1. Pháp luật va thực tiễn ký kết va thực hiện thoả thuận quốc tế của
Thái Lan
1.1. Những quy định về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc té trong
phúp luật Thái Lan
a) Tham quyên ký kết các thoả thuận quốc té
Tại Thái Lan, đây là quốc gia có văn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt quy định về thầm quyên, trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận (hoặc văn kiện quốc tế) không phải là điều ước quốc tế. Theo Nghị quyết của Nội các trao quyền cho các đơn vị thuộc bộ, ngành được ký kết thỏa thuận hợp tác với đối tác nước ngoài.” Hầu hết các bộ, ngành ở trung ương va cơ quan ở địa phương cấp tinh, cơ quan trung ương của tổ chức đều có chức năng hợp tác quốc tế được ghi nhận tại văn bản quy phạm pháp luật hay điều lệ được phê duyệt của tổ chức. Cụ thé là trao quyền cho các cơ quan cấp Vụ trực thuộc các bộ, ngành trung ương đứng ra ký kết thoả thuận quốc tế không phải là DUOQT với các đối tác nước ngoài mà không cần báo cáo lên Chính phủ nếu đáp ứng một số tiêu chí.
b) Trình tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc tế
Nghị quyết của Nội các Thái Lan ngày 27 tháng 1 năm 2015 quy định về việc thiết lập một thỏa thuận, theo đó cơ quan chủ quản có thê tiễn hành ký kết một thoả thuận quốc tế theo nhiệm vụ của mình mà không cần đệ trình lên Nội các và phải là một thỏa thuận đáp ứng tất cả 7 điều kiện sau đây:
256 TS. Hà Thanh Hoà, Bộ môn Công pháp Quốc tế, Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 257 Ở Thái Lan, Nội các thường được gọi là “Chính phủ” hoặc “Chính phủ Hoàng gia Thái Lan”
(i) Không giống như một hợp đồng
(ii) Thực hiện theo thắm quyên hiện có của cơ quan nhà nước các cấp (iii) Không có nội dung quan trọng hoặc liên quan đến chính sách lớn (iv) Không gây các ảnh hưởng ràng buộc đối với ngân sách ngoài mà Chính phủ hoặc cơ quan nhà nước đã phân bô với sự phê duyệt của Quốc hội.
(v) Có thé tiến hành ký kết theo luật hoặc các quy định hiện hành (vi) Bộ trưởng chịu trách nhiệm đã phê chuẩn việc ký kết thoả thuận.
(vii) Chính phủ sở hữu vấn đề đã đề xuất một dự thảo thỏa thuận. Bộ
Ngoại giao đã xem xét, phê duyệt.””°
Như vậy, đối với quy định này để tiến hành ký kết một thoả thuận quốc tế tại Thái Lan thì trước tiên thoả thuận đó không phải một điều ước quốc tế"? và đồng thời cũng không giống như một hop đồng. Van dé ký kết thoả thuận này nằm trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Vụ trực thuộc các Bộ; thỏa thuận không được có tác động thay đôi các chính sách quan trọng của Thái Lan (như an ninh, thương mại, nhân giống, cây trồng...)259;
thỏa thuận này không được ảnh hưởng tới ngân sách đã được Quốc hội phê duyệt; thỏa thuận có thé được thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành mà không cần phải ban hành một luật mới; Bộ trưởng quản lý các Vụ phải chấp nhận nội dung thỏa thuận được ký kết; và thỏa thuận phải được Bộ trưởng Bộ Ngoại giao xem xét, cho ý kiến và phê duyệt.
1.2. Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Thái Lan Theo chính sách đối ngoại, Thái Lan thúc day và tham gia các khuôn khổ hợp tác khác nhau để dẫn đến tìm kiếm cơ hội thương mại, đầu tư, tri thức và đổi mới với các quốc gia tiềm năng ở các khu vực khác nhau trên thé giới như Châu Âu, Trung Đông, Nam Á và hỗ trợ mở rộng kinh doanh trong
258 uõnmzŸguusọ Ju 27 unsau 2558
? Các dâu hiệu nhận biết một điêu ước quốc tê sẽ được căn cứ vào Công ước Viên năm 1969 về Luật điêu ước quôc tê
260 Msdiahausayymazaruanasenmauseina, p.4, xem tại: https://ns.mahidol.ac.th/english/research/th/doc/59
Ă1s Ÿatẽi#ufa1uaza21Uana+svw3131lszinứar.pdf, truy cập ngày 03/5/2023
169
các lĩnh vực mà các doanh nhân Thái Lan có tiềm năng. Thúc đây hợp tác văn hóa ở Thái Lan bang cách thúc đây bản sắc, bản sắc, nghệ thuật và văn hóa dé tạo ra nhận thức rộng hơn trên sân khấu thế giới. Duy trì quan hệ ngoại giao cân bằng, ôn định với các nước trong khu vực và trên thế giới trên nguyên tắc tin cậy lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau và tạo ra lợi ích chung. Nhắn mạnh tầm quan trọng của quan hệ đối tác phát triển chiến lược và thúc đây vai trò xây dựng của Thái Lan trong cộng đồng toàn cau.”*! Dé thực hiện chính sách đối ngoại trên, Thái Lan đã là một bên tham gia hàng trăm thoả thuận quốc tế. Tại Thái Lan việc ký kết thoả thuận quốc tế cũng là nhu cầu thực tiễn ngày càng tăng. Không có chuỗi thoả thuận quốc tế chính thức của Thái Lan và cũng không có nên tảng trực tuyến của Thái Lan chứa tất cả các thoả thuận quốc tế
mà Thái Lan là một bên tham gia.
Đối với MOUs mà Thái Lan đã ký kết hầu như có không ràng buộc về mặt pháp lý, không tạo ra bất kỳ quyền hoặc nghĩa vụ pháp lý nào và không hạn chế hợp tác với bất kỳ thực thể nào khác. Ví dụ: theo mục 6 của Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Vuong quốc Thai Lan và Chính phủ Hop chủng quốc Hoa Kỳ về Thúc đây Khả năng phục hồi Chuỗi Cung ứng ghi nhận rõ vấn đề này?53 và ghi nhận: Biên bản ghi nhớ không nhằm mục dich cam kết liên quan đến việc cung cấp tài trợ hoặc hỗ trợ khác từ phía Người tham gia. Bất kỳ cam kết nào như vậy sẽ được phản ánh trong các thỏa thuận riêng biệt mà Người tham gia có thể tham gia. Hơn nữa, Biên bản ghi nhớ này không thể hiện bất kỳ cam kết nào từ phía một Bên tham gia nhằm dành sự đối xử ưu tiên hơn cho Bên tham gia khác trong bất kỳ vấn đề nào được dự tính theo
261 Ministry of Foreign Affairs of the Kingdom of Thailand, swoawlenevewaey ais o 4 ngaŸwUmunmwodlnteuafiẽan, xem tai:
https://www.mfa.go.th/th/page/%E0%B8%99%E0%BI%82%EO%B8%A2%EO%B8%IA %EO%B8%B2%EO%B8%
A2%E0%B8%8 1 %EO%B8%B2%EO%B8%A3%EV%B8%I57%EO%BIN88%EO%B8%B2%EO%B8%87%E0%B8
#⁄29B%5E0%BS%A3%5E0%0B8%B09%E090B99080%E0%0B8%97%E0%0BS%0A8- 2?menu=5d5bd3c71 5e39c306002a888, truy cập ngày 04/5/2023
262
263 Memorandum of Understanding between the Government of the Kingdom of Thailand and the Government of the United States of America on Promoting Supply Chain Resilience, xem tại:
https://www.mfa.go.th/en/content/mou-promoting-supply-chain- resilience? page=5d5bd3da15e39c306002aaf9, truy cập ngày 04/5/2023
Biên bản ghi nhớ này hoặc các van đề khác. Tất cả các hoạt động được thực
hiện bởi những Người tham gia theo Biên bản ghi nhớ này phải tuân theo luật và quy định hiện hành tương ứng của họ.
2. Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của
Nhật Bản
2.1. Những quy định về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc té trong
phúp luật Nhật Bản
a) Tham quyên ký kết các thoả thuận quốc té
Điều 73 của Hiến pháp quy định “Ngoài các chức năng hành chính
thông thường khác, Nội các có các chức năng như sau:... Quản lí các chính
sách ngoại giao”?5. Như vậy, quản lý các van dé, chính sách đối ngoại được coi là một trong những chức năng quan trọng của Nội các. Khoản 1, Điều 4 của Luật thành lập Bộ Ngoại giao”5 quy định rằng “các vấn dé liên quan đến chính sách đối ngoại” thuộc phạm vi quản lý của Bộ Ngoại giao. Khoản 5, Điều 4 của Luật quy định răng việc giải thích và thực hiện các điều ước và thỏa thuận quốc tế khác cũng như luật pháp quốc tế đã được thiết lập thuộc
phạm vi quản lý của Bộ Ngoại giao, xác định rõ ràng trách nhiệm hoàn toàn
của Bộ Ngoại giao trong vấn đề này. Luật cũng quy định Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm ký kết các điều ước quốc tế và các thỏa thuận quốc tế khác. Theo nguyên tắc phân công nhiệm vụ, chỉ có Bộ Ngoại giao mới có thâm quyền ký kết các điều ước quốc tế và các thỏa thuận quốc tế khác.
Khoản 3, Điều 73 của Hiến pháp quy định rằng việc ký kết các hiệp ước là một chức năng của Nội các, với sự bảo lưu rằng “nó sẽ đạt được ưu tiên hoặc trong khi chờ xử lý, có sự phê chuẩn của Nghị viện”. Đó là, “điều ước
quôc tê” tại khoản 3, Điêu 73 của Hiên pháp có nghĩa là “điêu ước quôc tê
? The Constitution of Japan, Article 73. The Cabinet, in addition to other general administrative functions, shall perform the following ƒuncHoms:... Manage ƒoreign affairs, xem tai:
https://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government_of_japan/constitution_e.html, truy cập ngày 08/5/2023
765 The Act for Establishment of the Ministry of Foreign Affairs of Japan, xem tại:
https://www.jacar.archives.go.jp/das/meta-en/A 13111510300, truy cập ngày 08/5/2023
171
phải phê chuẩn”?5°. Ngoài ra còn có các thỏa thuận quốc tế không yêu cầu sự chấp thuận của Nghị viện và có thé được ký kết trong thầm quyền của nhánh hành pháp. Những thỏa thuận quốc tế này được gọi là “thỏa thuận hành chính” - là một phần của việc quản lý các vấn đề đối ngoại, được ký kết bởi Nội các mà không có sự chấp thuận của Nghị viện”.
Tuy nhiên, đối với việc ký kết thỏa thuận quốc tế không phải là điều ước quốc tế thì Nhật Bản không có luật riêng hoặc văn bản pháp luật chuyên biệt quy định cụ thé về thâm quyền, trình tự, thủ tục?”Š. Nội dung quy định chung về việc ký kết thỏa thuận hợp tác được nêu tại các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền hay quy chế làm việc của các cơ quan. Theo đó, việc ký kết thỏa thuận quốc tế không phải điều ước quốc tế căn cứ vào thâm quyền được quy định trong văn bản pháp luật/ Quy chế về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ký kết. Khoản 1 Điều 3 của Đạo luật Nội các quy định rang
“Các Bộ trưởng sẽ phân chia cho nhau các vấn đề hành chính và chịu trách nhiệm vé phan tương ứng của mình với tư cách là Bộ trưởng có thẩm quyên, theo quy định của luật khác”. Khoản 1 Điều 5 của Đạo luật Tổ chức Chính phủ Quốc gia quy định rang “Người đứng dau Văn phòng Thủ tướng Chính phủ và của mỗi Bộ sẽ lần lượt là Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng của mỗi Bộ (sau đây gọi là “mỗi Bộ trưởng”), với tư cách là Bộ trưởng có thẳm quyên được đề cap trong Luật Nội các (Luật số 5 năm 194 7) sẽ chịu trách nhiệm và kiểm soát các van dé hành chỉnh tương ứng của ho”?2TM Như vậy, mỗi bộ,
ngành phụ trách công tác hành chính theo quy định của pháp luật làm cơ sở
? The Constitution of Japan, Paragraph 2 Article 98
767 Curtis A. Bradley (Editor), The Oxford Handbook of Comparative Foreign Relations Law, Publisher Oxford University Press, 2019, p.191-204
268 Bộ Ngoại giao (2020), Báo cáo Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về việc ký kết và thực hiện thỏa thuận không phải là điều ước quốc tế
269 Paragraph 1, Article 3 of the Cabinet Act: “The Ministers shall divide among themselves administrative affairs and be in charge of their respective share thereof as the competent Minister, as provided for by other law.”
270 Paragraph 1, Article 5 of National Government Organization Act: “The Heads of the Prime Minister's Office and of each Ministry shall be, respectively, the Prime Minister and the Minister of each Ministry (hereinafter referred to as “each Minister”), who as competent Ministers referred to in the Cabinet Law (Law No.5 of 1947) shall have charge and control of their respective administrative affairs.”
cho việc thành lập từng bộ, cơ quan.
b) Trinh tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc té
Hiện nay, Chính phủ Nhật Bản chỉ quy định ba loại thoả thuận quốc tế mà Nghị viện sẽ phê chuẩn thông qua tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Masayoshi Ohira tại Uy ban Đối ngoại tại Ha viện năm 1974 như sau:
(1) Các thoả thuận quốc tế bao gồm “các vấn đề lập pháp”: tức là các thoả thuận này yêu cầu Nhật Bản xây dựng luật mới hoặc duy trì pháp luật hiện hành nhăm mục đích thực hiện các thoả thuận đó, miễn là các thoả
thuận đó có hiệu lực;
(2) Các thoả thuận quốc tế bao gồm “vấn đề ngân sách”: tức là các thoả thuận này tạo ra nghĩa vụ tai chính bố sung cho Nhật Bản ngoài nghĩa vụ tai
chính đã được phê duyệt theo quy định của pháp luật hoặc như đã được nêu trong ngân sách nhà nước;
(3) Các thoả thuận quốc tế khác: các thoả thuận này không thuộc một trong hai loại nêu trên nhưng có ý nghĩa về mặt chính trị quan trọng. Theo đó, các thoả thuận này quy định các mối quan hệ cơ bản giữa các quốc gia va do đó cần phải phê chuẩn dé có hiệu lực.
Cơ quan hành pháp quyết định liệu một thỏa thuận quốc tế có thuộc bất kỳ loại nào trong ba loại trên hay không. Nếu những thoả thuận đó được coi là không thuộc loại nào thì những thoả thuận đó thuộc thấm quyền của cơ quan hành pháp và do đó sẽ được ký kết mà không cần có sự phê chuẩn của Nghị Viện. Tuy nhiên, trong phát biểu của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Masayoshi Ohira giải thích việc cung cấp thông tin cho Nghị viện về các thoả thuận hành chính như sau: “Theo thông lệ lâu đời, các thỏa thuận hành chính được ky kết đồng thời dé thực hiện và vận hành một hiệp ước hoặc dé cung cap thông tin chi tiết về một hiệp ước sẽ được dé trình lên Nghị viện dé tham khảo khi Nghị viện tién hành thảo luận về hiệp ước nói trên. Điều này nhằm tôn trọng quyền thảo luận của Nghị viện. Chính phủ sẽ tiếp tục đảm bảo tuân thủ thông lệ
173
bằng cách gửi thông tin liên quan về các thỏa thuận hành chính được thực hiện sau khi ký kết một hiệp ước dé Nghị viện phê chuẩn cho Ủy ban Đối ngoại nêu những thỏa thuận hành chính đó được coi là quan trọng và cần thiết dé Nghị viện theo dõi về cách hiệp ước nói trên đang được thực hiện. Những thông tin như vậy sẽ được cung cấp cho Nghị viện ngay sau khi những thỏa thuận hành chính đó được ký kết.”
Đồng thời, Nhật Bản không quy định việc lấy ý kiến của Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp đối với các văn bản hợp tác quốc tế không là điều ước quốc tế, các bộ, ngành, địa phương có thâm quyên ký kết văn ban hợp tác với đối tác nước ngoài, không cần xin ý kiến và phê chuẩn của Nghị viện, Tổng thống
hay Thủ tướng và Bộ Ngoại giao, tuy nhiên phải bảo đảm ngôn ngữ của văn
bản không phải là điều ước quốc tế, theo hướng dẫn của Bộ Ngoại giao.
Tuy nhiên, trong quá trình cân nhắc của Nghị viện, các điều ước và thoả thuận quốc tế không nhất thiết phải trải qua phê chuẩn từng điều ước hay thoả thuận. Trờn thực tế, Nhật Bản đó phờ chuẩn ỉỐI gọn cỏc điều ước và thoả thuận quốc tế có tính chất tương tự nhau (chắng hạn: thoả thuận đầu tư và các điều ước liên quan đến thuê). Ví dụ: Tại Phiên họp thứ 129 của Quốc hội năm 1994, có tới bảy thỏa thuận dịch vụ hàng không (tức là với Brunei, Mông Cổ,
Hungary, Nam Phi, Jordan, Singapore và Việt Nam) đã được gộp lại thành
một và được phê duyệt. Tại Phiên họp thứ 190 của Quốc hội năm 2016, các thỏa thuận đầu tư với Iran va Oman cũng như một hiệp ước với lran về việc chuyên giao những người bị kết án đã được gộp lại thành một và được phê duyệt hoàn toàn tại Hạ viện. Tương tự, các thỏa thuận về dịch vụ hàng không với Campuchia và Lào cũng như một thỏa thuận về an sinh xã hội với Philippines đã được gộp lại thành một và được phê chuẩn hoàn toàn tại Hạ
viện. Các hiệp ước này được nhóm lại thành một nhóm tương ứng, có tính
đến thực tế là những hiệp ước đó đã được đàm phán với các quốc gia trong
?! Phát biểu tại Uy ban Đối ngoại Hạ viện ngày 20/2/1974. Nội dung này dẫn từ: Curtis A. Bradley (Editor),
Tldd.
cùng khu vực.””?
c) Luật điều chỉnh và hiệu lực pháp lý
Liên quan đến việc ký kết và thực hiện các điều ước và thoả thuận quốc tế khác, hiện nay được sự điều chỉnh của pháp luật Nhật Bản và Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế. Bên cạnh đó, các thỏa thuận quốc tế không phải là điều ước quốc tế ở Nhật Bản hiện nay cũng thường xuất
hiện dưới dạng là các Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding -
MoU) và chủ yếu xuất hiện trong các lĩnh vực kinh doanh, thương mại, đầu
tư, giáo dục. Vì MoU được hình thành theo thỏa thuận chung, nên MoU có
tính ràng buộc về mặt pháp lý theo luật pháp Nhật Bản trừ khi có thỏa thuận khác. Nếu các bên tham gia MoU có ý định rằng các điều khoản không có tính ràng buộc về mặt pháp lý thì ý định này cần được thé hiện rõ ràng trong MoU.?? Chang hạn, hiện nay có một số điều khoản phổ biến đó là: Ngoài một số điều khoản như bảo mật và quyền sở hữu trí tuệ, MoU không có ràng buộc về mặt pháp lý.
Bên cạnh Nội các, các Bộ, cơ quan nhà nước thì tại Nhật Ban còn bao
gồm các tập đoàn công và các công ty đại chúng được thành lập dé thực hiện
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Nhà nước. Các công ty này chịu sự giảm
sát và kiểm soát của các Bộ trưởng thông qua các biện pháp bổ nhiệm giám đốc và giám sát tài chính. Một số trong số công ty, tập đoàn này được coi giỗng như các cơ quan chính phủ trong việc áp dụng các đạo luật liên quan.”
Đối với luật điều chỉnh theo luật pháp Nhật Bản, các Biên bản ghi nhớ liên quan đến Nhật Bản không bắt buộc phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp Nhật Bản và các bên có thể tự do lựa chọn luật điều chỉnh. Trong các giao dịch xuyên biên giới, các bên thường đồng ý rằng Biên bản ghi nhớ được điều chỉnh bởi bất kỳ luật liên quan nào (thường là luật của khu vực tài phán mà
?2 Curtis A. Bradley (Editor), 7134.
273 https://www.nishimura.com/sites/default/files/images/70367.pdf, truy cập ngày 08/5/2023
z4 The National Administrative Organization in Japan, xem tai:
https://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government/frame_all 02.html, truy cập ngày 08/5/2023
175