Mặc dù có quốc gia sẽ chỉ dé cập ến thuật ngữ “thỏa thuận-apreemenf”
nh° một từ ồng ngh)a với iều °ớc quốc tế nh°ng trong các báo cáo nghiên cứu quan trong của Ủy ban luật pháp quốc tế (ILC) vé luật iều °ớc thì thuật ngữ này là một khái niệm bao quát, không ồng ngh)a với “iều °ớc quốc tế”!, Thuật ngữ “thỏa thuận” có thể ề cập ến (i) vật chất hữu hình, tức là một vn bản cụ thể ở dạng viết; hoặc (ii) khái niệm trừu t°ợng, tức là “sự gặp gỡ của các ý kiến” bao gồm một ề nghị và sự chấp nhận ề nghị ó giữa các bên với nhau. Từ nghiên cứu của ILC, Công °ớc Viên nm 1969 về Luật iều
°ớc quốc tế cing sử dụng thuật ngữ “thỏa thuận- agreement” theo ngh)a khái niệm, thay vì ề cập ến một vn kiện cụ thể là iều °ớc quốc tế. Bản thân từ
“thỏa thuận” trong iều 2(1)(a) Công °ớc Viên nm 1969 về Luật iều °ớc quốc tế cing không có yêu cầu cụ thể nào và ề cập ến ngh)a thứ hai.
Trong thực tế, các quốc gia ký kết bốn loại thỏa thuận quốc tế chính, ó là iều °ớc quốc tế, cam kết chính trị, hợp ồng và thỏa thuận liên thiết chế của các quốc gia khác nhau. Các thoả thuận quốc tế này có sự khác biệt về tính chất pháp lý, theo ó, iều °ớc quốc tế th°ờng có tính pháp lý trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý ối với quốc gia trong tr°ờng hợp không tuân thủ các quy ịnh của iều °ớc quốc tế mà quốc gia là thành viên; trong khi ó các hợp ồng sẽ chỉ có giá trị với các bên ký kết; các thoả thuận liên thiết chế cing chỉ phát sinh sự ràng buộc với các thiết
chê của các quôc gia trong việc bảo ảm thực hiện chúng. Bên cạnh ó, các
! Henry Waldock, Fourth Report on the Law of Treaties [1965] YBILC, vol. II, 11, 1; [1965] YBILC, vol. I, 10, 10 (Briggs); J.L. Brierly, First Report on the Law of Treaties, [1950] YBILC, vol. II, 227 (19-20).
13
cam kết chính trị sẽ th°ờng mang tính chinh trị chứ không mang tính pháp lý, do ó, tr°ờng hợp các bên không thực hiện các cam kết chính trị này sẽ chỉ làm ảnh h°ởng ến uy tín, vị thé của chủ thé ó chứ không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý ối với quốc gia. Mặc dù các thoả thuận quốc tế có sự khác biệt về tính chất pháp lý, nh°ng tất cả các thoả thuận quốc tế ều chứa ựng cam kết giữa các bên tham gia về một số hành vi trong t°¡ng lai. Trong phạm vi chuyên ề này, thoả thuận quốc tế là các cam kết liên quan ến hành vi trong t°¡ng lai mà các bên tham gia ồng thuận với nhau.
Hai yếu tố cốt lõi ối với bất kỳ thỏa thuận nào là “cam kết” và “tính t°¡ng hỗ”, tức là giữa các bên tham gia với nhau. ây cing chính là yếu tố chung gắn kết các thoả thuận quốc tế, ồng thời phân biệt chúng với các cam kết hoặc vn kiện ¡n ph°¡ng. Về tính “t°¡ng hỗ”, các thỏa thuận không phát sinh từ một bên tham gia duy nhất, mà là sản phẩm của sự trao ổi hoặc ối thoại với nhau giữa ít nhất là hai bên tham gia. Yếu tố “cam kết” òi hỏi một thỏa thuận phải bao gồm những kỳ vọng chung về hành vi trong t°¡ng lai.
Việc các bên tham gia thỏa thuận giải thích lập tr°ờng t°¡ng ứng của họ hoặc
chỉ liệt kê một “quan iểm nhất trí” thì ch°a ủ ể trở thành cam kết. Các cam kết nêu rõ cách thức các bên tham gia sé thay ổi hành vi của họ so với hiện tại hoặc tiếp tục hành vi hiện thời. Tính t°¡ng hỗ của các cam kết không ồng ngh)a với tính có i có lại. Một cam kết ¡n lẻ của một bên tham gia với một bên tham gia (hoặc nhiều bên tham gia) khác là ủ dé ảm bảo tính t°¡ng hỗ.
Từ lý luận trên, thoả thuận quốc tế có thể °ợc hiểu d°ới hai góc ộ:
- Ở góc ộ thứ nhất: thoả thuận quốc tế bao gém tất cả các cam kết giữa các chủ thé, có nội dung là tổng thé các quyền và ngh)a vu °ợc các chủ thé tạo dựng nên trên c¡ sở tự nguyện nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các chủ thé ó trong l)nh vực cam kết
Với cách tiếp cận này, thoả thuận quốc tế bao gồm rất nhiều hình thức (cả thoả thuận quốc tế có tính pháp lý và thoả thuận quốc tế không có tính
pháp lý) nh°: iều °ớc quốc tế; hợp ồng: cam kết chính trị; thoả thuận liên thiết chế của các quốc gia.
- Ở góc ộ thứ hai: thoả thuận quốc tế bao gồm cam kết °ợc ký kết giữa các thiết chế quốc gia (bao gồm các bộ hoặc ¡n vị lãnh thổ quốc gia) của hai hoặc nhiều quốc gia.
Với cách tiếp cận này, thoả thuận quốc tế °ợc dùng ể chỉ những cam kết không phải là iều °ớc quốc tế °ợc ký kết giữa các quốc gia hay các hợp ồng °ợc ký kết giữa các cá nhân, pháp nhân trong phạm vi lãnh thé quốc gia. Việc ký kết các thoả thuận quốc tế này sẽ không h°ớng tới việc làm phát sinh quyền, ngh)a vụ và trách nhiệm pháp lý quốc tế giữa các quốc gia.
Mục ích của việc ký kết các thoả thuận quốc tế này nhằm tạo iều kiện thuận
lợi cho hoạt ộng hợp tác giữa các c¡ quan ở trung °¡ng, ịa ph°¡ng của các
quốc gia với nhau trong các l)nh vực thuộc phạm vi hoạt ộng của những c¡
quan này. Những thoả thuận này hiện tại cing rất a dạng do nhu cầu hợp tác giữa các thiết chế quốc gia ngày càng tng cao, trình tự thủ tục ký kết nhanh gọn h¡n các thủ tục ký kết iều °ớc quốc tế và việc thực hiện cing th°ờng gắn với các thiết chế này nhiều h¡n là d°ới góc ộ các trách nhiệm của quốc gia.
2. Phân loại thoả thuận quốc tế
Các thỏa thuận có nhiều hình thức, không phải tất cả các thoả thuận ều có tính pháp lý. Theo ịnh ngh)a trên, thỏa thuận quốc tế có thể °ợc chia
thành hai loại c¡ bản:
- Các thỏa thuận có tính “ràng buộc”: Là các thoả thuận chịu sự iều chỉnh của pháp luật, có thê là luật quốc tế (tức là iều °ớc quốc tế) hoặc luật quốc gia (tức là hợp ồng);
- Các thỏa thuận không có tính ràng buộc: Là các thoả thuận mà luật
pháp không quy ịnh hiệu lực quy phạm ối với việc xây dựng hoặc thực hiện chúng. Các thoả thuận này là “các cam kết chính trị”, bị chỉ phối bởi van dé chính tri hoặc dao ức quốc tế.
