Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

99 13 0
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HẢI THỪA THIÊN HUẾ - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu sử dụng Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 03 năm 2020 Học viên Nguyễn Quốc Đạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Hải - người Thầy trực tiếp hướng dẫn Luận văn cho Với nhiệt thành phương pháp khoa học, Thầy giúp tơi hồn thành tốt Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Luật thuộc Đại học Huế quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích suốt khóa học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn hỗ trợ, động viên tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 03 năm 2020 Học viên Nguyễn Quốc Đạt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 12 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 15 1.1.2.1 Khái niệm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 15 1.1.2.2 Đặc điểm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 17 1.1.3 Vai trò quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 19 1.1.3.1 Vai trò quyền sở hữu công nghiệp 19 1.1.3.2 Vai trò chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 20 1.2 Khung pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.1.Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao 21 1.2.2 Định giá quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.2.1 Khái niệm định giá quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.2.2 Đặc điểm định giá quyền sở hữu công nghiệp 23 1.2.2.3 Phương pháp định giá quyền sở hữu công nghiệp 25 Kin ht ếH uế 1.2.2.4 Vai trò định giá chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 26 1.2.3 Các hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 26 1.2.3.1 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 26 1.2.3.2 Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP34 2.1 Quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 34 2.1.1 Quy định pháp luật chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 34 2.1.1.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 35 2.1.1.2 Đăng kí hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 37 ọc 2.1.2 Quy định pháp luật chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 38 Đạ ih 2.1.2.1 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 38 2.1.2.2 Điều kiện hạn chế chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 49 2.2 Thực trạng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 51 2.2.1 Một số hạn chế, bất cập quy định pháp luật chuyển giao quyền ng sở hữu công nghiệp 51 2.2.2 Nguyên nhân số hạn chế, bất cập quy định pháp luật Trư chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 54 2.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 54 2.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 54 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 55 2.3.1 Tình hình chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 55 2.3.1.1 Tình hình chung hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp .55 2.3.1.2 Một số vụ việc cụ thể chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 71 Kin ht ếH uế 2.3.2 Một số hạn chế, vướng mắc áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 80 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 80 3.1.1 Nhu cầu từ phía nhà nước 80 3.1.2 Nhu cầu từ chủ thể tham gia chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 80 3.1.3 Nhu cầu từ phía xã hội 81 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp ọc luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 81 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo khung pháp lý đầy đủ Đạ ih hoàn chỉnh cho hoạt động chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 81 3.2.2 Hồn thiện quy định pháp luật để khắc phục bất cập pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp áp dụng vào thực tiễn 82 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển khoa học công nghệ ng Nhà nước 83 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công Trư nghiệp 83 3.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Kin ht ếH uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BMKD : Bí mật kinh doanh KDCN : Kiểu dáng công nghiệp Luật SHTT : Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Sửa đổi, bổ sung 2009) SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ TRIPs : Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ : Tài sản trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới Trư ng Đạ ih ọc TSTT Kin ht ếH uế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu tất quốc gia giới, có Việt Nam Thực tế chứng minh rằng, năm qua, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế việc kí kết nhiều hiệp định song phương đa phương thương mại tự (FTA); thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO, tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN(AFTA), Diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương (APEC), nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi quán trình hội nhập Khi trở thành thành viên hiệp ước nói trên, thách thức lớn vấn đề SHTT nói chung SHCN nói riêng trở thành lĩnh vực mà nước ta cần quan tâm Trong SHTT, việc chủ thể sáng tạo máy móc, thiết bị, quy trình nhằm tăng suất lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ngày phổ ọc biến bước tiến quan trọng kinh tế tri thức chiếm tỉ trọng cao Từ nhu cầu thực tế bảo vệ quyền lợi ích chủ thể sáng tạo, chế định Đạ ih quyền SHCN đời Chế định quyền SHCN điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt đối tượng SHCN Các quy định SHCN tạo sở pháp lý giúp chủ sở hữu quyền SHCN khai thác có hiệu đối tượng SHCN Mặc dù vậy, trường hợp nào, chủ sở hữu quyền SHCN khai thác có hiệu quả, tối ưu lợi ích kinh tế từ quyền SHCN Một số chủ sở hữu quyền SHCN kinh doanh, không đủ điều kiện để ng khai thác cơng dụng sản phẩm cơng nghiệp Khi đó, nhu cầu chuyển giao quyền SHCN cho chủ thể khác để khai thác cơng dụng, lợi ích kinh tế sản phẩm Trư tạo trở thành nhu cầu phương án tối ưu Quy định pháp luật cho phép chủ sở hữu quyền SHCN chuyển giao quyền SHCN nhiều hình thức khác tạo điều kiện khai thác hiệu quyền SHCN, đem lại lợi ích cho chủ sở hữu quyền người nhận chuyển giao quyền SHCN Thực tiễn cho thấy, chủ thể gặp khó khăn hoạt động chuyển giao quyền SHCN, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp lần tư Đồng thời, quy định pháp luật thiếu tồn Kin ht ếH uế hạn chế định tạo rào cản hoạt động chuyển giao quyền SHCN chủ thể Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận lẫn thực tiễn, việc nghiên cứu tìm giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuyển giao quyền SHCN trở nên cấp thiết Nhằm giải vấn đề nêu trên, xin chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu pháp luật chuyển giao quyền SHTT nói chung SHCN nói riêng, song thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cần có nhìn tổng quan đa chiều chuyển giao quyền SHCN để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Dù vậy, qua trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả xin đề cập số cơng trình ọc nghiên cứu ngồi nước sau: 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước Đạ ih - Sách “Chuyển giao công nghệ thành công” tổ chức SHTT giới (WIPO) xuất theo giấy phép xuất số 150 Cục Xuất bản, Bộ Thông tin Truyền thông ngày 25/09/2008 Ở chương sách nói điều khoản hợp đồng chuyển giao công nghệ Theo sách điều khoản chia làm ba nhóm, nhóm đối tượng Li-xăng, nhóm hai loại quyền Li-xăng cuối nhóm ba nói ng điều khoản tài Vậy thơng qua sách để xác định điều khoản cần có hợp đồng chuyển giao công nghệ để đảm bảo hợp đồng có hiệu Trư lực gia tăng ràng buộc bên - Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Tùng (2013) thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài: “Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam” Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung quyền SHCN nhãn hiệu chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu: khái niệm quyền sử dụng nhãn hiệu; cách thức chuyển giao Kin ht ếH uế quyền sử dụng nhãn hiệu; hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Tìm hiểu thực trạng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Hạt (2015), Phân tích yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn chủ yếu tập trung vào vấn đề định giá nhãn hiệu Tác giả đánh giá thực trạng phân tích yếu tố quyền SHTT ảnh hưởng tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Trần Khánh Ly (2015) thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng ọc sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” Luận văn làm rõ mặt sở lý luận quyền SHCN, chuyển giao quyền sử dụng công nghiệp theo pháp luật quốc Đạ ih tế pháp luật Việt Nam thực tiễn chuyển giao quyền sử dụng quyền SHCN Từ đề xuất giải pháp cụ thể việc hoàn thiện quy định chuyển giao quyền sử dụng quyền SHCN Trong phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập đến chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN, chưa làm rõ chuyển giao quyền SHCN nói chung - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Liên (2018) với đề tài: “Pháp luật ng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp” thuộc Trường Đại học Luật, Đại học Huế Luận văn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận khái Trư niệm, đặc điểm, chất quyền SHCN, đối tượng SHCN hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng li - xăng thực tiễn thực pháp luật Trên sở tìm vướng mắc cụ thể trình áp dụng thực pháp luật làm sở cho giải pháp để hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật hợp đồng chuyển quyền quyền SHCN sinh hậu sau hết hạn hợp đồng bên nhận chuyển quyền tiếp tục sản Kin ht ếH uế xuất sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa có mang đối tượng SHCN Lúc thị trường xuất nhiều sản phẩm giống nhau, tương tự gây nhầm lẫn cho khách hàng khó phân biệt, việc xác định hành vi vi phạm khó khăn khó xác định xác thời điểm hàng hóa vào thị trường Thứ tư, vấn đề giải tranh chấp quan hệ hợp đồng chuyển giao đối tượng SHCN Trong trình thực hợp đồng chuyển giao đối tượng SHCN tranh chấp xảy lúc Việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển giao đối tượng SHCN thường phức tạp hợp đồng thơng thường đối tượng hợp đồng đặc biệt tài sản vơ hình, khó xác định Từ yêu cầu việc giải tranh chấp cần phải cẩn trọng, xác nhanh chóng Tại vụ việc tranh chấp Công ty Úc Hưng Phát, tranh chấp phát sinh từ năm 2008, sau ọc nhiều lần gửi đơn yêu cầu, giám định có can thiệp vào năm 2009 tưởng câu chuyện “ngã mũ” nhiên thực tế tranh chấp tiếp Đạ ih tục Cơng ty Austdoor khởi kiện định hành đến năm 2012 vụ việc kết thúc Tuy nhiên thực tiễn giải tranh chấp nước ta chưa đạt hiệu cao, có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề mà chủ yếu xác định hành vi vi phạm; phương pháp, xác định, Trình độ đội ngũ tham gia giải Tòa án lĩnh vực SHTT nhiều hạn chế lĩnh vực khó nước ta, tịa chun trách SHTT chưa có để tăng tính chuyên nghiệp xác Trư ng trình xét xử 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG Kin ht ếH uế Hiện nay, việc khuyến khích phát triển kinh tế thơng qua hình thức chuyển giao quyền SHCN cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thúc đẩy thực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trên giới nay, kể nước phát triển nước phát triển giành quan tâm đến SHTT nói chung chuyển giao quyền SHCN nói riêng Đây thách thức lớn cho nước ta cần điều chỉnh quy định pháp luật phù hợp với hoạt động nâng cao hiệu việc chuyển giao Chương Luận văn, tác giả giải số vấn đề sau: Hệ thống hoá quy định pháp luật chuyển giao quyền SHCN, làm rõ quy định chuyển nhượng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN; Phân tích 05 điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật chuyển giao quyền SHCN; ọc Thực tiễn hoạt động chuyển giao quyền SHCN Việt Nam diễn sôi nổi, với nhiều đối tượng chuyển giao, chủ yếu nhãn hiệu sáng chế Một số Đạ ih trường hợp điển hình như: nhãn hiệu kem đánh Dạ Lan, nhãn hiệu phở 24, nhãn hiệu sữa Vinamilk, nhãn hiệu mạng viễn thông Viettel, sáng chế KDCN số 8106 ngày 15/12/2004 cho nhơm định hình Phân tích làm rõ 04 điểm hạn chế, vướng mắc áp dụng pháp luật Trư ng chuyển giao quyền SHCN 79 CHƯƠNG Kin ht ếH uế MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 3.1 Nhu cầu hồn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 3.1.1 Nhu cầu từ phía nhà nước Pháp luật nước ta bước hồn thiện phát triển nhiên cịn gặp phải nhiều khó khăn việc áp dụng việc quản lý nhà nước sở pháp luật hành Chúng ta có nhiều biện pháp để ngày khắc phục điểm yếu thơng qua chương trình, cải cách pháp luật, khơng thể khơng nhắc tới cải cách tư pháp đạt nhiều hiệu ọc thực tế SHCN lĩnh vực mạnh Việt Nam nên pháp luật điều Đạ ih chỉnh hoạt động chuyển giao quyền SHCN vấn đề khó khăn Minh chứng Việt Nam cải tiến thay đổi luật để phù hợp với thực tiễn xảy thực tế Chính mẻ lĩnh vực SHCN với phát triển không ngừng hoạt động chuyển giao quyền SHCN nên nhà nước ln có nhu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động chuyển giao quyền SHCN để bên có mơi trường pháp luật thơng thống mà an tồn để thực giao dịch ng Để đáp ứng yêu cầu tình hình thay đổi liên tục thực tế nên phía nhà nước ban hành văn luật để kịp thời hoàn thiện hệ thống pháp luật Trư chuyển giao quyền SHCN Do đó, nhu cầu hồn thiện pháp luật chuyển giao quyền SHCN nhu cầu thiết từ phía Nhà nước Việt Nam Với mong muốn tạo môi trường pháp lý điều chỉnh hài hồ lợi ích bên tham gia quan hệ 3.1.2 Nhu cầu từ chủ thể tham gia chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Trong quan hệ chuyển giao quyền SHCN có hai bên chủ thể tham gia 80 bên chuyển giao bên nhận chuyển giao Để thực giao dịch bên Kin ht ếH uế phải dựa sở pháp luật hành để đảm bảo thực có hiệu nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động chuyển giao quyền SHCN Đối với hai bên chủ thể hoạt động chuyển giao quyền SHCN vấn đề hồn thiện pháp luật cần thiết đối tượng giao dịch TSTT, loại tài sản vơ hình khó định giá thực tế với phát triển không ngừng quan hệ liên quan đến chuyển giao quyền SHCN thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chuyển giao quyền SHCN thực dựa hợp đồng chuyển giao quyền SHCN Trong quan hệ hợp đồng, quyền lợi bên nghĩa vụ bên ngược lại Do vậy, mối quan hệ phát triển không ngừng dẫn đến vấn đề phát sinh cần pháp luật điều chỉnh Chính lý mà việc hoàn thiện pháp luật nhu cầu bên chuyển giao bên nhận chuyển giao quyền SHCN ọc 3.1.3 Nhu cầu từ phía xã hội Trong thời đại nay, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sống Đạ ih trở thành nhu cầu tất yếu người dân Dù vậy, cần thấy rằng, việc chuyển giao quyền SHCN dẫn đến hệ lụy cho người tiêu dùng nói riêng cho tồn xã hội nói chung Áp dụng khoa học công nghệ sống giúp cho xã hội ngày phát triển tạo suất lớn nhiều so với trước Một điều dễ dàng nhận thấy xã hội ngày đại nhờ áp dụng công nghệ tất lĩnh vực đời sống, đặc biệt y học để cải thiện ng sống người Trong phạm trù cơng nghệ nói chung, quyền SHCN đóng vai trị quan trọng chiếm đa số Điều đồng nghĩa với việc chuyển giao quyền Trư SHCN tác động hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Chính việc hoàn thiện pháp luật hoạt động chuyển giao quyền SHCN hoàn thiện nhu cầu xã hội cơng nghệ 3.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo khung pháp lý đầy 81 đủ hoàn chỉnh cho hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Kin ht ếH uế Hiện nay, hệ thống pháp luật hoạt động chuyển giao quyền SHCN chưa quy định cụ thể, rõ ràng, quy định hoạt động chuyển giao quyền SHCN quy định văn thuộc lĩnh vực khác Đây nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn quy định pháp luật chuyển giao quyền SHCN, khiến cho việc áp dụng pháp luật hoạt động chưa thống nhất, cịn gặp nhiều bất cập, khó khăn, trở ngại, làm cho thị trường khoa học cơng nghệ chậm phát triển Vì nhiệm vụ cấp thiết trước mắt để tạo thống nhất, hoàn chỉnh quy định chuyển giao quyền SHCN cần có khung pháp lý hồn thiện để điều chỉnh, điều kiện tiên để đáp ứng yêu cầu hiệu xác hoạt động chuyển giao quyền SHCN 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật để khắc phục bất cập pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp áp dụng vào thực ọc tiễn Pháp luật chuyển giao quyền SHCN quy định nhiều văn Đạ ih lĩnh vực khác góp phần khắc phục hạn chế, bất cập trước đây, giúp cho hoạt động chuyển giao diễn cách có hiệu Tuy nhiên, pháp luật hành chuyển giao quyền SHCN nhiều bất cập, khả thi áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Vấn đề đòi hỏi quy định pháp luật chuyển giao cần tiếp tục hoàn thiện, khắc ng phục mâu thuẫn văn bản, bất hợp lý phương pháp định giá, bất cập quy định pháp luật chủ thể, đối tượng Trư nội dung hợp đồng chuyển giao quyền SHCN Để khắc phục, hết ta cần hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền SHCN, sở nghiên cứu pháp luật SHTT nước tiên tiến giới (ví dụ tham khảo pháp luật SHTT nước Mỹ, Nhật, Trung… nước mà có cơng nghiệp vơ phát triển với tập đoàn đa quốc gia phát triển, có khoa học kỹ thuật tiên tiến sở trọng phát 82 triển quyền SHTT) Từ đây, học hỏi chọn lọc ý kiến hay giúp hoàn thiện Kin ht ếH uế hệ thống pháp luật nước ta SHTT nói chung chuyển giao quyền SHCN nói riêng 3.2.3 Hồn thiện quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển khoa học công nghệ Nhà nước Trong Quyết định 418/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ có đưa năm quan điểm phát triển khoa học công nghệ “Phát triển thị trường khoa học công nghệ gắn với thực thi pháp luật SHTT nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ, khuyến khích sáng tạo khoa học cơng nghệ” Để làm điều hệ thống pháp luật Việt Nam phải thật hồn chỉnh, phải bao gồm hoàn chỉnh quy định hoạt động chuyển ọc giao quyền SHCN, có thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ nước Trong Quyết định 418/QĐ-TTg đưa Đạ ih giải pháp chủ yếu Mục IV Điều Quyết định 418/QĐ-TTg, giải pháp cụ thể mà định đưa phát triển thị trường khoa học cơng nghệ gắn với việc thực thi quyền SHTT; ngồi cần tích cực, chủ động hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ Vì để thị trường khoa học công nghệ Việt Nam ngày phát triển cần phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao ng quyền SHCN, giúp khắc phục mâu thuẫn, bất cập khơng có quy định pháp luật gây nên cho hoạt động Trư 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất, chi tiết quy định pháp luật nội dung hợp đồng chuyển giao quyền SHCN Đối với nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN quy định Luật SHTT có nội dung để thực hợp đồng Nội dung bao gồm 83 yếu tố: Tên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển Kin ht ếH uế nhượng; Căn chuyển nhượng; Giá chuyển nhượng; Quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng Cần nhanh chóng có văn hướng dẫn trực tiếp nội dung hợp đồng chuyển nhượng đối tượng SHCN, bổ sung thêm quy định pháp lý giao dịch, trách nhiệm nghĩa vụ thực hợp đồng Những điều khoản quan trọng giúp bên thực thành công việc chuyển nhượng quyền SHCN Đối với nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN cần bổ sung thêm quy định số lượng sản phẩm sản xuất theo hợp đồng li- xăng đối tượng SHCN Điều khoản không quy định cụ thể hay hạn chế số lượng sản phẩm sản xuất qua hợp đồng mà điều phụ thuộc vào bên thỏa thuận Điều khoản hợp đồng nhằm hạn chế việc bên chuyển quyền sử dụng tiếp tục sử dụng đối tượng SHCN hết thời hạn hợp đồng ọc trường hợp công ty cửa Úc cửa Hưng Phát trình bày Thứ hai, cần nhanh chóng ban hành văn quy phạm pháp luật thống Đạ ih điều chỉnh vấn đề phương thức định giá quyền SHTT nói chung đối tượng SHCN nói riêng Để làm điều cần thiết phải tập hợp thống lại quy định nằm rải rác văn quy phạm pháp luật ban hành có liên quan đến xác định giá trị quyền SHTT nói chung giá trị quyền SHCN nói riêng Bên cạnh cần có thống Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ vấn đề soạn dự thảo ban hành văn quy ng phạm này, tránh trường hợp chồng chéo văn Các quy định có ý nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chuyển Trư giao quyền SHCN giúp doanh nghiệp đánh giá thực chất giá trị đối tượng SHCN hoạt động chuyển giao Thứ ba, Cục SHTT cần có khuyến cáo cần thiết cho doanh nghiệp trước việc Tập đồn nước ngồi, cơng ty đa quốc gia sau liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam, mua lại quyền sử dụng đối tượng SHCN đẩy đối tượng SHCN đến suy kiệt bị triệt tiêu sân nhà Theo doanh nghiệp 84 Việt Nam cần có đối sách trì, bảo vệ phát triển đối tượng SHCN Kin ht ếH uế tham gia liên doanh hay đối tác nước ngồi mua quyền sử dụng nhãn hiệu Bên cạnh doanh nghiệp trước tham gia liên doanh nên tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn đưa định đắn Thứ tư, cần có quy định cụ thể việc bên chuyển quyền sử dụng có nghĩa vụ sử dụng theo hướng phát triển đối tượng SHCN khơng có hành vi làm suy giảm giá trị, uy tín đối tượng SHCN trừ trường hợp rơi vào yếu tố khách quan Quy định giúp hạn chế thực tiễn nhiều đối tượng SHCN sau chuyển quyền sử dụng bị bên chuyển quyền sử dụng cách bừa bãi đối tượng SHCN Quy định đảm bảo bao quát quy định pháp luật hoạt động chuyển giao đối tượng SHCN Thứ năm, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại, xây dựng khái niệm chuẩn quyền thương mại đối tượng quan trọng ọc quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Theo khoản Điều 248 Luật thương mại năm 2005 liệt kê quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT Đạ ih chuyển giao cho bên nhận nhượng quyền quyền sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, bí kinh doanh (hay lại BMKD), cần bổ sung đối tượng quyền sử dụng KDCN chuyển giao hoạt động nhượng quyền thương mại Thứ sáu, thống quy định pháp luật lập hợp đồng nhượng quyền thương mại Luật thương mại Luật SHTT Theo quy định Điều 10 Nghị ng định 35/2006/NĐ-CP, nhượng quyền thương mại bên nhượng chuyền thực chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN với nội dung quyền Trư thương mại việc chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN phải lập thành phần riêng hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu điều chỉnh pháp luật SHCN Tuy nhiên Luật SHTT lại quy định việc chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN phải thực hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN tức phải lập thành hợp đồng riêng biệt Như quy định cần thống theo hướng việc chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN phải lập 85 thành phần riêng hợp đồng nhượng quyền thương mại sở xem xét Kin ht ếH uế để đăng ký theo pháp luật SHTT sau 3.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất, Nhà nước cần xây dựng chương trình, sách hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng sách sản xuất kinh doanh gắn liền với hoạt động tạo lập, xác lập đối tượng SHCN; hỗ trợ kinh phí cho tổ chức, cá nhân việc tạo lập, xác lập đối tượng SHCN ký nước Đồng thời xây dựng phận chuyên trách, cán chuyên trách có kiến thức chuyên môn sâu SHCN Thứ hai, tăng cường thơng tin đối tượng SHCN đến tồn xã hội Thông tin đối tượng SHCN yếu tố quan trọng giúp cho trình thực hợp đồng diễn nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí Biện pháp hiệu thúc đẩy hoạt động đại diện SHCN Tăng cường khai thác, áp dụng thông tin sáng chế bảo ọc hộ, khai thác sáng chế giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh thị trường Việt Nam Đạ ih Thứ ba, thành lập Tòa án chuyên trách giải vấn đề liên quan đến SHTT Thực tiễn giải Tòa án nước ta cho thấy kiến thức SHTT cán xét xử hạn hẹp thực chất SHTT lĩnh vực xuất không lâu nên chưa tồn nhiều án lệ lĩnh vực Vì gặp nhiều khó khăn trình giải vụ việc, vụ án liên quan đến SHTT nói chung chuyển giao quyền SHCN nói riêng Bởi hầu hết thẩm phán chưa trang bị ng đầy đủ kiến thức liên quan đến quyền SHTT, đặc biệt kiến thức chuyên sâu Thành lập Tòa án chuyên trách tăng tính chun sâu, giải nhanh chóng Trư vụ việc SHTT Thứ tư, phổ biến sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương, sách Trung ương địa phương khuyến khích phong trào sáng tạo Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị, triển lãm để giới thiệu cơng trình sáng tạo, sáng chế, giải pháp hữu ích Có biện pháp giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả, tập thể tác giả có sáng chế, giải pháp hữu ích 86 việc tổ chức Hội thảo, Hội nghị chuyên đề, Hội thi, Triển lãm… để rộng rãi vào sản xuất đời sống Kin ht ếH uế tác giả có dịp báo cáo cơng trình với khách hàng nhằm chuyển giao Thứ năm, mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, từ thúc đẩy doanh nghiệp thực chuyển giao quyền SHCN từ nước khác, tăng suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa nước, từ Trư ng Đạ ih ọc cạnh tranh với sản phẩm nước 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Kin ht ếH uế Hiện nay, thực tiễn hoạt động chuyển giao quyền SHCN Việt Nam cho thấy xu hướng phát triển tích cực Hoạt động góp phần khai thác công dụng, giá trị kinh tế từ đối tượng quyền SHCN mang lại, trở thành công cụ phát triển kinh tế Trong nhiều năm qua có nhiều vụ việc chuyển giao thành cơng nhiên bên cạnh thực tiễn chuyển giao cho thấy nhiều bất cập hạn chế Trong chương 3, tác giả Luận văn giải vấn đề sau: Phân tích nhu cầu hồn thiện pháp luật chuyển giao quyền SHCN, có nhu cầu từ phía Nhà nước, chủ thể tham gia nhu cầu xã hội; Đề phân tích 03 phương hướng việc hồn thiện pháp luật chuyển giao quyền SHCN; Đề xuất làm rõ 06 kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền ọc SHCN sở vấn đề thực trạng pháp luật phân tích chương 2; Đề xuất làm rõ 05 kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đạ ih chuyển giao quyền SHCN sở thực tiễn hoạt động chuyển giao quyền SHCN Trư ng hạn chế, vướng mắc phân tích chương 88 KẾT LUẬN Kin ht ếH uế Toàn Luận văn q trình nghiên cứu, phân tích vấn đề chuyển giao quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam Chuyển giao quyền SHCN tạo nên động lực nghiên cứu thương mại hóa quyền SHTT nói chung đối tượng quyền SHCN nói riêng Khi vấn đề SHTT vượt qua ranh giới lãnh thổ quốc gia trở thành xu tồn cầu hoạt động chuyển giao quyền SHCN quan tâm Luận văn phân tích vấn đề pháp lý xung quanh chuyển giao quyền SHCN, từ sở lý luận, thực trạng quy định pháp luật đến thực tiễn chuyển giao quyền SHCN Việt Nam Thực tiễn hoạt động chuyển giao quyền SHCN gặp nhiều vướng mắc trình áp dụng pháp luật Với mục tiêu nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật chuyển giao quyền SHCN Từ Luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, thơng qua giải số hạn chế, tăng cường đẩy mạnh hoạt động ọc chuyển giao quyền SHCN Qua việc nghiên cứu đề tài với giải pháp kiến nghị đưa ra, tác giả hi vọng góp phần nhỏ hoạt động nghiên cứu xây Đạ ih dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện chuyển giao quyền SHCN Tuy nhiên khắc phục hạn chế giải thời gian ngắn mà cần có thay đổi đồng kết hợp nhiều yếu tố bao gồm điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa Cần có nghiên cứu sâu sắc vấn đề chuyển giao quyền SHCN nhằm hoàn thiện triệt để hệ thống pháp luật Việt Nam Trư ng hoạt động chuyển giao quyền SHCN 89 Tiếng Việt Kin ht ếH uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Bình (2006), Nhượng quyền thương mại – Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li- xăng Tạp chí nghiên cứu pháp luật, Văn phịng Quốc Hội số 02/2006 Cục Sở hữu trí tuệ (2014), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2014, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2015), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2016), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2016, Hà Nội trí tuệ năm 2017, Hà Nội ọc Cục Sở hữu trí tuệ (2017), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu Đào Thị Dung (2016), Pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ sĩ, Hà Nội Đạ ih Việt Nam Thực tiễn pháp lý phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc Lê Thị Hạt (2015), Phân tích yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội ng Lê Thị Liên (2018) Pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Luận văn thạc sĩ Đại học Luật – Đại học Huế Trư Trần Khánh Ly (2015) Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Dương Thị Thu Nga (2014), Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 90 11 Hồ Thúy Ngọc (2015) Đánh giá hoạt động thương mại hóa quyền số 10/2015 trang 28-38 Kin ht ếH uế sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 12 Lê Nết (2011), Tài liệu giảng Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 Hồng Lan Phương (2011) Pháp luật thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hoàng Lan Phương (2017) Khắc phục bất cập pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ Tạp chí Chính sách quản lí Khoa học Cơng nghệ số 2/2012 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 Phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- ọc 2020 16 Nguyễn Thanh Tùng (2013) Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Hà Nội Đạ ih theo pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 18 Trần Thị Hồng Thúy (2012), Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền ng thương mại theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Trư 19 Nguyễn Hữu Xuyên (2018), Cần giải pháp đồng để thúc đẩy khai thác, thương mại hóa sáng chế Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam số 09/2018 Tiếng Anh 20 Kalmi Idris (2003) Intelectual Property: A power tool economic growth WIPO 91 21 WIPO, Intellectual Property Hanbook: Policy, Law and Use Kin ht ếH uế 22 WIPO, Understanding Industrial Property 23 WIPO, What is Intellectual Property 24 WIPO, Valuation of Intellectual Property: What, Why and How, WIPO Trư ng Đạ ih ọc Magazine Issue No 05, 2003, page 5-9 92 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP34 2.1 Quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 34 2.1.1 Quy định pháp luật chuyển nhượng quyền. .. điểm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 15 1.1.2.1 Khái niệm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 15 1.1.2.2 Đặc điểm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 17 1.1.3 Vai trị quyền sở hữu. .. chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.1.Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao 21 1.2.2 Định giá quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.2.1 Khái niệm định giá quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 11/12/2021, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan