1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu so sánh hệ thống hình phạt của Việt Nam với một số quốc gia trên thế giới

218 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU SO SANH HE THONG HÌNH PHAT CUA VIET NAM VOI MOT SO QUOC GIA

TREN THE GIỚI

MA SO: LH-2020-14/DHL-HN

iém dé tài : ThS Lưu Hải Yến

Tha ký đỀ tài ThS Đào Phương Thanh

HÀ NỘI 2021

Trang 2

STT CHUYÊN BETÁC GIÁ

‘Bao cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu để tai NCS.ThS Lưu Hai Yên

Chuyên dé 1: Một số vẫn dé lí luận về so

sảnh hệ thống hình phat- Liên hệ với hệ

thống hình phat trong luật hình sự Việt

NCSThS Đào PhươngThanh.

Chuyên để 2: Hệ thống hình phạt của luật"hình sự Hoa Ky trong so sánh với luật hìnhsự Việt Nam

TS Nguyễn Tuyết Mai

Chuyên dé 3: Hệ thống hình phạt của luật"hình sự Pháp trong so sánh với luật hình sự

Việt Nam.

NCS ThS Lưu Hai Yên

Chuyên đề 4- Hệ thông hình phat của luậttình sự Nhật Bản trong so sánh với luật

Trang 3

Bộ luật Hình svBLHS

Trang 4

PHANMGDAU 1

1 Tỉnh cấp thiết của dé tai 1

2 Tình hình nghiên cứu 23 Muc đích, mục tiêu của để tài 16

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của để tải 16 5 Cách tiếp cân và phương pháp nghiên cứu của dé tài 17

2 Khái niềm và mục đích của hình phat theo Iuét hình sự một số quốc gia

3 Hệ thống hình phạt của một số quốc gia trong so sánh với luật hình sự Việt

Trang 5

CÁC CHUYEN BE CUA DE TÀI 76

Chuyến dé 1: Một số van dé í huận về so sánh hệ thông hình phat- Liên hệ với hệ

thống hình phat trong luật hình sự Việt Nam 7Chuyên dé 2: Hệ thống hình phat của luật hình sự Hoa Ky trong so sánh với luật

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề

Trong những năm gần đây, sự phát triển và giao thoa giữa các truyền thông.

pháp luật ngày cảng mạnh mé hơn Việc tiếp thu vả học héi lẫn nhau giữa các

quốc gia trong qua trình lập pháp nhdm đáp ứng được những chuẩn mực pháp ly quốc tế, hạn chế các nung đột pháp luật và tiếp thu được những tinh hoa pháp luật của thể giới là một nhu cầu cắp thiết Vi vay, các công trình nghiên cứu đưới góc đô so sánh luật là những công cu hữu ích giúp các quốc gia dé dang đạt được những mục tiêu kể trên Với xu hướng như vậy, các nghiền cứu so sảnh mặc dit có nhiễu ý nghĩa tích cực, dong gop đáng kể, tuy nhiên số lượng công trình nghiên cứu so sánh còn chưa nhiều, đặc biệt là nghiên cứu so sánh trong lĩnh vực hình sự Để tài “Nghiên cứu so sánh hệ thông hình phạt của Việt Nam với một số quốc.

gia trên thé giới” được lựa chọn bởi nhiều lí do

Thứ nhất trong thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu đã được tiền hành ở những cấp độ khác nhau với những sản phẩm như giáo trình, sách chuyên khảo, bai báo, bai viết tại các hội thao khoa học về các hình phat cuthể cũng như

về hệ thống hình phat Nhiéu nghiền cứu đã chỉ ra được những điểm tương đồng và khác biệt của hệ thông pháp luật nhiều quốc gia trên thể giới Ở góc độ quốc tễ, hệ thống hình phat của các quốc gia như Việt Nam chưa phải la một đối tượng so sánh được nhiễu nha nghiên cứu lựa chọn Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về so sánh luật nói chung và về hệ thống hình phạt đưới góc độ sơ sánh lựa chon đổi tượng nghiên cứu điển hình theo các truyền thống pháp luật đã được tiền hành ở nhiều mức độ khác nhau Tuy vay, từ khi luật hình sự Việt Nam chính thức

hình phat của cả thể nhân và pháp nhân đưới góc độ so sảnh luật chưa nhiễu Việctiếp tục nghiên cửu so sanh đối tượng này lä hoàn toàn cần thiết, có ý nghĩa cả về

1i luận lẫn thực tiến

Trang 7

Nam chưa nhiều, đặc biệt 1a việc nghiên cứu hệ thông hình phạt dành cho pháp

nhân Chính vì vay, nhu cầu tim hiểu, nghiên cứu tổng thể về hệ thông hình phạt của cả hai chủ thể của trách nhiệm hình sự là thé nhân và pháp nhân hoàn toàn phù hợp cả về lí luận và thực tiến Từ đó, có thé đưa ra những kiến nghị, dé xuất hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự của Viết Nam liên quan đến hệ thống

hình phạt, đâm bão tính hiệu quả va khả thi , nhằm hoa thiện hơn nữa các quyđịnh về hình phạt nói chung và đặc biệt là về hình phạt đối với pháp nhân nóiiếng

Thứ ba, công trình nghiên cứu này khí hoàn thảnh cũng sé trở thành một tailiệu tham khảo có ý nghĩa trong lĩnh vực luật hình sự vả nh vực luật học so sánhcho sinh viên, học viên, các nhà nghiên cứu.

Voi một số lí do kể trên, việc nghiên cứu dé tài “Nghién citu so súnh hệ: thông hình phat của Việt Nam với một số quốc gia trên thé giới” thé tiện được

tính cấp thiết cả vẻ lí luận và thực tiễn.2 Tinh hình nghiên cứu.

2⁄1 Trong nước

6 Việt Nam, hình phạt cũng như hệ thông hình phạt đã được nhiều tác giả

lựa chọn nghiên cứu đưới góc độ so sánh luật Những nghiên cứu nay, ở các mứcđô khác nhau đã phân tích, chi rõ sự tương đồng và khác biết giữa quy đính ở Viet

‘Nam và một số quốc gia trên thé giới, đồng thời có những góc nhin đa chiêu vẻ

các quy đính pháp luật hình sự dưới góc độ so sảnh Hệ thông hình phạt dưới góc.

đô so sánh luật lả một nội dung nghiên cứu can thiết dé có một cái nhìn toản diện hon về hệ thống hình phạt của nhiều nước trên thé giới, từ đó để xuất được những,

kiến nghị thiết thực nhằm hoản thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam.

"vẻ hình phạt Đặc biết, khi pháp nhân là chủ thể của trách nhiệm hình sự ở Việt Nam cũng như nhiéu nước trên thé giới thi việc nghiên cứu hệ thông hình phạt

Trang 8

"Những nghiên cứu trong nước điển hình về hình phạt và luật hình sự so sánh có thé được chia thành hai nhóm chính bao gâm: các nghiên cứu về luật hình sự so sánh nói chung trong đó chứa đựng các nội dung liên quan đến hình phat và

các nghiên cửu so sánh chuyên biệt vé hình phat va hệ thông hình phạt

* Nhôm các công trình nghiên cửu về luật hình sự so sánh nói chung có

chita đựng các nội dung liên quan dén hình phạt:

- Cao Thị Oanh (2009), “Nghiên cửu so sánh các quy đính của luất hình sự.Singapore và luật hình sự Việt Nam”, Tap chi Ludt học, số 12 Bai viết nghiên.

cứu đưới góc độ so sảnh một số kinh nghiệm lập pháp của Singapore va Việt Nam theo bồn nội dung cơ bản la nguồn của luật hình sự, chủ thé của tội phạm, cach quy định các điều luật trong BLHS vả hệ thông hình phat Đây là nghiền cửu so

sánh về luật hình sự nói chung giữa hai quốc gia, và hệ thống hình phat chỉ là một

nôi dung nhô được lựa chon so sảnh Khi phân tích vẻ hệ thông hình phạt, tác gia đã chỉ ra một cách khái quát những điểm tương đồng vả khác biệt trong quy định.

của luật hình sự Singapore va Việt Nam nhưng chưa đưa ra những lí giãi cho sư

tương đẳng và khác biệt nay.

- Nhóm nghiên cửu của tác giả Phạm Van Lợi (2010), "Nghiên cứ, so sánh

pháp luật hình sự của một sô nước ASEAN”, Để tài khoa học cắp Bộ, Bô Tư pháp Đề tai tập trung phân tích so sánh các quy đính chung của pháp luật hình sự và

một số chế định tội phạm căn bản nhất của 5 quốc gia trong khối ASEAN baogồm: Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia và Singapore Trong số những

nôi dung được lựa chọn nghiên cứu so sánh có các quy định vẻ hình phạt Pham

vĩ nghiên cứu của dé tải chỉ giới han trong 5 nước ASEAN, trên cơ sử đó, nhậnxét đảnh giá sự tương đẳng và khác biệt với luật hình sự Việt Nam, chi ra những

han chế còn tên tai va bai học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hội nhập

và hoàn thiên các quy định của pháp luật hình sự Hình phat chỉ là một nộ dung

Trang 9

nhỏ được lựa chon nghiên cứu so sảnh trong để tai và các quốc gia được lựa chon

để so sánh không bao gồm Việt Nam.

- Hỗ Sỹ Son (2018), “Luật hình sự so sánh”, Sách cimjên khdo, NXB Chínhtrĩ quốc gia Sự thất Cuỗn sách chuyên khảo khá toàn điện và sâu sắc vé luật hìnhsự so sánh nói chung, Nhiều nội dung vẻ lí uận của luật hình sự so sánh được đểcập như khái niệm, đổi tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của luậthình sự sơ sánh, mối quan hệ của luật hình sự so sảnh với các lỉnh vực pháp líkhác Bên canh đó, tác giả đã phân tích, đối chiếu các quy pham pháp luật hình

sự, thực tiễn áp dụng các quy pham pháp luật xét xử hình sự và các học thuyết

pháp lý hình sự của nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Liên bang Nga,Công hòa Pháp, Công hòa Liên bang Đức, Công hòa Tây Ban Nha, Hợp chúngquốc Hoa Ky, Vương quốc Anh, Công hờa Thuy Si, Công hòa Ba Lan, Công hoa

nhân dân Trung Hoa Tử đó, rút ra những điểm tương dong và khác biệt trong hệ thống pháp luật hình sự của các quốc gia đó, đồng thời lí giải cho sự khác biệt và tương đồng đã nêu Trong các nội dung được so sánh có van dé vẻ hình phạt

của một số quốc gia trên thé giới theo cả truyén thống pháp luật Anh- Mỹ và

truyền thông pháp luật Châu Âu lục địa Trên cơ sỡ những phân tích so sánh và lí giải đó, ngoài việc giúp nâng cao nhận thức và hiểu biết về pháp luật của các quốc gia khác nhau, còn giúp cho mỗi quốc gia có thé tiếp thu kinh nghiệm trong xây

dựng và ap dung pháp luật hình sự

- Phan Thị Nhật Tai va Trịnh Tuân Anh, "Trách nhiệm hình sự của phápnhân dưới góc độ luật học so sánh”, Tạp chi Toà án nhiên dân số 4/2018 Trong

nghiên cứu này, hai tác giả phân tích duéi góc đô so sánh vé cơ sở lý luận hình

thành chế định TNHS của pháp nhân Đông thời, các tác giả cũng phân tích một

vài đặc trưng cơ ban về TNHS của pháp nhân dưới góc độ luật học so sánh (với i, Ha Lan, Canada, Trung Quéc, ) bao gồm: chủ thể chịu quy kết TNHS khí thực hiện tôi phạm hay còn được hiểu là loại pháp nhân.

phải chịu TNHS, tội pham mà chủ thể bị quy kết TNHS theo băn án, quyết định

của Toa án hay có thể được hiểu là phạm vi tội phạm ma pháp nhân phải chịu.

một số quốc gia như Anh,

Trang 10

‘TNS, hình phat áp dung với pháp nhân Hình phat đối với chủ thé la pháp nhân.

chỉ lã một trong số những nổi dung được các tác giã lựa chon so sánh.

- Bao Lệ Thu và nhóm nghiên cứu (2018), "Một số vẫn dé chung của luật hình sự so sảnh”, ĐỂ tải nghiên cửa Rhoa học cắp trường Trường Đại học Luật

Hà Nội Công trình nghiên cửu khoa hoc này được các tác giã tập trung phân tích:

.vẻ những van dé lí luân cũng như một số nổi dung cơ ban của luật hình sự sơ sánh

nói chung, Trong sổ các tiêu chí so sánh được để cập đến trong nghiên cứu nàycó tiêu chí so sánh về hình phạt va hệ thống hình phạt trong quy định luật hình sự

của một số quốc gia trên thé giới Do vay, những nội dung nghiền cứu so sánh về hệ thông hình phạt và các hình phat cụ thể trong công trình nảy chỉ là một chuyên để nh, mang tính khái quát, chưa cụ thể và toản diện, đây đủ về van dé nay.

- Các công trình khoa học của tác giả Nguyễn Ngọc Hoà và nhóm nghiên.

cứu bao gồm: Lập pháp hình sự vỗ trách nhiệm cũa pháp nhân dưới góc độ so

sánh luật, 48 tài nghiên cửu khoa học cấp B 6 năm 2019 va cuốn sách Trach nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai- Nhận thức cân thống nhất, NXB Tư pháp

năm 2020, Trong các công trình nay, nhóm tac giả tập trung nghiền cứa ni dung

và kỹ thuật quy định của BLHS Việt Nam năm 2015 vẻ vấn để trách nhiệm hình

sự của pháp nhân thương mai trong sự so sánh các quy định tương ứng của chín

quốc gia trên thé giới thuộc hai truyền thông pháp luật (châu Âu lục địa va Anh-Mỹ) là Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Pháp, Áo, Hà Lan, Thuy Sỹ, Anh, Mỹ Trên

cơ sở đó, các nghiên cứu đã chỉ rổ bản chất của việc quy định trách nhiệm hình.sự của pháp nhân không làm phát sinh tội phạm thứ hai do pháp nhân thực hiện.‘ma chỉ có tôi phạm do cá nhân thực hiện, do vay không đồi hỏi phải xây dựng hệthống các quy đính thứ hai trong BLHS về tội phạm do pháp nhân thực hiện bên

canh các quy định vé tôi pham do con người thực hiện mã chỉ cân bé sung các,

quy định vé TNHS của pháp nhân thương mại Các nghiên cứu nảy đã đưa ra đánh.

giá và dé xuất hướng giải thích cũng như hoàn thiện các quy định của BLHS về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai dé dam bảo tính thống nhất của

Bộ luật, đáp ứng yêu câu chồng va phòng ngừa tôi pham Các nội dung cân hoàn

Trang 11

thiên và thống nhất bao gém: các điều kiện phải chíu TNHS của pháp nhân, phạm vi chủ thể được xác định là phap nhân, pham vi các tôi ma pháp nhân phải chiu

TTINHS và hệ thống các hình phat áp dung với pháp nhân Những nghiên cứu khoa

học của nhóm tác giả đã đánh giá tương đối toan điện và có hệ thống dưới góc độ

so sánh luật những vẫn để liên quan đến ban chất, nội dung cũng như kỹ thuật lappháp về TNHS của pháp nhân.

- Đào Lệ Thu (2020), “Trach nhiệm hình sự của tổ chức trong Luất hình sự

‘Anh: So sánh và để xuất với Luật hình sự Việt Nam”, Tap chi Nghiên cứu lập

18 chức trong luật hình sự Anh, chi ra những điểm tương đồng và khác biệt nỗi

Số 2+3 Trong nghiên cứu nay, tác giả đã dé cập nhiều van để về TNHS của

bat giữa quy định của luật hình sự Anh và luật hình sự Việt Nam vẻ TNHS của

pháp nhân Trên cơ sở đó, tac giã dé xuất một số kiền nghị nhắm hoản thiện quy định của luật hình sự Việt Nam về TNHS của pháp nhân thương mai

- Đố Nhật Anh (2020), “Trach nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

theo quy dinh của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 trong sự so sánh với quy

định tương ứng của pháp luật hình sự một số nước”, luận văn thạc sĩ luật hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Trong nghiên cứu của minh, đối tương so sảnh ở đây là TNHS của pháp nhân, pham vi các quốc gia được lựa chon so sánh là Nhật

Ban, Trung Quốc và Công hoa Pháp Do vay, van dé hình phat áp dung đối vớipháp nhân chỉ la một nôi dung nhỏ trong nghiên cứu này Trên cơ sở nghiên cứu

tương đối toàn điện các van dé vẻ TNHS cia pháp nhân trong so sánh luật, tac giả

đã dé xuất được nhiều kiến nghị, trong đó có những kiển nghỉ nhằm hoàn thiêncác quy đính vẻ ch tai hình sự đổi với pháp nhân thương mai trong BLHS ViệtNam.

* Nióm các nghiên cử so sánh chuyên biệt vỗ hinh phat và hệ thẳng hin

- Phan Thi Liên Châu (2001), “Hinh phat và hệ thống hình phat- So sánhgiữa Luật Hình sự của Công hoa Pháp và Luật Hình sự của Công hoa 28 hội chủ

Trang 12

nghĩa Việt Nam”, luân văn thạc luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Đây làcông trình nghiên cứu khá toàn dién va đây đủ về hệ thông hình phạt của Pháp vàViệt Nam dưới góc đô so sảnh luật Tác giả không những phan tích và chi ra

những nét tương đồng va khác biết, dng thời có những lí giãi cơ ban cho những điểm giống và khác nhau trong quy định về hệ thông hình phạt cũng như từng hình phat cụ thể trong luật hình sự của hai quốc gia Trên cơ sở đánh giá những

kinh nghiệm của Pháp, tác giả cũng dé xuất nhiễu kiến nghỉ có giá tri nhằm hoàn

thiên các quy định của BLHS Việt Nam về hình phat và hệ thống hình phat.

- Dương Tuyết Miễn (2009), "So sánh chế định hình phạt một số nướcASEAN và Việt Nam”, Tap chi Luật hoc, số 12 Trên cơ sở phân tích hình phạtcủa một số quốc gia ¢ ASEAN bao gồm: Lao, Philippines va Malaysia, tac giả đã

chỉ ra những điểm tương đông và khác biệt giữa các hình phạt trong luật hình sự

của từng quốc gia này với Việt Nam Trong nghiên cứu nay, tác giã cũng đưa ra

một số lí giải cơ ban, ngăn gọn về sự tương đồng và khác biệt này trong quy định của luật hình sự các quốc gia so với Việt Nam Một sô dé xuất, kiến nghị có giá.

trĩ nhằm hoàn thiện các quy định của BLHS Việt Nam trên cơ sở những kinhnghiệm học hỏi từ ba quốc gia cũng được tác giả đưa ra trong bai viết này.

~ Nguyễn Tuyết Mai (2012), “Quy định vẻ hình phạt trong Bộ luật Hoa Ky

- khái quát và so sánh với pháp luật hình sự Việt Nam”, Tap chi Ludt học, số 3.Bai viết của tác giả đã khái quát các quy định về hình phat trong Bộ luật Hoa Ky

(United States Code), cụ thé là Tiêu mục 18 được coi là Bộ luật hình sự ở cấp đô Liên bang Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt

trong các quy định về hình phạt của Hoa Ky và Viết Nam Những phân tích này

chỉ rõ wu điểm của BLHS Hoa Kj là khả năng vận dung hiệu quả va những quy định khá riêng biệt va cu thể Trên cơ sở đó, nghiên cứu nay đã cũng cấp thêm nhiều thông tin có giá trị giúp khắc phục nhược điểm nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy định pháp luật của mỗi quốc gia.

- Dao Lệ Thu (2014), "Hình phat trong luất hình sự Anh trong sư so sánhvới luật hình sự Việt Nam”, Tap chi Luật hoc, số 8 Trong nghiên cứu của minh,

Trang 13

tác gi đã dé cập quy đính về các loại hình phạt trong một sé văn ban đáng chủ ý của Anh như Luật về các toa tiểu hình năm 1980, Luật về quyền của các toa án.

hình sự trong quyết định hình phạt năm 2000 và Luất từ pháp hình sự năm 2003

để phân tích so sánh với những quy định vẻ hệ thông hình phat trong BLHS Việt ‘Nam năm 1900 Nghiên cứu nay chi tập trung so sánh từng loại hình phạt cụ thể

trong pháp luật Anh với luật hình sự Việt Nam nhằm cung cắp thêm thông tin cho

hoạt đông lập pháp của Việt Nam khi tiến hành sửa đổi, bỏ sung BLHS.

- Nguyễn Văn Lam (2015), "Hệ thống hình phat trong Luật Hình sự Việt

‘Nam so sánh với pháp luật của một số quốc gia khác và đính hướng hoan thiện,số 1/2015, số 3/2015, sổ 5/2015 Tác giã đã phân tích các quy.Tap chi Nghề Luc

định về hình phat của một số quốc gia trên thé giới như Trung Quốc, Nhật Bản,

Liên bang Nga để chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt trong từng loại hình phạt của các quốc gia nảy với quy định tương ứng của luật hình sự Việt Nam Trên cơ sở đó, nhiêu kiến nghị có ý nghĩa được tac giã dé xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình sự Việt Nam, trong đó nỗi bat nhất là kiến nghỉ bỏ hình

phat cdi tạo không giam giữ và thay bằng hình phạt lao đồng công ích

- Nguyễn Thi Hong Hanh (2018), “So sánh các quy định về hình phạt của pháp luật hình sự Việt Nam và pháp luật bình sự Cộng hoa Pháp”, Luôn án tiền sĩ

luật học, Học viên Khoa học xã hội Đây là một công trình nghiên cứu tương đối

đẩy đủ và toàn điện những van dé lí luận vẻ luật hình sự sơ sin, đặc biệt là so

sánh chế định hình phat trong luật hình sự của Pháp và Việt Nam Luân án đã chỉ

ra những điểm tương đồng và khác biệt trong quy định của hai quốc gia về mục dich của hình phạt, hệ thống hình phat, môi quan hệ giữa các hình phạt và quyết

định hình phạt Trên cơ sở đó, luận án không chỉ đưa ra những kiến nghỉ hoànthiên các quy định vé hình phat trong luật hình sự Việt Nam mã còn gợi mở mộtsố hướng nghiên cử mới về so sánh các quy định của pháp luật hình sự Việt Namvới các quốc gia khác

~ Lê Trung Kiên (2018), “Hệ thông hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam.

và Trung Quốc”, NXB Từ Pháp Trong nghiên cứu nay, tác gi tập trung trình bay

Trang 14

cụ thể như tử hình, hình phạt vẻ tự đo, hình phat vẻ tai sin, hình phạt tước bö tư cách trong Luật hình sự Việt Nam và Trung Quốc Trên cơ sở đánh giá những

ác giả đãgiải thích những nguyên nhân cơ bản của sự tương đồng va khác biết này Từ kết

điểm tương déng và khác biệt giữa hệ thống hình phat của hai quốc gia

quả nghiên cửu so sảnh kể trên, tác giả đã chỉ ra một số yêu câu và định hướngnghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam.

- Nguyễn Văn Khánh, “Hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam từ góc độ so sánh với hệ thông hình phạt một số nước trên thê giới”, Tap chí Kiểm sát, số 16/2018 Trong nghiên cứu nay, tác giả đã tập trung phân tích hé thống

hình phat của một số quốc gia trên thé giới như Liên bang Nga, Trung Quốc, NhậtBản trong so sánh với quy định vé hệ thống hình phạt của Việt Nam Trên cơ sỡ

đó chỉ ra điểm tương đẳng và khác biệt trong hệ thông hình phạt của luật hình sư 'Việt Nam với ba quốc gia được lựa chọn so sánh Thông qua những phân tích kể trên, tác giả đã đưa ra một số nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm của Luật hình sự 'Việt Nam trong quy định về hệ thông hình phạt.

Các công trình nghiên cứu kể trên đã đưa ra những phân tích, đánh giá khá cụ thé, sâu sắc, để zuất được nhiều kiến nghị có gia trị nhằm hoàn thiện các quy.

định của pháp luật hình sự Việt Nam vẻ hình phạt Tuy vậy, những nghiên cứu.

Š lại những khoảng trông nhất định có thể khai thác va tìm hiểu sâu.

nay vẫn còn.

Thử nhất, việc so sánh trong nhiều để tài nghiên cứu còn ở mức độ khái quát hoặc giới han trong phạm vi hẹp Một số công trình nghiên cứu để cập đến.

nhiễu nội dung so sánh lớn, không di sâu vào hệ thông hình phạt một cách cụ th

chi tiết Chẳng han như để tải nghiên cứu khoa học “Một sé vẫn dé chung của luật

hình sự so sảnh", của Bao Lệ Thu và nhóm nghiên cứu năm 2018 Trường Đại học

Luất Hà Nội Một số để tai so sảnh chuyên biết vẻ hình phat và hệ thống hình phat

nhưng phạm vi so sinh tương đổi hep là giữa 2 quốc gia như tác giả Lê TrungKiên với cuỗn sách chuyên khảo “Hé thông hình phat trong Luật Hình sự Việt

Trang 15

Nam va Trung Quốc" hay luận văn thạc # luật học của Phan Thi Liên Châu

(2001), “Hình phat và hệ thông hình phat- So sảnh giữa Luật Hình sự của Cônghoà Pháp và Luật Hình sự của Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Có những

công trình nghiên cứu so sánh nhưng ở mức độ bài nghiên cứu nh, chẳng hạn.

như bai viết “Hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam từ góc độ so sánh

với hệ thông hình phạt một số nước trên thé giới” đăng trên Tạp chi Kiểm sát, số 16/2018 của tác gia Nguyễn Văn Khanh hay nghiên cứu của Nguyễn Văn Lam

“Hệ thông hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam so sảnh với pháp luật của một

số quốc gia khác vả định hướng hoàn thiện, Tạp chí Nghé Luật, số 1/2015, số

3/2015, số 5/2015, hoặc chưa dựa trên một tiêu chí về sự lựa chọn đổi tượng so

sánh điển hình của các truyền thông pháp luật lớn trên thé giới như truyền thông pháp luật Anh-MI, pháp luật châu Âu lục dia, pháp luật Hồi giảo va pháp luật của êm chính trị, xã hội tương đẳng với Việt Nam để đảm bảo tính hệ thống va đa chiêu Ví du như

bai viết của tác giả Dương Tuyết Miền (2009), “So sánh chế định hình phạt mộtsố nước ASEAN và Việt Nam”, Tạp chi Luật hoc, số 12.

một số nước châu A cing khu vực với Việt Nam hoặc có đặc

‘That hai, một số nghiên cứu đã phân tích và chi ra những điểm tương đồng,

cũng như khác biết trong các quy định của pháp luật tuy nhiên chưa lí giải được,

nguyên nhân, một số dé tai méi đừng lại ở việc cũng cấp các thông tin, mỡ ra các hướng nghiên cứu tiép theo thông qua việc so sánh, ma chua đưa ra những để xuất cụ thé để hoản thiện pháp luật nên cũng hạn chế phan nao tính ứng dung của các kửt quả nghiên cứu Chẳng hạn như bãi viết của tác giã Đảo Lệ Thu (2014), "Hình

phat trong luật hình sự Anh trong sự so sánh với luật hình sự Việt Nam”, Tạp chi

Luật học, sô 8 hay tác giã Nguyễn Tuyết Mai (2012), “Quy định về hình phạt

trong Bộ luật Hoa Ky - khái quất va so sánh với pháp luật hình sự Việt Nami", Tapchí Luật học, số 3

iu ba, da phân các công trình chủ yêu dé cập đến hệ thông hình phạt dành cho thé nhân, các công trình để cập đền hệ thông hình phạt dảnh cho pháp nhân.

dưới góc độ so sánh chưa nhiều ma chủ yếu chỉ tập trung vào so sánh TNHS của

Trang 16

pháp nhân, trong đó chỉ để cập khái quát vé hình phat và hé thống hình phat với

pháp nhân Chẳng hạn như nghiên cứu của Đỗ Nhật Ánh (2020), “Trách nhiệm.

hình sự của pháp nhân thương mại theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam

năm 2015 trong sự so sảnh với quy định tương ứng của pháp luật hình sự một số

nước", luận văn thạc ‹ luật học, Trường Đại hoc Luat Hà Nối.

‘Nhu vậy, vẫn còn những khoảng trồng trong nghiên cứu vé van dé này Cu thể, cân nghiên cứu so sánh đồng thời hệ thống hình phạt áp dụng với cả hai chủ thé của TNHS là cá nhân va pháp nhân Khi nghiên cứu so sánh cân lựa chọn các quốc gia thuộc nhiều hệ théng pháp luật khác nhau Nghiên cứu sơ sánh ngoài việc chỉ ra điểm tương đồng, khác biết, còn cân đưa ra những lí giải cho các đặc điểm đó Ngoài ra, nghiên cửu so sánh hệ thông hình phat cần đưa ra được những,

kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam Do vay, việc tiếp tục

lựa chọn nghiên cứu so sánh một cách toàn diện va day đủ vẻ hệ thống hình phat áp dụng với cả hai chủ thể của TNHS là cá nhân và pháp nhân của Việt Nam voi

các quốc gia đại diện cho các truyén thống pháp luật khác nhau trên thé giới là hoàn toàn cẩn thiết Trên cơ sở đánh giá những điểm tương đồng, khác bit trong cách quy định vé van dé này của các quốc gia với Việt Nam, lí giải các đặc điểm.

đỏ dưới góc độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xế hội, sẽ giúp Việt Nam rút ra nhữngbai học kinh nghiệm trong quá trình lap pháp cũng như áp dung pháp luật Từ đó,

hoàn thiện các quy định của BLHS vẻ hình phạt vả hệ thống hình phat, đẳng thời phát huy được hiệu quả trong thực tiễn áp đụng pháp luật

22 Nước ngoài

Trên thể giới, các nghiên cửu về hệ thong hình phạt hoặc các hình phạt dưới góc đô so sánh đã được thực hiện ở một mức độ nhất định và ở nhiều pham vi

khác nhau Tuy nhiên, các công trinh nghiên cứu tập trung vào hệ thống hình phat

đưới góc đô so sánh luất là không nhiễu, các tác giã chủ yếu khai thắc khía cạnh.

luật hình sự so sánh nói chung, hoặc nghiên cứu so sánh vé tư pháp hình sự Các

nghiên cứu này có thể được chia thành hai nhóm chỉnh bao gồm: các nghiên cửu

Trang 17

về luật hình sự so sảnh nói chung trong đó có so sảnh vẻ hình phat và các nghiêncứu so sánh chuyên biệt về hình phạt va hệ thống hình phạt

* Nhóm các công trình nghiên cửu về luật hình sự so sảnh nói chung trong

đồ có so sánh về hình phạt:

- Marcus D Dubber and Tatjana Homle (2014), Criminal Law - AComparative Approach Oxford University Press Nghiên cửu nay đưa ra một

phân tích có tính hệ thống vả toàn điện về nội dung luật hình sự của hai quốc gia: Hoa Ky vả Đức Trong nghiên cứu nảy, tác giã cung cấp những hiểu biết phong,

phú vé luật hình sự so sánh Nội dung nghiên cứu này bao gm ba nội dung chínhthứ nhất là các vân để cơ bản như khái niềm, các loại hình phạt, các nguyên tắc

pháp lí cơ bản, thẩm quyên, thứ hail a các van dé thuộc phan chung của luật hình sự đưới góc đô so sánh như mặt chủ quan, mất khách quan, và cuối cing

là những so sánh trong liên quan đến các tội pham nhất định Cách tiép cận so

sánh được sử dung xuyên suốt nghiên cứu, trên cơ sở đó sẽ có cơ hồi xem xét lại các học thuyết hình su của một quốc gia nhất định, về các van dé cụ thé đến những.

‘van dé chung, từ góc dé so sánh Như vậy, hình phạt chi la một nổi dung so sánhnhỗ được để cập trong nghiên cứu nay.

- Francis Pakes (2015), Comparative Crimial Justice, Third Edition,Routledge, New York Nghiên cứu nay đã giới thiệu va đưa ra một cách tiép cân

đơn giản vé từ pháp hình sự so sánh Bên canh đó, tac giã cũng đồng thời xem xét và phân ảnh cách các quốc gia và khu vực tài phán khác nhau giải quyết các giai đoan chính trong quy tình tư pháp hình su, từ lập chính sách đến kết an va các khác Đối tượng nghiên cứu chính của công trình nay là tư pháp hình sự,

do vậy hình phạt được để cập dén trong nghiên cứu so sánh nay với tư cách là một.nôi dung trong phan An phạt

* Nhóm các nghiên cửu so sảnh chuyên biệt vỗ hình phat và hệ thẳng hình:

- James Q Whitman (2005), “The Comparative Study of CriminalPunishment”, Annual Review of Law and Social Science, Vol 1:17-34 (Volumepublication date 9 December 2005) Bai bao này đánh gia một số nôi dung liên

quan đến so sánh về hình phat đưới góc độ lí luận va dé xuất các hướng nghiên.

Trang 18

cứu khả thi trong tương lai Bồn nội dung lớn được tác giã phân tích trong bài viết bao gồm: cách thức vận dung xế hội học hiện đại, những tranh luận vẻ nhiêu cách tiếp cận để giải thích các mức độ nghiêm khắc khác nhau của hình phạt, mối quan hệ giữa hình phạt và bao lực xã hội, va một số van để trong sự giao thoa giữa luật

hình sự so sánh và xế hội học so sảnh về hình phạt

- Teance D, Miethe, Hong Lu (2005), Punishment- a ComparativeHistorical Perspective Cambridge University Press Nghiên cứu nay đã phân tich

các vẫn để lí tuên cơ ban về hình phat như các loại hình phat, chức năng, bản chat,

hiệu quả của hình phạt, Bên cạnh đó, các đánh giá so sánh vẻ một số loại hìnhphạt cơ ban của nhiều quốc gia trên thể giới cũng được phân tích Ngoài ra, cácvé lich sử hình thành cũng như quy định hiện hành về hinh phạt trong pháp luật

Mf cũng được phân tích để chi ra được những điểm giống va khác nhau giữa quy định nảy với các quy định tương ứng của một số quốc gia Tây Âu.

- David T.Johnson (2011), American Capital Punishment in ComparativePerspective, Law & Social Inquiry, Volume 36, Issue 4, Fall 2011,pp 1033-1061,Cambridge University Press Đôi tượng chính cia nghiên cứu nay là hình phạt từhình của Mỹ dưới góc đô so sảnh Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã so sánhhình phạt từ hình ở Mỹ đương đại với các hệ thông tử hình trong quá khứ của My

‘va các quốc gia phương Tây khác dé chứng minh ring hình phạt từ hình ở Mỹ có chức năng, ý nghĩa vả hiệu quả va có cơ sở lý luân chất chế Bên cạnh đó, bai viết

cũng đưa ra những so ánh với hình phạt tử hình ở một số quốc gia châu A để lâm.sáng tö những gì là đắc biệt - và bình thường - trong hình phạt từ hình của Mỹ:

- Julius Weitzdorfer, Yuji Shiroshita, Nicola Padfield (2018), Sentencingand Punishment in Japan and England: A comparative discussion In: Liu J.,Miyazawa S (eds) Crime and Justice in Contemporary Japan, Springer Series onAsian Criminology and Criminal Justice Research, Springer, Cham Nghiên cứu

nay đưa ra những tranh luận về kết an và hình phat Các quy định của nước Anh và xứ Wales vé hình phat tì chung thân vé thời han không được ên xá, với quy

định về hình phạt tử hình trong luật hình su Nhật Ban, Nghiên cứu đã cùng cấp

Trang 19

mmột cái nhìn tổng quan về chính sách hình sự, dư luận sã hội va thể chế pháp lýcia việc kết án, sau do xem xét các mục đích phòng ngừa, tính nhất quán, hiệu

quả, sự tham gia của hội thẩm, sự trừng phạt va bão vệ quyền con người của người

pham tôi Nghiên cứu cũng chỉ rố các su hướng song song trong cả việc giữ cáccác quy định va sửa đổi của Nhật Bản bao gém: (1) tăng cường trừng phat, bằng,cách tăng mức thuế tối đa vào năm 2004; (2) ting tính nhất quán, thông qua cơ sởdit liêu kết án được giới thiêu vào năm 2008; (3) các vẫn dé về sự tham gia của

người dân, kể tử khi các phiên tòa xét xử có sự tham gia của hội thẩm tất đầu vào

năm 2009, và (4) tép trung vào hiệu quả, bằng cách quy định về thương lượngnhân tôi từ năm 2016

- Carol S Steker, Jordan M Steiker (2019), Comparative CapitalPunishment, Edward Elgar Publishing Limited Đây là công trình nghiền cứu sosánh tương đổi toàn diện về hình phat từ hình, c& quy định trong luật hình sự, vàluật tổ tung hình sự cũng như cách thức thi hảnh hình phat nảy Bên cạnh đó,

nghiên cứu nảy còn chỉ ra xu hướng của hình phạt nảy trong tương lai khi nhiều

quốc gia đã bai bỏ hình phat này.

Các nghiên cửu nêu trên chủ yêu để cập dén những van hình phat đưới góc độ so sánh luật đối với các quốc gia trong củng một hệ thống pháp luật chẳng hạn như hệ thông pháp luật Anh-Mỹ, hoặc hệ thống pháp luật trong củng một khu vực,

hoặc so sánh ở mite độ cụ thể với một loại hinh phạt hoặc giới hạn phạm vi nghiên cứu trong hai quốc gia nhất định Các nghiên cứu vẻ hệ thống hình phat (cd thể

nhân va pháp nhân) trong so sánh ở các quốc gia theo hệ thống luật thành vén,luật hổi giáo hoặc luật của các quốc gia châu A còn khả it Đặc biết, Việt Namchưa phải là quốc gia được lựa chon so sánh trong các công trình khoa học công,bổ của nước ngoài Chính vì vậy các nghiên cứu v

độ so sánh vẫn cần tiếp tục được phát triển.

23 Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của dé tài của

chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu

Trang 20

Chủ nhiệm và các thành viên tham gia để tai đã có nhiều công trình nghiền cứu khoa học được công bồ trước đó liên quan đến hình phạt và luật hình sự sơ sánh Cụ thể

* Các nghiên cứu của clui nhiệm dé ti

- Lưu Hai Yên (2018), chuyên đề “Hình phạt duéi góc độ luật hình sự sosánh”, để tai khoa học cấp cơ sở “Môt số vấn dé chung của Luật hình sự so sánh”,

chủ nhiêm để tai Đảo Lệ Thu, nghiêm thu năm 2018.

- Lư Hai Yên (2019), chuyên để “Trách nhiém hình sự của pháp nhân ở"Nhật Bản- Bản chất, nội dung va kỹ thuật lập pháp”, Để tài nghiên cứu khoa hoccấp B “Lập pháp hình sự vẻ trách nhiệm của pháp nhân dưới góc đô so sánh

luật", chủ nhiệm dé tai GS TS Nguyễn Ngoc Hoa, nghiệm thu năm 2019

- Lima Hai Yên (2020), phân “Trach nhiệm hình sự của pháp nhân trongpháp luật hình sự Nhật Bản”, Sách “Trach nhiệm hình sự của pháp nhân thương

mại- Nhân thức cân thông nhất?”, GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên), NXB Tư

pháp, 2020

* Các nghiên cứu của các thành viên tham gia dé

- Nguyễn Tuyết Mai (2012), “Quy định về hình phạt trong Bộ luật Hoa Ky

- khái quất va so sinh với pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chi Luật học, s6 3.

- Nguyễn Tuyết Mai (2019), chuyên dé “Trach nhiệm hình sự của pháp

nhân ở Mỹ vả Hà Lan- Bản chất, nội dung vả kỹ thuật lập pháp”, Bé tài nghiên

cứu khoa học cấp Bộ “Lap pháp hình sự về trách nhiệm của pháp nhân đưới góc đô so sánh luật”, chủ nhiệm dé tai GS.TS Nguyễn Ngoc Hoa, nghiệm thu năm

- Nguyễn Tuyết Mai (2020), phẩn “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân

trong Bộ luật hình sự Hà Lan" vả “Trach nhiệm hình sự của pháp nhân trong phápluật hình sự Mỹ, Sách “Trach nhiém hình sự của pháp nhân thương mai- Nhận

Trang 21

thức cần thông nhất”, GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên), NXB Tư pháp,

- Đảo Phương Thanh (2020), chủ nhiệm để tài nghiên cửu khoa học cấptrường "Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự theo B6 luật hình sự Việt

‘Nam trong sự so sảnh với Bộ luật hình sự một số nước”, nghiệm thu năm 2020.

3 Mục đích, mục tiêu của đềMuc dich.

Để tải nghiên cứu nhằm muc đích học tập những kinh nghiêm lập pháp của một số quốc gia trên thé giới về hệ thống hình phạt dé hoàn thiện quy định của BO

luật hình sự Việt Nam.Mic tiêu:

Mục tiên của để tài nghiên cửu là

~ Phân tích một cảch toan điện các quy định vé hình phạt trong luật hình sự

của một số quốc gia trên thể giới,

- Chỉ ra những nét tương đông, khác biệt trong hệ thông hình phạt của thể

nhân va pháp nhân, cũng như luận điểm lí giải cho những kết quả so sảnh đó,

- Để xuất một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự

Việt Nam về hình phạt

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Đối tương nghiên cian:

Để tai nghiên cứu hệ thống hình phạt của Việt Nam va ba quốc gia đại diện cho các truyền thống pháp luật hình su điển hình trên thể giới.

Phen vi nghiên cit

- Để tai nghiên cứu hệ thống hình phat của các quốc gia đổi với cả nhân vàpháp nhân.

Trang 22

- Để tai giới hạn nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự của ba quốc gia có hệ

thống luật hình sự đại điện cho các truyền thống pháp luật Common Law là Hoa Ki, Civil Law là Pháp và quốc gia đại điện cho châu A là Nhật Bản trong so sánh Với quy định tương ing của luật hình sự Việt Nam Việc lựa chon các quốc gia sơ sánh đáp ứng một số tiêu chí nhất định Thứ nhất, phù hợp với phương pháp so sánh được áp đụng là phương pháp nghiên cứu chính của dé tai Thứ hai, các quốc gia được lựa chọn đêu có thé đại điện cho một ding họ pháp luật (truyền thông, pháp luật Anh- Mỹ hay Châu Âu lục địa) hoặc cùng một hệ thông pháp luật với 'Việt Nam (hệ thống pháp luật Châu A) Thử ba, việc tìm hiểu va tiếp cận tải liệu liên quan đến quy định pháp luật hình sự của các quốc gia được lựa chọn là dé dang và tương đối day đủ.

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của dé tài

Cách tiếp cận:

Dé tai nghiên cửu sử dụng cả hai cách tiếp cân là tiếp cận lý luận va tiếp cân quy pham Nói một cach khác để tải sé tìm hiểu cả những luận thuyết, luận điểm vé luật hình sự vả quy phạm luật hình sự (nội dung) của các quốc gia dưới

góc đô so sánh vé các chủ dé nghiên cứu.Các phương pháp nghiên cit

-_ Phương pháp so sảnh (luat học) sẽ được sử dung là phương pháp nghiêncửu chính trong qua trình thực hiện để tài Phương pháp so sánh tuân thủ

các nguyên tắc cơ bản của luật học so sánh vẻ xác định mẫu số so sánh chung, về cấp độ so sánh và các bước tiến hành việc so sánh pháp luật Trong nghiên cứu so sánh v hệ thông hình phạt này, nhóm nghiên cứu sử dung phương pháp so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau dua trên mẫu số so sánh chung Các quốc gia được lựa chọn đều đáp ứng mẫu số so sánh chung [a có quy định về hệ thống hình phat của cả thé nhân va pháp nhân Mỗi quốc gia được lựa chon lại có thé đại điện cho một dong ho pháp luật

hay một hệ thông pháp luật nhất định Cụ thể, nhóm nghiên cứu lựa chọn

Trang 23

một quốc gia đại diện cho truyền thống pháp luật Anh- Mỹ là Hoa Ky, một quốc gia đại điện cho truyền thông pháp luật Châu Âu lục địa là Cộng hoà Pháp, và một quốc gia cùng khu vực với Việt Nam- đại điện cho hệ thông pháp luật Châu A la Nhật Bản để so sánh với Việt Nam.

-_ Một sé phương pháp khác được sử dung trong việc nghiên cửu để tải là

tổng hợp, phân tích,.

6 Các sản phẩm của dé tài

Kết quả thực hiện để tai được thể hiện ở những sản phẩm chủ yếu sau: - Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu.

- Các chuyên để nghiên cứu, gôm 4 chuyển để

Chuyên để 1: Một số van dé lí luận vé so sánh hệ thông hình phat- Liên hệ

với hệ thông hình phạt trong luật hình sự Việt Nam.

Chuyên để 2: Hệ thống hinh phạt của luật hinh sự Hoa Ky trong so sánh

"với luật hình sự Việt Nam.

Chuyên để 3: Hệ thống hình phạt của luật hình sự Pháp trong so sánh với

luật hình sự Việt Nam.

Chuyên dé 4: Hệ thông hình phạt của luật hình sự Nhật Bản trong so sánh.

với luật hình sự Việt Nam.

- Bai báo khoa họ,TH thống hình phạt đổi với pháp nhân của luật hình sự'Nhật Bản trong so sánh với luật hình sự Việt Nam” đăng trên Tạp chi Nội chính:

số 89 (tháng 6/2021).

7 Tổ chức, thực hiện đề tài

- Ngày 18/09/2

Trường Đại hoc Luật Ha Nội vẻ việc thực hiện để tải.

0, kí hợp đồng nghiên cứu khoa học với Hiệu trường

- Cuéi tháng 10/2020, Chủ nhiệm để tải phân công thảnh viên nghiên cửu các chuyên để.

Trang 24

- Tháng 11/2020, thành viên nhóm nghiên cửa thu thập tai liệu, ây đựngđể cương nghiên cứu từng chuyên để, cuối tháng 11/2020, nhỏm nghiên cứu hợp

thông nhất dé cương vả triển khai nghiền cứu.

- Từ tháng 11/2020 đến hết tháng 02/2021, các tác gid nghiên cứu, hoànthiên các chuyên để được phân công

- Bau tháng 03/2021, tiễn hảnh ra soát các chuyên dé Giữa thang 03/2021

tiến hành hợp đánh giá chuyên dé và dé nghỉ các tác giả chỉnh sửa nội dung các

chuyên dé theo yêu cầu của Chủ nhiệm dé tải.

~ Thang 04/2021, thu các chuyên dé đã sửa, sau đó nhóm tác giả tiền hành họp góp ý kiến cho các chuyên dé và báo cáo tổng thuật

- Tháng 4/2021, Chủ nhiệm để tải gũi bai viết đăng tạp chỉ Nội chính và đãđược duyệt đăng bài vao số tháng 6/2021

- Từ đầu tháng 05/2021 đến đâu thang 06/2021, Chủ nhiém để tài hoàn thiên báo cáo tổng thuật, thư ký dé tai biên tap các chuyên đẻ

- Giữa tháng 06/2021, Chủ nhiệm va thư ký dé tai in án, đóng quyển.

~ Nhôm tác giả đã nộp để tai hoàn thiện vé Phòng quản lý khoa hoc Trường,

Dai học Luật Ha Nội đúng thời han theo yêu cầu.

Trang 25

PHAN THỨ HAI

BAO CÁO TONG HỢP KET QUẢ NGHIÊN CUU

Đẻ tai "Nghiên cứu so sánh hệ thống hình phạt của Việt Nam với một số quốc gia trên thé giới" được triển khai nghiên cứu với bồn chuyên dé cụ thể,

bao gồm: một chuyên để lí luận về so sánh hệ thống hình phat và liên hệ với các quy định về hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam lam cơ sở, nên tang để so sánh, ba chuyên để nghiên cửu so sánh giữa hệ thống hình phạt của một số

quốc gia la Hoa Ky, Pháp và Nhật Ban với Việt Nam Chuyên để đâu tiên phân.

tích một số van dé lí luận về so sánh hệ thống hình phat, trên cơ sỡ đó, liên hệ và

phân tích các quy định của luật hình sự Việt Nam về hệ thống hình phạt áp dung

đối với cả nhân va pháp nhân thương mai, từ đó chỉ ra những hạn chế bắt cập cin tôn tại và những yêu câu đặt ra nhằm hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự (BLHS) hiện hành Ba chuyên để nghiên cửu so sánh với các quốc gia trên thé

giới được giới hạn phạm vi so sánh các quy định của luật thực định về khải niệm.hình phat, mục dich hình phạt, hệ thông hình phat trong đó có hình phạt chỉnh và

hình phạt bỗ sung với hai chủ thể của trách nhiệm hình sự (TNHS) lá thể nhân và pháp nhân Các quốc gia được nhóm tác giả lưa chọn nghiên cứu so sánh bao gồm:

Hop chủng quốc Hoa Ky (gọi tit la Hoa Ky), với tu cach là một đại dién củatruyền thông common law, Công hoà Pháp (goi tit là Pháp) với tu cách là đại diện

cia truyền thống civil law va Nhật Bản lả một quốc gia Châu A có nhiều nét tương, đồng về văn hoá với Việt Nam Trên cơ sở chỉ ra điểm tương đông và khác biệt trong quy đính của luật hình sự các quốc gia nói trên với Việt Nam về hệ thắng hình phạt, kết quả nghiên cứu được thể hiện bằng những bài học kinh nghiệm va một số để xuất, kiên nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cho Việt Nam.

1 Một số vấn đề lí luận về so sánh hệ thống hình phat

So sánh hệ thống hình phat lả loại nghiên cứu sơ sánh vi mồ và theo kiểu

so sánh chức năng, là một nội dung của luật hình sự so sánh Do vay, việc tiếp cận.

Trang 26

các van dé li luận vẻ so sảnh hệ thong hình phat cân được bat dau va trên co si

của luật học so sánh.

Pháp luật là một trong số những công cụ hữu hiệu giúp mỗi quốc gia điều chỉnh các quan hệ xã hội phat sinh, phát triển ở quốc gia mình va cả những van

để chung trên bình điền quốc tế Để hoàn thiện các quy định của hệ thông phápluật quốc gia cũng như làm hai hoa vả có sư thông nhất trong quy định pháp luật

của các quốc gia trên thể giới với chuẩn mực quốc té, vai trò của luật so sánh là

rat quan trong, Luat so sánh theo hai tác giả Zweigert va Kotz “Ta hoạt động i

iệ mà pháp luật là đối tương và so sánh là quả trình cũa hoạt động đó”, “Hật so sánh là so sánh các hệ thẳng pháp luật khác nhan trên thế giới” Như vậy, có thể hiểu luật so sánh bao gồm:

“So sánh các hệ thông pháp luật khác nhan dé xác định những điễm tương đồng và khác biệt giữa chúng; Nghiên cửa những điểm tương đồng và khác biệt đã được vác Ämmh chẳng han giãt thích nguồn gắc cũa ching đánh giá những giải pháp được sit dung trong các lê thông pháp luật khác nhan phân nhớm các hệ thống pháp luật thành các đòng ho pháp iuật hoặc tìm kiểm những điểm cốt lối chung của các hệ thông pháp luật; và Làm rõ những vẫn đề mang tính phương

pháp luận ndy sinh có liên quan dén các nhiệm vụ trên, bao gém cả những vẫn đề

có tinh phương pháp luận liên quan dén việc nghiên cửa pháp luật nước ngoài ”.2

Đối tương của luật so sánh lá các hệ thống pháp luật Hệ thông pháp luật

(legal system) là khải niêm có nội ham khác nhau tuỷ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng,

Cách hiểu thứ nhát, “hệ thống pháp luật” là để chỉ pháp luật của một quốc gia hoặc một ving lãnh thổ, chẳng hạn như pháp luật của Hoa Kỳ, của Việt Nam, của Trung Quốc, Cách hiểu thứ hai, “hệ thống pháp luật” là để chỉ nhóm pháp luật của các quốc gia hoặc vùng lãnh thd ma hệ thống pháp luật của các quốc gia và vùng lãnh thé nảy có những điểm chung nhất định Chẳng hạn như hệ thông pháp luật (hay truyền thống pháp luật) Anh- Mỹ, hệ thống pháp luật Châu Âu lục

Ì Xem Konrad Zneigart thả Hein Eez, eroducti to Compartive Lav, Chrendan Pess- Oxford, 1998, 0:2

“Xem Michael Bogan, Conparetse Lave, Kher Norstedts rie Teno, 1994.18

Trang 27

cĩ ý ngiữa khí các đổi tượng so sánh cĩ những điểm chung nhất định, hay cịn được xem là mẫu số so sánh chung Mẫu số chung này cĩ thể được xác định trên.

cơ sử chức năng của các chế định và quy phạm pháp luật

Trong xu hướng hội nhập, luật hình sự khơng cịn là ngành luật bị giới hạn

trong khuơn khổ của một quốc gia ma cũng đã tham gia vào việc hỗ trợ giải quyết nhiễu van dé quốc tế chung như đầu tranh chống tơi phạm quốc té hay tội phạm

xuyên quốc gia Khi đĩ, việc nghiên cửu so sánh luật hình sự rat cĩ ¥ ngiĩa giúp

các quốc gia học hỗi kinh nghiệm lập pháp lẫn nhau, ứng pho với những hành vi

pham tội mới sảy ra Thơng qua nghiên cứu so sánh, một quốc gia sẽ nhìn trực

tiếp ra nước ngồi xem cách thức ma quốc gia khác giải quyết một van dé như thé nao, việc nay khơng những tiết kiệm thời gian, cơng sức, ma cịn giúp các quốc gia khơng trở nên tut hâu vả quá khác biệt trong bối cảnh hội nhập và toản cầu hố, Các mơ hình so sánh luật hình sự để thực hiện việc “cdy ghép” pháp luật đã

được thực hiện ở những khu vực nhất định trên thể giới và đạt được những thành.

quả bước đâu trong pháp điển hố hình sự °

"Nghiên cứu luật hình sự so sánh hiện nay là một Hinh vực khá mới mẽ, đồihỗi phải cĩ sự kết hợp giữa các kiến thức của luật hình sự va phương pháp so sánh.luật học Đối tương nghiên cứu của luật hình sự so sánh là những lí thuyết, nguyên

tắc, chế định của luật hình sự, được nghiên cứu, tìm hiểu một cách cĩ hệ thống, dưới gĩc đơ so sánh luật Kết quả của hoạt động nay là chỉ ra những điểm tương đơng, khác biệt giữa các hệ thơng luật hình sự của các quốc gia, lí giải sự tương đồng và khác biệt đĩ, đồng thời rút ra những bai học kinh nghiệm ma một quốc gia cĩ thé hoc hơi được tử nước ngồi nhằm hồn thiện các quy định của pháp luật Như vậy, khí nghiên cứu so sảnh, đời hồi phải sắc đính r6 đổi tượng nghiên

ˆ Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo th Luật So sinh, Nguyễn Quốc Hồn (chit biện),NOB Cơng annhin din,

sim 2019 0.1720.T8 œ2T30

ˆ io Lé Thụ, Nhận hĩc Gang về hit inh sso soh,ĐĨ tợnghin của ho học cép Trường “Ae số vin dtchừng ca Lait Hah arco nhủ”, Cains det Đìo Li Thy mig Đạihọ Loit Ha Ne, 1018 0 66

Trang 28

cứu cụ thé, ac định rõ các tiêu chi so sánh, trên cơ sở đó triển khai hoạt động so

Hình phat là một trong sé những nội dụng, công cụ quan trong nhất trong

uật hình sự của bat ky quốc gia nào để trừng trị và ngăn ngừa tôi pham Hiện nay, trong su hướng hội nhập toàn câu, các hình phat trong hệ thông hình phat của các quốc gia trên thể giới ngay cảng có nhiều nét tương dong Mặc dù vậy, với đặc thù về lịch sử, quan điểm lập pháp va nhiều yêu tổ khác, hệ thống hình phạt của từng quốc gia vẫn có những điểm riêng biệt, đặc thủ, có những wu điểm để các quốc gia khác có thể hoc hỗi, hoàn thiện hơn nữa các quy đính của pháp luật hình.

sự: Do vay việc nghiên cứu so sánh hệ thống hình phạt là một trong những cách

thức hiệu quả giúp các quốc gia có thé học hdi va hoản thiên chế định nay trong

luật hình sự Khi nghiên cứu so sánh hệ thống hình phạt, cân chi ra được ban chất,đối tượng, mục đích và các tiêu chí so sánh.

"Nghiên citu so sánh về hệ thông hình phạt ở các quốc gia ban chất là chỉ ra

những điểm tương đồng và khác biết, đồng thời li giải cho sự khác biết đó dựa trên những yêu tổ chính trị, kinh tế, lich sử, văn hơá,, trong đó có các yêu tổ đặc

thù của những truyền thống pháp luật lớn trên thể giới

Đối tương của nghiên cứu so sánh hệ thống hình phạt là hệ thống hình phạt

của các quốc gia thuộc nhiễu truyén thông pháp luật khác nhau Hệ thông hình.

phạt có thể được hiểu là tập hợp các loại hình phạt được sắp xếp theo một trật tự

nhất định, được Nhà nước quy định trong luật hình sự Hệ thông hình phat 1a một

nội dung thể hiến chính sách hình sự của mỗi quốc gia, do vậy ở mỗi quốc gia, các hình phat được say dựng trong hệ thống nảy lại có những nét đặc trưng riêng Hệ thống hình phat có thể được chia thành hình phạt chính và hình phạt bé sung Hiện nay, bên cạnh thé nhân, việc ghi nhận TNHS của pháp nhân đặt ra yêu cầu đối với các quốc gia trong việc xây dựng hai hệ thống hin phạt song song: hệ thống hình phat áp dụng với thé nhân và hệ thông hình phat áp dụng với pháp nhân Như vay, đổi tương của nghiên cứu so sảnh hệ thống hình phạt là hệ thống hình phạt của các quốc gia thuộc các truyền thông pháp luật khác nhau như truyền

Trang 29

thống common law (hệ thống pháp luật Anh-Mỹ), truyén thông civil law (hệ thống

pháp luật Châu Âu lục dia) Trong nghiên cứu so sánh vẻ hệ thông hình phạt nay, nhóm nghiên cứu lựa chọn một quốc gia đại diện cho truyền thống pháp luật Anh-My là Hoa Ky, một quốc gia đại diện cho truyền thẳng pháp luật Châu Âu lục địa

14 Công hoa Pháp, và một quốc gia cùng khu vực với Việt Nam- đại diện cho hệ

thông pháp luật Châu A là Nhật Ban để so sánh với Việt Nam Các quốc gia nay,

trong hệ thông pháp luật của mình vừa là những điển hình của hệ thông đó, vừa

1a những quốc gia phát triển, các quy định của pháp luật có nhiêu điểm wu việt, tiến bô đảng học hỏi Đảng thời, các quốc gia được lựa chọn kể trên đêu có quy định về TNHS của cả hai chủ thể là cá nhân và pháp nhân Ngoài ra, việc tiếp cận nguồn thông tin và tai liệu với các quốc gia đó cũng dé dàng và thuận lợi hơn,

giúp nhóm nghiên cứu có được nhiêu dữ liệu phù hop, đáp ứng mục đích nghiên.cửu.

Các tiêu chí so sánh hệ thông hình phat bao gồm: (1) Những nội dung đóng

vai trò là cơ sở để hình thành và phát triển hệ thông hình phạt như những quan é hình phat, về mục đích của hình phat, các chính sách hình sự của quốc gia về hình phạt, (2) Cách sắp sếp va cơ cầu hình phat trong hệ thông hình phạt

của các quốc gia: có những hình phạt nào, được sắp ép theo trất tự như thé não,

hệ thống hình phạt và các loại hình phạt với từng chủ thể lé cá nhân và pháp nhân

có được quy định chung hay quy định riếng (3) Các hình phat trong hệ thống hình.

phat có tinh đủ, tính tương hỗ cho nhau thể hiện sự xâu chuỗi của hệ thông hình phạt Cụ thể các quốc gia khi quy định hệ thống hình phat có chia hình phạt thành tình phạt chính, hình phạt bỗ sung hay không, vai trò và tính chất của từng loại tình phat nảy như thé nào, có thể hỗ trợ cho nhau làm tăng hiệu quả áp dụng hình.

phạt trên thực tế không? B én cạnh đó, các hình phat trong hệ thống hình phạt có

phong phú, da dang và đủ để đạt được mục dich của hình phat khí áp dụng hay

không? (4) Tính hợp lí, tính hiệu quả và thiết thực Tiêu chi nay đánh giá các hình

phat được quy định trong luật hình sự các quốc gia được lựa chọn so sánh đã phù

hợp với mục dich của hình phạt hay chưa, có đạt được hiệu quả khí áp dụng trênniệm

Trang 30

thực tế không? Các hình phat được quy định có phù hợp với chính sách hình sự,

với yêu cầu đầu tranh chồng tội phạm của quốc gia đó hay chưa? (5) Nguồn quy định về hệ thông hình phạt của các quốc gia Day là một van dé cần được đánh giả khi so sánh hệ thing hinh phạt của các quốc gia Việc chỉ ra điểm tương đẳng và khác biệt trong cách thức quy định hệ thông hình phat của mỗi quốc gia sẽ cho 'Việt Nam nhiễu kinh nghiệm để hoan thiện quy định của pháp luật vẻ hình phạt.

Trên cơ sở các tiêu chi so sánh được xác định kể trên, việc so sánh hệ thông

hình phạt sẽ được tién hảnh theo các nội dung bao gém: (1) So sánh khái niêm và

mục đích của hình phat; (2) So sảnh hệ thống hình phat đối với thé nhân/cả nhân,

(3) So sánh hệ thông hình phat đôi với pháp nhân Trong đó, mỗi nội dung so sánhhệ thông hình phạt của cá nhân với pháp nhân sẽ được tiếp cân tử việc so sánh các

hình phat chính va các hình phạt bổ sung Trong qué trình sơ sánh, 5 tiêu chi so

sánh đã xác định ở trên sé được đánh giá lồng ghép trong từng néi dung so sánh.Mục dich của viếc nghiên cứu so sánh hệ thống hình phat của một số quốc.gia với Việt Nam là

‘Tint nhất nâng cao hiểu biết vé luật hình sự nói chung va hệ thống hình phat cũng như céc hình phạt cụ thể nói riêng trong luật hình sự của một số quốc gia trên thé giới Những kiến thức nay giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều, hiểu tiết thêm về nhiều loại hình phạt đặc thủ, khác biệt so với Việt Nam.

Thứ hai, đênh giá được tính ưu việt cia các hình phạt trong luật hình sự.

nước ngoài Các quốc gia khi xây dựng hệ thống hình phạt sẽ dựa vào những triết li khác nhau, dua vao mục dich của hình phạt để tim ra những hình phat nhằm.

trừng tri va ngăn ngừa hiệu quả tôi phạm Việc lựa chon hình phat nay hay bô

hình phat kia ở các quốc gia đều được lí giải bởi nhiều yếu tổ Đánh gia được những yếu tổ khách quan, chủ quan cùng những ưu điểi của việc quy định va áp

dụng hình phat của các quốc gia sẽ giúp chúng ta để dang tự đánh giá hệ thống

hình phat của quốc gia minh Trên cơ sở đó, tim ra những hạn chế, bat cập trong

Trang 31

quy định của luật hình sự Việt Nam va xác định rổ những đồi hỏi, yêu cầu trongbéi cảnh hiện nay.

Thứ ba, từ việc đánh giá ưu điểm của luật hình sự một sô quốc gia trên thé

giới, cũng như tự đánh giá, nghiên cứu so sánh hệ thông hình phat cũng giúp

chúng ta rút ra những bai học kinh nghiệm vả những dé xuất cho việc xây dựng,

hon thiện cũng như áp dụng hình phạt ở Viet Nam.

2 Khái niệm và mục đích của hình phạt theo luật hình sự một số quốc gia

trong so sánh với luật hình sự Việt Nam

Hình phạt 1a một trong những nội dung quan trong được quy định cụ thể trong luật hình sự của các quốc gia trên thể giới Tay thuộc vao quan điểm lập

pháp, điều kiện chỉnh trị - pháp lí, kinh tế - xã hội của từng quốc gia mà hình phạtđược xây dựng khác nhau Tuy nhiên, khái niệm cũng như mục dich của hình phat

không phải lúc nao cũng được ghi nhận chin thức trong luật hình sự của các quốc

gia trên thể giới

Đối với hình phạt, khái niệm của thuật ngữ này không dé diễn dat bởi nội hẻm khá phức tạp Việt Nam là một trong những quốc gia có ghỉ nhận trực tiếp khối niệm hình phạt trong Bỏ luật hình sự Theo quy định tại Điều 30 BLHS Việt ‘Nam năm 2015 sửa đổi bỏ sung năm 2017, hình phạt được hiểu là “biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nha nước được quy định trong Bộ luật nay, do

Toa án quyết định áp dụng đổi với người hoặc pháp nhân thương mai phạm tôi

nhằm tước bỏ hoặc han chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mai đi Định nghĩa nay đã chỉ ra được ban chất cũng như đặc điểm của hình phạt theo quy định của luật hình sự Việt Nam Hình phạt theo luật hình sự Việt Nam, ban chất 14 biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bö hoặc hạn chế quyền, lợi ich của người phạm tội hoặc pháp nhân thương mai phải chịu trách nhiệm hình sự Hình phạt có đặc điểm được quy đính trong Bộ luật hình sự, do

Toa an áp dung Vẻ mục đích cia hình phạt, Điều 31 BLHS Việt Nam quy định“hình phạt không chỉ nhằm trừng tri người, pháp nhân thương mai phạm tội ma

Trang 32

còn giáo duc ho ý thức tuân theo pháp luật va các quy tắc của cuộc sống, ngăn.

ngừa ho phạm tôi mới; giáo dục người, pháp nhân thương mai khác tôn trọng phápluật, phòng ngừa và đâu tranh chống tội phami" Với quy đính này, luật hình sựViệt Nam sác định hai mục đích chính của hình phạt là mục đích phòng ngừatiếng vả mục đích phòng ngừa chung Mục đích phòng ngừa riếng của hình phatthể hiện ỡ việc áp dung hình phạt đổi với người phạm tôi hoặc pháp nhân thương‘mai phải chịu trách nhiêm hình sư nhằm trimg tr, giáo dục, ngăn ngửa ho phạmtôi mới Trừng tri va giáo duc người phạm tôi hoặc pháp nhân thương mai phải

chịu trách nhiệm hình sự lả hai mục đích song song cùng tổn tại, hỗ trợ lẫn nhau 'Việc ap dụng hình phạt tương xứng với tinh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phạm tội sẽ đảm bao được mục đích trừng tri của hình phạt, giúpngười phạm tôi nhận thức được sai Kim, tao tiền dé, cơ sở cho viếc cải tao giáodục, ngăn ngừa họ pham tôi mới Có thé thấy mục đích cuỗi cùng của hình phạtkhông phải là nhằm trừng tri ma la giáo duc, cãi tạo người pham tội Mục đíchphòng ngừa chung của hình phạt là giáo dục người khác hoặc pháp nhân thươngmại khác tôn trọng pháp luật, ngăn ngừa ho thực hiện tôi pham Việc quy đính các

hình phat nghiêm khắc trong luật và áp dung các hình phạt đó trên thực tế sé có tác dụng sn de đối với những thành viên khác trong xã hội, những thảnh viên ma y thức pháp luật còn chưa thực sự tốt Đối với họ, nhìn thay trước hậu quả pháp lí

tt lợi có nguy cơ phải gánh chịu nêu thực hiện tội pham có tác động tâm lí không

nhỗ đến họ, khiển ho vi thé ma không dám thực hiện tội phạm Ở khía cạnh nay,

hình phạt có mục đích giáo duc các thành viên chưa phạm tội trong xã hội ý thứctuân thủ pháp luật, rin đe, ngăn ngừa họ thực hiện tôi pham, đồng thời nâng cao

'ý thức dau tranh phòng chồng tôi phạm của người dân ®

Khác với Việt Nam, cả Hoa Kỷ, Pháp vả Nhật ban đều không quy định trực.

tiếp khái niệm vả mục đích của hình phạt trong luật hình sự Hoa Kỷ, cũng giống

như các nước trong hệ thông pháp luật common Jaw, có xu hướng chủ trọng đến

‘Mc Máy dich cũa hàn phat Pan B Canon 0 Giáo rời) Zt hôi sự Việt Na phần chung, Tông Đại

học Lait Ba Mộ, NYB Công t nhân đn nan 1017, 264-268.

