BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Việt Nam

15 20 0
BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Giao Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM TRI THỨC BẢN ĐỊA 1.1 Khái niệm tri thức địa 1.2 Đặc điểm tri thức địa 11 1.3 Biểu tri thức địa 13 1.3.1 Bảo hộ nguồn gen 14 1.3.2 Bảo hộ tri thức truyền thống 15 1.3.3 Bảo hộ hình thức biểu văn hóa dân gian 15 1.4 Tri thức địa chia sẻ lợi ích tri thức địa tình hình 17 1.5 Bảo hộ pháp lý tri thức địa 19 1.6 Nguyên lý pháp lý bảo hộ tri thức địa 21 1.7 Tri thức địa với vấn đề quyền sở hữu trí tuệ 26 Chương 2: 33 NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Một số vấn đề bảo hộ tri thức địa 33 2.1.1 Vấn đề chủ quyền quốc gia tài nguyên thiên nhiên tri thức truyền thống 36 2.1.2 Vấn đề thực thi quyền nước - nguyên tắc đối xử quốc gia 38 2.1.3 Vấn đề chia sẻ lợi ích việc sử dụng khai thác tri thức địa 39 2.2 Luật quốc tế bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức truyền thống, gen hình thức thể văn hóa dân gian 42 2.2.1 Bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức truyền thống 42 2.2.2 Bảo hộ hình thức thể văn hóa dân gian 43 2.2.3 Bảo hộ tri thức địa tiếp cận nguồn gen, bảo tồn chia sẻ lợi ích từ gen 46 2.2.3.1 Bảo hộ tri thức địa gen thông qua chế cấp patent 48 2.2.3.2 Bằng chứng nguồn gốc tiếp cận trình xử lý đơn yêu cầu cấp Bằng sáng chế- patent 51 2.3 Một số mơ hình bảo vệ tri thức truyền thống giới 55 2.3.1 Bảo vệ tri thức truyền thống theo pháp luật Mỹ 56 2.3.2 Bảo hộ tri thức địa theo pháp luật Philippines 60 2.3.3 Bảo hộ tri thức địa theo pháp luật Trung Quốc 61 Chương 3: BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA 63 TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa Việt Nam 63 3.1.1 Chính sách pháp luật bảo vệ chia sẻ lợi ích tri thức địa Việt Nam 64 3.1.2 Thực trạng bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức địa 67 3.1.3 Bảo hộ chia sẻ lợi ích hình thức biểu văn hóa dân gian 71 3.1.4 Bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức truyền thống 76 3.1.5 Bảo tồn nguồn gen quyền tri thức truyền thống nguồn gen 79 3.2 Một số kiến nghị xung quanh việc bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức truyền thống pháp luật Việt Nam 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU thơng qua chế sách pháp luật cụ thể, rõ ràng đồng thời sẵn sàng kiến thức trình đàm phán quốc tế vấn đề Tri thức truyền thống khai thác phạm vi toàn cầu hàng ngàn năm cộng đồng quốc tế nghiên cứu nhằm tìm kiếm cơng cụ pháp lý để bảo vệ từ năm bẩy mươi kỷ trước Cho đến nay, chủ đề gây tranh luận khơng bình diện quốc gia mà cịn diễn đàn quốc tế Thực tế tận dụng mạnh tri thức để phát triển kinh tế, Đại hội Đảng lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh quốc tế phải gắn với phát triển kinh tế tri thức: "Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại" Lý chọn đề tài Tri thức địa hiểu là kinh nghiệm trì đúc rút qua nhiều hệ cộng đồng cư dân từ thực tiễn sản xuất đời sống Cho tới nay, giới công nhận tri thức địa nguồn tri thức có tính hữu dụng cao sống hàng ngày người xem sở cho sáng tạo nhiều ngành hoa học mà mối quan tâm toàn giới Những tri thức kể đến tri thức thiên nhiên, y dược học, thực phẩm, văn hóa nghệ thuật… Trong q trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng nhờ có trợ giúp phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, tri thức địa biết đến nhiều trở thành vấn đề pháp luật quốc gia quốc tế quan tâm Tuy nhiên, việc tiếp cận để sử dụng nhiều hơn, hưởng lợi chia sẻ lợi ích từ việc hưởng lợi ngày gây tranh cãi bất đồng cộng đồng quốc gia Nằm tình hình chung hội nhập, Việt Nam quốc gia phát triển lo ngại tri thức truyền thống đúc rút từ kinh nghiệm nhiều hệ cộng đồng khác không sử dụng tương xứng với giá trị Trong quốc tế có nghiên cứu hợp tác sâu rộng bảo hộ tri thức truyền thống việc nghiên cứu bảo hộ bảo tồn tri thức địa Việt Nam mang tính cấp thiết, đảm bảo cho có kiến thức đầy đủ bảo vệ Nghị số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu phát triển bền vững , bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học là một ba nhiệm vụ trọng tâm của công tác bảo vệ môi trường (bên cạnh các nhiệm vụ phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm , cải thiện nâng cao chất lượng môi trường ) Đây định hướng cần thiết giúp có quan tâm đặc biệt việc tận dụng tri thức truyền thống, kết hợp với tri thức bên để phát triển kinh tế Đồng thời, định hướng làm sở cho xây dựng chế bảo hộ vốn tri thức truyền thống, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Về mặt luật pháp, chưa có luật chuyên ngành quản lý khai thác tri thức truyền thống, nhiên bắt đầu quy định việc bảo hộ nguồn tri thức thông qua luật chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đa dạng sinh học năm 2007, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005… Nhận thấy tầm quan trọng để đóng góp cho nghiên cứu tri thức truyền thống, cách thức bảo hộ pháp lý việc sử dụng chia sẻ lợi ích từ khai thác tri thức truyền thống, lựa chọn đề tài: "Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài So với đối tượng bảo hộ pháp lý luật sở hữu trí tuệ, bảo hộ tri thức địa đưa nghiên cứu năm gần Các nghiên cứu xuất nước ta thể góc độ khác trình bày dạng báo khoa học, chuyên đề, báo cáo tổng kết… Có thể kể tới nghiên cứu như: Mối quan hệ văn hóa môi trường, tài liệu dự án "Tri thức địa môi trường" Bùi Văn Thắng thuộc Viện Văn hóa - Thơng tin Hà Nội, 2007; "Bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, vấn đề pháp lý thực tiễn" Phạm Hồng Quất, Cục Sở hữu trí tuệ, 5/2008; số tài liệu cho phép tham khảo dự án Việt Nam - Thụy Sĩ sở hữu trí tuệ (SVIP) 2007 - 2010; số viết Tiến sĩ Peter- Tobias Stoll Bộ môn Luật môi trường kinh tế giới, Khoa luật - Đại học Geord - August, Gottingen, Đức như: Max-Planck - Tham luận luật Tổ chức Thương mại Thế giới, 1, Martinus Nijhoff, Nhà xuất Leiden, Boston, 2006 - 2008; "Bảo hộ tri thức truyền thống cộng đồng địa", Thanh Hương, Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2009; "Cách tiếp cận Hoa Kỳ: Nguồn gen, tri thức truyền thống văn hóa dân gian", Jeanne Holden, chuyên đề quyền sở hữu trí tuệ, ấn phẩm chương trình thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 1/ 2006; "Về khái niệm tri thức địa", Bùi Hồi Sơn, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2008; viết tri thức địa thạc sĩ Nguyễn Hữu Cải, Trường Đại học Nông - Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; "Tri thức địa phát triển", Bùi Thị Thu Hà, Ban Nghiên cứu Văn hóa sinh thái Du lịch - Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2007; "Thái Lan: Luật pháp bảo vệ nguồn gen thực vật" Surawit Wannakrairoj, Tạp chí Luật học, số 5, 2001; Báo cáo chuyên đề: "Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam", Bộ Tài nguyên Môi trường, 2005; Báo cáo: "Tổng quan đa dạng sinh học Việt Nam", Bộ Tài nguyên Mơi trường, 1/ 2008; … Tuy nhiên, nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tổng thể bảo hộ tri thức địa góc độ pháp lý đáp ứng địi hỏi thách thức hội nhập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ khái niệm chất tri thức địa góc độ pháp luật; Cung cấp nghiên cứu phương thức bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa theo pháp luật quốc tế thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề nhằm đưa kiến nghị giải pháp cụ thể xây dựng pháp luật bảo hộ tri thức địa nước thời kỳ hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Đưa khái niệm, cách hiểu, đặc điểm tri thức địa, vấn đề pháp lý liên quan tới tri thức địa nguyên lý pháp lý bảo hộ tri thức địa, mối quan hệ bảo hộ tri thức địa pháp luật sở hữu trí tuệ - Tình hình pháp luật quốc tế bảo hộ tri thức địa thông qua quy định định chế quốc tế lớn WTO, WIPO, UNESCO thực tế quy định bảo hộ tri thức địa số quốc gia - Thực trạng pháp luật bảo hộ tri thức địa Việt Nam, kiến nghị học viên giải pháp bảo hộ Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài rộng nên luận văn học viên đề cập hết vấn đề cụ thể mà tập trung vào phần mà tác giả cho quan trọng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái niệm tri thức địa Chương 2: Những biện pháp bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật quốc tế coi dân địa phương diện giới, không coi dân tộc địa phạm vi quốc gia Chương 3: Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói kiến thức truyền thống y học đưa khái niệm "y học truyền thống" Chương KHÁI NIỆM TRI THỨC BẢN ĐỊA Chương chia làm nhiều mục nhỏ khác nhằm giới thiệu làm rõ khái niệm tri thức địa thông qua việc đưa quan điểm tổ chức quốc tế lớn WIPO, WHO, ILO… bao gồm cách hiểu, cách gọi;dd điểm tri thức địa;b tri thức địa Tiêp tác giả luận văn đưa lý luận nguyên lý pháp lý bảo hộ tri thức địa, mối quan hệ bảo hộ tri thức địa luật sở hữu trí tuệ 1.1 Khái niệm tri thức địa Khái niệm Tri thức địa bóc tách làm phần "tri thức" "bản địa" Về khái niệm Bản địa, Trong Công ước số 169 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO Convention 169) để "người dân nước độc lập coi thổ dân theo nguồn gốc họ có từ cư dân sinh sống nước đó, hay khu vực địa lý định nước đó, vào thời mà đất nước bị xâm chiếm hay bị làm thuộc địa hay vào lúc bắt đầu hình thành biên giới quốc gia này, người không kể địa vị pháp lý họ nào, giữ lại vài tất thể chế trị, văn hóa, kinh tế, xã hội riêng họ" (Điều 1) Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) đưa "Quy định mẫu cho luật quốc gia bảo hộ tác phẩm văn hóa dân gian chống lại việc khai thác trái phép hành động gây phương hại khác" năm 1982, dùng đồng thời thuật ngữ "tri thức địa", "tri thức truyền thống", "tri thức dân gian" "tri thức thổ dân" Tuy nhiên sau này, khái niệm WIPO dùng không bao gồm đối tượng tri thức hoạt động "biểu nghệ thuật truyền thống dân gian" mà tri thức từ hoạt động khác bảo tồn nguồn gen tri thức truyền thống Luật số nước có cách gọi khác nhau, "tri thức truyền thống kết hợp", "tri thức địa" "tri thức tập thể" Nhìn chung khái niệm hiểu giống kiến thức số cộng đồng dân cư hồn thiện, trì, phát triển qua thời gian dài, qua hệ khác phản ánh tương tác qua lại người môi trường tự nhiên Dựa điều kiện lịch sử Việt Nam - thuộc địa lâu dài nước Trung Quốc, Nhật bản, Pháp, Mỹ; tình hình thực tế tri thức địa không bị đe dọa thiếu bảo tồn mà bị đe dọa đánh cắp áp lực tồn cầu hóa nên học viên cho nên gọi tri thức mà đề tài nghiên cứu với thuật ngữ "tri thức địa" từ thuật ngữ nêu Tuy nhiên, nghiên cứu, đề tài sử dụng thuật ngữ "tri thức truyền thống" "tri thức địa" 1.2 Đặc điểm tri thức địa Tuy nhiên, có cách hiểu khác, ví dụ, quốc gia, nhiều tộc người thiểu số gọi địa Trên phạm vi toàn cầu, đơi người ta gọi dân tộc có lịch sử sinh sống lâu đời vùng đất dân tộc địa Như vậy, người Việt Tri thức địa có đặc trưng khác biệt so sánh với đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mhững đặc trưng kể đến là: Tính cộng đồn, tính khoa học trải nghiệm, tính lãnh thổ, tính khơng thức, tri thức địa thường gắn với khái niệm văn hóa tâm linh 1.3 Biểu tri thức địa Việc xác định hay cố gắng đưa khái niệm cụ t thức địa khó làm hạn chế phạm vi tri thức địa Chính cần thiết xác định biểu tri thức địa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới phân loại tri thức địa bao gồm: Tri thức nông nghiệp; tri thức khoa học; tri thức kỹ thuật; tri thức sinh thái; tri thức thuốc, bao gồm thuốc phương pháp chữa bệnh; tri thức liên quan tới đa dạng sinh học Dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ, theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), việc bảo hộ tri thức chia thành ba mảng chính: - Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; - Bảo vệ sáng tạo tri thức truyền thống; - Bảo hộ biểu văn hóa dân gian Đây ba biểu quan trọng có liên hệ mật thiết với với quyền sở hữu trí tuệ Sở dĩ ba chủ đề ngày quốc tế quan tâm, bàn thảo liên quan tới sách quan trọng giới quốc gia nông nghiệp, lương thực, đa dạng sinh học, môi trường, nhân quyền, đa dạng văn hóa, sắc tộc, phát triển kinh tế thương mại Đây vấn đề quan trọng thiết lên gần đòi hỏi quốc gia phải quan tâm, giải 1.3.1 Bảo vệ nguồn gen đưa cách sử dụng bảo tồn gen nào; vậy, hai phần nhỏ lại đưa cách hiểu tri thức truyền thống, hình thức biểu văn hóa dân gian… 1.4 Tri thức địa chia sẻ lợi ích tri thức địa tình hình Ở phần này, tác giả luận văn muốn nêu lên thực trạng bảo hộ tri thức địa trước vịng xốy tồn cầu hóa, thuận lợi khó khăn 1.5 Bảo hộ pháp lý tri thức địa Bảo hộ pháp lý tri thức địa hiểu luận văn bảo hộ chống lại việc sử dụng trái phép bên thứ ba (như chép, phóng tác sử dụng nhằm mục đích thương mại) Đây hình thức bảo vệ bảo tồn (bảo tồn bảo vệ tránh bị mai một; bảo vệ việc tánh sử dụng trái phép sử dụng không người khác cho phép) Hiện có hai hình thức bảo hộ pháp lý tri thức truyền thống bảo hộ "tích cực" bảo hộ "phịng vệ" Bảo hộ "tích cực": Là việc tri thức địa có quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ nhằm tạo bảo hộ tích cực chống lại loạt hành vi khai thác trái phép, làm sai lệch làm giảm giá trị, trích dấn sai lệch nguồn gốc hay không công bố nguồn gốc tri thức địa sử dụng… Bảo hộ phòng vệ: Đây việc sử dụng liệu thống kê thức loại tri thức địa nhằm loại trừ phản đối quyền sáng chế yêu cầu bảo hộ mà có sử dụng trực tiếp từ tri thức địa 1.6 Nguyên lý pháp lý bảo hộ tri thức địa 1.3.2 Bảo hộ tri thức truyền thống 1.3.3 Bảo hộ hình thức biểu văn hóa dân gian Mục đưa câu hỏi trả lời phải bảo hộ tri thức địa? Việc đặt mà từ trước Ba mục nhỏ làm rõ thêm phần biểu tri thức truyền thống, đưa cách hiểu chung theo WIPO nguồn gen gì, bảo vệ nguồn gen chia sẻ lợi ích lại phần tri thức truyền thống - thực chất vấn đề tri thức truyền thống phần quan trọng Có hai nguyên nhân mà phải đặt vấn đề bảo hộ giá trị mà tri thức địa đem lại đời sống người tri thức địa thực nguồn tri thức khoa học, có thử nghiệm sửa đổi theo thời gian Đây thành sáng tạo cần phải bảo vệ 10 Thực tế giá trị tri thức địa bị mai đánh cắp thể hai giai đoạn: Thứ nhất, việc tước đoạt khỏi sống người dân địa tri thức mà họ chủ nhân tìm ra, trì phát triển, tri thức quan trọng việc sinh sống hàng ngày họ; thứ hai, họ bị khả khẳng định quyền bên thứ ba sử dụng tri thức truyền thống họ đăng ký quyền, người dân địa muốn sử dụng lại phải trả tiền cho sản phẩm đăng ký quyền 1.7 Tri thức địa với vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Mục lý giải mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ việc bảo hộ tri thức địa Thực tế có nhiều quan điểm vấn đề này, có quan điểm cho khơng thể sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để bảo hộ tri thức địa Tuy nhiên, theo quan điểm chung quan điểm định chế quốc tế lớn WIPO WTO, chưa tìm luật riêng bảo hộ tri thức truyền thống việc sử dụng luật quyền sở hữu trí tuệ để bảo hộ tri thức truyền thống giải pháp tối ưu giúp đảm bảo quyền người nắm giữ tri thức truyền thống Việc tìm kiếm bảo hộ tri thức truyền thống luật sở hữu trí tuệ tác động địi hỏi thay đổi cách nhìn nhận sáng tạo luật sở hữu trí tuệ trước việc ghi nhận xác đầy đủ sáng tạo, sáng tạo đến đâu công trình Chương Về lịch sử bảo hộ tri thức địa thức đặt tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO Tổ chức Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) năm 1978; năm 1982 hai định chế quốc tế lớn cho đời "các quy định mẫu luật quốc gia bảo hộ hình thức thể văn hóa dân gian chóng lại việc khai thác bất hợp pháp hành vi xâm phạm khác"; năm 2000, Ủy ban liên phủ sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống, gen văn hóa dân gian thành lập khuôn khổ WIPO thành lập Ngoài WIPO, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vịng đàm phán có hoạt động đề xuất tích cực việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có quy định liên quan tới việc sử dụng tài nguyên tri thức địa Gần nhất, nằm khn khổ vịng đàm phán Doha, phiên họp lần thứ 45, năm 2007, Hội đồng TRIPs (Hội đồng nghiên cứu khía cạnh thương mại liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ) đặc biệt đàm phán thảo luận vấn đề như: Sáng chế dược phẩm, dẫn địa lý, mối quan hệ sở hữu trí tuệ đa dạng sinh học, bảo hộ tri thức truyền thống văn hóa dân gian… 2.1.1 Vấn đề chủ quyền quốc gia tài nguyên thiên nhiên tri thức truyền thống 2.1.2 Vấn đề thực thi quyền nước - nguyên tắc đối xử quốc gia 2.1.3 Vấn đề chia sẻ lợi ích việc sử dụng khai thác Tri thức địa Mục tác giả luận văn khái quát lịch sử bảo hộ tri thức địa pháp luật quốc tế có từ cịn thảo vấn đề Đây vấn đề quan trọng liên quan tới tính chủ quyền quốc gia, quyền quốc gia có tài nguyên tài sản Do tính đặc trưng tri thức địa có tính cộng đồng, dễ phát tán, nên tác giả luận văn đưa vấn đề chủ quyền quốc gia có nguồn tri thức truyền thống nào, thực thi quyền nước ngoài… Cũng vậy, vấn đề chia sẻ lợi ích tri thức địa nào, thực chất làm rõ cụ thể quyền người dân địa 11 12 NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Một số vấn đề bảo hộ tri thức địa Yêu cầu quan trọng quyền chủ quyền quốc gia tài nguyên thiên nhiên tri thức truyền thống chủ yếu liên quan đến quyền quốc gia tự quy định cách thức khai thác tài nguyên thiên nhiên Việc phát triển quy trình phát triển kinh tế, chế chuyển giao sử dụng, thuế, đặc biệt việc kiểm soát hành động quốc gia khác việc khai thác nguồn tài nguyên tri thức truyền thống nội dung quyền nêu Chủ quyền tài nguyên thiên nhiên trách nhiệm không gây tổn hại tới môi trường quốc gia khác vùng nằm quyền tài phán quốc gia nội dung quan trọng nguyên tắc bình đẳng luật quốc tế 2.2 Luật quốc tế bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức truyền thống, gen hình thức thể văn hóa dân gian 2.2.1 Bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức truyền thống Theo khuyến nghị WIPO, sử dụng cơng cụ bảo hộ luật sở hữu trí tuệ để bảo hộ tri thức truyền thống nói chung chưa thể tìm giải pháp riêng như: Thứ nhất: Sử dụng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ có để bảo hộ nội dung, ý tưởng tri thức truyền thống hình thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế; hình thức quy định riêng nghĩa vụ bộc lộ, việc nộp lưu mẫu, xin phép chủ thể nắm giữ tri thức truyền thống… 2.2.2 Bảo hộ hình thức thể văn hóa dân gian Mặc dù sau áp dụng chung cho việc bảo hộ hình thức khác tri thức địa muốn tìm hiểu phương cách bảo hộ hình thức thể văn hóa dân gian người ta quay lại luật mẫu WIPO UNESCO xây dựng, sở quốc gia tham khảo xây dựng luật pháp bảo hộ tri thức truyền thống nói chung hình thức biểu văn hóa dân gian nói riêng 2.2.3 Bảo hộ tri thức địa tiếp cận nguồn gen, bảo tồn chia sẻ lợi ích từ gen 2.2.3.1 Bảo hộ tri thức địa Gen thông qua chế cấp patent 2.2.3.2 Bằng chứng nguồn gốc tiếp cận trình xử lý đơn yêu cầu cấp Bằng sáng chế - patent Hiện tại, tri thức gen, cách tiếp cận chia sẻ lợi ích từ gen quốc gia quan tâm đặc biệt định chế quốc tế lớn WIPO, WTO vai trò gen quan trọng phát triển bền vững giới cá nhân quốc gia Thứ tư: Sử dụng hệ thống bảo hộ riêng (sui generis) nhằm tạo chế bảo hộ thực phù hợp đầy đủ tri thức truyền thống, WIPO có hẳn báo cáo nghiên cứu việc sử dụng phương thức bảo hộ Paten để bảo hộ cho tri thức gen chia sẻ lợi ích từ tri thức gen Đây giải pháp quan trọng để bảo tồn gen tri thức gen Song song với việc tìm hiểu chế cấp patent để bảo vệ gen, học viên đặt mục với nội dung chứng nguồn gốc để cấp patent liên quan đến gen Đây phần gây tranh cãi nhiều TRIPs vòng đàm phán Doha liệu có bắt buộc phải đưa chứng nguồn gốc vật liệu sáng tạo nộp đơn xin cấp patent hay không Pháp luật chuyên ngành bảo tồn thiên nhiên Công ước đa dạng sinh học, Hướng dẫn Bonn luật pháp nước, khu vực đặt vấn đề 13 14 Thứ hai: Sử dụng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ có để bảo hộ hình thức thể tri thức truyền thống hình thức bảo hộ quyền tác giả; Thứ ba: Sử dụng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ có để bảo hộ danh tiếng, uy tín yếu tố có vai trị dẫn thương mại sản phẩm truyền thống hình thức bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bảo hộ quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh; 2.3 Một số mơ hình bảo vệ tri thức truyền thống giới 2.3.1 Bảo vệ tri thức truyền thống theo quan điểm pháp luật Mỹ Các quy định chủ yếu tập trung Đạo luật mỹ thuật thủ công thổ dân da đỏ năm 2000 (Indian Arts and Crafts Act - IACA), liệu USPTO biểu thức tộc người Mỹ xứ - phần liệu thiết lập kèm Đạo luật thi hành Hợp đồng luật nhãn hiệu năm 1998 (USPTO Database of the Trademark Law Treaty Implementation Act) Tuy nhiên quy định quyền sở hữu trí tuệ (chủ yếu xem xét việc cấp sáng chế) quan trọng giúp Hoa Kỳ giải tốt vấn đề quản lý tri thức truyền thống Hoa kỳ xây dựng sở liệu khuyến khích quốc gia khác xây dựng sở liệu tri thức truyền thống để thực việc loại trừ cấp bảo hộ không trung thực 2.3.2 Bảo hộ tri thức địa theo pháp luật Philippines Những quy định bảo hộ tri thức truyền thống nêu Hiến pháp Philippines năm 1987, theo Nhà nước cơng nhận, tôn trọng bảo hộ quyền cộng đồng văn hóa địa nhằm bảo tồn phát triển văn hóa, truyền thống thiết chế cộng đồng Luật quyền người địa - Luật cộng hòa số 8371 (Indigenous Peoples Right Act of 1997 (IPRA) quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức địa cộng đồng (Điều 32, Điều 34) Ngồi ra, nay, Philippine cịn có dự luật trình quốc hội, quy định việc thiết lập hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cộng đồng có tri thức truyền thống 2.3.3 Bảo hộ tri thức địa theo pháp luật Trung Quốc Varieties of Chinese Traditional Medicine) Bên cạnh đó, việc xây dựng sở liệu tri thức truyền thống đặc biệt ngành y dược học tích cực xây dựng Cơ sở liệu xem phần phụ lục Luật Patent Chương BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa Việt Nam Cũng số quốc gia phát triển Việt Nam đứng trước thách thức lớn việc xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ chi tiết để bảo hộ hệ thống tri thức truyền thống có hạn chế lập pháp, lịch sử pháp lý mẻ với vấn đề tri thức địa, chuyên gia nghiên cứu vấn đề hầu hết thuộc khoa học chuyên ngành, chuyên gia pháp lý chưa có chưa có chẩn bị đầy đủ kiến thức pháp lý để giải tham gia tư vấn tham gia đàm phán tầm quốc tế có kiện liên quan tới quyền lợi tri thức truyền thống Tuy nhiên ý thức tầm quan trọng tri thức truyền thống, bước đầu có cơng nhận, tạo điều kiện để việc bảo hộ đối tượng tốt thông qua đường lối, chủ trương văn pháp lý 3.1.1 Chính sách pháp luật bảo vệ chia sẻ lợi ích tri thức địa Việt Nam Trung Quốc quốc gia nỗ lực xây dựng chế pháp lý để bảo hộ tri thức truyền thống tích cực thơng qua việc xây dựng văn pháp luật như: Các quy định văn pháp luật thể rõ ràng Luật Patent năm 2000 (Patent Law 2000) Các quy định bảo vệ đa dạng y học cổ truyền (Regulationas on the Protection of Đại hội Đảng lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh quốc tế phải gắn với phát triển kinh tế tri thức: "Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh 15 16 tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại" Đa dạng sinh học năm 2007, Luật Bảo vệ môi trường năm 2008 Về hợp tác quốc tế, ký kết công ước quan trọng để bảo hộ tri thức truyền thống như: Văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc và được nhấn mạnh Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu phát triển bền vững , bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học là một ba nhiệ m vụ trọng tâm của công tác bảo vệ môi trường (bên cạnh các nhiệm vụ phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm , cải thiện nâng cao chất lượng môi trường ) Cụ thể, kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam đến năm 2020 xác định là: Nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng rộng rãi, có hiệu cơng nghệ sinh học vào sản xuất đời sống; xây dựng công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao, sản xuất sản phẩm chủ lực, thiết yếu đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc dân; tập trung nguồn lực, đa dạng hóa hình thức đầu tư nâng cao hiệu đầu tư công nghệ sinh học, hình thành phát triển thị trường cơng nghệ sinh học để đến năm 2020 công nghệ sinh học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực, số lĩnh vực thiết yếu đạt trình độ, tiêu chuẩn quốc tế Cụ thể đường lối phát triển chế thành luật có: Quyết định số 188/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 04 tháng năm 2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Quyết định số: 14/2008/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2008 "Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam đến năm 2020" Chúng ta bước đầu có nghiên cứu quy định bảo hộ liên quan tới tri thức truyền thống Luật Bảo tồn văn hóa 2001, Bộ luật Dân 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật - Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, gọi ngắn gọn Công ước Berne, ký Bern (Thụy Sĩ) năm 1886, Việt Nam tham gia năm 2004; 17 18 - Công ước Paris năm 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp, Việt Nam tham gia năm 1949; - Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, quy định việc đăng ký quốc tế nhãn hiệu Văn phòng quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Geneva, Việt Nam tham gia Thỏa ước từ ngày 08/3/1949; - Hiệp ước Hợp tác Patent (PCT) Washington 1970, Việt Nam tham gia Hiệp ước từ ngày 10/3/1993 - Hiệp định TRIPs - Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại khuôn khổ WTO, Việt Nam tham gia ký kết năm 2006 3.1.2 Thực trạng bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức địa Do đặc điểm đối tượng sáng tạo tri thức địa thường tập thể, đa dạng tri thức, trải nghiệm qua nhiều hệ thời gian nên việc bảo hộ chia sẻ lợi ích Tri thức địa gặp khơng khó khăn cách thức, đường lối giải vụ việc thực tế phát sinh chưa có quy định hay hướng dẫn giải cụ thể Mặc dù nhiều đối tượng tri thức địa có quy định luật sở hữu trí tuệ áp dụng thực tế lại khó khăn việc xác định chế xác lập, bảo hộ thực thi quyền tri thức địa, biện pháp để quản lý quyền, chế đăng ký bảo hộ Tri thức địa, việc lập tài liệu tri thức địa, việc đưa tri thức địa vào "tình trạng kỹ thuật" để tra cứu, xét nghiệm sáng chế Muốn vậy, phải có hướng dẫn cụ thể hướng xác lập phương thức bảo hộ quyền người nắm giữ tri thức địa theo phương thức bảo hộ Luật Sở hữu trí tuệ, phương thức bảo vệ tác giả hay quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Việc thiết lập sở liệu, nơi dùng để kiểm tra, đối chiếu thông tin tình trạng tri thức địa cần thiết muốn xem xét cấp định bảo hộ, nhiên chưa xây dựng sở liệu Một số vụ việc khác giải thành công theo hướng áp dụng phương thức bảo hộ sản phẩm thuộc sở hữu trí tuệ sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa… Ví dụ: Sáng chế "Thuốc cai nghiện ma túy từ thảo mộc", nhãn hiệu hàng hóa "Dầu gió Trường Sơn Hình" Việt Nam bắt đầu quan tâm bảo vệ tri thức truyền thống quyền người nắm giữ tri thức thông qua việc ghi nhận: Bảo vệ quyền tập thể nhóm người, buộc dẫn chiếu xuất xứ sản phẩm, tác phẩm tác giả sáng chế hay tác phẩm có yêu cầu bảo hộ theo phương thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặt u cầu tơn trọng giá trị truyền thống, di sản, văn hóa, mơi trường tác phẩm hay sáng chế muốn nhận chứng nhận bảo hộ… Tuy nhiên tổng thể cần có giải pháp chung, đồng để đưa hướng giải cho trường hợp thuộc mảng khác loại hình tri thức 3.1.3 Bảo hộ chia sẻ lợi ích hình thức biểu văn hóa dân gian trang phục, nhạc cụ hình mẫu kiến trúc dân gian khác thể bất kỳ hình thức vật chất (Điều 23 khoản Luật Sở hữu trí tuệ 2005) Quyền tác giả văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam hay quyền tác giả loại hình thể văn hóa dân gian xác định thuộc bảo hộ Nhà nước từ Hiến pháp 1992 (Điều 30 quy định Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam: dân tộc, đại, nhân văn; kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân; Điều 32 quy định việc nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức, bảo trợ để phát triển tài phát triển văn hóa, khuyến khích phát triển đa dạng loại hình văn hóa dân tộc Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định tác phẩm nghệ thuật dân gian bảo hộ theo chế quyền tác giả (Điều 14); Bộ luật Dân Việt Nam 2005 chưa có quy định cụ thể đối tượng tri thức truyền thống quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian để ngỏ quy định: "Đối tượng quyền tác giả bao gồm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học thể hình thức phương tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị không phụ thuộc vào thủ tục nào" 3.1.4 Bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức truyền thống Biểu văn hóa dân gian cụ thể là: thể ngôn ngữ, bao gồm truyện thơ, câu đối dân gian; thể âm nhạc bao gồm hát nhạc cụ dân gian; thể hành động bao gồm điệu múa, kịch nghi lễ nghệ thuật dân gian; thể lồng vật thể tồn dạng hữu hình bao gồm tranh vẽ, tượng, tác phẩm điêu khắc, đồ gốm, khảm, mộc, tác phẩm kim loại, đá quý, dệt, thảm, Tri thức truyền thống theo pháp luật Việt Nam bảo hộ theo số phương thức bảo hộ quyền tác giả, sáng chế, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh…Các văn pháp luật kể đến … Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Ngày 14 tháng năm 2007, hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp ghi nhận (Điểm 23.11); Điều 750 Bộ luật Dân 2005 quy định để ngỏ cho phép luật gia áp dụng 19 20 bảo hộ biểu sáng tạo liên quan tới tri thức truyền thống sáng chế, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý Thực tế làm việc này, theo thống kê Cục Sở hữu trí tuệ, tới tháng 7/ 2008 có 13 dẫn địa lý đăng ký bảo hộ - địa danh tiếng nông thủy hải sản chế phẩm từ nơng thủy hải sản, ví dụ: Nước mắm Phú Quốc, Cam Vinh, Hồi Lạng Sơn, Chè San Tuyết, Thanh long Bình Thuận, Gạo Hải Hậu, Vải thiều Lục Ngạn, Vải thiều Thanh Hà, Cà Phê Buôn Mê Thuột… 3.1.4 Bảo tồn nguồn gen quyền tri thức truyền thống nguồn gen Luật Đa dạng sinh học 2007 bước đánh dấu quan trọng việc bảo tồn chia sẻ lợi ích từ gen Luật quy định: Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp thông tin nguồn gen để xây dựng sở liệu nguồn gen bảo đảm quyền tiếp cận sở liệu nguồn gen (Điều 63) Về quyền tri thức truyền thống nguồn gen, Điều 64 luật quy định: "1 Nhà nước bảo hộ quyền tri thức truyền thống về nguồn gen, khuyến khích và hỡ trợ tổ chức , cá nhân đăng ký quyền tri thức truyền thống nguồn gen " "Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì phối hợp với , quan ngang có liên quan hướng dẫn thủ tục đăng ký quyền tri thức truyền thống nguồn gen" Liên quan tới việc đưa nguồn gốc vật liệu sáng tạo, Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Ngày 14 tháng năm 2007, hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Điểm 23.11: Đơn đăng ký sáng chế liên quan đến nguồn gen tri thức truyền thống cịn phải có tài liệu thuyết minh nguồn gốc nguồn gen và/hoặc tri thức truyền thống mà tác giả sáng chế người nộp đơn tiếp cận, sáng chế trực tiếp dựa nguồn gen và/hoặc tri thức truyền thống 21 Về chia sẻ lợi ích từ tiếp cận nguồn gen, Luật Đa dạng sinh học đưa sách phân chia lợi ích cho đối tượng có cơng như: a) Nhà nước ; b) Tổ chức , hộ gia đì nh , cá nhân giao quản lý nguồn gen; c) Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen các bên có liên quan khác được quy đị nh giấy phép tiếp cận nguồn gen 3.2 Một số kiến nghị xung quanh việc bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức truyền thống pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ chung nhà làm luật nên đảm bảo số yêu cầu sau tham gia xây dựng sách pháp luật bảo hộ tri thức truyền thống: Các nhiệm vụ cụ thể phải làm đưa sau: Xây dựng định hướng chung nguyên tắc quy định pháp luật bảo hộ ti thức địa thông qua định quan trọng quan chức liên quan Thống kê, tư liệu hóa tri thức truyền thống thành phần tư liệu tham khảo, đối chiếu quyền sở hữu trí tuệ Có hướng dẫn cụ thể cho việc áp dụng luật sở hữu trí tuệ để áp dụng cho việc bảo hộ tri thức truyền thống Đẩy mạnh việc nghiên cứu hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm việc bảo hộ tri thức địa; cần xác định việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm việc bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa việc làm quan trọng để từ có sở để tham gia đàm phán hội nhập vấn đề liên quan tới quyền lợi Việt Nam việc bảo vệ tri thức địa; tham gia ký kết điều ước quốc tế có quy định liên quan tới bảo hộ tri thức địa Xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực bảo hộ quyền tri thức địa 22 Tuyên truyền, tăng cường nâng cao nhận thức người dân giá trị tri thức truyền thống, tầm quan trọng việc bảo hộ khối tri thức Khuyến khích hợp tác từ người dân Xây dựng chế chia sẻ lợi ích cụ thể chi tiết KẾT LUẬN Tri thức địa phần thiếu đời sống sinh hoạt tâm linh người dân địa Tri thức địa mang đặc trưng vùng miền phần quan trọng việc xây dựng hình ảnh quốc gia Trong thời kỳ tồn cầu hóa, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, tri thức địa ngày biết đến với vai trò sở cho sáng tạo mang lại nguồn lợi khổng lồ Công cụ pháp lý bảo hộ tri thức truyền thống gặp phải khó khăn định việc đưa khái niệm xác tri thức truyền thống, phương thức bảo hộ, cách thức tiến hành bảo hộ… cộng đồng quốc tế cá nhân quốc gia nỗ lực nhằm tìm kiếm thống biện pháp để bảo vệ, mơ hình nội dung bảo vệ thơng qua vịng đám phán thể chế lớn WTO, WIPO… Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng khung pháp lý bảo hộ tri thức truyền thống, Việt Nam bắt đầu có nghiên cứu nguồn trí thức thơng qua dự án phát triển hỗ trợ khuyến khích người dân bảo tồn phát triển tri thức địa đồng thời với việc thống kê ghi nhận tri thức phần quan trọng cộng đồng dân cư; Xây dựng quy định áp dụng quản lý việc tiếp cận, khai thác nguồn tri thức địa thông qua luật chuyên ngành giải pháp phục vụ cho cá nhân người dân cộng đồng địa phương đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu phù hợp để bảo vệ hợp pháp Việc hợp tác quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ có liên quan tới bảo hộ tri thức địa quan trọng, đảm bảo cho trang bị cách đầy đủ khách quan yêu cầu nghiên cứu pháp lý bảo hộ Hiện công ước sở hữu trí tuệ mà ký kết Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1886, Công ước Paris 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp, Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891 phát huy vai trị việc điều chỉnh bảo hộ số mảng tri thức địa văn học nghệ thuật, quyền sở hữu công nghiệp… Tuy nhiên, đặc điểm tri thức địa có khác biệt so với đối tượng bảo vệ luật quyền sở hữu trí tuệ, tri thức địa lại đối tượng phạm trù rộng so với phạm vi điều chỉnh luật quyền sở hữu trí tuệ nay, việc tìm kiếm giải pháp giải cho trường hợp bảo hộ cụ thể cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng tầm vĩ mơ cần có hợp tác ngành liên quan Trong giới hạn nguồn tài liệu thông tin thu thập được, học viên mong muốn đưa tập hợp phân tích, nghiên cứu kiến nghị góp phần vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật bảo hộ tri thức truyền thống Tuy nhiên, với chủ đề phức tạp dàn trải đòi hỏi xem xét thấu đáo kỹ lưỡng nữa, học viên cần có q trình nghiên cứu tiếp nối sâu sau đề tài Vì chưa có luật chun ngành điều chỉnh riêng đối tượng tri thức địa nên luật quyền sở hữu trí tuệ tiếp tục 23 24 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html ... 2.3.3 Bảo hộ tri thức địa theo pháp luật Trung Quốc 61 Chương 3: BẢO HỘ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRI THỨC BẢN ĐỊA 63 TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa Việt Nam 63 3.1.1... biện pháp bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật quốc tế coi dân địa phương diện giới, không coi dân tộc địa phạm vi quốc gia Chương 3: Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật Việt Nam. .. sách pháp luật bảo vệ chia sẻ lợi ích tri thức địa Việt Nam 64 3.1.2 Thực trạng bảo hộ chia sẻ lợi ích từ tri thức địa 67 3.1.3 Bảo hộ chia sẻ lợi ích hình thức biểu văn hóa dân gian 71 3.1.4 Bảo

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan