Theo quy ịnh tai khoản 1 iều 2 Luật Thoa thuận quốc tế nm 2020:
77
“TTOT là thoả thuận bằng vn bản về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết Việt Nam trong phạm vi chức nng, nhiệm vụ, quyên hạn của mình với bên kỷ kết n°ớc ngoài, không làm phát sinh thay ổi hoặc chấm ứt quyên, ngh)a vụ của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam theo pháp luật quốc te”.
1. Nội dung các quy ịnh về ký kết thoả thuận quốc tế trong Luật Thoa thuận quốc tế nm 2020
1.1. Chủ thể có thẩm quyền ký kết thoả thuận quốc tế a) Chủ thể kỷ kết phía Việt Nam
- Nhà n°ớc, Quốc hội, Chính phủ.
- Hội ồng Dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Tổng Th° ký Quốc hội, Vn phòng Quốc hội, co quan thuộc Uy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà n°ớc, Vn phòng Chủ tịch n°ớc, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ; Tổng cục, cục thuộc Bộ, c¡ quan ngang Bộ!°!.
- C¡ quan Trung °¡ng của tô chức chính trị - xã hội, tô chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp (Ví dụ: Trung °¡ng Hội Nông dân Việt Nam); c¡ quan cấp tỉnh của các tổ chức này (Ví dụ: Hội Nông dân tỉnh Hải D°¡ng).
- HND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh; C¡ quan chuyên môn thuộc UBND (các c¡ quan cấp Sở); UBND cấp huyện; UBND cấp xã ở khu vực biên giới.
Việc ký kết TTQT ngoài việc tuân thủ các quy ịnh về TTQT, thì còn phải phù hợp với chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bên ký kết Việt Nam
°ợc quy ịnh trong vn bản quy phạm pháp luật về chức nng, nhiệm vụ của c¡ quan, tô chức ó và tuân thủ các quy ịnh chung về quản lý thống nhất hoạt ộng ôi ngoại.
* Một số l°u ý về việc ký vn bản hợp tác quốc tế của một số c¡ quan, tổ
chức không phải là TTQT:
'S! [ru ý là các c¡ quan, ¡n vị trực thuộc c¡ quan ngang Bộ, co quan thuộc Chính phủ không phải là bên ky kết Việt Nam theo Luật TTQT.
- ối với một số c¡ quan ặc thù ở ịa ph°¡ng nh°: Tỉnh Ủy, oàn ại biểu tỉnh, Doan ại biéu Quốc hội tỉnh...: các vn ban hợp tác quốc tế ký kết
với bên n°ớc ngoài nhân danh các c¡ quan này không phải là TTQT do không
thuộc chủ thé quy ịnh tại Luật TTQT, nh°ng phải tuân thủ chặt chẽ các quy ịnh chung về quản lý thống nhất các hoạt ộng ối ngoại.
- ối với các c¡ quan trực thuộc c¡ quan thuộc Chính phủ (ví dụ Ban Vn nghệ ài tiếng nói Việt Nam): Luật TTQT chỉ cho phép c¡ quan cấp Cục, Tổng cục trực tiếp trực thuộc Bộ, c¡ quan ngang Bộ °ợc ký TTQT, nên những c¡ quan trực thuộc c¡ quan thuộc Chính phủ có thể °ợc ký vn bản hợp tác quốc tế nếu °ợc giao thâm quyên, nh°ng không °ợc coi là TTQT.
- ôi với các ¡n vị sự nghiệp công lập (trong ó có cả các c¡ sở ào tao, C SỞ y tế): Theo quy ịnh của Luật Viên chức nm 2010, ¡n vi sự nghiệp công lập là ¡n vị có t° cách pháp nhân, thực hiện cung cấp dịch vụ
công, tự chủ và tự chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật. Do ó, các ¡n vi này có
thé thực hiện các hoạt ộng hợp tác quốc tế nếu °ợc vn bản quy ịnh về chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của ¡n vi ó giao nhiệm vụ và phù hop với quy ịnh chung về thống nhất quản lý ối ngoại. Tùy thuộc vào nội dung ký kết, các vn bản hợp tác quốc tế của các ¡n vị này sẽ do pháp luật dân sự, pháp luật hợp ồng hoặc pháp luật chuyên ngành khác iều chỉnh.
b) Bên ky kết n°ớc ngoài
Nhà n°ớc, Quốc hội, Chính phủ, chính quyền ịa ph°¡ng, c¡ quan, tổ chức °ợc thành lập theo pháp luật n°ớc ngoài, tổ chức quốc tế, cá nhân n°ớc ngoai!®? (khoản 4 iều 2 Luật TTQT).
Song cing can l°u ý nh° sau:
- Các doanh nghiệp, tổ chức °ợc thành lập theo pháp luật Việt Nam thì không °ợc coi là Bên ký kết n°ớc ngoài. Ví dụ: vn bản hợp tác ký giữa Sở
Ngoại vụ tỉnh X với Hiệp hội doanh nghiệp n°ớc Y tại Việt Nam (°ợc thành 'S2 So với Pháp lệnh về ký kết và thực hiện DUQT nm 2007, Chủ thé “cá nhân” mới °ợc °a vào Luật
TTOQT 2016.
79
lập theo pháp luật Việt Nam) thì không °ợc coi là TTQT.
- Chú ý về tính ối dang trong công tác ký kết TTQT: i) ối dang về quy mô, tính chất, phân loại của c¡ quan trung °¡ng, ịa ph°¡ng, tổ chức...(có tính ến vị trí, tầm quan trọng trong c¡ cấu bộ máy hành chính nhà n°ớc, phạm vi ịa lý và số dân...) của các bên; ii) ối ng vềchức vụ của ng°ời ại diện ký kết phía n°ớc ngoài ể xác ịnh chức vụ, cấp ký kết t°¡ng °¡ng của phía Việt Nam. C¡ quan dé xuất ký cần tìm hiểu và nm °ợc chức vụ của bên ký kết n°ớc ngoài ặt trong co cấu hành chính của họ dé có kiến nghị ại diện phù hợp của phía Việt Nam tiễn hành ký kết TTQT.
Trong tr°ờng hợp cần thiết, nếu việc ký kết TTQT có lợi cho phía Việt Nam, không nhất thiết cấp ký của Việt Nam phải t°¡ng °¡ng với cấp ký
phía n°ớc ngoài.
1.2. Trình tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc té
a) Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà n°ớc - Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ gửi hồ s¡ ề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà n°ớc, Chính phủ ể lấy ý kiến bằng vn bản của Bộ Ngoại giao và c¡ quan, tô chức có liên quan trực tiếp ến thỏa thuận quốc tế ó.
- Co quan, tô chức °ợc lay ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng vn ban trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận ủ hồ s¡ quy ịnh tại iều
27 của Luật này.
- Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm nghiên
cứu tiếp thu ý kiến của c¡ quan, tổ chức °ợc lấy ý kiến, hoàn thiện hồ s¡
trình Thủ t°ớng Chính phủ quyết ịnh ối với thỏa thuận quốc tế nhân danh Chính phủ; kiến nghị Chính phủ trình Chủ tịch n°ớc quyết ịnh ối với thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà n°ớc.
- Chủ tịch n°ớc, Thủ t°ớng Chính phủ quyết ịnh và tiến hành ký kết hoặc ủy quyền cho một ng°ời khác ký thỏa thuận quốc tế. Trên c¡ sở quyết
ịnh bằng vn bản của Chủ tịch n°ớc hoặc Thủ t°ớng Chính phủ, Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ tổ chức việc ký kết thỏa thuận quốc tế.
- Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ báo cáo Chủ tịch
n°ớc hoặc Thủ t°ớng Chính phủ bằng vn bản, gửi bản sao thỏa thuận quốc tế cho Bộ Ngoại giao và c¡ quan, tổ chức có liên quan trong thời han 15 ngày ké từ ngày thỏa thuận quốc tế °ợc ký kết.
Nh° vậy có thể thấy pháp luật ã quy ịnh cụ thê về trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà n°ớc, Chính phủ, theo ó trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, c¡ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp với co quan dé xuất hoặc c¡ quan khác °ợc Thủ t°ớng Chính phủ phân công thực hiện thỏa thuận, Thâm quyền kí kết ở ây là Chủ tịch n°ớc quyết ịnh việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà n°ớc và thủ t°ớng Chính phủ quyết ịnh việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Chính phủ.
b) Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội, c¡
quan của Quốc hội, Tổng Th° ký Quốc hội, Vn phòng Quốc hội, c¡ quan thuộc Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà n°ớc
- Ủy ban ối ngoại của Quốc hội gửi hồ s¡ ề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội ể lấy ý kiến bằng vn bản của Bộ Ngoại giao và c¡ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp ến thỏa thuận quốc tế ó.
C¡ quan của Quốc hội, Tổng Th° ký Quốc hội, Vn phòng Quốc hội, c¡
quan thuộc Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà n°ớc gửi hồ s¡ ề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh mình dé lay ý kiến bng vn bản của Ủy ban ối ngoại của Quốc hội, Bộ Ngoại giao và c¡ quan, tô chức có liên quan trực tiếp ến thỏa thuận quốc tế ó.
- Co quan, tô chức °ợc lay ý kiến có trách nhiệm trả lời bng vn ban trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận ủ hồ s¡ quy ịnh.
81
- Ng°ời có thâm quyền quy ịnh tại iều 12 của Luật này quyết ịnh va tiễn hành ký kết hoặc ủy quyền cho một ng°ời khác ký thỏa thuận quốc tế sau khi nghiên cứu tiếp thu ý kiến của c¡ quan, tô chức °ợc lay ý kiến.
- Trong tr°ờng hợp c¡ quan, tổ chức °ợc lấy ý kiến không ồng ý việc ký kết thỏa thuận quốc tế thì trình tự, thủ tục °ợc tiễn hành nh° sau: (i) Co quan của Quốc hội, Tổng Thu ky Quốc hội, Van phòng Quốc hội, co quan thuộc Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà n°ớc có trách nhiệm trình Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách ối ngoại của Quốc hội cho ý kiến về việc ký kết thỏa thuận quốc tế và phải báo cáo ầy ủ ý kiến của c¡ quan, tổ chức
°ợc lấy ý kiến. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận ủ hồ s¡
quy ịnh tại iều 28 của Luật này, Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách ối ngoại của Quốc hội cho ý kiến về việc ký kết thỏa thuận quốc tế; (ii) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận ủ hồ s¡ quy ịnh tại iều 28 của Luật nay và ý kiến của Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách ối ngoại của Quốc hội do c¡
quan của Quốc hội, Tổng Th° ký Quốc hội, Vn phòng Quốc hội, c¡ quan thuộc Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà n°ớc trình, Chủ tịch Quốc hội quyết ịnh bng vn bản về việc ký kết thỏa thuận quốc tế; (iii) Việc ký kết thỏa thuận quốc tế °ợc tiễn hành sau khi có vn bản ồng ý của Chủ tịch Quốc hội.
- Co quan của Quốc hội, Tổng Thu ký Quốc hội, Vn phòng Quốc hội, c¡ quan thuộc Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà n°ớc báo cáo Chủ tịch Quốc hội bằng vn bản, gửi bản sao thỏa thuận quốc tế cho Ủy ban ối ngoại của Quốc hội, Bộ Ngoại giao trong thời hạn 15 ngày ké từ ngày thỏa thuận quốc tế °ợc ký kết.
c) Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Vn phòng Chủ tịch n°ớc, Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Vn phòng Chủ tịch n°ớc, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao gửi hồ s¡ ề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh c¡ quan
mình ể lấy ý kiến bằng vn bản của Bộ Ngoại giao và c¡ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp ến thỏa thuận quốc tế ó.
- Co quan, tô chức °ợc lay ý kiến có trách nhiệm trả lời bang vn ban trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận ủ hồ s¡ quy ịnh.
- Chủ nhiệm Vn phòng Chủ tịch n°ớc, Chánh án Tòa án nhân dân toi cao, Viện tr°ởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao quyết ịnh và tién hành ký kết hoặc ủy quyền cho một ng°ời khác ký thỏa thuận quốc tế sau khi nghiên cứu tiếp thu ý kiến của c¡ quan, tổ chức °ợc lấy ý kiến.
- Trong tr°ờng hợp co quan, tổ chức °ợc lấy ý kiến không ồng ý việc ký kết thỏa thuận quốc tế thì trình tự, thủ tục °ợc tiễn hành nh° sau: qi) Vn phòng Chủ tịch n°ớc, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm trình Chủ tịch n°ớc cho ý kiến về việc ký kết thỏa thuận quốc tế. C¡ quan trình phải báo cáo ầy ủ ý kiến của c¡ quan, tổ chức °ợc lay ý kiến; (ii) Trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận ủ hồ s¡ quy ịnh tại iều 28 của Luật này, Chủ tịch n°ớc cho ý kiến bằng vn bản về việc ký kết thỏa thuận quốc tế; (iii) Việc ký kết thỏa thuận quốc tế °ợc tiễn hành sau khi có vn bản ồng ý của Chủ tịch n°ớc.
- Vn phòng Chủ tịch n°ớc, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo Chủ tịch n°ớc bang vn bản, gửi ban sao thỏa thuận quốc tế cho Bộ Ngoại giao trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thỏa thuận quốc tế
°ợc ký kết.
d) Trình tự, thú tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Bộ, c¡ quan
ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ
- Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ gửi hồ s¡ ề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh c¡ quan minh dé lay ý kiến bang vn bản của Bộ Ngoại giao và c¡ quan, tô chức có liên quan trực tiếp ến thỏa thuận quốc tế ó.
83
- Co quan, tô chức °ợc lay ý kiến có trách nhiệm trả lời bang vn ban trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận ủ hồ s¡ quy ịnh.
- Bộ tr°ởng, Thủ tr°ởng c¡ quan ngang Bộ, ng°ời ứng ầu c¡ quan thuộc Chính phủ quyết ịnh và tiến hành ký kết hoặc ủy quyền cho một ng°ời khác ký thỏa thuận quốc tế sau khi nghiên cứu tiếp thu ý kiến của c¡ quan, tổ chức °ợc lay ý kiến.
- Trong tr°ờng hợp c¡ quan, tổ chức °ợc lấy ý kiến không ồng ý việc ký kết thỏa thuận quốc tế thì trình tự, thủ tục °ợc tiễn hành nh° sau: (1) Bộ,
c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm trình Thủ t°ớng
Chính phủ cho ý kiến về việc ký kết thỏa thuận quốc tế. C¡ quan trình phải báo cáo ầy ủ ý kiến của c¡ quan, tô chức °ợc lấy ý kiến; (ii) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kế từ ngày nhận ủ hé s¡ quy ịnh tại iều 28 của Luật này, Thủ t°ớng Chính phủ cho ý kiến bằng vn bản về việc ký kết thỏa thuận quốc tế; (iii) Việc ký kết thỏa thuận quốc tế °ợc tiễn hành sau khi có vn ban ồng ý của Thủ t°ớng Chính phủ.
- Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ báo cáo Thủ t°ớng
Chính phủ bằng vn bản, gửi bản sao thỏa thuận quốc tế cho Bộ Ngoại giao trong thời hạn 15 ngày ké từ ngày thỏa thuận quốc tế °ợc ký kết.
e) Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tẾ nhân danh c¡ quan nhà n°ớc cấp tỉnh
- C¡ quan nhà n°ớc cấp tỉnh gửi hồ s¡ ề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh c¡ quan mình ể lây ý kiến bằng vn bản của Bộ Ngoại giao và c¡
quan, tô chức có liên quan trực tiếp ến thỏa thuận quốc tế ó.
- Co quan, tô chức °ợc lay ý kiến có trách nhiệm trả lời bng vn ban trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận ủ hồ s¡ quy ịnh.
- Ng°ời có thâm quyền quy ịnh tại iều 18 của Luật này quyết ịnh và tiến hành ký kết hoặc ủy quyền cho một ng°ời khác ký thỏa thuận quốc tế sau khi nghiên cứu tiếp thu ý kién của c¡ quan, tổ chức °ợc lay ý kiến.
- Trong trường hợp cơ quan, tổ chức được lay ý kiến không đồng ý việc ky kết thỏa thuận quốc tế thì trình tự, thủ tục được tiễn hành như sau: () Cơ quan nhà nước cấp tỉnh có trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến về việc ký kết thỏa thuận quốc tế. Cơ quan trình phải báo cáo đầy đủ ý kiến của cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến; (ii) Trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận đủ h6 sơ quy định tại Điều 28 của Luật này, Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến bằng văn bản về việc ký kết thỏa thuận quốc tế; (iii) Việc ký kết thỏa thuận quốc tế được tiến hành sau khi có văn bản đồng ý của Thủ tướng Chính phủ.
- Cơ quan nhà nước cấp tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ bằng văn bản, gửi bản sao thỏa thuận quốc tế cho Bộ Ngoại giao trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thỏa thuận quốc tế được ký kết”
fp Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tẾ nhân danh cơ quan trung wong của tổ chức
- Cơ quan trung ương của tổ chức gửi hồ sơ đề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan mình để lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Ngoại giao, cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực hợp tác và cơ quan, tô chức có liên quan trực tiếp đến thỏa thuận quốc tế đó.
- Co quan, tô chức được lay ý kiến có trách nhiệm trả lời bang văn ban trong thời han 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định.
- Cơ quan trung ương của tô chức có trách nhiệm trình cơ quan quản lý hoạt động đối ngoại của t6 chức cho ý kiến về việc ký kết thỏa thuận quốc tế sau khi nghiên cứu tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định tai Điều 28 của Luật này, cơ quan quản lý hoạt động đối ngoại của tổ chức cho ý kiến băng văn bản về việc ký kết thỏa thuận quốc tế.
- Người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức quyết định và tiễn hành ký kết hoặc ủy quyền cho một người khác ký thỏa thuận quốc tế sau khi
có văn bản đông ý của cơ quan quản lý hoạt động đôi ngoại của tô chức.
85