1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền học tập của trẻ em khuyết tật từ thực tiễn tỉnh trà vinh (tóm tắt)

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 TRẦM QUỚI TRUNG QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT - TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦM QUỚI TRUNG QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT - TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH Ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã ngành: 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ MINH KHƠI TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 Học viên Trầm Quới Trung i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Minh Khôi, Thầy trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà Vinh truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi lý luận cách thức vận dụng vào thực tế suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn trường Xin cảm ơn Cơ quan, Ban ngành giúp đỡ trình thu thập liệu chân thành cảm ơn đến tất nhiệt tình trả lời bảng câu hỏi điều tra số liệu đề tài ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 10 KẾT CẤU LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 12 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 12 1.1.1 Khái niệm trẻ em, trẻ em khuyết tật, quyền học tập trẻ em khuyết tật 12 1.1.2 Đặc điểm quyền học tập trẻ em khuyết tật 22 1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 25 1.2.1 Vai trò quyền học tập trẻ em khuyết tật 25 1.2.2 Ý nghĩa quyền học tập trẻ em khuyết tật 28 1.3 NỘI DUNG QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 29 1.4 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 33 1.4.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm quyền học tập trẻ em khuyết tật 33 1.4.2 Ý nghĩa việc đảm bảo thực quyền học tập trẻ em khuyết tật 33 1.4.3 Các biện pháp bảo đảm quyền học tập trẻ em khuyết tật 37 1.4.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật 45 iii 1.5 HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 47 1.5.1 Pháp luật quốc tế quyền học tập trẻ em khuyết tật 47 1.5.2 Pháp luật Việt Nam quyền học tập trẻ em khuyết tật 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TRÀ VINH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 58 2.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TỈNH TRÀ VINH 58 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TỈNH TRÀ VINH 67 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực sách, quy định pháp luật liên quan đến trẻ em khuyết tật 68 2.2.2 Truyền thông, vận động xã hội nâng cao nhận thức, trách nhiệm hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận với dịch vụ giáo dục cộng đồng 70 2.2.3 Nâng cao lực, trách nhiệm cho đội ngũ cán cấp 74 2.2.4 Trợ giúp trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng 75 2.2.5 Xử lý vi phạm hành vi xâm phạm quyền học tập trẻ em khuyết tật 77 2.3 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TỈNH TRÀ VINH 79 2.3.1 Hạn chế quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà Vinh 79 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà Vinh 83 2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TỈNH TRÀ VINH 87 2.4.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền học tập trẻ em khuyết tật 87 2.4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đảm bảo quyền học tập trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Trà Vinh 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình HĐND: Hội đồng nhân dân LHQ: Liên hợp quốc NKT: Người khuyết tật QH: Quốc hội TH: Trung học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Dự ước kết thực tiêu Nghị HĐND tỉnh Trà Vinh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 – 2020 64 Bảng 2.2 Tổng số cán làm công tác trẻ em cấp địa bàn tỉnh Trà Vinh 82 vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Số liệu trẻ em khuyết tật Việt Nam năm 2016 - 2017 60 Hình 2.2 Tỷ lệ học chung trẻ em khuyết tật so với trẻ em không khuyết tật nước năm 2017 61 Hình 2.3 Tỷ lệ học tuổi trẻ em khuyết tật 75 Hình 2.4 Điều kiện vật chất, sinh hoạt trẻ em khuyết tật 86 Hình 2.5 Khuyết tật theo chức trẻ em khuyết tật 89 vii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp nội chiến, nạn khủng bố, khủng hoảng người di cư, dịch bệnh; biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm môi trường, thiên tai, tai nạn làm người khuyết tật, trẻ em khuyết tật tăng lên đáng kể năm gần Trên giới: có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người Cứ 10 trẻ em có trẻ phải đối mặt với khuyết tật (thống kê y tế giới) Theo tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc 90% trẻ khuyết tật nước phát triển không đến trường Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc cho biết 30% số niên đường phố trẻ khuyết tật Ở nước ta, theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNICEF) công bố kết điều tra quốc gia người khuyết tật Việt Nam 2016, ước tính nước có triệu người khuyết tật (chiếm 7,8% dân số), 4,06 triệu người phụ nữ (chiếm 58% người khuyết tật), 1,981 triệu người khuyết tật trẻ em (chiếm 28,3% người khuyết tật) 714 nghìn người cao tuổi khuyết tật (chiếm 10,2% người khuyết tật)1 Ngày trẻ em khuyết tật ngày quan tâm đặc biệt, không xem việc từ thiện mà trờ thành trách nhiệm cộng đồng tồn xã hội Cơng ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em Công ước quyền người mà có điều riêng biệt quyền nhu cầu trẻ em khuyết tật (Điều 23), Công ước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989 nhiều nước phê chuẩn Việt Nam nước thứ phê chuẩn Công ước vào ngày 20 tháng 01 năm 1990 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2013 (Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6, thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013) quy định theo: Khoản Điều 59 Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác” Khoản Điều 61 Hiến pháp năm Đinh Thị Cẩm Hà (2013), Một số vấn đề pháp lý liên quan đến việc đảm bảo nội dung quyền trẻ em trẻ khuyết tật, Nxb Lao động, tr.30 1 2013: “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề Điều 52 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 5, thơng qua Luật số 25/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 quy định: Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hố học gia đình, Nhà nước xã hội giúp đỡ, chăm sóc, tạo điều kiện để sớm phát bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; nhận vào lớp học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; giúp đỡ học văn hoá, học nghề tham gia hoạt động xã hội Luật Người khuyết tật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7, thơng qua Luật số 51/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Đặc biệt, Luật Trẻ em Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 05 tháng năm 2016, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2017, có quy định theo Điều 35 Quyền trẻ em khuyết tật: “Trẻ em khuyết tật hưởng đầy đủ quyền trẻ em quyền người khuyết tật theo quy định pháp luật; hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả tự lực hịa nhập xã hội”2, Luật trẻ em góp phần cải thiện đời sống người khuyết tật, tạo điều kiện khuyến khích nhà hảo tâm tổ chức, cá nhân nước tham gia trợ giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Ở Việt Nam người khuyết tật hưởng quyền cơng dân, khơng có kỳ thị, pháp luật Việt Nam quy định đối xử, có sách ưu đãi với người khuyết tật Theo báo cáo vào tháng năm 2019: Tỉnh Trà Vinh có 2.502 người khuyết tật phân theo dạng tật: khuyết tật vận động, nghe nói, nhìn, thần kinh tâm thần, trí tuệ khuyết tật khác Báo cáo cuối năm 2019 Trung tâm ni dưỡng người có cơng Bảo trợ xã hội Tỉnh Trà Vinh: Hiện Trung tâm có 170 người khuyết tật chia thành dạng tật khác chủ yếu người khuyết tật nghe, nói Cụ thể: Điều 33 Luật Trẻ em 2016 (Luật số: 102/2016/QH13) ngày 05/4/2016 Khuyết tật nghe, nói có 90 em (chiếm 52,9%), khuyết tật vận động có 40 em (chiếm 23,5%), khuyết tật trí tuệ có 30 em (chiếm 17,6%) đa khuyết tật 10 em (chiếm 6%) Vì việc bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật sách xã hội thuộc hệ thống sách an sinh xã hội, có vai trị quan trọng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói chung, tỉnh Trà Vinh nói riêng Ở nước ta có nhiều nỗ lực việc thực bảo đảm quyền trẻ em nói chung quyền trẻ em khuyết tật nói riêng tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt vấn đề giáo dục Tuy nhiên, thực tế thấy từ thân trẻ em khuyết tật, khiếm khuyết thể chất tinh thần nên trẻ gặp khó khăn vận động, nghe, nói, nhìn, hành vi, cảm xúc, tình cảm, trí tuệ biểu khác lạ, khơng có khả tự phục vụ thân, dị tật bẩm sinh đa số trẻ em khuyết tật chưa tiếp cận việc giáo dục… Hiện dân số tồn tỉnh Trà Vinh 1.009.168 người dân tộc Khmer chiếm 31,53% dân số (Theo kết tổng điều tra dân số nhà ngày 01/4/2019), phần trẻ em khuyết tật cha mẹ người dân tộc Khmer trình độ thấp, nghèo, nên gặp nhiều khó khăn tiếp xúc giao tiếp, tiếp cận dịch vụ xã hội Trẻ em nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng vốn đối tượng cần quan tâm chăm sóc thể chất lẫn tinh thần, trẻ em cần quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em khuyết tật sống kì thị, hịa nhập cộng đồng Chính thế, mà tác giả chọn đề tài: “Quyền học tập trẻ em khuyết tật – Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu Từ lí trên, luận văn góp phần tích cực vào việc đề xuất ý kiến, tìm giải pháp tích cực, hoạch định, thực thi sách pháp luật quyền học tập trẻ em khuyết tật – Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh Đồng thời nghiên cứu thực trạng tiêu chí tính tồn diện, tính đồng bộ, phù hợp nhằm đảm bảo quyền học tập trẻ em khuyết tật MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quyền học tập trẻ em khuyết tật - từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo quyền học tập hồn thiện sách quyền học tập thụ hưởng giáo dục có chất lượng cho trẻ khuyết tật - Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể 1: Nghiên cứu tổng quan quyền học tập trẻ em khuyết tật Mục tiêu cụ thể 2: Đánh giá thực trạng quyền học tập trẻ em khuyết tật - từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh khía cạnh xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, từ phía cộng đồng Mục tiêu cụ thể 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc thực thi sách quyền học tập trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Trà Vinh nay, hướng đến phù hợp với pháp luật quốc tế TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN - Một số tài liệu công bố Ở nước ta, năm qua, có số cơng trình liên quan nghiên cứu Quyền người khuyết tật, tiêu biểu sau: Theo nghiên cứu Trịnh Thắng cộng (2011), Báo cáo trẻ khuyết tật An Giang Đồng Nai năm 2011 Báo cáo phân tích tình hình chung kiến thức, thái độ hành vi cộng đồng trẻ khuyết tật hai tỉnh Đồng Nai An Giang; phân tích yếu tố ảnh hưởng thái độ hành vi người trẻ khuyết tật; đưa đề xuất để phát triển chiến lược truyền thơng khuyến nghị nhà hoạch định sách Theo nghiên cứu Phạm Thị Thu Hồng (2014), Pháp luật Quyền giáo dục trẻ em khuyết tật Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quyền giáo dục trẻ em khuyết tật, thực trạng quyền giáo dục trẻ em khuyết tật; từ đánh giá kết đạt để thấy việc làm chưa làm được; sở đó, đề xuất giải pháp dựa vào hiểu biết tác giả để nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp với yêu cầu nhằm bảo đảm quyền học thụ hưởng giáo dục có chất lượng cho trẻ em khuyết tật Kết nghiên cứu cho thấy tất loại hình giáo dục cho trẻ khuyết tật giáo dục hịa nhập giải pháp phù hợp hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật thích nghi với cộng đồng.Thơng qua q trình thực điều ước quốc tế lĩnh vực giáo dục mà Việt Nam thành viên đem lại nhiều kết đáng khích lệ, đặc biệt quyền trẻ em khuyết tật lĩnh vực khẳng định qua tỷ lệ học sinh khuyết tật biết chữ, đến trường, lên lớp qua năm tăng,… bên cạnh kết đạt hệ thống pháp luật nước ta bộc lộ vài bất cập chưa phù hợp với công ước tham gia ký kết Mặc dù bất cập khơng nhiều để bảo đảm cho trẻ khuyết tật có hội giáo dục cách chủ động sở thực quyền em nhà nước cần điều chỉnh, hệ thống lại khung pháp luật quyền trẻ em khuyết tật giáo dục vấn đề chế độ sách, đãi ngộ cho giáo viên, sở vật chất cho giáo dục,… để phù hợp với pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia tạo điều kiện tốt để trẻ khuyết tật tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục, tiếp cận giáo dục Theo nghiên cứu Trần Thị Huyền Trang (2014), Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật nước ta khía cạnh xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, từ phía cộng đồng… Từ rút quyền mà trẻ em khuyết tật dễ bị xâm phạm bị bỏ qua thực tế Kết nghiên cứu cho thấy với đời Luật Người khuyết tật năm 2010 đánh dấu bước ngoặt quan trọng địa vị trẻ khuyết tật xã hội, thể nỗ lực tâm lớn Đảng Nhà nước việc hỗ trợ, giúp đỡ trẻ khuyết tật hịa nhập với cộng đồng Tính đến thời điểm này, văn luật quy định rõ ràng trách nhiệm quan việc bảo đảm quyền trẻ khuyết tật Đồng thời ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp trẻ khuyết tật cách hoàn chỉnh, thống có hiệu lực pháp lý phạm vi nước Những năm qua, nhiều hoạt động có ý nghĩa nhằm giúp đỡ, tôn vinh trẻ em khuyết tật thực thu hút ý, thiện cảm đại đa số người dân xã hội Hơn nữa, thay nhìn vào khiếm khuyết trẻ trước đây, nhìn người dân có thay đổi theo hướng tơn trọng hơn, đề cao lực trẻ, tăng cường sẻ chia nhằm giúp trẻ vươn lên sống Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được,nghiên cứu nhận thấy việc bảo đảm thực quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam tồn hạn chế định Với 1,2 triệu trẻ em khuyết tật, chiếm khoảng 19,7% số người khuyết tật phạm vi nước, nguyên nhân chủ yếu hậu di chứng chiến tranh để lại Trong trẻ khuyết tật Việt Nam chủ yếu sống khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, kinh tế cịn nhiều khó khăn, lại hạn chế việc tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, thơng tin… nên trình độ học vấn nhận thức thấp Để khắc phục tình trạng đó, luận văn nhấn mạnh việc cần có chiến dịch làm thay đổi cách nhìn cộng đồng, đấu tranh nhằm bảo đảm đầy đủ tiếp cận trẻ khuyết tật đấu tranh chống lại kỳ thị phân biệt đối xử Dựa thành tựu đạt lĩnh vực bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, với giải pháp: Ổn định kinh tế vi mô vĩ mơ; hình thành quan nhân quyền quốc gia; xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ; quan tâm nhiều đến trẻ em khuyết tật; tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội; dọn bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh; đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trẻ; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm… biện pháp hữu hiệu mà luận văn đưa nhằm góp phần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, đưa pháp luật Việt Nam lại gần với pháp luật quốc tế Theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Hà (2016), Thực sách trẻ em khuyết tật Việt Nam Nghiên cứu với mục tiêu phân tích thực trạng việc thực sách trẻ em khuyết tật Việt Nam, từ ngun nhân q trình thực sách Qua đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình thực sách trẻ em khuyết tật Việt Nam giai đoạn tới Kết nghiên cứu cho thấy, năm qua Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm tới trẻ em khuyết tật, xây dựng nhiều chủ trương, sách trẻ em khuyết tật Các cấp, ngành Trung ương có nhiều cố gắng việc hướng dẫn thực nhằm tạo hiểu biết đầy đủ hệ thống quản lý, bảo đảm triển khai sách trẻ em khuyết tật vào sống Do đó, nhiều em học với hình thức giáo dục phù hợp giáo dục chuyên biệt, giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập…, chăm sóc y tế, phục hồi chức năng, trợ cấp xã hội, hưởng dịch vụ công cộng, tham gia vào hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ… Tuy nhiên, bên cạch thành tựu đạt việc thực sách trẻ em khuyết tật, nhiều tồn tại, vướng mắc việc thực thi sách đối tượng số sách chưa phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, nhiều sách khơng thực đồng bộ; việc xác định mức độ khuyết tật cịn chưa chích xác gặp khó khăn việc trợ cấp xã hội hàng tháng cho trẻ em khuyết tật; chưa hướng dẫn phân cơng rõ ràng trách nhiệm bộ, ngành có liên quan việc tổ chức thực hiện; việc quản lý sở bảo trợ xã hội, sở giúp trẻ em khuyết tật chưa chặt chẽ cịn bng lỏng; số sách chưa đến đối tượng đặc biệt trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, nguồn lực nhà nước chưa đáp ứng với nhu cầu trẻ em khuyết tật nay… Từ nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm giải có hiệu hạn chế Trước hết cần nâng cao nhận thức toàn xã hội trẻ em khuyết tật; xây dựng hệ thống sách trẻ em khuyết tật toàn diện đồng bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam; có sách hỗ trợ khuyến khích sở nhận trẻ em khuyết tật vào học nghề;… Theo nghiên cứu Lã Văn Bằng (2019), Thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc thực pháp luật bảo vệ trẻ em Từ sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, nghiên cứu đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam thời gian tới Kết nghiên cứu cho thấy, năm qua thực pháp luật bảo vệ trẻ em sở tự giác, qua hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em nói chung, quyền bảo vệ nói riêng góp phần thay đổi nhận thức chủ thể thực pháp luật bảo vệ trẻ em Trong phải kể đến việc thiết lập Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em, việc tham gia tích cực báo chí thơng tin bảo vệ trẻ em, phát kịp thời vi phạm pháp luật bảo vệ trẻ em Các hoạt động tập huấn, nâng cao lực phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em ngành, địa phương tích cực, đẩy mạnh triển khai thực Bên cạch thành tựu đạt việc thực pháp luật bảo vệ trẻ em tồn số hạn chế như: Pháp luật bảo vệ trẻ em quy định đầy đủ phân tán, tản mạn, thiếu cụ thể, nhiều quy định mang tính ngun tắc, định hướng nên khó khăn áp dụng; Công tác quản lý nhà nước văn hố thơng tin cịn bất cập trước xuất ấn phẩm, internet, phim ảnh luồng có tính chất bạo lực, khiêu dâm… với tượng tiêu cực khác xã hội tác động mạnh đến tư tưởng, lối sống trẻ em, nhiều em bị kích động, bắt chước làm theo gây số vụ án đặc biệt nghiêm trọng; Hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa bảo đảm điều kiện quy trình phát hiện, can thiệp sớm, tư vấn, phục hồi tích cực cho trẻ em tái hoà nhập cho nạn nhân trẻ em bị bạo lực, xâm hai, bóc lột ngược đãi, trẻ em làm trái pháp luật, trẻ em có hồn cảnh éo le khác như: cha, mẹ phải chấp hành án phạt tù, cha mẹ phải chịu án phạt tù người cịn lại khơng đủ lực nuôi dưỡng, ; Công tác tuyên truyền, giáo dục cho gia đình, cộng đồng trẻ em kỹ sống, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hạn chế Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho bậc cha, mẹ trẻ em chưa làm thường xuyên chưa có chiều sâu nên nhận thức cịn hạn chế, bỏ mặc, khơng quan tâm, chăm sóc trẻ em Trẻ em chưa có nhiều kỹ để tự bảo vệ trước nguy gây tổn hại; Hệ thống nhân lực làm công tác quản lý nhà nước trẻ em bảo vệ trẻ em cấp thiếu số lượng, kiêm nhiệm nhiều việc thường xuyên có thay đổi.Từ hạn chế nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm thực pháp luật bảo vệ trẻ em - Tóm tắt kết nghiên cứu Qua trình lược khảo tài liệu cho thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu người khuyết tật phong phú, song so với yêu cầu thực tiễn cịn khiêm tốn, dừng lại mức chung, khái quát nhất, chưa sâu vào mảng cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam thời điểm cần thiết lý luận thực tiễn Luận văn góp phần làm phong phú nguồn tài liệu lĩnh vực này, đồng thời, bổ sung thêm kiến thức bảo đảm quyền người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu thực trạng giải pháp thực thi sách quyền học tập trẻ em khuyết tật – Từ thực tiễn áp dụng tỉnh Trà Vinh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng kết thực sách bảo vệ quyền học tập trẻ em khuyết tật, quy định pháp luật quốc tế (không bao gồm pháp luật khu vực, quốc gia khác) mang tính ràng buộc khơng mang tính ràng buộc giáo dục góc độ quyền nhóm người đặc biệt - trẻ em khuyết tật từ đánh giá pháp luật quyền học tập trẻ em khuyết tật đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc thực thi sách quyền học tập trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian tới Giới hạn không gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu sở giáo dục từ bậc tiểu học đến trung học phổ thơng có tỷ lệ lớn trẻ em khuyết tật tham gia học tập Giới hạn thời gian nghiên cứu: thời gian thực từ tháng 07/2020 đến tháng 12/2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu - Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; Các nguyên tắc tảng luật nhân quyền quốc tế; Các quan điểm quyền người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng giới - Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập liệu v Dữ liệu thứ cấp: Thu thập báo cáo, bảng, biểu từ UBND tỉnh, Sở Lao động - TB&XH tỉnh Trà Vinh, Hội Bảo trợ Người khuyết tật Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Trà Vinh, Cục Thống kê,… Tác giả tham khảo thêm đề tài khoa học, báo, mạng Internet… v Dữ liệu sơ cấp: Tổng hợp mức độ thực thi sách quyền học tập trẻ em khuyết tật, tiêu chí điều tra dựa quy định Luật Giáo dục trẻ em năm 2004 Quyền giáo dục người khuyết tật ghi nhận Luật người khuyết tật năm 2010 - Phương pháp xử lý phân tích số liệu Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia (là người đứng đầu đơn vị quản lý nhà nước bảo trợ trẻ khuyết tật, Giám đốc tổ chức bảo trợ trẻ khuyết tật) am hiểu sách sách quyền học tập trẻ em khuyết tật nhằm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc thực thi sách quyền học tập trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Trà Vinh Sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp địa bàn nghiên cứu, nhằm thu thập thông tin cần thiết vấn đề sách, sách quyền học tập trẻ em khuyết tật Ngoài ra, sử dụng phương pháp thống kê, so sánh nhằm đánh giá thực trạng sách quyền học tập trẻ em khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh Sử dụng phương pháp thống kê: Thông kê hệ thống phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho trình phân tích, dự đốn định + Thống kê mô tả: phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mô tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu + Thống kê suy luận (Inferential statistics): bao gồm phương pháp ước lượng đặc trưng tổng thể, phân tích mối liên hệ tượng nghiên cứu, dự đoán định sở thu thập thông tin từ kết quan sát mẫu Sử dụng phương pháp so sánh: So sánh trước sau thực tiêu chí quyền học tập trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Trà Vinh Từ đó, thấy khác biệt sách trước sau thực thi sách quyền học tập trẻ em khuyết tật Sử dụng phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn cơng trình nghiên cứu đầu tiên, có tính hệ thống thơng qua lăng kính quyền trẻ em khuyết tật vấn đề “Quyền học tập trẻ em khuyết tật”, có điểm bật sau: - Thông qua việc phải làm sáng tỏ vấn đề chung có liên quan đến trẻ em khuyết tật, luận văn đưa khái niệm quyền trẻ em khuyết tật khái niệm quyền học tập trẻ em khuyết tật - Đánh giá có hệ thống khái quát thực trạng bảo đảm quyền học tập trẻ em khuyết tật số lĩnh vực cụ thể, nêu rõ thành tựu, hạn chế đưa nguyên nhân có thành tựu hạn chế - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm có hiệu quyền học tập trẻ em khuyết tật lĩnh vực về: xây dựng, thực thi pháp luật, thái độ cộng đồng nhận thức thân trẻ bị khuyết tật KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn kết cấu thành chương, phần cụ thể sau: Phần mở đầu: Phần này, tác giả trình bày tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài, phương pháp nghiên cứu kết cấu luận văn Chương 1: Trong chương tác giả đưa khái niệm, đặc điểm quyền học tập trẻ em khuyết tật; vai trò, ý nghĩa quyền học tập trẻ em khuyết tật; nội dung quyền học tập trẻ em khuyết tật; biện pháp bảo đảm quyền học tập trẻ em khuyết tật; hệ thống quy định quyền học tập trẻ em khuyết tật 10 Chương 2: Thực trạng quyền học tập trẻ em khuyết tật Trà Vinh giải pháp hoàn thiện Chương tác giả nêu thực trạng thực quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà Vinh; thực trạng thực biện pháp bảo đảm quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà Vinh; hạn chế nguyên nhân quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà Vinh; số giải pháp hoàn thiện quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà Vinh Phần kết luận: Tổng kết vấn đề nêu luận văn kết mà luận văn mang lại hướng nghiên cứu 11 ... QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TỈNH TRÀ VINH 79 2.3.1 Hạn chế quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà Vinh 79 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà. .. niệm, đặc điểm quyền học tập trẻ em khuyết tật; vai trò, ý nghĩa quyền học tập trẻ em khuyết tật; nội dung quyền học tập trẻ em khuyết tật; biện pháp bảo đảm quyền học tập trẻ em khuyết tật; hệ thống... quyền học tập trẻ em khuyết tật 10 Chương 2: Thực trạng quyền học tập trẻ em khuyết tật Trà Vinh giải pháp hoàn thiện Chương tác giả nêu thực trạng thực quyền học tập trẻ em khuyết tật tỉnh Trà

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:27