1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của người lao động trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,76 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN THUY NGAN

PHAP LUẬT VIỆT NAM VE BAO VE QUYENTU' DO LIEN KET VA THUONG LƯỢNG TAP THE CUA

NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BOI CANH VIET NAM THAM GIA CAC FTA THE HỆ MỚI

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN THUY NGAN

PHAP LUAT VIỆT NAM VE BẢO VE QUYENTU' DO

LIEN KET VA THƯƠNG LƯỢNG TAP THE CUA

NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BOI CẢNH VIET NAM THAM GIA CÁC FTA THÉ HỆ MỚI

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

Chuyênngành - LuậtQuôctếMã số 3380108

Người hướng dan khoa học: TS BÙI THỊ THU

HÀ NỌI, NĂM 2022

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa của

riêng tôi, các két luận, số liệu trong luận văn là

trang thực, đâm bảo độ tin cập /

gidng viên lưướng (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT BLLĐ Bộ luật Lao đông

Công ước số 87 Công ước ILO số 87 về Tw do liên kết và

ICESCR Công ước quốc tế cia Liên hợp quốc về các

quyển kinh tế, xã hội, văn hóa

FIA Hiệp định thương mai tự do

CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện vả tiền bộ xuyên.

Thái Bình Dương

EVFTA Hiệp định thương mai tự do Việt Nam—EU

NLĐ Người lao động

NSDLĐ "Người sử dụng lao đồng,

TCNLĐ Té chức của người lao động 1LO Té chức Lao động Quóc tế

UBND Uy ban nhân dan

QHLD Quan hệ lao đông,

Trang 5

MỤC LỤC PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề

Tình hình nghiên cứu dé tài

- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

| Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu.

Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài 1 Bố cục của luận văn

PHAN NỘI DUNG

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO VỆ QUYEN TỰ DO LIEN KET VÀ THUONG LƯỢNG TAP THE CUA NGUGILAO DONG TRONG BOI CANH VIET NAM THAM GIA CAC FTA THE HE MOIS 1.1 Khái niệm quyền tự do liên kết và throng lượng tập thé của người.

niệm quyên te do liên kết 8 L niệm quyén thương lượng tập the 12

1.2 Vai trò của quyền tự do liên kết và thương hrong tập thé của người.

lao động 15

13 Bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới và các yếu tố tác động đến pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền tự do liên kết và thương ượng tập thé của người lao động 18 13.1 Tông quan về Hiệp định thương mại te do th ói 18

1.3.2 Bồi cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới 19 13.3 Các yêu tô tác động đến pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyên tự do liêu kết và thương lượng tập thé của người lao động 22

KET LUẬN CHUONG 1 28 CHUONG 2 PHÁP LUAT VE BẢO VE QUYEN TỰ DO LIÊN KET VÀ THUONG LƯỢNG TAP THE CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BOI CANH VIET NAM THAM GIA CAC FTA THE HỆ MỚI 29 3.1 Pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền tự do liên kết va thương lượng tập

thé của người lao động 29

Trang 6

3.1.1 Quy định của các Hiệp định thương mai tie do thé hệ mới về bảo ve quyén tự đo liên kết và tong lượng tập thé của người lao động 29 2.1.2 Quy định của các Công wie cơ ban của ILO về bảo vệ quyên tie do

1 kết và thương lượng tập thé của người lao động 3 3.2 Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền tự do liên kết và throng lượng tập thể của người lao động 44

3.2.1 Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyén tie do liên kết của người lao

lộng 4

3.2.2 Pháp luật Việt Nam về báo vệ quyên thương lượng tập thé của người.

lao động 55 KET LUAN CHUONG 2 69 CHUONG 3 THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN, NANG CAO HIEU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE BAO VỆ QUYỀN TỰ DO LIÊN KET VÀ THƯƠNG LƯỢNG TAP THE CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BOI CẢNH VIET NAM THAM GIA CÁC FTA THE HỆ MỚI70 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tự do liên kết và thương.

ượng tập thể của người lao động trong bối cảnh Việt Nam tham gia các

FTA thế hệ mới 70

3.1.1 Những diém tương đồng của pháp luật Việt Nam với nội dung cam ết về quyên te do liêu kết và thương lượng tập thé của NLD trong các ETA thé hệ mới 70 3.1.2 Những khác biệt của pháp luật Việt Nam với nội dung cam kết vê.

ét thé của NLD trong các FTA thé

é B 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền tự do liên.

kết và thương lượng tập thể của người lao động T6

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật Việt Nam về bảo vệ

quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của người lao động 81

KET LUẬN CHƯƠNG 3 85 KẾT LUẬN 86 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Quyển của NLD và bão vệ quyển NLD luôn là nhu cầu và mục tiêu của

các quốc gia tiên bộ trên thể giới Van để bão vệ quyên của NLD được xác định

là nội dung quan trong, cản thiết, có ý nghĩa quyết định dén sw phát triển kinh tế - ã hội của bat ky một quốc gia nao, Việc bảo vệ quyền cia NLD, xuất phát từ

chính QHLD khi NLD luôn ở vị thể yêu hơn so với NSDLĐ, các quyên và lợi

ích hợp pháp của ho dé bị zâm phạm Chính wi thé, van để bao về quyển của

NLD luôn là một trong những tiêu chi làm "thước đo” cho sư tiến bộ của phápluật của một quốc gia.

'Ở Việt Nam, Hiển pháp năm 2013 đã ghi nhận “Nha rước bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của NLD, NSDLĐ vàtạo điều tiện xây dung QHLD tiến bộ, hài Tòa và 6n dh" Trên tinh thân đó, Nhà nước đâm bảo cho NLB được thực hiện các quyển va lợi ích hợp pháp của ho, trong đó có quyền tư do liên

thương lương tập thé được coi là một trong sé những quyên quan trong của NLĐ.

Bỡi lẽ, việc tự do thành lập, tham gia các tổ chức đại điện NLD là quyển con

người cơ bản, là cơ sở để hinh thành việc dim phán, thương lương, từ đó zác lâp

các tiêu chuẩn, điểu kiên lao đông hợp lý cũng như giãi quyết các vẫn dé phátsinh trong QLD.

"Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, vẫn dé cãi thiện QHLD, ma trong tâm lảcũng có, nâng cao vai trò đại diện của NLD trong thương lượng, giãi quyết tranh.

chấp lao đông tập thé, đình công, ngảy cảng được nông cao Tuy nhiền, những cổ gắng của Việt Nam trong nhiều năm qua chưa dem lai được kết quả như mong, muốn 2 Sau khi ký kết các Hiệp định thương mai tự do thé hệ mới, cụ thể la Hiệp

định đổi tac toàn diện và tiên bộ xuyên Thai Binh Dương (CPTPP) và Hiệp địnhthương mai tu do Việt Nam ~ EU (EVF TA) thi việc thực hiện cam kết về quyền

tu do liên kết và thương lượng tập thé của NLD là nghia vụ bắt buộc của Việt

Nam Việc thực hiện cam kết nay đặt ra hang loạt những van dé cân giải quyết,và

Thuần 2 Điều 7 Hiển pháp nim 2013

‘Vit Nes i thìa nhện vite tp tt ho ding ceva đi đến dễ tam gà vio gu rộn thương ương gặt

“gyštranh chip ho động wi NSDLD và tổ đọc, nh do Gh công ưng Lait sn độ bồ mngont sử đâu.

âu BLLD 2006 uy xhšn,iều1hoEt win vin cum tên được sp img aon tục tỉ

Trang 8

từ việc nghiên cứu, sửa đổi các quy định của pháp luật cho đến việc dim bao

thực hiền các quy định trên thực tế

Chính vi vay, việc tim hiểu, nghiên cửu vé hành lang pháp lý vả ứng dung

các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đền bao vệ quyển tự do liên kếtvà thương lượng tập thé của NLĐ trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA

thé hê mới là hết sức cần thiết, từ đó đưa ra các giải pháp, các chính sách hợp lý để vừa thúc đầy quá trình hội nhập, thực thi có hiệu qua các cam kết quốc tế vừa dim bảo sư én định của các QHLĐ trong nước Với mong muốn nghiền cứu rổ ‘hon về vẫn dé này, tác giã đã chọn để tài “Pháp inật Việt Nam về bảo vệ quyên tự đo liền két và thương lượng tập thé của NLD trong bét cảnh Việt Nam tham

gia các FTA thé hệ mới

2 Tình hình nghiên cứu đề

Cho dén nay, hầu như có rat it để tài nghiên cứu trực tiếp bản về vẫn để

quyển từ do liên kết, tự do lập hội của NLD trong các FTA thể hệ mới mà chủ

vyéu bản chung về quyển của NLD, các tiêu chuẩn lao đồng, cách thức bao dim hoặc néng cao khả năng bảo đâm các quy định về quyển của NLD.

"Trong cuỗn sách chuyên khảo "Bảo đăm quyển con người trong pháp luậtlao động Việt Nam” của tác giả Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) đã phân tích, lâm rổ

những vấn để lý luôn pháp luật va sự cần thiết trong vấn dé bảo vệ quyển của

NLD, làm nỗi bật những nội dung, nguyên tắc pháp luật quốc tế trong việc bao

vệ quyền cơ ban của NLB, trong đó có quyên tự do liên kết và thương lương tập ‘thé Theo tắc giã, pháp luật Viet Nami cơ bin đã dim bão về quyền này cho các chủ thé va phù hợp với Tuyền ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc cũng như các Công ước quốc tế về quyền con người Tác giả Lê Thi Hoài Thu cũng có bai viết

với dé ti “Hoan thiện pháp luật vẻ tổ chức đại diện người lao động khi Việt Nam.Viết đã khải quát vẻ tổ chức đại điên NLD va chỉ ra thực trang quy định của phápTuật Việt Nam vé tổ chức dai điên NLD, từ đó đưa ra một số kiền nghị hoàn thiện.

pháp luật về tổ chức đại diện NLD khi Việt Nam gia nhập CPTPP.

“Trong cudn sách chuyên khảo “Đại dién lao đông và pháp luật vẻ đại diện.

Jao động ~ Những vin để lý luân va thực tiễn ở VietNam” của tác giã Dao Mộng,

Trang 9

Điệp, tác giả đã dé cập đến chế định đại điện lao động trong pháp luật lao động.

ở ViệtNam Cuốn sách bao gém ba chương với những nội dung cơ bản được tắcgid để cập trong nghiên cứu như các quan niềm về đại điện lao đồng, vai trò củađại diên lao động trong QHLĐ, các loại đại diện lao động, ngoải ra cũng có

những phân tích, đánh gia vẻ thực trang pháp luật về dai điện lao động ở Việt ‘Nam, tuy nhiên cuỗn sich được suất bản vào năm 2015 nên tác giả chỉ lam sing tô những van để liên quan dén thực trạng pháp luật Việt Nam trong giai đoạn lúc tẩy giờ và chủ yêu phân tích BLLĐ cũ năm 2012

‘Bai viết “Quyên tự do lập hội của NLD theo pháp luật quốc tế va yêu cầu.

đất ra đối với Việt Nam” của tác giã Pham Thi Thúy Nga ~ Tạp chi Nhà nước vàPháp luật, số 10/2016 đã cơ bản khái quất về quyên tu do lập hội của NLD trongcác văn kiên quốc té, tử đó đưa ra những yêu cầu, kiến nghĩ cho Việt Nam vé

việc sửa đổi, bỗ sung pháp luật nhằm phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế trong.

quá trình hội nhập hiện nay.

Bai viết “Công ước số 98 về quyền được tổ chức, thương lượng tập thé và.

vấn dé pháp lý cn hoàn thiện ỡ Việt Nam hiện nay" của tác giã Hoang Kim

Khuyén — Tap chí Luật học số 3/2019 Với nhận định muc tiêu cơ bản của Công tước 98 có thé tôm lược trong ba nội dung cơ bên: i) Bảo vệ NLD khối các hành vi phân biệt đổi xử công doan; ii) Bảo vệ tổ chức của NLD và tổ chức của NSDLD không bi can thiệp, thao túng lẫn nhau trong quá trình thành lập và điều ‘hanh hoạt đông, iii) Thúc đầy thương lượng tập thể Qua bai viết, tác giả đã làm.

16 những thuận lợi, khó khăn trong qua tỉnh gia nhập Công ước số 08 của ViệtNam Đặc biệt, nghiên cửu đã chi ra được những bắt cập của pháp luật về quyền

được tổ chức va thương lượng tập thể ở Việt Nam hiện nay, trong khi những,

hành vi vi pham của NSDLĐ ngày cảng phức tạp và khó nhận điện

Liên quan đến quyên thương lượng tap thể của NLD, cuồn sách chuyên 'khảo “Pháp luật lao động Việt Nam vé thương lượng tập thể trong doanh nghiệp

— dự đoán tác động và giải pháp” của tác giả Nguyễn Thị Bích đã đi sâu phân.

tích những van dé ly luân cơ bản vẻ thương lượng tập thé trong doanh nghiệp, từ đồ tác giã đưa ra những điều kiện cẩn thiết

thể thực chất trong doanh nghiệp.

Trang 10

Cuốn sách chuyên khảo "Hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể

trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam hiển nay” do tac gia Pham Thi Thủy Nga

chủ biên Trên cơ sở phân tích những van dé lý luân vé thương lượng tập thé, cuốn sách đã phân tích thực trang pháp luật về quyền thương lương tập thé trong pháp luật Việt Nam với một số nội dung chủ yếu như chủ thể thương lượng tập thể, nội dung thương lượng tập t é,

pháp lý của thương lương tập thé cũng như các biện pháp pháp lý dim bao

thương lương tập thé Cun sách được phát hảnh trước khi BLLĐ 2019 có hiệu lực, có thể nói đây la một trong những nghiên cứu góp phản lãm phong phú thêm những vấn để lý luận về thương lượng tập thé và giúp hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể trong BLLĐ 2019.

`Ngoài ra, liên quan đến quyên tư do liên kết va thương lượng tép thé của

NLB, côn có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như “Hội và tee do Hiệp hộið Điệt Nam: lịch sử phát triễn và lânnng pháp If" - Tap chí Nghiên cứu lap pháp

số 7 (311)/2016 cña tác tác giả Vũ Công Giao, Lê Thị Thúy Hương Quyên fr

do hiệp hội trong FTA thé hệ mới và niting thách thức đặt ra cho Việt Nam” củatác giã Ngô Thi Trang - Tạp chi Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 7 (128)/2010,“Tác động của việc thực hiện quyền tạ do thành lập tổ chức đại diện NLB theo

“iệp dinh đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)" của tac giã Pham Công Bay ~

Tap chi Tòa án nhân dân, sé 17 ki I tháng 9/2016, va một sé bai viễt khác.

Co thé thay, những công trình nghiên cứu trên chủ yêu tập trung phân tích

một trong hai quyển cơ bản của NLD là quyển tự do liên kết (tự do lập hồi) hoặc

quyển thương lượng têp thể, chưa có cái nhin bao quát và thể hiện mỗi tương quan giữa hai quyền trên Bên cạnh đó, cắc nghiên cứu này cũng có những cách.

tiếp cân ở những góc đồ và mục tiêu khác nhau về hai quyên trên trong béi cảnh.hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện các cam kế trong FTA Tuy nhiên, quyền

tự do liên kết và thương lượng tập thé của NLD trong các Hiệp định FTA thé hệ

mới, cụ thể la CPTPP va EVF TA lại chưa được nghiên cửu chuyên sâu va toàn.

điện Mặc du vậy, những công trình nghiên cứu trên van đem đến những van dé

ý luận và thực tiễn hữu ích, có giá tr tham khảo lớn cho luôn văn.

Trang 11

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cin

"Mục dich của để tải là làm rõ những vẫn để lý luân vé bao về bao vệ quyềntự do liên kết và thương lượng tập thể của NLD trong bối cảnh Việt Nam đã gianhập các FTA thé hệ mới, trong đó có hai FTA tiêu biểu là: Hiệp định đổi táctoàn điện và tiền bô xuyên Thai Binh Dương (CPTPP) và Hiệp đính thương maitự do Việt Nam - EU (EVFTA), Đồng thời, trên cơ sỡ nghiên cứu thực trang

pháp luật Việt Nam về quyền tự do liên kết vả thương lượng tập thé của NLD,

luận văn đánh giá mức độ tương thích, phù hợp trong các quy định của pháp luật

'Việt Nam với các cam kết quốc tế, từ đó dé ra một số giải pháp gop phân hoàn thiên hệ thông pháp luật Việt Nam về quyển tự do liên kết va thương lượng tép

thể của NLB.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứn:

Đổ dat được mục đích nghiền cứu, luân văn xác đính các nhiềm vụ nghiên

cm cơ bản sau đây:

Thú nhất, có cải nhìn khái quát vé quyển tu do liên kết và thương lượng tập thé của NLD,

Thu hai, nghiên cứu về bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay dựa trên su thé ký kết các Hiệp định thương mại tự do thé hệ mới trên thé giới và quy đính của các FTA thé hệ mới mà Việt Nam tham gia, cụ thể là CPTPP và EVF TA vẻ bảo.

vệ quyển tu do liên kết và thương lượng tập thể của NLD;

‘Tritba, phân ích thực trang pháp luật Việt Nam hiện nay vẻ bao vệ quyền.

tự do liên kết vả thương lượng tập thé của NLD và đảnh giá thực trang trên với

các cam kết trong các FTA thé hệ mới,

Thú te, trên cơ sỡ nghiên cứu, dé ra các giãi pháp nhằm hoàn thiện phápluật và nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về bão vệ quyển tự do liên kết và

thương lượng tập thể của NLĐ.

4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cin

Quyển của NLD là đối tượng nghiên cứu của nhiễu ngành khoa học nhưchính trị học, triết học, kinh tế hoc, x8 héi học, văn hóa học, luật học Tuy

Trang 12

nhiên, trong chuyên ngành dao tao Luật quốc té, để tai chỉ nghiên cứu dưới gócđố luật học, trong pham vi luât lao động, Cu thể, đối twong nghiên cứu tập trungvào một sé nội dung chủ yêu sau đầy:

~ Các văn kiện pháp ly quốc tế như các Công ước, Khuyến nghỉ va Tuyên

bố của ILO; Hiệp định đối tác toàn diện va tiến bộ xuyên Thái Binh Dương

(CPTPP) và Hiệp định thương mai tự do Việt Nam ~EU (EVFTA) có liên quan

đến vân dé bảo về quyền tự do liên kết va thương lượng tập thé của NLD,

~ Các quy đính về bao vệ quyên tự do liên kết va thương lương tập thé củaNLD 6 một số quốc gia trên thé giới dưới góc độ so sánh,

~ Cac quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đền van để bao vé quyền

tự do liên kết vả thương lương tập thé của NLD như BLLĐ năm 2019, BLD

năm 2012, Luật Công đoàn năm 2012, vả các văn bản hướng dẫn thi hảnh

~ Thực tiễn thi hành pháp luật vé bảo vệ quyền tự do liên kết và thương lương tập thé của NLD ở Việt Nam.

4.2 Phạm vi nghiên cia

‘Pham vi nghiên cửu của dé tai được giới hạn về không gian vả thời gian:

~ Về nội dung: để tai tập trung nghiên cửu những vẫn để lý luận va quyđịnh của các FTA thể hệ mới mà Việt Nam tham gia (như EVFTA, CPTPP) và

các Công ước cơ bản của ILO được các FTA trên dẫn chiều đền điều chỉnh các

vấn để về quyên tự do liên kết va thương lượng tép thé của NL.

~ Về không gian và thời gian: dé tai nghiên cửu trên phạm vi pháp luậtquốc tế và pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh về quyền tự do liên kết và

thương lượng tập thể của NLĐ.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu cu thể sau:

“Phương pháp phân tích Được sử dụng ở tt cã các nội dung của luận văn nhằm phân tích các vẫn để lý luận, các quy đính của pháp luật cũng như phân.

tích thực trang

“Phương pháp ching minh Phương pháp này được sử dụng 6 hầu hết các

nội dung của luận văn, nhằm cung cấp các dẫn chứng khoa học để làm rõ các.

Trang 13

luận điểm, luận cử trong các nội dung vẻ lý luận ở chương 1, các phân tích ở chương 2 va đặc biệt la những kiến nghỉ hoàn thiện ở chương 3

“Phương pháp so sánh Phương pháp nay được sử dụng khí đánh giá cácquan điểm khác nhau của các nha khoa học, các quốc gia trên thé giới Bac biệt

phương pháp nay được sử dụng để so sánh, làm rõ những nội dung tương dong

và khác biết ỡ các quy định của pháp luật Việt Nam với các quy đính của pháp

luật quốc tế.

“Phương pháp ting hop Phương pháp này được sử dung dé tổng hợp cácsố liệu có được từ hoạt động phân tích, chứng minh, so sinh, Phương pháp nàyđược sử dung ỡ các chương của luôn văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề

Luận văn lam sảng tỏ một số vẫn để về lý luân liên quan đến việc bảo vệquyên tư do liên kết va thương lương tập thé của NLĐ trong bối cénh Việt Namtham gia các FTA thể hệ mới, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật'Việt Nam hiện hành so với các quy định trong các FTA ma Việt Nam tham gia

và các tiêu chuẩn quốc tế Két quả nghiên cứu của luôn án gop phan cũng cổ cơ sở lý luên va thực tiễn vé bảo vệ quyên tự do liên kết và thương lượng tập thể của NLD tại Việt Nam Qua đó, 1a tai liệu tham Khao bổ ich cho các cơ quan có thấm quyển trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật nước ta vả cho các.

chủ thể có liên quan trong QHLĐ hiện nay. 1 Bố cục của luận văn.

Căn cứ trên muc tiêu nghiên cứu, đấi tượng và pham vi nghiên cứu, Luân.

văn được bé cục thảnh 03 chương như sau:

“Chương 1 Những vấn để lý luân vẻ bao vệ quyển tự do liên kết va thương lượng tập thé của người lao động trong béi cảnh Viet Nam tham gia các F TA thé

hệ mới

“Chương 2 Pháp luật Việt Nam về quyển tự do liên kết va thương lượng tậpthể của người lao động trong bồi cảnh Việt Nam tham gia các F TA thé hệ mới

“Chương 3 Giải pháp hoàn thiện va nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật

vẻ bao về quyền tự do liên kết va thương lượng tập thể của người lao động trong

tối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thể hệ mới.

Trang 14

PHAN NỘI DUNG

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ QUYEN TỰ DO LIEN KET VÀ THUONG LƯỢNG TAP THE CUA NGƯỜILAO ĐỘNG TRONG BOI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA CAC FTA THE HỆ MỚI 111 Khái niệm quyền tự do liên kết va throng lượng tập thé của người lao động

'Vào thé kỷ XVIII ở Châu Âu, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, các điều kiện

lâm việc trong nha may ngày cảng trở nên tôi tê, do đó xuất hiện sự liên kếtgiữa những NLD nhằm đầu tranh bảo vệ quyền lợi của họ Theo thời gian,

những doi hỏi về quyền được liên kết ngày cảng tăng lên dẫn đến sự phát triển của các tổ chức NLD trên khắp Tây Âu giữa thé kỷ XIX 3 Những nỗ lực trên của NLD đã dẫn đến sự ra đời của hiệp hội Pháp luật Lao đông Quốc té, tiễn thên của Tổ chức Lao động Quốc té (ILO), có trụ sở tai Basel vao năm 1901 Tir đó, nguyên tắc tự do liên kết (hay tư do hiệp hội ~ Freedom of Association)

đã được công nhân Củng với đó, các cuộc dinh công nỗ ra đã gây ra thiệt hạilớn cho giới chủ nô, buộc họ phải nhân nhượng, tiến hảnh dam phản, thương,

lượng tập thé với NLD va ký kết thỏa ước lao động tập thể Có thé thay, việc

tự do liên kết giúp NLD gin bó, siết lại gin nhau hơn, giúp việc đối thoại với

NSDLD dé dang và có tiếng nói hơn, tạo điều kiện cho QHLD phát triển lảnh.

mạnh, cân bang lợi ích của các bên.

Cho đến nay, các quốc gia trên thé giới vẫn thể hiện sự nỗ lực trong việc tăng cường quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của NLD để đáp ứng.

các nhu câu đối nội iên quan đến các QHLD trong nước cũng như nhu câu đổi

ngoại trong việc thực hiện các tiéu chuẩn quốc tế về van dé nay 1.11 Khái niệm quyên tự đo liền kết

Quyên tự do liên kết được xác đính là một trong các công cụ rãi thiện

điều kiện lao đông và bao đầm sự hải hòa QHLD * Tuyên bồ Philadelphia cũng

“Benard Gensigm, Aberto cere and Horacio Guo (2003), esd of scocatian‘walk nd terbutlmal Nho suadrds, Ganev, Intemational Labo Office p51

——

Trang 15

nhân mạnh ring quyền tự do liên kết rat cân thiết cho sựtiền bộ bên vững 5 Tuy.

hiên, mii đến nấm 1948, nguyên tắc này mới đuợc Hồi nghị Lao động Quốchơng qua tại Cơng tước số 87 về Quyên tự do liên kết va bảo vé quyền đượctổ chức, Từ đĩ đến nay, quyền tự do liên kết (hay quyển tu do lập hội - Freedom

of Association) đã được thừa nhân rộng rãi như là một quyền cơ ban trong luật

pháp quốc tế

Tuy nhiên, hiện nay vấn chưa cĩ một khái niệm rõ rằng va chính thức

ảo về quyên tư do liên kết Để điều chỉnh quyền nay, pháp luật quốc tế va pháp

uất quốc gia chỉ khát quát hĩa quyển trên vào các điều khoản cụ thể quy định

nội dung quyên tư do liên kết

"Tuyên ngơn tồn quyền thể giới về quyền con người (UDHR) năm 1948nhận mạnh ring mọi người đều cĩ quyền tự do hội hợp hịa bình, quyền thành

lập va gia nhập cơng doan để bão về quyền lợi cia mình § Các nguyên tắc tương, tự được lặp lại trong Cơng ước Quốc tế về các Quyên Kinh tế, Xã hội va Văn.

hĩa (ICESCR)” và Cơng ước Quốc tế vẻ các Quyển Dân su vả Chính ti (CCPR) năm 1966, cụ thé như sau:

Điều 12 ICCPR xác định: Moi người cĩ quyển tự do lập hội với những

người khác, ké cả quyên lập vả gia nhập các tổ chức để bảo về lợi ích của minh Quyên từ do lập hội quy định tại Điều 22 ICCPR được hiểu bao gồm cả ba khía

canh: () Thanh lập ra các hội mới, (i) Gia nhập các hội đã cĩ sẵn, va (il) Hoạt

đơng, điều hành các hội, bao gồm cả việc tim kiếm, huy đơng các nguồn kinh

phí Viếc thực hiện quyền này khơng bi han chế, trừ trường hop do pháp luậtquy định và những hạn chế này là cân thiết trong một x hội dân chủ, vì lợi ich

an ninh quốc gia, an toan và trật tư cơng cơng, để bão vệ sức khoẻ của cơng

chúng hoặc nhân cách, hộc các quyển va tự do của những người khác Điều

nay khơng ngăn cn việc hạn chế hợp pháp đổi với những người trong các lực

lượng vũ trang va cảnh sit?

* Đến 20 va Đi 334 UDEEBĐiện 10-0 Cơng tớ ICESCR,* Diba 331 Căng ước ICCPR

° Điều 123 Cơng vớc ICCPR

Trang 16

Nhu vậy, theo quy định nay, tổ chức dai điện NLD cũng là một loại hội,

hoạt đông nhằm bao vệ lợi ich chung của các thành viên Khoản 1 Điểu 22

ICCPR đã nhân mạnh quyên thảnh lập và gia nhập các tổ chức nảy Tuy nhiên,

cũng cân lưu ý rằng khoăn 2 Điều 22 ICCPR sác định quyền thánh lập va gia

nhập các tổ chức đại điện NLD không phải là những quyển tuyết đổi Chúng có thể bi giới han bởi luật của quốc gia néu đó là việc cân thiết để bao đảm lợi ích.

an ninh quốc gia, an toàn va trật tự công cộng,

"Tương tự như Công tước ICCPR, quyền thành lập, gia nhập và hoạt động,

td chức cũng được bão đâm theo Công ước ICESCR (Điều 8) Về cơ ban, quy: định về nội dung nay của ICESCR không khác so với ICCPR.

ILO cũng công nhân quyền tự do liên kết trong một số văn kiện quan

trong Theo ILO, tu do liên kết là một quyển con người và là một trong nhữnggiá trị cốt lỗi của ILO Đây là một giá tr thiếng liêng được nhắc tới trong Hiển

chương ILO, Tuyên bó Philadelphia của ILO, và Tuyên bồ về các Nguyên tắc

và Quyên Cơ ban trong Lao động của ILO (1908)

Quyển của NLD va NSDLĐ được thành lập và tham gia các tổ chức do họ tự chon la một phan không thé tách rời của một xã hội cõi mỡ và tư do Những tổ chức độc lập của NLD vả NSDLĐ mang lại cho họ những đổi tác khách quan trong các đối thoại 2 hội và thương lượng tập thé Trong nhiều trường hợp, tổ chức của NLD va NSDLĐ đóng một vai trò lớn trong các biển đổi dân chủ của quốc gia!

Dia Ging ICESES Ci mức gi tinh a ing cam tin im,

3) Quyền cia Oingiời đợc thal ip vì ga nhập © chức do minh ha chen, theo guy ch của tổ chúc đó,

tữấc đấy vì ảo vệ cứ li thkEbv và vã hộ cầu mh Vie ae hộn vờ ny chibi ning hạn ch

(qyy dnt wongplup pp itv l cn Dat đội với ế hột đà enc

"công công hoặc se didn bie vệ các uyện va nếp cia sng người túc,

9) Quyên can các tổ chức công doin được thưa: lp các hen hộp công đoàn qusc gi và quyền cla các bản“Mây cổng don quốc gu được thin ip hay gia nhậ ch wb chức công doin ase tẾ

©) Quyên ia ce công down được ha động tự do, Không b bit KY nghe ch mio ngoài hững hạn chế do

Trang 17

‘Vé các hình thức thực hiện dai điện lao động, dit các quốc gia xây dựngnhiêu mô hình dai dién nhưng lấy công đoản là nòng cốt, chủ dao như Senagal,

Angier hay thửa nhận công doan là tổ chức duy nhất thực hiện chức nang

nay như Trung Quốc hoặc cho phép tồn tại nhiêu hình thức công đoàn như.

Đức, Áo, Bi thì các quốc gia nảy cũng hướng đến quyên tự do liên kết để thánh lập tổ chức đại điền lao đông theo tinh than trong các công ước của ILO '2 Chẳng han ở Công hòa Liên bang Đức, việc thực hiện quyén dai điện lao đông

thông qua bồn hình thức, đó là hình thức đại điện lao động thông qua tổ chứccông đoàn, hôi đồng xi nghiệp, héi đồng giám sát va thông qua nhóm NLD

nhằm bảo về quyên lợi hợp pháp, chính đáng của NLD Ở Trung Quốc, Liên

đoản công doan toản Trung Quốc (The All-China Federation of Trade Unions

—“ACFTU”) la tổ chức công đoàn lớn nhất thé giới, đặt đưới sự lãnh dao của Đăng Công sản Trung Quốc Tổ chức công đoàn ở nước này có vai trò quan trọng trong “cơ cầu quản ly” ở quá trình chuyển đổi hướng tới nên kinh té thị trường ở quốc gia nảy Một mặt, với tư cách lả tổ chức công doan, có vai trò

bảo về các quyền va lợi ich chính đáng của NLD trong mốt quan hệ mâu thuẫn

gi ích với NSDLĐ, bai lợi ích kinh tế luôn là méi quan tâm hàng đầu của ho.

Mất khác, ACF TU được Đăng va nha nước giao trách nhiệm trong việc duy tì

sư ôn định của xã hội nói chung và các QHLĐ nói riêng !*

"Như vậy, pháp luật các nước trên thể giới đều quy định quyền tự do liênkết, tự do hiệp hội như lé một trong những quyển cơ ban, quan trong nhằm bão

véNLD và NSDLĐ khi tham giaQHLĐ Chính vi vậy, đa số các quốc gia trên

thể giới đã nội luật hóa nội dung này vào trong các quy đính của pháp luật củaquốc gia mình với những mức độ khác nhau, cho dù quốc gia đó đã phê chuẩn

‘hay chưa phê chuẩn các công ước của ILO.

Dựa trên các quy đính của công ước quốc tế vàpháp luật quốc gia, vềmit ban chất quyền tư do liên kết có thể hiểu la: uptne do liên kat là một

19 Mang Đip (2015), ‘Dui đến lo đồng vì nhấp tật vi đi đện Họ động — Những vin đề ý rên vì

‘tne tổn ở Vật Nan” Ao Tự hp Hộ Nội 8

"Dio Ming Dilp 012), inh thức tục hn quyền di din lo động theo pháp bật cia Công hie Liên‘bang Đức vì Vt Man đười góc alin so sa, Tp ch Tu Đọc số 52013,0 5

“Simon Chak, Chưng Hee Lee, Qi i 2009), “Collec consolation and industria] relations in Chi)Brtsh Joma of anal Relator, p 235.254

Trang 18

quyễn cơ bẩn của NLĐ, được thé hiện bằng việc cho pháp người lao đông được thành lập và tham gia vào các tổ chức theo lụa chọn của họ mét cách tự do và không bị can thiệp, ép buộc bởi cin thé khác.

1.12 Khái niệm quyên tÌurơng lượng tập thé

‘Vé mặt thuật ngữ tiếng Viết, "thương lượng” lả một quá trình trong đó

hai hay nhiên bên có lợi ích chung va lợi ích không đồng nhất cùng ngôi với nhau để thảo luận nhằm tìm kiểm một thỏa thuận chung.

Trong QHLD, khi xảy ra tranh chấp, bắt đẳng giữa các bên, thương lượng,1a cách thức hài hôa, được các bên khuyến khích sử dung Thương lượng được

hiểu Ja qua trình thỏa thuận nhằm đạt được sự thống nhất ý chí giữa NSDLD và NLD trong QHLĐ, đông thời giải quyết những van dé bat đông phat sinh.

trong QHLD (nếu có) lê

Điều 2 Phan I Công ước số 154 về thúc day thương lượng tập thé năm 1981 của ILO đã đưa ra định ngiĩa vé thương lượng tập thé như sau: "thương lượng tập thé” 1a chỉ tat ca các cuộc thương lượng, diễn ra giữa một NSDLD, một nhóm NSDLĐ hay một hoặc nhiều tổ chức của NSDLD (giới chủ) với một ‘hay nhiễu tổ chức của NLD nhằm:

~ Xác định điều kiện lam việc và các điều khoản việc lam,

~ Điều tiết các mỗi quan hệ giữa NSDLĐ va NLĐ,

- Điễu tiết các mỗi quan hệ giữa NLD hoặc tổ chức của NSDLD với một

hay nhiều tổ chức của NLD

‘Theo cách tiếp cân nay của ILO, có thé thay, khái niệm thương lượng tập thể đưới góc độ pháp lý không gắn với những thỏa thuận có tính chất cá nhân.

giữa NSDLĐ với NLD Việc thương lượng được thực hiến giữa các đại điện

của hai bên trong QHLĐ nhằm đạt được những mục đích cụ thể liên quan đến

quyền, lợi ich của tập thể gồm nhiều NLD hoặc mang tính định hướng cho sự

của QHLD tập thé Công ước số 154 cũng khẳng định: “Tu do thương lượng tập thể chính là quyên phải được đảm bảo cho cả hai bên trong QHLĐ

Viên Ngôn ngšhọc, Te didn “ng Pe, Tờ ổn Bich kos, Bà Nội tr2010

°Treờng Đại họ Toịt Hi Nộ: G018), Giáo tinh Lu 1a đống Fi Em, No Công e nhân dn, Hà Nội,tráệi

Trang 19

tập thể" Định nghĩa về thương lượng tập thể nêu trên được ILO đưa ra chỉ là

định ngiĩa có tính chất gợi mỡ vi ở các nôi dung tiếp theo của Công ước 154

cũng xác định rõ “luật pháp hay thông lệ quốc gia có thể quy định cụ thể về

thương lượng tập thé”

Theo các chuyên gia ILO, néu sử dung thương lượng tập thể hiệu qua sẽ đạt được những kết quả rất tích cực đối với QHLĐ Vi dụ, nêu thương lượng tập thé được sử đụng như một biện pháp để xác lập những thöa thuận chung.

giữa các bên về điều kiện lao động, việc làm, tiên lương thi kết quả cao nhất

của thương lượng tập thể chính là sự ra đời của thỏa ước lao đông tập thể Hoặc siểu thương lượng tập thể được sử dung như một phương thức để giải quyết các tranh chấp lao động tập thể thì kết quả của việc thương lượng thành công sẽ Gn tới thöa thuân chung giữa các bên tranh chấp vẻ van để đang mâu thuấn !”

Quan niệm về thương lượng tập thể theo pháp luật của các quốc gia vé

cơ bản cũng tương tự như quan niệm của ILO:

'Ở Thuy Điển, quan niệm thương lượng tập thé lả việc các bên thương.

lượng để sy dựng một ban thöa thuận được viết và ký giữa một bên là tổ chức

của NLD và một bến là tổ chức của NSDLĐ hoặc NSDLĐ Thông qua thương lượng tập thé sé ký thöa ước lao động tập thể về mỗi quan hệ giữa NSDLĐ với NLD va bao gồm các nghữa vụ của mỗi bên '*

‘Theo Bộ luật Lao động của Liên bang Nga thi việc thương lượng tập thể

nhằm đưa ra một ban thỏa tước Theo đỏ, thỏa ước là văn ban pháp ly quy định

những nguyên tắc chung về điều chỉnh các QHLĐ, xã hội và các quan hệ kinh Ê liên quan đến QHLD xã hội, được ký kết giữa những đại điện ủy quyền của

NLD và những NSDLD ở cấp liên bang, khu vực, ngành (liên ngành) va lãnh.

thé trong giới han thẩm quyền các cấp (Điều 45) 19

'Ở Han Quốc, thương lượng tập thể là một trong những quyền được Hiền pháp Han Quốc quy định Thương lượng tập thé xuất phat từ qua trình thương,

Tả Thị Hot Tm C018), ‘od thin php hắt đương ương ấp th", Tp ch Nghôn cấu lập piáp số

Trang 20

lượng chủ yêu giữa công đoàn cơ sỡ doanh nghiệp và NSDLĐ, tức là xuất pháttừ cấp doanh nghiệp Theo Luật về công đoàn và QHLĐ Hàn Quốc (TradeUnion and Labor relation adjustment Act ~ "TULRAA”) công đoàn có quyểnđại điện cho đoàn viên để thương lượng với NSDLB hoặc hiệp hội cia NSDLD(khoăn 1 Điều 29) Thương lương vé tiên lương thường diễn ra vào mùa xuân.

‘hang năm giống với Nhật Bản Trong tat cả các trường hop của thỏa ước lao động tập thể, những lời từ chối hoặc chậm trễ trong việc chấp nhận thương

lương déu không được chấp nhận, va các nguyên tắc thương lượng được áp

dụng là thương lượng với thiện ý và chân thật (khoăn 1, 2 Điều 30)29

GO Việt Nam, định nghĩa mới nhất về thương lượng tập thé được quy định tai BLLĐ 2019 như sau: "Thương lượng tập thé la việc đảm phán, thöa thuần.

giữa một bên là một hoặc nhiễu tổ chức đại diện NLD với một bên la một hoặc

nhiêu NSDLĐ hoặc tổ chức đại diện NSDLĐ nhằm xac lập điều kiện lao động, quy đỉnh về mỗi quan hệ giữa các bên và xây dựng QHLD tiền bô, hải hia và 6n định” 3! Có thé thay, cach định nghia nảy tương tự như định nghĩa của ILO vẻ thương lượng tập thể, 1é cách hiểu tương đổi day đũ vẻ thương lượng tập thể Với khái niệm được xác định như trên về thương lượng tap thể, có thé thay thương lượng tập thé khác với đổi thoại tập thé ở chỗ: trong thương lượng tập thể, các bên cùng nêu quan điểm, ý kiến va cách giải quyết van dé, kết qua

thương lương chỉ được coi là thông nhất khi có sw đồng thuận của cả hai bên,

trong khi đó, đối thoại tép thé chỉ là công khai thông tin cho NLD biết, hoặc cao hơn là tham khảo ý kién của tập thể NLD nhưng quyền quyết định van thuộc về NSDLĐ Do đó, quyên thương lương tập thé là phương thức bảo về quyền và lợi ich hop pháp của têp thé NLD tốt hơn nhiều so với việc tham gia đổi thoại tập thể tại doanh nghiệp.

‘Theo đó, có thể đưa ra khái niệm về quyền thương lượng tập thể như sau: quyén thương lượng tập thé là một quyên cơ bản của NLD, được thé liện bằng việc cho pháp một hoặc nhiều tổ chức đại diện NLD trao đối, thảo luận, đảm

_phám với một hoặc nhiều NSDLĐ hoặc tổ chức đại diện NSDLĐ nhằm dat được

Thật Công doin và QHLD Hin Quốc nim 2007Đền 69 BLLD 2010

Trang 21

sự thông nhất về các vẫn đề liên quan đến QHLD nine điều kiện lao đông mét quan hệ gitta các bên hoặc giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc

Tham gia QHLB.

1.2 Vai trò của quyền tự do liên kết và thương lượng tập thé của người Jao động,

Qua phân tích, có thé thay quyển tự do liên kết hay còn được xem lả quyền được thảnh lập, tham gia tổ chức đại diện lả quyền con người cơ bản, được coi là một quyền kha dung, bởi nó là cơ sở để thực hiện các quyển khác,

trong đó có quyển được hưỡng các điều kiện lao đông thỏa đồng * Trong khi

đó, quyên thương lượng tập thé giúp thúc day quan hệ dam phán giữa các bên,

hạn chế sung đột, gúp phân nâng cao vi thé của bên "yếu thể" Vi vay, khi NLB

có thé tự do thành lập, tham gia tổ chức đại diện vững manh, được trao quyền

thương lượng với đại diện NSDLB thì sẽ gop phân bao vệ thích đáng quyểncủa NLD Qua đây thay được tâm quan trong đặc biệt cia quyén tự do liên kết

‘va thương lượng tập thé của NLD.

‘The nhất, tự do liên kết và thương lượng tập thé có thể giúp cân đối vị

thể ola các bên trong QHLĐ.

Thực tế, trong QHLĐ van luôn tôn tại sự chênh lệch giữa vị thé của NLD và NSDLĐ Trong quan hệ nay, NLD thường ở vi tí yếu thé hơn, phụ thuộc vào NSDLĐ NLD chi có tài sin duy nhất la sức lao động cia minh Để có thu

nhập, đảm bảo cuôc sng gia đình, NLD phải bán sức lao động của minh Điều,

này sẽ tạo điều kiên nãy sinh sự không bình đẳng về vi thé giữa các bên trong.

QHLD Mat khác, tương quan cung - câu lao đông trong nén kinh té thi trường,theo hướng cung lớn hơn cầu cũng gây bat lợi cho NLD Đa số NLD lại thiểu

thông tin, thiểu hiểu biết pháp luật nên cũng dé bi NSDLĐ chèn ép Vì vậy, cần có một cơ chế liên kết, phối hợp giữa tập thể NLD, với sức mạnh của đại điện tập thé NLD tiến hành thương lượng với NSDLĐ sẽ giúp cho những NLD dat được những thỏa thun có lợi hơn trong quá trình thương lượng Có thể nói,

Lo Daector- Gewra, Heedom of Assocation in Practice: Leseons Lonud, Gabel Report trả theollwsp tothe ILO Dechraton on Rndanial Prcpes and igi st Wonk, 300,9,

Trang 22

những quyển trên là một cơ chế hữu hiệu góp phan nâng cao vị thé của NLĐ

trong QHLD, giúp hạn chế tối da sự áp đất ý chí của NSDLĐ với NLD.

Tinứ hai, tự do liên kết và thương lượng tập thé giúp điều chỉnh mâu thuẫn.

vẻ lợi ich giữa các bên trong QHLD.

Co thé thay rõ QHLD luôn tôn tại những mâu thuẫn nhất định, đặc biệt Ja mâu thuẫn về lợi ich giữa NLD và NSDLĐ NLD bang sức lao động của

‘minh hoán thành nghĩa vụ đối với NSDLĐ, NSDLĐ sử dụng sức lao động của

NLD để đạt được mục tiêu, kế hoạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dich

vụ cia mình NSDLĐ phải trả lương tương tmg với giá trị sức lao đông choNLD Nhung thực tế NSDLĐ luôn có xu hướng tiết kiệm chỉ phí, trong đó cóchi phí cho việc bão đảm quyên vả lợi ich cho NLD Vì vậy, dn đến hiện tượng

NSDL trả lương thấp hơn gia trị sức lao động của NLD, không ci thiện môi trường lam việc, không đâu tư trang thiết bi để đảm bao an toàn về sinh lao động, Việc điều chỉnh những mau đó để cân bằng lợi ích giữa các bên.

trong QHLD là cân thiết, nhưng không phải lúc nao cũng cân đến sư can thiệp

trực tiếp của nha nước Thực tế tại nhiéu quốc gia vả các doanh nghiệp cho thấy, hai bên có thể tự điều chỉnh vẫn dé xung đột vẻ lợi ích thông qua đại diện của các bên tiền hành thương lượng tập thể Khi hai bên tiền hành thương lượng, thì cơ hội được gấp gỡ, trao đổi thông tin va tâm tư, nguyên vọng của nhau sẽ tốt hơn NSDLĐ có thể đưa ra những chính sách đáp ứng kịp thời những nguyện.

vọng chính đáng của NLD, phủ hợp với kha năng doanh nghiệp va NLD cũng

có thé cảm thông, chia sẽ những khó khăn của NSDLB vì sự phát trí

lâu dai của doanh nghiệp Kết qua của quả trình thương lượng tập thé được đánh giá thành công chỉnh là việc tạo ra một bản théa tước lao động tap thể nén tảng để duy trì, ôn định va phát triển QHLĐ trong doanh nghiệp.

Thứ ba, tự do liên kết và thương lượng tập thể là biên pháp hữu hiệu để han chế, giải quyết các xung đột, tranh chấp tập thé trong QHLD.

Két qua thương lượng tập thể sẽ dẫn đến việc ban hành những théa ước Jao động tap thể mới hoặc sửa đổi, bỗ sung những thöa ước lao động tap thể cũ,

hoặc hơn nữa lả ngăn ngừa được những xung đột va tranh chấp trong QHLĐ.Trong nhiễu trường hop, việc không kịp thời thảo gỡ những khó khăn, bề tắc

Trang 23

bằng biên pháp hòa bình sẽ dẫn dén những tranh chấp, xung đột gây thiết hại

cho các bén trong QHLĐ Đối với QHLD trong nén lạnh tế thị trường hiển nay,

tranh chấp cỏ thé phát sinh ở bắt kỹ cấp nảo, từ cấp doanh nghiệp cho đền cấp quốc gia va cũng có thé được giã: quyết bằng nhiễu cách khác như thông qua

trung gian hòa giải, trong tai hoặc xét xử, NLD có thé đình công, NSDLĐ đóng,cửa doanh nghiệp dé tạm théi gây sức ép với bên kia Tuy nhiên, vai trò của

hả nước trong trường hop này chỉ là bên hổ trợ, tạo điều kiện về mất luật pháp

để các bên có cơ sở thương lượng hoặc đưa ra phan quyết cuối cùng để các bênthì hành Chỉ khi nào tranh chấp được giãi quyết chính béi các bên, từ tân gốc

của nguyên nhân tranh chấp thì mới có khả năng khôi phục lại 6n định, tat tự

trong QHLD®

‘Tri tee quyên tự do liên kết va thương lượng tập thé của NLD góp phan

‘hoan thiện hệ thông các quy định về tiêu chuẩn lao đông tdi thiểu phù hop, phản ánh day đủ nhu câu và lợi ích của các bên trong QHLD.

Quyên từ do liên kết giúp NLĐ được thánh lập va tham gia các tổ chức

do ho tự chon dé đại điển cho NLD bao vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của họ,

con thương lượng tập thé là quá trình đảm phan, thảo luận giữa đại diện tập thể

lao động và đại diện NSDLĐ Đôi với những nước có nền kinh tế kém phát

triển hoặc những nước chuyển đổi sang nên kinh tế thi trường, trong đó có thé

kế đến Việt Nam, nơi ma văn hóa lập hội, thương lượng trong QHLĐ chưa phát

triển, năng lực thương lượng con hạn chế, phân lớn NLD vẫn lam việc trong

môi trưởng làm việc không thuận lợi thì pháp luật vé quyển tự do liên kết và

thương lượng tập thé cảng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyển lợi

của NLD Để có một hệ thống pháp luật tốt thi cén có sự tham gia day đủ củacác bén trong QHLD trong qua trình xây dựng va thi hanh pháp luật thực chất."Một hệ thông pháp luật vé quyền tự do liên két va thương lượng tập thé tốt phải

xây dựng được tiêu chuẩn lao động tôi thiểu tốt, phan ánh đây đủ lợi ích của

các bên trong QHLD, nội luật hóa các cam két quốc tế vé lao động phù hợp vớitình hình kinh tế, chính trị, zã hội của đất nước.

ˆ Nghyễn Hay Khon G016), Phép lade Pde Na VỀ Đương lượng tập Od ong OBL, Yo Leo động, Hà

Trang 24

‘Tw những vai trò trên, có thé thay quyên tự do liên kết va thương lượng tập thé có ảnh hưởng lớn đến NLD vả tạo lập sự hải hòa, dn định, bên vững của QHLD Đặc biệt trong bồi cảnh hội nhập quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa

hiện nay, một khung khổ pháp luật về bão về quyền tự do liên kết va thương

lượncg tập thé của NLD là hết sức quan trọng và can thiết.

143 Bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới và các yếu tố tác động đến pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền tự do liên kết và thương Ingng tập thê của người lao động.

1.3.1 Tông quan về Hiệp định tÌuương mai tự đo thé hé mới.

‘Theo quan niệm truyền thông, Hiệp định thương mai tự do (FTA) là một

thöa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thé nhằm mục đích tự

do hóa thương mai về một hoặc một số nhóm mất hang nao đó bằng việc cắt

giảm thuế quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hang hóa, dịch vu

và đầu từ giữa các thành viên 3"

Tuy nhiền, các FTA truyền thống thường có pham vi hep trong các vẫn

đề về thương mại, mức độ tư do hóa hạn chế Trong khi đó, với sự phát triển

nhanh chóng của hoạt động thương mai thể giới, sw gia tăng xu thé toàn cầu.

hóa yên cầu những nội dung mới, những thôa thuận sâu rông hơn, do đó cácFTA thé hệ mới được hình thánh với những đặc điểm nội bật như sau:

Tiunhất, mức đô tư do hóa thương mai cao Các nước tham gia FTA thểhệ mới thường dam phan xóa bö phân lớn các dong thuế Điễu đó có nghĩa khi

tham gia FTA thé hệ mới, độ mé của nên kinh tế rat cao, các sản phẩm hảng hóa và dich vụ cơ ban được tự do luân chuyển trong phạm vi không gian các

quốc gia thánh viên FTA.

Thứ hat, phạm vi cam kết rồng, không chỉ các nội dung liên quan đến tựdo hóa thương mai mà cả các nội dung phi thương mại Các FTA thé hệ mới là

những hiệp định tiền bộ và toàn diện, không chỉ bó hep trong phạm vi thương,

mại và đâu từ như các FTA truyền thông mi mỡ rộng các cam kết ỡ các nội

dung mới hơn như dau tư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, ape deadbeat E== dos bas buns roa ep dh eng ai

Trang 25

khuyến khích doanh nghiệp vừa va nhõ Đẳng thời, các F TA thé hệ mới xử lý sâu sắc hơn các van dé thương mại truyền thông như thương mại hang hoa,

thương mai dich vụ, quyển sở hữu trí tuê, nhắm tao mỗi trường kinh doanh.mình bạch và cạnh tranh công bằng

Thử ba, các cam kết sâu, rông, nhưng cũng linh hoat, tạo điểu kiên cho

các nước di sau (các nước đang phát triển) có thể điều chỉnh chính sách theo 16 trình phù hợp với trình độ phát triển của mình Nếu như trong FTA truyền thống, 16 trình cắt giảm thuế thưởng kéo dài không quá 10 năm, thi trong các FTA thé hệ mới nhin chung lô trình được đẩy nhanh hơn Chẳng hạn đối với

tham gia Hiệp định Đôi tác Toản diện va Tiến bô zuyên Thai Bình Dương

(CPTPP) của Việt Nam, ngoai các mặt hang được giảm thuế ngay, các mặt hang.

côn lại sé có lô trình xóa bố thuế trong ving 3-7 năm, trừ một số mat hàng nhay

cảm có lộ trình trên 10 năm hoặc ap dụng biên pháp hạn ngạch thuế quan 2

Trt te về cơ ché giảm sắt của các FTA thê hệ mới có yêu cầu cao hơn,chất chế hơn trong quả trình thực thi

Thứ năm, cic FTA thé hệ mới áp dung cơ chế pháp lý mới trong giải

quyết các tranh chấp phát sinh Các FTA thể hệ mới nêu rất rõ quy chế giãi quyết tranh chap bằng việc nha nước kiện nhà nước hoặc nhà đầu tư kiện nhà

nước ma các FTA thể hệ cũ không có.

‘Trot sáu, trong các FTA thé hệ mới đều có thành viên với trình đồ phát

triển kinh tế cao hang dau thể giới Các thanh viên có trình độ phát triển cao trong các FTA thé hệ moi lả động lực dẫn dắt hop tac, là cơ sở cho các thỏa thuận sâu, rộng, vả các cam kết ở mức cao trong nội khối FTA

13.2 Bồi cảnh Việt Nam tham gia các FTA thé hệ mới

Hiện nay, xu thé hội nhập quốc té và toàn câu hóa dang được các nước

trên thé giới hết site quan tém Dua trên sé liệu thông kê của Tổ chức Thương

mai thé giới (WTO), số lương các Hiệp định thương mai tự do có zu hướng,tăng từ năm 2000 Từ năm 1958 đến 1999, có 75 FTA được ký kửt Từ năm.

ip ngờ 2162022

Trang 26

2000 đền nay, có thêm 220 FTA được ký kết trên toàn thể giới, điều đó có nghĩa

1à số lượng các FTA đã tăng gấp đổi sau 11 nim”

"Nhân thức được tính tắt yêu của su thể toàn câu hóa cũng như những lợi

thé của FTA đổi với nên kinh tế, Đăng va Nha nước Việt Nam đã dé ra nhiều

chủ trương, chính sách về hội nhập quốc tế theo hướng chủ động, đa phương hóa, đa dạng hóa Nghỉ quyết sé 06-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương

Đăng khóa XII ngày 5/11/2016 vé thực hiện có hiệu qua tiến trình hội nhập

kinh tế quốc tế, giữ vững ôn đính chính tr - zã hội trong bồi cẽnh nước ta tham gia các FTA thế hệ mới đã khẳng định: “Hồi nhập kinh tế quốc tế là trong tâm

của lội nhập quốc tổ: lội nhập trong các lĩnh vựckhác ph tao thiên lợi choôi nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kính sử nghiệp của toàn dân,doanh nhẫn, doanh nghiệp, đôi ngũ trí thức là lực lượng at đầu Nhà nước cằn

ập trang Kiuyẫn khích tạo điều kiện cho sự phát triển, nâng cao năng lực canh

tranh cũa quée gia, doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam, nâng cao trinh đồ

phat triển của nền kinh tế”?! Chủ trương này đã giúp nước ta tự tin bước vào

giai đoạn mới của tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó, minh chứng rố

nhất la việc Việt Nam tích cực tham gia dam phan, ký kết và triển khai các FTA

trong thời gian qua

Tinh đến tháng 01/2022, Việt Nam đã tham gia đâm phán, ký kết hoặcđang đảm phám tổng công 17 FTA Trong đó các FTA như: CPTPP (Hiệp địnhĐối tác Toàn điện và Tiên bô xuyên Thái Bình Dương), EVFTA (Hiệp định

Thương mại tư do Việt Nam ~ EU), RCEP (Hiệp định Đối tác Kinh tê Toản

điện Khu vực), VKFTA (Hiệp định thương mai tu do Việt Nam —Han Quốc),Đây là các FTA thé hé mới với phạm vi rông hơn, nội dung vượt ra ngoai cam

kết v thương mại, dịch vụ và đâu tư, nó bao gồm cả các thể chế, pháp lý trong

các lĩnh vực môi trường, lao động, doanh nghiệp nha nước, sở hữu trí tuệ, mua

sấm chính phi.” Các FTA nay có hiệu lực sẽ tác động rất mạnh tới tốc đô

‘WTO O12) “The Regional Trade Arrengemts Infomation System (RTA-15) uy cập ngày 22672022

hup-kast-guoc aspx my cap gay 22162022

* te tme mat lk 12055tongchop-cac conve aaa th do ng 012009 fry cập

ngờ 22162032

Trang 27

tăng trường phát triển kinh tế va thể chế của Việt Nam nói riêng và các bên liên quan trên các phương diện như: thương mai quốc tế, hang hóa, dich vụ đầu tư.

Trong đó, hai FTA nỗi bật có liên quan đến QHLĐ ma Quốc hội Việt

Nam đã phê chuẩn la Hiệp định Đồi tác toán điện va tiền bô xuyên Thai Bình

Duong và Hiệp định thương mai tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiến bổ xuyên Thái Binh Dương (*CPTPP"),tiển thân.

1a Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (“TPP”), là hiệp đính thương maitự do được dam phản từ tháng 3/2010 với 12 nước thành viên bao gém Mỹ,Canada, Mexico, Peru, Chỉ-1ê, New Zealand, Uc, Nhật Bản, Singapore, Brunei,

Malaysia va Việt Nam TPP được ky kết tháng 4/2016 tuy nhiên đến tháng 1/2017, khí Tổng thông Mỹ Donald Trump đắc cử, Mỹ đã tuyên bồ rút khối hiệp định nay, khiến TPP không thể có hiệu lực như dự kiến vảo 2018 Thang 11/2017, trong khuôn khô Hội nghị thượng định Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu.

‘A Thải Bình Dương, các nước thành viên còn lại của TPP đã ra Tuyên bổ chungthông nhất đổi tên TPP thành CPTPP và tiép tục ký kết CPTPP Ngày30/12/2018, Hiệp định CPTPP chỉnh thức có hiệu lực với nội dung được giữnguyên gén như toàn bô các cam kết đã đạt được trong TPP CPTPP là một hiệp

định với các tiêu chuẩn cao, toàn diện trên tất cả các lính vực 9

Hiệp định Thương mai tự do Viết Nam - EU (“EVF TA") la FTA giữaViệt Nam và 28 nước thảnh viên EU Được khỏi động đảm phán từ tháng6/2012, trải qua hơn 03 năm với 14 vòng dam phản, tháng 12/2015 hai bên

tuyến bổ kết thúc đảm phan và công bổ văn bản hiệp định vào đâu năm 2016

Tuy nhiên, đến tháng 6/2018, hai bên thông nhất tách EVF TA thành hai hiệp

định gém Hiệp định EVFTA vẻ thương mại và Hiệp định EVIPA về đầu tu, được ký kết vào ngày 30/6/2019 Văn kiện EVF TA với tổng công 17 Chương,

02 Nghỉ định thư và 02 Biên ban ghi thi có tới 07 Chương về các Khia cạnh

thương mai mới và các cam kết chưa từng được để cập trong WTO

np rma ovf4/175-czgp p1 ty cập ngày 21/6203.

vag ra:lsgrn de) 1005 alsa coo: ach ax hụt athe hư mg, ty cập

ngờ 2062022

Trang 28

Co thể thay, các quốc gia than viên của các FTA trên déu là những đối

tác kinh tế quan trong, là những thị trường lớn, có nhiễu tiêm năng, việc khai

thác hiệu quả những thi trường nay trong những năm tới sẽ gop phan thúc đây

mạnh mẽ nên kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, để hiện thực hóa tiém năng va

những cơ hội trên đôi hỏi Viet Nam phải tiếp tục nd lực hoàn thiện thể chế và

đầm bão việc thực thi nghiêm túc, hiệu quả những cam kết của minh, trong đó

có các cam kết vẻ lao động nói chung và quyển tự do liên kết va thương lượng

tập thể của NLD nói riêng, Tác giã đã tập trung nghiên cứu các quy định của

các FTA trên về bão vệ quyển tư do liên kết va thương lượng tập thé của NLD

tại Mục 2.1 Chương 2

1.3.3 Các yếu tô tác động dén pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyên te do liên

ét vit thương lượng tập thé của người lao động

Đổ thực hiện việc xây dựng pháp luật va thực thí các cam kết vé bão về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể trong các FTA thé hệ mới, Việt

Nam đứng trước nhiêu thách thức lớn, với những yêu tô có tac động, ảnh hưởng,mạnh mẽ đến quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta

* Yếu t chính trị

Chính trị va pháp luật là những bô phận cầu thảnh quan trọng của thượng

tảng kiến trúc xã hội dựa trên cơ sở hạ tang nhất định Chính trị được thể hiện.

trong đường lồi, chính sách của Nha nước, của các đăng phái, các văn ban phápluật Pháp luật là hình thức thể hiện đường lỗi, chính sách của dng cảm quyền.

một cách tập trung nhất, trực tiếp nhất và cụ thể nhất so với các hình thức thể hiện khác Nhữ có pháp luật ma đường lối của đăng cảm quyển được phổ biển

trên quy mô toàn xã hội dưới dạng các quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung

và được bao dam bằng các biên pháp thích hợp của nha nước *2 Vẻ bản chất

CPTPP và EVFTA là những điều ước quốc tế, được thể hiện thông qua một hình thức cụ thể là Hiệp định được ký kết giữa các quốc gia va có hiệu lực đổi

với các quốc gia thành viên Trong đảm phan va thực hiện FTA, các quốc gia

có thể sẽ có những mục tiêu chính trị khác nhau, vi du như chú trọng vào các

© Trường Đại học Luit Hi Nội G019), Giáo rồi lý tận chen t Nhì nước à pháp dy NOB Công tà

anda din Hà Nội g 107

Trang 29

ợi ích kinh tễ hơn la các vẫn để về quyên của NLD Thêm vào đó, FTA có thé là công bằng, nhưng các quốc gia có vị thé chính trị tháp hơn thường dễ chấp nhận những nhương bộ, giảm nhẹ các tiêu chuẩn đảm bảo nhân quyền, quyền của NLD để đổi lầy những lợi ich khác như viên trợ hoặc tru đãi thương mại 33

Tuy nhiên, nhận thức được những mặt tích cực mà các FTA thé hệ mới có

thể mang lại, Việt Nam đã chủ động thúc đẩy tiên hanh các cam kết quốc tế.

"Những cam kết nay ngoài những quy định vẻ thương mai thi Việt Nam cũng phải

thực thí các tiêu chuẩn phi thương mai khác, trong dé có tiêu chuẩn vẻ bão vệ quyền tự do liên kết và thương lương tap thé của NLD Việc công nhận các tổ chức đại điện NLD khác bên cạnh tổ chức đại diện “truyền thông” la Tổng Liên

đoàn lao đồng Việt Nam, hay nói cách khác la chấp nhân cho phép thành lập cáctổ chức đại điện cho NLD 6 cấp cơ sở độc lập với hệ thông từ trung ương tới cơ

sở, địa phương của Tổng Tổng Liên đoàn lao đông là một thách thức rat lớn đối với Việt Nam để vita quản lý có hiệu quả hoạt động của các tổ chức đại điện cho

NLD nay vừa dim bảo sự én định vé chính trị và vừa tuân thũ các cam kết vềlao động trong các FTA thể hệ mới Quy định mới nay đất ra nhiều vấn để như.

NLD sẽ tham gia công đoàn hay bố qua công đoàn va lựa chọn thành lập tổ chức đại diện NLD khác? Nêu giữa các tổ chức xung đột về lợi ích hoặc quan điểm.

trong việc bão vệ quyên của NLD thì gidi quyết như thể nào?

Có thể thay, yêu tổ chính trị có tác động lớn, trực tiép đến việc thực thí

pháp luật về bao vệ quyển của NLD đáp ứng yêu cầu vẻ tiêu chuẩn lao động quốc tế, đặc biệt đo những điểm khác biệt về tổ chức chính trị của Việt Nam

với các quốc gia thành viên FTA khác đôi hỏi Việt Nam từng bước cãi cách về

thể chế để phủ hợp va tương thích với các yêu cầu của các điển ước quốc tế nói

chung và CPTPP, EVFTA nói riêng,

* Yếu tô kinh tế - xã hội

Môi quan hệ giữa kinh tế - xã hội và pháp luật lả mối quan hệ hai chié

tác đông qua lại lẫn nhau Những tác động tích cực của cic FTA thê hệ mới đền.

đời sống kinh tế - xã hôi co thể nhìn thay rõ rang như gop phan tao động lực để

12 Trẻ Hoii Thụ, Wi Công Gao C016), Ất lưng của hương mi do đn nh gpén, NB Hing Đức,

Tà Nội 836

Trang 30

phát triển kinh tế, thu hút đâu tư nước ngoải; tạo cơ hôi kinh doanh mới, mỡ

ảo về quyển con người, cải cách thể chế chính tri quốc gia theo hưởng dân.ch, công khai, minh bạch và có trach nhiém giải trnh, Bi cùng với đó, việc.

chấp thuận các diéu khoản lao đồng trong các FTA la can thiết nhưng cũng đặt

a các thách thức cho Việt Nam như i) Việt Nam là quốc gia đang phát triển,vốn đành tu tiên cho các mục tiêu kinh tế hon nhưng việc đưa điểu khoản lao

đông vào Hiệp định thương mai có thể khiển Việt Nam mất lợi thể so sánh trong

ngắn han (dai han điều này sẽ giúp nâng cao tay nghề NLĐ, tăng khả năng cantranh của nên kinh tộ), Bi hiện tai, lợi thể cạnh tranh cũa Việt Nam chủ yêu

dua trên lao động giá rẻ vả việc thực thi cam két về lao đông có thể khiển chỉ phí sản xuất bị "đột" lên, it) Việc ký kết các cam kết quốc tế vé lao đông khiến 'Việt Nam có nguy cơ, dù nhỏ rihưng vẫn dang quan ngại, bi tranh chấp vẻ việc.

thực hiện các cam kết nay va trừng phạt thương mai.

Ở chiều ngược lại, các yêu td về kinh tế - xã hội cũng có những ảnh hưởng, tác đông dén việc thực thi các cam kết trong FTA về quyển con người

nói chung và quyên cia NLD nói riêng Những yêu tổ thuộc vẻ kinh tế - xã hộiđồ chính là cơ chế kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh của nên kinh tế, ning

at lượng nguồn nhân lực, hay

các năng lực thực thi dé tuân thủ và năng lực van hành để đáp ứng các điều kiệnkhất khe, đội hỗi rất cao của một hiệp định được coi là “toan diện” và "tiền bổ”

như Hiệp định CPTPP và EVFTA Có thé thấy, QHLĐ Viết Nam đang trong

quá trình đỗi mới và vân hành theo các nguyên tắc thi trường và định hướng x hội chủ ngiấa, vì vậy nó có những đặc điểm riêng phan ảnh tinh hình kinh tế

Ihre quân trị quốc gia, lực lượng lao đông và ch

có mỗi liên kết chất chế theo ngành để hình thành các chủ thé QHLD của ngành Phan lớn lực lượng lao đông trong các doanh nghiệp có trình độ văn hóa va tay

Hing Thi Man Hing, Pking Thị Yin, Tin Th Lên Hoong, Nguyễn Thị Lan, Nguẫn Hoing Mỹ Lash

(2014), Labour provisans in preferacial wade ageemnes, Pott pots er Gullnges to Vu,rele

Trang 31

nghề thập do chủ yêu la lao đồng zuất thân lả nông dân và sống ở nông thôn,

chưa thích ứng kip yêu câu của nên công nghiệp hiện đại Những điều kiện nayảnh hưởng lớn dén pháp luật vẻ tự do liên kết vả trong việc thương lượng, théa

thuận về các vẫn dé liên quan đền QHLĐ.**

* Yếu tô pháp luật

"Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tinh bất buộc chung do Nhànước ban hảnh hoặc thừa nhận, đăm bão thực hiện, điều chỉnh các quan hệ zã

hội, ap dụng trên phạm vi cả nước với moi chủ thể * Pháp luật cd tác động trực

tiếp và được xem la một “pineong tiên “ hữu hiệu anh hưởng đến việc thực thicác nội dung pháp luật vẻ bảo vệ quyển của NLD theo yêu câu của Hiệp định

CPTPP va EVF TA Do đó, ảnh hưởng của yêu tô pháp luật được thể hiện thông.

qua mi quan hệ tương tác giữa các F TA thé hệ mới với pháp luật Việt Nam.

Tac đông của các FTA thé hệ mới đối với luật quốc gia được đánh giá bằng.

Việc thực thí nghĩa vụ thành viên của quốc gia, thể hiển qua những hanh độngvi dụ như ngiĩa vụ sữa đỗi bd sung, hoàn thiện các quy đính của luậtquốc gia phù hợp với những cam kết quốc tế Thực tiến 6 Viet Nam cho thay,

số lượng it các điểu ước quốc tế được áp dụng trực tiếp ma da phan được nội.

luật hoa để phù hợp với tình bình kính tế, ã hội của đất nước

~ Hoàn thiện hệ thông pháp luật dua trên cam két quốc tê về iao động:

'Việc Việt Nam phê chuẩn Công ước số 98 mới đây là một bước tiền quan

trong góp phan thực thi có hiệu quả các cam kết liên quan đến lao đông cia 'Việt Nam trong các FTA thé hệ mới Việc gia nhập Công ước số 98 tao điều kiện thuận lợi cho việc tiền đến ký kết EVF TA đồng thời khẳng định nd lực và

quyết tâm của Việt Nam trong việc thực thi các cam kết liên quan đền lao động

Nam la thành viên chiếu đền các công ước ILO cơ bản, nên thách thức

đất ra đối với Viết Nam là cân hoàn tất phê chuẩn công ước nay nhắm đăm bao

‘nica ẬẴằ 77416 pal uy cập ngờ 2303011

” Trang Đại học Luit Hà Nội G019), Giáo rồi hu choy vé Niue và pháp Ide WB Công tụ

shin din, Hà Nội ø 85

Trang 32

thực thi có hiệu quả quyển tự do lập hồi cũng như tuần thủ các cam kết trong

cácF TA thể hệ mới Tuy nhiên, việc phê chuẩn hay gia nhập các công ước quốc

tế quan trọng can thời gian để có sự cân nhắc kỹ lưỡng cho phủ hợp với đặc điểm tỉnh hình, điều kiện thực tế cũng như đâm bão an ninh quốc gia

EVFTA không quy định nghĩa vụ cu thé trong việc hoàn thiện cam kết của Việt Nam về tiêu chuẩn lao động Trong khi đó, theo cam kết trong hiệp định CPTPP, Việt Nam có thời gian chuẩn bị là 05 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực để hiện thực hoa quyên tự do lập hội va thương lượng tập thể Cụ thể, 'Việt Nam sẽ phải cho phép các tổ chức của NLD ở cấp cơ sở doanh nghiệp có thể gia nhập hoặc cùng nhau than lập tổ chức của NLD ở cấp cao hơn như cấp ngành, cấp vùng, theo đúng trình tự đăng ky được pháp luật quy định công khai, minh bạch”, Các tổ chức nay được thành lập và hoạt động hoàn toàn độc lập với các tổ chức công đoản hiện nay thuộc Tổng Liên đoàn lao đông Việt Nam.

Đây sẽ là thách thức lớn cho hệ thống công đoàn ở Việt Nam nói riêng và hệ

thông chính tn Việt Nam nói chung Tuy nhiên, Việt Nam có thời gian chuẩn ‘bi lé 05 năm từ khi CPTPP có hiệu lực để hiện thực hoa quyền tự do lập hội va thương lương tập thể, đây là là khoảng thời gian di va cần thiết để Việt Nam có lộ trình hoàn thiện hệ thông các cam kết quốc té về lao động.

- Hoàn thiện hệ thông pháp luật trong nước:

Hiện nay, tổ chức va hoạt động của công doan vả các tổ chức đại diện

NLD được quy định tại Điều 9, Điều 10 Hiển pháp 2013, Luất Công đoàn 2012,

BLLD 2019, Nghĩ định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Điều 10 của Luật Công đoàn về quyển, trách nhiệm của

công doan trong việc dai dién, bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp chính dang củaNLD, Nghĩ định s 200/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 cia Chính phủ quy đính.

chỉ tiết thi hành Điểu 11 Luật công đoàn vẻ quyền, trách nhiệm của công đoàn

trong việc tham gia quản lý nha nước, quản lý kinh tế zã hội, Nghỉ định

13/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022 của Chính phủ quy đính xử phat vi phạm.

` Bộ Cũng tương, “Góc cam Mtv lao động — cổng dni ein Ep inh CPTPE”, sat.

‘irae sơ Cus Van oT cusp util > my dp Ngy25961022

Trang 33

‘hanh chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, NLD Việt Nam đi lam

việc ở nước ngoái theo hợp đông, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng

12 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hưởng dẫn thi hảnh một số.

điều của Bộ luật Lao đông vé điều kiện lao động và QHLĐ,

‘Nov vậy, hoạt động của td chức công doan được điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật tương đổi day đủ Tuy nhiên, quy định về các tổ chức đại điện NLD khác được thành lập vả hoạt đông độc lập và song song với tỗ chức công đoàn hiện nay mới được bd sung trong BLLĐ 2019 đến nay vẫn chưa được hướng,

SL/L004 được ban hành từ năm 1957 Trải qua hon 60 năm, thực chức,hoạt động của hội đã có nhiễu thay đổi, nhiêu quy định của sắc lệnh nay đã tố

a không còn phủ hop® nhưng Việt Nam vẫn chưa ban hành được một luật về hội mới Việc thành lập, tổ chức vả hoạt động của các hội vẫn chủ yếu được

điều chỉnh bằng các văn bản đưới luật * Dự án Luật về Hội đã được đưa vào

Chương trình xây dựng luật, pháp lênh năm 2015 theo Nghỉ quyết số “70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 của Quốc hôi va qua 07 lần sữa đỗi Dự thao nhưng đến nay vẫn chưa được thông qua.

Để dap ứng được yêu cầu nay đồi di các quốc gia thành viên phải sly đựng và hoàn thiện một hệ thông pháp luật với các nôi dung quy định phải phù

hợp với tinh hình kinh tế, chính trị, zã hội của quốc gia, tương thích, đáp imgđược các nội dung vả yêu cầu đổi với các cam kết quốc tế vẻ bảo vệ quyền tự

do liên kết, thương lượng tập thể của NLD.

` Đền 4 Di Sk Hn 102/5L1004.

"Nếu dh sổ 452010/NĐ-CP ngủy 21 tháng ¢ ve 3010 cia Chk hả py dvi ổ chức hoạt đẳng và qa hộc Neu din số 3013/NB.CP ng 13 thing # nấm 2013 ca Chapsi sa đội bồ sng một số điều ca Nguidan số 452010/NĐ-CB,

“tiếp dace qoochoise/Pugoz hvbagfktEiägag px 31110, tụ cặp ngy 25162022.

Trang 34

các quyền trên trong các tổ chức quốc tế va các quốc gia trên thé giới, từ đó.

đưa ra các khải niệm vẻ quyển tư do liên kết và thương lương tập thé, đồng

thời, chỉ ra vai trò của các quyên trên đối với QHLĐ.

2 Trên cơ sở phân tích bồi cảnh hội nhập quốc tế cia Việt Nam nóichung và bôi cảnh Việt Nam tham gia các Hiếp định thương mai tự do thé hệ

mới nói riêng, tác giả đã đưa ra những cải nhìn tổng quan về các FTA thé hé mới và phân tích các cam kết về quyên tự do liên kết và thương lượng tập thé trong các FTA điển hình ma Việt Nam ký kết gắn đây là Hiệp định Đố tác toàn.

điện và tiên bô xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mai tự

do Việt Nam - EU (EVF TA) Những hiệp định trên déu dẫn chiều đền các tiêu chuẩn lao động quốc tế trong các Công ước của ILO như Công ước số 87 về Quyên tu do liên kết va bảo vệ quyền được tổ chức, Công tước số 98 vé ap dung những nguyên tắc của quyển tổ chức và thương lượng tập thé Từ đó, có thể thấy các quy định của ILO mang tính định hướng dé các nước thảnh viên tham khảo va thể chế hóa vào luật pháp quốc gia các van dé cu thể vé tự do liên kết ‘va thương lượng tập thể, Do đó, Việt Nam cân nghiên cứu, học tập có chọn lọc, phù hợp để hoàn thiện quy định pháp luật về tự do liên két và thương lượng tập

thể ð Việt Nam.

Trang 35

CHUONG 2 PHÁP LUẬT VE BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO LIÊN KET VÀ THUONG LƯỢNG TAP THE CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BOI CANH VIỆT NAM THAM GIA CÁC FTA THE HỆ MỚI

2.1 Pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền tự do liên kết và thương lượng tập thé của người lao động.

Việc bão về quyên con người nói chung và quyền cia NLD nói riếng

luôn Ja mục tiêu hướng đền của các tổ chức quốc tế và các quốc gia tiền bộ trên thể giới Với cách tiếp cận NLD là người trực tiếp lam ra các sản phẩm hang

hóa, dich vụ trong thương mại quốc tế nên trước hết họ phải được hưởng thanquả của quá trình này và được bão vệ khi tham gia các quan hệ có liên quan,

rất nhiều điều ước quốc tế đã điều chỉnh van dé bão vệ quyền lợi của NLĐ *1

Tuy nhiên, trong giới hạn pham vi luận văn, tắc giả chỉ tấp trung nghiên cứu

các quy định về quyền tư do liên kết va thương lượng tập thể của NLD trong hai FTA thé hệ mới tiêu biểu ma Việt Nam vừa tham gia là Hiệp định Đồi tác

Toàn diện va Tiên bộ zuyên Thai Binh Dương (CPTPP) và Hiệp định Thươngmại tự do Việt Nam ~ EU EVFTA) Tuy nhiên, CPTPP va EVFTA về cơ ban

vẫn là các Hiệp định thương mai tự do giữa các bên nên nội dung tập trùng chit yéu vào các lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, Các quy định vẻ lao đông, tại hai hiệp định nay không đất ra tiêu chuẩn riêng mã chỉ ap dụng theo các tiêu chuẩn về lao động của ILO Do đó, để hiểu rõ hơn các cam kết mà Việt Nam

phải thực hiện, bên cạnh việc phân tích các quy định của CPTPP và EVFTA vềQHLD, tác giả cũng nghiên cứu, phân tích các quy định của ILO liên quan đến

quyền tư do lập hội và thương lượng lao động tập thé, cụ thể la tai Công ước số.

87 và Công ước số 08

3.1.1 Quy định của các Hiệp định thương mại tự do thể hé mới về bảo vệ: “uyên te do liên kết và thương lượng tập thé của người lao động

* Hiệp định thương mại tự do Việt Nhan — EU (EVFT4)*2

` nh mi Vy NG C010, B8 gú lu gv mp dacon neve nce“chế pháp lý bảo vệ quyển cơn người trong Bink vue lao đồng Việt Nem hiện ney, Đì tài cap Bộ, Viên Nhà.

‘Nip i an pela so ane

od Higa Suef DOA SON TAR Sir Vi TBIAL pat my cp ngy 280000,

Trang 36

lao đồng “Mỗi Bên tái khẳng định cam kết của mình, phù hợp với các nghĩa vụ theo ILO va Tuyên bé ILO vẻ các Nguyên tắc và Quyển cơ ban tại nơi lam

việc và những hành đồng tiếp theo, được thông qua bởi Hội nghỉ Lao đông

Quấc tế tại kỳ hop lẫn thứ 86 năm 1998; sẽ tôn trọng, thúc day và thực hiện hiệu quả các nguyên tắc về các quyển cơ ban tại nơi lam wi éla: (a) Tự do liên kết và công nhận một cách thực chất quyén thương lượng tap thể, (b)

chấm đứt moi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc; (c) loai bé mốt cách

"hiệu quả lao đồng trẻ em, và (4) châm đứt phân biết đối xử vẻ việc làm va nghề

nghiép, ” Bổn quyển và nguyên tắc cơ bản nay được ILO quy định bôn cặpcông tước sau: Công ước số 87 va 98 v tự do lập hồi va thương lương lao động

tập thể, Công ước 29 và 105 vẻ x0 bỏ lao động cưỡng bức va bat buộc, công,

tước 138 và 182 về soá bô lao động trẻ em, Công ước 100 và 111 về x0 bỏ

phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp EVFTA đã din chiếu lại cả

‘bn nguyên tắc nay.

'Về quyền tư đo lập hội và thương lương tap thé của NLD, theo khoản 2 Điều 13.4EVFTA, có thé thấy, EVF TA không quy định trực tiếp cam kết quyền

tự do lập hội ma dẫn chiếu lại cam kết của các bên trong Tuyên bổ ILO TheoEVFTA, các bên sẽ có nghĩa vụ dim bao quyển tự do lập hội nói riếng và các.

quyển cơ ban khác trong lao động nói chung trong phạm vi nghĩa vụ ma các.

‘bén cam kết chiu sự rằng buộc ở Tuyên bổ ILO Nói cách khác, các bên chỉ có

nghĩa vụ pháp lý đảm bảo quyển tự do lập hội nêu các bên đã phê chuẩn Công,

tước số 87 và 08 của ILO vẻ quyển từ do lập hội va thương lương lao động tập

thể Mặt khác, khoản 5 Điều 13.4 Hiệp định khẳng định “ Các bên thừa nhân © Đền BA EVETA,

“Din BA EVETA

Trang 37

rằng việc vi phạm các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động khơng thể “được viên dẫn hoặc sử dụng nhuemét lợi thé so sánh hop pháp và các tiêu chuẩn lao động khơng được sử dung với mục dich bảo hộ thương mat.” Điều này thé

hiện nỗ lực của các bên trong việc cân bằng giữa một bên là bảo về các nguyên

tắc vả quyển cơ ban trong lao động và mơt bên là nỗ lực chống phân biệt đối xử trong thương mai dựa trên tiêu chuẩn lao déng Đồng thời, điều khoản này

cũng nhân mạnh lại bản chất EVFTA là một hiệp đính thương mai chứ khơng

phải la một hiệp định vé lao động do đĩ các tiêu chuẩn vẻ lao đơng khơng được.

phép sử dung với mục đích bão hồ thương mai tr hình.

* Hiệp định tÌurơng mại đơi tác tồn điện tiến bộ xuyên Thái Binh

Duong (CPTPP,“

CPTPP quy định riêng một chương vé lao đồng (Chương 19) với các cam

kết được quy định chi tiết va cụ thể hơn so với Hiệp định EVFTA Về cơ ban, Hiệp định CPTPP khơng đưa ra tiêu chuẩn riêng vẻ lao động ma chi tái khẳng, định các tiêu chuẩn lao động cơ bản được nêu trong Tuyên bổ năm 1998 của

ILO vả yêu cấu tắt cả các nước thánh viền cĩ ngiĩa vụ tơn trọng, thúc dy vathực thí với tư cách thảnh viên của ILO Bên cạnh đĩ, CPTPP cũng bé sung

thêm những ngiữa vụ cụ thể hơn cho các nước là thảnh viên của Hiệp định như ‘ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy đính về mức lương tối thiểu, sé giờ

lâm việc, an tồn va sức khưe nghề nghiệp 46

So với quy định tại EVFTA, quy định tại Điều 19.2 CPTPP rõ rang hon khi khẳng định các bên chi bị rang buộc bởi các nghĩa vụ liên quan đến quyền Jao đơng trong phạm vi lãnh thé của ho"” CPTPP cũng nhẫn manh lại quy định khơng được phép sử dụng các tiêu chuẩn lao đơng với mục dich bao hộ thương, mại để dim bão mục tiêu của hiệp định là thúc đẩy thương mại vả loại bd các

tảo căn đổi với thương mai giữa các nước thảnh viên 49

sen 18152020.

“ Đầu I93 Mộn 3 come Fi

- Đền 192i 1 CPTPP “cc Bin tng ah ce nga cami in ech thn vin HO meng

Bcd ede ngất vụ đc niu rong gơn bố HO, kin qu din các quên lao đồng rong Pes WH tệ

“5 Đền 192 Yon 2 CBTBP “Cc ơn nhện ng nh đã đợc đỡ tạ doen 5 ca Don bổ 0,

de Bầu ni ding Mơng đợc af dng ote oh Ns uaa”

Trang 38

'Vệ quyên tự do lập hội vả thương lương tập thé của NLD, Điều 19.3

Chương 9 của CPTPP quy định:

“1 Mỗi bên sẽ thông qua và day trì các dao luật và guy ảnh và tiưec

Tiện các dao luật và quy định đô ö nước mình các quyên san đây nine đã đượcniêu trong Tuyên bồ ILO:

(@) Quyên tự do hội hop và ght nhận có liệu quả quyển thương lượng Tập thé.

Nếu như EVFTA chỉ đừng lại ở việc nhắc lại cam kết của các bên trong Tuyên bồ ILO, CPTPP tiền một bước xa hơn, quy định các bên có nghĩa vụ ban

hành va thực thi các luật và quy định trong nước nhằm đảm bảo quyền tự do

lập hội Như vậy, kể cả khi các quốc gia thành viên CPTPP chưa phê chuẩn các Công ước của ILO, các thanh viên van có nghĩa vu đăm bảo các quyển nay

bằng cách thông qua vả duy tri các đạo luật va quy đính trong nước Theo đó,

để dam bảo quyên tự do lập hội, các thành viên cần có hệ thống pháp luật trong nước phù hợp, tao khuôn khổ cho các tổ chức dai điện cho NLĐ được hoạt

đông một cách tư do, độc lập Tuy nhiên, CPTPP chỉ đừng lại ở đó ma khôngquy định chỉ iết các quốc gia thành viên phải sửa luật như thê nao cho phủ hợp.

Các quy định nay được cho là ít khất khe hơn so với các cam kết trong hiệp định TPP trước đó khi TPP yêu cầu quốc gia thanh viên phải sửa đổi điều khoản.

cụ thể trong luật lao đông, bổ sung thêm thanh tra lao đông, quy định các mốcthời gian cụ thé để thực hiên cam kết hay thâm chỉ quy định chế tải xử phat ra

sao nếu quốc gia thảnh viên không thực hiện đúng cam kết *°

Qua nghiên cứu, có thé thay những quy định vé quyển của NLD trong

hai Hiệp định thương mai trên déu đồng loạt dan chiếu Tuyến bồ năm 1998 củaILO và các Công tước số 87, Công ước số 98 quy định về quyền tư do liên kết

‘va thương lượng tập thé của ILO Các nghiên cứu của ILO cũng khẳng định,

80% các FTA ký kết từ năm 2013 có chứa diéu khoản vé lao động, trong đó

72% FTA dẫn chiếu đến các tiêu chuẩn lao động của ILO Việc dẫn chiếu.

“ Sao thim Thới thân song thương gaia Vật Noa vì MỸ về Ho ding tong khuôn khổ TPP

‘uilps Ts goveEesllfugE1/2/TEE Fl Tex-Labou-US- VN Pn fr Boy ghentsf Tuất th

Trang 39

củng một hệ thống các quy định, tiêu chuẩn quốc tế như vay cũng góp phan tăng cường sự thông nhất, đồng bộ của một số lương lớn các Hiệp định thương

‘mai hiện nay 51

2.1.2 Quy dink của các Công ước cơ bin của ILO về bio

kết và thương lượng tập thé cha người lao dong

Cho đến nay, Việt Nam đã gia nhập 25 Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), bao gồm 7/8 Công ước cơ bản”, Những Công ước của ILO mang tính định hướng dé các nước thành viên tham khdo va thể chế hóa vao luật pháp quốc gia Các quốc gia tủy vao điều kiên kinh tế - xã hội, quan điểm lập pháp ma

có các quy định khác nhau trong Tĩnh vực lao đông, Trong pham vi dé tai, tác giả

sẽ phân tích hai Công ước cơ bản của ILO là Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội va về việc bao vệ quyền được tổ chức và Công ước số 98 về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể.

* Công ước số 87 của ILO về quyên tự do hiệp hội và quyên đượt tô chute (1948)°°

"Nội dung cơ bản của Công ước số 87 bao gồm: quyền của mọi NLD đượctt do thành lập, gia nhập hoặc không thành lập, gia nhập tổ chức của NLD theo“at lựa chọn của cính minh ma không phải xin phép trước, quyển tư chủ, tequản của tổ chức của NLP trong việc quyết định những vấn để nôi bộ như ban"hành điều lệ va các quy định quản lý nội bô khác, béu người đại điện, xây dựng,

và thực hiện kế hoạch công tác, quyền tự do của các td chức của NLD trong

việc thánh lập và gia nhập các tổ chức của NLD ỡ cấp cao hơn, theo ngànhnghể, ving miễn, cả trong phạm vi quốc gia và quốc tế,

Thứ nhất, moi NLD, không có bat kỳ sự phân biệt đổi xử nào, déu có quyển thành lập va gia nhập tổ chức của NLD (TCNLB).

Theo quy định tại Điểu 2 Công ước số 87 va các giải thích chính thức của Ủy ban về Tư do hiệp hội của ILO, đối tượng áp dung Công ước là tất cả

é quyên tự do

iệc bảo vệ

`! Lan agen, Labour Provisions Asan Pacific Fre Tuất Ageement Bukgotmdbipdr NoO1/2017 Nish

te Che nd Equiable Trade, Unsed Nets ESCAP, 2017, 18-20,Yam Bis hes 01

li dep NORMLEVPUB:

Trang 40

hôn nhân, quan điểm tôn giáo, chính tr, đều có quyển tự do thảnh lập, gianhập hoặc không thành lập, gia nhập TCNLĐ Xuất phát từ nguyên tắc nay,

Han Quốc đã từng bị EU tham vẫn về việc vi pham cam kết vẻ lao động trong FTA giữa hai bên, với một trong các i do là quốc gia nay chưa dim bảo quyền tu do tham gia, thành lập tổ chức vả quyền thương lượng tập thể của NLD Bởi Đạo luật về Công đoàn của Han Quốc định ngtita: “NLD là người sống bằng

lương hoặc thu nhập tương đương do thực hiện mội loại công việc.“ Vậy những

người tự tuyển dung, người bị sa thai và thất nghiệp sẽ bị loại khỏi đối trong được hưởng những quyển của NLD Cuỗi năm 2019, EU đã khối kiện Han

Quốc vi vi pham cam kết vé lao động trong Hiệp định thương mại *

Công ước chỉ có một ngoại lệ đổi với đối tương là những người lảm việc trong lực lượng quân đội vả công an Theo đó, quyền thành lap, gia nhập công,

đoản của lực lượng vũ trang và cảnh sát sẽ do pháp luật quốc gia quy đính, tùy

thuộc vào điển kiện cu thé của mình 5

Thit hai, NLB có quyên tu do thành Lap va tham gia tổ chức do chỉnh.

NLP lựa chon.

‘Theo Điều 2 Công ước số 87, NLD có quyển tự do thành lập va tham giatổ chức “do họ lựa chọn” Tuy nhiên, quyền tu do thành lập, tham gia TCNLĐ

được hiểu rất rồng, khiến việc thực hiện quyển nay trên thực tế gặp phải một số điều kiện nhất định.

“Một là một số nước đưa ra các điều kiện mả TCNLD phải đáp ứng để

được thành lập như:

~ Doanh nghiệp phải đi vao hoạt động sau mốt thời hạn nhất định thì NLD mới được thánh lập TCNLD Bangladesh từng ban hành điều khoản quy định NLD không được phép thánh lập tổ chức của minh cho đến khí hết thời

hạn ba tháng kế từ khí đơn vi có liên quan bắt đâu lam ăn có lãi Điều này tráiˆ*Nguyẫn Ngọc Hi C020), “Sự dum giaciincéng tng vào Hạc i sắc ap dnpla tương mat rong cácHip nhưng me tự đồ tế hệ Mi vain tấn để ấm ra đẾ ớt Vide an, yu ii thảo quae tỉ

“Bo deh dong mnt do hệ mới Mats ving Đương mạ 40ˆ*Ehoin 1 Bud Công ớc sô 97

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN