1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá cảnh quan đảo phú quốc phục vụ mục đích sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường

120 362 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI HỒNG ANH PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN ĐẢO PHÚ QUỐC PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người thiên nhiên ln ln có mối quan hệ khơng thể tách rời Con người sống mơi trường tự nhiên, tác động khơng ngừng vào để nhằm tạo cải vật chất tinh thần phục vụ đời sống Việc khai thác tự nhiên q mức làm cạn kiệt tài ngun thiên nhiên, từ dẫn đến suy thối tài ngun mơi trường Do đó, q trình phát triển cần có đánh giá, phân tích, biện pháp, quy hoạch… cụ thể để có biện pháp sử dụng tự nhiên cách hợp lý bảo vệ mơi trường, khai thác tự nhiên phải đơi với phát triển bền vững Đây vấn đề cấp thiết khơng Việt Nam Nước ta có vùng biển rộng lớn (khoảng triệu km2) với hàng ngàn đảo lớn nhỏ chạy dài từ Bắc vào Nam Trong đảo Phú Quốc nằm vịnh Thái Lan đảo lớn nước, có diện tích tự nhiên 561,65 km2 với chiều bắc nam 49km, chỗ rộng phía bắc 27km, chỗ hẹp phía nam 3km Về mặt hành chính, đảo Phú Quốc thuộc huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Đảo có đầy đủ ĐKTN TNTN cho việc phát triển mặt đời sống Và đặc biệt Chính phủ cho phép thực chế kinh tế mở “Hòn đảo ngọc” Phú Quốc có phát triển nhanh chóng mặt với dự án qui mơ Theo nhà nghiên cứu đảo Phú Quốc phân loại thuộc nhóm đảo tiền tiêu biên giới Vì vậy, có vị đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng Có thể xem nơi “ranh giới đảo” thật Việt Nam Campuchia Phú Quốc đảo lớn có đường bờ đảo với núi nằm sát biển cửa sơng thuận lợi cho xây dựng qn qn cảng biển Địa hình phẳng phía nam phía tây thuận lợi cho xây dựng sân bay Điều làm tăng thêm ý nghĩa quốc phòng đảo Như vậy, tiềm Phú Quốc vơ to lớn, đặc biệt phát triển du lịch, cần có đánh giá, phân tích cụ thể để khai thác, sử dụng hợp lý nhất, hiệu tiềm to lớn đảo, nhằm nâng cao vị đảo Phú Quốc Việc tiếp cận Địa lý Tự nhiên tổng hợp nhằm hiểu biết, nắm vững đặc điểm ĐKTN, TNTN, định hướng khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài ngun có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng cần thiết Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu thân muốn hiểu biết ĐKTN TNTN đảo nói riêng đảo khác Việt Nam nói chung việc phát triển số ngành kinh tế mà khơng bị phá vỡ tổng thể, đảm bảo cho phát triển bảo vệ mơi trường Đồng thời nhằm góp phần bổ sung, nâng cao kiến thức để phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau thân Với lý nêu trên, thân lựa chọn đề tài “Phân tích, đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trƣờng” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài + Thơng qua hệ thống phân loại đồ cảnh quan làm sáng tỏ đặc điểm, tiềm ĐKTN TNTN đảo Phú Quốc + Trên sở phân tích cấu trúc, chức đánh giá cảnh quan đưa kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đảo Phú Quốc 2.2 Nhiệm vụ đề tài + Nghiên cứu vấn đề lý luận, phương pháp địa lý tự nhiên tổng hợp cho việc phân tích, đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc + Thu thập tài liệu số liệu nhân tố thành tạo cảnh quan đảo Phú Quốc như: địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật, hoạt động KT -XH,… + Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan đảo Phú Quốc + Phân tích, đánh giá tiềm tự nhiên, TNTN cho mục đích cụ thể đảo như: phát triển du lịch, nơng - lâm - ngư nghiệp + Trên sở phân tích, đánh giá đề đề xuất, kiến nghị sử dụng hợp lý TNTN q trình phát triển ngành du lịch, nơng - lâm - ngư nghiệp BVMT đảo Giới hạn đề tài 3.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào đảo Phú Quốc gồm xã, thị trấn 10 xã, thị trấn huyện đảo Phú Quốc là: Thị trấn Dương Đơng, thị trấn An Thới, xã Cửa Cạn, xã Cửa Dương, xã Hàm Ninh, xã Dương Tơ, xã Bãi Thơm xã Gành Dầu, có diện tích tự nhiên 561,65 km2 Phạm vi mở rộng có liên kết khơng gian với phần đất liền đảo khác tỉnh Kiên Giang + Ranh giới phạm vi hành lãnh thổ nghiên cứu xác định sở đồ hành chính, đồ du lịch huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang năm 2006 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu + Phân tích, đánh giá vai trò nhân tố thành tạo cảnh quan đảo Phú Quốc + Xây dựng hệ thống phân loại thành lập đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu + Xác định định hướng phát triển kinh tế - xã hội đảo + Đề xuất, kiến nghị định hướng phát triển hiệu cho số ngành kinh tế quan trọng việc sử dụng hợp lý tài ngun, bảo vệ mơi trường cho phát triển bền vững đảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Các cơng trình nghiên cứu biển đảo Việt Nam như: Các vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN KT – XH hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển Lê Đức An (chủ nhiệm) nnk đề tài KT 03 12 Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia Hà Nội 1993; Đề tài: Đánh giá ĐKTN, TNTN KT – XH hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lượng phát triển kinh tế xã hội biển Lê Lê Đức An (chủ nhiệm) nnk đề tài KT 03 12 - Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia Hà Nội- 1995; Đề tài: Chun khảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam (Những vấn đề Địa lý moi trường) Lê Đức An (đồng chủ biên) nnk - Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia Hà Nội; Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội – 2005;… - Các cơng trình nghiên cứu tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang như: Luận án Tiến Sĩ tác giả Đào Ngọc cảnh Tổ chức lãnh thổ địa điểm du lịch tỉnh Kiên Giang năm 2003;… - Các cơng trình nghiên cứu địa lý tự nhiên địa lý kinh tế - xã hội đảo Phú Quốc như: Điều tra, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN trạng KT – XH đảo Phú Quốc phục vụ quy hoạch tổng thể lãnh thổ Báo cáo giai đoạn I: Các điều kiện địa lý tự nhiên, TNTN trạng KT – XH đảo Phú Quốc Lê Đức An (chủ nhiệm) nnk - Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia Hà Nội – 1995 Các đề tài, quy hoạch Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện nghiên cứu, trường Đại học,… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận + Quan điểm hệ thống: Là quan điểm khoa học chung phổ biến, từ lâu đối tượng nghiên cứu cảnh quan học xem hệ thống hồn chỉnh tạo thành từ nhiều hợp phần, yếu tố có mối tác động qua lại việc tạo nên thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên Vận dụng quan điểm nghiên cứu giúp cho việc giải thích đối tượng nghiên cứu cảnh quan rõ ràng hơn, tạo hiểu biết làm phong phú thêm khái niệm đối tượng nghiên cứu Quan điểm hệ thống có ý nghĩa to lớn nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ, giúp xác định cấu trúc khơng gian, từ phân tích chức hợp phần, yếu tố thành tạo nên cấu trúc đứng cảnh quan chức thể tổng hợp tự nhiên với theo cấu trúc ngang q trình trao đổi vật chất lượng Quan điểm cho phép phân tích phân hóa lãnh thổ theo yếu tố động lực thành tạo, từ tìm mơ hình tính tốn thích ứng để làm sở cho dự báo biến động thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ Trong q trình nghiên cứu ĐKTN, TNTN đảo Phú Quốc, quan điểm hệ thống vận dụng Đảo Phú Quốc xem hệ thống tự nhiên, có tác động tương hỗ hợp phần tự nhiên hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Do vậy, thành phần phải nghiên cứu tổng hợp mối liên hệ với tượng thành phần khác hệ thống khơng gian, thời gian động lực phát sinh lãnh thổ Trong q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc phục vụ mục đích thực tiễn, việc áp dụng quan điểm có ý nghĩa quan trọng đơn vị cảnh quan phận đơn vị cấp cao thân đơn vị cảnh quan lại bao gồm nhiều đơn vị cấp thấp Vì vậy, q trình nghiên cứu cần phải xem xét hệ thống tác động tương hỗ yếu tố thành tạo cảnh quan khu vực nghiên cứu + Quan điểm tổng hợp: Quan điểm tổng hợp có từ lâu quan điểm đặc thù cho q trình nghiên cứu địa lý Quan điểm tổng hợp nghiên cứu địa lý nghiên cứu đối tượng tổng hòa mối liên hệ chúng với nhau, chúng có mối liên hệ chặt chẽ tạo thành thể thống Vì vậy, nghiên cứu, khơng thể tách rời đối tượng cách riêng rẽ mà phải ln có liên hệ đối tượng với Trong cơng tác nghiên cứu đánh giá ĐKTN TNTN khu vực cần phải dựa sở kết phân tích đồng tồn diện hệ thống tự nhiên tập hợp nhiều yếu tố tự nhiên, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với theo quy luật phát triển riêng Khi có tác động vào hợp phần hay phận tự nhiên kéo theo thay đổi mang tính dây chuyền hàng loạt yếu tố tự nhiên khác Điều dẫn đến hậu to lớn, có vượt qua ngồi phạm vi khơng gian lãnh thổ bị tác động Vì vậy, đánh giá tổng hợp lãnh thổ, quan điểm sở quan trọng phục vụ cho việc quy hoạch lãnh thổ bảo vệ mơi trường + Quan điểm lãnh thổ: Đối với đối tượng địa lý gắn với khơng gian lãnh thổ định Với lãnh thổ định, đối tượng địa lý có quy luật hoạt động riêng, chúng ln gắn bó phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm lãnh thổ Trong lãnh thổ ln có phân hóa nội mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ cận kề tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội Trong việc xác định khơng gian lãnh thổ nghiên cứu nghiên cứu phân hóa khơng gian lãnh thổ quan điểm khơng thể thiếu Sự phân hóa khơng gian lãnh thổ phân hóa cảnh quan khu vực nghiên cứu Trên sở đó, giúp ta có ý kiến đánh giá, kiến nghị cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ loại cảnh quan cụ thể + Quan điểm lịch sử: Mỗi thể tổng hợp tự nhiên thể thống hồn chỉnh, có q trình phát sinh, phát triển biến đổi khơng ngừng Trên thực tế, cảnh quan hầu hết bị biến đổi mức độ định, có biến đổi lớn tác động hoạt động nhân tác Do đó, q trình nghiên cứu đánh giá cảnh quan phải dựa quan điểm lịch sử để hiểu biết lịch sử phát sinh, tồn phát triển chúng mối tương quan yếu tố khác Từ đánh giá cảnh quan cách đắn nguồn gốc phát sinh, tồn phát triển ngun nhân biến đổi dự báo xu phát triển cảnh tương lai + Quan điểm kinh tế sinh thái: Quan điểm vận dụng nghiên cứu cảnh quan nhằm đặt hệ thống cảnh quan mối quan hệ với hệ thống kinh tế - xã hội Quan điểm thực q trình nghiên cứu cảnh quan xác định trước mục tiêu ứng dụng cụ thể Ví dụ: nghiên cứu cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch, nơng nghiệp, cơng nghiệp, quy hoạch lãnh thổ, nghiên cứu cảnh quan cho sử dụng hợp lý tài ngun,… + Quan điểm phát triển bền vững: Để đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển ngành kinh tế cần phải đứng quan điểm phát triển bền vững Như Chủ tịch Hội đồng giới mơi trường phát triển – Brutland phát biểu năm 1987: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững quốc gia phải đảm bảo đồng thời bốn yếu tố: kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường Vì vậy, quan điểm góp phần quan trọng đề xuất định hướng kiến nghị, giải pháp cho mục đích sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đề tài nghiên cứu Đây tiêu chí hàng đầu phân tích đánh giá cảnh quan cho mục đích cụ thể 5.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu phân tích, tổng hợp, xử lý có chọn lọc, phù hợp với lãnh thổ nghiên cứu với đề tài Từ đó, lập đề cương chi tiết cho cơng tác thực địa để bổ sung, cập nhật tài liệu, số liệu nhằm đảm bảo tính xác phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài + Phương pháp thực địa: Đây phương pháp truyền thống quan trọng tất ngành nghiên cứu tự nhiên Trong q trình khảo sát thực địa đảo Phú Quốc, u cầu tuyến điểm khảo sát phải cắt nhiều đơn vị phân hóa cảnh quan, thu thập số liệu khảo sát từ nghiên cứu hợp phần (địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, sinh vật,…) Ngồi ra, ý đến trạng tác động nhân tác q trình khai thác, sử dụng lãnh thổ như: trồng rừng, bảo vệ rừng, trồng cơng nghiệp, sử dụng nguồn nước, khai thác bãi biển phục vụ phát triển du lịch,… + Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp áp dụng nghiên cứu mối quan hệ hợp phần cấu trúc đứng cấu trúc ngang loại cảnh quan nhằm xác định tính ổn định biến động loại cảnh quan + Phương pháp đồ: Đây phương pháp thể nội dung nhân tố lên đồ chun đề Cơng việc chuẩn bị đồ cho q trình nghiên cứu cảnh quan thu thập, phân loại, biên tập, thành lập, đánh giá đồ cho q trình chun hợp phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan trái đất, đặc trưng hình thái địa tổng thể tự nhiên Sử dụng phương pháp làm sở cho việc xây dựng hệ thống phân loại, thành lập đồ cảnh quan + Phương pháp hệ thống thơng tin địa lý (GIS): Đây phương pháp hỗ trợ phần mềm máy tính, sử dụng việc thể đối tượng lớp thơng tin, phân tích, tách chiết, tổng hợp thơng tin đối tượng lớp thơng tin Từ tìm kiếm tính chất chung đưa lớp thơng tin mới, giúp cho cơng tác phân tích, đánh giá thành lập đồ thuận lợi + Phương pháp đánh giá tổng hợp: Là phương pháp quan trọng phân tích, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng cụ thể Phương pháp giúp ta dễ dàng xác định mối quan hệ tác động tương hỗ yếu tố hợp phần tự nhiên thể tổng hợp tự nhiên với Đồng thời qua thấy mối quan hệ tổ chức khơng gian, cấu trúc động lực cảnh quan với đặc trưng phân hóa q trình sử dụng tự nhiên cách có quy luật hiệu Những hƣớng đóng góp đề tài + Vận dụng sở lý luận cảnh quan đánh giá cảnh quan, nghiên cứu cách có hệ thống ĐKTN, TNTN phục vụ phân tích, đánh giá lãnh thổ nghiên cứu + Xây dựng đồ cảnh quan cho lãnh thổ nghiên cứu + Xây dựng đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích quy hoạch, sử dụng hợp lý cho việc phát triển du lịch, nơng – lâm – ngư nghiệp đảo Phú Quốc + Đưa kiến nghị định hướng cho việc sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường việc phát triển số ngành kinh tế + Xây dựng sơ đồ phân bố khơng gian cho số ngành sản xuất Ý nghĩa đề tài + Bằng việc tiếp cận địa lý tự nhiên tổng hợp để đánh giá ĐKTN nhằm phục vụ sử dụng hợp lý ĐKTN, TNTN BVMT + Từ đưa giải pháp, đề xuất cho việc sử dụng hợp lý ĐKTN, TNTN BVMT đảo Phú Quốc như: xây dựng đồ cảnh quan, đánh giá tổng hợp, đưa kiến nghị, xây dựng đồ đánh giá, đồ kiến nghị,… cho việc xây dựng chiến lược phục vụ mục đích phát triển địa phương Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục hình ảnh minh họa Trong đó, phần nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trƣờng Chương 2: Các nhân tố thành tạo cảnh quan đặc điểm cảnh quan đảo Phú Quốc Chương 3: Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch, nơng – lâm – ngƣ nghiệp bảo vệ mơi trƣờng đảo Phú Quốc ni trồng thủy hải sản, tập trung có sơng lớn khu vực bãi triều rộng, chất lượng nước tốt có nhiều sở chế biến phục vụ cho phát triển tốt ngành ngư nghiệp đảo Riêng loại cảnh quan số 69 loại cảnh quan bãi triều với bãi triều bao quanh đảo đánh giá riêng tùy theo độ rộng khu vực bãi triều Các khu vực bãi triều từ mũi Đen Thạch đến mũi Đá Bạc, từ Mũi Hòn Một đến mũi Trâu Nằm, từ mùi Hàm Rồng đến cửa sơng rạch Ven, từ mũi Đá Trại đến mũi Móng Tay, khu vực bãi Vũng Bầu, khu vực từ bãi Cửa Cạn đến rạch Dương Đơng, từ mũi Đen đến múi Ơng Đội bãi ngập triều có độ rộng lớn: 100 – 500m, bãi triều có điều kiện thuận lớn cho ni trồng khai thác sinh vật bãi triều bờ tơm, cua, nghẹ, sò, ốc,… Các khu vực bãi triều từ mũi Đá bạc đến múi Sac Cóc, từ rạch Cái Lấp đến mũi Đất Đỏ (An Thới) khu vực bãi Đất Đỏ đến mũi Đen bãi ngập triều có độ rộng trung bình: 50 – 100m, khu vực thuận lợi cho việc ni trồng khai thác thủy hải sản Những khu vực bãi triều lại khu vực lởm chởm bị ngập triều với độ rộng nhỏ: 20 – 50m, bãi triều thuận lợi cho việc khai thác ni trồng thủy hải sản - Mức độ thuận lợi trung bình có 15 loại cảnh quan, loại cảnh quan số 15, 18, 22, 23, 24, 27 thuộc phụ lớp cảnh quan đồi thấp; loại cảnh quan số 29 41 thuộc phụ lớp cảnh quan đồng cao; loại cảnh quan lại là: 48, 53, 56, 58, 59, 66, 68 thuộc phụ lớp cảnh quan đồng thấp Đây loại cảnh quan tập trung khu vực có hệ thống sơng, suối, ao, hồ trung bình hệ thống sơng lớn chất lượng nước bị nhiễm khu vực đơng dân cư sinh sống Các tiêu lại địa hình thuận lợi cho đánh bắt ni trồng, giao thơng, sở chế biến,… đạt trung bình - Mức độ thuận lợi có 18 loại cảnh quan Trong đó, loại cảnh quan số thuộc phụ lớp núi thấp; ba loại cảnh quan số 7, 8, 12 thuộc phụ lớp cảnh quan đồi cao; loại cảnh quan số 17, 26, 28 thuộc phụ lớp cảnh quan đồi thấp; loại cảnh quan 38 thuộc phụ lớp cảnh quan đồng cao; loại cảnh quan số 42, 44, 45, 46, 51, 54, 55, 61, 63, 64 thuộc phụ lớp cảnh quan đồng thấp Đây loại cảnh quan khu vực cao hay nơi có hệ thống sơng, suối 105 nhỏ có bờ biển nhìn chung chất lượng nước khơng tốt tiêu khác yếu Do đó, khu vực thuận lợi cho việc phát triển ngành lâm nghiệp đảo Phú Quốc Bảng 2.28: Tổng hợp kết đánh giá mức độ thuận lợi loại cảnh quan ngành du lịch, nơng – lâm – ngư nghiệp đảo Phú Quốc Loại cảnh quan Mức độ thuận lợi Rất thuận lợi Các ngành kinh tế Du lịch Nơng nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thuận lợi trung bình Ít thuận lợi 32, 33, 42, 43, 44, 7, 15, 39, 41, 48, 9, 12, 14, 19, 21, 57, 58, 61, 68, 69 49, 54, 55, 60, 62, 26, 29, 30, 31, 35, 63, 65, 67 37, 38, 40, 45, 50, 59, 64, 66 16, 17, 20, 23, 24, 11, 21, 31, 36, 37, 8, 10, 13, 14, 28, 30, 33, 34, 39, 40, 49, 51, 53, 55, 57, 68 43, 44, 46, 62 58, 60, 63 15, 19, 22, 35, 38, 1, 5, 7, 8, 9, 11, 12, 2, 3, 4, 6, 10, 25, 42 13, 16, 18, 20, 23, 33, 36, 41, 44, 45, 26, 29, 30, 32, 39, 49, 50, 52, 54, 56, 43, 47, 53, 57, 61, 59, 63, 64, 66 62, 67 19, 32, 33, 34, 43, 15, 18, 22, 24, 27, 5, 7, 8, 12, 17, 26, 49, 50, 57, 60, 69 29, 41, 48, 53, 56, 38, 42, 44, 45, 46, 58, 59, 66, 68 54, 55, 61, 63, 64 22, 36, 53, 67, 27, 48, 58, 28, 51, 3.3 Những kiến nghị định hƣớng sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trƣờng 3.3.1 Hiện trạng phát triển ngành du lịch, nơng – lâm – ngư nghiệp đảo Phú Quốc Đảo Phú Quốc bào gồm xã, thị trấn huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Đây đảo lớn có vị trí chiến lược thuận lợi với nhiều tiềm để phát triển ngành kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch Với đầu tư mạnh mẽ vào ngành kinh tế Nhà nước tư nhân nước ngồi vào Phú Quốc lợi lớn để Phú Quốc phát triển nhanh chóng, tương xứng với tiềm mà Phú Quốc sẵn có Các ngành kinh tế có tăng trưởng qua năm, ngành du lịch 106 đảo với đầu tư lớn nên có phát triển mặt nhanh chóng Đặc biệt, Chính phủ có dự định đưa Phú Quốc thành đảo trực thuộc Trung Ương, động lực quan trọng để Phú Quốc nhanh chóng trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư vào nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, với phát triển đảo chưa tương xứng với tiềm lớn mà đảo có Đối với ngành du lịch đảo xác định mạnh ngành kinh tế mũi nhọn, có nhiều ưu tiên đầu tư phát triển Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 Phú Quốc địa bàn du lịch trọng điểm Vì vậy, năm gần Phú Quốc đầu tư mạnh sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật,… để phục vụ cho phát triển đảo nói chung du lịch nói riêng Đã có quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch đảo đến 2010 định hướng đến 2020 Đó điều kiện quan trọng để phát triển đảo xinh đẹp vùng biển Tây Nam tổ quốc thành điểm đến an tồn hấp dẫn khơng Việt Nam mà giới Tuy nhiên, phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm du lịch to lớn đảo, đặc biệt tiềm tài ngun thiên nhiên phục vụ cho du lịch loại sản phẩm du lịch dịch vụ khác chưa phát triển tương xứng Ngành du lịch ví ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang lại lợi ích kinh tế cao, q trình phát triển cần ý đến bảo vệ nguồn tài ngun phù hợp với quy hoạch vạch để phát triển mang tính bền vững lâu dài Đối với ngành nơng nghiệp đảo khơng có điều kiện thuận lợi loại đất nghèo dinh dưỡng, nguồn nước khơng phong phú đất liền nơng nghiệp đảo phát triển, đặc biệt loại cơng nghiệp dài ngày đặc trưng đảo như: hồ tiêu, dừa, điều, xồi,… Những năm qua ngành gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm bất lợi thời tiết nên có xu hướng giảm ổn định Tuy nhiên, gần ngành nơng nghiệp đảo có dấu hiệu phục 107 hồi phát triển mạnh trở lại có ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố thời tiết thuận lợi Bên cạnh, khu vực trảng cỏ, bụi có giá trị kinh tế khai thác để trồng loại cơng nghiệp dài ngày phối hợp với việc trồng rừng để tăng diện tích sản lượng cho ngành nơng nghiệp Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp đảo chủ yếu phát triển loại cơng nghiệp dài ngày, loại lương thực thực phẩm ngành chăn ni hạn chế, đặc biệt điều kiện đảo khơng thuận lợi cho việc phát triển lúa nước, nguồn lương thực quan trọng hàng đầu, lương thực thực phẩm chủ yếu phải vận chuyển từ đất liền Điều có ảnh hưởng lớn đến an tồn lương thực đảo, lúc gặp thời tiết xấu, gây khó khăn cho việc vận chuyển lương thực thực phẩm từ đất liền đảo Đảo Phú Quốc với diện tích rừng chiếm phần lớn diện tích đảo (60% diện tích tự nhiên), ngành lâm nghiệp đảo ngành kinh tế quan trọng Đối với rừng tự nhiên bị tác động người chủ yếu nằm VQG Phú Quốc (có diện tích 31.422ha), khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 8.786 nơi rừng giàu đa dạng sinh học cao với nhiều lồi động thực vật nằm sách Đỏ giới Dạng rừng chủ yếu tập trung phía bắc đảo dãy Hàm Ninh dãy Hàm Rồng Đối với rừng có ý nghĩa lớn việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường khơng đảo Bên cạnh có giá trị lớn khai thác phục vụ phát triển du lịch đảo Ngồi ra, đảo có diện tích lớn rừng dịch vụ (33 đièu chỉnh lên 100ha), rừng phục hồi sinh thái (khoảng 22.603 ha), rừng trồng,… Đây khu vực khai thác kinh tế với tiềm to lớn Năm 2005 giá trị sản xuất lâm nghiệp đảo đạt 105.478 triệu đồng tăng nhanh chóng năm có sách thuận lợi cho việc trồng rừng khai thác rừng phục vụ cho phát triển kinh tế Đối với khu vực trảng cỏ, trảng bụi có giá trị kinh tế bảo 108 tồn phục hồi bị khai thác q mức trước khuyến khích khai thác trồng rừng, vừa có giá trị kinh tế vừa bảo vệ mơi trường Ngành ngư nghiệp ngành kinh tế lâu đời quan trọng đảo Với bờ biển dài 150km quanh đảo có nhiều bãi triều rộng lớn nằm vùng ngư trường lớn hàng đầu nước với hệ thống sơng, suối, ao, hồ phát triển điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành Sản lượng ni trồng khai thác hàng năm đạt hàng nghìn với giá trị sản xuất tăng qua năm (năm 2003 59.379 đạt giá trị 428.582 triệu đồng, năm 2004 58.973 tấn/ 489.515 2005 59.295 tấn/ 597.382) Với việc đầu tư mạnh mẽ vào ngành kinh tế đảo, có ngành ngư nghiệp giúp cho ngành phát triển nhanh chóng trọng đến loại thủy hải sản đạt giá trị kinh tế cao như: tơm, cua, nghẹ, sò, ngọc trai,… Nhìn chung, đảo Phú Quốc có tiềm to lớn mặt để phát triển ngành kinh tế Những năm qua, kinh tế đảo ln phát triển nhanh chóng (với tốc độ phát triển 13%/ năm) tồn diện, ngành du lịch có bước phát triển vượt bậc chất lượng, điều giúp Phú Quốc mau chóng trở thành điểm đến hấp dẫn tương xứng với tiềm vốn có đảo Ngồi ra, ngành kinh tế khác trọng phát triển giúp Phú Quốc phát triển cách tồn diện nhiều mặt sở phát triển bền vững Điều có ý nghĩa quan trọng việc định hướng quy hoạch lãnh thổ sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đảo thời gian tới 3.3.2 Hiện trạng mơi trường đảo Phú Quốc Vấn đề mơi trường quan trọng đảo vấn đề nước: nước cho sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ vấn đề nước bẩn vệ sinh mơi trường Ngồi ra, phải kể đến vấn đề bảo vệ nguồn tài ngun rừng nhiễm khơng khí đảo  Hiện trạng mơi trường nước: Về trữ lượng nước: Trữ lượng nước mặt sơng đảo Phú Quốc khoảng 931x106 m3 với chất lượng nước tương đối tốt Theo tính tốn 109 với trữ lượng nước đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt dân cư phát triển kinh tế Trữ lượng nước ngầm nhìn chung ít, khai thác phía Nam đảo từ Dương Đơng đến An Thới số nơi xã Bãi Thơm, Cửa Cạn Nước ngầm Phú Quốc thuộc dạng nước mềm, hàm lượng CaCO nước thấp mức tiêu chuẩn cho phép từ 5.3 – 3,7 lần, chất gây độc tính nước ngầm khơng phát thấy Theo đánh giá Viện Vệ Sinh Dịch Tễ nước dùng ăn uống nguồn cung cấp cho nhu cầu nước tồn đảo Về cung cấp nước: Hiện Phú Quốc chưa có nhà máy cấp nước đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho người dân hoạt động phát triển du lịch Tỷ lệ dân có nước sinh hoạt chiếm khoảng 40% Hình thức cung cấp nước sinh hoạt của người dân đảo khách du lịch chủ yếu dựa vào nước mưa tích trữ (gồm có bể chứa nước mưa với 14.890 bể, tổng dung tích 30.000m3) nước giếng khoan (với 721 giếng với khả cung cấp 1.400m3/ ngày) Hệ thống cung cấp nước trung tâm gồm hai nhà máy, trạm cấp nước cơng suất 100m3/ ngày với phương thức khai thác nguồn nước chủ yếu nước ngầm Hiện việc mở rộng khai thác kinh tế lên vùng bắc đảo làm tăng nhu cầu nước cho sở chế biến hải sản sinh hoạt nhân dân, khu vực có khả chứa nước đảo (nhất Gành Dầu Chng Vít) Đây vấn đề khó khăn việc cung cấp nước đảo việc mở rộng phát triển kinh tế tồn đảo Về chất lượng mơi trường nước: Việc tập trung ngày đơng dân cư hai thị trấn Dương Đơng An Thới đặt vấn đề phải khai thác mạnh nguồn nước ngầm thăm dò cần tránh khai thác q mức vào mùa khơ Những năm qua lượng tàu thuyền đảo tăng nhanh chóng từ có tác động đến mật độ tàu thuyền qua lại vùng cửa sơng (sơng Dương Đơng, sơng Cửa Cạn,…) tàu vận chuyển tàu đánh cá làm tăng mức nhiễm nước sơng khu vực 110 - Nước mặt khu vực sơng Dương Đơng bị nhiễm nặng, hàm lượng chất như: Hg, chất tẩy rửa Colifom vượt mức cho phép - Nước biển ven bờ khu vực cảng An Thới gần Bãi Sao có mùi hàm lượng BOD5, COD lớn tiêu chuẩn cho phép Khu vực Bãi Đất Đỏ, Bãi Khem có hàm lượng chất lơ lửng Colifom cao tiêu chuẩn cho phép nhiều Về nước thải vệ sinh mơi trường: hệ thống nước Phú Quốc xây dựng tương đối hồn chỉnh hai thị trấn Dương Đơng An Thới, nơi khác chưa có Khả thu gom nước thải có cơng suất 70.000m3/ ngày, đạt tỷ lệ 80% hệ thống nước hai thị trấn chung cho nước sinh hoạt, nước thải quan xí nghiệp, khu thương mại, chợ nước mưa Hệ thống chưa có trạm xử lý mà thải trực tiếp xuống biển Theo kết điều tra nước thải sinh hoạt hai thị trấn chiếm khoảng 80 – 90% tổng lượng nước thải tồn đảo Do khu vực trung tâm thị trấn, trung tâm xã cao mực nước sơng biển nên việc nước thuận lợi, nhiên hệ thống nước thải chưa hồn thiện nên có lúc gây tượng ngập úng cục bộ, gây nhiễm vệ sinh mơi trường Bên cạnh, nước thải sinh hoạt dân cư, khách du lịch điểm dịch vụ du lịch chưa xử lý, khách sạn, nhà hàng chưa có hệ thống xử lý nước thải, chất thải tồn mà xử lý phần nên phần lớn tải lượng nước thải phần thẩm thấu vào đất, phần đổ cống thải kênh rạch bờ biển gây nhiễm mơi trường Đối với chất thải rắn với tổng lượng thu gom hàng năm 13.500 tấn, đạt tỷ lệ thu gom 60% Phương tiện thu gom hạn chế khoảng xe, 200 điểm thùng rác, phương thức xử lý phổ biến chơn lấp chỗ chơn lấp tập trung Hiện tồn đảo có bãi chơn rác với tổng diện tích Tuy nhiên, với vấn đề mơi trường ngày nghiêm trọng đảo Phú Quốc, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến mơi trường du lịch đảo nay, nhiều cơng trình dân sinh cơng trình du lịch 111 triển khai xây dựng (điển hình khu vực từ Dương Đơng đến Cửa Lấp) hệ thống nước thải thiết kế chảy thẳng biển Đây vấn đề mơi trường đáng báo động đảo Phú Quốc Đã đến lúc phải có biện pháp quản lý giám sát mạnh chặt chẽ q trình xây dựng cơng trình ven biển, ven sơng, đồng thời cần triển khai xây dựng hệ thống xử lý mơi trường chung đảo theo khu vực  Hiện trạng mơi trường sinh học: Như trình bày phần trước, hệ sinh thái đảo Phú Quốc phát triển đa dạng sinh học cao hệ sinh thái tự nhiên (hệ sinh thái rừng loại hệ sinh thái biển quanh đảo) hệ sinh thái nơng nghiệp Tuy nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu đảo có tác động đến giá trị sinh học đảo, cụ thể: - Hoạt động khai thác đá đốt hầm than rừng tác động chủ yếu đến thảm thực vật rừng đa dạng sinh học VQG Phú Quốc - Việc săn bắt số lồi sinh vật biển q mức như: rùa, Đồi mồi, dugon khai thác sanho làm hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch làm ăn đặc sản ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học biển vùng nước ven đảo - Việc neo đậu vận chuyển phương tiện tàu thuyền thiếu quy hoạch góp phần làm suy thối rạn sanho ven đảo  Hiện trạng mơi trường khơng khí: Mơi trường khơng khí chung đảo Phú Quốc lành, hầu hết thơng số mơi trường nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, tượng nhiễm bụi cục diễn Điểm nhiễm khu vực thị trấn Dương Đơng khu vực bãi Đất Đỏ Theo kết đo đạc khảo sát thực tế Viện NCPT Du lịch thực tháng 10 năm 2004 cho thấy, số nhiễm khơng khí hai khu vực vượt q chuẩn cho phép từ đến lần Ngun nhân nhiễm hai khu vực nhiều hoạt động xây dựng diễn ra, sở hạ tầng yếu kém, chủ 112 yếu đường đất khơng có biện pháp để giảm lượng bụi phát tán vào khơng khí từ hoạt động 3.3.3 Những kiến nghị định hướng sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đảo Phú Quốc 3.3.3.1 Đối với ngành du lịch Đây ngành kinh tế ưu tiên phát triển ngành kinh tế mũi nhọn đảo Việc mở rộng khu vực phục vụ phát triển du lịch đa dạng loại hình du lịch vấn đề quan trọng để thu hút ngày nhiều du khách đến với đảo Những loại cảnh quan có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch loại cảnh quan số: 7, 15, 32, 33, 42, 43, 44, 57, 58, 61, 68, 69 Đây loại cảnh quan hội tụ gần đầy đủ yếu tố thuận lợi cho phát triển du lịch, đầu tư mạnh mẽ vào đây, đặc biệt sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khu vực thu hút mạnh khách du lịch, đặc biệt khách du lịch cao cấp Các loại cảnh quan số 39, 41, 48, 54, 55, 60, 62, 63 cảnh quan có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển du lịch, đầu tư mức khu vực thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng Các loại cảnh quan lại có nhiều yếu tố chưa thuận lợi cho phát triển du lịch có tiềm định Với đầu tư mạnh mẽ cho du lịch nay, loại cảnh quan phần điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch đến với đảo Trong đó, loại cảnh quan số 9, 12 có tiềm cho loại hình du lịch leo núi mạo hiểm, loại hình du lịch đưa vào khai thác làm tăng tính đa dạng loại hình du lịch nhiều Hay loại cảnh quan số 66 thuận lợi cho du lịch biển lướt ván, câu cá, lặn,… đầu tư tốt thu hút du khách đến 3.3.3.2 Đối với ngành nơng nghiệp Đây ngành phát triển lâu đời cư dân đảo Ngành nơng nghiệp chủ yếu trồng loại cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu khả cung cấp nước Các loại cảnh quan có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành 113 nơng nghiệp đảo loại cảnh quan số: 16, 17, 20, 23, 24, 30, 33, 34, 37, 39, 40, 43, 44, 46, 66 Đây loại cảnh quan phân bố khu vực thấp, độ dốc địa hình nhỏ, mức độ chia cắt địa hình nhỏ thổ nhưỡng thích hợp cho loại cơng nghiệp dài ngày Phần lớn loại cảnh quan phân bố khu vực trảng cỏ, bụi, khu vực khai thác trồng loại cơng nghiệp dài ngày vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa bảo vệ mơi trường Các loại cảnh quan số: 21, 31, 36, 63 loại cảnh quan có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển loại cơng nghiệp Nếu đầu tư nhiều hệ thống tưới tiêu dịch vụ sau thu hoạch khu vực thích hợp cho phát triển ngành nơng nghiệp Đối với loại cảnh quan số: 49, 51, 53, 55, 57 có độ chia cắt địa hình độ dốc nhỏ cần có biện pháp tháo chua rửa mặn để giảm lượng chua, mặn đất khu vực có thuận lợi cho phát triển nhiều loại trồng Các loại cảnh quan lại tùy theo điều kiện thổ nhưỡng, độ dốc, mức độ chia cắt địa hình,… mà phân bố loại cho phù hợp kết hợp với trồng rừng vừa đảm bảo bảo vệ mơi trường , vừa mang lại hiệu kinh tế 3.3.3.3 Đối với ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng đảo, với diện tích rừng chiếm phần lớn diện tích việc khai thác đảm bảo cho bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề cần quản lý chặt chẽ Các loại cảnh quan số: 1, 3, 5, 7, 9, 12 loại cảnh quan rừng tự nhiên giàu khu vực có độ dốc lớn, địa hình cao, mức độ chia cắt mạnh, khu rừng đầu nguồn nên có ý nghĩa lớn việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường Đây khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt để đảm bảo phát triển bền vững nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng Nếu khai thác khơng hợp lý khu vực rừng gây tác hại vơ to lớn, làm cạn kiệt nguồn tài ngun q giá giàu có đảo Bên cạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững đảo 114 Các loại cảnh quan sơ 15, 19, 22, 35, 38, 42 loại cảnh quan thích hợp cho việc trồng rừng khai thác rừng hiệu quả, khu vực thuận lợi cho phát triển rừng sản xuất Các loại cảnh quan phân bố khu vực có độ dốc, mức độ chia cắt địa hình nhỏ, khu vực thấp (đồi thấp trở xuống) nên vấn đề chăm sóc, tu bổ khai thác rừng thuận lợi Các loại cảnh quan số 45, 50, 54, 59, 64 khu rừng ngập mặn, phát triển rừng loại cảnh quan vừa có giá trị kinh tế vừa có ý nghĩa tạo nên đa dạng sinh học cao rừng Phú Quốc Các loại cảnh quan số 44, 58, 63 khu vực trảng có, bụi dựa biển Thảm thực vật loại cảnh quan nghèo, giá trị khai thác kinh tế khơng cao nên trồng rừng loại có giá trị kinh tế cao đây, vừa mang lại giá trị kinh tế vừa khơi phục lại rừng, bảo vệ mơi trường Các loại cảnh quan khác thuận lợi cho phát triển rừng sản xuất kết hợp với trồng cơng nghiệp dài ngày trồng rừng mang lại hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường 3.3.3.4 Đối với ngành ngư nghiệp Là ngành kinh tế quan trọng với dân cư hoạt động ngành lớn Ngồi bãi triều, bờ biển rộng dài quanh đảo hệ thống sơng, suối, ao, hồ đảo phát triển, lợi lớn phát triển ngành ngư nghiệp Những khu vực có loại cảnh quan số 19, 32, 33, 34, 43, 49, 50, 57, 60, 69 thuận lợi cho việc ni trồng khai thác thủy hải sản, đặc biệt loại mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc phát triển phải đơi với bảo vệ mơi trường nhằm phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế lâu dài Các loại cảnh quan số 15, 18, 22, 23, 24, 27, 29, 41, 48, 53, 56, 58, 59, 66, 68 thuộc khu vực tương đối thuận lợi cho phát triển ngành ngư nghiệp nói chung Tuy hạn chế định khu vực có tiềm lớn để phát triển ngư nghiệp, cải tạo, đầu tư khu vực phát triển tốt ngành ngư nghiệp đảo 115 Các loại cảnh quan lại thuận lợi loại cảnh quan khu vực phát triển tốt cho ngành ngư nghiệp đầu tư mức Tuy nhiên tốn cho việc cải tạo mơi trường ni trồng thủy hải sản khai thác tiêu thụ sản phẩm Trên sở trạng phát triển ngành du lịch, nơng – lâm – ngư nghiệp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đảo, kết hợp với kết phân tích đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đảo Phú Quốc đưa định hướng phát triển cho việc sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đảo Phú Quốc dựa tiêu chí sau: + Phát triển bền vững tiêu chí hàng đầu việc phát triển ngành kinh tế Do đó, loại cảnh quan có mức độ thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế ưu tiên phát triển ngành vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa bảo vệ mơi trường bền vững + Những loại cảnh quan có mức độ đánh giá khác loại cảnh quan ưu tiên loại cảnh quan có mức độ đánh giá cao + Những loại cảnh quan có điểm đánh giá mức độ thuận lợi khác ngành kinh tế ưu tiên cho loại cảnh quan có điểm đánh giá cao + Ưu tiên phát triển loại cảnh quan có rừng ngun sinh bị tác động, rừng phòng hộ, rừng sản xuất sở khai thác có chọn lọc đảm bảo phục vụ lợi ích kinh tế bảo vệ mơi trường + Ưu tiên phát triển loại cảnh quan có khả khai thác tốt phục vụ cho phát triển du lịch bảo vệ mơi trường + Có thể kết hợp nhiều mục đích phát triển loại cảnh quan cách thích hợp Bảng 2.29: Kết kiến nghị sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đảo Phú Quốc Loại LQ Đặc điểm chung 1, 2, 3, 4, 5, Khu vực rừng tự nhiên, Chức Hƣớng sử dụng Phòng hộ bảo Bảo vệ rừng nghiêm ngặt, 116 6, 7, 8, 9, trảng cỏ, bụi tốt rậm tồn đa dạng sinh cấm khai thác sử dụng với 10, 11, 12, rạp, có nhiều nơi độ dốc địa học 13 o mục đích kinh tế nhằm bảo hình lớn (> 25 ) thuộc dạng tồn đa dạng sinh học địa hình đồi núi Rừng nằm rừng đầu nguồn sơng, suối Có thể kết hợp với du lịch sinh thái, nghiên cứu 15, 18, 19, Khu vực có rừng tự nhiên, Bảo tồn, phục hồi Bảo vệ rừng tự nhiên, phục 22, 25, 26, trảng cỏ, bụi rậm rạp, tự nhiên phòng hồi chức phòng hộ, 29, 35, 38, rừng trồng Độ dốc địa hình nhỏ hộ bảo vệ mơi khai thác kinh tế kết hợp 42, 47, 52, đến trung bình trường trồng rừng sản xuất, bảo vệ 53, 66, 67 đa dạng sinh học 14, 16, 17, Khu vực có trảng cỏ, bụi, Khai thác kinh mơi trường Khoanh ni kết hợp trồng 20, 21, 23, rừng trồng Độ dốc địa hình nhỏ tế kết hợp bảo vệ rừng rừng, phục hồi tự 24, 27, 28, đến trung bình, mức độ chia cắt mơi trường nhiên khai thác kinh tế địa hình nhỏ tương đối thuận lợi theo phương thức nơng – cho phát triển nơng nghiệp lâm kết hợp 36, 37, 55 30, 31, 33, Khu vực có địa hình thoải, mức Khai thác kinh Ưu tiên phát triển ngành 34, 39, 40, độ chia cắt địa hình nhỏ, thổ tế nơng nghiệp kết hợp du 44, 46, 51, nhưỡng phù hợp phát triển lịch 62, 63, 64, 65 ccơng nghiệp dài ngày, khả cung cấp nước cho tưới tiêu tốt 32, 41, 43, Khu vực có địa hình nghiêng Khai thác kinh tế Ưu tiên phát triển ngành du 54, 56, 57, thoải đến phẳng, ven biển lịch 58, 61, 68 45, 48, 49, Khu vực có địa hình nghiêng thoải Khai thác kinh tế Ưu tiên phát triển ngành ngư 50, 59, 60, đến phẳng, có sơng, suối chảy nghiệp 69 qua, khu vực ven biển 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I - KẾT LUẬN Phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường vấn đề cấp thiết nay, đặc biệt khu vực ưu tiên đầu tư phát triển Để đánh giá cho mục đích hướng tiếp cận nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên mang tính hữu hiệu cao Trong đó, thơng qua nghiên cứu cảnh quan hiểu biết chất tự nhiên, quy luật phát sinh, tồn phát triển phân hóa tự nhiên Qua phục vụ cho việc đánh giá cảnh quan đưa kiến nghị định hướng cho việc sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường Do đó, hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích cụ thể áp dụng q trình nghiên cứu đảo Phú Quốc Đây đề tài nghiên cứu lãnh thổ đảo nên có mối liên hệ tác động tương hỗ biển - đảo chịu tác động trực tiếp đại dương Vì vậy, q trình nghiên cứu đề tài khơng nằm ngồi mối liên hệ Thơng qua nghiên cứu cảnh quan đảo Phú Quốc cho thấy cảnh quan đảo phân hóa thành lớp, phụ lớp, kiểu cảnh quan 69 loại cảnh quan với chức chính: Phòng hộ bảo vệ mơi trường; phục hồi tự nhiên bảo tồn; khai thác kinh tế sử dụng bền vững tài ngun; phát triển kinh tế sinh thái nơng nghiệp bền vững phòng hộ ven biển; phát triển du lịch ngư nghiệp Đối với ngành kinh tế cụ thể, đề tài đưa cấp tiêu khác để phục vụ việc đánh giá Việc đánh giá thực theo phương pháp thang điểm có trọng số loại trừ loại cảnh quan có yếu tố giới hạn Trong đó, có 45 loại cảnh quan với 10 loại có mức độ thuận lợi ngành du lịch, 35 loại với 15 loại cảnh quan đánh giá có mức độ thuận lợi ngành nơng nghiệp, 53 loại với loại có mức độ thuận lợi ngành lâm nghiệp 43 với 10 loại có mức độ thuận lợi ngành ngư nghiệp 118 Từ kết phân tích, đánh giá loại cảnh quan ngành kinh tế khác nhau, đề tài đưa kiến nghị định hướng cho mục đích phát triển ngành kinh tế cụ thể bảo vệ mơi trường đảo Phú Quốc nói riêng đảo có điều kiện tương tự Phú Quốc nói chung II - KIẾN NGHỊ - Theo hướng nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp giải nhiều vấn đề cấp thiết sử dụng hợp lý nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường bền vững Qua q trình thực nội dung nghiên cứu cho thấy hướng tương đối hợp lý Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức kiến nghị định hướng phục vụ phát triển số ngành kinh tế cụ thể đảo Phú Quốc Vì vậy, để áp dụng vào thực phát triển cách tồn diện hữu hiệu cần có bước nghiên cứu chi tiết sâu với quy mơ lớn có liên kết khơng gian nhiều khu vực - Phú Quốc đảo lớn với nhiều tiềm phát triển kinh tế đa dạng đạt hiệu cao Tuy nhiên, khn khổ đề tài đề cập số ngành kinh tế du lịch, nơng – lâm – ngư nghiệp mang tính khái qt Do đó, chúng tơi cần tiếp tục có nghiên cứu để bước hồn chỉnh đề tài có phát triển đề tài chúng tơi nghiên cứu sâu, rộng tồn diện nhằm phục vụ cho phát triển tồn diện đảo Phú Quốc đảm bảo sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường đảo, theo hướng phát triển bền vững 119 [...]... Trong đánh giá cảnh quan, những kết quả đạt được của đánh giá thành phần là tiền đề cho sự ra đời hướng tổng hợp trong địa lý nên có thể nói, đánh giá cảnh quan là đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên phục vụ cho mục đích cụ thể nào đó Đánh giá cảnh quan nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT là một nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cứu địa lý ứng dụng Nó có vị trí và đóng vai trò quan trọng... sản xuất, kinh tế, bảo vệ và phát triển môi trường lãnh thổ trên quan điểm phát triển bền vững 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng 1.2.1 Những vấn đề về phân tích cảnh quan Trong cảnh quan học, phân tích cảnh quan là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết Phân tích cảnh quan bao gồm việc phản ánh thực trạng cấu trúc cảnh quan, chức năng của... đảo và mục tiêu phát triển đảo du lịch tầm cỡ khu vực và thế giới có nguy cơ không thực hiện được Do đó, việc phân tích, đánh giá cảnh quan nhằm phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trên đảo đang là nhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách Nó có ý nghĩa rất quan trọng cho việc quy hoạch đảo hiện tại và phát triển bền vững trong tương lai 27 Chương 2: CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH... những quyết định phù hợp với từng đơn vị lãnh thổ cụ thể 1.2.3 Những vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Cơ sở khoa học quan trọng của việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trước hết phải được lựa chọn từ các đặc điểm đặc trưng của tự nhiên, các điều kiện môi trường sinh thái – lãnh thổ Sử dụng các kết quả nghiên cứu cảnh quan và nhất là qua bản đồ cảnh quan ở các tỷ lệ... các cảnh quan theo thứ tự (Nicolaev, A.E Fedina,…) Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân loại của Nicolaev và nnk Hệ thống Cảnh quan Phụ hệ thống Cảnh quan Phụ kiểu Cảnh quan Lớp Cảnh quan Hạng Cảnh quan Phụ lớp Cảnh quan Loại Cảnh quan Kiểu Cảnh quan Cảnh quan Dưới cảnh quan là các đơn vị hình thái của cảnh quan gồm các dạng địa lý, diện địa lý Những đơn vị hình thái này tham gia vào cấu trúc ngang của cảnh quan. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Lý luận chung về nghiên cứu cảnh quan 1.1.1 Khái niệm chung về cảnh quan Từ cảnh quan là tên gọi khá cổ của một ngành khoa học Địa lý hoàn chỉnh, được sử dụng để biểu thị tư tưởng chung về một tập hợp quan hệ của các hiện tượng khác nhau trên bề mặt trái đất Nền móng của cảnh quan học đã... trong quá trình đánh giá tổng hợp cần chú trọng đến những yếu tố con người cùng các đặc điểm chung của các điều kiện KT - XH và nhân văn 1.3 Những vấn đề về nguyên tắc, phƣơng pháp đánh giá và xây dựng bản đồ cảnh quan 1.3.1 Những vấn đề về nguyên tắc, phương pháp đánh giá cảnh quan Đánh giá cảnh quan là một nhiệm vụ quan trọng của nghiên cứu địa lý ứng dụng, nó có vị trí và vai trò quan trọng trong... to lớn và quan trọng, đánh dấu bước tổng hợp bậc cao hơn những vấn đề lý thuyết của cảnh quan và nó đã được bắt đầu từ những năm 60 Bên cạnh đó, vào những năm 60 vấn đề Môi trường sống dựa trên các nguyên tắc sinh thái và cảnh quan địa lý” đã tạo nên một hướng nghiên cứu cảnh quan chung - hướng sinh thái cảnh quan Sử dụng tiếp cận sinh thái và nghiên cứu cảnh quan cho phép xác định được mối quan hệ... Trong nội dung đánh giá cảnh quan, việc xác định được đối tượng, nội dung, phương pháp đánh giá là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên Trong đó, việc lựa chọn đối tượng đánh giá phải dựa trên mối quan hệ và tác động tương hỗ giữa tự nhiên – xã hội Tùy thuộc vào mục đích, đối tượng và yêu cầu mức độ chi tiết mà có các cách đánh giá khác nhau như: đánh giá chung, đánh giá mức độ “thuận lợi” hay “thích hợp của các... nhau Do đó, các kết quả đánh giá tổng hợp chúng cũng biểu thị mức “thích hợp khác nhau cho các mục đích sử dụng Với mức độ phức tạp của công tác đánh giá nên không thể tồn tại một kiểu đánh giá chung mà tùy thuộc vào từng mục đích cụ thể để có được một kiểu đánh giá khác nhau như: đánh giá chung là giai đoạn đánh giá sơ bộ, ban đầu trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tự nhiên, tài nguyên theo các vùng ... hướng tổng hợp địa lý nên nói, đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên phục vụ cho mục đích cụ thể Đánh giá cảnh quan nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT nhiệm vụ quan trọng... sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc 2.2 Nhiệm vụ đề tài + Nghiên cứu vấn đề lý luận, phương pháp địa lý tự nhiên tổng hợp cho việc phân tích, đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc. .. nghiệp bảo vệ môi trƣờng đảo Phú Quốc Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Lý luận chung nghiên cứu cảnh quan

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w