Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam

265 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHAP LUẬT QUOC TE

VE BAO VỆ NGUON NƯỚC QUOC TE

VA THUC TIEN THUC HIEN CUA VIET NAM

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHÁP LUẬT QUOC TE

VE BẢO VỆ NGUON NƯỚC QUOC TE

VA THUC TIEN THUC HIEN CUA VIET NAM

Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 9 38 01 08

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC VUGNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi Cúc số liệu và trích dẫn nêu trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa được công bỗ trong bắt ky công trình nào khác.

TAC GIA LUẬN AN

‘Ha Thanh Hoa

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Viểtãt | Viễiđãydùiễng Anh "Viết day du tiếng ViệtASEAN [Association of the Southeast | Higp hai cac quic gia Dang NamA

Asian Nations

ĐBSCL "Đông băng sống Chu Long

EIA Environmental impact Banh gia tac động mai trường assessment

QGTV Quốc ga thành viên.

TẾ "The Intemational Law Uy ban Pháp Luật quốc tế thuộc Liên

Commission Hop ibe

TET Tnternational Court of Justice | Töa án công lý quốc tế Liên hợp quốc

KCN Khu công nghiệp

LMI Lancang MeKonginitiative | Séng lign ha ngudn sông MeKongTHQ United Nations Tiễn hợp quốc

LVS Tara vực sông,

MRC MeKong River Commission | Uy hai MeKong

NMC(G)_| National MeKong Committee | Uy ban MeKong quic gia

OECD | Organization for Economic | To chive hop tac va phat tién inh téCooperation and

TAC The ‘Treaty of Amity and| Hiệp wc than thiea va hop tac DongCooperation in Southeast |Nam A (Hiếp ước Bali)

UNIWC [Convention on the Law ofthe | Công wc về sir dung phi hang hai

‘Non-navigational Uses of nguôn nước quốc tÊ

Intemational Wetercourses

UNCE | Convention on the Protection | Công ước vé bao vé va sir dụng

and Use of Transboundary | nguỗn nước xuyên biển giới va các hỗ

\Watercpurses and

Intemational Lakes, quốc tế

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Băng 41: Mục made séngMeKong tei các tram Tân Châu và Châu Đắc trong gist

đoạn nữa cuối tháng 6 năm 2019 sơ với mốt sổ năm trước 126 Băng 42: Xu thể thay đổ khí hậu và cá thiên ti khác 137 ở đẳng bằng sông Của Long rong 30 năm tới

Băng 43: Hién trang các dip thuỷ điện lưu vue công MeK ongBing 4.4: Phân bé các đập thuỷ điện rên sông MefEong.

Bang 4.5: Lượng nước thấi sinh hoạt phat sinh tại một số die phương 131 Đảng bằng Sông Cửu Long 131 Bing 46: Vi ti dự ên chang lưu vục 35 134

Bing 47: Vi bí Dự án Quần lý lũ lut tổng hợp 6 khu vue biên giới Camypucbie va Việt Nem ở đồng bằng sông Cửu Long, 135

Bang 48: Bậc thang thủy điện trên Sông Lan Thương (giai đoạn 1) 137Bing 49: Bậc thang thủy điện trên Sông Len Thương, 137Bảng 4.10: Các bậc thang thủy điện trên dang chính Sông MeKong du

của Lao, Thái Lan và Cempuchia, 138

ấn xây dụng

Trang 6

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN

Dự án phát triển và quản lý tai nguyên nước bên vững ở lưu vực

sông SeKong, Sesan và Srepok

Du an Quản lý lũ lụt tổng hop JPIN ở khu vực biến giới Campuchia ~ Việt Nam ở đồng bằng sông Cửu Long vẻ an ninh nguồn nước và phát triển bên ving

Tom tit tác động của các dự án thuỷ điện đổi với kinh tế của các

nước hạ nguồn lưu vực sông MeK ong

Các dự án thuỷ lợi hiện có và đã được quy hoạch trong lưu vựcMeKong

Một sô dự án lây nước'chuyển nước lưu vực MeKong vingĐông Bac

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MỤC BẰNG BIEU

DANH MỤC CÁC PHU LUC CUA LUẬN AN

MỞ ĐÀU a CHVONG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀI VA NHỮNG CÂU HỘI NGHIÊN CỨU ĐẠT RA 7

1.1 Những công trình nghiên cứu cia mage ngoài 71.2 Những công trình nghiên cứu của Vigt Nam 19

1.3 Dimh giá chung về các công trình nghiên cứu đã thục hiện 24 14 Những vin đỀ tiếp tục nghiên cứu của luận án + 1.5, Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 8

2.11 Khải viện nguầu mước quốc tổ

2.1.2, Khải niệm bảo vệ uguéu tước quốc tế 34

4a

2.2.3 Nguyên tắc cũa pháp luật quốc té v4 bảo vệ uguéu mae quốc tẾ 30 2.2.4, Nội dung cũa pháp luật quốc tévé báo vệ nguễn nước quốc tế 6 2.2.5 Vai rd cũa pháp luật quốc té trong bio vệ nguần unde quốc Ễ 65 2.11 Xây đựng tục tiêu và tiên chuẫn chất heong unde cưng: n 4.1.3 Xây đựng các chương trình giám sát đỗi với nguần muớc quốc t8 76

Trang 8

cấp 7

4.15, Đánh giá tác động ôi trường 7

4.1.6 Kiẫu soát việc dea vào nguồn nước những loài mới hoặc các loài ngoại

ai 7

3.2 Hyp tác quốc tế trong bảo vệ nguồn nước quốc tẾ 30

4.2.1 Nội dung hợp tác quốc té trong bảo vệ nguéu mde gu 31

4.2.2, Pimơng thức hợp tác quốc té trong bảo vệ uguén mrớc quốc #8 86

33 Trách nhiệm pháp lý cña quốc gia và tổ chức, cá nhân trong bảo vệ nguồn ước quốc tẾ và giãi quyết tranh chấp quốc té trong bảo vệ nguồn nude quốc tẾ

CHUONG 4 THỰC TIEN BẢO VE NGUÒN NƯỚC QUỐC TE CUA VIET NAM

bảo vệ nguầu née quốc tẾ

42 Thục tin thục thịp háp luật bao về nguồn nuớc quốc tẾ cũa Việt Nam 125

42.1, Ngăn ngàn, giảm thin,

42.3 Giải quyếttranh chấp

43, Phương hướng và giải

nước quốc té của Việt Nam 142

Trang 9

cña Việt Nam 1

Xết luận Chương 4 156 KÉT LUẬN 1S8 DANH MỤC CONG TRINH KHOA HỌC LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN 6l DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 162

PHU LUC 170

Trang 10

MỞ DAU 1.Tính cấp hết cũa đề tài

Nude là nguồn tải nguyên vé cùng cần thiết cho phát tiễn kin tổ, xã hội và là nột thành phần không thể thiếu của hệ sinh thể, Từ xs xưa, con người đã biết khái thie và sử dụng các lợi ich từ nguẫn nước để phục vụ cho moi hoạt động trong đồi sống từ sinh hoạ, kinh doanh dén giao thông, du lich, năng lượng

“Từ đầu thé kỷ 20, lượng nước iêu thụ toàn cầu để ting gip 7 lẫn, nguyên nhân xuất phát từ sơ gia tăng của din số toàn câu cũng nh nh cầu khai thác, sử đụng "nguồn nước của mỗi quốc gia Qué bình này đã thiên cho nguén tải nguyên nước trên thể gói dang ngày căng trở nôn khan hiểm Trong tương lei không xa khi nguẫn nước tro nên cen Hệ, các cuộc khủng hoing số di ra tiên nhiều phương dién, không

hoing về y ti, khủng hoàng nông nghiệp, không hong lin 2, không hoàng khi hậu, và

thâm chi là không hoàng về chính tị Một yêu tổ quan trong khác nữa là hầu hết các "nguồn nước ngọt rên thé giới được chia si bi ha ay nhiều quốc gia Nhữ tạ châu Phí, mối nước châu Phi được cho là chia sẽ nguồn nước ngọt với t nhất một quốc ga khác và rit nhiễu nước chia nguễn nước với nhiều quốc gia Vì vậy, cần uất phit có những cqtic pháp lý quốc tÍthích hop bio vệ nguồn tà nguyên có gì này:

Việt Nam có 3.450 sông muối với chiêu dụ từ 10 km trở lấn rong đổ có l3

sông lớn, 392 sông suỗi liên inh và 3045 sông, mốt nộ tinh, Phần lớn các hệ thống sông lớn của Việt Nam đều là các sống có liên quan dén nước ngoài, phân bổ rã đi

doc 25 tinh tử Quảng Ninh đến Kiên Giang Các sông, muỗi xuyên biên giới hàng năm,

chuyển vào nước ta khoảng 520 tỷ m? nước, chiêm khong 63% tổng lương nước trùng bình của hệ thống sông nước ta trong đó lớn nhất là sông Cửu Long với lượng ước chuyển vào khoảng 420 tỷ m?, chiêm khoảng 81% tổng lượng nước chiy xuyên

biên giới vào nước ta, sông Hồng khoảng 52 tỷ m3, chiếm 10%; các hệ thông sông còn.

Ini chiém khoảng 9% Sông MeKong là sông quốc tổ lớn nhất ở Việt Nam và công là sông đi nhất kho vục Đông Nam A với chiễu dit xép xỉ 4.900 kem, bắt ngudn tir

Trung Quốc, chấy qua Myenmar, Lao, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, Sống Héng

là sông quốc tỉ lớn thử hai ở nước ta sau sống MeKong với tổng din tích lưu ve là 169 nghìn i, trong đó 51% năm ở nước ngoài (chủ yêu là 3 Trang Quốa, tổng lượng dong chảy khoảng 135 tỷ m3 Hàng nim, các sông suối xuyên biên giới của hệ thông sông Hẳng vin chuyển khoảng 52 tỷ mỞ vào nước ta, chủ yêu qua sông Da, sting

Thao và sông Lô Sống quốc tế lớn thử ba của Việt Nam là sông Sử Gòn, chiy theohướng Nam và Nam — Đông Nam khoảng 225 lm tử Phum Daung ở phía Đông Nam

Campuchia và đỗ ra sông Nhà Bé, sau da, đồ ra biển Đồng Sống Sai Gon dong một vai tr rất quan trong đối với sự phát tiễn nh tế và xã hội của 11 tinh phụ thuộc vào

ou vục sông Các sông quốc té nhỏ hơn bao gồm Sông V im C3 Đông (Campuchia và

Trang 11

Nam), sông Mã (Lào và Việt Nam), sông Cả hoặc sông Koi (Lào và Việt Nam)!

Nhõng năm gin đây Việt Nam đã và dang phải đối mặt với nhiên thách thức về"nguồn nước Phin lớn các hộ thing sống lớn của Việt Nam đâu là các sông xuyên biêngiới ma Việt Nam là quốc gia ở he nguồn Trong kh gin 2/3 lượng nước chiy vào

ước ta là từ các nước ngoài, các quốc gìn ð thượng nguẫn đã và đang diy mạnh việc

iki thác sử đụng nước trên các sông liên quốc gia, nhất là trên lưu vục sông MiiEong

và lưu vue sông Héng Đặc tiệt, hoạt động dip dip, chin dòng xây dụng công tỉnh

thủy dién, chuyỄn nước sang các lưu vực sống khác và vận hành ca các nhà máy thủyđiện ở thương nguôn lưu vục sông Hỏng, sông MeKong đã và dang là nguy cơ trựctiấp làm suy giảm nguẫn nước chấy vào Việt Nam Ngoài ra, các hoạt động sử dụng

tước, phát iến ki tổ xã hội của các quốc gia thương nguồn còn có aguy cơ 6

nhiễm, my thoái nguén nước cia mage ta Tuy nhiên, cho đồn nay chúng ta vẫn chữa

có được cơ chế, chính sách, biện pháp hiệu quả để hop tc, chia sĩ nguồn nước giữa

các quốc ga có chúng nguẫn nước

“Xuất phát từ nhông lý do trên nên việc nghiên cửa toàn điền các quy dinh cia

luật quốc tế về bão về nguân nước quốc tổ và đánh giá host động bão về nguẫn nước

quốc tổ côn Việt Nam có những ý nghĩa hết sức quan trọng Két quả của những nghiên,cửu này sẽ giúp ich cân thiết cho các cơ quan lập pháp, các nhà quia ý trong hoạtđôngxây đựng bn hành chính sách, pháp luật vừa shim bio vệ hiệu quả nguỗn nước.qguctễ của Việt Nam, vin đáp ứng yêu cầu hội nhập, hợp tác quốc té về moi mặt côngnơ bảo vệ chủ quyền cia Việt Nam, Ngoài ra nắm vũng các quy định của luật quốc

tổ công có ý ngiĩa thất thục trong việc vận dụng các quy Ảnh này để trở thành "vũ

Xô” hiệu quả cho Việt Nam trong quá tình giả: quyết các vấn dé gly hei đến nguồn

nước cũng như tăng cường nhận thức cho mỗi người din, qua đó, gop phần nâng cao ý

thúc trong bảo về nguôn nước quốc té cia Việt Nam.2 Đối tợng và phạm vi nghiên cầu của hận án

Đôi trợng nghiên cứu của luận án trước tiên là các điều tước quốc tổ đu chỉnh vấn để quản lý nguồn mage quécté, bao gdm các điều ước quốc tổ da phương toàn cầu

trong lĩnh vực luật nước quốc tử và luật mai trường quốc té có lin quan din bio vệ

ede iễu we, thöa thuận quốc té song phương hoặc khu vực về

nguồn nước quốc tú Bên canh đỏ, luận án cũng nghién cửu phán quyết ci các co

quan tả phán trong gi quyết các tranh chấp liên quan dén những host động kei thác, ở đăng nguôn nước quốc té côn các quốc gia, gây ảnh huing đến các quốc gia khác

Cuốt cùng luân án nghiên cứu hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam về quân

“Ss Bộ TiinggyÊ vì mộ trồng 0017, Cryin đ "Ti ngyễ nước vì ating vin đ đt tong bêndoa santhnghện ước quốc œ1 5

Trang 12

ý tài nguyên nước, bảo vệ môi tường đổi vớ tải nguyên nước và các điều ước quốc tổ thôa thuận quốc té khác ma Vit Nam đã ký kết trong tính vực này:

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu nh trên, phem vi nghiên cứu của luân án bao gém

“Môtlà những vin dé tỷ luận cơ bản về bảo vệ nguồn nước quốc té và pháp tuật

8 bio vé nguồn tước quốc t,

“Hea 1 thục trang pháp luật quốc tổ vé báo về nguôn nước quốc tổ,

‘Ball thục trang pháp luật và thực tin thục thi pháp luật vé bêo về ngudn nước quốc tế của Việt Nam,

Nhờ đã bình bay ở tén, hồ thống nguồn nước quốc té cia Việt Nam bao gồmsông MeEong sông Héng sống Sai Gon va mot số sông quốc tỉ nhỏ khác, trong đó,

sông MeKongla sông quốc té lớn nhất, có vai tro đặc iệt quan trong bảo dim an ninh,

ương thục quốc gia và béo dim ngudn nước cho hai ving rộng lớn, có ý ngiữa chiên

lược đối với ving Đảng bing sông Cửu Long và Tây Nguyễn, đóng góp gin 60% tổng

lương nước hàng năm của Việt Man, La quốc ga nim ở ha nguôn lưu vực, Việt Nam

là một tong các quốc gia bi ảnh hướng ning né nhất bởi hoạt động kha thác, sở dụng

nguồn nước MifCong của các quốc gia ven nguồn nước khác Các số liêu quan trắcthuỷ văn cho thiy, tử trần Tổ lich sở năm 2000 dén nay, dong chiy mùa lũ tử thương

nguén xuống đồng bing sổng Cứu Long ngày căng giãn sit rổ rật mục nước nhínot đã xuống mức thấp nhất Tịch si, mãn xâm nhập sễu vio ving của sông đã gây

thiêu nước cho sản xuất nông nghiệp Trong một báo cáo của Ủy hộ: sông Melcong tổ

chúc này đã cảnh báo, néu cé 3 công tình thiy điện của Lào: Xaysbui, Don Sahong,Pak Beng đi vio hoạt đồng, thi tổng lượng dang chiy sẽ giảm 6,296hóng xâm nhậptrên sông xâm nhập mén trên sống Tiên, sông Hậu lin sâu vào từ 28-38 kw và vớixin cảnh không xa, khi cả chuốt 11 đập thủy điên hoạt động thi ting lương dang chấysẽ giảm hon 2796/thing xâm nhập mặn vào sf trên sông Tiên, sông Hậu khoảng tir

10-18 lan, nguôn chất dinh đuống (dam và lân) cho đẳng bing sông Cửu Long có thể

giảm từ 6-10% kéo theo năng suất cây trồng được dự báo sẽ giảm từ 0,6-1 tần/ha”

“Xuất phit từ ý nghĩa quan trong của sông MeKiong đổi với các quốc gia trong khu vụn,

trong đó có Việt Nam cũng nh thục trang báo động của nguẫn nước sông MeKong tại

Việt Nam do ảnh hung từ các yêu tổ tự nhiên cũng ninr host động cia các quốc gia

ven sing khác, gây da hường nghiém trong đến an ninh nguôn nước, nơ Ên inh nh,

xã hội của Việt Nam, nên đổi với Việt Nam, phạm vũ nghiễn cửu cũ luân án dễtập trùng chủ yéu phân tích các quy định pháp luật và thc tii bão vệ nguin nướcsông MeKong

` Xem: Bộ Tài ngyên vì mỗi tường (2020), áo cáo rt soát th lò ổ nam mới ung rate tế vớt số

“ông sông lớnnã£8 vu giả phép giãn iẫ 10

Trang 13

3.Muye đích và nhiệm vụ nghiền cứu của luận án

Mie dich nghiên cứu của inn án là lâm rõ một cách có hệ thông những vẫn để

ý loận và pháp lý về bảo về nguồn mage quốc té trong pháp luật quốc tổ, những vin dé php lý và thục tiến quản lý nguồn nước quốc ti, cụ thể la sông MeKong cia Vist Nami, từ đô, đi xuất mt số giã pháp năng cao hiệu quả trong host động bảo vệ nguồn

ước quốc tổ côa Việt Nam

Phù hợp với mục dich nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cửu của luận án gồm:

- Phân tích khá niệm nguôn nước quốc tổ và bảo vệ nguẫn nước quốc t, qua đó,

làm rõ khi niện bảo vệ nguén nước quốc té

- Lia 18 một sổ vẫn đồ Lý luận cin pháp luật quốc tí bio vé nguồn nước quốcca thé: Các hoc thuyết vi nguồn nước quốc tổ, ngun luật điêu chỉnh, các nguyên

tắc cia pháp luật quốc tê về bio vé nguén nước quốc tế, nồi dung và va rồ cũa pháp luật quốc té vô bio vé nguẫn nước quốc tê

- Phân tich một cách hệ thống nội dung pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước

quốc ti, bao gém: @) Ngăn nga, giản thiễu liểm soát uy thoái, cán iết và 6 nhiễm "nguồn nước quốc t; (i) Hop tác quốc t; (i) Trách nhiêm pháp lý và Gv) gi quyết

tranh chấp quốc tỄ trong bảo vệ nguẫn nước quốc tổ

- Phin tính, đính giá toán điện các quy định pháp luật về bảo vé nguẫn nước

quốc té ci Việt Nam theo các nôi dang (@ Nein ngs, giản thiểu idm soát my)

tho, can kiệt va 6 nhiễm nguôn nước quốc tế (i) Hop tác quốc tỉ; (i) Trách nhiện phép lý và Gi) giã quyất tranh chấp quốc tổ, phân tích, đính giá thực

"nguền nước quất tế của Việt am theo những nội dụng trn, từ đó, để xuất một số git Ấn bảo vệ

pháp ning cao hiệu quả trong hoạt động bio vệ nguén nước quốc tế của Việt Nam.4.Phương pháp luận và phương pháp nghiền cứu.

Luận án được thục hiện tên cơ sỡ hương phép luận khoa học của chủ ngiĩa

Mic Lénin, vin dang tiết để các quan điểm của chủ ngiĩa day vật biện chứng và chỗ

"nghĩa day vit lich sử Luận én cũng được in hành trên cơ sở quán tiệt sâu sắc các

quan diém của Đăng va Nhà nước tạ đặc biệt liên quan din vin để phát tiễn kinh tô,

bio vé môi tường và đường li đối ngogi

Đội với từng nổi dang cụ thể, Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cử

kos học khác nhau nh phương pháp tấp căn hé thống, phương pháp lich sử phương

phép tổng hop, phương phép phân tích, phương pháp liên ngành: phương pháp so sinh Xuất kết hop nghiên cửu Lý luận với thục tấn dé đơa ra các giải pháp cơ thể, Theo đó

- Phương pháp tổng hop và phương pháp phân tích được nữ dụng đỗ đánh giá

tổng quan các công tình nghiên cứu có tiên quan din luận én,

- Phương pháp lich nở được sở dụng đỂ phân ích các hoc thuyét vé nguồn nước

quốc t,

Trang 14

- Phương pháp tiép cén hệ thống va phương pháp phn tich được sở đụng trong

toàn bộ luân án dic biệt tei các chương 2, chương 3 và chương 4 Phương pháp tệpcăn hệ thống được sử dụng để làm rõ nhõng vin để tý luân va phép Lý về bảo vệ nguôn,"nước quốc té trong pháp luật quốc ổ, pháp luật Viét Nam một cách tổng thé Phươngphp phân tích được sở đụng để lim rõ nộ: dang cũa pháp luật quốc tỉ, pháp lut Việt

Nam về bảo vệ ngun nước quốc té công hư thục tin thục thi pháp luật

~ Phương pháp kết hop Lý luận và thục ida được sử dụng để đối diễn đánh

i thọc ida thọc thị pháp luật về bảo về nguén nước quốc t của Việt Nam, tử đó,

kiến ngữ những giải pháp cụ thể đã ning cao hiệu quả của hoạt đồng này:

~ Phương pháp tiép cén liên ngành - pháp ý, chính tri, ngoại giao, kỹ thuật

nổi trường - được rir dang để đồ xuất các giải pháp nông cao hiệu quả host động bảo ‘vi nguén nước quốc tổ của Việt Nam

~ Phương pháp sơ sánh luật cũng được sử đụng ở mức độ nhất định để xây

dang khái niệm bảo vệ nguồn nước quốc tÔ trên cơ sở cách tấp cân khác nhau của

php luật các nước công như để xuất một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong hợp tác quốc tế nh báo về nguồn nước quốc tế

5 Ý nghia khoa hạc và tính mới cia hận ấn

Luận án là công trình nghiên cửu một cách toàn diân các vẫn đ lý luận, pháp by

vi bio vé nguồn nước quốc t rong pháp luật quốc tổ công như các vẫn dé pháp lý và

tine tn bão vé nguân nước quốc tế, cụ thể 1a sông Mekong của Việt Nam Luận án

đã có những đồng góp môi vé mất khoa học như su

Thứ nhất, lukas đn đã xây dừng khổ niệm bảo về nguẫn nước quốc té và đặc

điểm của bio về nguồn nước quốc tổ đưới gốc độ pháp lý trên cơ sở trấp cần mốt cách.toàn điện về nguôn nước quốc tÊ đưới gốc độ vừa là một loi tii nguyên thiên nhiên,

in là một thành tổ cũa mai trường

Thứ hai, twin én đã phân tích một cách hệ thống một số vẫn đồ lý luận cơ bản

của pháp luật quốc tế về bão vệ nguồn nước quốc tế Đặc biệt, luận án để lêm rõ honcác nguyên tắc của luật quôs tế vé bảo vệ nguẫn nước quốc tô rên cơ sỡ phân tích các

hán quyết của các cơ quan ti phán quốc ti và thục tiễn ký kết đầu tước giữa các quốc

ga ven nguén nước quấc té

Thứ ba, luận án đã phân tín si

thắng những quy dinh của pháp luật quốc té về bão vẽ nguẫn nước quốc tẾ trên cơ sỡ hân tích các điều ước quốc té ở cả pham vi toàn cầu, khu vục và song phương, phán

ơn và dinh giá một cách toàn diện, hệ

cqayit cũa các cơ quan tải phén quốc tổ có liên quan, qua do, chỉ ra mốt

trống” trong các quy định này,

Thứ me, loận én đã phân tich một cách tổng thể các vẫn đã pháp lý về bio về "nguồn nước quốc té của Việt Nam, cụ thé là bảo vé nguễn nước ông Mekong, bao

khoảng.

Trang 15

gồm các quy định của pháp luật Việt Nam, Hiệp đnh hợp tác phat tiển bén vũng lưu

vực sông MeKong và các Thủ tue, Hướng din kỹ thuật do Ban the lý Uy hội sông

MeKong thông qua, tử đó, đơa ra những đánh giá khách quan vé những hạn chế côn

khuôn kh pháp ý hiện nay trong bio vé nguồn nước quất tô

Thứ năm, luận én đã làm rõ thực trang bảo vệ nguồn nước quốc tẾ, cụ thể là"nguẫn nước sông MeKong tri Việt Nam rên cơ sỡ các số liêu cập nhật của bộ Ta nguyênvà Mã trường Ban thơ ký Uj hội sông MeKong, qua đó tiễn nhĩ một s git pháp ting

cường hiện quả tong hoat đồng bảo vệ nguồn nước qu tế của Việt am,

6 Ý nghĩ thục tin của luận án

Tất quả nghiên cửu côa luận án có thể được cử dung làm ta liệu tham khảo cho

các co quan lập phip, các nhà quận ý trong hot động xây dung, ban hình chính sách,hp luật về nguén nước nói chung và béo vô nguôn nước quée tô nói riêng Đặc bit,những để xuất của luận én về nối đang hợp tác quốc tổ cổ thé là những goi ý hiv ichcho các cơ quan có thim quyền của Việt Nam trong việc xây dụng chính nách đối

"ngogi và vin ding các quy dinh cia luật quốc tế để bio vé nguễn nước quốc tẾ côn

Luân én cũng ding gip vio hộ thống kiến thức pháp lý để phổ biến, huyền, truyền, nâng cao nhân thức cho mốt người dân về vai trở cũa nguồn nước quốc té và sự

cần thit phấi bão về nguân nước quốc té tei Việt Nam Ngoài ra, những phân tích,

tình luôn, đánh giá về nôi dng các quy dinh rong luật quốc tô về béo về nguồn nước quốc tẾ có giá tị tham khảo đổi với những người làm công tác nghiên cứu, giảng

day luật quốc t, đặc biệt là luật nước quốc ti, luật môi trường quốc tổ cũng nhự nhữnggost quanti đổn những agi ut này

7 Kết cầu của

Ngoài phin mỡ đầu và kết luận, luận án được kết cầu thành 4 chương,

Chương 1: Tổng quan tinh hành nghiên cứu liên quan din đổ tài và những câuHồi nghiên cứu đất ra

“Chương 2: Lý luận pháp luật về bảo vệ nguẫn nước quốc tế

“Chương 3: Thực rang php luật quốc tổ về bảo vệ nguôn nước quốc té

Chương 4: Thực tiến báo về nguồn nước quốc tổ của Việt Nam

Trang 16

CHƯƠNG 1

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN DE TAI VÀ NHỮNG CÂU HOI NGHIÊN CỨU ĐẶT RA

1.1 Những công trình nghiền cứu cia nước ngoầi

Cuốn sich "The UNECE Convention on the Protection and Use ofTransboundery Watercourse: and International Lakes" cba tác giả Owen Meintyre lànột công tỉnh nghiện cứu rất chi tất vé những vin để php lý trong Cổng ước của

UNECE về bio vệ và sử dụng nguồn nước xuyên quốc gia và các hỗ quốc t, trong đó eo gm những nguyên tắc điều chỉnh hoạt động này > Điểm đáng chủ ý của cuốn sich

là bên canh những nguyên tắc của luật nước quốc té đã được ghỉ nhân trong nhiều

công bình khác là sử dong hop lý và công bằng: không gây thiệt hai ding kd, tac giả

đã phân tích cả những nguyên tắc cia luật môi trường quốc tÈ có liên quan, bao gdm

"nguyên ắc iệp cận thân trong, người gây 6 nhiễm phải tré phi và phát triển bin võng, đạn đổ, đảnh giá vai trở của những nguyên tắc nay trong bảo vệ nguẫn nước quốc tế

Voi tiêu đã “rmetplez of Transboundary (Water Resoraces Management and

Ganges Treaties: Ân Analysis”, trong phần đầu bài viết tác giã Muhammed Mizenur Raham an" dé phân tích nội dung và cơ sở pháp lý của những nguyên tắc quản lý nguồn nước sông tiên giới đoợc ghi nhân trong Quy tic H‹idnid 1966 về việc sở đụng nước

và sông quốc té và Công woe vé nguén nước của Liên hợp quốc năm 1977 và các đềutrức quốc

tắc rỡ dụng công bằng và hop lý, nghĩa vụ không gây thit hei ding ke; nguyên tthông báo, than vẫn và thương lượng; nguyễn tic hợp te và chia sé thông tin và

"nguyên tắc hòa bình giã quyết tranh chấp quốc té Phin hai cia bài vi là hồng phân

tích vé các nguyên tắc được ghi nhận trong các đu tước quốc tổ ký kết giữa các quốc

ga lưu vục Ganges gỗm- Mớt là, Hiệp wie Miahdedi giữa Nepal và Ấn Độ với nguyên,

tắc hợp tác và chia sẽ thông tin, nguyên tắc sử dụng công bằng và hop lý, nguyên tắc

hân bổ cổng bing lợi ích và ngiễa vụ không gây thiệt ha đáng kể, hơi là Hiệp we Ganges giốa An Độ và Bangladesh với nguyên tắc hop tác và trao đổi thông tin, nguyên tắc sở dang công bing và hop lý, nghĩa vu không gây thiết hai Trong phần

cuối bài viết tác giã đã chỉ ra khoéng trống nổi dung trong các nguyên tắc được ghỉnhận trong những điều ước song phương tiên, đổ là không điều ước nào quy ảnh:

pham vi ca thể của “tiệt bại" được xắc định trong ngiấa vụ không gây thiết hạ là vi điệu này hoàn toàn có thể din din tranh chip giữ các bên.

Tam: Owen Bk G019, The HC? Comenion on ie Protection and Ue of TharôotndnyWarccss net buco tien eh Null EK

“Nem: Mihumad Mizu Ralwman 2008), “Praipls of Trnsbowndary Wher Resources Management andGanges Teste: An AnuByse”, Water Revoiaces Development Vol 25,80 1,pp 159-113

Trang 17

Một công tinh khá thủ vị khác là bai viết “Rarmecs and Equaty in

Tranebemdam Water Recoraces: A Comparative Analysis of the TIVO Analysis and

IAS Models as applied to the Jordan River Basin” của tác giả Tan Baltutis Ngay trong phân đầu, bai viết đã chi ra ny mơ hỗ của khả niệm “a dong cổng bing’, công

bing và thiện chi nương đồng thời cũng chi ra ing sơ mo hé này thục chất là có mục

đích bối những nguyên tắc này có thé được sử đụng một cách cổ ý nhằm tạm thời đồng bing các tranh chấp giữa các bin mặc đủ chưa đạt được một giải pháp gai quyết cụ thể nào Xuất phát từ nr mơ hỗ công như đa nghĩa của những nguyên tắc này, phần tiấp theo cia bat viết à những phân ích về nguyên tc thiện chi và công bing dưới be gốc dé: Ngiễa của thuật ngữ thiên chỉ và công bằng, trục tiép áp đụng và quy dinh cũa

các didu use quốc ti có iên quan, bao gim Quy tắc Helsinla và Công tước vé nguẫn,

nước của Liên hop quốc Trong phin cuối cũng tie giả dé phân tích vụ việc cụ thể git Israel and Palestine trong việc vận đụng nguyên tắc thiện chí và công bing hi

agit quyẾt các vẫn đồ liên quan din lưu vue sông Jordan giữn ha nước

Bai viết mmrple: of international water law: creating effective

trancbowndary water recoiaces management” cia tác giá Muhammed Mizamar

Rehiemen cũng nghiên cứu ning nguyên ắc trong bảo vệ nguén nước quée tế Phân đầu bài viết là nhiing phân tích về ba học thuyết êm cơ sở cho các nguyên ti trong, bio vé nguồn nước bao gém thuyết chủ quyền tuyét đối vớ lãnh thổ với nội đụng moi qguốc gia đều có quyền sữ dụng nguồn nước thuộc lãnh thổ của mình một cách ủy ý ma không cần quan tim đến các quốc gia khác, thuyết sơ toàn ven lãnh thổ tuyét đối

Với quyển cin các quốc ga ở ha lưu đối với nợliÊ tục và không gián đomn côn dòng

chấy từ lãnh thổ cin thương ngudn phía rên, bắt kể tu tiên là gi thuyết chủ quyên lĩnh thổ bị giới han với nội dung moi quốc gia đều có quyền tự do trong sử đụng "nguồn nước sông chiy chung trên lãnh thổ cia minh mia là việc sử dụng không ảnh hướng dén lợi ich chung của cổng đồng din cơ Trong phần thứ he, tác giã đã phân tích những nguyên tắc của luật nước quốc tế được ghỉ nhân trong các điều ube quốc tổ

gồm nguyên tic sử dụng hợp lý và công bằng; ngiĩa vụ không gây thiệt hei ding kể,

"nguyên ắc thông báo, tha vin và thương lượng, nguyên tắc hợp tác và trao đãi thông tin và hòa bình giãi quyết tranh chấp quốc t2, đẳng thời cing chỉ ra những khoảng trống trong các văn kiên quốc tê hiện nay đâu chỉnh ning nguyên tắc này: Phin cud cùng của bii vất lá những phin tích về nội dung của một số nguyên ti theo phán

auyit của Tòa án công ý quốc tế Liên hợp quốc trong vụ Hungry vs Slovak.

"hp Rembownduyrmiter science oceganaateeGakteshransbomdarytre science oregon ules IPDcations Behas_ dissertation, 2009 nốt, my cấp ty 252021

5 Xem: Raum, MMC (2008), ‘Batcples of neamatinal water Mw: creating effective rabomdry waterresources magia” uJ Sutanble Society Vol 1,NG 3,pp 207-223,

Trang 18

"Không phân ích toàn bô nhông nguyên tắc trong bão về nguễn nước quốc tế,

bả viết “Patterns of Cooperation in International Water Law: Principles and

Institutions” của tác giả Dante A Caponera’ chỉ phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt

đông hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ nguồn nước, Theo đó, tác gã đãpla ích nội đăng pháp ý của nguyên tắc cha ở công bing và hợp lý được gi nhậntrong Dự thảo năm 1983 cise Ủy ban luật quốc tổ, Quy tắc Helsink, từ đó đơa ra mốt

kết luân ring, nguyên tắc này không chi ghi nhận trong điều tóc quốc tỶ ma còn tổn trí với he cách la tập quán quốc tô Đặc bit, bai viết đã phân tích mới quan hệ giữa "nguyên tắc chia sé công bing hợp lý và vẫn để chủ quyên quốc gia để di dn kế luận chia sẽ nguẫn nước và chủ quyển quốc gia mắc đà là hai vẫn để đổi lập nhau khi "nguyên tắc chia sẽ nhắn manh din sự pho thuộc lấn nhau giữn các quốc gia có chung

một nguồn nước xuyên biên giới rong khi chủ quyên quốc ga khẳng định quyền tài phán riêng biét của quốc gia đối với lãnh thé của minh, trong đó, có phân sông chéy trên lãnh thổ quốc gia tuy nhiên, nguyên tắc chia sẽ ngudn nước không giới hạn chủ uyin quốc gie và ngược In, nguyễn ắc chủ quyỄn quốc ga không cho pháp một quốc gi hinh đồng một cách độc quyên và không giới hạn đối với phần sông quốc tế chấy ã lãnh thổ quốc gia

dang đầu tiên, tác giả đã khẳng nh ring sử dang hợp lý nguồn nước xuyên biên giỏi

là một trong những nguyên tắc nin ting của luật nước quốc tẾ đã ồn ti hàng thể kỹ:Trên cơ sở ghi nhận vai to quan trong của nguyên tắc sr dụng hợp lý, nổi dụng bai

viết gdm ba phân chính Trong phẩn dhứ nhất, true ki khổ quát quá tình phát tiễn

của nguyên tắc sở dụng hợp lý được ght nhận trong pháp luật Anh tác giả đã chỉ rõ sơXhác iệt giữa nguyễn tắc sử dụng hợp lý và sử dung công bing trên cơ sở phán quyếtcủa Tòa án tối cao MỸ trong Kansas vs Colorado cũng nữ những bình luận cia báocáo viên đặc biệt Stephen McCaffrey trong quá tỉnh xây đụng đự thio Công woe vềnguồn nước cia Liên hợp quốc Phin thứ hai của bai viết lá những phân tích vénguyên tắc sở dạng hợp lý theo các vin kiện quốc t, từ những nội cing meng tính

khôi didm trong Quy tắc Helsinki, nhiing nổi dong chỉ tit hơn trong quá tỉnh xây

đang các dr thảo Luật về việc sỡ đụng nguồn nước quốc tỉ được rỡ dung vào mục

đích phi hàng hii của Ủy ban luật quốc tổ kìm theo những binh luận cia các báo cáo xiên dic tiệt cho đến Công ước năm 1977 của Liên hợp quốc, Trong phin cud, tác giã

Xem: Dante A Capawsa (1985), 'Ptenv of Coopantien mì Itemationa Water Law: Pravgbs andInctinsions", Nanae Resources Toure, Vase 25,gp 561-588

"Name Margaret 7 Vick (2009), “The Lew of uematnal Waters: Reason

(COMP 1 YoLXIt yp 13-178` CHIAGNE 7 INTL &

Trang 19

đã phân tich một vụ liên thụ tin được giải quyết tai Ton án tốt cao của Mỹ giữa hi bang New Mexico và Colorado trong việc sử dụng sông Vermejo để qua đó làm rõ

"rốt quan hệ giữa nguyên tắc phân chịa công bằng và sỡ dạng họp ý

"Một cuốn sách khác cing nghin cứu về nguyên tắc sử đụng công bing tongluật quốc tổ vi nguồn nước là “Bwirormental protection of International

Watercources under International Law’ của tắc giả Owen Mcintyre 9 Cuỗn sách gồm.

3 chương trong đỏ chương 3, chương 5 và chương 6 trực iếp đồ cập dén nguyên tắc này Chương 3 và chuơng 5 là những phân tich vỀ nguyên tic sở dụng công bằng đưới gốc độ lich sử ra đội, qua tinh tiép nhận và thin nhân diy là một nguyên tắc điều chỉnh host động sử đụng nguồn nước quốc tổ giữa các quốc gia, méi quan hệ với luật ôi truờng và những nội dang cơ bản côn nguyên tắc này, Điễm đặc biệt à cun sich

đã phân tich khá cha tất những yêu td ảnh hường din việc thục hiện nguyên tắc nay

trên thực 2, gdm: Nina cầu kan tá, xã hột, din số, bảo tén, bảo vệ và phát triển kinh 8 của quốc gia; các vẫn đề sử dụng hiện tei và tương la; các nhân tổ da lý, thủy vin, ảnh hướng từ hông quốc gia có chung nguồn nước quốctẾ và những yêu tổ khác

Voi êu để “The customary international law of transbotoudeny fresh water

bai vết oda tác gid JW Dellapenne!? trate hit đã phân tích các loại nguẫn câu thành

tập quán quốc ti (vật chất và ý thi) có tính chất Lý luận cơ bán, đựa trên đó công tỉnhđã ngiên cửu các vin đi chuyên môn liên quan đến tập quán quốc tẾ tong lĩnh vụctấn gn nước uc t nh thục Win mắc gi mổ pi juin, các công nhcủa các nhà công pháp nổi tông các quy tắc Helsinki Công trình nghiên cứu đã khẳngđảnh sự hình thành tập quán quốc tẾ trong luật nước quốc t với minh chúng thuyết

phục là các tập quán quốc tế này đã được pháp điến hóa trong Công ước Liên hop

qguốc 1997 về luật sử dụng các đồng séng quốc tỶ cho các mục dich phi giao thôngthủy, Toàn bộ phẫn cudi cùng của công tình là nghiên cứu và phân tích quá tỉnh pháp

dién hóa luật nước quốc té trong khuôn khỗ Liên hợp quốc vớ tiêu dé "Liên hợp quốc php dién hỏa luật tập quán"

Trong công tình "Trensboroidary water law in Africa: Development, Nae

and Geography”, hai tác gia J Lautze va M Giordano!! đã phân tích về quá trình phat

triển, bản chất của hé thing các đầu ude quốc té vé nguén tai nguyên nước cũa châuPhi và các vin d đị lý ct các lưu vực sông quốc tô châu Phí Sau khi nhắn mạnh,tâm quan trong nghiên cứu đề tài, tập hợp các văn kiện về nguồn nước quốc tổ ở châu.Phi cũng như giới hen nghiên cứu, công trình đá đi vào phân tích các điều khoăn của

ˆ Xem Owen Myre 2016), vironment protection of ueracional Wdrtcolc+i thâm: eertional La,Role, Landon

` Xem W/Dellaperna (2002), “The customary neemationl lay of trudbotmdey fesh water", eT GibelTantonnetii lentes, Vokme 1.No 3.pp 2737

"Same JTwEet md MGiarde C009, “Tansboudey water aww Afric: Develgmaat, Nene ndGeogaply”, Nawal Retoxoces mol, Voknne 5, No.2 yp 29-47

Trang 20

luật nước xuyên biên giới và nội dụng nghiên cửu được phân chia theo 3 thời kỹ: Thời

inj thứ nhất là thời kỹ các nước châu Phi còn nim đời chế độ thục din để quốc từ

1862 đến 1958; thời kỷ thử bú đoợc gơi là giai đoạn độc lập đầu tiên cũa các quốc giachâu Phi từ nấm 1959 din 1989 và thời kỷ thứ ba là thời kỹ các quốc gia độc lập ip

theo từ năm 1990 đến 2004 Các đặc trưng của luật nước xuyên biên giới châu Phi

được nghiên cứu tir góc độ chính bị, từ khi con là thuộc đa cho đến khi giành được

độc lập và thời kỷ thể giới có thay đổ chính tị lớn từ năm 1990 đã tác đông không hỗ tới nơ phát tin cia luật nước quốc tế châu Phí, Dua trên các đều túc quốc tế về

nước xuyên biên giới cia châu Phi, tác giã đã trình bay hiện trang luật nuớc xuyêntiến giới của thâu Phi với iêu chí mức độ quân lý chia sẽ nguén nước, theo đồ nhóm

tu tước quốc té đã xác dinh chế độ quân ý chúng nguồn nước và mỡ rông việc cong

cấp nước là các diéu ớc quốc tỉ vi lưu wie sống Gambia, Lake Cha, Niger,Okavango, Senegal và Volts; các điều ước quéc tô đã phân dinh được ving nước làđu ước quốc ti vé lưu vực sông Cunsne, Inomati, Maputo, Nile va Orenge côn sốngZambesi và lua vực cia nó hiện nay chưa có sơ xắc định Phụ lục của công tình

"nghiên cứu là bin danh sich các văn kiện pháp ly quốc tổ vé nguồn nước xuyên biên

Goi ở châu Phí, bao gdm 158 văn kiện như hiệp định, hiệp ước, nghị Ảnh thự các"nghị quyết ay kết quả tai các cuốc hop kỹ thuật ct các ủy hội sông châu Phí

Công tình nghiên cửu tgp theo có giá t cả về lý luận và thục én là công

‘Shared transboundary waters management” của C Sadaff, T Greibes, MSmith và

G Bergkamp! Cuốn sich bao gốm 6 chương trong dé chương 1 đổ cập toi các vin dé

có tinh khá niệm ching như tải nguyên nước xuyên biên giới, quân lý các nguồn,

tước xuyên biên giới và chia sẽ nguồn nước này, Thuật ngữ "cha sẽ" không chi HỄ

là ny phân chia theo nguyên tắc công bing và hợp lý của luật quốc tổ, mã còn thể hiệnhơn thé nữa một thai độ ứng xử thân thién và hồu nghĩ trong quan hệ quốc tỉ, ar

nhường nhận và chia sẽ những khó khẩn, trở ngư trong đời sing quốc té giữa các quốc gi cing chung sing rên lưu vục của sống quốc tf, Chuong? phân tich và nhắn manh tối các nguyên nhân din đến vide chie sẽ nguén nước xuyên biển giới, đồng thờ chi ra

các lợi ich và chỉ phí oa việc quản lý chia sẽ nguôn nước xuyên biên gi như thờiđiểm chữa số, chia sẽ lợi ich phất công bing các cơ chế chia sé loi ích, đụng chie sẽ

loi ich ở các cấp và cuối cùng là chia sẽ lợi ích trong thục tổ Chương 3 đồ cập ti các

kia cạnh nhân nợ tham gia hoặc có iên quan din quả bình quản lý và chia sẽ nguồntước xuyên biên giới, diy không chỉ đơn gin là các quốc gla, ma công tỉnh nghiêncửu nhân manh tới các bên liên quan khác nhur các cá nhân, các nhóm, các cơ quan vá

TY - ‹À a ca.oộ5TUCK Balle,

Trang 21

tỔ chức (chính thống và không chính thông) trực tiép hoặc gián tấp liên quan đến

"nguồn tải nguyên nước xuyên biên giới và việc quân ý các nguồn ti nguyên này:Công nghiên cứu những vin để Lý luận về nguôn nước quốc té nhưng bai viết“Managing traneboundary rivers in Latin America — Could a globel convention

help?” lại tiếp cân dưới góc dé khá đặc biệt khi so sánh giữa hai điều ước quốc tế là Công tước của Liên hop quốc về nguẫn mage quốc tế và Công trúc vé bio vi và sở dang nguôn nước xuyên biên gói và hỗ quốc tỉ cin UNECE Phin đầu bài vất là khái quất qué tình ra đời cia hei Công ước Trong phần thứ bai, các tác giả đã sơ

sánh hei công ước này trên các vẫn để: Pham vi đầu chỉnh: những nguyên tắc cơ

bn; các quy ảnh về thủ tục, bảo về hệ sinh thái, giãi quyết tranh chấp và khuôn khổ thể chỗ Đặc biệt, trong phần nay, các tác giả đã làm rõ một sổ vin đề chưa rổ ring trong Công ước ci Liên hợp quốc và mối quan hệ gia nguyên tắc sỡ đụng hop lý và công bing và nguyên tắc không gây thiệt hại ding kể cũng như quyén, ngiĩa vụ

của các quốc ga ở thương nguồn và he nguén séng quốc tỉ Phần coỗi bãi viết là

thục tn áp dung hei Công ước này tei các nước Mỹ Latin cũng như việc áp đụng Công ude trong ba trường hop một hoặc nhiêu quốc gia ven sông đầu them gia Công

tước, chi một quốc gia ven sông tham gia Công wie và cuỗi cing là không quốc giavven sống nào them gia Công wie

‘rong cuốn sich “Principles of Traebotmdamy Water Resources Management

and Ganges Treaties: Ân Analysie”, ngoti 3 chương nghiên cứu về các nguyên tc, ta những chương côn li tác giã đã phân tích những vẫn đã pháp lý về bão vé môi trường

trong luật nước quốc tỉ Theo đó, chương là những phân tích vé các quy dinh cơ bảntrong luật quốc tổ nói chung về béo vệ môi trường bao gầm: Nghễn vụ ngĩn ngìa 6

nhiễm xuyên biên giới: nghĩa vụ hop tác, đánh giá tác đông mối trường xuyên biên

giới; phát tnén bin vồng: nguyên tắc tiấp cân thin trong, công bing giữa các thé hé,chung những phân biệt rách nhiễm; nguyễn tắc người gây 6 nhiễm phải r chỉ phí.céch tiép cận về hệ sinh thé Tạ chương S, ác giã đã phân tích cụ thể về những nghĩa‘va bảo vệ môi trường mang tính thủ tục trong nguồn nước quốc té bao gm nghĩa vụ

thông báo, trao đổi thông tin; ngiấa vụ thương lượng trấn cơ sỡ thiên ch, ngiĩa vụ cảnh báo va gai quyét hoe bình ranh chấp, Trên cơ sở những nội đụng tei bai chương, trên, trong chương cudi cũng của cuốn sich, tác giã đã đưa ra một kết luân khá thú vĩ

là bão vệ môi trong chính là mốt nhân tổ để dim báo nguyên tắc wr dụng công bing"nguồn nước quốc tẾ

You Ahjmnlo Ta, lun Curae Su, & Mae Hue C019, Mểnvgôtg maubolntimp ven m1 LamAmerica coulda soba convention le tational in for ConsrvtEmn of Nate, S227,

Trang 22

Bai viết “The Role of Cistomary Rules and Principles of InternationalEwwironmental Law in the Protection of Shared International Frecineater Resotnceecủa tic giả Owen Malntyre cing là một công tình nghién cứu ding chi ý về nội dung

bảo về mối trường đối với nguẫn nước quốc tế Nội dụng côn bit viết gm ha phân Phin thử nhất là nhồng phân tic đối với các đều ước quốc t, phán quyết cần các co <quen tải phán, thọc tiễn phổ biển ti các quốc gia cũng như những tình luận khoe học

vi các quy đính cơ bin trong luật môi trường quốc té bao gm nghĩa vụ ngân ngim 6

nhiễm xuyên biên giới, nga vu hop tác, ngiĩa vụ đánh giá tác động môi hưởng xuyên biên giới, cích tấp cân hệ sinh thể, ngiĩa vụ thông báo, trao đổ thông tin:

nghĩa vụ than vẫn và thương lượng thiền chi, ngĩa vụ cảnh báo và gai quyết hoatình tranh chấp, Phin thử hei côn bù viết la những đánh giá vé việc áp dụng những

quy đính của luật mới trường quốc tÊ đã phân tich & trên trong bảo vệ nguẫn nước quốc tử dưới góc đô những quy định được ghi nhận trong các đầu ước quốc té về "nguồn nước quốc tổ cũng như thụ tấn quốc ga

Bai viết “Protection và Preservation m International watercourses” aia tắc giã

Obi CO! bao gồm những bình luận của tác giả về vấn để "bảo vi" và “bio tân" nguồn nước quốc tẾ được gh nhân trong dự thio của Ủy ban luật quốc tổ trong quả trình xây dạng Công ước cia Liên hợp quốc vé nguẫn nước quốc té nhằm phân bit

hai vẫn dé này Nội dàng cña bai viết nhằm lâm rõ khổ niệm và nội dong cũa nghĩa vợ“bio vệ" và "bảo tên” nguồn nước quốc tÊ trên cơ sỡ nghiên cứ các quy định rong

luật mối trường quốc tỉ; các học thuyết được thừa nhận réng ri liên quan đốn quản lý "nguồn mabe quốc tê gồm thuyết chủ quyén tuyệt đãi với lãnh hổ, thuyết toàn ven côn lãnh thổ quốc gia và thuyết chủ quyền bạn chế đối với lãnh thể, các nôi dụng trong

phin quyết giải quyết tranh chip của trong ti quốc té trong vụ Trail Smelter giữa Mỹ

và Canada, hé Lanoux giữa Pháp và Tây Ben Nha; cuối cùng là những quy ảnh tong

mộtđu tước quốc t song phương và khu vụ tên quan đốn quản lý nguẫn nướcquốc Ế và Quy ắc Hdmnii

Cuốn sich "The UNECE Convention on the Protection and Use of

Transboundary Wetercourses and Intemational Lakes Its Contribution to InternationalWater Cooperation” do nhóm tác gả Attia Tani, Owen Melniyre, Alexandros

Kalliopoulos, Alistiir Riew Clarke và Rémy Kinnel biên tập gầm 12 phần Ngoài

Seam: Owen Mca (2006), “The Role of Custemary Eule and Principles of tenutional Enoosmniillave m the Protection of ured ieematimal estore Resouces", Nenad Resowces Jounal, Vol 46 Pp158-210,

"Stam Dhdl, C 0 (1991), ‘Protein and Reservation ăn itemutionl Watercoursts” m Tie Lav ofLbeernecionat Woeercounces: The Thưed ions Beernctional Law Connision's Draft Rules ơn the Nem[Newigeional Us of buernational Watercowes

'9 em: Ania Tươi, Owen Mele, Alsmntos Kelinpous, Alstar Risw-Choke và Rông Kia (Based)

(Q015), Me ENCE Comennen ơn he Protection and the ý ensbotneday Wetercotwses end heenatonal

Lae: bs Contain to buernesional Water Cooperation, Bell Nipatt, Boston.

Trang 23

những chương đầu giới thiêu về quá trình ra đội và những nội dang cơ bản cũng nh ý"nghĩa cia Công ước vé bio vé và sử dang nguồn nước xuyên biên gồi và sing quốc

tổ, phin giữa cin cuốn sách là những phân tích cia các tác giả về các vẫn để pháp lý cơ bản trong bio vé ngiễn nước quốc téhuyén biên giới được ghỉ nhận trong Công

tước bao gin: Quy tắc không gây thiệt ha; nguyên tắc sở đụng hop lý và công bằng,

"nguyên tắc thận trong, nguyễn tắc người gẫy 6 nhiễm phải tra phí, nguyên tắc phát

triển bin võng, ngin ngữa và giảm thiểu 6 nhiễm; quén lý nguồn nước tich hợp nar

uột công cụ để ngắn nga hoặc giảm thiễu tac ding xuyên biên git; giám sit và đánh,

gi tác động môi trường công kh thông tn; ngĩa vụ hợp tác; ngân ngừa xung đốt vàgai quyết ranh chấp, Phin cuối cuốn sách là những lánh nghiém ci Công woe trongiệc quản ly và bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới đổi với một số kim vục như Đồng

‘A, Bắc Mỹ, Mỹ Latinh và Arap

Thông nghiên cứu toàn bộ những vin để pháp ly vi bio về nguồn nước quốc tổ,

công tình “Thmmồotmdmy water governance and clmate change adaptationInternational law, policy gudelines and bect practice application” của nhôm tic gã

Alistair RiewClarke, Ruby Moynihan, Bjorn-Oliver Magsig! chỉ nhằm hỗ trợ năng

lực cho các quốc ga trong việc quân Lý nguén nước xuyên biên giới dựa trên cách tiếp

căn về hệ sinh this để thích ứng với biển đổ khí hậu Phin thứ nhất cia báo cáo đã

cung cập những kinh nghiêm trong việc thông qua nhống chiên lược thích ứng với

tiến đổ khí hu đang tác động trực tếp đốn các nguẫn nước quỗ: tệ, trong đó, nhẫn an đồ vi cơ chỗ, thể chổ, chính sách và những biện pháp pháp ly Trong, nhân thử ba, các ta giả đã phân tích cụ thể về những biện pháp đã được thông qua để thích ting với biển đổ ki hâu tại các khu vực nguồn nước xuyên biên gi, trong đó tập trung vào những vấn đồ, bao gém: Cách tiép cân due trên hệ sinh thei, thể chỗ, hân bỗ nước di Linh hoat đỂ đạp ứng với ar không chắc chin và thit thường vốn có

di hậu, đỡ liêu và thông tin đồng tn cây tim cách giải quyét vẫn đ chất

ương nước, tập trung cụ thi hơn vào những tác động của biển đổi khi hậu, đặc bit là 1 lụt và han hn; nhủ cầu cba chính sich nước, liên quan din việc giảm thiểu nia cầu

Và nâng ceo hiệu qua

"Một công tình khác cũng chỉ nghiên cứu vé một nội dung trong lúễm soát 6

nhiễm bảo nguẫn nước quốc tà "Accident transbornndary water polhition: Prineiples

mạnh din các vé

của biến,

and provisions of the mulnlelerdl legal instionents” cia tác giã Tibor Faragb và

Zaucsanna Kocsis Kupper !® Nội dung cudn sách gém 5 phin Phin thứ nhất à khái

' Xem Alister Fike Chak, Pty Moynihan, Bjam- Oliver Magsig 2015), 7m65øtotim) water goverwaeand climate change đit buerntional lan, policy main ane best practice epphcaion, Unie"gio Baucatnal, Scam and Cour Orguicion, Pes

"Stam: Ther Tưagô, Zrusema Kocsis Kupper (000), decide ranubouuley water potion: Prowiplesand provision: of De muinleodl legal namiments, Word Wide Fd for Nene (WWF), Hinge

Trang 24

qguết vi nguyên nhấn gây ra 6 nhiễm nguồn nước quyên biển giới và tác đông của 6

nhiễm đổi với môi trường nói chung, bao gồm cả môi trường nước và các yêu tổ nhxã hội khác, đồng thời công khái quát những khá niệm cơ bản có liên quan đốn ô

nhiễm môi trường đối với nguén nước xuyên biển giới và trách nhiên pháp lý phát sảnh Trong phin thứ hai tác giã đã khái quất quá tình phát tiễn, nguôn luật và những

nguyên tắc của luật môi trường quốc tẾ điều chỉnh nguén nước xuyên biên giới được

ghi nhân trong các đều ước quốc tỉ, các Tuyên bố trong Hôi nghĩ quốc tô về mối

trường và phán quyết của cơ quan tải phán quốc tố, Phin thử be là những phân ích vénối đăng của mốt sổ điều ude quốc tế cơ bản trong luật môi trường quốc điều chinvin đã 6 nhiễm nguồn nước xuyên biên giới gần Công wie vé bio vệ và sử dụng"nguễn nage xuyên biển giới và sông quốc tổ, Công ước vi hợp tác nhằm bão vé và nữ

đang bin ving sông Danube, Công use vé tác động xuyên biển giới cũa những sự cổ

công nghiệp, Công ước vé sử đụng nguồn nước quốc tổ vào mục dich phi hàng hii,Công ớc vé đánh giá tác động môi truờng trong hoàn cảnh xuyên biển giới, Công ước

vi tiếp cân thông tin, nự ham gia cũa công chúng trong quá tỉnh ra quyét Ảnh và tiếp căn tr pháp trong các vẫn để mới trường, Công ước vé trách nbiém dân sự đối với những thật hei phát sinh từ những hành v nguy hiém đối với mỗi trường và Công ước

về da dang sinh học Phin tip theo ci cuốn sich là những phân tich cia tae giả vé

các vẫn dé pháp tý va thục tiễn vận dụng một số nguyên tắc co bản và những điều khoăn trong việc ngăn ngữa và điều tra những sự cổ mới trường như nghĩa vụ, bách nhiệm pháp Lý và béi thường, thân trong và ngắn ngùa sơ có, hệ thẳng cảnh bảo sim

và thông báo; giã quyết ranh chip Trân cơ sở những nghiên cửu trén, trong phần

cuối cuốn sách, nhóm tác giả di đơa ra những kết luận và một sổ khuyên nghỉ nh

ting công việc than ga các du tốc uốctỔ cũa các quốc ga ổ ngoễn nước xuyêntiến giới và sống quốc t ting cường chuyỄn hoa những quy Ảnh của điều tước vào

php luật quốc ge: tip tục ký kắt những điều tức quốc tẾ moi để phù hop với yêu cầu

hiện tí

Chấn sich “Transborodary pollicion: Bvolving issues of International law andpolicy” do nhóm tác gia S JayeKumer, Tommy Koh, Robert Beckmen và Hao Duy

Phan biên tip tập trung phân tích những vin dé về 6 nhiễm xuyên biên gid nói chung

và ô nhiễm đối với nguồn nước xuyên biên giới nói riêng !° Nội dung

gồm ba phin, trong đa, phân thử nhất là những vấn để cơ bản của 6 nhiễm xuyên biên,gối, bao gm các nguyên tắc ngăn ngừa ứng ph với 6 nhiễm xuyên bin giới, thục

sách bao

Tragrunmne 06t mud Office of the Goverment Consnieimar for thẻ Tica thể Somos Rives, WWFHigey bien Series No.16 ©),

"Sam Sayalimr, Tomngy Koh, Reber Budsosn and Hạo Duy Phan (#084) (2015), Tiơvbouxim

Lien: Bvohing issues af ternational lav end pot, Biovrd Higa Poblshing Limted, Masstcusets,

USA,

Trang 25

tấn tình trang 6 nhiễm xuyên biên giới và trách nhiệm quốc gia trong vin để này

Phin thử hai ota cuốn sách là nhõng phân tích về các vẫn để pháp lý quốc tiên quan

din 6 nhiễm xuyên biên giới trong mt rổ lính vục cụ thể gim ô nhiễm đổi với các nguồn nước chia si, đánh giá tác đông môi trường trong ngân ngừa ô nhiễm đổi với sông quốc tệ trách nhiễm quốc gia trong ô nhiễm

host động ngodi khơi, 6 nhiễm không khí và ô nhiễm Rừ hạt nhân, trong đó, 6 nhiễm

liên quan dén nguén nước xuyên biên giới được để cập trong chương 5 và chương 6

Thị chương 5, tác giả đã co cách tấp cận rất thủ vị âu phân tich những quy định và 6 nhiễm xuyên biên giới trong Công tước của Liên hop quốc té nguồn nước quốc tổ nắn 1977 và Công ước vé bảo vệ nguẫn nước xuyên biên gidi của UNECE dưới gốc độ sơ

ô nhiễm xuyên biên giới từ các

sánh với những đều tức quốc té có nội ding đu chính vin dé 6 nhiễm xuyên biển

giới như Quy tắc Helsinki, Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982 , ding

thời tác gã đã hân ích be án lệ điễn hình đ lam rõ những vin đề pháp lý trong nổi đong này gồn phán quyết của Tòa én công lý quốc tô Liên hợp quốc (C3) trọng và

tranh chấp Hungary và Séc năm 1977, phán quyết của ICI trong vụ tranh chấp PulpMills giỗa Argentina và Uroguay năm 2006 và phán quyết ci Tòa trong tải quốc tỉ

trong vụ Dự án đăn hyếro Eidtengmngk giữa An Độ và Peldsten nim 1960 Tại

chương , tac giã đã phân tích những quy định vé đánh gi tac động môi truờng trong

các điều tức quốc tẾ nh mốt công cơ dé ngăn ngừa 6 nhiễm xuyên bién giới công nar tint tiến hoạt động hop tác tei séng MeK ong cing mốt số khuyên nghĩ để ting cường

hiệu qua trong đánh giá tác động môi trường Phin cudi cuốn sách là những phân tích

VỀ co chế hợp tác nhẫn ngăn ngữa và ứng phd 6 nhiễm xuyên biên giới tử Liên minh châu Âu và ASBAN trong một sổ nh vực cụ thể

Chấn sich “Cooperation inthe Lave of transboundary Water resources" cũa tác

giã Christina Let gồm 3 phần Phin thứ nhất là những phân tích và vin để hop tác

trong luật quốc tế nổi chung như những yêu tổ ảnh hung din hợp tác giữa các quốc

ga sử dụng luật trong hoạt đồng hợp tác, bin chất hoạt đông hop tac trong luật quốc tứ Trong phin ha, tác giá đã phân ích những vin dé pháp lý và thục ấn về nghĩa và

hợp tác được ghi nhân trong các điều ước quốc tẾ về quản lý nguồn nước xuyên biêngiới Cụ thể, chương là các phân tích về nguyên tắc sử hơp lý và công bằng, ngĩa vụkhông gây thiệt ha đáng icé và thục tấn thục hiện những nguyên tắc nay, chương 4 lànhững quy định về việc thục hiện ng]ễa vụ hợp tác bao gim các ngiĩa vụ về nội dụng

như phải hop kiểm soát chết lương née, quản lý và bảo về hệ sinh thi, các nghie va vi thủ tục nh thông báo, trao đãi tông tin, tham vẫn và các vẫn dé về thất lip thé

chế hop tác Phin cuối cuỗn sách là một số thách thức cho hoạt đông hop tác trong bảo

“Xem: Christina Leb Q013), Cooperation nthe Lew of rebound Water resources, Camis Universsyress, United Kingiom.

Trang 26

Về nguễn mage quốc tế hiên nay như biển đổi khí hậu, các tranh chấp vỀ chủ quyén và những định giá cia tác giã về các khuôn khé pháp lý đầu chỉnh những thách thức này

Bai viết “Cooperation in managing of trơvbonmtlary water resources

Evaluation approaches and experience” của tác giả Ariel Dinar là một công tình.

Xhá đặc biệt khi tip cân vẫn đ hop tác quốc tổ đưới góc đồ kinh tổ Trong phân đầu bai viết tác gã đã phân tích một số nguyên tắc hop tác kính tổ nỗi bật 06 thé áp dụng trong hợp tác quân lý nguén nước xuyên quốc gia gm nguyên tắc dân chủ nguyên tắc

từ nguyễn gia nhấp và mit khôi những thôa thuận hop tác, nguyên tắc bin ving

"nguyên tắc công bing trong tham gia va chỉa sẽ lợi ch và nguyễn tắc đạt được mục

đích ôi cuốn tất cé những người them ga Phin thử bú cia bù viết là những phân tích

về một số hoạt đồng hợp tác quốc té dién hành giữa các quốc gia nh hợp tác sông

Mekong, sông Denube, lưu vực sông Jordan, Chương tình môi trường và nước livực sống Aral và những kinh nghiệm tir các hoạt đồng hop tác nay.

Trong cuỗn sich “Shared transboundary waters management” cũa các tác giã

C Sadoff, T Greiber, M Smith và G Bergkamp”, ngoài các vẫn để lý luận được trình.

bay tạ 3 chương đều những chương seu cuốn sách la các phân tích vé cơ chế hop táctrong bio vé nguẫn nước quốc tổ Chương 4 đề cập ới các khuôn khỗ hop tác xuyêntiên gói bạo gm các vẫn để cô tính pháp ý như cơ sở tháp lý cho quên lý nướcxuyên biên giới trong đó luật quốc tỉ sẽ được coi Ia khuôn khổ pháp lý ở cập đô quốc

tổ, quốc gịa và dia phương tong quản ly và chia sẽ nguồn nước xuyên biên gi; vẫn

để xây dụng các công ước quốc t8 mới quân lý nước chia sé với khẳng định luật pháp

quốc tẾ là xương sing cũa quên lý nước xuyên quốc gia Chương 5 bao gim các "nghiên cửu về các thé chế cho lưu vục nước xuyên biên giới với sự đánh giá tâm quan

trọng thiết yêu cia các thé ché loi này tong host động quản lý nguồn nước, việc xây

dạng các thi chế với chúc năng, cơ câu tổ chức dims bảo hiểu quả hoạt động là yêu cầu,

bit buộc trong thực tiễn quin lý nguồn nước xuyên biển giới Chuơng 6 đề cập vin déthu hiên quản lý hop tác nguồn nước xuyên biên giới với nội dụng ve trò cũa thụcTiện quản lý hợp tác nước xuyên biển gói rong thục tấn, vấn để dim báo việc thực

Tiện có hiệu quả nay phải gắn tiễn với chưa sẽ lợi ich Rừ nguồn nước quốc tế

MGt công tỉnh khác để cập din vẫn đi hợp tác quốc t trong quản lý nguồn

nước quốc tế là “Transboundary Weter Cooperation” Phin đầu bài viết là những,

hân tích về các nội dung phép lý trong các điều ude quốc té lâm cơ sở pháp lý đều

“Xem Atel Diu (2004), “Cooperti in managag of rusboundary tt resources: Bruton pproncussoa experince", Paper presented œ the 4 Ravenberg ternational Foran on Meter Pokcy, dtr Te

‘September +9 2008

Same C adolf, T Greer, MSnith, GBergeanp Q03), “Siersd autour waters management”,TUỂN Bullen,

© Yau: Federal Many for Beanamic Cooperstion and Development Development Education sn hfomostinDivisen (2006), Teaubainday Waer Coopers.

Trang 27

chảnh host động hop tác quốc té gốm nguyễn tắc sử dung hop lý và công bằng: ngấavuông gây thiết hei đăng ké; nguyên tắc hợp tác nghĩa ve gi quyết hàn tình tranh;

chấp quée tí Phin thứ hai da bai vit là những kính nghiện của Đức trong hoạt động

hop tie quốc té bảo vé nguồn nước quốc tế như xây đụng các khuôn khổ

vực cho host động hợp tác, xây đụng và than gia những điều ước quốc tẾ vé nguễnnước xuyên biên giỏi, ting cường tham vin, chia s lợi ích Phin cuỗi bai viết lànhững host động thục tin của Đúc nhằm thục hiện nghĩa vụ hợp tác quốc tẾ nh hãi

hòn hóa chính sách, ting cường kỹ kết các thôn thuận hợp tác, trúc diy truyền thông

va quen hệ hop tác; xây dụng năng lục quân lý; xây dung các kỂ hoạch quản lý nguồnnước tíh hợp,

Kỹ yiu hội thio “Tranzborniday Water Cooperation inthe context ofthe SDs

tn South Asia and beyond bao gầm những đánh gá chủ yêu về thục tin hợp tác quốc t trong bio vệ nguồn nước quốc tế hiện nay Nội đăng kỹ yêu gầm be phân,

Phin một là những phân tích khái quit về nội dung các đều tóc quốc 8 trong nh vựcnguồn nước xuyên tiên giới, gốm Công túc của Liên hop, Công ước của UNECEcùng các thda thuận hợp tác rong lim vục Nam A, Phin thứ ha là những phân tích vềthục trang hop tác giữa các quốc gia rong khu vục bao gồm hop tác sông Mekonghop tác lưu vực Indus, hợp tác quản lý các dòng sông chung ở Nam A va hợp tác lưuvực sông Kabul Trên cơ sở đánh gi v những thành ha đạt được và các hách thức

trong các mô hình hợp tác hiễn tạ, phân cuối kỹ yêu la các bài viết đơa re những

Xuyên nghĩ nhậm tăng cường hiệu qué hop tác như tăng cường hop tae chính i, thúc

diy nụ ham gia của các ổ chúc xã hội — đân sự

Bai viết “Conflict and cooperation in managing international water resoraces

của tác giả Scott Barret bit đầu bằng những phân tích về các vẫn đề pháp lý va thực

Ấn hop tác quản lý và bảo về nguồn nước quốc té giữa Mỹ và Canada với Hiệp ue

sông Colombia, An Độ và Patigim với Hiệp ước sông Indus, Đức, Ha Lan, Pháp và

Thuy Si với Công ước về bảo vệ sông Rhine khôi ô nhiễm tir corua Trong phẫn saubai viết, tác gã đã phân tín về những học thuyết ảnh hưởng dén hoạt động quản lý

"nguễn nước xuyên bién giới gồm thuyết chủ quyển lãnh thổ không gói hen, thuyết nữ đang hop lý công bing và phát tin định lý Coase với nổi dụng một quốc gia có thể nhượng bộ trong việc giải quyết các vin dé 6 nhiễm xuyên iên giới đã đãi lạ những

loi ích khác

Bui viết “Cooperation or conflict in transboundary water management: Case

Stam Global water pưownihp, Global water perwrshp Souh Asia (2017), Regimal Wekshop on“Ehuvbetndmy Water Cooperation inthe contet of th SDGs mn Sowth Acie and beyond, 23-24 May 3017,Paldare Nepal

2 Naan” Scot Bure (1994), Conict aud coopeation in managing buernaional water resources, PolicyReseach Deparment The Ward Bae

Trang 28

study of South Asia” của tác giả Asit K Biswas? là một công trình nghiên cứu tương.

đối sâu sắc về ý ngấn và tim quan trong cũa host động hop tác giữa các quốc giatrong quân ý, khi thác và sử đụng bén võng nguồn nước xuyên biên giới Trên cơ rỡ

hân ích thục tin giữa Bintan và An Đổ, Ấn Độ, Nepal va Bangladesh, tác giả đã chỉ

xe những loi ich thiết thục ota việc hop tác trong quản lý, khai thác và sử dụng nguồn"nước ofa các con sông iên quốc gia trên cơ sở tin cây và thiên chí như trường hop cia

Bintan và An Độ công như những tác ding tiêu cục din av phát tiển kink tổ, xã hội của người dân, đặc biệt người din Bangladesh do ar thiểu tin cây lấn nhau, sơ không tỉnh đẳng dẫn din việc thiêu hợp tác trong quản lý và sử dang đồng sông chung nlar trường hop côn Ấn Độ, Nepal và Bangladesh Tác giã đã đưa re một kết luân là vé lâu

di, các quốc ga sẽ không có sự lựa chon nào khác là phis hợp tác với tu để quản,

ly, kha thác các con sông liên quốc gia

1.2 Những công trình nghiên cứu cia Vigt Nam

Công tình nghiên cứu đâu tên là séch chuyên khảo “Sống ngời Fiét Nan” cũa

tác giã Nguyễn Vin Au.” Tử góc đồ học thuật, đầy là ấn phẩm nghiên cửu cia ngành.

dia lý học, tuy nhiên từ nổi dụng của cổng tinh đã giúp cho các học giã luật quốc tổ

xác ảnh được sông Việt Nam và lưu vực cũa chúng có thuộc về nguồn tai nguyên

ước xuyên biên giới hay không Cần cử thzo đính ngiềa vé “sông quốc ti" của LiênHợp quốc đẳng thời đơa vào nô: đang nghiên cửu về séng ngồi Việt Nam te có thé

tổng kết được Việt Nam có 10/13 lưu vục sông lớn cũa Việt Nam là các cơn sông liên qguốc gia hoặc sông quốc ti, trong đó đặc iệt có 5 nguồn nước quốc quan trọng cũa

ViétNam ở lơ vục các con sông rau đầy: Lưu vục sông Mekong, Lưu vục sông Héng— sông Thái Binh; Lưu vực sông Đẳng Na; Lưu vục sống Cả và lưu vục sông MãĐây là 5 nguễn nước xuyên biên giới cũa Việt Nam và trải đều từ Bắc vào Nam, tongđó đặc tiệt quan trong hơn cả là lưu vue sông Mekong và sông Hỗng — sông Thai Binh,

noi cung cập nguồn nước chủ yêu cho ? đồng bằng lớn nhất cã nước

Luận én “Sistanable development of water restiorces ~ Internationalregulations, MeKong regional cooperation and viemamese national legislation” cũa

nghiên cứu sinh Lê Thành Long® là một công tình nghiên cứu rất giá tri về các

"nguyên tắc của luật nước quốc tổ, đặc biệt la nguyên tắc phát triển bên vồng Vor tiêu đi “Cuộc cách mang ci những quan điểm và nguyên tắc oie luật nước quốc tẾ",

chương hai cis luận án trước tên là những khảo cớu về hai học thuyất thường được

nhắc én phỗ biển trong luật nước quốc tế 1a thuyết chủ quyén lãnh thổ tuyệt đối

° Simm: Ast E Biowae (2011), “Coopeatim or confit in wansbowry wate managaaent Case sty ofSouth Ac, đtologial Science, Jour, Vols 1 No.,yp 2-25

7 Seam: Npiyin Vie Ân (1897), Song gr Filta, Nob Desh Quắc ga Ha Nột, Hà Nội

2 3iem Te Tanh Long 2003), “Sstamable development of water resources — intumational regulations,‘MexKong egimal coopartion thế vieuamsse natin legs”, Dissertation prestced as full fiat of

‘herequranns for th Degee of Docs of Lees, Te Univesay of Nagoya gadute schol of Mi

Trang 29

thuyết toàn ven lãnh thổ toyật đối tin các phương dién lịch số, thục tiẾn áp dụng ti các quốc gia cũng như thục tiến ghi nhân trong các điều ước quốc tổ Tiép đó, tac giá

đã phân ích nội dụng của các nguyên tic không gây thiệt hai đáng kd, nguyên tắc sử

đang hợp lý và công bằng được thể hiện trong các điều ức quốc tỉ, phân tích khả, niệm lợi ích công đẳng cùng những nguyên tắc về các vẫn dé mang tinh thổ tue, bao

gm ngiĩa vụ hợp tác, rao đối đỡ liệu và thông tn, thông báo truớc và thương lương

thiên chỉ Chương be ofa luân án là những phân tich chuyên sâu về nguyên tắc phát

triển bin vững qua việc phân tic phán quyết côn Tòa án công lý quốc tế Liên hop quốc trong vụ Gabcicovo ~ Nagymaros và ý kiên nông cis thậm phán Weerementry trong vụ việc này: đồng thời phân tích những nôi dung côa Công wee UNWC thể hiện "nguyên tắc phát tiễn bên ving,

Chấn sich “Tu về sử đóng các ngin nước quốc tế", tác gã Nguyễn Trường Giang thục sự là một công tình nghiên cu co ý ngiễa quan trong đái vớ các vẫn đề

ý loên, phép lý về nguồn nước quốc té trong luật quốc tí Tại chương đâu tên, tác giã

đã tế hiện lại quá tỉnh hình thành và phát biển cia luật quốc té về sử dong nguôn, nước quốc tẾ qua từng thời kỳ từ hôi kỹ phôi tha với nơ xuất hiện của các tập quán quốt t liên quan din việc nữ đụng sông, suối vào mục đích hoạch dinh biên giới quốc

4, các học thuyết liên quan đến của sẽ nguồn nước quốc tỉ, Công tức năm 1923 về

phat tiển thuỷ dién có tác đông đồn hai hay nhiêu quốc gia đến Quy tắc Helsinki và Công ước UNWC năm 1977 Chương hai của cuốn sách1a những phân tích vé các loại nguễn của luật về sử dụng nguén nước quốc té, bao gém các điều uve vé sử dụng nguồn nước quốc tý, điều tước và bảo vệ môi trường lên quan din nguồn nước; tập

cquén quốc tỉ; nguyên tắc pháp luật chung, phán quyết cia cơ quan ti phán quất tỉ."nghị quyết của các t8 chúc quốc té lin chính phủ và hội nghỉ quốc tê trong lính vục

luật về sỡ dụng nguồn nước quốc tẾ

Các giáo tình đáo tao chuyên ngành luật quốc

của Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật quốc té của Khoa Luật, Viên Dai họchư giáo trình Luật quốc té

Ma Hà Nai cũng có phần nghiên cứu về sông quốc té và vấn để bảo vé nguén nước này trong sử dụng kế oa việc sử dung vào mục dich giao thông Tuy rhiên, do gói hhan và khuôn khổ của một giáo tinh luật quốc tế (công pháp quốc ti) trong chương

tỉnh giảng day đại học di không cho pháp đ sâu nghiên cửu vin để nay trong nội

dang kiến thúc đảo tạo, mã chỉ giới hạn trong việc dia ra inh nghĩa và các nguyên ti ữ ịng ving nuớc uất i, cụ th là các sống hốt ao gm chế độ phép tý quốc te

đành cho tấu thuyén các nước tự do hủy vận trên sông với điều kiện tuân thủ luật quốcTẾ và luật quée gia có liên quan và sở dung nguồn nước quốc té vào mục đích phi giao

ˆ Sam Ngyễn Đường Gang G001), Lt vd sử đong các nen tước ude tS it, Bà Nột

Trang 30

thông, như mục đích công ngập, nông nghiệp, đánh bắt thủy sản, xây đụng các nhàmáy thiy điện, cổng tỉnh thủy lợi

Treng luận án “Sztamuble development of water resources — Internationalregulations, MeKong regional cocperaơn and viemaese nattonal legislation” cũa"nghiên cứu sinh Lê Thành Long ngodi nhing chương đầu phân tích các vin đồ Lý luậnvề bio về nguồn nước quốc ti, từ chương thứ tr của luận án là nhõng phân tích về cácnổi dung pháp lý của Hiệp dinh MeKiong và pháp luật Việt Nam Tai chương bn,

trước tiên, tác giá để khái quát về các thiết chế hop tác trong lưu vue sông Mekong

qua tùng gjei doen, trước khi thành lập Uỷ ban phối hop điều tra ba nguồn lưu vực

MeKong (rước nim 1957), arse đời và host động ci Uỷ bạn phốt hợp điều ra he

nguồn lưu vục MiiEong (từ năm 1957 ~ 1974) và béi cảnh, nguyên shin dẫn đến ar

ình thành Uỷ hội MeKong cũng nh vá trỏ của Uj hội MifCong trong phát triển bén

vũng nguén nước MeKong Nội dung tiép theo cũa chương bắn là những phân ích vécác điều khoản của Hiệp dinh MeKong vé sỡ dụng nguén nước MeKong, bio vệ

"nguồn nước MrEong truớc các ngudn nhiễm, bảo tổn nguồn nước và các vin để liên quan din gin kết rong sử dụng báo vệ và bảo tổn Tai chương cuỗi cùng của luận án, "nghiên cứu sinh đã phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về phát hiển bên

ving ti nguyên nước, từ đó chi re những hancủa pháp luật Việt Nam như nxchống chéo, không phis hợp, thiéu chỉ tit, cụ th trong các quy inh về nguồn nước

cũng như luật môi trường, hạn chế rong hoạt động thre thi pháp luật như thiểu sơ hải hợp giữa các cơ quan, hen chỗ trong vai tro cia tòa án đồng thoi đồ xuất một sổ gi pháp đối với hệ thống pháp luật và hoạt động thực thi pháp luật của Việt Nam nhẫn phát tiễn bin ving tai nguyễn nước

Ba cuốn sich của tác gã Nguyễn Trường Giang, bao gin “MỚI tưởng và Inde

quốc về môi mang",sách chuyên khảo “Cơ số php bo vệ ngin tước aude tẾ

của Tiết Nam "3! và sách chuyên khảo “Tuất ớ

những cổng tỉnh nghién cửa chuyên sâu vi nguén nước quốctẾ ni chung và bio vệ"nguồn nước quốc té nổi riêng, Đây là kết quả của một quá tỉnh nghién cứu một vẫn để

hos hoe luật que hân bb ng ưng gió học gã lui qué cũ VietNam.Trong cuốn sich “Mới tracing và luật quốc tổ về mat trường”, tác giả NguyễnTrường Giang đã dành một chương rêng vé vin dé bảo vệ mối trường nước tn đắtliên beo gần 3 phền: Phin 1 phân ich các quý ảnh pháp lý quốc t về môi trường

tước rên dit lida (chỗ yu là các ông qut tỘ; phần 2 để cập tới va r oa các thể chế quốc tổ trong việc quản lý môi trường nước quốc tế, nhân 3 à những kết luận có

Hom: Nein Teng Gang (1996) Mai rường tà lu: tới cing No Se thit, Bà Nội“Xem Nggễn Trường Gang O012), Co sẽ php W bo véngudn hước cia Met Naw, Ne 3s tức, Nội© ems Nguyễn Thường Gang 001), ớt vẻ sity cớ ngu rước gió td Ney Shit, Ha Nột

Trang 31

tinh nhân xét về hiện trang các quy Ảnh quốc té vé bảo về môi trường nước quốc tẾ

Từ gúc đô nghiên cửa công trình thuộc finh vue nghiên cứu chuyên ngành chỉ để cập

tối vin dé bio vé môi trường nước trên đất liên thông qua các đều ước quốc tỉ chuyên nôn hiện hành cũng như các nghỉ quyết, quyết nh có tinh khuyên nghị của các tổ

chúc quốc té và hôi nghỉ quốc tiên chính phũ cũng nữ phi chỉnh phủ Cuỗn sich đã

Hiật kẽ và nhẫn mạnh tới vai tro cia các thé chế quốc tế kho vục trong việc sở đụng và áo vệ nguồn nước cuc tế, như Ủy hội sống Ranh, Ủy ban sông Nile và Ủy hội sông MeKong Nhân xét cũa tác gia vi hiện trang của luật quốc tẾ về nguồn nuớc quốc tỉ

là phù hop với thục tẾ khi đó cũng như trong hiện tạ, khi rên pham vi toàn cầu chỉ

nin có một điều tước quốc té khung ghi nhận những nguyên tắc chung nhất làm cơ sỡ

cho việc ký kit các đều ước quốc tô khu vục vi nguẫn nước quốc té nổi chung và biovi môi trường cho nguén nước nó riêng, Sự ra đồi của Công tức cũa Liên hop quốc

nim 1997 là điều uớc quốc tổ da phương toàn sầu là công ước khung vỀ sử dụng "nguồn nước quốc tẾ vào mục dich phi giao thông là kết quả của quá tình pháp đến

hóa luật quốc tổ về nguồn nước xuyên quốc gia Công tình nghiên cứu đã it nhiễu gop

hân vào si phát hiển cũa khoe học luật quốc tổ vi finh vực ý luận còn môi này: Treng cuốn sách “Cơ sở pháp lý bảo vé ngiễn nước quốc tế cũa Tiét Neon cũa nhóm tác gi Nguyễn Trường Giang chương] đã tình bay và phần ích có điểm nhân

thục trang và các thách thức rong và ngoài nước đổi với việc bio vệ nguồn tước quốctẾ ofa Việt Nam, đặc biệt 1 nguôn nước từ ông MeKong và sống Héng ~ rồng TháiBình trong sổ các nguẫn muse quốc tổ quan trong của Việt Nam Dựa trén thục tranghộ thing nguồn nước quốc t, nhóm tác giã đã tình bay khó quát các cơ sở pháp lý

mà chúng ta có thé vin ding nhim bảo vệ các ngudn nước quốc ổ cia Việt Nam trong

luật quốc tổ nói chưng và luật nước quốc tô nói êng Chương I cia cuốn sich để cập

tối hiệp Ảnh MeKong 1995 giữa các quốc gia trong lưu vực sông Nội dụng ngiên cửu và phân ích ở chương này nhim chứng minh và khẳng dinh hiệp dinh MeKong 1995 là công cụ pháp lý quan trong để Việt Nam sử đụng nhằm mục dich bão vệ "nguền nước quốc tế từ cơn sông quan trong này: Néi dung khẳng nh được din hình:

qua phần phân tích bối cảnh ra đồi hiệp dinh MeKong cùng nổi dụng các vin bin cótinh kể thuật kèm theo hiệp ảnh: Phin cuối cia chương là ý tiền nhận xit ofa nhómtác gã vi hiệp dinh MeKong và đứa ra các biện pháp cing cổ cơ sở pháp lý quốc tỉbio vệ nguồn nước sông MeKong dua trên nin ting nguyễn tắc Pacta sunt serranda

ph hợp với tình hình thọ té tiễn đỗi rong quan hé quốc tỉ Chương III bao gầm 3 hân có giá trì ứng đụng đối với thục trang bảo vệ ngudn nước quốc té côn Việt Nam.

Đây là chương nghiên cứu, phin tích việc bio vé ngudn nước quốc t khi các nguồn

ước này chưa có điều tước quốc tÊ chuyên biệt hồn quan ma Việt Nam la thành viên như nguôn nước quốc tổ từ sông Héng — sông Thứ Bình rt quan trọng đối với kinh tổ

Trang 32

nông nghiệp ở khu vục phía bắc Việt Nam, hiện nay chữa có điều túc quốc tẾ giữa Việt Nam và các nước hữu quan về chia sé nguồn ti nguyên nước, Sau kt phân tích

các nguyên tắc cia uật quốc tổ hiện dai và luật sử đụng nguễn nước quốc té được cotlà nền ting pháp ly cho hoạt đông sở dụng và béo về nguẫn nước xuyên biên giới, cáctác giã đã đơn ra kết luận có tỉnh nhận net vé hệ thẳng các quy đính luật quốc tế chung

về inh vue nay, đồng thời đa ra các biên pháp công cổ hệ thống nay rong việc bio ‘vi nguén nước quốc té của Việt Nam khi chưa được điều ước quốc tẾ đều chỉnh.

Ngoài hai chương đầu tình bay về các vấn đ lý luận, ba chương còn ini cũa cuốn sách “Euật về sử đụng các ngiễn nước quốc 18° là những phân tích vé một số vấn dé pháp lý trong bio vé nguẫn nước quốc tổ Cu thi, tei chương ba tác giả đã

phin tich nội dụng pháp lý cia các quyển và nghĩa vụ cơ bản cin các quốc ga venrguén nước quốc LỆ, beo gam ngấa vụ a dung hop ý và công bing ngĩa vụ khônggây thiệt hn, ngiĩa vụ hợp tác, ngiĩa vụ bio về môi trường nguôn nước quốc tổ.Điễuđáng chủ ý là nôi dụng cũa những nghĩa vụ nay đều được phân ích trén nhiễu phương,

di, từ quy định cũa các đều trúc song phương và lưu vục, phán quyết cia các cơ quan tài phán quốc tế, thục tiến quốc gia cho đến hoạt động của các tổ chức quốc tổ

liên chính phủ và Công tước UNWC Chương bốn bao gồm những phân tích vé va rò

của các tỔ chức quốc tÍ trong nh vực sử dụng nước, bao gồm Liên hợp quốc, các tổ

những phân ich đánh giá về xu hướng phát tiển oie luật vỀ nguồn nude quốc tổ, một

sổ vấn để đất ra trong bảo vệ nguễn nước quốc té trong bắt cảnh hiện nay và vai trò

của pháp uật quốc t trong bio vệ nguẫn nước quốc tổ

Ngoài các công tình nghiên cứu khoe học nêu trên còn cổ một s bài vi các

báo cáo quy hosch, các bài tình bay trong các hồi thio khoa học chuyên đổ, cácchương tỉnh nghị sự về vin để tử nguyên nước, cũng như bảo vệ nguồn ti nguyễn,nước quốc tế của Việt Nam, như "Báo cáo để mục các mit pháp ly và tổ chức trong

qguân ý các sông trên thé giới và ð Việt Nam” của tác giá Nguyễn Hạc Võ để cập tới các kia cạnh pháp lý và tổ chúc trong quản lý chủ yêu lä sông quốc tÊ rên thé giới và

4 Việt Nem; bài vất "Thủy điện Trung Quốc đầu nguồn sống Việt Nan” của tác giáNhật Tân it kẽ các công tinh thủy điện đã vận hành và đang xây dmg của TrungQuốc & ving thượng lưu sông Hang của nước này đ tạo ra thích thúc nghiém trong

đc dos nguồn nước quốc t từ lưu vực sông Hang dinh cho Việt Nam; hay bài vết

“Mang lưới công tác vì nước cũa Việt Nam” côa hai tác gia Nguyễn Tiên Đạt và

Nguyễn Vũ Việt cũng đồ cập tới vẫn để thiy đện của Trang Quốc rên séng Hồng có đánh giá sơ bộ ác động côn các công tỉnh thiy điện này và nhắn manh tới sự cn thiết

ở réng và cũng cổ mang lưới công tác vì nước cia nước te Trong số các báo cáo

Trang 33

khoa học tổng kit hay chương tình nghị mr có thể kể đến Báo cáo quy hoạch rữ đang ting hop va bảo về nguôn nước lưu wie sống Mã cia Viện quy hoạch thủy lợi vào nim 2005 hay Báo cáo quy hoạch tổng thể thủy lợi rong điều kiện biển đổi khí hiu nước biển ding ving Đắc Trung bộ cũng của Viên này vào năm 2011 Đây là

những báo cáo phân ích và

Ca (to vục séng quốc t), từ đó đưa ra các bin pháp quy hoạch có tính tổng thể vé thủy lợi trong điều liện phát sinh các thách thúc chủ quan công nhơ khách quan đối

với nguồn nước quốc tô từ hai sông này (lưu vực sống Đắc Trung bộ), Mới đây nhất,g hop hiện trạng vùng nước của lưu vực sông Mã, sông,

Hồi thio quốc té “An ninh nước và quân lý các lưu vục sống" do Viện quốc tế Pháp

ngữ (FD, phối hop cùng Thang tim nghiên cứu văn hoc liên ngành và Viện ngưên cửu châu Phí — Trung Đồng tổ chúc, Hồi thio “An ninh nuớc vi sự hát triển bên vũng

ä Việt Nam" do Liên hiệp các hội khoa hoc và kỹ thuật Việt Nam phổ hop các cơ quan.

liên quan tổ chức đã phân tích thục tiễn và những nguy cơ đất ra đối với an ninh nguồi

tước của Việt Nam, đối với đồng bing sống Cia Long do sợ uy giảm, cạn liệt nguồn

ước sông MrfEong và hiện hoơng biển đổi khí hậu, đẳng thời để xuất mốt số giã pháp trong quân tri nguồn nước nhắm dim bảo phát tiễn bin võng nguồn nước sông

Bin cạnh d6, có thể ké đến những bai phân tích được ding ti trên website cũaCục Quin lý tải nguyên made, Bộ Tai nguyễn và môi trường nhơ "Việt Nam ga nhập

Công tốc vi sỡ dung các nguồn made xuyên biển gói cho các mục dich phi giao

thông thủy", “Các quyền và ngiấa vụ liên quan kd Việt Nam gia nhập Công tớc vé nữđang các ngudn nước xuyên biên giới cho các mục dich phi giao thông thiy’, "Đánh,

ag vi nrphù hop với nổi dang của Công ước vi C ông ước về sử đụng các nguẫn nước

xuyên biên giới cho các mục đích phi giao thông thủy với các điễu ước khác trong fin

vực ti nguyễn nước mã Việt Nam là thành viên” Những bis viết này đã phân ich

những nội đăng pháp ý cơ bin cia Công use vé sở đụng các nguôn nước xuyên biêngiới cho các mục dich phi giao thông thủy cũng nr phân ích sự tương thch giữa các

any Ảnh của Công tước với các điều ước quốc tô ma Việt Nam là thành viên cing ninr

các quy dinh tương ứng côn phip luật Việt Nam.

1.3 Dimh giá chung về các công trình nghiên cáu đã thực hiện

Kt quả tim hiểu về tinh hình nghién cứu tiên quan đốn đồ ta luân án cho thấy

16 lượng những công tình nghiên cửu vé vin dé quản lý, bảo vệ nguễn nước quốc tổXhá phong phú.

nguồn nước quốc t, tong đó, chủ yêu là các nguyễn tắc trong bảo vệ nguồn nước

qguốctễ nữ sử đụng hop lý và công bing, không gây thiét hại và phát iển bên võng những công tình này df lâm 18 một số vẫn đề lý luận vi bio vé

Trang 34

Thứ hai, những công tinh này đã bước đầu làm rõ một số vẫn & pháp lý trongphp luật quốc tổ về bảo vệ nguễn nước quốc tế

“Một là, đỗi với vẫn dé ngân ngừa, giảm thiểu kiẫm soát 6 nhiễm nguén nước quốc t và các ác động xuyên biên giới Các công tình nghiên cửu đã phân tích về "nghĩa vụ cia các quốc ga trong bio vệ số lượng chit lượng và hệ sinh thái của nguồn

ước quốc tổ được ghi nhân chủ yéu trong Công ước v sử đụng phi hàng hit nguồnnước quốc té năm 1997 (Công ước UNWC) và Công wie vé bảo vệ và sử dụng nguồn

ước xuyên quốc gia và hỗ quốc té năm 1992 (Công tức UNCE) cũng như phán quyết của một sổ cơ quan tải phán quốc tổ có liên quan đồn nội dụng này như ngiấn vụ đánh

gi tác động mối trường nghĩa vụ than vẫn và thương lượng thiện chi

Hea là, đất với vẫn dé hợp tác quốc tổ và gui quyết tranh chấp Những công

tình nghiên cứu rên để phân tích một sổ vẫn để phá lý vi co chế hợp tác quốc ttrong bảo về nguồn nước quốc té nh nôi đang hợp tác, mổ hình các thiết chế trongqguân ý nguễn nước quốc tế tử các lưu vục, các yêu tổ ảnh buông đồn host đồng hop

tác giữa các quốc gje cũng nh thực tiễn một sổ mô hình hop tác trong bảo vệ nguồn nước quốc tử một số kim vục, dfn hình 1à châu Âu

Thứ ba, mặc đà chỉ cô số lương khiêm tốn nhưng mốt số những công tỉnh"nghiên cứu của Việt Nam đã bước đâu lim rõ những thách thúc đối với nguẫn nướcqguốc tổ của Việt Nam, dic biết à những thách thúc đối với nguồn nước ông MeKong,do hoạt động của các quốc gia ven sông, đồng thời bước đều đưa ra một số để xuấttrong việc vận dụng các quy định của luật quốc nói chung và Hiệp định MeKong nói

ring để bão vé nguồn nước quốc tổ cũa Việt Nam,

Mic da vay, những công tình nghiên cứu để thục hiện vẫn chưa giã quyết được tiệt để tất cả những vin để hiên quan din bảo vé nguồn nước quốc tổ Việc "nghiên cứu một cách tổng thể vỀ bảo vé nguẫn nước quốc té trong luật quốc tổ còn chưa thục sơ diy đã, do đó, chưa giải quyết được toàn bộ vin dé nay cả về lý luận và

php lý trong luật quốc tế nói chung cũng như Việt Nam,

= Dưới góc độ tật quốc tế,

Va lý hận, trước hết, i có công trình nào làm,

hoàn chỉnh khả niêm bảo vé nguẫn nước quốc tổ, đặc iệt là đối tượng bão vệ cin

nguén mage quéc tế để tr đổ, xác định được diy đã nổi dụng của pháp luật quốc tế vé

bio vệ nguồn nước quốc tổ Ngoài ra mắc dò có không it công tình nghiên cứu vécác nguyên tắc trong bảo vệ nguồn nước quốc té nhưng nội đụng của những công tìnhny hoặc mỗi chỉ tấp trung phân tích vỀ mốt nguyên tắc cụ thé hoặc phân tic nhiều"nguyên tắc nhưng chưa làn rõ được méi quan hộ giữa những nguyên tắc này,

Vi pháp ý Trong số những công tình nghiên cu ma tác gã đã xem xé, phân

lớn nội đăng của những công tình này chưa giải quyết được mot cách hệ thống toàn

được mét cách toàn diện và

Trang 35

diện những nổi dung cia pháp luật quốc tổ về bio vé nguẫn nước quốc tổ được ghỉ

nhận trong Công túc UNWC, Công uée UNCE, các điều ước quốc té kina vục và song

hương về nguồn nước quốc tô cũng như phín quyết của các cơ quen tạ phần có lên

quan Thứ nhấ, những công tình này da phin mới phân ích mốt nối dụng pháp lýtrong bio về nguồn nước quốc té Noi cach khác, nôi đang của những công trình đã

tine hiện hoặc chủ yêu tập trang phân tích các vin để pháp lý về im soát suy thoái,

cen kiệt ngudn made quốc tổ và các tác động xuyên biển gói hoặc chủ yêu phân tích

những vẫn đề pháp lý về hop tác quốc tỉ trong bio vé nguẫn nước quốc tê Thí hai,

Tắc đò bầu hit các công tỉnh nghiên cứu vỀ nguén nước quốc té nói chung và bão vé

nguén nước quốc té nói nông đều tập trùng nghién cũu một nối dung phip lý cụ thể

trong bio vé nguén nước quốc té nhưng bin thân những công trình này cũng chưa dé

cập được diy đã các phương điện pháp lý liên quan Cu thi, đố: với nội dụng kiểm,

soit suy thot, can úệt nguễn nước quéc tổ và các tác động xuyên biên giới, mot số

vvin để chưa được phân ích như kidm soát việc đơa vào nguén nước các loài mới hoặc

loti ngosi Iai, xây đụng mục tiêu và chit lương nước chung Tương hụ đổi với nổi

đang hop tác quốc t, nôi dung cia mỗi công trình chủ yêu để cập dn một hoặc một sổ hia cạnh nhất đnh, hoặc tấp trung phân tích nộ đang hop tác hoặc tập trung phân, tích về mổ hình hợp tác ma chưa phân th tổng thể nhõng nội dung nay Đặc bid tại Việt Nam, những công tình nghiên cứu và vẫn đề này khá khiêm tốn Dén my, mới

co một số những công tinh nghiễn cứu một hoặc một số nôi dang nhất định có liên

quan đến bảo vệ nguồn nước quốc t theo quy định của luật quốc tỉ Tuy nhiên, hiw

hit những công tình này mới đồng lei ở những phân tích cơ bản và vin để này: Đặctiệt, đôi tượng nghiên cứu côn các tác giã chủ yêu là Công tước UNỘNC, trong khinhững nội ding pháp lý dave quy din trong Công wie UNCE cing như các điễu ước

êm vục vỀ nguồn nước quốc té chưa thực sơ được nghiên cửu mét cách thôn đáng Din nay, đã có một số công tình nghiên cứu về nguẫn made quốc té cũa Việt

Nam, trong đó, chủ yêu là séngMeKong Tuy nhiên, cing giống nh hấu hit các công

tỉnh nghiên cứu khá và pháp luật quốc tẾ trong finh vực này, nhỗng cổng tình

"nghiên cứu vé Việt Nam cũng chưa tiép cân một cách toàn điện và hệ thống tắt cảnhững nội ding vé bdo vệ nguẫn nước quốc tÊ của Việt Nam Luận án oe nghiên cứusinh Lê Thành Long mặc đã lá công tinh để cập dén ea quy ảnh của Hiệp Ảnh.MeKong cũng như pháp luật Việt Nam lién quan đốn ngudn nước quốc t, hy nhiên

do được thực kiện tử cách đây khá lâu nén nhiễu nổi dụng pháp lý hoặc đã

hoặc không được cập nhật những quy dinh mới được thông qua rong khuôn khổ Uj}

hồi MeKiong Các công tỉnh nghiên cửu cba tac ga Nguyễn Trường Giang, dic biết là

cuốn sách "Luật về sử dụng nguồn nước quốc tẾ

hiệu lực

mặt di có thể cơ là những công

Trang 36

trình nghiên cứu chuyên su nhất về nguén nước quất tế nhưng cũng chỉ để cập đến các vẫn dé pháp Lý trong luật quốc ổ nói chúng mà chơa phân ích tổng th

hấp lý và thục tin bảo vé nguồn nước quốc té cia Việt Nam Các hội thio gin diy nhất lin quan dén phat iển bin ving ti nguyên nước của Việt Nam nh Hội thio “An ninh nước và quản lý lưu vue sông", t8 chúc ngày 27/11/2030 hay Hội thảo “An ảnh nước và sự phát triển bên võng ở Việc Nam” tổ chúc này 29/10/2020 mặc dò đã

các vẫn để

cung cấp nhiều thông tin cập nhật vé thực trang nguẫn nước của Việt Nam, bao gém

ca nguễn mabe sông MeKong, nhưng cing cha Hập cặn được toàn điện các vin déáp ý vi bio vô nguồn nước quốc tế

14 Những vẫn đỀ iếp tục nghiên cứu của luận án

Tiên cơ sở xem xét nội dung ofa những công tỉnh nghiên cửu đã thục hiện cóliên quan đi đổ tai cũng nhy phù hợp với phạm vi và đối tương nghiễn cứu của luận

án, rong pham vi luận án, tác gi 3 tiếp tục lam rõ những vin đồ sa

* Các vw đề lý hậu clmng v8 bảo vệ nguồn nước quốc tế

Thứ nhất khả nêm bảo vi nguồn nước quốc tổ, Theo đ, luận án sổ tip trang

lêm rõ những khái niệm: Mớt là khá niệm nguẫn nước quốc te trấn cơ sỡ phân tíchnhững quy định trong Công wee UNC; bơi là, khá niệm bio về nguén nước quốc tỉ

trên cơ sở làm rõ nhing yêu tổ câu thành của khái niệm nay gdm chủ thé bio và, đi

tương bảo vệ, và phương thức bio vệ

Thứ hai, một số vẫn đš tý luận v pháp uật quốc ổ liên quan din bảo vé nguén

nước quốc tả bao gồm: Phân tích một cách có hệ thống các họ thuyết, các nguyên ticủa pháp luật quốc tẾ về bão về nguân nước quốc tẺ, qua đó, lâm rõ mỗi quan hệ giữa

những nguyên tắc này, nguôn luật đều chỉnh vẫn để bảo vệ nguồn nước quốc tẺ, ni

dang của pháp luật quốc tổ vé bão vé nguồn nước quốc tế

* Các vin đề pháp lý chung vỀ báo vệ nguỗ tước quốc tẾ trong nat quốc tế Là mốt công trình nghién cứu tổng thể những vẫn để php lý

"nguồn nước quốc tế nén luận án số tip tục nghiên cứu mốt cích sâu sắc hơn nhữngvin dé pháp lý vé bảo vé nguễn nước quốc tế đã được phân tích trong những côngtình trước do Nhing vin đã pháp lý này sẽ được lam rõ trên cơ sở nghiên cứu toàndién một Ia những quy đính trong các điều ước quốc tổ toàn cầu trong finh vục quảnly, bio vé ngiẫn nước quốc tẾ gdm Công túc vé sử dụng phi hàng hãi nguồn nước

ti về báo vệ

quốc tế nấm 1997 và Công tước về bảo vệ và sử dụng nguồn nước xuyên quốc gia vàhồ quốc té nim 1993, các đều ước quốc tế vé môi trường c liên quan, hơ là các đu

thức quốc hóa chất Công tước về bảo vé sông Rhine khôi 6 nhiễm chất clord, Nghỉ đính thư 1961 giữa Đúc, Pháp và Luwemboug thành lập Ủy ban quốc tế sông Moze khối bi 6 nhữễ

tu vực như Công tước về bảo về sông Rhine khối 6 nhá

„ Hiển

chương về nước của lơ vực hỗ Chad, Công wie về hợp tác tong bão vệ và rỡ đụng

Trang 37

bin võng sông Damibe, ; ba lá phán quyết của các cơ quan tải phán quốc tế có liênquan din bảo vệ nguồn nước quốc tế như phán quyết cũa cia các tod án và trong tảiquốc tổ trong các vụ Lac Lamon case, Gabcikovo-Nagimaros Case, Pulp Mills.Ngoàixe luận án công sit dung các tình loận cũa Uy ben pháp luật quốc tê cũng nu các

Hướng dẫn trong việc thục hiện Công uie về sở dụng phi hàng hãi nguẫn nước quốc

tổ nim 1997 và Công ước về bảo vệ và sử đụng nguễn nước xuyên quốc ga và hỗquốc tế năm 1992 đỗ giã thích các quy Ảnh của luật quốc tổ có liên quan

+ Các vẫn đề pháp ý và thực tiễn bảo vệ nguồn nước quốc tễ cầa Việt Nam

Thứ nhất, về pháp tý, luận én rẽ phân tích những nói dụng pháp lý cơ bên vềvi nguễn nước quốc té cũa Việt Nam trên các phương điện: () Ngăn nghn, giảm.thiểu iim soát my thoái, can dt và 6 nhiễm nguôn muớc quốc tô, (i) Hop tác quốc

ti; Ga) và giã quyết tranh chấp quốc t8 Cơ sở php lý để phân tích những ndi dụng ny bao gém hai nhóm, một là các văn bản do cơ quan có thẫm quyển cũa Việt Nam

ban hành, chủ yêu là Luật Tải nguyên made, Luật Bảo về méi trường cing hệ thông

các văn bản hướng dn thi hãnh, har 1d, các vin kiện quốc tổ về nguễn mabe quốc té sma Việt Nam là thành viên, nur Hiệp đnh hợp tác phát hiển bên vững lưu vue sông

MeKong (Hiệp dinh MeKong và các Thủ tue, Hướng dẫn kỹ thuật được thông qua

trong khuôn khổ Uy hội MeEKong Tuyên bổ Tuyên bé Sanya của Hội nghỉ đâu Hiên

các nhà lãnh đạo hop tác Mekong ~Lantbương về một công đồng chia sẽ hòn bình vàthính vượng gia các quốc gia Mekong —Lanfmtơng, Biên bản ghi nhớ giãn Ban thự

"kỷ Uỷ hồi sống MeKong và Trung tân hop tác nguồn nước MiiCong — Lanthoơng

Từ những phần ích này, luân án sẽ đánh giá những hạn chế trong khuôn khổ pháp lý ‘vi nguồn nước quốc té của Việt Nam hiện nay

Tứ hai, về thục tn, luận áa sẽ phân tích và đánh giá thực iễn bảo về nguồn nước quốc tổ cia Việt Nam trên các phương điện: () Nein nga, giảm thiểu lễ

soát suy thot, cạn Hit và 6 nhiễm nguồn nước quốc, i) Hop tác quốc tH; (i) Giảiquyết tranh chấp quốc tổ Cơ sở để đánh giá vẫn đã nay chỗ yêu là các báo cáo của UF

hồi MeKiong báo cáo cia Bộ Tải nguyên và mối trường

Thứ ba, trên cơ sở những phân ích, đánh giá các vin để pháp lý và thực tấn,

luận án sẽ iến nghĩ mốt sổ giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông bảo vệ nguẫn nướcsia Việt Nem

15 Câu hỏi nghiên cầu và giã thuyết nghiên cứu

ĐỂ làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, nghiên cứu sinh đặt ra và sẽ giãquất những câu hồi nghiên cứu cau:

.Mðtà đuổi gốc đô pháp fy, bảo về nguén nước quốc tẾ bao gin những vin để gi? Hai là, pháp luật quốc tê về bảo vé nguồn nước quốc tế bao gém những nội đang pháp lý cụ thể nao? Nhing quy dinh hiện hành đã đủ hiệu qua trong điều chỉnh,

Trang 38

vin để bảo về ngudn nước quốc tổ chưa?

0 vệ nguồn nước quốc té cin Việt Nam hiện nay như thể

fn ghã hoàn thiên?

Bén là, cần có những biện pháp gi để nâng ceo hiệu quả host đông bão vệ

Ba là, thực trang,

nào? Những vẫn đề gi còn hạn chế,"nguồn nước quốc tổ của Việt Nam

Trên cơ sở nghiễn cứu các vẫn để lý luận và pháp lý về luật quốc tẾ cũng nh các vin để pháp lý và thục tifa bảo vệ nguồn nước quốc của Việt Nam, tác giã đặt ra

một số giả thuyết nghin cứu và sẽ phin ích, luận giải tim ra luận cử chứng minh chocác gi thuyết này, cụ thd như seu

(Mbt 1a, bo về nguồn nước quốc tổ được bi

quốc tỉ thông qua những tiện pháp khác nhau a8 ngắn ngữa, han chế và ứng pho với

những tic đồng xâu đổi với sổ lượng chất lượng và hệ sinh this của nguồn nước quốc

tẾ nhằm dim bảo việc sở đụng hợp lý, công bing và bên vũng ngudn nước quốc t@ Dođồ, khi ấp cận dưới gốc độ pháp iy, các vẫn để Lý luân vé bảo vệ nguẫn nước quốc tổ

lấn hành hoạt động bảo vé, nguyên tắc chí phi hoạt đông bảo vệ và các biện pháp được quy Ảnh dé bão vô nguễn nước quốc tê

là, rên cơ sẽ quy Ảnh cña các điều ốc quốc tê đa phương toàn cầu, các

la hoạt động của các chủ th luật

sẽ lâm 18 các vẫn để vé chủ

đu ước khu vực và song phương về nguồn nước quốc ta, một khuôn khổ pháp ly về bio vé nguồn nước quốc tổ đã được hình thành từ hiệu cắp đô, Tuy nhiên iimuôn khổ

hép lý này cũng dang bộc 16 những hạn chế nhất Ảnh do tinh chất "khung" côn các(đu tước da phương toàn cầu hay sơ hạn chỗ trong nội ding điều chỉnh hoặc phạm và.

áp đăng của các điều ước khu vực

Ball, xét một cách ting thể, hé thông các văn bản về bio vé nguồn nước quốc

ao gầm các quy định cũa pháp tuật quốc gia dũng nh các điều ước, văn kiện quốctổ rong khuôn khô Uỷ hội Mekong đã tao cơ sở pháp lý quan trong cho hoạt động bio

vi nguôn nước quốc té của Việt Nam, trong đó, những quy đính của pháp luật Viet

Nam di có sơ tương thích với các quy định trong Công ước UNINC ma Việt Nem là

thành viên Tuy nhiên, hộ thống các quy đình này vẫn còn những đểm hạn chế như chống chéo, thiểu cụ thể, thiêu tính đẳng bộ Trên phương điện thục tiến, trong những nim gin diy, dòng chiy các hệ thống sông, suỗi ở Việt Nam đầu thiêu họt so với trung tình nhiễu năm, mục nước nhiễu nơi đạt mức thập nhất lich sử gây ảnh hug cho đồi

sống của người din

“Bắn la, đŠ ning cao hiệu quả host đông bio vệ nguồn nước quốc tý của Việt

Nam, cần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ nguần nước quốc t, ting

cường các hoạt động hợp tác quốc tô trên nhiễu phương din và sở dụng linh hoạt các

tiện pháp chính tr, ngoại giao, pháp lý với nhiễu kênh và cập đồ khác nhau để giải cqayit các vẫn đồ gây hai dén nguồn made quốc té cia Việt Nam

Trang 39

Két hận Chương 1

“Chương một ci luân én đã phân tích tổng quan các công hình nghiên cứu cũa

nước ngoài và Việt Nam có lin quan din đổ tả luận án Có thi thấy: số lượng nhữngcông tình nghiên cu về vẫn để này khá phong phủ từ sách, bai viết tạp chí, dén luận,

ăn luận án, đ tà nghiên cứu khoa hoc Những công tình này để lam rõ mốt sổ vẫn

đã lý luận và pháp lý trong pháp luật quốc tế về báo về nguồn nước quốc t2 Tuy

hiên, những công tinh nghiên cứu đã thục hiện vẫn chưa giã quyết được tiệt đổ tắt cả những vin đồ liên quan Việc nghiên cứu mốt cách ting thể vé bảo vệ nguồn nước

quốc tỉ trong luật quốc tẾ còn chưa thực mr diy đã, do da, chưa giải quyết được toàn

bổ vấn để này cả về lý luân và pháp lý trong luật quốc tẾ nói chung cũng như Việt

Nam nổi riêng,

Tiên cơ sở xem xét nối đụng ofa những công tỉnh nghiên cứu đã thục hiện cóliên quan din dé tả cũng nh phù hop với phạm vi và đối tương nghiễn cứu của luận

án, trong pham vi luận án, tác gids tếp tục lam rõ nhỗng vin dé sau

Thứ nhất về ký luận, luận án sẽ làn rõ khá niện bảo vệ nguẫn nước quốc tẾ và và mét sổ vẫn để lý luân cơ bin trong pháp luật quốc tổ về bảo về nguồn noớc quốc té

Thứ ha, và pháp lý luân án sẽ êp tục lâm rõ hơn những vin dé pháp Lý về bảovi nguén nước quốc té đã được phân tích trong những cổng tinh trước dé trên cơ sỡ"nghiên cứu toàn điện những quy đính trong các điều ước quée tế toàn cầu cũng như

Xêm vục trong finh vực quân ý, bảo vệ nguẫn nước quốc tệ

Thứ ba, và các vận đề pháp lý và thục in cũa Việt Nam, luận án sẽ phân tích

những nổi đụng pháp lý cơ bên vé bio vé nguễn nước quốc tế của Việt Nam trên các

phương điện @ Ngắn ngừa giảm thiểu kidm soát suy thoái, can ldệt và 6 nhiễm

"guễn nước quốc té i) Hop tác quốc tế: i) Trách nhiệm pháp lý và gai quyết tranh

chấp quốc té và thục tấn thục thi những quy định này, Tiên cơ sở đánh giá pháp luật

‘va thực tiẾn thực thi, tác giả sẽ kiến nghị mét số giải pháp nhằm ning cao higu quả"hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tổ của Việt Nam,

Trang 40

CHUONG 2

LY LUẬN PHAP LUAT VE BẢO VE NGUỎN NƯỚC QUỐC TE

2.1 Khái niệm nguồn nước quốc tế và bảo vệ nguồn nước quốc tẾ2.1.1 Khái niệm uguén nước quốc té

Khi niệm nguồn nước quốc tổ được ghi nhận tei Điễu 2 Công ude về sử đụng

phi hàng hii nguén nước quốc tế năm 1997 (Công ước UNWC) Theo đó, “ngiổn ước qude tế là ngiễn nước mà các phn cia ching nằm ở các quốc gia khác nhai

Trước Công tức UNWC, Quy tắc Helsinki côn Hiệp hối Luật quốc tế năm 1966đã dun ra khả niệm "hưu vục sống quốc tẾ” Theo đó, lưu vục sông quốc tẾ là “mấtim vực chal kéo đài từ hi quốc gia rở lên được xác (ảnh bởi các giới lạm lim vực

sữa hệ thẳng nước, bao gỗ cả made bé mất và nước ngầm, chật vào một đim

chương“ (Điều 2) Trong quá tình coan thio C ông ước, UF ban pháp hit quốc té GLC)đã thụ thập ý Liên cit các quốc ga vi việc liệu khái niêm lưu vục sông quốc té có

thich hop cho nghiên cứu của Ủy ban hay không Môt sổ quée gia đã phân đổi khái niệm này vi cho ring có thé dẫn đến việc điều chỉnh không chỉ sử dụng nguồn "nước mà côn cả lãnh thổ đất liền Cuối cing, thuật ngữ “nguồn nước quốc te” đã được ILC lựa chon và được các quốc gia ứng hô Các học giš hàng đều dé bác bỏ những ý

iến cho ring khái niện "nguẫn nước quốc te” hep hơn so vái khái niệm “ma vục

sống quốc tẾ" với lập luin rằng Điều 1.1 của Công woe "4p đụng cho việc sie dang

gun nước quốc tổ và ving nước vào các mục dich phi hàng hit và các biện phápbá vệ, bảo tẫn và quân ƒ liên quan din việc sie Hong các ngu

5, đầu này có ng là Công ức áp dụng giá tiếp đối với ed những hoạt động tiên

dit iễn didn ra tạ lưu vục sống và trong pham vĩ ma những hoạt đông như vậy có liên quan đến vite sử dụng, bio vệ va quân ý nguồn nước quốc tổ ”

Ngoài khá niệm "lưu vục sông quốc tẾ", mốt khi niệm khác có liên quan là“nguồn nước xuyên biên giới" đã được ghi nhân trong C ông ude vé bảo vệ và rỡ dụng"nguễn nước xuyên biên giới va các hỗ quốc tế (C ông ước UNCE) nim 1992 Theo đó,

"nghiền nước xuyên biên giới là bất kỹ nước b mặt hay mage ngằm mà giao nhac chy qua hoặc nằm ở bién giới giữa hai quốc gia (Điễu 1) Theo quy dinh trên, xát về mặt thuật ngũ, có thể thấy khái niệm nguẫn nước xuyên biên giới rồng hơn khói niệm nguồn nước quốc tố Nói cách khác, khá niệm nguồn nước xuyên biên giới đã bao

him cả hố niềm nguồn nuớc quốc nguồn nước chiy qua ác quốc ia khác nhauViệc hai công ước sở dụng hei thuật ngữ khác nhau thục chất bắt ngudn từ mục dichXhác nhau của các quốc gia khi xây đụng nên những công ước này: Công wie UNCE

‘om: Sean, Stim MA G007), “he Hrkhti ales, the UN WAsrcetses Convetion and the Bari‘ues: Perspectives on Iteration Water Law, email and of Water Resuwces,23 (8,2 2%-51

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan