BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM THU THẢO
PHAP LUẬT QUOC TE VE QUYEN HỌC TAP CUA NGƯỜI DAN TOC THIEU SO VÀ LIÊN HỆ THUC TIEN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM THU THẢO
PHAP LUẬT QUOC TE VE QUYEN HỌC TAP CUA NGƯỜI DAN TOC THIẾU S6 VÀ LIEN HỆ THUC TIEN VIỆT NAM
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
Ngành: Luật Quốc tếMã số: 8380108
Người hướng dan khoa hoc: TS Nguyễn Toàn Thing
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan rang, kết quả nghiên cửu trong luận văn nay là trung thực và chưa được sử dung để bảo vệ một hoc vi nao Tôi xin cam đoan rằng,
‘moi sự giúp đỡ cho việc thực hiến luôn văn này đã được cảm ơn vả các thông
tin trích dan trong luận văn déu đã được chỉ rõ nguén gốc Hà Nội, ngày thang
năm 21
Tae giả luận văn
Pham Thu Thao
Trang 4MỤC LUC
MO DAU 1 Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VA PHÁP LY VE QUYEN
1.1 Khái quất quá trình hình thành va phát triển của quyền con người 7 1.2 Quyên học tập của người dan tộc thiểu số dưới góc độ quyền của nhóm.
vva quyển con người cơ bản 91.2.1, Khai niệm người dân tộc thiểu số 9
1.2.2 Quyển của người dan tộc thiểu số - Quyển của nhóm dé bi tin
thương, 14
1.2.3 Pham vi quyển của người dân tộc thiểu số trong luật quốc tế 18
1.24 Quyển học tập - Một trong các quyền con người cơ ban 20
1.3 Các điều kiện dm bão quyền học tập của người dân tộc thiểu số 22
Quyển học tập của người dân tộc thiểu số được đảm bao bởi các điềukiện vẻ chính trị, văn hóa xã hội, kanh tế, pháp ly Các diéu kiện đảm bãoquyên hoc tập của người dân tộc thiểu số có mỗi liên hệ qua lai, tac động
lẫn nhau Quốc gia oan huy đông nguồn lực, dam bảo đông bộ các điều
kiện vé chính trí, pháp lý, kin tê, văn hóa, xã hội dé người dân tộc thiểu.số có thé thực hién tốt nhất quyén học tập, n1.3.1 Điều kiên về chính trí 21.3.2 Điều kiên về pháp lý 31.33 Điều kiên về kinh tế 11.34 Điều kiện về văn hóa, 28 hội 1 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VẺ
3.1 Quyền hoc tập của người dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế 27 3.2 Nguyên tắc bình đẳng, không phân biết đổi xử trong dim bảo quyên hoc tập của người dân tộc thiểu số 38 3.3 Các chuẩn mực quốc tế vả quy định về hạn chế quyển học tép của
người dân tộc thiểu số 34
3.3.1 Chuẩn mực quốc tế về quyền học tập 35
Trang 53.4 Nghĩa vụ của quốc gia trong dim bảo quyển học tập của người dân tộc
thiểu số 50
3.4.1 Nghĩa vụ chung 50
3.5 Cơ chế quốc tế đâm bảo quyền học tập của người dân tộc thiểu số 53
3.5.1 Cơ chế đa phương, 533.5.2 Cơ chế khu vực 55 Chương 3: BAM BAO QUYEN HOC TAP CUA NGƯỜI DÂN TOC THIEU SỐ TAI VIỆT NAM VÀ DE XUẤT, KIEN NGHI s0
3 1 Quy định của pháp luật Viet Nam về quyền học tập cia người dân tộc
3.3 Một số nhận xét va khuyến nghị nhằm phát triển giáo duc đối với
3.3.1 Nhên xét, đánh gia 81
3.3.2 Khuyến nghị chung vẻ chính sách, pháp luật 33
3.3.3, Khuyến nghị vẻ phát triển giao duc, dio tao 34 KET LUAN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
Trang 6MỠĐÀU 1 Lý do chọn dé tài
Trong xu thé hội nhập toàn câu và sự bùng nỗ của cuộc cách mang công
nghiệp 4.0, giáo dục ngày cảng đóng vai trò quan trong, là kim chỉ nam cho
sự phát triển bên vững va thịnh vượng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Giáo duc không chỉ giúp nâng cao giá trị cốt lỗi của mỗi cá nhân, nhờ đó, mỗi công, dân có thể thoát khỏi nghèo đói, vượt lên chính minh để nằm bắt những co ‘héi phát triển ban thân Giáo duc đang dan khẳng định vai trò tiên phong của
minh trong việc nâng cao quyên năng của người phụ nữ, bảo vệ trễ em không‘bj bóc lột sức lao động, không bi lam dung tinh dục và giúp cho quyển conngười được thực hiên một cách 16 rang nhất
‘Viet Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam A với 54 dan tộc.
anh em Theo số liệu thống kê của Ủy ban dân tộc thi dân tộc Kinh chiếm ty
1ê cao nhất, khoảng 85,3% din số (khoảng 82.085.720 người) và 53 din tộc côn lại chiếm khoảng 147% dan số cả nước (khoảng 14.123.255 người)
Đông bao dân tộc thiểu số ở nước ta thường tập trung sinh sống ở những khu vực giáp biên giới, vùng sâu vùng xa, có điều kiên kinh tế khó khăn, vẫn để
giáo dục, chăm sóc sức khöe người dân còn nhiêu hạn chế
"Thời gian qua, Đăng va Nha nước ta đã ban hành những chính sách pháp
uất, những quy định đặc thù vé giáo dục nhắm dim bao quyền được học têp của công dân nói chung vả người dân tộc thiểu số nói riêng Hiển pháp nước
Công hòa zã hồi chủ ngiấa Việt Nam năm 2013 quy định như sau: Tại Điển39: “Công dân cô quyén và ng]ữa vụ học tập”, Biéu 61 khoăn 3 quy định:
“NHÀ nước ti Hiên phát triển giáo due ö miễn mii, hải đảo, ving đồng bảo “đâm tộc thiểu số và vùng cỏ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ta tiên sử dụng phát triển nhân tài; tạo điều kiên để người khuyŠt tat và người
"heo Kt quả Tổng đều ra din số Vit Man ngy 1/4/2019
Trang 7nghèo được học văn hóa và học nghề” Qua đây co thé thay, Đăng và Nha nước đặc biệt quan tâm đến vần dé giáo duc, học tập của người dân tộc thiểu
Không chỉ ở Việt Nam mà trên toản thé giới, tiếp cận giáo duc cho người dân tộc thiểu số đang là một van để nóng, được rất nhiều quốc gia đặc biệt
quan tâm
Trên đây là những lý do khiến tôi chon chủ để "Pháp Indt quấc tế quyền học tập của người dân tộc thiểu số và liên hệ thực tién Việt Nam”
lâm để tải cho luận văn tét nghiệp cao học luật của mình Nghiên cứu dé tải
này, bản thân tôi mong muốn gop phan vào việc hoàn thiên hơn những van dé
lý luân vả thực tiễn về quyển được tiép cân giáo dục của người dân tộc ít người tại Việt Nam nói riêng và trên thé giới nói chung.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trên thé giới, chủ dé về quyển của người dân tộc thiểu số va quyền hoc
tập không phải la chủ dé mới Nhiéu công trình nghiên cứu đã đẻ cập ở những
mức độ và phạm vi khác nhau, trong đó có thể kể tới một số tải liệu như:
Francesco Capotorti, “Study of the Rights of Persons Belonging to Ethnic,Religious and Linguistic Minorities, Sub-Commission on Prevention ofDiscrimination and Protection of Minorities”, U.N ESCOR, 30th Sess., para568, UN Doc EJCN41Sub 2/3841 REV 1, 1979, 1S MII, On Liberty,London: Watts & Co 1929, tr 92-115; David Wippman, “The Evolution andImplementation of Minority Rights”, Fordham Law Review, Vol 66, Issue 2,
1997, at 599; G Pentassuglia, Minorities in Intemational Law (Council ofEurope, 2002), 91-93, F Benoit-Rohmer, The Minority Question in Europetowartls a coherent system of protection of national minorities (Strasbourg:Intemational Institute for Democracy, 1996), 16.
6 Việt Nam, một số công trình nghiên cứu cũng đã phân tích quyền của.
Trang 8người dan tộc thiểu số và quyển học tập, cụ thé như: Đỗ Mạc Ngân Doanh, Quyển của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay, Ha Nội, Nab Lao động xã hội, 2019, tr 86, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khanh Tùng (chủ biên), Giáo trình Ly luận vả pháp luật về quyền con người, Khoa
Luật, Đai hoc quốc gia Hà Nội, 2009, tr 317, Lê Thi Anh Đào, "Quyển được.giáo duc theo quy định của luật quốc tế và cơ chế bao dm thực hiện", Tạp chỉNghiên cứu lập pháp, số 3+4, 2018, tr 33, Chu Mạnh Hùng, “Nguyên tắc
tình đẳng, không phân biệt đối xử trong luật nhân quyên quốc tế và những vấn để đất ra trong bối cảnh đại dich COVID-19”, Hội thảo khoa hoc Bảo
đâm quyển con người trong béi cảnh đại dich COVID-19 ~ Kinh nghiệm quốc
tế và Việt Nam, 2021; Vũ Công Giao, Những tiến bộ và hạn chế trong chế định quyển con người, quyền công dân của Dự thao 3 Hiển pháp 1902 sửa đổi
năm 2013, Tạp chi Khoa hoc ( Luật học) Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3 năm.
2013; Đỗ Hồng Thơm & Vũ Công Giao, Luật quốc tế về quyển của nhóm người dé bị tốn thương, Hà Nội, Nzb Lao động xã hội, 2011, tr 140, Tran "Thị Thu Thủy & La Minh Trang, "Quyền bình đẳng và không bi phân biệt đổi
xử trong tiếp cân giáo duc trong bôi cảnh cách mang công nghiệp 4 0", Hồi
thảo khoa học Pháp luật quốc tế trong bồi cảnh cuộc cách mang công nghiệp
Tân thứ từ và những van dé đất ra cho Việt Nam, 2022, tr 173.
Các công trình nghiên cứu chủ yêu dé cập những khía canh liên quan đếnquyền của người dân tộc thiioặc quyển học tập nói chung với tinh chấtlà quyển con người cơ ban Vì vậy, việc lưa chon dé tai về quyển học tập củangười dân tộc thiểu số và liên hệ thực tiễn Viết Nam có cách tiép cân khác vớinhững công trình đã công bổ, do đó dam bảo yêu cầu vé sự không trùng lấpđể tài
Trang 93 Đối trợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối trợng nghiên cứu
Đổ tai tập trùng nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế về quyền.
học tập cia người dân tộc thiểu sé Trong đó tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật quốc tế quy định về quyên học tập của người dân tộc thiểu sổ, thành tố pháp luật, nguôn của pháp luật quốc tế, từ đó liên hệ thực tiễn tại Việt ‘Nam, quy định của pháp luật vả thực tiễn áp dụng pháp luật Qua đó đưa ra những đánh giá, những kién nghị, dé xuất để hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyển học tập của người dân tộc thiểu số.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đổ tải xác định nghiên cứu các khía cạnh pháp lý quốc tế vé quyển của người dan tộc thiểu số, đặc biết lả quyển học tập, những yếu tổ tác động va điểu kiến dm bảo cho quyển học tập được thực thi tối đa, những chuẩn mực quốc tế va quy định hạn chế quyền học tập của người dân tộc thiểu số, nghĩa ‘vu của các quốc gia trong bảo dam quyên, cơ chế quốc tế vẻ bão dam quyển.
đặc bit này.
Đổ tài có phân tích khung pháp lý và thực tiễn của Việt Nam trong đảm ‘bao quyền học tập của người dân tộc thiểu số, vai trò của Việt Nam khi tham.
gia các điểu ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên Từ đó đưa ra những để
xuất, kiến nghị dé hoản thiên pháp luật tại Việt Nam.
4 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài
'Việc nghiên cửu để tài "Pháp luật quốc té về quyên học tập của người
dân tộc thiểu số va liên hệ thực tiễn Việt Nam" hướng tới một số mục tiêu cơ
‘ban saw:
~ Tiếp tục lâm rổ những van dé lý luận va pháp lý về quyển học tập của
người dân tộc thiểu số,
- Nghiên cửu phân tích các quy định của pháp luật quốc tế vẻ quyển học
Trang 10tập của người dan tộc thiểu số,
- Nghiên cứu phân tích các quy đính pháp luật và thực tiễn đăm bão
Việt Nam, từ đó có những nhân.
xét và khuyến nghỉ trong sây dựng va thực thi pháp Iuét dim bảo quyền học tập của người dân tộc thiểu.
5 Phương pháp nghiên cửuquyển học tập của người dân tộc thiết
Đổ tải được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vat biện chứng,
của chủ ngiĩa Méc-Lé-nin, vận dụng những quan điểm chi đạo của Đăng và
Nhà nước Việt Nam vé con người Để tải sử dụng phương pháp tiếp cên dựa
trên quyền và các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp rà soát tải liệu: được sử dung để rà soát nội dung các tai liệu, công trình được công bổ bởi học giã quốc tế và Việt Nam, bao gồm các.
‘ai liệu dự án, sách, bai bảo, báo cáo hồi thảo, báo cảo chuyên gia liên quan
đến quyển của người dan tộc thiểu số và quyền học tập.
- Phương pháp phân tích và tổng hop lý thuyết: Phương pháp phân tích ly thuyết được sử dung để nghiên cứu các văn ban, tai liệu đã thu thâp, bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt để hiểu chúng một cách
toán diện Phương pháp này đồng thời giúp phát hiện những những xu hướngphat triển, từ đó lựa chọn những thông tin quan trọng phục vụ cho nhiệm vụ
nghiên cứu Bên cạnh đó, phương pháp tổng hợp lý thuyết được sử dung dé liên kết, sắp xếp các tải liệu, thông tin lý thuyết đã thu thập được để tạo ra một hệ thống lý thuyết đẩy di, sâu sắc hơn về chủ để nghiên cứu Những phương pháp nay cho phép nghiên cứu bao quát van dé ma vẫn có sự tập
trung vao những nội dung cu thể, tránh sự trùng lšp, dm bảo cho nội dung
của luận văn dé tiếp can, dể hiểu và dé theo dõi.
- Phương pháp suy luận logic được sử dụng để xem xét các khía cạnh, yếu tô của việc hình thảnh, phát triển quyên hoc tập của người dân tộc thiểu.
Trang 11số, rút ra những đánh gia, nhận xét về pháp luật va thực tiễn bão dam quyên,
trong đó có Việt Nam.
6 Ý nghĩa khoa học và thực.
Luận văn cùng cấp tai liêu phục vụ cho viếc nghiên cứu va giảng day của
của hiện van
giảng viên va sinh viên trong Trường Đại hoc Luật Hà Nội, các cơ sỡ đảo tạo,
viện nghiên cứu cũng như các cá nhân, tổ chức có quan tâm
Két quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo trong hoạt đông của các cơ quan, tô chức liên quan.
Những kiến thức pháp lý cũng như những kiến nghỉ được nêu ra trong,
luận văn có thể phục vụ quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam của các cơ quan lập pháp về quyền học tập của người dan tộc thiểu sổ.
1 Kết cấu của luận văn.
Luận văn bao gồm 3 chương, cu thể như sau:
- Chương 1: Những vẫn để lý luận vả pháp lý về quyển học tập của
người dân tộc thiểu số,
- Chương 2: Nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế vé quyển học tập của người dân tộc thiểu số,
- Chương 3: Đảm bao quyền học tập của người dan tộc thiểu số tại Việt ‘Nam và dé xuất, kiến nghị.
Trang 12Chương 1:NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE QUYEN HOC TAP CUA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
11 Khái quát quá trình hình thành va phát triển của quyền con người "Những ý tưởng về quyển con người đã xuất hiện từ rất sớm trong lich si,
gin liên với sư phát triển của xã hội loài người Người ta thường nhắc đến một số bộ luật thời kỷ cỗ dai vả các tư tưởng về quyển con người được thể
hiện trong các học thuyết, từ tưởng tôn giáo, chính trị, pháp lý như Bộ luậtUnukagina (khoảng năm 2350 TCN), Bộ luật Umamrnu (khoảng năm 1780
TCN), tư tưởng Nho giáo (Khổng Tử), Kinh Phật (Đạo Phật), Kinh Vệ Da
(Đạo Hindu, Kinh Thanh (Đạo Thiên Chúa), Kinh Coran (Đạo Hồi)
Do phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, xã hội, từ duy vẻ xã hội nói
chung, đặc biệt la tư duy triết hoc và chính trị của mỗi thời đại nói riêng, quyền con người với tinh chất là quyền cơ ban của tắt cả các cá nhân chỉ được thửa nhận một cách rông rồi trong công đồng quốc tế từ sau Chiến tranh Thể
giới lên thứ II, đặc biệt với việc Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngén thể giớivề quyển con người năm 1948 (UDHR) Cùng với UDHR, các điều ước quốc
tế đa phương va khu vực về quyên con người, nhất là Công ước về các quyền dân su, chính tri năm 1966 (ICCPR) vả Công ước về các quyển kinh t, sã hội, văn hóa năm 1966 (ICESCR) đã thiết lập nên chuẩn mục todn câu về các
quyển cơ ban của con người trong lĩnh vực dân sự, chính tr, kinh tế, xã hội và
‘vin hoa Trong xu thé phát
dân tộc thiểu số, bao gồm quyển học tập từng bước được thừa nhận rồng rối
chung vé quyển con người, quyền của người
trên bình điện quốc té và quốc gia
"Thời kỳ đâu mới thành lập, Liên hop quốc không dành sự quan tâm thích:
đáng đến van dé người thiểu số Da số các quốc gia thành viên khi đó đều cho rang van để quyển của người thiểu số đã bao gồm trong van dé quyên con
Trang 13người nöi chung nên không cân thiết phải xây dựng những văn kiện hay cơchế riéng cho nhóm nấy.
Hiển chương Liên hợp quốc không dé cập đến quyền của người thiểu số,
nhưng bao gồm mộtđiễu khoăn vé quyển con người, ví dụ: Điều 1(3) sắc
định một trong những mục dich của Liên hợp quốc la thực hiến hop tác quốc tế để thúc đẩy và khuyển khich tôn trọng quyển con người và các quyền tư do
cơ ban cho tất cả mọi người ma không phân biết chủng tộc, giới tính, ngôn.ngữ hoặc tôn giáo.
“Trong qua tình soạn thao UDHR cũng có ý kién nêu rằng cần đưa vào ít
nhất một điều khoản dé cập riêng dén quyén của người thiểu sô, song ý kiến
nay cũng không nhân được sự ting hô rông rãi của các quốc gia Tuy nhiên,
quyển của người thiểu số vấn được dé cập trong một số điều khoản của UDHR, bao gém Điều 2 (vẻ nguyên tắc bình đẳng, không phân biết đổi xử
trong việc hưởng thu cắc quyền con người), Điều 18 (về tư do tôn giáo), Điều.
19 (vé tự do ngôn luôn va ý kiên), Biéu 20 (vẻ tự do hội hop, lap hội), Biéu
26 (về tw do lựa chọn hình thức giáo duc), Điều 27 (về tự do tham gia vào đờisống văn hóa của công đẳng)
Mặc dù gặp khó khăn trong việc pháp điển hóa các quyển của người thiểu số vo luật quốc tế, song những nỗ lực quốc tế cũng dẫn tới một kết quả quan trọng là việc thành lập Tiểu ban về ngăn ngừa và bảo vệ người thiểu số vào năm 1947 Tuy Tiểu ban này có nhiều nhiệm vụ khác nhau nhưng chức năng chủ yếu là bảo vệ và thúc đẩy các quyển của người thiểu số Trong Nghị
quyết 217C (II ngày 10/12/1948, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến
nghị Hội đồng Kinh té xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) tiền hành những nghiên cứu về quyển của người thiểu số Đây lé cơ sỡ để Tiểu ban về ngăn ngừa va bao vệ người thiểu số thực hiện các công trình nghiên cứu va đưa ra những khuyến nghĩ quan trọng về quyên cia người thiểu số, một những kết
Trang 14quả nỗi bật là việc đưa vào ICCPR và ICEHR quy định riêng vẻ quyển của
người thi cũng như thông qua Tuyên bổ vẻ người dân tộc thiểu số của
Liên hợp quốc năm 1992
Năm 1995, Ủy ban Nhân quyền đã thánh lp một nhóm công tác gồm năm thành viên để xem xét việc thúc đẩy vả hiện thực hóa Tuyên bố 1992,
nghiên cứu giải pháp kha thi cho những van để liên quan đến người thiểu số vả khuyến nghị các biện pháp khác, nếu thích hợp, để thúc đẩy và bảo vé
quyển của người dân tộc thiểu số ? Nhóm Công tác về người thiểu số đã tố
chức 12 phiên hop từ năm 1995 đến 2006 và cung cấp một vị trí dé đại diện của các dân tộc thiểu số trình bay các vẫn để tại Liên hợp quốc vả tham gia
đổi thoại trực tiếp với các quốc gia Nhóm Công tác đã đạt được nhiễu thành
tựu, không chỉ trong việc pháp lý hóa các quyền của người dan tộc thiểu số ma con bằng cách thiết lập các thông lệ tốt và các biện pháp khác để thúc đầy và bảo vệ các nhóm thiểu số 3 Năm 2005, Nhóm Công tác đã thông qua Bình.
luận về Tuyên b6 1992
Hiện nay, quyển của người thiểu số, bao gồm quyển học tập đã được.thửa nhân rộng rãi và được quy định trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế, đặc
bit là các điển ước quốc tế có gia trị pháp lý rang buộc đổi với các quốc gia
12 Quyền học tập của người dân tộc thiểu số dưới góc độ quyền của nhóm và quyền con người cơ bản.
1.2.1 Khải niệm người dân tộc thiểu số
Quyền của người dân tộc thiểu số với tính chất lả quyền của nhóm va quyền con người cơ bản được ghi nhận va bao vệ bởi pháp luật quốc tế va
pháp luật quốc gia Tuy nhiên, khái niệm "người dân tộc thiểu số" chưa được
Resobsion 19954 gan
"+ Ô Waking «Grate fromnr che orgy DUMssuesMMimariies ages!
‘Tatars WGenkénaraies sp
Trang 15định nghĩa trong bat kỹ văn kiện pháp lý quốc tế nảo Các nhóm thiểu số hay
được dé cập đến là công đồng người có số lượng it vé dan tộc, chủng tộc, tôn.giáo và ngôn ngữ.
Trong Ý sadn tư vẫn năm 1930, Pháp viện thường trực quốc tế (PCW) có quan điểm ring "một nhóm người sống trên một quốc gia hoc địa phương nhất đính, có những đặc điểm đông nhất vẻ ching tộc, tin ngưỡng, ngôn ngữ vả truyền thông, có sự giúp đỡ lẫn nhau và có quan điểm thống nhất trong việc bao lưu những yêu tổ truyền thống, duy trì tôn giáo, tin ngưỡng và hướng, dẫn, giáo dục trẻ em trong cộng đồng theo tinh than va truyền thống của.
chiing tộc họ"' PCLT đã có những cổ gắng để định nghĩa trên được sử dụng
như một định nghĩa chính thức về người dân tộc thiểu sổ, tuy nhiên những nỗ.
lực dé không đạt được kết qua, bởi nó đông cham đến mối lo ngại thường trực
của các quốc gia vẻ những rắc rối vẻ an ninh, tt tư xã hội có thé nay sinh trong những van để liên quan đền người thiểu số.“
Bên cạnh đó, tôn tại những quan điểm khác nhau về người dân tộc thiểu số: người dân tộc thiểu số la một nhóm người có quốc tịch của quốc gia sở tai, xét về mặt số lượng, ít hơn so với phân dân cư còn lại của quốc gia va có vị thể yêu trong zã hồi, người dân tộc thiểu sé lả một nhóm công dân của một
quốc gia, ít vé mặt số lượng và yếu vé vị thé trong quốc gia đó, mang nhữngđặc trưng vẻ chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ ma tao sự khác biệt so với nhóm.
dân cư da số Theo Francesco Capotorti, Bao cáo viên đặc biệt của Tiểu ban vẻ chống phân biệt đối xử va bảo vệ người thiểu số của Liên hợp quốc, người thiểu số là một nhóm người, xét vẻ mặt số lượng, ít hơn so với phân dân cur côn lại của quốc gia, có vi thé yêu trong xã hội, những thành viên của nhóm ~
“Pour, Greco Bingen "Zgrxundid”, Advisory Opn of 31 hy 1930,p 21 Bia duh cia Nggễn Bing Dng, Vi Căng Gino Li Ka Tg (itn), Cio rh 9 I va ph htv pen conn,Hot Init,Deshocquic et Hi Nội, 009, 317
` Ngyễn Ding Dong, Vũ Công Gino, Li Eh Ting (dvi bin), Gi6 minh Jf hit và php hệt vd gyỗn
cmnnguhi 318
Trang 16ma dang lả cơng dân của một nước — cĩ những đặc trưng về chủng tộc, tin
ngưỡng hộc ngơn ngữ khác so với phan dan cư cịn lại và chứng tơtổ
rang là cĩ một ý thức thống nhất trong việc bảo tổn nén văn hĩa, truyền. thống, tơn giáo và ngơn ngữ của họ ®
"Như vậy, giống như PCU, Francesco cơ bản dựa vao những đặc trừng về chủng tộc, tơn giao, truyền thơng, ngơn ngữ vả ý thức thong nhất trong việc ‘bao tơn các yếu tổ truyền thơng văn hĩa để xác định một nhĩm người lả thiểu số Tuy nhiên, so với PCL, Francesco đã bỗ sung hai thuộc tính mới, dé là vé mặt số lượng, một nhĩm được coi là thiéu so phải ít hơn so với phần dân cư.
cịn lại của quốc gia và về mặt vai trị, một nhĩm được coi là thiểu số phai cĩ
vi thể yếu trong zã hội Ở một gĩc đơ nhất định, định nghĩa của Francesco khiến cho mối lo ngại của các quốc gia giảm di, do phạm vi chủ thể được coi là người thiểu số thu hep lại Định ngiấa trên đã được các tổ chức quốc té viên dẫn trong một số trường hợp; tuy nhiên, nĩ vẫn chưa nhận được sự chấp nhận của các quốc gia như là một định ngiĩa chung vé người thiểu sé trong luật
quốc tế”
‘Mot thanh viên khác của Tiểu ban về chồng phân biệt đối xử va bão vệ người thiểu số của Liên hợp quốc la Jules Deschéness cho rằng người thiểu số Ja một nhơm cơng dân của một quốc gia, ít vẻ mặt số lượng và yếu vẻ vi thé
trong quốc gia đĩ, mang những đặc trưng về chủng téc, tơn giáo và ngén ngữma tạo ra sử khác biết so với nhĩm dân cư đa số, cĩ một ý thức thống nhất,một đơng cơ rõ rét trong việc sử dụng ý chí tập thé để tơn tai va đạt được mục.
tiêu bình đẳng với nhĩm dân cư đa 56, cã trên phương diện pháp luật và thực tiễn Dinh nghĩa nay khơng cĩ sự khác biệt nhiễu so với đính nghĩa của
° Beveece Caggte, “Stuy of the Rigs of Pasons Belmghg to Binic, Peligions and Linguistic
‘Minors, Sib Conansion on Brevesion ofDiscraunution snd Protect ofMarte 1 pa 26,
‘BS Hing Thom & Vũ Cơng Gino, Lut qude of vd yên cia nn nei để bị tổn tương, Ha Ni, Neao động hột 2011 e140
Trang 17Francesco, ngoải việc bd sung thuộc tính của người thiểu số la: có đông cơ rõ rang trong việc sử dụng ý chi tập thé
đẳng với nhóm dân cư đa sổ, cả trên phương diện pháp luật và thực tiễn °
Trong Tuyên bồ về người dân tộc thiểu số của Liên hợp quốc năm 1992, quy định về người dân tộc thiểu số được xây dựng dựa vào các đặc điểm về dân tộc, chủng tộc, văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ” Dù không có một định nghĩa thông nhất vẻ người dân tộc thiểu sổ, trong các văn kiện vé quyển con người của Liên hop quốc, khát niệm nay thường được sử dung để chỉ mét
nhóm người ít vẻ số lương và mang những đặc trưng vẻ dân tộc, chủng tộc,ngôn ngữ và tôn giáo, khác biết so với bộ phân dân cư còn lại của quốc gia.
‘Vi vậy, có thé thay một số đặc điểm của người dân tộc thiểu số:
~ Co những đặc trưng riêng vẻ dân tộc, ching tộc, ngôn ngữ, văn hóa, tập
- Có ý thức bảo tôn nền văn hóa, truyền thông riêng của mình.
Các khải niệm đưa ra không hoàn toán giống nhau, cho thấy tính chất
phức tạp của van đề người thiểu số trên thé giới Có thể thay một cách khách quan, người thiểu số có những đặc điểm: về số lượng (it, thiểu số khi so sánh với nhóm đa số cùng sinh sông trên lãnh thé); vẻ vi thé x4 hội (là nhóm yêu thể trong xã hội thể hiện ở tiểm lực, vai trò ảnh hưởng của nhóm tới đời sông
chính trị, kính tế, sã hội ở lãnh thé nơi ho sinh sống), vé bản sắc (có những
đặc điểm riêng vẻ mat chủng tộc, dân tộc, ngôn ngữ, phong tục, tấp quản), vé vi thể pháp lý (có thé la công dân hoặc kiên dân của quốc gia nơi ho đang sinh
ÔN ườngg 141 _ .° gân bể vi người din tc thấu số ca Liên họ quốc nim 1992, Léindi dui các đu 1,2.
Trang 18sống) Còn về mặt chủ quan, người dân tộc thiểu số là nhóm công đồng có ý thức bảo tổn truyền thông văn hóa của minh.
‘Van để bao vệ người dân tộc thiểu số được pháp luật quốc tế đưa ra từ rat sớm, do liên quan đến việc bao vệ kiểu dn của các cường quốc của nước ngoái Từ Thoả ước của Hội Quốc liên 1919 đã đề xuất ban hảnh thoả ước bổ sung, yêu cầu các quốc gia đối xử binh đẳng và bảo đảm an minh cho nhóm thiểu số đang sinh sống trên lãnh thổ của mình Nhưng để xuất nảy không
được chấp nhân, nên nội dung này được đưa vào các thoả ước hoa bình, từ đóHội Quốc liên đã sây dựng hé thống hiệp ước đa phương va song phương để
cập dén van dé bao vệ người thiểu số, do PCI bao dim thực hiện
Khai niệm người dân tộc thiểu số có sự giao thoa với khái niệm người
bản dia, nh a liên quan đến những đặc trưng vẻ dân tộc, chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo Tuy nhiên, điểm tạo ra sự khác biệt là ở chỗ: người bản địa hay còn gọi là thổ dân là nhóm người đã từng có mặt trên một lĩnh vực đất đai, trước ngày di dân của nhóm dân tộc khác vao lãnh thổ của họ Ví du, những thổ dân của châu Uc, ho đã sinh sông lâu đời ở châu Uc, trước khi thực
dân Anh đưa quân đội va dân đến chiếm đóng, thông trị và cai quan, những
người da do ở Hoa Ky là những thổ dân đã sống lâu đời trên đất Hoa Ky, trước khi quân đội va người da trắng đến chiém dong Ở Việt Nam, qua hang nghìn năm lịch sữ, các dân tộc Việt Nam sống xen kế, tạo ra sự giao thoa ảnh hưởng lẫn nhau cả về văn hóa vả ngôn ngữ, từ đó tạo nên sự đa dang
về văn hóa của từng vùng, miễn tại Việt Nam Thời kỹ Pháp thuộc, thuật
ngữ “dén tộc bản dia” hoặc “người ban xử" được dùng để chi tắt cả các công đồng dan tộc Việt Nam (kể cả người Kinh và các dân tộc thiểu số) Khi ấy,
người dân Việt Nam không phân biết dân tộc, tôn giáo, giàu hay nghéo, tríthức hay lao động chân tay déu bị gọi chung bằng tên gọi miệt thi
“Annammit” Như vậy, ở Viết Nam chỉ có dân tốc thiểu số, và không có dân.
Trang 19tộc nao được coi là dan tộc ban dia; cộng đồng các dân tộc Việt Nam cư trú xen kế nhau, được hình thành và phát triển cùng với điều kiện lich sử hang nghin năm dung nước và giữ nước tạo nên một dan tộc Việt Nam doan kết, thông nhất trong 54 dan tộc của dai gia đính Việt Nam.
1.2.2 Quyền của người dân tộc thiểu số - Quyền của nhóm để bị tổn thương, Khai niệm "quyền dân tộc thiểu sé” được chỉnh thức ghỉ nhận trong hai Công ước quốc tế là Tuyên ngôn toán thể giới về quyền con người của Liên
Hop quốc (UDHR) năm 1948 “Moi người sinh ra déu được hướng tắt cả các
quyển va tự do không có bat kỷ sự phân biệt đối xử nào vẻ chủng tộc, mau da, giới tinh, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dan tộc hoặc xã hội” (Dieu 2) và
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) năm 1966 ghi
“Tai những nước có nhiều nhóm dân tộc thiểu sổ, tôn giáo và ngôn ngữ cùng
chung sống, thì những cá nhân thuộc các dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ vả các.
thiểu số đó, cùng với những thành viên khác của công đồng mình, không thể
‘bj tước bô quyền được thu hưởng nên văn hóa riêng, quyền được thể hiện vathực hành tôn giáo riêng hoặc quyền được sử dụng tiếng nói riêng của ho”(Điều 3) Đây là hai văn kiến pháp lý quốc tế nên tang, ghi nhận các quyền.
phap lý cơ ban của con người vẻ dân sự, chính trị, mả quyền dan tộc thiểu số
được coi lä quyền cơ bản trong nhóm các quyển dân sự, chính tri đó
Bên cạnh việc ghi nhên quyển của người dân tộc thiểu sổ thì pháp luật
quốc tế còn đặc biệt quy định trách nhiệm của các quốc gia thành viên bảo
đâm cho người dân tộc thiểu số được thực hiến quyền của minh trong việc
hưởng nên văn hoa, ngôn ngữ, phong tục tập quán của dân tốc mình Điều 1"Tuyên bồ vẻ quyền của những người thuộc nhóm các dân tộc, chủng tộc, tôn.
giáo và ngôn ngữ năm 1902 ghi nhận rằng các quốc gia sẽ bão vệ sự tổn tại va ‘van sắc dan tộc hay sắc tộc, văn hóa, tôn giáo vả ngôn ngữ của người thiểu số trong phạm vi lãnh thé thuộc sự quan lý cũa ho, và khuyến khích những điều
Trang 20kiện để thúc đẩy bản sắc đó, các quốc gia sẽ thông qua những biện pháp lập pháp và những biện pháp thich hợp khác để đạt được những muc tiêu nay.
Bên cạnh đó, quyển của người dân tộc thiểu số còn được dan xen, lồng, ghép vào nhiễu tuyên ngôn quốc tế về quyền cơn người vả trong nhiều công, ước quốc tế để đảm bao đây là một quyển trong trọng trong pháp luật quốc té sề:quyềt:con:nguấi: Vigo bio đảm: dịn:quyền:của:ngJii dẫn tic tad được thực thi tôi đa lả một phan tat yêu của công cuộc phát triển đất nước,
góp phan tăng cường tinh hữu nghỉ, hợp tác giữa các quốc gia trung khu vực
và trên thé giới.
Chủ thể chính của quyển con người là các cá nhân nên khi nói đến quyền
con người trước hết là nói đến các quyển cá nhân (individual rights) Tuy
nhiên, bên canh các cá nhân, chủ thể của quyển con người cũng bao gồm các
nhóm xã hội nhất định; do đó, bên cạnh quyển cả nhân, người ta còn dé câpén quyền của nhóm (group rights)
Quyén của nhóm được hiểu là những quyên đặc thù, chung cia một tập thể hay một nhóm xã hội nhất định, ma để được hưởng thụ các quyền nảy cân.
phải là thành viên của nhóm, và đối khi cần phải thực hiện cùng với các thanviên khác của nhóm Khi để cập quyên của nhóm, can đặc biết lưu ý quyển
của nhóm dé bi tin thương (vulnerable groups), la nhóm có vị thể về chính trị,
xã hội hoặc kinh tế thấp hơn, từ đó khiến ho có nguy cơ cao hơn bị bé quênhay bị vi phạm các quyển con người, và bởi vay, họ cân được chú ý bão về
đặc biệt so với những nhóm, công dong người khác.
'Việc ghi nhận quyền của nhóm có ý nghĩa quan trong trong thực tiễn Ở
mọi quốc gia và khu vực, do những nguyên nhân xã hội, lịch sử, luôn tổn tạinhững nhóm người có trình đồ phát triển, vị thể và năng lực khác nhau Mặc
dù vậy, tat ca đều là thành viên của cộng đồng nhân loại, đều bình đẳng về tác tuyện về tự do của can người Vấn để 1a lâm thể nàd để ban dam tất cã
Trang 21các nhóm x4 hội déu được hưởng thụ các quyển va tự do của con người trong
bối cảnh khác biết về trình độ phat triển va da dạng vẻ văn hóa? Một trong
những giải pháp chính thửa nhận và bao đâm các quyển của nhóm với ÿ ngiãa
là những bổ sung cho hệ thông các tiêu chuẩn quốc tế về quyển va tư do cá nhân Ở đây, quyên của nhóm phản ánh nhu cầu và nhằm bảo đảm sự bình đẳng thực chất về cơ hội giữa các tang lớp, và qua đó lả giữa tat cả mọi thành viên trong zã hội nói chung Thừa nhận và bao đảm các quyển của nhóm lả
hết sức cẩn thiết dé giữ cho một xã hội ôn định va phát triển !9
‘Voi ý nghĩa quyển của nhóm dé bi tổn thương, quyền của người dân tộc thiểu số được ghi nhận trong nhiễu văn kiện pháp lý quốc tế Điều 2 của Tuyên ngén thể giới về quyển con người năm 1948 (UDHR) quy định: “Mot người sinh ra đều được hưởng tắt cả các quyễn và tự do không có bắt R} sự phân biệt đỗi xử nào về chững tôc, mầm da giới tinh, ngôn ngữ: tôn giáo,
nguôn gốc dân tộc hoặc xã hội” Điều 27 của Công ước về các quyên dân sự,
chính trị năm 1966 cũng có quy định tương tự "Tai những nước có nhiều
nhôm dân tộc thiểu số, tôn giáo và ngôn ngit cùng chang sống thi những cá nhân thuộc các dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ và các thiểu số đó, cùng với những thành viên khác của cộng đông mình, không thé bi tước bỏ quyền được tìm hưỡng nền văn hóa riêng quyền được thé hiện và thực hành tôn giáo riềng hoặc quyễn được sử dung tiếng nói riêng cũa ho” Ngoài ra, quyền của người dân tộc thiểu số được để cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong nhiễu điều ước quốc tế khác như ICERD 1965, ICESCR 1966, CEDAW 1979, CRC 1989 Trong Tuyên ngôn thé giới về quyên con người dé cập đến.
quyền của nhóm nay như sau: quyển tự do tôn giáo (điều 18), quyển tư do
ngôn luân và ý kiến (điều 19), quyền tự do hồi hop, lập hôi (điểu 20), quyền.
tự do lựa chọn hình thức giáo đục (diéu 26), quyền tự do tham gia vào đời"Đỗ Hằng Thom & Vũ Công Gino, Lutt ne Ý rễ eg crea ồn ngoài dể hn Hương, đãi và 16-11
Trang 22sống văn hoa của công đồng (điều 27), đặc biệt lả nguyên tắc bình.
không phan biét đối xử trong việc hưởng thụ các quyển con người (điều 2).
'Việc thành lập Tiểu ban về ngăn ngửa va bảo về người thiểu số là bước ngoat quan trong trong việc xây đưng vả bảo vệ quyên của nhóm người thiểu.
số trong pháp luật quốc tế Ho tiền hanh nghiên cửu va đưa vào ICCPR điều
khoản riêng về quyền của người thiểu số vả thông qua Tuyên bồ về quyển của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo vả ngôn.
ngữ 1992
Lý do dẫn dén việc thiết lập các quy phạm pháp luật vả các cơ chế quốc tế để bao vệ và thúc đẩy quyển của nhóm dé bi tổn thương 1a: các quy phạm pháp luật và các cơ chế quốc tế chung trong đảm bả và thúc đẩy quyển con
người là chưa di và trong một sé trường hợp, là không phù hợp nếu ap dung
một cách máy móc với nhóm người dé bị tổn thương Quyền học tập lả một
trong các quyển cơ bản của tắt cả moi người, tuy nhiên, nêu không có những,
quy định cụ thể đối với người dan tộc thiểu sổ thi sẽ dan đến tình trang người dân tộc thiểu số không có điều kiến tiếp cận va hưởng quyển nay trên thực tế
giống như những cá nhân khác.
Các văn kiên pháp lý quốc tế đã xc lập quyển của người dân tộc thiểu số (quyển của nhóm), song song với quyển của cá nhân !! Can lưu ý rằng quyển của người dan tộc thiểu số có nội ham khác với quyền dân tộc tự
quyết” Việc đăm bao quyền của người dan tộc thiểu số không ảnh hưởng đến 'và lam tẳn hại đến chủ quyên hay sự toàn ven lãnh thé của một quốc gia?
Quyền của người dan tộc thiểu số được coi là quyền của nhóm dé bị tin thương bởi lẽ người dan tộc thiểu số 1a nhóm chủ thé đặc biệt của pháp luật quốc tế Họ mang những nét đặc trưng như số lượng ít, đặc trưng về văn hóa,
` View, CORR chổ sec bit gia quyền của nhớm tì quần cá nhân du 7
` Vi, TCCPB guy dk ayn dn te r quyết ạ đều 1 và guyền ca ngờ din tậc hễu s điều 37ˆ ĐỂ Hồng Them & Vi Công Gino, Lut mốc tổ về npn lơ nhóm nga bị tổn tương, At 1ÁT
Trang 23ngôn ngữ, phong tục tập quán, sống tập trung ở vùng sâu vùng za, vũng kinh.
tế đặc biệt khó khăn nên thường dé bi tác động bởi các yêu tổ khách quan Họ
cần được hưởng những quyển wu tiên đặc biệt khi tham gia các quan hệ sãhội, thực hiện quyển học tập của minh.
1.2.3, Pham vi quyền cửa người dân tộc thiểu sổ trong luật quốc tế
Điều 27 ICCPR quy định: “ở các quốc gia có các nhóm thiểu số về sắc tộc, tôn gido va ngôn ngữ, những thành viên của các nhóm thiểu số đỏ cing
với các thành viên khác của công déng mình, không bi khước từ quyển có đờisống văn húa riêng, quyền được theo và thực hành tôn giáo riêng hoặc quyềnđược sit dụng ngôn ngữ riêng của ho” Theo đó, nghĩa vụ của các quốc giaphải bảo về quyền lơi liên quan đền việc bao tổn phong tục tập quán, ngôn.ngữ và chữ viết, bão tổn văn hóa cia dan tộc thiên
Dưới góc độ la quyển của nhóm dé bị tổn thương, quyên của người dân tộc thiểu số khác với quyển cá nhân khác được ghi nhân trong ICCPR Quyền của người dân tộc thiểu số không giảng với quyển tư quyết dân tộc cũng như quyển bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo vệ một cách tình đẳng.
Nếu quyên tự quyết dân tộc la quyền tập thể của cả dân tộc, được quy
định trong ICCPR, không thuộc pham vi điều chỉnh cia Nghỉ định thư tùychọn của Công ước, thì điều 27 ICCPR lại nêu ra quyển của cá nhân thành
viên trong nhóm người thiểu số, được quy định trong phan chung về các quyển cá nhân của ICCPR, thuộc pham vi điều chỉnh của Nghĩ định thư tay chon của Công ước Việc bảo dam thực hiện quyền của người dân tộc thiểu số không ảnh hưỡng dén chủ quyển, toàn ven lãnh thé của quốc gia thành viên.
Quyền được hưởng nên văn hóa riêng của công đồng có bao gồm nội dung vẻ
thói quen sinh sống của cộng đồng trong khư vực lãnh thé, được sử dung nguôn tai nguyên thiên nhiên trên lãnh thé đó Biéu 27 ICCPR quy định rõ
những người cin được bảo vệ là những người thuộc củng một nhóm, có
Trang 24chung nên văn hỏa, tin ngưỡng vả ngôn ngữ Diéu nay được bão đăm với tất
cả các cá nhân đang sinh sống trong lãnh thé vả thẩm quyển tai phán của ho,
ngoại trừ quyển chỉ áp dung cho công dân nước sở tại như quyển bau cit và
ứng cử Quyển của cá nhân thuộc nhóm thiểu số được sử dụng ngôn ngữ riêng không đông nhất céi quyền khác vé ngôn ngữ trong ICCPR Khác với quyển tự do ngôn luận, điều nảy áp dung cho tat cả công dân, không ké công dân trong nhóm thiểu số về việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng,
Những quyền cu thé của người đân tộc thiểu số được quy định tai điều 7
ILO và điều 3 Tuyên bổ của Liên hợp quốc vé dn tộc ban địa như sau:
Tất cả các quyển con người (bao gồm quyển cả nhân và quyển củanhóm) được quy định trong các văn kiện quốc tế vẻ nhân quyền.
Quyên không bi phân biết đổi xử xuất phát từ nguồn gốc ban sắc văn hóa
địa phương trong việc hưởng thu các quyển con người.
Quyên tư quản trong những van để nội bộ hoặc dia phương với ý nghĩa1ã một khía cạnh quyển tu quyết của dân tộc.
Quyên duy trì, cũng cổ thể chế chính trị, pháp lý, kinh tế, văn hóa xã hội của dân tộc mình, hỏa chung với nên kinh tế, chỉnh trị, pháp lý, văn hỏa xã
hội của quốc gia
Quyển có quốc tích, quyển được sống và được bảo đảm an toàn tính
mang, thể chất và tinh thân.
Quyên được bảo vệ cuộc sống, bản sắc cia công đồng ma không bi diét
ching, bao lực hay đồng hóa
Quyền được biểu thi, thực hiện, phổ biến, duy trì và phục hồi những,
truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán của dân tộc mình
Quyển được thiết lập và điều hành cơ chế giáo dục riêng cho tré em dântộc theo phương pháp truyền thông,
Trang 25Các quyển con người nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói tiếng có mỗi liên hệ phụ thuộc vả tác đông lẫn nhau Sự vi pham một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm các
quyển khác, và ngược lai, tiền bô trong việc bảo dim một quyển sẽ trực tiếp
hoặc gián tiếp tác đông tích cực đền việc bao đảm các quyển khác Trong hau hết các trường hop, rất khó, thâm chí la không thể thực sư thảnh công trong việc bão dim riêng một quyển con người nảo đó ma bỗ qua các quyên khác Don cử, để thực hiện tốt các quyển bau cử, ứng cử (các quyền chính trị cơ
bản), cân bão dim một loạt quyén kinh tế, xã hội, văn hóa khác có liên quannhư quyển được giáo dục, quyển được chăm sóc y tế, quyển cỏ mức singthích đáng
1.2.4, Quyên học tập - Một trong các quyển con người cơ bản.
Đôi với mỗi cá nhân, quyển học tập là quyển con người có ý nghĩa quan trong, góp phan vào sự phát triển toàn diện của cá nhân, dam bao phẩm giá
con người, giúp ho hoàn thiện ban thân, vượt lên hoàn cảnh và tham gia tíchcực vao đời sống công đồng Quyển học tập là yếu tốt tiên quyết, tác đông
trực tiếp đến việc thực hiện các quyền con người, quyền công dan Thông qua giáo duc, mỗi người được trang bi day di hơn các phương tiện dé bảo vệ
quyền con người của chính mình, của người khác và đóng góp vào sự phát
triển chung của xã hội Thực hiện tốt quyên học tập cũng la mẫu chót để xây dựng xã hội phát triển, dn định, vươn đến mục tiêu hòa binh, thịnh vượng,
chung cho ton nhân loại.
Quyên học tập thường được dé câp tới như là một quyền tao thuận lợi
(enabling right) bởi nó hỗ trợ việc bao vệ va thúc đẩy các quyển con người khác Theo Uy ban vẻ các quyển kinh tế, xã hội vả văn hóa, bản thân quyền học tập vừa 1a một quyền con người, vừa là mét phương tiện không thé thiếu để thực hiện các quyền con người khác La yếu tổ có tác dụng tăng cường
Trang 26quyển năng cho mọi cá nhân, giáo duc là phương tiên quan trọng ma nhờ đó
những người bị gat ra khối lẻ xã hội, kể cả người lớn và trễ em, có thể tự
vươn lên thoát nghèo và có được khả năng tham gia day đủ vào cuộc sốngcông đồng, Giáo dục có vai tr quan trọng trong việc trao quyển cho phụ nữ,‘bdo vệ trễ em khỏi những hình thức lao đông bóc lột, nguy hại cũng như khôi
‘bi bóc lột tinh đục, thúc day quyên con người và dân chủ, bảo vệ môi trưởng vả kiểm soát sự gia tăng dân số Hiện nay, giáo duc được công nhận là một trong những hình thức đầu tư tai chính tốt nhất mà quốc gia có thé thực hiện
‘Nhung tắm quan trọng của giáo dục không chi là dừng lại ở đó: thừa hưởngmột nên giáo duc tốt sẽ giúp con người có tri tuế, được khai sing và năngđông, có khả năng tư duy sing tao; đây vừa là niém vui và phân thưởng của
sự tôn tại của con người !t
Với ý nghĩa thực tiễn quan trọng, quyển học tập được ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế đa phương” và khu vực” Điều 26 UDHR khẳng định “mọi người có quyền hoc tập” Đặc tiệt, ICESCR dành hai diéu 13 và 14 để quy định về quyền hoc tập, trong đó Điều 13 có thể được coi là điều dai vả cu thể nhất trong các điều về các quyển cu thể quy định trong ICESCR, có nội
dung bao quát va toàn điện vé quyên học tập Việc được ghi nhận trong nhiềuđiều ước quốc tế cho thay các quốc gia đặc biết quan tâm và cam kết bảo vệquyền học tập, bối điều ước quốc té là những văn kiện pháp lý quốc tế có giá*IEESCE, Gueral Con No 13 The riỢt to education (stele 13) adopted by te Conmastee on
‘Beonomic, oc nd Chel Rigs atthe Teny fst sa, BIC 12/899/10,8 December 1668
"Vida: Căng vóc ca To dực Gato đc, os học và Vin hon cia Lên ip quc (UNESCO) wi Ching
shdnbiftoong cáo die (CADE, 1960), Cũg use que ve sốt bo tit ci các hat te Dhan DS eng te
(ACERD 1965), Cng vớ v Hou bổ ck cac hà fae phận bật wr plait (CEDAW, 1979) Công woeube về quyền ttn (CRC 1980), Cong ức quộc tì về Bio vị cc qy`n cia ttc các họ ding ewe"hinh viên tong gp dbo (1880) Công tốc về Quyền cia nga Kime tật 2009), Công tóc vỆ Bo vàling nghờibị hông bi mat ch 2009)
"Ysa yên ngôn Châu Mỹ và Quyền vi nghih vy cia conngiinin 194, Hiến dương ca tổ đức cíc
“ắc ga Chủ hổ nã 1045, Cổng oc Chin MỸ vt Qoyản canghờinăn 16690908 và Nghi nh ar be
fg cia Công we này về Quyền wong 1 wwe ket LỆ sẽ hội và vân ba năm 198 (Neh đnh tt SeSadan Hi Goong Gia Buc Gain nghi gain i inc êm 181 a chú
cương tủy vì Qhyề cia thị ất ở Chita Phi im 2003; Hid dương chin Pvt các Quyên va‘bec cho ena 190, Hun cương và các Gun co bật ct Lime chu nôn 2000,
Trang 27tri pháp ly rang buộc đối với các quốc gia.
Như vay, quyển học tập của người dân tộc thiểu số được tiếp cận đồng thời từ góc độ quyển của nhóm vả quyển con người cơ bản Tat cả các cá nhân, bao gồm người dân tộc thiểu so, đều bình đẳng vả đều có quyển hoc
tập, không phụ thuộc vào sự khác biếtdén tộc, tôn giáo, văn hứa hay các
yêu tô khác Tuy nhiên, sự bình đẳng về quyền không đồng nghia với việc cao ‘bang các quyển cho mọi chủ thể (binh đẳng hình thức) - điều ma trên thực tế chính là bắt bình dang Bình đẳng vẻ quyền có nghĩa 14 mọi thành viên trong công đồng déu có cơ hồi được hưởng các quyền như nhau trong những điều kiên, hoàn cảnh, năng lực sẵn có như nhau Như vậy, các nhóm xã hội phải chịu những thiệt thời vi có xuất phát điểm thấp hơn xứng đáng và cần thiết được hưởng các quyền đặc thù (các quyền của nhóm) để có thể đạt được sự trình đẳng thực chất với các nhóm khác trong việc hưởng thu các quyển con người Vì vậy, người dân tộc thiểu số có quyền học tập như những cá nhân.
khác, đồng thời có thêm những quyển dic thù để đầm bao tiép cên và thựchiện quyền học tập trên thực tế
13 Các điều kiện đảm bảo quyền học tập của người dân tộc thiểu số
“Quyển học tập của người dân tộc thiểu số được đăm bảo bai các điều kiện về
chính trị, văn hóa zã hội, kinh tế, pháp ly Các điều kiên đầm bão quyển học tập
của người dân tộc thiểu sé có mỗi liền hệ qua lại, tac đông lẫn nhau Quốc gia cin uy đồng nguén lực, đâm bảo đồng bô các điều kiên vé chính tr, phép lý, kinh tế, ‘van hóa, xã hội để người dân tộc thiểu sô có thể thực hiện tốt nhất quyền học tập.
1.3.1, Điều kiện về dính trị
(Qua trình hình thành và phát triển về quyển của người dân tộc thiểu số cho thay việc được các quốc gia công nhận có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ và thúc đẩy quyên Sự đồng thuận giữa các quốc gia là cơ sở để thiết lập
các điều ước quốc tế - cơ sở pháp lý nên tăng trong đảm bão quyền của người
Trang 28dân tộc thiểu số Trên cơ sỡ đó, mỗi quốc gia tận tâm, thiến chi thưc hiến.
nghia vụ thánh viên điều ước, huy động mọi nguồn lực để người dân tộc thiểu.
số có cơ hội và diéu kiện tiép cân cũng như thực hiện quyển một cách bình
Ban chất va cảch thức xử lý mối quan hệ giữa chính trị với quyền con.
người, dân tộc với nhóm thiểu số lả những van dé nên tang, được các quốc gia quan tâm để thúc day quyền của người dan tộc thiểu số trong một quốc gia đa dân tộc Giải quyết những vẫn để liên quan về người dân tộc thiểu số như tôn
giáo, văn hóa, quốc tịch thưởng có quan hệ mật thiết với việc đảm bảo hoa
trình, ôn định tại các quốc gia Sự liên kết công đông bên vững, phát huy các giá trị bản sắc và truyền thông văn hóa của các dân tộc là động lực để một quốc gia thống nhất, ồn định va phát triển bên vững Ngược lại, nên tang chính trị, xã hội dn định chính là cơ sở dé dam bao, thúc đẩy quyền con người núi chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng !7
1.3.2 Điền kiện về pháp ly
Co si phép lý luôn giữ vai trỏ đặc biết quan trọng trong đăm bao quyển
con người Vì vay, quyên của người dân tộc thiểu số chỉ thực sự được thúc đẩy khi các quốc gia ghi nhận và pháp điển hóa vào các văn kiện pháp lý quốc tế về quyển con người, đông thời đẩy mạnh việc hoản thiện hệ thông pháp luật quốc gia Có thé thấy một số yêu té liên quan đến dim bão điều kiện pháp lý cho thúc day quyên của người dân tộc thiểu số, cụ thể:
- Hệ thông pháp luật quốc tế và quốc gia ghi nhận quyên của người dan tộc thiểu số,
~ Quy định các phương thức, công cụ, phương tiện vả trách nhiệm của
quốc gia trong việc tôn trọng, thúc day quyền của người dân tộc thiểu so,
1 Đố Mặc Ngin Dow, Øigôncũa người đâ tốc add 6 Fide Dou abn nay, Ha Nội, ND Lao ding xBai, 2010.86,
Trang 29lực hiện
~ Tạo cho người dân tộc thiểu số kha năng vả phương tiện quyền,
- Quy đính và dm bao thực thi các biện pháp ngăn chăn những hảnh vi
‘vi phạm quyền, hỗ trợ dé người dân tộc thiểu số tự bảo vệ các quyên, tự do vả
lợi ích của mình
1.3.3 Điều kiện về kinh té
Điều kiên về kinh tế luôn ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ hưởng thu
quyển, đặc biết là quyền trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hôi Người dân
tộc thiểu số thường sinh sống ở các địa bản miễn núi, héo lành, khó khan, bị hạn chế trong việc tiếp cân quyển, vi vây, dim bão hệ thống cơ sở ha tang như trường học, bệnh viên, đường xá có ý nghĩa quan trong để người dân tộc thiểu số đáp ứng được các nhu cầu cơ bản hang ngày, Từ việc đáp ứng các "yêu câu cơ bản, cơ sỡ vật chất inh tế cân được ci thiên để đáp img được:
- Rút ngắn khoảng cách giữa các công đồng dân tộc vẻ khoảng cách phát triển vả đời song kinh tế,
~ Tạo ra nguôn lực sẵn có để hỗ trợ, phát triển các vùng dan tộc thiểu số, ~ Xây dựng nguồn lực kinh tế để người dân tộc thiểu số tự phát triển điều.
kiện vật chất của bản thân
hông phải trong moi trường hợp, điều kiện kinh tế tốt luôn dẫn tới việc đầm bảo tốt quyén con người, tuy nhiên, đây là nên tang vat chất dé hỗ trợ cho việc loại bö các rảo căn, tạo tiên dé để người dân tộc thiểu số vươn lên
lâm chủ và hưởng thu được các quyển con người cơ ban.
1.34, Điều kiện về văn hóa, xã hội
Điều kiện về văn hóa, xã hội liên quan đến trình đô, nhận thức của mỗi cá nhân, đến ban sắc, truyền thông của người dân tộc thiểu số Việc xây dung, phat triển các điều kiện về văn hóa, xã hội luôn đất ra hai van dé cơ ban: phát
Trang 30truy, gin giữ tinh hoa văn hóa, ban sắc dén téc; vả loại bé những hoạt động,văn hóa vi phạm quyển con người, vi pham đạo đức x hội ~ cộng đẳng,
Tại nhiều quốc gia trên thể giới, những định liền trong zã hội về người dân tộc thiểu số, như “lạc hậu”, “thua kém v trình độ", ‘dang cấp” lả một trong những nguyên nhân gay ra tinh trạng yếu thé, dễ bị tổn thương của người din tộc thiếu số, tao thành rảo căn trong thụ hưởng và tiếp cân quyền.
của họ
Bên canh đó, người dân tộc thiểu số luôn có những phong tục tập quan, ‘ban sắc văn hóa riêng, vì vay, cần bảo tôn va phát triển ngôn ngữ, văn hóa các công đẳng dan tộc thiểu sé.
1.4 Nguén của pháp luật quốc tế về quyên của người dân tộc thiểu số "Nguồn của luật quốc tế về quyền học tập của người dân tộc thiểu số cũng,
, lập quán. quốc tế, nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh thừa nhận,
là nguồn của luật quốc tế nói chung, gồm: Các điễu tước quốc
các phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế va quan điểm của các nha lâm luật nủi tiếng.
Các điều ước quốc tế (công tước, nghỉ định thư, có hiệu lực toán câu haykhu vực) về quyền con người do các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc và
thánh viên của các tổ chức liên chính phi khác thông qua Đây là những văn
kiện có hiệu lực rằng buộc với các quốc gia đã tham gia
Các nghị quyết có liên quan đến vẫn đề quyển con người do các cơ quanchính va cơ quan giúp việc của Liên Hợp Quốc thông qua Trong số này, chi
có các nghị quyết của Hội đồng Bảo an là có hiệu lực pháp lý bat buộc.
Cac văn kiên quốc tế khác vé quyển con người (các tuyên bó, tuyên.
ngôn, khuyến nghị, nguyên tắc, hướng dẫn ) do Liên Hop Quốc vả các tổ chức liên chính phủ khác thông qua Hau hết các văn kiện dạng nảy không có
"hiệu lực rang buộc pháp lý với các quốc gia, tuy nhiên, có một số văn kiến, cụ
Trang 31thể như UDHR, được xem la luật tập quán quốc tế, va do đỏ có hiệu lực thực tế như các điều ước quốc.
Những binh luận, khuyến nghị chung (với moi quốc gia) và những kết
luận khuyến nghi (với những quốc gia cụ thé) do ủy ban giám sat các công tước quốc té về quyển con người đưa ra trong qua trình xem xét báo cáo của
các quốc gia vé việc thực hiến những công ước này, cũng như trong việc xem.xét các đơn khiểu nai về việc vi pham quyển con người của các cá nhân,nhóm cá nhân Mặc dù vẻ mặt pháp lý, những tải liệu dang nay chỉ có tínhchất khuyến nghị với các quốc gia, song trên thực tế, chúng được xem lànhững ý kiến chính thức giải thích nội dung của các điều ước quốc tế vẻquyền con người và thường được các quốc gia tôn trọng, tuân thủ.
Quan điểm của các chuyên gia pháp lý có uy tin cao về quyền con người núi chung vả quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng.
Tom lại, quyển của người dân tộc thiểu số được thừa nhận rộng rãi và
được quy đính trong nhiễu văn kiện pháp lý quốc tế, đặc biết là các điều ước
quốc tế Người dân tộc thiểu sổ có đẩy đủ các quyển con người cơ bản, bình đẳng với các cả nhân trong sã hội, đồng thời, được đổi xử đặc biệt với tính chat là nhóm dễ bi tổn thương Mỗi quốc gia cân huy động nhiều nguồn lực để có thé dim bảo vả thúc day ngày cảng tốt hơn quyển của người dân tộc thiểu số Vi vậy, nghiên cứu về quyền hoc tập của người dan tộc thiểu số cũng.
cẩn lưu ý khia canh trên: quyển của nhỏm va quyển con người cơ bản.
Trang 32Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CUA PHÁP LUẬT QUOC TE VE QUYỀN HỌC TAP CUA NGƯỜI DẦN TỘC THIẾU SỐ 2.1 Quyền học tập của người dân tộc trong pháp luật quốc tế
Hiện nay, chưa co một điều ước quốc t riêng biệt về quyền của người dân tộc thiểu số, quyền của người dan tộc thiểu số được quy định và bảo vệ ‘bai các văn laện pháp lý quốc tế về quyền con người, trong đó Tuyên bó về người dan tộc thiểu số của Liên hợp quốc năm 1992 là văn kiện dé cập trực tiếp về quyên của người dân tộc thiểu số.
‘Voi tư cách là một cá nhân trong xã hội, người dân tộc thiểu số được.
hưởng đẩy đủ các quyển con người, bao gim quyển hoc tập, với tư cách là
nhóm dé bị tổn thương, người dân tộc thiểu số đồng thời có những quyền đặc
thù, riếng biệt, nhất là liên quan đến sự tổn tai va bản sắc dân tộc hay sắc tộc,
‘vin hóa, tôn giáo và ngôn ngữ của người dân tộc thiểu số.
"Như vay, quyền học tập cia người dân tộc thiểu số được tiép cân đồng,
thời từ góc đô quyền của nhóm vả quyển con người cơ bản Tat cả các cá
nhân, bao gồm người dan tộc thiểu số, déu bình đẳng va đều có quyển hoc
tập, Không phụ thuộc vào sự khác biệt vẻ dan tộc, tôn giáo, văn hóa hay các
yên tổ khác Tuy nhiên, sự bình đẳng về quyên không đồng nghĩa với việc câu ‘bang các quyền cho mọi chủ thể (bình đẳng hình thức) Các nhóm xã hội phải chịu những thiệt thoi vi có xuất phát điểm thấp hơn, xứng đáng và cần thiết được hưởng các quyền đặc thù (các quyên của nhóm) để có thể đạt được sự trình đẳng thực chất với các nhóm khác trong việc hưởng thu các quyển con người Vi vậy, người dân tộc thiểu số có quyển học tập như những cá nhân.
khác, đồng thời có thêm những quyền đấc thù để đầm bao tiép cên và thựchiện quyền học tập trên thực tế
Tit cách tiép cân trên, nội dung quyển học tập cũa người dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế bao gồm các chuẩn mực quốc tế vẻ quyển học tập của
Trang 33cá nhân, đồng thời có những nét đặc thủ của người dân tộc thiểu số, đặc biệt
liên quan đến bão vệ sự tồn tại và bản sắc dân tộc hay sắc tộc, văn hóa, tôn.
cầu: vi ngỗn ng cứ ngưồi din tặc tiểu số: Vidệ các ấu Ì v8: Ã: cấy Tuyên bồ năm 1992 nhắn mạnh: Các quốc gia, trong trường hợp thích hợp, cần thực hiện các biện pháp trong lĩnh vực giáo dục để gúp phát triển kiển thức vé lich sử, truyền thông, ngôn ngữ và văn hóa của các nhóm thiểu số đang sống trong pham vi lãnh thé của ho; Các quốc gia cém thực hiền các biên pháp thích hợp để, bat cứ khi nào có thể, những người thuộc các nhóm thiểu số có thể có đẩy di những cơ hội được học héi tiếng me dé của họ hoặc được
giáo duc bằng tiếng me đề của họ
22 Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử trong đảm bao quyền học tập của người dân tộc thiểu số.
Con người snh ra có thể có sư khác nhau về chủng tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo va địa vị xã hội Tuy nhiên, do không phải lả căn cứ dé pháp
luật phân biệt trong việc hưởng các quyển và chíu trách nhiêm pháp ly Vớitính chất là một trong các quyển cơ bản của con người, quyển không bi phân.biệt đối xử được xem xét ở các cấp đô khác nhau va thường đặt trong mỗi
quan hệ với quyển bình đẳng và quyên được thừa nhân tư cách con người
trước pháp luật
Xã hội đại ngày cảng phát triển củng với xu thé toàn câu hóa đã lâm cho nhu céu bình đẳng, không phân biệt đổi xử giữa mọi người trong xã hội ngày cảng ting Để đáp ứng niu câu đó, 24 hội hiện đại đã ghỉ nhân quyển khống bi
phân biết đổi xử với tinh chất la một trong các quyển cơ ban của con ngườiTuy nhiên, trong các văn kiên pháp lý quốc tế, khải niệm "phân biết đổi xử"không được định ngiấa một cách rổ rang Công tước vẻ sóa bö moi hình thứcphân biết chũng tộc là văn kiên pháp lý duy nhất đưa ra định nghĩa về "phân.
bit ching tộc”: thuật ngữ "phân biệt chũng tộc" ngiấa là bat kỹ sự phân biệt,
Trang 34loại trừ, han chế hoặc ưu dai náo dua trên cơ sở chủng tôi „ màu da, dong dõi,
nguén gốc dan tộc hoặc sắc tộc, với muc đích hoặc có tác dụng vô hiệu hóa hay Jam giảm sự thừa nhận, hưởng thụ hoặc thực hành, trên cơ sỡ bình đẳng, các quyển và tự do cơ bản của con người về chính trị, kinh tế, zã hội, văn hóa hoặc về bat ky lĩnh vực nao khác của đời sống công cộng 'Ê Nhu vậy, sự phân biệt,
loại trữ, hạn chế hoặc wu đãi được sác định đựa trên những tiêu chi như chủngtộc, màu da, dang dối, nguồn gốc dan tộc, sắc tộc , những tiêu chỉ nay đồngthời được để cập trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế về quyển con người
Điều | của Tuyên ngôn thé giới về quyển con người (UDHR) quy định:
“Moi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về nhân phẩm và quyển” Trên cơ
sỡ đỏ, "mọi người đều được hưởng các quyển vả tự do không có bat kỳ sự
phân biết nảo vẻ ching tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính tn hoặc những quan điểm khác, nguôn gốc quốc gia hay xã hội, tải sin,
thành phan xuất than hay địa vi xã hội" @Điểu 2, UDHR) Quyên bình đẳng,không bị phân biệt đối xử được đưa vào Công ước về quyển dân sự, chính trịnăm 1966 với tu cách là mét văn bản quy phạm pháp luật quốc tế có giá trị
rang buộc pháp lý với các quốc gia tham gia va được cụ thể hóa hon so với
Tuyên ngôn thé giới về quyền con người Điều 26 của Công tước nay quy định:
‘Moi người déu bình đẳng trước pháp luật, va được pháp luật bảo vệ bình đẳng.
không kỳ thí Trên phương dién này, luật pháp cảm moi kỷ thị va bảo dim cho
tất cA mọi người quyên được bảo vệ một cách bình đẳng và hữu hiệu chống.
mới kỳ thi về ching tộc, mâu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay
quan niêm, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tải sản, dòng dõi hay bat cit thân
trang nâo
Để làm rõ hơn pham vi va nội dung của nguyên tắc không phân biệt đổi
xử, các cơ quan giám sit của bai Công ước ICCPR và ICESCR lả Uy ban
° Khoản 1,đều 1 của Cổng ốc vt xu bổ moth hức nhân bất ding tác nấm 1965,
Trang 35nhân quyền (HRC) va CESCR đã đưa ra các Binh luận chung Vi du như Binh Ind cimng số 18 về không phân biệt đổi xử,” Binh luân cung số 23 về
quyền của người thiểu số,” Binh luân chung số 11 về nghiên cấm việc tuyên truyền cho chiến tranh và việc gây hân trên cơ sỡ dân tộc, chủng tộc, tôn giao.” Bình iuân chung số 20 về không phân biệt đôi xử các quyên kinh té, xã hội và văn hoa.”
Đổi với quyên học tập, nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt doi xử
được ghi nhân trong Công tước vé ching phân biệt đổi xử trong giáo duc năm1962 Theo Công ước, giáo dục không chỉ la nói vẻ tat cA các loại hình va
trình độ giáo dục, mà còn bao gồm cả khả năng tiếp cận giáo dục, tiêu chuẩn.
và chất lượng giáo dục cũng như các điểu laện khác *Š Việc phân biết đổi xử. trong tiếp cân giáo duc chính la bat kỳ sự phân biết nào dua trên chủng tộc,mau da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị, nguồn gốc quốc gia hoặc xã
hội, điểu kiên kinh tế, nơi sinh nhằm tước di quyển tiép cân giáo duc của
thất Ki nhóm người nào dudi bắt ki hình thức hoặc cấp đô nào, giới han bắt kì người hoặc nhóm người nao trong nên giáo dục có tiêu chuẩn thấp hơn **
Như vậy, có thé thấy, bình đẳng trong tiếp cận giáo dục chính là việc người học được tiếp cận với tat cả các hề thông giáo dục, từ các cấp bậc đến.
các lĩnh vực, không có sự phân biết đổi xử: Trên cơ sở đó, các hệ thông giáo
đục phải có mức chi phí phủ hợp để mọi người déu có thể tham gia học tập,
SUN Hewen Rigs Commitee (HRC), CCPR Guar] Comet No 18: Nondzmsiuion, 10November
UN Haman Rigs Coumitet (HRC), CCPR General Canmnt No 13: Article 27 (Rigs of Minartts,
‘Age 1994, COPRICD Re AAAS
ON Himsan Rights Cmanitet GIRC), CCPR Geral Coument No 11: article 20 Pribtin ofProprgmie
or racing til, Racor Reigns Hse, 29 hộ 1083,
‘UN Comte on Ereomke, Socal tnd Coheed Rigs (CESCR), Geral comme No 20Yendscrmanatin economa, social nd cea righs (at 2, pea 2, ofthe Intemational Covenant ơnmai, Socal nd Canal Rigs), 2 Rly 2009, B/C 12/600
"Bila 1G) Cônguớc về cng pin bit dn nrtrong go đc 1962.
"Bi 1Q) Côngvớc ve chang hân bất độ xttemg gia ic 1962.
Trang 36các cơ sở giáo dục phải ở những khu vực mà người học dễ dàng tiếp cân
được Tất cả mọi người, không phân biết vé mau da, giới tinh, sắc tộc, tôn.
giáo déu phải được tiếp cận, hưởng thụ các tiêu chuẩn vả chất lượng giáo.
duc phủ hop
Hiện nay, người dân tộc thiểu số ở nhiều quốc gia trên thé giới đang phải chịu nhiều thiệt thoi, chịu nhiều phân biệt đối xử Dac phải viên về người dân tặc tiiát số;Famanđiúc Varennes; tiing nhấn mạnh tăng: rất trong afiting digu được người dân tộc thiểu số đặc biệt quan tâm là quyển học tập, được tiếp cận và phát triển giáo dục một cach công bang, cỏ chất lượng va giữ được
ban sắc văn hóa, ngôn ngữ của người dân tộc thiểu số *E
Đôi với người dân tộc thiểu số, bao đảm quyền và chống lại sự phân biệt
đồi xử được tiép cận từ hai góc độ cơ bản: Thử nhất, ghi nhân và thực hiện
nguyên tắc không phân biệt đổi xử đối với người dan tộc thiểu số với tính chat
là một trong các quyển cơ ban của con người, Thứ hai, zác lập các quyển và
tiêu chuẩn riêng cho người dân tộc thiểu số nhằm bão dam va thúc dy tốt hơn.
quyển của ho Cách tiếp cân trên đã được Pháp viên thường trực quốc té nêu rõ trong Ý kiến tư van liên quan đền vụ Minority Schools in Albania năm 1035?”
© màn Thị Tìm Thùy LE Minh Trưng, “Quyén bch đẳng vì hông bi phn bit dối xe rong tấp cin giomi cm lên hôn hôn era ee
đc đỗ vớinghơi đântộc thêu số
Xgsand de Veremas die hái viên wt nghôi din tộc thu số do Ủy bn nhân gavin, seundy l Hội đngthân &uyn ed ảnh với nhiệm iy 3 na, cô tí được ga hạn, tr ngờ LBD017 Xem Nổu getAMIRCH3A7 ngày 9/172020 Xem thêm hrocJiaSg Si
œgiuihcacv-sintmedslscitanbueEt-aided ain reaction these
CD, Adwsory Opmuoregurdng Minarsy School mn Abana, Ail 1935, PCI Report, Sơ 4/8 no64, 1035,17
Trang 37và được dé cập trong các văn kiện pháp lý quốc tế? cũng như nhận được sự
‘ing hộ của nhiều nhà nghiên aim”
‘Nhu trến dé cập, việc dim bão nguyên tắc bình đẳng không có ý nghĩa cao ‘bang; diéu quan trong là hướng tới bình đẳng thực chất, đâm bảo mọi cá nhân với năng lục, trình đô khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau déu có thé tiếp cân va hưởng thụ quyển Hiện nay, thé giới đang chuyển mình theo cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mang lại cho người dân tộc thiểu số những, thuận lợi, đồng thời tạo ra những thách thức trong dm bảo quyển học tập
Co sỡ vật chất sẽ có những ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiếp cân, thực tiện quyền học tập của người dân tộc thiểu só Cụ thể, đó là những yêu câu về
phương tiên học tập (như smartphone, laptop, ipad ) hoặc mạng intemet
(không có hoặc không én định) Những nên tăng vật chat nay ở khu vực than thị, phát triển thi có lế sẽ kha dé dang và thuận tiện; tuy nhiên, ở những khu: vực miễn núi, vùng cao thi sé khó khăn hơn Một thực tế không thể phủ nhân rang, đổi với người hoc nói chung, trẻ em dân tộc thiểu số nói riêng thì khả
năng tiếp cân giáo duc và chất lượng giáo dục của những gia đình có thu nhập
thấp đã thấp hơn đáng kể so với các gia đình có thu nhập cao Theo quy định của ICESCR, việc giáo dục tiểu học lả phổ cập va miễn phí cho tat cả mọi người, tuy nhiên giáo dục 6 các cấp bậc cao hơn thi vẫn mắt phí Do đó, đổi với các gia dinh người dân tộc thiểu số có thu nhập thấp, việc dam bao cho trẻ em theo đủ tat cả các bậc học lả thực sự khó khăn Thêm vào đó, với việc triển khai giảng dạy trực tuyến cần có yêu câu vẻ nên tăng cơ sỡ vat chất, điều nảy cảng khó khăn hon cho những gia đình dân tộc thiểu số có thu nhập thấp
và ở khu vực xa xôi héo lánh, Đây chính là hệ quả của sự cách biết giữa giảu.
‘uni Fw Rater, Tự Morip Questions of tu aiddvH sytem of moicion
of nenond minorities (Suasboug, ematonal Insts for Demecaty, 1996), 16, G Pasassagia,
Moorines mì beemational Lai (Comeited Birepe, 2002), 9193.
Trang 38vả nghéo, giữa những gia đính có thu nhập thấp và gia đính có thu nhập caoGia định có thu nhập thấp, có ít sự lựa chon cho con minh hoc ở những môi
trường tốt, khó có khả năng đầu tư cơ sở vật chất để con tiếp cận được với môi trường giáo dục, đảo tạo chất lượng cao, từ đó các cơ hội để thay đổi vẻ.
thu nhập cả nhân trong tương lai cũng giảm di Trong khi đó, gia đính có thunhập cao có nhiễu sự lựa chọn hơn về môi trường giáo duc có chất lượng tốt,có sự đâu tư cơ sỡ vat chất, và sự định hướng nghề nghiệp, do đó con của ho
cũng có nhiễu cơ hội hơn để nâng cao năng lực của ban thân Đây là một mỗi quan hệ vòng tròn, dẫn đến việc sư bắt bình đẳng vẻ tiếp cận giáo dục giữa nhóm người có thu nhập thấp vả nhóm người có thu nhập cao van bi duy trì
và ngày cảng bi kéo dài Như trên để cập, điều kiên vẻ kinh tế sẽ có những
ảnh hưởng đáng kể trong đâm bảo va thúc đẩy quyền học tập của người dân tộc thiểu số 29
Trong thời kì đại dịch Covid-19 vừa qua, để ngăn chặn va giảm thiểu sự lây lan của virus, rất nhiều trường học đã đồng cửa va chuyển sang giảng day trực tuyển, dẫn tới tình trạng bắt bình đẳng khi người học thực hiện quyền.
được giáo dục Khả năng tiếp cén giáo duc của hang triệu người học bi ảnhhưởng béi việc đóng cửa trường học, rat nhiễu gia đính không có dit khả năngkinh tế để mua thiết bi cân thiét để hỗ trợ việc học tập trực tuyến va tại nhà
cho con minh, Người dân tộc thiểu sổ l một trong những nhóm bị ảnh hưởng
nhiều bởi dai dịch Covid-19 trong tiếp cận và thực hiện quyền học tập Š1
Bên cạnh các điều kiện về kinh tế, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, cácphương tiện, thiết bi công nghệ thông tin anh hưởng đến việc tiếp cân giáoduc, từ đó ảnh hưởng dén mức thu nhập cia cả nhân sau nay Giáo dục hiện` sân Tụ Ta Ty @ EE MEN Tung, “Quynh ding vị thùng bịniện bk độ sẽ ho tp ca giodc tong vôi ch cach mang công ngp t0 4175-178
` an nh Hing," Naya tic ba ing kiểng hân bt ôi ung chân quần mốc tÝ nhữngvin dé đán te bội can du dich COVID-10" Bột Đo Mow lọc Bab din gen cơn rớt mơ 3a
‘dt dih COVID19— inhi gud Plt Nw, 202)
Trang 39đại thôi ki 4.0 đặt ra những đồi hồi, yêu cầu cao hơn vẻ kỹ năng và kha năng tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin, tử đó có thể gia tăng thu nhập từ những.
việc cho người có trình độ cao Mặt khác, tiép cân với công nghệ thông tin sẽ
mang lại cơ hội tiếp cận thông tin, nâng cao hơn nữa khả năng tiếp cận với
giáo dục chuyên nghiệp Tuy nhiên, nêu một người không biết cách sử dụng
công nghệ máy tinh, họ yêu kém trong kỹ năng tìm chiếm va chon lọc thông, tin trên intemet, không có kỹ năng sử dụng các phan mém thi sẽ rất hạn chế: trong việc thực hiện các cơ hội nghề nghiệp và phát triển các tiém năng của ‘ban than, Ngoài ra, những khó khăn vẻ kỹ thuật, sự yêu kém về kĩ năng có thể
làm gia tăng sự thất vong của người học cũng như có những ảnh hưỡng tiêucực đến sư hải lòng, hứng thú của họ với viếc tiếp tục học taps Điểu nàycũng lý giải tại sao những lớp học trực tuyển thủ tỉ lệ hao hụt vẻ người học
thường cao hơn so với các lớp học truyền thông ®
Khả năng tiếp cận giáo dục trong thời dai 4 0 của nhóm người dé bị tổn.
thương có phân hạn chế hơn so với các nhỏm đổi tượng khắc, đặc biệt là trễ
em dn tộc thiểu số Đối với nhóm trẻ em dân tộc thiêu sổ, sự thiểu thôn về cơ sở vật chat, trang thiết bị, điều kiến gia đình vẫn còn khó khăn là một rảo căn rat lớn để các em tiếp cân với học tép trong thời đại 4.0, nhất là trong đại dich Covid-19 khi các trường học đóng cửa va buộc phải triển khai giảng day trực quyết
2.3 Các chuẩn mực quốc tế và quy định về hạn chế quyền hoc tập của người dân tộc thiểu số.
Chuẩn mực quốc tế vẻ quyền con người được ghi nhận trong các điều 'ước quốc tế nhằm bảo vệ va thúc day quyền của mỗi cá nhân như quyền sống,
` Narh #7, 8min,D, ML, Abbot L ‘Trang teaches in comprised management formationsysenie mma of Conner Arited Letzng, Vol 16(1)2000, Welt, 7 Warburg, C Brown,
6, & Smmerng, M J, ‘ELeming: Buzợng Uses, Supiicel Resuls md Ringe Drecians”,Jbximutional Jounal of ing and Developmen, VoL7, 2003,
Trang 40quyền học tập (trong luận văn đã trình bay cụ thé các chuẩn mực quốc tế về quyên học tép) Trong một sé trường hop cẩn thiết, để bao vệ quyền của các.
cá nhân khác, lợi ich của công đồng, việc thực hiện đẩy đủ quyên học tập có
thể bi han ché ví dụ, do tinh chất nguy hiểm đến sức khỏe của đại dich
Covid-19, việc học tập trung tại trường đã bi hạn chế trong những khoảng thời
gian nhất định Như trên để cập, quy định han chế quyển học tập được ghỉ nhận tại điều 4 của Công ước vé các quyển kinh tế, zã hội, văn hóa năm 1966
3.3.1 Chuẩn mực quốc tế về quyền học tập
"Trở thành thành viên của diéu ước quốc tế, các quốc gia có nghĩa vụ tântâm, thiện chí thực hiện điều ước, đảm bảo quyển giáo duc trong phạm vi lãnh.
thé quốc gia và những vùng lãnh thé thuộc quyên tai phán quốc gia Mỗi nước.
có nghĩa vụ tôn trong, bao vé va thực hiển quyển con người nói chung, quyền.
được giáo duc của người dân tộc thiểu số nói riêng, đảm bảo rằng quyền nay được thực hiện phù hợp với chuẩn mực quốc tế theo tiêu chi 4A:
~ Available (sẵn có): sẵn có về số lượng, giáo đục mién phí và có cơ sở.
ha ting phủ hợp, có giáo viên được đảo tao, tài liêu giảng dạy Các cơ sởgiáo dục và chương tình giáo duc đang hoạt động phải dim bao diy đủ vẻ số
lượng trong lãnh thổ thuộc phạm vi tải phan của quốc gia thành viên Những điều kiện để các cơ sở và chương trình giáo duc nay có thé vận hanh tùy thuộc
vào nhiễu yêu tổ, bao gồm điểu kiện về môi trường cho sự vân hành trên Vi
du, tat cả các cơ sở và chương trình giáo dục có thể déu cân có trường lớp, cơ
sỡ vé sinh cho cả nam và nit, nước uồng an toản, giáo viên được đảo tao và
được trả lương cạnh tranh, những cơ sỡ và chương trình giáo duc khác có thé
cẩn trang thiết bị như thư viên, máy tinh va công nghệ thông tin.
~ Accessible (có thể tiếp cân được): hệ thống giáo dục phải mở cho sự tiếp cân của tắt cả moi người, những bước di tích cực cần được tiến hành để hỗ trợ những người bi gat ra ngoai lễ xã hội, những người thuộc nhóm dé bị