1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về chuyển giao người đang thi hành án phạt tù - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Chuyển Giao Người Đang Thi Hành Án Phạt Tù - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Nguyen Thành Trung
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thuan
Trường học Học viện tư pháp
Chuyên ngành Luật quốc tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 8,31 MB

Nội dung

ma cụ thé là Luật Tương trợ tư phap nim 2007, cuỗn “Pháp luật quốc tế về chuyển giao người bị kết án phat tù, liên hệ với Việt Nam- Lý luân va thực tí tiên soạn: Phạm Văn Công, Nguyễn Th

Trang 1

NGUYEN THÀNH TRUNG

PHAP LUAT QUOC TE VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VE CHUYỂN GIAO NGƯỜI ĐANG THỊ HÀNH ÁN PHẠT TU

~ MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

NGUYEN THÀNH TRUNG

PHAP LUAT QUOC TE VA PHAP LUAT VIET NAM

VE CHUYỂN GIAO NGƯỜI ĐANG THI HANH ÁN PHẠT TU

~ MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VÀ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật quốc tế

Mã số: 8380108

'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thuan

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi sản cam đoan đây là Để tải nghiên cửu của riêng tôi Các số liệu, tình hình, kết quả dé cập trong Luân văn lả trung thực, có nguồn gốc.

trích dẫn rõ rang vả chính xác

“Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thành Trung

Trang 4

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

2 Tình hình nghiên cứu đề

3 Mue đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

.4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

5 Kết cầu của luận văn.

Chương I: MỘT SO VẤN DE LÝ LUẬN VE CHUYỂN GIAO NGƯỜI

ĐANG THIHÀNH ÁN PHẠT TÙ

1-11 Sự hình thành và phát

thí hành ánphạt từ

11.2 Định nghĩa chuyển giao người đang thi hành án phạt tà.

113 Đặc điểm chuyên giao người đang thi hành án phạt tù.

122 Nguyên tắc chuyển giao người đang thi hành án phạt từ.

121 Nguyên tắc có đicó lại

11.2.2 Nguyên tắc định danh kép tội phạm

1.3 Ý nghĩa của hoạt động chuyên giao người đang thi hành hình phạt từ.22

Kết luận chương I 2

CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VẺ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN

GIAO NGƯỜI ĐANG THI HANH ÁN PHẠT TU 25

21 Quy định trong một số ước quốc tế đa phương liên quan đến

chuyển giao người đang thi hành án phạt từ +

3.2 Quy định trong điều ước song phương về chuyển giao người dang thi

"hành hình phạt tù 2

của pháp luật quốc tế về chuyên giao người đang chấp hành

30 30 32

23.1 Điều kiện chuyển giao

3.3.2 Thủ tục chuyển giao

Trang 5

233 Tiếp tục thi hành hình phat

23.4 Những trường hợp không chuyển giao.

3.3.5 Một số vụ việc trong thực tiễn chuyển giao giữa các quốc gia trên thé

giới

KET LUẬN CHƯƠNG II 39 CHUONG III: PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN CHUYỂN GIAO NGƯỜI

ĐANG THIHANH AN PHAT TU TẠI VIỆT NAM 40

3.1 Pháp luật về chuyển giao người thi hành án phat ti 6 Việt Nan 40 3.11 Điều ước quốc tế về chuyển giao người đang thi hành án phạt tù

"Việt Nam và các nước

3.1.2 Pháp luật quốc gia.

3.2 Thực tiễn chuyển giao người dang thi hành án phạt tù ở Việt Nam

3.21 Giai đoạn trước 6 tháng đầu năm 2019

3.2.2 Giai đoạn từ 6 tháng cuối năm 2019 đến nay.

ánphạt tùở Việt Nam 5

3.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua hoạt động.

chuyển giao người đang thí hành án phạt ti sl

KET LUẬN CHƯƠNG II 6s PHAN KET LUẬN 67 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

PHỤ LỤC1

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC3

PHỤ LỤC4

Trang 6

1 Tính cấp của dé tài

Chủ trương, chỉnh sách của Đăng va Nhà nước ta la tăng cường, chủ đông hợp tắc quốc tế sâu, rông trong mọi lĩnh vực với các đổi tác nước ngoài

trong đó có hợp tác quốc tế đâu tranh phòng chống tôi pham, thi hành án hình

sự Hop tác quốc tế thi hành án hình sự có ý ngiĩa quan trọng vé chính trí - sã

hội cũng như pháp lý, góp phan thể chế hoá vả thực hiện đường lối đối ngoại

đa phương hoá, da dang hoá, tăng cường hôi nhập, hop tác quốc tế đã được ghỉ nhân trong các văn kiện của Đăng va Nhà nước ta Hop tác quốc tế trong

thi hành án hình sự được thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực chuyển giao người bi

kết án phat tà, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chuyển

giao người bị kết án phạt tù đã kha đây đũ Số lượng các điêu tước quốc tế liênquan đến chuyển giao người bi kết án phat tủ ma Việt Nam dé, dang va sẽ

đảm phán, ký kết với các nước ngày cảng tăng, Đôi ngũ cán bô phục vụ công tác chuyển giao người bị kết phat ta từng bước được kiện toàn cả vẻ số lượng

và chất lượng,

Bên canh một số thành tựu đã đạt được, qua triển khai thi hành quyđịnh về chuyển giao người bị kết án phạt tù cũng như từ thực tiễn chuyển giao.cho thầy còn không it những bat cập, vướng mắc ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu

quả hợp tác của Việt Nam trong lĩnh vực này Trong khi đỏ, nhủ câu được tiếp tục thi hành án hình phat tai Việt Nam cũa các phạm nhân người Việt Nam đang thi hành án ở nước ngoài va của phạm nhân người nước ngoài dang thì hành án phạt tù tại Việt Nam đang gia ting Chính vì vậy, nghiên cửu pháp

uật quốc tế, pháp luật Việt Nam và thực tiễn chuyển giao người đang thi hảnh

‘an phat tù ở Việt Nam la rất cân thiết xét tir cã góc độ khoa học vả thực tiễn

Trang 7

2 Tinh hình nghiên cứu dé tài

"Những năm gin đây, các vẫn để lý luận, pháp lý của Luật Hình sự quốc tế

đang dẫn nhận được s quan tâm nghiên cứu ở các mức độ và phạm vi khác

nhau So với van dé dẫn độ, tương trợ tư pháp hình sự, thiết chế tải phán hình sự.quốc tế thì các nghiên cửu về chuyển giao người dang thi hành an phat tủ hay

người đang chấp hành án phạt tù đưới góc độ Luật quốc tế còn chưa nhiễu Các

kết quả nghiên cứu chủ yêu đưới dạng bai viết, sách tham khảo, sách chuyên

khăo mà nội dung phụ thuộc vao mục đích nghiên cửu, biên soạn cia các tác giã

có để cập đến van dé chuyển giao người đang thi hanh án phạt tù Điền hình như

sách chuyên khão "Luật hình sự quốc tế" NXB CAND Ha Nội năm 2007

-Nguyễn Thị Thuận chủ biên Trong cuốn chuyên khảo nay, nội dung về chuyển

giao người đang thí hành án phat tù sat khiêm tồn và được tiếp cận chủ yếu từ góc đô là mốt nội dung của hợp tác quốc tế trong đầu tranh phòng, chống tôi

pham, cuốn gido trình “Luật tương trợ tư pháp” của trường Đại học kiểm sát HaNội - NXB Chính tn quốc gia sự thật - Hà Nội năm 2016 do Tiến sỹ Nguyễn.Quốc Việt Giáo trình có dành 1 chương biên soạn vé nội dung chuyển giao

người dang thi hành án phat tù, nhưng chủ yêu tiếp cân từ góc đồ luật Viết Nam.

ma cụ thé là Luật Tương trợ tư phap nim 2007, cuỗn “Pháp luật quốc tế về

chuyển giao người bị kết án phat tù, liên hệ với Việt Nam- Lý luân va thực tí

tiên soạn: Phạm Văn Công, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Xuân Thảo- Hà Nội

NXB Lao Đông: Hà Nội 2015 tấp trung nhiều hơn vào các quy định cia pháp

uất quốc tế liên quan đắn chuyển giao người đang thi hành án phat tù va đặt van

để trong mới liên hệ với Việt Nam; Bài “Vấn để chuyển giao người đang chấp

hành hình phat tù theo luật tương tre tư pháp Việt Nam" — TSNguyễn Thị

Phương Hoa- Tạp chi Luật học số 4/2011;"Chuyén giao người dang chấp hành

"hình phat tix Lợi ích, căn cứ, điểu kiện” Trang thông tin B6 tu pháp”, “Nâng cao thiêu quả hop tác quốc tế trong chuyển giao người dang chấp hành hình phat tủ”,

Trang 8

ThS Pham Thị Quỳnh Anh,Vu Pháp chế, Bộ Công an, An phẩm Tạp chí Nghiên

cứu lập pháp số 2(282), tháng 1/2015) Tuy nhiên, việc tiếp tuc nghiên cứu làm.

rõ hơn các van dé ly luận, pháp lý quốc tế về van dé nảy là rat cần thiết Hơn nữa

‘hau hết, các công trình liên quan đã công bo chưa có được các đánh gia day đủ,toàn diện về hệ thông pháp luật cũng như thực tiễn vẻ chuyển giao của Việt

Nam

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

Mục dich của dé tai là tiếp tục lâm rõ những van để lý luận của chếđịnh chuyển giao người đang thi hanh an phat tù trong Luật hình sự quốc tếcũng như thực tiễn chuyển giao người thi hảnh an phạt tủ Trên cơ sở tập

trung nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật

cũng như thực tiễn chuyển giao người thi hành án phạt tù ở Việt Nam, để xuấtthi Số Hài pig ‘aha ibaa atta nip iat Vie Nama ve anja pido gethí hành án phạt tù va nêng cao hiệu quả của hoạt động ny trong thực tiễn

Dé đạt được những mục đích nêu trên, để tài xắc định phải thực hiển

những nhiệm vụ sau:

-Phân tích một sé vẫn để lý luôn cia chế định chuyển giao người dang

thí hành án phat tù như xây dung, thống nhất mốt số khái niêm, định nghĩa,

phan tích các đặc điểm cơ bản va một số nguyên tắc trong chế định chuyển.giao người đang thi hành án phạt tù, phân biệt chuyển giao người đang thi

‘hanh án phat tù với dẫn độ, chuyển giao

-Căn cứ vào một sô điều ước quốc tế đa phương và song phương về

chuyển giao người đang thi bảnh an phat tù (trong đó chú trong những điềutước quốc tế mà Việt Nam là thành viên) va pháp luật Việt Nam, phân tích cácquy đính cơ ban của chế định chuyển giao người đang thí hành án phạt ti

trong Luật hình sự quốc tế nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng

Trang 9

-Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn về chuyển giao.

người đang thi hanh án phạt tủ ở Việt Nam.

-Kién nghỉ một số giãi pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đểnảy qua đó góp phân nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về chuyển giao người

đang thi hanh án phạt tù cia Việt Nam

Đối tượng, phạm viva phương pháp nghiên cứu

Về đối tượng nghiên cứu của dé tài: Đề tài tập trung nghiên cứu cácvấn dé pháp lý xung quanh nội dung của hoạt động hop tác chuyển giao ngườiđang chấp ảnh án phạt tù với nguồn chủ yếu lả các điểu ước quốc tế vẻchuyển giao người đang chấp hanh án phạt tù va các quy định của pháp luật

Viet Nam về vẫn dé này.

Tề phạm vì nghiên cứu: Dé tài nghiên cứu về hợp tác chuyển giao ngườiđang chấp hanh án phat tù trên cơ sở tim hiểu các quy định trong một số điềurước quốc tế đa phương, song phương dién hình và pháp luật hiện hảnh của ViệtNam (chủ yêu là Luật Tương trợ tư pháp năm 2007) về vấn dé này, Thực tiễnchuyển giao người đang chấp hanh án phạt tù của Việt Nam thời gian qua cũng,được dé cập để có thêm cơ sở cho những kiến nghi, dé xuất nhằm hoàn thiện

pháp luật Việt Nam.

Về phương pháp nghiên cửa của đề tài: Để tài chủ yêu sử dung phươngpháp nghiên cửu truyền thông trong khoa học pháp lý như phân tích, so sảnh,

liệt kê, tổng hợp dựa trên nên tăng là phương phép luận của chủ nghĩa duv vật

lich sử va phép biến chứng duy vật để đạt được mục đích nghiên cứu đã đất

ra.

4 Ý nghĩa ly luận và thực tién của luận van

Luận văn tiếp tục làm sâu sắc hơn các vấn để lý luân va pháp lý cơ bản.

Trang 10

của pháp luật quốc tế của chế định chuyển giao người đang thi hành án phạt

tu

Luận văn phân tích, đánh giá quy đính của pháp luật cũng như thực tiễncủa Việt Nam vẻ chuyển giao người đang thi hành án phạt tà

Luận văn bước đầu để xuất một số giãi pháp hoàn thiện pháp luật và nâng

cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao người đang thi hành án phạt tù của Việt

Nam

5 Kết cấu của luận văn.

Ngoài Mục lục, Mỡ đầu, Két luận và Danh muc tai liêu tham khảo,

Luận văn được kết câu thành 3 chương,

Cñương 1: Một số van dé lý luận và chuyển giao người đang thí hành an

phạt tù,

Chương 2: Pháp luật quéc tế về hoạt đông chuyển giao người dang thi

hành án phạt từ,

Chương 3: Pháp luật và thực tiễn chuyển giao người đang thi hanh án

phat tù ở Việt Nam,

Trang 11

Chương IMOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE CHUYỂN GIAO NGƯỜI

ĐANG THỊ HÀNH ÁN PHẠT TU

1-1 Khái niệm chuyển giao người đang thi hành án phạt từ

1111 Sự hình thành và phát triển của chế định về chuyển giaongười đang thí hành án phạt tù

Do ảnh hưởng của quá trình toản cầu hóa, các nước thúc đẩy hợp táctrên nhiễu lĩnh vực trong đó có hợp tác vẻ thi hành án hình sự Trong các nội

về thi hanh án hình sự, chuyển giao người đang thi hành

án được coi là một trong những hoạt động tương trợ tư pháp quan trọng vé cả dung hợp tác q

phương diên lý luân va thực tiễn

Nhằm thể hiện chính sách nhân đạo sâu sắc trong thi hảnh án hình sựcũng như tạo điều kiện cho người đang chấp hành hình phat tù có cơ hội được

chấp hảnh hình phạt tại chính đất nước mA minh mang quốc tịch, hay tại chính quê hương của mình, gằn gia đính với những điều kiện sống thuận lợi

về văn hóa, tập quán, lỗi sống, ngôn ngữ, thâm chí là cả khi hấu, hỗ trợ chongười bị phạt tù có điều kiện thuận lợi cai tạo tốt nhất để sau khi mãn han tù

có thể nhanh chóng trở lại cuộc sống đời thường lảnh mạnh, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tải hòa nhập công đẳng thảnh công, giảm thiểu nguy cơ táipham, trở thành người có ích cho xã hội Chính vi vậy, vấn để chuyển giao

người bi kết án phạt tủ trong hop tác quốc tế trong thi hảnh án hình sự được Gtr

Củng với sự xuất hiện của Luật hình sự quốc tế trong hệ thẳng phápTuất quốc tế, các qui định vẻ chuyển giao người đang thi hành án cũng ra đời

‘va đã có những bước phát triển quan trọng thông qua sự xuất hiện ngảy cảng,

Trang 12

nhiều các điều ước quốc tế song phương, đa phương về phong chẳng tội phạm.noi chung và chuyển giao người dang thi hảnh án nói riêng, Các quy định vềđổi tương, nghĩa vụ chuyển giao và đặc biệt là các quy định về thủ tục của.việc yêu cau vả đáp ứng yêu cau chuyển giao, la cơ sở thực hiện hoạt đông.hop tác này giữa các quốc gia với nhau ngày cảng hoản thiện hơn.

Chuyển giao người dang chấp hành hình phat tu 1a việc một quốc giathực hiện chuyển giao người nước ngoài phạm tội đã bi toa án của quốc gia

đó kết an và bản an đã có hiệu lực pháp luật vé nước ma người bị kết ăn lacông dân hoặc một nước khác đồng ý tiếp nhận dé tiếp tục thi hảnh ban án

trên cơ sở sự đồng ý tự nguyện của người bị kết án hoặc đại điển hợp pháp của họ

Trên phương điện quốc tế, van để chuyển giao người bị kết án phat tù

đã được các nước quan tâm từ khá sớm Nói đến sự phát triển của các quyđịnh về dẫn đô tội phạm thì không thể không nhắc đến một trong những van

‘ban có ý nghĩa hết sức quan trọng chứa đựng các quy định vẻ chuyển giao, đó

là văn bản đâu tiên quy định vẻ chuyển giao người bi kết an được ký kết năm

1951, đỏ là một điều tước rang buôc vẻ mất pháp lý giữa 2 quốc gia ở Trung Đông là Libanon và Xyni Củng với thời gian, dẫn dẫn các Hiệp đính về

chuyển giao người kết an được ký kết giữa các quốc gia thuộc Hội đồng liênđoản Arập (1952), Hiệp định về hợp tác pháp lý giữa các quốc gia Tây Phiđược 12 trong tổng số 14 quốc gia ở Tây Phi ký kết (1961), Công ước

‘Moscow về chuyển giao người bị kết án tù giam được thụ an tiếp tại quốc gia

‘ma họ 1a công dân năm năm 1998 được lá kết giữa các quốc gia lá thánh viêncủa tổ chức SNG Cac nước châu Âu đã ky kết Công ước châu Âu năm 1083

về chuyển giao người bi kết án, Công ước được xây dựng bởi một Ủy ban củaHội đẳng Châu Âu về các van dé tội phạm, bắt đâu có hiệu lực ké từ ngày.01/7/1985 vả hiện nay có khoảng hơn 61 quốc gia thảnh viên, trong đó có một

Trang 13

số nước ngoài EU như Hoa ky, Han Quốc, Canada, Úc tham gia’, Thực ti

những năm gần đây cho thấy, số lượng các điều ước quốc tế song phương

điều chỉnh hoạt đông hợp tác trong linh vực này được kỹ kết ngày cảng nhiễu.Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại đã có hiệp định vé chuyển giao phạm

nhân với nhiễu quốc gia, như Hiệp định giữa Viết Nam và vương quốc Anh.

và Bac Ireland năm 2009, với Australia năm 2009, với Han Quốc năm 2010,

với Thai Lan nim 2010

Bên cạnh đó, nhiều điểu ước quốc tế toàn câu về phòng chẳng tội phạm

nói chung cũng có các điểu khoản điều chỉnh quan hệ hop tac giữa các quốc

gia thanh viên về chuyển giao người thi hành án phạt tủ điển hình như Công,tước của Liên hợp quốc vẻ phòng chồng tội pham có tổ chức xuyên quốc gia

và các nghị đính thư bỗ sung (Điều 17) ;

(Qua trình hình thành và phát triển của Luật hình sự quốc tế nói chung

và chế định chuyển giao người thi hảnh án phạt tù nói riêng không thể không.nhắc đến vai trò quan trọng của Liên hợp quốc - tổ chức quốc tế lớn nhất

hành tinh gánh vác một trong những sử mệnh cao cả lã duy tri hòa bình và an inh quốc tế Trong quá trình hoạt đồng của minh, Liên hợp quốc không chỉ

trực tiếp xav dựng các điểu ước quốc tế đa phương toản cầu chứa đựng cácquy định liên quan đến nguyên tắc, trình tự, thủ tục điểu chính hoạt độngchuyển giao giữa các quốc gia thảnh viên (Công ước Liên hợp quốc vẻ chống.tội phạm cỏ tổ chức xuyên quốc gia năm 1990, Công ước về phỏng chống.tham những của Liên hợp quốc năm 2003.) ma côn đưa ra nhiễu sảng kiếncũng như bão trợ cho hoạt động xy dựng pháp luật quốc tế của công đồngquốc tế Một trong những văn kiện mặc dit không có giá trị pháp lý rang buộc

từ phương diên lý luận nhưng ảnh hưởng cia nó tử góc dé thực tiễn là không

hột :Šnộ mg cơ Bn? chuẩn gio ngời bt cepa iron cde Hiệp dn tưng nợ giáp nà

Pit Nen lý Reever moto ache bên hệ gi, Ths Ngô Thanh Xuyên iện km hoc nhấp ý = Bộ trphg

Trang 14

thể phũ nhân, đỏ chính lả Hiệp định

đang chấp hành án phạt tù của Liên hợp quốc

iu năm 1985 về chuyển giao người

Bap ứng nhu cầu va mục đích hợp tac, cùng với thời gian chế định vẻ

chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù của Luật hình sự quốc té ngay

cảng được hoàn thiện cả vẻ phạm vi va nội dung điểu chỉnh của mình Từ

những quy định sơ khai, với những quy tắc xử sự dưới dang tập quán, các quy.phạm về chuyển giao đã được pháp điển hoá, hoàn thiện trong các diéu ướcquốc tế song phương va đa phương, gop phan quan trọng vào việc diéu chỉnh

quan hệ giữa các quốc gia liên quan đến hợp tac thí hảnh án hình sự trên phạm vi toán cầu Những quy định nay chắc chấn sẽ còn được phát triển hơn.

sữa nhằm tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tăng cường hợp tác giữa các.quốc gia trong tương trợ tư pháp hình sự nói chung vả trong lĩnh vực chuyển.giao người đang chấp hành án phạt tù nói riêng

1.1.2 Định nghĩa chuyển giao người đang thí hành án phạt tù

Trong các văn bản quy pham pháp luật quốc gia va trong các điều ước quốc tế liên quan, mặc dit cùng nghĩa, nhưng đổi tượng nay lai được gọi bing những thuật ngữ không giống nhau như "Người đang chấp hành án phat tù”,

“người đang thí hành án phạt ti”, "người đang thi hanh hình phạt tủ” Từ

góc đô pháp luật, người đang thi hảnh hình phat tù được hiểu là nguời dangchap hành hình phat tù tại các cơ sở giam giữ của một quốc gia

Trong quá trình phát triển của các quy định về chuyển giao người bị kết

án phạt tủ, một trong những van để được tắt cả các quốc gia quan tâm đó lả

việc hiểu một cách chính xác, thông nhất thé nao lả chuyển giao người bị kết

án phạt tủ Phụ thuộc vào góc độ tiếp cân, phạm vi điều chỉnh vả mục đích

nghiên cứu, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau được ghi nhận trong các baiviết, sách báo, các công trình thể hiện quan điểm của cá nhân nha khoa hoc

Trang 15

vả cả quan điểm của các quốc gia thé hiện ở nội dung cũng như cách sử dungthuật ngữ như “chuyển giao tủ nhân”, “chuyển giao người bị kết án phạt tù”,

“chuyển giao tủ nhân thi hành án”, “chuyển giao người đang chấp hảnh hình

phat tù” Việc xem xét các khái niệm nảy sẽ giúp chúng ta có được cách.

hiểu chính sắc, đây đủ về hoạt động hợp tac thi hảnh án hình sự quan trong

nay.

Theo Nguyễn Xuân Y êm, “chuyển giao phạm nhân nước ngoài la một

tập quản cho phép các phạm nhên bị kết tội va kết án ỡ nước ngoài được trở

vẻ nước nơi ho mang quốc tích để thi hảnh bản an”, Điều 79 Hiệp định tương

trợ tư pháp vẻ các van dé dân sự, gia dinh vả hình sự giữa CHXHCN Việt

Nam và Cộng hòa Ba lan ngảy 22.3 21903 quy định “công dân của nước ký kết nay bị phạt ti theo ban án đã có hiệu lực pháp luật của nước ký kết kia, theo sur thöa thuận của hai nước ký kết va tuân theo những điều kiện quy định

của Hiệp định nay sẽ được chuyển giao cho nước ký kết ma họ 1a công dan để

‘thi hành hình phạt ti ở nước đó Người bị kết án có đồng ý mới được chuyển.giao", theo Tổ chức Cảnh sát hình sư quốc tế (INTERPOL) “chuyển giaongười bị kết án có thể hiểu là việc quốc gia chuyển giao, vì mục đích nhân

đạo và tải hòa nhập xã hội, chuyển giao tử lãnh thổ của mảnh người bị kết án

cho quốc gia nhân chuyển giao, nơi người bị chuyén giao là công dân hoặc có

những quan hé cộng đồng thân thiết, để tiếp tục chấp hanh ban án (tù có thời

han hoặc vô thời han) có hiệu lực pháp luật của quốc gia chuyển giao đãtuyên đối với người đó", Khoản 1 Điều 49 Luật tương trợ tư pháp năm 2007

“người đang chấp hảnh hình phat tủ có thé được chuyển giao đến nước mangười đó mang quốc tich hoặc đến nước khác đỏng y tiếp nhân chuyển giao

“in dyÖn ao goời ang cp hit hàn hạt ưo hương nợ ph Vit em

TENgyỄn Thị tng im Tapia # 42011 :

Digan sin Yin Din ôi hơn tương vợtrpháp hà sự và yn ghophannhn get tong

Trang 16

để tiếp tục chấp hảnh hình phạt ta ma nước chuyển giao đã tuyên đổi với

người đó", theo Khoản 2 Điểu 3 TILT

01/2013/TTLT-BCA-BTP-BNG-'VKSNDTC-TANDTC, "chuyển giao là việc cơ quan có thẩm quyển của Việt

‘Nam chuyển người đang chấp hành an phạt tù có thời hạn hoặc tù chung thân.tại các cơ sở giam giữ của Việt Nam cho nước tiếp nhận để tiếp tục chấp hành

án tại nước đó"

Co thé thây một số điểm chung trong cách hiểu khái niém chuyển giao.người thí hành hình phat tila: thứ nhất, việc chuyển giao phải có sự đồng ýcủa 2 quốc gia: quốc gia chuyển di vả quốc gia tiếp nhận; thử hai, phạm nhân(người được chuyển giao) sẽ tiếp tục thi hành án tại quốc gia chuyển được.chuyển đến Những khía cạnh thể hiến mục đích cũng như toan bộ căn cứthực hiện việc chuyển giao chưa được hiểu va ghi nhân một cach nhất quán

Căn cứ vào thực tiễn chuyển giao người bi kết án cũng như tham khảo.các quy định, quan điểm về chuyển giao người bi kết án nói trên, có thé thayđịnh nghĩa vẻ chuyển giao người bị kết án của Interpol khả đây đủ Tuy nhiên,các căn cứ (cơ sỡ) của chuyển giao lại chưa được để cập dén trong định nghĩacủa Interpol Vi vậy, dưới góc độ pháp lý, chuyển giao người đang chấp

‘hanh hình phạt tủ cần được hiểu là việc “một quốc gia thực hiện chuyén giaongười nước ngoài phạm 161 đã bt tòa dn của quốc gia đó kết án phạt th và bẩn

Gn đã có hiệu lực pháp luật về quắc gia mà người bị kết án là công dân hoặc

nước Rhác đẳng ÿ tiếp nhậm vi nme đích nhân đạo và tái hòa nhập, trên cơ số

tự nguyện của người đỏ, dé tiễp tục thi hành bản đn theo điều ước quốc tếhoặc theo nguyên tắc có đi có lạt

n chuyển giao người đang thi hành án phạt tù.

Căn cứ vào định nghĩa trên đây, có thể thay chuyển giao người dang

chấp hành hình phạt tù có một số đặc trưng cơ bản sau đây.

113 ặc đi

Trang 17

Thư nhất, về ban chất, chuyên giao người đang chap hành hình phạt tù.

mang tinh nhân dao, xuất phát từ lợi ích của người bi kết án, giúp ho khắc phục những khó khăn trong việc thí hanh hình phạt tù ở nước ngoài như bat

đẳng vẻ ngôn ngữ, xa la vẻ tập quán địa phương, hiểu biết vẻ pháp luất và

thuận lợi trong việc tái hoà nhập cộng đồng tai đất nước mà họ là công dân hoặc có mỗi quan hệ gắn kết Vi vậy, trong các điêu tước quốc tế liên quan đến

chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù cũng như quy định của pháp.luật các quốc gia về van dé nay thì một trong các diéu kiện bắt buộc để thực.hiện việc chuyển giao là phải được chính người bị kết án hoặc người đại diện

hợp pháp của họ đồng ý một cách tư nguyện và công khai Đây là quyển của người bị phat tù, cho dir quyển tự do cơ bản của ho đã bi tước bỏ có thời han (én tù giam),

Co thé dé dang phân biệt chuyển giao người dang chấp hảnh hình phạt

tù với dẫn độ tôi phạm từ chính đặc điểm vẻ bn chất của hai hoạt động này.Dẫn độ được hiểu là việc “một nước chuyển giao cho nước khác người cóhành vi pham tội hoặc người đã bị kết án hình sự đang có mặt trên lãnh thổnước minh để nước được chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi

‘hanh án đối với người đó"! Nếu mục đích của hoạt đông chuyển giao mang.tính nhân đạo vi lợi ích của chính phạm nhân thi dẫn đồ nhằm mục đích trừngphat kẻ phạm tội Chính sư khác nhau vẻ bản chất nay lả yếu tổ chi phối đáng

kế các diéu kiện, thủ tục thực hiện hoạt động chuyển giao và dẫn độ Vi dunhư đối với dẫn độ không đất ra quy đính vẻ việc phải có sự đồng ý (tựnguyện) của người bi dẫn độ, quốc gia yêu cau dẫn độ không nhất thiết làquốc gia mà kế phạm tôi 1a công dân hay có sự gắn bó hoặc mỗi quan hệ mật

thiết

hon 1 đầu 3 Luật Tuøng nợ pháp aim 2007

Trang 18

Thit hai, về chủ thé thực hiện hoạt đông chuyển giao.

Chủ thể thực hiện hoạt động chuyển giao người đang chấp hành hình.phat ta là các quốc gia bao gồm quốc gia nơi người phạm tội dang thụ án vaquốc gia sẽ tiếp nhận người pham tội Thực tiễn cho thấy quốc gia nhậnchuyển giao ké phạm tôi thường là quốc gia mà người đó là công dân, tuynhiên với mục đích nhân văn, pháp luật quốc gia cũng như các điều ước quốc

tế hữu quan còn ghi nhận cả trường hợp quốc gia nhận chuyển giao không.nhất thiết phải là quốc gia ma pham nhân mang quốc tích ma còn có thé laquốc gia ma phạm nhân không phải là công dân nhưng có quan hệ gắn bo,gan gũi với ho Trên cơ sở chủ quyển, mỗi quốc gia sẽ xac định cụ thể trongpháp luật của mình các cơ quan chức năng thực hiện hoạt động chuyển giaongười dang chấp hành hình phạt tù” Một số điều ước quốc tế về chuyển giao

người đang chấp hành hình phạt tủ (chủ yếu là điển ước song phương) cũng

có diéu khoản xác định nghĩa vụ của các bên phải chỉ định cơ quan đầu mỗi

thực hiện hoạt động chuyển giao

That ba, về đôi tượng chuyển giao

3 Vật ma duoc dh cña Luật Tương trgháp nấm 2007 và Lait Tổ ng hàn sim 2015, Bộ

công HN coquncotim gần

Trang 19

Đối tượng chuyển giao là người đã bi toa án nước ngoài kết án bang

một bản an có hiệu lực pháp luật và đang thi hanh an phạt tù tại quốc gia này.

Những quy định về điều kiện để một người có thể được chuyển giao cho quốc.gia khác thường được xác định khá cụ thé trong cả luật quốc gia và các điềutước quốc tế hữu quan Các diéu kiện nay thường tập trung vào những nộidung cơ ban nhưế:

-Quốc tịch của người được chuyển giao: thông thường người được

chuyển giao phải là công dân của nước nhân chuyển giao Tuy nhiên, pháp

luật một sổ quốc gia cũng như quy định trong một số điều ước quốc tế cũngchấp nhận cả trường hợp phạm nhân có thé được chuyển giao đến nước ma ho

không phải a công dân

-Ban án ma phạm nhân dang thi hành la bản án cuối cũng

-Đổi tương được chuyển giao (có thể là người đại diện hop pháp củaho) đông ý với việc chuyển giao

-Thời gian tối thiểu chấp hành hình phat của đổi tượng vào thời điểm

chuyển giao

Thit ne, về cơ sỡ chuyển giao người thi hảnh hình phat tù.

Cũng giống như chế định tương trợ tư pháp hình su và dẫn độ tôi phạm,

cơ sở pháp lý cho hoạt động chuyển giao người thi hanh hình phạt tủ bao gồm

cả luật quốc tế vả luật quốc gia Cụ thể

-Luat quốc tél cơ sở điều chỉnh hoạt đồng hop tác giữa các quốc gia ~chủ thể của hoạt động chuyển giao người đang thi hảnh án phat tủ bao gồm

điển tước quốc tế vả tập quán quốc tế

ˆ Xem thảm Công ước năm 1983 về duyỄn gao nghờibiXt án ca Hồi dng Châu Ân

Trang 20

Phổ biển trong thực tiễn việc chuyển giao người đang chấp hanh hình.phat tù được thực hiện trên cơ sở của các điều ước quốc tế Chiếm phan lớn.trong số nay là các điều ước quốc tế song phương Các quốc gia có thé ký kết

các điễu ước quốc tế riêng biệt chỉ điều chỉnh quan hệ hợp tac trong lĩnh vực

chuyển giao người thi hành án phạt tù hoặc điều ước quốc tế về tương trợ tưpháp có nội dung về chuyển giao người thi hành an phat tù” So với điều ướcquốc tế đa phương, các điều ước song phương trong lĩnh vực nảy có ưu thểvượt tội đó là mức đô chỉ tiết, cụ thé của các quy định và là sự phủ hợp vẻ cảđiều kiện, hoàn cảnh cũng như méi quan hệ giữa hai quốc gia với nhau

Mat số điều ước quốc tế da phương vé hợp tác đâu tranh phòng chồng

tôi pham có tinh chất quốc tế như Công ước của Liên hợp quốc về chẳng

tham những năm 2003 qui định theo hướng linh hoạt va mang tính chất

khuyến nghẺ Theo đỏ, các quốc gia thành viên có thể cân nhắc việc ki kếtcác hiệp định hay thỏa thuận song phương hoặc da phương vé việc chuyểngiao người bị kết án tù hoặc các hình thức tước quyền tự do khác đền lãnh thé

của các bên do đã phạm những tôi theo qui định của Công ước này dé họ có

thể chấp hành xong bản án ở nơi chuyển đến hay theo Điều 17 Công ước củaLiên hợp quốc về chống tội pham có tổ chức xuyên quốc gia năm 20007, “cácQuốc gia thành viên có thé xem xét tham gia các hiệp định hoc thoả thuânsong phương hoặc đa phương vẻ việc chuyển giao vào lãnh thé của họ những

người bị phạt tù hoặc những hình phạt tước bé quyển tư do khác vì những

‘hanh vi phạm tội được Công ước nảy điều chỉnh, để những người nay có thểchấp hành xong ban an của họ ở lãnh thổ quốc gia đó" Trên cơ s tôn trong

‘Vit Nieađỹ ký kt cả 2 đền tóc này đến hành hư Hp dah ca CHOONCN Vit Num vì Lên bg

ga về Quyền gao người bị Het an pat tà ng 121 2015, Hep Enh gia CHDONCN Việt Nam và Liên

higp Vương quê: Anh và Bic Alm ngiy 125 2008, Hip dish trong wo tr áp về cic vin & din sự.

hà sự git CHANCN Vit Nave CHDCND Tt Tôn ngty 3 5200

Ine với Vit Naatiengiy 1802009

ˆ Cénguse colufu he Với Vit Nga sim 2011

Trang 21

chủ quyền của các quốc gia thánh vi

giao người thi hành án phat tủ trong các diéu ước quốc tế về đầu tranh phòng,chống tội phạm khá giống nhau vẻ nôi dung và chủ yếu mang tính khuyến.nghị thể hiện thông qua nội dung các quy định không xác lập nghĩa vu chuyển.giao ma chỉ yêu cầu các quốc gia thành viên “có thé xem xét” ký kết các điều

tước song phương hoặc đa phương điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong lĩnh.

vực chuyển giao

Bên canh các điều ước quốc tế với ưu thể điều chỉnh một cách cụ thể,

với thời gian hình thành nhanh chong, có giá tri pháp lý bat buộc với tat cả

các thành viên của điều ước đó thì hoạt động chuyển giao người đang thi hảnh

án phạt tù còn được điều chỉnh bởi một loại nguồn cơ ban khác của Luật quốc

tÊ, do là tập quán quốc tế, loại nguồn hình thành từ lâu đời, với mức đô én định cao vả phạm vi tac động rộng điểu chỉnh quan hệ hợp tác trong chuyển giao người đang thí hành an phat tù giữa các quốc gia

Tập quán quốc tế la những quy tắc xử su được hình thành tử trong thực

tiễn quan hệ quốc tế, được sử dựng lặp đi lặp lại được các chủ thể của luậtquốc tế thừa nhận 1a luật Co thể kể đến các tập quán quốc tế trong lĩnh vựcnảy như: nguyên tắc có đi có lại, nguyên tắc định danh kép Các tập quán naykhông chỉ được pháp điển hóa trong nhiều điều ước quốc tế ma còn được nội

luật hóa vào trong pháp luật của nhiều quốc gia Tuy nhiên, việc nay cũng

không làm mắt đi giá trị điều chỉnh của têp quản quốc tế trong hoạt động hoptác thi hảnh án hình sự của cộng đồng quốc tế

Trong khuôn khổ Liên hợp quốc vào năm 1985, Đại hội đồng đã thingqua Hiệp đính mẫu về chuyển giao tù nhân nước ngoài Nội dung Hiệp định

đã nhắn mạnh đến phục héi nhân phẩm và tai hỏa nhập công déng một cáchnhanh nhất là mục đích tối thương của định chế chuyển giao người bi kết an

Trang 22

tu nếu các quốc gia tao diéu kiện thuận lợi tối đa cho các tù nhân nảy được.thụ an tại quốc gia mà ho lả công dân Hiệp định mẫu năm 1985 cũng nhân.mạnh đến sw cần thiết phải bảo vé các quyên vả lợi ích hợp pháp của người bị

giam giữ Hiệp định có quy định cho phép quốc gia, nơi phạm nhân đang thu

án được quyền áp dụng các đạo luật án xá hoặc đặc xa đối với ho, dim bão

giảnh cho các pham nhân được thụ hưởng các quyển nhân đạo nay Trong

trường hợp luật pháp của quốc gia tiếp nhận phạm nhân quy định mức an tù

thấp hơn mức án đã tuyên trong ban án thì quốc gia nay có quyển quyết định

mức án tù giam tối đa theo các quy định hiện hanh của luật hình sự nước

minh, Sự khác biệt khung hình phạt tù đổi với cùng một loại hành vi tôi pham của bô Luật hình sự quốc gia cia 2 nước là điều thường xảy ra trong thực tế Quy định này đã giải quyết được hiện tượng sung đột trong quá trình thực hiện án tù tại quốc gia mà phạm nhân là công dân Ngoài ra, Hiệp định còn

điểu chỉnh một loạt các van đề pháp lý phat sinh trong quá trình chuyển giao.người dang thi hành án phạt tù để tiếp tục thụ án Từ góc đô lý luận, Hiệpđịnh nay không có giá trị pháp lý rang buộc Tuy nhiên, từ góc 46 thực tiễn, làmột văn kiện “mẫu” được thông qua bởi Liên hợp quốc - tổ chức quốc tế lớn.nhất nên giá trị lớn lao của văn kiện nay thể hiện ở tính chất "định hướng"

cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật quốc gia cũng như cho việc ký kết

các diéu ước quốc tế trong lĩnh vực chuyển giao người đang thi hành án phạt

- Luật quốc gia

6 các mức độ và hình thức khác nhau, các quốc gia có thể quy định van

để chuyển giao người đang thi hảnh án phat tù trong trong một đạo luậtchuyên ngành (Luật chuyển giao người đang thi hành án phạt tù) hoặc trong

các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan Chính sự khác biệt về trình độ

phát triển kinh tế, truyền thống lập pháp, chính sách tư pháp hình sự la những

Trang 23

tù, đồng thời có thể soạn thảo, ban hanh mới văn bản quy pham pháp luậtnhằm điều chỉnh hiệu quả hoạt động chuyển giao người thi hành án phạt tù.

Với Thụy Điển, các quy định vé chuyển giao người đang thi hành án.phat tù có thể được tim thay trong Luật chuyển giao thi hảnh an Thụy Điển

(Đạo luật về hợp tác quốc tế trong thi hành án hình sự (1972: 260) '5, theo do

mục đích chính của việc chuyển giao việc thí hành án cdi tạo la giúp người bịkết an để dang điều chỉnh lại cuộc sống tuân thủ pháp luật ở quốc gia ma

người đó sẽ sinh sông sau khi được trả tư do Đao luật về hợp tác quốc tế trong thi hành các bản án hình sự (1972: 260) được xây dựng trên cơ sở Thuy

Điển gia nhập Công ước Châu Âu năm 1970 vé Hiệu lực quốc tế của ban án.hình sư và Công ước về chuyển giao người bị kết án năm 1983 Việc chuyển

giao có thể được thực hiện ngay cã khí không có cam kết theo điều ước hoặc nghĩa vụ theo thöa thuân, nhưng trong những trường hop như vay, Đạo luật yên cầu "lý do bat thường" cho việc chuyển đến hoặc tit Thuy Điễn.

'Việt Nam cũng đã xây dựng va thông qua Luật Tương tro từ pháp năm

2007, Luật Tổ tung hinh sự năm 2015, mét số văn bản dưới luật với nội dungquy định về van dé thi hành án hình sự liên quan đến trình tự, thủ tục cụ thê,các trường hợp từ chối chuyển giao như Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn việc tiếp nhân, chuyển

"học ihren gp Govern igo Govemennt-of-sedenbumicry-of tice fenton sử sito

cpetinracte-ef-exfoconnt-ef-satace!

Trang 24

giao, tiếp tục thi hành an doi với người dang chấp hảnh án phạt tủ do Bộ Công,

an Bộ Từ pháp - Bộ Ngnei giao - Viện kiến sắt nhân dấn tỗi cao - Tòa án:nhân dan tối cao ban hành Luật quốc gia đồng thời cũng chính la căn cứ maquốc gia khác xem xét các điều kiện về đối tương có thé được chuyển giao,trình tự, thủ tục va các véu cầu khác để đáp ứng khi phát sinh yêu cầu chuyển

giao với quốc gia nay Ngay cả khi 2 bên đã có điều ước quốc tế thi trong một

số trường hợp, luật quốc gia cũng vẫn có thé là căn cứ để xem xét việc tiếpnhận hay từ chối để nghị chuyển giao

1.2 Nguyên tắc chuyén giao người đang thi hành án phạt tit

Tir phương diện lý luận, Luật quốc tế, Công pháp quốc tế là một hệthống được cầu thành bởi các ngành luật, chế định pháp luật khác nhau Điểm

chung của những ngành luật và chế định pháp luật này là đều đáp ứng các đặc

trưng cơ bản của Luật quốc tế Đó là đặc trung về đối tượng điều chỉnh, vềchủ thé, về xây dựng nguyên tắc quy phạm và về cơ chế thực hiện biện pháp

chế tài

Trong hệ thông pháp luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản chính là nên

tăng cho mỗi ngành luật và chế định pháp luật thuộc hệ thống nảy hình thảnh.

và phát triển Do tâm quan trong cũng như tính chất nhay cảm của các vẫn để thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật hình sự quốc tế nên các nguyên tắc cơ bản.

của Luật quốc tế có vai tro quan trọng đặc biệt?, Minh chứng rõ nét chokhẳng định nay chính 1 sự gắn bó chặt chế giữa các nguyên tắc cơ ban củaLuật quốc tế với sự hình thành va phát triển của Luật hình sự quốc tế Có thểthấy các nguyên tắc cơ ban của Luật quốc tế như nguyên tắc bình đẳng về chủ.quyền giữa quốc gia, nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác, nguyên tắc

"Sam hi gio with Tutguắc Đạihọc Luft Bộ Nộ~ 12H CAND nim 2017

Các vn Nam gavin tả phản hàn sự, dn & pam thơng ro php hà sự, ở các make dB

Thác han đôn rọc tp lên gum din chủ quer quae ma

Trang 25

không can thiệp vao công việc néi bô của quốc gia khác, nguyên tắc Pacta

lại “đầu ấn” đậm nét trong các nguyên tắc, quy phạm

và các chế định pháp luật của Luật hình sự quốc té

sunt servanda déu

của Luật hình sự quốc.

như các nguyên tắc hạn chế tiền tới xéa bỏ hình phạt tử hình, cắm tra tắn,

tỉnh đẳng trước pháp luật, không có tội nêu ko có luật, không dẫn độ thì phải

xết xử

Một số nguyên tắc của Luật hình sự quốc tế điều chỉnh hoạt động

chuyển giao người đang thi hành an phat tù

có đi có lại

121 Nguyên

Co di có lại” là một trong những nguyên tắc pháp lý rat quan trong và

phổ biển, được ghỉ nhận trong cả pháp luật quốc gia và các diéu ước quốc tếsong phương cứng như đa phương” Thực tiễn cho thay, có đi có lại được áp.dung phé biển trong đời sông quốc tế ở mọi lĩnh vực hợp tác quốc tế như kinh

tế thương mại, ngoại giao lãnh su, biển.

Nguyên tắc có đi có lại thể hiện rõ sự bình đẳng vé chủ quyền giữa các.quốc gia vả chỉ khi các quốc gia bình đẳng với nhau thì nguyên tắc có đi có

lại mới được tôn trọng“ Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, có đi có lại hiện.

nay được hiểu là sự tương ứng vé cách đôi xử trong quan hệ giữa hai quốc gia(a sự tích cực hoặc tiêu cực), theo đó, mỗi quốc gia sẽ dành sự đổi xử tương

xứng với những diéu ma họ nhân được trong quan hệ với quốc gia khác, sự

tương xứng ở đây có thé là những lợi ích tương xứng, nhưng đôi khi cổng cóthể lả những sư trả đũa tương xứng như tra đũa thương mại, cầm vận, cắt đứt

quan hệ ngoại giao )

`" eo đệ 403 Lak Tổ ng hà seni 2015 "rường họp Vt Nem dam ký kế boặc đen than ga đến

"ốc qu có lên gum việc hp tác qu rng ih vac ttm inh sự đc Hạc hin heo ng,

‘deco dicoininlumg kiếng wai ver plup tật Vit Nha gi lợp với hấp bật Hóc vp qua gác

` Giá tà Tuøng ne rphíp, wang 148 Trường Đụ học Kiểm sit Hà Nội NO Chôh rị gi ga se

thật Hì Nôi 2016

Trang 26

Đối với Luật hình sự quốc tế nói chung va trong các lĩnh vực cụ thénhư tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hanh án phạttù cơ sở có di có lại la nguyên tắc truyền thông và phổ biển nhất Trong hoạtđộng hợp tác giữa các quốc gia vé chuyển giao người thi hành án phạt tù thìnội dung của nguyên tắc nảy được hiểu là quốc gia được yêu cầu chuyển giao

sé chi đáp ứng yêu cầu nêu nhận được sự bảo dam chắc chấn từ phía quốc gia

yên câu rằng trong trường hợp tương tự phát sinh thì quốc gia nảy cũng sẽ

chấp nhận để nghị chuyển giao của minh, Trong đời sông quốc tế, sẽ khôngthể đôi hỏi một quốc gia phải dành những wu đãi và lợi thé hoặc đáp ứng các

yên cầu của mình ma không đảm bao cam kết cũng sé

quốc gia đó trong những tinh huồng tương tự.

xử như vậy đối với

Nguyên tắc có di có lại khi không được tôn trọng chỉnh lé nguyên nhân

dn đến căng thẳng trong quan hệ giữa các bên hữu quan, gây bat én va đe

doa hòa tỉnh an ninh quốc tế

1.2.2 Nguyên tắc định danh kép tội phạm.

Là một trong những nguyên tắc quan trong của Luật hình sự quốc tế,giống như nguyên tắc có đi có lại, định danh kép tội pham được áp dụng trong

cä hoạt động tương trợ tư pháp, dan độ tôi phạm cũng như chuyển giao người.đang thi hành án phat tù Theo nguyên tắc nay, hoạt động chuyển giao chỉ

được tiên hành khí hành vi do phạm nhân bị kết án thực hiên phải được định danh là hanh vi phạm tôi theo quy định hiện hành của pháp luật cả hai qước

gia (quốc gia yêu cầu và quốc gia được yêu cu), đồng thời hành vi phạm tôiphải được định án ở mức trừng phạt cụ thể được xác định cụ thể theo ý chi

của các quốc gia hữu quan vả được ghi nhân trong pháp luật nước mình, hoặc

được các nước này théa thuận và ghỉ nhận trong các điều ước quốc tế giữa các

quốc gia hữu quan.

Trang 27

Do nhiễu nguyên nhân ma trong pháp luật hình sự cũa các nước có thé

có hiện tượng có sự khác nhau trong tên tôi danh hoặc trong yếu tổ cầu thành.tội pham Chủ quyển tối cao trong lĩnh vực lập pháp thuộc vé từng quốc gianiên không thé đưa ra yêu cầu về sự giống nhau trong các quy định của phápluật nói chung cũng như trong định danh tôi phạm va yêu tổ cầu thánh tôiphạm nói riêng Vi vay, định danh kép tôi phạm không được hiểu theo nghĩa

1a sư giống nhau trong pháp luật của các nước vẻ tên gọi của tội pham hoặc

các yêu tổ cầu thánh tội phạm Để tăng cường hiệu quả của hoạt đông hợp táctrong chuyển giao người đang thi hanh án phạt tù, liên quan đến nguyên tắcđịnh danh kép tôi pham, pháp luật các nước có quy định khả linh hoạt Có thể

thấy rổ diéu này qua nội dung quy định ở Điều 33 của Luật tương trợ tư pháp năm 2007 theo đó “Hanh vi phạm tôi không nhất thiết phải cùng một nhóm.

tôi hoặc cùng một tội danh, các yêu tổ cầu thành tội phạm không nhất thiết

phải giống nhau theo pháp luật Việt Nam va pháp luật cia nước yêu cd”

Nếu không đáp ứng được nguyên tắc nảy, quốc gia được yêu cau chuyển giao

có quyển tir chỗi yêu cầu chuyển giao do quốc gia đối tác đưa ra

13 Ý nghĩa của hoạt động chuyên giao người dang thi hành hình

phạt tà

LA một ch định thuộc Luật hình sự quốc té, cùng với dẫn độ tội phạm,

tương trợ tử pháp hình sự, thành lập và van hành các thiết chế tai phan hình sự.

quốc tế , chuyển giao người đang thi hành ản phạt tù cũng lả một trong,những nội dung quan trong của hợp tác quốc tế đâu tranh phòng, chống tôi

pham Tuy nhiên, nếu mục dich cia dẫn độ, thành lập các cơ quan tai phán hình sự quốc tế 1a nhằm trừng phạt các cả nhên phạm tội hình sự thì mục dich

của chuyển giao người đang thi hành án phạt tủ lại thể hiện chỉnh sách nhân.đạo Thực tiễn hiện nay cho thay việc chuyển giao người thi hanh án phat tù

Trang 28

thường chi yên đặt ra đối với các phạm nhân thuộc nhóm tôi pham hình sựthông thường hoặc tôi phạm hình sự có tinh chất quốc tế”.

YY nghĩa của việc chuyển giao người đang thi hành hình phạt tù thể hiện

ở các phương điển sau.

Then lối với cá nhân người được chuyển giao

'Việc pham nhân được tiếp tục thi hành án tại quốc gia ma họ là công

dân hoặc quốc gia mà họ có mối quan hệ gin bó, các yêu tổ vẻ văn hóa, tin

ngưỡng, sự gin gũi với gia đình, người thân là nguôn động viên rất lớn chắc chấn sẽ giúp họ yên têm cdi tao, tu đưỡng tốt hơn Kha năng tái hòa nhập sã

hội sau khi thi hành án vì vay sẽ thuên lợi hơn rất nhiên Những điểm tích cựcnay sẽ gop phần hạn chế đáng Kể việc cả nhên có thể tiếp tục pham tội sau khi

thi hành án do bi kỳ thi, khó khăn trong tim kiểm công ăn việc làm, góp phân hạn chế sự gia tăng của tội phạm

Thứ hai, đỗi với các quộc gia hữu quan

Hop tác hiện quả trong lĩnh vực chuyển giao người đang thi hành án phạt tù cũng góp phân thúc dy hoat động hợp tác trong các lĩnh vực khác như

dẫn độ tôi phạm, tương trợ tư pháp hình sự giữa các quốc gia Thông qua hoạtđông hop tác nay, những bat đồng vé quan điểm, chính sách liên quan đến

phòng chống tôi phạm cỏ thể được khắc phục Pháp luật của các quốc gia trong những lĩnh vực liên quan cổng được hoàn thiên hơn Tử đó, quan hệ

hợp tác giữa các quốc gia thể được tăng cường vả mỡ rông hơn nữa Mặt

khác, gánh năng tai chính đổi với quốc gia tuyên an cũng được giảm bớt khi

phạm nhân được chuyển đến quốc gia ma ho là công dan hoặc có mi quan hệ

gến kết

‘Mom thêm Luthàn sự quic - Nguyễn Thị Trần NXB CAND Hi Nội2007

Trang 29

Két luận chương I

Chuyển giao người đang thi hành án phạt tù vừa là một chế định thuộc

Luật hình sự quốc tế vừa la một trong những nội dung quan trong của hợp tác quốc tế đâu tranh phòng chống tội pham Sự gia tăng của tinh hình tội phạm hiện nay được nhìn nhận như lả mất trải của toàn cầu hóa Cùng với đó là sự gia tăng v số lượng phạm nhân là công dân nước nảy phạm tôi, bị truy tổ và phải thi hành án phạt tù ở nước khác Bên cạnh mục đích trừng phat kế phạm.

tôi, Luật hình sự quốc tế còn có những quy định bao vệ quyền con người nói

chung va bao vé quyên của những phạm nhân đang thi hanh án hình sự Pháp

uất quốc tế và pháp luật quốc gia là những căn cử pháp lý quan trong để các

cơ quan có thẩm quyên của quốc gia thực hiện hoạt động chuyển giao, tiếpnhận người đang thi hành án phạt tà hướng tới việc tao điều kiện thuận lợi để

họ có thể nhanh chóng hoàn lương sau khi hoan thành việc thi hành án

Trang 30

CHƯƠNG II

PHAP LUẬT QUOC TE VE HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO NGƯỜI

ĐANG THỊ HÀNH ÁN PHẠT TU

Bên cạnh các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật quốc té, nguyên tắc của

Luật hình sự quốc tế, quy định của Pháp luật quốc tế về chuyển giao ngườiđang chấp hảnh hình phạt tù được ghỉ nhân chi yếu trong các điều ước quốc

tế song phương và đa phương Ở các mức độ và phạm vi khác nhau, những.quy định nay thưởng tấp trung điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia kỷ kếtdiéu ước vẻ các van dé như nguyên tắc hợp tác, điều kiện chuyển giao, trình

tự thủ tục chuyển giao, những trường hợp không chuyển giao

2.1 Điều ước quốc tế đa phương về chuyển giao người đang thỉhành án phạt tit

Thứ nhất, điều ước quốc té đa phương toàn câu vẻ hợp tác đầu tranh phòng, chống tôi pham

Điều khoăn về chuyển giao người đang chấp hảnh hình phat tủ được

ghỉ nhận trong một số điều ước quốc tế đa phương toàn cầu vẻ hợp tác đầu tranh phòng, chống tôi pham như Diéu 17 Công trớc cia Liên hợp quốc vé

chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (có hiệu lực với Việt

Nam từ ngày 8/11/2012), Điều 45 Công ước của Liên hợp quốc vé chẳng tham những năm 2003 (có hiệu lực với Việt Nam từ ngảy 18/9/2009) nội

dung của điều khoăn về chuyển giao người đang chap hành hình phạt tủ trongnhững văn bản pháp lý nay là yêu câu các quốc gia thành viên “có thé cân

nhắc, xem xét” việc kí kết các hiệp định hay thöa thuên song phương hoặc đa

phương về việc chuyển người bị kết án tù hoặc các hình thức tước quyển tự

do khác đến lãnh thé của các bên do đã phạm những tôi theo qui định của.điều ước đó Cách thức quy định như trên thể hiện rõ tính chất “khuyến nghĩ”

Trang 31

của những công ước nảy trong lĩnh vực chuyển giao người đang thi hanh hình.

phạt tủ Như vậy, ngay cả khi các bên liên quan không hoặc chưa có thỏa

thuận về chuyển giao thi các công ước nảy cũng không được coi là cơ sở pháp

lý để triển khai hoạt động chuyển giao người đang thi hành hình phat tủ

Chính vi vậy, việc ký kết các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương

điều chỉnh hoạt động hop tác giữa các bên trong lĩnh vực chuyển giao là rất

cần thiết Không chỉ tạo cơ sở pháp ly cho hoạt động này mà các quy định cu

thể về các van dé pháp lý trong hoạt động chuyển giao cũng được các bên.thống nhất đưa vào nội dung của điều ước đó

"Thử hai, điều ước quốc tế đa phương khu vực

Điển hình cho nhóm nảy là Công ước của Liên minh Châu âu véchuyển giao người bị kết án phạt tủ năm 1983 Nguyên tắc chung của Công,

tớc yêu cầu các bên ký kết dành cho nhau biện pháp hợp tac rông rãi nhất

trong việc chuyển giao công dân nước ngoài bị kết án phủ hợp với các quy.đính của Công ước Theo Công ước, một người bi kết án trên lãnh thổ củamột bên ký kết có thể được chuyển đến lãnh thé của một bên ký kết khác để.chap hảnh bản án đã áp dụng Để đạt được mục dich đó, người phạm tội cothể bay tô mong muén được chuyển giao cho quốc gia kết án hoặc quốc gianhận chuyển giao Việc chuyển giao cũng phải được sự chấp nhận của quốc.gia kết án hoặc quốc gia sẽ nhận chuyển giao Các điều khoăn khác của Côngtước quy định chi tiết về điều kiện va thủ tục chuyển giao cũng như các van dé

về cung cap thông tin, yêu cau vả trả lời, tải liệu hỗ trợ, sự dong ý hoặc phan

đâi

Thứ ba, Điểu ước quốc tế liên quan tủ nhân như quyển con người,

quyền chính tị

Trang 32

Điển hình cho nhóm nay 1 Công wéc chống tra tin của Lién hợp quốc.

“Xuất phát từ bản chất nhân dao của hoạt động chuyển giao người đang chấp

quốc tế song phương sau đây.

"Thứ nhất, điều ước về tương trợ từ pháp chung

Loại văn bản nảy có phạm vi điều chỉnh khá rông Bao gồm cả hợp tác tương trợ tư pháp về dân sự, lao động, hôn nhân gia đính và hình sự Trong

Tĩnh vực hình sự lại bao gém cả tương tro tư pháp hình sự, dẫn độ tội phạm vàchuyển giao người đang thi hành hình phạt tù So với các điều ước đa phương,toan câu có điều khoản về chuyển giao, các quy định vẻ chuyển giao trong.loại điểu ước nay đã cụ thể hơn Tuy nhiên, vì có phạm vi điểu chỉnh khả

xông, bao quát toàn bộ hoạt động tương trợ từ pháp nói chung nên riêng trong

Tĩnh vực chuyển người đang thi hành hình phạt tù, những văn ban nay cũngmới chỉ têp trung vào một số quy định cơ bản về diéu kiện chuyển giao, trình

tự, thủ tục chuyển giao, pháp luât áp dụng nhưng nôi dung của những quyđịnh này cũng thiếu sự bao quát Ví dụ theo hẳu hết các hiệp định tương trợ tư

pháp vé dân sự lao đông hôn nhân gia đính va hình sự má Việt Nam đã ký kết

với các quốc gia trược đây, điều kiện chuyển giao để thực hiện việc chuyển

giao la: "Công dân của nước ký kết này bị phạt tù theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của nước ký kết kia, theo sư théa thuận của hai nước ký kết va tuân.

theo những điển kiên quy đính ở Hiệp định này, sẽ được chuyển giao cho

Trang 33

nước kỹ kết mã ho là công dân để thi hảnh hình phạt tù ở nước đó Người bịkết án có đồng ý mới chuyển giao” Như vay, điều kiện liên quan đến nguyên.tắc định danh kép tôi pham, thời hạn thi hành án còn lại của người đượcchuyển giao lại không được dé cập.

‘Thi hai, điều ước về tương trợ tư pháp hình sự

So với nhóm điêu ước về tương trợ tư pháp chung, điều ước về tương,trợ từ pháp hình sự đã thu hẹp phạm vi diéu chỉnh, chi tập trung vào lĩnh vựctương trợ tư pháp hình su Mặc đủ suy cho củng thì chuyển giao người đang

thi hành hình phạt tù cũng là hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự giữa các

"bên, nhưng do tinh chất phức tap về điều kiên tình tự thủ tuc nén trong Luật

tình sự quốc tế, dan độ tội phạm, chuyển giao người đang thi hanh hình phạt

tù và tương trợ từ pháp vẻ hình sự tổn tai với tư cách là các chế định pháp luật

độc lập Vì vây, phụ thuộc vào mục đích ký kết, các quốc gia có thể thỏathuận đưa vào hoặc loại trừ vẫn để chuyển giao người đang thi hành hình phat

tù trong các điển ước về tương trợ tu pháp hình sự Vi du, pham vi tương trợ của Hiệp định tương tro từ pháp hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và Đại hàn dân quốc năm 2003 không bao gồm:

- Việc dẫn độ hoặc bat giữ để dẫn đô,

- Việc thi hành các ban án hình sự đã tuyên của Bên yêu cầu trên lãnhthé của Bên được yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật của Bên được yêu cầu và

Hiệp định nay cho phép,

- Việc chuyển giao người đang chap hành án phạt tù để tiếp tục thi hảnh

~ Chuyển giao việc truy cứu trách nhiệm hình sự

Trang 34

Mac dù đa số hiệp định tương trợ từ pháp hình sự déu loại bé vẫn đểchuyển giao người dang chấp hảnh án phạt tù ra khỏi phạm vi tương trợ tư

pháp hình sự, nhưng bên cạnh đó lại có những điều ước không để cập đến vẫn.

để này cả trong phạm vi điều chỉnh lẫn nội dung của điều ước, nhưng lại ghinhận cả "các hoạt động tương trợ khác theo sự thỏa thuôn của các bên”!*'Việc thiết kế một điều khoản có tính “mỡ” nay giúp các bên có thể linh hoạt,chủ động triển khai các hoạt động tương trợ ngoái phạm vi hiệp định với điềukiên phải có sw thỏa thuận Tuy nhiên, chỉ bằng diéu khoản mỡ này đồi hồicác bên néu muốn triển khai hoạt động chuyển giao người đang chấp hảnh án

án phạt tù được chuyển giao về quốc gia mà họ là công dan để tiếp tục chấp

‘hanh hình phạt Nội dung của điều ước quốc tế riêng (chuyên biệt) về chuyểngiao người đang chấp hanh an phat tù tương đối chi tiết, cụ thé bao quát các.vấn dé pháp lý về chuyển giao người dang chấp hành án phạt tu Day la công

cụ pháp lý quan trong ma các quốc gia hữu quan có thé dé dang viện dẫn ápdung khi giải quyết van để chuyển giao Vi vậy, điều khoăn về chuyển giao

'* 3m thảm Hip dan trông uo orphip vì Bàn ara 2010 gấn CHDGICN Vit mv CHDCND An een

Trang 35

người đang chấp hanh an phat ti trong một số diéu ước đa phương toản cầu

cũng déu khuyén cao các quốc gia nên xem xét để ký kết loại diéu ước nay

Ngoài các điều ước quốc tế trên đây, trong khuôn khỏ Liên hợp quốc có

02 văn kiên liên quan trực tiép téi hoạt đông chuyển giao người đang chấp

‘hanh án phạt tù Đó lả Hiệp định mẫu về chuyển giao tù nhân nước ngoài vakhuyến nghị cho đối xử với tù nhân nước ngoài của Liên hợp quốc @MODEL

AGREEMENT ON THE TRANSFER OF FOREIGN PRSONERS AND

‘RECOMMENDATIONS ON THE TREATMENT OF FOREIGN PRISONERS) ' va Số tay về

Chuyển giao quốc tế người bị kết án Ê (Handbook on the Intemational transfer

thuận song phương và đa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc

chuyển giao tù nhân nước ngoài về nước để chấp hảnh án

2.3 Thục tiến của pháp luật quốc tế về chuyển giao người dang chấp hành án phạt tù

Trên cơ sỡ nghiên cửu các điểu ước quốc tế, đặc biệt là các điều ước

quốc tế song phương điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia về chuyển giao.người dang chấp hanh án phat tù, có thé thấy quy định vẻ chuyển giao tập

trung vao các nội dung sau

2.3.1 Điều kiện chuyển giao.

"Yegs/Annrmodc orghmodc rulerguizid- nrtrmvftrof-sntrtcidpdrse Tem

°kưpc/#mmny med orghnodc hnlorgniced crim rmefer-of-sstenced persons hal

Trang 36

'Việc chuyển giao người đang chấp hanh an phạt tù chỉ được triển khai

khi dp ứng các điều kiện cơ bản sau đây:

- Ban án đó đã có hiệu lực pháp luật,

~ Thời han thi hành án tối thiểu mà phạm nhân phải chấp hành vào thờiđiểm tiếp nhận yêu cầu chuyển giao (thời hạn nay thông thưởng ít nhất là 1năm đối với án phạt có xác định thởi hạn hoặc người bi kết án phạt tù đangchấp hành hình phạt không xác định thời han), Xudt phát từ mục đích chuyển

giao nên cẩn có quy định vẻ thời hạn còn phi tiếp tục thí hành án là rất cẩn

thiết nhằm đảm bão cho phạm nhân có đủ thời gian “thích nghỉ” để có thể dé

dang hòa nhập sau khi kết thúc thời hạn thi hành án

- Phải có sự đồng ÿ của người bị kết án phạt tủ B én chuyển giao phảiđâm bão người bị kết án phat tà đồng ý một cách tự nguyên với việc chuyểngiao và với nhân thức đây di vẻ hau quả pháp lý của việc chuyển giao Thủtục bay tö sự đông ý về việc chuyển giao sẽ do pháp luật của Bên chuyển giaođiều chỉnh Xuat phát từ mục dich của việc chuyển giao là nhằm tao diéu kiên

thuận lợi va lợi ích của chính pham nhân cũng như tránh tinh trạng phạm nhân do mặc cảm hoặc vì những lý do riêng mà không muốn vẻ tiếp tục thi hành án tại quốc gia mà ho la công dân nên không chi các điều tước quốc tế về

chuyển giao mã cả pháp luật quốc gia cũng đều ghi nhân điều kiên này

- Căn cứ để tuyên hình phạt cầu thánh tôi phạm theo pháp luật của cả

‘vén chuyển giao và bên tiếp nhận chuyển giao (nguyên tắc định danh kép)

- Bên chuyển giao vả bên tiếp nhận chuyển giao đông ý việc chuyển

giao

- Phan quyết của toa án là phan quyết cuối cing và không còn thủ tụcnao khác đang chờ tại B én chuyển giao;

Trang 37

- Việc chuyển giao không được xâm hai tới an ninh quốc gia, trật tự xã.

hội hoặc các lợi ích đặc biệt của các quốc gia

3.3.2 Thủ tục chuyên giao

‘Thi tục chuyển giao là một trong những nội dung quan trong được quyđịnh khá cụ thé trong các điều ước riêng biệt về chuyển giao Quy định về thủ

tục tập trung vào các nội dung:

+ Các yêu cầu và trả lời yêu cầu về chuyển giao phải được các bên lậpthành văn ban va được chuyển trực tiếp tới các cơ quan trung ương của mỗi bên

được chỉ định trong điều ước quốc té® Bên được yêu câu sẽ thông báo ngay cho

"bên yêu cầu vẻ quyết định của mình về đáp ứng hay từ chỗi chuyển giao

+ Cơ quan trung ương của bên yêu câu chuyển giao khi nhân yêu cầu

sẽ gửi cho cơ quan trung ương của bên được yêu cau chuyển giao các thông,

tin vé: Ho tên, ngày và nơi sinh của người bị kết án, Các văn bản chứng minh quốc tịch vả nơi thường trú của người bị kết án, Bản sao có chứng thực của phan quyết và tat cả các quyết định của tòa án có liên quan đền vụ việc, bao gồm cả

vvan bên khẳng định phán quyết hiệu lực pháp luật, Văn bản về việc thi hành

án, kể cả vé thời gian đã chấp hành án ti và thời gian còn phải tiếp tuc chấp

"hành, văn bản đánh giá thời gian chấp hanh án của người bi kết án trong thời gian đã chấp hảnh hình phat

'ăn bản ghi nhận vẻ thi hành an phat bd sung (néu có)

- Nội dung các văn bản luật hình sự đã áp dung để sét xử và ra phán.quyết đối với người bị kết án

Bên cơ sé đủ quyền, mỗi quốc gio ci dn cơ quan trưng tương có thim quyin duyỄn gino người thị

‘nak noe pnt hep với cơ cued đức bộ máy nhủ nước, VD Việt Nab Bộ công an, 6 Net BS

‘urphip,é Lin hp vương quốc Anh vì Bắc Foland Bạt gui lý tụ shin Boing go, Bạn goin ý tà hân Scot vì Bạn hồn tànhân Bic Breland „8 Nhật Bin a Bộ ngoại go).

Trang 38

- Văn ban chấp thuận đồng ý của người bị kết án về việc chuyển giao

để chấp hành hình phạt trên lãnh thé của nước thi hanh án hoặc phải có văn.ban đồng ý của người đại diện hop pháp của người bị kết án

- Văn bên ghi rổ các nghĩa vu tài chính của người bi kết án theo bản án (nến cổ)

- Thông tin về tinh trang sức khde của người bi kết án và kha năng

chuyển giao người đó đến lãnh thổ của nước thi hành án

Khi cơ quan có thẩm quyền của nước thi hành án nhận được yêu cầu

chuyển giao thi gũi cho cơ quan có thẩm quyên của nước tuyên án yêu cầu

kèm theo các văn ban thông tin vẻ người bị kết án (ho tên, ngày thing năm

sinh và nơi sinh cũng như quốc tích va nơi thường trú của người nảy) Cơ quan trung ương của nước tuyên an trả lời yêu cầu nay và gửi kèm các văn

‘ban vẻ thời gian chấp hành hình phạt, vẻ hình phạt bỗ sung, ban sao có chứng

thực của bản án, nội dung điều khoản luật hình sư đã sử dụng để xét xử, văn bản chấp thuén của người bị kết án văn bản vẻ tai chính và thông tin về sức

khỏe của người bị kết an Trong trường hop đồng ý với yêu câu cia cơ quan

trung ương nước tuyên án, cơ quan trung wong của nước thi hảnh án gửi kèm trả lời của mình các thông tin, văn bản bao gồm Văn bản đồng ý chấp thuận.

tiếp nhân người bi kết án tiép tục chấp bảnh hình phạt còn lại, Bản so có

chứng thực quyết định của tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyển khác về công nhận va thi hành bản án (ghi r6 thời gian, trình tu va diéu kiện chấp hảnh hình.

phạt sau khi chuyển giao), Trích lục bản án mà người bị kết án sẽ chấp hành.tình phạt, Văn bản chứng minh quốc tịch của người bị kết án Ngoài ra, trong.trường hợp can thiết, các bên có thể yêu cầu cung cấp bd sung các văn bản.'hoặc thông tin cần thiết khác

Trang 39

khác nhau cũng được đưa vào nội dung của các diéu ước quốc tế này Phù hợp với nguyên tắc không xét xử 2 lần vé cùng mét hảnh vi phạm tội, sau khi

được chuyển giao người bị kết án sé không bi truy cứu trách nhiệm hoặc bixét xử tại nước nhận chuyển giao vé củng hảnh vi phạm tội ma nước chuyển

giao dé ra bản án trừng phat.

3.3.3 Tiếp tục thi hành hình phạt

Pháp luật quốc tế về chuyển giao người dang thi hành án phạt tù quy.định Bên nhân sẽ tiếp tục thi hành hình phạt nà B én chuyển giao đã tuyến đốivới người bị kết án tương tự như hình phat đó được tuyến tại Bến nhân hoặc

sẽ chuyển đỗi hình phạt theo các điều kiện các bên thỏa thuận trong điều ước.Thông thường, việc tiếp tục thi hảnh hình phạt sau khi chuyển giao được điều

chỉnh theo pháp luật va thủ tục của Bên nhận, bao gồm cả pháp luật vẻ các điễu kiện thi hành hình phat tù giam giữ hoặc các biên pháp tước tự do khác,

cũng như các quy định vẻ gidm thời han phat ti, thời hạn giam giữ hoặc thời

"han áp đụng các biến pháp tước tư do khác do tam tha, trả tự do có điều kiên,

giảm án hoặc bằng hình thức khác Nêu tính chất hoặc thời hạn của hinh phatkhông phù hợp với pháp luật của B én nhận thì Bên do có thể chuyển đổi hình

phạt cho phủ hợp với hình phạt quy định đổi với tội phạm tương tư theo pháp

luật nước mình Hình phạt được chuyển đổi không được nặng hơn so với hình

Trang 40

phat đã được tuyên tại Bên chuyển giao vẻ tính chất vả thời hạn” Bên nhân

điều chỉnh hoặc chấm dứt việc thí hành hình phạt ngay sau khi được thông

báo về quyết định ân sả của Bên chuyển giao đôi với người bi kết án hoặc vẻ

‘vat kỳ quyết định hay biện pháp nao của Bên chuyển giao dẫn đến việc hủy

bỏ hoặc giãm hình phat

2.3.4 Những trường hợp không chuyển giao.

Pháp luật quốc tế cũng như thực tiễn chuyển giao người đang thi hảnh

án phạt tù ghi nhận, yêu cầu chuyển giao có thể không được đáp ứng trong

các trường hợp sau

- Vi pham nguyên tắc định tội phạm danh kép nghĩa là hành vi mãi pham nhân bị kết án không được coi là hảnh vi phạm tôi theo pháp luật hình

sự của nước được yêu cầu

- Pham nhân từ chối chuyển giao Đối với phạm nhân, chuyển giao.không phải là nghĩa vụ nên xuất phát từ nhận thức, quan điểm ho hoàn toàn

có thé từ chỗi Ngay ca khi các quốc gia hữu quan chấp nhận nhưng phạmnhân từ chối thì cũng không thể chuyển giao

Trong quan hệ quốc tế, trừ những trường hợp đặc biệt, việc từ choi

chuyển giao vi không đáp ứng được 2 cơ sở trên đây là kha phổ biển Trong

vấn dé nảy, Liên minh Châu Âu lại có quy định khả khác biệt Cu thé , theo

quy đính tại Quyết định khung của Hội đồng 2008/009/IHA ngảy 27 11.2008

vẻ áp đụng nguyên tắc công nhận lẫn nhau trong các van để hình sự đối vớicác bản án phat tù nhằm mục dich thi hảnh tại Liên minh Châu Âu, diéu kiệnphải có sự chấp thuận của người bị kết án sẽ không cần xem xét đến trong

* ry nhền th chin đổ: hàn pat, Binal ng được yin đổ: hàn ph tức edo

thà hàn ghe tần

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w