NGUYEN THỊ THANH HA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC
HÀ NỘI - 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
Trang 3Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của riếng tôi đưới sự
hướng dan của TS Nguyễn Đố Kiên.
Các nôi dung nghiên cứu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung, thực va chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nảo khác.
Các nhận xét, sô liệu, trong Luận văn đều có trích dẫn va chú thích nguén gốc cụ thể theo đúng quy định.
"Tôi zin chịu trách nhiệm vé tính chính ắc, trung thực của luận văn này.
Tac giả luận văn.
Nguyễn Thị Thanh Hà
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
Uy ban nhân dân Toa án nhân dân.
Bộ luật dân sự năm 2015
Bộ luật tô tung dân sự năm 2015 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 Luật Nuôi con nuôi năm 2010
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
Trang 52 Tinh hin nghẽn cứu đề à
Mie dich, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghien cứuPhương pháp hận va phương pháp nghền cứu,
Ý nghĩa khea hee và thục tin cia luận vẫn „
Kết cầu luận văn
CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN PHÁP LUAT VỀ NUÔI CON NUỐI 9
11.Khái: ruôi con nuôi
1.2.Mue dich và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi.12.1.Mặc đích cita việc tôi cou uni
13.Nguyên tắc gi quyết vige nuôi con xuôi
14.Sơ luge sự hình (hành và phát tiễn cia pháp huật Vigt Nam về muôi co
nuôi sel
14.1, Giai đoạn trớc cách tuạng Tháng 8 sel1.4.2, Giai đoạn trước khi ban hành Luật undi con wn: „19
1-43 Giai đoạn từ Ki ban hành Luật undi con tuôi dén way 29 TIỂU KET CHƯƠNG 1 LÊ: CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE NUOI CON NUÔI TRONG NƯỚC
21.Điều kiện nhận nuôi con nuôi trong nude
3.1.1 Điều kiệu đối với người được nhận lần con undi trong wideu đối với người nhậu cou uuôi trong ude
im quyền đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước
2.3.2, Thủ tực thực hiệu giãi quyết việc nhận undi con undi trong nước.
Trang 62.4 Hệ quả của việc nuôi con nuôi trong nước.
25 Quyền và nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi
mg tôi với con tôi ASvới cha môi, mg undi 492.5.3 Quyầu và ughia vụ v tài sâu giữa cha muôi, 160
26 Chim dvi việc mudi con nuôi trong nuốc.
2.6.1 Cam cứ chấm đit việc undi cơn undi trong trước
2.6.2, Trình t, thủ tục yên cầu chấm dit việc wn i cou nuôi rong mrớc.
2.63 Hệ qua cña việc chim dit wuôi cơn wuôi trong nước
TIỂU KET CHƯƠNG 2 = 'CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VỀ NUÔI CON NUOT TRONG NƯỚC VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VỀ NUOI CON NUÔI TRONG NƯỚC 6§
3.1 Thục tin thục hiện pháp hật 6§tuôi con nuôi trong nước,
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 71, Lý do chọn dé tài nghiên cứu.
Ngày nay, chúng ta không hiém dé thấy được các thông tin vé trẻ em bị bỏ rơi xuất hiện trên báo chí cũng như các trang mang sã hội để mong có sự sẽ chia, giúp tìm lại cha me, người thân cho các em Nhưng không phải đứa trẻ nào cũng may mẫn tim lại được gia đính, thay vào đó là cân có các giải pháp thay thé mái âm gia đính cho các em Chính vì lẽ đó, việc nhận nuôi con.
nuôi đã và đang được Nha nước ta quan tâm rất nhiều và vào méi giai đoạn nhất định Nhà nước đều ban hành các quy định, văn bản pháp luật để điều
chỉnh quan hệ nuôi con nuôi một cách phủ hop Điều đó được ghỉ nhên trong
Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân và gia đính, Ludt quốc tích, Luật trễ em, đặc
biệt là Luật Nuối con nuôi năm 2010 được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 đến nay.
"Trong những năm qua, pháp luật vẻ nuôi con nuối ở nước ta đã gop phan quan trong trong việc bao đầm thực hiện quyến trễ em được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo duc trong môi trường gia đính, đông viên, khơi dây tinh thân nhân đạo, nhân văn của con người Việt Nam, giữ gin và phát huy truyền thống tương thân tương ái, lá lãnh dim lá rách trong nhân dân, béo vệ quyển
và lợi ich hợp pháp của cha, mẹ nuôi, giúp ho én định tw tưởng và yên tâm.
trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc con nuôi như con dé Tuy nhiên, trong thực
lệc hiểu và thực hiện các quy định về nuôi con nuôi vẫn có lúc, có nơi còn.
chưa đúng, chưa đẩy đủ, thậm chí còn có những sai phạm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyển va lợi ích hop pháp của người nhên nuôi con nuôi va trẻ em được nhận lâm con nuối Ví du, trong qua trình tiến hành các thủ tục cho
nhận con nuôi có biện tượng vi phạm pháp luật như cé ý lâm sai lệch nguồn.
gốc của trẻ, không đăm bao quyển tim người thân thích của tré trước khi cho trẻ làm con nuôi, một số trường hợp còn cho trễ em lam con nuôi vì mục đích
Trang 8‘vu loi hoặc các mục dich khác trái pháp luật và đạo đức xã hồi Ngoài ra, trong quan hệ giữa cha, me nuối va con nuôi còn tôn tại hiện tượng xâm phạm.
nghiêm trọng quyền của tré em như bóc lột sức lao động của trẻ, lạm dụng tình đục, bạo hảnh, ngược đất đối với con nuôi.
Luật Nuôi cơn nuôi va các văn bản pháp luật hiện hanh mặc dù đã có
những quy định cụ thể điêu chỉnh về lĩnh vực nuôi con nuôi, song vẫn còn nhiêu vẫn dé tổn tại giữa lý luân và thực tế trong quá trình thực hiện pháp luật Nhằm tim hiểu thêm những quy định pháp luật về nuôi con nuôi trong nước, người viet chon dé tài “Pháp nat Việt Nam về nudi con nuôi trong ước” đễ làm luận văn thạc si
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
"Vấn để nuôi con nuôi đã được thực hiện nghiên cửu bởi khả nhiễu nhà
nghiên cứu với các công trình nghiên cửu ỡ các cấp độ khác nhau như.
- Chuyên đề về “CHỗ dinh must con muôi trong pháp luật Việt Noo vài
quéc 18" được Vien Khoa học pháp lý ~ Bô Tư pháp thực hiện trong chương, trình hợp tác với Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) năm 1908 Tai liêu này để giới thiêu khái quát vẻ ché định nuôi con nuôi trong hệ thing pháp luật Việt Nam, nêu thực trạng vé nuôi cơn nuôi tai một số địa phương và giới thiệu vé pháp luật nuôi con nuôi của một số nước
- Để tai nghiên cứu khoa học cấp trường của Trường Đại học Luật Hà Nội “Hoàn thiện chế định nuôi con nuôi trong piiáp luật Việt Nam”, chủ nhiệm để tải Ngô Thị Hường, nim 2007 Để tài nêu ra những điểm bat cập trong pháp luật
hiện hành và trong quá trình thi hành, áp dụng các quy định vé nuôi cơn nuôi, đề
xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định nuôi con nuôi vả dim bão hiểu quả của việc thi hảnh, áp dung chế định nuối con nudi trong thực tiễn.
- Luận án tiền sĩ Luật hoc: “Co sở If luận và thực tiễn các chỗ định pháp1ÿ về môi cơn nuôi ở Việt Nam” của tắc giã Nguyễn Phương Lan, trường Đại
Trang 9Nam, trên cơ si đỏ để xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi con
nuôi, nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn khách quan vả nâng cao hiệu quả
điều chỉnh của pháp luật nuôi con nuôi
- Luận văn thạc sĩ Luật hoc: “Báo về quy rẽ em trong quan hệ nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam” cia tac già Nguyễn Thi Hai, trường Đại
học Luất Ha Nội, năm 201 1 Luận vin nghiên cứu vẻ những van dé lý luận cơ ‘ban về bảo vệ quyển trẻ em trong quan hệ nuôi con nuôi, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam từ góc độ bao vệ quyển trẻ em được nhận lam con nuôi vả thực té áp dung, từ đó dé xuất một số giải pháp để nang cao hiệu.
quả của việc bão vệ quyền tré em trong quan hệ nuôi con nuôi, nhằm đáp ứng yên câu ofa thực tiến khách quan va nông cao hiệu quả điều chỉnh của pháp uất nuôi con nuôi.
- Luận văn thạc đ Luật học “Quan hệ cha me muôi — cơn môi theo pháp iật Việt Nava hiện nạp ” của tắc gia Kiêu Thi Huyễn Trang, Khoa Luét trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Tác giã phân tích về quan hệ cha me nuôi ~ con nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện hành, nghiên cửu các quy định
của pháp luật về quyển va nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nuôi con nuôi, dong thời phát hiện những bat cập, hạn chế của các quy định về quan hệ cha mẹ nuôi — con nuôi, trên cơ sở đó để xuất một số kiến nghị nhằm hoan thiện.
pháp luật điều chỉnh quan hệ nảy.
- Luận văn thạc ä Luật học: “Van đề midi con nuôi có yêu tổ nước ngoài theo quy đinh của pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Khánh Ly, trường
Đại học Luét Hà Nội, năm 2016 Luận văn nghiên cứu những nội dung cơ ban và thực tiền pháp luật Viết Nam về nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài, từ đó đưa ra phương hướng va gidi pháp nhằm hoàn thién pháp luật Việt Nam vẻ van dé này.
Trang 10- Luận văn thạc sĩ Luật học: “Thực tiễn giải quyét việc nuôi con nuôi tat
địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” cia tác giả Nguyễn Thủy Hạnh,
trường Đại hoc luật Hà Nội, năm 2018 Tác giả phân tích thực tiễn áp dụng,
pháp luật giải quyết việc nuôi cơn nuôi tại địa bản quân long Biên, thảnh phổ
Ha Nội, chỉ ra một số vướng mắc, bat cập trong qua trình giải quyết vả để
xuất biện pháp khắc phục những hạn chế nảy.
- Luận văn thạc đ Luật hoc: “Điểu kiên mist con nuôi theo pháp luật hién hành và tue tiễn áp dung” của tác giả Hoàng Xuân Đông, trường Đại
học Luật Ha Nội, năm 2020 Luận văn phân tích được thực trang pháp luật
'Việt Nam hiện hảnh về diéu kiện nuôi con nuôi và thực tiễn áp dụng tại tỉnh.
Lang Sơn, từ đó dé xuất một giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật vả nâng cáo hiệu quả thi hành pháp luật vẻ vẫn để nay.
- Luận văn thạc Luât học “Hé gud pháp jƒ của việc muôi con nuôi te
thực tiễn thực liện tại tinh Hoa Bình” của tac gia Bùi Nguyễn Anh Tuyết,
trường Đại học Luuật Ha Nội, năm 2020 Tac giả phân tích hệ quả pháp lý của
việc nuôi con nuôi theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn
thực hiện tai tinh Hỏa Bình, từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hon thiện pháp luật về vẫn dé này,
Ngoài ra còn có những bai viết nghiên cứu vẻ lĩnh vực nuôi con nuôi
được đăng trên Tạp chí như “Một số vấn dé cân giải quyết kit Việt Nam gia nhiập Công ước LaHaye năm 1993 về bảo vệ tré em và hop tác trong lĩnh vực môi cơn muôi giữa các nước " của tac giả Nguyễn Hồng Bắc đăng trên tập chi Luật hoc số tháng 3 năm 2003, “Bđn chất pháp If cña việc môi cơn muôi theo pháp luật Việt Neon’ của tac giả Nguyễn Phương Lan đăng trên Tạp chi Luật học, trường Dai học Luật Hà Nội số 3 năm 2004; “Cẩn guy đinh cụ thé việc môôi cơn nuôi ” của tắc giả Nguyễn Thanh Xuan trên tạp chỉ dân chủ và pháp
tuật, B Tw pháp số 11 năm 2010, “He quá pháp lý của việc môi con môi
Trang 11môi con mudi trong nước ” của tác gã Nguyễn Thanh Hà đăng trên tạp chỉ
dân chủ va pháp luật, Bộ Tư pháp số chuyên để 1 năm 2020 vả nhiễu công
trình nghiên cứu, bai viết khác.
‘Voi tinh hình nghiên cứu nêu trên, các tác giã đã để cập một phan tình hình nuôi con nuôi, pháp luật về nuôi con nuôi trong nước tại thời điểm được nghiên cứa, viée tiếp tục nghiên cứu va cập nhật những vẫn dé phát sinh tới điểm hiện nay là thực sự cân thiết Việc nghiên cứu sẽ chỉ ra những mat tích
cực, mat hạn chế khi áp dung những quy định cia pháp luật vé nuôi con nuôi trong nước vào thực tế, đồng thời để ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật
vẻ nuôi con nuôi trong nước góp phan bao vệ quyền và lợi ích hop pháp cho
người nhận con nuôi va người được nhân lâm con nuôi, cũng như mục đích, ý nghĩa của việc nuôi con nuôi.
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối trong và phạm vi nghiên cứu
+ Mục đích của việc nghiên cứu đề tài:
Ta trên cơ sử nghiên cửu các quy định của pháp luật nuôi con nuôi về
hoạt đông nuôi con nuôi trong nước, người viết muôn tìm hiểu rổ hơn những vấn dé lý luận chung, đồng thời tìm hiểu thực tiễn áp dung pháp luật về nuôi con nuôi ở nước ta với mong muôn có thể danh giá hiệu quả mức độ hoan thiện và tính phù hợp trong thực tiễn giải quyết việc nuôi cơn nuôi Trên cơ sở
đó đưa ra được những giãi pháp và kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật nhằm giãi
quyết những han chế, vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước ở nước ta hiện nay.
+ Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài:
Đổ thực hiện mục đích nghiên cửu, luận văn có những nhiệm vụ cẩn giải
quyết như sau:
Trang 12"Thứ nhất, luận văn cén làm sảng tö lý luân cơ bản của pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước, khái niệm nuôi con nuôi trong nước; mục đích, ý nghĩa
của việc nuôi con nuôi trong nước, điều kiện đối với từng đổi tượng trong
việc nhận con nuôi, hề quả của việc nuôi con nuôi.
"Thứ hai, luận văn phân tích thực tiễn giãi quyết việc nuôi con nuôi trong
nước ở nước ta hiện nay Từ đó, luận văn đánh giá mức độ hoàn thiện và tính
phủ hợp trong thực tiễn giải quyết việc nuôi con nuôi trong nước.
"Thứ ba, luận văn nghiền cứu, tim hiểu những vướng mắc, bắt cấp trong thực tiễn áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam Qua đó đưa ra một số kiến nghị phủ hợp để hoan thiện pháp luật về van đề này.
«Đối trợng nghiên cứu: Luôn văn tập trung nghiên cứu pháp luật vé
nuôi con nuôi rong nước.
+Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu trong phạm vi của các văn bản quy phạm pháp luật
như: Hiển pháp 2013, BLDS năm 2015, Bô luật Tổ tung dân sư năm 2015,
Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, Luất Nuồi con nuôi năm 2010, Luật hộ tích năm 2014, Luật trễ em năm 2016 và một số Nghị định, Thông tư hướng
Gn có liên quan Đặc biết tập trung nghiêm cứu chủ yếu trong phạm vi của
Luật Nuôi con nuôi năm 2010 do Quốc hội khoá XII thông qua ngày
17/06/2010 va có hiệu lực thi hành kế từ ngày 01/01/2011
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Trong quả trình nghiên cứu, luôn văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản sau
- Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh và đường lối chính sách của Bang va Nha nước về hoàn thiện pháp luật về
nuối con nuôi trong nước trong mối quan hệ với pháp luật về dân sự, Hôn.
nhân và gia đỉnh và trễ em.
Trang 13thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật hiện hanh về nuôi con nuôi trong nước Từ đó khái quát hoá thực trang hoàn thiện pháp luật, thực tiến áp dung
của hoạt đồng nhân con nuôi trong nước ở Việt Nam va đưa ra để xuất, kiến
nghị phù hợp
- Phương pháp thông kê sé liệu được sử dụng nhằm đánh giá kết quả giãi quyết việc nuôi con nuôi trong nước trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay.
- Phương pháp đánh giá, so sánh được sử dụng để đưa ra ý kiển nhân xét quy đính của pháp luật hiện hảnh về tinh hình nuôi con nuôi trong nước giai
đoạn hiện tại có hợp lý hay không, đồng thời nhin nhận trong mối tương quan.
so với các quy định liên quan.
5 Ý nghĩa khoa học và thực. của luận văn.
Két quả nghiên cứu của luân văn sẽ mang lại một số đóng gop mới như sau: "Thứ nhất, góp phan làm rõ hơn những quy định của pháp luật hiện hảnh về nuối con nuôi trong nước tai Việt Nam, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiên, nâng cao pháp luật về nuôi con mudi trong nước.
Thứ hai, khẳng định trên cơ sở khoa học về môi quan hệ biên chứng giữa lý luên va thực tiễn trong việc tuân thi, thi hảnh, áp dung pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước trên dia bản cả nước Thông qua đó góp phan tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực nuôi con nuôi trong nước
"Thử ba, gop phan nâng cao nhân thức cho người dân, cho các căn bô nha
nước có thẩm quyền trong lĩnh vực nuôi con nuôi những hiểu biết pháp luật về ‘nui con nuôi trong nước, gép phân én định các quan hệ xã hội dân sự, phục vụ
tích cực cho đối sống xã hội trên cơ sỡ xây dựng nha nước pháp quyển.
Trang 14Để dat được mục tiêu nghiên cửu, ngoai phan mỡ đầu và kết luân, luân
cấu luận văn.
văn gầm 3 chương như sau:
Chương 1: Một van để lý luân pháp luật vé muối con nuôi
Chương 2: Pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ nuôi con nuôi trong nước.
Chương 3- Thực tiễn thực hién pháp luật vé nuôi con nuôi trong nước vả một số kiến nghị, giải pháp vẻ hoàn thiên pháp luật vẻ nuôi con nuôi
trong nước
Trang 15111 Khái niệm về nuôi con nuôi
Nuôi con nuôi là một khái niệmkhông hoàn toàn mới mẽ, xa lạ, được.
quy định ở tat cả các hệ thông pháp luật hiện đại trên thể giới như một hình
thức chăm sóc thay thé cho những tré em bi tách ra khỏi gia đỉnh gốc của
minh? Theo Từ điển bách khoa Việt Nam tap 3 của Nha xuất bản từ điển
‘bach khoa, Hà Nội, năm 2003, "Nuôi con nuôi là viếc một người (người nuôi)
nhận nuôi người khắc (con nuôi) nhằm tạo ra những tình căm gắn bó giữa hai
người, bao đầm cho người con nuôi được thương yêu, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc tốt Việc nhân nuôi con nuôi do UBND zã/ phường) thi trần (UBND.
cấp xã) nơi người nuôi va của con nuối công nhận và ghỉ vào số hộ tịch
Thông qua sự kiện pháp lý nay, giữa người nhân con nuôi và con nuôi phát
sinh các quyền và nghĩa vụ như giữa cha me để và con để "2
Ta có thé xem xét khái niêm nuôi con nuôi dưới hai góc độ là góc đô sã
hội va góc độ pháp lý * Dưới góc đồ xã lôi
Tiền s Nguyễn Phương Lan đã nhận định: "môi con nuôi la một quan Tê vã hội được tiết lập giữa người nhận nuôi con nuôi với người được nhân làm con muôi nhằm hình thành quan lệ cha me và con trong thực lễ với
những mỗi liên lệ gia đình mới, dé thỏa min những niu cầu tình cảm dao
đức hoặc lợi ich nhất định cña các bên “` Ta nhân thay, nuôi con nuối là một
hiên tương 2 hội hình thành một cách tự nhién trong đời sống của con người, * Gio wi Lait Hôn nhân ga di Việt Mưa, Tường Đ học Luật HỒ Chi Mab, NDG3 Hằng Đức, HA Nội,
‘Ten bich tos Viết Nam, tp 34 2003), Hội đồng quốc gia ci do bin som từ din bá don Vat
Yen, BANG 316
givin Phương Lan 2006), “Cơ sẽ ý in vì me tn cia chế đạn nhấp lý về nuôi cơn radi ð Vật
"Nga Luật tuần hột học, zưởng Đại họ Lut He Nội, 19
Trang 16no xuất hiện và tơn tai từ lâu trong lich sử, thể hiện sự gin bĩ giữa con người với nhau trên cơ sở vi lợi ích chung, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người và mang tính nhân đạo sâu sắc Quan hệ nuơi con nuơi cĩ thé tổn tại
đưới nhiều hình thức như nuơi con nuơi theo phong tục tập quán, nuơi con nuơi lập tự, nuơi con nuơi trên danh nghĩa, nuơi con nuơi lầy phúc Mặc dù các hình thức nuơi con nuơi nay tổn tại vả xac lập các quyển và nghĩa vụ giữa cha, me và con, nhưng các hình thức trên déu khơng được pháp luật ghi nhận Các hình thức nuơi con nuơi nay trên thực té đã hình thành quan hệ cha, me và con, giữa ho đã tổn tại tinh cảm yêu thương, chăm sĩc, nhưng quan hệ nuơi dưỡng nay chi tổn tại trên danh nghĩa giữa bên nhận nuơi va bên được nhân
nuơi chứ khơng cĩ ý nghĩa vẻ mặt pháp luật Vì vậy, về nguyên tắc những.
"hình thức nuơi con nuơi nĩi trên khơng được cơng nhân vé mat pháp lý ma chỉ mới dép ứng được nhu câu vé tình cảm giữa người nhân nuơi và người được nhận nuơi
"Như vay, dưới gĩc đơ 24 hội thi nuơi con nuơi la việc sắc lập quan hé cha mẹ và con trên thực tế giữa người nhân nuơi và người được nhân nuối
nhằm dap ứng nhu câu về tỉnh cảm va lợi ich của các bên trong quan hệ nhân.
nuơi con nuơi này.
* Dưới gĩc độ pháp lý
Dưới gĩc đơ pháp lý, nuơi con nuơi là một hình thức pháp lý nhằm “xác lập quan lê cha, me và cơn giữa người nhận con nuơi và người được nhận
làm con musi“? mã khơng liên quan đến quan hệ huyết thơng sinh hoc giữa hai bên.
Ngồi ra, theo quy định hiên hành: “Cha me zmới là người nhiễm con
ang mơi sau kh việc nuơi con nuơi được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyŠi
ˆhộn 1 Đầu 3 Lait NEN 2010
Trang 17được cơ quan nhà nước cô
"Con môi là người được nhận lầm con must sau lãi việc nuôi con nuôi
quyền đăng Rý "5 Day lả hai chủ thé quan
trong nhất của quan hệ nuôi con nuôi
"Từ những khải niệm trên, cỏ thể gidi thích việc nuôi con nuôi là việc xác lập quan hé cha, me va con lâu dai, bên vững giữa cha me nuôi va con nuôi thông qua việc đăng ký tai cơ quan nhà nước có thấm quyển khi các bên có đủ điểu kiện theo quy đính của pháp luật, vi lợi ích tốt nhất cia người được nhân
lâm con nuôi, bao đảm tré em được yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trong môi trường gia dinh thay thế Nếu như quan hệ pháp luật giữa cha mẹ dé và con để được căn cứ vào sự kiện sinh đề thì quan hệ pháp luật giữa cha mẹ nuôi và con nuôi được căn cứ dựa vào sự kiện nuôi dưỡng Việc xác lập quan hệ cha mẹ con căn cứ vao sự kiện nuôi dưỡng này sẽ làm phát sinh các quyển va nghĩa vu giữa cha mẹ nuôi va con nuôi vả việc nuôi con nuôi chỉ
có giá tn pháp lý khi đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của.
pháp luật trong nước Còn các nghỉ thức nhận nuôi con nuôi khác như giấy tờ viết tay giữa cha mẹ để cho con dé của minh làm con nuôi người khác hay
người nhận con nuôi lập đản lễ cúng tế tổ tiên về việc nhân con nuôi hoặc
nhật được tré bi bỗ rơi thì mang về nuôi mà không khai báo, đăng ký với
cơ quan nhà nước có thẩm quyên déu không có giá trị pháp lý và không được
nha nước công nhận, giữa người nhận con nuôi va người được nhận lâm con nuôi không có các quyển và nghĩa vu của cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật.
* Khai niệm VỀ miôi con nuôi trong nước:
‘Theo Khoản 4 Biéu 3 Luật NCN 2010 quy định: “Nuôi con môi trong nước là việc nuôi cơn môi giữa công dân Việt Nam với nhau Đường trú 6 Vist Nam
NEN 2010
* Hanon 3 Da 3 Luật NCN 2010
Trang 18Nuôi con nuôi trong nước la việc một người đã trưởng thành hoặc một cặp vợ chồng có quan hệ hôn nhân hợp pháp là công dân Việt Nam đang thường trủ tại Việt Nam nhân mét hay nhiễu trẻ em có quốc tích Viết Nam
hiện đang ở Việt Nam mà không do mình trực tiếp sinh ra làm con Việc nhân.
nuôi con nuôi làm phát sinh quan hệ cha, me - con giữa người nhân con nuôi
vả người được nhận lâm con nuôi, tức lả kể từ thời điểm nhận con nuôi, người
nhân con nuôi có tư cách là cha, me của tré em được nhân làm con nuôi Quan hệ gia đỉnh, quan hệ cha, mẹ - con giữa người nhân nuôi con nuôi với người được nhận làm con nuôi được hình thành tử quan hệ nuôi dưỡng, chấm sóc va phải được nha nước công nhận.
1.2 Mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi
12.1 Mục dich của việc mdi con nuôi
Mục dich được tôn tại dưới dạng suy nghĩ của con người, được sắc định trước và định hướng hoạt động của con người Mục đích luôn gắn với từng
loại hoạt động cụ thể, Trong lĩnh vực nuôi con nuôi, mục đích nuôi con nuôi
được mỗi cá nhân sắc định một cách khác nhau dựa trên lợi ích của bản than”
‘Theo pháp luật hiện ảnh của nước ta, mục dich của việc nuôi con nuôi được
quy định cụ thé như sau: “Vide mudi con môi nhằm xác iập quan hệ cha, me và con lâu đài, bền vững vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm cơn
môi, bảo đẫm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giảo duc trong môi
trường gia đình “* Như vay, pháp luật về nuôi con nuôi của nước ta đã hướng
tới việc bao về lợi ich của cả hai bên trong quan hệ nuối con nuôi người con nuôi va người nhân con nuôi Đây là một quy định có cơ sở và hop lý Bởi
việc nuôi con nuôi trước hết phải nhằm mục dich xác lập quan hệ cha, mẹ vả
con giữa người nhân nuôi và người được nhận làm con nuôi, qua đó bão vệ “Nggấn Pang Len 006), “Cơ sở lý hận vì tục tấn ca dể dh phip về mỗi con mỗi ð Vit
Non", Luin an tin sf Lậhọc,rường Đạt học Tuệ Ha Nội g72À Đền 2 Lait NCN 2010
Trang 19quyền va lợi ich chính đáng của cả hai bên Mục đích xc lập quan hệ cha me
|, hình thành một gia đính thật sự là đặc trưng cơ bản để
phân biết việc nuôi con nuôi với những hình thức chăm sóc, nuôi dưỡng khác và con giữa hai b
Qua việc xác lập quan hệ cha me va con giữa hai bên, lợi ich của người con nuôi mới được dam bảo va có ý nghĩa Bai vi, người được nhận nuôi và cả người nhân nuôi đều không chỉ hướng tới việc chăm sóc, nuôi dưỡng nhau ma
điều quan trong và có ý nghĩa hơn đối với họ la thiết lập và gắn bó với nhau
trong tình cảm cha me và con như trong gia đỉnh ruột thịt Việc bao đảm cho người được nhận làm con nuôi được nuôi dưỡng, chm sóc, giáo dục chỉ là một phân muc dich của việc nuôi con nuôi
Tuy nhiên, bên cạnh mục đích nhân đạo của việc nhên nuôi con nuôi,
trên thực tế cũng có rất nhiều trường hợp với muc đích trục lợi cá nhân ma
lợi dung việc nhân nuối con nuôi như lợi dụng việc cho, nhân hoặc giới thiệu tré em làm con nuôi để trục lợi, hoặc lợi dụng việc nhận nuôi con nuôi nhằm bóc lột sức lao đông của cơn nuôi, Việc nhận nuôi con nuôi lả ghia cử cao dep, trao mái âm cho các em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt, nhưng
một số người đã và đang núp bóng việc nuôi con nuôi dé che giấu các hảnh.
vi trục lợi cá nhân
11.2 Ý nghĩn của việc nuôi con nuôi
“Trẽ em hôm nay, thé giới ngày mat” là câu nói bao ham đây di ý nghĩa, ‘vai trò va tâm quan trọng của trẻ em Do trẻ em còn nhỏ, chưa phát triển toàn điện cả về thể chất va trí tuệ nên cần phải được bảo vệ, nuối nẵng, cân được
trường thành trong môi trường gia đình, trong bau không khí hạnh phúc, yêu
thương và thông cảm để phát triển day đủ va hai hoa nhân cách của mình.
‘Vi một nguyên nhân nào đó mà trẻ em không có cha me thi đều có quyền có một gia đình va được nhân làm con nuối dưới hình thức hợp pháp nhằm đâm bảo cho trễ em đó được trông nom, cham sóc, nuôi dưỡng va giáo duc
Trang 20đây đũ, “Trẻ em được chăm sóc thay thé kit khong còn cha mẹ: Rhông được
hoặc khong thé sống cùng cha dé, me dé; bt ảnh hưởng bởi thiên tai, thẩm
hoa, xung đột vit trang vì sự an toàn và lợi ich tốt nhất của trễ em Tré em
được nhân lầm cơn môi theo guy đmh của pháp luật về nuôi con must? Bên
canh đó, một trong những mục đích của Công tước Lahay số 33 vẻ bảo vé trẻ em và hợp tác trên linh lực con nuôi nước ngoài là “Hinh thánh những đảm
bảo để vấn đề con nuôi nước ngoài ãược tiễn hàmh vì lợi ích tốt nhất của trẻ em được công nhận trong iuật pháp qué
Quyển được chăm sóc, nuôi dưỡng la một trong những quyển cơ bản của trẻ em đã được pháp luật Việt Nam quy định trong nhiều văn bản pháp luật có gia trị pháp ly cao Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận: “tré em được Nhà nước, gia đình và xã hội bdo vệ, chăm sóc
và giáo đục; được tham gia vào các vẫn đề về tré em Nghiêm cẩm xâm hai,
ảnh hạ ngược đãi, bỏ mặc, lam dung, bóc lột sức lao đông và những hành vi
khác vi phạm quyén trẻ em” BLDS năm 2015 thừa nhận quyén nuôi con nuôi lả một quyền tự do dan sự của công dân, “Cứ nhdn có quyền két hôn, ly “hôn, quyền bình đẳng của vợ chồng quyền xác định cha mẹ, con, quyền được nhận làm con nuôi, quyền nuôi con nuôi và các quyền nhân thân Rhác trong
quan lệ lôn nhân, qua hệ cha me và cơn và quan lệ giữa các thành viên gia
đình” Ngoài ra, Luật trẻ em năm 2016 cũng quy định “Trẻ em có quyền được chăm sóc, mudi dưỡng để phát triển toàm điện”.
Nhằm bao đâm trễ em có quyển có gia đĩnh, có cha, có mẹ, được yêu
thương chăm sóc, được sống trong tinh cảm của cha, tinh yêu của mẹ, được.
lớn lên trong bu không khí gia đỉnh, được trưởng thành dưới sự giáo dục, định hướng của cha, mẹ Đông thời, bão dim quyển được làm cha, lâm me
“pila Lele mm 2016
° Rhoin1 Điệu 37 Hiện phip năm 2013Rhein | Batu 39 cia BLD Salma 3015
‘a 1S cia Laity smn 1016
Trang 21của một số người không may mẫn trong cuộc sống như người bi võ sinh, hiếm muộn, phụ nữ đơn thân hoặc người đã có con nhưng con bi bệnh hiểm nghèo,
con bị chết va người dé không còn khả năng sinh con pháp luật Việt Nam đã công nhân quyển nuôi con nuôi và quyển được làm con nuôi la một trong những quyển con người, quyền công dân được pháp luật tôn trọng, bảo dim
‘va bao vệ theo Hiền pháp vả pháp luật.
13 Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
- Thứ nhất, “Kar giải quyết việc mudi con môi, can tôn trong quyén của
trễ em được sống trong môi trường gia đình gốc “'°' Nguyên tắc tré được sông.
trong môi trưởng gốc có thé nói là quan trọng nhất vì gia đình nơi trẻ em sinh: ra được coi lả môi trưởng lý tưởng nhất cho sự phát triển của trẻ em Việc tôn.
trong quyển của trẻ em được sống trong cùng gia đính với những người có
quan hệ huyết thông sé tạo điều kiên cho trễ em phát triển tốt nhất, bao đảm
phù hợp với chủ trương, đường lối của Đăng và pháp luật của Nha nước vé lựa chọn gia đính thay thể cho tré em được nhân làm con nuối được thực hiện theo quy định tai Điều 5 Luật NCN 2010
công tác bảo vé trẻ em Chính vi vậy, thử tự ưu tiên.
+ Cha dương, mẹ kề, cô, câu, di, chú, bác ruột của người được nhân lâm con nuôi,
+ Công dân Việt Nam thường trủ ở trong nước, + Người nước ngoai thưởng trủ ở Việt Nam, + Công dân Việt Nam định cư & nước ngoài, + Người nước ngoài thưởng tri ở nước ngoài
Trong khi giải quyết việc muối con nuôi phải tôn trọng quyển tré em là được sống trong môi trường gia định gốc; việc nuôi con nuôi chỉ là biển pháp
thay thé gia đính vi lợi ích tốt nhất của tré; ưu tiên giải quyết cho trẻ em làm.
ˆ Khoản ,Đu 4 Luật NON 2010
Trang 22cơn nuôi trong nước, việc cho trẻ em lam con nuôi người nước ngoai chỉ là giải pháp cuỗi cùng, Và trong trường hợp có nhiễu người cing hang wu tiên
xin nhận một người làm con nuôi thì Cơ quan nha nước có thẩm quyển sẽ
xem xét và giải quyết cho người có điều kiến nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con nuôi tốt hơn Đồng thời, việc tim gia định thay thé trong nước cho trễ em trong trường hợp không được nuôi dưỡng trong môi trường gia đính gốc được quy định tại Khoản 2 Điều 15 Luật NCN 2010 như sau.
+ Trường hợp trẻ em bi bỏ rơi thì UBND cấp xã nơi phát hiện trễ em bị
bö rơi cỏ trách nhiệm tìm người hoặc tổ chức tam thời nuôi dưỡng trễ em, nơi phát hiện néu có người nhận trẻ em đó lâm con nuôi thi UBND cấp
trễ em bị bỗ rơi cỏ quyền xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật, nếu không có người nhận tré em làm con nuôi thi lập hỗ sơ đưa trễ em vào cơ sở nuôi dưỡng
+ Trường hap trễ em mé côi không cỏ người nuôi dưỡng hoấc tré em có cha, me dé, người thân thích nhưng không có khả năng nuôi dưỡng thì người giám hô, cha mẹ dé, người thân thích có trách nhiệm bảo cao UBND cấp xã
nơi tré em thường trú để tim gia đính thay thé cho trễ em UBND cấp sã có trách nhiệm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ em và thông báo, niềm yết tại trụ sở UBND trong thời hạn 60 ngày để tìm người nhận trẻ em lam con nuôi; nếu có người
trong nước nhận trẻ em lam con nuôi thi UBND cấp xã xem xét, giải quyết Hết thời hạn thông báo, niêm yết, néu không có người trong nước nhận trẻ em lâm con nuôi thì UBND cấp zã lập hồ sơ đưa trẻ em vào cơ sỡ nuôi dưỡng,
+ Trường hop trễ em ở cơ sở nuối dưỡng cân có gia định thay thé, cơ sở nuôi đưỡng lập danh sách gửi Sở từ pháp Sở tư pháp có trách nhiệm thông ‘bao 03 lẫn liên tiếp trên bao viết hoặc phương tiên thông tin đại chúng khác của tĩnh
Trang 23Trong thời han 60 ngày kế từ ngày thơng bao,
nhận trẻ em làm con nuơi thi người đĩ liên hệ với UBND cấp x nơi trễ em cĩ người trong nước.
thường trú dé xem xét, giải quyết, nếu việc nhận con nuơi đã hồn thành thì UBND cấp 24 báo cáo với Sở tw pháp để zố tên trẻ em đĩ trong danh sich trẻ em can tìm gia đình thay thé Hết thời han 60 ngay kể từ ngày cĩ thơng
báo nêu khơng cĩ người trong nước nhân trẻ em làm con nuơi thi Sở tư pháp gửi danh sich tré em cần tìm gia đính thay thé cho Bồ tư pháp
+B6 ttr pháp cĩ trách nhiệm thơng báo tim người trong cả nước nhận trẻ em Jam con nuơi trên trang thơng tin điện tử của Bộ tư pháp Trong thời han
60 ngày kể từ ngày thơng báo nếu cĩ người trong nước nhận trễ em lam con nuơi thì người đĩ liên hệ với UBND cấp zã nơi trẻ em đĩ thường trú để xem
xét, giải quyết, néu việc nhận con nuơi hồn thành thì UBND cấp xã bao cáo tim người
nuơi dưỡng Hết thời hạn 60 ngày kể từ ngảy thơng bao nếu tiếp tục khơng cĩ
với Bộ tư pháp để xộ tên trẻ em đĩ trong danh sách trẻ em
người trong nước nhân trẻ em làm con nuối thì Bơ tư pháp thơng bao cho Sở tự pháp,
Việc tim gia đình thay thé trong nước cho trẻ em nhằm bao dam trễ em cĩ hoản cảnh đặc biệt (như trẻ em mơ cối, tré em bị bỏ rơi, trễ em cĩ hồn.
cảnh khĩ khăn ) cĩ cơ hội được người trong nước nhân lam con nuơi, đươc nuơi dưỡng và lớn lên ngay trên đất nước mình Tir đĩ, bao đăm trẻ em cĩ điều kiên hịa nhập tốt vào đời sơng cơng đồng dân tộc, với bản sắc văn hoa, ngơn ngữ, tơn giáo cia Việt Nam va tri thành cơng dân tốt cho zã hội Đây cũng lả mục tiêu chung trong cơng tac bao về, chăm sĩc, giáo duc tré em cia
Đăng va Nhà nước ta Chính vi vậy, Luật đã quy đính cụ thể trách nhiệm cũa các cả nhân, tổ chức cĩ liên quan va thủ tục trong việc tìm mái 4m gia đính.
thay thé (tim người nhân nuơi trong nước) cho tré em.
Trang 24- Thử hai, “Vide nuôi cơn mudi phat bảo dim quyển lợi ich hợp pháp
cũa người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, te nguyện, bình
đẳng không phân biệt nam nit không trải pháp luật và đạo đức xã hôi ”®
Khi việc nuôi con nuôi được zác lập thì người nhân con nuôi sẽ là cha la mẹ của trẻ được nhân làm con nuối, và phải coi đứa trẻ đó như con cải trong nha,
không có bat kỳ sự phân biệt nào vẻ tình yêu thương va sự giáo dục dảnh cho trẻ Ngược lại, con nuôi sẽ xem cha, mẹ nuôi của mình như cha, me ruột để.
yên thương và phụng dưỡng, Va diéu quan trọng nhất của việc nuôi con nuôi nay là được đưa hoàn toàn vào sự tự nguyện, cha mẹ nuôi phải thất sự muốn nuôi dạy trễ như những đứa con ruột thịt của mình va đảm bão cho đứa trẻ đó
có được sự chăm sóc, day đỗ từ cha me.
- Thử ba, "Chi cho làm con môi người nước ngoài khi Không thé tìm được gia đình thay thé 6 trong nước “5 Khi giãi quyết việc nuôi con nuối thì
trẻ em được nhận làm con nuôi có quyển được sống trong môi trường gốc và được trụ tiên nhân làm con nuôi ở gia đính trong nước, việc cho trẻ làm con nuôi ở nước ngoài chỉ được xem là biên pháp cuối cùng Nha nước đưa ra nguyên tắc này nhằm hạn chế việc đưa tré em lâm con nuôi người nước ngoài
để tránh việc thay đổi nguén gốc của đứa trẻ với mục đích vi lợi ích tốt nhất
cho tré em
14 Sơ Inge sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về
nuôi con nuôi
14.1 Giai doan trước cách mang Tháng 8
Ngoài mục đích nhân đạo là mang lại mái ấm gia đính cho tré em, nuôi con nuôi cũng xuất phát từ nhu câu của người nhận con nuôi là do sự từ tam
(lam điều thiện) hay do sự mưu câu cá nhân (để nương twa khí về giả hoặc thậm chí để có người thở phung ông bả, tổ tiên); vi thể, những quy định pháp
"ein, Bud Luật NON 2010
hoàn 3,Điều 4 Luật NCN 2010
Trang 25luật về nuôi con nuôi ỡ nước ta có từ thời phong kiến, được quy đính trong Quốc triều Hình luật 'ế năm 1483 (Triểu nha Lê) và Hoang Việt Luật lệ !7 năm 1811 (Triều nha Nguyễn) Trong hai bộ luật này đã quy định vé van dé
‘mudi con nuôi, theo 46 con nuôi được goi la nghĩa tử, cha me nuôi được gọi là
nghĩa phụ và nghĩa mẫu, cha me nuôi phải đổi xử với con nuôi như con dé va ngược lại con nuôi có nghĩa vụ phụng dưỡng, báo hiểu cha mẹ nuôi như cha
mẹ đẻ Cha mẹ nuôi cỏ toàn quyển nuôi dưỡng, dạy dỗ, đại diện cho con nuôi và quyết định nơi ở cũng như tác thành hôn nhân cia con nuôi Con nuôi phải phụng đưỡng cha mẹ nuéi, không được kiện cáo cha me nuôi, không được tự
bd đi khi cha mẹ nuôi giả yếu để thể hiện lòng biết ơn công nuôi đưỡng, khi cha me nuôi chết phải để tang (cư tang) 03 năm Trong Hoang Việt Luật lệ
đã có sự phên biệt giữa việc nghĩa dưỡng vả việc lập tự, tức là nghĩa dưỡng
chỉ việc nuôi con nuôi thông thường, có thể nhân bat kỳ đứa trẻ nào làm con muối, con lập tự là kén chon người nỗi đối tông đường, thờ phung tổ tiên (do
cha mẹ nuôi không có con trai), do đó, con nuôi bắt buộc phải là con trai và phải 1a người đẳng tông (trong ho) để không gây réi loạn trong việc thé cúng
tổ tiên
1.4.2 Giai đoạn rước khi ban lành Luật nuôi con nuối
Trước khi Luật NCN 2010 được ban hành, pháp luật vé nuôi con nuôi của Việt Nam mặc dit được quy đính trong nhiều văn bản pháp luật khác
nhau, song về cơ bản chế định pháp luật vé nuôi con nuôi đã tương đối đây đủ, từ Hiến pháp đến Bô luật, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của.
Chinh phi, Thông tư đã quy định nguyên tắc, điều kiện, trình tự, thi tục cho nhân con nuôi, đồng thời Việt Nam đã ký kết các Hiệp đính hợp tác song
phương về nuôi con nuôi với một sô quốc gia, vùng lãnh thổ trên thé giới.
Trang 26Năm 1945, Cách mang Tháng 8 thanh công, Nha nước Việt Nam dân.
chủ công hoa được thành lâp, chính quyền nhà nước bat tay vào xây dung hệ thống pháp luật dan chủ, vì nhân dân “tất cá quyền bính trong nước là cia toàn dân Việt Nam, khong phân biệt nòi giống gái trai, giàu nghèo, giai cấp,
ôn giáo" - Điều thử 1 Hiển pháp năm 1946 Tré em được wu tiên quan tâm.
chăm sóc, “frẽ con được săn sóc về mặt giáo đưỡng” - Điều thứ 14 Hién pháp.
năm 1946 Ngay sau khi giành được độc lập, nhà nước Viết Nam dân chủ công hòa thực hiện chế đồ công sin, xóa bé từ hữu, giai đoạn nay còn gọi la “thời kỳ bao cấp” nên tré em được "hướng đậy ai các tiêu chad lương thực,
thực phẩm vãi mặc đã được Nhà nước quy đinh cho từng lửa tiỗi Bộ Lương thực, Bộ Công nghiệp thực phẩm và Bộ Nội thương có trách nhiễm bảo aon những tiêu chuẩn đô cho các em Trong trường hợp có Rhó khăn, tré em là đốt tượng được tai tiên phân phỗi lương thee, thuc phẩm và vải mặc” ~ Điều 1
Nghị định số 293-CP ngày 04/7/1981 của Hồi ding Chính phi vẻ việc thi hành Pháp lênh ngày 14/11/1970 vé bảo vệ, chăm sóc va giáo dục trẻ em Kế
thừa Hiển pháp năm 1946, Hiền pháp năm 1959 tiếp tục quy định “Nhà nước bảo hộ quyén lợi của người me và của tré em, bảo đâm phát trién các nhà đố
đã, nhà giữ trễ và vườn trế” ~ Điều 24 Hiển pháp năm 1959 + Luật hôn nhân và gia đình năm 1959
"Thực hiện Điều 24 Hiển pháp năm 1959, ngày 29/12/1959 Quốc hội đã
thông qua Luật hôn nhân và gia định, Điều 24 của Luật quy đính vẻ chế độ nuôi con nuôi, theo đó việc nhận nuôi con nuôi phải được UY ban hành chính.
co sở nơi trú quán của người nuôi hoặc của đứa tré công nhận vả ghi vào số hộ tịch Toa án nhân dân có thể huỷ bé việc công nhận ay, khi bản thân người con nuôi hoặc bắt cử người nảo, tổ chức nao yêu cầu, vi lợi ích của người con
lợi vả nghĩa vụ như con đề
Trang 27'Về đăng ký hộ tịch doi với nhân nuôi con nuôi, Điều 4 và Điểu 12 của Nghĩ định số 04/CP ngày 16/01/1961 của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều
1£ đăng ký hô tich, quy định: Trường hợp trẻ con mới dé bi bỗ rơi, Uỷ ban hành chính đứng khai sinh vả tim người nuối đứa tré Sau khi công nhận việc
nuôi con nuôi thi Uy ban hành chính cơ sở ghi chú việc dy vào số đã đăng ký.
việc sinh của người con nuôi và vào giấy khai sinh đã cấp Néu trước chưa
đăng ký việc sinh thì phải xin đăng ký quá hạn, rồi Uy ban hành chính mới ghi chú việc nuôi con nuôi vào số va giấy khai sinh cấp cho đương sự.
+- lật Hôn nhân và gia đình năm 1986
"Trên tinh thản kế thừa Luật hôn nhân và gia đính năm 1959 và Pháp lệnh ngày 14/11/1979 vẻ bảo vé, cham sóc và giáo duc tré em, đồng thời cuộc chiến tranh xâm lược của dé quốc Mỹ đã chấm đứt nhưng van còn để lại hậu.
quả là nhiễu tré em bi mổ côi cha mẹ Do đó, Luật hôn nhân vả gia đình năm
1986 đã phát triển Điều 24 Luật hôn nhân va gia đình năm 1959 thành một
chương gồm 6 điều (Chương VI từ Điểu 34 đến Điều 39) quy định về nuôi
con nuôi Theo quy định tại Chương nay, người từ 15 tuổi trở xuống mới được nhân lam con nuôi, người nuôi phải hơn cơn nuôi từ 20 tuổi trở lên, nếu nhận nuối người tir 09 tuổi trở lên thi còn phải được sự ding ÿ của người do; việc nhân nuôi con nuôi do UBNDad, phường, thi trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghí vào số hộ tịch, giữa người nuôi và
con nuôi có những nghĩa vụ và quyển của cha mẹ va con (như giữa cha me để với con đề), việc cham đứt nuôi con nuôi do Toa án nhân dân quyết định theo yên cầu của con nuôi hoặc của người nuôi hoặc cha me dé, người đỡ đầu của
con nuôi, Viên kiểm sét nhân dân, Hồi liên hiệp phụ nữ Viết Nam, Doan
thanh niên công sản Hỗ Chí Minh, Công đoản Việt Nam trong trường hợp người con nuôi chưa thanh niên.
Trang 28+ Nghĩ diah số 83/1908/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chính phủ về
đăng if lô tịch
Năm 1998, Chính phủ ban hảnh Nghị đính số 83/1908/NĐ-CP ngày 10/10/1908 về đăng ký hộ tịch Trinh tự, thủ tục đăng ký nhân nuéi con nuôi được quy định tại Mục 4 Chương III của Nghị định như sau: UBND cấp x8 nơi cử trú của người xin nhân nuôi con nuôi, hoặc của người được nhận lâm.
con nuôi lả cơ quan có thẩm quyền đăng ký nhận nuôi con nuôi.
Người xin nhân nuôi cơn nuôi phải nộp đơn xin nhân nuôi cơn nuôi, Giấy thoả thuân về việc đồng ý cho trẻ em làm con nuôi của cha, me đẻ
người giảm hộ, cơ sở y tế hoặc cơ sỡ nuôi dưỡng và xuất trình Giấy khai sinh
của người nhân nuôi con nuôi và người được nhận lêm con nuôi, Chứng minh
nhân dan của người nhận nuôi con nuôi, số hộ khẩu gia đình của người nhận
nuôi con nuéi hoặc cia người được nhân lảm con nuôi tại nơi đăng ký nhận
nuôi con nuôi Nêu người được nbn làm con nuôi từ 09 tuổi trở lên, thì phải
có sự đồng ý của người đó
Khi nhân đã hỗ sơ hợp lê, UBND cấp xã phải tiến hảnh xác minh việc ‘xin nhận nuối con nuôi, việc zắc minh tiến hành trong thời han 07 ngày, nếu cần phải sác minh thêm thì thời hạn kéo dài không quá O7 ngày Sau thời hạn nay, néu xét thấy việc zin nhận nuôi con nuôi có đủ diéu kiện theo quy định của pháp luật vẻ hôn nhân va gia đính và không có khiếu nại, tổ cáo thì UBND cấp zã thông báo cho bên giao và bên nhên con nuôi biết về ngày đăng
ký Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày thông báo, néu bên giao, bên nhận vả
con nuôi không dén đăng ký việc nhân nuôi con nuôi trả không có lý do chính đáng, thì UBND huỷ việc zin đăng ký nhận nuối con nuối đó va thông bao cho đương sự biết
‘Tham quyên quyết định việc chdm đứt nuôi con nuôi 1 Tòa án (Khoản 2
Điều 10 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ngày 07/12/1989), Khi
Trang 29nhận được Quyết định cia Toa án vé việc chấm dứt nuôi con nuôi đã có hiệu
lực pháp luật, thi UBND cắp xã nơi đã đăng ký việc nhân nuôi con nuôi ghi đã đăng ký nhân nuôi con nuôi
+* Pháp lệnh thừa ké năm 1990
Mặc dù đây là Pháp lệnh quy định vẻ quyền thừa kế của công dân, tuy
nhiên liên quan đến vân để nuôi con nuôi, Pháp lệnh quy định cha nuôi, me chủ vào
nuôi va con nuôi thuộc hàng thừa kế thứ nhất Cu thể Khoản 1 Điều 25 của Pháp lệnh thừa kế năm 1900 quy đính những người thừa kế theo pháp luật ở hang thứ nhất gồm: vo, chẳng, cha dé, me đẻ, cha nuôi, me nuôi, con dé, con nuôi của người chết và Khoản 2 của Điều nay quy định “niững người thea hồ cùng hàng được hướng phan di sản ngang nhau” Như vậy, con nuôi cũng.
được hưởng quyên thừa kế như con đễ.
Cu thể hơn van dé nay, ngày 19/10/1990 Hội đồng Tham phan Toa an nhân dân tối cao đã ban hành Nghi quyết số 02/HĐTP hướng dẫn áp dung một số quy định của Pháp lệnh thừa ké, tai Mục 4, Điểm c quy định “Người vừa cô con dé vừa có con nôi là người thừa ké hàng thứ nhất của cả con đề
Và cơn nuôi cũa vnình” Như vay cha me nuôi và con nuôi có quyên thừa ké di sản của nhau như cha me dé với con đẻ
& Phê cimẫn Công ước của Liên hop quốc về quyằn tré em
Công tước quốc tế về quyên tré em được Đại hội ding Liên hợp quốc thông qua tại New York ngây 20/11/1989, đây là một văn kiên quyển con
người mang đậm tính nhân văn sâu sắc và được nhiều quốc gia phê chuẩn
nhất trên thể giới.
"Ngày 20/02/1990 Hội đồng Nhà nước đã ra Quyết nghỉ số 241/NQ/HĐNNS
về việc phê chuẩn Công tước của Liên hop quốc vẻ quyền của trẻ em Sự kiện may đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên & Châu A và nước thứ hai trên thé
giới trở thành thành viên của Công ước này Đồng thời, Việt Nam cũng đã phê
Trang 30chuẩn hai Nghị định thư bổ sung của Công ước quyền trẻ em lả Nghị định thư 'không bắt buộc về tré em trong xung đột vũ trang và Nghị định thư không bắt ‘budc về chong sử dụng tré em trong mại dâm, tranh anh khiêu dâm.
+ Bộ luật dân sự năm 1995 và Bộ huật dân sục năm 2005
Bộ luật dân sự đầu tiên của nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật dân sự này
có hiện lực
Theo quy định tai Diéu 679 cia BLDS năm 1905, cha mẹ nuôi va con
nuôi được xác định là hang thừa kế thứ nhất của nhau “hàng thea ké tinf nhất gém: vợ, chông cha dé, mẹ dé, cha midi, me nudi, con dé, con nuôi của người chất” Đông thời Điều 681 BLDS năm 1995 quy định quan hệ thừa kế giữa
con nuôi và cha nuôi, me nuôi và cha mẹ đế, theo đó, con nuôi và cha nuôi
mẹ nuôi được thừa kế di sin của nhau va được thừa kế di sn theo quy định tại Điển 679 (người thừa kế theo pháp luật) và Diéu 680 (thừa kế thé vi) của
Bo luật nay.
BLDS năm 2005 được Quốc hội khoá XI, kỳ hop thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực tit ngay D1 tháng 01 năm 2006 BLDS nảy thay thé BLDS được Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1905
Tại Chương XXIV của BLDS năm 2005 quy định thừa ké theo pháp
luật, vấn tiép tục quy định cha mẹ nuôi và con nuôi được thừa kế di sẵn của nhau và ở hàng thừa kế thứ nhất (Điểm a Khoản 1 Điển 676) Bộ luật nay cũng khẳng định lại quan hệ thừa kế giữa con nuối va cha nuối, me nuôi như
trong BLDS năm 1905 là ngoai việc họ được thừa kế di sẵn của nhau thi ho
cũng được thửa kế di sản theo quy đính tại Điều 676 (những người thừa kế
cũng hàng được hưởng phan di săn bằng nhau) va Biéu 677 (thừa ké thé vi) của Bồ luật này.
Trang 31"Ngoài ra, Điểm b Khoan 1 Điều 27 BLDS năm 2005 quy định cha nuôi,
mẹ nuôi có quyển thay đổi họ tên cho con nuôi và ngược lại người con nuôi hoặc cha dé, mẹ dé có quyền yêu cầu lay lại ho, tên ma cha dé, mẹ đẻ đã đặt khi thôi không làm con nuôi nữa Điểm b Khoản 2 Điều 28 BLDS cứng quy
định quyền xác định lại theo dân tốc cia cha dé, me dé trong trường hợp lam con nuôi của người thuộc dân tộc khác mà được ác định theo dân tộc của cha
nuôi, mẹ nuôi do không biết cha dé, me đẻ là ai.
# Ludt hôn nhân và gia dink năm 2000 và các vẫn bản hướng dẫn
thi hành
Đổi với vấn để nuôi con nuôi tại Chương VIII, Luật hôn nhân và gia
đính năm 2000 quy định mục đích của việc nuôi con nuôi lả zác lêp quan hệ cha mẹ - con giữa người nhân nuôi con nuôi và người được nhân làm con nuôi, bao dim cho người được nhân làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phủ hop với dao đức zã hội Giữa người nhận nuôi con nuôi vả người được nhận làm con nuôi có các quyển, ngiấa vụ của cha mẹ vva con theo quy định.
Luật quy định các điểu kiện cụ thể đổi với người nhận con nuôi và
người được nhận làm con nuôi Việc nhân người chưa thảnh niên, người đã thánh niên mất năng lực hành vi dân sự làm con nuôi phải được sự ding ý
rằng văn ban của cha me dé của người đó; néu cha me dé đã chết, mắt năng,
lực bảnh vi dén sự hoặc không zác định được cha, me thi phải được sự đồng ý
bằng văn bản của người giám hộ; việc nhận trẻ em từ đũ chin tuổi trỡ lên làm.
con nuôi phải được sự đồng ý của trẻ em đó
Điều 22 của Nghĩ định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 cia Chính phủ quy định chi tiét thí hành Luật hôn nhân va gia đính quy định việc sác định dân tộc của con nuéi, theo đó, con nuôi được zác định dân tộc theo din tộc của cha me dé Trong trường hợp cha, me đề thuộc hai dén tộc khác nhau.
Trang 32thì việc xc định theo dân tộc của cha dé hay me dé căn cử vao tập quán hoặc thöa thuận của cha mẹ dé, Nếu không sắc định được cha me dé của người con nuôi là ai thì dân tộc của người con nuôi được xác định theo dân tộc của cha, mẹ nuôi.
Theo quy định tại Điểm 3 Mục II Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 cia Bộ Tư pháp hướng dấn thi hành một số diéu của Nghị định số
68/2003/NĐ-CP thi về nguyên tắc: chỉ giải quyết cho người nước ngoái nhân trế em Việt Nam làm con nuối nếu người đó thường trú tai nước ma nước đó đã ký kết hoặc cùng gia nhập diéu ước quốc tế vé hợp tác nuôi con nuôi với
Việt Nam Đối với trường hợp khác chỉ xem xét giải quyết nếu người đó xin.
đích danh trẻ em đang sống tại gia đình là trẻ mé côi cả cha va mẹ hoặc mé côi me (hoặc cha) còn người kia không r la ai, trẻ bị tan tật, có quan hệ họ
hàng (cô, cfu, di, chủ, bác với cháu) hoặc thân thích (bổ đượng với con riêng
của vợ, me kế với con riêng của chẳng) Người zin nhân trễ em mé cõi, tan tất lâm con nuôi mà không có quan hé ho hang, thân thích thì phai có thời gian
sinh sông, lam việc, hoc tập tai Việt Nam ít nhất tir 06 thang trở lên.
Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2005, Việt Nam đã ký kết 09 Hiệp định hợp tác vẻ nuôi con nuôi với 09 quốc gia là Pháp, Ban
Mach, Italia, Ailen, Thụy Điển, Hoa Kỹ, Canada, Thuy Sỹ, Tây Ban Nha Do đó, mét số quy định trong Nghỉ định số 68/2002/NĐ-CP đã không còn phù hợp vì vậy Chính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2006/NĐ-CP sửa đổi, bo
sung một số diéu của Nghĩ định số 68 như sau: Điểu kiện đổi với trễ em được
nhận lam con nuối đã thu hep hơn trước, đỏ la tré em từ 15 tuổi trở xuống, đổi
với tré em tản tật hoặc mất năng lực hành vi dân sự thi trên 15 đến đưới 16
tuổi Nghị định liệt kê cu thé những đổi tượng trẻ em được nhận lam con nuôi
đang sống tại cơ sỡ nuôi dưỡng và tai gia đỉnh Nghị định cũng quy định lại
Trang 33các giấy tờ, tai liêu trong bộ hỗ sơ của người nhận con nuôi vả hỗ sơ của trẻ em được nhân làm con nuôi
Những điều kiến, trình tự, thi tục nuối con nuôi ở trong nước (công dân "Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi) déu được quy định trong các
văn ban hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 Cơ quan có thấm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi ở trong nước lả Ủy ban nhân dân cấp
xã nơi cử trú cia người nhân con nuôi Khi đăng ký việc nuôi con nuôi, bên cho, bên nhân con nuôi phải có mất, nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ
09 tuổi trở lên, thì cũng phải có mặt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký va cắp cho mỗi bên một ban chính Quyết định công nhân việc nuôi con nuôi lŠ
'Việc đăng ký nuôi con nuôi đối với đồng bảo dân tộc thiểu số được hướng dẫn tại Chương V (từ Điều 15 đến Điều 17) Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày
27 tháng 03 năm 2002 quy định việc áp dụng Luât hôn nhân và gia đính đổi với
các dan tộc thiểu số Việc đăng ký nuôi cơn nuôi có thé được thực hiện tại trụ sở UBND cap zã hoặc tai tổ dân pho, thôn, ban, phum, sóc, nơi cư trú của
người nhân nuối con nuôi hoặc của người được nhận làm cơn nuôi Các dân tộc
ở vùng sâu, vùng za được miễn lệ phi đăng ký nuôi con nuôi.
"Trong trường hợp trẻ được nhận làm con nuôi l trẻ bị bỏ rơi hoặc không tim được cha me để hoặc cả cha va me đề đã chết hoặc mất tích, mat/han ché
năng lực hành vi dân sự ma không có người hoặc tổ chức giám hộ thì người xin nhận con nuôi nộp Tờ khai đăng ky việc nhân con nuôi (theo mẫu) thay cho Giây thöa thuận về việc cho và nhận con nuôi Vảo thời điểm giải quyết yêu cầu đăng ký khai sinh lại cho con, khi thay đổi phân khai vé cha, mẹ từ cha, me đẻ sang cha, mẹ nuôi trong Giấy khai sinh vả Số đăng ky khai sinh
của con nuôi theo sự thöa thuận của cha, mẹ dé và cha, me nuối mà cha, me
nuôi có yêu câu thay đổi ho cho con nuối tử họ của cha, me dé sang họ của
Nghi nh số 158/1005/NĐ-CP ngiy 27727005 cia Chê nh vì đồng ký vì quân ý hộ th.
Trang 34cha, me nuôi, thi ho của con nuối sẽ được ghi ngay theo ho của cha, me nuôi
‘ma không phải làm thủ tục thay đổi ho Không giải quyết viée nhận nuôi con ‘mudi mã lam thay đổi thứ bậc trong gia đính (như trường hợp ông, ba nhận cháu:
hoặc anh, chỉ nhân em làm con nuôi) '
s®Luật qiốc tịch Việt Nam
Trong cả hai văn bản Luật quốc tích Việt Nam năm 1998 và Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 (thay thé cho Luật quốc tịch năm 1908) về quốc tịch của con nuôi chưa thành niên tương ứng tại Điều 30 và Điểu 37 của Luật đều
quy định: Trẻ em là công dan Việt Nam được người nước ngoài nhộn làm con
nuôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam Trẻ em la người nước ngoài được công dan 'Việt Nam nhận lam con môi thì có quốc tịch Việt Nam kế tử ngày được cơ quan nhà nước tó thấm quyến của ‘Viet Mem cing nhấn việc moi: củn tui
Trẻ em là người nước ngoài được cha me mà một người là công dân Việt Nam, còn người kia là người nước ngoài nhận làm con nuôi, thi được nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ nuôi
và được miễn các điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam quy định trong Luật Sự thay đổi quốc tích của con nuôi tử đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được.
sư đồng ý bằng văn bản cia người đó
Tom lại, các quy định pháp luật về nuôi con nuối được quy đính tin mat trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau (pháp luật vẻ dân su, hôn nhân gia
đính, quốc tịch, hồ tich ), mỗi văn bản quy định một vẫn để cia nuôi con
nuôi (nguyên tắc và điều kiện cho nhân con nuôi được quy đính trong Luật hôn nhân va gia đính, tình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi được quy định
trong các nghị định vẻ hôn nhân gia dinh va quan ký hô tịch, quyền thừa kế,
quyền nhân thân của con nuôi được quy định trong BLDS, pháp luật vé thừa
© bidm 3 phn H của Thing trổ 01/2008/TT-ĐTP ngiy 02162003 cia Bộ Tháp hướng dẫn th hộn.
"rệt 6 ey dn ci Nghị nh s 158/2005NĐ-CP"
Trang 3514.3 Giai đoạn từ khi ban hành Luật nuôi con nuôi đến nay
Ngày 17/6/2010 Quốc hội đã thông qua Luật nuôi con nuôi, từ ngày 01/01/2011 việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy đính của Luật nuôi con
nuôi Luật nuôi con nuôi được ban hành đã tạo khung khổ pháp lý thống nhất, ẩn định, điêu chỉnh thống nhất mọi van dé liên quan đến nuôi con nuôi, cả.
nuôi con nuôi trong nước va nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài trong một đạo luật
Ngay sau khi Luật nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành, ngày 21/3/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành mốt số điểu của Luật (Nghi đính có hiệu lực thi hành từ ngày
08/5/2011), Bộ Tư pháp đã ban hành 02 thông tư là Thông tư số
12/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dung
tiểu mẫu nuôi con nuôi và Thông tư số 21/2011/TT-BTP ngày 21/11/2011 vẻ
việc quan lý văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, Bộ Tai chính và Bộ Tw pháp ban hành và Thông tư liên tịch số 146/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 07/9/2012 quy đính việc lập dự toán, quản lý, sử dung va quyết toán kinh phí hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực nuôi con nuôi từ
nguôn thu lê phi đăng ký nuôi con nuôi, lệ phi cấp, gia han, sửa đổi giấy phép của tổ chức con nuôi nước ngoài, chi phí giải quyết nuôi con nuối nước ngoải.
Ngay khi các văn bản trên có hiệu lực thi hành, các quy đính vé nuôi con
nuôi trong Luật hôn nhân va gia đình năm 2000 hét hiệu lực thí han kể từ ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực, đồng thời các quy đính về nuôi con nuôi trong các văn ban trước thời điểm nảy cũng hết hiệu lực thi han.
Ngoài ra, Điều 50, Điều 51 của Nghỉ đính số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/0/2013 của Chính phủ quy định zử phạt vi pham ảnh chính trong lĩnh vực
Trang 36'tổ trợ tư pháp, hảnh chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân su,
phá sản doanh nghiệp, hop tác xã đã quy định các hành vi vi phạm va mức xử phạt vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực nuôi con nuôi.
Nhw vậy, có t thay rằng hệ thông văn ban quy pham pháp luật về nuôi
con nuôi của Việt Nam đã tương đổi hoàn thiên, tao cơ sở pháp lý thông nhất và đẳng bộ cho công tác giải quyết việc nuôi con nuôi
Bén canh đó, năm 2011, khi tham gia Công tước Lahay số 33 vẻ bao vê
trẽ em va hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc té, Việt Nam đã có cơ hội
để mỡ rộng quan hệ hợp tác vẻ nuôi con nuối với các nước thành viên Công
tước mã trước đây chưa ký kết Hiệp định song phương với Việt Nam, qua đó giúp mỡ réng địa bản tim kiếm các gia đình có đủ điều kiện vả nguyên vong
nhận trễ em lam con nuôi Thông qua cơ chế hợp tác này, các tổ chức, cơ quan liên quan của Việt Nam cũng có thêm cơ hội học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm với các nước thành viên công ước trong quản lý vả giải quyết van để nuôi con nuôi quốc tế
Đổ thực hiện đẩy di trách nhiệm, nghĩa vụ cia một nước thanh viên
tham gia Công ước, đồng thời nông cao hiệu quả của công tác giải quyết việc nuôi con nuôi quốc tế, ngày 07/9/2012 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành.
Quyết định số 1233/QĐ-TTg phê đuyệt Dé án triển khai thực hiện Công ước
Lahay số 33 vé bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế giai đoạn 2012 - 2015; tiếp đó, ngày 20/9/2013 Thủ tướng Chỉnh phủ ban
hành Chỉ thị số 19/CT-TTg, về việc nâng cao nhận thức pháp luật về nuối con nuôi và tăng cường biện pháp bảo dm thực thi Công ước Lahay số 33 về bão vệ tré em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc té Để bảo đảm cho
quá trình hợp tác với các nước thảnh viên Công tước Lahay được thực hiện
chủ động, hiệu quả, ngày 03/4/2013, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ký Quyết định
số 696/QĐ-BTP phê duyệt Lộ trình hop tác với các nước thảnh viên Công tước Lahay giai đoạn 2013 ~ 2015.
Trang 37Ludt Hôn nhân va gia đình năm 2014
Luật Hôn nhân và gia dink năm 2014 trên tinh kế thừa Luật Hôn
nhân va gia đình năm 1959 va năm 1986 tiếp tục khẳng định cha nuôi, me
‘mudi, con nuôi có quyển và nghĩa vụ của cha, me, con được quy định trong
Luật kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi được xác lập theo quy định của
Luật nuối con nuéi năm 2010 (theo điển 78 Luật HN&GĐ), c#+ Bộ luật dân sic năm 2015
Bộ luật dân sự năm 2015 được Quốc hội nước Công hoa zã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ hợp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015 và có
hiệu lực kế từ ngày 01/01/2017
Tai Mục 2 Chương III của BLDS 2015 quy định về quyền nhân thân tiếp tục quy đính người được nhên lâm con nuôi có quyển được theo họ của cha
nuôi hoặc me nuôi theo thoả thuận của cha me nuối (Điểm 2 Điểu 26) Bên canh đó, Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều 27 BLDS 2015 quy định cha nuôi, mẹ nuôi có quyển yêu cầu thay đỗi họ cho con nuôi từ họ của cha dé hoặc mẹ để
sang ho của cha nuôi hoặc mẹ nuôi và khi cơn nuôi thôi làm cơn nuôi thì người nay hoặc cha, me dé sẽ có quyền lấy lại ho cho người nảy theo ho của
cha để hoặc mê dé, Điểm b Khoản 1 Điều 28 BLDS 2015 quy định về quyền thay dai tên cho con nuôi theo yêu cầu cia cha, me nuôi và ngược lại người
con nuôi hoặc cha, me dé có quyên lầy lại tên ma cha, me dé đã đặt khi người nay thôi không lam con nuối nữa Hơn hết, người được nhân lảm con nuôi con có quyền xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc me nuôi trong trường hợp không xac định được cha, me dé va sẽ được xác định lại dân tộc theo cha để, mẽ đề của mình trong trường hợp zác định được cha dé hoặc me đề (theo Điều 29 BLDS 2015).
Ngoài ra tại Chương XXIII của BLDS 2015 quy định về thừa kế theo phap luật vẫn tiếp tục quy định con nuôi và cha nuôi, me nuôi được thừa kế
Trang 38đi sản của nhau vả ở hảng thửa ké thứ nhất (Điểm a Khoản 1 Diéu 651) Bộ luật tiếp tục thừa nhân quan hệ thừa kế giữa con nuôi vả cha nuôi, mẹ nuôi
như trong BLDS năm 1995 và năm 2005 lả ngoài việc ho được thừa kể di sản của nhau thi họ cũng được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 (thừa kế kế vì,
Trang 39TIỂU KET CHƯƠNG 1
"Nuôi con nuôi là một hiện tương khách quan, phan ảnh nhu cầu, lợi ích của con người trong đời sống xã hội vả điểm đặc trưng cơ bản nhất của việc
nuôi con nuôi lé xác lâp quan hệ cha, me và con khi nà hai bên không dựa trên cơ sở huyết thống, nhằm hình thành một gia đỉnh mới giéng như gia đình sinh thành của trẻ em Trong suốt lich sử lập pháp của Việt Nam, viếc nuôi
con nuôi ở mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng, đông thời có những,
biển động phức tạp vả chịu sự chỉ phối tác động của các điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử của thời kỹ đó, trong đó sự điều chỉnh của pháp luật và các chính sách xã hội có ý ngiĩa đặc biệt quan trọng
Khi dat nước đang bước vào kỹ nguyên hội nhập với thể giới, trong công.
cuộc toan câu hoá việc xây dựng đất nước, việc nuôi con nuôi la hình thức chăm sóc tré em có ý nghĩa toàn diện va sâu sắc nhất, la một trong những biên pháp có hiệu quả nhất nhằm bão vệ, chăm sóc và đảm bao lợi ích tốt nhất cho trế em tạm thời hay vĩnh viễn bi tước mắt môi trường gia đính, tạo cơ sỡ pháp
lý đăm bao thực hiện quyển dân sự cơ băn của con người là quyển làm cha,
lâm mẹ vả quyền lâm con.
Trang 40CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT VIỆT NAM HIỆN HANH VE NUƠI CON NUƠI TRONG NƯỚC
2.1 Điều kiện nhận nuơi con nuơi trong nước.
3.1.1 Điễu kiện đối với người được nhận lầm con nuơi trong nước
Trước hết, người được nhận làm con nuơi trong nước phải lả cơng dân "Việt Nam và đang cử trú tại Việt Nam.
'Về điêu kiện đơ tuổi của người được nhân lâm con nuơi “ahu sau:
~ Thứ nhất là trẻ em dưới 16 tuổi (Khoản 1) Bởi vì day 1a độ tuổi ma một
đứa trẻ dang rất oan sự quan tâm, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo duc từ người
lớn, cẳn cĩ một mơi trường tốt để phát triển cã về sức khoẻ, tư duy, nhân cách, lỗi sống, Đặc biết ở lứa tuổi này tré em chưa cĩ năng lực hành vi dân sử đẩy đủ, chưa thé độc lập khi tham gia vao các giao dich dân sự nêu khơng cĩ sự đẳng ý của người đại diện theo pháp luật va được quy định cụ thể như sau: “Giao dich dân sự của người chưa đi sảu tudt do người đại diện theo php luật cha người đỏ xác lap, thực hiện", “Người từ đĩ sảu tudt đẫn chưa: “đi mười lăm tuỗi ki vác lập, thực hiện giao dich dân sự phải được người đại điện theo pháp Inật đồng ý, trừ giao dich đân sự phục vụ rửm câu sinh hoat
hang ngày phù hop với lứa tơi "2t
~ Thứ hai, đối với người từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi thi được nhận lam
con muơi trong trường hợp được cha đương, me ké hoặc cơ, câu, di, chủ, bác.
xuột nhận làm cơn nuơi (Khộn 2) Vì người từ đủ mười lãm tuổi đắn cluca ati mười tám tuơi cĩ thé tự mình xác lập, thực hiện giao dich dân sự trừ các giao dich dân sự liên quan đến bắt động sản, động sản phải đăng kj và giao địch
din sự khác theo guy định của luật phải được người dat diên theo pháp luật
đẳng ÿ ?? Những giao dich như giao dịch bất động sản, đơng sản phải đăng ky
Đi § LuậtNCN 2010
' Khgện 23 Bu 31 BLDS 2015,
‘Hon # Điu 3 BLDS 2015