Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về biến đổi khí hậu và vấn đề thực hiện tại Việt Nam

107 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về biến đổi khí hậu và vấn đề thực hiện tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

'BÙI THỊ THANH MAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI THỊ THANH MAI

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế

Mã số 8380108

Người hướng dan khoa hoc: TS Hoang Ly Anh

HANOI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong khỏa luận la sản phẩm của riêng cả nhân, không sao chép lại của người khác Trong toản bô nội dung của khóa luân, những điểu được trình bay hoặc lá của cả nhân hoặc là được tổng hợp từ nhiễu nguôn ti liệu Tất cả các tải liệu tham khảo đều có xuất sứ rổ rang và được trích dẫn hợp pháp.

"Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chiu moi hình thức kỹ luật theoquy định cho lời cam đoan của minh,

NGƯỜI CAM ĐOAN

BÙI THỊ THANH MAI

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ Nghĩa

CDM Co chế phát triển sạch BPKH Biển đổi khí hậu.

ƯPBĐKH ‘Ung pho biển đổi khi hậu.

BVMT Bao vệ mỗi trường, ĐDSH Đa dang sinh học

QLTN Quần lý tai nguyên

NDC Đóng góp do quốc gia tự quyết định

Trang 5

Tinh cấp thiết của đề

1 Tình hình nghiên cứu.

2 Mục dich, ý nghĩa của việc nghiên cứu.

3 Đối trong, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 4 Kết cấu của luận van

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU VÀ PHAP LUẬT QUOC TE VE BIEN ĐÔI KHÍ HẬU.

11 Khai quat chung vềbiến đổi khí hậu 1111 Khái niệm biến đổi khí hậu.

1112 Nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu 1.2 Pháp luật quốc tế về biến đổi khí hau

1.21 Khái niệm và sự phát triển của pháp luật quốc tế về biến đổi

khí hậu 13

1.2.2 Một số nghĩa vụ quốc gia thực hiện cam kết về biến đổi khí hậu22 Két luận chương 1

CHƯƠNG 2 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT QUỐC TE BIEN ĐỎI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 28

3.1 Kết quả đạt được đối với Việt Nam trong thực hiện nghĩa vụ quốc tế về biến đổi khí hậu 28

2.11 Xây dựng chính sách pháp luật về ứng phó biến đổi khí hậu 282.1.2 Thành lập thiết chế dé thực hiện các cam kết quốc tế 46

Trang 6

2.2 Thách thức đối với Việt Nam trong thực hiện nghĩa vụ quốc tế về

Biến đổi khí han 52 2.2.1 Những thách thúc đối với Việt Nam trong thực hiện nghĩa vu

5260nn 2,

quốc tế về Biến đổi khí hậu.

3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế và tần tai Két luận chương 2

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA THUC HIEN PHÁP LUẬT QUỐC TE VE BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI

VIET NAM 68

3.1 Kinh nghiệm thực hiện pháp luật quốc tế về biến đổi khí hậu tại

một số quốc gia trên thé giới và bài hoc cho Việt Nam 64

3.2 Một số giải pháp cụ thể 70 3.2.1 Hoan thiện hệ thống pháp luật về biến đổi khí hậu 70 3.2.2 Hoàn thiện tô chức bộ máy và các nguồn lực khác về ứng phó

với biến đổi khí hậu T4

3.2.3 Thúc day hợp tác quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu 763.2.4 Xây dung cộng đồng ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hau 183.2.5 Đổi mới công tác tuyên truyền giáo duc, nâng cao nhận thức 80

Trang 7

MỞĐÀU Tinh cấp thiết của đề tài.

Biển đối khí hậu là vẫn để toàn câu, là thách thức nghiêm trong đối với nhân loại cuối thé Icy XXI Do tác động của biển đổi khí hậu, ngày cảng nhiều các hiện tương bất thường của khí hậu thời tiết đã xảy ra liên tục 6 nhiều vùngtrên diện rông với sức tàn phá khủng khiếp đã gây ra thiết hại vô cùng to lớn cả về người và tai sản Trong bối cảnh và sự nhận thức đó, tháng 6/1992, tại Braxin, 162 quốc gia trong đó có Việt Nam đã ký công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biển đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on.

Climate Change - UNFCCC) ` Năm 1997, Nghỉ định thư Kyoto về giảm phát

thải khí nhà kính cũng được ký kết va đã có hiệu lực vào năm 2005 Trong đócác quốc gia công nghiệp đã cam kết giảm khí thải nhà kinh trong thời gian đến năm 2012 Các nước đang phát triển vả các nước công nghiệp mới có nén kinh tế phát triển nhanh chưa phải đưa ra cam kết tai Kyoto Ngoài UNFCCC vả Nghị định thư Kyoto, Công ước Viên về bao vệ tang Ozén (22/3/1985) va Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ôzôn (16/9/1987) cũng có ảnh hưởng đến việc han chế những tác động tiêu cực gây biển đổi khí hậu Chi dé chống biến đỗi khí hậu cũng là trọng tâm của Hội nghị thương đỉnh G8 năm 2009 Theo quan điểm của một số nước, các nước G8 với tư cách là các quốc gia công nghiệp có nén kinh tế mạnh nhất thé giới phải đămnhiêm vai trò đi đầu trong công cuộc bão vệ môi trường, bảo vệ khí hậu, bảo vệ tính đa dang sinh học và thúc đẩy việc quản ly chất thai thên thiện với mồi trường Chỉ khi nao các cường quốc công nghiệp kiến tr thực hiện mục đích đó thì các quốc gia đang phát triển mới có thé bi thuyết phục để tiền hành các biện pháp hữu hiệu.

NSB Chink bị"Nguyễn Tường Giang (2008), Những phat mn của hát hấp quốc bong Đế

quốc gia, Hà Nỗi.

Trang 8

tế về biến

Thông qua việc ký kết các điều ước qu khí hậu, khung pháp luật quốc tế đang được xây dựng và ngày cảng hoàn thiện Cơ chế thực hiện cũng đang được các quốc gia xây dựng và nghiêm chỉnh thực hiện Tuy nhiên, hệ thông pháp luật con nhiêu hạn chế để ứng pho với sự thay đổi khí hậu cũng như han chế các tác động xấu của nó Trước tinh hình đó, ở Việt ‘Nam, ứng phó biến đổi khi hậu ngày nay đã trở thành một trong những chính sách quan trong của Đăng và Nhà nước ta Bằng những chính sich và biện pháp khác nhau, Nha nước ta dang can thiệp manh mé vào các hoạt động cia cá nhân, tổ chức trong xã hội dé bão vệ các thảnh tô của khi hậu Trong những biện pháp mi Việt Nam đã sử dụng, pháp luật đóng vai trò đặc biệt quantrong Sư xuất hiện va vai trỏ ngày cảng tăng của các quy đính pháp luật về ving phó với biển đổi khí hậu kế tử khi đất nước chuyển sang nên kinh tế thị trường là biểu hiện rõ rệt về sự cấp bách của vấn để khí hậu và dẫn đến một hệ quả tất yếu là phải có những nghiên cửu một cách cơ bản, hệ thống vẻ pháp uất bao vệ khí hau.

Dang chú ý, với chính sách đối ngoại rộng mở trong thời gian qua Nhà nước ta đã tích cực ký kết va tham gia vào nhiễu điều tước quốc tế về cất giảm khí thải, bảo vệ khí hậu quan trong Để thực hiện cam kết quốc tế của minh, Nhà nước đã ban hảnh một hệ thống pháp luật vé chống biến đổi khí hậu tương đối hoản chỉnh, được dư luận trong nước vả quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, hé thông pháp luật cùn nhiễu hạn chế và chưa đủ để ứng phó với sự thay đổi khí hậu cũng như han chế các tác đông xâu của nó Tổ chức bộ may ‘va công tác quản ly nha nước vẫn còn han chế ở nhiều địa phương, thiểu các thiết ché quản lý hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, chưa có quy chế cụ thể quy định sự phối hợp giữa các bé ban ngành Chính vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế về biển đổi khí hậu là van dé quan trong và cấp bách của Viết Nam Xuất phát từ thực trang trên, tôi đã chon van để

Trang 9

"'Pháp luật quốc tế về biến đổi khí hậu và van đề thực hiện tại Việt Nam"

lâm dé tải nghiên cửu cho luận văn cao học của mảnh Việc nghiên cửu để tải nảy có thể gop phan hoản thiện và nhìn nhận sâu sắc hơn nữa về van để khí hậu, qua đó đóng góp cho phong phú hơn lý luận của khoa học Luật quốc tế vẻ bao vệ khí hậu toan câu.

1 Tình hình nghiên cứu.

Thực tế cho thay, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế vẻ ứng phó biển đổi khí hậu va việc thực hiến pháp luật luôn là một nội dung thu hút sự quan tâm. của các nha nghiên cứu va quản lý ở hau hết các quốc gia Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây đã có các tác giả và tập thé tác giả nghiên cửu về biển đổi Ichi hậu, pháp luật vé biển đổi khí hậu và van dé thực hiện tại Việt Nam.

“Một số điều can biết về biễn đổi khí hậm” của Trương Quang Hoc, Nguyễn Đức Ngữ (2009) do Nha xuất bản Khoa học va Kỹ thuật, Hà Nội đã nghiên cứu những van để nén tăng vẻ biển đổi khí hậu.

Để tài “Thích ứng với biến đối Rồi hậu và bảo vệ môi trường theo tinh thân Nght quyết Dat hội XII của Đảng” PGS, TS Nguyễn Hồng Sơn, Pho Trưởng Ban Kinh tế Trung ương vả Nhóm tác gia (2021) tập trung nghiên cứu khía cạnh chính trị của việc thích ứng với biển đổi khi hau vả bảo vệ môi trường theo tinh than Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII;

Luận văn Thạc sf ngành Luật Quốc tế được bảo vệ nfm 2010 tại Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội “Pháp iuật quốc tế về chẳng biễn đối khi hậu và vấn đề thực thi tại Việt Nam “của Hoang Thi Hường có những nội dung tương đồng hoặc có cách tiép cận, lựa chon chủ để tương tự như Luân vănnay Tuy nhiên, công trình nảy có phạm vi nghiên cứu về thời gian từ 2010trở về trước niên chưa nghiên cứu các vẫn để liên quan dén khung pháp luật quốc tế (như Thod thuận Paris năm 2015) va thực hiền pháp luật quốc tế về

Trang 10

‘bién đổi khí hậu từ 2010 đến nay Do thời điểm thực hiện một số công trình nay trước năm 2010, vì vậy, các công trình tương tự còn chưa đánh gia day đủ vấn dé thực hiện pháp luật về biển đối khi hậu ở Việt Nam, còn thiểu đánh giá vai trò của Luật bão vệ môi trường 2014 va 2020 Do đó, các kết luận từ các

nghiên cứu nay đưa ra còn hạn chế, chưa phù hợp.

“Pháp int mét trường trong việc thích nghi và ứng pid với bién đỗi ii “hậm” của TS Nguyễn Văn Cương (2014) do Đại học quốc gia Ha Nội xuất bản năm 2014 cũng giới hạn phạm vi nghiên cửu vẻ pháp luật từ 2014 nên chưa cập nhật các nội dung của Luật bao vệ môi trường 2020 trong nghiêncứu,

Bai viết của TS Vũ Thu Hạnh, TS Nguyễn Văn Phương trên Tạp chí Luật năm 2011 tại các trang từ 18“Nghiên cửu phân tích các kịch

Bên cạnh đó, tac giả Trần Công Minh năm 2007 cũng đã công bô “Mot số suy nghĩ về giải pháp tăng cường vai trò của người dan trong giám sát hoạt đông xã lôi đối với hoat động bão vệ môi trường " hay Viện nghiên cửa địa chính năm 2006 đã công bd "Nghiên cit đánh giá thực trang và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực trong công tác xây càmg, soạn thảo vẫn bản quypham pháp luật tài nguyên và môi trường" hệ thông giáo trình giảng day

vẻ Pháp luật môi trường ở các trường Đại học va các Khoa do tạo Ci nhânLuật Các công hình nay cũng nghiên cứu những khia cạnh khác nhau về biển đổi khí hậu.

Trang 11

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu các vấn để liên quan tới() một số van để lý luận về biến đổi khí hậu vả vấn để thích ứng đối với biển đổi khi hậu toàn cau, khu vực va Việt Nam(i) pháp luật quốc tế về 'tiển đổi khí hậu vả van dé thực hiện tại Việt Nam; (iii) pháp luật Việt Nam về tiến đổi khí hậu; (iv) Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lan thứ XIII Tuy nhiên, những van dé pháp luật quốc tế về biển đổi khí hậu xung quanh ‘Thoa thuận Pans hay những van dé về thực hiện điều ước quốc tế về biển đổi khí hu trong khoảng 10 năm gin đây chưa được nghiên cửu thâu đáo.

Do đó, Luận văn nay sẽ kế thửa một số nội dung nhất là các van để lý luận về biển đổi khí hậu đông thời bd sung cho các van để về pháp luật quốc tế về triển đổi khí hậu và thực hiện pháp luật quốc tế biển đổi khí hậu tại Việt Nam trong thời đại ngày nay.

2 Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu.

Mục dich của để tai trước hết là nghiên cứu các van để lý luận về biển đổi khí hậu và pháp luật vẻ biển đồi khí hậu, nội dung pháp luật vé biển đổi khí hau dé xây dựng những luận cứ khoa học làm tiên để cho việc đảnh giá hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ biển đỗi khí hau Việt Nam cũng như bai học kinh nghiêm của một số quốc gia trên thể giới, qua đó, có những đính hướng, gidi pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật biển đổi khí hậu tại Việt Nam.

"Thực hiến để tài này, tác giã hy vong đóng góp mét phẩn nghiền cứu của minh vào hệ thống cơ sỡ lý luận và thực tiễn về van dé thực hiện pháp luật trong nước về ng phó biến đổi khi hậu, dựa trên các văn ban điều ước đa phương ma Chính phủ Việt Nam đã kýtrong thời gian vừa qua.

3 Đối trong, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.

- Đối tương nghiên cứu: Trước hết luận văn sẽ nghiên cứu những vấn để lý luận về biển đổi khí hau va pháp luật về biển đổi khí hậu, Luận văn cũng

Trang 12

nghiên cứu các quy định của pháp luất quốc tế, thực trang thực hiện pháp luật vẻ ứng phó biển đổi khí hậu toàn hú nói chung và khí hậu Việt Nam nói riêng, đẳng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật quốc tế về biển đổi khí hậu tại Viet Nam hiện nay

- Pham vi nghiên cứu: Để tải chỉ tập trung nghiền cửu một số van dé mang tính cơ ban nhất của lý luận Luât quốc té vé biển đỗi khí hậu Việc nghiên cửu được giới hạn trong khuôn khổ Công ước khung vé biến đổi khí hậu (UNFCCC) và có thể dẫn chiêu đến một số điều ước quốc tế có liên quan vé biển đổi khí hậu ma Việt Nam la thành viên Thông qua đó khẳng định việc tham gia các diéu ước quốc tế ửng phó biến đổi khí hậu vả hoàn thiện pháp luật trong nước trong lĩnh vực nay là một tắt yếu khách quan và la một van dé "hết sức cấp bách không chỉ nhằm đáp ứng các yêu cầu của công ding quốc tế mà nhằm mang lại lợi ich thiết thực cho từng cả nhân trong béi cảnh toàn cầu hoá hiện nay.

'Về mặt không gian dé tai tập trung nghiên cứu pháp luật quốc tế về biển đổi khi hau chủ yêu tập trung vào các quy định của Công ước khung của Liên Hop Quốc vẻ Biển đổi khí hau (UNFCCC) còn một số các điều ước khác chỉ mang tính chất đối sánh Để tai cũng nghiên cứu vấn để thực hiện pháp luật quốc tế vẻ biển adi khí hậu tai Việt Nam và một số quốc gia khác trên thé giới để có cái nhìn khách quan đưa ra những kết luân mang tinh thực tiễn trong tương quan so sánh với các quốc gia khác và là bài học kinh nghiêm cho ViệtNam trong quá trình thực hiện.

'Về mặt thời gian Luận văn tập trung phân tích pháp luật quốc tế vẻ biến đổi khí hậu từ giai đoạn Việt Nam tham gia vảo Công ước khung của Liên Hop Quốc vẻ Biển đổi khí hậu (Việt Nam đã ký Công ước khung về biển đổi khí hêu ngày 11 tháng 6 năm 1902, và có hiệu lực ngảy 16 tháng 11 năm.

1994) dén giai đoạn hiện nay.

Trang 13

- Vẻ phương pháp nghiên cửu, Luận văn sử dụng phương pháp truyền thông như phân tích và tổng hợp, thống kê, phương pháp kế thừa co chọn lọc, phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp luật so sảnh được sử dụng đồng thời so sảnh đối chiéu các quy phạm thực định va cơ chế thực hiện về ửng phó ‘ign đỗi khi hậu Việt Nam với các điều ước quốc tế ma Việt Nam đã tham gia ký kết nói riêng và pháp luật quốc tế về biến đỗi khí hậu nói chung,

4 Kết cầu của luận văn.

Ngoài các phan Mỡcó 3 chương sau đây.

Chương 1: Khai quát chung về biển đổi khí hậu va pháp luật quốc tế về biển đổi khí au, Kết luân, Danh mục tai liệu tham khảo, Luận văn

Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật quốc tế biến đổi khi hậu tại Việt Nam

Chương 3: Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiến pháp luật quốc tế vẻ biển đỗi khí hau tai Việt Nam.

Trang 14

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU VÀ PHAP LUẬT QUOC TE VE BIEN ĐỎI KHÍ HẬU

111 Khái quát chung về biến đổi khí 1.1.1 Khai niệm biến đổi khí hật

Khí hậu bao gém các yếu tổ nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí

quyén, các hiện tượng xây ra trong khí quyển và nhiều yêu tổ khí tượng khác trong khoảng thời gian đài ở một vùng, miễn sác định Điểu nay tréi ngược với khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ để cập đến các diễn biển hiện tai hoặc tương lai gan Khí hậu của một khu vực ảnh hưởng béi toa đô địa lý, địa hình, độ cao, 46 én định cia băng tuyết bao phủ cũng như các dòng nước lưu ở các đại dương lân cận Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác vẻ nhiệt độ và lượng mưa ? Khí hấu la định nghĩa phé biển vé thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài Thời gian trung bình chuẩn để xét lả 30 năm, nhưng có thể khác tủy theo muc đích sử dụng Khí hậu cũng bao gồm các số liêu thông kê theo ngày hoặc năm khácnhau.

Biển đổi khí hậu Trái Dat là sự thay đổi của hệ thông khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyền, thạch quyển, băng quyển hiện tai va trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên vả nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tinh bằng thập kỷ hay hang triệu năm Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bổ các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biển đổi khi hau có thể giới han trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cau Trong những năm gan đây, đặc biệt trong chính sách môi trường, biển đổi khí hậu thường dé cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cu Nguyên.

aps afiighteachars ghd học thi eg

Trang 15

nhân chỉnh lêm biển đổi khí hậu Trái Dat la do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thai khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hap thụ vả bể chứa khi nhà kinh như sinh khôi, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và

đất liên khác ` Xét dưới góc độ khoa học môi trường, biến đổi khí hậu có

nghia rộng được hiểu la tat cả các sư khác nhau giữa những số liệu thông kê dai han các yếu tổ khi tượng ở những thời kỳ khác nhau của mét khu vực,không bị phụ thuộc vào phép thông kê và nguyên nhân đã gay ra sự khác biệt đó Còn bién đổi khi hậu theo nghĩa hep dùng để mô tả những thay đổi rõ nét vẻ giá trì trung bình của các yêu td khí tương, chủ yêu là nhiệt độ va lương,mua, trong khoảng thời gian sác định như một tháng, mốt mùa hay vài năm,so với giá tr trung bình thời gian dai (từ vài chục năm trở lên) của một khu vực Những biển đổi đó có thể gây ra những hậu quả vẻ kinh tế, xã hội hoặc môi trường sinh thái của khu vực Cũng theo như bảo cáo Ủy ban Liên chính phủ về Biển đổi khí hậu (IPCC) 2007, biển đổi khi hậu lả sự biển đổi trang thái của hệ thông khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biển đổi về trung bình vva sử biển động của các thuộc tinh của nó, được duy tr trong một thời gian đủ dai, điển hình lả hàng thập kỹ hoặc dải hơn.

Dưới góc độ pháp lý quốc tế, biến đổi khí hậu được hiểu là “biến đổi của khí hậu được qui cho trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt đồng của con người Jam thay đỗi thành phan của khí quyển toản câu va sự thay đổi nảy được cộng thêm vào khả năng biển động tự nhiên của khí hêu quan sát được trong những thời kỳ có thể so sánh” (Khoản 2 - Điều 1 Công ước khung của Liên Hợp Quốc vẻ biển đổi khí hậu năm 1992)

ˆ Nhân túc về khái niệm “Biển đôi kh hậu "và "Ứng phó biển dBi khí hậu” mia ý Múi Văn

hing Thinguyiamse, KTTVEBOEE)

Trang 16

1112 Nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu 1.1.2.1 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu.

Có rat nhiều nguyên nhân gây ra tình trang BĐKH Tuy nhiên có thể khái quát các nguyên nhân này thành hai nhóm nguyên nhân chủ quan vànguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân này phản lớn là do sư tac đông của con người (do việc thay đổi mục đích sử dung đất và nguồn nước va sự gia tăng khí thải của một số loại khí nha kính khác từ hoạt động của con người) Những tác đông nay sẽ làm biển đổi bau khí quyển của trái đất Khi mật độ nhà kính vượt mức bao động sẽ làm thay đỗi thời tiết nhiêu vùng trên trái đất

Nguyên nhân khách quan đây là nguyên nhên do sự biển đổi của tự nhiên như sự biển đổi các hoạt động của Mat trời, Trai dat thay đổi quỹ dao, quá trình kiến tao múi và kiến tao các thêm lục dia, sự biển đổi của nhiều dòng ‘hai lưu và sự lưu chuyển bên trong của hệ thông khí quyền Như vay nguyên nhân dẫn tới biển đổi khí hậu 1a do hiện tượng hiệu ứng nha kính hay còn được goi là sự nóng lên của Trái đất và nhiều nguyên nhân khác Các nhà khoa học đã chứng minh mỗi quan hệ giữa tăng nhiệt độ của Trai dat với quá trình tăng nông độ khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển Hiện

nay, ham lượng khí CO2 trong bau khí quyển đang tăng cao với một tốc độ nhanh Chính vi ham khí CO2 tăng lên sẽ làm cho nhiệt độ Trai dat tăng dân.lên

Biển đổi khí hậu có thé do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thông khí hau, hoặc do những tác động tir bên ngoài, hoặc do tác đông thường xuyên của con người lam thay đổi thảnh phân cầu tao của khí quyển hoặc sử dụng đất Hiểu rõ và đính lượng được mức độ anh hưởng của các nguyên nhân gây Biển đỗi khí hậu hoàn toàn không đơn giãn Trong báo cáo lẫn thứ nhất (FAR) cũa IPCC năm 1900 chỉ nêu được rất ít bằng chứng vẻ ảnh hưỡng của

Trang 17

con người đến khí hậu Bảo cáo lần thứ hai (SAR) năm 1905 đã đưa ra được những minh chứng cụ thể về vai tro của con người đối với khí hau trong thé kỷ 20 Bảo cáo lần thứ ba (TAR) năm 2001 đã kết luận rằng, sư âm lên toàn cầu quan trắc được trong 50 năm cuối của thé kỹ 20 dường như chủ yéu do sự tăng nông độ khi nhà kính trong khí quyển Những tién bộ đạt được về quan trắc cũng như các mô hình gan đây cảng cung cấp thêm những hiểu biết vững chắc, cho phép kết luân rằng biển đổi khi hâu có nguồn gốc từ hai nguyên nhân: nguyên nhân tự nhiền và nguyên nhân con người

1.1.2.2 Hậu quả của biến đỗi khí hậu.

Biển đổi khi hậu ma biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu vả mực nước biển dâng đ tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thé kỹ XEZI vi biển đổi khí hậu dang ảnh hướng trực tiếp đến hệ sinh thai, tài nguyên mối trường và cuộc sống của con người cụ thể

Muc nước biển dang dâng lên nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dân dang lên Nhiệt độ tăng lam các sông bang, 'tiển băng hay lục địa băng trên trai đất tan chảy va làm tăng lương nước đổ 'vảo các biển và đại đương, Các nui băng va sông băng đang co lại Lay một vi dụ, các núi bang ở đấy Hy Mã Lap Sơn cung cấp nước ngọt cho sông Hang —nguôn nước uống và canh tác của khoảng 500 hiệu người - dang co lại khoảng 37m mỗi năm.

Các hệ sinh thái bị phá iniy những thay đỗi trong điều kiên khí hậu và lương khí carbon dioxide tăng nhanh chóng đã ảnh hưởng nghiém trọng tới hệsinh thái, nguôn cung cấp nước ngọt, không khi, nhiên liệu, năng lương sạch, thực phẩm và sức khée Diéu đó cho thấy, cả hệ sinh thải trên can và đưới nước đều đang phải hứng chiu những tác đông từ lú lụt, han han, cháy rừng,cũng như hiện tượng axit húa đại đương,

Trang 18

Mit da dang sinh hoc nhiệt đô trải đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vat biến mắt hoặc có nguy cơ tuyết chủng Khoảng 50% các loài dong thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyết ching vào năm 2050 néu nhiệt đô trải đất tăng thêm từ 1,1 đến 64 độ C nữa Vi du như là loài cao dé, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Chiến tranh và xung đột do nhiết độ trai đất nóng lên và biển đỗi khí hậu theo chiếu hướng sảu đã dẫn làm can kiệt các nguồn tai nguyên thiên nhiên Một cuộc xung đột din hình do biển đổi khi hậu là ở Darfur Xung đốt ở đây nỗ ra trong thời gian một đợt han han kéo dai, suốt 20 năm vùng nay chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thâm chỉ nhiễu năm không có mưa, lâm.nhiệt đồ vi thé cảng tăng cao

Dich bệnh nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn han dang trở thanh mối de doa với sức khöe dân số toàn câu Bởi đây lá môi trường, sống lý tưởng cho các loai muỗi, những loái ky sinh, chuột va nhiễu sinh vat mang bệnh khác phát triển manh Tả chức WHO đưa ra bao cáo rằng các dich ‘bénh nguy hiểm đang lan trên ở nhiễu nơi trên thé giới hơn bao giờ hết

Haas lớn trong Khi một số nơi trên thể giới chìm ngập trong lũ lụt triểnmiên thi một số nơi khác lại hứng chịu những đợt han hán khốc liệt kéo dài.Hạn han lam can kiệt nguồn nước sinh hoạt va tưới tiêu, gây ảnh hưởngnghiêm trọng đến nén nông nghiệp của nhiều nước Hậu quả la sản lượng vànguôn cung cấp lương thực bi de doa, một lượng lớn dân sổ trên trái đất dangvà sẽ chịu cảnh đối khát.

Baio int số liêu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gin đây, những cơn bão mạnh cấp 4 va cấp 5 đã tăng lên gap đôi Những vùng nước ấm đã lam tăng sức mạnh cho các cơn bão Nhiệt 46 nước ở các biển vả đại đương ấm lên Ja nhân tổ tiếp thêm sức manh cho các cơn bão Những cơn bão.

Trang 19

khốc liết đang ngày một nhiễu hơn Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lương những cơn giông bão cấp độ manh đã tăng gin gắp đôi.

Thiệt hại én kinh tế các thiệt hai về kinh tê do biển đổi khí hậu gây ra cũng ngây cảng tăng theo nhiệt độ trai đất Các cơn bão lớn lam mùa mảng thất bat, tiêu phí nhiễu tĩ đô la, ngoài ra, để không chế dich bệnh phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cần một số tiên không 16 Khí hậu cảng khắc nghiệt cảng, lâm thâm hut các nên kinh tế Các tốn thất vẻ kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống Người dân phải chịu cảnh giá ca thực phẩm va nhiên liệu leo thang, các chính phủ phải đổi mat với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kể, nu cầu thực phẩm vả nước sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rat cấp thiết, chi phí không 10 để dọn dep đồng đỗ nát sau bão lũ, va các căng thẳng vẻ đường biên giới.

1.2 Pháp luật quốc tế về biến đổi khí hậu.

1.21 Khái niệm và sự phát triển của pháp luật quốc tế về biến đôi khí.

“Xuất phát từ lợi ích của quốc gia viếc sây đựng hợp tác va xây dựngi khí hâu là một nhu cầucác quy pham pháp luật quốc tế về ứng phó biển

tất yếu khách quan dựa trên cơ sé công bằng, phủ hợp với trách nhiệm chung nhưng có phân biết Các quốc gia phát triển phải đi đầu trong việc ứng phó triển đổi khí hậu va có trách nhiệm giúp đỡ các nước dang phát triển va chậm phát triển Đẳng thời, các quốc gia khác cũng phải có các hành động phù hop với khả năng va trách nhiệm của minh để ứng phó biến đổi khí hậu Việc ứng phó biến đỗi khí hậu là nhiệm vụ của cả thé giới.

Pháp luật quốc tế về biển đổi khí hậu là một bô phận cia pháp luật quốc tế nói chung vì vậy để hiểu được pháp luật quốc tế về biển đổi khí hậu trước hết cân phải hiểu thé nào là pháp luật quốc tế “Luat quốc té la hệ thống

Trang 20

các nguyên tắc va quy phạm pháp luật được các quốc gia va chủ thé khác của luật quốc tế thoa thuận va tao đưng nên trên cơ sở tự nguyện va bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phat sinh giữa quốc gia và các chủ thể do trong moi Tĩnh vực của đời sống quốc tế Đó là nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà không có sự phân biệt về tính chất, bình thức hay vị thé của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thé nay với nhau t

Từ đó pháp luật quốc tế về biển đổi khí hậu được hiểu chính lả một hệ thống của các nguyên tắc và quy pham pháp luật và nó được tao dưng dựatrên sự thöa thuận giữa các quốc gia va các chủ thể khác nhau trên pham vi toán thé giới điều chỉnh vẫn để ứng phó biển đỗi khi hậu Pháp luật quốc té về ting phó biển đổi khí hậu được thành lập dua trên cơ sở tư nguyện va bình đẳng giữa các nước nhằm mục dich để giải quyết những van để phức tạp ma các van để này có thé phát sinh giữa các quốc gia, đảm bao được an ninh thé giới trong đa số các hoạt động và lĩnh vực của đời sống quốc tế.

Vào những năm 60 của thé kỷ XX do phát triển các công nghiệp nặng như công nghiệp hóa học, gang thép, đóng tau, sản zuất 6 tô cùng với ngành khai thác dẫu khí, dét may lâm phát sinh 6 nhiễm môi trưởng Nhằm giải quyết các van để toàn cầu liên quan đến van để môi trường chính phủ các nước quan tâm đến vẫn dé chống ô nhiễm mới trường những thoả thuận quốc tế đầu tiên có liên quan đền biển đổi khí hậu lần lượt ra đời.

Khởi đầu là vào năm 1979, theo dé xuất của các nước Bắc Âu và dưới sự bảo trợ của Ủy ban Kinh tế Liên Hợp Quốc vé Châu Âu, Công ước chống gây ô nhiễm không khí qua biên giới tâm xa đã được các nước Châu Âu ký.

* Gia wan Lait uc tổ - Đạihọc Luật Hi Nội GILU) mớinhít 2072 NÓ? Công main din 2019, Chit

‘on TS 12 Ma Anh

Trang 21

kết Năm 1985, hai nghỉ định thư ban hành kém theo Công ước nay cũng đã được thông qua Sau đó là Công ước viên vẻ bảo về ting Ôzôn (1985), Nghỉ định Môntreal 1987 về các chat làm suy giảm tang Ôzôn (được bổ sung năm.

1990), Đến năm 1888, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Nghị quyết số 43/53, thừa nhận sự biển đối khí hậu là một van dé thực sự can sư quan tâm của cả nhân loại Cũng trong năm đó, Chương trình môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) và Tổ chức khí tượng thé giới (WMO) đã thành lập nhóm chuyên gia Liên chính phủ để nghiên cứu su biển đổi khí hậu (BCC), đánh giá mức ảnh hưởng có thé có đối với toàn câu và để ra chiến lược đổi phó với hiện tượng này Đến năm 1900, IPCC đã xuất bản báo cáo kết luận rằng sự tích tụ của khí nhà kính dẫn đến nhiệt độ trung bình bé mặt trái đất nóng lên trong thể kỹ sau Báo cáo cũng khẳng định biển đổi khí hậu là mối đe dọa toàn câu và kêu gọi cần phải có điều ước quốc tế nhằm giải quyết van dé này.

Cuối năm 1990, Hội nghị khí hậu thé giới cũng đưa ra lời kêu gotphối

hop hành động của các quốc gia để giải quyết vẫn để biến đổi khí hau Tuy

nhiên, phải đến năm 1991, trong Hồi nghị thương dinh trái dat vẻ bao vé môi tế

tương tự Người ta thấy rằng cẩn phải đi đến một théa thuân qué

trường tại Rid - De Jansirô, Công ước khung về Biển đổi khí hậu của Liên Hop Quốc mới chính thức ra đời Để triển khai thực hiện công ước, tại Hội nghỉ các bên lẫn thứ 3 (COP3) td chức vào tháng 12 năm 1997, Nghị định thư Kyété đã được đưa ra Tuy nhiền, những cam kết trong nghỉ định thư Kyôtô không có cơ hội được thực hiện trong thé ky XX do bồn nước là Hoa Kỷ, 'Ôztrâylia, Lichtenxten và Monaco (trong đó Hoa Ky và Ôztrâylia đã phát thải hơn 1/3 tổng lượng khí nhả kính trên toàn câu) không tham gia Nghị định thư

ˆ truong Quang Hoc, Ngan Đặc Net 2009), Mộ sé đều cin bid về bain đổihíhâu - NA Hoe học

‘wa KẾ tit, BÀ Nột

Trang 22

bất chấp sự lên an của dư luận quốc tế Với những nỗ lực to lớn của công đẳng quốc tế, đền ngày 16 tháng 2 năm 2005, Nghị định thư Kyôtô đã có hiệu.

lực sau khi Liên Bang Nga phê chuẩn ©

Sau đó, nhằm xây dựng một điều ước quốc tế mới thay thé Nghị địnhthư Kyoto sẽ hết hiệu lực vào năm 2012, Hội nghị các bên của Công tước lần. thứ 13 tại Bali đã thông qua 16 trình Bali dé hướng tới việc thông qua một điều ước quốc tế mới thay thé nghị định thư Kyoto vào Hội nghị các bên Jan thứ 15 tại Copenhagen, Đan Mach Tại hội nghỉ nay, việc một điều ước quốc tế mới có tính pháp lý ring bude các bén đã không được thông qua Các quốc gia chỉ đạt được một thỏa thuận (Hiếp ước Côpenhagen - CopenhagenAccord) mang tính chính trị thuận tủy va được các nha lãnh đạo tham dự hội nghị thừa nhận lả không di mạnh để ngăn chặn trai đất nóng lên Việc xây dựng một điều ước quốc tế mới thay thé Nghỉ định thư Kyoto sẽ được cácnước tiép tục đảm phán trong các hội nghị lần sau Thoả thuận Paris đượcthông qua bởi 195 quốc gia thành viên của Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) tại Hội nghị COP21 diễn ra tại Pháp ngày 12/2015 thay thé cho Nghị đính thư Kyoto hết hạn.

"Trong phạm vi giới hạn của luân văn tác giả chỉ tập trung phân tích quy.định Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khi hâu va Thoa thuậnParis 2015 Công tước khung về biển đỗi khí hậu được coi là nên tang để xây dung các diéu ước quốc tế nhằm ứng phó lại biển đổi khí hậu Tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hop Quốc về môi trường và phát triển hop tại Riô De 1aneirô, Brazin tháng 6 năm 1992, 162 quốc gia trong đó có Việt Nam đã ky

kết Công ước khung của Liên Hợp Quốc vẻ biến đổi khí hau’ Công ước

khung của Liên Hop Quốc vé Biển đổi khí hau, ký kết vào năm 1902 đã được

“in Công Minh G007) X6 hậu aH trọng di cương, NHB Đọc qué Ga Hi NGL

‘Wats, Kevin 3009), Bio cáo hát tiễn con nga 200772008: Cuộc chin ching bin đổkhí bận‘Boinat thận lovitronguait he gaspincAch 002 Để

Trang 23

hình thành trước những hiểm hoa và thách thức lớn vé khí hậu đổi với nhân loại Trước những dién biến phức tạp của biển đổi khí hậu, các bên khi tham ia kí kết công tước phải thực hiện theo những điều khoản mà công tước được‘ban hành Mục tiêu cuối cùng của công ước nay và bat kỷ các văn bản pháp lý liên quan mã hội nghỉ các bên có thể thông qua là nhằm đạt được, phủ hợp với những điều khoản thích hợp của công ước, sự ôn định các nông đô khí nhả kinh trong khí quyển ở mức co thể ngăn ngừa được sư can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu Đứng trước quy định của Công tước khung vẻ biển đổi khí hậu các nước đã có cam kết nhằm vạch ra khuôn khổ cho các hoạt động trái đất nóng lên để đạt được: “Sự én định các nông độ khí nhà kính trong khi quyền ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hau Mức đó phải được đạt tới trong một khung thời gian đủ để cho phép các hệ sinh thái thích nghĩ một cách tw nhiên với biển đổi khí hậu, bão đâm rằng việc sản xuất lương thực không bi đe dọa va tạo kha năng cho sự phát triển kinh tế tiên triển một cách bén vững " (Điều 2 Công ước Khung)

Khác với công ước bao về ting ðzôn, Công ước nay không đưa ra một danh sách cụ thể các loại chất 6 nhiễm và thời hạn đình chỉ hoặc giảm bớt việc sản xuất hay thải các chất nay vào khi quyển Công ước khung vẻ biến đổi khí hậu chỉ chủ yêu nhắn mạnh đến các nguyên tắc và nghĩa vụ chung của các quốc gia thành viên trong việc ngăn ngửa hiện tương nóng lên của Trái đất Việt Nam tham gia Công ước khung vẻ biến đổi khí hậu ngày 16/11/1994 và đã thành lập Uy ban quốc gia về bảo vệ tang Ôzôn nhằm thúc đấy việc thực hiến các cam kết bảo vệ khí quyển và khí hậu của minh Mục đích của Công ước la nhằm đạt được sự én định các nông đô khí nha kính trong khí quyển ở mức có thể, ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đổi với hệ thông khí héu, nhằm bảo vệ hệ thống khí cho thể hệ hôm nay và

Trang 24

mai sau của nhân loại Để đạt được mục tiêu của minh, Công ước đã đặt ra một số các nguyên tắc mà các bên phải tham gia Theo đỏ, việc bảo vệ hệ thông khí hậu phải được tiền hành trên cơ sở công bằng và phủ hợp với những, ‘rach nhiệm chung nhưng có phân biệt Công tước cũng nhẫn mạnh đền trách nhiệm của các nước phát triển có tính đến hoan cảnh của các nước đang phát triển vi hau hết khí thải nha kính đều phát thai ra từ các nước nảy Công ước yêu cầu các quốc gia phải đẩy manh phát triển vững, thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa và giảm thiểu các ảnh hưởng xấu của biển đổi khí hậu, hợp tác để đẫy manh một hệ thông kinh tế quốc tế mỡ cửa và tương trợ nhằm hướng tới sự phát triển và tăng trưỡng kinh tế bên vững ở tắt cả các bên, đặc biệt là các bên là nước đang phát triển Trong phạm vi Công tớc, các bền có tính đến những trách nhiệm chung nhưng có phân biệt và những wu tiên, mục tiêu, hoàn cảnh phát triển của khu vực và quốc gia riêng của minh đã cam kết sẽ thực hiện các hanh động nhằm ứng phó biến đôi khí hậu như.

Phat triển, cập nhật, công bổ theo định kỳ, va gũi cho Hội nghĩ các bên, các kiểm kê quốc gia vẻ những phát thai từ các nguồn do con người gây ra và trừ khử bởi các bể hấp thụ đối với tat cả các khí nha kính không được kiểm soát bi Nghị đính thư Montreal

"Thiết lâp, thi hành, công bó va cập nhật thường kỳ các chương trìnhquốc gia va khi thích hợp, các chương trình khu vực chứa đựng những biến. pháp lam giảm nhẹ biển đổi khí hậu bằng cách đối phó với những phát thải từ các nguén do con người gây ra và sự trừ khử bởi các bể hấp thụ đổi với các khí nhà kính không được kiểm soát bdi Nghỉ định Montreal, và những biện 'pháp tao điều kiện dễ dang cho sự thích ứng đây đủ với thay đổi khi hậu.

Day mạnh vả hợp tác trong việc phát triển, áp dung và truyền bá bao gồm chuyển giao công nghệ, các quá trình kiểm tra, giảm bớt vả ngăn ngừa sự phat thai do con người gây ra trong mọi lĩnh vực thích hợp, trong việc chuẩn.

Trang 25

‘bi cho sự thích ứng đổi với các tác đông của biển đổi khi hậu, trong nghiên cứu khoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế 2 hội, trong trao đổi nhanh chóng, công khai và day di thông tin khoa hoc, công nghệ, kỹ thuật kinh tế x4 hồi và pháp lý, giao dục, đảo tạo vả truyền bá đại chúng liên quan đến biển đổi khí hậu

Tăng cường quản lý bén vững, tăng cường và hợp tác trong việc bảo toản vả nâng cao, khi thích hợp, các bể hap thụ va bề chứa khí nha kính Ap dụng những phương pháp thích hợp, vi dụ như đánh giá tác động, nhằm làm giăm những ảnh hưởng có hai đến kinh tế, đến sức khöe của công chúng và đến chất lượng của môi trường, vẻ các dự án hoặc biên pháp được thực hiện để giảm nhẹ hoặc thích ứng với biển dai khí hậu.

Ngoái ra, các nước phát triển cũng sẽ cùng cấp các nguồn tài chính,chuyển giao công nghề và giúp các nước đang phát triển, các nước dé bi ảnh hưởng đáp ứng các chi phí để thích ứng với những hau quả xảu của biến đổi khí hau Nhằm ứng phó biển đổi khí hậu, Công ước đã đưa ra nhiều biện pháp như.

Thứ nhất, thực hiện quan trắc có hệ thông, trao đổi số liệu có liên quan vẻ hệ thông khí hậu.

‘Thut hai, thực hiện các chương trình về giáo dục, đảo tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, quan lý va nhân thức của công chúng vẻ biển di khí hậu va hậu quả của nó

‘Tiut ba, một sô cơ chế tài chính cũng được xây dựng để có thé trợ giúp các nước đang phát triển trong việc quan trắc và lập báo cáo Bên cạnh các biên pháp trên, Công wéc cũng xây dựng các thiết chế riêng của mình dé duy trì va quân lý việc thực hiện Công ước Hội nghị các bên được lả cơ quan duy trì thường xuyên tổng quan việc thi hành Công tước và bat kỹ văn bản pháp lý

Trang 26

ảo liên quan ma Hội nghị các bên có thể thông qua, cỏ những quyết định can thiết để dy manh việc thi hành có hiệu quả Công ước Một ban thư ky vả các cơ quan bỏ trợ cũng được thánh lập để thực hiện Công ước.

Trước những hậu quả của biển đổi khí hậu các quốc gia trên thé giới đã tích cực thực hiện Công ước khung của Liên Hợp Quốc vẻ Biển đổi khí hậu Theo sé liệu thống kê của ban thư ký UNFCCC, tính đến 31/3/2019 đã có

1.539 dự án CDM( được Ban chấp hảnh quốc té vẻ CDM đăng ký cho thực hiện), Trung bình mỗi năm dự án tao ra gần 278 triệu đơn vi giảm phát thải được chứng nhân (CERs), tức là gin 279 triệu tấn CO2 tương đương va cingvới việc xây dựng va thực hiện các dự án CDM quốc gia

Biển đổi khí hậu trở thành van dé cấp bach hơn bao giờ hết bởi những hậu quả nghiêm trong của nó đổi với nhân loại Trong khuôn khổ Hội nghĩ lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biển đỗi khi hậu (COP 25) diễn ra tại Madnd, Tây Ban Nha phiên hop cấp cao của hội nghỉ đã khai mac thang 12/2019 với mục đính kêu gọi công đồng quốc té chung tay đối pho với biển đổi khí hậu.

Hàng năm Liên Hợp Quốc tổ chức một hội nghị thường niên tổ chức trong Khuôn khổ Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biển đổi khí hậu (UNFCCC) Các hội nghi nay là nơi hợp mất chính thức của các Bên tham gia UNFCCC (Hội nghị các bên, COP) để đánh giá qua trình đương đầu với biển đổi khí hậu.

Ra đời trong khuôn khổ của Công ước chung Liên Hợp Quốc, Thoảthuận Paris được thông qua béi 195 quốc gia thảnh viên của Công ước khung Liên Hợp Quốc về biển đổi khí hậu (UNFCCC) tại Hội nghị COP21 diễn ra tại Pháp ngày 12/2015 thay thé cho Nghỉ đính thư Kyoto hết ban Théa thuân xây dựng dua trên những đóng góp tư nguyên về cất giảm khí thải, đặc biệt

Trang 27

nhân mạnh đến biện pháp thích ứng biểnáo cáo

khí hậu va tăng cường nghĩa vu

Ngay 4/11/2016 chính thức Thod thuận Paris vẻ biển dai khí hậu chính thức có hiéu lực, sau 1 năm được thông qua Đây là cam kết toàn câu đầu tiên 'về khí hậu, lẫn dau tiên một văn bản quốc tế nhận được sự tham gia mạnh mẽ ‘va nhanh chóng, minh chứng cho suing hộ đặc biết của công ding quốc tế

Một số nội dung chính của Thoả thuận Paris vẻ biến đổi khí hậu bao

Tht nhấ "mục tiêu toán câu vẻ cam kết mức trân tăng nhiệt độ ở cắp đô toán cầu không quá 2% đến năm 2100 so với thời kỷ tién công nghiệp (cuối thé kỹ XIX) và sẽ cổ gắng đưa con số này về mức 1,5 đô C đây là thời điểm quan trong vẻ mục tiêu cân đạt được của COP21)

‘Tint hai, về tính ràng buộc đánh giá đưa ra cơ chế kiểm điểm, đánh giá 5 nămiln mức độ thực hiện cam kết của các nước thành viên bất đầu từ năm2025

Thứ ba, vẻ trach nhiém của các bên, thoả thuận dé cấp tới việc các quắc gia phát triển đóng vai trò đầu tau trong việc giảm khí thải Trong khi các nước dang phát triển được khuyến khích nhanh chóng giảm sử dụng năng lượng hoá thạch và giảm dan khí thải vé sự hỗ trợ của các nước phát triển.

Thứ tự, về hỗ tro tài chính, công nghệ vả năng lực để xây dựng quốc.ia phát triển sạch va chống chịu với khí hậu, các nước phát triển phương Bắc phải có trách nhiệm di đầu trong đóng góp tai chính hỗ trợ cho các nước các nước đang phát triển phương Nam Theo đó từ nay đến năm 2020, các nước phát triển có nghĩa vụ huy động 100 tỷ USD/năm để giúp các nước đang phát triển Từ sau năm 2025, một mục tiêu mới sẽ sác định với mức "hỗ trợ san” là

100 tỷ USD.

Trang 28

Thứ năm, về vẫn dé "mắt mát va thiệt hại" đây là lẫn đầu tiên nội dung nay được đưa vào thoả thuân Tuy nhiên chưa ác đính rõ mức bồi thường thiệt hai mã các nước phát triển chi trả cho các nước dang phát triển chịu hậu quả năng nể của biển đổi khí hậu mã chỉ nêu chung chung la "các bên tăng cường trao đổi, hành động và trợ giúp lẫn nhau để bù đấp các mắt mat va thiệt

Thứ sáu, về hiệu lực Nghĩ định thư Kyoto được thay thé bởi théa thuận, có hiệu lực điều kiện với ít nhất 55 quốc gia chiếm ít nhất 55% lượng khí thải

gây hiệu ứng nha kính toàn cầu phê chuẩn *

Các quốc gia đã đạt được sw thống nhất vẻ lộ trình thực thi Công ước.Paris 2015 về sự biến đỗi khi hậu, tại Hội nghĩ khi hậu COP, Ba Lan Đã cósự đồng thuận của đại diện 196 quốc gia trong các hướng dn quy định chung, được xây dựng dé hiện thực hoá các mục tiêu đã để ra trong ban thoả thuận Kế từ năm 2020 cdc quốc gia sé thực hiện chế độ báo cáo hai năm một lẫn phải báo cáo về chương trình cắt giãm khí thải gây hiệu ứng nhà kinh va các hoạt động thích ứng bién đổi khi hau Nội dung gửi đến ban thư ký của Liên Hop Quốc để phân tích va thẩm đính Ngược lại với Nghị đính Kyoto ma ‘Thoa thuận Paris kế tục các quốc gia ít phát triển hon va các quốc đão nhỏ cho đủ phải tuân thủ các điều kiện nhưng cần yêu cầu thêm thời han để nângao năng lực và huy động các nguồn lực tài chính cho muc tiêu nay Cứ năm nm một lần căn cứ trên các báo cáo khác nhau ma các quốc gia nảy có thể

điều chỉnh mục tiêu của minh hoặc nâng cao lên.

Một số nghĩa vụ quốc gia thực hiện cam kết về biến đồi khí hậu.

Cuộc chiến ứng phó biển đổi khí hậu không phải của riêng quốc gia nảo mà là trách nhiệm chung của toàn nhân loại “Trách nhiêm chung” được hiểu ˆ Bo vàn Toật uc vm ring áo vàn Lait nde ti vi mst ring Hoa Dệt Đi c mắc

ga HA Nột, Tee gì: Ngyn Hang Thao va Nguyễn Thị Xuân Sơn đồng dba, Nhà mắt bin Đạ lọc

Gade ga Ha Nội

Trang 29

tảng viếc cit giảm phát thải CO2 cén phải được thực hiện bởi tất cả các nênở đây là sự khác nhau về trách nhiệm thực hiện gảm phát thải của mỗi quốc gia không chỉ dựa trên kinh tế phát triển vả đang phát triển và “su khác biệt

"mức phat thai hiện tại ma còn tính đến cả trách nhiệm phát thải trong lich sử Đối với các quốc gia phát triển - là các quốc gia thuộc Phụ luc I của Công tước đòi hỏi phải có cam kết manh mé hơn và trách nhiệm lịch sử rổ rang hơn (vi trong quả khứ họ đã sử dung rất nhiễu nhiên liệu hóa thạch, phát thải nhiêu khí nhà kính để có được thành tưu phát triển như hiện nay), còn đối với các quốc gia đang phát triển - Các nước không thuộc Phu lục I - trên quan điểm quyên được phát triển phải được đáp ứng giống như các nước phát triển đã trãi qua thi trách nhiệm sẽ không có tính chất rang buộc pháp lý ma chỉthực hiện các hành động giảm nhẹ phủ hợp với diéu kiện quốc gia (NAMA) hoặc thông qua các cơ chế của của Nghỉ định thư Kyoto (Cơ chế CDM, JI, TET) trong khuôn khổ Công ước.

"Một số ngiữa vụ của các quốc gia dang phát triển: Xây dựng Thông báo quốc gia vẻ BĐKH, Kiểm kê quốc gia các KNK từ các nguồn do con người gây ra và lượng KNK được hap thụ béi các bể hấp thụ, Banh giá tác đông của BĐKH đổi với các lĩnh vực kinh té - xã hội va sác định các ving, Tĩnh vực dé bi tốn hai bởi BĐKH, nước biển dâng, Xây dựng va thực hiện các biện pháp thích ứng với BĐEH, Xây đựng va thực hiện các chương trình, phương án giảm nhẹ phát thai KNK khi nhân được sự hỗ trợ day đũ vẻ vốn và chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển và các tổ chức quốc tế, Tiên ‘hanh các hoạt động nghiên cứu vả quan trắc những van dé/yéu tổ liên quan dén khí hau và BEKH, Cập nhật, phổ biển các thông tin nhằm nâng cao nhận thức của các nhà hoạch định chính sách và công chúng vẻ BĐKH, Cơ chế phat triển sạch (CDM).?

ˆ Công ước Hung cia Lên Hop Quốc về chẳng bẩn Amini,

Trang 30

Mot số nghĩa vụ của các quốc gia phát triển: Mỗi nước trong các bên nay sẽ chấp nhân các chính sách quốc gia va thực hiện các biện pháp tương tứng vé giảm nhẹ sự biển đổ: khi hậu, bằng cách giới hạn những phát thai các khí nha kính do con người gây ra, bảo vệ vả tăng cường các bể hap thụ vả bể chứa khí nhà kính của minh Những chính sách và biện pháp nay sẽ chứng tô rang các nước phát triển đang dẫn dau trong việc làm thay đổi các xu thé dài hạn trong các phát thải do con người gây ra phù hop với muc tiêu của Côngtước, những mức trước đây của các phát thải do con người gây ra vé dioxit cacbon và các khi nhà kính khác không được kiểm soát bởi Nghị định thư ‘Montreal sẽ gop phân cho sự làm thay đổi như vậy, va tính đến những sự khác tiệt trong các điểm xuất phát và các định hướng, các cấu trúc kinh tế va các cơ sở tài nguyên của các bên này, nhu cầu duy trì sự tăng trưỡng kinh tế bênvững va manh mẽ, các công nghệ hiện có và các hoàn cảnh riêng khác, cũng như nhu câu vé những đóng góp công bằng và thích hợp bởi mỗi một trong

các bên này cho sự nỗ lực toàn câu đổi với mục tiêu d6.”° Một số cam kết đặc

biệt của các nước phát triển va các bên khác bao gồm theo phụ lục 2 các quốc gia phát triển sẽ cung cấp nguồn tải chính để đáp ứng toản bộ chi phí ma các nước phat triển bỗ ra khi thực hiện ngiĩa vụ vé giáo duc đảo tao, thông tin và truyền bá đại chúng trong các lĩnh vực có liên quan tới bão vệ khí hậu Các nước đang phát triển có thể trên cơ sở tự nguyên, dé xuất những dự án tai trợ, sẽ giúp các bên nước đang phát triển đặc biệt là nước dé bi những ảnh hưởng nguy hại của thay đồi khí hậu trong việc đáp ứng các chi phi để thích hợp với các ảnh hưởng xdu đó Sẽ hỗ trợ cho sự phát triển va nâng cao các khả năng,

‘va công nghệ địa phương của các nước dang phát triển.

Ngày 5/10, Thỏa thuận Paris đã đạt được ngưỡng quy định cẩn thiết để có thé bắt đầu chính thức có hiệu lực sau 30 ngày, sau khi Liên minh châu Âu.

° Bôngnức Khung cia Liên Hop Quéc vé chẳng tiễn đổt:ahậu

Trang 31

(đồng góp 10% lượng phát thải khí gây hiệu ứng nba kính của thé giới) về 7 nước thành viên zác nhận họ đã phê chuẩn thỏa thuận Đây được đánh giá là "bước ngoặt lich sử nhằm ngăn chấn tình trang nóng lên toàn cầu và được các nhà chức trách quốc gia cùng nhiễu chuyên gia môi trường trên thé giới gọi là “co hội tốt nhất để cửu hành tinh" của chúng ta.

‘Théa thuận Paris có hiệu lực trong năm 2016 được đánh giá la một sựkiện "phí thường" Sự ting hộ mạnh mẽ của cộng dng quốc tế là minh chứng cho tính cấp thiết của vấn dé cũng như phan ánh sự đồng thuận của các chính giải quyết thách thức biển đổi khí hậu Nhằm hạn chế tinh trang nóng lên toản cẩu, Thỏa thuận Paris đã để ra phủ rằng hop tác toàn cẩu la cẩn thiết

"một mục tiêu rất tham vong là giữ cho nước tăng nhiệt độ trái đắt dưới ngưỡng 2°C và tiếp tục nỗ lực để hạn ché sự gia tăng ở mức 1,5°C vào cuối thé ky nay so với thời kỳ tiên công nghiệp, như yêu câu của các quốc gia chịu tác động mạnh nhật của biển đổi khí hậu,

Để dat được mục tiêu này, Théa thuận cũng nêu rõ thé giới phải nhanh chóng giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nha kính với mức nhiều nhất có thể Tiên đô cụ thể được đất ra là tới giữa thể kỹ nay (khoảng sau năm 2050), thé giới phải đạt cân bằng giữa lượng khí phát thải do hoạt động của con ngườivới khả năng hip thụ của trái đất cũng với công nghệ “thu gom khi thai"

‘Théa thuên cũng quy định, đền năm 2018, các nước phải có đảnh giá vẻtác động toàn diện trong việc ngăn chặn hiện tượng nóng lên toản cầu va công‘bd những ké hoạch cu thể vé cắt giảm khí carbon khi Thỏa thuận Paris có hiệuIhre Sau thời gian nay, cứ 5 năm, tính từ năm 2023, các quốc gia sẽ ra soát lạinhững mục tiêu đã để ra

Một điểm đáng cha ý nữa là théa thuân cũng quy định các nước phát triển có nghĩa vụ rằng buộc về pháp lý, phải cung cấp những nguồn tài chính cho các nước đang phát triển đảnh riêng cho các hoạt động ứng phó biển đổi

Trang 32

khí hậu Theo đó, trước năm 2025, các nước thành viên nên đạt được mốt théa thuận chung cung cấp it nhất 100 tỷ USD/năm cho các nước đang phát triển để ứng phó với tình trạng biển đổi khi hậu.

Thứ ni + các quốc gia cần có nghĩa vụ nội luật hoá các điều ước quốc tế cụ thể là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu và Thoa thuận Pans 2015, các quốc gia có thể chọn phương thức áp đụng trực tiếp hoặc nội luật hoa ching Tuy vào bồi cảnh mỗi quốc gia chon ra phương pháp cho phù hợp Vân dé môi trường, ứng phó với BĐKH hiện nay la van dé mang tính chất toàn cầu, được chi phối không chỉ trong pham vi hai quy định nay ma còn chiu chỉ phối bởi rất nhiều điều tước quốc tế khác với quy mô và ý nghĩa lớn Việc lựa chon ghi nhân các cam kết này vao trong văn ban lut làhợp lý Quá trình nội luật hóa các cam kết về môi trường từ Công ước khung của Liên Hop Quốc vẻ Biển đổi khí hậu và Thoả thuận Paris 2015 trên mang ý nghĩa tích cực trong việc góp phan hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia về môi trường, ứng phó hiệu qua hơn với BĐEH.

Thứ hat, đễ thực hiện thành công qua trình nay, đầu tiên cần có sử liên kết, phối hợp giữa các ngành cân thanh lập các thiết chế để điêu phối hoạt đông ứng phó biển đỗi khí hậu Do vay, cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản nối luật hóa cần phổi hợp chất chế với các cơ quan khác có liên quan cũng như các cơ quan chuyên trách về môi trường, ứng phó BĐKH để có thể xác định 16 trình va nội dung phù hợp, đảm bảo đúng tiến đồ, đúng thẩm quyển xây dựng và thực hiện

Trang 33

Kết luận chương 1

Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, các quốc gia trên thé giới dang phải đối mat với su tác đông của biến đổi khi héu, đổi mat giữa ap lực phát triển lánh tế va đảm bảo môi trường sống cho con người Ứng phó với BĐKH lả một việc làm được đặt ra hết sức cấp thiết doi héi tat c& các cá nhân, công đồng loài người phải không ngừng nâng cao hiểu biết, nhận thức để điều chỉnh lại hoạt động cũng như hảnh vi vì sự phát tnén bên vững của môi trường sông,

Trong béi cảnh đó, luật quốc tế vé ứng phó biển đổi khí hậu đã phát triển rất nhanh chồng Xuét phát từ những lợi ích khác nhau giữa các quốc ia trong van dé ứng phó biển đổi khí hậu việc nghiền cứu nguyên nhân, tác đông, hậu quả của biển đỗi khí hậu là vẫn dé cần thiết cho việc ban hành các văn ban pháp luật mang tính quốc tế Trong phẩn này, tôi muốn nhân mạnhtảng nhìn từ góc độ nao đó không có biên giới bởi một 1é hết sức đơn gian la các thành phần tự nhién cia nó déu có quan hệ chặt chế và tác động lấn nhau Sur tác đông vào khí hêu ở một nơi nao đó trên thể giới déu có ảnh hưởng ỡ mức độ nhất định đến các khu vực khác Bởi vậy, việc điều chỉnh pháp lý quốc tế các van dé img phó biển đổi khí hậu có tắm quan trong đặc biệt, thông qua việc ký kết các điều ước quốc tế giữa các chủ thể luật quốc tế

Trang 34

CHƯƠNG 2 THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUOC TẾ BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM

2.1 Kết quả đạt được đối với Việt Nam trong thực hiện nghĩa vụ quốc tế về biến đổi khí hậu.

2.11 Xây dựng chính sách pháp luật về ứng phó biến đỗi khí hậu.

Khủng hodng kinh tế xã hội cuối những năm 70 và đầu những năm 80 đã dẫn đến những cuộc cải cách kinh tế sâu sắc bằng việc xơá bö cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang cơ chế kinh tế thi trường có định hướng, Việc chuyển nên kinh tế tập trung sang nên Kanh tế thị trường đã lam thay đổi nhiều Tĩnh vực của đời sống kinh tế sã hội Sự phát triển của nẻn kinh tế trong những năm thực hiện chính sách đổi mới đã mang lại những kết quả tất dep.Bên cạnh đó kinh tế thị trường cũng là nguyên nhân của nhiễu hiện tươngkinh tế zã hội tiêu cực, trong số đó có suy thoái môi trường, Vi chay theo lợi nhuận, làm giàu bằng mọi giá nên các nguồn tải nguyên của đất nước bi khai thác bửa bãi Nạn dân chúng đua nhau di đảo vàng, khai thác tram, gỗ quý, da quý

nghiêm trọng Quá trình đô thị hoá dưới tác đông của kinh tế thi trường diễn ra ở quy mé lớn đã làm cho môi trường nhiễu nơi bị suy thoái

a khá nhanh chóng cũng đã lam gia tăng sức ép môi trường ở các thành phố ‘va thị xã, nhất la các trung tâm kinh tế lớn của đất nước Số lượng máy móc thiết bi, 6 tô, xe máy tăng lên gấp nhiễu lần so với với 10 năm trước đó Lượng khí thai từ các may móc thiết bị này đã làm cho môi trường, nhất 1a môi trường đô thị bị ô nhiễm.

Việt Nam đã ký Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biển đổi khi âu ngày 11 tháng 6 năm 1902, và đã có hiệu lực vào ngày 16 thang 11 năm. 1994" La một trong các bên không thuộc Phu lục I, chưa có nghĩa vụ phải cam kết giảm phát thai định lượng các khi nha kính (KNK) theo quy định cia

"ape list gv Pagelconguoeamfecesum gin cuaviet mam asp

Trang 35

Nghĩ định thy Kyoto, nhưng Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác có một số nghĩa vụ chung như Xây dựng Thông bao quốc gia về BĐKH, Kiểm kê quốc gia các KNK từ các nguồn do con người gây ra vả lượng KNK được hap thu bởi các bể hấp thụ, Đánh giá tác động của BĐKH đổi với các lĩnh vực kinh tế - xã hội và xác định các vùng, lĩnh vực dễ bị tin hai bởi BĐEH, nước biển dâng, Xây dựng vả thực hiện các biện pháp thích ng với BĐKH, Xây dưng và thưc hiện các chương trình, phương án giảm. nhẹ phát thải KNK khi nhận được sự hỗ trợ đây đủ về vốn và chuyển giao công nghệ tử các nước phát triển va các tổ chức quốc tế, Tiền hảnh các hoạt đông nghiên cứu va quan trắc những vấn dé/yéu tổ liên quan đến khí hậu va BĐKH, Cập nhật, phổ biến các thông tin nhằm nâng cao nhận thức của các nhà hoạch định chính sách và công chúng vẻ BĐEH, Cơ chế phát triển sạch (CDM) Từ đây Việt Nam đã xây dựng hệ thông văn bản pháp luật tiền hảnh đưa các quy định chung vào trong các văn bn pháp luật quốc gia.

Theo ÿ kiến chuyên gia tại Bộ Tai nguyên và Môi trường, vấn đểBĐEH trong chính sich va pháp luật Việt Nam được tiếp cân theo cả haihướng, chính sách pháp luật chuyên vé BĐKH (bao gồm 3 trụ cột: thích ứngvới BDKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, liên ngành) va bước du được ông ghép trong chính sách pháp luật của một số ngành, lĩnh vực có liên quan trực tiếp 2

Trước năm 2005, mới chỉ có một sé văn bản pháp luật liên quan đến phòng chống vả giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biển đổi khí hậu được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành như Pháp lệnh Khai thác va bao vé công trìnhthủy văn năm 1994, Pháp lệnh Khai thác va bảo vê cổng trinh thủy lợi năm 2001 Kể từ năm 2008, Chính phủ Việt Nam đã triển khai Chương trình.

‘Mi Chồng 2014, “Chih sich pip hit vì bấn đỗithí hân ở Việt es”

Trang 36

mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (NTP-RCC)P Năm 2011, Chiến lược

quốc gia vẻ biến đỗi khi hậu" Năm 2012, Chiến lược quốc gia vé tăng trưởng,

xanh được phê duyệt, nhằm giảm phát thải khí nhà kính và để ra các giải pháp triển khai bao gồm ban hành các quy định liên quan tới thị trường các-bon quốc tế Năm 2013, Luật Phòng chồng thiên tai được ban hảnh nhằm ứng pho với những thâm họa thiên nhiên tác động tới đất nước, chủ yếu lả những hiện tượng do BĐEH Luật Bao vệ Môi trường năm 2014 đưa ra một chương thảoluân về BĐKH Những hành động mới nhất bao gồm phê duyét chương trình.‘uc tiêu ứng phó với BĐEH va tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 ~ 2020; phêduyệt Chương trình quốc gia vé giảm phát thai khí nhà kính thông qua hanchế mất và suy thoái rừng, bảo tổn, nâng cao trữ lượng các ~ bon và quản lý‘bén vững tai nguyên rừng (REDD+) tới 2030; và công bé Đóng góp dự kiếndo Quốc gia tw quyết định của Việt Nam (TNDC) Dự thảo Nghỉ định quyđịnh lộ trình và phương thức giãm nhẹ phát thải khí nhà kính đã được đưa raly ý kiến trong năm 2018.

Tai Việt Nam, công tác quản lý nha nước về BĐKH đã đạt nhiều kết quả tích cục, cơ cầu tổ chức bô may được kiên toàn, nhiễu văn ban chính sách quan trong được ban hành Hiển pháp hiện hanh của nước ta hiện nay đã để cập về van dé biển đổi khí hậu, thé hiện sự quan tâm của Dang va Nha nước trong việc ứng phó với biển đổi khí hậu Diéu 63 Hiển pháp hiện hảnh xác định trách nhiêm của Nha nước chi đông phòng, chồng thiên tai, ứng phó với 'tiển đổi khí hậu Nội dung ứng phó với biển đổi khí hậu phải được thể hiện trong chiến lược, quy hoạch, kể hoạch phát triển kinh té - xã hội và quy hoạch.

“hương ràthpst tu quốc ga ứng phó với BBEEH QVTP-RCC)

Trang 37

phat triển một số nganh, finh vực thuộc đối tương phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.

duchức, bộ may được hoàn thiện, di vào vận hành, lại doi hỏi khung pháp lý về BĐKH cụ thể, toàn điện hon Dù đã có nhiều nỗ lực trong thể chế hóa chính sách nhưng hiện nay vẫn để BDKH mới chỉ được ling ghép vào trongcác Luật chuyên ngành

Nhân thức được thách thức đe doa của biến đổi khí hậu Nhà nước ta ngày cảng chủ trong hơn trong công tác thực hiện chính sách pháp luật vẻ tiến đổi Khí hậu Hang loạt các chỉ thi, thông tư ra đời: Chỉ thi số 35/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chỉnh phủ ngày 17/10/2005 vẻ tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc UNFCCC; Quyết đính số 47/2007/QĐ-TTgngày 06/4/2007 vẻ phê duyệt Ké hoạch tổ chức thực hiến Nghỉ định thưKyoto thuộc UNFCCC giai đoạn 2007-2010, Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 về một sổ cơ chế, chính sách đối với dự án đâu tư theo Cơ ché phat triển sạch (CDM), Thủ tướng Chính phũ đã Phê duyệt Chiên lược 0 bằng Quyết địnhsố 1722007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 Quyết đính 158/TTg ngày02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ Năm 2008, vé chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biển đổi khi hậu Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển ngành Khi tương, Thủy văn đến năm 2020 (Theo Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 22/6/2010), trong đó đặc biết chú khí hậu Biển đổi khí hậu đã được coi trọng ở tam chiến lược quốc gia với sự kiện ra đời Chiến lược quốc gia vé biển đỗi khí quốc gia phòng, chồng và giảm nhe thiên tai đến năm 21

trong đến công tác biển.

Trang 38

hậu (kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướngChính phủ)

Trên thé giới những năm gin đây, vẫn dé bảo vé mồi trường ngày cảng, được các quốc gia quan tâm, xu hướng quốc tế hoá về bảo vệ môi trường ngày cảng mé rộng Những điều đỏ đã tác động tích cực tới sự ra đi phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Việc Việt Nam tham gia các công ước quốc tế về môi trường, đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường đã tạo điều kiện cho hệ thong pháp luật môi trường ‘Viet Nam phát triển với sự ra đời của các luật có liên quan đền biển đổi khí hậu như Luật Bão vệ và Phát triển rừng năm 2004, Luật Ba dang sinh học năm 2008, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiếm và hiệu quả năm 2010, LuậtTài nguyên nước năm 2012, Luật Phòng, tránh thiên tai năm 2013, Luật Bao vệ môi trường (BVMT) năm 1994 (sửa đổi, bổ sung vảo các năm 2005, 2014), Luật Khi tượng thủy văn năm 2015, Luật bao vệ mỗi trường năm2020,

Quy định về ứng phó biển đổi khí hậu cũng được léng ghép vào các Luật chuyên ngành như như là luật hình sự, dân sự, thương mai, doanh nghiệp cụ thể Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (LHS năm 2015) lẫn đầu tiên chính thức ghỉ nhận chủ thể chíu TNHS là pháp nhân Đây lả điểm đổi mới mang tính đột phá trong chính sách hình sự của Việt Nam, 1a sự cụ thé hóa các Nghị quyết của Đảng và Hiền pháp năm 2013 Trên co s đặt ra TNHS của pháp nhân, BLHS Việt Nam cũng đãquy định các tôi phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS, trong đó có Tôi gây 6 nhiễm môi trường quy đính tại Điền 235 BLHS năm 2015 là một trong số các tôi phạm về môi trường mả pháp nhân thương mại phải chiu TNHS khi cóhành vi cầu thành tội pham So với các quy định trước đây, BLHS năm 2015 đã sửa đổi câu thành các tội phạm về môi trường theo hướng cu thé hóa hành.

Trang 39

vi và định lượng vi pham cụ thể Riêng đổi với tôi gây 6 nhiễm môi trường, BLHS năm 2015 đã quy định cụ thể các dạng hành vi gây ô nhiễm môi trường gồm: chôn, lấp, đỏ, thải ra môi trường chat thai nguy hại hoặc chất hữu co khó phân hủy xã thải, zã nước thải, chôn, lấp, đỗ, thải ra môi trường chất thảitấn, phát tan ra môi trường bức xa, phóng xa định lương các yéu tố gây, niên hậu quả “Quy định nảy đã tạo cơ sở pháp lý xử lý các hảnh vi gây 6 nhiễm môi trường, gop phản đâu tranh phòng, chống những hảnh vi gây 6 nhiễm môi trường, đáp ứng yêu câu hội nhập quốc tế Bộ luật dân sự 2015 quy dinh về nghĩa vu bao về môi trường cụ thể ở điểu: “Điển 172 Nghia vu bảo vệ môi trường: Khi thực hiện quyền sở hit, quyền khác đối với tài sản thi chi thé phải tuân theo quy dinh của pháp iuật về bdo vệ môi trường; nếu làm 6 nhiễm môi trường thi phải cham đút hành vi gây 6 nhiễm thực luện các biện pháp dé khắc pine hậu quả và

trao cho chủ sỡ hữu toàn quyển chiêm hữu, sử dụng và định đoạt Không một thường thiệt hai ” Pháp luật dân sự.

chủ thé nao có thé xâm phạm, can trỡ việc thực hiện quyền này của chủ sở hữu Tuy nhiên, trong quá trình khai thác, sử dung tài sản, mọi người có ngiấa ‘vu bảo vệ môi trường Dat nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoa, tiện đại hoá, nguy cơ gia tăng ô nhiễm môi trưởng, suy thoái tài nguyên thiên nhiên đang va sé là các vẫn để chúng ta cén phải đổi mặt Mặt khác nhu chu phat triển kinh tế x4 hội, thu hút đâu tư, tao điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động đòi héi phải tinh gon các thủ tục ảnh chính doanh nghiệp, hạn chế tôi da việc các quy định bi mau thuẫn, chồng chéo lên nhau Bên cạnh các quy định pháp luật về bao vệ môi trường thi các yêu câu vẻ bao vệ môi trưởng, ng phó với biến đổi khí hau cũng được quy định ở nhiễu văn bản pháp luật

T§ Hi Th Thu, Tin Công Việt Dathoc Lait Deihac Hud, Trị nhiệm Hà aria pháp nhân đồ với‘indivi gly ð hi sôi tường heo Thật hệ sr Việt Me tap chí Nun cứ Lập nhập sô 05 (653),

chứng 030)

Trang 40

khác Điểu nay tạo ra sự thống, toàn diện của pháp luật môi trường nói chung và pháp luật về ứng pho biến đổi khí hau nói riêng,

Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung va pháp luật Việt Nam về van để biến đổi khí hậu nói có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng, chất lượng,

Hiện tại hệ thống pháp luật Việt Nam về vẫn để bién đổi khí hậu đã có tương đi đãay di các quy định vẻ những van dé, những yêu tổ khác nhau của môi trường Sự phát triển của pháp luật môi trường dưới những tác động kể trên đã ảnh hưởng khá sâu sắc đến nội dung, hình thức của nó Sự phát triển từ Luật bảo vé môi trường 2005 đến Luật bão vệ môi trường năm 2014 Luật BVMT (sửa đổi, bé sung năm 2014) đã dành riêng 01 chương (Chương IV) vẻ biển đổi khi hâu Ứng pho với biển đổi khí hậu liên quan đến nhiều lĩnh vực và nhiễu nội dung đã được quy định tại môt số luật chuyên ngành như Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Tai nguyên nước, Luật Ba dang sinh học, Với hệ thông pháp luật của Việt Nam hiện nay, chúng ta chưa thể xây dựng một luật riêng vẻ ứng phó với biển đổi khí hau trên cơ sở tích hợp tat cả ‘afi dhing VỀ ứng phố vải tiể: đất kẽ hậu Vì: vây; cat cớ quan cña Quốc hãi và cơ quan soạn thao đã nhất tri lựa chon xây dựng một chương riêng về ứng phó với biển đổi khí hau trong phạm vi điểu chỉnh của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Như vậy, lần đâu tiên chúng ta luật hóa những quy định vẻ ving phó với biến đổi khí hậu trong môi liên quan chặt chế với BVMT Chương IV quy đính chung vé ứng phó với biển đỗi khí hấu, lổng ghép nội dung ứng phó với biến đỗi khi hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xế hội, quản lý phát thải khí nhà kinh, quan lý các chất lâm suy giảm ting ôzôn, phát triển năng lượng tai tạo, sản zuất và tiêu thu thân thiệnvới môi trường, thu hổi năng lượng từ chất thải, quyển và trách nhiệm củacông đồng trong ứng phó với biển đổi khí hâu, phát triển và ứng dụng khoa

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan