1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật Quốc tế về quyền của lao động di trú và thực tiễn ở Việt Nam

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHÁP LUẬT QUOC TE VE QUYEN CỦA LAO ĐỘNG DI TRÚ 'VÀ THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Định hướng nghiên cứu‘MSHV: 27NC08005

Người hướng dẫn: TS Chu Mạnh Hùng

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Được sự phân công của Khoa Pháp luật Quốc tế -Trường Đại hoc Luật Ha

Nội và được sự ding ý của Thấy giáo hướng dẫn TS Chu Manh Hùng, tôi đã thực hiện nghiên cửu dé tai “Pháp luật Quốc té về quyên của lao động di trú và thực tiễn ở Việt Nami

"Với những kiến thức tích lũy được trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.tại trường Đại học Luat Hà Nội, tôi đã nhân được sự quan tâm, giúp đổ nhiệttình cia Ban Giảm Hiệu nhà trường, Quy thay, cô giáo cùng với sư giúp đổ của

toàn thé các ban sinh viên Bén nay, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của

minh, với su trên trọng tôi zản chân thảnh cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trườngĐại học Luật Ha Nội, phòng Đảo tạo sau đại học, Khoa Pháp luật Quốc tế, Toàn

thể các Thay, Cô giáo và các bạn sinh viên trong nha trường Đặc biệt, tôi xin chan thành cảm ơn Thay giáo hướng dẫn — TS Chu Mạnh Hùng đã tân tinh, chu

đáo hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận nảy.

"Thông qua việc nghiên cứu, thu thập thông tin phục vu cho bài khỏa luần đã

dem lại cho bản thân một lượng kién thức phong phú vé lao động di trú Tuy nhiên do khả năng hiểu biết còn hạn hẹp nên bai khỏa luân không thé trảnh khôi

những thiêu sót Chỉnh vi vay, những ý kién đóng gop của thay cô giáo là những,

kiến thức day đủ nhất hoàn thiện luận văn nay.

Cuối cùng, tôi xin kính chúc Quy Thay, Cô giao sức khỏe, hạnh phúc va

công tác tốt Kinh chúc trường Đại học Luật Hà Nội đạt được nhiễu thành côngtrong công tắc giáo dục

Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 01 thang 09 năm 2021Người thực hiện

Ngô Việt Hoàng

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: _ Hi@phội các quốc giaĐôngNamÁ

ICRMW._ Công ước Quốc té về bảo vệ các quyền của tat cảnhững người lao đông di trú vả thảnh viên trong,gia dinh ho

10 Td chức Lao động Quốc tế

IOM _ Tổ chúc di cư Quốctế

Trang 4

LOT CAM DOAN.

DANH MỤC TỪ VIET TAT MỞ ĐÀU.

1 Tính cấp thất của đ ti3 Tình hình nghiễn cửu đổ ti

3 Mu dich và nhiệm vụ nghiÊn cứu,

4 Đổi tượng nghiên cứu, pham vi nghiên cứu3 Các phương phip nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực Hẫn của luễn văn7

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE LAO ĐỌNG DI TRU VÀ QUYỀN CUA LAO

11.2 Đặc đẫn cia leo động di tr B

12 Quyền của người lao đồng oti 18

1.3 Nho cầu bão vệ quyền cũa người lao động di trú 2 CHVONG 2: PHAP LUAT QUỐC TE VE QUYỀN CUA LAO DONG DI TRÚ24

2.1 Pháp uit quốc tỉ vi Ino ding d trú 242.2 Thidt chế bảo vé quyền cia lao đông d trú 33

3 3 Lao đồng đ trả rong khuôn khổ Công đồng ASBAN 39 CHVONG 3: THỰC TIEN BẢO VỆ QUYỀN CUA LAO ĐỌNG DI TRU CỦA 'VIỆT NAM dd

3.1 Thực trang lao động di tri và việc bảo vệ quyền aia lao đồng d trú cũa Việt

Nem “

311 Thục rengao động trú của Vist Nam `

31.2 Khuôn khổ pháp uit vé bio vệ quyển của lao đồng d trủ cia Vidt Nam 55 311.3 Kết quả và hen chế ong thọc thế php lut bả vệ quyên của lao động đ trả 62 3.2 Quan dim, giã pháp thúc đẫy quyền lao động dit côa Việt Nam 63 3.21 Quan đẫn thúc dy quyễn lao ding dtr cia Viet Nam 6

Trang 5

3.2.2 Các gi pháp nhằm ning cao hiệu qua hoạt động bio vé quyền của lao đồng &

trú của Việt Na @

KÉT LUẬN aT

A Các văn liện của Đăng và văn bản pháp hật 16

Trang 6

MỜ DAU 1 Tính cấp thiết của dé tai

Trong lịch sử phát triển của nhân loại, lao động di trú không

côn là vẫn để mới ma thay vào đó việc di cư ra nước ngoải lam việc

là hiện tương đã tôn tại từ rất lâu vả có xu hướng tăng dẫn về số

lương theo thời gian Đặc biết vảo thé kỹ XX, cách mạng công

nghiệp đã tao nên bước nhảy vot về hiện tương lao đông di tri trên toàn thé giới Cu thể ở Việt Nam tai thời điểm tir năm 1980 đến năm

1990 chứng kiến sé lượng lao động di trú vào khoảng 300.000 người

lao động Việt Nam lảm việc ở nước ngoài bằng hình thức được Nhả

nước Việt Nam gửi đi theo các hiệp định song phương với các nướctiếp nhận Trong đó các nước tiếp nhân chủ yêu thuộc Liên Xô cũ va

một số nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu (244.186 người) hay một số

nước ở châu Phi (khoảng 7.000 người) hoặc một số nước ở TrungĐông (khoảng 18.000 người)

Tính đến năm 2017 có khoảng 258 triệu người nhập cư trên toán

thé giới, trong đó chiếm gân 65% lá người lao đông di tra với số lương trên 164 triều người Những con số trên có thé cho thay được sự bung nỗ của hiện tượng lao động di trú, 1a nhu cẩu thiết yếu của

các quốc gia Nguồn lao đông di trú từ các quốc gia đóng vai trò

quan trong trong su tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng và khu vực cũng như cộng dong quốc tế nói chung Theo đó, việc di

cư ra nước ngoài làm việc hop pháp lả phương án hiệu quả nhấttrong việc giải quyết van để thiểu việc lam trong nước Những ngườilao đông khi làm việc ở nước ngoài không chỉ có thu nhập cao honmà cùng với đó còn 1a cơ hội học hỏi, mỡ rồng tri thức lao đông, kỹnăng tay nghề được nâng cao Bên cạnh đó, lao đông di trú đóng góp.

đáng kể vào sự phát triển kinh tế của quốc gia thông qua lượng kiểu

hồi gửi vẻ, nguôn thu ngoại tế Năm 2016, Ngân hàng Thể giới ước

1

Trang 7

tính khoảng 11.9 ty đô la Mỹ kiểu hồi được gửi về Việt Nam Con số

này chiếm hơn 6% GDP của Việt Nam va đưa Việt Nam trở thanhnước đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á nhân được lượng kiểu

hồi lớn nhất! (Theo ngân hang Thể giới, 2018) Với thực tế như trên, không khó để có thể nhận định rang, trong tương lai cùng với sự hợp

tác giữa các quốc gia, sư tự do đi lại trong khu vực cũng như trên

toàn thể giới sẽ là tiên để để lao đông di tru sẽ ngày cảng gia tăng

cả về chất va lương,

Co thể thấy rằng lao động di trú lả nhóm người dé bị tổn thương, dễ bị xâm phạm, bóc lột va phân biệt đối xử trên toàn thé

giới Mặc di đi ra nước ngoai lam việc theo con đường hợp pháp thi

lao động di tra vẫn phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ vả khỏ nhăn nhất định có thể kể đến như nguy cơ bị đuổi việc, mất việc, không, có việc lam ôn định, thiểu nha ở, bị tra tan, xâm hại, ha nhục, đổi xử vô nhân dao, Với số lượng lao đông va dia bản làm việc gia tăng,

mỡ rộng từng năm, sét theo xu thể toản cầu, thực trang va những

đồng góp của lao động di trú thi việc bảo vệ quyền va loi ich hợp pháp của đối tượng nay là van để cấp thiết cẩn phải được triển khai trên mọi khu vực, lãnh thổ.

Van để về người lao đông di tri đã được để cập rất nhiều trên

các dién dan quốc tế Theo đó, pháp luật quốc tế có những quy định về bảo vệ quyển của người lao động di trú (Tiêu biểu là Công ước

của Liên Hợp Quốc về quyển của lao đông di tra va gia đình họ),

Những quy đình về hỗ trợ việc lam và bảo vệ người lao đông di tra trong những hoàn cảnh bị ngược đãi (Có thể kể đến Công ước số 97, Công ước số 143 của ILO); Pháp luật quốc tế đã có nhiễu văn kiến vé bao vé quyền của người lao đông di trú, mac du vay, van dé nảy

“gin ng Thế [08], 2015

Trang 8

vẫn còn dat ra nhiều thách thức đồng thời đòi hỏi sự hop tác giữa

các quốc gia

Mất khác, Dang, Nha nước ta luôn luôn dảnh sự quan tâm đắcbiệt đến quyển con người, quyển công dan theo đó quyền của ngườilao đông di trú không la ngoại lê Hiến pháp của Việt Nam thừanhận, tôn trong và bảo về quyển con người, đảm bảo quyển con

người được bảo đảm trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoa, giao duc, Góp phan vao công cuộc thúc day gia trị quyển con

người trên toàn thé giới nói chung va bảo vệ quyền của lao đông ditrú nói riêng Nhận thấy tắm quan trong của việc xây dưng hệ thốngpháp luật về quyển của nhóm đối tượng nay, ngày 13/11/2020, QuốcHôi đã thông qua Luật Người lao đông Việt Nam đi lâm việc ở nước

ngoài theo hợp đông (sửa đổi) Nội dung sửa đổi không chỉ giữ vai trò quan trong trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ma

con đặc biệt quan tâm đến việc bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp củangười lao đôngr Việt Nam đi lam việc ở nước ngoài Với những quy

định của Bộ luật Lao động về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam hay gin đây nhất là Nghị quyết số 152/2020/NĐ-CP quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam vả tuyển dụng, quấn lý:ngưŠi lao động Vi: Ñảm lamovige dio tichồc cái nhân nước ngoài tại Việt Nam, có thể thấy rằng Đảng, Nhà nước ta không

chỉ quan tâm, bảo về quyển của người lao động Việt Nam khi đi lam

việc ở nước ngoài ma còn bao vệ quyển của người nước ngoài khi lâm việc tii Việt Năm lúặc để xây: tung thir gian -qua-vấh: cần: nhiều van dé, vụ việc phát sinh xâm phạm đến quyên va lợi ích của

lao đông di trú

Do đó, đòi hỏi phải có những nghiên cứu chuyên sâu, có hệ

thống lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền.

của lao đông di trú, từ đó để ra giải pháp hop lý nhằm hoàn thiện

3

Trang 9

các quy định cia pháp luật hiện hành về vấn để nay Đó chỉnh là lý do để tác giả lựa chọn dé tải “Pháp luật Quốc tế về quyển của lao đồng ai Hrủvã thuc tiga # Viet Nam” lam để tél nghiền cấu chủ luận,

văn thạc sỹ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Kế từ khi Luật Người lao đông Việt Nam di lam việc ở nước

ngoài được Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2006, đã có nhiễu bải

báo, công trình nghiên cứu về vẫn dé nảy Có thể nêu ra một số cong

trình nghiên cửu, sách chuyên khảo đã xuất bản như sau

Sách tham khảo “Bảo về quyển của người lao đông di trú Pháp

luật va thực tiễn Quốc tế, khu vực và quốc gia" của Héi Luật Gia

Việt Nam (2008); Sách tham khảo “Bão vệ người lao đông di trú"

PGS TS Nguyễn Dang Dung (Chủ biên) (2009); Luận văn thạc sỹ

luật hoc “Giải quyết tranh chấp về đưa người lao đông Việt Nam đi

làm việc ở nước ngoài” của tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009);

Luan văn thạc sỹ luật học “Thực trang vả giải pháp hoàn thiên phápluật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi lam việc ở nước

ngoài theo hợp đồng" của tac giả Lô Thi Phương Châm (2010); Luân

văn thac sỹ luật học “Pháp luật vé sử dụng lao đông nước ngoài tạiViệt Nam” của tác giả Trần Thu Hiển (2011); Sách chuyên khảoäo đảm quyển con người trong pháp luật lao đông Viết Nam”,PGS.TS Lê Thi Hoài Thu (Chủ biển) (2013),

Ngoài ra còn nhiều bai viết liên quan được đăng tải lên các tạp

chí Luật học, Khoa học pháp lý, Nha nước và Pháp luật, website

chỉnh thức của ILO, các diễn đoàn pháp luật của các trường Đại hoc

trên thể giới như

XQuyên bình ding dia lau đồng'ðÍ trả tại Viet Nam” của tắc giã

PGS.TS Lê Thi Hoải Thu (2011); “Migrant workers as subject of

4

Trang 10

Human Rights" của tác giả Erika Karrlsson, trường Dai học Lund

(2012), “Một số nôi dung cơ bản trong tuyên bổ CEBU vẻ bảo về va

thúc đẩy quyển của lao đông di trú" của tác giả ThS Vũ NgocDương (2014); "Bảo vệ quyển của người lao đông di trú trong

ASEAN hướng tới Văn kiên khung ASEAN” của tac giả ThS Nguyễn.

Thủy Dương (2016), “Bao vệ quyển của người lao đông di trú khiViệt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” của tác giả PGS.TS.Lé Thi Hoài Thu (2017), “Ước tính toàn cẩu vé lao đông di tri - ILO Global Estimates on International Migrant

Worker” của Tổ Chức Lao đông Quốc tế (2017), “Cơ chế hợp tác

pháp lý giữa các nước EU về an sinh xã hội cho lao đông di trú

-Kinh nghiêm cho Việt Nam” của tác giả TSNguyén Lê Thu

Co thể thay rằng, các van để về bão vệ quyển của lao đông di trủ, quy định của pháp luật Quốc tế hay pháp luật Việt Nam đã được nhiễu tác giả nghiên cửu, để cập đến Tuy nhiên, việc đi sâu nghiên.

cứu các quy định của pháp luật Quốc tế vả so sảnh với pháp luật

trong nước, cụ thể la với Luật đưa người lao động Việt Nam di lam việc ở nước ngoài theo hop déng (sửa đổi) thì chưa có công trình nao để cập đến Ngoài ra, khi khoa học ngày càng phát triển, chất va lượng của hiện tượng lao đông di trú ngày cảng thay đổi, anh hưởng của những nguyên nhân khách quan trong do có thể kể đến đại dich

Covid-19 bùng phát từ năm 2020 đã tác động không nhỏ đến hoạt

động bão vệ người lao động di trủ nói riêng và xuất khẩu lao đông, nói chung Vi vậy, tác gid lựa chọn nghiên cứu pháp luật về bảo vệ quyến lao đông di trú và thực tiễn tại Việt Nam trong tỉnh hình mới, với mong muốn nghiên cứu một cách đẩy đủ, toan diện vẻ van để

nay lam cơ sở cho việc đưa ra giải pháp, kiến nghỉ nhằm nâng cao,

Trang 11

hoàn thiên quy định của pháp luật bảo về quyển của người lao đông

di trú.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứu

Để tải nghiên cứu quy định của pháp luật Quốc tế cũng như Pháp luật Việt Nam về quyển của người lao động di trú vả thực tiễn tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Tu đó lam cơ sở để xuất

những giải pháp nhằm hoan thiện, nâng cao quy định của pháp luậttrong nước về bao quyển của lao đông di trú.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để thực hiện được mục đỉch nghiên cứu trên, luận văn đặt ra vả

tập trung vào những vẫn để sau:

- Nghiên cứu khải niệm, vẫn để lý luân cơ bản về lao động di trú

và quyền của lao động đi tri.

- Nghiên cửu, phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp

luật trong nước về quyên của lao động di trủ.

- Nghiên cửu, phân tich thực tiễn hoat đông bảo vệ quyền của lao

động di trủ ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Xác định nhữngvướng mắc, khó khăn vẻ mặt pháp luật, những hạn chế, tôn tại và

tìm hiểu nguyên nhân của những tổn tai, bat cập rút ra từ thực tiễn - Đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng,

hiệu quả của việc bao về quyền đối với lao động di trú 4 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đồi trợng nghiên cin

Đối tương nghiên cứu của luân văn là những vấn để lý luânchung, những quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật trong nước

Trang 12

vé bảo về quyền của lao đông di trú và thực trang áp dụng pháp luật trong thực tiễn tại Việt Nam

4.2 Pham vi nghiên cin

Luân văn tập trung nghiên cứu và giải quyết những van để vẻbao về quyên, lợi ich hợp pháp của lao đông di trú theo quy định của

pháp luật quốc tế và pháp luật trong nước Đồng thời, luận van nghiên cứu thực tiến áp dung pháp luật trong hoạt động bảo về

quyển của lao đông di trú ở Việt Nam trong bồi cảnh hội nhập Từ

đó lam tiền để để đưa ra những kiến nghị, giải pháp phủ hợp với tình.

hình thực tế nhằm nâng cao hiệu qua hoạt đông bảo vé quyền của laođông di trú

5 Các phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân của triếthọc Mac- Lenin về Chi nghĩa duy vật biện chứng và duy vat lich sử,

quan điểm của Dang va Nha nước về quyền con người nói chung va

quyển của lao đông di trủ nói riêng,

Luận văn hoan thành dựa trên các phương pháp nghiên cửu cu

thể như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê các số liêu tổng, nghiên cứu các bai viết trên các sách, tạp chi, các công

trình nghiên cứu khác.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học

Luận văn lä công trình khoa học có sư tiếp thu va kế thừa những

công trình nghiên cứu trước đổi vớiquy định của pháp luật trong

nước cũng như quốc tế vẻ quyền của lao động di trú một cách có hệ thống trên cơ sỡ những tải liêu tham khảo trong quá trình học tập,

nghiên cứu Luân văn lam sảng tö một số vấn để lý luận về bao vệ

Trang 13

quyển của lao đông di trú, góp phan đóng góp, hoản thiện quy định.

pháp luật của nước ta về vấn để nay.

6.2 Ý nghĩa thực tiểu

Luận văn chỉ ra một sô khó khăn, vướng mắc, hạn chế trong

công tác áp dung pháp luật liên quan đến người lao đông di trú, tir

đó đưa ra một số giải pháp hoản thiên nhằm nâng cao hiệu quả bão vệ quyển của nhóm người nay trong nước cũng như trên thé giới Ngoài ra, luân văn có thể cung cấp vả lam phong phú thêm vao nguỗn tải liệu tham khảo cho hoạt động bảo vệ quyển của lao đông

di tra cũng như công tác xây dựng pháp luật

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phén Mỡ dau, Kết luân, Danh mục tai liêu tham khảo, kếtcầu của luận văn gém ba chương,

Chương 1: Khải quát về lao động di trú và quyển cia lao đông

di trú

Chương 2: Pháp luật Quốc tế về quyền của lao đông di trú

Chương 3: Thực tiễn bão vệ quyền của lao động di trú của Việt

Nam.

Trang 14

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE LAO ĐỘNG DI TRU VÀ QUYỀN CUA LAO ĐỘNG DI TRÚ

1.1 Khái niệm lao động di trú1.1.1 Định nghĩa lao động di trú

Căn cứ số liệu thông kê của Tổ chức Lao đông Quốc tế, tính dén năm 2017

trên thé giới có 258 triệu người di cư quốc té, trong đó chiêm 64% (tương đương164 triệu người) là người lao đông di trú So với năm 2013 thì số lượng lao động,

di trú đã tăng thêm14 triệu người, những con sé nay đã cho thấy vai trỏ cũng

như nhu câu ngày cảng gia tăng vẻ lao động di trú.

“Migrant worker” là thuật ngữ được sử dung phd biển trên thé giới và

trong hệ thống pháp luật quốc tế Theo đó khi dich sang tiếng Việt cum từ nay

có thé được hiểu là “lao đồng di trú" hoặc “lao đông di cư" Theo đó, “di tri”

‘mang tinh tam thời di chuyển đến một khu vực khác để sinh sống, còn "di cư"

Jai mang tính đứt khoát, chuyển hẳn sang khu vực khác sinh sống Theo Đảng thuận ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy các quyển của người lao động di trú vào

tháng 1/2007 (Sau đây được gọi là Déng thuân ASEAN năm 2007) sử dung

thuật ngữ “lao đông di cư" dé chỉ một người sẽ được tham gia, sé được thuê lâm.

việc, được tham gia va được thuê lam việc trong một hoạt đông được tra thit laotại một Nước ma anh ta (hoặc cô ta) không phải la người dân nước đó

"Trong pham vi luận văn nảy, tác giã sử dụng thuật ngữ “lao động di tri” vìsư sắt nghĩa nhất với cụm từ “Migrant worker” trong tiếng Anh và các văn banpháp luật quốc tế XXét vẻ nội dung, việc sử dung thuật ngữ “lao đông di tri”

không chỉ thể hiến được mối liên hé của người lao đông với các quốc gia liên

quan ma còn phủ hop hơn trong hé thông pháp luật quốc tế

“Lao động di tra” có thể được hiểu là những người lao động tạm thời di chuyển từ khu vực nay sang khu vực khác để tim kiểm việc lam Ho có thé di

từ khu vực này sang khu vực khác trong biến giới của một quốc gia hoặc.

có thể di chuyển từ quốc gia nảy sang quốc gia khác.

Trang 15

Điều 2 cia Công ước ICRMIW xác định: “Lao động di trú là một người đã,đang và sẽ làm một công việc có hưởng lương tại một quốc gia mà người đó

không phải là công dân” Theo cách hiểu nay, lao đồng di trú được sắc định là những người di chuyển ra ngoài lãnh thổ, đường biên giới quốc gia của ho, đi đến quốc gia mới để tìm kiểm việc làm, bởi khi người lao động sang một quốc.

gia khác làm việc mới phát sinh các van dé ma tại đó pháp luật quốc tế sẽ điềuchỉnh Khai niêm “lao động di tri” được xc định tại Điều 2 Công ước ICRMW,thuật ngữ nảy bao gồm cả những người lao động có giấy tử hợp pháp va người

lao động bắt hợp pháp Theo luật pháp của quốc gia và các điều ước quốc tế thì khi người lao động được tuyển dụng, được phép nhập cảnh, ở lại và lảm các

công việc được trả lương trong nước, người lao động đó được coi là lao động đi

trú hợp pháp Va ngược lại, những người không đáp ứng các diéu kiện nảy được.

xem là không có giấy tờ hoặc bat hợp pháp Tuy nhiên, không phải người laođộng nào khi di lam việc & một quốc gia khác cũng được xác định la lao động ditrú, trên cơ sở quy định tại Khoản 2Điều 2 của Công tước nay xác định phạmvi những đối tương được coi là lao động di trú

- "Nhân công vũng biên” - chỉ những lao động di tri thường tri tại một

ước lãng giéng nơi họ thường trở vé hang ngày hoặc ít nhất mỗi tuần một Lan,

- "Nhân công theo mia” - chỉ những lao động di tri lam nh ting công việccó tinh chất ma vu và chi lam mét thời gian nhất định trong năm,

- “Người di biển” - chỉ những lao động di trú được tuyển dung lam việc trên một chiếc tảu đăng ký tại một quốc gia mà họ không phải là công dân, bao.

gầm cả ngự dân,

- "Nhân công lâm việc tại một công trinh trên biển” - chỉ những lao động di trủ được tuyển dụng làm việc trên một công tình trên biển thuộc quyền tải phán

của một quốc gia ma họ không phải là công dân,

10

Trang 16

- "Nhân công lưu đông" - chỉ những lao động di tra sống thường trú ở mộttước phải di đến một hoặc nhiéu nước khác nhau trong những khoảng théi gian

do tính chất công việc của người đó,

- "Nhân công theo dự án” - chỉ những lao đông di tri được nhân vào quốc

gia nơi có việc lâm trong một thời gian nhất định để chuyên lam việc cho mét dự án cụ thé đang được người sử dung lao động của minh thực hiện tại quốc

gia đó,

- "Nhân công lao đồng chuyên dung” - chỉ những lao động di trú mà đượcngười sử dụng lao động của minh cử đến quốc gia nơi có việc lam trong một

khoảng thời gian hạn chế nhất định dé dim nhiệm một công việc hoặc nhiệm vu cụ thé mang tính chuyển môn kỹ thuật ở quốc gia nơi có vi ệc lâm,

- "Nhân công tự chủ” - chỉ những lao động di trú tham gia làm một công

việc có hưởng lương nhưng không phải dưới dang hợp déng lao động ma

thưởng là bằng cách làm việc độc lập hoặc cùng với các thanh viên gia đính củaminh, hoặc đưới các hình thức khác mã được coi là nhân công tự chủ theo phápluật của quốc gia noi cỏ việc làm hoặc theo các hiệp định song phương và daphương,

Để lâm rõ hơn phạm wi điều chỉnh thì Công ước ICRMW cũng đã quy định những đối tượng không được coi là người lao động di trú, cu thé theo quy định.

tai Điều 3 Công tước như sau

1 Những người được cử hoặc tuyển dung bởi các cơ quan vả tổ chức quốc tế, hoặc những người được cử hoặc được tuyển đụng bởi một nước sang một nước khác để thực hiện các chức năng chính thức ma việc tuyển dụng người đó

và địa vị của người đó được diéu chỉnh bởi pháp luật quốc tế chung hoặc các

tiiệp định hay công ước quốc tế cụ thể.

2 Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi một nước hoặc người thay mặt cho nước đó ở nước ngoài tham gia các chương trình phát triển và các

i

Trang 17

chương trinh hợp tác khác ma việc tiép nhân va địa vi của người đó được điềuchỉnh theo théa thuận với quốc gia nơi có việc lam va theo thỏa thuận nay,người đó không được coi là người lao động di trú,

3 Những người sống thường tr ở một nước không phải quốc gia xuất xứ

để lam việc như những nha dau tư,

4 Những người ty nạn và không có quốc tịch, trừ khi việc áp đụng Côngtước được quy định trong pháp luật của

quốc tế đang có hiệu lực đối với Quốc gia thảnh viên liên quan,

gia liên quan, hoặc các văn kiến.

5 Sinh viên va học viên,

6 Những người đi biển hay người làm việc trên các công trình trên biển không được nhận vào dé cư trú và tham gia vào một công việc có hưởng trả lương ở quốc gia nơi có việc lâm.

rang, trên phương diện nghiền cửu, việc sử dung thuật ngữ "laođồng di tri” sẽ phù hợp hơn với hệ thông pháp luật quốc tế Mat khác, trênphương diện pháp lý, theo quy định của pháp luật Việt Nam thi các cụm từ "lao

đồng xuất khẩu”, “người lao động di làm việc ở nước ngoài” hay “người lao

đồng di làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” được sử dung thay cho thuật ngữ"lao đông di trú” Căn cử theo quy định tai Điển 3 Luat người lao đông ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 thi "Người lao động,

'Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lả công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên cư trú tại Việt Nam đi lam việc ở nước ngoài theo quy định của Lut nay” Đồng thời tai Diéu 5 của luật này cũng đã xác định các hình thức

hop đông đối với di lam việc ở nước ngoài bao gồm: “Hợp đồng đưa người laođộng Việt Nam di lam việc ở nước ngoài ký với don vi sự nghiệp để thuc hiện

thöa thuận quốc tế”; “Hop đẳng hoặc thỏa thuận bằng văn bản vẻ việc đưa

người lao động Viết Nam di lâm việc ở nước ngoài ký với doanh nghiệp, tổ chức,cá nhân" và "Hợp đồng lao đông do người lao đông Việt Nam trực tiếp giao kếtvới người sử dụng lao đông ở nước ngoài ”, Như vậy, khái niêm “người lao

2

Trang 18

động di lâm việc ở nước ngoai” chỉ hướng tới những người lao động đi làm việcở nước ngoài một cách hợp pháp, được sư cấp phép, cho phép và chịu sự quan lýcủa Chính phủ hai nước Có thé thay rằng so với thuật ngữ "lao đông di tri” thìnội hàm, khái niêm “người lao đồng di làm việc ở nước ngoài” hẹp hơn, chưa

‘bao quát được toàn bô các trường hợp trên thực tiễn 11.2 Đặc điểm của lao động di trú

Người di trú lựa chọn chuyển đến một quốc gia hoặc khu vực khác vì nhiều: lý do, bao gồm mỗi quan hệ gia đình va theo đuổi học tập, do ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh, áp lực nhân khẩu trong thời kỳ dân sổ ting nhanh, lao động di trú đến một quốc gia mới để tim cơ hội việc làm, cơ hội nâng cao thu nhập,

hướng tới mục đích xây dựng được một cuộc sống cho ban thân và gia đính tốtđẹp hơn hay đơn giên lao động di trú được zem như la nắc thang thoát nghèo.

Va đây cũng chính là đặc điểm dau tiên của lao động di trú Lao động di trú tập trung ở các nước có thu nhập cao, theo thông kê của ILO, trong số 164 triệu lao động di tra trên toan thể giới thi trong đỏ có 111,2 triệu người (chiếm 67,9%) đang lam việc tại các quốc gia phát triển, co thu nhập cao; 30.5 triệu (chiếm.

18.6%) người lao động di trú tại các quốc gia cỏ mức thu nhập trung bình cao,

16.6 triệu (chiếm 10.1%) tại các quốc gia có mức thu nhập trung bình va 5.6 triệu (chiếm 3,4%) tại các quốc gia có thu nhập thấp” Cũng theo thống kê của ILO, lao động di trú chiếm 18.5% lực lượng lao đông tại các quốc gia phát triển, có thu nhập cao nhưng chỉ chiém 1.4 đến 2.2% lực lương lao đông tại các quốc gia có thu nhập thấp hơn Đây là một đặc điểm nỗi bật va dé thay nhất của lao đông di trú Lao đồng di trú thường đến từ các quốc gia dang phát triển bởi tại quốc gia gốc của họ còn khó khăn, thiểu việc lam, thu nhập thắp, ho tim cách để ra nước ngoài, hướng đến các quốc gia phát triển, có thu nhập cao với mong muốn có cơ hội làm việc va tăng thu nhập để thay đổi, phát triển cuộc sống của

gia dinh va bên thân họ

wo Global estinates on inttemationa Migrant Workers, migrant Workers by income kvelof courts, 201713

Trang 19

Đặc điểm thứ hai, phân lớn lao đông di trú la những người trẻ, trong đô tuổi lao đông nhưng trình độ học vấn va tay nghề thấp, ho di làm việc chủ yêu.

dựa vào sức khöe cia ban thân.

"Phân bố lao động đi trútrên toàn cầu, theo nhóm tuổi và gid tinh năm 2017

Bang 1 Phân bố iao động di trú trên toàn câu, theo nhóm tuổi và giới tính năm 20172

Theo số liệu thống kê của ILO vẻ "Phân bổ lao động di tri trên toán cầu, theo nhóm tuổi và giới tính năm 2017”, có thé thy rằng trong khi lao động ở độ tuổi trẻ (15-24 tuổi) hay lao động lớn tuổi (trên 65 tuổi) chỉ chiếm khoảng 8.3% và 5.2% thì lao động di trú chủ yếu ở độ tuổi từ 25-64 (chiếm khoảng 86.5%) tổng số lao động di trú trên toan thé giới B di đây 1 độ tuổi phù hợp, đủ độ chin chắn, kinh nghiệm cứng như sức khde để có thể di làm những công việc dựa vào.

sức người ở các quốc gia khác đối với cả nam giới và nữ giới.

Lâm việc ở nước ngoài, đặc biệt là các nước phát triển đã cho thây lao động.

di trú đồng góp không nhỏ vào lợi ích chung của các quốc gia Đây là một đặc

điểm không thể bỏ qua khi nhắc đến lao đông di tri Lao động di trú đóng góp ngây cảng quan trong cho nén kinh tế quốc gia nơi họ lam việc đồng théi cả đổi với quốc gia gốc của họ hay đơn giản là cho chính bản thân, gia đính họ Đồi với

uo Glotal estimates on international Migrant Worle, "Glbbalđtiäwtinof mgrant vorkers,by agegroupand sex” 2017

14

Trang 20

các quốc gia tiếp nhận lao đông di trú, như thông kê ở trên lao đồng di trú

thường ỡ đô tuổi có năng suất lao động rất tắt, họ có đóng góp tích cực trong gia tăng sản lượng, khối lượng tai sản cho các quốc gia tiếp nhận Điều đó dẫn đến.

thực tế là các quốc gia có lao đông di làm việc ở nước ngoài đang mắt đi bô

phận năng suất nhất trong lực lượng lao đồng của quốc gia mình Tuy nhiên nhìn trên khía cạnh khác thi lao động di tri có những đóng góp dang ké vào nên kinh tế nước nha thông qua lượng kiểu hồi gửi về, nguồn thu ngoại tê Cụ thể Trong Năm 2016, Ngân hàng Thể giới ước tính lượng kiểu hồi về Việt Nam xấp xỉ

11,9 tỷ USD Con số nảy chiếm hon 6% GDP của Việt Nam, đưa Việt Nam trở

thành quốc gia nhận kiểu héi lớn thứ hai ở Đông Nam A

Mặc dù ở độ tuổi “vàng” trong lao động va sản xuất cũng như có những đóng góp tích cực cho nên kinh tế của cả quốc gia gốc va quốc gia tiếp nhân, tuy nhién lao đông di trú lại lả nhóm đổi tượng dé bi tổn thương, Do họ phải rời xa

khác, học

qué hương, tổ quốc, wa gia định, người thân dé lam việc trên quoc

gếp phải những bat đẳng vẻ ngôn ngữ, vẻ văn hóa Do vay đây là những đổi

tương dé bị bóc lột, cưỡng bức, thậm chỉ có thể tré thanh nạn nhân của của tội

‘budn bản người hay lam dụng, quây rối tinh dục Mat khác, do lao đông có trình.

đô học van thấp dễ bi loi dụng, bi sâm hai, xâm phạm đến quyền và lợi ich hop pháp, ho có thể trở thành lao đồng di trú bat hop pháp do những tác đông bên.

ngoài như bi bên môi giới, chủ sử dung lao đông lita gat, mat giấy tờ tùy thân,

giấy phép người nước ngoai, ma họ không biết hoặc không thể tiếp nhận sự giúp đỡ của cả nhân, cơ quan có thẩm quyển Theo thông kê của ILO năm 2017 đối với lao đồng di trú ở khu vực Đông Nam A thi cứ 100 người thi lại có 59 người bị lam dụng lao đông, 12 người có khả năng tìm đến cơ quan hỗ trợ

nhưng chỉ có 4 người khiếu nại va được giải quyết thành công Đây là một con

số đáng báo động khi quyển của người lao đông di trú bị xâm hai một cách nghiềm:tùrg mế không có cách gat quyệ:Việc xác định những đất điểm trêu của lao đông di tri cảng khẳng định yêu cầu bảo vệ các quyển va lợi ích hợp

pháp cho nhóm đổi tượng nay 1a vô cùng cấp thiết.

15

Trang 21

1.1.3 Phân loại lao động di trú

Dưa trên định nghữa cũng như đặc điểm nêu trên có thể phân loại lao động di tri theo nhiễu tiêu chí khác nhau như vé quốc tích, về trình đồ chuyên môn, về độ tuổi, giới tính, vẻ tính hợp pháp, thời gian lao động ở nước tiếp nhận,.

Theo Điều 5 của Công tước ICRMIV, lao động di trú gồm:

“Trong Công ước này, người lao động di tri và các thành viên gia đình ho1 được xem là có giấp tờ hoặc hợp pháp kt họ được pháp vào, ở lại và tham

gia làm một công việc được trả lương tại quắc gia nơi có việc làm theo pháp luật quéc gia dé và theo những hiép Äĩnh quốc tổ mà quốc gia a là thành viên,

3 được xem là không có gidy tờ hoặc bắt hợp pháp khi họ không tuân thi theo những điền Miện nêu trong khoản (a) điều này.”

Có thể thấy rng theo Công tước ICRMW, lao đông di trú lao động di tri

hợp pháp (có giấy tờ) va lao động di trú bắt hợp pháp (không cd giấy tờ) Đây la

một cách phân loại chung cho lao đồng di trủ, ho chỉ xác đính rằng người lao

động khi làm việc ở quốc gia khác có hay không những giấy tờ hợp pháp do cả

hai phía quốc gia cung cấp Ngoài ra, còn có một số tiêu chí để phân loại lao

đồng di trủ như

Thứ nhất, phân loại theo quốc tịch la một hình thức phân loại đơn giản,

theo đó lao động di trú được chia thảnh các nhóm khác nhau tương ứng với mỗi

quốc tịch của họ Việc phân loại nảy phụ thuộc vào cơ chế của mỗi quốc gia tiếp

nhận cũng như trên cơ sỡ théa thuận với quốc gia phải cử

"Thứ hai, phân loại người lao động di trú theo trình đô tay nghề được chiathành hai nhóm cơ bản đỏ lả: lao đông di trú có trinh độ chuyên môn, trinh đồhọc van, tay nghề cao, được đào tạo qua nhiễu cấp vả người lao động di trú cótrình đồ chuyên môn, tay nghề thấp hoặc chưa có trình độ chuyên môn, di tớicác quốc gia khác vừa làm việc đồng thời vừa học việc, vừa lim Hình thức

phân loại nay phụ thuộc vào yêu cầu trong sự phát triển kinh tế của quốc gia tiếp nhận Theo đó, những quốc gia phát triển có xu hướng tiếp nhận những lao động chả thăng mit Khác các quốc gia đang phốt triển như Viet Nam sẽ cổ nh tau

16

Trang 22

đối với lao đông di trú có trình độ chuyên môn cao, có khả năng hướng dẫn lao.

động trong nước, áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất lao động Đây

Ja một hình thức phân loại phụ thuộc chủ yếu vảo chính sách phát triển của mỗi as

"Thứ ba, phân loại lao động di trú về độ tuổi cũng như giới tinh là hình thức phan loại dem lại nhiều giá tri cho việc nghiên cửu về xu hướng của lao động di trú Như đã để cập ở phân đặc điểm, việc phân loại lao động di trú theo độ tuổi có thể được chia thánh 3 nhóm từ 15-24 tuổi, từ 25-64 tudi vả tử 65 tuổi trở lên 'Việc phân chia độ tuổi như vậy dua vào khả năng cũng như trình độ lam việc, cu thể đổi với độ tuổi từ 15-24 thi đây là nhóm lao động di trú có ít kinh nghiệm lâm việc, đối với độ tuổi từ 65 tuổi trở lên là nhóm lao động it sức khỏe hơn, kha

đây là nhóm

điều kiện để đi làm việc ở nước ngoài hơn, chủ sử nding hoạt đông kinh tế ngắn hơn Còn đối với đô tuổi tử 25-64 tu

đổi tượng có nhiễu cơ hi

dung lao đồng cũng sẽ wu tiền nhóm đối tượng nảy hơn béi những wu điểm vượt

trỗi so với 2 nhóm còn lại

NAM GIỚI Nv GIỚI

ga hận trng Sai tiếp te chập truy nh tiến

Bằng 2 Phân bố lao động at trú về giới tinh và thu nhập quốc gia `

“Uo Glotal estimates on international migrant Worker, “Migrant Worler, by sexand income lvelof17

Trang 23

Dua trên bảng thống ké trên của ILO năm 2017 vẻ phân bố lao đồng di trú về giới tính va thu nhập quốc gia Bang 2), có thể thấy rằng lao đông nam giới

và nữ giới có xu hướng lam việc tai các quốc gia ở các mức độ thu nhập làtương đối Tuy nhiền, nữ giới có xu hướng lâm việc tai các nước có thu nhậpcao hơn, béi tai các quốc gia nay, cơ hồi tim việc lam cho nữ vả thu nhập cao

hon hoặc việc lua chọn những quốc gia phát triển, có thu nhập cao thi chế đô an.

sinh xã hôi cũng như môi trường lam việc an toàn hơn cho ho

"Thứ tư, phân loại lao đông về thời gian làm việc tại quốc gia tiếp nhận.

Khi di lam việc ở nước ngoài, hình thức phân loại này sẽ chia lao đông di trúthành hai nhóm chính: lao động ngắn han vả lao động dai hạn Việc phân loại

nay giúp quốc gia gốc cũng như quốc gia tiếp nhận có thể đưa ra những chính sách phù hợp để bảo vệ quyển lợi lao đông di trú Ví du, đối với lao động di trú

lâm việc cảng lâu trên một quốc gia, ho sé mong muốn, lựa chọn lâm việc ở các

quốc gia có chính sách an sinh x4 hội cho lao động di trú tốt hon, do đó để co thể gia tăng số lượng, chất lương lao động nước ngoải thì các quốc gia tiếp nhân.

nén xây dựng những chính sách cho lao đồng di trú phủ hợp va đăm bao quyểncủa họ khi làm việc tại đất nước mình.

1.2 Quyền của người lao động di trú.

Người lao động di trú được hưởng các quyển cơ bin của con người vẻ chính trị, dân sự, kinh tế, sã hội và văn hóa Các quyển nay được dim bao bằng hệ thống pháp luật quốc tế va hệ thống pháp luật quốc gia trên cơ sỡ các nguyên tắc cơ ban của luật quốc tế Người lao động di tr được coi là nhóm xã hội dễ bị tổn thương, vi vậy ngoài các quyển cơ bản của con người, ho còn được hưởng những quyền đặc tha theo quy định của pháp luật.

Van dé vé quyển của người lao đồng di tri đã được để cập thường xuyên

trên các diễn đàn quốc tế, được ghi nhận tại nhiều văn kiện pháp luật quốc tế Trong đó có thể ké đền Công ước số 97 năm 1949 của ILO vẻ lao động di trú

yên câu các quốc gia thành viên phải đổi xử với những người lao đông di trú

18

Trang 24

một cách bình đẳng như những người lao đông lả công dân của nước mình, vả Công ước số 143 năm 1975 của ILO về người di trú trong môi trường bi lam dụng va việc thúc day sự bình đẳng về cơ hội va trong đôi xử với người lao động, di trú Ngoài ra, có thể kể đến một số công tước, khuyên nghị khác của ILO như: huyền nghị chung số 151 về người lao đông di trú năm 1975, Công ước số 157 về duy trì các quyền an sinh xã hội năm 1982, Khuyến nghị chung số 167 về duy trì các quyền an sinh zã hội năm 1083,

Đến thời điểm hiện tại đã có nhiều văn bản pháp luật quy định các vấn dé

liên quan đến quyển của lao đông di trú, tuy nhiến phẩn lớn trong số đó chỉ

hướng đến những người lao đông di trú hợp pháp mắc dù những trường hợp bat hợp pháp (có thé do chính ban thân người lao động hoặc do bi tác động bởi lý do

khách quan, bị lửa gat, ) họ cũng lả con người, cũng được hưởng những quyền.

và lợi ich nhất định Để giải quyết van dé này, Công ước ICRMW được hình thành nhằm xây dung một hệ thống pháp luật quy định về quyền của người lao động di trú (bao gém cả trường hợp hợp pháp va bat hợp pháp) Công ước nay đã xây dựng hệ thông các quy định vẻ quyển của lao động di tra dam bao tinh toàn diện và cụ thể, xác định nhiều quyền ma chưa từng được dé cập đền trong

các văn kiến pháp luật quốc tế mang tính rang buôc trước day, do vay Công ướclà cơ sở quan trọng cho việc bao vệ các quyển và lợi ich hợp pháp của nhóm x

hội nay Trong công ước, phan Ill (tử điều 8 đến điều 32) đã xác định những quyển được áp dung cho lao đồng di trú nói chung (bao gim hợp pháp va bat

điểm nao (Điều 8), Quyên không bị tra tan hoặc đối xử hay trimg phat tan ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm (Điêu 10); Quyền không bi tắt làm nô 1é hay

nô dich, bi lao động cưỡng bức hay bắt buộc (Điểu 11); Quyên tự do tư tưởng,tín ngưỡng, nhân thức va tôn giáo (Điều 12), Quyên tự do ngôn luận (Điều 13);Quyển được bao về sự riêng từ (Điểu 14); Quyển sở hữu tải sản (Điển

15);Quyên được công nhận thể nhân trước pháp luật (Điều 24), Quyền có ho tên,

19

Trang 25

được khai sinh và có quốc tịch của trẽ em các gia đính lao đông di trú (Điều 26),

Quyên được nhận sự chăm sóc y tế khẩn cấp can thiết trên cơ sở đối xử bình

đăng như các công dan của quốc gia liên quan (Điều 28), Quyển của tré em các

gia đính lao động di trú được tiép cận giáo dục trên cơ sỡ đối xử bình đẳng như

các công dân của quốc gia mã cha me đang làm việc (Điểu 30), Trong đó có

những quy định về các quyển tiêu tiểu, đặc trưng đổi với lao động di trú, có thé kế đến như: quyển không phai chịu những biện pháp trục xuất tập thể (Điêu quyển yêu câu sự hỗ trợ va bão vệ của một cơ quan ngoại giao hoặc lãnh sự của quốc gia xuất xử, hoặc của quốc gia đại điện cho lợi ích của quốc gia xuất xứ khi các quyển được thừa nhận trong Công ước nay bị vi phạm (Điều 23) hay quyển được gũi về nước hoặc mang theo số tiền kiểm được khi hỏi hương (Điều

32), Bén canh đó, Công tước cũng đã dé cập đến các quyển chỉ áp dung riêng

đối với người lao động di trú hợp pháp tại Phân IV (từ điều 36 đến 56) Mặc dù có những quy định cụ thể về quyền của lao động di trú, tuy nhiên Công ước ICRMIW vẫn tuân thi chất chế nguyên tắc chung của luật quốc té về quyển con

người, cụ thé một số quyền liên quan đến tư do lựa chọn nơi cư trú, tự do di laitrong pham vi lãnh thé quốc gia tiếp nhân, những quyển nay phải chịu sự hanchế của pháp luật quốc gia béi điều này 1a cân thiết trong việc bao vệ an ninh

quốc gia, sức khỏe, quyên tự do của người khác.

Trong pham vi khu vực các quốc gia Đông Nam A thi Đẳng thuận ASEAN

về bão vệ và thúc day các quyền của người lao động di trú năm 2017 (Sau day goi là Đồng thuận ASEAN năm 2017) được sắc định là cơ sỡ pháp lý bảo về quyển cấu lao đông di trủ trong khu vực Đẳng thuân đã tiếp thu và đưa ra những quy định về quyền của lao động di tri tương tự với nhỏm các quyền cơ

ban cơ ban của nhóm người này tại Công ước ICRMIV Mặc di chưa xác địnhmột cách đẩy đủ, toàn điện các quyển của lao động di trú hay chưa có tính bắt

buộc đối với các quốc gia thành viên, nhưng có thé coi Đảng thuận ASEAN năm 2017 được xem là thảnh quả quan trong sau gan 10 năm các thành viên

Trang 26

ASEAN trao đổi vả thảo luận, có những đóng nhất định vào cơ sở pháp lý trong việc thúc đây bao vệ quyển lao động di trú trong khu vực Đông Nam A.

Như vậy có thé thấy rằng từ những tổ chức mang tính toản câu như Liên hợp quốc, ILO cho đến những tổ chức mang tinh khu vực như ASEAN đều.

không chỉ ghi nhận các quyền của lao động di trú trên nhiễu lĩnh vực đời sốngmẻ cũng đã, đang và tiếp tục xây dựng những văn kiên phép lý quốc tế mang

tính nhân văn cao hướng tới mục tiêu tăng cường bao về và thúc đầy các quyền

của lao đông di trú trong khu vực va trên toán thé giới. 1.3 Nhu cầu bảo vệ quyền của người lao động di trú

Lao đông di trú co những đóng gop tích cực đến quốc gia gốc cũng như quốc gia tiếp nhận Đối với quốc gia gốc, lao động di trú là “chia khóa” để giải quyết van dé việc làm trong nước đặc biết la đối với lao động có trình chuyên môn, tay nghé thap Lao động di trú không chỉ giải quyết được van để việc làm mà thông qua thu nhập của họ tai các quốc gia tiép nhân, kiểu hổi do lao động gửi vé đã đóng góp một phân không nhé vao tổng thu nhập quốc gia Mặt khác, lao động di tra tử các quốc gia đang phát triển khi đi lm tại các quốc gia phát triển sẽ là cơ hội để ban thân người lao động được dao tạo, nâng cao trình độ tay nghệ, trình đô chuyên môn, từ đó họ co thé quay về quốc gia gốc, đóng gop kinh

nghiệm cũng như đào tao lực lượng lao động trong nước, áp dung những thảnh

'tựu công nghệ, khoa học của các quốc gia phát triển.

'X£t trên khía canh của quốc gia tiếp nhận lao động di trú, các quốc gia naychủ yêu là những nước phát triển có thu nhập cao, tuy nhiên lại có xu hướng giả

hóa dân số, việc lao đồng trong nước có trình độ chuyên môn, tay nghề cao có xu hướng chỉ tham gia làm những công việc có thu nhập cao dấn đến thiểu hụt

lực lượng lao đông tham gia những công viếc năng nhọc, dich vụ chăm sóc y

tế, Việc tiép nhận lao động di trú đến từ các quốc gia đang phat triển giúp các quốc gia tiếp nhân có thu nhập cao hơn do chỉ cén chỉ trả kinh phí thuế các nhân.

công với mức giá thấp hon so với lực lượng lao động trong nước nhưng lai thu

Trang 27

về được sức lao động của những người đang trong độ tuôi "vàng" lao đồng có nang suất lao động cao.

Theo số liệu thông kê của ILO tính đến năm 2013 trên toàn thé giới có

khoảng 150 triệu người lao động di trú nhưng chỉ sau 04 năm con số này đã tăng

thêm 9%, cụ thể năm 2017 thé giới đã có khoảng 164 triệu lao động di trú đang lâm việc tai tat cả quốc gia tên thể giới, chiếm 59.2% tổng số người di dân trên thể giới và chiếm 70.1% tổng số người di dân trong độ tuổi lao động Mặc dù có

số lượng rất lớn, có những đóng góp không nhé vao nên kinh tế toàn cầu, giãi

quyết được nhiều vướng mắc không chỉ quốc gia gốc ma còn đối với quốc gia tiếp nhân, tuy nhiên lao động di trú van phải chịu những rủi ro, bóc lột va xâm.

phạm vé quyển va lợi ích hợp pháp Do da số những người lao đông di trủ cótrình đô dân trí thấp, bat đẳng vẻ ngôn ngữ, văn hóa nên họ thường phải chịu

những ảnh hưởng au đến quyên lợi như: Bị phân biết chủng tộc, sắc tộc, phải Jam việc tại môi trường không an toan, nguy hiểm, độc hại, không được trả lương đúng thời hạn hoặc không được trả đúng số lương trong hợp đồng, bị lửa gạt, tước mắt giấy tờ tủy thân, trở thành lao động bắt hợp pháp, không có cơ hội trở lại quê hương, bị hành hạ, xâm phạm sức khöe, nhân phẩm, thậm chi là nan.

nhân của tôi mua bản người hay các tôi phạm xâm hại, lạm dung tinh đục,

Từ những phân tích trên co thể thay rằng khi có cơ chế quản lý, bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của lao đông di trú thì đây là nhóm đối tượng mang

lại rit nhiêu đông gop, anh hưởng tích cực cho đời sống xã hội của các quốc gia

liên quan Bên cạnh việc quyển cơ ban cia lao đông di trú được bão đảm, phù hợp với những quy định của pháp luật quốc tế thì điều mà các quốc gia nhân

được đó là lợi ích vé kinh tế, việc quân lý cũng như có những chính sách bao vềlao đông tốt sé lam giảm tình trang khan hiểm lao động hoặc dư thừa lao động,tạo ra mạng lưới thương mai va kinh doanh trong khu vực va trên toàn thé giới

Trong bồi cảnh toàn câu hóa, xu hướng lao động di trú gia tăng theo từng năm, với những đóng góp của lao động di trú kể trên thi việc xây dưng, hoàn thiện pháp luật về quyền va bảo vệ quyền của lao động i trú là nhu cầu thực sư cấp

Trang 28

thiết của mỗi quốc gia có như vậy mới có thể khai thác, sử dụng có hiệu quả,

phát huy những mất tích cực và hạn chế những tác đông tiêu cực của nhóm xãhội nay lên các mặt đời sống, xã hồi cũa các quốc gia.

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Chương 1 tìm hiểu vẻ định nghĩa lao động di trú, đặc điểm của lao động di

trú, phân loại lao động di trú vả quyển của lao động di trú Lao đông di trú la

một bộ phân của xã hội, được hưởng các quyển con người cơ ban theo pháp luật

vệ, đẳng thời ban thân ho cũng có nhu cầu được bao vệ bởi đặc điểm của laođộng di trú có đặc thủ riếng,

Trang 29

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUOC TE VE QUYEN CỦA LAO ĐỘNG DITRÚ

2.1 Pháp luật quốc tế về lao động di trú.

Việc thiểu đi những quy định của pháp luật về quyền của lao động di trú

không chi anh hưỡng đến chính băn thân những người lao đông di trủ ma còn

lâm suy yếu khả năng bảo vệ người lao động noi chung trên toản thể giới Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Liên Hợp Quốc đánh giá đây không chỉ con la vấn dé trong hoạt động lao động trên thể giới ma con la những van để liên quan

trực tiếp đến quyển con người Vi vậy đã có rất nhiễu công tước được ILO va

Liên Hợp Quốc thông qua nhằm sây dựng một hệ thống pháp lut cơ bản bảo vệ quyển của người lao động di trú, thiết lập một cơ chế giúp lao động di trú trên toàn thé giới có thể thực hiến quyển khiêu nai, làm cơ sở giúp chính ban thân những người lao động có thể bao vệ minh khi dang sống va làm việc tai nước ngoài, có thể liệt kê một số công ước như sau: Công ước ICRMW, 1990 (Liên

Hop Quốc); Khuyén nghỉ vẻ nhập cư lao đông (Số 86, ILO), Công tớc vẻ di trúvi việc làm (sửa đỗi), 1949 (Công ước số 97, ILO); Công tớc vẻ người di trú

trong hoàn cảnh bi lạm dung va thúc đẩy cơ hột đổi xử bình đẳng với người lao

động di trú, 1975 (Công ước số 143, ILO), Khuyên nghị về người lao động ditrú (Số 151, ILO), Công ước vẻ Các cơ quan dich vu việc làm tư nhân, 1997(Công tước số 181, ILO), Pháp luật quốc tế vẻ lao động di trú tập trung quy

định quyến của lao đông di trú va trách nhiệm của các chủ thể có liên quan, trong đó trực tiép là Tổ chức Lao đông quốc tế (ILO)

Cu thể, Công ước số 97 vẻ lao động di trú vì việc làm được thông qua vào ngày 01 tháng 7 năm 1949, sta đổi năm 1951 và có hiệu lực từ ngày 22 tháng D1 năm 1952, có thể được coi là văn bản pháp lý quốc tế căn bản trong việc quy định về việc hỗ trợ cũng như bao vệ quyên của người lao động di trú Theo đó Công ước nay được chia lam hai phan chính: Phan

về nghĩa vu cia các quốc gia thành viên trong việc hỗ trợ, bảo vệ và đặc biệt la đối xử bình đẳng đổi với người lao động di trú; Phan thứ hai, Công ước số 97 để

tiên Công tước quy định

Trang 30

cập đến những quy định va hướng dẫn cụ thể đổi với các quốc gia thảnh viên

trong hoạt động bảo vệ quyền của người lao động di trú

Dé có thé bd sung, hoan thiện cho Công ước số 97 thì ngày 24 tháng 6 nam

1975 ILO đ thông qua Công ước số 143 vé người di trú trong hoàn cảnh bị lạm.

dụng va thúc đẩy cơ hội đối xử bình đẳng với người lao động di trú, và có hiệu lực tử ngày 09 tháng 12 năm 1978 Tại Công tước số 143, ILO một lần nữa khẳng định việc tôn trọng các quyền con người cơ bản của người lao đồng di trú là nghĩa vụ của mỗi quốc gia thành viên (Điểu 1) Công tước buộc các quốc gia ký kết phải đảm bảo về mặt pháp lý sư bình đẳng giữa lao động di trú và lao động bản địa trên lãnh thổ của họ, để người lao đông di trú có cơ hội được đối xử bình đẳng trong các lĩnh vực việc lam, nghề nghiệp an sinh xã hội, công đoàn,

quyển và tự do văn hóa của họ Bi cũng Công ước sé 143 là Khuyến nghị chung

số 151 về người lao đông di trú, tại khuyến nghị nay cũng đã xác định các quyềncủa người lao đồng di trủ bao gồm:

- Cac quy định vé bình đẳng vẻ cơ hội và đối xử (Điều 2 đến Điều 8)

~ Cac quy định về quyền hưởng các chính sách x4 hội (Điều 9 đến Điều 29)

- Cac quy định về việc làm va cư trú (Điều 30 dén Điển 34)

Mặc dù Khuyên nghĩ đã đưa ra nhiễu quyển lợi của lao động di trú khi lâm.việc ở nước ngoai, tuy nhiên đây lại là một văn kiện không tinh rang buộc vềmặt pháp ly, vi vây ILO tích cực áp dụng nhiễu quy định của các văn bản pháp

lý khác về quyên của người lao động nói chung để làm cơ sở để bảo vệ cũng như.

xây dung hệ thống quy đính pháp luật quốc tế vẻ quyển của lao động di trú Cóthể thấy rằng hai công ước nêu trên là những văn bản pháp lý có vai trò rất quan.trong trong công tác bảo vệ quyền của người lao đông di trú của ILO, nhìn.

chung hai công ước đã khẳng định mọi người lao động di trú đều được bảo vệ đồng thời cũng là cơ sở để thúc day các quốc gia thảnh viên có trách nhiệm hon

trong việc bao về quyên của nhóm người yêu thé này.

Liên Hợp Quốc là tổ chức đa phương toàn cau dau tiên có những hoạt động, thực chất và đã có nhiễu cổ ging trong việc phối hợp va điển tiết các mối quan

Trang 31

hệ giữa các quốc gia độc lập có chủ quyên trên nguyên tắc tôn trong chủ quyển

tình đẳng của các quốc gia có tác động tích cực, to lớn đến mọi mặt của đời sống quốc tế và từng dân tộc Liên quan đến vẫn để lao đông di trú, năm 1990 Liên Hợp Quốc đã ban hành “Céng ước quốc tế vẻ bả vệ quyển của tắt cả

những người lao động di trú và các thành viên gia đính ho” Công ước ICRMWlà Công tước quốc tế toàn điện trong lĩnh vực di trú và nhân quyển Nó là một

công cụ của luật pháp quốc tế nhằm bão vệ một trong những những nhóm người dé bi tốn thương nhất lao động di trú, dù hợp pháp hay bat hợp pháp, đây có thé được coi 1a một công cu dé dim bảo tốn trong nhân quyền cia người di cư Công ước ICRMW lả một nỗ lực để dam bảo rằng một loạt các quyển con người(đên sự và chính trị, va kinh tế, xã hội và văn hóa) có thể tiếp cận với người lao đông di trú Có thé thấy rằng Công ước ICRMIV được hình thành trên

cơ sở tiếp thu những thảnh twu, khắc phúc những hạn chế của các văn bản phápluật quốc tế trước đó, cung cấp cách giải thích chính xäc hơn về quyển conngười trong trường hợp của người lao đông di trú ma hau hết các quyền nảy

được liệt kê được zây dựng trong các công tước trước đỏ, việc cụ thể hea quyền.

của lao động di trú đã giúp Công ước nảy của Liên Hợp Quốc được coi là điều

tước quốc tế trực tiếp va hoàn thiện nhất vé quyển của người lao động d trú Tinh đền tháng 3 năm 2021 đã có 56 quốc gia va vùng lãnh thé la thành viên

“Công ước quốc tế về bảo vệ quyển của tat cả những người lao động di trú

và các thanh viên gia đính ho” đã thiết lap một khuôn khổ nhân quyền tương đổi

toàn diện va cụ thể cho người lao động di trú, lả cơ sở rất quan trọng để bão vệ quyển va lợi ich của người lao động di tri trên thực tế, do nhiều quyền quan

trong được nêu trong Công tước chưa được để cập đến trong các văn kiện quốc tếtrước đó hoặc mới chỉ được để cập trong những văn kiện pháp lý không mangtính rang buộc về mất nghĩa vụ pháp lý của các quốc gia Cũng như quy định đổivới những nhóm người yếu thé khác, Công ước của Liên Hop Quốc đưuợc sâydựng dựa trên 03 nguyên tắc chính

Trang 32

Một la không phân biệt đổi xử, theo đó tat cả các quyền quy định trong Công

tước sẽ được áp dung bình đẳng cho tat cả người lao đông di cư, việc áp dụng sẽ không dura trên dân tộc, chủng tộc, quốc tịch, ngôn ngữ, tuổi tác, x8 hội địa vi, nghề nghiệp, giới tinh, Tôn giáo, tin ngưỡng, dư luận và các yếu tô khác dẫn đến việc áp dụng hoặc phân biệt đối xử Đây là một nội dung đặc biệt quan trong

trong việc bao vệ quyển của lao động di trú và được Liên Hop Quốc xác địnhngay từ Điển 1 của Công ước.

Hai là đối xử quốc gia đối với lao đông di trú, Nguyên tắc nảy có nghĩa 1aChính phi quốc gia tiếp nhân phải dm bãorằng người lao đồng nhậpcư lam việctrong nước được hưỡng các quyển tươngứng với người lao động của họ Nguyên

tắc này được quy định tai Điều 25 của Công ước và sắc định rằng các quy tắc áp dụng cho người lao động di trủ không được thấp hơn các quy tắc áp dụng cho

người lao động tai nước xuất sử.

Ba là các quyền được ap dung trong suốt quá trình người lao đông di trú,

lâm việc tại quốc gia khác Có thể hiểu nguyên tắc nảy là các quốc gia phải đâm ảo bao vệ quyền của người lao đồng di trú ở tất cả các giai đoạn của qua tình ra nước ngoài lao động, bao gồm cả giai đoạn chuẩn bị, trên đường dén vả di,

sống và lam việc ở nước sétai và khi trở về nước xuất xử.

Co thể thấy rằng dua trên 3 nguyên tắc trên, Công ước quốc tế về bảo vềquyền của tất cả những người lao động di tra va các thành viên gia đính ho” cho

thấy việc Liên Hợp Quốc đã xem xét tính dé bị tin thương ma người lao động di

trú va các thành viên trong gia đình họ thường phii đổi mặt khi họ rời quéhương và gấp khó khăn tại quốc gia nơi họ làm việc từ đó xác định lao động ditrú là một nhóm đối tượng yếu thé cần được bảo vệ bai pháp luật quốc tế, cin

được đôi xử công bằng trong suốt thời gian lam việc, lao động va sinh sống ở

ước ngoài

Các quốc gia tham gia Công ước đã sây dựng 1 phần riêng (phản I -Từ

điều 8 đến điều 32) để ghi nhân những quyền vả tự do cơ bản của con người như quyển tự do, bình đẳng, quyền không phân biệt đối xử, quyển được sông, quyền.

Trang 33

không nô lệ, không tra tấn, quyển tự do tư tưỡng, va những quyển may đượcáp dụng không chỉ đối với lao động di trú hop pháp ma còn đối với lao động di

‘ni bất hợp pháp va các thành viên trong gia đính ho, có thể kể đến như sau - Quyén sông của người lao động di trú và các thành viên gia đính họ được.

pháp luật bảo về (Điều 9)

-_ Không một người lao động di trú nào hoặc thành viền gia đình ho bi tra

tân hoặc đối xt hay trừng phat tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm.

(Điều 10)

-_ Không được bất người lao đồng di trú hoặc thênh viên gia đính ho làm nô lệ hoặc nô địch (Điều 11)

-_ Người lao động di trú vả các thảnh viên gia đình họ có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, nhận thức va tôn giáo Quyền nảy bao gồm tự do có hoặc

theo một tôn giáo hoặc tin ngưỡng tủy sư lựa chọn của ho, va tư do tự mình hoặc

củng tập thé thể hiện tôn giao hoặc tin ngưỡng một cách riêng tư hoặc công khai

thông qua việc thờ cúng, tuân thủ, thực hành va truyền ba (Điều 12)

-_ Người lao động di trú và các thành viên gia đính ho có quyển tự do ngôn.luận (Điều 13)

-_ Không ai được phép can thiệp một cách bất hợp pháp hoặc tùy tiện vào

cuộc sống gia đính, đời tw, nha cũa, thư tín hoặc các phương thức giao tiếp khác,hoặc công kich bất hợp pháp danh dự và uy tin cia người lao đồng di trú và các

thành viên gia đính họ Mỗi người người lao đồng di trú vả thánh viên gia đỉnh họ déu có quyển được pháp luật bao vệ không bi ảnh hưởng béi những hảnh vi

can thiệp hoặc công kích như vay @iéu 14)

-_ Không ai được phép tước đoạt vô cỡ tải sản của người người lao đồng di

trủ hoặc các thành viên gia đính ho, cho dù đó là tai sản của cá nhân hay tập thể.

‘Néu, theo pháp luật hiện hành của quốc gia nơi có việc làm, tai sản của ngườilao động di trú hoặc của các thành viên gia đính ho bi trưng thu toan bô hoặcmột phan thi người có liên quan sẽ cỏ quyển được bồi thường day di va côngbằng (Điều 15)

Trang 34

So với Tuyên bổ chung về Quyển con người của Liên Hợp Quốc (năm 1948)thì Công tước nảy đã cơ bản sắc định được những quyển mã bat kỳ người laođộng di trú và người thân gia đính họ phải có và được bão vệ trong mọi tìnhhuông, Bên cạnh những quyển cơ bản của con người, Công ước cũng đã xác

định những quyền liên quan đền vẫn để lao đông, những quy định bam sát niu cầu thực tiễn của lao động di trú bao gồm:

-_ Người lao đông di trú và các thành viên gia đính ho sẽ không phải chiu

-_ Người lao đồng di trú va các thành viên gia đính họ có quyền yêu cầu sự

những biện pháp trục xuất tập thể (Điều

hỗ tro và bao vệ của một cơ quan ngoại giao hoặc lãnh sự của quốc gia xuất xứ,

hoặc của quốc gia dai diện cho lợi ích của quốc gia xuất xứ khi các quyển được.

thừa nhân trong Công tước này bị vi phạm (Điều 23)

-_ Người lao đồng di trú được hưởng sư đối xử binh đẳng như các công dân của quốc gia nơi có việc lâm liên quan đến van dé thủ lao và các điểu kiện tuyển

dụng, lam việc khác (Điều 25)

- _ Người lao đông di trú được tham gia vào các cuộc hop, các hoạt đông củacông đoản va của những hiệp hội khác được thành lập theo pháp luật, nhằm bãoVệ lợi ich kinh tế, xã hội, văn hỏa và các lợi ích khác của ho, chỉ phụ thuộc vaonhững quy định của các tổ chức liên quan; được tự do tham gia bất kỷ công đoản.

hay tổ chức nao đã dé cập ở trên, chỉ phụ thuộc vao những quy định của các tổ

chức liên quan, được tìm kiểm sự hỗ trợ va trợ giúp từ các công đoàn và cáchiệp hội đã để cập ở trên (Điều 26)

-_ Về an sinh sã hội, người lao đông di trú hoặc các thành viên gia đỉnh ho

có quyền được hưởng tại quốc gia nơi có việc làm sự đổi xử như dãnh cho

những công dân trong chừng mực là ho đáp ứng được những yêu cẩu được quy

định trong pháp luật của quốc gia đó va trong các điều ước song va đa phương Cac cơ quan có thẩm quyền của quốc gia xuất xứ vả quốc gia nơi có việc làm có thể thiết lập những thỏa thuận can thiết để xác định mô hình thực hiện chuẩn.

mực nay vào bat kỳ lúc nào (Điều 27)

Trang 35

Với những quy định được ghi nhận tại phan II] của Công ước, quyển của người lao động di trú (bao gồm cả di trú lao đông bat hop pháp hay hợp pháp) đều được xác định cụ thé từ những quyển căn bản của con người đến những, quyển lợi chung của người lao động, Công ước đã quy định một khuôn khổ các quyển con người cơ bản, nhân văn mà tất cả mọi người lao động di trú đều được

bảo về

Mất khác, tai phan IV của Công tước đã xac định những quyển của lao đôngdi trú hợp pháp Việc quy định các quyển riêng ma chỉ đành nhóm lao đông di

trú hợp pháp 1a một ưu điểm của Công ước, là cơ sở thúc đẩy người lao động di

trú có giây tử, hop pháp, việc quy định như vay còn giúp các quốc gia tiệp nhândễ dàng hơn trong việc quản lý lao đông déng thời lả một trong những biện pháp

hữu hiện nhằm day lùi nan buôn bản người, buôn ban lao động quốc tế Cu thể,

những quyển nay được ghi nhân trong phin IV của Công ước (tir điều 36 đến

điều 56), có thể kế đến một số quy định néi bật như sau:

-_ Người lao động di tri và các thành viên gia đình ho cô quyền te do dt lạitrong lãnh thé của quốc gia nơi có việc lầm và tự do lựa chon not ete trú của

minh 6 dé (Điều 39)

-_ Người lao động ait trit và các thành viên gia đình ho có guin lập hội và

các nghiệp đoàm tại quốc gia not có việc làm nhằm thúc đậy và bảo vệ các lợi Ích về kinh tổ, xã hội, văn hòa và các lợi ich khác cũa ho (Điễu 40)

+ Người lao động di tr và các thành viên gia đình ho có qng

vào các vấn dé công của quắc gia xuất xứ và có quyền

rong các cuộc bẫu cử tại quốc gia đó, phit hop với pháp luật cra quắc gia này.(Điều 41)

- Người lao động di tri có quyền chuyén thu nhập và tiết Mệm, cụ thể là những khoản tiền cân thiét đỗ cim cấp cho gia đình họ, từ quắc gia nơi có việc làm đẫn quốc gia xuất xứ hoặc bat cứ một quốc gia nào khác Việc chuyển tiền đồ phẩi được tiền hành theo những tinh tục mà pháp Iuật liên hành của quốc gia

(Điều 47) liên quan quy định và theo các thỏa thudn quốc tẾ

30

Trang 36

-_ Quyển được đối xứ bình đẳng nine công dân nước sở tại trong các vẫn đề về tind (Điền 48)

-_ Người lao động ai hú tat quốc gia nơi có việc lầm có quyền te đo lựa chon công việc có hướng lương của ho, theo những điều kiên và han chế được quy dinh trong Công ước (Điều 52)

-_ Người lao động di trú mà được pháp lầm công việc có lưỡng lương theo

những điều kiện trong gidy phép liên quan có quyên được đối xứ bình đẳng với các công dân của quốc gia nơi có việc làm trong việc thực liện công việc có hưởng lương a (Điều 55)

-_ Người lao động ải trú và các thành viên gia đình ho được để cập trong phan này của Công ước Rhông bị truc xuất khối quốc gia nơi có việc làm ngoat trừ những I do được quy định trong pháp luật quốc gia đồ và theo những guy

đinh bảo về trong phần 1H của Công ước này:

Nhu vay, bên canh những quyên sống cơ bản của con người, những quyền.cơ ban của người lao đông được công nhận trên toàn thé giới, hướng tới mụctiêu thúc dy, động viên người lao động đi lam việc ở nước ngoài hợp pháp thiCông tước ICRMW đã dé ra những quy đính mà chỉ người lao động di trủ hợppháp, có giấy tờ được hưởng va dim bảo bao vệ béi các quốc gia thành viên.Đây cũng là cơ sở để lao đông di trú được đối xử công bằng hơn, có cơ hội được.phát triển cũng như cổng hiển, đóng góp, xy dựng không chi cho quốc gia gốcmà còn có những tác đông tích cực đối với chính các quốc gia tiếp nhận Mặc dùđã được quy dinh sat rõ răng trong Công ước, tuy nhiên theo nguyên tắc chung

được ap dung trong tắt cả các văn bản pháp lý, điểu ước quốc tế về quyên con

người thì một số quyển, tw do đối với người lao động di trú như: tự do ngôn luân,tự do rời khôi quốc gia, quyền hôi hop, lâp hội, tụ do đi lại, tw do lưa chọn nơi

cư trú trong lãnh thé của quốc gia nơi có việc làm, quyén lập hôi va các nghiệp đoàn sẽ có thể phải chịu những hạn chế nhất định B di những quyền nay có thể

có những tac đông dén văn hóa, dao đức, phong tục, tập quán, an ninh quốc gia,

các quyển và tự do của các nhóm đối tượng khác Đồng thời việc pháp luật của

31

Trang 37

quốc gia để hạn chế những quyển nay còn nhằm ngăn chặn việc tuyến truyền

chiến tranh va việc tuyên truyền kích đồng thi địch giữa các quốc gia, ching tộc

hoặc tôn giáo, dan đến việc phân biệt đối xử, thù địch hoặc bạo lực Xét cho cũng những quy định của Công ước ICRMW vẻ quyền của lao đông di trú đều hướng tới bảo vệ nhóm đôi tượng yếu thé nay những vẫn ưu tiên dam bảo quyền và lợi ích của quốc gia, khu vực.

Thông qua hệ thống pháp luật quốc tế về lao động di trú chúng ta có thể

đánh giá như sau

Đầu tiên hệ thống pháp luật quốc tế đều hưởng tới tuân thủ va tôn trọng các quy định về quyển con người Đây được coi như là nguyên tắc đầu tiên trong

việc xác định quyển của lao động di trú, bai đù có lao động, làm việc ngành

nghề nào, ở đâu thì họ déu là con người, họ déu cần được bảo vệ những quyền.

và tự do vốn sẵn có trước khi được bao vệ về các quyển liên quan tới lao độngKhí lao động xa quê hương, chịu những bat đồng về ngôn ngữ, phong tục, văn

hóa, xã hôi, những người lao đông di trú 1a những đối tượng dé chịu sự sâm pham quyền con người hơn cả, ho bị xâm hại vẻ tinh than, văn hóa và nghiêm.

trong hon la sức khde và tính mang Xét cho củng người lao động di trú di lãm

việc xa quê hương cũng là con người đi ra một vùng lãnh thé mới, quốc gia mới.

với mục dich kiếm được tiên để hướng tới zây dựng một cuộc sống tốt cho banthân và gia đính ho vi vay bao vệ quyên con người cho nhóm đổi tượng này 1a

điều kiên cin đầu tiên khi các quốc gia tham gia vao thi trường lao động quốc tế

"Thứ hai, các Công tước déu thể hiện rằng cân có những biện pháp của Chính.phủ các quốc gia trong việc tao công bằng cho người lao động di trú Người laođông di trú có quyển được hưỡng sự công bằng từ trong các lĩnh vực của xã hội,

ho cần nhận được bình đẳng trước pháp luật, được bảo vê quyền và lợi ich hop

pháp như đổi với công dân của nước tiếp nhận.

"Thứ ba, người lao đông di trú có quyển được thông tin vé chính sách, pháp

luật của nước tiếp nhân đổi với người lao đông khi đi làm việc ở nước ngoài

Quyển nay không chỉ giúp ho có thé tư bảo vệ bản thân mã thêm vào đó, người

32

Trang 38

lao động di trú cũng nắm được những nghĩa vụ của mình, pham vi quyển của

minh và tôn trọng phong tục, tập quản, văn hóa va pháp luật của quốc gia nơi‘minh sinh sống va lam việc, gidm tránh những xung đột về văn hóa dân tộc.

Cuối cùng, các công ước xác định những quyển liên quan tới lĩnh vực lao

đông của lao động di trú Theo dé những quyển vé tién lương, tiễn công, các

khoản thu nhập khác, về môi trường lao đồng, thời gian lao động, quyển đượctham gia các bảo hiểm xã hội, déu được sác đính rõ rằng trên cơ sỡ những

công ước, văn bản pháp lý khác quy định về quyên của người lao động nói

chung Những quy định này đều hướng tới xây dưng một môi trường lao đônglãnh manh, không áp bức, bóc lột

Nhu vậy có thé thay rằng, Liên Hop Quốc va ILO đã xây dựng hé thống quy định toàn diện va cụ thể các quyển cia người lao đông di tri, Dưới góc độ kinh tế - sã hội, hệ thông quy phạm pháp luật quốc té về quyền của người lao động di

trủ có tac động đáng kể đến việc thúc ddy sự phát triển kinh tế của các quốc gia

liên quan, đồng thời giúp duy trì va cũng cé tinh thân doan kết giữa quốc gia gốc và quốc gia tiếp nhân Đôi với quyền con người, các quyển được ghi trong các

văn ban luật và công ước quốc tế tạo ra sự đối xử bình đẳng, bảo về hiệu quả vẻmọi mặt cho người lao đông di trú Tuy nhiên, số lượng hạn chế các quốc giatham gia ICRMW đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực va hiệu quả trong việc

khoảng 258 triệu người di trú, 234 triệu người di trú dang trong đô tuổi lao động

(từ 15 tuổi trở lên) và 164 triệu người lao động di trú” Với tỷ lệ khoảng 63,5% tổng số người di trú trên toan thé giới, có thé thây rằng lao động di trú đang va

sẽ là một trong những đặc đi

số lương lao đông di trú đang có zu hướng gia tăng theo từng năm, thì vẫn déchính của quá trình toàn cầu hóa Với thực trang

được quan tâm hàng đâu của các quốc gia trên thể giới lä quyển cũng như thiết

yo Global states on international Migrant Worker, “Gbislsztimste ofthe stockof international

migrantsand migrant wortes", 2017

33

Trang 39

chế bao vệ quyền của nhóm người dé bị tổn thương nay Mặc dù quyền của

người lao đông di trú được ghi nhân trên nhiều văn kiện pháp lý trên toản thégiới nhưng cân thiết phải có thiết chế bao vệ, bi những quy định về quyển của

lao động di trú sẽ 1a không hiệu quả nếu những quyền này chỉ có giá tr lý thuyết Giá trì thực tiễn của pháp luật quốc tế về quyển của người lao động di trú cần

phải được thực hiện thông qua việc áp dụng những quy định này vào đời sống

thực tiến Thực tế sẽ kiểm nghiệm và đánh giá một cách công bằng nhất vẻ

những quy đính và khả năng bao vệ những quy định vé quyền của lao động ditrú cia hệ thông pháp luất quốc tế Vì vay, việc xác định các thiết chế bảo đảm.

quyển nhằm xác định trách nhiệm của các quốc gia trong việc thực thi các công, tước quốc tế về quyển của người lao động di trú cũng như thực thi các quy tắc

mà các quốc gia đó đã đưa ra là một van để mang tinh thời sự và cân thiết

Thiết chế bão vệ quyền của lao đông di trú ta hệ thống các cơ quan, tổ

chức và hệ thông giám sát viếc các quốc gia liên quan thực hiện việc bão vềquyển của người lao đông di trú, dm bão được thực hiện theo quy định của

các công ước, điều ước va văn bản pháp lý quốc tế cũng như pháp luật quốc gia về van dé này.

Như đã nêu tai phan trước, tinh đến thởi điểm hiện tại, Công ước ICRMW

của Liên Hợp Quốc được coi là cơ sở hoan thiện nhất, mang tinh toàn câu trongviệc quy đính về quyền cũng như thiết chế bảo vê quyển của lao đông di trú.Theo quy định tại Điều 72 của công ước, “Vi muc đích xem xét việc áp cing

Công tóc này, một Oh ban bảo vệ các quyên của người lao động di trú và các Thành viên gia đình họ (dưới đây gọi là “Cy ban") sẽ được thiết lập " Như vay, Uy Ban được thành lập với tw cách là một tổ chức các chuyên gia hoạt đông với

từ cách cá nhân nhằm quan lý, theo dõi, dim bão các quốc gia thành viên thực

hiện bao vệ quyển của người lao động i trú, cu thé theo quy định tại Điển 72

của công tước như sau:

“ ò Tại thời diém Công ước này cô hiệu lực, Ủy ban sé có mười chuyên gia và san khi Công tước này có hiệu lực đối với quốc gia thứ 41, Uy ban sẽ có 14

34

Trang 40

chuyên gia là những người cô te cách dao đức, công bằng và được công nhân

cô năng lực trong lĩnh vực chuyên môn của Công ước.

2 a Thành viên của Uy ban sẽ do các Quốc gia thành viên bằu ra bằng bỏ phiếu kin từ danh sách nhữững người do các Quốc gia thành viên đề cit có xem xét thích đáng đến sự phân bồ công bằng về ata if, ké cả quốc gia xuất xứ và quốc gia nơi cô việc làm, và tính dat điện của các hệ thẳng pháp luật chính Mỗi quốc gia có thé đồ cử một người trong số công đân của minh,

b Các thành viên sẽ được bầu và sẽ làm việc với te cách cá nhân,

Củng với đó, theo quy đính của công tớc, các quốc gia thành viên có nghĩa

vụ báo cáo, cụ thể theo quy định tại Điều 73 như sau:

“1 Các Quốc gia thành viền cam kết gitt cho Tổng The i Liên Hợp Quốc

các báo cáo về những biên pháp lập pháp, hành pháp, trợivà các biện phápkhác mà quốc gia đó đã tiễn hànhlầm tuc hiện hiện qua những guy định của

Công ước này để Oy ban xem xét:

a Trong vòng 1 năm sam khi Công ước này có hiệu lực đối với các quốc gia

liền quan

D San a6 cử $ năm 1 lần và bắt ij lúc nào theo yêu cầu của Up ban.

2 Cúc báo cáo được chm bi theo điền này clững số nêu ra những nhân tốvà kd khăm, nếu có, ânh hướng tới việc thực thi Công ước và số bao gém những

hông tin về đặc điễm của đồng người nhập cu liên quan đến các Quốc gia

Thành viên tương ứng

3 Ủy bam sẽ quyết định bất iy hướng dẫn bd sung nào có thé dp dung đỗi

với nội dung cũa các bảo cáo

4 Các Quốc gia thành viên sẽ công khai các báo cáo đô cho công chúng tại

quốc gia mình biết ”

Với quy định nêu trên thì các quốc gia thành viên được yêu cầu nộp báo cáo quốc gia về việc thực hiện Công ước 5 năm một lan; Các quốc gia nảy cũng có thể được yêu cầu cung cấp các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của ủy ban nếu một van dé nghiêm trong phat sinh Đối với các quốc gia mới ký kết công ước

35

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN