1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã
Tác giả Bùi Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thuận
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 11,44 MB

Nội dung

Công ước về ngắn ngửa 6 nhiềm biển do chat thải và các chất khác năm 1972 Céng woe vé các vùng đất ngập nước có lắm quan trong quốc tê đặc biệt la nơi cự trú của các loài chim nước nấm 1

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

BÙI MỸ HẠNH

PHAP LUAT QUOC TE VÀ PHÁP LUẬT VIET NAM VE BAO VE DONG VAT HOANG DA

LUẬN VAN THẠC S¥ LUAT HỌC

Chuyên nganh: Luật Quốc tế

Mã số: 8380108

Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thi Thuận.

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

Tải xin cam đoan diy là công tình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi,

đời ny nh hưởng cia nguôi hướng din khoa hoc là PGS.TS Nguyễn Thị Thun

Các kết quả nêu trong luận vin chưa được cổng bổ trong bắt kỷ công trình nào

Xhác Các số liu rong loận vin a trung hae, có nguồn gốc rổ răng được trích din ding

theo quy định,

Tôi in chi trích nhiệm vé tinh chính xác va trung thục của luân vẫn này

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Bùi Mỹ Hạnh.

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

MỞ ĐÀU

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE BẢO VỆ ĐỌNG VAT HOANG DA

LL Khai quát về động vật hoang đã

1.1.1 Khái niệm động vật hoang dã

vật hoang đã 15

1.3, Vai trẻ của pháp hột quốc té trong bảo vệ động vật hoang đã

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TE VỀ BẢO VỆ ĐỌNG VAT

Trang 5

“ 45 47 49 so

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VỀ BAO VE ĐỌNG VAT HOANG

DA TẠI VIET NAM

3.1 Thực trạng xâm hại động vật hoang đã ở Việt Nam.

3.2 Pháp hiật về bão vệ động vật hoang 44 ở Việt Nam

Khuôn kha pháp Mật Việt Nam về bão vệ

"Nội dung pháp hật Việt Nam về bão vệ

„ng vật hoang đã 55 ang vật hoang đãi 56

33.1 Thanh tựu trong host

Trang 6

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Công ước về da dang sinh học năm 1902 Công tức vẻ buôn bán quộc lẻ các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cập

nim 1973

Công tớc về các loài d cư năm 1979 Điển ước quốc té

Đông vat hoang dã

‘Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên

“Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc Liên minh quốc té vé Bảo tôn Thiên nhiên và Tai nguyễn thiên nhiên.

Công ước về ngắn ngửa 6 nhiềm biển do chat thải và các chất khác năm 1972 Céng woe vé các vùng đất ngập nước có lắm quan trong quốc tê đặc biệt la nơi

cự trú của các loài chim nước nấm 1971

Liên hợp quc Hồi nghị Liên hop quốc về môi trường và phát triển tai Rio de Janeiro năm 1992 Hoi nghỉ Liên hop quéc vẻ môi trường và con người te Stockholm năm 1972 Chương tình Môi trường Liên hợp quốc

“Tổ chức Văn hoá, hoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc

Tiệp hôi bảo tin động vat hoang đã Công ước bảo vệ di sẵn văn hoá và thiên nhiên thé giới nấm 1972 Tiệp hôi bảo về động vất thể giới

“Tổ chức quốc tế v bảo tôn thiên nhiên.

Trang 7

1 Lý do chọn đề

"Đông vật hoang đã (ĐVHD) không chỉ có vai tò đặc biệt quan trong trong việc tạo

"nên sự cân bằng sinh thái ma còn mang những giá tị to lớn về kinh tế, văn hoá, khoa học, y

tế nhằm đầm bảo sự sống và phát triển của con người Tuy nhiên, trái đất đang phải chứng

"kiến sự thu hep nhanh chong của các quản thể hoang dã, sự tuyệt chủng của nhiều loài ĐVHD

hông chỉ đơn giản là do sy vận hành của tự nhiên mà nguyên nhân chit yếu đền từ bản tay cia con người Đặc biệt, vấn nan khai tác, săn bất, buôn bán và iêu thubat hợp pháp BVED

điển biến hét sức phức tạp cảng làm giém nghiêm trọng số lượng loài và phá vỡ đa dạng sinh

‘hoe Buôn bán bái phép VHD elf ra tên phạm vi toản câu, liên hệ mật thất với tôi pham,

có tổ chức xuyên biên giới, ma tuý, tham những, rửa tiên, buôn bán vũ khí, lợi nhuận thu

(được hàng tỷ đô mỗi nấm khiến cho các đối hượng ra sức tìm kiểm và sẵn bất trộm nguồn,

‘hang này Các thị trường buôn lậu ĐVHD ni tiếng trên thể giới có thé kể đến là khu vực

‘Chiu Phi, Châu Âu, Đông Nam A Vì vậy, bảo vệ DVHD không phải là trách nhiệm riêng.của từng quốc gia mà là trách nhiệm chung của công đồng quốc tế Lich sử phát triển của

pháp luật quốc tế đã ghi nhân nhiêu văn bin pháp luật được thông qua nhằm điều chỉnh moi

‘van đề liên quan dén DVHD, điển hình là Công ước vẻ các vùng dat ngập nước cỏ lầm quan

trọng quốc tế đặc bit là nơi cư tri cũa các loài chim nước nấm 1971 (Công woe Ramsar), Công tóc về buôn bán quốc t céc loài động, thục vật hoang đã nguy cấp nấm 1973 (CITES), Công wie về các loài di cư nấm 1979 (CMS), Công ước về Đa dạng sinh học năm 1992

(CD)

Việt Nam là đất nước được thiên nhiên wu ái ban ting cho nguồn tài nguyên BVHD

hết sức phong phú, đồng thời cũng là địa điểm tiêu thụ và trung chuyển DVHD lớn của thé

giới, thục tế này đãtra cho Viét Nam yêu câu phải tiên bảo về nguồn lợi quý giá này Nhìn nhận tính nghiêm trong của ôi phạm về ĐVHD trong thời gian vite qua, Đăng và Nhà nước

đã xác định bảo vệ ĐVHD là nhiệm vụ tong tâm cia nước te hiện nay Nhà nước đã xây, dung và ban hành các chính sách pháp luật, kế hoạch, chương trnh, biện pháp hành đồng cụ

thể để góp phản làm giảm thiểu, đầy lùi tội pham và bảo ton DVHD Tuy nhiên, có thể thay

sing các quy pham pháp luật quốc gia vẻ báo vệ BVHD hiện nay còn thiểu tính thing nhất,

Trang 8

tôn ti nhiễu bắt câp, chồng chéo ảnh hưởng đồn hoạt động thục thi pháp luật và công tác bảo

‘ve ĐVHD cũa các lục lượng chức ning.

"Nhận thấy việc nghiên cứu về bảo vệ ÐVHD trong béi cảnh hiện nay là rat thiết thực

“Tác giả lựa chon đẻ tài “Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bão vệ động vật hoang.đã” làm đề tai luận vẫn thạc sỹ với mong muốn tim hiểu các quy định của pháp luật quốc tế

‘va pháp luật quốc gia về nh vực bảo về VHD Qua đó có thé phân tích, đánh giá và đua ra

kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp uất và năng cao hiéu qui thực thi pháp luật về vấn đề này & Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu.

"Báo vệ BVHD là vấn đề cắp thiết được công đồng quốc tế và mỗi quốc gia hết sức

quan lâm Không nằm ngoài xu thé chung đó, tei Việt Nam, các vấn để bảo vệ VHD được

"khai thác và nghiên cứu dưới nhiều góc độ Một số đề tài, công trình nghiên cứu tiêu biểu

Tiên quan đến lĩnh vue này như.

~ "Đa dạng sinh học và bảo tin thiên nhiền” của tác giả Lê Trọng Cúc, Nhà xuất ban

"Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002

~ “Nghiên cửu một số giấi pháp bảo lồn da dang sinh học ở hệ thống rùng đặc dụng

ving Bắc Trung Bộ Việt Nam” của tác giả Trin Thể Liên, Luận án ti sĩ, 2006

~ Pháp luật về bảo về đa dang sinh học & Việt Nam” cia ác giả Đăng Thi Thu Hải,

Luận văn thạc sĩ, 2006

~ "Đa dang sinh hoc” của tác giả Tả Thất Tháp, Đại học Huế, 2008

= "Pháp luật về bảo tn đa dạng sinh học, thực trang và tồn trước khi có Luật Dadang sinh học” cia tác giải Nguyễn Văn Tai, Tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp s 133, 2008

= "Báo cáo rà soát, đánh giá vẫn bản quy pham pháp lut trong lĩnh vực bảo tồn da

dang sinh học” cia ác giả Trường Hồng Quang, Viện khoa học pháp lý ~ Bộ Tự pháp, 2009

~ "Thành tau và thách thức que 5 năm thục hiện Luật Be dạng sinh học” của tác giả

Đăng Huy Huỳnh, 2013

~ "Pháp luậtvề bảo vệ động vật hoang

‘vin thạc số, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015

~ “Pháp luật vé bảo vé động vat rừng nguy cấp, quỷ, hiếm tại Việt Nam” của tác giả.

‘Dio Thi Thu Hương, Luân văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016

~ "Pháp luật quốc tế vẻ bảo vệ động vật hoang dã và thục tiễn áp dung tại Việt Nam”

của tác giả Đỗ Lê Thuy Dương, Dai hoc Quốc gia Ha Nội, 2017

ở Việt Nam” cin tác giả Bit Thu Hà, Luân

Trang 9

~ "Pháp luật về bảo tin đồng vát nguy cấp, quý hiểm và thục tin áp dụng tại tinh Ninh

Binh” của tác giả Nguyễn Văn Quyền, Luận văn thạc sỹ, Đai học Luật Hà Nội, 2019

"Ngoài ra, tiên cã nước còn rất nhiều luền vin thạc sỹ, các công tỉnh nghiên cứu khoa

"học, nhiều bài trích, tác phẩm, tại liệu nha nghiên cứu các van dé liên quan đền tội phạm

buôn bán trái pháp VHD, đánh giá, bình luân vẻ báo về ĐVHD được đăng tả rên các tạp chí khoa học, tạp chỉ chuyên ngành, trang thông tin của các cơ quan chuyên ngành và các trang báo Tuy nhiền, nhìn chung các công trình này tap trang chil yểu vào nghiên cứu các

quy định của pháp luật Việt Nem và thực tiến công tác báo về DVHD trong nước, chưa đẻ

cập và nghiên cứu nhiều đến các khía cạnh của pháp luật quốc tế và của các quốc gia khác

trên thé giới vé vẫn để này Mét khác, phần lớn công tình nghiên cứu này chưa được cập nhật, đặc biệt trong 5 nấm thở lạ đầy, pháp luật Việt Nam vé bảo vệ VHD đã có nhiều thay

đổi cũng như nhiều vẫn bản pháp ly, chính sách mới đã được ban hành và sửa đổi, bổ sung

`Vì vậy, mắc dủ các đ tài, công trình nghiên cứu nêu trên đã có những đóng gop trong

"việc để cập đến cơ sở pháp luật và thục tiến công tác bảo vệ ĐVHD ở Việt Nam nhưng đứng

trước những thay đổi của tình hình mới, đẻ tài này vấn cản được tiếp tục nghiên cứu để hoàn

thiên hơn nữa

3 Mue dich va nhiệm vụ nghiên cứu,

"Mạc đích của đề tà là nghiên cứu, phân tích và đánh giá các quy định của pháp hát

quốc tế và pháp luật Việt Nam vẻ bảo vệ DVHD Đồng thời nghiên cứu thực tiến bảo vệ

‘VHD tại Việt Nam, để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác

áo vệ ĐVHD phủ hợp với tink hình hiện tại

"Để dat được mục dich này, luận van sẽ đề ra và giải quyết những nhiệm vụ sau:

~ Trình bay tổng quan các vấn đề chung vẻ ĐVHD.

~ Lý giải sw cân thết phi bảo về DVHD bằng pháp lt

~ Phân tích, đánh giá nôi dung pháp luật quốc tế và bảo vệ BVHD trong một số ĐƯỢT

= Lam 26 nội dung và thục trang áp dụng pháp luật vé bảo vệ ĐVHD tại Việt Nam

đồng thoi chỉ ra những bat cập tong thục thi pháp huệt về bảo vệ BVHD

= Nghiên cứu và để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ DVHD tại Việt

Nam

4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu

Trang 10

Đổi tượng nghiên cứu của lận văn là pháp luật quốc té và pháp luật Việt Nam vẻ báo

-vé DVHD với môi trường sống chủ yếu trên cạn cũng như tình hình thực thi pháp luật trong

Tĩnh vực này ai Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu của luân văn là các vấn đề in quan đến bảo vệ BVHD trong

"khuôn khổ các quy định của pháp luật quốc t, cụ thể là Công ước vẻ buôn bán quốc tế cácloại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp năm 1973 (CITES) va Công ước vẻ Đa dạng sinh

học năm 1992 (CBD) và các quy định của pháp lu hiện hành Việt Nam như Bộ luật Hình

“sự năm 2015 (sửa đổi, bỏ sung nắm 2011), Luật Ba dang sinh học năm 2018

5 Các phương pháp nghiên cứu

"ĐỂ đạt được mục tiêu và hiệu quả nghiên cứu, luân văn sẽ dụng các biển pháp nghiền

“cửu dựa trên cơ số phương pháp luân cia chủ nghĩa duy vật biên ching và chi nghĩa duy vật

lịch sử: Đặc biệt coi trọng sử dụng các phương pháp hệ thing, lịch sử, kế thừa, tham khảo,

"phân tích, thông kẻ, ting hợp, so sánh, tổng kết thực tiến

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

~ Vé khoa học: Luận vin nghiên cứu và phan tich một cách có hệ thing các quy định

cña pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo vệ VHD Qua đó cung cấp cái nhìn

toàn diện về bảo vệ BVHD, cũng như để xuất một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật và

ảng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ DVHD ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

~ VỆ thực tf: Kết qua nghiên cứu cia luận văn sẽ ding góp và bd sung vào cơ sở dữ.

liêu nhằm hoàn thiên hệ thống pháp luật về bảo vệ VHD tai Việt Nam Đồng thời những thông tin, số liệu, phản tích và đánh giá được dé cập trong để tại còn mang lai giá tị tham,

“khảo đối với đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng day, học viên và những cá nhân quan tâm đến Tĩnh vực nay.

1 Bồ cục của lận văn

Ngoài mé đầu, kết Ind và danh mục tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chương

Chương 1: Tổng quan về bảo vệ động vật hoang dé

Chương 2: Thực trang pháp luật quốc té về bảo vệ động vật hoang dã

Chương 3: Thực trang pháp luật về bảo vệ động vật hoang dể tại Wệt Nam

Trang 11

'CHƯƠNG I: TONG QUAN VE BẢO VỆ ĐỌNG VAT HOANG DA

“Trong lịch sử hình thành va phát triển cũa trai đất, DVHD đã sớm xuất hiện va ton tạitrước con người Các nhà khoa học cho rằng sinh vật đầu tiên có mặt và tiền hoá ở biển honnữa tỷ năm trước trên trái đất là động vật thân mẻm Cho dén thời điểm hiện tai, ước tính

tắn có khoảng 6 5 triệu loài được tim thay trên đất iễn và khoảng 2.2 hiệu loài sóng ở đại

đương ` Mặc dù thé giới ngày càng phát triển, đời sống con người ngày một được cải thiệnnhưng DVHD lại phải đối mặt với nhiều nguy cơ de doa đến sự sống của minh Các biểu hiện

‘va số liêu thống ké cho thay khoảng 1 tiệu loài DVHD đá hoặc đang bị đe do tuyệt ching, đây cũng chính là vẫn để đòi hỗi công đồng quốc t phai chung tay giải quyết.

1.1 Khái quát về động vật hoang dã

LLL Khái niệm động vật hoang dã

Dong vai td là một mắt xích quan trong cia hệ sinh thái loài hoang đã được định

_nghia là các loài động vật, thục vật thường sinh sống trong môi trường tự nhiên và phát triển.độc lập không phụ thuộc vào con người ˆ Như vậy, có thể hiểu VHD là động vật sống tự do

trong tr nhiên, được tim thầy ở các hệ sinh thái khác nhau như rừng, biễn, sa mac Các loài

đồng vật này có tính chất “hoang đã” bởi chúng tiến hoá một cách tr nhiên với ban năng sinh lồn và hi năng thích nghị với mọi loại môi trường sống, Chúng được sinh ra với những

đặc điểm giúp ích cho việc tồn tại như kiếm ăn, tự vệ khỏi những kế sắn mỗi hay sinh sẵn đểduy tri giống loài Khai niệm ĐVHD cũng đã được đưa ra bởi nhiều học giả, các tổ chức

“chuyển môn trên thé giới như Tổ chức Thủ y thể giới (OIE) giải thích DVHD là động vật cókiểu hình không bị ảnh hưởng bởi sự lựa chọn của con người và sống không phụ thuộc vàostr giám sát hoặc kiểm soát trực tiếp của con người `

“Tuy nhiên, kh tiếp cận ở góc nhìn rông hơn, mắc dù ĐV HD sinh trường trdo không

phụ thuộc vào con người nhưng thục chất ching vẫn bị tác động bởi con người & những mức

46 khác nhau, đặc biệtvới môi trường sống tr nhiên của VHD là thiên nhiên, khí âu, nguồn.

"ước đều bị ảnh hưởng bôi hoại động cia con người Ngoài ra, một sở loài DVHD hiện nay

đã không còn sống trong môi trường tr nhiên ben đầu, thay vào đó chúng bị rang buộc bởi

‘con người và được nuôi trong môi trường có kiểm soát.Theo đó, các loài DVHD sẽ được con

a Oe, Fb tung annals rein he or 390100 tp ina rage can howe mang a= athena)

Mie: had nd pes the owned opr ely nar otis” Cent cy,

"Hạc lêchawey cme agtƯờcbeneyin

"STL ANAL] mec m mai hat la aÿÌeaebse fed 8 ama leon má ves independent of rect Imam sapetision or cour” Gssry, The Wet Orguistanfax Atal lis Tees Aruna ath Coe

Trang 12

"người cũng cấp nguồn thức ấn, chim sóc tong môi trường sóng nhân tạo và han chế Phạm,

‘vi hoạt động, thay đổi các tập tính vin có của loài CITES có ghỉ nhân DVHD được nuôi và sinh trưởng trong mỗi trường nhân tạo là nhóm các loài động vật được nuôi trồng trong môi.

trường có kiến soáC hán gh iin được KẤU tế nghiền Bắc (động gật được hoài ảnh

trưởng) và C (động vật được nuôi sinh sản) Trong đó, CITES định nghĩa thuật ngữ môi

trường có kiểm soát là môi trường được kiểm soát nhằm sản xuất một loài cụ thể, nó có ranh

giới được thết kế nhâm ngăn nga động vật, tring hoặc bảo từ cũa loài này xâm nhập vào

"hoặc phát tin an khỏi môi tường đó, và đặc tinh chúng cia môi trường này có thể beo gằm,

nhung không giới han ở những việc như chuồng tri nhân ạo, don đẹp chất thải, chm sóc

sức khỏe; bảo vệ khôi những động vật sẵn mỗi, và cũng cắp hức ăn

“Tại Việt Nam, pháp luật Việt Nam có những ghi nhân phù hợp với cách tiếp cân chung

"của quốc tế va tinh hình thục tiến quốc gia vẻ van dé này Theo khoản 13 Điều 3 Luật Đa

dang sinh học nấm 2018, loài hoang đã là loài động vất, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh

sống va phát triển theo quy luật Ngoài ra, khái niệm vẻ ÐVHD cũng được bỏ sung tại Điều

1 Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/0/2021, theo đó ĐV HD, thực vật hoang dã là những Jodi động vật, thục vit sinh sing, phát in trong sinh cảnh tự nhiên, nhân eo hoặc loài đồng

vat, thực vất được nuôi, hồng trong mỗi trường có kiểm soát nhưng không phải là vật nuôi

theo quy định của pháp luậtvề chấn nuôi, (huộc một trong các trường hợpsau: Loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, hiểm được tu tiên bảo vé; Loài thục vật ring, đông vật ring nguy cấp, quý, hiếm, Loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp thuộc các Phụ lục cũa CITES; Loài động vật ring thông thường; Loài đông vat rên cạn khác thuộc lớp chim, thú bờ sát,

ưỡng cu, trừ một số loài thuộc Danh mục do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ

trị phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan công bổ

1.12 Phân loai động vật hoang đã

“Hiện nay có rất nhiều tiêu chí khác nhau dé phân loại các loài DVHD như mục đích.quản lý, đặc điểm sinh hoc, mức độ nguy cắp Cụ thể như sau:

‘a Cin cứ vào đặc đẫm ảnh học

“Thông thường tt cả các loài động vật hiện diện tên trái đắt được chia thành hai loại ddya trên cấu tric sinh học cũa chúng gôm nhóm đông vật không xương sống và nhóm động

‘vat có xương sống, Động vật không xương sống là những loài không có hệ thống xương

+ Hưng đất ng các nấu ngất góc COTES lens le agbielldaibifilsingirogoagtie Treng WN

Sone Ocoee ek” M2030 po

Trang 13

⁄4 trong tổng số các loài đông vật Còn động vật có xương sống là những

Jodi có một hệ thống xương bao gồm một cột sống do các đốt sống tạo thành, hé thông xương

ày có thể là xương hoặc sun (gồm cá, lưỡng cự, bò sát, chim và động vat có vú)

b, Căn cứ vào liêu chí quân lý

‘Dé thuận tiện cho công tác quản lý thì DVHD được chia thành các loại hình như saw:

(@ BVHD trnhiên gồm các loài sinh sống và phát tiễn hoàn toàn tong hựnhiền, 0) BVHD

được nuôi trong mỗi trường có kiểm soát gồm các loài được nuôi và quản lý trong các cơ sở:

‘chan nuôi, (ii) ÐV HD đã bị tuyết chủng gồm các loài hiện không còn cá thể nao ton tại trong

“tr nhiền và trong điều kiện nuôi "

+ Cin cứ vào mức đồ nguy cấp

Liên minh Quốc tý Bảo tồn Thiên nhiên và Tai nguyên Thiên nhiên (IUCN) đã phân

bậc DVHD thành các nhóm dua trên mức độ nguy cắp của từng loài Tình trang nguy cấp cũa

các loài hoang dã được IUCN đánh giá thông qua các tiêu chí như sự suy giảm quản thé trong.

‘qué khứ và tương lai, quy mô quản thẻ, phạm vi phản bó quan thé hay phân tích nguy cơ tuyếtching ‘ Theo đó, DVHD được xép thành 9 nhóm bậc như sau:

- Tuyệt ching (Extinct: EX)

- Tuyệt ching tong tr nhiên Extinct in the Wild - EW)

- Cực kỳnguy cắp (Critically Endangered - CR)

~ Nguy cấp (Endangered - EN)

~ Sắp nguy cắp (Vulnertbls - VU)

~ Sắpbi de doa (Near Threatened - NT)

~Ít quan tâm (Least Concem - LC)

~ Thiếu dữ liêu (Data Deficient - DD)

= Không được đánh giá (Not Evaluated - NE)

‘Viet Nam tham gia IUCN từ năm 1993, xuyên suốt quá trình hoạt động IUCN đã có

nhiễu đồng góp quan trong trong việc báo thn đa dang sinh học và môi trường tei Việt Nam,

thông qua hỗ trợ việc xây dựng pháp luật va các chính sách cũng như thực hiện nhiều chương.trình hợp tác trên thực tế Trong đó phải ké đến sự ra đời của Sách đỏ Việt Nam nắm 1992

cưới sự phối hợp thục hiện của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và IUCN, Sách đỗ Việt Nam được xây dụng dựa trên cơ sở tinh trạng thục tế của các loài hoang dã & Việt Nam,

Trang 14

‘va các quy chuẩn của Sách đỏ IUCN Phiên bản Sách đỏ Việt Nam hiện hành được công bdvào năm 2007 và dự kiến phiên bản mới nhất sẽ được ra mất vào cuối nắm 2023

1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm các quần thể động vật hoang dã

Sự suy giảm tram trọng hoặc biến mắt hoàn toàn của các quản thé động vat hoang đã'có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân chính như sau:

a Ônhiễm mãi trường

'Ô nhiễm môi trường là tác nhân dẫn đến sự suy thoái của thể giới tự nhiên Ô nhiễm

indi tường trọ tẾp phá huỷ cóc nguồn ti nguyên quý giá như biển, đại dương, rig đó

cũng chính "ngôi nhà” cũa tắt cã các sinh vật sống,

“Tắt sã các loài VHD đều chịu sự ác đông bởi 6 nhiễm không khí ở những mức độ

khác nhau Cũng giống như với con người, các dạng ô nhiém không khí như khói bụi, vậtchat dạng hat hay ðzôn ở tầng mất đất cũng gay hai cho phối và hệ tim mạch của các loài

VHD Bản cạnh đó, nhiều kim loại nắng, độc tổ, chit 6 nhiém hữu cơ khó phân hãy (POP)

‘va các chit 8 nhiễm không khí khác ảnh hưởng đến ĐV HD bằng cách xâm nhập vào chuỗi

thức ăn Sau khi tiêu thụ thức ăn, độc tố sẽ được tích trữ trong cơ thể động vật và khi độngvật đỏ trở thành mỗi trong chuỗi thức an của một loài động vat khác thi những chất 6 nhiém

"ảy lại tiếp tue được tch luỹ: Những động vật sin mbi cắp cao nhất như géu và đại bằng đặc

biệt nhạy cảm với sự tích tụ sinh học của các loại chất 6 nhiễm không khí này Các chất 6hiểm không khí có thể đầu độc DVHD bằng cách phá vỡ chắc nẵng nội tiết, tổn thương cơ

quan, ng khả ning bị căng thẳng và bệnh tt, gidm khả năng sinh sản và dẫn tới từ vong ”

'Ô nhiễm nguồn nước cũng de doa đến sự tin vong của các quản thể động vật sinh.sóng ở biển, đại dương Chất thải, kim loại, hoá chất độc hại trong nước và trong lưới thức

ân ảnh hưởng trực tiếp đến đẻ kháng, suy giảm khả nang sinh sản, gây ung thư, dị tật bẩm.sinh và tốn thương thần kinh cho các loài sinh vậtbiển Ví dụ, sự cổ tràn dâu ở Mỹ đã khiến16.000 dam bờ biển cũa nước nàybị ảnh hưởng nghiêm trong Hơn 8.000 loài động vat (chim,

ra, đông vất có vú) được báo cáo là đá chết chỉ ổ tháng sau sư có tran dầu, trong đó có nhiều loài đã nằm trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt ching *

Tiên cạnh đồ, các dang ð khiễm khác như ô nhiễm đẤt ð nhiễm th sáng, ô nhiễm,

tiéng én không chỉ phá huỷ môi trường tr nhiễn ma côn gây áp lục va ảnh hướng tiêu cực

-ApolNfen' gfie o Hi siadl Gơignsrd Ces, SISD0I13, lược oe cuốn eect chu dung havicestrpolkeanlgnlry amram at ecavm conten ir mals teal

Aah Raepat fets of htepolon, 12102030, ps anes nein aves com endesbghecnial pats seh grou mmtleskfiet ote polka 7060,

Trang 15

đến khả năng miễn dich, duy trì sức khoẻ của các loài, điều này trực tiếp dẫn đến sự suy giảm

‘va biến mắt của các quản thể DVHD

b Biến đãi khí hậu

Biến đổi khí hau cũng là một trong các nguyên nhân lớn tác động mạnh mẽ đến môi

trường te nhiên cia các loài hoang đã, Theo nghiên cứu cia các nhà khoa học, những tác

động của con người vào môi trường t nhiên chính là nguyên do gây nên biến đổi khí hậu

“Theo đó, việc gia ting khí COD do hoạt động sản xuất công nghiệp, phá ring, sử dụng nguồn,

"ước cũng như các loại khi độc hại khác là nguyễn nhân dẫn đến tinh bang trên Bản cạnh

đó, sự thay đổi trong chính nội tại của tư nhiên bao gồm sự thay đổi trong hoạt động mat trời,của quỹ đạo trái đất, sự dịch chuyển của các châu lục cũng tác động không nhỏ gay nêntinh trang nay? Thời tiết cực đoan như thiên tai, bão 1ö, cháy rừng, bang tan chính là biểuhiện của biến đổi khí hậu Rất nhiều loài đang chết dan chết mon trong khi các loài khác phải

di chuyển chỗ ở do sự thay đổi khắc nghiệt cũa thời tiết và mực nước biển

"Nhiều loài ĐVHD có những hạn chế về sinh ý nên khó thích nghỉ va sống sot trước

sự thay đổi đột ngột của khí hậu Ví du, các đợt song nhiệt ở Uc khiến gấu túi chết vi matnước khi lá ma chúng ấn bị khô héo, và có đến 23 000 con doi qua chết vì quá nóng trong

"ấm 2018, khi nhiệt đô lên đến 42°C Nước biển dng cao làm giảm môi trường sống cia các

Jodi, đặc biệt ở những khu vực ven biển và các đảo có bờ ở mực nước biển Việc này có nghĩa

1h các loài đông vật sẽ có ít thức ăn và diện tich sống hơn, lâm giấm xác suất sinh lồn của

“chúng, Với rit nhiều loài động vật ven biển khác, ví dụ như chim biển, việc này cũng dẫn swsut gidm khu vực sinh sẵn cũa chúng)" Trước tinh trang đó, nhiều loài động vật buộc phải điccư để tim đến những khu vực có nhiệt độ pha hợp hơn Tuy nhiên, không phải loài động vất

"nào cũng may mắn tìm được cho minh một ngôi nhà mới như loài cáo đỏ phải chuyển tử Bắc

Mỹ lên vùng Bắc Cực, một số di dời đến khu vực mà chúng không thể tiếp cân được với

"guồn nước, chất dinh dưỡng và điều này có thể ảnh hưởng tiêu cục đến súc khoẻ cũa loi.

‘Méts6 loài ÐVHD bị ảnh hưởng nẵng né nhất do sư nóng lên toàn câu bao gồm tuần lộc, cáoBac Cục, cóc, gáu Bắc Cục ! Như vậy, có thể thấy biến đổi khí hậu chính là thủ phạm xoá

sẻ một số lượng lớn các loài và đầy một số loài khác vào nguy cơ tuyệt chủng

‘VE ing), Bất đổ Hi hấu và đồng của Biệt Hi bậc 1610131 tp lồng Gian dng as

toEvEtecDuênaiben.cotlh xe xuic dang củ bạn đo| ưa 5043033em

"igang Bấđi aco dang gi) Yes hột clang ưng loạt ống? ps JCuieziscs

aghiidrtvkd-"Regen ih Nhĩng chốc dcx rim i củ sinh hốt đ mi Ti Bồn lu 2410001,

‘eps Ikhltehosnsrg mong cece o-catshT t9 ah ad 6147)

Trang 16

e Dich bệnh

‘Vi rút, vi khuẩn, nắm và ký sinh tring là những tác nhân gây bệnh không thể tránh.khỏi trong môi trường tự nhiên Giống con người DVHD cũng có thé mắc bệnh, thông

thường các bệnh này chỉ ảnh hưởng đến một bộ phân động vatwa không gây bắt lợi cho quân

thể, tuy nhiên một số loại bệnh hoàn toàn có thé lây lan rong rãi và trở thành mỗi de doa đổi

A các giống loài Những bệnh dich phổ biển được phát hiện trong quản thể ĐVHD cóthể kể đến bệnh dai, vi rút Hendra và Nipah, Ebola Tắt cả các loại bệnh ÐVHD mắc phải

"không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đền chủng mà còn có thé gây nguy hại cho con người Ví du:

"Bệnh dại do vĩ rút RABV ảnh hướng đến hệ thân kink trung wong của động vật có vi, đặc biết đối với các loài có nguy cơ tuyệt ching cao từ nhiều bộ phân loại gồm bộ ấn thịt bộ

doi, bộ linh trưởng và bộ có vòi!?, Sự bùng phát RABV đã dẫn đến sự sụt giảmnghiém trong,quy mô quản thể và nguy cơ tuyệt chẳng cục bô Trong số các loài, sỏi Ethiopia, cáo Blanford,

“chó hoang châu Phi là những quan thé đã trải qua sự suy giảm nghiém trọng nhất Day núi

‘Bale ở mién trung nam Ethiopie là nơi tập trung quản thể sói Ethiopia quan trong và lớn nhất

“Thong một rên đại dich xảy ra & dãy nú Bale, 77% trong s 53 con si được biết đền đã chất

"hoặc biến mắt ở Thung lũng Web từ năm 1991 đến 1992 và vi rút bệnh dại đã được tim thấy.trong mẫu của ba cá thé sói Bệnh dại được xác định là nguyên nhân hàng đâu dẫn đến sự.giảm số lượng đột ngột loài này với quản thể sói núi Bele được ước tính đã gidm từ 450 xuống,còn 120-160 con vào đều những nấm 1900

Sốt xuất huyết Ebola là một loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hiểm gap, tác nhân gay

toệnh là vi rút Ebola, có khả nắng lay nhiễm và gay titvong cho các loài lnh trường `! Ebola

Tần đầu được phát hiện vào nấm 1976 tai châu Phi, các nghiên cứu cho rằng vật chủ rung gian chứa vì nit là loài doi ăn quả có nguồn gốc từ các khu rùng nhiệt đới Tei Congo, vĩ rút

hola tồn tại tự nhiên trong các khu ring ở Trung Phi, con khỉ đột đều tiên bi nhiễm bệnh đã

tiếp xúc với Ebola khi đang an trên củng một cá yăn quả với một con doi truyền nhiém “Bệnh

với tất

"hân số 0” này seu đó đá lây nhiễm cho các con còn lai trong bầy của nó và lan sang cả những,

nhóm vật khác trong khu rừng Các cuộc điều tra tạ các khu rừng phía bắc Congo cho thấy,

EM Stak € M Nhovbbx KT Ohl M Arois R G Bangs P Dương Diaz E Winch Vahl S Tao FA Legem Kr Men, Depors,P Timi Tones WS Yared abi es @ doe Đ NÓNG, 2018

‘pine sec tiered ba £52440 003 05169 leaSeRaes ODS

TEDAmhA mua SuD Wilms, Em V man PhzksE: Raped Ty A Telit, Zee Teer, Kế

“Xem, Toà: Steen, Derg Hebel Chea Silze Abn, ed fren awa Rees n angered opie Woes, 208,

oma he aah P55 t= Cae De Doe D0RY.IOIO3POCV A Ease obey oben lisene

“5h Wad Igmeeimf Srna Heh (WOAH, fe cer,

Trang 17

hàng nghìn con khi đột đã chết trong dot bing phát dich bệnh 2001-2005 *

‘Khong chỉ ding lai ở đỏ, các loại dịch bệnh mới xuất hiện trong những nắm gần đầy.cũng được cho ring có nguồn gốc từ DVHD, chẳng hạn như lửng chó và doi bị nghỉ ngờ là

"guồn lây Covid-19 Đại dich Covid-19 không chi lay i sinh mang cũa hon 6 triệu người trên toàn thé giới ma con lây lan và nh hưởng đền phan lon céc loài BVHD.

.Ä Buén bán động vật hoang dt

“Trái đất từng ghi nhận 5 đợt tuyệt chủng hàng loạt trong lịch sử, điền hình là đợt tuyệt

ching lon nhất kết thúc vào kyPermi, cách day 250 triệu năm, Nó đã tuyệt diệt 90% các loài

sinh vật biển và 75% các loài đông, thực vật trên can, để lại một châu Âu gan như không

còn sự sống, Lin đầu tiên con người gop phần tạo ra một đợt tuyệt ching có tinh chất toàn cau vio khoảng 15 000 - 25 000 năm trước Qua sản bản, con người đã tuyệt dit gên 86%

giống thủ lớn hơn 44g ở 3 lục địa: Bắc Mỹ, Nam Mỹvà Australia ` Qua đó có thể thấy rằng,

swsuygidm và biến mắt cia các loài hoang đã không chi la một quá bình tất yêu cũa hưnhiên

"mà chi yêu là do tác động đến hr con người Việc con người khai thác bừa bãi các nguồn ti nguyên thiên nhiên, sử dụng quá mức đắt canh tác cũng như các hoạt đông công nghiệp, xảy,

củựng cơ sở ha ting, đỏ thi hoá đang tước di mỗi trường sống của các loài sinh vat Đặc biệt,

việc khai thác quá mức và trái phép các loài ĐVHD thông qua sin bắn, bắt hôm, ngược đấi cũng góp phần lam giảm số lượng BVHD va phá vỡ đa dạng sinh học

Hoạt đông buôn bán DVHD mang đến nguồn lợi nhuận khẳng lồ, ước tính từ 7 đến

23 tỷ đô la hàng nim.” Các cá thể BVHD còn sing hay đã chết hoặc các bộ phân và chế

phim tử BVHD có giá trị rit lớn đối với người tiêu dùng, ví dụ như ngà voi, sing tế giác,cao hỗ, mật gấu được cho là có tác dung nang cao sức khoẻ và thâm chí có thể chữa các loại

bệnh, tong đó có ung thư Vì vậy, các đối tượng ra sức tim kiểm và sẵn bat hôm các loài

động vật quý hiểm để bán với giá cao, ví dụ:

‘Theo UN, gần 100 triệu con cá mập bị giết méi năm và gan một phần be các loài sá

mập đang bi de dọa hoặc gản bị de dọa tuyết chủng, Đặc biệt, vaycé mập là mu tu của ngư

cân bởi chúng được bán với giá cao va là biểu trong của địa vị cũng như có giá trị chữa bệnh.trong nên văn hỏa phương Đông Cá mập bị ngư dân đánh bắt tàn bạo chi để cắt vảy và ném

ánenixneth

“UNERNN THỘI St Theos ef nơi cine ~A govingiredtonanmalsoaces, peace, devel mg

sany

Trang 18

trả lại xuống biển, khi đó cá mập khong thể bơi và có thé bị chết ngạt hoặc chết vi mắt máu

Co thể lấy thêm một ví dụ về loài té giác, 1 kg sừng tẻ giác được cho là cỏ giá trị hơn cả vàng,

hiến loài động vật này hở thành muc tiêu bàng đầu của những ké sẵn trỏm Sing tế giác

được sử dụng trong y học cỏ truyền phương Đông nhưng ngày cảng trở nên phd biến với tư

cách như môt món đổ biểu tượng thể hiện sự thành công và giàu có Các đối tượng sẵn tê giác được trang bị rất nhiều thiétbi và võ khí tình vi, súng gây mê thường được sử dụng dé ha gue

#8 giác tồi cưa lay sing, khiển tê giác chấy máu đền chết một cách đau đón và từ tử Những son hiểm hoi sống sở! sau cuộc cham trán với những kẻ sẵn trém thường lưu lại những vắt

thương không khiếp do súng, sw hoặc dao rụa

Co thể thấy nan sẵn bắt DVHD chủ yêu diễn ra ở những quốc gia kém phát triển, nơi.tình Linh thi phạm diễn rạ bắt xéc phức tp ngời dâu cản trang năng xhững tế tông bệhậu, nghèo đói và DVHD trở thành công cụ làm giàu của con người Điều đó dẫn đến sinh.mạng của hing loạt các loài hoang đã đã bị tước đoạt bởi con người và nhiều loài bị đầy đến

bờ vực của sự tuyệt chủng Đặc biệt các loài như khi đột, đười ơi, voi, hd, gắu là mục tiêu

"phổ biến của các đổi tượng sẵn bắt va buôn bán ĐVHD

1.14 Hệ luy của sự suy giảm các quần thể động vật hoang đã

‘Sw suy yêu và biến mắt dan của các quản thể DVHD đang ở mức báo động đỏ trên

"phạm vi toàn câu, để lại những hệ luy và khó khăn vô cùng to lớn

Thứ nhất, về mat cân bằng sinh sinh thái Nhận thay BVHD dong một vai trò quantrong trong việc duy trì sự phát triển bên vững của một hệ sinh thải Sự suy giảm của một loàithường kéo theo sự mắt mát của những loài khác, bởi lẽ ÐVHD là mắt xích không thể thiểutrong chuối thức ăn trong tự nhiên, loài đứng trước sẽ là thức ăn cho loài đứng sau đó Tắt cảcác loài đều tồn tại song song và phụ thuộc vào nhau để phát triển, một khi hệ sinh thái bị

biến mắt của một loài tì sẽ ảnh

áo tiên sự cân bằng vốn có của nó do sự suy giảm.

hưởng tiêu cực đến đời sống của các loài khác Vi dụ, sự tuyệt chủng của bò biển Steller đãđược giải thích một phần là do sự suy giảm của quan thé rái cả biển trong khu vue Việc sẵn.bất quá mức rai cá biển của con người đã tạo điều kiện cho "con mỗi” của chúng là nhím biển

"phát triển và tiêu thụ hết tảo be, cũng chính là ng uồn thức én chủ yếu của bò biển 1°

“US Eesigvim ed Outen: Bfacmat

(IEE| Hộ make wie airs an ndngered species, DONS, gee ofthe

-Hlcys Yang Dougas McCoy, Maro Get wel Rado Dim, Pazns Gries ed Couaquences of

Atopocene Deferaon 16,

‘eps Ibs eanbuush hiaccnbyiimginbletrs/Yarg/20, #720 x1 2016 saaxer-eolen sử.

Trang 19

"Báo cáo đánh giá oàn cầu nấm 2021 cña Nén ting khoa học ~ chính sách Liên chính

"hũ về Đa dang sinh học và Dịch vụ Hệ sinh thái (IPBES) đã chỉ ra, các hệ sinh thái hự nhiên

đã say giảm trang bình 47%, khoảng 25% các loài đang bị đe dọa tuyệt ching Các hệ sinh

thái biển và ven biển đang suy giầm nhanh chóng Trữ lượng cá bị khai thác qua mức chiếm

tới 33⁄4 và hơn 55% diễn tích đại dương tở thành nơi đánh bắt quy mô lớn Tính toàn ven sinh hoc gidm trung bình 23% ở các quản xã trên can, sinh khối toàn cầu của các loài thú

hoang dã giấm 82⁄4° Đến nấm 2022, theo dữ lệu từ Sách Đỗ cña IUCN về các loài bi de

doa, hơn 8.400 loài động, thục vật hoang đã đang bị de doa nghiêm trong, trong khi gần

30.000 loài khác được coi là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc dễ bi tổn thương, Dựa trên những.tước tính này, hơn một triệu loài dang bi de dọa tuyệt ching” Như vậy, có thé thay sự suy

giấm quản thể các loài ĐVHD đang de doe nghiêm trọng én sw cân bằng và đa dang sinh

‘hoc, một loài bị tuyệt chủng có thể dẫn dén hệ sinh thái bi pha vỡ và biến mắt hoàn toàn

“Hệ luy thứ hat có thể kể đến là thiệt hại vẻ kinh tế Sự suy thoái về số lượng các quản.thể BVHD cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, đặc biệt với các nước phụ thuộc nông,

lâm, ngư nghiệp Hơn 70% cây lương thực trên thé giới được thụ phần một phẫn hoặc hoàn, toàn nhờ côn trùng và các động vật khác, thục tắt cễ các loài thục vật có hoa trong rừng

xưa nhiệt đới đều được thụ phán nhờ động vật Việc mất di các loài thụ phan có thé dẫn đến

‘im sản lượng hat và quả, cuỗi cùng la sự tuyệt ching cña nhiều loi thục vật quan trong.

Lấy ví dụ vẻ loài cáo bay hay còn được gọi là doi ăn quả, là loài thụ phán duy nhất của một

số loi thục vậtrùng nhiệt đới như cây bạch én, cây thừa Tuy nhiên chúng đã bị sin bắt quá

mite dẫn đến sự suy giảm vẻ số lượng cá thể và thậm chí ở bờ vực tuyết chủng Hay với

trường hợp cia ong thụ phin, loài thu phan cho hầu hết ác loại cây tring như hạnh nhân,

táo, dưa chuột Trong những năm gan đây, một lượng lớn đàn ong đã bị xoá số do "chứng rồiJoan sụt giấm bay đàn” bi an” Tại Hoa KY; quản thé ong đã suy giảm đến hon 60% kể từ

"ấm 1941 Ong thu phần cho nhiều loài thục vật, bao gm nhiều loài thực vật cầu thành phn

lớn chế độ an uống trung bình của con người Sự thụ phán của ong đem lại rét nhiều giá trịvới Bộ Nông nghiệp Hoa Ky, đóng góp hàng tỷ đô la mỗi năm cho nén kinh tế *? Như vậy,

thực chất lính vue trồng trọt cũng phải phụ thuộc vào một số loài BVHD nhất din, sự thiéu

Sing Ngàn Hoông 275/22 bởi đng ide don gz ching, T)47031.lepcJlaongsretoEringrvlSorng.2

`

"la Hương iw ông Tah các bi côn pha kế hộ a, 3300,

‘eps me iendngix mbt ong eat sabe sae dei Sothe2g8xfa1775031mp

Range Cho, iy endeared species mater, 2380019, s/s cimete comb e@/201903/slachngee-pecis ier

Tine Mash The ects of edingeral species, 98002 Inps etaman cote fects ndengredspeces)

Trang 20

"vắng những "đều môi” quan trong nays hưởng trực tiếp đền sin lượng và lợi nhuận của nền

Ông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc gia nói chung

‘Hon nữa, quốc gia cũng đánh mat cơ hội phát triển du lich sinh thái khi các quản théVHD dân din biển mắt Du lịch hoang dã là một thi trường tiêm nang và có thể thúc đầy

"kinh tế mạnh mẽ khủ khách du lịch có cơ hôi để ngắm nhin và tương tác với các loài ĐVHD

quý hiếm trên thé giới Tại châu Phi, trong khi các quốc gia Kenya, Uganda, Botswana và

‘Tanzania kim được hàng tỷ đỏ la từ du lịch hoang đã, thi ngược lại, Nigeria đang phối vật lên với sự tuyệt ching dẫn dần của DVHD Một sé loài VHD hiện đã tuyệt ching chức

năng trong các khu rừng ở Nigeria, theo WildAid, một tổ chức phi lợi nhuận và vận dong bảotòn DVHD, quốc gia này không còn loài báo, tế giác và hươu cao cổ nào còn sống sót Tay

nhiên, có 50 con sư tt, 100 con khi đột, 500 con voi và 2 300 con tinh tỉnh trong tự nhiên ang bị đe dọa nghiêm họng Sw suy giảm số lượng loài, sự tuyết ching hoặc de doa bị tuyệt

ching của một số loài khác đã cướp dic loi ich kinh tổ và sinh thái của đất mde.

Chất cùng, sự suy giảm quản thé DVHD không chỉ tác động đến kế sinh nhai ma con

e doa trực tiép đến sức khoŠ con người Con người von đĩ cũng là một phần của hệ sinh thái

“của trái đất, điều đó có nghĩa là khi quản thể của một loài giảm dan thi cũng sẽ khiến đời sống'của con người thay đổi Đặc biệt, một số loài ĐV HD hoạt động như một bộ đệm cho các loại

bệnh tit, nêu một trong các loài đúng trước nguy cơ tuyệt ching thi con người sé có nguy cơ

mắc bệnh nhiều hon Ví dụ về Lyme, đây là một cần bệnh lây truyền từ dong vat sang người

do-vi khuẩn gây ra thông qua vét cắn cin bo ve Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng loài

chdn Opossum có móng vuốt rat phù hợp để bắt những con bo ve va chúng có thể đóng vaitrò là vùng đệm sinh học giữa vi khuẩn Lyme va con người mà nó gây bệnh Nắm 2009, có

30000 trường hợp mắc bệnh Lyme được xác nhân tại Hoa Ky; tng từ khoảng 12 000 trường

"ợpso với năm 1995, Các nhà khoa học đã tim kiểm nhiều lời giải thích cho sự gia ting nay.

“Theo đó, loài chồn Opossum bị diệt vong do môi trường sống của chúng bị san phẳng, bệnh.

Lyme sẽ truyền sang chuột, một loài không phi là kế thủ của bo ve 2” Mặt khác, đối vớingành y học, DVHD và các sản phẩm phụ của chúng là những thành phần quan trọng trong

“việc điều chế các loại thuốc phòng ngửa và thuốc chữa bệnh Do mắt mỗi trường song và bị

" Am hah UP tow Patna gol nine” wastes n Nigaria ape Sica, others ain dolla,

{BDO eps tjueleg cn li toss pơtetgi4 se maces naga kaye see ahasske aeons!

Bi Bxhy, chui iodersy peas spring of sass, 21001,

eps Jarome ergO 10/0/1317 5921 Nelnang bcinasay eds reading ease

Trang 21

“khai thác quá mức, quân thé của nhiều loài hoang dã thường được sử dụng trong y te đã suygiảm đáng kể và không thể đáp ứng được như cầu chữa bị cho con người

1.2 Khái quát về bảo vệ động vật hoang dã

1.2.1 Khái niệm bảo vệ động vật hoang dã

‘Mic đủ mọi sinh vật trên trái đất đều xuất hiện và mắt đi theo quy luật cña tự nhiên

nhung tốc độ biển mắt của các loài hoang đã ong những nấm gén đây đã nhanh hơn trước

sat nhiều lan, một trong những nguyên nhân là do con người gây nên MỖi nắm có đến hangghìn loài ÐVHD bị giết hai, sản bắn để buôn bán, làm vật nuôi, dược phẩm, thực phẩm, đỏ

"may mắt Thục tạng các loài hoang đã, quý hiếm dang bị suy giấm và thâm chí còn đúng trước nguy cơ bị tuyét chẳng trong thời gian vừa qua đã cho thấy báo vệ ĐVHD là biện tháp

cấp thiết nhất để đối pho với vấn dé nay

“Báo vệ (protection) và “Báo tổ

nhau nhưng hiện nay trong các công cụ pháp lý quốc tế ching đều có thể được hiểu và dúngthay thé cho nhau Theo tử điển Cambridge, "báo vệ” là tinh trang hoặc trang thái được giữ

‘an toàn khối thương tích, ton hại hoặc mắt mát “ Trong lĩnh vực thiên nhiên và mỗi trường,

thuất ng “báo vệ” được sử dụng lần đầu tại Công wie vẻ báo vệ các loài chim có ich cho

* (conservation, preservation) là các thuật ngữ khác

Ông nghiệp năm 1902, tiếp dén là tổ chức bảo ton quốc tế đầu tiên với tên gọi Uÿban tư vấn

‘vé bảo vệ thiên nhiên quốc tế (The Consultative Commission for the Intemational Protection

of Nature) năm 1913 Năm 1948, Liên minh Quốc tổ bảo vệ thiên nhiên (The Intemational

Union for the Protection of Nature ~ TUPN) ra đời, sau đó được tái cầu trúc và đổi tên thành.Liên minh Quốc tế vẻ Bảo tồn Thiên nhiên va Tai nguyên thiên nhiên (The IntemationalUnion for the Conservation of Nature and Natural Resources - IUCN) vào nắm 1956 7

‘Voi sự thay đổi thuật ngữ “báo vệ ” tir UPN sang “báo tổn” của IUCN, các vẫn bản.pháp lý quốc tế vẻ môi trường cũng đã chuyển dan sang sử dụng và lấy trong tâm là bảo ton

“Báo lần” được định nghĩa bối IUCN như sau: “Việc quấn ly việc sử dụng anh quyễn của

con người sao cho nó có thế nang lạ lọ Ích bên vững lớn nhÃt cho các thể lệ Hận lế trong

‘it vẫn duy bì lần năng của nó để đáp ứng nhủ câu và nghyận vọng của các thé hệ trong

la W vậy, bảo tân là một hoạt đồng ch cực, bao hàm việc bảo toàn, duy trì, sit dung bén

Trang 22

vững phục hét và nãng cao mã trường r nhiên “' Ba mục tiêu của bảo tồn được xác định

Ja duy trì các quá trình sinh thái thiết yêu và hệ thống hỗ trợ sự sống, bảo tin đa dạng ditruyền và sử dụng bên võng các loài và hệ sinh thái `? Có thể thấy định nghĩa “báo tổn” ma

IUCN đưa ra mới chỉ tập rùng vào việc quấn lý, sở dụng hợp lý tai nguyên và lợi ich con người, tong đó thiên nhiên và ĐVHD được coi là tài nguyên đơn thuân cho con người sử dung, chứ chưa thục sự làm x6, quan tâm đến giá trí của BVH và vấn để bảo vệ ching

“Tuy nhiên, thụ tiễn cho thầy càng ngày cảng có nhiều loài ĐV HD bi de doa và đứng

trước nguy cơ tuyét ching, con người dẫn dẫn có những nhận thức đúng din và để cao hơn,

giá trị nội tại của DVHD thay cho việc chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế của chúng Điển hình

là sự phát triển của Công ước Quốc tế vẻ Quy định đánh bắt cá voi (ICRW) năm 1946 Các

quy định ban đầu của Công we đặt ra han ngạch đánh bất tương đối cao mà không hạn chế

“các phương pháp giết cá voi với mục đích chính là để đạt mức dự trữ cá voi tối ưu Như vậy,

ICRW chỉ coi cá vơi là nguồn tai nguyễn phục vụ con người ma không quan tâm đến sự sing

“va phúc lợi của từng cá thể cá voi Các quy định đã không thành công trong việc quân lý việc

"khai thác trữ lượng cá voi đến mức vào nắm 1982, Ủyban Đánh bắt Cá voi Quốc tế (WC)

đã 1a lệnh cắm đánh bất cá voi vimục đích thương mại và ICRW quy định các phương pháp, sin bit cá voi, trong đó có cảm sử dung lao móc 'lưu dan lạnh' cho mục đích thương mai, sau

46 là sw đời cia Nhóm Công tác về Các Phương pháp Giét ai Cá voi và Các vấn đề Phúc

lợi Những nỗ lực của sự thay đổi và phát triển này phục vụ mục tiêu bảo vệ, tập trung vàoviệc giảm bớt nỗi đau và sự chịu đụng của cá voi trong qué trình sẵn bắt và thúc đẩy sức khỏecủa cá voi.” Như vậy, thayvì bảo vé ÐVHD để phục vụ cho lợi ich của con người thì ĐVHD.cần phải được bảo vệ vì giá trị nội tại va lợi ich của chính bản thân chúng,

‘Tom lại, theo cách hiểu của tác giả, bảo vệ DVHD có nội ham rộng và bao quát hon,

46 là việc thực hiện các biện pháp nhằm chống lạ sự xâm hại, bảo đầm an loàn và duy ti sw

phát triển của ĐVHD cũng như môi trường sống của ching Các hoạt động bảo vệ BVHD

nin chung bao gồm việc bảo tồn, chim sóc, quản lý, phục hồi ĐV HD như đưa động vật khốc

"mạnh trở lạ thiên nhiền, tạo môi trường sống bên vững, hỗ trợ các chương trinh nhân giống,

Werk Caveten Sntag Laing Fesoxce Casares fr Soguänhls Develo TÊN 160,

‘eps paral sum agree ieslioem sh Of at

"Foun Ser, Vale il ania nl, Amal eee end eran Boiron Lm: rom Chung

te (pin 2019 smpas sn con lipase E363145

Trang 23

‘Van để bảo tin đa dang sinh học nói chung và bảo vệ ĐVHD nồi riêng luôn được các

quốc gia trên thể giới đặt làm trọng tâm Nhiều quốc gia có lực lượng chuyên trách như Bộ.môi trường, Bộ Lâm nghiệp để chịu trách nhiệm quản lý và thực hiện các chính sách bảo

vệ ÐVHD Bên cạnh đó, hiện nay cũng có rat nhiều tổ chức xã hội, tỏ chức phi chính phũ

hoạt đông trong lĩnh vực béo tin BVHD và môi tường trên thé giới như WWF, WSPA,

'WCS Rất nhiều chương trình hành động bảo vệ DVHD đã được đưa vào thục tế, có thể kế

‘hu bảo tin bao gồm các hệ thông rừng nguyên sinh, khu bảo vệ sinh vật quý hiểm

Thứ hai, cứu hộ động vật ĐỂ phục vu cho nhu cau làm thực phẩm, được phẩm, đồmay mắc ma mỗi nắm có hang ngàn cá thể BVHD bi sin bắn và buôn ban một cách bắt

‘hop pháp Các cá thể này mang trên minh nhiều vét thương lớn nhỗ do bị dính bấy sản, mắt

sức, thiéu dinh duỡng và bệnh tật căng như bị các đối tong buôn bán sử dụng các loại thuốc

mẻ, thuốc độc, thuốc kích thích ting trong trong quá trình bắt nhốt và van chuyên trải phép

Viviy, cứu hộ động vật chính a việc giải cứu, chim sóc, chữn tr và phục hồi chức ning cia

“các cá thể động vat để chúng có thể láy lại được sức khoẻ và tái thé vẻ môi trường tự nhiên

Thứ ba, nhân giống bảo tin Với ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu, tự nhiên và tác

đồng trực iếp từ con người ma nhiều loài DVHD phải đối mất với nguy cơ tuyệt chủng, Do

“vay, việc sinh sẵn bảo tồn là vô cùng quan trọng để đối phó với sự suy giảm quan thé và tạo

‘co hội phục hồi cho các loài DVHD Mục đích của nhân giống bảo tin là để bảo vé sự đa

cdang di truyền của loài hoang dã, đặc bit là các nguồn gen quý hiểm bằng cách lai tạo những,

cá thé mới khoẻ mạnh và đưa chúng vào quản thé để bd sung, phát triển số lượng quản thể

1.2.2 Ý nghĩa của bảo vệ động vật hoang dã

VHD đóng vai trò quan trong trong hệ sinh thai tr nhiên bản vững, ảnh hướng trực

tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người Tuy nhiên ngày cảng nhiều loài hoang dã được

ghỉ nhân thêm vào Sách đồ IUCN đã rung lần hồi chuông báo đông về sự suy giém trim trong

