1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp kê biên, và xử lý tài sản của người phải thi hành án và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích, Đánh Giá Các Quy Định Của Pháp Luật Thi Hành Án Dân Sự Việt Nam Hiện Hành Về Biện Pháp Kê Biên Và Xử Lý Tài Sản Của Người Phải Thi Hành Án Và Nêu Kiến Nghị Hoàn Thiện Pháp Luật Về Vấn Đề Này
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thi Hành Án Dân Sự
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 561,54 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ SỐ 05 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THA : Thi hành án LTHADS : Luật thi hành án dân CHV : Chấp hành viên THADS : Thi hành án dân KBTS ; Kê biên tài sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Một số vấn đề chung kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.1 Một số vấn đề lý luận chung kê biên, xử lý tài sản 1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 2 Thủ tục kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án trường hợp cụ thể 2.1 Thủ tục kê biên tài sản người phải thi hành án 2.2 Thủ tục xử lý tài sản người phải thi hành án Những vướng mắc quy định pháp luật kiến nghị giải hoàn thiện 3.1 Những vướng mắc quy định pháp luật 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Đề Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này? MỞ ĐẦU Thi hành án dân trình thực quyền, nghĩa vụ dân đương xác định án, định đưa thi hành Do vậy, việc tự nguyện thi hành án đương coi biện pháp quan trọng hoạt động thi hành án Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người phải thi hành án có đủ điều kiện để thi hành án không tự nguyện thi hành thời hạn mà quan thi hành án ấn định Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án, chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án Một biện pháp sử dụng kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề nêu trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này” để nghiên cứu đưa giải pháp cho vấn đề NỘI DUNG Một số vấn đề chung kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.1 Một số vấn đề lý luận chung kê biên, xử lý tài sản Kê biên tài sản việc ghi lại tài sản, cấm việc tẩu tán, phá hủy để đảm bảo cho việc xét xử thi hành án Xử lý tài sản biện pháp giải tài sản người phải thi hành án Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành án quy định khoản Điều 71 Luật Thi hành án dân *Đặc điểm - Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án thể quyền lực Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền thực - Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án áp dụng trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án nhằm buộc họ phải thực nghĩa vụ theo án, định Tòa án - Đối tượng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án dân tài sản người phải thi hành án 1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án Biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án áp dụng có đủ điều kiện: Thứ nhất, người phải thi hành án phải thực nghĩa vụ toán tiền theo án, định đưa thi hành Nghĩa vụ toán tiền người phải thi hành án ấn định án, định Tòa án, tổ chức Trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh biểu dạng bồi thường làm mất, làm hỏng tài sản, bồi thường xâm phạm tính mạng, sức khỏe, toán tiền theo hợp đồng, toán nợ… Thứ hai, người phải thi hành án dân có tài sản để thi hành nghĩa vụ trả tiền cho người thi hành án Tài sản bị kê biên phải thuộc sở hữu người phải thi hành án, bao gồm tài sản thuộc sở hữu riêng sở hữu chung người phải thi hành án Thứ ba, hết thời gian tự nguyện thi hành án mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án, chưa hết thời gian tự nguyện thi hành án cần ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản cố ý trốn tránh nghĩa vụ thi hành án 1.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án Kê biên xử lý tài sản biện pháp cưỡng chế THA cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Bảo đảm hiệu lực Bản án, định - Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Khuyến khích thỏa thuận THA - Khuyến khích tự nguyện THA Bên cạnh nguyên tắc chung áp dụng biện pháp cưỡng chế THA việc áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản THA nói riêng cần thực tốt quy định có tinh nguyên tắc sau đây: • Một, kê biên tài sản người phải THA tương ứng với nghĩa vụ người phải THA, Chấp hành viên phải vào nội dung án, định; định THA; tính chất, mức độ, nghĩa vụ THA; điều kiện người phải THA; yêu cầu văn đương tình hình thực tế địa phương để áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản THA • Hai, áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản sau hết thời hạn tự nguyện THA trừ trường hợp cần ngăn chặn người phải THA có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản trốn tránh nghĩa vụ THA • Ba, không kê biên tài sản mà pháp luật quy định không phép kê biên Những tài sản mà pháp luật quy định không phép kê biên quy định cụ thể Điều 87 LTHADS • Bốn, kê biên, xử lý tài sản phải người có thẩm quyền tiến hành Theo quy định LTHADS chủ thể có thẩm quyền tiến hành kê biên tài sản nói riêng biện pháp cưỡng chế THA nói chung chấp hành viên • Năm, kê biên vào thời gian quy định, tránh ngày lễ đất nước Cơ quan THADS khơng tổ chức cưỡng chế THA có huy động lực lượng thời gian 15 ngày trước sau tết Nguyên đán, ngày truyền thống đối tượng sách, họ người phải THA, trường hợp đặc biệt khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, trị, trật tự an tồn, xã hội, phong tục tập qn địa phương Ngồi ra, khơng thực việc tổ chức cưỡng chế THA thời gian từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau, ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định pháp luật trường hợp đặc biệt khác Chính phủ quy định theo khoản Điều 46 LTHADS Đây nguyên tắc hoàn toàn hợp lý thiết thực, phù hợp với phong tục, tập quán, đạo đức lối sống người Việt Nam Thủ tục kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án trường hợp cụ thể 2.1 Thủ tục kê biên tài sản người phải thi hành án * Bước 1: Xác minh điều kiện thi hành án Xác minh điều kiện THA tiền đề trình kê biên, xử lý tài sản Mục đích hoạt động xác minh điều kiện THA để xác định người phải THA có khả thực nghĩa vụ THA hay khơng, cụ thể tìm hiểu thơng tin thu nhập, tài sản, tài khoản người phải THA Việc xác minh điều kiện THA CHV tiến hành người THA tiến hành, cung cấp thông tin cho quan THADS Căn theo Điều 44 LTHADS, sau hết thời hạn tự nguyện mà người phải THA khơng tự nguyện THA thời hạn 10 ngày, CHV tiến hành việc xác minh điều kiện người phải THA Khi tiến hành xác minh điều kiện THA, CHV phải yêu cầu người phải THA kê khai trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin tài sản, thu nhập, điều kiện THA thực xác minh nơi người phải THA có tài sản, cư trú, làm việc có trụ sở Trường hợp tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng đăng ký giao dịch bảo đảm cịn phải xác minh quan có chức đăng ký tài sản, giao dịch đó, ví dụ tài sản bất động sản phải xác minh Văn phòng đăng ký đất đai tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm phải xác minh trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm * Bước 2: Ra Quyết định kê biên Khoản Điều 46 LTHADS quy định “Hết thời hạn quy định khoản Điều 45 Luật này, người phải THA có điều kiện THA mà khơng tự nguyện THA bị cưỡng chế” Như vậy, Luật khơng quy định thời hạn định cưỡng chế, kê biên hiểu hết thời hạn tự nguyện 10 ngày, kết xác minh cho thấy người phải THA có tài sản để THA CHV phải định cưỡng chế, kê biên tài sản Sau định kê biên tài sản, CHV phải thực việc thông báo bên đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gửi định cho Viện kiểm sát nhân dân cấp UBND cấp xã nơi tổ chức kê biên tài sản * Bước 3: Xây dựng kế hoạch cưỡng chế, kê biên Sau CHV Quyết định cưỡng chế, kê biên tài sản dựa tình hình thực tế vụ việc cụ thể, CHV tiến hành lập kế hoạch cưỡng chế THA trường hợp cần huy động lực lượng quy định Điều 72 LTHADS Kế hoạch cưỡng chế THA cần phải đảm bảo đầy đủ nội dung bao gồm: Tên người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế, biện pháp cưỡng chế cần áp dụng, thời gian, địa điểm cưỡng chế, phương án tiến hành cưỡng chế, yêu cầu lực lượng tham gia bảo vệ cưỡng chế, dự trù chi phí cưỡng chế Sau CHV xây dựng xong kế hoạch cưỡng chế phải gửi kế hoạch cho Viện kiểm sát nhân dân, quan Công an cấp, UBND cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế THA Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực theo kế hoạch, yêu cầu CHV Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kế hoạch cưỡng chế quan THADS cấp, quan Cơng an có trách nhiệm xây dựng kế hoạch lập phương án bảo vệ cưỡng chế * Bước 4: Thực kê biên Hiện nay, LTHADS chưa có quy định cụ thể trường hợp sau CHV Quyết định kê biên thị thời hạn phải tiến hành tổ chức kê biên Tuy nhiên, Điều 88 LTHADS quy định trước kê biên bất động sản 03 ngày làm việc, CHV phải thơng báo cho đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tiến hành cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, tài sản kê biên Cịn trường hợp nhận thấy có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản CHV khơng cần thơng báo mà thực việc tổ chức kê biên Trường hợp đương vắng mặt ủy quyền cho người khác thực quyền, nghĩa vụ Trường hợp thơng bảo hợp lệ mà đương người ủy quyền vắng mặt CHV tiến hành kê biên phải có người làm chứng theo khoản Điều 88 LTHADS Việc kê biên tài sản phải lập thành biên phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm kê biên, họ, tên CHV, đương người ủy quyền, người có quyền, lợi nghĩa vụ liên quan đến tài sản, quan ban ngành phối hợp tham gia kê biên, diễn biến việc kê biên, mơ tả tình trạng tài sản, yêu cầu đương sự, ý kiến người làm chứng chữ ký thành phần tham gia kê biên * Bước 5: Bảo quản tài sản kê biên Sau kê biên, xử lý tài sản, CHV phải giao bảo quản tài sản kê biên Theo quy định Điều 58 LTHADS, việc bảo quản tài sản THA thực hình thức sau đây: - Giao cho người phải THA, người thân người phải THA theo quy định khoản Điều 40 LTHADS người sử dụng, bảo quản; - Cá nhân, tổ chức có điều kiện bảo quản; - Bảo quản kho quan THADS Việc giao bảo quản tài sản phải lập biên theo quy định pháp luật Căn vào tính chất vụ việc mà CHV định giao bảo quản hình thức 2.2 Thủ tục xử lý tài sản người phải thi hành án - Định giá tài sản kê biên: Theo quy định khoản 1, Điều 98 LTHADS việc xác định giá trị tài sản kê biên tiến hành sau: - Trường hợp sau kê biên tài sản mà đương thỏa thuận giá tài sản chấp hành viên lập biên thỏa thuận giá tài sản đương thỏa thuận giá khởi điểm để bán đấu giá - Trường hợp đương có thỏa thuận tổ chức thẩm định giá chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá đó; - Trường hợp đương khơng thỏa thuận giá tổ chức thẩm định giá tổ chức thẩm định giá đương lựa chọn từ chối việc ký hợp đồng dịch vụ việc thi hành án quan thi hành án dân phải chủ động thi hành án chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kê biên tài sản Trong trường hợp chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định định giá tài sản dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản đương có yêu cầu định giá lại trước có thơng báo cơng khai việc bán đấu giá tài sản theo quy định Điều 99 LTHADS - Xử lý tài sản kê biên: + Giao tài sản kê biên cho người thi hành án: Phương thức xử lý tài sản kê biên tiến hành trường hợp người thi hành án người phải thi hành án thỏa thuận việc nhận lại tài sản kê biên để trừ vào số tiền thi hành án (khoản Điều 100 LTHADS) Chấp hành viên tiến hành lập bên thỏa thuận giao tài sản cho người thi hành án thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có thỏa thuận Nếu có nhiều người thi hành án có tài sản để để thi hành án người thi hành án nhận tài sản phải đồng ý người thi hành án khác phải toán lại cho người thi hành án khác số tiền tương ứng với phần giá trị mà họ hưởng + Bán tài sản kê biên (Điều 101): Nếu tài sản kê biên người thi hành án khơng nhận Chấp hành viên phải áp dụng phương thức bán tai sản kê biên Việc bán tài sản kê biên thực theo hai hình thức: bán đấu giá bán không qua thủ tục đấu giá Việc xác định tài sản bị thi hành án thuộc loại có vai trị quan trọng việc thực phương thức bán tài sản kê biên Đối với tài sản kê biên động sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bất động sản tổ chức bán đấu giá thực Đương có quyền thỏa thuận việc tổ chức bán đấu giá thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày định giá Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá đương thỏa thuận Trường hợp đương khơng thỏa thuận Chấp hành viên lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản việc ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản tiến hành thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định giá Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng Bán đấu giá tài sản kê biên Chấp hành viên thực trường hợp sau: Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi chưa có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản; động sản có giá trị từ triệu đồng đến 10 triệu đồng Việc bán đấu giá tài sản động sản phải thực thời hạn 30 ngày, động sản 45 ngày, kể từ ngày định giá kể từ ngày nhận văn tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá Hình thức bán không qua thủ tục bán đấu giá Chấp hành viên thực tài sản có giá trị triệu đồng tài sản tươi sống, mau hỏng Việc bán tài sản phải thực thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày kê biên + Trả lại tài sản kê biên cho người phải thi hành án: Điều 104 LTHADS quy định: “Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày bán đấu giá không thành mà đương không yêu cầu định giá lại Chấp hành viên định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Mỗi lần giảm giá không 10% giá định Trường hợp giá tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người thi hành án không nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án tài sản trả lại cho người phải thi hành án” Theo đó, việc trả lại tài sản cho kê biên cho người phải thi hành án thực sau đưa bán đấu giá bán người thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án Khi Chấp hành viên tiếp tục định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Nếu giá trj tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người thi hành án khơng nhận tài sản giao lại cho người phải thi hành án quản lý, sử dụng Người phải thi hành án không đưa tài sản tham gia vào giao dịch dân họ thực xong nghĩa vụ thi hành án Những vướng mắc quy định pháp luật kiến nghị giải hoàn thiện 3.1 Những vướng mắc quy định pháp luật Một là, quy định pháp luật việc kê biên, xử lý tài sản THA nhiều bất cập, thiếu sót, nhiều quy định cịn mang tính chồng chéo, mâu thuẫn, thủ tục kê biên, xử lý tài sản rườm rà phức tạp ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng tác THA nói chung Cụ thể Luật THADS quy định việc hỗ trợ tiền thuê nhà 01 năm trường hợp kê biên, xử lý tài sản người thứ ba; quy định kê biên xử lý tài sản quyền sử dụng đất, phương tiện giao thơng, góp vốn, quyền sở hữu trí tuệ chưa thực cụ thể, quy định việc sở hữu chung vợ chồng, hộ gia đình văn pháp luật THADS cịn chưa có thống nhất, chưa có quy định số chi phí phát sinh thực tế trình tổ chức kê biên, xử lý tài sản Hai là, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ số phận Thẩm phán, thư ký TAND cịn hạn chế Ngồi ra, nhiều trường hợp Thẩm phán nhằm hồn thành “chỉ tiêu” cơng tác mà nội dung phán Bản án, Quyết định theo quy định pháp luật mà chưa đảm bảo hiệu thi hành thực tế Ba là, số cán công chức, cán lãnh đạo Chi cục THADS hạn chế lực chuyên môn, nghiệp vụ, chưa phát huy vai trị, trách nhiệm cơng tác quản lý, điều hành, triển khai thực nhiệm vụ Nhiều CHV có tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu chủ động, sáng tạo công tác, ngại va chạm, chưa kiên áp dụng biện pháp cưỡng chế vụ việc có điều kiện THA đương khơng tự nguyện dẫn đến hiệu thực công tác THA cịn chậm chuyển biến Bốn là, cơng tác tun truyền phổ biến quy định THA nói chung quy định kê biên, xử lý tài sản nói riêng đạt hiệu định cịn chậm chuyển biến Cơng tác tun truyền cịn mang nặng tính hình thức, chưa vào đời sống xã hội Năm là, chế độ sách tiền lương, phụ cấp cịn thấp, chưa có chế bảo vệ cán bộ, công chức q trình THA nói chung áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản nói riêng dẫn đến phận cán bộ, công chức ngành THADS chưa thực tâm huyết với cơng tác THA 3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện * Đối với quan Thi hành án Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng công tác xét xử TAND cấp Như nêu nguyên nhân dẫn đến tồn công tác kê biên, xử lý tài sản THA Bản án, định TAND tuyên không rõ ràng dẫn đến khó thi hành Để khắc phục tồn TAND cần phải thường xuyên mở buổi tọa đàm, nghiên cứu mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Thẩm phán, thư ký Tịa án Ngồi q trình tiền xét xử, Thẩm phán phải tiến hành xác minh chặt chẽ hồ sơ để đảm bảo án, định Tịa án thực thi thực tế Cơ quan THADS quan Tòa án cần xây dựng quy chế phối hợp hai quan, quy định cụ thể thời hạn Tịa án phải có văn phúc đáp Công văn yêu cầu giải thích điểm chưa rõ án, định quan THADS Yêu cầu văn phúc đáp cần phải đưa phương hướng xử lý thỏa đáng để quan THADS dựa tiến hành tổ chức kê biên xử lý tài sản Ngồi Tịa án phải tiến hành xử lý trách nhiệm Thẩm phán có án, định tun khơng rõ ràng Thẩm phán khơng có văn phúc đáp trả lời yêu cầu quan THADS Thứ hai, cần trọng nâng cao trình độ, lực đội ngũ CHV, công chức hệ thống quan THADS Cục THADS cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, nghiệp vụ tập trung nhằm bồi dưỡng, nâng cao trình độ CHV Đây hội để CHV, cán công chức THA hội gặp để trao đổi kinh nghiệm thực tiễn trình tổ chức THA nói chung áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản nói riêng Từ đó, đúc rút thiếu sót cần khắc phục góp phần xây dựng diễn đàn, đẩy mạnh trao đổi thông tin, kinh nghiệm quan THADS Thứ ba, cần có kịp thời động viên khen thưởng cá nhân, quan, tổ chức có thành tích, xử lý nghiêm vi phạm việc kê biên, xử lý tài sản Tăng cường kỷ luật, kỷ cương quan THADS, trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, rèn luyện đạo đức, lối sống ý thức trách nhiệm với công việc đội ngũ CHV Có khen thưởng động viên kịp thời cá nhân, quan, tổ chức có thành tích cơng tác THA nói chung áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản nói riêng Bên cạnh cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc CHV, thủ trưởng quan THADS cố ý áp dụng, tổ chức kê biên, xử lý tài sản nhằm thu lợi bất chính, hay chây ỳ, khơng tiến hành kê biên, xử lý tài sản có điều kiện có hành vi tham nhũng, nhũng nhiễu, hạch sách đương Mục tiêu hướng đến việc xây dựng đội ngũ cán THA vừa có chun mơn nghiệp vụ vừa có tâm, đáp ứng nhiệm vụ thực tế Thứ tư, nâng cao chế độ sách tiền lương cán bộ, công chức ngành THADS Bộ Tư pháp cần kiến nghị với Chính phủ có quan tâm đến chế độ sách tiền lương đãi ngộ CHV cán THA phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động THA Ngoài ra, cần tăng thêm chế độ phụ cấp chế độ bồi dưỡng cán THA * Đứng góc độ quản lý Nhà nước Để nâng cao hiệu công tác bán tài sản kê biên toán tiền bán tài sản kê biên có nỗ lực quan THA chưa đủ mà cần đến phối hợp, vào Nhà nước quan liên quan, cụ thể như: Thứ nhất, việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật THA cần phải trọng đặc biệt hoàn thiện pháp luật kê biên tài sản Từ tạo sở pháp lý vững để quan THA thực tốt biện pháp kê biên Chẳng hạn như, Nhà nước phải có thêm quy định số tài sản đặc biệt như: Cổ phiếu, quyền sử dụng đất… Thứ hai, quy định thủ tục bán tài sản kê biên bán đấu giá tài sản cần phải rút gọn theo hướng tăng cường tính chủ động chấp hành viên để họ xử lý vụ việc nhanh chóng Cần có quy định chi tiết thủ tục đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho người trúng đấu giá, thủ tục đăng ký tài sản bán đấu giá để tạo lòng tin người mua tài sản… 10 Thứ ba, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, quan có thẩm quyền tiến hành rà sốt tổng hợp văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác kê biên, định giá tài sản để kịp thời đưa kiến nghị, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động THA nói chung cơng tác kê biên định giá tài sản nói riêng Bên cạnh đó, bộ, quan ngang bộ, quan thi hành án quan có thẩm quyền địa phương cần nâng cao hiệu phối hợp công tác thi hành án, hoạt động kê biên định giá tài sản Thứ tư, trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản có quan hệ mật thiết với thủ tục biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án quan THA Do cần phải đẩy mạnh hoạt động trung tâm để nâng cao hiệu việc bán tài sản kê biên tốn tiền bán tài sản kê biên Ngồi ra, nên thực việc vận động, tuyên truyền, phổ biến quy định THA nói chung quy định biện pháp kê biên, xử lý tài sản THA nói riêng, từ nhằm nâng cao nhận thức, ý thức người dân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật Trên thực tế, biện pháp cưỡng chế nói chung biện pháp kê biên, xử lý tài sản nói riêng biện pháp cuối THA mà người phải THA khơng tự nguyện THA buộc CHV phải áp dụng biện pháp phải áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản theo quy định Bởi áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản cần phải có phối hợp quan ban ngành có liên quan UBND, quan Cơng an, quan đăng ký Nó địi hỏi phải có huy động nguồn lực lớn người kinh phí, đặc biệt vụ việc cưỡng chế có huy động lực lượng Khơng vậy, để trình kê biên, xử lý tài sản diễn thành cơng bên cạnh yếu tố chun mơn liên quan đến cơng tác THA cơng tác đảm bảo an ninh chính, trật tự an tồn xã hội cần lưu ý Việc người phải THA người có tài sản tự nguyện THA giai đoạn không thời gian 10 ngày người phải THA tự nguyện THA mà trình tổ chức kê biên, xử lý tài sản vô cần thiết Bởi việc tự nguyện THA giúp giảm thời gian xử lý vụ việc, cắt giảm chi phí phát sinh q trình kê biên, xử lý tài sản nhằm đảm bảo quyền lợi ích tốt khơng người phải THA, người có tài sản mà cịn người THA Chính vậy, việc tun truyền, phổ biến quy định 11 pháp luật việc kê biên, xử lý tài sản cho người dân hiểu vô cần thiết để từ họ đảm bảo quyền lợi ích KẾT LUẬN Có thể thấy biện pháp cưỡng chế thi hành án nói chung biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nói riêng có ý nghĩa quan trọng, khơng góp phần bảo vệ quyền lợi ích người thi hành án mà bảo đảm nghiêm minh pháp luật Qua nghiên cứu, phân tích thấy rằng: cần đổi chế quản lý hoạt động THADS; tăng cường phối hợp quan hữu quan thi hành án đặc biệt cưỡng chế kê biên tài sản Về mặt pháp luật, nên hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án nói chung quy định pháp luật cưỡng chế kê biên tài sản nói riêng xây dựng ban hành Bộ luật Thi hành án dân sự, nghiên cứu triển khai đề án Thừa phát lại Ngoài ra, phải tăng cường lực, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm đội ngũ CHV; tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật thi hành án để đương tự nguyện thỏa thuận thi hành quan thi hành án tranh thủ giúp đỡ, phối hợp cá nhân, tổ chức hữu quan suốt trình thi hành án Chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho kê biên tài sản thi hành án đạt hiệu cao Khi Nhà nước xây dựng Luật thi hành án văn pháp luật có liên quan cần có đối chiếu quy định KBTS văn để khắc phục quy định chưa đồng bộ, bổ sung khoảng trống chưa pháp luật điều chỉnh Đảm bảo thống quy định văn văn pháp luật Hoàn thiện mặt pháp luật cộng với đổi tổ chức hoạt động cách hợp lý sở cho hoàn thiện thi hành án nói chung, cưỡng chế thi hành án nói riêng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Giáo trình Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Cơng Bình PGS.TS Bùi Thị Huyền (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2019 B Văn pháp luật Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi bổ sung 2014 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật luật thi hành án dân C Tài liệu, luận văn Nguyễn Thu Thủy, “Kê biên tài sản chung thi hành án dân Việt Nam”, Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học, 2019 Nguyễn Anh Hoàng (2019), “Kê biên xử lý tài sản thi hành án dân thực tiễn thực hiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Trần Tú Trân, "Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản thi hành án dân - Lý luận thực tiễn" , Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật khóa 37 (2011 – 2015) Trường Đại học Cần Thơ Khoa Luật Dương Quỳnh Hoa, “Một số vấn đề cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án”, Khoa học Kiểm sát, 2021 13

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thu Thủy, “Kê biên tài sản chung trong thi hành án dân sự Việt Nam”, Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kê biên tài sản chung trong thi hành án dân sự Việt Nam
2. Nguyễn Anh Hoàng (2019), “Kê biên và xử lý tài sản trong thi hành án dân sự và thực tiễn thực hiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kê biên và xử lý tài sản trong thi hành án dân sự và thực tiễn thực hiện”
Tác giả: Nguyễn Anh Hoàng
Năm: 2019
3. Trần Tú Trân, "Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản trong thi hành án dân sự - Lý luận và thực tiễn" , Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật khóa 37 (2011 – 2015) Trường Đại học Cần Thơ Khoa Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản trong thi hành án dân sự - Lý luận và thực tiễn
4. Dương Quỳnh Hoa, “Một số vấn đề về cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án”, Khoa học Kiểm sát, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án”
1. Giáo trình Luật thi hành án dân sự Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội do TS. Nguyễn Công Bình và PGS.TS Bùi Thị Huyền (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2019 Khác
2. Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật của luật thi hành án dân sự.C. Tài liệu, luận văn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w