15
Mỗi thoả thuận quốc tế cing có ặc tr°ng riêng, cụ thể nh° sau:
2.1. iều °ớc quốc té
Theo iều 2(1)(a) của Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế, “theo mục dich của Công °ớc này, thuật ngữ “diéu °ớc” dùng dé chỉ một thỏa thuận quốc tế °ợc ký kết bng vn bản giữa các quốc gia và °ợc pháp luật quốc tế iều chỉnh, dù °ợc ghi nhận trong một vn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều vn kiện có quan hệ với nhau và với bất kê tên gọi riêng của nó là gì”. ịnh ngh)a này °ợc chấp nhận rộng rãi? và xem nh° là phản ánh luật tập quán quốc tế3. Mặt khác, ịnh ngh)a iều °ớc quốc tế trong Công
°ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế còn ch°a ầy ủ, bởi nó không bao gồm các thỏa thuận của các chủ thé khác của luật pháp quốc tết. Do ó, với mục ích của ề tài này, iều °ớc quốc tế là một thỏa thuận quốc tế bằng vn bản, °ợc ký kết giữa các quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế, °ợc luật quốc tế iều chỉnh và không phụ thuộc vào tên gọi của nó cing nh° việc ng ký hoặc các thủ tục pháp lý trong n°ớc mà các quốc gia sử dụng dé ồng ý chịu sự ràng buộc của mình với vn bản ó. ịnh ngh)a này xuất phát từ ịnh ngh)a “iều °ớc” °ợc sử dụng trong iều 2(1)(a) Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế và phù hợp với thực tiễn hiện ại về iều °ớc quốc tế. Theo ịnh ngh)a này, một iều °ớc có các yêu tố sau:
(i) một thỏa thuận quốc tế
iều °ớc quốc tế là một loại thỏa thuận quốc tế cụ thể. Tất cả các iều
°ớc quốc tế ều là thỏa thuận, nh°ng không phải tất cả các thỏa thuận ều ủ iều kiện là iều °ớc quốc tế. iều này °ợc lặp lại trong suốt quá trình ILC
? Duncan B. Hollis, Second Report on Binding and Non-Binding Agreements, OEA/ Ser. Q, CJI/doc.553/18 (6 February 2018) 8; Duncan B. Hollis, 4 Comparative Approach to Treaty Law and Practice, in National Treaty Law & Practice 9 (Duncan B. Hollis et al., eds., 2005); Anthony Aust, Modern treaty law and practice 14 (3rd ed., 2013);
3 Xem quan iểm của c¡ quan tài phán quốc tế trong vu Maritime Delimitation in the Indian Ocean (Somalia v. Kenya) (Judgement) [2017] LC.J. Rep. 3, 21, 42; Land and Maritime Boundary between Cameroon and
Nigeria (Cameroon v. Nigeria; Equatorial CC esienars Intervening) [2002] I.C.J. Rep. 249, 263.
4 Xem, Công °ớc Viên ve Luật iều °ớc giữa các quốc gia và các tô chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế (°ợc thông qua ngày 21 tháng 3 nm 1986 nh°ng ch°a có hiệu lực)
chuẩn bị dự thảo Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế và °ợc chính thức khang ịnh trong iều 2(1(a) của Công °ớc này°. Tính “quốc tế”
°ợc sử dụng ể củng cô phạm vi của iều °ớc, bất kế về mặt nội bộ ai có thé ký kết một iều °ớc quốc tế (tức là những thực thê có t° cách pháp lý quốc tế) hoặc c¡ sở pháp lý quốc tế cho các ngh)a vụ phát sinh.
(ii) °ợc ký kết giữa các quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế ịnh ngh)a “iều °ớc là một thỏa thuận giữa các quốc gia”. Trên thực tế, một quốc gia có thể trực tiếp ký kết iều °ớc d°ới danh ngh)a của chính mình (thoả thuận giữa các quốc gia) hoặc thông qua một trong các thiết chế của quốc gia ó (có thê là chính phủ của quốc gia với t° cách là một tong thé hoặc một c¡ quan cấp bộ của quốc gia hoặc một don vị lãnh thổ của quốc gia). Ví dụ, theo báo cáo”, Hoa Kỳ va Jamaica coi các thỏa thuận ở cấp c¡ quan của quốc gia là các iều
°ớc quốc tế. Luật pháp Mexico cho phép các thực thê liên bang ký kết các thỏa thuận liên thiết chế °ợc iều chỉnh bởi luật pháp quốc tế.
ồng thời, Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế công nhận rang “các chủ thé khác của luật quốc tế” cing có thé ký kết iều °ớc quốc tế”.
Các chủ thé này bao gồm tổ chức quốc tế liên quốc gia- một bên của iều °ớc quốc tế là ối t°ợng iều chỉnh của Công °ớc Viên 1986 về luật iều °ớc quốc tế. Một số quốc gia tuyên bố một thiết chế quốc gia (ví dụ, lãnh thổ hải ngoại, chính quyền vùng hoặc khu vực) có thé °ợc coi là “chủ thé khác của luật quốc tế”, ngh)a là có khả nng ký kết một iều °ớc quốc tế trực tiếp d°ới danh ngh)a của chính họ. Tuy nhiên, quan iểm này ang bị tranh cãi. Ví dụ, Ac-hen-ti-na không thừa nhận các bộ thuộc chính phủ có thể ký kết các iều
°ớc nhân danh chính các c¡ quan này vì chúng không có t° cách là chủ thể
> J.L. Brierly, First Report on the Law of Treaties [1950] YBILC, vol. II, 227, 19; Humphrey Waldock, Fourth Report on the Law of Treaties [1965] YBILC, vol. II, 11, 1
5 Duncan B. Hollis, Second Report on Binding and Non-Binding Agreements, OEA/ Ser. Q, CJI/doc.553/18 (6 February 2018) 8 (“Hollis, Second Report”), at 8, 24 & at 25- 26
7 Theo iều 3 Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế, ịnh ngh)a iều °ớc trong Cong °ớc này
không loại trừ hiệu lực pháp lý của các thỏa thuận °ợc ký kết giữa các quốc gia với các chủ thể khác của luật quốc tế hoặc giữa các chủ thê ó.
17
của luật pháp quốc tế`. D°ới góc ộ luật quốc tế, với yếu tô “°ợc ký kết giữa các quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế” thì các thiết chễ của quốc gia, bao gồm các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và chính quyền ịa ph°¡ng, chỉ có t° cách ại iện quốc gia dé ký kết iều °ớc quốc tế mà không phải là chủ thê của iều °ớc quốc tế.
(iii) °ợc ghi lại bằng vn bản: Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều
°ớc quốc tế yêu cầu tất cả các iều °ớc phải °ợc lập thành vn bản - với bng chứng lâu dài và có thể ọc °ợc về thỏa thuận. Chủ yếu vì các lý do thực tế?, Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế loại trừ các thỏa thuận miệng ra khỏi phạm vi khái nệm iều °ớc quốc tế. Tuy nhiên, Công
°ớc không áp ặt bất kỳ yêu cầu cụ thể nào về hình thức vn bản của iều
°ớc. Ví dụ, c¡ quan tài phán quốc tế ã xác ịnh rằng các thỏa thuận không cần phải °ợc ký thì mới ủ iều kiện là iều °ớc quốc tế!?, iều °ớc quốc tế cing không cần phải °ợc công bố!!. Hon nữa, có nhiều cách khác nhau dé ghi lại một iều °ớc, bao gồm các ph°¡ng tiện truyền thống nh° ánh máy và in ấn hoặc các ph°¡ng thức liên lạc hiện ại, bao gom e-mail, tài khoản truyền thông xã hội, có thể cung cấp các c¡ chế bố sung dé ghi lại các iều
°ớc trong t°¡ng lai!?.
(iv) °ợc luật quốc tế iều chỉnh: ây là tiêu chí thiết yếu của ịnh ngh)a iều °ớc'3, theo ó, nếu một thỏa thuận quốc tế °ợc iều chỉnh bởi luật quốc tế thì ó là một iều °ớc quốc tế. Tuy nhiên, thách thức nm ở việc hiểu ngh)a của cụm từ này. Việc sử dụng thuật ngữ “°ợc iều chỉnh bởi luật
pháp quôc tê” giúp phân biệt rõ ràng iêu °ớc quôc tê với các loại thỏa thuận
5 Hollis, Second Report, at 8, 25 ; ; |
? iêu 3 Công °ớc Viên nm 1969 về luật iêu °ớc quốc tê; ILC, [1966] YBILC, vol. II, 189, 7
10 Pulp Mills on the River Uruguay (Argentina v. Uruguay) (Judgment, 20 April 2010) [2010] L.C.J. Rep.
132- 50 (coi một thong cáo báo chi chung không có chữ ky là một “thỏa thuận”); Philippe Gautier, Article 2, Convention of 1969, in the Vienna Convention on the law of treaties, at 38; Anthony Aust, Modern treaty law
& practice (3rd ed., 2013), at 20-21.
!! Jan Klabbers, The concept of treaty in international law, at 85-86 (1996).
12 Anthony Aust, Modern treaty law & practice (3rd ed., 2013), at 16 (ung hộ quan iểm rang một iều °ớc có thé °ợc ký kết thông qua e-mail).
!3 Lê Thi Anh ào, 2018, ddd, tr.142-173
quốc tế khác nh° hợp ồng (các thỏa thuận °ợc iều chỉnh bởi luật quốc gia hoặc luật phi quốc gia) và các cam kết chính trị (các thỏa thuận hoàn toàn không °ợc iều chỉnh bởi luật nào). Cả hai sự khác biệt ã °ợc nêu ra tại ILC và trong Hội nghị àm phán, ký kết Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế!“. Các vn kiện chỉ chứa ựng các tuyên bố về nguyên tắc hoặc tuyên bố về chính sách, hoặc bày tỏ quan iểm thì không phải là iều
°ớc quốc tế!`. Tuy nhiên, làm thé nào dé xác ịnh iều này? Hiện nay, có hai nhóm quan iểm khác nhau. Nhóm quan iểm thứ nhất ủng hộ các tiêu chí chủ quan, tức là xác ịnh một thỏa thuận °ợc iều chỉnh bởi luật pháp quốc tế dựa trên ý ịnh của các quốc gia (hoặc các chủ thé khác) °a ra thỏa thuận ó. Nói cách khác, một thỏa thuận là một iều °ớc khi nó phản ánh ý ịnh chung của các bên ký kết. Ng°ợc lại, quan iểm thứ hai coi các dấu hiệu khách quan của một iều °ớc (có thé là chủ dé của iều °ớc hay việc sử dụng một số vn bản nhất ịnh) là dau hiệu rõ ràng h¡n dé xác ịnh một thoả thuận
°ợc iều chỉnh bởi luật quốc tế. Thực tế cho thay các chủ thé của luật quốc tế có “sự dao ộng giữa các cách tiếp cận chủ quan và khách quan” trong xác ịnh yếu tố “°ợc luật quốc tế iều chỉnh”!5. Tuy nhiên, c¡ quan tài phán quốc tế th°ờng nhẫn mạnh yếu té chủ quan, tức là ý ịnh của các bên ký kết, dé xác ịnh một vn kiện là iều °ớc quốc tế!”.
(v) không phụ thuộc vào tên gọi, ng ky hoặc các thủ tục pháp ly trong
n°ớc mà các quốc gia sử dụng ể ông ý chịu sự ràng buộc của vn bản:
Luật pháp quốc tế không ặt ra bat kỳ yêu cầu nào về hình thức cụ thé hoặc thủ tục ối với việc ký kết một vn kiện là iều °ớc quốc tế. Tòa trọng tài °ợc thành lập theo Phụ lục VII của Công °ớc Liên hợp quốc về Luật biển
'4 Xem, 1966] YBILC, vol. II, 189, 6; [1959] YBILC, vol. II, 95, 3; U.N. Conference on the Law of Treaties, Official Records: Documents of the Conference, U.N. Doc. A/CONF.39/11/Add.2, 9, 6 (“Vienna Conference, Official Records”); [1959] YBILC, vol. II, 96-97, 8
'5 Vienna Conference, Official Records, tldd, tr. 111-112; U.N. Conference on the Law of Treaties, Summary Records of First Session, U.N. Doc. A/CONF.39/11, 23, 26 (Vienna Conference, First Session), trong d6 Dai
biéu Mexico phan biét iều °ớc với “tuyên bồ về nguyên tắc hoặc vn kiện chính trị”.
'6 Martti Koskenniemi, Theory: implications for the practitioner, in Théoy and international law: Ab=n introduction 19-20 (Philip Allott et al., eds., 1991).
!7 Lê Thị Anh Dao, 2018, ¢/dd, tr.142-173
19