Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp kê biên và xử lý tài sản của người phải thi hành án và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

30 38 2
Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp kê biên và xử lý tài sản của người phải thi hành án và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ BÀI: 05 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Nhóm: 04 Lớp N04 - TL1 Tổng số sinh viên nhóm: 10 Đề 5: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề Mơn học: Luật Thi hành án Dân Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm STT MÃ SV ĐÁNH GIÁ HỌ VÀ TÊN A Phạm Khánh Linh X Phạm Lê Minh Khuê X Vũ Quỳnh Hương X Phùng Thị Hường X Trịnh Diễm Ngọc X Trần Xuân Mai X Tô Thu Trang X Nguyễn Hoàng Anh X Đỗ Lan Hương X 10 Trần Mai Thy X B C KÝ TÊN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.1 Khái niệm biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.2 Đặc điểm biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.3 Điều kiện áp dụng nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án .3 1.3.1 Điều kiện áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản .3 1.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án II Phân tích, đánh giá quy định pháp luật biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 2.1 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật biện pháp kê biên tài sản người phải thi hành án .4 2.1.1 Quy định chung thủ tục kê biên tài sản người phải thi hành án 2.1.2 Quy định riêng thủ tục kê biên tài sản người phải thi hành án số trường hợp cụ thể .9 2.2 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật xử lý tài sản người phải thi hành án .17 2.2.1 Giao tài sản kê biên cho người thi hành án 17 2.2.2 Bán tài sản kê biên để thi hành án .19 2.2.3 Giải tỏa việc kê biên tài sản .21 III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án 22 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án 22 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án 25 C KẾT LUẬN 25 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHV: Chấp hành viên GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử THADS: THA: dụng đất Thi hành án dân Thi hành án QSDĐ: UBND: Quyền sử dụng đất Ủy ban Nhân dân A MỞ ĐẦU Trong thi hành án dân (THADS), án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật sở để đương làm đơn yêu cầu THADS Tuy nhiên, việc đương tự nguyện thi hành án mà chấp hành viên ấn định thấp Do đó, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS nói chung biện pháp kê biên, xử lý tài sản nói riêng cần thiết để đảm bảo phán Tòa án thực cách nghiêm túc triệt để Các quy định pháp luật THADS kê biên, xử lý tài sản sở pháp lý để thực biện pháp này, nhằm tránh việc người phải thi hành án chống đối, cố tình khơng thực nghĩa vụ người phải thi hành án tẩu tán tài sản, không chịu thi hành án; bảo đảm việc thi hành án định Tòa án diễn thuận lợi, pháp luật Xuất phát từ thực tế đó, nhóm xin lựa chọn đề số 05: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này” làm chủ đề tập nhóm để nghiên cứu Do có nhiều loại kê biên tài sản khác nhau, vậy, để đảm bảo phạm vi nghiên cứu để khai thác vấn đề sâu hơn, nhóm 04 xin phép lựa chọn phân tích kê biên quyền sử dụng đất, kê biên nhà kê biên tài sản chung người phải thi hành án B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.1 Khái niệm biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án Biện pháp cưỡng chế THADS biện pháp dùng quyền lực Nhà nước buộc người phải thi hành án (THA) thực nghĩa vụ THADS họ, Chấp hành viên (CHV) áp dụng trường hợp người phải THA có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án.1 Trong đó, biện pháp kê biên, xử lý tài sản biện pháp cưỡng chế THADS Từ đó, đưa khái niệm biện pháp kê biên xử lý tài sản sau: Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành án Chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án có nghĩa vụ trả tiền theo theo án, định có điều kiện thi hành án không tự nguyện thi hành.2 1.2 Đặc điểm biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật Thi hành dân Việt Nam”, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, tr.233 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “tlđd”, tr.251 Thứ nhất, biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải THA thể quyền lực đặc biệt Nhà nước đảm bảo thực sức mạnh Nhà nước Thứ hai, biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải THA áp dụng trường hợp người phải THA không tự nguyện thi hành án nhằm mục đích buộc họ phải thực nghĩa vụ theo án, định Tòa án Thứ ba, đối tượng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải THA tài sản người phải THA Các biện pháp cưỡng chế THADS khơng nhằm mục đích trừng trị người phải THA mà nhằm buộc họ phải thực nghĩa vụ dân người thi hành án 1.3 Điều kiện áp dụng nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án 1.3.1 Điều kiện áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản Một là, người phải THA có điều kiện thi hành án Người phải THA có điều kiện thi hành án hiểu khả vật chất điều kiện khác để thi hành nghĩa vụ thi hành án Tài sản kê biên phải tài sản thuộc sở hữu người phải thi hành án, bao gồm tài sản thuộc sở hữu riêng người phải THA tài sản thuộc sở hữu chung người phải THA với người khác Tài sản người phải THA người thứ ba quản lý, sử dụng Tùy theo nghĩa vụ mà điều kiện thi hành án xác định khác nhau.3 Ví dụ: Đối với nghĩa vụ tốn tiền người phải THA có vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản Đối với nghĩa vụ người phải THA phải trả nhà, QSDĐ vật điều kiện thi hành án nhà, QSDĐ, vật phải trả tồn theo án, định tuyên Hai là, người phải THA không tự nguyện thi hành án thời gian tự nguyện thi hành án 10 ngày chưa hết thời gian tự nguyện cần ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản 1.