1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại trong xu thế toàn cầu hoá - thực trạng và giải pháp hoàn thiện

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

fe ts

LY THI HUYEN TRANG

PHAP LUẬT VIỆT NAM VE NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI TRONG XU THE TOAN CAU HÓA —

THỰC TRANG VA GIẢI PHAP HOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI-2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LÝ THỊ HUYEN TRANG

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI TRONG XU THE TOÀN CAU HÓA —

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành — : Luật kinh tế

Mã số 8380107

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung.

HÀ NỘI-2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan, Luân văn thạc sỹ với để tài “Pháp Iuat Việt Nam về nhượng quyền thương mat trong xu thé toàn cầu hóa — Thực trạng và giải pháp hoàn thiên " là công trình nghiên cứu của cả nhân tôi, không sao chép

của bất cứ ai khác.

Tôi zin chiu mọi trách nhiệm với công trình nghiên cứu của minh!

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2020Người cam đoan.

Lý Thị Huyền Trang.

Trang 4

LỜI CẢM ON

Trước hết, tôi xin được bảy tõ lòng biết ơn sâu sắc toi Tiến sĩ Nguyễn Thi Dung, người trực tiếp hướng dẫn Luận văn thạc sỹ cho tôi Cô đã tận tình chỉ ‘bao, hướng dẫn tôi tìm ra phương hướng nghiên cứu, phương thức tiếp cân ‘van dé, tim kiếm tải liệu vả giải quyết van dé, từ đó tôi mới có thể hoàn thành Luận văn của mình.

"Tôi cũng sản bay tố lòng biết ơn sâu sắc của minh đến.

+ _ Cha me va người thân trong gia đỉnh đã tạo diéu kiện thuận lợi cho tôi

trong suốt quá trình học têp, nghiên cứu của mảnh.

+ Quy thấy cô Khoa Pháp luật kinh tế và Phòng Đảo tạo sau đại học -Trường Đại học Luật Ha Nội đã truyền đạt cho chúng tối những kién thức bỗ ích trong thời gian theo học Khéa Thạc sỹ tại nha trường

Xin chân thành căm ơn!

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

WTO Tả chức thương mại thé giới

NTQM "hương quyền thương mại

SHTT Sở hữu trí tuệ

LTM Luật Thương mai

MNF "Nguyên tắc đối xử tôi huệ quốc.

cPC Bang phân loại các ngành dich vụtrong WTO

bô suyến Thai Bình Dương

minh Châu Âu-Việt Nam

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tai.3.Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đồi trợng và phạm vi nghiên cứu.5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực 7.Két cầu của luận văn.

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT DONG

NHUOQNG QUYEN THUONG MẠI VÀ PHÁP LUAT VE HOAT BONG

NHUONG QUYỀN THƯƠNG MAL 6 111 Một số van đề lý luận về hoạt động nhượng quyền thương mại 6

1.L1 Khái niệm và đặc điễm của hoạt động nhượng quyên thương mại 6 1.12 Phân biệt hoạt đông nhượng quyên thương mat với một số hoạt đông Thương mại khác 91.13 Vai trò cũa hoại động nương quyén thương raat HU

1.2 Tông quan pháp luật về nhượng quyền thương mại 13

1.2.1 Khải niệm và nội dung cũa pháp luật về nhường quyên thương mai 13122 Các vẫn bản quy phạm pháp luật nội dia của Việt Nam vé nhượngquyễn thương n 9 123 Các điều ước quốc tế ma Việt Nam đã tham gia về nhương quyén

Thương mai „ -.21 KET LUẬN CHUONGI +

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE NHƯỢNG QUYEN

THUONG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THI HANH 36

21 Quy định về chủ thể của hoạt động nhượng quyền thương mai và

2.2 Quy định về các hình thức hoạt động nhượng quyền thương mai và

Trang 7

2.3 Quy định về hợp đông nhượng quyền thương mại và thực

23.1 Đối tương của hợp đồng NOTM.

23.2 Quyên và nghĩa vụ của các bên trong hop đồng NQTM:23.3 Các nội đàng chính của hợp đẳng,

2.4 Các quy định về đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 1pháp luật sở hữu trí tuệ và pháp luật cạnh tranh

KET LUẬN CHƯƠNG II

CHƯƠNG II: XU THE TOAN CAU VÀ CÁC YÊU CAU BOI VỚI CONG TÁC HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

3.1 Xu thể toàn cầu hóa và các ảnh hưởng

3.12 Xu thé toàn cầu hỏa tác động dén pháp luật về nhương quyền thương, ‘mat cũa Việt Nam 61 3.13 Mức độ tương thích ciia pháp luật quốc gia Việt Nam với các diéu ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia về nhượng quyền thương mai 62

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nlmgng quyền thương mại

3.2.3 Hoàn thiên các quy ainh về hop đồng nhương quy én thương mại 65 3.24 Hoàn thiên các quy đinh và đăng lý hoạt động nhương quyền thương

mại 68

3.2.5 Hoàn thiện một số quy định về nhượng quyền thương mại trong mỗi “quan hệ với pháp luật số Hữu trí hệ và pháp luật canh tranh: 9

KET LUẬN CHƯƠNG IH me 74

KET LUẬN › 715

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

MỠBÀU 1, Lý do lựa chọn để tài.

Toan cầu hóa là một xu hướng phát triển tắt yêu của nền kinh tế quốc tế Việt Nam không nằm ngoài sw vận động khách quan nay Trong điều kiệnkinh tế méi, nhiều phương thức kinh đoanh được hội nhâp va mang lại hiệu quả kinh tế rõ rết, trong đó phai kế dén hình thức kinh doanh NQTM Trong những năm gén đây, cùng với quá trình mỡ cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và thé giới, nên kinh tế Việt Nam phát triển ngày cảng si đông va NQTM cũng nằm trong zu thé đó

‘Dé hoạt động NQTM phat triển lành mạnh, Việt Nam tập trung vào hoan thiện môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mai đặc thù nay Hệthống pháp luật thương mại Việt Nam đã xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM của các nhà đầu tư trong vả ngoài nước Tuy nhiên, trong qua trình thực thi các quy định nay cho thấy nhiều vẫn để bat cập, han chế, mốt sô các quy đính liên quan mâu thuẫn, chẳng chéokhiến cho việc áp dung pháp luật trên thực tế chưa hiệu quả, ảnh hưởng khôngnhö đến hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp và lâm giảm hiệu quả quản. lý của Nha nước đối với hoạt động NQTM.

“Xuất phát từ lý những lý do trên, tôi lựa chọn để tải “Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại trong xu thé toàn cầu hóa ~ Thực trang và giải php hoàn thiên” đễ nghiên cửu và hoàn thiện luận văn thạc sỹ luật học củaminh, Với dé tải nay, luôn văn tập trung nghiền cứu vả đánh giá một cách cóhệ thống, toàn diện các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt đồng NQTM trong điều kiện kính tế thi trường hiện nay Trên cơ sở đó để xuất các giải pháp cu thể nhằm hoàn thiện các quy đính pháp luật hiện hảnh nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển hoạt động NQTM trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Pháp luật về NQTM là một nội dung quan trong của pháp luật thương mai đã và đang được nhiều nha khoa học quan tâm nghiên cửu Ở phạm vi và các mức đô khác nhau, nhiễu công trình nghiền cứu khoa học và bai viết đã được

Trang 9

công bổ, dé cập tới các vẫn dé pháp lý va kinh tế của hoạt động NQTM trong xù thể toán cầu hóa

cap đô luên án có thể kể tới công trình Luận án tiền đ luật học, tác giả Vũ Đặng Hai Yến với để tài “Những vấn dé i iuận và thực tiễn về pháp luật điều chỉnh nhượng quyên thương mat trong nền kinh tế thi trường ở Viet ‘Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.

"Nghiên cứu về NQTM ở cấp đô luận văn thạc sỹ luật học tiêu biểu có các công trình

~ “Những vấn đề I luận và thực tiễn về nhượng quyền thương mại tại Viet Nami” - ác giả Nguyễn Thi Minh Huệ, Trường Đại học Luật Ha Nội, 2005

- “Những vẫn đà if luận và thực tiễn về pháp iuật điều chỉnh nhượng ~tác giả“uyễn thương mại của nhà đầu ne nước ngoài ö Việt Neon hiện ney

Trinh Thi Ngọc Lan, Trường Đại học Luật Ha Nội, 2014.

~ “Hoàn thiện pháp luật về é cạnh tranh trong hoạt động nhương quyễn thương mai" — tác giã: Lê Thị Liễu Phương, Trường Đại học Luật HàNội, 2016

~ “Pháp iuật về nincong quyền thương mại trong xu thé hội nhập và tực tiễn áp dung tại Việt Nam “- tác gia Pham Phương Thảo, Trường Đại học Luật Ha Nội 2019

Ngoài ra còn phải ké dén những bai viết tiếp cân NQTM dưới góc độ pháp lý với những van dé cơ bản nhất như "Hoàn thiện khung pháp Ij về nhượng quyễn thương mại" (Bùi Ngoc Cường, Tạp chi Nghiên cửu lập pháp số 08.2007), “Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về mỡ cửa thi trường dich vụ nhương quyén thương mi" (Nguyễn Thanh Tâm, tạp chí Luật học số “I20)), * Bản giới thiện nhương quyền thương mat theo quy định của pháp uật Việt Nam” (Nguyễn Ba Bình, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp số 2/2010), “Ảnh hưởng cũa pháp luật nhương quyền thương mai đối với sự phát triển của nhường quyên thương mai ở Việt Nam” (Nguyễn Bá Bình, tạp chí Nghiên cửu lập pháp số 21/2013) v.v.

"Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đều có sw đóng góp nhất địnhtrong quá trình hoàn thiện pháp luật về NQTM Các công trình trên hẳu hết

Trang 10

tiếp thu các quan điểm vẻ NQTM tử trước đến nay của các quốc gia trên thé giới, có cải nhìn sâu sắc về thực trang của hoạt động NQTM tại Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên với sự vận động không ngừng của nén kinh tế trongxu thể héi nhập kinh tế quốc tế ngay cảng sâu sắc vả toàn diện, pháp luật cũng, đã được điều chỉnh, bỗ sung cho phù hợp với thực tiễn Việc tiếp tục nghiên cửu và đánh gia thực trang thực thi pháp luật về NQTM vẫn can được tiếp tục

thực hiện và hoàn thiện, đặc biệt là trong béi cảnh toàn cầu hóa

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

"Mục dich của luận văn là tập trung làm rổ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ NQTM trong xu thé toản cầu hóa hiện nay Trên cơ sỡ đó đưa ra một sé giãi pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạtđông NQTM ở Việt Nam

Đổ thực hiến mục đích trên, Luận văn tập trung gidi quyết các các vẫn để cơ bản sau

~ Nghiên cứu làm rổ một số vẫn để lý luận về NQTM: khái niệm NQTM, đặc điểm của NQTM và ý ngiĩa của NQTM Đồng thời làm sáng tỏ một số van để lý luân cơ bản của pháp luật vẻ NQTM như khái niệm pháp luật vềNQTM, các nổi dung cơ bản của pháp luật về NQTM.

~ Phân tích xu thé toàn cầu hóa và các ảnh hưởng của xu thé toàn cầu hóa tới pháp luật Việt Nam về NQTM.

- Phân tích nội dung cơ ban của pháp luật Việt Nam điều chỉnh NQTM:về chủ thé của NQTM, về hình thức NQTM, về hợp ding NQTM, hoạt đôngđăng ký NQTM và các quy định vềNQTM có liên quan đến pháp luật SHTT ‘va pháp luật canh tranh, Đánh giá tru điểm va hạn chế của pháp luật hiện han véNQIM.

- Phân tích định hướng va để suất một số kiến nghị về hoan thiện các quy định của pháp luật vả nêng cao hiệu quả thực thi pháp luật điều chỉnh NQTMtại VietNam

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

Đôi tượng nghiên cứu của Luân van: là các quan điểm, tư tưởng luật hoc về hoạt đồng NQTM và pháp luật điều chỉnh hoạt động nay, Các văn ban

Trang 11

pháp luật thực định của Việt Nam về NQTM trong LTM va các văn bản pháp uật có liên quan: Luật dân sự 2015, Luật cạnh tranh 2018, Luật SHTT 2005, Luật chuyển giao công nghệ 2017 ; Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật vé NQTM trong quá trình tổn tại va phát triển hoạt động NQTM tại Việt Nam,

Pham wi nghiên cửu của Ludn văn tập trung váo năm nội dung cơ bản, baogém

1) Các quy đính v chủ thé của hoạt động NQTM (2) Các quy đính vé hình thức của hoạt động NQTM (3) Các quy định vẻ hợp đông NQTM

(4) Các quy định về đăng ký hoạt đồng NQTM

(6) Các quy đính vê NQTM có liên quan dén pháp luật SHTT và pháp luậtcạnh tranh.

"Toàn bộ nội dung của Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá vvà đưa ra quan điểm, hoàn thiện quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt đông NQTM trong smu thể toàn cầu hóa hiện nay ỡ Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm, đường lối vẻ chínhtrí, kinh tế, văn hóa và zẽ hội của Đảng Công sin Việt Nam Phương phápduy vật lịch sử, duy vật biện chứng

Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành được sử dụng như phương pháp lịch sit, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hop, kết hop nghiên cứu lí luận với thực tiễn để hoản thanh luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

"Với mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu như trên, Luận văn hy vọng sẽ tao a một góc nhìn sâu sắc, khoa học và thực tin vẻ pháp luật NQTM.

Về ý nghĩa khoa học, từ việc nghiên cứu các van để lý luận về NQTM va pháp luật điều chỉnh NQTM, Luân văn phan nào hệ thông hóa các quy định của pháp luật vé NQTM, góp phân hoàn thiền pháp luật thực định trên cơ sỡ phân tích, bình luận, đánh giá thực trang thi hành pháp luật về NQTM.

Trang 12

"Về ý nghĩa thực tiễn, Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các chữ thể cùng nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh NQTM.

T Kết cầu của luận văn.

Luận văn với để tai “Pháp luật Việt Nem về nhường quyền thương mat trong xu thé toàn câu hóa — thực trạng và giải pháp hoàm thiện” ngoài phần mỡ dau va kết luận, danh mục các ký hiệu viết tắt và danh mục tai liệu tham.khảo, Luận văn được kết cầu gồm 3 chương,

Chương 1: Một sé van để lý luận vẻ hoạt động nhương quyển thương mai vva pháp luật về nhương quyền thương mai

“Chương 2: Thực trạng pháp luật vé nhương quyển thương mại ở Việt Namtrong xu thể toan cầu hóa

Chương 3; Một số kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật vẻ hoạt đông nhương quyển thương mại tại Việt Nam trong xu thé toàn cầu hóa

Trang 13

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG NHUONG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VE HOẠT ĐỘNG

NHUONG QUYỀN THƯƠNG MAI

111 Một số vấn dé lý luận về hoạt động nhượng quyền thương mại.

lac điêm của hoạ động nhượng quyên throng m 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng quyên thương mai

‘Xét dưới góc độ kánh tê, hoạt đông NQTM là một hoạt đồng thương mainhằm mỡ rông hệ thông kinh doanh, phân phổi hang hóa, dich vu của cácthương nhân thông qua việc chia sé quyền kinh doanh trên một thương hiệu,‘bi quyết kinh đoanh cho một thương nhân khác Hoạt đồng này được tạo lap bởi ít nhất hai bên chủ thé, bao gầm bên nhượng quyển, la bên có quyển sở hữu đổi với "quyển thương mai” va bên nhân quyển, lả bên độc lập muốn kinh doanh béng “quyền kinh doanh" Các bên théa thuân, theo đó bên nhường quyển trao cho bên nhân quyển "quyển kinh doanh” bao gồm mô hình, kỹ thuật kinh doanh sản phẩm, dich vụ đưới tên thương mại hoặc nhãn hiệu hàng hóa của mình và nhận lại một khoản phí hay phản trăm doanh thu trong một khoảng thời gian nhất định 'Bên nhân quyển sử dụng "quyền thương mai” của bên nhượng quyền để kinh doanh nhưng phải chấp nhận tuân thủ một số điều kiện rằng buộc do bên nhượng quyển đưa ra

Duéi góc đô pháp lý, một trong những ghi nhận sớm nhất của pháp luật vẻ NQTM là một phán quyết của Toa an Paris ngày 20/4/1978 Theo đó, NQTM được định nghĩa như sau: (1) Một phương pháp hợp tác giữa hai hoặc nhiễudoanh nghiệp, một bên là bên nhượng quyển, bên kia là bên nhận quyền, theođó bên nhương quyền, chủ sé hữu của tên thương mai hoặc tên pháp lý quen.thuộc, các ký hiéu, các biểu tượng, nhấn hiệu hang hoa/dich vụ, một bí quyếtđặc biết, đi) Trao cho người khác quyển sử dụng mốt tập hợp các sản

pl c quyên khai thác chúng, một

cách bat buộc va hoàn toan theo cách thức thương mai đã được thử nghiệm, được chỉnh sữa và hoàn thiên định kỳ, để có được ảnh hưởng tắt nhất đối với thị trường, và để đạt được sự phát triển tăng tốc của hoạt động thương mại của

(dịch vụ,nguyên góc hoặc đặc biệt,

Nguyễn Thị Vân (2011), Hop đồng nhượng quyén thương mai theo pháp luật Vidt Nam trong bắt

cảnh hội nhập quốc , Luan văn Thạc 4 ật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội, Hà Nội.

Trang 14

doanh nghiệp liên quan, để (ii) Đổi lây tiên nhượng quyển hoặc một lợi thé, theo hợp đồng, có thể (iv) Có sự hỗ trợ vé sản xuất, thương mại hoặc tai chính, dé bên nhận quyên hội nhập vào hoạt đông thương mai cia bên nhương quyền, và bên nhượng quyển có thể tién hành một số kiểm soát bước đầu đổi với bên nhận quyển về việc thực hiện một phương pháp độc đảo hoặc một bi quyết đặc biệt, để duy tri hình ảnh của nhãn hiệu dich vụ hoặc sin phẩm ban a, va phát triển khách hing với gia rẻ nhất, với khả năng sinh lợi lớn nhất của cả hai bên, theo đó (v) Hai bên vẫn độc lập hoan toàn về mặt pháp luật” 2

Khai niệm nay đã miêu tả khá chỉ tiết các đặc điểm cơ bản, đồng thời cũng xác định quyển và nghĩa vụ cơ ban cia các bên chủ thé trong quan hệ NQTM

6 Viết Nam, điều 284 Luật Thương mai 2005 đã đưa ra khái niệm về hoạt đông NQTM, theo đó “Nineong quyền thương mat là hoạt đông thương mai theo a bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận qu éy "ảnh việc ma bản hàng hoá, cug ting dich vu theo các điều kiên sau đây

1 Vide mua bán hằng hoá, cùng ting dich vu được tiến hành theo cách tinte tổ chức kinh doanh do bền nhượng quyền quy dinh và được gắn với nhãn Tiện hàng hoá, tên thương mat, bí quyết kinh doanh, khẩu liệu Kinh đoanh, biểu tương kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyên,

2 Bên nhương quyên có quyền kiém soát và trợ ghip cho bên nhận quyền trong việc điễn hành công việc kinh doanh

"Với khải niệm này, pháp luật Việt Nam quy định hoạt động NQTM là mộthoạt động thương mai, do vậy hoạt động nay phải do thương nhân thực hiệnvà có mục dich kinh doanh Béng thời khái niệm cũng chỉ rõ mỗi quan hé rang buộc qua lại giữa các bên, nhất là sự giám sát của bên nhương quyên đổi với bén nhận quyển thương mai

Như vậy, xét đưới cả góc đồ kinh tế và góc đô pháp lý, chúng ta có thể xây dựng một khái niệm cơ bản vẻ hoạt đông NQTM là một hoạt đôngthương mai đặc thủ, được thiết lập trên cơ sở hop đồng giữa các bên có liên ˆ Nguyễn Thị Dung (chủ biên) (2020), Pháp luật về hop đồng trong thương mại và dd ne những ind php cơ bu Sáchchuyên ảo, Nhà uatban chink bị quốc ga s hit Bà Nội, TH,

Trang 15

quan, trong đó bên nhượng quyển cho phép bên nhân quyển sử dụng một tập hợp các quyển thương mai của mình để tiễn hành kinh doanh với tư cách pháp lý độc lập, B én nhân quyên phải trả phí nhượng quyền cho bên nhương quyên theo thỏa thuận, B én nhượng quyên có thể ràng buộc bên nhân quyên bởi các thỏa thuận nhằm duy trì tính hệ thống hoặc để kiểm soát hoạt đông của bên nhượng quyền trên cơ sỡ hỗ trợ vẻ mặt kỹ thuật, đào tao nhân lực cũng như mit số cơ sỡ vat chất cân thiết cho bên nhận quyền thương mại `

1.1.1.2 Đặc diém của hoạt động nhượng quyên tÌurơng mai

Các hoạt động NQTM dù được nhìn nhân dưới góc độ nao, hoạt động nayở các quốc gia khác nhau được goi bởi những cái tên khác nhưng nhưng vẻ ăn chất, NQTM luôn được sác định với những đặc trưng cơ ban, nỗi bật 1a các vẫn dé sau:

, trong quan hệ NQTM, tinh chất độc lập của các bên được thé hiện rõ nét Bên nhận quyển mắc đù chịu sự kiểm soát qua lai đổi với bên nhượng quyển tuy nhiên các bén hoàn toàn độc lập với nhau về tư cách phápý va trách nhiệm tải chính đối với hoạt đồng kinh doanh của mình.

‘Thut hai, tinh đông bộ và tinh hệ thống là đặc trưng không thể thiểu của quan hệ NQTM Tính hệ thống thể hiện ỡ chỗ tất cả các cơ sỡ nhượng quyển đều đạt tiêu chuẩn theo một mô hình đã được xây dựng từ trước của bên nhượng quyển về cách thức, chất lượng, sản phẩm, phục vụ, giá cả B di mục đích chính của hoạt đông NQTM lá tạo ra mét hệ thống kinh doanh thống nhất, đồng bộ và đem lại lợi nhuân cho các bên Sự thống nhất này nhằm đảm ‘bao để khách hang có thể nhận ra đúng các sin phẩm thuộc cùng một mạng lưới NQTM.

Thứ ba hoạt đông NQTM là sự kết hợp của nhiễu hoạt động thương mai khác nhau như li-xăng, chuyển giao công nghệ, dai lý Thông thưởng những hoạt động thương mại nảy có thé được các thương nhân thực hiện độc lập, tuy nhiên trong hoạt động NQTM, các hoạt động này không thể tách rời.“

Thử nh

"Tug Thị Ngọc Lan O019, Những vấn đ ý luận và thực nẫn vd pháp hột đâu chữ nhượng

«ven Đương mọi sa nhà đầu r nước ngoài 6 Việt Neon hin np, Luận văn Thạc od, Tangấn học Laat Hà Nội Hà Now

+ Tưởng Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo tình Tuất Thương mat Một Nơm tập II, Nhàxuấtbản Tư pháp, Ha Nội, Tr 211-218

Trang 16

Thứ te hầu hết pháp luật của các quốc gia déu có các quy đính về điều kiện đối với các bên trong quan hệ NQTM déu phải có tư cách thương nhân Trong đó thương nhên nhượng quyền phải có một thương hiệu va hệ thống kinh doanh có sự tréi nghiệm thi trường đủ lâu để tao ra gia trị cho "quyền thương mai” của minh Ngược lại, bên nhên quyển là một thương nhân độclập, sau khi nghiên cửu và chấp nhận rủi ro tải chính đâu tư thực hiện tham.Gia vào hệ thông kinh doanh của bên nhượng quyển Do đó NQTM là mộthoạt động thương mai đặc thi.

Thứ năm, về đối tương của hoạt động NQTM chính lả “quyển thươngmại" Đây 1a một khái niệm mở trong pháp luật điều chỉnh vẻ hoạt đông NQTM Nội dung của quyền thương mại có thể khác nhau tuỷ thuộc vào từng loại hình NQTM va sw thoả thuận giữa các bên trong quan hệ Nó có thé bao gồm quyển sử dung các tai sản trí tuệ như tên thương mại, nhãn hiệu hanghoá, dich vu, bí mật kinh doanh va quyển kinh doanh theo mô hình, vớiphương thức quản ly, dao tao, tiếp thi sản phẩm của bên nhượng quyền Tuynhiên, tính chất "tổng hợp”, “kết hop” giữa các quyển đổi với các đổi tương của sở hữu trí tuệ là yếu tổ không thể thiểu của “quyển thương mại”, giúp cho hoạt động NQTM có thể được phân biệt một cách tương đối trong tương quan so sánh với nhưng quan hệ thương mại tương tự khác *

1.12 Phân biệt hoạt động nhượng quyên thương mại với một số hoạt động thương mại khác

‘Voi những đặc trưng cơ bản đã phân tích, có thé thay NQTM là một hoạt đông thương mai đặc thủ, tuy nhién hoạt đông này cũng có những điểm tương, đẳng với một số hoạt động thương mai khác như đại lý thương mai, li-xăng ‘hay chuyển giao công nghệ Tuy nhiên trong tương quan so sánh với những mồi quan hệ khác liên quan đến “quyển thương mai” hoặc một số yếu tổ tách biết của quyển nay như quyền đổi với nhấn hiệu hàng hóa, công nghệ, quyển. đổi với kiểu dang công nghiệp, quan hê NQTM cũng có những đặc thù khác biệt

` Tưởng Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo bình Ludt Thương mai Ht Nem tập I, Nhàxaátbản Tự pp, Hà Nội, Tr 217.218

Trang 17

1.1.2.1 Nhượng quyền thương mai với quan hệ đại lý thương mại

'Với quan hệ đại lý thương mai, NQTM khác biệt chủ yêu ở trách nhiệm tách biệt giữa các bên đổi với kết quả kinh doanh hoặc rũi ro trong kính doanh của minh, Đôi với quan hệ đại lý, bên giao đại ly chỉ thực hiện việc giao hing cho bên đại lý ma không chuyển giao cho bên đại lý quyển sở hữu đối với hàng hỏa đó Do đó, khi không bán được hang hóa hoặc có rồi ro xy ra đổi với hang hóa, người phải gánh vác nghĩa vụ đôi với rủi ro đó đầu tiên vả trực tiếp chính là bên giao đại ly Có thể hiểu bên đại lý chi “ban hổ” bên giao dai lý

Đôi với quan hé NQTM, sự độc lap vé mat pháp lý giữa các bên dẫn đến sư độc lập vé tải chính trong hoạt động kánh doanh của các bên Việc bên nhận quyển hoặc bên nhương quyển kinh đoanh thua 16 hoặc có rũi ro xảy ra với hang hóa của mỗi bén không liên quan trực tiếp tới bên kia néu những sự kiên đó không bất nguồn tử một sự vi phạm nghĩa vu trong hợp đồng NQTM."Trong quan hé này, không bên nào bán hồ hang hóa, dich vu cho bên nào ma mỗi bên déu tiễn hảnh hoạt động kinh doanh độc lập, các bên chỉ củng kinh đoanh dưới một tên thương mại Ê

hoat động li-văng"hữn trí mệ và hoại động chuyễn giao công nghệ

‘Vi quan hệ li-zăng va quan hệ chuyển giao công nghệ, NQTM cũng có những điểm khác biệt quan trong Li-zăng là việc chủ sở hữu chuyển giao quyển sử dung đối tượng của quyền SHTT như nhãn hiệu hang hóa, kiểu dang công nghiệp, bí quyết kinh doanh, sáng chế cho một chủ thể khác nhằm thu phí Sau khi ký hop đồng li-zăng, bên nhận có quyển sử dung các đối tượngđược li-săng vào hoạt đông kinh doanh của mình Tủy thuộc vào từng đổi tương của hợp đồng lăng, bên nhân có thé gn nhấn hiệu hằng hóa của bên -săng vào hang hóa do mình sản suất hoặc sử dung kiểu dáng má bên li-xăng thiết ké ra với sản phẩm của mình.

i tượng sở:

ang Hài Yên O008), Ning vấn đ lý luận và dực s “đầu chinh nhượng

‘npn thương mai rơng nấn kh tt nường ở Vids Nam Luận tên Ä tật học, Đại học Thất

đà Nội Tas

Trang 18

Chuyển giao công nghệ la cách thức ma qua đó bên nhận chuyển giao có thể sử đụng công nghệ của bên chuyển giao để sản xuất ra hàng hóa của mình Tuy nhiên việc hàng hóa đó có được gắn nhấn hiệu hàng hóa nao, mang tênthương hiệu não còn phụ thuộc vào các bên có hợp đồng li-săng hay không Sau khi nhận chuyển giao công nghệ, bên nhận chuyển giao co quyển giữ nguyên công nghệ đó để áp dụng hoặc phát triển công nghệ đó theo hướng tích cực.

"Như vậy, ling và chuyển giao công nghệ lả hai hoạt động thương mai có nhiễu điểm tương đồng với hoạt đông NQTM Tuy nhiên hai hoạt độngtrên chỉ dé cập tới các đổi tương của quyền SHTT một cách rời rac, tach biệtTrong khí đó, trong hoạt đông NQTM lại quan tâm tới sự kết hợp chất chế của các đổi tượng thuộc quyền SHTT Sự kết hợp này lả bắt buộc, mắc đủ kết hợp ở mức 46 nao còn phụ thuộc vào sự théa thuận của các bên trong quan hệ NQTM”

1.1.3 Vai trò của hoạt động nhượng quyên thacong mại

NQTM ngày càng phát triển mạnh mé 1 một minh chứng cho thay day làmột mô hình kinh doanh thành công Phương thức kinh doanh này không chỉ mang lại lợi ích cho các bên tham gia ma còn có ÿ nghĩa to lớn đổi với nền kinh tế quốc gia cũng như thé giới

1.13.1 Vai trò của hoạt động nhượng quyên nhượng quyền

Trước hết, bên nhượng quyền khi kính doanh NQTM sé tiết kiêm được chi phí cho việc mỡ rông mô hình kinh doanh của mình Khi mô hình kinh doanh được nhân rông đồng nghĩa với đó thương hiéu sẽ được phát triển manh mẽ hơn, co chỗ đứng trên thi trường va tăng kha năng cạnh tranh với các thương hiệu khác Ÿ

tinương mai đối với bên

Đăng Hal Yên O008) NHng ấn để lun và tục nấu v pháp hột chink thương.

gan Hương mai mong ấn kh lễ a nườngð Ft Nam Lin ân ên st ậ lọc, Das ẹc Laat

đà Nội Ts

Nguyễn Bách Thắng 0013, Hop ding nương gần Hương mai 6 Vit Non niững vẫn đ ý

Invade ti Lan văn thee Laat bọc, Đại bọc Laat Ha Nật TL

Trang 19

Ngoài ra kinh doanh NQTM giúp bên nhương quyển tăng doanh thu của minh một cách đáng kể Nguồn thu này bao gồm các khoản phí ma bên nhân quyển phải chi trả cho bên nhượng quyển để được tham gia vao mang lướiNQTM, bao gém phí nhượng quyển ban đầu, phí hàng tháng va các loại phikhác Đây là mét nguồn thu rét lớn đối với bên nhượng quyền, thương hiệucảng manh thi các khoản phi nảy cảng cao.

Lợi ích tiếp theo ma bên nhương quyền nhân được chính la việc tiết giãmcác chỉ phí như phí quảng cáo, tiếp thị, các khoản chỉ mua nguyên liệu đặcthù Đối với các nguyên liệu đặc thù bên nhượng quyển phải mua với số lượng lớn để phân phôi cho ca hệ thông cửa hang nhượng quyền của minh, với số lượng lớn như vay bền nhượng quyền sẽ mua được nguyên liệu với giáthấp hơn so với giá thông thường của hang hóa đó Các chỉ phí về quảng cáo, tiếp thi cũng được tiết giảm nhờ ưu thé chia nhỏ ra cho nhiễu đơn vị cùng ‘mang một nhãn hiệu chia sé với nhau thông qua phi hang tháng của bến nhân. quyến?

113.2 Vai tro của hoạt động nhượng quyên thương mại đối với bên nhận quyên

Lợi ich đầu tiên va chủ yêu của nhương quyển chính lả giãm thiểu rủi ro Khi tham gia vào hé thống nhương quyén, bên nhận quyển sẽ được huấn Tuyên, đảo tao và truyền đạt các kinh nghiêm quan lý, bí quyết thảnh công củacác loại hình kinh doanh đặc thủ mả bên nhượng quyển đã tích lũy được Dođó, loại hình kinh doanh bằng nhương quyển sẽ giúp bên nhân quyển giảm. thiểu những rũ ro khi tham gia vo hoạt dng kinh doanh '°

Ngoài ra kinh doanh bang phương thức NQTM, bên nhân quyển cũng có nhiêu lợi thể khi tiết kiếm được các chi phí quảng cáo Khi mang lưới nhượng quyển cảng phát triển thì thương hiệu đó cảng phổ biến va tăng sức cạnh tranh với các thương hiệu khác Ngoài ra, bên nhận quyên còn được mua sản phẩm hoặc nguyên liệu của bên nhượng quyên với mức giá ưu đấi Tiết kiêm chỉ phi

"Lac Hằng Minh C019), Hoàn diện pháp luật vể hạn chổ cạnh ranh tong hoạt đồng NOTM.

Thực nến áp đơng tại Hà Nội, Luận văn thạc sỹ hật hoe, Da học Luật Ha Nộ, Hà Nội, THỂ,

ip:

ftent123dos.nettdocument/273673.-phap-hnatninong-quyer-fuong-mna-fianchise-ra-the ben pda: iis

Trang 20

nguyên liệu đâu vào là một trong những lợi thé lớn đối với bên nhân quyển khi thực hiện hoạt động kinh doanh theo mơ hình này.

1.13.3 Vai tro của hoạt động nhượng quyên thương mại dé kinh tế thị trường.

NQTM là mét hoạt động kinh doanh đem lại rất nhiễu những biến đổi to lớn đối với nền kinh tế Nên kinh tế theo sự phát triển của NQTM sẽ được phat triển ca về bể rộng lẫn bé sâu Khi NQTM phát triển, kich thích cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhượng quyển Các doanh nghiệp nay phải timcách nâng cao uy tín, nâng cao gi trị quyển thương mai để thu hút đượcnhiều đối tác tham gia vào hệ thống NQTM của minh Nhờ đĩ nên kinh tế cĩ thể phát triển sơi động, tích cực bởi sự liên kết lợi ích giữa các thương nhân kinh doanh trong hoạt động NQTM

‘Nhiéu đoanh nghiệp quốc tế hang đầu đã phát triển thơng qua hình thức NQTM Mơ hình nay cho phép các chủ doanh nghiệp mỡ rộng kinh doanh.trong quan hệ đổi tác với các doanh nghiệp độc lap trong khi vẫn giữ quyền kiểm sốt mơ hình kinh doanh “Tai Chau Âu, cĩ khoảng 170000 đơn vi nhượng quyền cung cấp việc làm cho khoảng 1,5 triệu người, chiếm tổng doanh tìm khộng 160 f Buro Ở Hoa Kỳ, cứ 12 doanh nghiệp mới thi cĩ khoảng 01 doanh nghiệp được thành lập dua trên hop đơng NOTM Đổi với các nước dang phát triển, trong thập i qua, việc phát triển hoạt động NOTM cũng mang § ngiĩa quan trong Niue ở Malaysia tổng doanh số nhượng quyễn gin đập được tĩc tính khoảng 5 Iỹ đơ la Mỹ, cung cấp việc làm cho khoảng 80 000 người "1t

1.2 Tổng quan pháp luật về nhượng quyền thương mai

12.1 Khái niệm và nội dung của pháp luật về nhượng quyén throng mai

1.2.1.1 Khai niệm pháp ‘nlucong quyên thương mai

Mỗi trường pháp lý đây đủ và phù hợp là một trong những diéu kiện tiên quyết và quan trong dam bao cho hoạt đơng NQTM phát triển lành manh vả đúng hướng,

`» Phan Phương Thảo GUID, Php lật về nương apn dương mat ong xi dễ hi niệp và

‘he én ng tet Vt Nam Luận văn ine ‘sat hoe, Dai hee Lait Ha Mế Te 20.

Trang 21

‘Theo nghĩa rông, pháp luật điều chỉnh NQTM bao gồm các quy phạm. pháp luật điều chỉnh các quan hệ 24 hội phát sinh trong quá trinh thực hiện hoạt động NQTM Với cách hiểu này, pháp luật điều chỉnh NQTM không chỉnằm trong hệ thống pháp luật thương mai, còn nằm rãi rác trong các văn banpháp luật khác như luật hành chỉnh, luật dan su, luật liên quan dén tải chỉnh, tuật đầu tư, luật sở hữu trí tué, luật môi trường, luật dat đai, luật bảo vệ người tiêu dũng Nine vay, theo ngiĩa rộng, pháp luật điều chinh NOTM là ting hop các quy pham pháp luật thuộc nhiễu Ti du chinh các “gian hệ xã hội phát sinh trong quá trình các bên tiễn hành hoạt đồng NOTM.

Theo ngiữa hẹp, pháp Iuật điều chỉnh hoạt đông NOTM được luễu là tổng hợp các quy phạm pháp iuật do Nhà nước ban hành hoặc thita nhận nhằm điễu chữnh trực tấp các quan hé xã hội phát sinh trong quá trình thương nhân tiển hành hoạt động NOTM Với cách hiểu này, pháp luật về NQTM lả một chế định của pháp luật thương mai, quy định chỉ tiết, đặc thủ, cụ thể với một hoạt động thương mai độc lâp, là hoat động NQTM Theo nghĩa nay, nôi dung của pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM bao gồm các nhóm nội dung lớn như sau: Nhóm quy định vẻ chủ thể của hoạt đông NQTM, Nhóm quy định về "hình thức NQTM, Nhóm quy định vẻ hợp đồng NQTM, Nhóm quy định về hoạt động đăng ký NQTM, Nhóm quy định về NQTM liên quan đền pháp luật sở hữu trí tué (SHTT) và pháp luật cạnh tranh

Trong phạm vi của luân văn nay, pháp luật điều chỉnh NQTM được tip cân nghiên cứu theo ngiĩa hep va đặt trong méi quan hệ với các lĩnh vực pháp

uất liên quan

1.3.1.2 Nội dung của pháp luật vé nhượng quyên tÌuương mai

"Nội dung của pháp luật về NQTM bao gồm các nhóm quy định pháp luậtchính như sau:

*) Nhôm quy định về chu thé của hoạt động nhượng quyên tÌưương mai

lấn để ý luận và thực nin v pháp luật đầu chin nhượng

‘the nường 6 Viét Neon Luận án ên 4 tật học, Đại hoe Lustmm

đà Nà, Tr47,

Trang 22

Chủ thể trong quan hệ NQTM bao gồm hai chủ thể đó là bên nhương quyển va bên nhận quyển Do đây lả một hoạt động thương mại đặc thù, do vây, hau hết các nước đêu quy đính chủ thể của quan hệ NQTM phải là thương nhân tôn tại hợp pháp, có thẩm quyển kinh doanh và có quyển hoạt động thương mai phù hợp với đổi tượng được nhượng quyền.

Đặc biệt, trong quan hệ NQTM đôi khi còn xuất hiện thêm bên nhận quyên thứ hai Theo đó bên nhận quyển thứ hai là bên nhận lại quyển kinhdoanh thương mai của bên nhương quyển từ bên nhận quyển thứ nhất Như vây dưới góc độ pháp luật, bên nhượng quyển trong hợp đồng NQTM lả thương nhân cap quyền thương mai, bao gồm bến nhượng quyền thứ nhất va ‘bén nhượng lai quyền Bên nhân quyền là thương nhân nhận quyển thương ‘mai dé khai thác, kinh doanh, bao gém cả bén nhận quyển thứ nhất (bến nhân quyền sơ cấp) và bên nhận quyền thử hai (bên nhận quyền thứ cấp).

*) Nhóm quy định về hình: tưức hoat động nhượng quyén throng mại Hình thức là nội dung biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động NQTM Trên thực tế một hoạt động thương mại có thể có nhiêu biển thể trên thực tế, mặc đủ về ban chat, các biển thể ay cũng không nằm ngoài ban chat của hoạt động, thương mại đặc thù, được định dạng bới một số đặc điểm nhất định Vi vậy, pháp luật điều chỉnh hoạt đông NQTM có nội dung quy định vé các hình thứccủa hoạt đông này.

"Thông thường, quy định vé hình thức của hoạt đông NQTM bao gồm các nội dung lớn như sau:

‘Tint nhất, pháp luật điều chỉnh về hoạt động NQTM phải chỉ ra được các căn cứ, tiêu chí phân loại NQTM thành các hình thức hoạt động NQTM khác nhau Dựa trên những phân loại này, pháp luật sẽ có những quy định cụ thể khác biệt dành cho mối loại hình thức NQTM khác nhau Thông thường, pháp chức hoạt động NQTM cũa bên nhượng quyênmà phân ra thành nhương quyên trực tiếp hay nhượng quyển chung, căn cứvảo phạm vi nhượng quyển ma phân ra thành nhượng quyển nội địa hay nhượng quyển quốc tế, căn cứ vảo nội dung của quyển thương mại được luật căn cử vào cách thức

` NguẫnT Vân CON) Hp đồ vượng gu đương tea php hột Hết Nan rong

cản hã nhấp gute Luận ăn Th Z tả lọc Khơ La Đi lọc Qe gay Nộc a Nội

Trang 23

nhượng ma phân ra thành NQTM sản xuất, NQTM phân phối hay NQTM dich vu.

‘Tht hat, pháp luật quy đính về hau quả pháp lý của việc thực hiến hoạtđông NQTM dưới các hình thức hoạt động NQTM khác nhau Tương ứng với mỗi một hinh thức hoạt đông NQTM được phên loại theo tiêu chi khác nhau ‘ma pháp luật sẽ đưa ra các quy định cu thể vẻ trách nhiệm pháp ly và các điều kiện cẩn thiết đối với các đối tương tham gia trong mỗi hoạt động NQTM

*) Nhóm quy định vê hợp đông nhượng quyền tương mai

Đây là một trong những nội dung cơ ban va quan trọng nhất của pháp luậtvẻ hoạt đông NQTM nói chung, Pháp luật quy định về hợp ding NQTMthường bao gồm các vẫn để chính sau đây:

‘Thue nhất, pháp luật điều chỉnh về hợp đồng NQTM đưa ra khái niệm của hợp đồng NQTM Thông qua khải niêm hợp ding NQTM, pháp luật chỉ racác dầu hiệu đặc trưng của hợp đồng này, các mối quan hệ cơ bản nhất giữa các chủ thể trong hợp đông.

Thứ hai, pháp luật về hợp đồng NQTM đưa ra các điều kiện

có giá trì pháp lý Thông thường pháp luật sẽ đặt ra các yêu cầu về chủ thể của hợp đồng, hình thức của hợp đồng và các hành vi pháp lý khác các bên phải cũng nhau thực hiện Bên nhên quyển và bên nhương quyển thôngthường phải đáp ứng điều kiến về năng lực pháp lý được nhin nhận dưới hình thức tổn tại của mỗi bên (là công ty, doanh nghiệp tư nhân hay c nhân thương nhân) Ngoài ra, các bên cũng phải đáp ứng được các yêu câu về năng lực thương mại, kinh tế trên thi trường Như đổi với bên nhượng quyền, để thể nhượng lại "quyền thương mai” bên nhượng quyển phải xy dựng được một cơ sở nhượng quyền chất lượng, một thương hiệu đã khẳng định được vị trí trên thi trường Tương tư bên nhận quyền cũng phải đáp ứng được các điềukiện vẻ năng lực tai chính dé có thể mua được "quyên thương mai” va tự pháthop đẳng

"VN Đặng Hãi Yên Q09, Những ấn để luận và thực ấn vd pháp tật đấu chôh nhượng

“quần thương mai rong ndn inh th cng ð Vi Nam Luận dn Geno tật học, Đại bọc Thật

Bà Nội TỚI

Trang 24

triển được "quyền thương mai” theo théa thuận trong hợp đồng, Hình thức của hop đẳng NQTM được quy định bằng văn ban hoặc các hình thức khác tương đương văn bản, ngoai ra hợp đẳng NQTM cũng có thé được giao kết ‘bang hanh vi, lời nói tùy thuộc vào sự coi trong của mỗi quốc gia đổi với nội dung này Như vậy, ngoài việc phải tuân thủ các quy định chung vẻ hợp đồngtheo quy định của pháp luật dân sự, thi hợp đồng NQTM phải đáp ứng cácđiều kiện theo quy định của pháp luật thương mai đặt ra với hoạt đồng đặc thùnay.

Thứ ba, pháp luật về hợp đồng NQTM quy định về các quyển và ngiĩa vụ cơ ban của các bên trong hop đồng, Ngoài những rằng buộc trách nhiêm pháplý giữa các bên trong một quan hệ giao dich hợp déng, được quy định trongpháp luật dn sự và pháp luật thương mai, các bén chủ thể của hợp đồng cònphải tuân thủ những răng buộc riêng tao nến nét đặc thù của hoạt đông nhượng quyển Xuất phát từ đối tương của hợp ding NQTM là các “quyền thương mai”, 1a một tổng thể các yếu tổ có liên quan đến quyển si hữu trí tuệ và chuyển giao công nghé do vậy van dé quyển và ngiấa vu của các bên đổi với nhau cũng như nghĩa vụ của từng bên hoặc cả hai bên đổi với khách hang ‘va các cơ quan nha nước có thẩm quyển cũng lả những van để được pháp luật quy định cu thé,

Trt ne pháp luật cũng quy định về các trường hợp tạm ngừng, chấm dứtthực hiện hợp đồng NQTM Trong nhóm quy định nảy chủ yêu pháp luật để cập tới các vấn để: các diéu kiện can và đủ để các bên có thể đơn phương, hoặc théa thuận tam ngừng va chấm dứt hop đồng, hâu quả pháp lý và cách thức xử lý các mỗi quan hệ phát sinh sau đó, trách nhiệm pháp lý của mỗi bên trong tửng trường hợp cu thể, !“

Như vậy, về mặt hình thức, pháp luật về hop dong NQTM điều chỉnh những vấn để cân thiết liên quan dén việc thiế lập, thực hiến va chấm đốt mốtloại hợp đồng trong thương mai dựa trên nén ting pháp luật vé hợp ding Vẻ nội dung, pháp luật về hợp ding NQTM điều chỉnh trực tiếp mồi quan hệ giữa

ng Hài Yen (200, Mig vấn đ ý lớn rà thục sẵn v pháp ớt đầu chôn nhường

“gần hương mai rơng nến kh th ung Việt Nam Luận nono bật ọc, Đại học Thất

Bà Nội Töế

Trang 25

các chủ thể tham gia vào hoạt động nhương quyền Có thể khẳng định đây là chế định quan trọng cốt lõi nhất trong hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ NQTM

*) Nhóm quy định về đăng lý hoạt động nhượng quyên tÌương mai "Đăng ký hoạt đông NQTM là một trong những điều kiện luật định đổi với ‘bén nhượng quyển trước khi tiên hành các hoạt động nhượng quyển theo quy định Thông qua việc đăng ky, Nha nước có cơ sở để quan lý, kiểm tra, giám sát hoạt động NQTM, đánh giá thương nhân có đủ điều kiện kinh doanh NQTM hay không, quyển thương mại dự định chuyển giao có hợp pháp hay không

'Việt Nam là một trong số ít các nước quy định về đăng ký hoạt độngNQTM Các quốc gia khác khác có quy đính phải đăng ký bao gồmIndonesia, Mexico, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Macau, Malaysia, Moldova,Croatia, Barbados va 15 bang tai Hoa Ky Tuy nhién, đổi tương được đăng ký.là không giống nhau ở các quốc gia nay Ví dụ, Việt Nam yêu cầu đăng ký.hoạt động NQTM, trong khi ở Trung Quốc quy định đăng ký đổi với bên nhượng quyển và tại Han Quốc có yêu cầu đối với các tai liệu được công bổ về hoạt động nhương quyền !ế

*) Nhóm quy định về đối tượng chuyén giao trong hoạf động nhượng quyên thương mại liêu quan tới pháp luật về sở hitn trí tuệ và pháp luật cạnh tranh.

Điều nay xuất phát từ đổi tượng của NQTM lả quyền thương mại Nội dung của khát niệm quyển thương mại có mối liên hé đặc biết với các đối tượng sở hữu trí tuệ Như theo quan điểm của Công đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu EU): “Khái niệm quyên thương mat là một tập hop những quyên sỡ hita công nghiệp và sở Hữu trí tub liên quan tới nh

hang hóa, ten thương mai, biễn hiệu cửa hàng, giải pháp h lẫn dáng bản quyằn tác giả bi quyết hoặc sáng chế sẽ được Khai thác đỗ bản sản

hiệntích,

"< Andras LAKATOS, Phạm Nguyễn Minh, Trin Thi Tin Phương (2015), Ra soát qu dink của:uất pháp Vigt Nam vỆ nhương qv thương mại Báo cáo này ược thục hiện bổi sự lỗ trợ củaLiên minh Chiu Âu hỗ fo các doanh nghiệp Việt Nam để kiểu ve qua bình phần pha và nh cầuthị tường ð Châu Ân va du chinh quá bình cổng nà a cin.

Trang 26

phẩm hoặc cung cấp dich vụ tới người sử đụng cuỗi cùng” "Chink vi vay pháp luật điều chỉnh NQTM có mỗi liên quan mat thiết với các chế định pháp uất về sỡ hữu trí tuệ

Xuất phát từ việc cùng sử dung "quyển thương mai” của bên nhươngquyền và bên nhân quyển trong quan hệ NQTM lảm phát sinh một cách tự nhiên quyển được bảo vệ tối đa “quyền thương mại” trước những ri ro có thé xây đến đổi với bên nhương quyển, nhất lả những rủi r xuất phát từ chính các bên nhận quyên cia hệ thông Bởi vậy, trong một giới hạn nhất định, pháp luật về NQTM cho phép bên nhương quyền có thể có những biện pháp can thiệp, giám sét quá trình sử dụng và kinh doanh “quyên thương mai” đối với ‘vén nhận quyển để giãm thiểu những rủi ro và hạn chế dé vỡ của cả hệ thông.

Va pháp luật cạnh tranh chính 1a công cụ vạch ra những giới hạn cho phép ma trong giới hạn ấy mọi sự sáng tao của các bên trong quan hệ NQTM déu được chấp nhận Những chế định vé théa thuận han chế cạnh tranh và lạm dụng vi trí thống lĩnh, vị trí độc quyển trong thi trường trong pháp luật cạnh tranh có ýngiữa to lớn trong việc zây dumg vả hoãn thiện hệ thông pháp luật vẻ NQTM.Do đó, những quy định liên quan đến hoạt động NQTM trong pháp luật SHIT và pháp luật canh tranh là một bộ phân không thể thiểu của hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM.

122 Các văn bản quy phạm pháp luật nội dia của Việt Nam về lượng quyên thương mai

Trước khi Luật Thương mại 2005 ra đời, pháp luật Việt Nam cũng có những sư ghỉ nhân đầu tiên vé hoạt đồng NQTM Cu thể, ngày 12/7/1999 tại

Trang 27

"Với sự ra đời của Tuất Thương mat 2005 (có hiệu lực ngày 01/01/2006),NQTM chính thức được công nhân va luật hoa trong 8 diéu, từ Điều 284 đến Điều 201 Ngày 31/03/2006, Chính phủ đã ban hành Nght đói số 35/2008/NĐ-CP quy đính chỉ tiết Luật Thương mai về hoạt đông NQTM (sau đây goi là Nghĩ định số 35/2006/NĐ-CP) Ngày 25/05/2006, Bộ Thương mại ‘ban hành Thông te số 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động NQTM (sau đây goi là Thông tư số 09/2006/TT-B TM) Ngày 16/12/2011, Chính phi ‘van hành Nght dinh số 120/2011/NĐ-CP về sửa đổi, bd sung thủ tục hảnh chính tại một số Nghi định của Chính phủ quy định chỉ tiết Luật Thương mai Cac văn bản nay đã điều chỉnh một cách cơ bản các van để về NQTM Ngày

15/01/2018, Chính phủ ban hành Nghi đinh số 08/2018/NĐ-CP về việc sửa đỗi một số Nghị định liên quan đồn điều kiên đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quấn I nhà nước của Bộ Công thương, trong đỏ có sữa đỗi một số quy định vẻ lĩnh vực NQTM tại Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Đây la những văn ân hướng dẫn khả cu thé và đây đủ vé những vấn để mang tinh cốt lõi của hoạt đông NQTM như Khai niêm hoạt động NQTM, điều kiện NQTM, hopđẳng NQTM, thi tục đăng ký hoạt động NQTM

Ngoài ra, do hoạt đông NQTM là một hoat động thương mai đặc thủ nênpháp luật điều chỉnh NQTM còn bao gồm các quy đính trong Luật SHTT 2005, Luật chuyển giao công nghệ 2017 vả các văn bản hướng dẫn về bão hộ các đổi tượng STTT - các yếu tổ cấu thành "quyên thương mai”- đối tượng chuyển giao trong hợp đẳng NQTM Ngoài ra, để dm bao tính đồng bô va thống nhất trong hệ thống nhương quyền, các bên trong quan hệ NQTM có thể phải thỏa thuân những điều khoăn mang tính chat hạn chế cạnh tranh hoặc Jam dung vi trí thống lĩnh thi trường, đây là những hành vi được điều chỉnh ‘bai các quy định của Luật Canh tranh vả các văn bản hướng dẫn thi hảnh l*

Các quy định sau đây quy đính về tải chính đổi với hoạt động nhường,

`» Nguyễn The Dang (C6 biện (2020), Pháp Ine v hợp đồng trong thương mat và du ne những

vất để pháp ý ơ bổn Sach chuyén khảo, Nhà matin ch ti quốc gia sư tiệt Hà Nộ, TỚI]

Trang 28

"Như vậy, với việc ban hành các văn bản pháp luật trên, một khung pháp lýcho hoạt động NQTM tại Việt Nam đã hình thành, bước đầu tạo cơ sở cho sự phát triển NQTM và góp phan hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.

1.2.3 Các điều tước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia v nhượng quyền.Tiương mại

Viet Nam đã có cam kết mỡ cửa thi trường dich vụ cho các nhà đầu tư nước ngoái trong khuôn khổ WTO vả một loạt các Hiệp định song phương hoặc đa phương, trong dé đáng kể la Hiệp định Đổi tác Toàn diện và Tiền bộ xuyên Thai Bình Dương (CPTPP) và Hiệp đính Thương mai Tự do Việt Nam ~ Liên minh châu Âu (EVF TA).

‘Theo thông kê sơ bộ cho thy tổng cộng Việt Nam đã co cam kết mở cửa ở cả 12 ngành dịch vụ với khoảng trên 150 phân ngành dịch vu Tuy nhiên, mức độ mở cửa ma Việt Nam cam kết lả không giống nhau giữa các phân ngành dich vụ va giữa các cam kết WTO, CPTPP và EVFTA NQTM thuộcnhóm dịch vụ ma Việt Nam cam kết mỡ cửa hoán toàn Nhóm nay bao gồm tật phần Hành điện vi mid Viet Neh Giỗ kết hang sỹ dùng đối với thả đâu tự nước ngoài bat kỳ biện pháp han chế nào trong số 06 nhóm biện pháp han chế tiép cân thi trường va đổi xử quốc gia trong WTO và EVFTA, đối vớiCPTPP côn la các biện pháp liên quan tới cư trú, kinh nghiệm vả quốc tịchcủa nhân sự

‘Theo bang phân loại (CPC) của WTO, NQTM được xếp vào nhóm các dịch vu phân phối Theo đó, khi gia nhập WTO, Việt Nam có những cam kếtchung dành cho nhóm dich vụ nảy cũng như cam kết dánh riêng cho dịch vụNQTM Trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam vé mỡ của thị trườngdich vụ NQTM, có ba bộ phân: (1) Cam kết chung (cam kết nên) vé mỡ cửa

Trang 29

thị trường dich vụ; (2) Cam kết cụ thể về mỡ cửa thị trường dịch vụ NQTM của Việt Nam cho nhả cung cấp địch vụ nước ngoài; (3) Vấn để miễn trừ nghĩa vụ đối xử tôi huệ quốc (MEN) đối với dịch vụ NQTM.

'VẺ cơ bản, cam kết chung thường ảnh hưởng manh mé dén việc cung cấpdich vu theo phương thức hiện điện thương mai nhưng ít ảnh hưởng đến phương thức cung cấp qua biên giới vả phương thức tiêu dùng ở nước ngoài Trong khí đó, dịch vụ NQTM lại chủ yếu được cung cấp bằng phương thức cung cấp qua biên giới, do đó, dich vụ nảy ít chịu ảnh hưỡng cia cam kết chung?

'Về cam kết cụ thé về mở cửa thi trường dich vụ NQTM của Việt Nam cho nhả cung cấp dich vụ nước ngoài: trong cam kết chung về phạm vi sản phẩm, 'Việt Nam loại ra ngoài cam kết những sản phẩm “nhạy cảm” như: thuốc lá va ad gà; sách, báo, vả tạp chí, vat phẩm đã ghi hình, kim loại quý va đã quý, được phẩm (không bao các sản phẩm bổ dưỡng phi dược phẩm dưới dang viên nén, viên con nhông hoặc bộ), thuốc nỗ, dẫu thô va đầu đã qua chếbiển, gao, đường mia va đường cũ cải Như vậy, các doanh nghiệp nước ngoàisẽ không được thực hiện việc NQTM cho các doanh nghiệp khác tại Việt ‘Nam đối với các sản phẩm đã nêu trên.

'Việt Nam cam kết không hạn chế cung cấp dịch vụ NQTM qua phươngthức cũng cấp qua biên giới Với phương thức hiện điên thương mai, công tynước ngoài phi thành lập liên doanh với đổi tác Việt Nam và tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không được vượt quá 49% Ké từ ngày 1/1/2008, hạn chế vốn góp 49% đã được bai bỏ Ké từ ngày 1/1/2009, sẽ không còn han chế Sau 03 năm kể tử ngày gia nhập, sẽ cho phép thanh lập chỉ nhánh, với điền kiện trường chí nhánh phải la người thường trú tại Việt Nam Như vay, các hạn chế đổi với hiện diện thương mai cia các doanh nghiệp nước ngoài trong dich vụ NQTM hau như đã được gỡ bỏ.

Trong cam kết gia nhập WTO, vẻ cơ bản Việt Nam không đưa ra rao cân. để hạn chế áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Việt Nam cam kết

19

hượcifBegiothatvwbacrietec-tiuaUCAM.KET-GIÁ.NHẠP.WTO.CUA-VIET-NAM-VE-MO-CỦA-THI-TRUONG-DICH-VU-NHƯONG-QUYEN-TRUONG-MAI-SS327

Trang 30

không phân biết đổi xử giữa nhà cũng cấp dich vụ NQTM nước ngoài va nhà cung cấp dich vụ NQTM trong nước trong việc cung cấp dịch vụ theo phương, thức cùng cấp qua biên giới, phương thức tiêu ding ỡ nước ngoài.

'Về van dé miễn trừ nghĩa vụ đổi xử tôi huệ quốc (MEN) đối với dịch vu NQTM Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam đưa ra danh mục những loại dich vụ được miễn trừ áp dụng nguyên tắc MEN, nghĩa 1a chỉ mỡ cửa thi trường cho các đối tác đã kí kết hiệp định song phương với Việt Nam mãkhông mỡ cửa cho tat cả các thành viên WTO Theo cam kết, Việt Nam không áp dung MFN đối với tat cả các dich vụ được cung cấp bằng phương thức hiện diện thương mại và một số tiểu ngành của địch vụ nghe nhìn, dịch ‘vu vận tai biển Trong thực tiễn hoạt động NQTM quốc té, rat ít khi nha cung cấp dich vu nước ngoài thực hiện phương thức hiện dién thương mại Do đó, việc Việt Nam muễn trừ áp dung nguyên tắc MEN trong trường hợp nay không anh hưởng nhiễu đến các nha cũng cấp dich vụ NQTM nước ngoài 29

Trong CPTPP, EVF TA, Việt Nam có cam kết tương tự trong WTO, theo đó mỡ của hoàn toản lĩnh vực NQTM, bao gồm cả chi nhánh, với điều kiện trường chỉ nhánh phải cu trú tại VN Riêng CPTPP, mặc dù trong Danh mụcbiên pháp không tương thích khống bảo lưu điều kiện vẺ noi cu trú củaTrưởng chỉ nhánh nhưng Điển 9.14 Chương Đâu tư của CPTPP đã có bảo lưuchung liên quan tới điều kiên về nơi cử trú, do đó được tính lả cam kết tươngđương WTO, EVFTA Có thể thấy, cam kết của Việt Nam trong WTO, EVFTA và CPTPP la phủ hợp với định hướng phát triển ngành phân phối, trong đó có dich vụ NQTM Các nhà đâu tư nước ngoài chắc chắn sẽ tận dụng những thuân lợi nay để phát triển thương hiệu cũng như công việc kinh doanh: của minh” Điều nay sẽ thúc đẩy đáng kể nên kinh tế nước ta nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam nếu không vào cuộc ngay từ baygiờ

°._ Mpclftlegioiuat rebsriethoc-tieatCAM-KET-GIA.NHAP.-WTO.CA-VIET.NAM-VE-MO-CỦA-THỊ-TRUONG.DICH-VU-NHƯONG-QUYEN-TBUONG-MAI-SS32I

>VCCT GUID), Ra soát php Int Việt Nam với ede cam kết WTO, Hiệp Ảnh thương ơi tự doTiệ Nam EU và Hiệp dink Đột tác Xipin Tht Bink Dương về Mỡ cita dich vụ cho đầu tr nước

ngoda, Nhà xuấtbần Công thương, Bà Nội.

Trang 31

KET LUẬN CHƯƠNG I

Từ việc nghiên cửu một sé vẫn để lý luân vé hoạt động NQTM vả pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM, chúng ta có thé đưa ra một số kết luận như:

Thứ nhất, NQTM la hoat đông thương mai được tao bởi ít nhất hai bên. gầm bên nhượng quyên va bên nhân quyển, trong đó bên nhượng quyển cho phép bên nhận quyền sử dụng “géi” các quyền thương mai của mình ma chủ yêu lả các quyên liên quan đến đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ để tiến "hành kinh doanh với từ cách pháp lý dc lập Ngược lại, bên nhân quyển phải

trả phí nhượng quyển cho bền nhượng quyển Ngoài ra, bên nhượng quyền có thể rang buộc bên nhận quyển bởi các théa thuận nhằm duy tr tính hệ thông trên cơ sử hỗ trợ về kỹ thuật, cơ sỡ vat chất, do tao về nhân lực, đồng thời có sự kiểm soát hoạt động động của bên nhân quyền.

"Thứ hai, hoạt đông NQTM dù được nhìn nhận dưới góc độ nao nhưng vềân chất luôn được ắc đính với những đặc trưng cơ bản Trong đó, tinh ding bộ va tinh hệ thống là đặc trưng không thể thiên của quan hệ NTM Bởi mục đích chính của hoạt động NQTM là tao ra một hệ thông kinh doanh doanhthống nhất, đồng bộ và đem lại lợi nhuận cho các bên.

"Thứ ba, nội dung của pháp luật diéu chỉnh NQTM bao gồm một số vẫn đề cơ ban sau: (1) Nhóm quy định vẻ chủ thé của hoạt động NQTM, (2) Nhóm quy định về hình thức của hoạt đồng NQTM, (3) Nhóm quy định vé hợp đồng NQTM; (4) Nhóm quy định vẻ hoat đông đăng ký NQTM, (5) Nhóm quy định về NQTM có liên quan đến pháp luật SHTT và pháp luật canh tranh Năm vấn dé trên của pháp luật điều chỉnh NQTM cũng là nội dung ma luân vấn tập trùng nghiên cửu.

"Thứ tư, với sự ra đời của Luật Thương mai 2005, hoạt đông NQTM chínhthức được công nhân và luật hóa trong văn bản pháp luật của Việt Nam Tiếp theo đó, Nha nước cũng đã ban hành các văn bản hướng dẫn thi hảnh và sữa đổi bd sung một số điều kiện đầu tư kinh doanh liên quan đến hoạt động, NQTM Đây là những văn ban hướng dẫn khá cụ thể vé những van dé mang.

Trang 32

tính cốt lõi của hoạt động NQTM, bước đâu hình thành được khung pháp lý cơ bản, tạo cơ sỡ cho sự phát triển của hoạt động thương mai đặc thủ này.

"Thứ năm, Việt Nam đã có cam kết mỡ của thị trường dich vụ cho các nha đầu từ nước ngoài trong khuôn khổ WTO và một loạt các Hiệp định song phương hoặc đa phương Việt Nam cam kết không hạn chế cung cấp dịch vụ NQTM qua phương thức cung cấp qua biển giới Cac hạn chế đổi với hiệndiện thương mai của các doanh nghiệp nước ngoài trong dịch vụ NQTM chođến nay hau như đã được gỡ bö, nhà đầu tw nước ngoài sẽ được thành lập chỉnhánh ở Việt Nam với điều kiện trường chi nhánh phải là người thường trú tại Việt Nam Có thể thay, các cam kết của Việt Nam phù hop với định hướng phát triển của ngành dich vụ phân phối, trong đó có dich vụ NQTM

Trang 33

CHUONG II: THUC TRANG PHAP LUẬT VE NHƯỢNG QUYEN THUONG MẠI G VIET NAM VA THỰC TIEN THI HANH

2.1 Quy định về chủ thé của hoạt động nhượng quyền thương mại và

thực tiễn thí hành

Thứ nhất là về các loại chai thé trong quan hệ NOTM Vé cơ ban, quan hệNQTM là mỗi quan hé pháp lý phát sinh tir hai chủ thé gồm bên nhượngquyền va bên nhên quyền thương mại.

Pháp luật thương mại Việt Nam đã ghi nhận các đối tượng có thể trở thảnh chủ thể của hợp đồng NQTM tại các khoản 1,2,3,4 Điều 3 Nghị định 35/2006/NĐ-CP, bao gồm: Bên nhượng quyền, Bên nhương quyền thứ cấp, Bên nhân quyền, Bên nhận quyền sơ cấp, Bên nhận quyên thứ cắp Hoạt đông NQTM có thể tên tai đưới nhiều hình thức biến thể bao gồm NQTM trực tiếp vả NQTM gián tiếp Ở hình thức cơ bản nhất, hoạt đông thương mai nay gồm ‘hai bên chủ thé la bên nhượng quyển va bên nhân quyển Ở các hình thức phức tap hơn có thể xuất hiện các bên chi thể như bên nhương quyền thứ cấp, ‘bén nhân quyên thứ cấp Quy định hiện hảnh phủ hop với thực tiễn phát triển của hoạt động NQTM với các biển thé phức tạp của nó trên thi trường,

Bên nhượng quyển trong hoạt động NQTM là thương nhân cấp quyển thương mại, bao gồm cả Bên nhượng quyển thứ cấp trong quan hệ với Bên nhận quyển thứ cấp Như vậy Bên nhương quyển lả bên có thẩm quyền chuyển giao các quyển kinh doanh cho một hoặc nhiéu bên để tiền hành kinh doanh phân phối sin phẩm, hàng hóa, dich vụ dựa trên quyền sử dung các đổi tương sở hữu tr tuệ Bên nhận quyên lả thương nhân nhân quyển thương mai để khai thác kinh doanh, bao gồm cả bên nhân quyển thứ cấp trong quan hé với Bên nhương quyển thứ cấp.

Thứ hai, về điều kiện cụ thé của các bên chủ thé trong quan hệ NOTM “Xuất phát từ bản chất hoạt đông NQTM là một hoạt động thương mại đặcthù, do vậy các bên tham gia quan hệ phải đáp ứng điều kiên là thương nhân.theo quy định pháp luật Theo điểu 1, khoản 1 Luật Thương mai 2005:

“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tê được thành lập hop pháp, cá nhân Toạt động thương mai một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kb kinh đoani:” Theo quy đình này, pháp luật cho phép các cả nhân va tổ chức kinh.

Trang 34

tế déu có quyển tham gia vào hoạt động NQTM Theo pháp luật doanh nghiệp, các chủ thể nảy có thé la các loại hình công ty: công ty trách nhiém hữu han, công ty cỗ phân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, hộ kinh doanh cá thé và cũng có thể la hợp tác xã.

Ngoài ra, pháp luật thương mai Việt Nam cũng có những quy định cụ thể về điền kiện đổi với các thương nhân khi tham gia vào hoạt động NQTM tại điều 5, điều 6 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Điều kiên vẻ chủ thể thực hiện kinh doanh NQTM đã dân được sửa đổi qua từng thời kỳ của pháp luật vẻ NQTM Tai Nghị định 08/2018/NĐ-CP đã bai bỏ tối đa các điều kiện đổi với chủ thể nhượng quyển và các diéu kiện đổi với chủ thể nhân quyển thương mai đã đặt 1 tại Nghị định 35/2006/NĐ-CP Tuy nhiến, điều kiện vé chủ thể của Bên nhượng quyển sau khi sửa đổi vẫn bảo lưu quy định phải có “hệ thông kinh doanh dự định đùng để nhương quyền đã hoạt động ít nhất 01 năm” Quy định nay áp dụng cho cả bên nhường quyển sơ cấp và bên nhượng quyên thứ cấp Mục dich hướng téi của quy định này là sự quản lý của Nhà nước về hoạtđông NQTM, phan nào bao vê quyền lợi của Bên nhân quyển (chủ yêu là cácthương nhân Việt Nam) tránh khỏi nguy cơ phải đối mất với các rũi ro trongkinh doanh Tuy nhiên, quy định ny là không phù hợp đổi với hoạt động củaBên nhượng quyển sơ cấp, béi: thời gian kinh doanh không phải là yếu tổquyết đính ma hiệu quả kinh doanh, uy tin va sw ảnh hưởng tới người tiêudũng mới thực sự là mồi quan tâm của Bên nhận quyển Việc bai bd các quy định đối với chủ thể nhận quyền và đổi tượng được cấp quyên la phủ hợp với thông lê quốc té, mỡ ra sw thông thoáng đổi với hoạt đông NQTM hiện nay. Phap luật nên trao cho Bên nhượng quyên sự tự do trong quá trình lựa chọn đổi tượng để mở rông hệ thông nhương quyền của minh Việc quy định điều kiên của bên nhận nhượng quyển quả chất chế có thé lảm han chế sự phát triển của NQTM trong nên kinh tế thi trường hiện nay Pháp luật thương maiViệt Nam không quy định điêu kiến bất buộc vé hình thức thương nhân của Bên nhận quyển Quy định nảy kha phù hợp với nước ta béi hiện nay chủ yêu hình thức NQTM ở Việt Nam được thiết lập đưới dạng các nha hằng, quan ăn.

© Phaga Phương Thảo (2019), Pháp hut về nhường quyền thương mai tong wu thi hồi nhập và

tine tần sp dang hả Vide amy, Luận vấn thạc Z Luật họ, Đại học Luật Hà Nos, THỜ,

Trang 35

nhanh với quy môn vừa và nhỏ, phù hợp với cả các đối tương thương nhân. như hộ gia đính hay cá nhân kinh doanh >

2.2 Quy định về các hình thức hoạt động nhượng quyên thương mại.

và thục tiễn thi hành.

"Pháp luật về NQTM của Việt Nam không quy định trực tiếp về các hình thức hoạt động NQTM Tuy nhiên vẫn có thể tiếp cân theo hướng gián tiép, tir các quy định của pháp luật để phân loại một số hình thức hoạt động NQTM được pháp luật Việt Nam thửa nhân.

Điều 3, Nghị định 35/2006/NĐ-CP khi giải thích các từ ngữ có liên quanđã để cập đến tên gọi của các bên trong các loại hop đồng NQTM khác nhau. Theo đó, “Bén nửương quyén tine cấp” là thương nhân có quyển cấp lại quyền thương mai mà mảnh đã nhận từ Bên nhượng quyền ban đầu cho Bên nhận quyển thứ cấp, “Bén niên quyển sơ cáp” là thương nhân nhận quyển thương mại từ Bên nhượng quyển ban đầu Bên nhận quyền sơ cấp lả Bên nhượng quyển thứ cấp trong mỗi quan hệ với Bên nhân quyền thứ cấp; “Bên nhận quyền thie cấp” là thương nhân nhận lại quyển thương mai tử Bên nhượng quyển thứ cấp Như vay một cách gián tiếp, pháp luật về NQTM ViệtNam phân chia hoạt động NQTM thành các hình thức NQTM trực tiếp và 'NQTM gián tiếp, trong đó điểm khác biệt cơ ban la, trong NQTM gián tiếp, Bên nhượng quyển thứ cắp không phải lê "chủ sở hữu” đối với quyền thươngmại -là đối tương của hop đồng NQTM được ký với bên nhân quyển thươngmại thử cấp

Ngoài ra, tại Điều 3, Nghỉ đính 35/2006/NĐ-CP cũng ghi nhân các định nghĩa: “Quyên fiương mại cinng” là quyền do Bên nhượng quyền trao cho Bên nhương quyển thứ cấp được phép cấp lại quyền thương mại cho các Bên. nhận quyền thứ cap Bến nhận quyền thứ cấp không được phép cấp lai quyền thương mại chung đó nữa “Hop đồng phát triển quyển thương mại” là hợp đẳng NQTM theo đó Bên nhương quyền cấp cho Bên nhân quyền quyển đượcphép thành lập nhiễu hơn một cơ sở của mình để kinh doanh theo phương thức NQTM trong phạm vi một khu vực địa lý nhất định, “Hop đồng nhượng = Ngiyễn Bách Thẳng 2013), Hop đồng nhượng quyền throng mai ở Việt Nam ning vấn da lý

rân v the tấn, Luận văn thạc đ Luật bọ, Đi học Luật Hà Nội, Te 41

Trang 36

quyễn thương mại thi cấp “ là hop đồng NQTM ký giữa Bên nhương quyển thứ cấp và Bên nhận quyên thứ cấp theo quyền thương mai chung

"Như vậy theo tinh than quy định tại Điều 3, Nghị đính 35/2006/NĐ-CP, ở"Việt Nam có sự tốn tại ít nhất là hai hình thức hoạt động NQTM khác nhau.gầm hình thức NQTM trực tiếp va NQTM gián tiếp Tuy nhiên pháp luật Việt Nam mới chỉ đừng lai ở việc quy đính các khái niêm vẻ chủ thể, định nghĩa các loại hợp đồng NQTM, chưa di để giải quyết các sự kiện pháp lý, các hậu quả pháp lý có thé nay sinh khi các thương nhân lựa chon các hình thức hoạt đông NQTM khác nhau để tiến hành hoạt động kinh doanh của minh, Mỗi quan hệ giữa các chủ thể trong hợp đồng phát triển quyên thương mại gắn với quyển thương mại chung là môi quan hệ hết sức phức tap và có nhiều biển thé Pháp luật cân có những quy định cụ thé hon để điêu chỉnh được những vấn dé pháp ly có thé phát sinh trong qua trình thực hiện loại hợp đồng nay.

Hiện nay xu hướng NQTM tại Việt Nam chủ yéu đừng lại ở mô hình nhượng quyển cấp 1 khi thương hiệu quốc tế trao quyển cho một doanh nghiệp nội địa phát triển hệ thống chỉ nhánh trên toàn lãnh thổ dưới hình thức tự đầu tư và kinh doanh (gọi là phát triển hệ thông chuỗi) Rat ít thương hiệu quốc tế tại Việt Nam phát triển thị trường qua hình thức nhượng quyền cấp 2 (goi là nhượng quyển thứ cấp), khi đối tác cấp 1 tiếp tục nhượng quyển từng chi nhánh hoặc từng khu vực cho một đối tác thứ cấp tiếp theo Nhượngquyền đôi hỏi bên nhân quyển phải tuân thủ theo quy định, quy trình và hệthống của doanh nghiệp nhương quyển Do đó, không phải doanh nghiệp nao cũng có thể hoạt động được trong khuôn khổ của mô hình nhượng quyền Một số thương hiệu công bổ hoặc đã bắt đầu nhương quyền thứ cắp như Jollibee, KFC, Texas Chicken, Cafe Bene, BBQ King, Auntie Anne's déu vẫn còn ở giai đoạn khởi đầu Đây là rao can lớn nhất dé phát triển ngành kinh doanh NQTM ở Việt Nam Với hình thức nhượng quyền nay, chi phi quản trị bị đẩy lên cao vì các doanh nghiệp nhận nhượng quyền độc quyên tập trung đền 90% thời gian dao tạo về mô hình kinh doanh vả tổ chức vận hảnh thay vì quản lý.

“Ning vẫn để ý luân và duc sẵn về pháp lut đều eink nhượng

cquyần đương mại rong nân lạnh tế Hường it Nom Luận án tan st hat bọc, Đại hoe Lat

Hà Nà, B67

Trang 37

kinh doanh như một “nha nhwong quyên thực thu” - đại điện cho thương hiệu tai thị trường nội địa Nêu không khắc phục được nhược điểm chỉ tập trung vào phương thức nhượng quyển độc quyển thì thị trường NQTM ð Việt Nam núi chung khó phát triển xứng tâm với tiém năng của no.

2.3 Quy định về hợp đồng nhượng quyền thương mai va thực tiễn thi

Hop đông NQTM là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ NQTM làm phat sinh, thay đỗi, cham đứt quyên và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đông NQTM Hợp đẳng NQTM cũng là co sở giải quyết tranh chấp có thé phát sinh trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng,

Pháp luật thương mại hiên hành của Việt Nam không đưa ra khái niêm vềhop đồng NQTM Điễu 285 Luật Thương mai 2005 chỉ quy định về hình thức của loại hợp đồng nay Xét về phương diện pháp luật, hợp đồng NQTM la hợp đồng được các thương nhân ký kết trong qua trình thực hiện hoạt đôngNQTM, do vay hợp đồng nảy có day đủ các đặc điểm của chung của hợpđông theo quy định của Bộ luật dân sự, đáp ứng đây đủ các điều kiên pháp luật dân sự đặt ra đối với một giao dich dan sự.

2.3.1 Đỗi tượng của hợp đồng NQTM

Một trong những nội dung cơ bản đâu tiên cia hợp đồng NQTM là đối tương của hợp đồng nay Đây la lợi ich của các bên trong quan hệ NQTM đều thưởng tới, đó chính lả quyên thương mại ma các bên thỏa thuận trong hợp đông NQTM Khoản 6, điểu 3, Nghỉ đính 35/2006/NĐ-CP đã đưa ra kháiniêm về quyển thương mại bao gồm mét, một số hoặc toàn bô các quyền sau đây.

4) Quyền được Bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu Bền nhận quyền én hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hod hoặc dich vụ theo một hệ thông do Bên nhượng quyền quy inh và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh biểu tương linh doanh quảng cáo của Bên nhương quyên;

1 itp Jiro baad stam conv9S23-Tong-quan-re-alaiong-guyen- đong Böe VieENanx“Tổng quan ve nhượng quyền throng luận lại Vist Nam

Trang 38

b) Quyền được Bền nhượng quyền cấp cho Bền nhận quyền so cấp quyển Thương mat chung:

£) Quyền được Bên nhượng quyên thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyén tint cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mai chung:

4) Quyên được Bên nhượng quyén cấp cho Bén nhân quyền quyén thương mai theo hợp đồng phát triển quyền thương mại.

'Với cách đưa ra khái niệm theo phương pháp liệt kê các hình thức của hopđẳng NQTM, quy định trên chưa chỉ ra được các đặc trưng cơ bản nhất của quyền thương mại Các yếu tổ cầu thảnh quyền thương mại được nhắc tới bao gồm: nhấn hiệu hang hóa, tên thương mai, khẩu hiéu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyển là chưa đây đủ Bởi ngoải cácyên tổ được liệt kế như trên, bí quyết kinh doanh, kiểu dng công nghiệp, thiết kế bản quyền, bằng sing chế déu có thể trỡ thành các đổi tượng trong quyền thương mại Ngoài ra, nếu các yếu tổ nảy chỉ tổn tai độc lập đơn thuần thi cũng không có gì khác biệt với đối tương của hợp đồng li- xing Điểm lam nên sự khác biệt lớn nhất giữa đổi tượng quyển thương mại của hợp dingNQTM với đối tượng của hop đồng li- zăng chính ở sự kết hợp cia tất cả các yếu tổ như trên thành một thể thông nhất tạo nên quyển thương mại Sự chuyển giao quyền thương mai trong hợp đỏng NQTM [a sự chuyển giao ting thể tất cả các yếu tổ câu thanh Tắt nhiên, sự mở rộng hay thu hẹp khái niệm quyền thương mai cũng phụ thuộc vảo sự théa thuận cia các bên trong mỗi ‘hop đồng cu thé Can hiểu về quyển thương mai như vậy mới đúng ban chất của quan hệ NQTM, là sự chia sẽ quyển khai thác trên cũng một tên thươngmại, tao nên một hệ thống ban hing, cung cấp dich vu ding bô giữa các thương nhân với tư cách pháp lý độc lập và hoàn toàn khác biệt Tuy nhiên đưi gúc độ pháp lý việc làm sáng tô nôi dung của khái niệm nay là cân thiếtvà có ý ngiĩa đổi với sư thỏa thuận của các bên trong hop đồng Đối với những quốc gia mà pháp luật chưa đưa ra được một định nghĩa cu thể vẻ “quyển thương mai”, các bên chủ thể trong quan hệ sẽ đưa ra định ngiĩa về

1, Hep ding nhượng apn Hương mat theo giáp ude Vit Non nong bắt

Trận ăn The hặtọc, Khoa Laat Dai lọc Quốc ga Hà Nội Ha Nội

Trang 39

“quyển thương mai” cho từng hợp đồng cu thể Đó chính là việc liệt kê những đổi tượng được đưa vào gói quyền thương mại 7”

Ngoài ra, nếu như quy đính LTM 2005 không có sw xuất hiện cia đối tượng chuyển giao của hợp đồng NQTM với tên goi là "quyển thương mai” Trong khi đó Nghỉ định 35/2006/NĐ-CP hướng din cụ thể vẻ hoạt động NQTM đã lý giãi "quyền thương mai” như là đổi tượng của hop đông NQTM ma các bên chuyển nhượng cho nhau nhưng thực tế nội dung của khái niệm nay lại được triển khai một cách không hợp ly, thiéu khoa học, không thể hiện được đặc điểm mang tính chất đặc trưng của hoạt đông NQTM Từ bat cập nay dẫn tới hệ quả là tổn tại những hạn chế nhất định trong quả trình bảo hộ các yêu tổ sỡ hữu tri tuê cũng như trong việc xử lý những hành vi xêm phamđến các yêu tổ nay đôi với hoạt động NQTM.

2.3.2 Quyên và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng NQTM

"Nội dung của hợp đồng NQTM thực chất la cụ thể hóa quyển va nghĩa vụ của các bên trong quan hệ NQTM dựa trên các théa thuận đã đạt được của các ‘bén va theo quy định của pháp luật Để đầm bao vệ cho những quyển và lợi ích chung, pháp luật Việt Nam đã zây dựng khung pháp lý chung về quyền vànghĩa vu của các bên trong hop đồng NQTM, nội dung nay được quy định từ điều 286 đến điều 289 Luật Thương mại 2005 Theo đó, nêu các biên không có thöa thuận nao khác thì quyền va ngiấa vu của các bén tuên thủ theo quy địnhcủa pháp luật Điều này có ngiĩa, pháp luất cho phép các bên tự do théa thuân. trong các khuôn khổ pháp lý nhất định, đáp ứng yêu cầu không trấi với điều cắm của pháp luật và đạo đức xã hội.

*) Quyên và nghĩa vụ của bên nhương quyền

Nếu giữa các bên không có théa thuân nao khác thì bên nhượng quyển có các quyển sau: (i) nhận tiền nhượng quyền; (ii) tổ chức quảng cao cho hệ thống NQTM vả mạng lưới NQTM, (iii) Kiểm tra định kỷ hoặc đột xuất hoạt đông của bên nhận quyển nhằm đảm bảo sự thông nhất của hệ thống NQTM vả su dn định về chất lượng hang hóa dich vụ.

Z Nguyễn Tạ Dang Hà vn CODD, Pháp hi v he đổ tong dương ma và ing vắt php cơ bốn Sichcleyôn ho, Nha mít chô bị mắc ga sợ Hà Nó, T190

Trang 40

‘Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về giới hạn phạm ‘vi kiểm soát cũng như cách thức kiểm soát của bên nhượng quyên đối với bên nhận quyển thương mại Cân bé sung các quy định cu thé hơn nhằm bão vệ quyền lợi cho bên nhên quyền tránh trường hop bên nhương quyển lợi dung việc kiểm soát gây khó khăn cho bên nhận quyén trong hoạt động kinh doanh.

'Vẻ ngiễa vu cia bên nhượng quyền, néu các bên không có thöa thuên nảo khác thì nghĩa vụ của bên nhượng quyền như sau: (i) cung cấp tải liêu hướng Gn vẻ hệ thông NQTM cho bên nhân quyển, (i) đo tao ban đâu va cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhân quyền để điều hảnh hoạt động theo đúng hệ thing NQTM, (ii) thiết kế va sắp xép địa điểm ban hàng, cùng ứng dich vu bằng chi phí của thương nhên nhân quyển, (iv) bao đâm quyển SHTT đổi với đối tương được ghi trong hợp đồng nhượng quyên, {v) đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền trong hệ thông NQTM.

Co thể nói hợp đồng NQTM là loại hợp đông gia nhập, với lợi thé của ‘minh, bên nhương quyền là bên đưa ra thông tin, yêu cầu va bên nhận quyên chi có thé chấp thuận hoặc là không chấp thuận Nhằm bảo vé quyên lợi chính đáng của bên nhận quyền, pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM yêu céu bênnhượng quyển phải cung cấp đây đủ thông tin cũng như tiền hành hỗ trợ dio tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ cho bên nhận quyển là cần thiết Ngiấa vu nay của bên nhương quyền sẽ han ché rủi ro cho bên nhận quyền.trong quá trình khai thác quyển thương mại của bên nhương quyển thương mai

Quy định này của pháp luật Viet Nam có nhiêu điểm tương đẳng với pháp luật của nhiêu quốc gia khác Tuy nhiến, một sé quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế khác ngoài những quy định về nghĩa vụ chủ yêu của bên nhượng, quyển còn có những quy định chỉ tiết của hệ thống các nghĩa vụ này Pháp uật về NQTM của EC coi nghĩa vụ chính của bên nhượng quyền là việc baođâm cho bên nhân quyển được khai thác quyển thương mai một cách hợp pháp va thuận lợi nhất Đông thời, bên nhương quyển không được tư ý

“Ning vẫn đ ý uện và thực nbn v pháp lột chink nhường

“gần thương mai rơng nến kh th ung Việt Nam Luận nono tật ọc, Đại học Thất

EAN

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w