BÁO CÁO KHOA HỌC Phân tích những yếu tố của pháp luật thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội.

20 20 0
BÁO CÁO KHOA HỌC Phân tích những yếu tố của pháp luật thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích yếu tố pháp luật thi hành án hình pháp nhân thương mại phạm tội A ĐẶT VẤN ĐỀ Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, hành vi phạm tội pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình s ự1 Để truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội, tính đến nay, có quy định thủ tục tố tụng để khởi tố, điều tra, truy tố xét xử pháp nhân thương mại phạm tội (Ch ương 24, Bộ lu ật t ố tụng hình 2015) Tuy nhiên, thẩm quyền, trình tự, th ủ tục thi hành án pháp nhân thương mại phạm tội chưa có quy đ ịnh cụ th ể T đầu năm 2019, vấn đề Quốc h ội c quan qu ản lý nhà nước có liên quan gấp rút thảo luận, để trình phương án sửa đổi, bổ sung Dự thảo Luật Thi hành án hình sửa đổi năm 2019 Vấn đề vướng mắc khó khăn lý luận thực tiễn sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân th ương m ại phạm tội đặc điểm chủ thể bị thi hành án hình s ự (là pháp nhân thương mại) khác biệt với chủ thể bị thi hành án cá nhân (con người cụ thể) Bên cạnh đó, hình phạt áp dụng v ới pháp nhân khác hẳn chất, trình tự, thủ tục cách th ức tiến hành so với cá nhân Đối với người phạm tội cá nhân, hình ph ạt c quan thi hành án áp dụng cưỡng chế thi hành (ví dụ: áp dụng hình ph ạt tù chung thân, tù có thời hạn hay cấm đảm nhiệm ch ức v ụ, cấm hành ngh ề làm công việc định, trục xuất, ) Đối với pháp nhân ph ạm t ội, nguyên tắc, hình phạt quan thi hành án áp d ụng Theo Nghị số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 thi hành Bộ luật hình năm 2015 hiệu lực thi hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 cưỡng chế thi hành Tuy nhiên, để áp dụng hình phạt (ví dụ, hình ph ạt cấm kinh doanh, cấm huy động vốn hay đình hoạt động vĩnh vi ễn, đình hoạt động có thời hạn số lĩnh v ực) đối v ới pháp nhân thương mại người có thẩm quy ền nghĩa vụ th ực thi hình phạt này, cấm/ đình hoạt động biện pháp gì, trình tự th ủ tục sao? Khơng thể cấm đình hoạt động pháp nhân bi ện pháp có tính chất vật lý biện pháp “đưa vào sở giam giữ” nh áp dụng hình phạt tù có thời hạn cá nhân phạm tội Như vậy, nghiên cứu sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân thương mại phạm tội, vấn đề xương sống cần xác định yếu tố trụ cột sách, tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thi hành án pháp nhân thương mại phạm tội Đây vấn đề cịn nhiều vướng mắc q trình thảo luận chỉnh lý Dự thảo Luật thi hành án hình sửa đổi dự kiến thơng qua vào kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XIV Trong này, tơi xin phân tích luận bàn đến bốn yếu tố coi trụ cột sách pháp luật thi hành án hình s ự đối v ới pháp nhân thương mại phạm tội, bao gồm: (1) Đối tượng tác động sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân; (2) Khách th ể c sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân; (3) Chủ th ể c sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân; (4) Hình th ức biện pháp sách pháp luật thi hành án hình đối v ới pháp nhân B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đối tượng tác động sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân Nghiên cứu đối tượng tác động sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân nghiên cứu đối tượng bị thi hành án hình tức trả lời cho câu hỏi: Thi hành án hình loại hình pháp nhân nào? Nói đến sách pháp luật thi hành án hình s ự đ ối với pháp nhân thương mại phạm tội không bàn đến đ ối t ượng tác động sách Tức cần nghiên cứu làm rõ pháp nhân th ương m ại đối tượng thi hành án hình gồm loại hình gì? Nh ững pháp nhân đối tượng thi hành án hình sự? Theo quy đ ịnh t ại Khoản Khoản Điều 75 Bộ luật Dân năm 2015 thì: “1 Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm ki ếm l ợi nhu ận lợi nhuận chia cho thành viên Pháp nhân th ương mại bao g ồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác [5] Pháp nhân th ương m ại ph ạm tội có nghĩa vụ phải chấp hành án kể từ ngày án, quy ết đ ịnh c Tòa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, đối tượng bị thi hành án hình s ự pháp nhân thương mại bao gồm (1) doanh nghiệp (2) tổ ch ức kinh t ế khác có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Đến nay, theo báo cáo Vụ pháp chế - Bộ công th ương Ủy ban tư pháp Quốc hội: “Tính đến thời điểm 01/01/2017 n ước có g ần 5,9 triệu đơn vị kinh tế, hành chính, nghiệp, năm tăng bình quân 2,6% Số lượng lao động đơn vị 26,9 triệu ng ười Trong đó, doanh nghiệp khu vực dẫn đầu mức tăng số lượng thu hút lao động với 518 nghìn doanh nghiệp thực tế tồn Khối doanh nghiệp thu hút 14,1 triệu lao động, có 14 tri ệu lao đ ộng thu ộc doanh nghiệp hoạt động thực tế, bình quân hàng năm số l ượng doanh nghiệp tăng 8,7% Cả nước có 13,56 nghìn hợp tác xã, thu hút 206,6 nghìn lao động Số lượng hợp tác xã thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghi ệp thủy sản chiếm tỉ trọng 51%, công nghiệp xây dựng chiếm 19,5%, d ịch vụ chiếm 29,5% Số lượng sở sản xuất kinh doanh cá th ể 5,1 tri ệu, thu hút 8,7 triệu lao động”[3] Pháp nhân thương mại doanh nghiệp Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, chủ thể coi doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện doanh nghiệp quy định Bộ luật Dân 2015, Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Chứng khốn năm 2006 [1] Các loại hình doanh nghiệp đối tượng tác động sách pháp luật thi hành Việt Nam đa dạng, bước đầu nghiên cứu tạm phân loại theo loại hình doanh nghiệp, bao gồm: - Các công ty, doanh nghiệp, gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp nhà nước [6] - Các tổ chức hoạt động kinh doanh, bảo hiểm, gồm: Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước phép hoạt động Việt Nam (gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, Công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm, Chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài)[8] - Các tổ chức tín dụng ngân hàng, gồm: Ngân hàng thương mại (bao gồm ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngoài); Ngân hàng thương mại nước thành lập, tổ chức hình thức công ty cổ phần (trừ Ngân hàng thương mại nhà nước thành lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ), Ngân hàng thương mại nhà nước thành lập, tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ - Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, gồm: Cơng ty tài (bao gồm cơng ty tài nước, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, Cơng ty cho th tài (bao gồm cơng ty cho th tài nước, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi; Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác (bao gồm tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác nước, tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác liên doanh tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác 100% vốn nước ngoài) - Các pháp nhân thương mại thực kinh doanh chứng khốn, gồm: Cơng ty chứng khốn (bao gồm cơng ty chứng khốn khơng có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty chứng khốn có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam); Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn (bao gồm cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn khơng có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty quản lý quỹ có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam), Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán (gọi công ty quản lý quỹ), Công ty đại chúng, Công ty đầu tư chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán, Ngân hàng giám sát [7] - Các doanh nghiệp khác có tham gia kinh doanh, hành nghề quy định Luật chuyên ngành Đây loại hình pháp nhân thương mại (doanh nghiệp) đa dạng, quy định tổ chức kinh tế tham gia kinh doanh, hành nghề, hoạt động lĩnh vực luật chun ngành với mục đích tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Theo đó, nay, tổ chức kinh tế đa dạng, bao gồm tổ chức kinh tế với tên gọi khác quy định luật chuyên ngành như: Luật Điện lực 2004 (vd: Doanh nghiệp truyền tải điện ), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (vd: Doanh nghiệp vận chuyển hàng không, Doanh nghiệp kinh doanh hàng khơng), Luật Giám định tư pháp 2012 (vd: Văn phịng giám định tư pháp), Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật 2013 (vd: Doanh nghiệp nhập thực vật, Doanh nghiệp xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật) , Luật Bưu 2010 (vd: Cơng ty bưu viễn thơng), Luật Cơng chứng 2014 (vd: Văn phịng cơng chứng), Luật Dược 2016 (vd: Cơ sở sản xuất thuốc, Cơ sở bán lẻ thuốc, dược liệu), Luật Du lịch 2017(vd: Doanh nghiệp lữ hành), Luật Đất đai 2013 (vd: Doanh nghiệp thực dự án đầu tư đất đai), Luật Đường sắt 2017 (vd: Doanh nghiệp vận tải đường sắt), Luật Giá 2012 (vd: Doanh nghiệp dịch vụ thẩm định giá), Luật Hải quan 2014 (vd: Đại lý làm thủ tục hải quan), Luật Kế toán 2015(vd: Cơng ty TNHH dịch vụ kế tốn), Luật Khống sản 2010 (Vd: Cơng ty khai thác khống sản), Luật Kiểm toán độc lập 2011(vd: Doanh nghiệp kiểm toán, báo cáo tài chính), Luật Chăn ni 2018, Luật Chuyển giao cơng nghệ 2017, Luật Giám định tư pháp 2012, Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, Luật Khí tượng thủy văn 2015, Luật Khoa học công nghệ 2013, Luật Thú y 2015, Luật Thủy sản 2017, Luật Việc làm 2013, Luật Báo chí 2016, Luật Đấu giá tài sản 2016, Luật Giám định tư pháp 2012, Luật Giáo dục đại học 2014, Luật Khám chữa bệnh 2009, Luật Thể dục, thể thao 2006, Luật Xuất 2012 (vd: Nhà xuất bản)… Pháp nhân thương mại tổ chức kinh tế khác Pháp nhân tổ chức kinh tế khác có mục tiêu tìm kiếm l ợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên theo chúng tơi bao g ồm loại hình sau: - Hộ kinh doanh - Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành l ập h ợp tác t ương tr ợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh - Liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 04 hợp tác xã tự nguy ện thành l ập h ợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh Khi h ợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao h ơn hình thành doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; doanh nghiệp c h ợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Đơn vị nghiệp cơng lập có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ ch ức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp lu ật, có t cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ cơng, phục vụ quản lý nhà nước có nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ công Đơn vị nghiệp cơng l ập có m ục tiêu tìm kiếm lợi nhuận (theo quy định Điều Ngh ị định s ố 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2012 Chính ph ủ) g ồm: Đ ơn v ị s ự nghiệp công lập thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính ph ủ, Đơn vị nghiệp công lập thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đ ại h ọc Qu ốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh), Đ ơn v ị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, th ị xã, thành ph ố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện), Đơn vị nghiệp công l ập thu ộc doanh nghiệp nhà nước, Đơn vị nghiệp công lập thuộc tổ ch ức tr ị - xã hội có nguồn thu từ hoạt động nghiệp, Đơn v ị s ự nghi ệp cơng l ập thuộc tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp có nguồn thu t hoạt động s ự nghiệp - Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nh ập tổ chức quy định Điểm đ Khoản Điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 II Khách thể sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân Nghiên cứu khách thể sách thi hành án hình đối v ới pháp nhân tức nghiên cứu trả lời câu hỏi: Chính sách pháp lu ật thi hành án hình pháp nhân hướng tới điều gì? Theo nghĩa gốc, khách th ể mà chủ thể đạt (hoặc hướng tới nhằm đ ạt đ ược) thông qua việc tác động vào đối tượng Mục tiêu cuối mà sách pháp luật thi hành án hình s ự đ ối với pháp nhân hướng đến việc thi hành hiệu án tuyên pháp nhân phạm tội Hay nói cách, khách th ể sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân việc thi hành hiệu qu ả hình phạt tuyên pháp nhân (bao gồm hình ph ạt chính, hình phạt bổ sung biện pháp tư pháp) Nghĩa là, sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân hướng đến việc thi hành đ ược hiệu hình phạt tiền, hình phạt đình vĩnh viễn đình ch ỉ hoạt động có thời hạn, thi hành hình phạt cấm kinh doanh, c ấm hoạt động số lĩnh vực pháp nhân thương mại, tịch thu tang vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm pháp nhân Như vậy, nghiên cứu khách thể sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân khơng phải nghiên c ứu v ề hình ph ạt đ ối với pháp nhân Tuy nhiên, bước đầu nghiên cứu khẳng định: nghiên cứu khách thể sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân thương mại phạm tội trước hết phải làm rõ lo ại hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội (T ức trả lời câu h ỏi: Thi hành gì?) Hình phạt yếu tố ảnh hưởng lớn tới chủ thể, biện pháp cách thức tổ chức thi hành án hình Theo quy định Bộ luật Hình s ự năm 2015, hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: - Bốn hình phạt chính, gồm:  Phạt tiền (Điều 77),  Đình hoạt động có thời hạn lĩnh vực (Điều 78),  Đình hoạt động vĩnh viễn lĩnh v ực (Điều 79 Khoản 1),  Đình vĩnh viễn tồn hoạt động (Khoản Điều 79) - Ba hình phạt bổ sung, gồm: + Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực (Điều 80) + Cấm huy động vốn hình thức: a) Cấm vay vốn c tổ ch ức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quỹ đ ầu t ư; b) C ấm phát hành, chào bán chứng khoán; c) Cấm huy động vốn khách hàng; d) Cấm liên doanh, liên kết ngồi nước; đ) Cấm hình thành quỹ tín thác bất động sản (Điều 81) + Phạt tiền (khi khơng áp dụng hình phạt chính) - Bốn biện pháp tư pháp, gồm: + Tịch thu tang vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Khoản , Điều 82); + Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi (Điểm a, Khoản 1, Điều 82); + Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu (Điểm b, Khoản 1, Điều 82); + Buộc thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy (Điểm c, Khoản 1, Điều 82) Như vậy, ngồi hình phạt tiền hình ph ạt hình ph ạt bổ sung áp dụng pháp nhân th ương mại có tính ch ất chung hạn chế quyền thực một số, tất c ả hoạt động doanh nghiệp Đối với hình phạt tiền, trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tiền quan thi hành án dân định thi hành theo quy định Luật Thi hành án dân Còn lại ba hình phạt ba hình phạt bổ sung phân tích có chung tính chất liên quan đến việc giám sát tác động “cấm”, “đình chỉ” một, số tất hoạt động lĩnh vực pháp nhân thương mại III Chủ thể sách thi hành án hình pháp nhân Nghiên cứu chủ thể sách thi hành án hình s ự đối v ới pháp nhân tức nghiên cứu trả lời câu hỏi: Ai thi hành án? C ần xác đ ịnh quan quản lý nhà nước thi hành án pháp nhân thương mại gồm quan nào? Ai, quan có thẩm quy ền thực hình phạt áp dụng pháp nhân th ương mại phạm tội? Như phân tích trên, pháp nhân đối t ượng thi hành án hình gồm hai nhóm chính: Pháp nhân th ương mại doanh nghiệp Pháp nhân thương mại tổ chức kinh tế khác Xét theo tính chất hoạt động giao dịch pháp nhân, có th ể phân lo ại ho ạt động pháp nhân thành ba nhóm chính, bao gồm: nhóm “hoạt đ ộng t ự thân”, nhóm “hoạt động với chủ thể cơng” nhóm “hoạt động với chủ th ể tư” Để xác định chủ thể trình tự thủ tục thi hành án hình đ ối v ới pháp nhân thương mại phạm tội, hồn tồn dựa vào cách phân loại Hoặc xác định cách thức thi hành theo loại hình phạt Tuy nhiên, để xác định quan quan quản lý nhà nước có trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ liên quan thi hành án hình s ự đ ối v ới pháp nhân thương mại phạm tội đề xuất trình tự, thủ tục thi hành án phù hợp với chủ thể thi hành, theo nghiên cứu bước đầu chúng tôi, cách thức hợp lý khơng phải phụ thuộc vào hình ph ạt, mà xác định tùy theo đối tượng bị thi hành án (t ức xem xét đ ối t ượng phải thi hành án pháp nhân thương mại thuộc loại hình doanh nghi ệp hay tổ chức kinh tế nào) Qua nghiên cứu bước đầu, đề xuất việc xác định Cơ quan quản lý nhà nước thi hành án pháp nhân th ương m ại trình t ự th ủ tục thi hành phải xác định phân loại dựa theo đặc ểm kinh doanh pháp nhân, phân loại theo nhóm đ ặc thù sau [3]: - Nhóm 1: Nhóm quan quản lý nhà nước thi hành án đ ối với pháp nhân thuộc ngành, nghề không yêu cầu điều ki ện kinh doanh, thủ tục hành (pháp nhân cần đăng ký doanh nghiệp có th ể hoạt động) Các pháp nhân thương mại kinh doanh tất nh ững ngành, nghề mà pháp luật không cấm (quyền tự kinh doanh) Đ ối v ới lo ại pháp nhân thương mại này, công tác theo dõi, giám sát, bảo đ ảm thi hành án thuộc thẩm quyền quan quản lý doanh nghiệp c quan đăng ký kinh doanh cấp quan thuế Nh vậy, quan quản lý nhà nước thi hành án hình pháp nhân kinh doanh ngành, nghề không yêu cầu điều kiện kinh doanh, thủ tục hành B ộ k ế hoạch đầu tư, Sở kế hoạch đầu tư (các cấp) Cục thuế Hiện nay, chế phối hợp liên thông điện tử tự động c quan đăng ký kinh doanh quan thuế thơng qua quy trình tạo s dụng mã số doanh nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư đầu mối công khai thông tin doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc doanh nghi ệp có hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp đầu tư Cục thuế công khai danh sách doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc doanh nghiệp địa bàn có vi phạm pháp luật thuế Hình thức công khai thông tin x lý doanh nghiệp phạm tội quan thực Cổng thông tin điện tử ngành theo quy trình cơng khai thơng tin điện tử riêng quan - Nhóm 2: Nhóm quan quản lý nhà nước thi hành án đ ối với pháp nhân thuộc ngành, nghề thuộc kinh doanh có điều ki ện Đối với ngành, nghề thuộc kinh doanh có điều kiện (g ồm 243 ngành, nghề theo quy định Luật đầu t [9]) pháp nhân mu ốn hoạt động cần phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, giấy phép hoạt động (gọi tiền kiểm) Cơ quan quản lý nhà n ước thi hành án hình pháp nhân kinh doanh ngành, ngh ề có ều kiện quan quản lý nhà nước giao chủ trì quản lý nhà n ước ngành, nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện, t ức c quan nhà nước trực tiếp thực thủ tục hành (tiền kiểm) theo quy đ ịnh pháp luật (Tức quan có thẩm quy ền c ấp, thu h ồi, s ửa đ ổi giấy chứng nhận đủ điều kiện (hoặc giấy tờ có giá trị t ương đ ương) cho pháp nhân thương mại Ví dụ: Ủy ban chứng khoán (đối v ới Các pháp nhân thực kinh doanh chứng khoán), Ngân hàng nhà n ước (đ ối v ới Các t ổ chức tín dụng ngân hàng) Tuy nhiên, tất 243 ngành nghề có kết quản lý nhà nước loại giấy chứng nhận đủ điều ki ện kinh doanh, giấy phép kinh doanh (tức quản lý theo ph ương pháp tiền ki ểm) Theo đạo chung Chính phủ, nhiều ngành nghề số 243 ngành, ngh ề dần chuyển từ quản lý dạng tiền kiểm sang dạng hậu ki ểm, t ức diện kinh doanh kiểm soát q trình doanh nghiệp hoạt động thơng qua tra, kiểm tra không thiết ph ải ki ểm tra cấp phép trước hoạt động [3] Và vậy, ngành, ngh ề, hoạt động mà quản lý nhà nước điều kiện kinh doanh theo ch ế độ h ậu kiểm thực tiễn, việc thi hành hình phạt (các biện pháp cấm kinh doanh, cấm hoạt động ) thực tương tự nh pháp nhân t ự kinh doanh - Nhóm 3: Nhóm quan quản lý nhà nước thi hành án đ ối với pháp nhân kinh doanh số hoạt động phải thực thủ tục hành trước thực hoạt động (giấy phép, chứng hành nghề giấy tờ tương đương) Hiện nay, theo Điều 8, Khoản 2, Điểm a, Nghị định 92/2017 ki ểm soát thủ tục hành chính, thủ tục hành th ực theo phương thức sau: + Pháp nhân thương mại đề nghị quan quản lý có thẩm quyền cấp giấy phép, chấp thuận, xác nhận trước pháp nhân th ực hi ện ho ạt động (hành - tiền kiểm) + Pháp nhân đăng ký với quan quản lý nhà nước có th ẩm quy ền để hoạt động Tuy nhiên, việc đăng ký có th ể cần có k ết qu ả tr ả l ời (mới hoạt động) không cần trả lời (sau thời gian định mà khơng phản hồi doanh nghiệp tự động th ực hiện) + Pháp nhân thông báo hoạt động đến quan quản lý nhà nước có liên quan mà khơng cần trả lời có đồng ý hay không c quan quản lý nhà nước (hành – hậu kiểm) Riêng hình th ức th ứ này, thủ tục hành thực theo chế độ hậu kiểm nên việc thi hành biện pháp cấm kinh doanh, cấm hoạt động lại th ực tương tự pháp nhân tự kinh doanh (thuộc nhóm 1) Và vậy, pháp nhân thực thủ tục hành – hậu kiểm (nêu trên), hình thức hành tiền ki ểm cịn l ại, C quan quản lý nhà nước thi hành án hình đ ối v ới pháp nhân kinh doanh ngành, nghề có điều kiện quan quản lý nhà n ước tr ực tiếp thực thủ tục hành theo quy định pháp luật Ví dụ: C quan Hải quan, hãng vận tải, cảng vụ hàng không, đại lý h ải quan thực hình phạt cấm, đình hoạt động xuất nhập khẩu; hoặc: Ngân hàng nhà nước, cảng vụ hàng không, doanh nghiệp bảo hi ểm, cơng ty chứng khốn thực hình phạt đình hoạt động giao d ịch tài pháp nhân phạm tội IV Hình thức biện pháp thi hành án hình đối v ới pháp nhân thương mại phạm tội Hình thức biện pháp thi hành án hình pháp nhân m ột vấn đề mới, thực tiễn lý luận sách pháp luật thi hành án hình chưa nghiên cứu Hiện nay, vấn đ ề có nhi ều ý kiến bàn luận sơi phiên họp góp ý Dự th ảo Bộ luật thi hành án hình sửa đổi 2019 Qua nghiên cứu, cho r ằng: - Về hình thức thi hành án hình pháp nhân : Xét nguyên tắc, có hai hình thức thi hành án hình s ự đối v ới pháp nhân, gồm: + Tự nguyện thi hành án: sau án có hiệu lực pháp luật, pháp nhân thương mại phạm tội có nghĩa vụ chấp hành án định thi hành án quan thi hành án c quan quản lý Nhà nước có liên quan thi hành án + Cưỡng chế thi hành án: trường hợp pháp nhân không tự nguyện chấp hành án chấp hành án khơng đầy đủ bị áp dụng bi ện pháp cưỡng chế thi hành án Các biện pháp cưỡng chế chưa quy định luật, nhiên, theo Điều 178, Dự thảo Luật Thi hành án hình s ự sửa đ ổi, bổ sung năm 2018 (lần 6) bao gồm:  Buộc chấm dứt hoạt động bị Tịa án đình cấm;  Buộc thông tin công khai hoạt động bị Tịa án đình cấm phương tiện theo quy định pháp luật;  Niêm phong, tạm giữ tài liệu, chứng từ, liệu điện tử, dấu pháp nhân thương mại;  Phong tỏa tài khoản;  Kê biên tài sản - Về biện pháp thi hành án hình pháp nhân: Đây thực vấn đề khó, xuất phát từ đặc điểm “không phải th ể nhân” pháp nhân thương mại Việc thi hành hình phạt pháp nhân, v ậy, hoàn toàn khác biệt tính chất biện pháp thi hành so với việc thi hành hình phạt cá nhân phạm tội Như mục phân tích, hình phạt (hình ph ạt hình phạt bổ sung) áp dụng pháp nhân, ngồi hình ph ạt tiền đ ược giao cho quan thi hành án dân thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân (hiện khơng có vướng mắc gì, có th ể dễ dàng th ực hi ện) hình phạt cịn lại có chung đặc điểm hạn ch ế quy ền th ực hi ện một số, tất hoạt động doanh nghiệp Như vậy, xét theo đặc điểm này, chúng tơi hai tính chất đ ặc trưng định tới biện pháp thi hành án hình pháp nhân, bao gồm: Thứ nhất, tự thân pháp nhân không thực hành vi (giao dịch) n ếu khơng có người đại diện Thứ hai, hoạt động pháp nhân hình thành bởi: hành vi c người đại diện hành vi đối tác Vì thế, áp dụng hình phạt pháp nhân, t ức cần tác đ ộng tới hành vi người đại diện hành vi đối tác (ho ặc c ả hai) đ ể đình chỉ, tạm đình chỉ, cấm, đình vĩnh viễn (hoặc m ột s ố, toàn bộ) hoạt động(hoặc lĩnh vực) pháp nhân Để xác định phương pháp, chủ thể trình tự, thủ tục thi hành án hình s ự đ ối v ới pháp nhân, cần xác định dựa đặc điểm, tính ch ất hoạt đ ộng pháp nhân Qua nghiên cứu, chúng tơi cho phân loại hoạt động c pháp nhân thành ba nhóm, bao gồm: - Nhóm 1, nhóm “hoạt động tự thân”: Các hoạt động pháp nhân tự làm mà không cần phối hợp hay giao dịch với chủ thể thứ nào, như: vận hành máy móc, tự sản xuất, gia công, hoạt động điều hành quản lý doanh nghiệp - Nhóm 2, nhóm “hoạt động với chủ thể cơng”: Các hoạt động có giao dịch với quan nhà nước - Nhóm 3, nhóm “hoạt động với chủ thể tư”: Các hoạt động có giao dịch với bên chủ thể tư (như mua bán hàng hóa, cung cấp d ịch vụ, thuê mướn lao động, chuyển quyền sở hữu tài sản ) [4] Đối với loại hoạt động pháp nhân nhóm 1, đặt tên “hoạt động tự thân” Đây loại hoạt động mang tính vật lý diễn trụ sở (sản xuất, vận chuyển, xây dựng, vận hành, điều hành doanh nghiệp) việc xác định trách nhiệm thi hành án đối v ới lo ại ho ạt đ ộng hoàn toàn thuộc quan thi hành án hình s ự chuyên trách (áp dụng biện pháp để giám sát/ cấm/ đình hoạt động c doanh nghiệp trụ sở) Ví dụ: dừng hoạt động sản xuất quan thi hành án niêm phong máy móc, nhà xưởng cử người giám sát Đối với loại hoạt động nhóm thứ 2: “ hoạt động với chủ thể cơng” Đây nhóm hoạt động giao dịch với quan nhà n ước c quan thi hành án hình chun trách cần gửi thơng báo đến cho c quan nhà n ước tương ứng (mà doanh nghiệp có có hoạt động giao dịch) đ ể yêu cầu quan nhà nước dừng, tạm dừng, đình ch ỉ vĩnh viễn ho ạt động pháp nhân thương mại theo hình phạt bị áp d ụng Ví d ụ: Doanh nghiệp phải thi hành hình phạt cấm mua bán, phát hành ch ứng khốn quan thi hành án u cầu Ủy ban chứng khoán Nhà n ước c ấm hoạt động mua bán, phát hành doanh nghiệp Đối với loại hoạt động nhóm thứ 3, “hoạt động với chủ thể tư” Đây loại hoạt động phức tạp thi hành án hình s ự đ ối v ới pháp nhân.Vì pháp nhân thực giao dịch với bên thứ chủ th ể t (v ới cá nhân khác, với pháp nhân khác, với chủ thể khác ) [4], nên m ột mặt quan thi hành án yêu cầu doanh nghiệp phải tự nguyện thực hình phạt, mặt khác, quan thi hành án cần có hình th ức thơng báo r ộng rãi đến chủ thể tư (và rộng rãi cơng chúng) v ới n ội dung: tồn b ộ giao dịch pháp nhân thực phạm vi bị cấm/ bị đình ch ỉ (theo nội dung án) bị coi vô hiệu, cá nhân ho ặc pháp nhân cố tình giao dịch (trong phạm vi bị cấm/ bị đình ch ỉ) có th ể b ị x phạt vi phạm hành theo quy định Như vậy, tùy thuộc vào đặc điểm loại hoạt động pháp nhân mà việc xác định hình thức biện pháp thi hành án hình phù hợp Trong đó: - Khi thi hành hình phạt liên quan đến “hoạt động tự thân” pháp nhân, nên giao cho quan thi hành án hình Công an c ấp t ỉnh, Cơ quan thi hành án hình cấp quân khu ưu tiên áp dụng biện pháp giám sát hoạt động “mang tính vật lý” sản xuất, v ận chuy ển, xây dựng, hoạt động quản lý, điều hành, vận hành tr ụ s c pháp nhân phải thi hành án - Khi thi hành hình phạt liên quan đến “hoạt động v ới ch ủ th ể công” pháp nhân, nên giao, phối hợp chặt chẽ v ới c quan qu ản lý nhà nước chủ trì quản lý nhà nước ngành, ngh ề đầu tư, kinh doanh có điều kiện (đối với pháp nhân thương mại kinh doanh có ều kiện) giao cho quan nhà nước trực tiếp thực th ủ tục hành (đối với pháp nhân thương mại phải thực thủ tục “hành - ti ền kiểm”) ngừng/ hạn chế/ từ chối/ cấm/ đình xử lý hoạt đ ộng theo mức hình phạt tương ứng tuyên pháp nhân - Khi thi hành hình phạt liên quan đến “hoạt động v ới ch ủ th ể tư” pháp nhân, cần thông qua chế phối h ợp, giám sát ki ểm sốt phù hợp, linh hoạt Ví dụ: Yêu cầu pháp nhân báo cáo, Chính c quan quản lý từ chối giao dịch có liên quan, thông báo rộng rãi tới chủ thể tư để buộc chủ thể tư phải dừng giao dịch bị cấm, giao dịch giao dịch bị vơ hiệu bị xử lý theo pháp luật C KẾT THÚC Quá trình phát triển hội nhập ngày sâu rộng nh đòi hỏi hệ thống lập pháp, tư pháp Việt Nam phải theo kịp xu giới Thi hành án hình pháp nhân th ương mại phạm tội chế định cần quan tâm xây dựng, hoàn thiện Quy định thi hành án hình pháp nhân th ương mại ph ạm tội, đặc biệt quy định cụ thể nguyên tắc, chủ thể thi hành, biện pháp, trình tự, thủ tục thi hành án hình pháp nhân th ương m ại Vi ệt Nam giai đoạn xây dựng hồn thi ện sách Các quy định thi hành án hình pháp nhân th ương mại phạm tội Luật thi hành án hình dù có bước phát tri ển tính hợp lí tương đối điểm bất cập dễ nhận th nh ất thi ếu sách thi hành án hình mang tầm chiến lược áp dụng riêng cho pháp nhân thương mại phạm tội (khác với nguyên tắc biện pháp áp dụng cho cá nhân phạm tội) Vì vậy, cần nghiên c ứu mang t ầm chiến lược tổng thể, không dừng lại việc nghiên cứu h ợp lí hay chưa hợp lí điều luật áp dụng việc thi hành án hình s ự pháp nhân thương mại phạm tội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đức Hồng Hà, Nhận diện pháp nhân thương mại Luật Thi hành án hình (sửa đổi) Hội thảo khoa học Chính sách pháp luật thi hành án hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Học viện Khoa học xã hội, 4/2019 [2] Đinh Thị Mai, Các yếu tố tác động tới sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân th ương mại ph ạm tội H ội th ảo khoa học Chính sách pháp luật thi hành án hình s ự: Nh ững vấn đề lý lu ận thực tiễn cấp bách, Học viện Khoa học xã hội, tháng năm 2019 [3] Ngô Đức Minh, Trình tự, thủ tục thi hành án biện pháp bảo đảm thi hành án cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh v ực pháp nhân thương mại Phiên tọa đàm thi hành án hình s ự đối v ới pháp nhân thương mại, ngày 28/2-01/3/2019, Ủy ban tư pháp Qu ốc hội [4] Đậu Anh Tuấn, Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt đ ộng c pháp nhân thương mại xác định trách nhiệm quan quản lý nhà nước thi hành án pháp nhân th ương mại Phiên t ọa đàm v ề thi hành án hình pháp nhân thương mại, ngày 28/2-01/3/2019, Ủy ban tư pháp Quốc hội [5] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 [6] Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 [7] Văn phòng Quốc hội, Văn hợp Luật Chứng khoán s ố 27/VBHN-VPQH ngày 18 tháng 12 năm 2013 [8] Văn phòng Quốc hội, Văn hợp Luật Kinh doanh bảo hiểm số 12/VBHN-VPQH ngày 23 tháng năm 2013 [9] Văn phòng Quốc hội, Văn hợp Luật Đầu t số 06/VBHN-VPQH ngày 29 tháng năm 2018 ... coi trụ cột sách pháp luật thi hành án hình s ự đối v ới pháp nhân thương mại phạm tội, bao gồm: (1) Đối tượng tác động sách pháp luật thi hành án hình pháp nhân; (2) Khách th ể c sách pháp luật... án có hiệu lực pháp luật Như vậy, đối tượng bị thi hành án hình s ự pháp nhân thương mại bao gồm (1) doanh nghiệp (2) tổ ch ức kinh t ế khác có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành

Ngày đăng: 21/02/2022, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan