1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về hợp đồng đại lý và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ giáo dục Dongsim Việt Nam

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LÊ THỊ KIỂU HOA

PHAP LUAT VIỆT NAM VE HOP DONG ĐẠI LÝ VA THUC TIEN AP DUNG TAI CONG TY CO PHAN

DICH VỤ GIAO DỤC DONGSIM VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUAT HỌC

(Định hướng ứng dụng )

HÀ NỘI - Năm 2020

Trang 2

PHAP LUAT VIỆT NAM VE HỢP DONG ĐẠI LÝ VA THUC TIEN ÁP DUNG TẠI CÔNG TY CO PHAN

DICH VU GIAO DUC DONGSIM VIET NAM

LUẬN VĂN THAC SỸ LUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số 8380107

'Nguời hướng dẫn khoa học: PGS TS Bai Nguyên Khánh.

HÀ NỘI - Năm 2020

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

BANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG1 - LÝ LUẬN CHUNG VE HỢP BONG ĐẠI LÝ VÀ PHÁP LUAT VE HỢP BONG DAIL’

1.1 Những van dé ly luận chung về hop ding đại lý 7 1.11, Khả niệu, đặt điểm Và phân loại Đại ý thường thụ, 7

1.12 Bên chất pháp lý của Hop đồng đại lý thương mại 3

1.1.3, Một số nguyên tắc cơ bin của Hop đồngđai lý thương mai 16

1.14 Vai rõ và ý ng]ĩe của hợp đẳng daily thương mại 17

1.2 Khái quất pháp luật về hợp đẳng dai lý 18

1.21 8ø lược lich sở pháp luật điều chinh hop đồng đại lý 181.22 Nguẫn luật đều chỉnh quan hệ hợp đẳng dei lý 21.23 Những nội dang cơ bản của pháp luật điêu chỉnh quen hệ hợp đẳng đa lý 24

CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HỢP BONG DAILY VÀ THUC TIEN ÁP DUNG HỢP BONG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY CO PHAN

DỊCH VỤ GIÁO DỤC DONGSIM VIỆT NAM.

2.1 Thực trạng các quy định pháp luật vẻ hop đồng đại lý 26

2.1.1, Thực trang các quy dink của pháp luật chung vé hop đồng de ly 262.1.2 Thực trang các quy nh của pháp luật chuyên ngành về hợp đồng de lý 37

3.2 Thực tiễn áp dụng hợp đồng đại lý tại Công ty cỗ phản dịch vụ Giáo duc

Dongsim Việt Nam 50

221 Khái quát và het động diy thoơng mai tei céngty cổ phin Giáo đục Dongsim

ViệtNam 30

Trang 4

2.2.3, Thục trang thực hiện các điều khoản về hợp đồng dei lý thương mai tại Công

tyCỗ phin địch vụ giáo đục Dongsim Viét Nem 9

CHUONG 3 - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIEN, PHAP LUẬT VE HOP BONG ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 69

3.1 Phuong hướng hoàn thiện pháp luật về hop đẳng đại lý thương mai 9

3.1.1, Hota thiện pháp luật về hop đồng đi lý thương mai pha phù hợp với đặc điềm.của nên kinh tế Việt Nam, 6

3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về hop đẳng đại lý thương mai phải đặt trong tổng thể

chung của việc xây đụng, hoàn hiện phép luật thương me, dém béo tính min bạch,

thống nhất và khã thi cia pháp luật 70 31.3, Hoàn thiện phíp luật về hop đẳng dei lý thương mại phii dip ing yêu câu hội

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đẳng ai ly thương mai n

3.2.1, Ban hãnh vin bản quy định chỉ Sốt về hoạt động daily thương mai n

3.2.2 Xem xétlei tính thống nhất trong các quy định mang tính chudnmue điều chỉnh

hop đồng đại lý giữa luật chung và luật chuyên ngành n

3.23 Sữa di, bé sung một sổ quy dinh về hop đẳng dai lý thương mai 73 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 5

LỜI CẢM ON

‘Dé tai “Pháp luật Việt Nam về hợp đông đại lý va thực tiễn áp dung tại Công ty cỗ phan dich vụ giáo duc Dongsim Việt Nam’ là nội dụng tôi chon để nghiên cửu và lâm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Luật Hà Nội

Để có thể hoàn thành để tai luận văn thạc sĩ một cách hoàn chính nhất, ngoai sự nỗ lực cô gắng của ban thân, tôi zin chân thanh bay tö lòng biết on

đến PGS.TS Bai Nguyên Khánh ~ Phó Giám đốc Học Viện Khoa hoc zã hội

người đã trực tiếp chỉ bảo vả hướng dẫn tôi trong suốt quả trình nghiên cứu để

tôi hoàn thiện luôn văn này,

‘Xin chân thành bay tỏ lòng biết ơn đến toản thể quý thay cô trong khoa.

Pháp Luật Kinh tế va khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội đã tân tìnhtruyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điểu kiện thuận lợi nhất

cho tôi trong suốt qué trình hoc tập nghiên cứu va cho đến khi thực hiện để tai

luận vẫn.

‘Xin chân thành bảy t lòng biết ơn đền Công ty Cỗ phân dịch vụ giáo đục Dongsim Việt Nam đã không ngừng hỗ trợ va tạo mọi diéu kiện tốt nhất cho

tôi trong suốt thời gian nghiên cứu vả thực hiến luận vấn.

Cuỗi cũng, tôi xin chân thành câm ơn đền gia đính, các anh chi va các ban.

đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rat nhiều trong suốt qua trình hoc tập, nghiên cứu.

vva thực hiện dé tải luận văn thạc sĩ một cách hon chỉnh‘Tran trọng cảm ơn!

Trang 6

‘va thực tiễn áp dung tại Công ty cỗ phân dich vụ giáo duc Dongsim Việt Nam” Ja công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liêu, thông tin, trích dan được sử.

tân tỉnh của Giáo viên hướng,PGS TS Bui Nguyên Khanh

Hà Nôi, ngày 03 tháng 8 năm 2020Tac giả luận văn

Trang 7

BANG DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Bộ luất dân sự năm 2015Luật thương mại năm 2005Luật thương mại năm 1997

Trang 8

Sau 13 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, với bước chuyển biến mạnh mẽ vẻ lánh tế - chính trị - xã hôi ổn định và bên vững, thi trường Việt Nam co đủ sức hap dẫn đổi với các nha dau tư trong nước va nước.

ngoài, đặc biệt là trong finh vực thương mai hàng hóa và dich vụ.

‘Voi sự phát triển manh mẽ về thương mại hang hóa vả dich vụ, trung gian.

thương mại ngày cảng chứng tô được sức manh và vai tro của mình trong việc

mang lại hiệu quả lớn cho các thương nhân trong quá trình tổ chức mạng lưới phân phối, tiêu thụ hằng hóa, dich vu ở trong cũng như ngoài nước Để từ đó thúc day sản xuất, lưu thông hang hóa va thúc đẩy nền kinh t phát triển.

La một loại hình trung gian thương mai, hoat đông dai lý thương mại tuy

đã xuất hiện từ lâu nhưng mới thực su được sử dung phd biển bat đầu tử thời

kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung Hoạt đồng đại lý thương mại chính thức đượcghỉ nhân trong Luật thương mai năm 1907 va iếp tục được ké thừa,Ö sung

sửa đỗi trong Luật thương mai năm 2005 Ngoài luật khung quy định vẻ dai ly

thương mai là Luật thương mai 2005 thì nội dung nảy còn được dé cập trong

một số văn ban luật như B6 luật Hang Hai, Luật kinh doanh bão hiểm và các

văn ban dưới luật khác.

'Không thé phi nhân những đóng góp nhất định trong việc xây đựng va

‘van hành hé thông các quy định nêu trên, tuy nhiên hiền nay bên canh một sốthương nhân nhân thức được vai tro và bản chất của hoat động trung gian.thương mai nói chung và hoạt đồng dai lý thương mai nói riêng trong quả trình.tiêu thu hang hóa, dich vụ thì còn có khá nhiều thương nhân chưa thực sư quan

tâm và chưa hiểu rõ ban chất pháp lý của dai lý thương mai cũng như mồi quan hệ của các chủ thể tham gia quan hé hợp đỏng dai lý với bên thứ ba Một phân.

nguyên nhân xuất phát từ việc hệ thông pháp luật hiện hanh điều chỉnh dai lý

Trang 9

thương mại còn bộc lộ nhiễu mâu thuẫn, chẳng chéo Một số quy định còn thiêu tính cụ thể hoặc chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Bay cũng lả một trong những nguyên nhân lâm ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động đại lý của

nước tạ

Trong qua trình làm việc tai Công ty cỗ phân dich vu Giáo duc Dongsim

'Việt Nam (sau đây gọi là Dongam), được biết từ khi thành lập đến nay đã được ‘hon 3 năm, hoat động cốt lối của Dongsim la các hoạt động đảo tạo, chuyển.

giao công nghệ, nhượng quyển thương hiệu và phân phối bộ học cụ của chươngtrình “Khoa học diệu kỳ" cho các đối tac cơ sỡ mắm non công lập, bán công4p, tu thục, trung tâm kỹ năng — năng khiếu, công ty kinh doanh lĩnh vực giáoduc mắm non; nhà đầu tự, trên cả nước

'Với chương trình “Khoa học diệu kỷ", để đưa thương hiệu của Dongsim vào thị trường giáo dục mim non tại Việt Nam và phát triển hoạt động kinh

doanh của minh, Dongsim đã tập trùng vao hai phương thức kinh doanh thương‘mai chủ yêu là: phương thức kinh doanh bán hàng trực tiếp (bán bộ giáo cụ trựctiếp cho các cơ sỡ mẫm non) va phương thức kinh doanh qua trung gian thương

mai mà ỡ đây Dongsim đã sử dụng đại lý thương mai để phân phốt độc quyển

bộ giáo cu cho các đổi tác tại các tình thảnh trên cả nước Trong đó kênh ban

‘hang qua đại lí chiêm một tỷ trọng doanh số tương đối lớn trong tổng doanh thu: của Dongsim Tuy nhiên, việc triển khai dai lý tai Dongsim côn tôn tại nhiều bat cập trong việc xác đính quyển và nghĩa vụ của các bên, việc thực hiện các điều khoăn trong nội dung hợp đẳng, do đó đã tao ra không ít những vướng mắc giữa

Dongsim và các bên đại lý Bởi thé, việc zây dựng mốt hợp đồng đại lý hoàn

chỉnh trong đó quy định rổ các điều khoản để đăm bao quyển và nghĩa vụ của

các bên cũng như cách thức giai quyết khi có tranh chấp sẽ là cơ sỡ cho quá trình

‘hop tác phát triển qua kênh đại lý giữa Dongsim va các đối tác.

Trước nhu cầu của hội nhập kinh tế quốc tễ, trước thực trang pháp luật

Trang 10

đại lý thương mại, việc nghiên cứu một cách đây đủ và toàn diện các vẫn để lý

luận cũng như thực tiến thi hành pháp luật về hợp đông đại lý thương mại la rất cần thiết Chính vi vậy tác giả quyết định chon dé tài “Pháp luật Việt Nam về hop đông đại lý và thực tiễn áp dụng tai Công ty cô phầm dịch vụ giáo duc

Dongsim Việt Nam” cho luận van với mong muén nghiên cửu một cách toàn.

điện, đây đủ các van đề lý luận cứng như thực tiễn nhằm góp phan hoản thiện

pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đẳng này, Tôi hi vọng kết qua của việc nghiên

cứu này mang lại lợi ich cho chính ban thân trong việc nghiên cứu va tìm hiểu pháp luật cũng như có thể giúp Dongsim Việt Nam phát triển tốt hơn với kênh

‘ban hang nay.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

"Trong khoa học pháp lý, pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý là một lĩnh"vực pháp luật thương mai it được các nha khoa học quan tam Van để pháp lývề đại lý thương mai được dé cập trong giáo trình của một số cơ sỡ dao tạo luậtnhư Giáo trình Luật thương mai của Trưởng đại học Luật Hà Nội, Giáo trìnhLuật thương mai của Khoa luật trường Đại học Quốc gia Ha Nội, Đây lànhững cuỗn giáo trình nhằm trang bị những kiến thức cơ bản cân thiết cho bậccử nhân ngành luật chứ chưa phai là giáo trình nghiên cứu chuyên sâu vẻ các

vấn dé lý luận vả thực tiến của hoạt động BLTM.

Bén cạnh giáo trình, các nội dung về trung gian thương mai nói chung vaĐLLTM nối riêng còn được để cập trong một số công trình nghiên cứu như: Sách:chuyên khảo Luật Kinh té của PGS.TS Pham Duy Nghĩa, "Pháp inde hương.

mại địch vụ Việt Nam và Hội nhập kinh tê quốc té” (2003) của PGS.TS Nguyễn "Như Phát và TS Phan Thảo Nguyên “Ché dinh dat điên thương mai theo guy

“đinh của pháp luật Việt Nam, nhin từ góc độ luật so sánh” của TS Ngõ Huy

Trang 11

Cương — Tạp chí nhà nước và pháp luật (2009); “Tim hiểu khái niệm đại I

thương mai” của Nguyễn Thị Vân Anh ~ Tap chi Luật Học (2006), " Báo cáo

hỗ trợ Bộ Công thương xây dung Nghị định về Đại I} thương mat trong inh vực phân phối “ của dự ân EU ~ Việt Nam Mutrap II] Dự án hỗ trợ thương mai da biên (2011), luận án tiến sf luật học “Pháp huật đu chữnh hoạt động trưng gian thương mai 6 Việt Nam’ của TS Nguyễn Thi Văn Anh (2007) Nhưng

các công trình nghiên cứu nay không nghiên cứu một cách chuyên sâu và toàn

diện về hợp đồng đại lý, nhất là các van dé đã phát sinh trong thực tiễn ký két,

thực hiên loại hợp đồng nay.

3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm lam sáng t6 những van đềý luận cơ bản về hợp đồng đại lý cũng như vai tro và ý nghĩa của hợp đồng đại

ý đối với hoạt đông kinh doanh, thương mại và sự phát triển của nên kinh tế

Bên cạnh đó, luân văn còn tập trung phân tích thực trang vẻ pháp luật điều

chỉnh hợp đồng đại lý thương mai nói chung va thực tiễn thực hiện hợp đẳng đại lý tại Công ty cé phân địch vụ giáo đục Dongsim Việt Nam nói riêng,

Pham vi nghiên cứu của luận văn dua trên cơ sở lý luân cũng như các quyđịnh liên quan đến ĐLTM được ghi nhận trong LTM 2005, BLDS 2015 cùngmột số văn bản chuyên ngành có liên quan.

4, Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

‘Muc đích vả phạm vi nghiên cứu của dé tai được cụ thể hóa trong việc giải

quyết những nhiệm vụ sau:

~ Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về hợp đồng đại lý thương mại va phápuật điều chỉnh loại hợp đồng nay.

~ Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam vẻ hop đồng dai lý và thực

tiễn áp dung hợp đồng đại lý thương mai tại Công ty cổ phân dich vụ giáo duc

Dongsim Việt Nam.

Trang 12

để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đẳng đại lý ở Việt Nam.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Đổ làm sing t6 những van dé nghiên cửu trên, luân văn sử dụng nhiều.

phương pháp nghiền cứu khoa học khác nhau như phương pháp tổng hợp và

phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh va đổi chiếu, kết hop

nghiên cứu lý luân với thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu trong luận văn

được thực hiện trên nén tảng của phương pháp duy vật lich sử, duy vật biệnchứng va các quan điểm, đường lỗi vẻ chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hồi củaĐăng công sẵn Việt Nam.

6 Đóng góp của Luận văn

Tả mặt If luận, Luận văn đã làm sảng tô những van để lý luận cơ bản về

hoạt động BLTM nói chung và HĐĐL thương mại nói riêng, Theo đó, phan

tích rổ về khái niệm va đặc điểm pháp lý của ĐLTM và HBL, các nội dung

cơ tản của HĐĐL cũng như thực trạng quy định của pháp luật về BLTM va

'HĐĐL dé từ đó có thể phân biệt rõ BLTM với các hoạt động thương mại khác

Trên cơ sỡ nghiên cứu thực trang áp dụng quy đính pháp luật vẻ HĐĐL, ở Viết

‘Nam nói chung vả ở Công ty Cổ phan dich vu giáo dục Dongsim Việt Nam nói riêng, luận văn đã chi ra những bat cép trong cơ chế điều chỉnh pháp luật

DLTM, lam rõ nguyên nhân cia những tổn tại trong hệ thống pháp luật hiệnhành cũng như những tranh chap trong giao kết va thực hiền hợp đồng đại lý,từ đó để xuất một số phương hướng hoàn thiên và các giải pháp hoàn thiện phápuật về đại lý thương mai và hợp đông đại lý ở Việt Nam.

Và mặt thực tién, Luận văn có thé được sử dụng lam tải liệu tham khảo.

phục vụ nghiền cứu, giãng dạy và học tập trong ngành luật.

Trang 13

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân va danh mục tải liều tham khảo, luận văn.

‘bao gồm ba chương:

Chương 1 Lý luận chung về HĐĐL và pháp luật về HĐĐL,

Chương 2 Thực trang pháp luật vẻ HBBL và thực tiễn áp dụng HĐĐL tai Công ty Cổ phân địch vụ Giáo duc Dongsim Việt Nam.

Chương 3 Phương hướng va các gidi pháp hoàn thiện pháp luật vẻ HĐĐL,

Trang 14

1.1.Những vấn đề lý luận chung về hop đồng đại lý.

LLL Khải niệm, đặc điễmvà phân loại Đại l thương mại

1111 Khải niệm Đại if tìương mat

Đại lý là từ Hán Việt có nguồn géc từtiếng Hán, trong đó “dai” có ngiãalà "thay th

đông trong đó một người nhận ủy thắc của người khác, thay mất họ để tiền hành một hoạt động nhất din?

‘Tir điển tiếng Việt giải thích các hoạt động, trong đó một người thay mặt người khác để làm một việc được gọi là đại lý°, do đó theo nghĩa này, từ đại lý và đại điện có cùng nghĩa Theo từ điển bách khoa Việt Nam, đại lý được hiểu

1à quan hệ pháp lý, trong đó một bên cho bên kia thay mình thực hiên việc quảnly một số công việc thưởng ding trong hoat đông mua bán, giao dịch hoặc xử

, “1í” có nghĩa là “quản lí, thu xếp, xử lí” Theo đó, “dai lí” la hoạt

lý các công việc theo sự uỷ thác của đơn vi sin xuất, thương nghiệp So với

đại diện”, "đại lý" có nhiều nét giống nhưng cứng có những điểm khác.

Dưới phương điện kinh, "đại lý" là phương thức kinh doanh, một cách

thức tổ chức mang lưới kinh doanh, mang lưới phân phối (tiéu thu) hàng hóa, dich vụ của các cơ sở kinh doanh Điều nay xuất phát và là kết quả cia quá trình phân công lao động sã hội va trao đổi hàng hóa có từ lâu trong lịch sử thé

giới Ban đâu việc mua bán, tiêu thu hing hóa, dich vụ thương mai được thựchiên trực tiếp giữa người mua và người bán hay, người cung ứng dịch vụ và

2 Nguyện Th Van Anh (2000, Một số yada về daily thương mại” Tập cí rất học

3 Viện ngôn ngữ học, Tử điền tếng Vì

* Bộ Thương mai - Viên nghiên cứu thương mei, Dé tai“ Các giải pháp áp dung các

phương thức kinh doanh thương mại cũa doanh nghiệp trong điều kiên chuyên sang kinhtế thị trường và hôi nhập kinh tế quốc te”, mã số 2003-78-07

+ Nab Đà Nẵng, Trung tâm từ điền học, 1997,

Trang 15

người sử dụng dich vụ Sau nay khi nhu cầu mỡ rộng quy mô kinh doanh vàlượng hàng hóa tiêu thụ ngảy công lớn trong khi điều kiện về thời gian va dia

lý khó khăn khiến thương nhân nhên ra cách thức giao dich trực tiếp là kém hiệu quả va cẩn tới sự hỗ trợ của những người trung gian Ho lả những người chuyên nghiệp va tao điểu kiện để thương nhân thực hiện giao dịch với ban hàng, thực hiện các công việc phân phối sản phẩm, hang hóa Như vậy, bên trung gian (bên đại lí) là cầu nổi để phân phối các sản phẩm hang hoa, dich vu

của bên giao đại lí cho người thứ ba Đây là phương thức kinh doanh ma ngườithực hiện dịch vụ (bên đại li) mua bán hàng hóa, cung ứng dich vụ thương mai

trên cơ sở ủy quyển của người khác"

Dui phương điện pháp i, với tỉnh chất là một loại hình hoạt động trunggian thương mai, khái niệm ĐLTM được ghỉ nhân tại Diéu 166 LTM 2005như sau: “Dat If thương mat là hoạt động thương mat theo đó bên giao dat Ifvà bên đại I} thod thuận việc bên đại If nhân dan chính mình mua, bản hằnghod cho bên giao dat I hoặc cùng tng dich vụ cũa bên giao dat Ij cho khách

hàng dé hướng thit lao”.

'Vẻ ban chất, đại lý thương mai là quan hê trung gian thương mai, mua hộ

‘van hộ để hưởng thủ lao Theo đó, bên giao đại lý sẽ yêu cầu bên đại lý thực.

hiện công việc, hoặc là mua bán hang hóa cho bên giao dai lý, hoặc là cũng ứngdich vu của bên giao đại lý cho bên thứ ba Bên giao đại lý thanh toán thù laocho bên đại lý Bên đại lý không phải lả người mua hàng mã chỉ nhân hang từ‘bén giao đại lý rồi tiép tục bán cho bên thứ ba Khi hing hóa được bán, quyền

sở hữu hãng hóa chuyển tir bên giao đại lý cho bên thứ ba® Do đó, trong hoạt

đông đai lý thương mại tổn tại hai nhóm quan hệ: quan hệ giữa bên giao đại ly

Ngoễn Thị Văn Anh, “Một dj bắn về Bh im dv š Đương ma”, Tapchí Lat hoe

35572006, 4

"Ts Nguyễn ThiDung, Sách “Hướng dẫn môn hoc Luật thương mai - Tập 2”, Nxb Lao

Động, Ha Nội 2014 t8 T9

Trang 16

có nội ham réng, Căn cứ vào nội dung của hoạt động đại lí, đi lí thương maisẽ chia thành nhiều loại như đại lí mua bán hàng hóa, đại li vận ti, dai i quảng

cáo, đại lí bảo hiểm, Vì LTM là luật chung điều chính hoạt đông thương mai xiên khái miệm đại li trong những lĩnh vực hoạt động cụ thể phải có cách hiểu thông nhất với cách hiểu về đại li thương mại trong LTM Tuy nhiên, trong một số luật chuyên ngành, đại lý lại được hiểu theo phương diện chủ thể, ví dụ Điều 84 Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam quy định: “Dat Ij báo hiểm là chức,

cá nhân được doanh nghiệp bảo hiễm ty quyển trên co sở lập hợp đẳng đại I

bảo hiễm đỗ thực hiên hoạt đông dat i bảo hiểm theo quy đinh của Tuật này

và các quy dinh khác cũa pháp luật có liên quan”

"Với việc có nhiễu văn bản pháp luật cùng quy định về các vẫn để liên quan.đến hoạt đông BLTM, LTM 2005 đã đưa ra nguyên tắc áp dung pháp luật điều.chỉnh hoạt động thương mai nói chung và hoạt động ĐL.TM nói riêng như sau:Thứ nhất, hoạt động ĐLTM phải tuần theo Luật thương mại và pháp luật có

liên quan, Tat hai, trường hợp hoạt động ĐL.TM đặc thủ được quy đính trong

luật chuyên ngành thi áp dụng quy định của luật đó, T7n# ö4, đối với hoạt đông

DLTM không được quy định trong Luật thương mai va trong các luật khác thì

áp dụng quy định của BLDS”

1.1.1.2 Đặc điễm của đại If thương mại

La một loại hình hoạt đồng trung gian thương mại theo luật thương mại

của Việt Nam, đại lí thương mai vừa mang những đặc điểm chung của trung

gian thương mại vừa mang những nét đặc thù riêng của đại lý thương mai.

Thứ nhất trong quan hệ đại I} cô sự tham gia của ba bên chủ thể: bên

giao đại lý, bên đại If và bên tint ba.

7 Điều 4 Luật Thương mại năm 2005

Trang 17

'Khi thực hiến hoạt đồng, bên dai li là chi thể trung gian nhân sự ủy quyền.của bên giao đại lí để mua bản hang hóa hoặc cung ửng dịch vụ với bên thứ ba,vi lới ích của bên giao dai lí va được hưởng thủ lao Trong quan hệ đại lý, songsong tổn tại hai nhóm quan hé: (1) quan hệ giữa bên giao dai lý và bên dai lý,(2) quan hê giữa bén dai lý và bên thứ ba Các quan hệ nay phat sinh trên cơ sởhop đông, Hai nhóm quan hé nay có mối quan hé mat thiết với nhau Quan hệ

giữa bến đại lý va bén giao dai lý la tiên dé cho những giao dich của bên dai lý với bên thứ ba, là cơ sở dé tao ra và duy trì hoạt động dai li Bên giao đại lý có

‘iy quyển cho bên dai lý thực hiện việc mua bản hàng hóa, cùng ứng dich vụ.cho minh thì bên dai lý mới được nhân danh chính mình tiền hanh giao dichthương mại với bên thứ ba vì lợi ích của bên giao đại lý.

Thứ hai, bên dat lý nhân danh chính minh tiễn hành giao dich thương mat với bên thứ ba vi lợi ích của bên giao đại lý đỗ hưởng thủ lao.

Trong hoạt động đai lý thương mai, bén dai lý phải la thương nhân, trong

đó “thương nhân bao gồm tổ chức kinh té được thành lập hợp pháp, cá nhân.

thực hiên hoạt đông thương mai một cách thường xuyên và có đăng ki kinhdoanh” (Khoản 1 Điểu 6 LTM 2005) Các thương nhân này có tur cách pháp lyhoàn toàn độc lập với bên giao dai lý và bên thứ ba Họ không phải là người

lâm công ăn lương như giám đốc (tổng giám đóc) doanh nghiệp, không phải la

chỉ nhánh hay văn phòng đại điển của bên thuê dịch vụ Những người này chỉđược thực hiên hoạt đông trong pham vi, quyền hạn theo quy định trong nội bôthương nhân đó Còn bên dai lý thương mại có trụ sỡ riêng, có tư cảch pháp lý.độc lập, tự định đoạt thời gian làm viếc, thực hiện moi quyển han có được của‘minh vả tự chiu trách nhiém vẻ những hoạt động đó.

"Mặc dù có tư cách pháp lý độc lập, bên đại lý thực hiên việc mua ban hànghóa, cũng ứng dich vụ không vi Loi ich cia bản thân ma vì lợi ích của bền giaođại ly Lợi ích ma họ nhân được trong hoạt đông kinh doanh nay không phải

Trang 18

lợi nhuận từ việc mua bản hang hóa ma là thủ lao ho nhận được từ bên thuêđịch vụ khi họ hoàn thành công việc của minh Khác với hoạt động đại lý, việctrả thù lao cho bên thực hiện dich vụ không phai nghĩa vụ bất buộc với bên thuê

địch vụ trong giao dich dân sự

Thứ ba, pham vì hoat động cũa dat I thương mai

Pham vi hoạt động là giới han hay những lĩnh vực thương mai ma bên đại

lý được thực hiện theo sự ủy quyền của bên giao đại lý để giao kết hợp đồng

với bên thứ ba LTM 2005 đã mi rộng phạm vi hoạt động của đại lý thươngmại so với LTM 1997 và các văn bản khác về đại ly LM 2005 quy định đạilý thương mại không chỉ hoạt động trong lĩnh vực mua bán bảng hóa mà còncả cung ứng dich vụ LTM 2005 không quy đính các loại dich vụ thương mại.

Đối với các loại hang hóa , dich vụ kinh doanh cấm kinh doanh, hạn chế kinh

doanh và kinh doanh có điêu kiện thi đại lý phải tuân thủ những quy định của

Luật Đầu tư 2014, sửa đổi bổ sung năm 2016, cùng với các Nghị định riêng

quy định vé từng điều kiện kính doanh đổi với các loại hang hóa thuộc điệndanh mục hang hóa kinh doanh có điều kiện.

Thứ cơ số pháp If của quan lệ ĐLTM.

Quan hệ đại lý thương mại được thiét lập trên cơ sở hợp ding đại ly Hợpđẳng dai ly được giao két giữa thương nhân giao đại lý va thương nhân làm đại

lý, Hợp đồng chính là kết quả của sự thöa thuận giữa hai bên chủ thé Theo Điều 168 LTM 2005, “Hop đẳng đại jÿ phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá tri pháp If tương đương” Quy định này thé hiện

sự rõ rang, mach lạc trong việc ghi nhân những thöa thuận Với quy định nay,

một mặt các bên có thé dé dang thực hiện những điều khoản đã thöa thuận trong hợp đồng, mặt khác đó cũng là cơ sỡ để giải quyết những tranh chap sau này.

1.1.13 Phân loại đại I tương mat

Hoạt động BLTM có thể được thực hiện bằng các hình thức khác nhau.

Trang 19

Mỗi hình thức có những đặc thủ nhất định vả có tác dụng nhất định đối với cácbên khi tham gia.

Điều 169 LTM 2005 quy định cụ thể về 3 hình thức ĐLTM, bao gồm:

~ Đại lý bao tiêu: đây lã bình thức đại lý mà bến đại lý thực hiện việc mua,

‘ban tron ven một khối lượng hàng hóa, hoặc cung ứng đây đủ một dich vụ cho ‘bén giao đại lý Đối với loại đai lý này, bến giao đại lý sẽ ân định gia giao dai

lý, tuy nhiên gia bán của hang hỏa, cung ứng dich vụ cho khách hang do bên.đại ly quyết định ~ Khoản 4 Điều 174 LTM2005, đây là một quyển mà phápIudt ghi nhân cho riêng đại lý bao tiêu, ngoài ra, quyền ấn định giá bán hang

hóa, cũng ứng dich vụ thuộc về bên giao đại lý hay bên đại lý cũng có thể được

các bên tha thuận trong hợp đồng Thủ lao ma bên đại lý được hưởng là mứcchênh lệch giá giữa giá mua, giá bán thực tế so với giá mua, giá bán do bêngiao đại lý quy định

- Đại lý độc quyén là hình thức dai lý mả tại một khu vực địa lý nhất địnhtiên giao đại lý chỉ giao cho mốt dai lý mua, bán một hoặc một số mặt hanghoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định Phạm vi của việc lâm.

đại lý độc quyển bị giới han trong phạm vi lãnh thổ Theo đó, bên đại lý chỉ

‘mua, bán hàng hóa, cung ứng dich vụ nhất định và họ la chủ thể duy nhất được

phân phối các hàng hỏa, sản phẩm, dich vu đó trong phạm vị đã théa thuận với

‘bén giao đại lý.

- Tổng đại lý mua bán hang hoá, cũng ứng địch vụ là hình thức đại lý ma bên dai lý tổ chức một hệ thông đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua ‘ban hang hoá, cùng ứng dich vu cho bên giao đại lý Tổng đại lý là đối tác

trực tiếp của bên giao đại lý va là dai điện cho hệ thông đại lý trực thuôc.

Các đại lý trực thuộc hoạt động dưới sự quản lý của tổng đại lý, với danh nghĩa của ting đại lý.

Ngoài 3 hình thức trên, thực tế hiện nay có những hình thức đại lý dù.

Trang 20

không được quy định trong LTM nhưng vẫn tổn tại theo théa thuận hợp pháp

của các bén tham gia quan hệ dai lý như dai ly hoa hồng, đại lý bảo đầm thanhtoán, Trong đó dai lý hoa hồng la hình thức đai lý ma bên đại lý thực hiền.

việc mua, bản bảng hea theo gia mua, giá bán do bên đại lý quy định để được

hưởng một khoản thủ lao đưới hình thức hoa héng do bên dai lý trả, mức hoahồng được tính theo môt tỷ lề (%) trên giá mua, giá bán thực tế hing hóa, dohai bên thỏa thuận Cén đại lý bão đảm thanh toán lả bên đại lý đứng ra bão

đâm sẽ bôi thường cho bên giao đại lý nêu bên thứ ba giao kết hop đồng đại ly

không thanh toán tiên

1.12 Bén chấtpháp lý của Hợp đông đại lý tÌurơng mai

1.12 1 Khái niệm Hop ding dat ÿ thương mat

Đại lý thương mại là một loại hình hoạt động trung gian thương mai quy.định đặc thủ trong pháp luật Việt Nam, do vay HĐĐL thương mại cũng là mộtloại hợp đẳng đặc biệt

LTM 2005 không quy định thé nào là HBBL mà chỉ quy đính hình thức.của hop đồng này Tại điều 385 BLDS 2015 quy định “Hop đồng ia sự thỏa

thuận giữa các bên về việc xác iập, thay đổi hoặc chấm đứt quyền, ngiữa

vu dân si

"Từ định nghĩa trên, có thé đưa ra khái niệm hợp đẳng đại lý như sau: Hop đồng đại lý là sự thöa thuận giữa các bên, theo đó, một bên (bên dat If) được

steiiy quyền của bên kia (bên giao đại If) cam Xết nhân danhh bên giao đại Ifthực hiện một hoặc nhiễu giao dich theo sity quyển và vì lợi ích cũa bên kta

đŠ được nhận một khoản tiền thũ lao đo các bên théa thud về số iượng và thot

hha thanh toán

HDL được giao kết dưới hình thức HĐĐL bao tiêu, HDBL độc quyền,

tổng đại lý và các hình thức đại lý khác ma các bên thöa thuận, song về cơ ban

HDDL phải được lập thành văn bản hoặc bang hình thức khác có giá tri pháp

Trang 21

ly tương đương (Diéu 168 LTM 2005).

112.2 Đặc đẫm của hợp đồng đụ if thương mat

Thứ nhất, các chủ thé tham gia HĐĐL gồm bên giao đại lý và bên đại

lý đều phải là thương nhân Theo quy đính tại Điểu 6 LTM 2005 "mơng

nhân bao gồm tổ ciức kinh tê được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động

thương mai một cách độc lập, thường xuyên và có đăng lý kinh doanh" Vớiquan hệ hợp đồng ĐLTM, bên giao đại lý là thương nhân Viết Nam hoặc.thương nhén nước ngoài giao hang hóa cho dai lý bán hoặc giao tiễn muahàng cho đại lý mua hoặc là thương nhân ủy quyển thực hiện dich vụ cho đại

ý cũng ứng dich vụ, còn bên đại lý lả thương nhân nhận hang hóa để làm đại lý ban, nhận tiên mua hang để làm đại lý mua hoc là bên nhân ủy quyển cũng ứng dich vot

Thứ hai, tên đại lý phải dùng chính danh nghĩa của mình để thực hiện

việc mua bán hang hóa hoặc cũng ứng dich vụ của bên giao dai lý cho biênthứ ba Trong quan hé ĐLTM, bên giao đại lý là bên có nhu câu mua bánhàng hóa hoặc cung ứng dich vụ nhưng không trực tiếp thực hiện những côngviệc này ma ủy quyền cho bên dai lý thay mặt minh mua bán hàng hóa hoặc

cung ứng dich vụ Khi đó, bên đại lý nhân danh chính mảnh dé giao dich với "bên thứ ba để mua bán hang hóa hay cung ứng dich vụ thương mại cho bên giao dai lý để hưởng thù lao Như vay giống với dy thác, hoạt đông dai lý

cũng được thưc hiện thông qua thương nhân trùng gian Những người naybằng danh nghĩa của minh thực hiện việc mua bản hàng hóa cho người khác

(bên giao dai ly) để hưng thù lao®

Thứ ba, trong quan hệ hợp ding đại lý, bên giao đại lý 1a chủ sỡ hữu đổi

*Điều 167 Luật Thương mại nấm 2005

*Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Pháp luật đầu chink hoạt đồng trưng gian thương mat 6Tội Nom, Luận án Tiên si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 107-108,

Trang 22

với hang hỏa hoặc tiễn giao cho bên dai lý B én đại lý chi nhận ủy nhiệm quyền.

mua, bán hang hóa hoặc thực hiến dịch vụ của bên giao dai ly Đây là điểm khác biệt giữa hop đồng ĐL.TM với hợp đồng mua bán hang héa thông thường

khác Chỉ khi hàng hóa được bán cho bên thứ ba thì quyển sỡ hữu hang hóa

mới chuyển từ bên giao đại ly sang cho bên thử ba hoặc khi hang hóa được giao cho bên giao đại lý thì quyển sở hữu hang hóa mới chuyển từ bên thứ ba cho ‘bén giao đại lý Từ thời điểm chuyển quyên sở hữu hang hóa, thi rủi ro xảy ra đổi với hang hóa cũng được chuyển giao tir người bán sang cho người

‘mua, trừ trường hợp các bên có théa thuận khác.

Thứ ne dé thực hiến HĐĐL, bên dai lý vừa phải thực hiện các hành vi

pháp lý vừa phải thực hiện các hảnh vi thực tê Hành vi pháp lý ở đây chính là

hoạt đông giao kết hop đồng với khách hang, còn hành vi thực tế chính la việc ‘bén đại lý nhận hàng hóa từ bên giao đại lý để giao cho khách hang trong trường hợp là dai ly ban, hoặc nhận tiền từ bên giao đại lý để thanh toán cho khách hàng và nhân hang từ khách hang để giao cho bên đại lý trong trường hợp là

đại lý nma hang

Đặc điểm này giúp phân biệt hop ding ĐLTM với hop đẳng ủy thác mua ‘ban hàng hóa, trong đó bên được ủy thác chủ yếu thực hiện các hành vi pháp lý

nhân danh chính minh ký hợp đẳng với khách hàng, còn việc giao hảng, thanh

toán có thé được thực hiện trực tip giữa bên ủy thác với khách hàng,

Thứ năm, HEBL là một dang hợp đồng dịch vụ Nếu như đổi tượng cia

‘hop đồng dịch vụ la công việc có thé thực hiện được, không bị pháp luật cam,

không trái dao đức sã hội thì với HĐĐL đó là việc bên dai lý nhận sư ủy quyềncủa bên giao đại lý trong việc định đoạt hing hóa hoặc cung ứng địch vụ vi lợiích của bên giao đại lý HĐĐL thương mai được xác lập trên cơ sở có để nghịgiao kết và có chấp nhân để nghi giao kết hay thỏa thuân vả được xác định bởinghĩa vụ vé công việc mua, bán hang hóa có điểu kiên giữa bến giao dai lý và

Trang 23

tiên đại lý Đồi tượng, công việc mua ban hang hóa, cung ting dịch vu cho bên.thứ ba, cùng các thöa thuận vẻ thời hạn, thủ lao đối với bên đại lý là các điều

1.13 Một số nguyên!

113.1 Nguyên tắc tr đo, ti nguyên và bình đẳng

cơ bản của Hợp đồng đại lý trong mại.

Nguyên tắc tự do, tự nguyện va bình đẳng ma đặc biệt là nguyên tắc tư do hợp đồng được coi a tư tưởng chủ đạo có tính bắt buộc chung đổi với các chủ thể tham gia quan hệ hop đỏng Trước hết, việc giao kết hop đồng thương mại phải dựa trên cơ sở tự do ý chi của các bên trong quan hệ hợp ding, bat kỳ cơ quan, tổ chức hay cá nhân đều không được áp đất ÿ chi của mình cho bên tham gia quan hệ hop déng Các chủ thể hoàn toản có quyển tự do trong đảm phán

hợp đồng, tự do trong lựa chọn đổi tác, tự do trong việc thỏa thuận giữa các bên.vẻ nội dung của hợp đồng vẻ công việc mua bán hang hóa, cung ứng dich vụ

được ủy quyên, tự do thỏa thuận để thay đổi, đình chỉ hay hủy bỏ hợp đông

trong quá trình thực hiện hợp đồng

‘Theo nguyên tắc bình đẳng thi nội dung của hợp đông bao dam được lợi ich kinh tế của các bên cũng như sự tương ứng v quyên và ngiĩa vụ đổi với bat cứ tổ chức, cả nhân thuộc thành phan kinh tế nào Tinh bình đẳng này không phụ thuộc "vào quan hệ sỡ hữu và quan hệ quân lý của chủ thể

Nguyên tắc thiện chi, trung thực.

'Nội dung cia nguyên tắc thể hiện, việc giao kết va thực hiện hợp đồng trên tinh than hợp tác, tương trợ, hướng tới sự củng tôn tại, cùng phát triển Không thể có sự thiện chí, trung thực khi có dauhiệu lừa dối ở bat kỳ giai đoạn nao của

hợp đồng.

1.1.3.2 Nguyên tắc Aan bảo cam ket

Nội dung của các théa thuận trong HĐĐL 1a kết quả của sử tự do, tự

nguyện và bình đẳng giữa các bên Các điều khoản trong hợp đồng là kết

Trang 24

quả cuối cing của sự độc lập vẻ ý chí Cac bên tự dim bảo rằng Iva chọn.

ydi Cac bên tự chịu trách nhiệm vé sự lưa chọn đó Khi các bên đã thong

6 được quyết định trong hoàn cảnh mà sự tư do ý chí được thể hiện.

nhất các điểu khoản trong hợp đồng thì nó cỏ giá tri rang buộc các bên.Cam kết hợp đồng can được tôn trong nhằm tránh thiệt hai cho các bên khithực hiện thöa thuận đó.

1.13.3 Nguyên tắc Rhông xâm phạm đến lợi ich hợp pháp khác.

Đây là nguyên tắc quan trong nhằm bao vệ các lợi ích công công khi các

‘bén giao kết va thực hiện hợp đồng Hop đồng là kết quả cuối cùng của tự do

ý chi, tuy nhiên trong môi liên hệ ã hội, không có hoạt động nảo mà không

có ảnh hưởng nhất định tới các mỗi quan hệ xã hội khác theo các trực tiếp

hoặc gián tiếp Do đó, việc giao kết hop đồng va thực hiện hợp ding của các

tên không được xêm pham đến lợi ích của cá nhân, lợi ích của xã hội và lợiich Nhà nước,

1.14 Vai tro và ý nghia của hợp đồng dai § thương mai

Hoạt động trùng gian thương mai nói chung va hoạt động đại lý throng

‘mai nói riêng mang lại hiệu quả lớn cho các thương nhân trong quá trình tổ

chức mang lưới phân phối, tiêu thu hang hóa, dịch vụ ở trong nước Đại lythương mại giúp cho bên giao đại lý đưa hang hóa dich vu của minh đến ginhơn với thi trường nâng cao được hiệu quả cạnh tranh.

'Việc liên kết với các bên đại lý thông qua hợp đồng đại lý thương mai

idgchơ nhà sân xuất chayen tam vàn việc săn xuất: Về chuyên trân hôn: thay vi nba sẵn xuất vừa phải lêm công việc tao ra sản phẩm, vừa phải lam công việc phân phối sẵn phẩm tới tay người tiêu dùng, nha sản xuất sé xc lập một

mối quan hệ với một don vi trung gian (dai lý) ma đơn vi này có khả năng bản

được sản phẩm cho nhiêu người ở nhiễu nơi khác nhau Từ đó giúp tiết kiệm chỉ phí, thời gian để nha sản xuất tập trung công việc, nghiên cứu, sản xuất

Trang 25

sản phẩm Do đó, nấu nhà sản xuất danh nhiêu thời gian vả năng lực vào sản xuất, các bên đại lý tập trung vào công việc phân phải, lưu thông sản phẩm,

hàng hóa, thì hoạt động kinh doanh của c& hai bén đều đạt được hiệu qua

'Với lợi thé am hiểu va năm vững tinh hình thi trường, pháp luật, tập quan địa phương, bên đại ly như một "cánh tay nối dai” của doanh nghiệp để giúp tiếp cận các khách hang tiểm năng,

10 cho bên giao dai ly.

'Việc phân phối sản phẩm qua hình thức dai ly được thực hiện trên cơ sử

hợp đồng Do đó, nêu việc kinh doanh tại một địa bản không thuận lợi, thương

nhân có thé rút nhanh khỏi thị trường ma không phải lo giải quyết các van dé

hưu thanh lý cơ sỡ, phương tiên, giãi quyết số lao động dư thừa tại thi trường

ay manh việc mua bán, han chế được rủi

đó Vi vây, phương thức kinh doanh qua trung gian thương mai nói riêng vaĐLTM nói chung giúp thương nhân mỡ réng hoặc thu hẹp hoạt động kinhdoanh tại một địa bản nào đó một cách nhanh chóng,

Đây chính la đặc điểm nói lên vai trò của HDL tạo điều kiện cho thương

nhân khai thác va sử dung dich vụ trung gian thương mại như một kênh giaođịch hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

1.2 Khái quát pháp luật về hợp đông daily

12.1 Sơ lược lịch sit phúp luật điêuchinh hop đồng đại Bi

Các hoạt động trung gian thương mai xuất hiện từ rất sớm do nhu cầu của

hoạt động kinh doanh Sự tổn tại va phát triển các hoạt đông nay là cơ sở thực tiến cho sự ra đời va phát triển của pháp luật điều chỉnh các hoạt động tring

gian thương mại nói chung và đại lý thương mại nói riêng.

'Ở Việt Nam, trong thời kỷ kinh tế ké hoạch hóa tập trung, các hoạt động.

đại lý bất đầu được áp dung đổi với các cơ sỡ kinh tế quốc doanh Hoạt độngĐLLTM được áp dung như một biện pháp cải tao xã hội chủ nghĩa đối với thương,nghiệp tư nhân ở phía Nam va được ghi nhận lẫn đầu tiến trong bản "Chính

Trang 26

sách cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thương nghiệp tư nhân ở các tỉnh phíaNam", ban bảnh kèm theo Quyết định sé 100/CP ngày 12/04/1977 của Hộiđẳng Chính phủ.

Sau đó lẫn lượt các văn ban quy định về dich vụ dai lý ra đời như Quyếtđịnh số 312/HĐCP ngày 01/10/1980 của Hội đẳng Chính phủ vẻ tăng cườngquản lý thi trường, Nghị quyết số 188/HĐB T ngày 23/11/1982 của Hội đồngBé trường vẻ tăng cường thương nghiệp xã hội chủ ngiĩa và quản lý thị

trường, Các văn bản này chỉ quy định việc các cơ sở kinh tế quốc doanh, tổ chức kinh tế tập thé va nhà tư sản thương nghiệp có thé lam đại lý ban 1é hàng ‘hoa cho thương nghiệp quốc doanh chứ chưa để cập day đủ nội ham của thuật

ngữ dai lý hay chính xác hoạt động đại lý la như thé nao

Cũng trong thời kỳ này, để điều chinh các hoạt động ủy thác xuất nhập khẩu và việc đất dai lý mua ban hàng hóa ở nước ngoài, Bộ ngoại thương ban

hành Thông tư số 04-BNg/XNK ngày 11/4/1984 vẻ việc đặt đại lý mua banhàng hóa 6 nước ngoài

Tuy nhiên, do nhu câu điều chỉnh pháp luật đối với hoạt đồng dai lý, theođể nghĩ của Bộ trưỡng Bé Thương mai ngày 25/04/1996 Chính phủ đã banhành Quy chế đại lý mua ban bang hóa (ban hành kèm Nghĩ đính số 25/CP)

Quy chế này áp dung cho hoạt động đại lý mua, bán hàng hóa của các pháp nhân va thể nhân Việt Nam tại Việt Nam, trong đó ghi nhận 06 hình thức đại

lý bao gồm: dai lý mua hang, đại lý ban hang, dai ly hoa hồng, dai lý bao tiêu,

đại lý độc quyền và tổng đại ly Khái niệm đại lý lúc này chỉ có nội ham l việc

‘bén thực hiện dich vụ mua hoặc bán hang cho bên giao đại lý để đổi lây thù

lao Việc thực hiện Quy chế đại lý mua bán hang hóa được hướng dẫn.

bởi Thông tư sé 10/TM-PC ngày 13 tháng 6 năm 1996, theo đó Thôngtừ quy đính một số nội dung chính của HDL như Thời han giao hing, Phươngthức giao hang, Chi phí trong hoạt động dai ly, Phat vi pham hợp đồng va bôi

Trang 27

thường thiệt hại, Chế độ bão hảnh, Tổ chức quãng cáo va tiép thi;

‘Sau Đại héi Đăng toàn quốc lan thứ VI, nên kinh tế Việt Nam chuyển từ nén lanh tế ké hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thị trường tạo điều kiện cho hoạt động thương mại phát triển da dạng và mạnh mẽ hơn Các hoạt động trùng gian thương mai xuất hiện và cần phải có pháp luật điều chỉnh các hoạt động,

Đáp ting dai hỏi trên, ngày 10/5/17 Quốc hội nước ta thông qua Luật thương

mại LTM 1997 lẫn đâu tiên đã khải quát hóa ĐLLTM thành quy định pháp luật.

Sutra đời của L.TM 1997 đã tạo cơ si pháp lý vững chắc cho hoạt động ĐLTM.

hình thành va phát triển Tuy nhiên, trong LTM 1997 hoạt đông trung gian

thương mai nói chung và BLTM nói riêng lại bị bó hẹp trong các hoạt động

dich vụ làm trung gian dé mua ban hàng hóa Do đó, trong thời gian L.TM 1997 có hiệu lực, nhiều hoạt động trung gian nhằm mục đích sinh lợi không chịu sự

điều chỉnh của Luật nay mà được quy định trong các văn bản pháp luật khác

như B6 luật hang hai 1900 quy đính về hoạt động đại ly tau biển, Luật kinh doanh bão hiểm 2000 quy định vẻ hoạt động đại lý bảo hiểm; Pháp lệnh bưu chính viễn thông năm 2002 quy định về hoạt động đại lý dich vụ bưu chính, đại ly dich vụ chuyển phát thư, đại lý dich vụ viễn thông.

Sau khi LTM 1997 được thông qua, lẫn lượt các văn bản hướng dẫn thi hành được cơ quan nha nước có thẩm quyển đã ban hảnh như Nghỉ đính số

51/1908/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật

thương mai vé hoạt đông xuất nhập khẩu, gia công va dai lý mua bán hang hóa "với nước ngoài cùng Thông tư số 18/1998/TT-B TM ngày 28/8/1998 hướng dẫn.

thực hiện Nghĩ định số 57/1998/NĐ-CP, Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ciaChinh phủ ngày 2/8/2001 vẻ việc sửa đỗi, bé sung một sé điều của Nghỉ địnhsố 51/1998/NĐ-CP Theo đó, đại lý mua, bán hàng hóa với thương nhân nướcngoài là thương nhân Việt Nam mua hoặc bản hang cho thương nhân nướcngoài khi đáp ứng điều kiên có đăng ký kinh doanh ngành hang phủ hop với

Trang 28

mặt hang đại lý, được phép ky HBDL mua ban hing hỏa không thuộc danh

mục hàng hóa cắm xuất khẩu, nhập khẩu Việc ký kết HBL với thương nhân

nước ngoài phải tuân thủ theo quy định tại LTM 1997

Sau gin 7 năm thí hành, LTM năm 1997 dẫn trở nên lạc hậu và bộc lô nhiễu bat cập vì đã không du liệu trước được sự phát triển của nên thương mai

nói chung và hoạt đông ĐL.TM nói riêng, Bên cạnh đó, LTM 1997 chỉ bó hep

hoạt động ĐL,TM trong hoạt động mua ban hàng hóa trong khí đó trên thực tiễn hoạt đông ĐLTM đã diễn ra ở nhiều ngành dich vụ như hoạt động đại lí tau triển, đại lý bao hiểm,

“Trước quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để đáp ứng được những abu cầu của thực tiễn kinh tế xã hội, pháp luật Việt Nam đã kịp thời thay đổi bằng việc.

cho ra đời LTM 2005 thay thé cho LTM 1997 trước đó, LTM 2005 gém 9Chương, 324 Điểu (so với LTM 1997 có 6 Chương, 264 Biéu), trong đó có

96 điều trong Luật năm 1997 được bãi bõ, 149 diéu được sửa đỗi và 143 điều được bỗ sung mới Bồ cục của Luật Thương mại (sửa đổi) gân như được đổi

mới hoàn toàn so với LTM 1907 Sự đổi mới đó chủ yêu là do việc mỡ rôngpham vi diéu chỉnh của Luật, không chỉ diéu chỉnh các hoat động mua bán.hàng hóa mã còn diéu chỉnh cả các hoạt động cung ứng dịch vụ và xúc tiễnthương mai Trong đó ĐL.TM được ghi nhân tại Mục 4 Chương V “Các hoạtđồng trung giam thương mai

'khi LTM 2005 có hiệu lực, Chính phủ đã ban hảnh một số văn bản.

hướng dẫn thi hành các quy định có liên quan dén hoạt động trung gian thương

mại nói chung va ĐLLTM nói riêng như Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày23/1/2006 cia Chính phi Quy định chi tiết thì hảnh Luật thương mại về hoạtđông mua ban hang hóa quốc tế và các hoạt đông đại lý mua, bán, gia công và

quá cảnh hang hóa với nước ngoài, Nghị đính số 23/2007/NĐ-CP ngày

13/2/2007 của Chính phủ quy định Chỉ tiết Luật thương mại vẻ hoạt đông mua.

Trang 29

‘ban hang hóa của doanh nghiệp cỏ vẫn đâu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nghị

định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi

"hành LTM về hang hóa dich vụ cầm lánh doanh, han chết kinh doanh và linh.doanh có điều kiện Đến thang 20/1 1/2013, Chỉnh phủ ban hành Nghị định số187/2013/NĐ-CP thay thé Nghĩ định số 12/2006 quy định Chỉ tiết về thí hành.

luật thương mại về hoạt đông mua ban hang hóa quốc tế va các hoạt động đại

lý mua, ban, gia công và quả cảnh hàng hóa với nước ngoải Sau 5 năm thihành, đến ngày 15/5/2018, Nghị định số 187/2013/NĐ-CP đã bi thay thé bởiNghĩ định số 69/2018/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều của Luật Quản lýngoại thương, Với nghị định số 23/2007/NĐ-CP, sau 11 năm thi hành, đến

ngày 15/1/2018 Nghị đính số 09/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết Luật Thương mại va Luật Quản lý ngoại thương vẻ hoạt đông mua bản hang hóa

và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua ban hang hóa của nha đầu tư

nước ngoài, tổ chức kinh tế có vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời thay

thé Nghi định số 23/2007/NĐ-CP Theo đó, hoạt đông dai ly được xếp vàonhóm các hoạt động phân phối tại Viết Nam, được phân biết so với các hoạtđông ban buôn va bán lễ.

Bồ luật dân sự được Quốc hội nước ta thông qua năm 2015 thay thêBLDS

năm 2005 quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá

nhân, pháp nhân; quyển, nghĩa vụ vẻ nhân thân vả tải sàn của cá nhân, pháp

nhân trong các quan hệ được hình thanh trên cơ sở binh đẳng, tự do ý chi, độc

lập vẻ tài sẵn và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung lé quan hệ dân sự) Bộ

luật nay được coi là luật “gốc” điều chỉnh các quan hệ dân su, trong đó đối với

Tĩnh vực hợp đồng Bộ luật nay quy định những nội dung cơ ban như nguyên

tắc, nội dung, trình ty giao kết và thực hiện hợp déng Cũng như vay, LTM

2005 được sây dựng điều chỉnh những van để chuyên biệt của hoạt động thươngmại, trong đó có đại lý thương mai va HĐĐL thương mại Đây được coi là

Trang 30

nguén trực tiếp, quan trọng điều chỉnh các hoạt động thương mại nói chung va hoạt DLTM nói riêng Bên cạnh đó, do đặc điểm hoạt động thương mai rất phong phú, đa dạng trong nhiêu lĩnh vực của đời sông kinh doanh, thương mại.

vi vậy các luật chuyên ngành đồng thời đưa ra những quy định riêng diễu chỉnh

về chế định đã được quy định tai LTM năm 2005 Ứng với mỗi loại hình dich

vụ hay hảng hóa, luật chuyên ngành quy định khác nhau vẻ cách thức thực hiền.hành vi đại lý cung cắp dich vụ hoặc mua bán hang hóa

12.2 Nguôn luật điều chính quan hệ hợp đông đại lý

Pháp luật điều chỉnh quan hệ HDL da dạng va tan man trong nhiêu văn

bản pháp luật khác nhau Có thé chia nguồn luật điều chỉnh quan hệ HĐĐL,

thành hai nhóm cơ bản, bao gồm:

_Niêm các qny đình clang về hop đông trong đó có HBDL: nhóm các quy

định này quy định những vẫn để chung mang tính nguyên tắc vé moi loại giaodich mua ban hang hóa, các hoạt đông cung ứng dich vụ, các quy định vẻ hop

đẳng Nhóm quy định nảy có thể tim thay trong BLDS 2015.

Liên quan dén HĐĐL, BLDS 2015 có các quy định như Giao dịch dân sw

(Chương VIID, Dai diện (Chương IX), Ủy quyền (Mục 13 Chương XV1), Nghĩa

‘vu dân sự và hợp đẳng dân sự (Chương XV, XVD.

"Ngoài ra, BLDS 2015 còn rat nhiều quy đính có liên quan dén hợp đồng

nói chung và HĐĐL nói riêng như quy định về chủ thể cia quan hệ dân sự, quy

định vé tài sản và quyền sở hữu tai sin,

“Nhôm các guy đinh ciuyên ngành về HĐĐL: Bên cạnh những quy đínhtrong BLDS 2015 thi LTM 2005 được coi là luật khung chứa đựng rất nhiều

quy định cụ thé về HĐPL, LTM có hang loạt quy định cụ thể vé điều kiện chủ thể tham gia HDL, các hình thức dai lý, quyền sỡ hữu, thù lao, thời han đại

lý, các quyên va nghĩa vu cia các bên trong quan hệ HĐPL,.

Bén canh đó, một số hoạt đông dai lý đặc thủ được quy đính tai các Bộ

Trang 31

uất, luất và các van bản phap luật chuyên ngành như Bộ luật hang hai 2015,Luật linh doanh bảo hiểm 2000, Những ngành kinh doanh hang hóa đặc biếtnhư xăng dâu, côn phải chịu sự điểu chỉnh của những văn ban pháp luậtchuyên ngành như Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng déu, Vớiquan hệ HĐĐL có yêu tổ nước ngoài (thương nhân Việt Nam lam đại lý chothương nhân nước ngoài hoặc thuê thương nhân nước ngoài lâm đại lý tại nướcngoái) các bên còn phải tuân thủ các quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP

‘Huong dẫn Luật Quản lý ngoại thương.

‘Nhu vay, một HĐĐL cu thể có thé đồng thời chịu sự tác động của nhiều quy định trong các văn ban pháp luật khác nhau Bối vậy, để áp dụng pháp luật đúng đắn cân nắm vững nguyên tắc áp dụng phối hợp các văn bản pháp luật

‘Theo quy đính tại Điểu 4 LTM 2005 thi DLTM là một hoạt đồng thương mạinên phải tuân thủ quy định của LTM và pháp luật có liên quan Hoạt đôngĐLTM đặc thù được quy định trong luật chuyên ngành thì áp dụng quy định

của luật đó, Nên không có quy định trong LTM và trong các luật chuyên ngành

thủ áp dụng quy định của BLDS 2015 để điều chỉnh.

12.3 Nhing nội dung cơ ban của pháp luật điều chink quan hé hợp đồng dai Bi

"Trên cơ sở LTM 2005 là cơ sỡ pháp luật quan trọng nhất điều chỉnh quanhệ HĐPL, luận văn tập trùng nghiền cứu những nội dung chủ yếu của LTM2005 điều chỉnh hoạt đông BLTM với những nhóm quy phạm sau:

~ Các quy pham quy định vé hình thức đại lý thương mai.

~ Các quy phạm điều chỉnh quan hệ HĐĐL giữa bên giao đại lý va bên đại ly~ Các quy phạm quy định quyên và nghĩa vu cia bên giao dai lý, bên dai lý

‘véi tiên thứ ba trong hoạt động đại lý.

Trang 32

Kết luận chương 1

Hoat đông trung gian thương mai nói chung và hoạt động ĐL.TM nói riêng,"hình thành từ những đồi hôi khách quan của quá trình chuyên mén hóa vé phân.công lao đông xf hội cùng nhủ cầu của việc mỡ rông sản suất kinh doanh Xuatphat từ đặc thù cia hoạt đông trung gian thương mai la hoạt đồng cung ứngđịch vụ thương mai trên cơ sỡ hợp đồng, quan hệ đại lý thương mai được thiếp

lập khi các chủ thể giao kết HĐĐL thương mại HĐĐL ghi nhận những théa thuận giữa các chủ thé của quan hệ hop đồng và là cơ sở pháp ly cho các giải

pháp đổi với tranh chấp trong quả trình thực hiện hoạt động đại lý B én cạnh đó,

với việc thừa nhận sự tư do thể hiện ý chí của các bên trong quan hệ hợp đồng, đồng thời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của các chủ thể tham gia quan

hệ HĐĐL thương mai, HĐĐL chính lả căn cử pháp lý cho théa thuận đại lýthương mại được thực hiên trong mét hành lang pháp lý an toàn

"Nghiên cửu một cách thấu đảo vẻ khái niém, bản chất pháp lí và đặc điểm

của DLTM cũng như HĐĐL thương mai giúp chúng ta có cải nhin đúng đấn vẻ

loại hình hoạt động thương mai này Nên tăng lý luận về đặc điểm của BLTM

và HĐPL thương mại là cơ sỡ khoa học cho việc nghiên cứu khung pháp lý

chuyên sâu về HĐĐL thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam để tir

đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chế định nay.

Trang 33

CHUONG 2-THUC TRANG PHAP LUAT VE HOP BONG DAILY VA THỰC TIEN ÁP DỤNG HOP BONG DAILY TẠI CÔNG TY CO

PHAN DICH VU GIAO DUC DONGSIM VIET NAM 2.1 Thực trạng các quy định pháp luật về hợp đồng đại lý.

3.1.1 Tlưcc trạng các quy định của pháp luật chung về hợp đông đại bj 3.111 Chỉ thé tham gia quan lệ hợp đồng đại ip thương mat

Điều 167 LTM 2005 ghi nhận- “Bén giao dat If làtiương nhân giao hàng.od cho dat If bản hoặc giao tiền mua hàng cho dat I mua hoặc là thương,nhân uf quyén thực hiên dich vu cho đại If cung ứng dich vi Bồn đại if là

thương nhân nhận hàng hoá dé làm đại I} bám, nhận tiên mua hàng đề làm đạt 1Ý mua hoặc là bên nhận uf quyền cung ứng dich vài

"Như vậy, các bên trong quan hệ HĐĐLL bắt buộc phải là thương nhân Có

thể thay điều kiện về chủ thể HĐĐL thương mại khắt khe hơn so với hợp đồng mua bán hang hóa thông thường, theo đó, bắt buộc cả hai bên chủ thể đều.

phải là thương nhân Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

muốn thực hiện các hoạt động liên quan đến mua bán hang hoa tai Việt Nam như đại lý mua bán hang hóa phải được cơ quan có thẩm quyển cấp phép

khi có đẩy đủ một số điển kiến (Điểu 9 Nghị định 09/2018/NĐ-CPngày 15/1/2018 của Chính phủ quy định chỉ tiết Luét thương mai và LuậtQuin lý ngoại thương về hoạt đông mua ban hàng hóa va các hoạt động liên

quan trực tiếp đến mua ban hang hóa của nhà dau tư nước ngoài, tổ chức kinh tẾ có vin đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Nghi định 09/2018/NĐ-CP) Theo

đó, Nghỉ định I9/2018/NĐ-CP đã xác định dai lý mua ban hing hoá là mộttrong những hoạt đông phân phối của doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài,đổi với doanh nghiệp có vấn đầu tư nước ngoài phải tuân thủ lộ trình cho

phép thực hiện của cơ quan có thẩm quyền đối với các hoạt động mua bán.

hang hoá va các hoạt đông liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá, ma cu

Trang 34

thể 1a đại lý mua bán bảng hóa (Thông tư 34/2013/TT-BCT cia Bộ Công

thương vẻ công bổ 16 trình thực hiện hoạt đông mua bản hing hóa vả hoạtđông liên quan trực tiếp đến mua bản hang hóa của doanh nghiệp có vốn đầutự nước ngoài tại VN).

'Vệ nguyên tắc, thương nhân có thể toàn quyển quyết định giao cho ai

làm đại ly mua bản hang hóa của minh hay nhân lêm đại lý cho thương

nhân nao, kể cả thương nhân nước ngoài (khoăn 1, Điều 50 vả khoản 1 Điền 54 Nghị định 69/2018/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Luật quản lý

ngoại thương (Nghị đính 69/2018/NĐ-CP) Nhưng trong trường hợp hang

‘hoa thuộc danh muc hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương.

nhân chỉ được ký hợp đồng thuê đại lý bản hang hóa tại nước ngoài hoặclâm đại lý cho thương nhân nước ngoi sau khi được Bộ Công thương hoặc

cơ quan có thẩm quyền theo quy định cho phép.

Bên cạnh đó, khác với quy định tại Điều 111 LTM 1997 vẻ việc hanghoá của đại lý mua bán phải phù hợp với giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh:LTM 2005 không quy đính bên giao đại lý vả bên đại lý có cần

có ngành hang kinh doanh phù hợp với hang hóa đại lý hay không, Đây có thể nhận định lâ điểm tiến bộ của LTM 2005, bởi sự thay đổi nay thể hiện xu hướng xóa bé những quy đình bắt bude doanh nghiệp phải lựa chon một số ngành nghề kinh doanh để đăng ký và phải kinh doanh đúng ngành nghề đã

đăng ký theo pháp luật về doanh nghiệp Đặt trong mỗi tương quan với LuậtDoanh nghiệp 2014 và Luật Bau tư 2014 là các đạo luật quy đính vẻ thànhlập, hoạt đông va đâu từ của doanh nghiệp, quy định trên của LTM 2005 đãhướng đến tw duy lập pháp là công dân có quyển kinh doanh những ngànhnghề ma pháp luật không cảm thay vì quyền tự do kinh doanh theo quy địnhcủa các bê

của pháp luật

Theo quan điểm của tác giả, hoạt động đại lý thực chất là phương thức

Trang 35

tiêu thu sin phẩm của bên giao dai lý Như vay, cân xc định đổi tượng hang

hóa mua bán trong mối quan hệ dai lý mua bản đó cỏ phải là hàng hóa thuộc

điện danh muc hang hóa lanh doanh có diéu kiện hay không Bởi lẽ, bên đại lý là chủ thể trực tiếp quản lý, bão quản, chuyển giao hang hóa đến khách.

hàng, nên điều kiện kính doanh dai lý hàng hóa sẽ phải đáp ứng diéu kiện

kinh doanh từng loại hang hóa Hiện nay, theo Luật Dau tư 2014, sửa đổi bỏ

sung năm 2016, cùng với các Nghị đính riêng quy định về từng điều kiện kinhdoanh đổi với các loại hang hóa thuộc điện danh muc hàng hóa kinh doanh cóđiều kiên đã làm rổ nội dung ma thương nhân khi tham gia quan hệ dai lýphải thực hiện, Đơn cit hoạt động kinh doanh xăng đầu được quy định taiNghị định 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ vé kinh doanh xăng dâu, quy định

chi tiết về điều kiên trở thánh đại lý, tổng đại lý đổi với việc kinh doanh xăng dâu và Thông tư 38/2014/TT-BCT của Bô Công thương hướng dẫn nghị định trên Cụ thể, đổi với bên giao đại I} được sắc định là thương nhân đâu mỗi hoặc thương nhân phân phổi xing dâu hoặc tổng dai lý kinh doanh zăng đầu khi giao zăng dâu cho bên dai lý, còn bên đại i được ac định là tổng đại lý kinh doanh xing đầu hoặc đại lý ban lẽ zăng dẫu khi nhận săng déu của bên giao đại lý Các chủ thể trong quan hệ đại lý mua ban xăng dẫu bao gồm: thương nhân dau méi/phan phổi, ting đại lý va đại lý déu phải là doanh.

nghiệp được thành lập theo quy đính của pháp luật, trong Giấy chứng nhân.đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dâu.

2.1.12 Giao Rết hợp đồng đại ip thương mat

“Thủ tục giao kết hop đồng là qua tình mà trong đó các bên chủ thể bay tô ý chí với nhau bằng cách trao đổi ý kiến để đi đến thỏa thuận trong việc cùng nhau xác lập những quyển và nghĩa vụ dân sự với nhau Quá trình này diễn ra

thông qua hai giai đoạn.

+ Để nghị giao kết hop đồng đại lý

Trang 36

© Chấp nhận để nghị giao kết hợp đồng.

Các nội dung về để nghĩ giao kết hop đẳng và chấp nhận để nghỉ giao kếtHDDL không khác so với quy định của BLDS 2015, luận văn không đi sâu vàophân tích.

'Về nguyên tắc chung, hợp dong được giao kết vào thời điểm các bên đạt

được sư thôa thuân Theo quy định của LTM 2005 va một số luật chuyên ngành,HDDL phải lập thành văn ban do đó, căn cứ cách zác định của BLDS 2015 thì

thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn ban là thời điểm bên sau cùng ký vào

văn bin, Đối với một số HDL thuộc lĩnh vực chuyên ngành được luật chuyên.

ngành điều chỉnh, ngoài việc các bên chủ thể tham gia đảm phản và đi đến

thông nhất ký HDL, việc ký kết chỉ được thực hiện sau khi đáp ứng điều kiệnquy định tại luật chuyên ngành đó, Ví dụ thương nhân Việt Nam được thuêthương nhân nước ngoài lâm đại lý bán các loại hang hóa tại nước ngoài, trừ

(Điều 54 Nghĩ định số 69/2018/NĐ-CP)

2.1.13 Hình thức và nội ding hợp đồng đại a Hình thức hợp đồng đại lý

Quan hệ ĐL.TM được ác lập trên cơ sỡ hợp đồng LTM 2005 quy định

16 “Hop đồng đại ij phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác

tương nại

có giá trị pháp I tương đương” Các hình thức có gia tri tương đương văn‘ban bao gồm điên báo, telex, fax, thông điệp dữ liêu và các hình thức kháctheo quy định của pháp luật Moi thỏa thuận bằng lời nói hoặc thông qua"hành vi thực tế đều không có gia tri pháp lý Quy đính này tương đối khất khe

so với pháp luật thương mai của các nước, quan hé dai lý có thé được xác lập bằng văn bản hoặc bằng các hình thức đa dang khác, kế cả thỏa thuận bang lời nói Nhưng day là quy định mỡ hơn LTM 1997 vẻ hình thức hop đẳng,

đã giúp các bên tham gia ký kết HĐĐL có nhiều cách lựa chon hơn Các

Trang 37

thương nhân vi những diéu kiện khó khăn mà không thể giao kết với nhau bằng

văn ban ky kết trực tiếp có thé lựa chon các hình thức khác tương đương ma

vẫn dam bảo giá trị pháp ly, tiết kiêm chỉ phí, linh hoạt hơn.

"Như vậy, bên cạnh hình thức văn ban, pháp luật Việt Nam nhìn chung đãthừa nhận giá trị pháp lý của các giao dịch điện tir khác Quy định này đặc

tiệt có ý nghĩa trong việc phát triển thương mai điện tử ở nước ta trong thời

gian tới

‘b Nội dung hợp đẳng đại lý

So với LTM 1997, LTM 2005 đã bö quy định về nội dung chủ yêu củahợp đồng đại lý thương mai Theo đó, tat c những nội dung chủ yêu trong hopđẳng được các bên tham gia quan hệ hop đồng tu do théa thuận các điều khoăn

mà ho cho la cần thiết, đủ để rang buộc trách nhiệm của ho đối với nhau mi

không sơ rằng liệu những điều khoăn mã họ thöa thuận đã đủ điều kiện chủ yêu.theo luật định chưa

Tuy nhiên, một số luật chuyên ngành lại đưa ra những nôi dung, điểukhoản chủ yêu ma HĐĐL cin dam bảo, ví dụ Điểu 3, Thông tư

38/2014/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 83/2014/NĐ-CP vé kinh doanh zăng dẫu quy định

về HP đại lý xăng dẫu Theo đó, HĐ đại lý xăng dâu phải được lập thảnh văn

bản, có các nội dung chủ yêu sau: Thứ nhất, tên, địa chi, mã số thuê của bên

đại lý và bên giao dai lý, hình thức đại lý; số lượng, chất lượng, chủng loạixăng dâu, cách thức giao nhân, giá ban, thủ lao đại lý, các cam kết khác theoquy đính của pháp luật, Tht hai, Trách nhiêm của các bên đổi với chất lượng

xăng dâu, chế độ kiểm tra, giám sát chat lượng xăng dau va liên đới chịu trách.

nhiệm về số lượng, chat lượng xăng dâu bán ra trong hệ thống đai lý xing dâu.của thương nhân đầu mối hoặc của thương nhân phân phổi hoặc của

`" Thông tr39D014VTT.BCT hướng dẫn Nghị đnh 32014IND-CP vi ki doanh xăng

dẫn do Độ trông Bộ Công hương ban hành

Trang 38

thương nhân 1a tổng đại lý (khi lá Bên giao đại ly), Tint ba, Quy định cụ thé

vẻ việc cùng cấp hoá đơn, chứng từ, trả thù lao, hoa don, chứng tir vẻ hanghoá lưu thông trên đường cho phương tiên vận ti zăng dẫu dai lý theo quy

định của Bộ Tai chính, Thứ te Lua chọn phương tiện vận tai xăng dẫu đại ý, quy định trách nhiêm bão hiểm người, phương tiên, bão đâm an toàn trong khi vận chuyển, trách nhiệm về số lượng, chất lượng xăng dau, rủi ro, tin thất, quy trình giao nhân, cước phí vận chuyển vả các quy định khác do các ‘bén thoả thuận, cam kết trong HB đại lý Ngoài ra, thời hạn của HB đại lý mua ‘ban xăng dâu tôi thiểu phải la mười hai (12) tháng.

Do đó, tùy từng trường hợp các bến có thể thỏa thuận nội dung hợp đồng,

trên cơ sở những quy định của pháp luật và phù hợp với việc kinh doanh từngmặt hàng, điều kiện và kh năng của các bên Tương tự như hợp ding ủy thác

mua ban hang hóa, hợp đông đại lý thường có những nội dung cơ bản như đối

tương hop đồng, hình thức dai lý, thù lao dai lý, phương thức thanh toán, thờihan cia hop đẳng dai lý, quyển vả nghĩa vụ của các bên, biên pháp bảo đảm.

‘hop đồng, trách nhiém do vi phạm hop đồng,

Trong đó, đổi tương của hợp đồng chính la điều khoản quan trong nhất

trong hợp đồng Bởi vi nêu không có diéu khoản này thi chúng ta sẽ không thể

hình dung ra được các bên tham gia quan hệ hop đẳng nhằm mục đích gì, trao

đổi với nhau cái gì Vi HĐĐL mang ban chất của hợp đồng dich vụ theo cách phân loại của BLDS 2015 nên đổi tượng của HĐĐL phải là công việc có thể thực hiện được, không bị pháp luật cắm, không trái đao đức zã hội, cụ thể 1a

việc bên đại lý thực hiên việc mua bán hang hóa hoặc cung ứng dich vụ cho"bên giao đại lý.

Do đặc điểm của quan hệ đại lý thương mai là quan hệ có thời gian hop tác giữa các bến thường rất dai, hàng hóa được chuyển giao cho bên dai lý trong

một khoảng thời gian, việc thanh toán lai tién hành thành nhiều đợt nên tranh:

Trang 39

chấp rat dé phát sinh Vi thé, các bến can phai thöa thuận ré rang vé số lượng,

chất lượng hang hóa, hình thức dai lý, thủ lao dai ly, biên pháp bao đâm thực.

hiên hop đồng, hỗ trợ cơ sở vật chất kỹ thuật, thời han hợp đồng, các trường, ‘hop cham dứt hợp đồng.

3.114 Quyền và nghia vụ của các chủ thé tham gia quan hệ hop đồng đại i

Thương mại

Cũng tương tự như quan hệ trong các loại hình hoạt động trung gianthương mai khác, quyền và ngiĩa vụ của các bên trong quan hệ đại lý thương

mại được thể hiện trong hop đồng cu thể được giao kết giữa các bên vả trong

quy định của pháp luật liên quan.

Tuy nhiên để tạo cơ sở pháp ly cho việc xc định nghĩa vụ của bên đại ly đổi với bén giao đại lý cũng như dé dm bão quyển lợi của các bên nêu trong hop đồng các bên chưa có thỏa thuận rổ rang về quyền vả nghĩa vu của họ, LTM 2005 ngoài những quy dinh mang tính bat buộc còn có những quy đính

"mang tính tùy nghỉ đi kèm.

‘Theo đó, bên dai lý phải thực hiện việc mua, bán hang hóa, cung ứng dich‘vu cho bên thứ ba theo giá bên giao dai lý đã ân định Bên đại lý có nghĩa vụtuên thủ ma không được tự ý nâng hoặc giảm giá ban hàng hóa ma bên giao đạilý đã thông báo trước Đối với hình thức đại lý bao tiêu, bên đại lý phải mua

hoặc bán hang hóa theo đúng gia tối đa hoặc giá tôi thiểu đã thỏa thuận với bên.

giao đại lý.

Bén cạnh đó, khi thực hiện việc mua, ban hàng hóa, cung ứng dich vụ cho"bên thứ ba, bên đại lý phải thực hiện đúng các thỏa thuận vé giao nhận tién,hàng với bên giao đại lý, thực hiện các biên pháp bao dém thực hiện nghĩa vụén sự theo quy định của pháp luật

"Trong quá trình thực hiện công việc đã théa thuận theo HĐĐL, bên đại ly

có nghĩa vụ “bảo quản hằng hóa sau Rhi nhận đỗi với đại If bản hoặc trước

Trang 40

kit giao đốt với dat If mua liên đời chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hĩa cũa dat lý rma bản hàng hoa chất lượng dich vụ cũa đại If củng tong dịch vụ trong trường hop cĩ lỗi do minh gập ra.” Ngồi ra tiên đại lý phải “chị sie kiêm tra giám sát của bên giao dat If và bảo cáo tình hình hoat đơng dat i ân giao dai ip" #

‘Sau khi thực hiện dich vu đại lý, bên dai lý phải thanh tộn cho bên giaođại lý tiến hang đối với đai lý ban, giao hang mua đổi với đại ly mua, tién cũng

‘ing dich vụ đổi với dai lý cùng ứng dich vu Bé tao cơ sở pháp lý cho bên đại

ý thực hiên nghĩa vụ thanh tốn, Điều 176 LTM 2005 quy đính: “Piệc thanh

tốn tiên hàng tiền cung ứng dich vu và thù lao dat lý được thực hiện theo từng, dot san kh bên đại If hồn thành việc nme, bán một khối lương hàng hố hoặc cing ứng một khối lượng dich vụ nhất dink.” Trên thực tê, trong HĐĐL các

‘bén thường thỏa thuân bên đại lý bán hàng phải thanh tốn tién bán hảng sau

một thời gian nhất định kế từ khi nhân hàng khơng phu thuộc việc hang hĩa đĩ

cĩ bản được hay khơng, do đĩ néu tinh hình kinh doanh của bên đại lý gặp khĩ

khăn, hang chưa bán được dẫn đền bên dai lý thanh tốn khơng đúng han va

tranh chấp giữa hai bên rất dé phát sinh.

“Trưởng hợp pháp lut cĩ quy định cụ thể về việc bên đại lý chỉ được giao

kết hợp ding đại lý với một bén giao đại lý đối với một loại hang hĩa hoặc dichvụ nhất định thi phải tuân thủ quy định của pháp luật đĩ

‘Song song với những nghĩa vụ phải thực hiện, bên đại lý cĩ quyền cơ bannhất là quyển hưởng thủ lao và những lợi ích hợp pháp khác do hoạt động đạilý mang lại Theo Điều 171 LTM 2005, nêu các bến khơng cĩ thỏa thuận khác,thù lao đại lý được tả theo hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Theo đĩsẽ cĩ hai trường hop sây ra

Thứ nhất, néu bên giao dai ly an định giá mua, giá bán hàng hĩa hoặc gia

` Ehộn 5,6 Điều 175 Luật Thương mại 2005

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w