Trang 33

liệu” để thực hành tổ tụng Đây là xuất phát điểm khác biệt với Việt Nam và các

nước theo hệ thông civil law luôn chú trong làm sảng tổ quan điểm, chính sáchhình sự, cơ s‘ban chất của quy định, các quy định luật nội dung và tổ tung là độc

Jap tương đối, đồng thời luật tổ tụng có vai trò đưa quy định của luật nồi dung vào thực tiễn Chính vi thé, có những khác biết vé kỹ thuật lập pháp và nội dung quy

định vé hệ thông hình phat trong pháp luật hình sự hai nước Thiên v lắp phápứng dụng, pháp luật Hoa Ky chú trong những van dé cụ thể liên quan đến kết ánhơn là bình phạt, ít chú ý hơn về sự cân thiết phãi lam 16 cơ sỡ, bản chất của quy

định hình phạt trong luật Bộ luật Liên bang” xây đựng chế định về Kết án thay vi tình phạt như BLHS Việt Nam Về mục đích của hinh phạt trong hệ thống pháp luật Hoa KY, nhìn chung BLLB và BLHS các tiểu bang không trực tiếp quy định về mục đích của hình phạt Tuy nhiên, thông qua một số điều luật khác cũng có thé nhân diện được mục đích của hình phạt Ví dụ như theo § 3553 (@)(2) BLLB,

hình phạt cân được cân nhắc nhằm (A) tương xứng với mức độ nghiêm trọng củahành vi phạm tội, để cao sự tôn trọng luật pháp và đưa ra hình phat thích đảng cho

hanh vi phạm tôi, (B) đủ sức rin đe đối với hành vi phạm tội, (C) để bao vệ công,

chúng khôi những tôi ác khác của bi cáo, và (D) cung cấp cho người bị kết ánchương trình đảo tạo giáo dục hoặc day nghề cin thiết, chăm sóc y tế hoặc điềutrĩ ci tao khác theo cách hiệu quả nhất Trên bình điển nghiên cứu khoa học pháp

ly hình su, nghiên cứu tổng hợp được công bố bởi Đại học MinnesotaŸ phân tích hình phạt có 05 mục dich, đỏ 1a: (1) rm đe riếng đôi với người bị kết án vá rắn đe chung đối với toàn x hội (Specific and General Deterrence), (2) loai bỗ kha năng,

(điêu kiện, méi trường)dén tải phạm tôi của người bi kết an (Fncapacitation),

Bồ hộ ca Họp cứng quc He KỶ côn oe gp Bộ ng hit, Bộ hit He Kỹ lay Bộ tn bang đếnng Anh Co of es of be Di Ses of America vú rung Abb Code of Las ef te United Sa,

‘ald Stes Code, US Co, UC hoặc USC) tạo gan cic hit cá vind ne cot ang vi nonesre cin en bing dr sp had ac wane (a) ho ca 5à hat Mn venga SuXE Os ple, Bàu sọc bạ là (le 70 do ơi h BS hit hàn ech cia in bg, Maa een

tem Sak hn bang q dv ighem en age ating van we tough se aero cae po

Sn The Uhivsty of Miessơa Linares Pubhing, Chinn Ea (CC BY.NC-SA), 2013,Chagur 1, 1Ý

Trang 34

(3) giao dục, cải tao làm thay đổi thái đô, ửng xử của người bi kết án

(Rehabilitation), (4) trừng trì người pham tội nhằm loại bỏ mong muốn bao thùcá nhân từ phía nan nhân, người thân của họ hoặc những người có liên quan(Retribution) và (5) trừng phat bị cáo vẻ mặt tải chính, bồi thường thiết hai chonan nhân (Restitution).

Tuong tư như Hoa Ky, Nhật Bản là một trong những quốc gia đại điện cho

"việc không định nghĩa khái niệm hình phạt va muc dich của hình phat trong luật,

cụ thể ở đây là Bộ luật Hình sự (Penal Code - BLHS) Theo BLHS Nhật Bản, Điều 0 chỉ liệt kê hệ thông hình phạt bao gồm: tử hình, phạt tù phải lao động cải

tao, phat tù không phải lao động cãi tạo, phat tién, giam giữ là các hình phạt chính

và tịch thu là hình phạt bổ sung” Nhật Ban cũng quy định về các mức đô nghiêm.

trong của hình phạt dé cho thay được tính rin đe đối với mỗi loại tội phạm.

Ở Pháp, Bộ luật hình sự (BLHS) Pháp trước đây năm 1810 và BLHS Pháp hiện hanh năm 1992 đều không quy định cu thé, trực tiếp khái niệm vả mục dich của hình phat Các quy định vẻ hình phạt của Pháp chi tập trung nêu và quy định về các loại hình phạt có thể áp dụng đối với người phạm tội (có thể lả cá nhân.

hoặc pháp nhân) Chính vi vay, việc tiếp cân khái niệm vé hình phat cũng như

mục dich của hình phat phải dua vào tinh thân của BLHS và các quan điểm khoa hoc Theo Từ điển thuật ngitphdp iuật Pháp - Việt của Nhà Pháp luật Việt - Pháp, hình phat là “Chế tải đo nhà làm luật guy định và Tòa ân áp dụng nhân danh xã hột đối với người phạm tội dé trừng phat ho Nhữững mục địch khác của hình phạt là răn de và cai tạo người phạm tội ”.` Hình phạt ở Pháp có thé được hid Tà sực

phân ting của xã hội có tính chất trấn áp chỗng iat ké phạm tội nhằm bảo vệ sư.

an toàn và trật tự xã hôi ”.1 Như vay, mặc dù không được định nghĩa chính thức

‘Article 9 Penal Code (Act No, 45 of Apcl24, 1907): “The principal pslueas ai cơngorEede tế deco

penal, smpizonvent with wark imprizcrmiet witht work fe, wizdemeorinpmccrnent thon work and

Trang 35

trong luật, nhưng có thé thay hình phạt có đặc điểm là sự trừng phạt có tính chất nghiêm khắc của Nha nước, phải được quy định trong luật hình sự," do Toa an

quyết định va áp dụng với bat kỳ người nào đã thực hiện hảnh vi phạm tội một

cách công bằng, bình đẳng Hình phạt ở Pháp có thể ap dụng đổi với cá nhân.

(personne physique) hoặc pháp nhân (personne morale) Trên cơ sử đó, hình phatcó thé được định nghĩa la “sựrtrừng phat có tinh chất trần áp của Nhà nước, đượcquy đinh trong luật hình sực do Toà án áp dung đốt với người phạm tôi vi vi phạm

uật hình sục nhằm báo vệ sự an toàn và trật tự xã hội °.`® Về mục dich của hình

phat, pháp luật hình sự Pháp không quy định cu thé, trực tiếp vẻ mục đích củahình phat trong luật mã quy định gián tiếp thông qua một sổ điều luật Theo quy

định tại Điều 132-59 BLHS Pháp, việc miễn hình phat có thé được áp dụng trong

trường hợp người phạm tôi đã tự cãi tao được (reclassement du coupabl:), thiệt

hai do tội phạm gây ra đã được khắc phục, sự mắt én định công cộng do hành vi pham tội gây ra đã chm dứt Đẳng thời, các Điều 720-4, 723-3, 763-3 Bộ luật tổ

tụng hình sự Pháp cũng có quy định gián tiép vé mục dich cia hình phạt Như vậy

có thé thấy, hình phat theo luật hình sự Pháp có mục đích: cải tao người pham tôi, phòng ngừa xã hội và phòng ngửa chuyên biệt `*

‘Nhu vậy có thé thay, cho dit ghi nhận trực tiếp trong luật hay gián tiếp thông,

qua các quy định khác nhau trong luật hình sự, thì việc xắc định đúng, đủ vả rổrang muc đích của hình phat cũng có ý nghĩa rat quan trong trong việc áp dung

pháp luật Việc Toa án, trên cơ sở các căn cứ pháp lý va căn cứ thực tiễn xác định loại va mức hình phạt phủ hợp để áp đụng đối với người bị kết án, tương xứng với tinh chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi phạm tôi ma họ đã thực hiện và các yêu cầu khác là góp phân dim bảo đạt được mục đích của hình phạt

"gd ũa bịthàn sự Phú ngoài Bộ hột hàn pr, côn có hb ác do Bat ke có chia đựng các quy Phạm,

gp hcl Công hoi Thự dzone une vila tutte gia Sàn pha kh dt chsew cv Và up hit qu ám bản has Bà Da Thân hao toà su

"Bhan Th Ln Chiu, Hnh pat vid thống hàn phat So sad gia Tuật hề sự ca Công boi Paip vi Tuật

barca Công ho sĩ hội dễnghấ Vật Nun, un vin ac sfhuithec, Hi NG, 2001,0.8` Hồ Sỹ Son, Ze Mc sợ sah No Chae uc ga Sethi, Ha Nội 2018, 207

Trang 36

"Ngoài ra, việc áp dung nhiều quy định khác của luất hình sự cũng nhằm hướngtới cải đích cuối cùng là dm bảo đạt được mục đích của hình phat.

3 Hệ thống hình phạt của một số quốc gia trong so sánh với luật hình sự

Việt Nam.

Bắt kỳ một quốc gia nảo trên thé giới cũng phải xy dựng một hệ thống, hình phat trong luật hình sự dé áp dụng đổi với những người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tôi pham Hệ thống hình phat lả tập hợp các hình phat có thể áp dung với người phạm tội được sắp xếp theo một trật tư nhất định.

và được quy định trong luật hình sư, do Toà án áp dung bao gồm các hình phat áp

dụng với thể nhân và các hình phạt áp dụng với pháp nhân Từ việc phân tích những điểm nỗi bật của hệ thông hình phat áp dung với hai chủ thể của TNHS là thé nhân và pháp nhân của 4 quốc gia: Việt Nam, Hoa Ky, Pháp va Nhật Bản, nghiên cứu đã chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt vé chế định này ở các

quốc gia được lựa chọn so sánh

3.1.Hệ thống hình phạt áp dụng với thể nhân.

3.11 Hình phạt chính

"Nghiên cứu các quy định của luật hinh sự Hoa Ky, Pháp và Nhật Bản trong

so sánh với luật hình sự Việt Nam có thé thay một số nét tương đông giữa cả bon quốc gia vẻ hình phạt chính áp dụng với người pham tội là thể nhân như sau:

Tie nhất, cả bên quôc gia được lựa chọn nghiên cứu đều quy định các hình

phat chính áp dung với thé nhân trong Bộ luật hình sự Mặc dù chỉ có Việt Nam

1à quốc gia duy nhất quy định nguồn của luật hình sự khá hep, do đó hình phạt chỉ được quy định trong BLHS, các quốc gia còn lại đều có thể quy định hình phạt &

các văn ban pháp luật khác ngoài quy định của BLHS

Thứ hat, một số hình phạt trong hệ thông hình phạt của Việt Nam có sư

tương đồng vẻ tên gọi va một số nội dung nhất định với ba quốc gia còn lại như.

phat tién, phạt ti, tù chung thân, tử hình (hình phat này không có ở Pháp) Trong

đó, hình phạt tử hình 1a hình phat nghiêm khắc nhất trong hệ thông hình phat,

Trang 37

được các quốc gia quy định khá cu thé vẻ điều kiện va phạm vi áp dung Các quốc gia ghỉ nhân hình phạt từ hinh déu quy định rổ hình phạt này không áp dung đổi với người chưa thành niên (a người dưới 18 tuổi ở Việt Nam và Hoa Ky, và là người đưới 20 tuổi ở Nhật Bản) B én cạnh đó, hình phạt tiền đều được quy định

là hình phạt chinh ở các quốc gia Đây là hình phat khá phổ biển, không tước bô

hoặc han chế tự do của người pham tôi mà đánh vào kinh tế của họ Khi lựa chon tình phat nảy để áp dụng, Toa an phải cân nhắc nhiều yếu to, trong đó có các tình tiết cụ thể của vụ án, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi va kha năng chấp hanh của người phạm tội để quyết định mức tiền phạt cụ thể Tiên phat có thé được nộp một lần hoặc nhiêu lân và luôn có các biện pháp để bảo

dm thí hành hình phạt Hình phat tù của các quốc gia đều được chia thảnh tì có

thời han vả tù chung thân, tuy vay, các điều kiện vả phạm vi áp dung có kha nhiều điểm khác biệt

Bên cạnh những điểm chung, Hoa Ky, Pháp và Nhật Bản trong nghiên cứu so sánh với Việt Nam về hệ thống hình phạt cũng có nhiêu điểm khác biết rõ nét:

Thứ nhất, không phai quốc gia nào cũng lựa chọn cách sắp xép thứ tự các

hình phat chính trong luật hình sự giống như Việt Nam Có quốc gia lựa chọn

cách quy định hình phạt theo thứ tự tăng dẫn vé mức độ nghiêm khắc có phân tương tư như Việt Nam đó là Hoa Ky Bộ luật Liên bang mặc dù không có điều

khoăn liệt kế các loại hình phat, tuy nhiên thứ tư quy đính các hình phạt trong luật

hình sự Hoa Ky lả từ hình phạt ít nghiêm khắc đến nghiêm khắc hơn, cụ thé là hình phạt buộc phải chịu giám sát (từ Diéu 3561 đến Điều 3566), phạt tién (tir Điểu 3571 đến Diéu 3574), tù có thời han (từ Điêu 3581 đến Điều 3586), tử hình (tử Điều 3591 đến Điền 3590) Trong khi đó, Pháp hay Nhật Ban lại lựa chọn thứ tự sắp xếp các hình phạt theo hướng ngược lại với Việt Nam, đó lả giãm dan về mite độ nghiêm khắc Chẳng hạn như ở Nhật Ban, Điều 9 BLHS quy định "hình

phat chính được phân loại thành tử hình, phạt ti có lao động cãi tao, phat tủ khônglao động cãi tao, phat tiền, giam giữ không lao đồng va phạt khoăn tiên nh”.

Trang 38

“Thứ hai, không phải quốc gia nào cũng phân định rõ hình phạt chính, hình.

phat bd sung trong luật cũng như tỉnh chất của từng loại hình phạt như Việt Nam Ở Việt Nam, hình phạt chính được tuyên độc lập, đổi với mỗi tội pham Toa an chỉ có thé áp dụng một hình phat chính Tuy vậy, ở các quốc gia được so sảnh, chẳng han như Pháp và Hoa Ky không cỏ déu không có quy đính như vay, hình phat chính hoàn toàn có thể được thay thé bởi hình phạt bổ sung.

‘voi Việt Nam Chẳng hạn như hình phat tù ở Nhật Bản có ó hai loại là th có

lao đông và tù không có lao đồng, trong khi đó ở Việt Nam, Pháp hay Hoa Kỷ

không có quy định vé hai hình thức phạt tù này Hay hình phạt tiên ở Pháp có phat tiền ngày vả phạt tiên, ở Nhật Bản có phạt tién va phạt khoản tiên nhỏ, điều kiện và phạm vi ap dung các loại hình phat tiên này là khác nhau Ở Hoa Ky và Việt

‘Nam chỉ quy đính một loại hình phat tiễn với tư cách áp dung khác nhau (hình

phat chính hay hình phạt bé sung) Hình phat từ hình đều được quy định 6 ba quốc gia được so sánh là Việt Nam, Hoa Ky va Nhật Bản nhưng điều kiện va phạm vi

ap dung của hình phat nay ở 3 quốc gia là khác nhau, hình thức thi hảnh hình phat

cũng có những điểm khác nhau rõ nét.

Thứ tw: một số loại hình phạt chính có trong hệ thống hình phạt của Việt

‘Nam nhưng không có trong luật hình sự các nước khác va ngược lai Điểm khác biết nay bi chỉ phối bởi nhiêu yéu tổ trong đó có quan điểm, lich sử lấp pháp, chính sách hình sự, học thuyết pháp lý hình sự cũng như các diéu kiên khác về văn hóa, xã hội của từng quốc gia Chẳng han như hình phạt cảnh cáo chỉ có trong

luật hình sự Việt Nam và được áp dung với tư cách hình phat chính Hình phạt

nay rất nhẹ, chủ yêu có ý ngiấa trong việc tao ra sự da dang và phong phú cho hệ

thống hính phat trong luật hình sự Việt Nam, áp dụng đối với những người phạm

tôi ít nghiêm trong, có nhiêu tinh tiết giềm nhẹ Hình phạt buộc phải chiu giám

sát trong luật hình sự Hoa Ky là hình phạt có nội dung tương tự như án treo ở Việt

‘Nam, tuy nhiên có điểm khác biệt cơ bản vẻ tính chất và hậu quả pháp lý Budc

Trang 39

phải chiu giám sát có tính chất pháp lý là hình phat được áp dung trong trường

hợp không cần thiết áp dụng tà Nhật Ban thi quy định giam giữ không lao đông

là một hình phat chính Giam giữ ở đây là tam théi cách li người phạm tôi với xãhôi trong một thời gian sác định Tuy nhiên, giam giữ theo quy định của BLHS

không giống với hình phat tù bởi thời hạn của hình phat nay chỉ từ một ngày đến

dưới 30 ngày trong một cơ sở giam giữ Hình phạt giam giữ không lao động được.áp dung cho những tội pham ít nghiêm trong va chủ yếu mang tính chất rin de,cảnh cáo người phạm tôi

Pháp là quốc gia có hệ thống hình phat chính áp dụng với thể nhân đa dạng, hon Việt Nam với rat nhiêu hình phạt “ độc đáo” Luật hình sự Pháp quy định hình

phạt chính đối với khinh tội ngoài phat tiên còn có các hình phạt khác như: tham.gia khoá học giáo dục công dân, lao động công ich, quản thúc tai nha dưới sư

giảm sắt điện tử, tước hoặc han chế quyền nhất định, trả lại tài sẵn, sửa chữa hoặc bi thường thiết hại Trong đó, hình phat tước hoặc hạn chế quyền va trả lại tài

sản, sữa chữa hoặc béi thưởng thiệt hại là hình phạt chính của cả khinh tội và tôi

vi cảnh, hình phạt lao đông công ích la hinh phạt chính đối với khinh tội và là

hình phạt bỗ sung đối với tội vi cảnh ở bậc thứ năm, còn hình phạt tham gia khoá

học giáo dục công dân là hình phạt chính với khính tôi và 1a hình phạt b sung với tôi vi cảnh Tước hoặc han chế quyển nhất định là hình phạt chính áp dung với khinh tôi va tội vi cảnh ở bậc thứ năm, hình phạt nay được áp dụng thay thé cho hình phat tù hay hình phạt tiến Điều 131-6 BLHS Pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2020 tiệt kê 16 hình thức tước hoặc hạn chế quyển va thời gian áp dung, trong trường hop thay thé hinh phat tù đối với khinh tôi, chẳng han như tước giấy phép lái xe trong thời hạn tối đa là 5 năm, cầm lai một số loại xe trong

thời han tối đa 5 năm, tịch thu mốt hoặc nhiều phương tiện, Déi với tôi vi cảnh

ở bậc thứ năm, một hoặc nhiều quyên có thể bị tước hoặc hạn chế chẳng hạn như thu hỏi giấy phép săn bắn và cắm nộp đơn xin cấp giấy phép mới trong thời han

tôi đa 1 năm, tịch thu vật đã được sử dụng hoặc nhằm mục đích thực hiện hành vi

pham tôi hoặc do pham tôi ma có, (Điểu 131-14 BLHS Pháp năm 1992, sửa đổi

Trang 40

v6 sung năm 2003) Hình phat lao động công ích được quy định tại Điều 131-8 BLHS Pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2019 va áp dụng thay thé cho hình

phạt tù đối với khinh tôi bằng việc buộc người pham tội phải thực hiện nghĩa vụcộng đông không được trả lương trong thời gian tir 20 đến 400 giờ, vì lợi ích của

pháp nhân công hoặc pháp nhân từ thực hiện dich vu công hoặc tổ chức có tư cách

thực hiện hoạt đồng vi lợi ích chung, Toa án sẽ tuyên thời hạn thực hiện việc laođông công ích nhưng không quá 18 thang, đồng thời Toa án cũng sác định mức.

phat tù hay tiễn phạt ma người bị kết án phải chíu nều không chấp hành hình phat nay (Điểu 131-22 BLHS Pháp năm 1992, sửa đổi bd sung năm 2019) Nhiều nội dung cụ thể của hình phat nay cũng được quy định trong Sắc lệnh của Tham chính viên (Conseil d'Etat) (Điều 131-36 BLHS Pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2019), Điểm đặc biệt là hình phat nay chi được áp dụng khi người bị kết án đồng, ý Theo quy định tại Diéu 131-8 BLHS Pháp năm 1992, sửa đổi bd sung năm 2019, trước khi tuyên án, Toả án phải giải thích cho người phạm tội về quyển được từ chối hình phạt nảy Như vậy, có thể thấy, các hình phạt chính được liệt kê kể trên có vai trò như hình phat thay thé cho hình phạt tù hay hình phạt tiên đổi

"với khinh tội

“Thứ năm, khác với Việt Nam, cả ba quốc gia Hoa Kỷ, Pháp, Nhật Bản đều.

quy định việc áp dung các hình phat thay thé khi người bi kết án không chấp hành.

tình phạt tiên Ở Nhật, hình phạt giam giữ trong trại cãi tạo được áp dung thay thé hình phạt tiền fine) và phạt khoản tién nhé (petty fine) trong trường hợp người bi kết án không nép đũ tiễn phat trong thời hạn quy định (Điểu 18 BLHS Nhật Ban), Luật hình sự Pháp cũng quy định rõ nêu người bi kết án không chấp hành hình phat, thi ho sẽ bị áp dung một hình phat khác nghiêm khắc hơn Chẳng han

như trong trưởng hợp người bị áp dung hình phạt tiên theo ngày ma không nộpmột phẩn hoặc toàn bộ tiễn phat, thì ho sé bị phat tù với thời hạn tương ứng với

số ngày phat tiên chưa nộp (Điều 131-25 BLHS Pháp) Pháp luật Hoa Ky có quy định biện pháp nhằm đảm bảo việc thi hành hình phạt tiên Nếu hình phạt tiên kkhng được người bị kết án chấp hanh đây đũ tại thời điểm tuyên án, Toa án được.

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w