Mục đích của đề tài là nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại và pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại; phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay, đánh giá những ưu điểm cũng như những mặt hạn chế, còn tồn tại trong các quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng nhượng quyền thương mại,... Mời các bạn cùng tham khảo.
MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái lược trình hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại giới Việt Nam 1.1.2 Quan niệm nhượng quyền thương mại 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.4 Đánh giá tác động hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2 Những vấn đề chung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.3 Sơ lược pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.1.2 Phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.2 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.3 Nội dung hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.3.1 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.3.2 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 01 05 05 05 10 15 17 24 24 26 32 36 37 37 40 42 47 47 58 2.4 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật Sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 2.4.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật Sở hữu trí tuệ 2.4.2 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.1.1 Tình hình thực tế 3.1.2 u cầu việc hồn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.1.3 Một số kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.2.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 59 62 69 69 69 71 73 87 87 90 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Được biết đến phương thức kinh doanh hữu hiệu, mang lại danh tiếng lợi nhuận cho thương nhân tăng trưởng vững cho kinh tế, nhượng quyền thương mại (franchising) ngày khẳng định vị trí vai trò đời sống thương mại quốc gia giới Ở Mỹ vào năm 2001, có khoảng 800.000 sở kinh doanh theo phương thức franhchise với 10 triệu nhân công 625 tỷ USD doanh số Tại Trung Quốc, hai năm 2002, 2003 số cửa hàng nhận quyền thương mại lên tới 70.000 với doanh số bán hàng chiếm 7.8% doanh số tồn quốc [22] Trên bình diện tồn giới, doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền thời điểm năm 2000 đạt 1.000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành nghề khác [32, tr.28] Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mại năm gần có xu hướng phát triển nhanh Hàng loạt doanh nghiệp có tên tuổi Việt Nam tiến hành nhượng quyền thương mại nước Những tên Cà Phê Trung Nguyên, Phở 24, AQ Silk, Kinh Đô Bakery, Thời trang Foci…đã trở nên quen thuộc với nhiều người tiêu dùng Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, lại bốn thị trường bán lẻ hấp dẫn giới [31, tr.163], Việt Nam mảnh đất hứa đầy tiềm cho phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Điều đặt cho Việt Nam thách thức lớn việc hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại - điều kiện vô quan trọng cho thành công phát triển phương thức kinh doanh Sự hợp tác bên quan hệ nhượng quyền thương mại thể thông qua Hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại kết tự thống ý chí chủ thể tham gia quan hệ, pháp luật có giá trị ràng buộc cao để bên thực quyền nghĩa vụ sở để giải tranh chấp Đứng góc độ quản lý Nhà nước, hợp đồng nhượng quyền thương mại sở để Nhà nước quản lý hoạt động nhượng quyền phạm vi lãnh thổ quốc gia Có thể nói, hợp đồng nhượng quyền thương mại có ý nghĩa vơ quan trọng chủ thể tham gia quan hệ Xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền thương mại quan hệ phức tạp, pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại đa dạng, quy định nhiều văn pháp luật khác Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tổng thể quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại cần thiết, góp phần đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, thúc đẩy môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn cho chủ thể Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nhượng quyền thương mại chế định pháp lý quy định Luật thương mại Việt Nam 2005 Hiện Việt Nam có nhiều viết, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong đó, số vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại rải rác đề cập đến Có thể kể đến viết như: “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Bùi Ngọc Cường đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2007, viết: “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Vũ Đặng Hải Yến đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4/2008… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu vấn đề pháp lý có liên quan tới hợp đồng nhượng quyền thương mại Vì vậy, cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu mà luận văn hướng tới là: - Làm sáng tỏ mặt lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại - Phân tích thực trạng thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, đánh giá ưu điểm mặt hạn chế, tồn quy định pháp luật hành hợp đồng nhượng quyền thương mại - Đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại; số kinh nghiệm pháp luật quốc tế việc quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý phổ biến như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê…Các phương pháp sử dụng nghiên cứu tảng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; sở quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam ... cứu luận văn quan điểm hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại; số kinh nghiệm pháp. .. tài Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nhượng quyền thương mại chế định pháp lý quy định Luật thương mại Việt Nam 2005 Hiện Việt. .. đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật Sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 2.4.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại