1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hạn chế quyền con người, quyền công dân trong điều kiện phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm - Lí luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ XUÂN MINH

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hiển pháp va luật hảnh chínhMã sé: 8380102

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS HOANG VAN TÚ.

HÀ NỘI, NAM 202L

Trang 2

LỜI CAM BOAN

Tôi in cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của riếng tôi đưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hoàng Văn Tú Các kết quả nêu trong luận vin chưa được công bé trong bat kì công trinh nào khác Các tai liệu, số liêu trong Luận văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chiu trách nhiệm vé tính chính x4c va trung thực của Luận văn.nay.

TAC GIALUAN VAN

Lê Xuân Minh

Trang 3

Uy ban nhân quyển quốc tế

Công ước Quốc tế vé các Quyên Dân sư và Chính tr (1966) Công ước Quốc tế về các Quyên Kinh té, Xã hội va Văn hóa (966)

"Nhà xuất bản

‘Tuyén ngôn quốc tế nhân quyền (1948) Tổ chức Y tế Thế giới

Trang 4

DANH MỤC BANG, BIEU

Bảng Trang

Bang 1: Các quyền tuyệt đối

Bang 2: Các quyền có thé bị hạn chê dé phòng, chông dich bệnh.nguy hiểm (quyên tương đôi)

Trang 5

MỤC LỤC MỠĐÀU

Tinh cấp thiết của dé tai nghiên cửu. ‘Téng quan tình hình nghiên cứu.

Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của để tàiĐối tương và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiền cứu. 'Ý nghia của dé tai nghiên cứu 7 Két cdu cha lugn văn.

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HAN CHE QUYEN CON NGUGI, QUYEN CONG DAN TRONG DIEU KIEN PHONG, CHONG

ave bee

DICH BENH NGUY HIEM 7

1.1 Khai niêm han chế quyển con người, quyển công dân trong điều kiệnphòng chống địch bệnh nguy hiểm 7

1.2 Nội dung về hạn chế quyện con người, quyển công dân trong diéu kiện.phòng, chồng dich bệnh nguy hiểm n

1.3, Đặc điểm của han chế quyển con người, quyển công dân trong điều kiện phòng, chồng dịch bệnh nguy hiểm 38

14 Quy định của Công ước quốc tế vẻ hạn chế một số quyển con người, quyển cổng dân trong điêu kiện phòng, chống dich bệnh nguy hiểm 4 Tiểu kết chương 1: 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HAN CHE QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CONG DÂN TRONG DIEU KIÊN PHONG, CHONG DỊCH BỆNH NGUY.

HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40

2.1, Thực trang quy đính pháp luật Việt Nam về hạn chế quyển con người,quyển công dân trong điêu kiện phòng, chống dich bệnh nguy hiểm 402 Thực trang thực hiện pháp luật vé hạn chế quyền con người, quyền công,ddan trong điều kiện phòng, chông dich bệnh nguy hiểm tại Việt Nam 51

3.3 Đánh giá việc han chế quyền con người, quyển công dân trong điều kiệnphòng, chồng dịch bệnh nguy hiểm 7

Tiểu kết chương 2: 84 CHUONG 3: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN VIEC HAN CHẾ QUYEN CON NGUGI, QUYEN CONG DAN TRONG DIEU KIEN PHONG,

3.1 Quan điểm hoan thiện việc hạn chế quyền con người, quyên công dân ‘rong điêu kiện phòng, chồng dịch bệnh nguy hiểm ở Việt Nam $5

Trang 6

3.2 Giải pháp hoàn thiên việc hạn chế quyển con người, quyên công dân trongđiều kiện phòng, chống địch bệnh nguy hiểm ở Việt Nam 86 Tiểu kết chương 3: 92 KETLUAN 93

Trang 7

MỠBÀU ét của đề tài nghiên cứu.

Tuyến ngôn toàn thé giới vẻ nhân quyền năm 1948 (UDHR) đã ghi nhận.quy định về han chế/giới hạn quyền ma ban chất của nó là “việc cho phép các

1 Tính cấp

quốc gia thảnh viên áp đặt một số điều kiện với việc thực hiên/thụ hưởng một số quyển con người nhất dink, Theo khoản 2, Điền 29 UDHR năm 1948, khi thực hiện các quyển va tự do của minh, mọi người chỉ phải chiu những hạn.chế do luật đính, nhằm mục đích duy nhất 18 đảm bao sự công nhân và tôntrong thích đáng đối với các quyển và tự do của người khác, cũng như đáp‘ing những yêu cẩu chính đáng về dao đức, trật tự xã hội va phúc lợi chung

trong một xã hội dân chủ

Trong lịch sử lập hiển của Việt Nam, trước Hiển pháp năm 2013 thì chưa co một ban hiến pháp nao quy định về hạn chế quyền con người, quyên công an, Hiển pháp Việt Nam năm 2013 lẫn đầu tiên hiển định nguyên tắc hạn ché quyên con người, quyển công dân Đây được xem là một bước tiến lớn trong từ duy lập hiển Theo đó, "Quyển con người, quyên công dân chỉ có thé bi han chế theo quy định của luất trong trường hop cẩn thiết vi lý do quốc phông, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, dao đức xã hội, sức khöe của công đồng” (khoăn 2, Diu 14) Cũng với việc ghỉ nhận các quyền con người cơ ban, Hiển pháp năm 2013 đã quy định các nguyên tắc va cơ chế nhằm hạn chế các quyền một cách chính đáng va hợp lý.

Tir đâu năm 2020, Việt Nam cũng như nhiễu quốc gia trên thể giới déuđang phải đổi mặt với những thách thức vé y tế, kinh tế, x hội do tác đồng của đại dịch COVID-19 gây ra cu thé la tình trạng dich bệnh anh hưởng đến inh mang của người dân, suy thoái kinh té, gia tăng kỳ thị, bất bình.sức khỏi

đẳng, đói nghèo, mat việc lam Theo quy định của Công ước quốc tế về các quyên dân sự và Chính trì (ICCPR), các quốc gia có thé ap dung những biện pháp khẩn cấp để ứng phó với các mối de doa vẻ sức khỏe cộng đông Cac "Ho bột -Đllc mất h H Nỗi “Hồi dip of qin cơnngidf; ng tim ngin cn gin conn

gu ng lên lộ Big bức Bí Nộp ee

Trang 8

‘bign pháp nay có thé han chế việc thực hiện các quyền nêu trong ICCPR với điều kiện phải tuân thủ đúng yêu cầu tai Điển 4 Công ước nay Tuy nhỉ

du ý là ngay cả khí không tuyên bổ tinh trang gia thánh viên

„ cần

vẫn có thé đưa ra giới hạn/hạn chế việc ap dụng một số quyển dân sự vả chính trí với những mục đích nhất đính được nêu tại Công tước (trong đó có han chế quyên để bảo vệ sức khöe công đồng) Việt Nam cũng đã ap dung nhiều biện phap ứng phó với dich bênh, trong đó gây anh hưởng nhất định đến việc thu.hưởng các quyền dân sự và chính tri của người dân Việc hạn chế quyển conngười, quyển công dân nảy cũng mang lại những thanh tru tuy nhiên cũng con những hạn chế va vi thé cản được nghiên cửu để có cơ sở đưa ra những "biện pháp để gia tăng hiệu quả của việc han chế quyển con người, quyền công an trong điểu kiện dịch bệnh Trong bồi cảnh đó, việc chọn để tải “Han chế quyên con người, quyên công đầu trong điều kiện phòng, chồng dich bénh inguy hiểm — Lí luận và thực iễu ở Việt Nam hiện nay” đễ nghiên cửa là hết

sức cấp thiết, có ý nghĩa cả vé lý luận và thực tiến.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Trên thé giới, nghiên cứu về giới hạn/hạn chế quyển con người đã được tiên hảnh từ khá lâu Có thể điểm qua một số nghiên cứu tiêu biểu như: Jeremy McBride, Proportionality and the European Convention on Honan Rights -Tinh tương xứng và Công ước Chân âu về Nhân quyền (Evelyn Ellis ed, HartPublishing 1999), Aharon Barak, Proportionaitty: Constitutional Rights and Their Limitations - Tinh tương wing: Cúc quyền hiến pháp và giới han của chủng (Doron Kalittr, Cambridge University Press 2012), Jack Donnelly,

Universal Human Rights in Theory and Practice - Ij luận và thực tiễn về Nhân “quyền toàn cầu (2nd edn, Manas Publications 2005), Richard Clayton and Hugh Tomlinson (eds), The Law of Human Right - Luật về quyền con người (nó edn, Oxford University Press 2009), Stefan Sottiaux, Terrorisin and the Limitation of Rights - The ECHR and the US Constitution - Khủng bố và giới han của các quyền — Tòa án Nhân quyén Châu Âu và Hién pháp Hoa Kỳ (Hart

Trang 9

Publishing 2008), Erwin Chemeinsky, Constitutional Law: Principles and Policies - Luật Hiến pháp: Các nguyên tắc và chính sách (4th edn, Wolters Kluwer Law & Business 2011), Các nghiên cửu nay cho thay hiện nay có khá nhiều học thuyết, tiét lý về han chế quyền con người được thể hiện trong Hiển pháp, pháp luật của nhiều quốc gia trên thể giới Tuy nhiên, ngay cả các quy định về hạn ché quyên trong các Công ước quốc tế van còn có những diéu can luên giải rõ hơn Việc áp dụng triết lý hạn chế quyển nao luôn là vẫn để gây tranh cãi trên thể giới.

Tat Việt Nam, nghiên cứu về han chế quyên con người, quyền công dân là một vấn để còn khá mới Ngay cả Hiển pháp cũng chỉ mới ghi nhân nguyên tắc năm 2013 Một'V hạn chế quyển con người, quyền công dân trong lẫn sửa

số nghiên cứu đã có để3p đến nội dung hạn chế quyển con người, một số quy.định của pháp luật quốc tế cũng như Hiển pháp của một số quốc gia va rút ramột số khó khăn khi áp dụng nguyên tắc nay như:

GSTS Hoàng Thi Kim Qué, Giới hạn quyển và tự do của con người, công dân va những vân dé đặt ra trong sửa đổi, bo sung Hiền pháp 1992, trong “Sửa đối, bd sung Hiển pháp 1992: Những van dé lý luận vả thực tiễn” (Pham Hồng Thái và các tác giả khác đồng chủ biến, Nxb Hồng Đức, Ha Nội, 2012); TS Nguyễn Minh Tuan, Giới han của các quyển cơ bản, Tạp chi Tia sáng, ngày 31/5/2013, PGS.TS Vũ Công Giao, ThS Lê Thi Thúy Hương, "Nguyêntắc giới hạn quyển con người, quyển công dân trong Hiển pháp năm 2013”,‘rong cuốn “Binh luận Khoa học Hiển pháp nước Công hòa XHCN Việt Namnăm 2013" của Viên Chính sách công và Pháp luật, Nzb Lao đồng - XA hội, Hà Nội, năm 2014; Hoang Hai Yến, Giới hạn về việc han chế quyén con người ‘va quyển công dan trong Hiển pháp năm 2013, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 17/2014, PGS TS Đỗ Văn Đại, Tác đông của những quy định mới trong Hiển pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự, Tap chí Nghiêncửu lập pháp, Viên nghiên cứu lâp pháp, Số 3+4/2015; ThS Bui Tiền Đạt, Hiển pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyển con người: Can nhưng chưa di, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 6/2015, ThS Bủi Tiền Đạt,

Trang 10

Hoc thuyết trình tư công bằng và viếc bảo về quyển con người: Kinh nghiệm.quốc tế va Viet Nam, Tap chí Nghiên cửu lập pháp, Viên nghiền cứu lap pháp,Số 11/2015; Liên hiệp các Hội Khoa học va Kỹ thuật Việt Nam, Viện Chỉnhsách công và Pháp luật, Bình luân khoa hoc Hiển pháp nước Công hỏa xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Sách chuyên khảo, Nab Công an nhân dân, HaNội, 2015, G5 TS Nguyễn Đăng Dung, Quyên con người và việc bảo về, bảođâm thực hiện quyên con người theo Hiển pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứulập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 11/2015; TS Nguyễn Minh Tuần, Giớihen chính ding đổi với các quyên con người, quyển công dân trong pháp Intvà pháp luật Việt Nam, sách chuyên khảo, Nab Hồng Đức, Ha Nội,năm 2015

Các nghiên cứu nêu trên đã dé cập đến một số van dé về khái niệm, vai trò của nguyên tắc hạn chế quyên, quy định của pháp luật quốc tế về hạn chế quyển cũng như một số van để đặt ra khi thí hành quy định về hạn chế quyền của Hiển pháp năm 2013 Tuy nhiên, các nghiên cửu nay van chưa cụ thể hóa việc hạn chế quyển con người, quyền công dân trong diéu kiện phỏng, chống, dich bênh nguy hiểm - một van dé dang rất cẩn thiết cho Việt Nam cũng như thé giới ở thời điểm hiện tại khi dịch Covid-19 đang diéa ra.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cũa đề tài

Mục dich nghiên cứu của luận văn là xây dựng các luận cứ khoa hoc và thực tiễn nhằm hoàn thiền quyên con người, quyền công dân trong điều kiên phòng, chẳng dịch bệnh nguy hiểm ỡ Việt Nam hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cia

Để đạt được mục dich nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây.

Thứ nhất, nghiên cửu những van dé lý luận vẻ han chế quyền con người, "han chế quyên con người nói chung vả trong diéu kiện phỏng, chống dich bệnh. nguy hiểm nói riêng, các nguyên tắc và ý nghĩa của hạn chế quyển con người ‘va ý nghĩa của việc hạn chế quyền con người, quyền công dân.

Trang 11

Thử hai, hệ thông lai toàn bô cơ sỡ pháp luật Việt Nam hiện nay về han chế quyển con người, quyển công dân trong diéu kiện phòng chẳng dich bệnh. nguy hiểm đánh giá được thực trạng việc hạn chế quyền con người, quyển công dân trong điều kiện phòng chống dịch bệnh nguy hiểm ở Việt Nam hiện nay.

Thứ ba, đua ra định hướng và đề suất các gidi pháp nhằm hoàn thiện việcbạn chế quyển con người, quyền công dân trong điều kiện phòng chống dich bệnh nguy hiểm.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đôi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cửu của dé tai là việc han chế quyển con người, quyển công dân trong điều kiện phòng, chống địch bệnh nguy hiểm.

42 Phạmvi nghiên cứ:

Vé không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực hiện han chế quyền con người, quyền công dân ỡ Việt Nam.

Về thời gian Trong giai đoạn hiện nay (với thực tiễn trong việc phòng, chống dich Covid-19)

5 Phương pháp nghiên cứu.

“Ngoài các phương pháp nghiên cứu cơ bản như phương pháp duy vật biênchứng, phương pháp suy luận logic, để tải đã áp dung nghiên cứu bằng một sốphương pháp đặc thù khác như:

“Phương pháp phân tich dé nghiên cứu lý luân, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tai Viết Nam về nguyên tắc hạn chế quyển cơn người, quyển công dân.

- Phương pháp lich sit Việc nghiên cửu được tiễn hành trên cơ sử có xem.“xét đến các yêu tổ, khía cạnh lich sử cia quyền con người ở Viết Nam từ trước

tới may.

Trang 12

~ Phuong pháp so sánh được sử dụng để tham khảo quy định của phápTuất quốc tế, các quốc gia trên thé giới về nguyên tắc hạn chế quyền con người,

quyền công dân

“Phương pháp tong hợp: Trên cơ sỡ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tổng hop các kết quả thu được, đưa ra những dé xuất cách thức, phương pháp cụ thé hóa nguyên tắc hạn chế quyền va bao đảm thực thi tại Việt Nam

thời gian tới

6 Ý nghĩa của dé tài nghiên cứu.

Luên văn đã nghiên cứu vé hạn chế quyên con người, đặc biết là han chế quyển con người trong điều kiên phòng chống dich bệnh nguy hiểm, góp phản lâm phong phú thêm lý luận vé vẫn dé nay trong hệ thống luật pháp Việt Namvà công ước quốc tế ma Việt nam tham gia về hạn chế quyền con người quyền công dân trong điều kiện phòng, chẳng địch bệnh nguy hiểm Luận văn, đánh giá thực trạng, trên cơ sở đó dua ra phương hướng, giãi pháp hoàn thiện việc ‘han chế quyển con người, quyền công dân ở Việt Nay Đây cũng la cơ sở cho các nghiên cửu khác cũng như việc áp đụng vào thực tiễn cho Việt Nam hiện nay.

1 Kếtcấu của luậnvăn.

Ngoài phẩn mỡ đầu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo, kết cầu luân‘vin được chia thành 03 chương,

Chương 1: Những van dé ly luận về hạn chế quyền con người, quyền công, an trong điều kiện phòng, chồng dich bệnh nguy hiểm.

Chương 2: Thực trang hạn chế quyển con người, quyển công dân trong điêu kiện phòng, chồng dịch bệnh nguy hiểm ở Việt Nam hiện nay.

Chương 3 Quan điểm và giải pháp hoàn thiện việc hạn chế quyển con người, quyển công dân trong điêu kiện phòng, chống dich bệnh nguy hiểm ở Việt Nam.

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HAN CHE QUYỀN CON NGƯỜI, QUYEN CÔNG DÂN TRONG DIEU KIỆN PHONG, CHONG DICH BỆNH NGUY HIỂM

1.1 Khái niệm hạn chế quyền con người, quyền công dân trong điều kiện.

phòng chống dịch bệnh nguy hiểm.

1.11 Quyên con người, quyên công din và hạn chế quyén con người, quyén công dain

Hiện nay có nhiều định ngiãa khác nhau về khái niêm quyển con người Dinh nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc thường được trích dẫn bởi

các nhà nghiên cứu, theo đó: “ Quyển cơn người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu cô tác dưng bảo về các cá nhân và các nhỏm chồng lại những hành động hoặc subd mặc Iden tén hai an nhân phẩm sự được phép và tự đo cơ bản của

con người" Bén cạnh đỏ, quyển con người con được định nghĩa một cách khái

quát là những quyển bẩm sinh, vốn có của con người ma nếu không được hưởng thì chúng ta sẽ không thể sông như một con người Ở Việt Nam, một số: định ngiĩa vé quyền con người do một số chuyên gia, cơ quan nghiên cứu từngrêu ra cũng không hoàn toàn giống nhau, nhưng nhìn chung, quyên con ngườithường được hiểu là những nhu câu, lợi ich tự nhiên, vốn có và khách quan củacon người được ghi nhận và bao vệ trong pháp luật quốc gia va các thöa thuân.pháp lý quốc tế

Vé khải niệm quyên công dân, theo một nghĩa khái quát nhất, có thể hiểu quyển công dân là những quyên con người được các nha nước của các quốc gia thừa nhận va áp dung cho những người có quốc tịch của quốc gia do}

Quyên con người và quyền công dân là hai phạm trù rất gần gũi nhưng, "hông đỏng nhất Quyền công dân là một khải niềm xuất hiến cùng cach mang

những công dân (với tư cách là những thành viên binh đẳng trong một nha

Sing: hot Luật - ĐEQG Hi Nội 2011), Giáo minh 2 lui vở Php hút vd yn cơn người, Chế biênNein Ding Dụng, Va Công Gino Lí Kah Tùng, Nnô, Deahoe Quc gh Hà Nắt te 37.

` Xem: Nguyễn Ding Dung, Ding Mah Tui G014) (đồng ci biển), Giáp mờ Lut Hiến pip Việt Nim,

Web Dethoc Quốc ga Hội, Hà Một

Trang 14

nước) và pháp điển hóa các quyển tư nhiên của con người dưới hình thức các quyên công dân Tuy nhiễn, quyển công dân không phải là hình thức cuối củngvà toàn diện cia quyển con người Với ý nghĩa la một khái niềm gin liên với noha nước, thể hiện moi quan hệ giữa công dân với nha nước, được xác định thông qua một chế định pháp luật đặc biệt 1a chế đính quốc tịch, quyển côngan là tập hop những quyền tư nhiên được pháp luật cia một nước ghi nhân vabão đảm, nhưng chủ yêu đảnh cho những người có quốc tích của nước đó Không phải ai cứng được hưởng các quyển công dan của một quốc gia nhất

định, va không phải hệ thông quyển công dân của mọi quốc gia đều giống hết nhau, cũng như đều hoàn toàn tương thích với hệ thống các tiêu chuẩn quốc tế 'Ề quyền con người.

Ở nhiêu góc độ, quyên con người là khái niệm rông hơn quyên công dân ‘Vé tính chất, quyển con người không bị bó hẹp trong mồi quan hệ giữa cá nhân với nhà nước mã thể hiện mỗi quan hệ giữa cá nhân với toàn thể công đồng nhân loại Về phạm vi áp dụng, do không bị giới han bõi chế định quốc tịch,chủ thể của quyển con người la tất cả các thành viên của gia đính nhân loại, bắt'ế vĩ thé, hoàn cảnh, quốc tịch Nói cách khác, quyên con người được ap dung một cách bình đẳng với tất cả moi người thuộc moi dân tộc đang sinh sông trên pham vi toàn câu, không phụ thuộc vao biến giới quốc gia, tư cách cá nhân haymôi trường sống của chủ thể quyên

Quyển công dân vẻ ban chất cũng là quyển con người nên sự phân biết giữa hai khái niêm này thường không cu thể Trong khi các văn kiện của luật nhân quyển quốc tế không để cập đến khái niém quyền công dân, mà chỉ quy định cho phép các quốc gia được han chế áp dụng một số quyển, vi dụ như quyền bầu cử, ứng cũ, quyển tham gia quản lý nhà nước va xã hội cho cáccông dân của minh (hàm ý hoặc mắc định đó là những quyền riêng của nhữngngười có quốc tịch của mét quốc gia) ; thi Hiển pháp của các quốc gia thường,không dé cập đến khái niêm quyển con người, mà chỉ quy định có những quyền

Trang 15

áp dung cho người nước ngoài hoặc cho cả công dân và người nước ngoãi (ham-ý hoặc mặc định đó lâ những quyển con người chung của moi cá nhân).

Bảo vệ quyển con người, quyển công dân là một chức năng, nhiệm vụquan trong của các chủ thể, đặc biệt la Nhả nước và là một đặc tính quan trongcủa Nha nước pháp quyên Tuy vậy, quyển con người, quyển công dân khôngphải bao gid cũng tuyết đối trong moi trường hợp Nói cách khác, quyền con người, quyển công dân hoàn toàn có thể bi hạn chế hoặc giới han trong những,

trường hợp nhất định

Han chế quyền con người, quyển công dân (sau đây gi tất lả han chế quyển) là quy định được ghi nhận trong UDHR năm 1948 va một số

quốc tế về quyển con người mà bản chất của nó la cho phép các quốc gia than eu ước

viên áp đặt một số điều kiện với việc thực hiện/thu hưởng một số quyển con người nhất định" Cụ thể, khoản 2 Điều 29 UDHR năm 1948 nêu rằng “kit thực liện các quyén và tự đo của minh, mọi người chi phải chin những han chế do luật dinh (“determined by law), nhằm muc đích duy nhất là đâm bảo sự công nhận và tôn trong thích đảng đốt với các quy Và tự đo của người khác, cũng nine đáp từng những yên cầu chính đáng về dao đức, trật tự xã hội và phúc

lợi chung trong một xã hội dân cini" Như vay, han chế quyền là việc cho phép nhả nước ap dit diéu kiên hay hạn chế việc thực hiện/thu hưỡng một số quyềncon người, quyển công dân nhất định nhằm bão vệ lợi ích chung của côngđông Van để nay được ghi nhận trong luật nhân quyển quốc tế và Hiển pháp của nhiễu quốc gia đưới những hình thức diễn đạt khác nhau và với mức đô khác nhau Cũng cần lưu ý rằng, hạn chế quyển sẽ bị coi là vi pham nếu có chứa đựng yêu tổ bat hợp lý, lợi ich đạt được thấp hơn thiệt hại xây ra Ví du, một người có hanh vi "trộm chó" va bi người dân phát hiện, bi đênh gây rathương tích rất ndng Khi đó, sức khỏe của người trém chó đã bị xâm phạm làthiết hai lớn hơn nhiễu so với gia trị của con vất ma người nảy ăn trim Do vay,

ˆEhoaToảt- ĐHQG HA Nội G011), Hit đập vd gud con người Neb Hằng Độc, Hà Nội v73

Trang 16

cân sử dung một biển pháp khác để ngăn chặn hảnh vi trém chú của người nay mẻ không gây ra thiệt hại lớn hơn so với lợi ich cần bao vệ.

‘Nhu vậy, về tổng thể có thể hiểu hạn chế quyên la việc hiển pháp hoặc một văn bản pháp luật khác của quốc gia có điều khoản han chế (imitationclause) cho phép giới han áp dụng một quyển, tự do cá nhân trong một mức độ nhất định, nhằm cân bang giữa quyên, tự do cá nhân đó với lợi ich chính dang, hop lý của công đồng va quyển, tự do của cả nhân khác

Ngay từ khi những quan niệm đâu tiên về quyền con người xuất hiên trong lich sử loài người, song song củng với đó là việc hạn chế quyền Triết gia ngườiAnh, John Locke (1632-1704) được xem lả người đặt nén móng cho những vẫn đề quyển con người cho rằng, người dân hình thánh nên xã hội, các xã hội hình thảnh nên các chính phủ để dim bao quyền đươc hưởng các quyển “tự nhiên”, nhưng chính John Locke cũng khẳng định "người ta có cái quyển tư do không co sự kiểm soát, để sắp đặt con người hay tai sản của minh, nhưng van không được tu do huỹ diệt bản thân và ngay cả đối với bắt kỳ sinh vật nao ma minh sở hữu, trừ phi được cần đến công dung cao quý hơn là sự bảo toản tran trụi” ° Rõ rang, hạn chế quyền con người là van dé đã được nhận thức ngay tir những buổi ‘ban dau của các khái niệm về quyển con người Quyền con người thực sự nỗi lên như một van dé 6 tắm quốc tế từ những năm đâu của thé ky XIX, cing với cuộc đâu tranh nhằm x08 b6 chế độ nô lệ và buôn bán nô lệ, đồng thời cãi thiênđiều kiện sông cho người lao đông Ngày nay, hau hết các quốc gia ở moi khu vực trên thé giới, ở moi trình 46, déu khẳng định cam kết về quyên con người, Gi kèm với đó là những ghi nhận vé việc han chế quyên con người Lan lượt cácvăn ban về quyển con người trên trường quốc tế được ra đời như UDHR năm1848, Công ước quốc tế vẻ các quyển dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR), Công ước quốc tế về các quyển kinh té, xã hội, văn hóa năm 1966 (ICESCR), Nghỉ định thư không bất buộc thứ hai của ICCPR vẻ việc bãi bỏ hình phat từ

“Si Leche 13 Tuấn Hay địch vì gi thu C013), Xai luận Dat bơi về chút quyền ch quyên din se,“Thận in tớ nhá, 18, Tr hức, Hà Nội, 3.

Trang 17

tình năm 1989, Trong đó, các van dé han chế quyển đều được dé cập đếnmột cách nghiém túc

Công déng quốc tế bên cạnh nhiệm vu chủ chét trong van để quyển conngười là bao vê quyển con người cũng đặc biệt quan tâm tới việc di tim su hợp ý trong việc han chế những quyên ay Tuy nhiên, định ra một ranh giới hợp lý cho han chế quyển con người không phải một van dé dé dang để minh thi va còn gây nhiễu tranh cấi không chỉ đối với các nhả luật học, Quyển con ngườicẩn phải bị han chế, đó là điều đã được thừa nhân nhưng han chế như thé nào để không cha đạp lên phẩm giá của con người lại lả một câu hỗi đang cần lời giải dap Trên thực tế, một nha nước mang năm đặc điểm: có chủ quyển quốc gia, phân bồ dan cư theo đơn vi lãnh thổ, có bô máy cưỡng chế chuyên nghiệp, có quyển thu thuế vả có quyển ban hảnh văn ban quy phạm pháp luật Vì vay, việc một chính phủ đối xử với công dân trong phạm vi lãnh thé của họ được coi là van đề chủ quyền - quyển lực tôi cao của chính phủ đó trong các công việcnội bộ Các nước khác và công đồng quốc tế được cho là có nghĩa vụ pháp lý

quốc tế không can thiệp vào các vẫn để đó

Quan điểm được chấp nhận rông rãi lả phn lớn các quyển con người mang tính tương đối nên có thể bị hạn chế, Việc xác định một quyển là tương đối nhiều khi không phụ thuộc hiển pháp có khẳng định nó la tương đối hay lời ‘vin hiền pháp có ghi "thực hiện quyền theo quy định của pháp luật” hay không,‘ma do cơ quan tải phan hiển pháp giải thích Ngoài những quyển tuyết đổi, các quyển còn lại đều có thể bị hạn chế ở những mức độ khác nhau Như vậy, sự "han chế quyền là hiện tượng bình thường va phổ biển ở mọi quốc gia

Việc han chế quyển cũng là diéu tắt yêu và khách quan Nêu như tất cả cácquyền déu là tuyệt đối và không bi han chế thi sé không hình thành nên xã hội,không hình thành nên những công ding người Bản chất của con người luôn sống và tồn tai trong tổng hòa các mỗi liên hệ xã hội Bắt cứ cái gì "vượt quá mức giới han” cũng không tốt, ngay cả doi với phan lớn quyên con người, quyển công dân cũng vay Nhà nước ra đời thực chất phải đầmnhiệm tốt cả bai

Trang 18

vai trù bảo vẽ quyén con người, quyển công dân và bảo vệ trật tự, an toàn zãôi Hai vai tro này thường xuyên có tac đông tới nhau, thâm chí đối nghịch lainhau, nhưng lai là bai toản hóc búa buộc nha nước phải giải quyết một cách hảihòa Nhi trường hợp vì phải bão vệ quyền con người, nhả nước có thể phải ty sinh những lợi ích 2 hồi hoặc ngược lại chính vì dé cao việc bão vệ trat tr, ‘an toản xã hội, an ninh quốc gia ma nhiều khi quyển lợi của con người có thể bi ảnh hưởng, Phải hạn chế quyền vi nha nước phảilong tốt cả hai vai tra” - vừalà người bảo về trật tư công công vừa là người có trách nhiệm bảo về quyểncon người, quyển công dân Nguyên tắc hạn chế quyền bao dim một không gian hợp lý để công dan “tự do” thực hiện quyên của mình, miễn là không lấn "vào những phan bị nhà nước “han chế” Thời đại ngày nay, mọi quốc gia giống nhau ở chỗ déu công nhận các quyển va tự do, chỉ khác nhau ở pham vi các

quyển bi hạn chế và phương pháp đất ra vùng bị hạn chế đó.

Bản chất tự nhiên của đa phan các quyền (cu thể quyển hiển định) 1a chúng có những han chế nêu xét dưới góc độ quyển của một cả nhân cụ thể Các cá nhân sẽ không thể thực hiện quyển của minh nếu không đặt quyền đó trong mối liên hệ với quyển của cá nhân khác vả trật tự công cộng Thực tế, một người có thé sử dụng những quyền của minh nhưng không được zêm phamdén quyên lợi của người khác hay công ding Đây là vẫn để nhất đính phải đặtra, Không thé ding quyển tư do ngôn luận, tự do báo chí để bôi nhọ danh dự của người khác Không thé ding quyển tư do biểu tình để zâm hai đến trat tự chung Đây 1a triết lý của van để vi sao nba nước phải hạn chế quyển để giữnhững quyển đó trong chừng mực, nhưng vẫn đăm bao sự phát triển hải hòa,bên vững cũa sã hội Việc hiển pháp ghi nhân nguyên tắc han chế quyển conngười la việc xác đính ranh giới các trường hợp han chế quyển có thể xy ratrên thực tế Chủ đích lập hiển là đều mong muỗn han ch tối da sự can thiệptuỷ tiên cia nha nước, nhằm bảo về các quyển tự do cá nhân.

ˆ 1S Ngyễn Min Trân (Chủ bản) G019, Gib lợi cl ding a vớt các qui con người quản conecân mong pe gu l vàphíp ad PC Ne, 3%

Trang 19

Han chế quyển thực chat là việc một người cĩ quyển đĩ nhưng cĩ thé bi "hen chếgiới hạn vì mốt số lý do, mục đích hợp lý, đáp ứng nhu câu chính dangvề dao đức, xã hội, Ví dụ, cơng dân cĩ quyền tự do đi lại nhưng nếu cĩ hành.vi pham tội va bi áp dung hình phat phat ti (vì gây ảnh hưởng đến quyên Loicủa người khác, an ninh trật tự) thì quyển tự do đi lại của người này đã bị han chế Hoặc như đã nêu ở trên, khơng thé sử dụng quyển từ do ngơn luận để bơi nho người khác (ban thân mọi người cĩ quyển tư do ngơn luận nhưng bị hạn chế trong một sé trường hợp, ở đây là van để đạo đức, xâm pham danh dự, uy tin ofa người khác)

Hạn chế quyên cũng khác với tam dimg thực hiện/bäo đảm quyền (gọichung là tạm đình chỉ quyền) Han chế quyên khơng đồng nhất với tam đính chỉ quyền Như đã nêu, ban chất của hạn chế quyển là sự giới hạn pham vi áp dụng của quyền để cân bằng giữa lợi ích của ca nhân va của cơng đồng, vi thé nĩ được áp dụng trong mọi hoản cảnh với những diéu kiện nhất định Trong khiđĩ, tam đỉnh chỉ quyên là việc bổ sung sw hạn chế quyển một cách tạm thờibằng cách tam đừng thực hiện/bảo đảm một số quyển trong một khoảng thờigian nhất định khi cơng bé tình trang khẩn cấp Theo nguyên tắc của pháp luậtquốc tế, các quốc gia cĩ nghĩa vụ thực hiện việc dm bão quyền con người mốtcách liên tục Tuy nhiên, Biéu 4 ICCPR năm 1966 quy định rằng trong những ‘bGi cảnh khẩn cap, de doa đến sự an nguy của một quốc gia, các quốc gia cĩ thể 4p dụng những biện pháp tạm thời đính chỉ việc thực hiện một số quyền trongCơng tước nảy Quy định về việc tam đình chỉ thực hiện một số quyển trong ‘mét khoảng thời gian nhất định, vẻ bản chất, được thực hiện do béi cảnh khẩn cấp của một quốc gia Vẻ hình thức, việc tam dinh chi thực hiển mốt số quyền ‘con người cĩ thể thơng qua các biện pháp cụ thể như sau: thiết quân luật (trên pham vi cả nước, hoặc một khu vực, mét địa phương), cảm biểu tình, hội hopđơng người, cắm hoặc han chế hoạt động của một số cơ quan thơng tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, bảo đài, , cam ra vào một khu vực, tam dừng kinh doanh một số ngành nghề Trên thực té, tình trạng khẩn cấp thường được tuyến bố khi xây ra thảm hoạ thiên tai, bao động hộc tuyên bổ chiến

Trang 20

tranh Một số hoạt động tam đình chỉ quyền có thể kế đến như việc tam dừng hoạt đông kinh doanh một sé mặt hang không thiết yếu được áp dung ở Việt Nam khi tinh hình dich bệnh Covid-19 có chiêu hướng phức tạp, đính chỉ các hoạt động không thiết yêu tập trung đồng người, cũng như những hoạt động giải trí, lễ hội, tôn giáo ở các vùng có nguy cơ big dich để nhằm hạn chế sự

hiện quyền, đời hdi một quốc gia phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định Theo Hiển pháp năm 2013 của Nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Quyên con người, quyền công dân chỉ có thé bi han chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vi if do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật

tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng" ‘Nhu vậy, một cách khái quát nhất có thé

quyén công đân” là “việc cho phép nhà nước áp đặt điều kiện hay han chế việc “han ché quyén con người,

thực hiện/tìm hưởng một số quyễn con người, quyền công dân nhất amh nhằm atin bảo quốc phòng an ninh quốc gia, trật he an toàn xã hội đạo đức xã hội, sức khỏe công đồng'

++ Các mục đích hạn chế quyền con người, quyền công dân.

Trong cả hai công ước quốc tế cơ bản về quyền con người năm 1966, van để han chế quyển déu được đất ra Theo đó, Điêu 4 ICESCR năm 1966 ghi nhân các quốc gia có thé hạn chế với các quyên ghi nhận trong Công ước, với các điều kiến (mục đích) chung sau: (1) Những han chế về quyền cần phải được quy định trong pháp luật của quốc gia (determined by lv), (2) Những hạn chếđất ra không được trái với bản chất của các quyền có liên quan, (3) Việc đất ra các hạn chế về quyên là can thiết trong một xã hội dan chủ vả nhằm mục đích duy nhất 1a để thúc đẩy lợi ich chung của công đồng.

Trong khi đó, ICCPR năm 1966 để cap cụ thể một số điều trong một vai trường hợp có thể bị hạn chế Theo ICCPR năm 1966, các quyền con người có thể bi hạn chế thường bởi những ly do sau: an ninh quốc gia (national security), bão dim an toàn công đồng (public safety), đảm bao sức khoẽ hay đạo đức

Trang 21

cơng đồng (public health or moral),

người khác (rights and freedoms of others),

‘Nhu vậy, theo pháp luật quốc tế, cĩ khá nhiều mục dich (diéu kiện) để han chế quyển Các mục đích han chế quyển đã được giãi thích trong Các nguyên tắc Siracusa năm 1984 về hạn chế quyên vả đỉnh chỉ các quyển trong ICCPR ” Tuy nhiên, can phải khẳng định, các nguyên tắc nay khơng cĩ giá trị pháp lý cao mã chỉ cĩ giá trị làm r thêm các căn cứ mục dich của việc han chế quyền, tránh việc lạm quyển của các quốc gia Cụ thể, các mục đích hạn chế quyển.

(1) Trật te cơng cộng: Khai niém nay được được định nghĩa la tổng thé các quy tắc đăm bão chức năng hoạt đơng của xã hội hoặc bộ các nguyên tắc cơ ‘ban mà xã hội được thánh lập dựa vào đỏ Tơn trong quyền con người là một phan của trật tự cơng cơng Trật tự cơng cơng phải được hiểu trong béi cảnh mục dich của các quyển con người cụ thể được hạn chế trên căn cir nảy, Cơ quan hoặc cơng chức nha nước chịu trách nhiệm về việc duy tì trết tự cơng cơng phải chịu sự kiểm sốt trong việc thực hiện quyển lực của mình thơng qua quốc hội, toa án hoặc cơ quan cĩ thẩm quyên độc lập khác.

(3) Sức khoẻ của cộng đồng: Khải niệm này cị thé được coi là căn cit choviệc han chế một số quyển để cho phép mét nha nước cĩ biện pháp đối pho vớimột mối de doa nghiêm trong đến sức khoẻ của người dân hoặc các cá nhân. thảnh viên của cơng déng Những biến pháp nay phải được nhắm cu thể đến việc ngăn ngửa bênh tật hộc chấn thương hoặc cung cấp sự chăm sĩc cho các. ‘bénh nhân va người bi thương, Cần cĩ sự quan tâm dy đủ đến các quy định y tế

quốc tế của Tổ chức Y tế thé giới.

tốc Season vn a đà đồ ác thon rng Cơng súc mốc ác tuần đ arvice” Xi gi ca ie ae hà nội ae đực vỗ ức dunh ph Saco oS) oe

esr 30 in S94 bingy đợc chì civ Hcp bev hin gn xú sự

ama ga ci ding ie ccna nin ci và ho dng bio an gyền Cac ngyàn yk đọc Hội‘gh nga, to he Fang Favs và Xã Bos ŒC0300 Lên Hop thử tưng gto Hs Be fa ig guy UN Dạc ZION 4n994H Q28), Cic agin te mi co gaia hệm cự in Cine‘et Claameewicn on dics rogaine gyn caro chats banc han gecác gue gu ama dg bin ng Vt aCe nghệ ậc nà tiên dự

‘pis sin at wlnfsntistusoacestne en Ezli02M 24t

Trang 22

(8) Đạo đức cộng đông (hay đạo đức công cộng đạo đức công): Vì đao dite công đồng khác nhau theo thời gian vả giữa các nên văn hoá, một nhà nước,trong khí hưỡng một mức thẩm quyển chủ đông nhất định khi viện dấn đạo đức công đẳng như là căn cứ để hạn chế các quyển con người, phải chứng tỏ rằng các hạn chế liên quan la cân thiết để duy trì sự tôn trong giá trí cơ bản của công đồng Thẩm quyển chủ đông thuộc vẻ các quốc gia không áp dụng quy tắc cảm. phan biệt đối xử theo quy định trong Công ướcŠ.

(4) An ninh quốc gia: An ninh quốc gia có thé được viện dẫn để biện rảnh cho các biện pháp hạn chế một số quyên chỉ khi chúng được thực hiện để ‘bdo vệ s tổn tại của quốc gia hay toàn ven lãnh thé của nó hoặc độc lập chính trị chống lại việc sử dụng vũ lực hoặc de doa vũ lực An ninh quốc gia không thé được viện dan như một lý do để áp đặt những han chế để ngăn chặn những môi de doa đến pháp luật vả trật tu trong pham vi địa phương hoặc tương đổi hạn hep An ninh quốc gia không thể được sử dụng như l một lý do để áp đặt những hạn chế mơ hỗ hoặc tuỷ tiện vả chỉ có thể được viện dẫn khi có biện pháp bao về đây đủ vả có biện pháp khắc phục hiệu quả chống lại sự lam dung

Các hành vi vi phạm có hệ thông các quyên con người lâm tốn hai an ninh quốc. gia that sự và có thể gây nguy hiểm cho hòa bình và an ninh quốc tế Một aba nước chiu trách nhiêm về hành vi đó không được viên dẫn an ninh quốc gia như một sự biên hô cho các biện pháp nhằm trén áp sự phản đổi vi phạm như ‘vay hoặc bằng những han vi dén áp chống lại dn chúng,

(6) An foầm công cộng: An toàn công công được định nghĩa là bão về chong lại sự nguy hiểm đôi với sự an toàn của con người, đối với cuộc sông của hho hoặc toàn ven về thể chất, hoặc thiệt hai nghiêm trong đến tải sản của họ Sự cân thiết để bảo vệ an toàn công cộng có thể biện minh cho những hạn chế quy định của pháp luật Nó không thé được sử dụng để áp đặt hạn chế mơ hỗ hoặc ‘tuy tiên và chỉ có thé được viện dẫn khi có biện pháp bảo vệ day đủ vả có biện pháp khắc phục có hiểu quả chồng lại sự lạm dụng.

“ong phền này ý muấn ni din ICCPB năm 1966

Trang 23

(9 Các quyén và ne do của người khác: Pham vì các quyền va tw do của người khác ma có thé trở thành hạn chế đổi với các quyền trong Công ước vượt quá các quyển và tự do được công nhận trong Công ước Khí có mâu thuấn giữa một quyển được bao về trong Công ước và một quyển không được bao vệ, cầncó sự công nhận va xem xét thực tế là công ước bao về các quyển va tự do cơ ‘ban nhất Trong bồi cảnh nay, sự quan tâm đặc biết nên dành cho các quyển không bi hạn chế trong công ước Một giới hạn đối với mét quyển con người dựa trên danh dự của người khác không được sử dung dé bao vê nhà nước va công chức của mình khỏi quan điểm hoặc chỉ trích của công chúng

Cân lưu ý rằng các mục đích (điều kiên) này không được áp dụng đồng nhất với mọi quyén Nghĩa là một quyền có thể bi hạn chế bai 1, 2 hay nhiều mục đích và không phải các quyên déu bi hạn chế bởi tất cả các mục đích.

Bén canh đó, can phải dé cập đến các mục dich (diéu kiên) để han chế quyển Các quyển con người chỉ có thé bị han chế trong các “trường hợp khẩn cấp" Cac quy định vé hạn chế quyền có thé xem tại Điều 4 ICCPR năm 1966, Điều 15 Công ước Châu Âu vẻ Nhân quyển (ECHR) và Điễu 27 trong Công ước Châu Mỹ vẻ Nhân quyển (ACHR), Tuy nhiên, cũng cân phải khẳng định, mỗi một văn ban khác nhau có thể quy định về các điều kiện theo một cách khác nhau", Theo đó, các tiêu chuẩn cần thiết để hạn chế quyển con người hợp pháp trong tình trạng khẩn cấp đe doa sự tôn vong của quốc gia Day lả một yêu câu cơ ban trong các điêu khoăn quy đính han chế quyển con người Theo “Các nguyên tắc Siracusa năm 1984 vé han chế quyên và đình chỉ các quyển trong ICCPR" thi một mồi đe dọa dén sinh mệnh của quốc gia được hiểu là.) Anh hưởng dén toan bộ dân cư và toan bộ hoặc một phân lãnh thổ của quốc gia, và (ii) De doa sự toàn vẹn về thé chất của dân cư, độc lập chính trị hoặc toan ven lãnh thé của quốc gia hoặc sự tốn tại hoặc hoạt động cơ bản của các định chế không thể thiểu để dam bảo va thực thi các quyển được thửa nhận trong

ˆ Hội ang Ủy bạn vi Tại Ấn lên đâu Mỹ (he Ansri.em Commission and Cou) cing tục hn vie quyếtCB các anf và địa rụ các qum dim hs tơ tong vile len sing tố các điều ko hợ Chỉ uyên cơn người

sping như cích Uj ban Nhân guyền cia Lênhợp quéc im

Trang 24

Công ước (ICCPR năm 1966) Xung đột va bat én nội bộ không câu thành một de doa nghiêm trong sắp xây đối với sinh mệnh của quốc gia và không thể biên minh cho việc hạn chế quyên theo Điều 4 ICCPR năm 1966 Những khó khăn

về kinh: biên minh cho các biến pháp han chế

Bên canh đó, theo Toa án Nhân quyên Châu Âu trong vụ 1⁄aiess kiện Ireland, ‘voi mỗi quốc gia không tỉ

tinh trang khẩn cấp xã hội (public emergency) là “mbt trường hop king hoãng hoặc nguy hiểm đặc biệt, gậy thiệt hại nghiêm trong đối với nhiều người dân và

cắm thêmh nên mỗi nguy hiém cho sự tén vong của một công đồng “9 Sau đó,

‘Uy ban Nhân quyền Châu Âu zác định nội hàm của khái niệm tinh trạng khẩn cấp zã hội phải: @) Nay ra tại thời điểm hiên tại hoặc sắp xảy đến, (i) Hậu quả của tinh trạng khẩn cấp phải có ảnh hưởng đến toàn bộ quốc gia, (iii) Cuộc sống én đính của công đồng dan cư bị de doa; (iv) Cuộc khủng hoãng hoặc sự nguy hiểm chỉ là những trường hop đặc biết, hi hữu, trong đó, những chừng mực và hạn chế quyển theo Công ước Châu Âu đặt ra nhằm duy trì xã hội an toàn, lành mạnh và trật tự, tổ ra không phù hợp.

1.12 Phòng, chỗng dich bệnh nguym

Trong thời gian gan đây, rat nhiéu quốc gia trên thé giới cũng như ở Việt Nam thường xuyên xuất hiện các loại dịch bệnh nguy hiểm ở người với nhiều các biển chủng khác nhau có thể gây tử vong hang loạt néu không có biên pháp phòng, chẳng và điều tri hiệu quả Các loại dich bệnh nay gây ảnh hưởng trựctiếp đến sức khöe con người, thiệt hại cho nên kinh tế va ảnh hưỡng rất lớn đếnxã hội

Con người cũng như các sinh vật khác trên trải đất luôn chịu sự tác đôngcủa các yêu tổ của môi trường tự nhiên, điều đó làm ảnh hưởng tới sức khỏecủa con người mà chủng ta hay gọi là bệnh Bệnh của con người có nhiều loại, trong đỏ có thé chia thánh bệnh không truyền nhiễm va bệnh truyền nhiễm Bệnh không truyền nhiễm thi mức độ nguy hiểm của nó thường thấp, vì việc mắc bệnh chi ảnh hưởng đến một cá thé ma không lây lan sang cá thể khác.

‘energeney wich q0 the whole popidation ae constinges a Dred tthe orgnased ie of te comments”

Trang 25

Tuy nhiên, bệnh truyền nhiễm lại khác, mức độ nguy hiểm của nó cao hơn, bởi ‘vi khả năng lây lan ra công đồng làm ảnh hưỡng đến nhiễu người khác nhau mà

01 là địch (dich bệnh) hay đại dich.tùy thuộc quy mô người ta có t

Dich bệnh (tiếng Anh: epidemic) là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn những người bị nhiễm trong một công đồng hoặc một khu vực trong vòng một thời gian ngắn, thường là hai tuần hoặc it hơn,

Một dich bệnh có thể được giới han trong một không gian của một quốc gia hay một ving, Tuy nhiên, nếu no lây lan sang các quốc gia hoặc châu lục khác va ảnh hưởng đến số lượng lớn người dân người dân trên thể giới mắc ‘bénh, nó có thé được goi là một đại dịch.

Các tuyến bổ về một dich bênh thường đời hỏi dựa trên cơ sỡ vẻ sé lượnghay tỷ lê mới mắc của một bênh, Dich bệnh xảy ra do các bênh nhất định, chẳng han như cúm, được định ngiĩa lá gia tăng đồng kể các trưởng hợp bi nhiễm, cũng được sắc định dựa trên cơ sở nay Vài trường hợp của một bệnh tất hiểm có thé phân loại lé một dịch bệnh, còn những trường hop của các bệnh phổ biển như cảm lạnh thông thường không được coi là dịch bệnh.

‘Theo Điều 2, Luật Phòng, chồng bénh truyền nhiễm năm 2007: “Dich là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt qua số người mắc "bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vựcnhất định”

hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.

Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ky sinh trùng và nằm co khả năng gây bệnh truyền nhiễm.

Dich cho thay mức đô nguy hiểm của bệnh truyền nhiễm, khái niệm vẻ dich (dich bệnh) nay phản ánh mức độ lây lan của bệnh truyền nhiễm ở người

Trang 26

đã ở diện rộng hay còn gọi là ving dịch B énh truyền nhiễm có thể được phân loại thành các nhóm sau:

Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lay truyền rất nhanh, phát tan rng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây.bệnh.

Cụ thé gồm: bệnh bại liệt, bệnh cúm A-TSNI, bệnh dịch hạch, bệnh sốt xuất huyết do vi rút E-bé-la (Ebola), Lat-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg), bênh sốt Tây sông Nin (Nile); bênh đâu mia; bệnh sốt vảng, bệnh tả, bếnh viêm đường hô hấp cấp năng do vi rút (ví du Covid-19) và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh.

Ngày 29 tháng 01 năm 2020 Bộ Y té quyết định bé sung bệnh viêm đường hô hip cấp do chủng mới cia virus corona (2019-nCov) gây ra vào danh

mục các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định tại Luật phòng chống

bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Nhóm B gôm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh va có thé gay từ vong

Cụ thể gồm: bệnh do vi rút Zilea, bệnh do vi nit A-dé-n6 (Adeno); bệnh do ví nit gây ra hội chứng suy giảm miễn dich mắc phải ở người (HIV/AIDS), "bênh bạch hấu, bênh cúm, bênh dại, bênh ho ga; bênh lao phéi; bệnh do liên cẩu lon ở người, bênh ly A-mip (Amibe); bệnh ly trực tring; bênh quai bi; bênh sốt Đăng go (Dengue), sốt suất huyết Đăng go (Dengue), bệnh sốt rét, bệnh sốt phat ban, bệnh sỡi, bếnh tay-chén-migng, bệnh than; bệnh thủy đâu; bếnh.

thương han; bệnh tồn ván, bénh Rusbệnh viêm mang néo do não mô

"vàng da, bệnh tiêu chay do vi rút Ré-ta (Rota).

Nhóm C gém các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không nhanh

Trang 27

Cụ thé gồm: bênh do Cử-la-my-đi-a (Chlamydia); bệnh giang mai, cácbênh do giun, bệnh lâu, bênh mắt hột, bênh do nằm Can-di-da-an-bi-cing(Candida albicans), bênh N6-ca-di-a (Nocardia), bệnh phong, bênh do vi rút“Xi-tô-mê-ga-lô (Cytomegalo), bệnh do vi rút Héc-péc (Hempes); bệnh sản dây, ‘bénh sản lá gan, bệnh sán lá phỗi, bệnh sin lá rust; bệnh sốt md; bệnh sốt do Rich-két-si-a (Rickettsia); bệnh sốt xuất huyết do vi rút Han-ta (Hianta), bệnh. do Tờ zi-cô-mồ-nát (Trichomonas); bệnh viém da mun mũ truyền nhiễm, bệnh viêm họng, viém miêng, viêm tim do vi rút Céc-xac-ki (Coxsalsie); bệnh viêm nuốt do Giác-đi-a (Giardia); bệnh viêm ruột đo Vi-bờ-rỉ-ô Pa-ra-hề-mmô-1y-ti-cút (Vibrio Parahaemolyticus) và các bênh truyền nhiễm khác.

Dich bệnh nguy hiểm có thé coi là các dich bệnh thuộc nhóm A va nhóm.

“Phòng dich’ là để phòng, ngăn ngừa dich bệnh “Chéng dich” là ngăn cản, không chế không dé dich bệnh lây lan.

Nhu vậy, hoạt động “phòng” vả “chống” la hai hoạt động có chủ dich của con người Trong đó, phòng dich la hoạt đông diễn ra trước nhằm để tránh, im thiểu hậu quả của dịch bệnh Cén chống dịch có thể

xông hơn, nghĩa là khi dich bênh đã xảy ra hoặc dang de doa nghiềm trọng tới éu mức độ vả diện.

sức khöe con người, nén kinh tế, sã hội vả chống dich la tìm cách góp phân giảm thiểu những thiệt hai của dịch bệnh, hạn chế bi ảnh hưởng hoặc giảm thiểu mức ảnh hưởng của dich bệnh Phòng dich, chống dich là những biên pháp chủ đông, nhanh chóng, tích cực nhằm day lùi vả ngăn chan những nguy.

cơ dich bệnh có thé bùng phát trên diện rộng, gây hiểm hoa cho cộng đông ‘Ti các phân tích nêu trên, có thể khái quát “phỏng chống dich bệnh nguy hiểm" là: “vide ngăn chăm phòng tránh, chống lại những nguy cơ gay lây

nhiễm, bing phát dich bệnh, giảm thiểu tối da tác hại do địch bệnh gay ra 1.13 Hạn chế quyên con người, quyên công din trong điều kiện phòng.

chong dich bệnh nguy hiểm:

Trang 28

Tit các phân tích trên vẻ han chế quyển cơn người, quyển công dân vàphòng chồng dịch bênh nguy hiểm, có thể khái quát “han chế quyền con người, quyển công dân trong điều kiện phòng, chống dich bệnh nguy hiểm” la “việc cho phép nhà nước áp đặt điều kiện hay han chế việc thực iuện/Tưởng tha một se

ngăn chặn, phòng tránh, chẳng iại những nguy co gay idy nhiễm, bùng phát con người, quyền công dân nhất dinh vì sức khỏe công đồng nhằm

dich bệnh giảm thiêu tốt đa tác hat do dich bênh gập ra

Han chế một sô quyền của các cá nhân trong thời gian phòng, chồng dich"bệnh vi lợi ích công đồng, lợi ích chung, một số quyển của cá nhân sẽ bị hạn chế (vi du như không thé tự do di lại, không được tu tập đông người, không được tự do kinh doanh ) trong những thời điểm nhất định, tập trung cho phòng chẳng dich, đầm bảo sức khöe cho người dân để dim bao quyển được khöe mạnh, an toàn, quyền được sông cia con người Việc hạn chế đó không

chi bảo dim sức khöe cho cộng đồng nói chung mà cho cả chính cá nhân đó.

1.2 Nội dung về hạn chế quyền con người, quyền công dân trong điều kiện phòng, chống dich bệnh nguy hiểm.

Quyên con người, quyền công dân co thé bị hạn chế trong những điều kiện nhất định nhưng không phải tất cã các quyển déu có thé bị han chế Theo lýluận chung cũng như luật nhên quyển quốc tế, phan lớn các quyển con người đầu cỏ thé bi hạn chế (gọi là quyên tương đổi), ngoại trừ một số quyển không ‘bao gid có thể bị hạn chế vi bat cứ lý do nảo (gọi lä quyển tuyết đổ) Quyển tuyết đổi là những quyển con người, quyển công dân không thé bi han chế

trong bat kỹ trường hợp nào Vi dụ nhữ: “gu vô nhân đạo hay ha nửmc; quyền không bị b6

in không bi tra tắn, đỗ vie tàn bao,do

it chi vìing hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đẳng; quyền Riông bị bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch; qyần không bt áp chung lỗi tổ trong 16 tung hình su: quyền được công nhận là thé

nhân trước pháp iuôt: quyền tự do te tưởng, tin ngưỡng và tôn giáo ” ` Ngoài y

"ke Đn6,7,8,11,15 16,18 cũa ICCER năm 1966 Với gy`n đa wring, ngưỡng ví in gio, dicô thả carb do sự ng th theo tổn ga tí nghống là nyệt đốt, còn việc yin bá uring, truyện bềTy thực hành tinnghống tấn cáo vẫn có th hạn cháo hat hin quyền guc te

Trang 29

ngiña thiết yêu với việc bảo đâm nhân phẩm va bản sắc của con người, việc xác định những quyển tự do nảy là tuyệt đổi còn bởi việc thực hiện/hưởng thụ chúng trong moi hoan cảnh déu không làm tin hai đến lợi ích của cá nhân khác và của công đồng

Các quyển tuyệt đối luôn luôn không bao giờ bị hạn chế vi bất cứ lý do nao Do đó, kể cả trong điều kiện phòng, chồng dich bệnh nguy hiểm các quyền nay van luôn can được đâm bảo va không được hạn ché Cụ thể

Bang 1: Các quyên tuyét đối

ĐIỀU NOIDUNG

Điền6ICCPR [Moi nguoa Gla od quydn cd hale Gave sing Quyin aly pai Gave hấp Init bio và Ehông aco th bi tmie mang sống một cách tu

ĐềnHCCPR | ing ai cd bi ta tin bi Goi xi lois tring plat mbt cach fn de, jain dao hode bia thấp nhân phẩm, Đặc bit, không a có thé bị

sữ dung làm tí nghiém y học hoặc kos học mà hông có đồng ýtrngujện của người đó

Whos 1, 2 của |1 Không ai bi bất làm nô 16; mọi hình thức nộ lệ và buôn bán nô lệĐiều§ICCPR |đềnbicảm.

Điều! ICCPR, |Ehông aibi bố ti chivi lydo không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ.theo hợp đồng,

mà không cầu thành tội phạm theo pháp luật quốc gia hoặc pháp Hật

uy định hình phat nhẹ hơn với hành vi đó, thì người phạm tôi đượcInning me hình phạt nhẹ hon.

Bau l6ICCPR |Mpicông din cb quyên được cng nhânlà hỗ nhân te php Mặt

ĐềnISICGPR | Ni người đa có quyên fda tr tưởng, tn nghống và lồn giáo

Qhyễn tơ do nặy bao gồm te do có hoặc theo một tổn gio hoặc ta

Trang 30

+¬guống do mình la chọn

2 Ehông ai bị ép bade làm những điều tổn hai đến quyền tr do lưa

Bên cạnh đó, cũng cần quan tâm đến các quyển không thể bị đình chỉ ‘trong mọi trường hợp theo ICCPR năm 1966 Điều 4 của Công ước này đã quyđịnh về quyển đính chỉ đổi với mỗi quốc gia Theo đó, chính phủ các nước cóthể tam thời hoãn việc ap dung một sé quyền trong các trường hợp nhất định

Cũng theo khoản 2 Điều 4 ICCPR năm 1966, các quyên sau đây không thể bị inh chỉ trong mọi trường hợp

- Mọi người đều có quyền cô hữm ia được sống Quyển này phải được pháp luật bảo vệ Không ai bị tước bỗ mạng sống một cách tuỳ tiện (Dieu 6);

~ Không ai có thể bị tra tắn, bị đối vie hoặc trừng phat một cách tên ác, vô nhận dao hoặc bị ha thắp nhân phẩm Đặc biệt, Không ai cô thé bị sử dụng làm thi nghiệm y học hoặc khoa học ma không có sự đồng ÿ tự nguyên của người đô (Điều 7),

- Không at bị bắt làm nd lô: mot hình thức nô lệ và buôn bản nô lệ đều bi cẩm Không ai bị bắt làm nô dich (Điều 8);

- Không ai bị bỗ tù chỉ vì If do không có khả năng hoàn thành nghĩa vụtheo hợp đẳng (Điễu 11)

- Không at bị coi là pham tôi vì một hành động hoặc Không hành động mà.*hông cấu thành tôi phan theo pháp luật quốc gia hoặc pháp indt quốc tế tatthời điễm thực hiện hành vi đó Cling không được dp chung hinh phat năng hơn hinh phạt đã én định tại thời điểm hành vĩ phạm tội được tiực luện Nếu sai hi xdy ra hành vi phạm tội mà luật pháp quy đinh hình phạt nhe hon với hành vi đô, thi người phạm tôi được hướng mức hình phạt nhe hơn (Điễu 15)

~ Mọi công dan có quyền được công nhận ia thé nhân trước pháp luật ở ‘moi nơi (Điều 16);

~ Moi người đều có quyền tự do he tướng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo Quyén này bao gồm tee do có hoặc theo một tôn giáo hoặc tin ngưỡng do minhhea chon và tự do bà 16 tin ngưỡng hoặc tôn giáo mét minh hoặc trong công đồng với những người khác, công Khai hoặc kín đáo, dưới các hình thức nine

thờ cúng cầu nguyên, thực hành và truyền giảng (Điều 18)

Trang 31

Cn phải khẳng định, các quyén không thé bi đính chỉ vả các quyển tuyết đổi không thé bị han chế không phải hai nội ham trùng khí Điểu này có thé lâm rổ ở chỗ các quyén không thé bị đình chi có thé là các quyén tuyét đối hoặc các quyền Riông tuyệt đối Trong khi, một số quyền không thé bi hạn chế,không thé bị tri hoấn, một số khác có thé bi “han chế” trong cach áp dụngNgược lại, các quyền tuyết đối luôn không bị hạn chế Ví dụ: khoản 1 Diéu 18

của ICCPR năm 1966 quy định: “Mot người dé có quyển tự do tr tưởng, táo tin ngưỡng và tôn giáo Quyền này bao gém tự do có hoặc không theo một tôn giáo hoặc tin ngưỡng do mình lựa chon và te do bày 15 tia ngưỡng hoặc tôngiáo một mình hoặc trong công đồng với những người khác, công khơi hoặc kin“đáo, dưới hình thức niu thờ cing cầu nguyên, thực hành và truyền giãng” Cóthé thấy rằng, Điều 18 này là quyền không thé bi han chế theo khoăn 2 Điều 4,khoản 2 ICCPR năm 1966 Tuy nhiên, quyên tự do tín ngưỡng tại Điều 18 này có thể bị tri hoãn trong trường hợp được đất ra tại chính khoản 3, Điều 18 ICCPR năm 1966: “Quyén tr do bay 16 tôn giáo hoặc tín ngưỡng chỉ có thé bi hạn chế bởi pháp iuật và kiủ sự hạn chế a6 là cần thiết dé bảo vệ an ninh, trật tự công công, sức khoé hoặc đạo đức xã lội, hoặc dé bão vệ các quyền và tnedo cơ bẩn cũa người khác

Cac quyền tương đổi có thé bi hạn chế để thực hiện trong điều kiên phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm phải có mục đích nhằm dim bão sức khỏe công đông Cụ thể

Bang 2: Các quyên có thé bi hạn chế dé phòng, chồng địch bệnh ngny kiểm (quyén tương đối)

Trio Gila; arbi mảnĐậychh [ĐIMIICER — [-Amshhgiegk

~ Thật te công cộng.

~ Site khỏe công đẳng.

~ Đạo đặc cộng đồng

~~ Quyền va tr do của người khác.

KỶ DE ITICCPR | Sie Bie ong ding

Trang 32

Thọn 3 của Điện 19 |-Anninhqubc gin

ICCPR - Thật ự cơng cộng

= Sie hĩc nơng đẳng~ Đạo đặc cơng đồng

= Quyền và te lo của người khác

“Te do hội họp Mea bin Bim DDICCPR _|-Ansiahqude gi;

~ An tồn xa hội,

- Tait wr cơng cơng,

= Sie hĩc cơng đẳng~ Đạo độc cơng đồng,

= Quy và te lo của người khác

ICCPR ~ An toan sẽ hồi, - Thật hư cơng cơng,

Theo quy định của luật nhân quyền quốc tế, trong bơi cảnh đại dich, các Quốc gia thành viên được yêu cầu thực hiên các nghĩa vụ cơ bản để đăm bão tơn trong nhân phẩm và quyền con người Trong trưởng hợp khẩn cấp vi cộng, đồng, các quốc gia cĩ thể, trên cơ sỡ tạm thoi, áp dụng những biện pháp tạm inh chỉ thực hiên quyển nêu trong Cơng tước, với diéu kiện các biện pháp nay phải phi hợp với quy định tại Điều 4 của Cơng ước ICCPR.

‘Theo quy định của Cơng ước ICCPR, để bao v sức khưe cơng đồng, quốc gia thành viên cĩ thé đặt ra việc hạn chế thực hiện đổi với các quyển tự do đilại Điển 12); quyền riêng từ (điều 17), tự do tín ngưỡng và tơn giáo (Điêu 18), tu do biểu đạt (Điểu 19), tư do hội hop hịa bình (Điển 21); va tư do lập hội (Điều 22) Trong khi đĩ, đổi với các quyền kinh tế, xã hội và văn hỏa, giới han quyển cĩ thé áp dung cho tat cả các quyền trong Cơng tước và phải dap ửng các điều kiên quy định tại Diéu 4 Cơng ước quốc tế vé các quyền kinh tế, xã hội và

văn hĩa (Cơng ước ICESCR)”.

"Dida 4 Cng nức ICESCR quy inks "Các mắc gi hin ồn thừa nhận rằng nong Hi ấn Ảnh

sắc pin mà mộ cá nhân được hưởng ph lợp vốt các qr hoa Cơng we mạc

Trang 33

Dé xác định những nguyên tắc định hướng cho các quốc gia trong việc thiết lập các hạn chế thực hiến quyên, Hội đồng kinh tế và xã hội Liên Hop quốc đã thông qua “Nguyên tắc Siracusa về các điều khoản hạn ché và tạm “đình chi thực hién quyén trong ICCPR’ (1984) Theo phan I Nguyên tắc nay, có thé tom tat yêu câu đối với việc han chế thực hiện một số quyên trong Công tước ICCPR như sau:

- Bat kỷ biển pháp nào cũng phải dua trên nguyên tắc tuân thủ pháp luật,và chi trong các trường hợp theo quy định cia Công ước.

- Phải đảm bão nguyên tắc không phân biệt đổi xử va không lam ảnhhưởng đến việc thực hiện các quyén con người khác.

- Các biện pháp nên đầm bao đáp ứng các yêu cầu vẻ

+ Tinh hop pháp: các hạn chế phải phù hợp với luật quốc gia đang có hiệu lực tại thời điểm các han chế được áp dung,

+ Tĩnh cằn thiết: các tiên pháp phai cẩn thiết cho việc bảo vệ sức khỏe công đồng (một trong những căn cứ được phép áp dung quy định hạn chếquyển theo ICCPR).

+ Tĩnh tương wing: các biện pháp phải phù hop va là biên pháp it hạn chế nhất dé đạt được kết quả đự kiến đổi với lợi ích dang bi đe doa.

- Cac hạn chế cần được thực hiện va giải thích theo cảch không tủy tiện vacó lợi cho các quyển được dé cập.

Bắt kỹ biển pháp nảo đưa ra phải có thời hạn sác định, được áp dung theohướng ít xêm phạm nhất đến quyên lợi của người dân va nhằm bão vệ sức khöe

công đồng

‘Nhu vay, các quốc gia vẫn được phép thực hiện thực hiện một số hạn chế đổi với các quyền dan sự và chỉnh trị (quyền tự do di lại, quyền riêng tư, quyền.

{Weed ea ng he dã by de đe bịt ond dừng re ig Sen od Š

Tông r với bn cỗ của se pt dt ava hob vì mỹ, oh trữ đ ph lí hingtong nội ã lạ đc ch

Trang 34

từ do tiếp cân thông tin, quyền tư do tín ngưỡng và tôn giáo ) với điều kiên tuân thủ các yêu cầu như đã nêu ở trên.

13 Đặc điểm của hạn chế quyền con người, quyền công dân trong điều kiện phòng, chống dich bệnh nguy hiểm.

Việc áp dung nguyên tắc hạn chế quyển con người, quyển công dân nóichung va trong điều kiện phòng chống dịch bệnh nói riêng trên thực tế không đơn giản vi tinh trim tượng của nó Có thé thay rằng, các mệnh dé chung về han chế quyền, mặc dù được điển đạt khác nhau trong các điều ước quốc tế và các ‘hién pháp, về cơ bản thể hiện một số đặc điểm như sau:

Thứ nhất bãn chất của điều Rhoán hạn chế quyền:

Điều khoản hạn chế quyền vừa cho phép, vừa kiểm chế hai chủ thé sau đây trong việc đưa ra những giới hạn cụ thể với một quyền cụ thể: Quốc hội (trong các nước theo hệ thống dân luật), và/hoặc Toa án (trong các nước theo hệ thống thông luật Sư kiểm chế thể hiện ở việc điểu khoăn hạn chế quyển thưởng đồng thời chứa đựng những mục đích (diéu kiên) của việc hạn chế một quyển, nhằm ngăn chén việc hạn chế quyển một cách tuỷ tiện, bắt hợp lý.

Thứ lai, ngt

người nay với quyền của người khác

an tắc ham chỗ any én ght nhận sue xing đột giữa cn

‘Met toàn điện thì một xã hội thiểu tự do sẽ không thé phat triển lanh manh, én định, xét cả về chính trị, kinh tế, x4 hội, văn hóa Ở đâu thiểu tự do tat yêu sẽ xuất hiện bat bình đẳng giữa các tang lớp, giai cap; sự tủy tiên, chuyên quyền, quan liêu, tham những, sự vi phạm quyển con người và khủng hong

niểm tin? Nhưng ở đâu mả không có dn định, trật tư xã hội thì ở đó chính.

những quyển lợi của người dan cũng không được dim bảo Khi thực hiện nguyên tắc han chế quyền thi việc xung đột quyên la điều không thể tránh khối vi bão vé phạm vi tự do chính dang của người này cũng chính là sư giới hạn tựdo của người khác Nguyên tắc hạn chế quyển đã hình thành nên thứ tự tu tiên

` 7S Nggẫn Men Ta (Ca biển) 2015), Gite hơi hinh đăng đố vớt các gân cơn người quản cổngdân mong ph tt uất spp it PC Men ti, 28.

Trang 35

trong việc thực hiện quyển Đây là điều tắt yêu va là đặc điểm quan trong nhất của nguyên tắc hạn chế quyển con người, quyên công dân.

Thứ ba việc han chế quyên được thực hiện thông các quy pham pháp luật duct hiễn pháp:

Trên thể giới, không phải bao giờ nguyên tắc hạn chế quyển cũng phải được ghi nhân trong hiển pháp Việc một bản hiến pháp không đề cập đến nguyên tắc hạn chế quyển không có nghĩa quốc gia đó không có hạn chế đổi với céc quyền trong những trường hợp nhất định Nguyên tắc nảy được quy định cụ thể về nội dung, phương pháp thực hiện trong các văn ban quy phạm pháp luật đưới hiển pháp Để thực hiện nguyên tắc han chế quyển mét cach đúng đắn, trước hết, việc nhà nước hạn ché các quyển phải được quy định bằngpháp luật rổ rang va minh bạch và có lý do chính đáng - tức nhằm bao vệ quyềncủa người khác và lợi ích chung của zã hội Đối với những quyển ma việc thựchiện nó không làm ảnh hưởng đến người khác và lợi ich chung của xã hội, các nhà nước không có lý do chính đáng để hạn chế Ví dụ, nha nước không cần can thiệp vào những việc như người dân theo hoặc không theo một tôn giáoftínngưỡng nào đó, nhưng có quyển hạn chế việc thực hành tôn giáo/tin ngưỡng,

trong một số trường hợp nhất định nhằm dat được các mục tiêu chính dang Vay, một câu hdi đặt ra lé có phải tất cả các loại văn bản quy phạm pháp luật đều có thể quy định về hạn chế quyên? Ở tâm pháp luật quốc tế thì chưa có câu trả lời thda đáng cho câu hỏi nảy Thuật ngữ "2y Jaw” nêu trong các quyđịnh liên quan đến han chế quyển của UDHR năm 1948 và ICCPR, ICESCR năm 1966 (va cả hiến pháp của các quốc gia trên thé giới) không được giải thích rõ rang theo như cách phân loại ở một số quốc gia (trong đó có Việt Nam): đó là các dao luật do nghị viên của một quốc gia ban hành, hay các văn.‘ban pháp luật do cả Nghĩ viện va các cơ quan Nha nước khác của quốc gia ban ảnh? Theo các từ điển pháp luật phổ biển, "Jen" được hiểu lả hệ thông quy tắc cư xử do nha nước ban hảnh để quản lý xã hội (như pháp luật theo cách hiểu ở 'Việt Nam) Tuy vậy, hiện nay van có hai cách hiểu về thuật ngữ nay Có quan điểm cho ring “iaw" chỉ co thé la các đạo luật do Nghị viện/Quốc hội ban hành,

Trang 36

trong khi quan khác cho rằng "im" có thể lả bắt kỷ văn bản pháp luật nảo được ban hành bi bộ máy cơ quan nhà nước, không nhất thiết chỉ là các daouật của Nghị viên/Quốc hội.

Cân thống nhất một điều rằng, để tra lời câu hỏi nảy cần xuất phát từ quan niệm thẩm quyển mặc nhiên, có nghĩa la ai đưa ra quy định về quyên thi đương nhiên người đó có quyển han chế quyển, nhưng phải thực hiện quyền nay trong,

tủy quyển cho Chính phủ quy định chi tiết về hạn chế quyển trong những trường hợp cu thể (đựa trên các nguyên tắc, pham vi, diéu kiện han chế quyển đã được xác định trong luật) Cho dia có thực hiện ủy quyển lập pháp như vay thì bản chất hạn chế quyền van do luật quyết định bởi luật phải xác định nguyên tắc, phạm vi, điều kiện hạn chế quyền chung trong lĩnh vực chuyên ngành đó Trong đó, cũng cần lưu ý là các ủy quyền lêp pháp giao cho Chỉnhphủ quy định các trình tự, thủ tục phải bảo đăm không phải là các trình tự, thủ tuc trực tiếp thực hiện quyển Các trình tự, thủ tục trực tiếp thực hiện quyền nay

phải được quy định ngay trong luật

Một điểu quan trong là việc hạn chế quyền phải được quy định rõ rang trong luật Không chỉ vây, những quy định của luật đặt ra hạn ché đối với việc thực hiện quyền cân phải: (1) công khai với người dân va có chỉ dẫn thích hợp để mọi người có thể hiểu sự hạn chế luật định đối với các quyển của họ như thé nào, (2) quy định vẻ hạn chế quyền trong luật phải chỉnh xc, rõ rang để người dan có thể hiểu rõ va tự điêu chỉnh hanh vi của ho; (3) có những biện pháp thích hợp để phòng ngửa việc lam dụng quy định hạn chế quyền, hoặc việc tùy

tiên đất ra các hạn chế quyền.

ˆ*BTS Banh Vin Mộ (1999), "Những cn c cin có đ phần dh cuyền lập phip vi quyền ip gy", Tp chLud lọc at lọc Ltt Hà NHI), CS) tr 15, Tit ngấ m tác gã bi vất này s ông lì nguyễn Úc hợp

phay trưng để bảo dim ding thủ tấn cia vin dt này, chang tôi ông tuậthgš guy ắc hợp ain

Trang 37

Thứ te nguyên tắc hạn chế quyén đồi hôi ñâm bdo nguyên tắc cân bằng hop If giữa quyền bị hạn ché với bdo vệ quyển của người khác và lợi ích

Đặc điểm nay của nguyên tắc hạn chế quyền để đảm bão rằng các quyền công dân và các lợi ích chung (công công) phai được cân nhắc như nhau.

Trước hit cần phải xác định liệu biên pháp han chế quyền có mục đích chính đáng hay Không, Vay mục đích chính đáng hay lợi ích chung chính đáng,là gi? ICCPR năm 1966 thường zuyên sử dụng một sé thuật ngữ tỉ

đích chính đáng nay ICCPR năm 1966 khẳng định việc hạn chế quyên lả cần thiết nhằm bao vệ an ninh quốc gia, trật tư công công, sức khöe cộng đẳng, các hiện mục.

giả tn đạo đức, quyển va tự do của người khác trong một zã hội dân chủ '° Co thể suy luên ring những yêu tô này được coi lả lợi ích chính ding, Một số học giả cho ring khái niém trật tự công công bao ham tất cả các yếu tổ khác của khải niệm lợi ích chung chính đáng Hay nói cách khác lợi ich chung chỉnh đáng chính là trật tự công công Có tác giả đã phân tích rằng "rất tự công công có thé được luễu là cơ sở cho việc giới hạn những quyền và tự do nhất đmh vì

hoạt động day đủ của các thi

‘hoa bình va én định, an toản, sức khỏe công đồng, giá trị mỹ học va đạo đức, trật tự kinh tế !5

chỗ công cộng cần thiết cho công đồng" như

Hai ia, việc hạn chế quyền phải phù hợp với mục tiêu Chẳng han, nhằm dam bao trật tự an toàn giao thông, nha nước có thé phạt tiên người vi phạm uật chứ không thể cắm người dân sở hữu xe Ngoài ra, việc hạn chế quyền cần via đủ nhằm đạt được mục tiêu Ví dụ, nhằm rin de người vượt đèn đã, việc phat tiễn nghiêm khắc là đủ ma không cén phải phat tù, nhưng đối với người "tống rượu đua xe, phạt tù ngẫn hạn là phủ hợp

Ba là, lợi ích của việc hạn chế quyển phải lớn hơn thiết hai do việc hạn chế đó gây ra Có thé lấy bai học về quyên tự do kinh doanh tại Việt Nam lâm.

` Bác đều 13,14,19,21 và 22 cia TCCPB năm 1966

Aleander Kiss (1981), Permisible Limitations ơn ights, vol The Intemational Bil of Rights: The(Covenant on Cir en lieu Rigs, 1 Henne, Cobmabie Unversity Prss,p 290,

Trang 38

vi du Thời bao cấp, quyển tu đo kinh đoanh bi hạn chế khá lớn, đã kim hấm. nên kinh tế Theo đó người dân chỉ có thé tham gia kinh doanh tập thé của nha nước mà không thé thành lập doanh nghiệp tư nhân Điều nay chứng minh việc "hen chế quyển không hop lý, trai với quy luật phát t

ich mong doi Kế tử khi đổi mới kinh tế, người dan được mở doanh nghiệp tư nhân VỀ

sé không dem lại lợi

g thể, khi tư do của người dân được giải phóng, của cải 28 hồiđược tạo ra nhiễu hơn vả có chất lượng tốt hơn thời tập trung quan liêu bao

Thứ năm, nguyên tắc hạn chỗ quyền nghiêm cấm việc hạn chỗ làm mắt ai bản chất của quyền.

Đặc điểm nảy nhằm bão dam những hạn chế đặt ra không lam tốn hại đền khả năng của các cả nhân có liên quan trong việc hưởng thu các quyển đó Đặc ăn hiển pháp trên thé giới Vi dụ, khoản điểm nay được quy định trong một

2 Điều 19 Luật cơ bin CHLB Đức năm 1949 quy dink: "Trong mot trưởng hợp, việc giới hạn một quyền cơ bản nào đó không được làm mắt at bản chất cốt lối của quyên đó” Khi ban hanh một đạo luật nhằm hạn chế quyền, Nghị viên buộc phải tuân thủ đúng những quy định về thẩm quyên, trình tự thủ tục, tình thức Chính những ràng buộc phức tap, khất khe vẻ mặt thủ tục, củng với việc Luật cơ ban trao cho Téa án Hiển pháp liên bang quyển tuyên bổ một dao uất là vi hiển néu dao luật đó trái với Lut cơ bản tại khoản 1 Điễu 100 Luật cơ

‘ban CHLB Đức năm 1949" sẽ gop phân hạn chế những đạo luật vi hiển hoặc

lâm mắt đi bãn chất của các quyền cơ bản.

Trang 39

hạn chế vé nội dung, trách nhiêm, ) và kể cả đổi với trình tự, thủ tục thực hiện. quyển Những nội dung nảy đều có thể có quy định nhằm hạn chế quyền (với những lý do cụ thể).

- Các biển pháp bảo vệ quyển (ví du cơ chế khiếu nại, tổ cáo, khối kiện )cũng khác so với han chế quyển Các biện pháp nay được sinh ra nhằm mục đích bảo vệ các quyển khí bi sâm phạm trong thực tế và không liền quan đến nội hàm của quyền.

iS cụ thd kh quydived thd tao gầm bem Sie uuyễt bung dd Váy khi cụ thể hóa nội dung của quyển tư do kinh doanh có thé có quy định chỉ những chủ thé nào đáp ứng một số điều kiên thì mới có quyển kinh doanh một Tĩnh vực nao đó (diéu kiên kinh doanh phải đáp ting các tiêu chí do luật đưa ra.

‘Tuy nhiên, không phải bao giờ việc cụ thể hóa quyên cũng có quy định về han chế quyển vì không phải quyền nao cũng có thé bi hạn chế va nội dung của hoạt động cụ thể hóa quyền thường rộng hơn Chính vì vậy, hạn chế quyển không đồng nhất với việc cụ thé hóa quyên.

Tint bây, việc han ché quyền phải thực sự cân thiết.

Đặc điểm nay đất ra yêu cầu rằng viếc han chế quyển phải la biện pháp cuối cùng được áp dụng khi không còn biện pháp nào khác nhấm đạt được mục tiêu/mục dich đặt ra Có thé hiểu “nôm na” rằng phải “bất đắc di” thi mới sử

dụng đến hạn chế quyền.

Thứ tắm, sự hạn chỗ quyền có thé mang tính ngắn hạn hoặc đài han, có được áp dung 6 một phẩn hay toàn bộ lãnh thé.

Đặc điểm nảy tủy thuộc vao từng quyên bị hạn chế vả mức độ, phạm vi của việc han chế cũng như chủ thể có quyển bị hạn chế.

Thứ chỉ cẩn có một cơ chỗ thực sự đầy đi, toàn điện để bảo đảm thực hiện nguyên tắc này trong thực tế.

Trang 40

Dé vân hành được nguyên tắc han chế quyển rét cân có sự kết hợp củanhiêu yêu tổ: việc ghi nhân quyền trong hiển pháp, uất, việc ghi nhân nội dungđánh giá tính hợp hiển củaVề cơ bản, cơ chế đánh.của nguyên tắc hạn chế quyển, cơ chế phan qu

một quy định hoặc hành vi về hạn chế quyền cu

giá tinh hợp hiển nay quan trong hơn việc ghi nhân quyên cu thé hoặc quy định về nguyên tắc hạn chế quyền Các quy định của hiển pháp hay luật dù cụ thể dén đâu cũng không thé để cập được toản bộ các van để liên quan, ví dụ như nôi ham cia các lý do/mục dich hạn chế quyền (an ninh, trét tư xế hội, ) trong từng lĩnh vực chuyên ngành Khi đó, việc có một phương pháp, cơ chế đảnh giá tính hợp hiển của các quy đính/hảnh vi hạn chế quyền thực sự rat cin thiết va

quan trọng trong việc bảo đâm vận hảnh nguyên tắc hạn chế quyền trong thực tế

14 Quy định của Công ước quốc tế về hạn chế một số quyền con người, quyền công dân trong điều kiện phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm.

Dé có cơ sở lam rõ thực trang việc hạn chế quyển con người, quyển cơ ‘ban của công dan trong diéu kiện phòng chống dịch bệnh nguy hiém ở Việt ‘Nam hiện nay, can lam rõ các quy định của công ước quốc tế vé van dé nảy va được xem xét trước hết là quy định bảo đảm nguyên tắc không phân biết đổi xử~ một nguyên tắc tối quan trong trong việc thực hiện hạn chế quyển con người,quyển công dân nói chung và trong điển kiện phỏng chống dich bệnh nguy hiểm nói riêng Ngoài ra, để đánh giá trọng tâm về việc hạn chế các quyển trong diéu kiện phòng chồng dich bệnh nguy hiểm, luận văn tập trung nghiên cứu việc hạn chế các quyển riêng tư, quyển tự do di lại, quyền tiép cân thông tin Đây lả các quyển bi ảnh hưởng rõ nét nhất do việc hạn chế quyển khi thựchiện phòng, chẳng dịch Covid-19 6 Việt Nam cũng như các nước trên thể giới

1.4.1 Quy định bão đảm nguyên tắc khôngphân biệt đối vứt

Nguyên tắc không phân biệt đối xử, cùng với bình đẳng trước pháp luật, 18 những nguyên tắc cơ bản đối với việc bảo vệ quyển con người Đây lả một

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w