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án Để đảm bảo việc cưỡng chế thi hành án có hiệu pháp luật, việc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải THA phải áp dụng nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, tài sản người phải THA bị kê biên để thi hành án trừ tài sản không kê biên theo quy định pháp luật, bao gồm tài sản thuộc sở hữu riêng, tài sản thuộc sở hữu chung với người khác, kể QSDĐ tài sản người khác giữ Hoàng Thị Thanh Hoa – Nguyễn Văn Nghĩa (2022), “Cẩm nang thi hành án dân sự”, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.261 3 Thứ hai, người phải THA có quyền thỏa thuận với người thi hành án tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án Nếu hai bên khơng thỏa thuận được, người phải THA có quyền đề nghị CHV kê biên tài sản trước CHV phải chấp nhận đề nghị xét thấy việc đề nghị không cản trở việc thi hành án Thứ ba, không kê biên tài sản quy định Điều 87 Luật THADS mục đích nhân đạo để đảm bảo sống bình thường người phải THA người có nghĩa vụ ni dưỡng Đó tài sản để đảm bảo điều kiện sống tối thiểu cho người phải THA người họ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, hay tài sản liên quan đến lợi ích cơng cộng, quốc phịng an ninh II Phân tích, đánh giá quy định pháp luật biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 2.1 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật biện pháp kê biên tài sản người phải thi hành án 2.1.1 Quy định chung thủ tục kê biên tài sản người phải thi hành án a Xác minh điều kiện thi hành án Về chủ thể xác minh: Chủ thể quyền xác minh điều kiện thi hành án bao gồm: (i) Người thi hành án người khác người thi hành án ủy quyền (Khoản Điều 44 Luật THADS); (ii) CHV quan THADS (Khoản Điều 44 Luật THADS) (iii) Thừa phát lại (Điều Nghị định 08/2020/NĐ-CP) Trong đó, chủ thể có trách nhiệm xác minh theo Luật THADS chấp hành viên Đầu tiên, chủ thể xác minh người thi hành án người ủy quyền Theo quy định khoản Điều 44 Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 thấy nhà lập pháp giao cho người thi hành án chủ động việc xác minh điều kiện thi hành án Người thi hành án áp dụng nhiều biện pháp để xác minh tài sản, thu thập người phải THA thông qua mối liên hệ từ trước với người phải THA để biết loại tài sản nguồn tài người phải THA; yêu cầu cá nhân, tổ chức, quan hữu quan cung cấp thông tin tài sản, thu nhập người phải THA Tiếp theo, chủ thể xác minh điều kiện thi hành án CHV có trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án theo quy định Khoản Điều 44 Luật THADS Việc xác minh điều kiện thi hành án dân không thẩm quyền mà nghĩa vụ CHV Đây coi nhiệm vụ quan trọng CHV thi hành án, sở cho trình tự, thủ tục thi hành án tiếp sau Theo quy định Luật THADS CHV phải thực xác minh điều kiện THA trường hợp sau: (1) Trong trường hợp quan THA chủ động định THA; (2) Trong trường hợp THA theo đơn yêu cầu (3) Trường hợp CHV thấy cần thiết phải xác minh lại Cuối cùng, chủ thể xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại Theo quy định Điều Nghị định 08/2020/NĐ-CP Thừa phát lại thực việc xác minh THADS có thỏa thuận với đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc THA thừa phát lại có thẩm quyền xác minh điều kiện THA vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành án quan THADS địa bàn cấp tỉnh nơi văn phòng thừa phát lại đặt trụ sở Như vậy, thấy CHV người có nhiệm vụ xác minh điều kiện thi hành án thủ tục bắt buộc phải thực trình tự, thủ tục thi hành án Thừa phát lại người xác minh điều kiện THA sở hợp đồng ký với người THA, thực theo yêu cầu người THA, nghĩa vụ xác minh điều kiện THA Thừa phát lại phụ thuộc vào hợp đồng mà họ ký kết với đương sự.4 Về nguồn thông tin xác minh nội dung xác minh: Khi tiến hành xác minh điều kiện thi hành án, trước hết cần xác định nguồn thông tin cần xác minh để trọng tâm vụ việc Căn vào tính chất vụ việc, CHV khai thác nguồn thơng tin khác nhau: xác minh qua UBND công an nhân dân cấp xã; qua người thân, bạn bè, đối tác, tổ trưởng tổ dân phố người phải thi hành án, tìm kiếm thơng tin qua tổ chức tín dụng hay ngân hàng, quan nhà nước có liên quan, tổ chức trị xã hội (Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh ) Đối với vụ việc liên quan đến doanh nghiệp, CHV tìm kiếm thơng tin từ quan có chức quản lý nhà nước doanh nghiệp Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch đầu tư, Phịng Tài – Kế tốn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, qua quan thuế Nội dung xác minh quy định điểm b, c, d, đ Khoản Điều 44 Luật THADS Theo đó, CHV phải tiến hành xác minh cụ thể tài sản, thu nhập điều kiện khác để THA Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng đăng ký giao dịch bảo đảm cịn phải xác minh quan có chức đăng ký tài sản, giao dịch Trường hợp xác minh văn văn yêu cầu xác minh phải nêu rõ nội dung xác minh thông tin cần thiết khác Trường hợp người phải THA quan, tổ chức CHV trực tiếp xem xét tài sản, sổ sách quản lý vốn, tài sản; xác minh quan, tổ chức khác có liên quan quản lý, bảo quản, lưu giữ thông tin tài sản, tài khoản người phải thi hành án Trong trường hợp cần thiết cịn u cầu quan chuyên môn mời, thuê chuyên gia để làm rõ nội dung cần xác minh, ví dụ xác minh tài khoản người phải THA có tiền hay khơng? Người phải THA cịn khoản vay khơng? Có nguồn thu nhập nào? Trường hợp người phải THA có tài sản, thu nhập việc xác minh tiếp tục phải Nguyễn Thị Hương Giang (2020), “Chủ thể xác minh điều kiện thi hành án”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2020, tr44-49 làm rõ tình trạng, đặc điểm tài sản (tài sản có bị kê biên hay khơng, có tranh chấp hay khơng, đứng tên, quản lý, sử dụng ), giá trị ước tính tài sản kê biên tồn hay phần tài sản để bảo đảm THA Trường hợp người THA chết mà khơng có người thừa kế nội dung xác minh việc có người thừa kế hay khơng phải thực quyền địa phương, quan quản lý hộ khẩu, nơi cư trú nơi cư trú cuối người THA.5 Về tiến hành xác minh: Việc tiến hành xác minh điều kiện thi hành án tiến hành theo bước: (1) CHV yêu cầu người phải THA tự kê khai thông tin điều kiện thi hành án theo quy định Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP; (2) CHV trực tiếp xác minh tuân thủ theo trách nhiệm quy định Khoản Điều 44 Luật THADS gián tiếp xác minh thông qua việc ủy quyền cho quan THADS nơi người phải THA có tài sản, cư trú, làm việc có trụ sở; (3) Ra định việc xác minh điều kiện thi hành án theo quy định Khoản Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP; (4) Tiến hành xác minh lại nhận văn cung cấp thông tin điều kiện thi hành án người phải THA theo quy định Khoản Điều Nghị định số 62/2015/NĐCP (5) Cơ quan thi hành án chuyển sang sổ theo dõi riêng việc chưa có điều kiện thi hành án theo quy định Khoản Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP b Ra định kê biên tài sản thơng báo định kê biên Sau có kết xác minh tài sản người phải THA CHV định kê biên tài sản Để đảm bảo quyền lợi người thi hành án tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức kê biên tài sản, CHV phải có trách nhiệm thơng báo cho chủ thể liên quan biết Việc thông báo cưỡng chế kê biên tài sản quy định Điều 38, 39 88 Luật THADS Theo quy định Điều 38 Luật THADS, CHV phải gửi định THA cho Viện kiểm sát (VKS) cấp gửi định kê biên tài sản cho UBND cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế THA quan, tổ chức có liên quan đến việc thực định cưỡng chế THA Việc gửi định thi hành án cho VKS cấp không để thực tốt công tác phối hợp quan tư pháp việc thực thi án, định mà giúp quan THADS tránh vi phạm, sai sót q trình THA Bên cạnh đó, chủ tịch UBND cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với CHV quan THADS việc thông báo thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, áp dụng biện pháp cưỡng chế THA nhiệm vụ khác THADS địa bàn đó, định cưỡng chế cần thiết phải Điều Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 1/8/2016 Bộ Tư pháp, Tòa án Nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định số vấn đề thủ tục THADS phối hợp liên ngành THADS gửi cho UBND xã, phường, thị trấn nơi tổ chức cưỡng chế THA, quan tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực định cưỡng chế THA Theo quy định Điều 39 Luật THADS, thời hạn ngày làm việc kể từ có định kê biên, CHV phải thông báo định kê biên cho người phải THA, người THA, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kê biên, trừ trường hợp ngăn chặn tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Quy định nhằm công khai minh bạch hóa hoạt động CHV, quan THADS Việc thông báo thông tin THA cho cho đương biết tham gia vào việc THA nhằm tạo điều kiện để kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, thơng qua hoạt động thơng báo, người dân có điều kiện thực quyền theo dõi, giám sát hoạt động quan THADS đồng thời hạn chế khiếu nại, tố cáo phát sinh Theo quy định Điều 88 Luật THADS, trường hợp kê biên bất động sản người phải THA trước kê biên tài sản bất động sản ngày làm việc, CHV thơng báo cho đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ trường hợp ngăn chặn đương tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc THA Quy định thống với quy định Điều 38 gửi định THA c Xây dựng kế hoạch cưỡng chế kê biên tài sản Xây dựng kế hoạch cưỡng chế công việc quan trọng CHV trước tiến hành cưỡng chế thi hành án Việc lập kế hoạch cưỡng chế chi tiết, cụ thể có ý nghĩa lớn việc tổ chức cưỡng chế thi hành án thành cơng Theo đó, Khoản Điều 72 Luật THADS sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định: “CHV lập kế hoạch kê biên cưỡng chế tài sản thi hành án trường hợp cần huy động lực lượng” Như vậy, vụ việc cưỡng chế không cần huy động lực lượng kê biên tài sản người phải THA người phải THA hợp tác với quan THA…thì CHV định cưỡng chế mà khơng cần phải xây dựng kế hoạch cưỡng chế Nội dung kế hoạch cưỡng chế quy định Khoản Điều 72 Luật THADS Việc xây dựng kế hoạch cưỡng chế thi hành án phải bao gồm đủ nội dung sau: Tên người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế; Biện pháp cưỡng chế cần áp dụng; Thời gian, địa điểm cưỡng chế; Phương án tiến hành cưỡng chế; Yêu cầu lực lượng tham gia bảo vệ cưỡng chế; Dự trù chi phí cưỡng chế Kế hoạch kê biên cưỡng chế tài sản gửi cho Viện kiểm sát, quan Công an cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án Theo quy định Khoản Điều 72 Luật THADS kế hoạch cưỡng chế khơng phải gửi cho đương sự, mà phải gửi cho quan, tổ chức, cá nhân có khác tài sản nhà Do đó, trường hợp tài sản bà Nguyễn Thị A bị kê biên để đảm bảo thi hành án Quan điểm thứ hai cho rằng, CHV thực việc kê biên tài sản nhà bà A khơng đủ điều kiện để thi hành án Nhóm tác giả đồng tình với quan điểm quan THADS tiến hành kê biên tài sản bà Nguyễn Thị A bà C đồng ý, trường hợp bà C khơng đồng ý kê biên ngơi nhà bà A có xác định việc tách rời nhà đất không làm giảm đáng kể giá trị nhà theo quy định Khoản Điều 95 Tuy nhiên, dù theo quan điểm thứ phân tích, pháp luật THADS cần có hướng dẫn cụ thể cách xác định “không làm giảm đáng kể giá trị nhà” để quy định thực thực tế đảm bảo quyền lợi người có quyền thi hành án Thứ hai, pháp luật THADS thiếu chế xử lý tài sản gắn với QSDĐ người khác Quy định Khoản Điều 95 Luật THADS hành quy định việc CHV có quyền kê biên nhà người phải THA chưa quy định cách xử lý phải kê biên nhà người phải THA đất người khác Vấn đề đặt việc kê biên nhà đất để bán đấu giá vật liệu đất hay định giá để buộc người có QSDĐ phải mua lại nhà đất? Mặt khác, kê biên nhà đất để đưa bán đấu giá khơng có khách hàng mua Ví dụ: Anh Nguyễn Xuân Nam người phải THA án có hiệu lực TAND TP Hà Nội Theo anh Nam phải trả cho anh Lê Tiến Dũng số tiền 1,1 tỷ đồng Quá trình xác minh thi hành án cho thấy, ngồi tài sản ngơi nhà tầng, anh Nam khơng có tài sản có giá trị khác Do anh Nam không tự nguyện THA nên quan THA buộc phải kê biên ngơi nhà nói Tuy nhiên, nhà anh Nam lại xây dựng đất cha anh ông Nguyễn Xuân Phương, GCNQSDĐ mang tên ông Nguyễn Xuân Phương Khi kê biên nhà, ông không đồng ý để quan THA kê biên QSDĐ Ngơi nhà có đến lần mở phiên đấu giá hạ giá, nhà khơng bán không muốn mua nhà không gắn với đất Bởi lẽ, người lo ngại ngày ơng Phương địi đất ngơi nhà cịn đống gạch vơ giá trị.11 Như vậy, việc thiêu quy định cách xử lý tài sản gắn với QSDĐ người khác gây nhiều khó khăn thực tiễn thi hành án người phải THA có tài sản nhà mà khơng có tài sản QSDĐ người có QSDĐ khơng đồng ý kê biên quyền sử dụng đất Điều làm hạn chế nhiều hiệu THADS, việc THADS tồn đọng kéo dài cưỡng chế thi hành án dân tài sản c Quy định kê biên tài sản chung Báo Pháp luật Việt Nam, “Bế tắc kê biên nhà Thi hành án dân đất người khác”, nguồn https://baophapluat.vn/be-tac-khi-ke-bien-nha-thi-hanh-an-dan-su-tren-dat-cua-nguoi-khac-post176403.html, truy cập ngày 2/9/2023 11 13 Việc kê biên tài sản thuộc sở hữu chung thực theo quy định Điều 74 Luật THADS hướng dẫn cụ thể Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC Khi kê biên tài sản chung người phải THA với người khác, nguyên tắc chung quan THADS áp dụng kê biên tài sản chung QSDĐ, nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản riêng người phải THA khơng đủ, khơng có để thi hành nghĩa vụ yêu cầu người phải THA xét thấy u cầu khơng gây khó khăn cho quan THA Sở dĩ phải xác định nguyên tắc nhìn chung, xét thuận lợi việc cưỡng chế kê biên tài sản riêng người phải THADS thuận lợi, dễ dàng so với cưỡng chế kê biên tài sản chung người phải THADS với người khác.12 Nguyên tắc thể hướng dẫn Khoản Khoản Điều Điều 24 Nghị định 62/2015/NĐCP Thủ tục áp dụng cho trường hợp CHV phải lập biên giải thích cho người bị cưỡng chế kê biên tài sản chung việc họ phải chịu chi phí liên quan đến việc xử lý tài sản tiến hành kê biên tài sản để thi hành án Người phải THA bị hạn chế quyền thực giao dịch tài sản khác thực xong nghĩa vụ thi hành án Riêng với trường hợp người phải THA doanh nghiệp quan THADS kê biên tài sản khác doanh nghiệp phải thi hành án, sau khấu trừ tài khoản, xử lý vàng, bạc, đá quý, kim khí quý khác, giấy tờ có giá doanh nghiệp doanh nghiệp quản lý người thứ ba giữ mà không đủ để thi hành án, trừ trường hợp án, định có định khác đương có thỏa thuận khác Việc kê biên tài sản thuộc sở hữu chung người phải THA với người khác chia thành hai trường hợp: (1) Trường hợp chưa xác định phần sở hữu chủ sở hữu chung (2) trường hợp xác định phần sở hữu chủ sở hữu Trường hợp 1: Đối với trường hợp tài sản kê biên thuộc sở hữu chung chưa xác định phần sở hữu chủ sở hữu chung: Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung vợ, chồng: CHV xác định phần sở hữu vợ, chồng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình thơng báo cho vợ, chồng biết Thơng thường, CHV áp dụng theo nguyên tắc chia đôi giá trị tài sản sau thơng báo cho vợ chồng người phải THA biết Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu, QSDĐ chung hộ gia đình CHV xác định phần sở hữu, sử dụng theo số lượng thành viên hộ gia đình thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản, thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, Trần Phương Thảo (2022), “Cưỡng chế kê biên tài sản chung thi hành án dân Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội – Khoa Pháp luật Dân sự, tr.49 12 14 nhận chuyển quyền sử dụng đất CHV thông báo kết xác định phần sở hữu, sử dụng cho thành viên hộ gia đình biết Trường hợp vợ chồng thành viên hộ gia đình khơng đồng ý với việc xác định CHV có quyền u cầu Tòa án phân chia tài sản chung thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo hợp lệ Hết thời hạn mà khơng có người khởi kiện CHV tiến hành kê biên, xử lý tài sản trả lại cho vợ chồng thành viên hộ gia đình giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng họ Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung khác: CHV thông báo cho người phải THA người có quyền sở hữu chung tài sản, QSDĐ biết để họ tự thỏa thuận phân chia tài sản chung yêu cầu Tòa án giải theo thủ tục tố tụng dân Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận thơng báo mà bên khơng có thỏa thuận thỏa thuận vi phạm quy định Điều Luật THADS thỏa thuận không không u cầu Tịa án giải CHV thơng báo cho người thi hành án có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần QSDĐ người phải THA khối tài sản chung theo thủ tục tố tụng dân Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo mà người thi hành án khơng u cầu Tịa án giải CHV u cầu Tịa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần QSDĐ người phải THA khối tài sản chung theo thủ tục tố tụng dân CHV xử lý tài sản theo định Tòa án Như vậy, tài sản chung tài sản vợ, chồng, hộ gia đình CHV kê biên, xử lý sau có án tịa việc xác định tài sản chung Trường hợp 2: Đối với trường hợp tài sản kê biên thuộc sở hữu chung xác định phần sở hữu chủ sở hữu chung: Với tài sản chung chia được, CHV áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với phần sở hữu người phải thi hành án Tuy nhiên, việc áp dụng thường áp dụng tài sản rõ ràng, dễ phân chia, phân chia theo án, định đương thỏa thuận Với tài sản chung chia việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị tài sản, CHV áp dụng biện pháp cưỡng chế tồn tài sản tốn lại cho chủ sở hữu chung lại giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu họ Đây thường giải pháp áp dụng nhiều kê biên, xử lý tài sản chung người phải THA với người khác khó để khẳng định việc phân chia không làm giảm đáng kể giá trị tài sản Bên cạnh đó, bán tài sản chung, chủ sở hữu chung quyền ưu tiên mua tài sản, quyền thực cụ thể sau: Về chủ thể: người quyền mua tài sản người có chung quyền sở hữu, sử dụng tài sản với người phải thi hành án 15 Về thời gian ưu tiên mua: Trước bán tài sản lần đầu tài sản thuộc sở hữu chung, CHV thông báo định thời hạn cho chủ sở hữu chung mua phần tài sản người phải THA theo giá định thời hạn 03 tháng bất động sản, 01 tháng động sản; lần bán tài sản thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông báo hợp lệ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn ưu tiên mà chủ sở hữu chung khơng mua tài sản tài sản bán theo quy định Điều 101 Luật THADS.13 Để chủ sở hữu chung thực quyền ưu tiên mua tài sản chung thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kết thẩm định giá, CHV thông báo cho chủ sở hữu chung quyền ưu tiên mua phần tài sản người phải thi hành án.14 Về thủ tục mua: chủ sở hữu chung mua tài sản kê biên, CHV thực sau: (i) tài sản bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, CHV định bán tài sản cho chủ sở hữu chung định giao tài sản cho người thi hành án (ii) tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng CHV lập biên giao tài sản cho chủ sở hữu chung người thi hành án Như vậy, quy định pháp luật hành quy định tương đối đầy đủ rõ ràng cách xử lý trách nhiệm bên liên quan vấn đề xác định tài sản thuộc sở hữu chung, đồng thời, quy định quyền ưu tiên mua phần tài sản người phải THA khối tài sản thuộc sở hữu chung phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, thực tiễn xử lý tài sản chung người phải THA với người khác để đảm bảo thi hành án cịn phát sinh số vấn đề khó khăn, vướng mắc sau: Thứ nhất, vướng mắc quy định chủ thể có thẩm quyền xác định phần quyền sở hữu, sử dụng người phải THA khối tài sản chung với người khác Hiện nay, Khoản Điều 74 Luật THADS quy định tài sản chung khơng thỏa thuận phải khởi kiện Tịa án để phân chia Sau có kết giải Tòa án, CHV xử lý tài sản theo định Tòa án Còn theo quy định điểm c Khoản Điều 24 Nghị định 62/2015/NĐ-CP CHV có quyền phân chia phần cho vợ, chồng thành viên hộ gia đình theo quy định Như vậy, quy định Luật THADS văn hướng dẫn thi hành có khơng thống Hơn nữa, quy định CHV có trách nhiệm phân chia quyền sử dụng, sở hữu tài sản thuộc CHV Nghị định 62/2015/NĐ-CP chưa phù hợp Bởi lí sau: (i) việc xử lý tài sản chung người có quyền lợi nghĩa vụ trực tiếp tài sản việc thi hành án đương người có chung quyền sở hữu với người phải THA, Khoản Điều 74 Luật THADS khoản Điều Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC 14 Khoản Điều Thơng tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC 13 16 họ có trách nhiệm khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, CHV khơng phải người trực tiếp liên quan đến tài sản nêu trên; (ii) trách nhiệm phân chia quyền sở hữu, sử dụng tài sản chung chức năng, nhiệm vụ CHV Chức năng, nhiệm vụ CHV tổ chức thi hành án, định công việc phụ trợ khác nhằm mục đích tổ chức thi hành án, họ có thẩm quyền kê biên tài sản người phải THA sau án xác định phần sở hữu người phải THA (iii) việc xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhiệm vụ, quyền hạn TAND thi hành án dân mà CHV Trên thực tế, CHV áp dụng điểm c Khoản Nghị định 62/2015 để kê bên tài sản chung người phải THA bị khiếu nại cho không áp dụng quy định Khoản Điều 74 Luật THADS.15 Do đó, cần phải thống lại quy định vấn đề để tránh việc áp dụng không đồng nhất, dẫn đến khiếu kiện kéo dài ảnh hưởng tới kết THA Thứ hai, vướng mắc quy định quyền ưu tiên mua tài sản chung Khoản Điều 74 Luật THADS Theo quy định Khoản Điều 74 Luật THADS tính theo thời hạn quy định Luật THADS muốn xử lý, bán đấu giá tài sản thuộc sở hữu chung, CHV phải đợi sau 03 tháng (đối với bất động sản) 01 tháng (đối với động sản), hết thời hạn ưu tiên mua thông báo bán đấu giá tài sản Đối với lần bán tài sản tiếp theo, chủ sở hữu chung quyền ưu tiên mua, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông báo hợp lệ Trong đó, trình tự, thủ tục đấu giá quy định Luật Đấu giá tài sản năm 2016 tối thiểu 30 – 45 ngày cho phiên bán đấu giá, để tổ chức bán đấu giá thành tài sản thi hành án khó khăn, chí có trường hợp tài sản thi hành án bán đấu giá đến lần thứ 10 mà khơng có người đăng ký mua Do đó, quy định thời hạn ưu tiên mua dài dẫn đến trình xử lý tài sản nhiều thời gian thủ tục cho trình tổ chức thi hành án.16 2.2 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật xử lý tài sản người phải thi hành án 2.2.1 Giao tài sản kê biên cho người thi hành án Theo quy định Điều 100 Luật THADS, người phải THA, người thi hành án thỏa thuận với việc người thi hành án nhận tài sản kê biên để trừ vào số tiền thi hành án CHV phải lập biên thoả thuận đương giao tài sản kê biên cho người thi hành án để trừ vào nghĩa vụ thi hành án thời hạn không ngày, kể từ ngày thoả thuận Nếu có nhiều Nguyễn Thu Thủy (2019), “Kê biên tài sản chung thi hành án dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.44 16 Hồ Quân Chính – Hoàng Thị Thanh Hoa, “Kê biên, xử lý tài sản chung người phải thi hành án – Một số vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử, nguồn https://tapchitoaan.vn/ke-bien-xu-ly-tai-san-thuocso-huu-chung-cua-nguoi-phai-thi-hanh-an-mot-so-van-de-tu-thuc-tien, truy cập ngày 2/9/2023 15 17 người thi hành án người nhận tài sản phải đồng ý người thi hành án khác phải toán lại cho người thi hành án khác số tiền tương ứng tỉ lệ giá trị mà họ hưởng Ngoài ra, theo quy định Điều 104 Luật THADS từ sau lần giảm giá thứ hai trở mà khơng có người tham gia đấu giá, trả giá bán đấu giá khơng thành người thi hành án có quyền nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án Trường hợp người thi hành án đồng ý nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận thông báo việc khơng có người tham gia đấu giá, trả giá bán đấu giá khơng thành CHV thơng báo cho người phải THA biết Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày người phải THA nhận thông báo việc người thi hành án đồng ý nhận tài sản để thi hành án, người phải THA không nộp đủ số tiền thi hành án chi phí thi hành án để lấy lại tài sản đưa bán đấu giá CHV giao tài sản cho người thi hành án Đối với tài sản bất động sản, động sản phải đăng kí quyền sở hữu, sử dụng CHV định giao tài sản cho người thi hành án để làm thủ tục đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho người thi hành án Người phải thi hành án, người quản lí, sử dụng tài sản không tự nguyện giao tài sản cho người thi hành án bị cưỡng chế thi hành án Về ưu điểm quy định giao tài sản kê biên cho người thi hành án: Thứ nhất, quy định Điều 100 Luật THADS cho thấy pháp luật hành tôn trọng thỏa thuận đương quan hệ THADS Theo đó, đương tự nguyện thỏa thuận với việc người thi hành án nhận tài sản kê biên để trừ vào nghĩa vụ mà bên phải thi hành án phải thi hành Đối với trường hợp này, CHV cần lập biên việc thỏa thuận giao tài sản kê biên cho người thi hành án thời hạn 05 ngày làm việc Biên sở để CHV tiến hành thủ tục giao tài sản cho người thi hành án văn sở cho việc cấp giấy chứng nhận cho người nhận tài sản tài sản bất động sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu Đồng thời qua thể tính đơn giản, nhanh chóng mặt thủ tục đạt hiệu cao thực tiễn thi hành Thứ hai, Luật THADS dự liệu trường hợp có nhiều người thi hành án để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác thực tế Lúc này, người thi hành án muốn nhận tài sản kê biên phải đồng ý chủ thể thi hành án cịn lại, bên cạnh phải tốn lại cho chủ thể số tiền tương ứng với tỷ lệ giá trị mà họ hưởng Khi toán tiền cho người thi hành án, CHV vào Điều 47 Luật THADS để tính tốn cho người thi hành án Do vậy, thỏa thuận để người thi hành án nhận tài sản kê biên để trừ vào tiền thi hành án mà tài sản kê biên chưa định giá 18 CHV hướng dẫn cho đương thỏa thuận giá tài sản ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá theo quy định Điều 98 Luật THADS.17 Về mặt hạn chế: Thứ nhất, điều luật tôn trọng tự thỏa thuận đương sự, nhiên, thực tiễn thực hiện, đương thỏa thuận để giao nhận tài sản kê biên, chủ yếu quan thi hành án phải tổ chức đấu giá tài sản kê biên Bên cạnh đó, trường hợp đương thỏa thuận việc giao tài sản sau lại thay đổi khơng hợp tác tự nguyện thi hành theo thỏa thuận dẫn đến việc thi hành án bị kéo dài Thứ hai, việc giao tài sản để trừ vào số tiền thi hành án thực thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có thỏa thuận Tuy nhiên, thực tế, đương thỏa thuận việc giao tài sản thời hạn giao tài sản thỏa thuận nên khơng thiết phải tổ chức giao thời hạn 05 ngày quy định thỏa thuận phải lập thành văn để bên thực 2.2.2 Bán tài sản kê biên để thi hành án Tại Điều 101 LTHADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định việc bán tài sản kê biên để thi hành án theo đó: Nếu người thi hành án không đồng ý nhận tài sản kê biên tài sản kê biên bán để thi hành án tuỳ theo trường hợp tài sản kê biên tiến hành bán qua thủ tục bán đấu giá không qua thủ tục đấu giá Cụ thể: Thứ nhất, tài sản kê biên động sản có giá trị từ 10.000.000 đồng bất động sản việc bán đấu giá tổ chức bán đấu giá thực Đương lúc có quyền thoả thuận tổ chức bán đấu giá thời hạn không 05 ngày làm việc, kể từ ngày định giá Nếu đương thoả thuận tổ chức bán đấu giá CHV kí hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá đương thoả thuận lựa chọn Tuy nhiên, trường hợp đương không thoả thuận tổ chức bán đấu giá CHV lựa chọn tổ chức bán đấu giá để kí hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản Việc kí hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản tiến hành thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định giá Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày, kể từ ngày kí hợp đồng Thứ hai, tài sản kê biên động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá tổ chức bán đấu giá từ chối kí 17 Hồng Thị Thanh Hoa, Hồ Quân Chính, Nguyễn Văn Nghĩa, “tlđd”, tr 484 19 hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản CHV có quyền chủ động bán đấu giá tài sản kê biên Việc CHV chủ động bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày, kể từ ngày định giá từ ngày nhận văn tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá Thứ ba, CHV có quyền bán tài sản kê biên mà không qua thủ tục bán đấu giá tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản tươi sống, mau hỏng Trong trường hợp việc bán tài sản phải thực thời hạn không 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê biên Ngoài ra, nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi đáng cho đương mà cụ thể người phải THA hạn chế tối đa tổn phí khơng đáng có điều luật quy định trước mở bán đấu giá 01 ngày làm việc, người phải THA có quyền nhận lại tài sản nộp đủ tiền thi hành án toán chi phí thực tế, hợp lý phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án tổ chức bán đấu giá Người phải THA có trách nhiệm hồn trả phí tổn thực tế, hợp lý cho người đăng kí mua tài sản Mức phí tổn bên thoả thuận, khơng thoả thuận u cầu tồ án giải Khi người phải THA nộp đủ tiền thi hành án khoản chi phí thực tế phát sinh, thời hạn 05 ngày làm việc CHV phải định giải toả việc kê biên Thủ tục bán đấu giá tài sản kê biên để thi hành án tất trường hợp nêu thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Nhìn định vấn đề bán tài sản kê biên để thi hành án quy định rõ ràng trường hợp cụ thể điều góp phần làm giảm thiểu vướng mắc khó khăn q trình thi hành án Đồng thời giúp cho tiến độ thi hành án diễn nhanh chóng, hiệu mà bảo đảm tốt quyền, lợi ích đáng đương Tuy nhiên, quy định tồn số hạn chế cần phải khắc phục cụ thể: Một là, vấn đề thời hạn liên quan đến đấu giá tài sản kê biên Theo quy định đương có quyền thỏa thuận tổ chức bán đấu giá thời hạn không 05 ngày làm việc, kể từ ngày định giá, CHV ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá đương thỏa thuận Trường hợp đương khơng thỏa thuận thuận CHV lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch vụ bán bán đấu giá tài sản Thời hạn thỏa thuận tương đối ngắn chưa hợp lý “kể từ ngày định giá” ngày trường hợp thẩm định giá thông qua tổ chức thẩm định giá tài sản? Bởi vì, thơng thường sau ký hợp đồng thẩm định giá thời gian để tổ chức thẩm định giá ban hành chứng thư thẩm định khoảng thời gian trung bình ngày làm việc Như vậy, xem ngày CHV ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá ngày “định giá” khơng phù hợp với thực tế Còn lấy ngày mà 20 tổ chức thẩm định giá trực tiếp tiến hành xem xét tài sản để định giá không hợp lý Hai là, quy định điều luật cịn thiếu chặt chẽ nên vơ hình chung tạo lỗ hổng khiến tài sản kê biên bị bán rẻ, thất thoát, chiếm dụng Bởi lẽ, xuyên suốt trong điều luật, pháp luật hành khơng quy định việc quan THADS có chức kiểm tra tổ chức bán đấu giá giai đoạn từ ký hợp đồng dịch vụ đấu giá đến kết thúc phiên đấu giá Chính điều tạo kẽ hở để đối tượng lợi dụng để thao túng, thơng đồng, dìm giá tài sản đấu giá Theo Báo cáo Hội nghị sơ kết công tác tư pháp tháng đầu năm 2020 Bộ Tư pháp tổ chức sáng 17/7/2020, đại diện Cục Bổ trợ tư pháp cho biết, hoạt động đấu giá tài sản thời gian qua cịn tình trạng thơng đồng, dìm giá, gây thất thoát tài sản nhà nước Cụ thể, theo báo cáo Thanh Hóa có vụ việc điển hình sau lần UBND Tỉnh hủy kết đấu giá QSDĐ phát hành vi vi phạm tổ chức đấu giá lại giá bán tăng từ 438 tỷ đồng lên 1.215 tỷ đồng Tương tự, vụ đấu giá đất thị trấn Đắk Mâm, Krông Nô, Đắk Nông, vụ bán đấu giá tài sản Công ty Cổ phần Dệt Long An vụ đấu giá đất Nghệ An diễn tình trạng đe dọa, chèn ép người có tài sản buộc quan điều tra phải vào để tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối tượng có hành vi thơng đồng, dìm giá đe dọa người tham gia đấu giá.18 2.2.3 Giải tỏa việc kê biên tài sản Tại Điều 105 Luật THADS có quy định việc giải tỏa kê biên tài sản thực có bốn sau: Thứ là, trình thi hành hành án, tài sản bị kê biên chưa bán đấu giá thành mà đương thỏa thuận việc giải tỏa kê biên tài sản Việc thỏa thuận giải tỏa tài sản kê biên bên có cách thức khác để thi hành án bên tự bán tài sản hay thỏa thuận xử lý tài sản khác lý thỏa thuận phải lập thành văn khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba CHV định giải tỏa kê biên Thứ hai là, đương thực xong nghĩa vụ thi hành án chi phí thi hành án theo quy định Việc thực xong nghĩa vụ thi hành khơng có nghĩa phải thực xong toàn nghĩa vụ theo án, định mà thực xong phần nghĩa vụ theo thỏa thuận bên, Đồng thời phải nộp đủ chi phí phát sinh q trình thi hành án, chi phí người phải THA nộp Đình Chiến – Thái Dương, “Tài sản kê biên bị bán rẻ: Kiến nghị “bịt” lỗ hổng pháp luật thi hành án, đấu giá định giá tài sản”, nguồn https://phaply.net.vn/tai-san-ke-bien-bi-ban-re-kien-nghi-bit-lo-hong-phap-luatve-thi-hanh-an-dau-gia-va-dinh-gia-tai-san-a252549.html, truy cập ngày 3/9/2023 18 21 bên thỏa thuận, phải nộp đủ khoản chi phí phát sinh Thứ ba là, định kê biên tài sản bị hủy bỏ người có thẩm quyền Quyết định kê biên tài sản định CHV trực tiếp tổ chức thi hành án ban hành (Khoản Điều 20 Luật THADS) Đây định hành chính, đồng thời khơng thuộc đối tượng để Tòa án thụ lý giải theo thủ tục tố tụng dân tố tụng hành Theo quy định pháp luật THADS có CHV trực tiếp giải hồ sơ người có thẩm quyền giải khiếu nại có thẩm quyền giải khiếu nại thẩm quyền định hủy định kê biên tài sản (Khoản Điều 37 Luật THADS) Thứ tư là, có định đình thi hành án theo quy định Điều 50 Luật THADS việc giải tỏa kê biên tài sản lúc thực Cũng theo đó, kể từ có nêu thời hạn 05 ngày làm việc CHV phải định giải tỏa kê biên trả lại tài sản cho người phải thi hành án Có thể thấy, việc ban hành quy định pháp luật hạn chế tối đa tổn phí khơng đáng có, giảm thiểu tình trạng lúng túng, bị động quan có thẩm quyền việc tiến hành giai đoạn giải tỏa tài sản kê biên Đồng thời, nội dung quy định góp phần bảo đảm cách tốt quyền lợi ích cho đương mà cụ thể người phải thi hành án III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án Một là, cần sửa đổi quy định kê biên QSDĐ chấp ngân hàng, tổ chức tín dụng Như phân tích, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, giao dịch khác liên quan đến tài sản mà không chuyển chuyển giao quyền sở hữu tài sản, QSDĐ cho người khác (trong có cầm cố, chấp tài sản) cần phải quy định rõ trách nhiệm người phải THA cố tình thực giao dịch sau có án, định có hiệu lực pháp luật mà khơng sử dụng khoản tiền từ giao dịch để thi hành án Cụ thể, sửa đổi bổ sung quy định Khoản Điều 11 Nghị định 33/2020/NĐ-CP sau: “Trường hợp có giao dịch khác liên quan đến tài sản mà không chuyển giao quyền sở hữu tài sản, QSDĐ cho người khác CHV tiến hành kê biên, xử lý tài sản để thi hành án Trường hợp người phải THA cố tình thực giao dịch sau có án, định có hiệu lực pháp luật mà không sử dụng khoản tiền từ giao dịch để thi hành án theo yêu cầu tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Quyền lợi ích hợp 22 pháp người tham gia giao dịch thực theo quy định pháp luật dân quy định pháp luật có liên quan Đồng thời, pháp luật THADS cần bổ sung thêm quy định cho phép CHV quyền kê biên QSDĐ trường hợp người phải THA chấp QSDĐ sau có án, định có hiệu lực pháp luật để đảm bảo công với người nhận chuyển nhượng QSDĐ theo quy định điểm b) khoản Điều 11 Nghị định số 33/2020/NĐ-CP Hai là, pháp luật THADS cần quy định cụ thể diện tích đất để lại cho người phải THA phải kê biên QSDĐ Như phân tích mục 2.1.2, nhiều trường hợp đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản hay đất làm muối giao cho người phải THA sử dụng công cụ lao động, sản xuất họ họ người trực tiếp lao động, sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ diện tích đất nơng nghiệp Vì nên thực cưỡng chế kê biên QSDĐ để THADS ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống họ Do đó, cần bổ sung quy định cụ thể kê biên, xử lý tài sản QSDĐ nông nghiệp giao cho hộ gia đình trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, làm muối, nuôi trồng thuỷ sản, trồng lúa nước theo hướng để lại cho người phải THA người trực tiếp lao động, có nguồn thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp, làm muối, nuôi trồng thuỷ sản, trồng lúa nước diện tích đất định để sản xuất có lương thực sinh sống thời gian 06 tháng đến 01 năm.19 Ba là, pháp luật THADS cần sớm có văn hướng dẫn tiêu chí để CHV xác định yếu tố “không làm giảm đáng kể giá trị nhà” theo quy định Khoản Điều 95 Luật THADS Cụ thể, nhà làm luật bổ sung thêm quy định thướng dẫn cách thức tiến hành ước tính giá trị tài sản người phải THA trước kê biên theo hướng giao cho CHV tiến hành lập biên ước tính giá trị tài sản với thành phần gồm đại diện quan chuyên môn thị trường bất động sản, quan tài cấp, quyền địa phương Mọi chi phí cho việc ước tính giá trị tài sản trước kê biên người phải THA chịu Bốn là, pháp luật THADS cần có quy định cụ thể, rõ ràng cách xử lý kê biên nhà người phải THA đất người khác Cụ thể, bổ sung vào khoản Điều 95 sau: “Người có đất gắn với tài sản người thi hành án người có tài sản gắn với quyền sử dụng đất người phải thi hành án quyền thỏa thuận mua quyền sử dụng đất tài sản người phải thi hành án Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải quyết.” Năm là, pháp luật cần thống quy định thẩm quyền xác định phần sở hữu tài sản người phải THA khối tài sản chung theo quy định Điều 74 Dương Quỳnh Hoa, “Một số vấn đề cưỡng chế, kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án”, Tạp chí khoa học kiểm sát, số 3/2021, tr.20 19 23 Luật THADS điểm c Khoản Điều 24 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Như phân tích trên, quy định điểm c Khoản Điều 24 Nghị định 62/2015/NĐ-CP hành việc xác định trách nhiệm phân chia tài sản chung chưa phù hợp cịn nhiều bất cập Pháp luật THADS khơng nên xem quyền phái sinh chấp hành viên, đồng thời khơng nên quy định CHV có thẩm quyền xác định quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản khối tài sản chung, thẩm quyền đặc trưng quan Tòa án Do vậy, nhóm tác giả kiến nghị sửa đổi điểm c Khoản Điều 24 Nghị định 62/2015/NĐ-CP sau: “Trường hợp người phải thi hành án đồng sở hữu tài sản chung có thỏa thuận xác định phân chia u cầu Tịa án cơng nhận thỏa thuận đó, trường hợp khơng thỏa thuận thực theo khoản Điều 74 Luật THADS yêu cầu Tòa án phân chia Chấp hành viên thực kê biên tài sản người phải THA theo định phân chia tài sản chung Tòa án” Sáu là, cần sửa đổi quy định thời hạn ưu tiên mua tài sản chung để tránh chồng chéo văn pháp luật Quy định thời hạn ưu tiên mua tài sản chung Khoản Điều 74 Luật THADS chưa tương thích với quy định Luật Đấu giá tài sản năm 2016, quy định dài gây nhiều thời gian thủ tục cho cho trình tổ chức thi hành án Do đó, để rút ngắn thời gian thi hành án, nhà làm luật sửa đổi khoản Điều 74 theo hướng chủ sở hữu chung quyền ưu tiên mua tài sản lần lần bán tài sản rút ngắn thời gian ưu tiên mua 30 ngày bất động sản, 10 ngày động sản; lần bán sau, cần rút ngắn thời gian ưu tiên mua từ đến 10 ngày khống chế số lần ưu tiên mua lần bán tài sản sau (chỉ lần) để góp phần rút ngắn thời gian thi hành án Bảy là, pháp luật hành nên xem xét sửa lại quy định thời hạn liên quan đến đấu giá tài sản kê biên theo hướng: “Đương có quyền thỏa thuận tổ chức bán đấu giá thời hạn không ngày làm việc, kể từ ngày thông báo hợp lệ giá tài sản kê biên” để hợp lí phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật từ bảo vệ tốt quyền, lợi ích đáng đương tham gia vào q trình thi hành án Tám là, cần phải có quy định quan THADS có chức kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức bán đấu giá giai đoạn từ ký hợp đồng dịch vụ đấu giá đến kết thúc phiên đấu giá để ngăn chặn tình trạng tài sản kê biên bị bán rẻ, thất thoát, chiếm dụng, đặc biệt tình trạng thơng đồng, dìm giá, gây thất tài sản nhà nước Cùng với đó, cần xem xét sửa đổi bổ sung quy định pháp luật làm hạn chế lạm quyền thẩm định viên tổ chức hoạt động thẩm định giá Tiến hành bổ sung quy định khắt khe tiêu chuẩn đào 24 tạo, tuyển dụng cấp giấy phép hoạt động chứng hành nghề; tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật thẩm định giá phải nghiêm túc chấn chỉnh hoạt động tổ chức, cá nhân hành nghề thẩm định giá Đặc biệt, công khai trường hợp vi phạm tiến hành xử lý nghiêm theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân phát có hành vi thơng đồng, nâng khống, trục lợi tài sản bán đấu giá 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án Thứ nhất, thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán quan thi hành án; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác thi hành án, đảm bảo CHV trước bổ nhiệm phải qua đào tạo nghề Ngoài ra, cần tăng cường lực, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm đội ngũ chấp hành viên Thứ hai, tăng cường công tác giải thích pháp luật, thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục thi hành án thuyết phục để đương tự nguyện chấp hành; tiến hành cưỡng chế trường hợp bất đắc dĩ; quan thi hành án tranh thủ giúp đỡ, phối hợp cá nhân, tổ chức hữu quan trình thi hành án Thứ ba, trình tổ chức thực nhiệm vụ, đơn vị cần trọng tổng hợp khó khăn, vướng mắc việc áp dụng văn quy phạm pháp luật, báo cáo kiến nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn thực sửa đổi, bổ sung, góp phần hồn thiện pháp luật THADS, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thứ tư, tiếp tục tăng cường sở vật chất, phương tiện hoạt động, đặc biệt xây dựng trụ sở, hệ thống kho tàng tài vật quan thi hành án Bên cạnh đó, cần tiếp tục nâng cao hệ thống tin học hoá hoạt động quản lý, điều hành THADS C KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy, quy định biện pháp kê biên, xử lý tài sản Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 văn hướng dẫn thi hành có liên quan khác tương đối đầy đủ phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, quy định bộc lộ số hạn chế định gây khó khăn cho CHV trình áp dụng biện pháp cưỡng chế để yêu cầu người phải thi hành án thi hành nghĩa vụ quyền lợi người thi hành án chưa đảm bảo Do đó, nhà làm luật cần tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật liên quan đến biên pháp kê biên, xử lý tài sản để thống áp dụng pháp luật đảm bảo hành lang pháp lý chặt chẽ cho việc áp dụng biện pháp 25 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án Dân năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 Luất Đất đai năm 2013 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Nghị định 33/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án Dân Nghị định 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC quy định số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật Thi hành dân Việt Nam”, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Hoàng Thị Thanh Hoa – Nguyễn Văn Nghĩa (2022), “Cẩm nang thi hành án dân sự”, NXB Tư pháp, Hà Nội Hồng Thị Thanh Hoa - Hồ Qn Chính - Nguyễn Văn Nghĩa (2019), “Bình luận Luật Thi hành án Dân sự”, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Bùi Thị Huyền (2022), “Kê biên tài sản người phải thi hành án quyền sử dụng đất”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội – Khoa Pháp luật Dân 11 Vũ Hoàng Anh – Đặng Quang Huy (2022), “Kê biên tài sản nhà người phải thi hành án thi hành án dân sự”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội – Khoa Pháp luật Dân sự, 12 Trần Phương Thảo (2022), “Cưỡng chế kê biên tài sản chung thi hành án dân Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội – Khoa Pháp luật Dân 13 Bùi Nguyễn Phương Lê (2021), “Thi hành án quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hành”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thu Thủy (2019), “Kê biên tài sản chung thi hành án dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hương Giang (2020), “Chủ thể xác minh điều kiện thi hành án”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2020 16 Dương Quỳnh Hoa, “Một số vấn đề cưỡng chế, kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án”, Tạp chí khoa học kiểm sát, số 3/2021 26 17 Hoàng Thị Thanh Hoa – Nguyễn Văn Nghĩa, “Kê biên nhà đất người khác để thi hành án – Một số vấn đề pháp lý đặt từ thực tiễn”, Cổng thông tin điện tử Cục Thi hành án Dân tỉnh Tuyên Quang, nguồn https://thads.moj.gov.vn/tuyenquang/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/vie w_detail.aspx?itemid=64, truy cập ngày 2/9/2023 18 Báo Pháp luật Việt Nam, “Bế tắc kê biên nhà Thi hành án dân đất người khác”, nguồn https://baophapluat.vn/be-tac-khi-ke-bien-nha-thihanh-an-dan-su-tren-dat-cua-nguoi-khac-post176403.html, truy cập ngày 2/9/2023 19 Hồ Qn Chính – Hồng Thị Thanh Hoa, “Kê biên, xử lý tài sản chung người phải thi hành án – Một số vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử, nguồn https://tapchitoaan.vn/ke-bien-xu-ly-tai-san-thuoc-so-huu-chungcua-nguoi-phai-thi-hanh-an-mot-so-van-de-tu-thuc-tien, truy cập ngày 2/9/2023 20 Đình Chiến – Thái Dương, “Tài sản kê biên bị bán rẻ: Kiến nghị “bịt” lỗ hổng pháp luật thi hành án, đấu giá định giá tài sản”, nguồn https://phaply.net.vn/tai-san-ke-bien-bi-ban-re-kien-nghi-bit-lo-hong-phap-luatve-thi-hanh-an-dau-gia-va-dinh-gia-tai-san-a252549.html, 3/9/2023 27 truy cập ngày

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan