PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN KÝ KET VÀ THUC HIEN THOA THUAN QUOC TE CUA MOT SO QUOC GIA VA KINH

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Pháp luật, thực tiễn ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế của một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam (Trang 52 - 89)

1. Pháp luật và thực tiễn ký kết va thực hiện thoả thuận quốc tế của

Thái Lan

1.1. Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc té trong

phúp luật Thái Lan

a) Tham quyền ký kết các thoả thuận quốc tế

Tại Thái Lan, ây là quốc gia có vn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt quy ịnh về thâm quyền, trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận (hoặc vn kiện quốc tế) không phải là iều °ớc quốc tế. Theo Nghị quyết của Nội các trao quyền cho các ¡n vi thuộc bộ, ngành °ợc ký kết thỏa thuận hợp tác với ối tác n°ớc ngoai.*® Hầu hết các bộ, ngành ở trung °¡ng và co quan ở ịa ph°¡ng cấp tinh, c¡ quan trung °¡ng của tổ chức ều có chức nng hợp tác

88 Ở Thái Lan, Nội các th°ờng °ợc gọi là “Chính phủ” hoặc “Chính phủ Hoàng gia Thái Lan”

quốc tế °ợc ghi nhận tại vn bản quy phạm pháp luật hay iều lệ °ợc phê duyệt của tổ chức. Cụ thể là trao quyền cho các c¡ quan cấp Vụ trực thuộc các bộ, ngành trung °¡ng ứng ra ký kết thoả thuận quốc tế không phải là DUOQT với các ối tác n°ớc ngoài mà không cần báo cáo lên Chính phủ nếu áp ứng một số tiêu chí.

b) Trình tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc tẾ

Nghị quyết của Nội các Thái Lan ngày 27 thang 1 nm 2015 quy ịnh về việc thiết lập một thỏa thuận, theo ó c¡ quan chủ quản có thê tiễn hành ký kết một thoả thuận quốc tế theo nhiệm vụ của mình mà không cần ệ trình lên Nội các và phải là một thỏa thuận áp ứng tất cả 7 iều kiện sau ây:

(i) Không giống nh° một hop ồng

(ii) Thực hiện theo thẩm quyền hiện có của c¡ quan nhà n°ớc các cấp (iii) Không có nội dung quan trọng hoặc liên quan ến chính sách lớn (iv) Không gây các ảnh h°ởng ràng buộc ối với ngân sách ngoài mà Chính phủ hoặc c¡ quan nhà n°ớc ã phân bồ với sự phê duyệt của Quốc hội.

(v) Có thé tiễn hành ký kết theo luật hoặc các quy ịnh hiện hành (vi) Bộ tr°ởng chịu trách nhiệm ã phê chuẩn việc ký kết thoả thuận.

(vii) Chính phủ sở hữu vấn ề ã ề xuất một dự thảo thỏa thuận. Bộ Ngoại giao ã xem xét, phê duyệt.”

Nh° vậy, ối với quy ịnh này ể tiến hành ký kết một thoả thuận quốc tế tại Thái Lan thì tr°ớc tiên thoả thuận ó không phải một iều °ớc quốc tế?

và ồng thời cing không giống nh° một hợp ồng. Vấn ề ký kết thoả thuận nay nằm trong chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Vụ trực thuộc các Bộ;

thỏa thuận không °ợc có tác ộng thay ổi các chính sách quan trọng của Thái Lan (nh° an ninh, th°¡ng mại, nhân giống, cây trồng...)°!; thỏa thuận

89 uậnmzxguuứ8 Jun 27 unz+au 2558

?% Các dâu hiệu nhận biết một iêu °ớc quôc tê sẽ °ợc cn cứ vào Công °ớc Viên nm 1969 về Luật iêu

°ớc quôc tê

Ð na ãairausẩnynJtlazn21uUanad3vianalsa, p.4, xem tại: https://ns.mahidol.ac.th/english/research/th/doc/S9mziavin I!fauazaanuIana4szwiinalszinr.pdf, truy cập ngày 03/5/2023

4]

này không °ợc ảnh h°ởng tới ngân sách ã °ợc Quốc hội phê duyệt; thỏa thuận có thê °ợc thực hiện theo quy ịnh pháp luật hiện hành mà không cần phải ban hành một luật mới; Bộ tr°ởng quản lý các Vụ phải chấp nhận nội dung thỏa thuận °ợc ký kết; và thỏa thuận phải °ợc Bộ tr°ởng Bộ Ngoại giao xem xét, cho ý kiến và phê duyệt.

1.2. Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Thái Lan Theo chính sách ối ngoại, Thái Lan thúc day và tham gia các khuôn khổ hợp tác khác nhau ể dẫn ến tìm kiếm c¡ hội th°¡ng mại, ầu t°, tri thức và ổi mới với các quốc gia tiềm nng ở các khu vực khác nhau trên thế giới nh° Châu Âu, Trung ông, Nam Á và hỗ trợ mở rộng kinh doanh trong các l)nh vực mà các doanh nhân Thái Lan có tiềm nng. Thúc ây hợp tác vn hóa ở Thái Lan bằng cách thúc ây bản sắc, bản sắc, nghệ thuật và vn hóa ể tạo ra nhận thức rộng h¡n trên sân khấu thế giới. Duy trì quan hệ ngoại giao cân bằng, ôn ịnh với các n°ớc trong khu vực và trên thế giới trên nguyên tắc tin cậy lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau và tạo ra lợi ích chung. Nhân mạnh tam quan trọng của quan hệ ối tác phát triển chiến l°ợc và thúc ây vai trò xây dựng của Thai Lan trong cộng ồng toàn cầu.*? Dé thực hiện chính sách ối ngoại trên, Thái Lan ã là một bên tham gia hàng trm thoả thuận quốc tế. Tại Thái Lan việc ký kết thoả thuận quốc tế cing là nhu cau thực tiễn ngày càng tng. Không có chuỗi thoả thuận quốc tế chính thức của Thái Lan và cing không có nền tảng trực tuyến của Thái Lan chứa tất cả các thoả thuận quốc tế

mà Thái Lan là một bên tham gia.”

ối với MOUs mà Thái Lan ã ký kết hầu nh° có không ràng buộc về mặt pháp lý, không tạo ra bất kỳ quyền hoặc ngh)a vụ pháp lý nào và không hạn chế hợp tác với bất kỳ thực thể nào khác. Ví dụ: theo mục 6 của Bản ghi

? Ministry of Foreign Affairs of the Kingdom of Thailand, ảxinaauTotnuuosnazxguugð do 4 mses summa neluniilan, xem tại:

https://www.mfa.go.th/th/page/%E0%B8%99%E0%BI%82 %EO%B8%A2%EO%B8%IA %EO%B8%B2%EO%B8%

A2%EN%B8%8 1 %EO%B8%B2%EO%B8%A3 %ENV%B8%9I5 %EO%BIN%88%EO%B8%B2%EO%B8%87%EO%B8

%490B%°E0%B8S%A3%E0%BS9%B0%E09%B99080%E0%B8S%979%E0%0BS%0A8- 2?menu=5d5bd3c71 5e39c306002a888, truy cập ngày 04/5/2023

93

nhớ giữa Chính phủ V°¡ng quốc Thái Lan và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về Thúc day Khả nng phục hồi Chuỗi Cung ứng ghi nhận rõ van dé nay” và ghi nhận: Biên bản ghi nhớ không nhằm mục dich cam kết liên quan ến việc cung cấp tài trợ hoặc hỗ trợ khác từ phía Ng°ời tham gia. Bất kỳ cam kết nào nh° vậy sẽ °ợc phản ánh trong các thỏa thuận riêng biệt mà Ng°ời tham gia có thé tham gia. H¡n nữa, Biên bản ghi nhớ này không thé hiện bất kỳ cam kết nào từ phía một Bên tham gia nhằm dành sự ối xử °u tiên h¡n cho Bên tham gia khác trong bất kỳ vấn ề nào °ợc dự tính theo Biên bản ghi nhớ này hoặc các van ề khác. Tất cả các hoạt ộng °ợc thực

hiện bởi những Ng°ời tham gia theo Biên bản ghi nhớ này phải tuân theo luật và quy ịnh hiện hành t°¡ng ứng của họ.

2. Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của

Nhật Bản

2.1. Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tẾ trong

pháp luật Nhật Bản

a) Tham quyên ký kết các thoả thuận quốc tế

iều 73 của Hiến pháp quy ịnh “Ngoài các chức nng hành chính

thông th°ờng khác, Nội các có các chức nng nh° sau:... Quản lí các chính

sách ngoại giao”®>. Nh° vậy, quản lý các van dé, chính sách ối ngoại °ợc coi là một trong những chức nng quan trọng của Nội các. Khoản 1, iều 4 của Luật thành lập Bộ Ngoại giao” quy ịnh rang “các vấn dé liên quan ến chính sách ối ngoại” thuộc phạm vi quản lý của Bộ Ngoại giao. Luật cing

quy ịnh Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm ký kêt các iêu °ớc quôc tê và các

°4 Memorandum of Understanding between the Government of the Kingdom of Thailand and the Government of the United States of America on Promoting Supply Chain Resilience, xem tại:

https://www.mfa.go.th/en/content/mou-promoting-supply-chain- resilience? page=5d5bd3dal5e39c306002aaf9, truy cập ngày 04/5/2023

? The Constitution of Japan, Article 73. The Cabinet, in addition to other general administrative functions, shall perform the ’ollowing ’uncHoms:... Manage ’oreign affairs, xem tai:

https://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government_of Japan/constitution e.html truy cập ngày 08/5/2023

% The Act for Establishment of the Ministry of Foreign Affairs of Japan, xem tại:

https://www.jacar.archives.go.jp/das/meta-en/A 13111510300, truy cập ngày 08/5/2023

43

thỏa thuận quốc tế khác. Theo nguyên tắc phân công nhiệm vụ, chỉ có Bộ Ngoại giao mới có thẩm quyền ký kết các iều °ớc quốc tế và các thỏa thuận quốc tế khác.

Khoản 3, iều 73 của Hiến pháp quy ịnh rằng việc ký kết các hiệp °ớc là một chức nng của Nội các, với sự bảo l°u rằng “nó sẽ ạt °ợc °u tiên hoặc trong khi chờ xử lý, có sự phê chuẩn của Nghị viện”. Ngoài ra còn có các thỏa thuận quốc tế không yêu cầu sự chấp thuận của Nghị viện và có thể

°ợc ký kết trong thẩm quyền của nhánh hành pháp. Những thỏa thuận quốc tế này °ợc gọi là “thỏa thuận hành chính” - là một phần của việc quản lý các van ề ối ngoại, °ợc ký kết bởi Nội các mà không có sự chấp thuận của

Nghị viện”.

Tuy nhiên, ối với việc ký kết thỏa thuận quốc tế không phải là iều °ớc quốc tế thì Nhật Bản không có luật riêng hoặc vn bản pháp luật chuyên biệt quy ịnh cụ thể về thâm quyên, trình tự, thủ tục”. Nội dung quy ịnh chung về việc ký kết thỏa thuận hợp tác °ợc nêu tại các vn bản quy ịnh về chức nng, nhiệm vụ, thẩm quyên hay quy chế làm việc của các c¡ quan. Theo ó, việc ký kết thỏa thuận quốc tế không phải iều °ớc quốc tế cn cứ vào thâm quyền °ợc quy ịnh trong vn bản pháp luật/ Quy chế về chức nng, nhiệm vụ của c¡ quan ký kết. Mỗi bộ, ngành phụ trách công tác hành chính theo quy

ịnh của pháp luật làm c¡ sở cho việc thành lập từng bộ, c¡ quan.

b) Trình tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc tế

Hiện nay, Chính phủ Nhật Bản chỉ quy ịnh ba loại thoả thuận quốc tế mà Nghị viện sẽ phê chuẩn thông qua tuyên bố của Bộ tr°ởng Ngoại giao Masayoshi Ohira tại Uy ban ối ngoại tại Hạ viện nam 1974 nh° sau: (1) Cac thoả thuận quốc tế bao gồm “các van dé lập pháp”; (2) Các thoả thuận quốc

? The Constitution of Japan, Paragraph 2 Article 98

°8 Curtis A. Bradley (Editor), The Oxford Handbook of Comparative Foreign Relations Law, Publisher Oxford University Press, 2019, p.191-204

? Bộ Ngoại giao (2020), Báo cáo Kinh nghiệm của một số n°ớc trên thé giới về việc ký kết và thực hiện thỏa thuận không phải là iều °ớc quốc tế

tế bao gồm “vấn ề ngân sách”; (3) Các thoả thuận quốc tế khác: không thuộc một trong hai loại nêu trên nh°ng có ý ngh)a về mặt chính trị quan

trọng.

C¡ quan hành pháp quyết ịnh liệu một thỏa thuận quốc tế có thuộc bất kỳ loại nào trong ba loại trên hay không. Nếu những thoả thuận ó °ợc coi là không thuộc loại nào thì những thoả thuận ó thuộc thẩm quyền của c¡ quan hành pháp và do ó sẽ °ợc ký kết mà không cần có sự phê chuẩn của Nghị Viện. ồng thời, Nhật Bản không quy ịnh việc lay ý kiến của Bộ Ngoại giao và Bộ T° pháp ối với các vn bản hợp tác quốc tế không là iều °ớc quốc tế, các bộ, ngành, ịa ph°¡ng có thâm quyền ký kết vn bản hợp tác với ối tác n°ớc ngoài, không cần xin ý kiến và phê chuẩn của Nghị viện, Tổng thống hay

Thủ t°ớng và Bộ Ngoại giao, tuy nhiên phải bảo ảm ngôn ngữ của vn bản

không phải là iều °ớc quốc tế, theo h°ớng dẫn của Bộ Ngoại giao. Tuy nhiên, trong quá trình cân nhắc của Nghị viện, các iều °ớc và thoả thuận quốc tế không nhất thiết phải trải qua phê chuẩn từng iều °ớc hay thoả thuận.

c) Luật iều chỉnh và hiệu lực pháp lý

Liên quan ến việc ký kết và thực hiện các iều °ớc và thoả thuận quốc tế khác, hiện nay °ợc sự iều chỉnh của pháp luật Nhật Bản và Công °ớc Viên nm 1969 về Luật iều °ớc quốc tế. Bên cạnh ó, các thỏa thuận quốc tế không phải là iều °ớc quốc tế ở Nhật Bản hiện nay cing th°ờng xuất hiện

d°ới dạng là các Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding — MOU)

và chủ yếu xuất hiện trong các l)nh vực kinh doanh, th°¡ng mại, ầu t°, giáo

dục. Vi MOU °ợc hình thành theo thỏa thuận chung, nên MOU có tinh rang

buộc về mặt pháp lý theo luật pháp Nhật Bản trừ khi có thỏa thuận khác. Nếu các bên tham gia MOU có ý ịnh rằng các iều khoản không có tính ràng buộc về mặt pháp lý thì ý ịnh này cần °ợc thé hiện rõ rang trong MOU.'TM

ối với luật iều chỉnh theo luật pháp Nhật Bản, các Biên bản ghi nhớ

100 https://www.nishimura.com/sites/default/files/images/70367.pdf, truy cập ngày 08/5/2023

45

liên quan ến Nhật Bản không bắt buộc phải chịu sự iều chỉnh của luật pháp Nhật Bản và các bên có thê tự do lựa chọn luật iều chỉnh.

2.2. Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc té của Nhật Bản Hiện nay, ký kết thoả thuận quốc tế của Nhật Bản trải rộng trên tất cả các l)nh vực kinh tế - th°¡ng mại, chính tri, môi tr°ờng, van hoá... Chiếm một số l°ợng lớn trong các thoả thuận quốc tế là hợp tác về l)nh vực ầu t°, th°¡ng mại, du lịch, giáo dục hay công nghệ. Thực tiễn xây dựng và áp dụng các thỏa thuận quốc tế hiện nay ở Nhật Bản phản ánh sự nng ộng giữa c¡

quan hành pháp và Quốc hội. Thực tiễn nh° vậy cing là kết quả của quá trình ân chủ Nhật Bản thời hậu chiến nhm ạt °ợc sự cân bng hợp lý giữa kiểm soát dân chủ và quản lý hiệu quả các vấn ề ối ngoại. ồng thời, thực tiễn này cing phản ánh truyền thống chính trị của Nhật Bản rất coi trọng vn hoá “#0” (Wa — sự hài hoà). Mặc dù s6 l°ợng thoả thuận quốc té

°ợc ký kết rất nhiều nh°ng không có một thống kê cu thé của Bộ Ngoại giao Nhật Bản. Theo nghiên cứu của tác giả, các thoả thuận quốc tế của Nhật Bản °ợc ký kết bởi khối các c¡ quan trung °¡ng, cấp ịa ph°¡ng, các tổ chức, doanh nghiệp... Ở cấp trung °¡ng, chủ yếu các c¡ quan hành pháp nh° Chính phủ, các Bộ nh° Bộ Giáo dục, Vn hoá, Thể thao, Khoa học va Công nghệ; Bộ Ngoại giao; Bộ Y tế, Lao ộng va Phúc lợi; Bộ Kinh tế, Th°¡ng mại và Công nghiệp... tiến hành ký kết thoả thuận quốc tế. Chng hạn: Thỏa thuận giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ liên quan ến việc cung cấp hỗ trợ hậu cần, vật t° và dịch vụ ối

ứng giữa Lực l°ợng Phòng vệ Nhật Bản và Lực l°ợng Vi trang Hoa Kỳ

(ACSA); Bản ghi nhớ về hợp tác quân y giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Nhật Bản; Kế hoạch chung về thích ứng với biến ổi khí

hậu h°ớng tới mục tiêu trung hòa carbon vào nm 2050 giữa Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng Việt Nam và Bộ Môi tr°ờng Nhật Bản; Biên bản ghi nhớ

giữa Bộ TNMT và Bộ Dat dai, C¡ sở hạ tang, Giao thông và Du lịch Nhật

Bản trong l)nh vực ất ai, tài nguyên n°ớc, khí t°ợng và thông tin ịa lý...0I

3. Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Trung Quốc

3.1. Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tẾ trong pháp luật Trung Quốc

a) Tham quyên ký kết các thoả thuận quốc té

Tại Trung Quốc, không có sự phân biệt cụ thê giữa trình tự, thủ tục ký kết các iều °ớc quốc tế và các thỏa thuận không phải là iều °ớc quốc tế.

Trung Quốc chỉ có Luật trình tự ký kết iều °ớc n°ớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nm 1990 (sau ây gọi tắt là “Luật trình tự ký kết iều °ớc nm 1990”), phạm vi iều chỉnh bao gồm các iều °ớc, hiệp ịnh và các vn kiện khác mang tính chất iều °ớc, hiệp ịnh song ph°¡ng, a ph°¡ng giữa Trung Quốc và ối tác n°ớc ngoai.!”

Hiến pháp nm 1982 quy ịnh vấn ề ký kết iều °ớc và thoả thuận quốc tế của Trung Quốc. Theo quy ịnh của Hiến pháp, Uy ban th°ờng vu Dai hội ại biểu nhân dân toàn quốc “Quyết ịnh phê chuẩn hay bãi bỏ các iều °ớc và thoả thuận quan trọng mà Nhà n°ớc tham gia kỷ kết với n°ớc ngoài”!9:

Chủ tịch n°ớc, theo quyết ịnh của Uỷ ban th°ờng vụ ại hội ại biểu nhân

dân toàn quôc, “phê chuẩn và bãi bỏ các iểu °ớc và thỏa thuận quan trong

11 Vietnamnet Global (2021), Vietnam, Japan sign 11 cooperative agreements, Xem tại:

https://vietnamnet.vn/en/vietnam-japan-sign- | 1-cooperative-agreements-796124.html, truy cập ngày 08/5/2023

19 iều 2 Luật trình tự ký kết iều °ớc 1990, nguyên van tiếng Trung: “AJA AF PEA KE#+ÄIBIEIZ‡

BAW MON SWRA. PENA HARRA. MEM RAH”, xem tai:

https://www.mfa.gov.cn/web/wjb_673085/zfxxgk 674865/zcfg/fl/200403/t20040304_9276665.shtml, truy cap ngay 15/5/2023

'3 Khoản 15 iều 67 Hiến pháp Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 1982, nguyên vn tiếng Trung: “REAM BAW SAAS SME EAR”, xem tai: https://www.gov.cn/guoging/2018-

03/22/content_5276318.htm, truy cập ngày 15/5/2023

47

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Pháp luật, thực tiễn ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế của một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam (Trang 52 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(302 trang)