Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ VÀ NGOẠI NGỮ NHÓM BẢO ĐẢM QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ BẬC TIỂU HỌC Ở GIA LAI HIỆN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Người hướng dẫn khoa học: ThS NGÔ VĂN HUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 Tên đề tài Đảm bảo quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Lí chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước Đây đối tượng mà quốc gia, đất nước trọng bồi dưỡng Không dừng lại việc bảo vệ, yêu thương, nhà nước ngày dụng tâm trang bị cho trẻ em- mầm non tương lai giáo dục tiến hiệu Trong giai đoạn nay, việc giáo dục trẻ em đề cập kỳ Đại hội Đảng mà quy định pháp luật Giáo dục vừa quyền trẻ em vừa công cụ giúp cho tương lai trẻ em ngày rộng mở Ngày 26/01/1990 Việt Nam ký Công ước quyền trẻ em phê chuẩn công ước ngày 20/02/1990 không kèm theo lưu Việt Nam nước Châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn công ước Tháng 9/1990, Việt Nam tham gia Hội nghị thượng đỉnh giới trẻ em Tháng 3/1991 ký Tuyên bố giới sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em Việc phê chuẩn Công ước quyền trẻ em 1989 tạo sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, đồng thời đặt nghĩa vụ ràng buộc Việt Nam việc thực thi công ước Tuy nhiên thực tế, Việt Nam việc thực đảm bảo quyền trẻ em nói chung quyền học tập trẻ em nói riêng cịn nhiều hạn chế, trẻ em vùng miền khác chưa có đồng vấn đề Nhất vùng miền xa xơi, có đơng người dân tộc thiểu số chưa đảm bảo quy định pháp luật quyền trẻ em sâu quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số Đồng nghĩa với việc việc đảm bảo quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số cịn mờ nhạt, chưa đầu tư quan tâm thích đáng Bởi trẻ em, trẻ thuộc độ tuổi bậc tiểu học, phải trọng hàng đầu việc học tập từ năm học để hình thành thói quen học hỏi, xây dựng mống kiến thức, định hướng cho tương lai Chính lẽ đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai nay” Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Vấn đề bảo đảm quyền trẻ em người dân tộc thiểu số nhiều học giả nước nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh hay ngành khoa học khác tâm lý học, xã hội học, cơng tác xã hội, hành học, luật học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện, có hệ thống quyền trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Để đạt mục tiêu đề đề tài nghiên cứu toàn diện, sâu sắc bảo đảm quyền trẻ em người dân tộc bậc tiểu học Gia Lai góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, đề tài kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Trên sở nghiên cứu tổng hợp nhóm nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ Tiến sỹ, Thạc sỹ, cơng trình khoa học thuộc nhiều cấp khác in thành sách, giáo trình viết khoa học, tin đăng tạp chí chuyên ngành đề cập nội dung có liên quan đến quyền trẻ em người dân tộc thiểu số học giả ngồi nước Nhóm nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu sau: Khái niệm trẻ em, trẻ em người dân tộc thiểu số, quyền trẻ em vấn đề mới, mổ xẻ, nghiên cứu nhiều góc độ khác góc độ tâm lý học, triết học, xã hội học, hành học luật học đề cập giáo trình, tài liệu, tin, báo hay luận văn, luận án Tuy nhiên, góc độ hay góc độ khác vấn đề cịn nhiều tranh cãi, nhiều cách hiểu hay nhiều bình luận khác nhau, nhà nghiên cứu dựa vào đặc điểm tâm lý, độ tuổi hay dựa vào mối quan hệ trẻ em để xem xét, sở để luận để tìm hiểu phân tích khái niệm chặt chẽ hơn, từ phát triển bổ sung thêm theo hướng nghiên cứu hồn thiện góc độ luật học Nghiên cứu dựa sở pháp lý quyền trẻ em Việt Nam phê chuẩn vào ngày 20/2/1990 Các điều khoản quyền học tập trẻ em pháp luật hành; đường lối Đảng nhà nước việc chăm lo cho vấn đề giáo dục; vai trò, tầm quan trọng việc đảm bảo quyền học tập cho trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, với việc tham khảo số viết có chủ đề liên quan đến đề tài nghiên cứu như: TS Đào Nguyên Phúc (2021), “Bảo đảm quyền giáo dục trẻ em theo quy định pháp luật nay”, Ban tuyên giáo trung ương ngày 13/5/2021; Bài viết Luật sư Nguyễn Văn Dương tờ tạp chí trang Luật Dương Gia ngày 10/02/2021; Bài viết nhóm tác giả Nguyễn Minh Đạt, Trần Thùy Nhung, Lê Thị Xuân Thu đăng Tạp chí Giáo dục, số 495 (Kì - 2/2021), tr 30-35; Bài viết 25 Tháng 2020 ThS Đào Thị Tùng- Học viện Chính trị Khu vực III; Bài viết tác giả THS Đào Thị Tùng Tạp Chí Cộng Sản ngày 08/06/2020; Bài đăng nhóm tác giả Lê Thị Hằng, Nguyễn Ngọc Chinh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng năm 2020; Bài viết nhóm sinh viên Nguyễn Thị Kim Liên, Trần Thị Kiều, Trần Đình Luýt Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Tố Như khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; Bài viết tác giả Phan Hòa đăng báo Nhân Dân ngày 22-09-2007; Một viết đăng tải tạp chí khoa học ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT T.xx, số -2004; Bài viết tác giả: Huỳnh Công Ba đăng Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TPHCM Các nghiên cứu đồng thời nhìn nhận cách khách quan khó khăn, thử thách việc đảm bảo thực quyền học tập trẻ em nước ta khó khăn việc đảm bảo quyền học tập học tập trẻ em dân tộc người tỉnh vùng sâu vùng xa mà cụ thể đề tài nghiên cứu bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai Như vậy, nghiên cứu đề hàng loạt giải pháp khác việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em người dân tộc thiểu số, sở đó, đề tài kế thừa tiếp tục đề xuất giải pháp mà nghiên cứu đưa sở bổ sung, phân tích có luận giải mang tính thuyết phục giải pháp Ngoài ra, đề tài phân tích đề xuất thêm giải pháp việc bảo đảm quyền trẻ em người dân tộc thiểu số Gia Lai dựa sở sách, pháp luật nhà nước việc bảo đảm quyền học tập biện pháp liên quan đến hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, viên chức làm việc với trẻ em người dân tộc thiểu số Gia Lai nay, đặc biệt đề xuất chế phối hợp ban ngành, tổ chức xã hội, gia đình việc bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số Gia Lai Mục tiêu nghiên cứu Đề tài giúp đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Từ đề xuất số giải pháp phù hợp giúp hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền học tập trẻ em tỉnh Gia Lai Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Khách thể: trẻ em người dân tộc thiểu số Gia Lai Phạm vi nghiên cứu: Gia Lai, Việt Nam năm 2021 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Phân tích, đánh giá thực trạng việc đảm bảo quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Đề xuất phương án giải nhằm nâng cao quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Đề tài thực dựa sở lý luận Mác - Lênin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng nhà nước ta trẻ em nói chung bảo vệ quyền trẻ em nói riêng - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: dùng để phân tích tổng hợp số lí thuyết bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai - Phương pháp thống kê: Gồm phương pháp thu thập xử lí số liệu, điều tra chọn mẫu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến quyền học tập trẻ em - Phương pháp vấn sâu: Nhóm nghiên cứu xây dựng tiêu chí vấn sâu bản, số câu hỏi linh hoạt phù hợp với đối tượng mời tham gia trả lời vấn bao gồm số học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên cán địa bàn tỉnh Gia Lai Hình thức vấn nhóm nghiên cứu sử dụng vấn trực tiếp vấn điện thoại có ghi âm 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp khảo sát thực tế sử dụng để góp phần tổng kết thực tiễn sâu sắc việc đảm bảo quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học tỉnh Gia Lai Điều tra Nội dung bảng hỏi: *Đối tượng học sinh: - Được đến trường học tập kiến thức mới, gặp bạn bè thầy cô em cảm thấy nào? Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 86 CÂU NGỮ PHÁP Copy - CÁCH ĐỂ HỌC TỪ VỰNG TIẾNG ANH VÀ HƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ NGOÀI RA Tin học đại cương 11 100% (5) 115 cau trac nghiem ngudap an Copy Tin học đại cương 100% (3) - Với em nhà xa trường em đến trường phương tiện gì? - Các em có cảm thấy khó khăn học tiếng phổ thơng? - Các em có cha mẹ động viên học tập? *Đối tượng phụ huynh học sinh: - Anh/chị cảm thấy việc học tập em có quan trọng khơng? - Các em có khó khăn việc tiếp cận đến giáo dục hay không? - Anh/chị cảm thấy chất lượng học tập em nào? - Để em dân tộc thiểu số học tập tốt anh/chị có biện pháp gì? - Điều kiện gia đình có đủ đáp ứng cho em học hết chương trình hay không? *Đối tượng giáo viên, lãnh đạo nhà trường: - Hiện địa phương trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học độ tuổi có lớp đầy đủ khơng? - Việc tiếp cận đến giáo dục trẻ em người dân tộc thiểu số có khó khăn khơng? Vì - Phía nhà trường giáo viên có hướng giải em đủ tuổi chưa lớp? - Đối với em nhà xa trường học, phía nhà trường có biện pháp em này? Chọn mẫu hỏi Nhóm nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, phân đối tượng cần vấn làm nhóm Sau dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên chọn mẫu hệ thống, phi xác xuất để chọn đối tượng vấn nhóm Cụ thể sau: - Nhóm 1: Lập danh sách trẻ em người dân tộc thiểu số độ tuổi tiểu học Gia Lai theo vần tên Sau dùng phần mềm máy tính chọn 500 trẻ em số 5000 trẻ em độ tuổi tiểu học Gia Lai để tham gia khảo sát, vấn vấn đề bảo đảm quyền học tập trẻ em nơi - Nhóm 2: Dựa vào danh sách phụ huynh có độ tuổi tiều học huyện tỉnh Gia Lai, ta có danh sách theo thứ tự vần tên phụ huynh, bao gồm 1000 phụ huynh Ta chọn 100 phụ huynh để tham gia khảo sát, vấn vấn đề bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Vậy khoảng cách chọn là: k= 1000/100=10, có nghĩa cách 10 phụ huynh ta chọn phụ huynh để khảo sát vấn - Nhóm 3: Lập danh sách giáo viên dạy bậc tiểu học tỉnh Gia Lai theo vần tên, sau dùng phần mềm máy tính chọn 30 giáo viên số 300 giáo viên bậc tiểu học tỉnh Gia Lai để tham gia vấn vấn đề bảo đảm quyền học tập trẻ em bậc tiểu học người dân tộc thiểu số tỉnh Phỏng vấn lãnh đạo huyện địa bàn tỉnh Gia Lai, để hiểu sâu vấn đề bảo đảm quyền học tập trẻ em bậc tiểu học người dân tộc thiểu Gia Lai Giả thuyết nghiên cứu Tiến độ thực STT Nội dung công việc Người thực Thời gian Nhóm phân cơng cơng tác Thị Thanh Hoa trưởng thực đề tài nghiên cứu Khảo sát thực địa H Quỳnh Niê 22/8/2021 đánh giá tình Hứa Quang Đức 2/9/2021 hình công tác Hương Giang đảm bảo thực quyền học tập trẻ em DTTS Gia Lai Ghi thực Họp bàn cơng tác Chủ trì họp:Phùng 20/8/2021 Thu thập,tổng hợp Nguyễn Thị Thùy Dương 4/9/2021 phân tích thơng Nguyễn Mai Ngọc Hân 12/9/2021 tin,số liệu sau khảo sát đánh giá địa phương thực nghiên cứu Họp báo cáo kết Chủ trì họp:Phùng 13/9/2021 Nhóm phân tích Thị Thanh Hoa trưởng tổng hợp thông tin nghiên cứu Họp bàn đưa giải Chủ trì họp:Phạm 15/9/2021 pháp thực đề Thị Mỹ Hạnh,Phạm Mai tài thông báo Nam Hải thời gian thực giải pháp Thực dự toán Phùng Thị Thanh Hoa 16/9/2021 kinh phí thực 18/9/2021 đề tài nghiên cứu thơng báo dự tốn kinh phí Tổ chức Họp báo Bùi Thị Thanh Hằng 20/9/2021 xin ngân sách Nguyễn Thị Mỹ Dun kêu gọi đóng góp tài để thực đề tài 10 Sản phẩm nghiên cứu - Báo cáo tổng hợp: Đã đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Làm rõ vấn để bảo đảm quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số bậc tiểu học Gia Lai Trên sở kết nghiên cứu, phân tích đánh giá, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao quyền học tập trẻ em người dân tộc thiểu số Gia Lai - Giải pháp: Địa phương tổ chức, vận động, khuyến khích đến hộ gia đình Gia Lai thực tốt quyên trẻ em Chính quyền cần ý trẻ có dấu hiệu quyền trẻ em bị ép buộc lao động, nghỉ học… kịp thời can thiệp Tuyên truyền lợi ích tri thức đưa ví dụ thực tế giúp bậc cha mẹ ý thức tầm quan trọng việc học tập trẻ em từ sớm Xây dựng trường học, khu vui chơi…đảm bảo điều kiện cho trẻ phát triển tốt 11 Dự trù kinh phí Thời gian thực hiện: Từ 1/2021 đến 12/2021 Tổng kinh phí: 40.000.000.000 (Bốn mươi tỷ Việt Nam đồng) Trong đó: - Ngân sách Nhà nước: 30 tỷ Việt Nam đồng - Các nguồn kinh phí khác: 10 tỷ Việt Nam đồng Dự trù kinh phí theo mục chi (giải trình chi tiết phụ lục kèm theo): Đơn vị tính: triệu đồng Số T T Nội dung Nguồn kinh phí Tỷ Từ ngân sách Gh khoản Tổng kinh phí chi Cơng lao nhà nước 20.000.000.000 50% 16.000.000.00 4.000.000.000 động trực (Hai mươi tỷ (Bốn tỷ Việt tiếp tham Việt Nam (Mười sáu tỷ Nam đồng) gia thực đồng) Việt Nam lệ % đề tài đồng) (chủ nhiệm đề tài, thành viên thực Nguồn khác i chính, thư ký khoa học, thành viên, kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ) Thuê 10.000.000.000 25% 8.000.000.000 2.000.000.000 chuyên gia phối hợp nghiên cứu Thiết bị, 4.000.000.000 10% 2.000.000.000 2.000.000.000 máy móc Sửa chữa, 2.000.000.000 5% 1.000.000.000 1.000.000.000 4.000.000.000 10% 3.000.000.000 1.000.000.000 2.000.000.000 5% 1.500.000.000 500.000.000 1.000.000.000 2,5 800.000.000 200.000.000 600.000.000 % 1,5 400.000.000 200.000.000 mua sắm tài sản cố định Chi khác 5.1 Điều tra, khảo sát thu thập số liệu 5.2 Hội thảo 5.3 Quản lý chung % quan chủ trì 10