1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Pháp luật Việt Nam và pháp luật Đức về xử lý vi phạm hành chính: Hướng hoàn thiện Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 của Việt Nam

239 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam và pháp luật Đức về xử lý vi phạm hành chính: Hướng hoàn thiện Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 của Việt Nam
Tác giả PGS.TS Bài Thị Đào, ThS. Nguyễn Thu Trang, Dr. Trần Thị Hiền, ThS. Nguyễn Ngọc Bích, ThS. Trần Kim Liếu, ThS. Nguyễn Thị Thủy, ThS. Nguyễn Thị Thủy Linh, ThS. Nguyễn Mạnh Hùng, Dr. Tự Quang Ngọc, GS. TS. Jiirgen Kepler, GS. TS. Roland Fritz, Dr. Hài Thị Dao, Dr. Elisabeth Fritz
Người hướng dẫn Prof. Dr. Roland Fritz, Prof. Dr. Hài Thị Dao
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật hành chính
Thể loại hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 19,01 MB

Nội dung

cẩn thiết phải bảo đảm tính thống nhất của pháp luật về xử phat vi phạm hành chính đểthể hiện nhất quản nội dung, tinh thin của các nguyên tắc xử phạt và thuận tiện khi xử phạt vi phạm h

Trang 2

MỤC LỤC

Nguyên tie xử phạt vi phạm hành chính PGS.TS Bài Thị Đào, Khoa Pháp

luật hành chính - nhà nước Grundsitze der Behandlung von|Asoe Prof: Dr, Hài Thị Dao,

|Ordnungswidrigkeiten Fachbereich Venoaluungsrechi,

ALU

‘Thi tục xử phạt vi phạm hành chính [78 Tran Thi Hiển và Ths 25

Nguyễn Thu Trang, Khoa Pháp

luật hành chính - nhà nước:

Verfahren zur Abndung von Dr Trần Thị Hiền und LLM.

Ondnungswidiigkeiten Newéa — The Trang,

Fachbereich Verwaltungsrect, ru

Thủ tục hành chính xử lý vi phạm | GS 78 Roland Fritz, nguyên| 47 hành chính Chánh án Tòa Hành chính

Frankfurt, giảng viên Đại học

Justus Liebig tại Giessen Das ordnungswidrigkeitsrechliche | Prof Dr Roland Fritz

Verwaltungsverfabren Prasident a D des

Verwatungsgerchts Frankf, Universi Jusms Leb Gielen

xử phat vi phạm hanh| 7S Nguyễn Ngọc Bích, ThS Lé| 91

chính theo quy định của Luge xử lý vi| Thị Thay, Khoa Pháp luật lành

phạm hành chính chính - nhà nước

Formen der Ahndung von Dr Ngoễn Ngọc Bich und]

Ordnungswidrigheiten gem dem |LLM Lé Thi This, Fachbereich

Gesetz ber Ordnungswiddgteien | Vervalumgsrechs, HƯU

“Thắm quyền xử phạt vi phạm hành | 7S Trấn Kim Liéu, Phòng Hanh| — 109chính

Zastindigkeiten bei der Ahndung von

Ordnungswidrigkeiten

chính - tổng hop

Dr Tran Kim Liew, Fachbereich Verwaltungsrecht, HLU

Trang 3

[= ‘TEN CHUYÊN ĐÈ TÁC GIÁ TRANG

6 |Khởi Kiện quyết định hành chink, 7S, Neuen Thị Thủy ThS| 123 \

hành vi hành chính trong xử lý vi] Nguyễn Thi Thày Link, Khoa

phạm hành chính "Pháp luật hành chính nhã mước

Dr Nguyễn Thị Thủy und LLM,

"Nguyễn Thị Thủy Linh,

Ordnungswidrigkeiten Fachbereich Verwattungsrech,

ALU :

7 |Thủ tục ti tòa án đối với vi phạm| Bà Elisabeth Prite, Chánh 4z|_ 14

hành chính Tone dn fuyện Wiesbalen

Gerichilicher Rechisschutz_im| Elisabeth Fritz, Prasidentin des mỹ

Ordnungswidrigkeitenrecht Amusgerichts Wiesbaden 3

8 |Tạm giữ tang vật phương tiện vi|TŠ Nguyễn Mạnh Hàng, TS.Ta| 157

[phạm hành chính, giấy phép, chúng| Quang Ngọc, Khoa Pháp luật

chỉ hành nghề hành chính - nhà nước:

Einzichung von Oegensinden und| Dr Nguyễn Mạnh Hùng und

Mitehn bei Ordnungswidrigkeiten,| Dr Tự Quang Ngọc,

Zulassungen und BerufdizenZen | Fachbereich Verwalnungsrecht,

HLU

| 5ˆ [Phân bật về vi phạm hành chính tong | GS TS: Jiirgen Kepler, Đại hoc] 137 | +

Tĩnh vực luật chống hạn chế cạnh tranh: | Kỹ thuật và Kinh tế Bertin

ái tồ,cấu trú Và thì tục

Ordnungswidiigkeitsrechiliche | Prof Dr Sirgen Kepler,

Sanktionen im Wirtschaftsrecht,| Hochschule fiir Technik und

insbesondere im Karellrecht Wirtschaft Berlin

iy im Se rae lee Eg ok ES |

phạm hành chính "Pháp luật Hành chính nhà nước

Defizte im Gewt ther|De Hoàng Quốc Hồng,

Ordnungswirdigkeiten von 2012 und| Fachbereich Verwalungsrecht,

deen 70 rer Bebebing HLU

Trang 4

STIFTUNG

ĐÈ CUONG

“TUẦN LẺ PHÁP LUAT VIỆT-ĐỨC LAN THỨ 9

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TE

“PHAP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUAT DUCvi: XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH: HƯỚNG HOÀN THIEN

LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012 CỦA VIỆT NAM”

30/9 - 01/10/2019

‘Bja điểm: Đại học Luật Hà Nội

87 Nguyễn Chí Thanh, Đồng Da, Hà Nội

“Trong bối cảnh này, Hội thảo khoa học quốc tế được tiền hành nhằm mục đích:

~ So sánh hệ thống pháp luật về xử lý lý vi phạm hành chính của Đức và Việt Nam

- Trao dBi giữa các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành về những nguyên tắc củapháp luật xử lý vi phạm hành chính và kinh nghiệm tong việc xây dụng và hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính

- Thảo luận những ý trởng bỗ sung sửa đổi Luật về Xử lý vi phạm hành chính và

các nghị định hướng dẫn thực hiệu

Trang 5

~ TS Axel Blaschke, Trưởng đại diện Viện PES tại Việt Nam

Phiên 1: Nguyên tắc và quy trình thủ tye xử lý vi phạm hành chính

“Chủ trì: Phó Hiệu trưởng Trần Quang Huy/ GS TS Jurgen KeBler

Ong GS TS Roland Fritz, nguyen Chánh dn Tòa Hành chính

Frankfurt, giảng viên Đại học Justus Liebig tại Giessen

1140 ~ 12.00 Q&A

1200-1330 Nghiữưa

"hiên 2: Hình thức và thắm quyền xử lý vỉ phạm hành chính

Chi tr Phó Hiệu trưởng Trần Quang Huy/ C8.TS Roland Fritz

1330-1355 Các Hình hức xử phat vi phạm hành chính eo quy định của Luật

Xử lý vi phạm hành chính

TS Nguyễn Ngọc Bích và Thể L2 Thị Thy, Khoa Pháp luật Hànhchính = nhà nước, HLU

355-1420 Thằmguyềnxửphgvihạmhànhchính

TS Trân Kim Liễu, Phòng Hành chính tổng hợp, HLU

1420 ~ 14.45 Khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong xử lý vi

Thủy và ThS Nguyễn Thị Thày Linh, Khoa Pháp

luật Hành chính ~ nhà nước, HLU

Trang 6

‘Thi tục tại tòa án đổi với vi phạm hành chính

Ba Elisabeth Fritz, Chánh án Tòa án huyện Wiesbaden

cạnh trong iét kế cụ thể pháp luật xử lý vi phạm hành chính.iệc

: Phó Hiệu trưởng Trần Quang Huy/ GS.TS Roland Fritz

Tam giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép,chứng chỉ hành nghề

TS, Nguyén Mạnh Hàng và TS Tạ Quang Ngọc, Khoa Pháp luật Hanh chính ~ nhà nước, HLU

"Pháp luật về vi phạm hành chính trong lĩnh vực luật chống hạn chế

cạnh tran: vai trồ, cẤu trắc và thủ tục Ong GS TS Jũrgen Kepler, Đại học Kỹ thuật và Kinh tổ Berlin

Q&A Giải lao

Trang 7

STIFTUNG

KONZEPT

9 VIETNAMESISCH-DEUTSCHE RECHTSTAGE, INTERNATIONALE WISSENSCHAFTLICHE KONFERENZ

“VIETNAMESISCHES UND DEUTSCHES ORDNUNGSWIDRIGKEITENRECHT: EIN VERGLEICH UND IDEEN ZUR VERBESSERUNG DES VIETNAMESISCHEN

ORDNUNGSWIDRIGKEITENGESETZES VON 2012”

30.09 ~ 01.10.2019

Ort: Rechtshochschule Hanoi

87 Nguyễn Chí Thanh St, Đồng Đa, Hanoi

1, Hintergeund

Anfang 2018 unterbreitete das vietnamesische Justizministerium den Vorschlag fe die đíe Ausarbeitung eines Gesetzes mur Anderung cỉủger Besimmungen des Ordungswiedrigheitengesetzes, um Meinungen relevanter Behörden einzholen Das derzeit bestehende Ordungswiedhrigkeitengesetz wurde am 20062012 dụch die Nationalversammlung verabschiedet und trat zum 01.07.2013 in Kraft In der Gesetzesiinderungsvorlage werden prinzipielle und praktische Umsetzungsprobleme argestellt, Nun wid vom Ministerium die Regierungsvorlage vervollstindigt und die

Anderung des Gesetzes wird voraussichilich in das Gesetzgebungsprogramm 2020 des

‘Nationalversammlung aufgenommen,

Unter diesen Bedingungen soll der Worshop dazu dienen,

= das deutsche und das vietnamesische Ordnungswidrigkeitenrecht miteinander zu vergleichen

~ dass Wissonschafiler und Prakiker sich ber die Grundstitze des

Ordnungswidrigkeitenrechts und uber die Erfahrungen bei der Entwicklung des Ordnungswidvigkeitenrechts austansehen

~ die Probleme bei der Umsetzung des bestehenden Ordnungswidrigkeitengesetzes und

der entsprechenden Verordnungen zu analysieren und deen zur Uberatbeitung der Rechtsnormen zu entwickeln,

Trang 8

= Dr Azel Blaschke, Leiter des FES-Bibros Viemam.

imtievender Rektor der Reclushoschule Hanoi

Grundsiitze und Verwaltungsverfahren bei Ordnungswidrigkeiten H_Ư/

-.08.50 ~09.20 Uhr _Grundsitze der Behandlung von Ordnungswideigkeiten

Assoc Prof Dr Bùi Thi Đào, Fachbereich Verwaltungsrecht, HLU

09.20-09.50Uhr —_Verfalwen zur Ahndung von Ordnungswidrigkeiten

Dr Trần Thị Hiền und LLM Nguyễn Thu Trang, Fachbereich

Verwaltungsrecht, HLU 0950-10.10Uhr Q&A

10.10~10.30Ukr Kafepase

1030~ 11.30 Uhr Das ordnungswidrigkeitsrechtliche Verwaltungsverfabren

Prof Dr Roland Fritz, Prisident a D des Verwaltungsgerichts Frankfurt, Universitat Justus Liebig Gielen

13.55—14.20Uhr _Zustndigheiten bei der Ahndung von Ordnungswideigkeiten

~ Lê Thúy, Fachbereich Verwaltungsrecht, HLU

1420~ 1445 Une Rechtsmitel gegen Verwaltngseatscheidungen Uber

Oxdaungswidrigheiten

Dr Nguyễn THỊ Thủy und LLM Nguyễn Thi Thủy Link, Fachbereich

Verwnalamgsrecht, HLU

1445 ~15.10Uhr Q&A

Trang 9

1510- 15.30 Uhr

1530-1630 Uhr 1630~ 17.00 Ube

1110= 11.45 Ube

11.45 Ubr

inzelne Aspekte derAussgestaltung des Ordnungswidrigkeilenrechts

Einziehung von Gegenstinden und Miteln bei Ordnungswidrigkeiten,

“Zalassungen und Beruislizenzen

Dr Nguyễn Mạnh Hàng und Dr Tạ Quang Ngọc, Fachbereich

Kafepase

Defiite im Gesete ber Ordnungswirdgkeiten vo 2012 und Iden iter Betebung

Dr Hoong Quốc Hing, Fachbereich Vermalungsrect, HL

Q&A und generelle Diskus Schlusvort

Dr Trần Quang Hy, LU

Trang 10

"Nguyên tắc xử phạt viphạm hành chính là những tư tưởng chủ đạo chỉ phối toàn

6 loại động xử phat vi phạm hành chính Các nguyên tắc xử phạt vl phạm hành chính: trong Luật Xử lí vi phạm hành chỉnh được chia thành ba nhóm: cúc nguyên lắc áp

“dụng trong xử phạt vi phạm hành chỉnh nói chung; các nguyên tắc áp dụng biện phápngăn chăn và bảo dim xiv vi phạm hành chinh; các nguyên tắc xử phạt đất với ngườichưa thành niên Các nguyên tắc xử phạt đã góp phần làm cho hoạt động xử phat

thống nhất, có hiệu quả nhưng một số nguyên tắc cần được tig tục nghiên cứu để

hoàn thiện hon nữa, đồng thời các qui định khác của pháp luật về xử phạt vi phạm

"hành chỉnh phải đâm bảo tính đằng bộ thì xử phạt vi phạm hành chính mới thực sie

đúng người, đúng vi phạm, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chite trong

xã bội và của người bị xử phát

Từ khóa: nguyên tắc xử phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tue xử phạt, vi phạm hành

chính, xứ phạt vi phạm hành chính.

Đặt vấn đề

“Xử phạt v ghạm hành chính là hot động của các cá nhân có thằm quyền nhằm.xác định hành vì vị phạm hành chỉnh để áp dụng các hình thức xử phạt và các biện

pháp cưỡng chế khác do pháp luật qui định đối với cá nhân, 48 chức thực thực hiện

"hành vi vi phạm hành chính Cũng như các hoạt động truy cúu trách nhiệm pháp I(

khác, xử phạt vi phạm hành chính phải tuân theo những nguyên tắc nhất định để xửi

phạt ding đắn, chính xác, vừa bảo vệ quyền, lợi ích của nhà nước, của xã hội, đồngthời vẫn bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xử phạt Bài

viết này phân tích khái quát nội dung, ý nghĩa của các nguyên tắc xử phat vi phạm

hành chính được qui định trong Luật Xử lí vi phạm hành chính (sau đây gọi tắt là

Ludi), bình luận và đưa ra một số kiến nghị về tinh hợp lí của một số nguyên tắc, về sự

cẩn thiết phải bảo đảm tính thống nhất của pháp luật về xử phat vi phạm hành chính đểthể hiện nhất quản nội dung, tinh thin của các nguyên tắc xử phạt và thuận tiện khi xử

phạt vi phạm hành chính trong thực tiễn.

` PGS TS Lage ge Trường Dạ họ Lut Hi Nội, emai: biilseShil.elem

‘Ths Hoang Thị làn Phương giảng viên Luặ Bình chín, By học Lat HANG

Trang 11

1 Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chí: h được áp dụng chung

"Nguyên tắc thứ nhất, moi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn

‘ip thoi và phải bị xử lí nghiêm minh, moi hậu quả do vi phạm hành chỉnh gây ra phải

“được khắc phục theo đúng guy định của pháp luật

Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật nên có tính nguy hiểm cho xã

hội Tỉnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm hành chính thé hiện ở chỗ vi phạm

hành chính phá vỡ trật tự xã hội được nhà nước thiết lập, xâm phạm hoặc đe dọa xâm

phạm đến quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, xã hội, nhà

nước Việc phát hiện, ngăn chặn kip thời hành vi vi phạm hành chính sẽ góp phần xác

minh các tình tiết liên quan đến vi phạm đẻ xử lí chính xác hay ngăn chặn tác động

tien cực của hành vi vi phạm Chẳng han, 48 thiết lập trật tự giao thông, nhà nước đặt

ra những qui định về qui tắc giao thông, như qui tắc sử dụng lần đường, vượt xe,

chuyển hướng, dùng, đỗ xe, chở ngời, bàng hóa Nến tất cả mọi người tham gia

‘sao thông đều tuân thủ các qui tắc đó thì giao thông sẽ ôn định, trật tự, an toàn Bắt cứ

hành vi vì phạm hành chính nào về giao thông đều ảnh hưởng xấu đến trật tự giao

thông, gây mắt an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông Trên thực tế có

nhiễu hành vi vi phạm không được phát hiện, ngăn chặn kịp thời đã gây ra những hậu

quả thảm khốc Pháp luật có những qui định thể hiện trực tiếp nguyên tắc này, như: để

xác minh các tình tết lia quan đến vi phạm hành chính, khí xét thấy cần thiết, người

có thẩm quyển có thể quyết định khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật Việc

khám người, khám phương tiện vận tài, đồ vật trong trường hợp thông thường thì phải

có quyết định bằng văn bản của người có thấm quyền Tuy nhiên, để đảm bảo tinh kịp

thời, pháp luật cho phép khám không cần quyết định bằng văn bản ma tiến hành khám

ngay nếu có căn cứ cho rằng nếu không khám ngay thì đồ vt, tang vật, phương tiện,

tai liện bị edu tán, tiêu hủy”

Khi phát hiện hành vỉ vi phạm hah chính thì người có thẳm quyền phải xử phạt

nghiêm minh đễ dim bảo gi tị trừng trị người vi phạm, đồng thời giáo dục người vi

phạm và giáo dục chung đổi với tất ef mọi người Việe không xử lí nghiêm minh có

thể dẫn đến sự coi thường pháp luật nếu không xử lí hay xử lí quá nhẹ, hoặc gây bức

xúc cho người bị xử phạt nếu xử phạt quá nặng Cả hai khả năng đó đều ảnh hưởng bắt

lợi đến ý thức pháp luật của người dân,

C6 nhiễu hành vi vi phạm hành chính khi được thực hiện sẽ gây ra thiệt hạ nào

đó về mặt thực tổ, Chẳng hạn, hành vỉ xã, hải nước, khí có chứa các thông số nguy bại

Xem Khoản 3 ida 127, Khoản 3 Điễ 128 Luật rv phạm hành chính năm 2012 u

Trang 12

môi trường sẽ làm ô nhiễm đắt, nước, không khí Sự ô nhiễm này sẽ gây nguy hại cho.

con người, cho động, thực vật Vì vậy, với các hãnh vi vi phạm hành chính có gây thiệt

hại thực tế thì ngoài việc xử phạt người vi phạm bằng hình thức xử phat thì còn ein

phải áp dung các biện pháp cằn thiết để khắc phục hậu quả do vĩ phạm hành chính gây

ra thì mới thực sự loại trừ được tinh chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm đã được thực hiện, Nếu hậu quả của vi phạm hành chính không được khắc phục thi hậu qua d6 có thé ảnh hưởng rất lâu dài như trường hợp công ti Vedan đã làm ô nhiễm đồng sông Thị Vai mà theo tước tinh thì nếu áp dụng các biện pháp tích cực cũng phải

mắt 10 năm đến 13 năm mới trả lại cho ding sông tình trạng ban đầu"

Nguyên tắc thứ hai, việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh

chống, công khai, khách quan, đúng thâm quyên, bảo đảm công bằng, đúng quy định

của pháp luật

“Thứ nhất, việc xử phat vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng Viphạm hành chính thường được coi là hành vi có tính nguy hiểm thấp hơn tội phạm nên

thông thường vige xử phạt vi phạm hành chính không phải mắt quá nhiễu thời gian mà.

vẫn có thể đảm bảo chính xác, đúng pháp luật Hơn nữa, khi xử phạt vi phạm hànhchính, bằng việc áp dung một số biện pháp cưỡng ché theo qui định của pháp luật cóthể ảnh bưởng đến quyền, lợi ích hay hoạt động bình thường của người bị xử phạt.Hon nữa, như trên đã nói, việc xử phạt nhanh chóng sẽ có khả năng ngăn ngừa kip thời

các te động tiêu cực do vi phạm hành chính gây ra Vi vậy, việc xử phạt vi phạm hành.

chính cin được tiến hành nhanh chóng Nguyên tắc này được thé hiện ở cả hai thủ tue

Xử phạt vi phạm hành chính Trong thủ tục xử phạt không lập biển bản, quyết định hành chính được ban hành ngay khi người có thẳm quyền phát hiện hành vỉ vi phạm Trong thi tục xử phạt có lập biên bản, thời hạn ban hành quyết định xử phạt vi phạm

hành chính nói chung là 7 ngày; trong trường hợp pháp luật qui định có giải trình hoặc trường hợp không có giải rình nhưng phúc tạp thi thời hạn là 30 ngày kế từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính Với thời hạn như vậy, việc xử phạt vi phạm hành chính.cần được thực hiện nhanh chóng vì nếu hết thời hạn thì người có thẳm quyền không

.được ban hành quyết định để xử phạt về hành vi vi phạm đó nữa.

“Thứ hai, việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiền hành công khai, khách quan Hiện nay công khai đã trở thành nguyên tắc chung trong hoạt động của nhà nước, trừ trường hợp liên quan đến bí mật nhà nước Nhiều qui định đã thể hiện

nguyên tắc này, như: biên bản vi phạm hành chính phải có chữ kí của người vi phạm.

Hằng Khánh, Vi Linh Ma 10-15 năn su mới làm sạch được THỊ Vi,

hups/hnexpressnsJhoEsulna10-nan-snatlan-saẻtdhụedhịvai2113512henI

Trang 13

hoặc đại điện của người vi phạm, nếu người vi phạm không có mặt thì phải có chữ kí

của đại diện chính quyền cơ sở nơi xây ra vi phạm"; công bổ công khai việc xử phạt viphạm hành chính trong trường hợp vi phạm gây hậu quả lớn hoặe gây ảnh hướng xấu

về xã hội”; các qui định về khám người, khám nơi cắt giấu tang vật, phương tiện vỉphạm hành chính, khám phương tiện vận tải cũng chú ý ông bố quyết địnhkhám, có người chứng kiến, lập biên bản về việc khám " Công khai giúp cho việc.kiểm soát d dàng nên sẽ hạn chế sai phạm trong xử phạt vi phạm hành chính, còn

khách quan thì bảo đảm xử phat chính xác, đúng người, đúng vi phạm.

“Thứ ba, việc xử phạt vi phạm hành chính phải đáng thẩm quyền, bảo đảm công

bằng, đúng quy định của pháp luật Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động sử dụng

“quyền lực nhà nước để áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm nên

chỉ người có thẳm quyền mới có quyền xử phạt vi phạm hành chính và chỉ được xử

phạt trong giới hạn thẩm quyền pháp luật qui định Thắm quyền xử phạt vi phạm hành

chính được thể hiện cụ thễ là ai được quyền xử phạt, được xử phạt đối với những hành

vi vi phạm trong lĩnh vực nào, được áp dụng các biện pháp cưỡng chế nào, đến mức độnào Việc xử phạt đúng thẩm quyền sẽ tạo nên sự hài hòa, không chồng chéo, không

bổ sot vi phạm và xử phạt được thuận tiện, chính xác Việc xử phạt cũng phải bảo đảm.

công bing để ai vi phạm cũng đều bj xử phạt, vi phạm giống nhau thi bị xử phạt giốngnhau, đồng thời có tính đến các yếu tố đặc thù về người vi phạm, điều kiện, hoàn cảnh

vi phạm nhưng trong giới hạn pháp luật qui định Ching hạn, sau khi ban hành quyết

định xử phạt vi phạm hành chính, nếu cá nhân bj phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lênđang gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế do thiên tại, thảm họa, hỏa hoạn, dich

bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn thì người có thẩm quyển có thể xem xét miễn, giảm

phù hợp Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm hành chính tùy thuộc vào.

nhiều yếu tổ như bản thân hành vi đó là hành vi gì, mức độ nghiêm trọng của hậu quả

gây ra, người vi phạm là ai, thực hiện hành vỉ vi phạm trong điều kiện hoàn cảnh

nào Vi vậy, 48 xử phạt vi phạm hành chính nghiêm mình, công bằng, có gid tr răn

1 Xem Khoản 2 Điều 58 Luật XG vi phạm hành chính 2012

‘em Điệu 72 Lalt Xi vi phạm bình dính 2012

§ Xem Điều 127,126 128 Lt Xi vi phạm hành chính 2012

Xem Điu 76, 7T Luật Xứ vi phạm hình chính năm 2012

Trang 14

đe, phòng ngừa sao thì khi xử phạt phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả viphạm, đồi tượng vi phạm, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định hình thức,

mức xử phạt

"Nguyên the thứ tr, chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành

chinh do pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lẫn

“Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm

cầu bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó, Một người thực hiện nhiều hành vi vi

_phạm hành chỉnh hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thi bị xử phat VỀ từng hành vi vi

phạm Một hành vi vì phạm pháp luật nói chung đều có 2 đầu hiệu; đấu hiệu nội dung,

là hành vi đó có tính nguy hiểm cho xã hội; dấu hiệu hình thức là hành vi đó phải được

pháp luật qui định đó là hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ, pháp luật qui định người

khiếu nại có nghĩa vụ chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật

nhưng pháp luật không cỏ qui định hành vị không thực hiện quyết định giải quyết

khiếu nai có hiệu lực pháp luật là bành vĩ vĩ phạm hành chính nên không thé xử phạt

cá nhân, tổ chức khiếu nại nếu họ không thực hiện quyết định giải quyết khiếu nai'Nguyên tắc này thể hiện quan điểm là chỉ có eơ quan có thẳm quyền mới có quyển xác

định một hành vi trái phap luật nào đó có phải là vi phạm anh chính không và trong

trường hợp có hành vi thực sự có tính nguy hiểm cho xã hội mà vì lí do nào đó phápuật chưa qui định đó là hành vi vi phạm hành chính thì không ai có thể bit cé nhân, tổ

chức chịu trách nhiệm hành chính về hành vi đó Trong trường hợp pháp luật qui định

mộc hành vi là vi phạm hành chính thì mỗi lần cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi đó sẽchỉ bị xử phạt một lần về hành vi vi phạm mà mình đã thực hiện được Nếu người có

thắm quyền phát hiện có nhân, tổ chức thực hiện nhiều vi phạm hành chính hay nhiều

cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một vi phạm thi việc xử phạt mỗi cá nhân, tổ chức về

từng hành vi họ vi phạm trong một lần xử phạt căng vẫn là một vi phạm hành chính

i bị xử phạt một lẫn.

"Nguyên tắc thứ năm, người có thắm quyền xử phạt có trách nhiệm ching mình vi

Pham hành chỉnh Cá nhân, tổ chúc Bị xử phot cổ guyén tự mình hoặc thông qua người

đại diện hop pháp chứng minh mink không vi phạm hành chính Đề xù phạt vi phạm

hành chính đối với cá nhân, ổ chúc thi người có thẩm quyền xử phạt phải chững minh

được cá nhân, tổ chức đó đã thực hiện hành vi vi phạm trên thực tế, Nếu không chứng

mình được có vì phạm hành chính trên thực tế thi không thể xử phạt và muén xử phạt

v8 hành vi vi phạm nào thì phải chứng minh cố hành vi đó Có như vậy, người có thẳmquyển mới có thé biết được cần xử phạt ai và xử phạt như thé nào để trắnh sai sót Mặc

dù vậy, người có thẩm quyền đôi khi vẫn không có đủ thông tin cần thiết hoặc thông

Trang 15

tin họ có không rõ ring, chính xác nên có thé dẫn đến kết luận sai nên đưa ra quyết

định xử phat sai Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị xử phạt, Luật Xử lí vỉphạm hành chính lần đầu đưa ra nguyên tắc cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyển tự

mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành.

chính: Nguyễn to nảy được thể hiệu rất sỗ trong: qui định về quyền giải trình của

người bị xử phạt vi phạm hành chínhỶ

'Nguyên tắc thứ sâu, đối với cùng mới hành vi vi phạm hành chỉnh thì mie phạttian đâi với 16 chức bằng 02 lần mức phạt tién đối với cá nhân Đây cũng là nguyên

tắc mới lần đầu tiên được đưa vào trong Luật Theo đó, khi thực hiện hành vi vi phạm

có tit cả mọi tinh tết giống nhau thì tổ chức vi phạm sẽ bị phạt tiền với mức tiền phạtcao gấp đôi so với mức tiền phạt đối với cá nhân đã thành niên Nguyên tắc này đãđược cụ thể héa trong tắt cả các nghị định qui định về vi phạm hành chính và xử phạt

vi phạm hành chính trong các finh vực cụ thé

2 Nhóm nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vi phạm.hành chính

Vige áp dung các biện pháp ngăn chặn va bảo đảm xử lí vỉ phạm hành chính phải

tin theo các nguyên tắc sau:

1 Khi áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vi phạm hành chính, người

có thắm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định tại các điều từ 120 đến 132 của

Lugt này (tức là Luật Xử lí vi phạm hành chính), nếu vi phạm thi bị xử lí theo quy định

của pháp luật.

2 Chỉ áp dụng biện pháp ngăn chặn va bảo đảm xử lí vi phạm hành chínhtrong trường hợp cần thiết theo quy định tại Chương IK của Phần này (túc là'Chương Thim quyển, thủ tục ấp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo dim xử lí viphạm hành chín)

3 Người ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vi phạmthành chính phải chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình

4 Việc sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ trong việc áp dung biện pháp ngăn chặn.

‘va bảo đảm xử lí vì phạm hành chính phải được thực hiện theo quy định của pháp luật,Các biện pháp ngăn chặn và bảo dim xử lí vi phạm hành chính cũng giống các,

biện pháp cưỡng chế khác là luôn ảnh hưởng trực tiếp đền quyền, lợi ích hợp pháp của đối tượng bị áp dung Không những thé, các biện pháp này thường ảnh hưởng đến các,

* Xem Điều 61 Loft Xi pam hành đính 2012.

Trang 16

quyền cơ bản của công dân do Hiển pháp qui định và bảo vệ, như: quyền bắt khả xâm,phạm về thân thé, bắt khả xâm phạm về nơi ở, quyền sở hia Hon nữa, khác với

hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả là những biện pháp cường chế được

lựa chọn hay cân nhắc có ap dụng hay không mà chỉ được áp dung và phải áp dụng khỉ

pháp luật qui định, áp dụng đúng biện pháp được qui định Trong khi đó, các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vỉ phạm hành chính không được qui định trong tùng;

hành vi í phạm cụ thé nên áp dụng hay Không, áp dụng biện pháp nào là quyết định của người thực thi sông vụ Do vậy, để vừa dim bảo ngăn chặn được hành vỉ vỉ phạm

‘hanh chính, xử lí chính xác, triệt để vi phạm, vừa bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp.

cia đối tượng bị áp đụng thi phip luật qui định nguyên tie tuân thủ nghiêm ngặt các

qui định trong các điều từ 120 đến 132 và Chương If Phần thứ tư của Luật là các qui

định vé các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phat vi phạm hành chính ey thể,

trường hợp áp đụng từng biện pháp, thẳm quyền áp dung, thủ tục áp dụng, các yêu cầu đối vi Vệ íp dng bn hấp hy Nau tev vi s ng và

+ định của minh thì đơn giản là đề cao trách nhiệm của người có thẳm quyén

‘ip dụng các biện pháp 46,

3 Nhóm nguyên tắc xử phạt đối với người chưa thành niên, gdm:

1 Việc xử lí người chưa thành niên vi phạm hành chính chỉ được thực hiện trong.trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh

và trở thanh công dân có ich cho xã hội.

Trong quá trinh xem xét xử lí người chưa thành nign vi phạm hành chính, người

có thim quyền xử It vi phạm hành chính phải bảo đảm loi ích tốt nhất cho người chưa

thành niên,

2 Việc xử lí người chưa thành niên vi phạm hành chính còn căn cứ vio khả năng,

nhận thức của người chưa thành niên về tinh chất nguy hiểm cho xã hội của hành vỉ vi

phạm, nguyên nhân và hoàn cảnh vi phạm để quyết định việc xử phạt hoặc ấp dụng

biện pháp xử lí hành chính phù hợp;

3 Việc áp dụng hình thức xử phat, quyết định mức xử phạt đối với người chưa.

thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn so với người thành niga có cùng hành vi

vi phạm hành chính.

Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì không

4p dụng hình thức phạt tiền.

Trang 17

“Trường hợp người từ đã 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vỉ phạm hành chính bị phạt tiền

thi mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiền phạt áp dụng đổi với người thành niên;

trường hợp không có tiền nộp phạt hoặc không có khả năng thực hiện biện pháp khắc

phục hậu quả thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải thực hiện thay;

4, Trong quá trình xử lí người chưa thành niên vi phạm hành chính,

tư của người chưa thành niên phải được tôn trọng và bảo vệ:

mật riêng.

5 Cée biện pháp thay thể xử lí vi phạm hành chính phải được xem xét áp dung

Xhí có di các điều kiện quy định tại Chương II của Phin này” Việc áp dụng biện pháp

thay thé xử lí vi phạm hành chính không được coi là đã bị xử lí vi phạm hành chính

Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên trước

hết thể hiện mục đích xử phạt không phải là rừng trị ma là giáo dục để giúp ho wir

thành công dân có ích cho xã hội Do vậy, khi xử phạt phải đặc biệt lưu ý khả năng,

nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi họ thực biện cũng như

nguyên nhân, boàn cảnh vi phạm Chỉ xử phạt khi xét thấy thật cần thiết, nếu có đủ

điều kiện chuyển hướng thì không xử phạt mà áp dụng biện pháp thay thé Trong

trường hợp phải xử phạt thì luôn xử phạt nhẹ hơn so với người thành niên thực hiện

càng hành vi Hai là, các nguyên tắc thé hiện yêu cầu khi xử phạt phi bảo dim lợ ích

tốt nhất cho người chưa thành niên, tôn trong và bảo vệ bi mật riêng tư của người chưa

thành niền

4 Một số bình Inga

V8 nguyên tắc moi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được kide phực

theo ding qui định của pháp lui Như trên đã nổi, tính chất nguy hiểm cho xã hội của

vi phạm hành chính không chỉ thể hiện ở bản than hành vĩ vi phạm mà còn ở hậu quả

«do hành vi vì phạm gây ra, Vi vây, khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra là

tắt yêu Tuy nhiên, Điều 65 Luật qui định tường hợp cá nhân vi phạm hình chính

chế, mắt ích, 6 chức vi phạm giải thể, phá sản trong thỏi gian xem xét ra quyết định

xử phot thi người có thẳm quyỀn không ra quyết định xử phạt những vẫn có thể áp

dụng biện pháp khắc phục hậu quả Vấn đề đặt ra là tong trường hợp này ai sẽ là

người thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả khi mà trách nhiệm ở đây thuộc loại

trách nhiệm không chuyển giao cho người khác", Do vậy, dé nguyên tắc này được th

hiện xuyên suốt Luật và thực hiện thuận tiện thì Luật không nên qui định về việc khắc.

° Dita kiện áp dụng ign pháp nhắc nhớ ) Vi phu hình chi (heo quy nh bị phạt cia clo; b) Nui chưa

thành nin vi phạm đĩ tự nguyện ai ảo, hành tật hiv a Vv pha ea mờ

'” Xe Ủy bạn nhập luật, Báo cáo Thâm tach án Lat Xi iv pgm hành chính sỐ 299/BC-.BPL13 _

Trang 18

©

phục hậu quả vi phạm hình chính trong trường hợp cá nhân chết, mat ích, tổ chức bịthé, phá sản hoặc qui định trách nhiệm eta cơ quan nhà nước nào đó có tráchhiện khác phục hậu quả để bảo đâm an toàn cho con người, xã hội, tự nhiên

YÈ nguyên tắc việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành đúng thẩm quyên,

“ng qui định của pháp luật Nếu nối việc xử phạt vì phạm hành chính được tiền hành đúng pháp luật thì có nghĩa là đúng qui định của pháp luật về thẳm quyền xử phat, về hình thức, mức xử phat, về thủ tục xử phạt Cũng như các văn bản pháp luật trước đây, Luật qui định có hai thủ tye xử phạt vi phạm hành chính, trong đó thủ tục không, lap biên bản chỉ được áp dụng trong trường hợp phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến

250.000 đồng đối với cá nhân, đến 500.000 đồng đối với tổ chức (et trường hợp viphạm được phát hiện bởi các phương tiện kĩ thuật, Tắt cả các trường hợp còn lại đều

4p dụng theo thủ tục có lập biên bản Điều đó có nghĩa là ngay cả trường hợp xử phạt

hành vi do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự thụ lí, giải quyết nhưng sau đó quyết định

vụ án hình sự, hủy bỏ quyết định khởi tổ vụ án hình sự, đình chỉ điều tra hoặc đỉnh chi vụ án cũng vẫn phải lập biên bản vi phạm hành chính", Điều này về eo

bn là không hợp If vì khi rơi vào tường hợp nói trên thi vi phạm hành chính đã xảy ra

Khả lâu (đù chưa hết thời hiệu xử phat) và các eo quan tổ tụng đã có nhiều hoạt động.

nhàm ghi nhận, xác minh thông tn liên quan đến vi phạm đó rồi Việc lập biên bản vi

phạm hành chính chủ yếu mang tính hình thức Như vậy, để đảm bảo nguyên tắc xử

phạt vi phạm hành chính đúng pháp luật (trong đó có đúng thủ tục xử phat) thì edn có

qui định về trường hợp ngoại lệ không áp dụng thủ tục không lập biên bản nhưng vẫn

không cần lập biên bản vi phạm hành chính”,

“Thêm nữa, Khoản 1 Điều 56 Luật qui định *Xứ phạt vi phạm hành chính không,

lập biên bản được áp dụng rong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến

250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đổi với tổ chức” Từ “trường hop” ở không rõ nghĩa nên có thể hieur theo n trường hợp có nghĩa là

hành vi: tức là cứ hành vi nào có mức phạt tiền trên 250.000 đồng đối với cá nhân, trên

500.000 đồng đối với tổ chức thì mới phải lập biên ban; (2) trường hợp nghĩa là người

vi phạm: tức là một cả nhân, tổ chức trong một lẫn bị xử phạt bắt ké thực hiện mắy

"hành vi nếu tổng mức phạt là trên 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đổi với

8 chức thì phải lập biên bản; (3) trường hợp nghĩa là một lin xử phạt, tức là trong

một lần xử phạt có thể có nhiều người bị xử phạt, xử phạt về nhiều hành vi nhưng tổng.tiên phạt trong lin xử phạt đó là trên 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đổiT! Xem Điều 6 Luật XE i phạm hành chính 2012

© Xem Bùi Thị Đảo, Thủ tục xế phạt ví phạm hành ch, Tạp chỉ Luật học, 8 Đặc san về xử vi phạm hành

chính 92003

Trang 19

với ổ chức th phải lập biên bản Nếu hiểu theo các cách khác nhau như vậy có nghĩa

là sẽ có nhiều cách áp dụng thi tục xử phạt khác nhau mà vẫn được gi là đúng thủ tue

pháp hit qui định.

Về nguyên tắc việc xử phat vi phạm hành chính bảo đảm công bằng Công bing

tức là không có sự phân biệt đối xử, khi đối tượng vi phạm giống nhau, hành vi vĩphạm giống nhau thì phải bị xử phạt giống nhau Theo Khoản 3 Bidu 6 Nghị định

81/2013/ND-CP chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lí vi phạm hành

chính (được sửa đổi, bỗ sung bởi Nghị định 91/2017/NĐ-CP) thì vi phạm hành chính

4 lập biên bản nhưng chưa ra quyết định mà vi phạm vẫn tiếp tye thực hiện thì ápdụng tình tiết tăng nặng, hoặc phạt thêm hành vi không thực hiện yêu cầu, mệnh lệnh

của người có thẳm quyền Nghỉ định này, cũng giống như Luật, được áp dung khi xử

phạt ở tt cả các lĩnh vực Trong khi đó, Nghị định 121/2013/NĐ-CP qui định xử phạt

Vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng tại Khoản 8 Điều 13 đưa ra khung tiềnphạt được áp dụng đối với các hành vi qui định tại Khoản 3, 5, 6, 7 Điều 13 nếu sau

khi có biên bản mà vẫn tái phạm Theo đó, vi dụ, hành vi tổ chức thi công xây dựng

công trình sai giấy phép xây dựng được cắp đối với trường hợp cắp phép sửa chữa, cảitạo nếu là nhà riêng lẻ ở nông thôn thi bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng.đến 1.000.000 đồng; nếu sau khi bị lập biên bản vì phạm hành chính về hành vi này

‘ma người ví phạm lạ tái phạm thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000

dang, Trường hợp này nếu so sánh khả năng áp dụng bai Nghị định nói trên thì mức

phạt áp dung Nghị định 121 cao hơn áp dụng Nghị định 81 là 1.000 lần Điều đó chắc,chắn không bảo đâm nguyên tắc công bằng

Về nguyên tắc xử phat vi phạm hành chính phải căn cit vào tinh chất, mite độ,

‘héws quả vi phạm Nguyên tắc này bảo đâm hình thức, mức xử phạt hoàn toàn tương

xứng với mite độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm Tuy nhiên, do hành vi vi phạm hành chính thường được quan niệm là có mức độ nguy hiểm cho xã hội không cao, trong khi thực tế vi phạm hành chính xây ra rat thường xuyên nên việc xử phạt vi

phạm hành chính edn được tiền hành một cách đơn giản, nhanh chóng Vì vậy, Luật

qui định cách xác định mức tiền phạt là nếu không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ thì

nức phat tiền là mức trung bình của khung Cho nên, ở mức độ chỉ tiết thì hành vi vi

phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau nhưng nếu thuộc một

khung tiền phạt thì mức phạt tiền được áp dụng là như nhau Điều này có thể chấpnhận được nếu mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vỉ thuộc phạm vi được đưa vào

một khung tiền phạt không chênh lệch quá lớn.

Trang 20

Hy lấy một ví dụ, Khoản 3 Điều 24 Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014

qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ va ngân hang: phạt tiền tir

80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi mua, bán ngoại tệ tại tổ chức

không được phép thu đổi ngoại tệ Với qui định này, hành vi mua, bán ngoại tệ tại tổ chức không được phép thu đổi ngoại tệ không phụ thuộc số lượng ngoại tệ được mua

bán đều bị xử phạt cing một khung tiền phạt Bởi vậy, khi có trường hợp chỉ bán 100

‘USD đã bị phạt tới 90.000.000 đồng gây bức xúc trong xã hội.

Một ví dụ khác, Khoản 2 Điều 14 Nghị định 176/2013/NĐ-CP qui định xử phat

vi phạm hành chính trong lĩnh vục y tế: Phat tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000

đồng đối với hành vi xã rác, chất thải sinh hoạt, chất thải của người và gia súc có khốilượng từ đủ 01 mỖ/ngày đêm trở lên vào nguồn nước dùng cho ăn uồng, sinh hoạt và

khu vực công cộng, Qui định như vậy thi dù lượng nhiều đến mức nào (chỉ edn đủ 1m?

trở lên) là đều bị xử phạt giống nhau

‘Tit nhiên cách qui định như thé này không phải là phổ biển nhưng để đảm bảo

xử phạt vi phạm hành chính đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của vi phạm thi cần.

có những khung tiễn phạt trên cơ sở có định lượng cụ thể đối với hành vi và biên độ giữa mức nguy hiểm nhất và ít nguy hiểm nhất của hành vi thuộc mỗi kbung tiền phạt

không nên quá rộng.

“Cũng với tư đuy tương tự, ví dy như qui định tại Khoản & Điều 13 Nghị định 121nói trên khung tiền phạt từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng nên mức phạt

luôn luôn là mức trung bình của khung tiền phạt nếu không có tình tiết tăng nặng,

giảm nhẹ (750.000.000 đồng) thì đối với rt nhiều trường hợp mức phạt không hoàn

toàn tương xứng với hành vi vi phạm và không bảo dim công bằng Vậy nên, khoảng

cách giữa mức tối đa và tối hiểu của khung tiền phạt cũng không nên quá rộng,

Về nguyên tắc người có thâm quyển xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm

Sành chính, cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyên chứng mink mình không vi phạm

“Thứ nhất, người có thẩm quyền xử phạt có trích nhiệm chứng minh vi phạm

hành chính, Xét ở một góc độ nhất định, nguyên tắc này có tính tất yêu vì nếu không

chứng mình được vi phạm bình chinh thì người có thẩm quyền không thể tin hành xử

phạt Xét ở một góc độ khác, nếu so sánh với truy cứu trách nhiệm hình sự hiện nay

Bộ luật Tổ tung hình sự thì ngoài qui định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về

` Xem Cảng uật Vũ Anh, Pn dd php Ie đổi 100 USD chịu phot 9.000.000 đồng,

dB2/Nuanlls.eon.vntin-ueKam-de áp 1/4 vai-100-1ecilnghbae20-aieo-donghunl

Trang 21

sơ quan só thắm quyền tổ tụng thi còn qui định người bị bude tôi có quyển nhưng

không buộc phải chứng minh là mình vô tội, đồng thời qui định nguyên tắc suy đoán

vô tội Nguyên tắc suy đoán vô tội là yêu cầu về logie te duy, thể hiện sự khách quan,

công minh, nhân văn ở chỗ mọi tnh tế, chứng cử liên quan đến vụ án phải được giải

thích theo hướng có lợi cho người bị tinh nghỉ” Các qui định đồ nhằm tránh việc các cơ

‘quan tố tung chi quan tâm đến việc chứng minh người bị buộc tội mà bỏ qua các chứng cứ

có thể chứng minh họ vô tội Dĩ nhiên, truy cứu trách nhiệm hình sự và xử phat vi phạm

hành chính rất khác nhau nhưng a8 tránh khả năng người có thẳm quyền xữ phạt suy nghĩ

lệch theo hướng chỉ chứng mình vi phạm hành chính thì Luật Xử ivi phạm hành chính

cũng cần có qui định tương tự Bộ luật Tổ tụng hình sự Pháp luật xử phạt vi phạm hành)

chính của Nạn cũng quiđịnh nguyên tắc suy đoán không có

“Thứ hai, người bị xử phạt có quyền chúng minh mình không vi phạm hành chính

'Đây là nguyên tắc thể hiện sự tiến bộ hơn hẳn của Luật so với pháp luật trước đây về

xử phạt vi phạm hành chính Luật đã đành một số điều qui định trực giải trình

trong xử phạt vi phạm hành chính Hm nghĩa của giải tình là quyền được lắng nghe

Co sở của quyền giải trình là bắt kì ai cũng đều không thích hợp để trở thành quan tòa

cho chính bản thân mình Ý nghĩa của nó là loại bỏ sự phiến diện trong suy nghĩ, ý

kiến của cá nhân”, Nguyên tắc này góp phần hạn chế sự quan liêu, thiên lệch có thé có

trong tự duy chứng minh vi phạm hành chính của người có thắm quyền xử phạt Hi

nay, Luật mới qui định người bi xử phạt có quyền giải tinh khí bị xử phạt bằng hình

thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ

hoạt động có thời hạn hoặc áp đụng mức phạt tiền tối da của khung tiền phạt đối với

hành vi đó từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cả nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên đối

với tổ chức, Như vậy, nếu người bị xử phạt với hành vi có mức phạt tiễn

khung tiền phạt thấp hơn mức trên hoặc không phải là bị tước quyền sử dụng giấy

phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn thi không,

được giải trình và thực chất cũng không có cách thức ndo để chứng minh mình không,

‘vi phạm hành chính Bởi thé, 48 đăm bảo nguyên tắc người bị xử phật có quyển chứng

‘minh mình không vi phạm hành chính thi edn mở rộng quyền giải trình cho người bị

xử phạt

đa của

"xem Điề 13,15 Bộ hột Tổng nh sự năm 2015

"em Đào TH Ue, yên tắc sp dn vỏ: nghệ hin nh quan trong trong Bộ hút Tổ ng inh se

‘nim 2015 No hi Kiên su sŠ 022017

` Xen Hào co tổng quan Đam khảo ki nghiện một sŠ nước trên tể giới về xử lí ị hom hành enh,

ap.lâubaeoninequochei.vuDuTheafias/DT DUTHAO, LUAT/View.DeailaspcieniD-3668Taelndee

12£faLiaID-al9

`” Xem Tô Khánh Nguyên (Su Qing Yuan), Nghiên itu ch đ ng gi rnh rong xử phat pho lành chin

2 Trang que, Ki yb hội tho về rach hig hình chính và cập phép hành hi, Đại họ Liệt Hà Nội và Đại

học Win Nam Trung que

é

Trang 22

©

Va nguyên ắc đối với cùng một hành vị vi phạm hành chính thì mức phat tiễn đổivới 1d chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân Trong xử phạt vi phạm hànhchính, phạt tiền là hình thức xử phạt được áp dụng phổ biến nhất Mức phạt tiền cao

hay thấp tiy thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vỉ, Mức độ nguy hiểm

cho xã hội của hành vi và mức phạt lệ thuận với nhau Mức độ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phụ thuộc vào khách thé mà hành vi xâm phạm tới, thiệt hại thực tế hành

vi gây ra, công cụ, phương tiện sử dụng để thực hiện hành vi, điều kiện, hoàn cảnh hành vi được thực hiện, hình thức lỗi nhưng không phụ thuộc vào chủ thể thực hiện.

hành vi là cá nhân hay tổ chức, Nếu nhìn vào các dự thảo Luật Xử lí vi phạm hành chính thì nguyên tắc này xudt hiện lẫn đầu tiên trong dự thảo lần thứ 4 Trong Báo cáo

Đánh giá tác động dự án Luật Xử lí vi phạm hành chính của Bộ Tư pháp không có nội

dung này Báo cáo thẳm tra Dự án Luật Xử lí vi phạm hinh chính của Ủy ban pháp

luật của Quốc hội cũng cho rằng việc phân biệt cá nhân và pháp nhân trong i định vềmức phạt tiền khác nhau khi thực hiện cùng hành vi, cùng tính chit, hậu quả là chưa.

hợp lí và không bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trong xử phạt vi phạm hành chính"

Đôi vậy, cần xem xết lại cơ sở khoa học, cơ sử thực tiễn, cơ sở pháp lí của nguyên tắc

ny, đánh giá ại te động của việc thực hiện nguyên ắc này rên thực tẾ một cách thật

Sir khách quan, khoa học đễ quyết định duy tr hay bãi bỏ nguyên tie này rong xử phạt

vi phạm hành chính.

Kết luận

"Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính những năm qua không ngùng thay đổi,

hoàn thign phù hợp với thực trạng vi phạm hành chính và những thay đổi của đồi sống,

Các nguyên tắc xử phạt vi phạm cũng được thay đổi, bổ sung Bên cạnh những

tư điểm của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính và các nguyên tắc xử phạt vi phạm hin chính thì việc tiếp tụe nghiên cứu kĩ hơn về các nguyên tắc cũng như mối

tương quan giữa các nguyên tắc xử phat vi phạm hành chính với các qui định của.

xh

pháp luật về xử phat vi phạm hành chính la rét cần thiết nhằm xây đụng được các.

nguyên ắc thực sự khách quan, khoa học va tạo ra sự thống nh, đồng bộ của pháp,luật thi các nguyên tắc mới phát huy được hết vai td tích eye trong xử phạt viphạm hành chính

TỶ Xem Bộ Tu tháp Báo cáo đặn gi rác động Dự án Tuợ xử pam hành chinh

‘Uy bạn psp lu, Báo áo Thần trả dự án lu [vi phon hành chính s4 299/8C-UBPLI3

Trang 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Báo cáo tổng quan tham khảo kinh nghiệm một số nước trên thể giới về xử lí vỉ

phạm hành chính,

húpzfduthaoonline.quochoi.v/DuThao/List/DT DUTHAO, LUAT/View, Deta ilLaspx?ItemID=2668¢Tablndex=28Tail.ieuID=219

BO luật Tổ tung hình sự năm 2015

Bài Thị Đào, Thủ tue xử phat vi phạm hành chính, Tạp chí Luật học, số Đặc san

“Tô Khánh Nguyên (Su Qing Yuan), Nghiên cứu ché độ nghe giải trình trong xử:

‘phat vi phan hành chính ở Trang quắc, Ki yêu hội thảo về trách nhiệm hành chính

‘va cấp phép hành chính, Đại học Luật Hà Nội và Đại học Vân Nam Trung quốc.Dio Tri Úc, Nguyên tắc suy đoán vô tội- nguyên tắc hiển định quan trọng trong

BG luật TẾ tạng hình sự năm 2015, Tạp chi Kiểm sát, số 02/2017

Ủy ban pháp luật, Báo cáo Tham tra dự dn Luật Xử lí vị phạm hành chính số

299/BC-UBPLI3

Trang 24

NGUYÊN TẮC

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Bui Thị Đào Trường Đại học Luật Hà Nội

@ Một vai bình luận.

Trang 25

1 Các nguyên tắc XPVPHC áp dụng chung Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và

phải bị XL nghiêm minh, mọi hậu quả do VPHC gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của PL

ViécXPVPHC được tiến hành nhanh chóng, công khai,

khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng,

đúng quy định của PL

Việc XPVPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu

qua vi phạm, đổi tượng VP và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nang

Người có thẩm quyền XP có trách nhiệm chứng minh

VPHC Cá nhân, tổ chức bị XP có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không VPHC

Đối với cùng một HVVPHC thì mức PT đối với tố chức bằng 02 lần mức PT đối với cá nhân.

Trang 26

2 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn

và bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính

Khi áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm XPVPHC, người có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định của PL

Chỉ áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm XPVPHC

trong trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật

2 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn

Trang 27

3 Các nguyên tắc áp dụng riêng đối với người

chưa thành niên

Việc XP người chưa thành niên VPHC chỉ được thực hiện

trong TH cần thiết nhằm GD, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm,

phát triển lành mạnh và trở thành CD có ích cho XH

Trong quá trình XP người chưa thành niên VPHC, người

có thẩm quyền XPVPHC phải bảo đảm lợi ích tốt nhất cho

người chưa thành niên

Việc XP người chưa thành niên VPHC còn căn cứ vào khả

năng r nhận thức về tính chất nguy hiểm cho XH của HVVP,

nguyên nhân và hoàn cảnh VP để QD việc XP

3 Các nguyên tắc áp dụng riêng đối với người

chưa thành niên

Việc AD hình thức XP, QD mức XP đối với người chưa thành

niên VPHC phải nhẹ hơn so với người thành niên có cùng

HVVPHC

Người từ đủ 4 tuổi đến dưới ¡6 tuối VPHC thì không AD hình

thức PT

Người từ đủ i6 tuổi đến dưới 38 tuổi VPHC bị PT thì mức tiền

phạt không quá 1/2 mức tiền phạt AD đối với người thành

trường hợp không có tiền nộp phạt hoặc không có khả

năng thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả thì cha mẹ hoặc

người giám hộ phải thực hiện thay;

oO

Trang 28

@ a Về nguyên tắc việc xử phạt vi phạm hành ) chính được tiến hành đúng thẩm quyền, đúng

dau định của pháp luật b` ve nguyên tắc việc xử phạt vi phạm hành chính

D / bảo dam công bằng

Trang 29

4 Một vài bình luận

) Về nguyên tắc xử phat vi phạm hành chính phải

ÿ/ căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm

ma ve nguyên tắc người có thẩm quyền xử phat

AÀ` có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành.

) chính, cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền

TT CHUNG minh mình không vi phạm hành chính

i;Về nguyên tắc đối với cùng một vi phạm hành ) chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng o2

lần mức phạt tiền đối với cá nhân

Moi hậu quả do VPHC gây ra phải được khắc phục

theo đúng qui định của pháp luật Bock

Điều 65 Ra QD khắc phục hậu qua

trong trường hợp cá nhân chết, mất

tích, tổ chức giải thể, phá sản uh

Mu

Ai là người khắc phục hậu quả?

Nên thay bằng qui định trách nhiệm

của NN trong việc khắc phục hậu quả.

Trang 30

Việc XPVPHC được tiến hành đúng thẩm quyền,

đúng qui định của pháp luật

Đúng thẩm quyền

Đúng qui Đúng hình thức, định của PL mức độ

Một cá nhan/té

chứcMột vụ VP

Trang 31

Việc XPVPHC bảo đảm công bang ack

Khoản 3 Điều 6 ND 81/2013/ND-CP: VPHC đã lập biên bản nhưng chưa ra quyết định mà VP vẫn tiếp tục thực hiện thì

áp dụng tình tiết tăng nặng, hoặc phạt thêm HV không thực hiện yêu cầu, mệnh lệnh của người có thẩm quyền

Khoản 8 Điều 13 ND 121/2013/ND-CP: soo.ooo đồng đến 1.ooo.ooo đồng; nếu sau khi bị lập biên bản VPHC về HV này mà người vi phạm lại tái phạm thì bị phạt tiền từ

NB 176/2013/ND-CP

hành vi xã rác, chất d

từ đủ ot m0/ngày đêm trở lên vào nguồn nước ding cho ăn uống, sinh hoạt

Trang 32

Người có thẩm quyền XP có trách nhiệm chứng minh vi phạm, cá nhân, tổ chức bị XP có quyền

chứng minh mình không VPHC

Nguyên tắc suy đoán vô tội

Giải trình còn đang áp dụng hạn chế.

Bock

Đối với cùng một VPHC thi mức phat tiền đối với

tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

Căn cứ vào cái gì để xác định mức phạt

Chính sách này chưa được đánh giá tác động, cơ quan

thẩm tra không đồng tình

Cần đánh giá qua quá trình thực hiện trên thực tế.

Trang 33

Ap dụng các hình thức xử phạt hành chính, sẽ tác động đến quyền hoặc tài sản

của cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính Thủ tục xử phạt có vai trò kiểm soát hoạt

“động xử phạt của các chủ thể có thẩm quyén xử phạt, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp.

của cá nhân, tổ chức bị bị xử phạt; duy trì và bảo đảm an ninh trậ, an toàn xã hội.

“Pháp lui về thủ tục xử phat phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước:

trong đấu tranh, phòng và chẳng các vi phạm hành chính Bài viér này, phân tích các

mô hình thủ tục xử phạt hành chính trên thé giới và lea chọn của Việt Nam; phân tích,

cđánh giá các quy định Về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong Luật Xử lý vì phạm.

"hành chính hiện hành của Việt Nam Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

định xử phạt, bao gồm cả giai đoạn thi hành/cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt.

"Trên thé giới, thủ tục xử phat vi phạm hành chính, được xác định theo 03 mô hình cot

bản, gồm; Thủ tục tổ tụng/tr pháp; Thủ tục hành chính; Thỏ tục hỗn hợp Mỗi mô hình

thủ tục này có các ưu điểm và hạn chế riêng Việt Nam đã lựa chọn mô hình thủ tục.

nh chính cho hoạt động xử pha, dựa trên các lý đo việc xử phạt theo thủ tục hành

chính đáp ứng được yêu cầu về tính kịp thời, đơn giản, tiết kiệm, giảm áp lực công.

việc cho Tòa án Tuy nhiên, pháp luật hiện hành của Việt Nam vé thủ tục xử phạt vỉ

phạm hành chính đang có một số vấn đề tỏ ra chưa phù hợp, cần phải được xem xét,

| Trường Đại họ Luật Hà Nội Email iemdhlđemaiLeom:

Trường Đại học Luật Hà Nội Email: huraegðÐ?gmai com,

Trang 34

đánh giá lại 48 có giải pháp hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động xử

phạt hành chính Với mục tiêu này, nội dung nghiên cứu của bài viết gồm 03 phần:

])Các mé hình thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trên thé giới và lựa chon của Việt

Nam; ï)Quy định pháp luật hiện hành về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính ở Việt

Năm hiện nay; ii) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục xử phạt vỉ

phạm hành chính ở Việt Nam hiện nay

"Nội dung (Content)

1 Các mô hình thủ tye xử phạt vi phạm hành chính trên thé giới và lựa

chọn của Việt Nam

Hoạt động quản If hành chính nhà nước vốn là hoạt động mang tính quyền lực

nhà nước, "hải được kiểm soát, Điều này căng đồi hai cao hơn đối với những,

hoạt động có nguy cơ đe doa xâm hại đến quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ

“chức bị quản lí Qui định về thủ tục, cách thức thực hiện các tác động quản lý của nhà

nước là một trong những phương thức để kiểm soát quyền lực nhà nước, ngăn chặn sự

xâm hại đến quyển lợi ích hợp pháp của các chủ thé Lựa chọn mô hình thủ tục phù

hợp để tiến hành hoạt động xử phạt hành chính là yêu câu quan trọng đối với pháp luật

"hành chính, Tuy thuộc vào đặc điểm của hệ thống pháp luật, đặc điểm về văn hóa pháp

Tý, ình hình (hực tế côa tùng quốc gia, ma thủ tye xử phạt vi phạm hanh chính có thể

được lựa chọn theo các m6 hình khác nhau: (1) M6 hình xử phạt hành chính theo thủ

tye tổ tụng; (2) Mô hình xử phạt theo thủ tục hành chính hoặc (3) Mô hình tiến hành

xử phạt theo thủ tục hỗn hợp

~ Các hệ thẳng pháp luật tea chọn thả tục 16 tung cho hoạt động xử phạt vi

phạm hành chính

Đổi với các nước như Ba Lan, Thái Lan và Liên Bang Nga tình tự, thủ tục

xem xét 48 ra phần quyết đối với hành vi vi phạm hành chính là thủ tục tổ tụng do hệ

thống các cơ quan tư pháp thực hiện theo quy định của pháp luật

So với thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp thé hiện sự chặt chẽ với tính minh

bạch ở mức độ cao Ở các quốc gia nêu trên, pháp luật đều quy định vụ vi phạm hành

chính được xem xét công khai, trừ trường hợp vi phạm hành chính được đưa ra Xết xử

có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật quân sự, bí mật thương mại hoặc vì yêu cầu

bio dam an (oàn cho những người tham gia vào qué tinh xử lý vụ vi phạm hành.

chính, thành viên gia đình họ, những người thân của họ cũng như 48 bảo vệ danh dự

và nhân phẩm của những người nổi trên,

Bộ Tư pp Báo cáo tổng quan tham ko kính nghiệm mgt sb nước tên thé giới về xử vi phạm hàn chính, a

Trang 35

“Từng khôn, ting bước của thủ tục tư pháp được quy định bảo đám vai trd tham

gia tích cục của cả hai bên chủ thé là đại diện Nhà nước và người vi phạm Đặc biệt,hai bên chủ thé sẽ có cơ hội đối chất, thể hiện quan điểm của minh trước một bên thứ

ba là Toà án Trong quá tình đối chất đó, người vỉ phạm được nghe giải thích của biênđại điện Nhà nước, được đưa ra ý kiến cá nhân của mình và hưởng sự phán xét khách

‘quan của Toà Vì vậy, người vi phạm sẽ nắm rõ được các căn cứ pháp lý cũng như tình

tiết của vụ việc, giảm thiểu được sự bắt đồng với bên đại điện Nhà nước

Liên bang Nga thậm chí còn cố các quy định ve việc sẽ dụng ngôn ngữ tại các

phiên to xết xử vĩ phạm hành chính Việc xem xét, xử lý các vụ vi phạm hành chính:

thường được tiến hành bằng tiếng Nga Cùng với ngôn ngữ quốc gia của Liên bang

Nga, việc xem xế, xử lý các vụ vi phạm hành chính có thé sử dụng bằng ngôn ngữ địa

phương nơi thẩm phán, cơ quan, người có chức vụ có thẩm quyền xử lý các vụ vi

phạm hành chính làm việc hoặc có trụ sỡ Những người tham gia vào quá tình xem

xét, xit lý các vụ vi phạm hành chính được bảo dim quyển phát bi, đưa ra các giải

thích, đề dat yêu cầu, thực hiện việc khiếu nại bằng tiếng mẹ dé hoặc bằng ngôn nettigi dy khe to ahaa 46 tự 46 Tựa chọi tng ah Sử dụh phiên định

‘Van đề tốn kém về tài chỉnh thường được đặt ra đối với mô hình xử phạt theo thủ.tục tổ tụng Để khắc phục điều đó, Bộ luật xử lý vi phạm hành chính Liên bang Nga đã

có một chương riêng quy định về chỉ phi giải quyết vụ vi phạm hành chính Với quy

định khung như vậy sẽ giúp cho việc công khai, minh bạch các thủ tục xử lý vi phạm,

tránh tình teang thu phí vượt mức Theo đó, chi phí giải quyết vụ vi phạm hành chính

do cá nhân thục hiện được quy định tại Bộ luật được tính vào ngân sách liên bang Các

chỉ phí giải quyết vụ vi phạm hành chính do pháp nhân thực hiện do pháp nhân đó

chu, trừ các khoản chi trả cho người phiên dich, Các khoản chỉ trả cho người phiên.

dich liên quan tới việc xem xét vụ vi phạm hành chính do pháp nhân thực hiện được.

quy định tại Bộ luật này được tính vào ngân sách liên bang Trong trường hợp chấm

cứt việc xem xét, xử lý vụ vi phạm hành chính do pháp nhân thực hiện được quy định

tại Bộ luật này thi các chỉ phí giải quyết vụ vì phạm hành chính 46 được tính vào ngân

xích liên bang.

C6 thể nhận thấy ở các hệ thống pháp luật này là thủ tục xử phạt được quy định

Tất cụ thể, đầy đủ tương tự như thủ tục tố tung dân sy hay tố tụng hình sự Với những

đặc điểm như vừa phân tích, có thể thấy việc xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục

18 tụng sẽ làm rõ các nguyên nhân và điều kiện thúc đẩy việc thực hiện các vi phạm

hành chính, bảo đảm cho việc thực hiện quyết định được ban hành một cách có hiệu

quả trên thực tiến và giảm thiểu các khiếu kiện đối với quyết định xử phạt Tuy nhiên,

Trang 36

để có thể ến hành xử phạt vi phạm hành chính theo thủ qe tổ tụng đồi hồi lực lượng

tư pháp vững mạnh Nếu hệ thống cơ quan tư pháp không phát triển tương tích thì sẽ

dẫn đến hậu qua ùn ứ rong việc giải quyết các vụ việc vi phạm hình chính

- Các quốc gia tiễn hành việc xử phạt vi phạm hành chính theo thả tục hành

chính

Vigt Nam là quốc gia điển hình quy định thủ tục xử phạt vi phạm hành chính là

thủ tục hành chính và chủ yếu được tiến hành bởi cơ quan hành chính nhà nước Thủ

tục hành chính nh hoại nên rắt phù hợp với tinh da dang của các vi phạm hành chính

“Theo quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam, thủ tục xử phạt thông thường chỉ

kéo dài trong 7 ngày Người vi phạm thường không cần mắt thoi gian tham gia vàoquá tình xử phat Bên đại điện cho Nhà nước chủ động phát hiện, ngăn chặn, chấm

dứt và xử lý các vi phạm trong thời hạn, thời hiệu mà pháp luật đã quy định

“Xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục hành chính sẽ được tiến hành chủ yếubởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Chính vì vậy, thủ tục này sẽ sử dụng đượcnguồn nhân lực đồi dào từ hộ thống cơ quan này Ngay trong chính chức năng quản lýhành chính nhà nước của mình, các cơ quan hành chính nhà nước có khả năng dễ dàng

phát hiện ra vi phạm Sau đó, chính các chủ thể vừa phát hiện ra vi phạm đó hoặc cấp

trên của chủ thé đó sẽ phải chủ động tiến hành xác minh các tình tit liên quan cfingnhư ra quyết định xử lý vụ việc Mô hình khép kín nay tạo sự chủ động cho các chủthể quan lý, đồng thời dễ ding gần rách nhiệm cho các chủ thé này trong việc gin gitttrật tự của ngành/khu vực thuộc thẳm quyển quản lý của mình

`Với đặc trung của phương pháp điều chỉnh mệnh lệnh đơn phương, thủ tục hành.chính thường mang sự áp đặt đơn phương từ bên nhân danh Nhà nước và bắt buộc bên)

còn lại phải tuân thủ và phục tùng Vì vậy, các quy định pháp luật thường hướng tới.

việc tăng cường tính minh bạch của thù tục xử phạt để nhằm thông qua đó bio vequyền và lợi ích chính đáng của người vi phạm

Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 của Việt Nam lần đầu tiên đã có quy định

vi thủ te xử phạt có giả trình Trước đó, đánh giá thực tế thi hành Pháp lệnh xử lý vi

phạm hành chính 2002 cho thấy khi tổ chức, cá nhân bị xử phạt thường thụ động,

không quy trình xử phạt, về mức phạt, thdm quyền xử phạt do chưa được

tham gia vào quá trình xử phat Điều đó dẫn đến tình trang khiếu nại, khiếu kiện của tổ chức, cá nhân bị xử phạt khá cao"

“Ban soạn thảo Têm tất dự áo Luật X lý vi phạm hành chính 2012,

Trang 37

&

Bey lệ đối Thợ yêu cầu eve giải thích về hành vi vi phan?

Đổi tượng yêu Và được giải tích về | 3 8%

| nan vi vi phạm S6

Bigs [= Tam —

Vi vậy, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 ghi nhận quyển giải tình của

đối tượng bị xử phạt trong quá trình xem xét yi phạm hành chính Theo đỏ đối tượng

bị xử phạt o6 quyền tham gia và giải tình rực tiếp hoặc bằng văn bản trang trườnghợp có thể bị áp dụng hình thức phạt tién với múc tiền phạt tương đổi lớn hoặc vi

phạm có thé bị áp dung hình the tước quyền sử dung giấy phép, chứng chỉ hành nghề,

đình chỉ có thời hạn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Quy định này đựa trênđánh giá của ban soạn thão Luật Xử lý vi phạm hành chính rằng không giải mitrường hợp xử phạt đều cần thiết phải áp dụng thủ tục xử phạt giải minh, Một bộ phận

on sgười vi phạm đều có khả năng tự nhận thức được về hành vi vi phạm của mình

"Ngoài ra, trong (hủ tục xÈ phạt, sau khi buộc chấm đứt hành vi vi phạm, người vi

phạm sẽ được chi thể có thẩm quyền thông báo về vi phạm cũng như các quy định của

pháp luật có liên quan Vì vậy, việc giải winh chính thức chi cần thi đối với các vụ

Việc nêu trên,

‘Nour vậy, ưu điểm lớn nhất của việc xử phạt theo thủ tục hành chính là sự nhanh.

chóng, kịp thời và thuan tiệa cho cả Nha nước và người vi phạm Xét theo tính chất

nguy hiểm không đáng kể và các hình (hức xi phat không quá nghiêm khắc của vi

‘pham hành chính, thủ tục này có thé được coi là phù hop để không tao áp bye nặng ndcho người vi phạm Ngoài ra, người vi phạm có quyền khiếu nại khoặc khởi kiện theo

uy định của pháp luật đối với các quyết định hình chính boặc hành vi hành chính của

chủ thể có (hằm quyền nếu có căn cứ cho rằng quyền và lợi ích chính đáng của mình

.đã bị xâm hai Quy định này cũng nhằm giảm thiêu sự tuỷ tiện của chủ thể xử phạt và

bảo vệ tốt hơn đối với người vi phạm Tuy nhiên, đây là những tht tục riêng biệt vì

vy sẽ gây tốn kém về thời gian và tidn bạc của xã hội

~ Các quắc gia/viing lãnh thé dp dựng việc xử phạt theo thủ tục hỗn hop

‘Trung Quốc, New South Wales (Australia) là các ví dụ điển hình về việc áp dụng

cả thủ tục hành chính và thủ tục tư pháp đối với hoạt động xét xử vi phạm hành chính

°exeslConsut Group Báo cán khảo sát để đính iá thực thị phép tật Việt Nam về xử lý phạm hành chính

trong đồi sông xã hội theo Dự ân VIR20IS, Nữm 2006,

Trang 38

G New South Wales, do bị ảnh hưởng bởi các nguyên tắc của hệ thống luật án lệ

nên tính thủ tục trong các đạo luật thường ít được coi trọng Các cơ quan có thẳm

quyền khi ra quyết định xử phạt thông thường chỉ căn cứ vào sự mô tả của didu luật,

các chứng cứ và sự giải thích chúng cứ Tuy nhiên, các đạo luật của New South Wales

cũng ghi nhận bai loại thủ tục khi tién hành xử phạt vi phạm đó là thủ tục hành chính

thông thường và thủ tục giải quyết tại tòa án

- Thủ tục hành chính thông thường có thé được iến hành khi cơ quan có thẳm,

quyền xử phat ra quyết định xử phạt và tổ chức cá nhân nộp phạt

~ Thủ tue ti tòa án vẫn có thé được áp dụng khi đương sự Không đồng ý với

quyết định xử phạt và đệ đơn khiếu nại len tòa án hoặc rong trường hợp vụ việc được

giải quyết tai tòa án Vụ việc có thể được giải quyết gi tòa din địa phương, tba chuyên

môn hoặc tòa tối cao, Mỗi một cấp tòa án lại được giới hạn thẳm quyền ong một

phạm vi nhất định

Tuật xử: phat hành chính của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân chia thủ tục

xử phạt theo ba loại, đó là: (1) xử phạt tại chỗ (2) thủ tục xử phạt chung và (3) thủ tục

xử phạt công khai Xử phạt tại chỗ được tiền hành đổi với vụ việc hành chính do công,

dân thực hiện bị phat tiền đến 50 tệ, pháp nhân, tổ chức đến 1000 tệ hoặc áp dung biện

pháp phạt cảnh cáo Thủ tục xét xử tiến hành liên quan đến vụ việc đình chỉ sản xuất

và hoạt động kinh doanh, thu hồi giấy phép, chứng chỉ hành nghề, phạt tiễn với mức

phạt lớn Thủ tục thông thường được thực hiện đối với vi phạm không thuộc trường

hợp tiến hành xử phạt tại chỗ và thủ tục xét xử

“Thủ tục xử phạt hành chính được Luật xử phạt hành chính của Cộng hòa nhân

‘din Trung Hoa quy định cụ thể như sau:

+ Đối với thủ tục xử phat tại chỗ:

Khi xét thấy có đủ điều kiện và cơ sở pháp lý để xử lý vụ việc thì cơ quan

hành chính có thé xix phạt tại chỗ Trong trường hợp ra quyết định xử phạt tại chỗ,

người có thẩm quyền xử phạt phải xuất trình giấy chứng minh thư nghiệp vụ cho

đổi tượng bị xử phạt Người có thắm quyền xử phạt phải ký hoặc đồng dấu vào

quyết định xử phạt vi phạm hành chính và phải báo cáo với cơ quan để lưu trữ hồ

sơ Đối với trường hợp xử phat tại chỗ, trường hợp néu bên liên quan không đồng ý

với quyết định xử phạt tại chỗ thì có thể 48 nghị xem xét lại quyết định hành chính

hoặc khiếu kiện đến toà hành chính

pu pháp, Báo eo tg quan an khảo kh ngiiện một số uc tên tg về sĩ ý phạm hành chí: B

Trang 39

Cơ quan hành chính sẽ tiến hành điều tra thu thập chứng cứ Sau khi kết thúc

“điều tra, Thủ trưởng cơ quan hành chính căn cứ vào kết quả điều tra và sẽ ra một trong

các quyết định như Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm,

‘miu tả tính chất nghiêm trọng của từng hành vi và các điều kiện cụ thể cửa nó (với

những nội dung quy định và có đóng dấu của cơ quan có thẳm quyền xử phat); không ra

“quyết định xử phat đối với hành vi vi phạm hành chính trong trường hợp chưa gây hậu

quis Không rm quyết định xử phạt đối với hành vi vỉ phạm do không đủ chứng cứ để

chứng minh hành vi đó vi phạm pháp luật hoặc Quyết định chuyển vụ việc sang cơ quan

tư pháp để xem xét khi hành vi vi phạm đủ yếu tố cấu thành tội phạm Đổi với những vụ

án phúc ap, có tinh chất nghiêm trong, người có thm quyền cia cơ quan hành chính phải

tiến hành cuộc họp thảo luận để quyết định hình thức xử phạt thích hop

Quyét định hành chính phải được giao tận nơi cho các bên có liên quan sau khỉ

cđược công bổ Nêu các bên liên quan không có mặt, cơ quan hành chính phải gũi

“quyẾt định đến các bên liên quan tong trong 7 ngày, theo quy định của pháp luật tổ

tung dân sự Quyết định xử phạt hành chính sẽ không có giá tị pháp lý khi cơ quan có

thẳm quyền xử phạt hành chính không nghe sự biện hộ của các bên hoặc không thongbáo cho các bên có liên quan các sự kiện, ý do và căn cứ pháp lý để ban hành quyết

định xử phat Điều này cho thy Trung Quốc là một nước đặc hệt tôn trọng các quyền

và lợi ích hợp pháp cơ bản của công dân.

+ Thủ tue xét xử công khai

Được áp dụng dối với quyết định hành chính iên quan dén việc tạm đình chỉ sin

xuất và hoạt động kinh doanh, mức tiền phạt lớn (tr trường hợp liên quan đến bí mậtnhà nước, bí mật kinh doanh hoặc đời tư) Việc xét xử công khai còn được thực hiện.

khi các bên liên quan yêu cầu xét xử công khai Các bên liên quan không phải chịu chỉ

phí cho việc xét xử công khai đối với vĩ phạm hành chính do cơ quan hành chính thực.

hiện Việc xét xử công khai va vi phạm han chính được thực hiện theo quy tình sau:

(1) Nếu các bên liên quan yêu cầu xét xử công khai thi yêu cầu phải được nop

trong vòng 3 ngày, kể từ ngày bên liên quan nhận được thông báo của cơ quan hành

chính có thẳm quyền

Trang 40

(2) Cơ quan hành chính phải thông báo cho các bên có liên quan thi

điểm của việc xét xử công khai rong vòng 7 ngày rước ngày xét xử được ổ chức,

(8) Vite xét xử công khai được thực hiện đối với tt cả vụ việc hành chính, ngoại

trữ vụ vie iên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh hoặc quyên riêng tư của

cá nhân.

(4) Việc xét xử công khai do cá nhân được cơ quan hành chính có thẳm quyền

chi định chi t và người đó không phi là người tiến hành điều tra vụ việc Nếu các

bên liên quan cho rằng người chủ tr xét xử vụ việc có liên quan trực tiếp đến vụ vi

phạm thì có quyển yêu cầu thay đổi người khác

(5) Che bên liên quan có th tự mình tham dự hoặc yêu cầu một đến 2 người đại

điện cho họ tham dự.

(© Tại cuộc xét xử, các điều tra viên tình bày nội dung vụ vige, bing chứng về

hành vi vi phạm pháp luật của các bên có liên quan cũng như việc để nghị xem xét áp

‘dung mức phạt; các bên lita quan bảo vệ quyền lợi của họ và tranh tụng với điều ta viên

(2) Biên bản về việc xét xử công kai vụ việc được thành lập, được kiểm tra bởi

bên có liên quan và ký, đóng dấu

'Nến các bên liên quan không đồng ý với hình (hức xử phạt hạn chế quyền tự do

của cá nhân được áp dụng với mình thì việc xử phạt sẽ được thỉ hành theo các điều

liên quan của luật về quản lý và rừng phạt về an ninh

C6 thể thấy, đối với cả 3 thủ tục trên, khi iến hành xử phạt vi phạm hành chính

nối chung, cơ quan hành chính phải tìm ra những căn cử chúng minh hành vi của công,

dân, pháp nhân hoặc các tổ chức khác là bắt hợp pháp, nếu việc chứng minh không rõ

rồng thì công dân, pháp nhân hoặc các tổ chức đó sẽ không bị xử phạt Trước khi ra

quyết định xử phạt hành chính, cơ quan hành chính phải thông báo cho các bên có liên

quan các sự kiện, lý do và căn cứ pháp lý để ban hành quyết định xử phạt Các bên liên

quan có quyền được giãi tinh hoặc tự biện hộ cho minh Cơ quan hành chính nghe đầy,

440 ý kiến của các bên liên quan và xác minh các sự kiện, nguyên nhân và chứng cứ do

che bên đưa ra và phải chấp nhận những sự kiện, nguyên nhân, chứng cử đó nến chúng

có gif tr Cơ quan hành chính không được ting mức xử phạt đối với các ben vì lý do

tựi hộ của họ

‘Nhu vậy, thủ tục hỗn hợp làm cho thủ tục xử phạt được linh hoạt hơn, khắc phục

được các nhược điểm của cả việc xử phạt theo thủ tục tổ tụng hay xử phạt theo thủ tục

"hành chính.

"

w

©

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w