'của các quản thể ĐV HD Vì vảy bảo vệ ĐVHD là yêu cầu cắp thiết va mang lại nhiều giá trị

to lớn cho nhân loại, cụ thể ở một số lĩnh vực sau:

Trang 24

Dac dang anh hoc: Đa dang sinh học là sự khác biệt giữa các loài sinh vật sing ở các

‘hd sinh thai tiên cạn, đại dương va các hệ sinh thái thuỷ vực khác Trong một hệ sinh thái

thi các loài đều công hưởng, tác đông lẫn nhau dưới nhiều hình thức Sự biển mắt của mộtoài sẽ dẫn đền sự thay đổi toàn bộ cầu trúc đã diễn ra theo quy luật của hàng chục triệu nằm

nay Mắt sổ loài chủ chốt trong thể giới he nhiên biển mat cũng đồng nghĩa với nguy cơ biển

mất của những loài lân cận Vì thé, bảo vệ sự tồn tại của thé giới động vat cũng là bảo vệ sw

a dạng về loài, cá hể trong loài bởi suy cho cùng đỏ chính là bảo về môi trường sinh thái?"

hoc: Bản chat cầu tạo bên trong cơ thé của ÐVHD đều có những đặc tính, kháng thể

giúp chúng có sức mạnh chiến đầu với kế thủ và lồn ai bong te nhiên Dua vào những đặc

tính đặc biết cũng như các chất trong cơ thé DVHD mà con người có thể nghiên cứu ra nhiềuphương pháp chữa bệnh, chế ho m nhiễu sản phẩm dược Hiễm phục vụ đu bị Như & Ấn

Đô, phương pháp y học cổ truyền Ayurvedic sử dụng 15-20% sản phẩm có nguồn gốc từđộng vật”? Y học Ayurvedic khuyến cáo noc độc của rắn để điều trị viêmkhớp, trong khi vet

cắn và tăng nanh cia nhận Tarantula theo truyền thing được sử dụng ở Nam Mỹ; Châu A và

“Châu Phi để chữa nhiều loại bệnh, tit khối u ung thư đến đau ring và hen suyễn ” Có thé thayngành y học, đặc biệt là y học cổ truyền phụ thuộc nhiều vào sự cân bằng của hệ sinh thái, tir

6 bio vệ các loài DVHD chính là bảo vệ nền y học th giới và sw tin lại của con người.

“Nông nghiệp: BVHD có những đóng góp quan trong đối với ngành nông nghiệp với

‘vai tỏ là “thién địch” cia những loài su bọ gây bai cho mùa mảng, Đồng thời, VHD mang dni nhiễu lợi ích cho nông dân mà không phai lúc nào cũng rổ ràng, Những “dich vụ hệ sinh

“thai” này bao gồm thụ phan cho cảy trồng, phân hủy chất hữu co để cung cắp chất dinh dưỡngcho cây trong, phân hãy chất gây ô nhiễm và kiểm soát dich hai nông nghiệp Vỉ dụ, một cá.thể của loài doi nâu nhỏ có thé an 600 con muỗi trong một giờ, một cấp diễu hau đang sinhsản có thể kiểm soát hiệu quả chuột túi má và bo rùa là loài sẵn mỗi quan trong của nhiều loài.gây hai nông nghiệp bao gồm cả xép đâu trong Do vậy, một trong những cách thức bảo về

"sên nông nghiệp quốc gia chính la báo vệ ĐV HD.

"Hing Sex Bồ tốt ống vã omg A yd dings lọc, kg, xe kaeojmeLcs sat Bi.

“39910100122 edekEcttleseede-k-dec-birdineaklec DELO

= Nhôm Mob Nghe en Dro, Anil ul tha prod wid os mains ty nha sroinding the ashore Naval Pek it,

Pus tale Bo cne tee 308

5 Zoe Cami The late hao bo aso ooo prota medicines nthe nara word wit colecing or harming sng nial al on ai DBA baal ie 305G mena ge

§enssEek-sesse 08052400

Shah esr ned Tòa Hams, Agicnlare an iif Á ng relations,

seep fiesta gece pe 1-001 2OISOOZs rile ALS eng Sey 32015

Trang 25

Kink tổ: Bảo vệ VHD mang lại lợi ích kinh rất lon cho người dân nói riêng và quốc gia nói chung Như ngành du lich, đặc biệt là du lich thiên nhiền và du lich sinh thái

phải dựa trực tiếp vào ĐVHD để tạo doanh thu Nghiên cứu từ nấm 2019 do Hội đồng Du

lich & Lữ hành Thể giới cho thấy du lịch hoang đã đóng góp hơn 120 tỷ USD vào GDP toàn,

cầu và tạo việc làm cho 9,1 triệu người” Tại Rwanda, 15% GDP của đất nước đến từ du lịch

‘va các ngành liên quan đến lữ hành, Chỉ riêng trong năm 2018, hơn 15 000 giấy phép cho khỉ

đột nói - tr giá 19,2 triệu USD - đã được chính phủ Rwanda cấp cho hich du lich muốn theo

đối loài khi đột không 16 hiên lành và trai nghiệm cận cảnh nó ở Vườn Quốc gia Núi lửa `“

Co thể thấy báo vệ DVHD đã đem lại những lợi ich va giá trị to lớn không chỉ đối với

"hệ sinh thái tự nhiên mà còn tit cả các lĩnh vực trong đời song kinh tế, xã hội của con người

Đứng trước mối de doa suy giảm đa dạng sinh học cũng như bảo tồn và phát huy những giá

trị của DVHD, nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế đã và đang nỗ lực hết sức cho công ticbảo vệ DVHD Dién hình là Ngày thé giới bảo vé động, thực vat hoang đã được tổ chức vàongày mùng 3 tháng 3 hang năm để thé hiện tinh thản hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này

1⁄3 Vai trò của pháp luật quốc tế trong bảo vệ động vật hoang dã

“Hệ sinh quyền trái dit là một hệ thống chặt chẽ, trong đó các loài sinh vật tồn tại đều.ccó vai trò và tác động lẫn nhau BVHD cũng là một bộ phận không thé thiếu của hệ thống đó

‘Mic dù sự tuyệt chủng của DVHD không phối là một hiện trong sinh thái mới King long,

‘voi ma mút, hỗ rang kiểm và chim dodo đều là những loài đông vật đá tuyệt chủng cách daynhiều thé kỹ hoặc thâm chí hàng triệu nấm 7 Tuy nhiên một triệu loài dang đứng trước nguy.

co tuyệt chủng cho đến thời điểm hiện tai, điều đó gâya sự mắt cân bằng sinh thái một cách.trầm trong Báo cáo Hành tinh Sóng 2022 của WWF cho thầy quản thé VHD toàn câu đãgiảm trung bình 69% kể từ năm 1970 Tốc độ suy giảm đáng kinh ngạc là một cảnh báonghiêm trong rằng da dạng sinh học phong phú duy trì mọi sw sống trên hành tinh của chúng

ta đang gắp khủng hoảng, khiển mọi loài gap nguy hiém, bao gồm cả con người '* Do đó, bảo,

"vệ ĐVHD chính là yêu cầu tit yếu trong việc xây dụng và duy trì một tương lai tốt đẹp hon

"ace fal, Từ insecton tt tourism comervaicn, A022

‘psJareemerelpae cn Neva Feeres/Ie-beaecn Bete Taxte.e Anhal Coservaion

"Eagan ebay, MD economies: Mat rte end hw do hyip conser”.

ifs secretes a laeaactir-and Marder crane cote OSU

ich A, Cho gE ay ra ge sốt ng vt dt cng hé 0910210 kep Jghauzvoen ray

=——-

Wife populations prone by 697 Lsingpiextrgat 2002, Wid Wife Fon,

epsirmgpiet pak gle CBl

Trang 26

cho chính ĐVHD cũng như cho cã con người và tri đất

"Bên cạnh sự biến đôi khách quan của thé giới tự nhiên, nguyên nhân đến từ con người,

đặc biệt là tình hình tội pham xâm hai và buôn bán BVHD ngày cảng gia ting với những

"hành vi hết sức tàn bạo mới chính là nguyên nhân chủ yéu dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều

loài ÐVHD Nan sénbét DVHD không phải là một van để mới, vin đi từ thời kỳ hồng hoang,

‘con người đã dựa vào sẵn bắn thú rừng để làm thúc ăn và tồn tại Tuy nhiên, với sự tiền hoá

của nhân loại, việc sẵn bắt đông vật không nhằm dim bảo nguồn thức én nữa mà bị biển

tưởng để phục vụ cho lợi ích kinh tế của một số đối tượng, Buôn bán động vat hoặc các chếphim từ DVHD đem đến nguồn lợi nhuận không lồ càng khiến cho các đối tượng ra sức tìm

kiểm nguồn hing đặc biết này, nhất là hong bói cảnh "cung không kip cầu” khi s lượng

quân thể ngày cảng giấm và không tái tạo kịp so với mức độ tiêu thụ Tội phạm buôn bán

‘VHD không chỉ dùng lại ở phạm ví lãnh thd của quốc gia ma còn diễn ra xuyên biên giới.giữa các nước dẫn đền khó khăn trong việc kiểm soátvà phòng tránh van nan này Tình hình

này nghiêm trong đến mức UN công bỏ buôn bán ái phép ĐV HD là hình thức hoạt động

"mới ca tội pham xuyên quốc gia va xếp vio hàng tôi pham co tổ chức xuyên quốc gia nghiêm,

trọng nhất, bên canh tôi pham ma tý, vũ khí và rên tid?

‘Dé bảo vệ DVHD trên phạm vi toàn cau, các quốc gia và các tổ chức quốc tế đã đưa

sa nhiễu biên pháp, đặc biệt sử dụng pháp luật như một công cụ hiệu quả nhất Trong công

cuộc đầu tranh với vấn nạn toàn cầu này, luật pháp quốc tế đóng vai trò như một chiếc la bản

đao đức, nhắc nhỡ các chính phi và ngời dân về các cam két cũa họ đối với việc bảo tin

VHD." Các công cụ pháp ly quốc tế về báo tồn BVHD đa dạng vé phạm vi, khu vực ia lý

‘va loài mà chúng bao phủ, cũng như số lượng các bản tham gia, bao gồm các công we toàn

cầu, văn kiên pháp lý khu vee, biển ban ghi nhớ và vin kiện song phương.” Các vin kiện,pháp lý nỗi bật trong lĩnh vục bảo vệ DVHD có thể ké đến CITES, CMS, CBD Những

công cụ pháp lý này đã đem đến nhiêu két quả ích cục trong công tác bảo vệ BVHD nhự

“việc chỉ định các khu báo tồn theo ngiũa vụ quốc tế, luật pháp quốc gia được xây dựng tương

tư quy định về khai thác BVHD; ting cường tu tên cho các vấn để bảo lồn trong chương

BLT, Pipi bow ống long dở Vit Nhi ae vie ST oe, Đạhạ Qe gh HÀ Nội 2015,

26

“te Teteber Aver Bhoeuar, ig Bot, Melwel Borman Rid Cee, Gilles Cupra, An Cape, Comms, Vita Hpteh, Hadio Fonfvdezglame, Roa M Feuke, Rol Getber, Ike Hires Kin Jkgheơ Na

‘Hafel Nga Lewes, Jos Vice Lipes bo, Deri Nacdsail Sugbưn Radu Gece Wnesfare-sah web D

Lawl Xemaetod lf le: Understand enhancing soem comeraon, Rasen, hàm 67 sae 9,

‘Septnber 2017 Pages 74790

ST Amuwim.tMaMbEơn eva, CITES aul the Iuermion Lav ơn the protcson of wild animal,

np genre an hte oe ote on

Trang 27

trình nghỉ sự của chính phủ, kết hợp các hướng dẫn kỹ thuật được COP và cơ quan theo công

tước thông qua vào các kế hoạch hành động và luật pháp quốc gia '? Như vậy, có thể thayvới những cam kết lâu dai rang buộc các quốc gia vé mặt pháp lý, pháp luật quốc tế chính là

công cụ hữu hiệu trong hành tình báo vệ ĐVHD trên phạm vi ân cầu,

Bên cạnh đó, pháp luật quốc tế vẻ bảo vệ VHD chính là cơ sở quan trọng để hoàn.thiên hệ thống pháp luật quốc gia Trên cơ sở các quy định chung của pháp luật quốc tế vànhững cam kết đã tham gia, các quốc gia sẽ có những sư điều chỉnh, bd sung trong việc ban

"hình, biển Khai các chính sich phép luật cụ thể so cho phủ hợp với tinh bình thar cia

"ước minh cũng như tình hình chung của thể giới Ví dụ, Tuyên bó London vẻ buôn bán tái

phép các loài DVHD đã được 46 quốc gia thông qua vào năm 2014 nhằm thé hiện quyết tâm

"xóa bổ thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ VHD, ting cường hiệu quả của hệ thông pháp

uật ở các quốc gia, nâng cao vai trò của công đồng dân cư, thúc đẩy sự phát triển bén vững

“Theo đó, các quốc gia thành viên phải giải quyết vin dé buôn bán BVHD bing cách thừa

nhận hoặc sữa đổi pháp luật để xác định hoạt động buôn bán trái phép DVHD là "một loại tôi

pham nghiêm trong” xét theo các điều khoản của Công wie Liên hợp quốc về phong chống

tôi phạm có tỗ chức và xuyên quốc gia?

“Trong khi pháp luật quốc tế đã đưa ra các chuẩn mực, nguyên tắc chung thi các quốcgia thể hiện nghĩa vụ và cam kết bảo vệ DVHD thông qua việc tham gia và thực hiện hoá cáccam kết của các BUQT trên phạm vi lãnh thổ nước minh Ki tham gia các ĐƯỢT về bảo vệ

VHD, quốc gia phải thực hiện nghĩa vu thành viên ở các phương điên sau: (1) xây dụng và

"hoàn thiện hệ thông pháp quốc gia phủ hợp với các chuẩn mục của các DUQT, quá trình nayđược thé hiện thông qua việc nội luật hoá, (2) trién khai thực hiện các quy định của DUQTthông qua những biện pháp, hành động cu thể để bảo vệ ĐVHD trên thực tế, (3) duy trì số

liêu về báo cáo tình hình thực thiĐƯỢT và bảo vé ĐVHD theo quy định của các ĐƯỢT.

“Tóm lại bảo vẻ VHD từ lêu đã tở thánh một vấn đề nóng khi thể giới đang phải đối

anit với ảnh họ mt cấng bằng tính đi với sự suy giãn bẩm: tong của các quin thd

VHD Trong các biện pháp bảo vé ĐV HD trên phạm vi toàn cầu, pháp luật chính là một

"phương tiện quan trọng mang tinh bao quát để quan ly mọi hoạt động liên quan đền DVHD

5 2 xk Retebesk An Bhd Lig Bot, Melwel Borman Read Cee Gilles Cupra, An Chapt Comms, Vita Hpteh, Hadio Feminine, Roa M Feuke, Ron Gud, bike Hea Kim Jcebsn Ni

‘Hafel Nga Lewes, Jos Vice Lipes bo, Dei Nac Sugbưa Radu Gece Wns wl eb D.

Lawl Xometod lf le: Underside chaning soem conservation, RoXae, Vela 67 sae 9,

Septenber 2017 Pages 724790

` An HÀ Ti itu ch itn da in dng vt hang di 03040, keys ir mi sngthe goa

tue dcrmbanberdagnthomgae 4131 ea

Trang 28

‘Theo đỏ, pháp luật quốc tế đưa ra quy định khung vẻ việc khai thác, kinh doanh, vận chuyển.

các loài hoang đã và đề ra chế tài xử lý mọi hành vi vi phạm nhằm muục iêu ngăn chặn nạn buôn bán BVHD, góp phần bảo tồn môi trường sống của mọi sinh vật trên trái đất Hơn nữa,

pháp luật góp phản nâng cao ý thức và trách nhiệm cho từng cá nhân, tổ chức và quốc giatrong việc bảo vệ ĐV HD cũng như yêu cảu các chủ thé này phải thục hiện những hành động

‘phi hợp nhằm tiến tới xoá bé hoàn toàn nạn buôn bán ĐVHD trái phép,

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Sự tổn tại của mỗi loài BVHD đều có ý nghĩa vỏ cùng quan trong đối với qué tình

‘van hành và phát triển của giới tư nhiên Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay đã có khoảng

1 tiểu loài BVHD bị de doe nghiêm trong và đứng trước nguy cơ bị huyệt chủng, Nguyên

nhân dẫn đến sự mắt mát này không chỉ đến từ chính bản thân quá trình thay đổi và sự chọn.lọc của tự nhiên, ma chủ yêu là do hoạt động của con người ĐỂ giải quyết vấn dé biing nddân số và phục vụ cho mục dich phát triển kinh tế, con người phá huỷ, biến đổi sinh cảnh

sống và khai thác gan như cạn kiệt các loài hoang đã Nhân thức được ván nạn toàn cầu này,

các quốc gia bên thể giới phải hướng tới mục tiêu phát tiễn kinh l - xã hội bản vững dụn

trên cơ sở bảo vệ môi trưng, duy ì tính đa dạng cia sinh học và gin git, khôi phục các quân

thể BVHD Bởi Ié bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài hoang da và môi trường sông

"của chúng suy cho cùng cũng chính là bảo vệ sự sông của loài người Để đạt được mục tiêu

46, pháp luật được coi là công cụ hiệu quả nhất trong cuộc đầu tranh bảo vệ các loài DVHD

“Trên pham vi toàn cầu, pháp luật quốc tế đã thể hiện vai trò của minh khi tạo ra khung pháp

ý oàn điện điều chỉnh tit sẽ các vin dé lién quan đắn việc quần lý, béo tôn, phục hồi các

‘quan thể sinh học và ngắn chấn các hành vi de doe va gây tin hai dén sự sông của DVHD

`Ngoài ra, pháp luật quốc tẾ con đôi hôi trích nhiệm của các quốc gia cũng nhữ sựhợp tác của công đồng quốc tế trong cuộc chiến chung nay.

Trang 29

Pháp luật quốc tế vé bảo về môi trường nói chung và bảo vệ ĐVHD nói riêng thực

“chất đã manh nha hình thành từ thời kỳ cổ đại với sự xuất hiện của luậtbảo tồn rừng ở Babyion

‘vio nắm 1900 trước Công nguyên và luật thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên ở Ai Cập vào

năm 1370 trước Công nguyên *' Tuy nhiên phải đến thé kỷ3⁄X, hé thống pháp luật quốc tế

Về mỗi trường mới thực sự được quan tâm với sự phat tiễn cũa ngành công nghiệp ning và

quế tỉnh mỡ tông khu vục sinh sông cia con người Tiền đề cũa luật môi trường quốc tế có

thé xem là được bắt nguồn từ sự kiện các quốc gia ký kết thoả thuận kiểm soát sự lây lan của.Phylloxera nho, một loại rệpở Bắc Mỹ võ tinh được đưa vào Châu Âu vào khoảng năm 1865

“va sau đó đã tàn phá phần lớn các vrùng trong nho của châu Au." Công ước quốc tế Phylloxera

1a đời nấm 1881 được nhận ảnh la một trong những ĐƯỢT đa phương đều tiên lên quan

đến vấn để môi trường, Cuối thé kỹ XIX cũng đánh dầu sự tiến bộ vẻ pháp luậtbáo vệ ĐVHD.với phán quyết của Trong tài Biển Bering liên quan đến việc đánh bat hải cầu, sau những nỗ

Ine không thành công trong việc điều chỉnh việc khai thác loài động vật này bằng các thoả

thuận song phương giữa Hoà E“ÿvà Anh *' Cho đến nay, phan quyết biển Bering vẫn là một

trong số it phán quyết iều biểu cia cơ quan tài phán về ranh chấp bảo ton quốc tế

‘Dau những năm 1900, các quốc gia bắt đầu quan tâm và ký kết các thoả thuân để bảo

-v một số loài có giá tị thương mại cao lúc bay giờ, bao gam Công woe năm 1902 vẻ bảo vệ các loài chim có ich cho nông nghiệp, Công ước nấm 1916 vẻ bảo về các loài chim di cự ở

‘Hoa Kiva Canada, Hiệp tước về bảo tin và bảo vệ hải cầu năm 1911 Trong đó chỉ có Công

vóc năm 1000 về bảo vệ BVHD, chim và cá ở Châu Phi là văn kiện tập trùng vào bão vệ VHD nói chung Vào những năm 1930 và 1940, các quốc gia đã nhân ra tam quan trong

'của việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và dam phán một số thỏa thuận để bảo vệ hệ động,

thục vật Chúng bao gồm Công ước năm 1933 về bảo tin động vật và thục vit & trang thái he

hiên và Công ước năm 1940 về bảo vệ thiên nhiên va tảo tồn đời sóng hoang dã Trong giaiđoạn này, các quốc gia cũng đã ký kết Công ước quốc t nổi tiếng vẻ quy định đánh bắt cá

® Ÿuenstsl Pine Beet Crmetion (PPC) Ho of te IPPC: haps Tee ype lence che pp

pe

Trang 30

‘voi, cũng như các công woe khác liên quan đến nghề cá đại dương và các loài chim 97

‘Dic biệt sau khi chiến tranh thé giới thứ hai kết thúc vào năm 1945, sự ra đời của UN

đã đánh dầu thời ky phát triển rực rỡ của pháp luật quốc tế vẻ bảo vệ ĐVHD Một loạt các tổ

chức quốc t lin quan đần mỗi trường được thành lập như FAO, UNESCO, WCS, WWF

“Tuy nhiền, sự cần thết phải thành lập một liên minh các quốc gia dành riêng cho các vấn đề

báo tồn đã dẫn đến việc thành lập IUCN IUCN đại diện cho hoạt động của công đồng quốc

#8 trong lĩnh vực môi trưng nói chung và ĐV HD nói ng, thông qua việc ban hành Sách

đồ liệt ké các loài bị de doa và hưởng dẫn việc bảo tồn các loài bị de doa đỏ

"Năm 1972, Hội nghi UNCHE là sự kiện quan trong đánh dầu sự khởi đầu của một hệthống có tổ chức vẻ chính sách và luật môi trường quốc tế với việc thông qua Tuyển bé vềcác nguyên tắc về môi trường cùng Eế hoạch hành động !° Một sổ điều ớc đa phương quantrong có liên quan đến Hội nghị Stockholm, cụ thé là LDC, WHC và CITES Đây chính lànhững văn kiện quốc tế trụ cột và tạo tiên dé cho sự phát triển nhanh chóng của luật quốc tế

"về mỗi trường và bảo vệ VHD trong những giai đoạn sau Nếu trước đó việc khai thác, sử dung các nguồn tai nguyên thiên nhiền, rong đó có ĐVHD theo cách hoàn toàn te phat vi lợi ich kinh t, con người đã dẫn có những nhân thức đúng đắn hơn vẻ những hậu quả của tinh trang suy giảm môi trường toàn cầu, Sự xuất hiện cũa các ĐƯỢT vé mỗi rường nói chung

‘va bão vệ ÐVHD nói iêng đã tạo ra một khung pháp lý nhắm quân ly và bảo ton tài nguyễn

sinh vật, bao gồm các ván dé về quyên tài phán, cách thức bảo tn, sử dụng bén vững, chia

sẽ công bằng các lợi ích thu được, hop tác khoa học kỹ thuật và xử lý công nghề sinh học

"Nhìn chung, rước năm 1972, luật môi trường quốc tế phần lớn tập trung vào việc sir

dung va bảo tồn các loài cụ thé Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay đã có hàng tẩm

'ĐƯỢT song phương, đa phương hoặc các công cu không ring buộc vé pháp lý khác liên quan đến bảo vệ môi tường và VHD trên phạm vi toàn cầu, Điều này phần ánh những Bắn bộ về nhận thie cña con người khi đứng trước tình hình môi trường suy thoái Thông qua việc áp

dung pháp luật quốc tế và thục tiễn hoạt động của các quốc gia, các tổ chức quốc tế về bảo

tn thiên nhiên và bảo vé ĐVHD đã đạt được nhiễu thành tea Mặc đủ vậy, cuộc đầu tranh bảo về các nguồn ti nguyên thin nhiên và sinh vật vấn còn phải đối mất với hi tách thức, đôi hồi ệ thống pháp luật quốc tế và van đề này phôi tiếp tục hoàn thiện và có những

‘ih Brom Wes, ternal nim a: Contempo sus aud he nar gence of new NT ode,

Gergen hirsy Lan Coste, 103, ips ee aceon lp 70375508 po

PB

Trang 31

biện pháp để thích ứng nhằm đảm bảo sự phát triển bên vững cho thé hệ hiện tại và tương lai

2.2 Nguằn pháp luật quốc té liên quan đến bao vệ động vật hoang dã

22.1 Điu ước quốc #6

Luật môi trường quốc tổ đóng vai td trung tâm trong việc báo vệ hệ sinh thái ~ môi trường sống của mọi loại sinh vật trên trái đất, bao gồm cả con người Nhận thấy pháp hát

quốc tế vẻ bảo vệ VHD chính là một bộ phận không thé tách rời của luật môi trường quốc

tý Vi vây; những chụyđặnh liên quan đền việc bảo vệ VHD không chỉ nằm trong các ĐƯỢT

"nồng biệt về Iinh vực này mà còn nằm rãi rác ð nhiều ĐƯỢT vé môi trường nói chung Trong

đó có thể kể đến một số văn kiện pháp ly đa phương và khu vue tiều biểu như sau:

a Các đầu tước quốc té da phương toàn cẩu

* Công tóc về các vùng đắt ngập nước có tẩm quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi cw

trú của các loài chim nước năm 1971 (Cổng tóc Ramsar)

"Vùng đắt ngập nước bao ph một ving lớn dién tích bé mất tái đất và cung cấp môi

trường sống thiết yêu cho v6 số loài sinh vật, đồng thời còn có chức nẵng cung cắp nước sinhhoạt cho con người, chống xói 16, én định bờ biển, đối phó với biến đổi khí hậu Mặc dù

"mang những giá tr to lớn như vây, các vùng ngập nước ở nhiều khu vục tiên thé giới đ bị

suy thoái và phá huỷ một cách đáng báo động Để đôi phó với tinh hình đó, các quốc gia trên

thé giới đã thoả thuận và ký kết Công tức về các ving đắt ngập nước có tim quan trong quốc

#8 đặc biệtlà nơi cư tricia các loài chim nước tại Ramsar, Irn vào ngày 2/2/1971

Ban đầu Công wie xác định mục tiêu la bảo tồn và sử dụng hợp lý các cùng đắt ngập

nước chủ yếu làm nơi sinh sống va trú ngụ của các loài chim nước, Tuy nhiên, Công ước đã

din dần mỡ rông phạm vi và khẳng định giá tr sinh thái, vấn hoá, ảnh tế, khoa học và giải trícủa vùng đất ngập nước, đóng góp không chỉ đôi với bảo tồn đa dang sinh học ma còn đối

‘voi con người Công ước khuyến khích các quốc gia chỉ định các địa điểm nơi có các vingđất ngập nước hiểm, độc đáo hoặc các vùng dat ngập nước quan trọng đẻ bảo tồn đa dangsinh học để thêm vào Danh mục các ving đắt ngập nước có tim quan trong quốc té, còn đượcgọi là các địa điểm Ramsar hi chỉ định một ving dat ngập nước là một khu Ramsar, các

“quốc gia đồng ý thiết lập và giám sắt một khung quản lý nhằm báo tồn, đấm báo vie sit dụng

"hợp hý vùng đắt ngập nước !° Công wie yêu cầu các bên tham gia phải cân nhắc trách nhiệm,

The Rar Cndtionot WiDondi, Antrim Corona —Depetmat of Chu: Change, Thư te Bườơnac seal em

‘ne re cee pn arta etnden sc tee ORs /20C meteors cae? (Gora te SRanem ee

Trang 32

quốc tế của minh đối với hoạt động bảo tin, quan lý, sử dụng va ting quản thé chim nước,

Điểm đặc biệt của Công ước so với các điều ước vẻ môi trường trước đó là thay vì

nhấn mạnh vào việc thiết lập các khu vực cằn được bảo vé với những quy định chất chế về hai thác, Công wc ing ho và xây dựng một chính sách chung vé việc sử dụng khôn ngoan,

“Tuy nhiên, Công ước vẫn còn một số han ché nhất định như chưa quy định cụ thể vẻ việc sẵnbit, đặt bấy hoặc đánh cá trên các vùng dat ngập nước "5 Mặc cho những lỗ hồng còn tồn tại,

Ramsar vẫn là một trong những văn kiện pháp lý quốc tế tiên phong vé bảo vé mỗi trường

“với việc tạo ra khuôn khổ pháp lý quan trọng cho ván dé bảo tồn các ving dat ngập nước

“Đến nay đã có hơn 170 quốc gia và vrùng lãnh thd gia nhập Công ước Ramsar, trong đó, Việt

"Nam là quốc gia Đông Nam A đều tiên tro thành thành viên của Công ước này từ nấm 1989.

* Công óc báo vệ ch sản vin hoá và thiên nhần thé giới năm 1972 (WHC)

Ngày 16/11/1972, tại kỳ họp lần thứ 17 diễn ra ở Thủ đỏ Paris (Pháp), UNESCO đã

thông qua Công ước WHC Đây là ĐƯỢT duy nhất két hợp giữa việc báo vé di sân vin hóa

‘va di sấn thiên nhiên, được các quốc gia thành viên nghiên cứu áp dung trong việc bảo vệ và

quan lý di sản thé giới Đền nắm 2020, đã có 194 quốc gia phê chuẩn và trở thành thành viên.ita Công tước nay Việt Nam tham gia Công woc vào ngày 19/10/1987 Theo Công ước, để

bio vệ và gin giữ các di sẵn vin hoá và hiên nhiên trong phạm vị lãnh thổ th các quốc giathành viên phải nỗ lực thục hiện các biện pháp theo khả nẵng cũa mình Quốc gia áp dụng

một chính sách để công nhận di sản vẫn hoá va thiên nhiên có vai trò quan trong trong đờisống công ding và xây dụng các chương trình quy hoạch tổng thể để bảo vệ di sản Ngoài ra,

các biện pháp khác như pháp ý, khoa học, kỹ thuật phải được quốc gia xác định và áp dụng

để bảo tin và tin tao di sản Mắc đủ mục tiêu của Công ước chỉ tập trùng bảo vệ các khu vee

tự nhiên và vẫn hoá chọn lọc trên thé giới nhưng thực chất van có tác động giản tiếp đối với

việc bảo vệ BVHD Béi Công ức cũng cấp mot cơ chế công nhận quốc tế đôi với những

"môi trường tự nhiên độc đáo và quý hiểm trên thé giới và Quỹ Di sản thể giới đem lại cho

“các quốc gia đang phát triển cơ hội để được nhận hỗ trợ vẻ tai chính và kỹ thuật cho việc bảotồn những khu vực đó trên lãnh thổ của ho Do vay, các quốc gia thành viên, đặc biệt là các

„HP

` em 50nữm Công tức Bắn vệ in vin hod vith nnn gói Báo rey, 35800

‘epsbass rhẢy size S0 ưa carexac Su te d sim loa hờ thnậegpt 1031305)/15180773lm,

past

Trang 33

quốc gia dang phát triển có động lực và những nguồn lỗ hợ lớu để bảo về các di sân thiệu

hiên, cũng chính là nơi cw trả của nhiều loài BVHD.

* Công ước về buôn bản quốc té các loài động, thực vật hoang đã nguy cắp nam 1973

(CTE9

Buôn bản ĐVHD là ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận vé củng lớn, đặc biệt tăng lên nhanh chóng thành trào hưu từ những năm 1960 Trước tinh trang ngày cảng báo động,

IUCN đã kêu gọi xây dựng một ĐƯỢT quy định về xuất khẩu, quá cảnh, nhập khẩu các loài

‘VHD quý hiểm hoặc bi de doa và những chiến lợi phẩm thu được từ chủng, Ngày 3/3/1973,

CITES đã được thông qua lại Washington (Hoa Kj) và có hiệu lực từ ngày UTII915 Đến nay CITES đã có 183 quốc gia thành viên, hong đó Viết Nam hở thành thành viên thứ 121

‘vio năm 1994, đây cũng la BUQT vẻ bão tin có số lượng thành viên lớn nhất oàn cầu,

"Được coi là văn kiện thành công nhất trong tất cã các ĐƯỢT liện quan đền bảo vệ

‘VHD, CITES gồm 25 điều khoản nhim đầm bảo việc buôn bán quốc tế các loài hoang dã không de dọa đến sự sống còn cña các loài này trong tự nhiên, CITES bảo về gén 6 000 loài

ong vit và hơn 32 000 loài thue vật do bị khai thác quá mic trong thương mại quốc MỖI

Jodi hoang đã sẽ được phân loại theo mite độ nguy cấp ti 3 Phụ lục sau: Phụ lục I gồm các

bàibi de doa tuyệt chẳng do hoặc có thé do buôn bán, Phụ lục II gồm các loài hoang dã chưa

bị đc doa tuyệt chủng nhưng có thé đã đến tuyệt chủng và Phụ lục III gồm các loài hoang đã

mẻ một nước thành viên CITES yêu cầu các thành viên khác hợp tác để kiểm soát việc buôn

bán vi mục dich thương mại, Đôi với từng Phụ le, các quốc gia hành viên phải tần thi quy

“chế vẻ việc buôn bán các mau vật để không tiếp tục de doa đến sự tồn tại của chúng

"Như vậy, CITES để tạo ra mét khung pháp lý quốc tế chất chế về phòng, ching buôn bán trái phép ĐVHD thông qua viée xác định loài theo mức đô nguy cấp và quy định cảm, hoặc hạn chế buôn bán với ting loài Bing thời tao cơ sở pháp lý cho các thành viên xây,

cdựng cơ chế quốc gia để phát hiện và xã lý các hành vi buôn bán trái phép nhằm béo vệ nguồn,

tai nguyên DVHD của minh

* Công ước về ede loài dt cw năm 1979 (CMS)

`Với những loài đông vat dic, viée không bảo vé được chúng trong mọi giai đoạn của

quá trình thay đổi môi trường song có thể gâyza những tin hai nghiém trọng đến nỗ lực duy.trì và khôi phục quan thé Mặc da đã có nhiều ĐƯỢT trước đó quy định vẻ bảo vệ các loài dicưở những mức độ khác nhau nhưng nhìn chung còn thiểu sự hồng nhết hoặc chỉ tập trungvào một số loài nhất định Dé giải quyết những han chế này, Công ước vẻ các loài di cư hay

Trang 34

còn gọi là Công ước Bonn (CMS) được ký két vio ngày 2316/1979 dưới sự bảo trợ của UNEP

“nhằm cung cắp một nền tảng toàn cầu cho việc bảo tn động, thực vật hoang dã và môi trườngsống của chúng trên quy mô toàn thé giới Kẻ từ khi Công ước có hiệu lực, số thành viên kyXếtđã tăng lên đến 122 quốc gia te khắp các châu lục 2

CMS là ĐƯỢT toàn cầu duy nhất chuyên vẻ bảo lồn các loài di cu, môi trường sông

‘va lộ trình di cư của chúng Công tước này quy định vẻ nhiều loài di cw mang tính biểu tượng

bi ảnh hưởng nấng né bởi việc buôn bán bất hợp pháp như voi, khí đột, báo tuyết, lịnh dương

Saga, rà tiễn, cá mập vi mbt 08 obi chim, rang đồ các loài di curl để dọa gật chẳngđược ligt kế trong Phu luc I và các loài di cư cân hoặc sẽ được hướng lợi đăng kể từ sự heptác quốc tế được hệt ké trong Phụ lục II Các quốc gia thành viên của CMS phải nỗ lực bảo

-v các loài di cư và phục hồi mỗi trường sống của chúng, giảm thiểu các trở ngại trong quá

trình di cư và kiểm soát các yêu tố khác có thể gây nguy hiểm cho loài °” Qua đó, Công woe

‘yeu cầu sự gan kết và hợp tác của công đồng quốc tế để phòng, chóng và giải quyết các môi

e doa đến những loài ĐV HD di cu, bao g6m cả việc buôn bán bất hợp pháp,

* Công ước về Da dạng anh học nằm 1992 (CBD)

‘VHD là một phn của hệ sinh thái, có thể thấy bảo về BVH cũng chính là bảo tồn

"một phin cia a dạng sinh học CBD là két quả cia Hội nghỉ thượng đình về Môi trường và Phat tiễn bên vũng nấm 1992 tei Rio de lanero, Brazil và có hiệu lực từ ngày 29/11/1993.

“Tính đến thời điểm hiện tại Công ước đã dành được sự ủng hộ và tham gia của hơn 190 quốc

gia, tong đó Việt Nam là một trong những quốc gia đâu tiên phé chuẩn vào ngày 16/1/1994,

CBD là công ước khung để giải quyết các mỗi de doa đối với hệ sinh thái và các loài

đồng, thục vật Nội dung cốt lõi cia CBD nhằm bảo tồn các dạng tài nguyên sinh học, sử dung một cách hợp ly các thành phần của đa dạng sinh học và chia sé một cách hợp lý và

‘cong bằng lợi nhuận thu được do sử dụng các nguồn tài nguyên di truyền, việc chuyển giao

“ỹthuật in tién một cách thích hợp, la ý đến các quyền sỡ hữu về các ài nguyên đỏ và các

1k thuat va có nguồn kính phí thích hợp ˆf ĐỂ thực hiện mục iêu, Công óc yêu cầu các quốc

gia thành viên phải thành lập các khu bảo tn thiên nhiền, hồi phục các hệ sinh thai bị say thoái, bảo vé các loài có nguy cơ bị tiêu diét bing pháp hột, hạn chế và quan lý các hành

Trang 35

ng gây nguy hai đến đa dang sinh học; ban hành công tác đánh giá tác động môi trường,

xây dung và thực hiện chiến lược phát triển quốc gia, kế hoạch hành động vẻ bảo tồn va sirdung bền vũng các nguồn tà nguyên đa dạng sinh học trong và ngoài các khu bảo tin”

CBD đặc biệt tiếp cân đến việc sử dụng hợp lý và khôn ngoan các ti nguyên chung

“của trái đất như cá, động vat có vú ở biển, bảo vệ các loài di cư và môi trường sống của chúng

cũng như ngăn chắn việc buôn bán, khai thác quá mức các loài BVHD CBD củng với các vvin kiện khác như CITES, Bonn đã hình thành nên môt mang lưới pháp lý quốc tế rộng

lon điều chỉnh moi vin đề về môi trường, đa dang sinh học và các loài hoang đã.

b, Các đều ước quốc lễ da phương kh vực

* Công ước Châu Phi vi báo tn tiễn nhân và lài nguyễn thân nhận năm 1968 (sửa

đãi năm 2003)

‘Chau Phi được mệnh danh là “vườn thú không 16” của thé giới, để bảo vé nguồn tài

nguyễn von có này thi các quốc gia châu Phi đã xây dựng những cam kết khu vục ngay từ sớm, Văn kiện khu vee đầu tiên được ky kết nim 1900 là Công ức bảo ton VHD, chim và

cá ở Châu Phi, sen này được thay thé bởi Công ước liên quan đến việc bảo tồn động vật và thực vật trang thai ty nhiên năm 1933, Tuy nhiên, trong bồi cảnh cảng ngày cảng có nhiều quốc gia Châu Phi giành được độc lập đã đòi hai phải có mộtvấn kiện pháp lý mới phủ hep

ơn với thục trang khu vue lúc bay giờ Năm 1968, Công ước Châu Phi vé bảo tồn thién

“nhiên và tài nguyên thiên nhiên đã được ra đời tại Algiers (Algeria) theo khuyến nghỉ của TS'chức thông nhất Châu Phi (OAU) Đây được coi là thoả thuận khu vực có triển vọng nhất vàothời điểm đỏ và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của luật môi trường quốc tế

"Công tức năm 1968 tập trùng chủ yếu vào thục vật và ĐVHD khi đặt ra cho các quốc gia hành viên phải có nghĩa vu duy tr, mỡ rộng và đánh giá nhu céu về các khubảo tồn mới,

‘dua ra các biện pháp bảo tồn đối với các loài bi de doa hoặc có thé bị đe doa tuyết chủng, Cácquốc gia cam kết áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo tồn, sử dụng và phát trién các nguồn

tài nguyên thiên nhiên, đông thực vắt và quan tim đúng mức đến lợi ích của con người (Điều I) Đối với tai nguyên DVHD, các quốc gia phải bảo tồn, sử dụng chúng một cách hợp lý,

quan ly quan thé và môi trường sống, kiểm soát việc sẵn bắn, đánh bất, đồng thời cắm sirdung chất độc, chất nỗ và vũ khí tự động trong sẵn bắn (Điều VII) Công ước cũng ghi nhận

vẻ mức đô bảo vé đối với ting loài, các loài trong danh sách A sẽ được bio vệ hoàn loàn,

© GÕngướcế Baden sai lọc (uổ i nường toàn cu Vt âm, epc/Eong gindgre soe mega cát ng

sahacd)

Trang 36

trong khi các loài tong danh sách B chi được bảo vệ khi được phép (Điều VIII) Về vin dé

buôn bán các loài, các quốc gia phải kiểm soát chat chế để ngắn chặn việc buôn bán bat hop

"pháp các cá thể động vat đã chết do bi giết hai và những sản phẩm thu được từ chúng (Điều

TX), Ngoài ra, Công ước cũng đề cập đến các nói dung khác như sử dụng và quân lý ti nguyên thiên nhiên, nhủ cầu giáo dục báo tin và nhủ câu nghiên cứu vẻ bảo tồn Tuy nhiên,

“Công ước lại không quy định về xây dụng và thất lập mot cơ chế quan lý iệc thục thi cia các quốc gia, cũng như không có Ban thư ký thường trục chu bách nhiệm giám sit vie thực

hign và không yêu cu phải tin hành các cuộc hop thường niên giữa các thành viên din đếnxát ít các hoạt động được tiền hành trên thực tế để khuyến khích các nước thực thủ những điều.khoản của Công ước Do đó, để khắc phục những hạn chế và thiểu sót của Công ước nằm

1968 cũng nhưbất kịp với sự phát triển mạnh mế của lật môi trường quốc #8, một Công tóc

sửa đổi được gọi là Công ước Châu Phi đã ra đời tại Maputo, Mozambique vào nim 2003

‘Mic dã còn ton lại những han chế nhưng Công wc năm 1968 được coi la vin kiện pháp lý điều chỉnh những vin đề liên quan đến ĐVHD tiền bộ nhất lúc bay giờ và cũng cấp mat

"khuôn khổ làm cơ sở cho hệ thông pháp luật của các quốc gia Châu Phi vẻ lĩnh vực nay

* Công ước về báo tổn các lo hoang để và mãi trường tự nhiên của Châu Âu nằm

1979

“Trước tink hình các văn kiện pháp lý khu vục lên quan đến bio về các loài hoang đã

không thực sự hiệu quả trên thực tế, Hội đồng Châu Âu đã thành lập một uỷ ban gồm các

“chuyên gia đầu ngành để chuẩn bị dự thảo một điều ước mới Cudi cùng, Công ước vẻ bảotổn các loài hoang đã và môi trường tư nhiên của Châu Âu ra đời vào ngày 19 tháng 9 năm

1979 tại Bem, ThuySĩ với mục đích bảo tồn động vật, thục vật hoang dễ và môi trường sống

tw nhiên cia chúng, đồng thời thúc đẫy sư hợp tác giữa các quốc gia trong nd lực bảo tôn, đặc

biệt chú ý đến các loài dễ bị tin thương, có nguy cơ tuyết chủng, bao gồm cả các loài di cư

Công tóc Bem phân loại cụ thé các loài hoang dã cần được bảo vệ cũng như mỗi trường sống cña chúng vào các nhóm sau: Phụ lục I bao gồm các loài thục vật được báo vệ đặc biết, Phụ luc IL các loài động vật được bảo vé đặc biệt, Phụ lục III là các loài động vật uve báo vệ được phép khai thác và Phụ lục IV lit kế các biên pháp, phương tiên giết chóc,

‘sin bit và các hình thức bóc lột khác bị cắm Đặc biệt, đây là lần đầu tiên môt ĐƯỢT lớn về vvin để bảo tôn đã khẳng định và công nhân giá tri nội tri của các loài hoang đã bên cạnh các

giá trị về vẫn hoá, kinh tế, giải tí, khoa học và mỹ thuật của các di sản hoang đã '° Công ước

` Ranh, Caen ext Consvetin of Brean AM wud Nene] Hits 1979

Trang 37

i báo về tắt cả các nơi sinh sẵn

cũng quy định những vin đề về nghĩa vụ đối với các bên,

‘va nghĩ ngơi của các loài động vật thuộc Phụ lục II” cũng như các khu vục quan trong đối

‘voi các loài di cw, đặc biệt là những khu vực được sử dụng để tập kết, kiếm an, sinh sản hoặcthay long.” Quốc gia thành viên cũng phải thục hiện các biện pháp để duy trì quản thể của

các loài hoang đã & mức đồ phủ hợp với yêu câu vẻ sinh thái, vẫn hoá, xã hội và kinh tế

Đặc điểm đáng chú ý của Công ước Bem là đa số các điều khoản đều có giá trị bat

buộc thay cho việc din đạt bằng ngôn ngữ khuyền khích thường được sở dụng trong các điều

"ước và lĩnh vue bảo tôn ' So với Công ude Algier nấm 1968 thi Công tức Bem đã xảy dụngmột hệ thống quản lý để thúc đẩy và giám sát việc thực hiện công ước của các quốc gia thành

"viên với sự thành lập của Uÿban thường trục Như vậy, những đặc điểm rên đã chứng minh

‘vite, tâm quan tong cũng như sự tin bộ cia Công we Bem so với các điều ước khác cũa

‘Chiu Âu, thâm chí là của cả những khu vực khác vẻ vin dé bảo tin các loài hoang dã

* Hip ảnh ASEAN vé báo tên thiên nhiên và các nguần tài nguyễn thiển nhiền nằm

1985

Chiu A nói chung và Đông Nam A nói nêng là khu vục được ban ting nguồn thi

"nguyễn thiên nhiên vô cũng đồi dào, vì vậy các quốc gia ASEAN đã tich cực chung tay vào

việc bảo vệ và phát triển giá trị chung này của khu vực Hiệp định ASEAN vẻ bảo tin thiên

hiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên ra đời năm 1985 tại Kuala Lumpur, Malaysia

"Mạ: đích của Hiệp định nấm 1985 là báo vệ đa dang sinh học nhằm duy tả các hệ

sinh hái Huết yêu, các hệ thing hỗ tro sự sống, bảo tin da dang di tryin và đầm bảo sử dụng

bên vững các nguồn tài nguyén sống, bao gồm cả tiền bộ xã hội, phát triển kinh tế, phát triển

‘van hóa, hoà bình, ôn định khu vực và hỗ trợ lẫn nhau để đạt lợi ích chung Bao gồm 8 chương

“với 34 điều khoản, trong đó Điều 5 quy định cụ thể vé các loài nguy cắp và đặc hữu Hiệp

định yêu cẳu các quốc gia thành viên trong khuôn khổ pháp luật của minh phải thực hiện các

biện pháp cản thết để đạt mục tiêu Đối với các loài có nguy cơ tuyệt ching, các quốc gia

thành viên phải thực hiện mọi biện pháp trong khả năng của minh để ngắn chặn sự tuyệt

‘ching của loài, đồng thời phải hành động bat cứ khi nào có thé để ngăn chấn và cắm việc sẵn.bắn, bất giữ và buôn ban trái phép các loài có nguy cơ tuyết chủng nayva bảo vé môi trường,

Trang 38

sống của ching Các biện pháp cũng phải được thực hiện để đảm bảo duy trì quản thể cácloài đặc hữu ở mức độ cao nhất có thé Có thé thay, Hiệp định ASEAN vẻ bảo tồn thiên nhiên

‘va các nguồn tai nguyên thiên nhiên năm 1985 có ý nghĩa quan trong trong việc bảo lồn sự

a dạng và bin vũng của hy nhiên, đây cũng chính là nơi sinh sống của các loài VED.

2.2.2 Các nguồn khác

*Tập quan quốc lễ

“Tập quán quốc tế cũng là một loại nguồn của luật quốc trói chung và uật môi trường

quốc tế nổi riéng Thông thường, tập quản mang tính toàn cau, nhưng cũng có thể được áp,dung theo khu vục hoặc giữa những nhóm quốc gia liên kết với nhau trên cơ sở tôn giáo, hệ

tư tưởng hay những yêu tố khác Đối với sự phát triển của luật môi trường quốc tế, có thểthấy rằng các đạo luật đảu tiên vẻ môi trường xuất hiện vào nữa sau thé kỹ XX, cụ thể tại

Chiu A, Châu Âu và Hoa Ky từ cuối những năm 1960 và đều những năm 1970, Trước khí

ccó những đạo luật đó, các quy tắc được phát triển thông qua kiện tung dựa trên cơ sở sử dụng

tập quán để giải quyết Đặc biết, khi nghiên cứu các vụ kiện lên quan đền BVHD ở Châu.

Phi, có thể thấy hảu hét các vụ kiện đều được giải quyết bởi các toà án ở Châu Phi dựa trên

guồn tập quán Ngoài ra, trong Sé tay cia UNEP vẻ thục hiện các công ước liên quan đến

da dang sinh học ở Châu Phi có nêu: “Dé lam cơ số cho luật pháp bảo vệ tn thức truyềnthống các quốc gia thành viên sẽ cần phat xác dinh các phương pháp báo tên sẵn có theotruyền thẳng công đồng °.“ Như vậy có thé thấy, ở các khu vực Châu Phi, tập quán là mộtguên chính thức và quan trong để điều chỉnh các van đẻ liên quan đền môi trường và DVHD

"Báo về ĐVHD là mt lĩnh vực có pham vi v6 cũng rộng, liên quan đến tắt cá các quốc gia trên thé giới Hệ thing các văn kiện pháp lý quốc tế điều chỉnh vin để này rất đa dang,

uy nhiên không phải ĐƯỢT nào cũng nhân được sư đồng tinh và tham gia của tit c các quốc gia Vì vậy, tập quán quốc tế sẽ đóng vai rò quan họng tong điều chỉnh quan hé giữa các quốc gia đối với trường hợp một trong các bên không tham gia ĐƯỢT, Vi dụ, Hoa Ky

¬và Canada không phải là thành viên của Công ước Bonn vẻ các loài di cư nên không thể dựa

‘vio Điều II để yêu cằu bên kia "cung cắp sự bảo vé ngay lip tic” cho một loài di cw được

liệt ké theo Công ước, nhưng họ có thể lập luân đó là trách nhiệm tương tự phát sinh theo luậttập quán quốc tế dé bảo vệ các loài di cư được coi là có nguy cơ bi tuyệt ching.” Tóm lại,

SH Wha, A ong oi Cu n Berane HN? ington, Jounal Keema WME Tam: Thy, 18/2014

‘Nig Bakes, fron fe Lav, Chadim bane of Resaxces La 2006,

ps Javon erful: OSC TDocss tage atmo

Trang 39

mặc di ĐƯỢT giữ vai trò chủ đạo nhưng tập quán quốc tế cũng là phương tiên để các quốcgia có thể áp dung trong giải quyết các vin dé liên quan dén bảo vệ mỗi trường và ÐVHD

* Các nguyên tắc pháp luật chung

Loại nguồn thứ ba được nhắc đến là các nguyên tắc pháp luật chung Khi một vin để không có quy định ca điều ước hay tip quán điều chính thì nguyên tắc pháp luật chung chính,

Ja nguồn để lắp khoảng trồng pháp lý này Các nguyên tắc pháp luật chung có thể xuất phát

từ nhiều nguồn khác nhau và có nhiều cáchbiện minh khác nhau cho việc sử dụng chúng như tkoác hệ thông pháp luật quốc gia, logic thông thường cia luật sw hay đơn giản là hợp lý và

được chap nhân để xử lý một ván đề pháp lý chưa rõ rang Tuy nhiên, bằng chứng và cách.thức chứng minh sự tin tại cũa một nguyên tắc pháp luật chung rất mo hd Chẳng hạn, Toà

ICT thường tuyên bỏ sự tin tai của mớt nguyên tắc pháp luật chung ma không có bắt kỳchúng sink, thêm chi không bến hành so sánh pháp luật quốc gia hay các hệ thing pháp luật chính,

Yếu hiên thể giới " Chỉnh và sự thiểu rổ răng xung quanh các chỉ số cho thấy sự tồn ai cña

"mình mà các nguyên tắc pháp luật chung trên thực chỉ đồng một vai tò rat hạn chế với tư

cách là "nguồn ”cũa luật quốc tế nói chung và luật môi trường quốc tế nói riêng

* Quyết ảnh tr pháp của các cơ quan tài phản

hc với ĐƯỢT hay tập quán quốc té là nguồn chính của luật quốc t, các quyết định

'của cơ quan tài phán được xem là nguồn bỏ trợ Quyết định tư pháp là các phản quyết được

a re bởi Toà án quốc tế và Trọng tài quốc té Tuy nhiên việc áp dụng quyết định tr pháp, cña các cơ quan ti phán trong các vin đề về môi rường còn tương đối han chế Đặc biết đội

"với linh vực pháp luật vé báo vệ ĐVHD, s6 lượng quyết định khá it 6 và chủ yếu liên quan

đến quyền tai phan vẻ nghề ca

* Học thất của các học gi

Các quan điểm của các học giả, chuyền gia về môi tường, vẻ ÐVHD cũng đóng gop

‘vio sự phát hiển của luật môi trường quốc tế Công đồng chuyên gia, hoc giả có vai rò quan

trọng trong việc nghiên cứu, phan tích các quy pham pháp luật, đưa ra các luận điểm, luận cứ:

vẻ những vấn dé khoa học pháp lý thông qua các an phẩm cá nhân hoặc bảo cáo tit các hiệp

"hội học thuật tổ chức nghiên cứu, chẳng hạn như Hiệp hội Luật quốc tế (ILA), Uÿ ban Luậtquốc tế của UN (ILC) È“hông chỉ vay, họ còn trực tiếp tham gia vào việc xây dựng luật môi

‘ByACEAlg GuAV7QASHGERC VicArm Konig mllAMFQCUADGRD ANQCC ADQDCOseTBIOKTSITAA

© Gitta hốt Hoc rin Neo gio Mộ, Thể gin 003, Hổ

pas

Trang 40

trường quốc tế bằng cách đầm nhận vai tò thảm phán, cổ van cho các tổ chức phi chính phủhoặc thành viên phái đoàn trong các cuộc dam phan điều ước môi trường '“ Như vậy, có thể

thấy ring trong một pham vi nhất dinh, các công tình, học thuyết của các học giã, chuyên

gia có uy tn cũng có giá trị hỗ trợ việc xây dụng và thực hiện pháp luật lên quan dén ĐVHD,

*Liật mẫm

Bên cạnh đó, trong các lĩnh vue của pháp luật quốc té, đặc biệt là lĩnh vực môi trường

còn xuất hiện một loại nguôn mới đang rất được quan tim hiện nay, được biết đến với ên gơi

Ja "luật mềm” Luật mềm được hiểu là các vẫn kiện không có tính rang buộc vẻ mất pháp lýđược các quốc gia và các tổ chức quốc tế sử dụng trong các mỗi quan hệ quốc tế đương đại

“Theo nghĩa này, luật mễm luôn tồn tại đưới hình thức thành văn và đối lập với luất cứng udm

uôn có giá trị rang buộc), các vẫn kiện luật mém được hình thành để đáp ứng nhu cầu về

pháp lý của công đồng quốc tế phối phần ứng kip thời rước những vấn để quan ngei toàn

cầu ' Các thách thức về môi trường chính là quan ngại oàn cầu được giải quyết phần nhiêu

dug trên luật mềm, bởi lẽ tong nhiễu trường hợp ĐƯỢT và tập quán quốc tế không thé

1 phần ứng hip thoi tước các vấn để cấp bách vẻ môi trường, Việc xây dựng và thông qua

các ĐƯỢT về môi trường chịu sự tác động của nhiều yếu tổ, đặc biệt là lợi ích của mỗi quốc.gia, khú họ chưa đủ điều kiên để đảm bảo thực hiện các quy định hoặc họ sẽ mắt loi thé cạnh.tranh trong quá tình phát triển kinh tế khi phải tuân thủ các quy định mang tính bắt buộc nay,cũng như phải đối mất với những thách thức từ tiền bộ khoa học và công nghệ '® Do vậy, khi

các quốc gia gấp khó khăn trong thoả thuận các quý định mang tính rằng buộc thì những vấn,

kiến luệt mém đồng vai tờ như công cu thay thé nhằm giải quyết các vin đề cấp thiết trong

Tĩnh vue bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ DVHD nói riêng, ví dụ như các tuyên bố

được thông qua tei Hội nghị UNCHE nấm 1972 và Hội nghị UNCED năm 1992

1.3 Điều chỉnh pháp lý quốc tế đóivớiviệc bảo vệ động vật hoang da

Đổi mất với thục tạng sự sing của các loài BVHD đang võ cùng nguy cấp đôi hỏi các quốc gia không thể lo là trong công tác bảo về các loài sinh vật này, Luân vấn sẽ tập trung

_nghién cứu những van dé liền quan đến bảo vệ ÐVHD chủ yếu ở môi trường trên cạn trong

"khuôn khổ các quy định của pháp luật quốc tế, cụ thé là CITES và CBD

ham tuy, Tee fantom niet len: inset sb Son.

‘earls pesos era SET

trang Dalya nn

STG th He" Tụ Mr com dtc MeN hi md ng inn in an

‘dha regio: tế 9

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN