BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT
HAN CHE QUYEN CON NGƯỜI.
TRONG PHÁP LUAT QUOC TE VÀ THỰC TIEN VIỆT NAM ĐÁP UNG YEU CAU HỘI NHẬP QUOC TE
HÀ NỘI, NĂM222
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
HAN CHE QUYỀN CON NGƯỜI
TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TE VÀ THỰC TIEN VIỆT NAM ĐÁP UNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TE
"Người huớng dn khoa học: TS Chu Mạnh Hùng
HA NỘI, NAM 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
"Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quảnêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nao khác Các
số liệu, vi du va trích dẫn trong Luận văn dam bảo tính chính xác, tin cây va
trung thực.
Tôi xin chin trách nhiệm vé tinh chính xác và trừng thực cũa Lud văn này!
Tae giả Luận văn
Đố Bình Minh
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
Chương trình nghỉ sự
Công ước quốc tế vé các quyển dân sự và chính trị
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội vả văn hoa
Ké hoạch hảnh động quốc gia
Td chức Hop tác va phát triển kinh tế Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền
Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
Co chế Ra soát định ky phổ quát về quyền con người của Hội
đẳng Nhân quyển Liên hợp quốc
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1 Danh mục dự kiến tiên dé trinh Quốc hồi, Uy ban Thường vụ Quốc
hội xem xét, thông qua các dự án luât, pháp lệnh (ban hành kèm theo Nghỉ
quyết số 7I/NQ-UBTVQH13)
Bang 2 Các luất, pháp lênh nằm ngoài Danh mục kèm theo Nghỉ quyết số718/NQ-UBTVQH13 đã được ban hành.
Trang 6MỤC LỤC PHAN MỞ BAU
11 Lý do chọn dé tài
1.2 Tình hình nghiên cứu dé tài
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài1.1.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước.
1.3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
1.3.1 Mục đích nghiên cứu.1.3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu.
144 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu. 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4.2 Phạm vi nghiên cửu.15 Phương pháp nghiên cứu
16 Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài 1.7 Bố cục của luận văn.
Chương 1 KHÁI QUAT VE QUYEN CON NGƯỜI VA HAN CHE QUYEN CON NGUGL ¥
11 Khai quát về quyền con người af
1.1.1, Dinh nghĩa quyền con người 7
1.1.2 Đặc điểm quyển con người 9
1.2 Khái quát về han chế quyền con người trong pháp luật quốc tế 12
1.2.2 Quy định của pháp luật quốc tế về hạn chế quyển con người 30
Kết luận Chương 1 3
Chương 2 THỰC TIỀN ĐẢM BẢO QUYỂN CON NGƯỜI VÀ VIỆCHAN CHE QUYEN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 362.1 Thành tựu đảm bảo quyền con người ở Việt Nam trong bối cảnh hội
Trang 7nhập quốc tế
2.1.1 Phạm vi khu vực va quốc tế.2.1.2 Phạm vĩ trong nước.
2.1.2.1 Những thành tựu trong hoạt đông nội luật hoá3.1.2.2 Những thành tựu trong lĩnh vực dân sự và chính trị
2.1.2.3 Những thành tựu trong lĩnh vực kính tế, zã hội va van hoá
2.2 Hạn chế quyền con người theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3.3.1 Nguyên tắc hạn chế quyền con người theo quy định của luật
3.2.2 Nguyên tắc hạn chế quyên con người trong các trường hợp cân thiết
2.3 Thực tiễn áp dung hạn chế quyền con người ở Việt Nam. 3.3.1 Hạn chế quyển con người trong nh vực dân sự vả chính trị
2.3.2 Hạn chế quyên con người trong lĩnh vực kinh tễ, xã hồi và vén hoa
Chương 3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHAP THỰC HIEN HIEU QUA VIỆC HAN CHE QUYEN CON NGƯỜI Ở VIET NAM ĐÁP UNG YÊU CAU
3.1 Quan điểm về hạn chế quyền con người ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu 'hội nhập quốc tế
3.1.1 Chuẩn mực quốc tế về hạn chế quyền con người
iat61
3.1.2 Quan điểm của Việt Nam đặt trong sự đổi chiều với chuẩn mực quốc tế.
vẻ hạn chế quyển con người
3.2 Giải pháp thực hiện hiệu quả việc hạn chế quyền con người 3.3.1 Các giải pháp xây dựng pháp luật
3.3.3 Các giải pháp thi hành pháp luật
Trang 8PHAN MỞ BAU 111 Lý do chọn dé tài
"rong su thể toán câu hoa hiện nay, quyển con người là một vẫn để được
quan tâm hang dau La một đất nước đang phát triển, Việt Nam luôn xác định việc tôn trong, bảo vệ và thúc đẩy các quyên và tự do cơ bản của con người là nguyên tắc cơ bản của mọi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời la sự hiện thực hóa các cam kết đối với các khuôn khổ pháp ly va thể chế quốc tế ma Việt Nama thành viên Việc hợp tac va đối thoại giữa các quốc gia để thúc đẩy và bảo vệ quyển con người là một yêu cầu can thiết va
khách quan Viết Nam ũng hộ việc tăng cường hop tác quốc tế trong lĩnh vực
quyển con người trên cơ sỡ đổi thoại bình đẳng, xây dựng, tôn trong và hiểu
biết lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nôi bô của nhau, vì mục tiêuchung là thúc đẩy va bao vệ ngày cảng tốt hơn các quyển con người Những
nỗ lực thúc đầy nhân quyên của Việt Nam luôn được cộng đẳng quốc tế đánh giá cao Bằng chứng rõ rét là Việt Nam lẫn đâu tiên trở thành thánh viên của Hội đồng nhân quyền Liên hop quốc với phiếu bau cao nhất (184 phiếu thuận/192 phiéu) trong 14 nước là thành viên của Hội đồng nhân quyền Liên
hợp quốc nhiém kỳ 2014 ~ 2016 tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 68 hopngày 12/11/2013, New York - Hoa Kỷ.
Bão đâm quyển con người có mối quan hệ mật thiết với xu thể toàn cầu
‘hoa Việt Nam hội nhập quốc tế để lam tốt hơn công tác dam bao quyển con
người và điều kiên để hội nhập là phải bảo đềm quyển con người phủ hợp vớicác tiêu chuẩn quốc tế Mức độ đâm bao quyển con người cảng cao thi vị thé,uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế cảng tăng, tao diéu kiện thuận lợi mỡông, tăng cường hợp tác quốc tế song phương và da phương, giúp Việt Nam
tham gia sâu rông hơn vào tiến trình hội nhập quốc tế Bằng việc chủ đông,
E”m—m—mer `
gue: 20407- ty cập tần cuôtnghy 20772022.
Trang 9tích cực hội nhập quốc té, Việt Nam đã thu được nhiều thanh công trong phát
triển kinh tế - xã hội, góp phan duy trì hòa binh, dn định khu vực vả quốc tế,
tao cơ sở vẻ tiên dé quan trong cho việc bảo đầm va thực thi quyền con người“Xuất phát từ béi cảnh nêu trên, việc nghiên cửu về hạn chế quyên con
người sẽ gop phan hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm bão đâm quyển con
người ở Việt Nam phi hợp với tỉnh hình chính tri - xã hồi trong và ngoài
mực khi hội nhập quốc tế lả hết sức cẩn.
con người trong pháp
Indit quốc tế và thực tiễn Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội quốc 18° đễ
nước cũng như đáp ứng những cht
thiết Vì vậy tác giả lua chọn dé tai “Ham chế quyér
triển khai nghiên cứu ở quy mô luận văn thạc si luật quốc tế của mình 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài
1.2.1 Tình hành nghiên cứu ở uước ngoài
Trên thé giới, nghiên cửu về han chế quyên con người đã được các nhà
khoa học quan tâm vả dau tư từ rat lâu, đóng vai trò nên móng quan trọng, trong phạm vi luận văn tác gia xin được kể tên một số công trình tiêu biểu có thể kế đến như Jack Donnelly (2007), “The Relative Universality of Human Rights — Tinh phổ quát tương đối của quyển con người", Human Rights
Quarterly, Vol 29, No 2, John Hopkins University; Wiktor Osiatyriski (2009),Central European University, Budapest, “Human rights and their limits —
Quyên con người vả những giới han của chúng”, Cambridge University Press,
Erwin Chemerinsky (2011), “Constitutional Law: Principles an Policies —Luật Hiển pháp: Các nguyên tắc và chính sich”, 4th edn, Wolters KluwerLaw & Business; Aharon Barak (2012), “Proportionality: Constitutional
‘Rights and Their Limitations — Tinh tương xứng: Các quyền hiển pháp vả giới
"han của chúng", Cambridge University Press,
Các nghiên cứu này cho thay có rất nhiễu học thuyết đã được đất ra về
giới hạn/han chế quyển con người, được thể hiện đưới nhiều hình thức, trải
rong ở nhiều quốc gia trên thể giới
Trang 101.2.2 Tình hành nghiên cứu trong mước
‘Tai Việt Nam, có thé thay các nghiên cứu về giới hạn/hạn chế quyền con.
người rat nhiễu va da dạng ở các lĩnh vực, đặc biết tăng về số lượng sau khiHiển pháp năm 2013 có hiệu lực Hau hét các tác giả tập trung nghiên cứu vé
‘han chế quyền con người liên quan đến các quy định của Hiền pháp: Vũ Công, Giao, Lê Thị Thuý Hương (2014), “Nguyên tắc giới hạn quyển con người, quyền công dén trong Hiển pháp năm 2013", Bình luận khoa học Hiển pháp
nước Cộng hoa XHCN Việt Nam năm 2013, Viện Chính sách công và Pháp
tuật, Nab Lao đông — Xã hồi, Ha Nội, Nguyễn Đăng Dung (2015), “Quyền.
con người va việc bảo vệ, bao dm thực hiện quyền con người theo Hiển pháp.năm 2013", Tap chí Nghiên cửu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp, số11/2015, Tô Văn Hoà (2018), “Tu tường về hạn chễ quyển con người và nôidung nguyên tắc hạn chế quyền cơ bản hiển định theo Hiển pháp năm 2013Tap chi Luật hoc, số 8/2018; Đăng Minh Tuần, Lê Quỳnh Mai (2020), “Giới
‘han quyển con người, quyền công dan tại Việt Nam — Nguyên tắc Hiền pháp và vẫn để thực thi”, Tap chí Khoa học Kiểm sét, số 05/2020; Viện Khoa hoc pháp lý, Bộ Tư pháp, Trương Hồng Quang (2021), “Thực tiễn thi hảnh.
nguyên tắc hạn chế quyển con người, quyển công dân cia Hiển pháp năm2013", Tạp chí Luật học, số 05/2021,
Giai đoạn tử năm 2020 đến nay, han chế quyển con người tiép tục được
quan tâm đến nhiên hơn, cu thé: PGS TS, Vũ Hồng Anh, TS Nguyễn Thi Thuy (2020), “Bảo dim quyển con người, quyển công dân trong tinh trang khẩn cấp theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập
pháp, số 10 (410)/2020, PGS TS Ngô Hữu Phước (2021), "Hạn chế quyển.con người trong dai dịch Covid-19 dưới góc nhìn của luật quốc tế, thực tiễn ở
một số quốc gia trên thể giới và Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt
Nam, số 08 (147)/2021, Liên quan nhất ở quy mô luân văn thạc sỹ có: Lê“Xuân Minh (21„ Hạn chế quyển con người, quyển công dân trong diéu
Trang 11kiện phòng, chẳng dich bệnh nguy hiểm — Lý luân vả thực tiễn ở Việt Nam.
hiện nay, Luân văn Thạc sỹ, và còn nhiễu công trình nghiên cứu đảngtham khảo khác.
Các nghiên cứu trên đã dé cập đến một số vẫn để vẻ khái niêm hạn ché quyên, quy định của pháp luật quốc té va pháp luật quốc gia vẻ hạn chế quyền.
con người Tuy nhiên, việc nghiên cứu han chế quyển con người và pháp luật
Viet Nam vé han chế quyển con người đặt trong bối cảnh toản cầu hội nhập đã đáp ứng được những chuẩn mực quốc tế hay chưa thi vẫn la một để tai còn.
‘bi bố ngõ va chưa có công trình nào phân tích làm rõ Xét thay đây là một vẫn.đề cân được nhận thức đúng dn và quan tâm nhiễu hơn nữa khi Việt Nam
đang dẫn tiên sâu hơn vào hội nhập quốc tế, chiu ảnh hưởng sâu rông thông
qua tién trình hội nhập,
13 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu
13.1 Mục đích nghiên cieu
Mục dich nghiên cứu của luôn văn lä đưa ra được những lập luận toản.diến, xác dang va phủ hợp với các giải pháp thực hién hiéu quả việc han chế
quyển con người lại Việt Nam dap ứng nhu cầu hội nhấp quốc té
13.2 Nhiệm vụ nghiên cứm
Đổ dat được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có một sổ nhiệm vụ
nghiên cứa sau đây,
Thứ nhất, nghiên cứu những van dé lý luận vẻ hạn chế quyển con người, đưa ra khái niệm và đặc điểm của quyển con người, phân tích các quan điểm vẻ han chế quyển con người va lâm rõ quy định của pháp luật quốc tế về hạn chế quyền con người.
Thú hai, nghiên cứu những thành tựu của Việt Nam trong việc dim bao
quyển cơn người, hệ thông lại toàn bộ những quy định của pháp luật Việt Nam vé hạn chế quyền con người và đánh giá được thực tiễn áp dung các han chế quyền con người tại Việt Nam.
Trang 12Thứ ba nghiên cứu về mức độ tương thích giữa quan điểm hạn chế quyển con người của Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế Trên cơ sở đạt được từ việc nghiên cửu lý khuôn khổ pháp lý nhắm thực hiện hiệu quả việc
hạn chế quyển con người tại Việt Nam trong thời gian tới. 14 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
14.1 Doi tượng nghiên cin
Tht nhất nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế hiện hành vẻ
"han chế quyển con người,
Thứ hai, nghiên cửu thực tiễn dim bảo quyển con người tại Việt Nam.
hiện hành và các quy định của pháp luật Việt Nam về hạn chế quyển conngười đồng thời kiên nghỉ một số giai pháp hoàn thiện để đảm bảo thực hiện
pha hợp việc hạn chế quyền con người.
14.2 Phạm vỉ nghiên cứ
Luận văn nghiên cửu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành,
đặt trong sự đối chiếu với quy định và chuẩn mực của pháp luật quốc tế về.
hạn chế quyển con người.
15 Phương pháp nghiên cứu
Đổ đạt được các mục tiêu nghiên cứu ma để tải đặt ra, trong quá trình
nghiên cứu luận văn, tác giã đã van dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy
vật biển chứng Mác ~ Lênin, tư tưởng Hé Chí Minh, quan điểm lý luân,
đường lỗi của Đăng Công sin Việt Nam va pháp luật của Nhà nước Công hoaxã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên cơ sở đó, để tài được nghiên cửu bằng các
phương pháp cu thể là phân tích, tổng hop, hệ thống, so sảnh như sau:
Thứ nhất, phương pháp phân tích: Thông qua phương pháp nảy, các khái
niêm liên quan đến quyển con người và hạn chế quyển con người được phân
tích cụ thể, là sự tổng hop từ các căn cử pháp tý, lịch sử hình thanh quyển con người, thực tiễn áp dụng việc hạn ché, từ đó đưa ra những kết luận về các van
để can giải quyết trong luân văn,
Trang 13Thứ hai, phương pháp so sánh, đổi chiếu: Dựa trên các quy định của pháp luật quốc tế về quyền con người để thay sự giống vả khác nhau về hạn.
chế quyển con người giữa pháp luật Việt Nam vả pháp luật quốc tế,
Thú ba, phương pháp tổng hợp: Từ những phân tích, so sánh, tác giả tổng hợp để sắp đặt, liên kết, hệ thông và trinh bảy các van dé, từ đó đưa ra.
được những giãi pháp phù hợp với mục dich nghiên cứu của luận văn. 16 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài
Ti nhất, luận văn là công trình nghiên cứu toàn diện cả lý luận va thực tiễn về hạn chế quyên con người tại Việt Nam trong bỗi cảnh hội nhập quốc tế,
‘That hai, luận văn đã xây dựng, bỗ sung các khái niệm về mặt khoa họcpháp lý cũng như thực tiễn han chế quyên con người,
Trt ba, luận văn đã đảnh giá được thực trang áp dung hạn chế quyểncon người tại Việt Nam trên các Tĩnh vực khác nhau,
Thứ tự, trên cơ sỡ đôi chiếu so sánh với các chuẩn mực quốc tế, luận văn đã đưa ra các quan điểm va giải pháp hoàn thiện pháp luật, chính sách để thực tiện hiệu quả hạn chế quyền con người phù hợp với yêu cau hội nhập quốc tế
và với điều kiện cũa Việt Nam. 1.7 Bố cục của lận văn.
"Ngoài phân Mỡ đâu, Kết luận va Danh mục tải liệu tham khảo, néi dungchính của luận văn gồm ba chương sau:
Chương 1: Khái quát về quyền con người và hạn chế quyển con người (Chương 2: Thực tiễn đảm bão quyền con người và việc hạn chế quyền
con người ở Việt Nam.
“Chương 3: Quan điểm, giãi pháp thực hiện hiệu quả việc han chế quyền con người ở Việt Nam dap ứng yêu cầu hội nhập quốc té
Trang 14Chương 1
KHÁI QUÁT VE QUYEN CON NGƯỜI VA HAN CHE QUYEN CON NGƯỜI 111 Khái quát về quyền con người
Bảo về con người là giá tri cốt lối của khái niệm quyển con người Nó coi
cá nhân mỗi con người 1a trong tâm của su phat triển của xã hội Mục tiêu cuối cũng là giải phóng con người Khải niệm quyền con người dựa trên một hệ thống giá trị toàn cầu phổ biển tạo ra một khuôn khổ pháp ly để xây dựng các hệ thống, quyển con người được các quy phạm va tiêu chuẩn quốc tế va quốc gia bảo vệ.
1.1.1 Định nghia quyén con người
Quyên con người (human rights) là một phạm tra rất rộng va rất khó để
định ngiữa Theo tai liêu Hai Đáp vé Nhân quyển của Liên hợp quốc (UnitedNations: Human rights: Questions and Answers) thi có đến gin 50 định nghĩa
quyển con người được công bó Tuy nhiên, co thé thay quyền con người được.
được định nghĩa khác nhau néu nhìn nhân từ những góc độ khác nhau.
Dua trên quan điểm quyển con người la các quyền pháp lý (egal rights), ‘Van phòng Cao uỷ Liên hợp quốc định nghia: “Quyền con người được hiểu la
những dam bao pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bãovệ các cả nhân va các nhóm chồng lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ
mặc (omissions) lam tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép (entitlements) va sự tự do cơ ban (fundamental freedoms) của con người" Có thể hiểu quyển con người la những phẩm giá, năng lực, nhu câu và lợi ich
hợp pháp của con người đã được luật pháp quốc tế vả pháp luật quốc gia công
nhận, thể chế hoá vào trong những quy định cụ thé va bảo dim việc thực hiện.
Bên cạnh đó, nêu nhìn nhận quyển con người ở góc đô các quyền tư nhiền.
(natural rights) thì quyển con người 1a toàn bộ các quyển, tư do va đặc quyền.
‘nied Natins, UNHCHE (2006), Pequot ached questions on a Juma rights ~ based approachvelopment cooperanon, New Yofk mã Geneva, 1
Trang 15được công nhân dành cho con người do tính chất nhân ban của nó, sinh ra từ
bên chất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hảnhỄ, Nha nước chỉ tuyên bố nhân quyền để thừa nhân, chứ không sing tao ra nó Bay được coi 1a những quyên bẩm sinh, vốn có của con người ma néu không được hướng thì chúng ta sẽ không thể sống như một con người Đó là những quyển
‘mi chúng ta có đơn giản vì chúng ta tén tại với từ cách la con người mả không
can được cấp bởi bất kỳ nha nước nào, không phân biệt quốc tịch, giới tinh, nguồn gốc quốc gia hay dân tộc, mau da, tôn giáo, ngôn ngữ hoặc bat ky địa vi
nào khác.
6 Việt Nam, chưa có một văn ban pháp lý nao quy định về quyền con
người như một định nghĩa mả nội ham của khái niệm quyển con người được
thể hiện trong quy định pháp luật cu thé là khoản 1 Điều 14 Hiển pháp nước Công hoa 24 hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiển pháp) năm 2013: *Ở nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyển con người, quyển công dan về chính trị, din sự, kinh tế, văn hóa, xã hôi được công nhân, tôn trọng, bảo vệ, ‘bao đảm theo Hiển pháp và pháp luật” Tại buổi quán triệt Nghị quyết Trung
ương 8 (Khóa XI) của Bang ủy Toa án nhân dân tôi cao ngày 26/02/2014 khí
nói về những điểm mới về quyển con người, quyền công dan được quy định
trong Hiển pháp năm 2013, PGS, TS Trần Văn Độ - Chánh án Tòa an Quân.
sự Trung ương, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao khái quát rằng quyển.
con người là quyển của cá nhân ma khi sinh ra vốn di la đã có, còn quyển
công dan là quyển được quy định cu thé trong Hiển pháp va pháp luật của nhà nước nó gắn liên với quốc tịch của mỗi công dân Day la cách khái quát dé hiểu vả cơ ban nhất về quyển con người No phù hợp với học thuyết về “quyền tu nhiên” cho rằng quyền con người là những gi bẩm sinh, vốn có ma mọi cá nhân sinh ra déu được hưởng chỉ đơn giãn bởi họ la thanh viên cla gia
` Bường Đụ học Luật Bà Một Q01), Gio mink Lute dn php Met Nơi, Bo Trphúp, Bà NG, 2022,
18,
Trang 16inh nhên loại.
Két hợp hai góc độ tiếp cân về quyển con người cả về mặt tư nhiên và pháp lý thì quyển con người có thể được định nghĩa một cách khái quát lả
những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vẫn có và khách quan của con người đượcghi nhận va bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thoả thuận pháp lý quốc
tết Co thể nói đây lả định nghĩa day đủ nhất về quyền con người 1.12 Đặc diém quyên con người.
, vốn có nênQuyển con người mang bản chất là những quyền tư nhiê
quyển con người là giá trị chung, phổ biển đổi với mọi xã hội, quốc gia, dân tộc và đóng vai trò lã chuẩn mực quốc tế Bén cạnh đó, quyển con người cũng
mang tính đặc thù, khác nhau ở mỗi quốc gia, dân tộc, công đồng do nó côn.mang bản chất 24 hội Lúc này quyển con người được quy định va thừa nhận
ở những mức độ khác nhau dé phủ hợp hơn với đặc thủ vẻ lịch sử, thể chế chính trị, đặc trưng văn hod, truyén thống dân tộc và gin với điểu kiện, sự phát triển của kinh tế, văn hoá, xã hội tai mỗi quốc gia Bởi con người không, sống trong hư vô mà sông trong một sã hội cụ thể, có mỗi liên hệ gắn bỏ với
toàn cầu ma không có sư phân biết nao Đó là những quyên thiên bẩm, vốn có
của con người và được thừa nhận cho tắt c& mọi người trên trái dat, thể hiện
khát vong chung của loải người, không phân biết chủng tộc, tôn giáo, giớitính, quốc tịch, dia vi sã hồi, giới tính “Bảo dam tắt cả các quyển con người
đành cho tất cả mọi người” lả khẩu hiệu của Hội nghị thé giới Vienna vẻ quyển con người năm 1993°,
“oa Hat Đo bóc Quắc ga Hi Xội, Trng tôm nin cin Quyén cơn nghi ~ Quy cng din 2012),
ages Yanna
Trang 17Ý tưởng về quyên phổ biển được bat nguồn từ nha triết học chính trị John Locke (1632 — 1704) Ong dé xuất rằng con người được sinh ra với cái *” (theo ngôn ngữ La — tinh).
Va vi lẽ đó, con người nên được ban tăng hang loạt quyển bat khả xêm phạm‘ma ông goi là “phiên đá trồng" hoặc “tabula rasa’
từ khi mới sinh ra Đối với John Locke, những quyển cốt lối nay là quyển
sống, quyền tự do va tai sin’, Va rất nhiêu tư duy của John Locke đã hình thánh đã được phan anh trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyển (UDHR) năm.
1948 Ví du: Điền 2 nêu rõ rằng việc tiếp cân các quyển nay và việc cấp các
quyển đó chỉ bởi vì chúng ta là con người va không thé dua trên vị trí hoặc.
quốc tịch, chũng tộc hoặc giới tính, dân tộc hay ngôn ngữ, tôn giáo va Điều 3UDHR năm 1948 tiép tục khẳng định ring mọi người đều có quyển sống,
quyển tự do và quyền an toản thân thể
Thứ hat, tính đặc thù (characteristic rights): Tuy nhiên, cach giải thích
theo chủ nghia tương đổi về quyển con người tin rằng niém tin, giá trị và do đó quyền là sản phẩm của văn hóa, nên thay đổi tùy theo từng nên văn hóa va từng nơi Học giã nhân quyển Jack Donnelly tin rằng nhân quyển là thứ ma ông gọi là “tương đổi phổ quát” (relatively universal) Tất cả mọi người sinh ra déu tự do và bình đẳng vé phẩm cách va quyền lợiŸ Nói rõ hơn, su bình đẳng về quyên con người là sự bình đẳng trong tư cách chủ thể, nhưng mức.
đô hưởng thụ quyền khác nhau lại tuy thuộc vào các tiêu chí khác nhau vẻ
kinh tế va sã hội cũng như dén sự vả chính trị ở mỗi quốc gia hoặc khả năng thể chat hoặc tinh thân, tải năng va đặc điểm phản ứng của chủ thể hưởng thụ.
quyển Vi dụ: Điểu 19 UDHR năm 1948 trao cho mọi người quyển tự dongôn luận Nhưng ở những nơi khác nhau trên thé giới sẽ đưa ra những giớihạn khác nhau vẻ giới han của quyên tư do ngôn luân Các ngôn từ kích động“Một uy ca nhà ng ngưện học Km Locke (1632 — 1709,song cẩn Ti hận vệ ar bất ca
cơn ngời (1589), lạ han ve ương đồng ban đâu ca tim cơn nghời với hy gậy ng hong tr,int ch yt" Cake she ihe pape oid ofa darts).
“Ryênhgền quốc tỉ niên quyện vi 1049, Buu 1
Trang 18thù dich sé được định nghĩa khác nhau dựa trên bối cảnh va văn hỏa, các giá
trí tôn giáo khác nhau Đó là ý tưởng về “tinh phổ quát tương đổi” hay còn.
được gọi là tính đặc thủ,
Cùng quan điểm nay, co thé lập luận rằng chúng ta thực sư cần phãi coi nhân quyền như một văn hóa ở ngay trong và của chính nó, để học héi những, gi mang lại lợi ich tốt nhất cho con người trên toàn thé giới” Điều nay là do các nên văn hóa không đồng nhất va von di rat dé uốn nắn, nên các khái niệm về quyển con người khác nhau ở các nên văn hoá khác nhau cũng phải được hình thành Quyển con người phải có khả năng tiếp thu sự khác biệt vé văn
Thứ ba, tinh không thể chuyển nhượng (inalienable rights): Các quyển
con người được quan niệm là các quyển tự nhiên, thiêng liếng va bất khả xâm.
pham như quyền sống, quyển tw do và mưu câu hạnh phúc Các quyền nay gin liên với cá nhân mỗi một con người va không thể chuyển nhượng, ban chế hay bị tước bỏ bởi bat kỉ chủ thé nào khác Tuy nhiên ở một số trường ‘hop đặc biệt chủ thé thu hưởng có thé bị tước đi quyền tự do hoặc quyển sống, Thức tính không thể phân chia (indivisible rights) Các quyển con người gin kết chặt chế với nhau, tương hỗ lẫn nhau, việc tách biết, tước bỏ ‘hay hạn chế bắt kì quyền nao đều tác động tiêu cực đền giá trị nhân phẩm va sự phát triểi
đều có mới liên hệ với nhau va quan trọng như nhau đổi với sự phát triển day
của con người Theo nguyên tắc nay, tắt cả các quyển con người
đủ cia nhân cách con người và đổi với hạnh phúc của một người Do đó,
không thé có việc thực hiện chân chính va hiệu quả các quyền dân sự vả chính trị nêu không được tôn trọng các quyển kinh tế, xã hội va văn hóa Nghị quyết cuối cùng của Hội nghị thương đình thé giới năm 2005 tái khẳng định tính không thể tách rời, môi liên hệ lẫn nhau va sự củng có lấn nhau của tat cả các
“pe bogs ie ac slummghs 2016/09/14 re Jaman right rellysmresal-malsnabe and
Trang 19quyển con người, nhân mạnh rằng tat cả các quyển con người “phải được đối xử một cách công bằng và bình đẳng, trên cơ sở va đều được quan tâm như hau” Tuy nhiên, tuy từng béi cảnh có thé ưu tiên thực hiện một số quyền nhất định, hoặc khi các quyển con người của một chủ thể đang bi de doa thì có thể được ưu tiền hơn,
‘Trt năm, tinh liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau (interrelated, interdependent
rights): Các quyển con người dit la các quyển dân sự, chính tri hay các quyển kinh tế, xã hội, văn hóa cũng đều có mồi liên hệ vả phụ thuộc lẫn nhau Việc vi phạm, hạn chế hoặc cải tiên quyển nảy có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến việc thực hiện các quyển khác Néu trong trường hợp các quyềncon người gây cén trở lẫn nhau, chúng sé bi giới hạn bởi các quyển và tự docủa người khác hay bởi các yêu câu vé đạo đức, wt tự công cộng và phúc lợi
chung trong một xã hội dân chi” Quyển con người của những người khác cân được tôn trong, Quyển con người không được sử dung để vi pham quyền của người khác”, Do vậy, tat cA các xung đột phải được giải quyết ma vẫn 'phải tôn trọng quyển con người ké cả vào những lúc khẩn cấp va trong trường, hợp cần áp đặt một vải han ché Ví dụ, theo quy định tại khoản 2 Điều 19
Công ước quốc tế về các quyển dân sự và chính ti (ICCPR) năm 1966, quyềntự do ngôn luận mang theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biết (specialduties and responsibilities) nên phải tuân theo một số hạn chế nhất định theo
quy định của pháp luật nhằm tôn trọng quyển tư do va thanh danh của người
khác, béo vệ an ninh quốc gia, rất tư công công hay sức khoé công công, 1.2 Khái quát về hạn chế quyền con người trong pháp luật quốc tế
1.2.1 Quan niệm về han chế quyên con người.
“Hạn chếpiới hạn quyển con người (limits/restrctions of rights) lâ quy định được ghi nhận trong một số điều ước quốc tế về quyền con người ma ban
‘Unt eens, Gay Aseng Bookrim ARESWOM C009, Wer Sang Outcome Docume 27.
| Nyệnhgân ct nhân goyin nim 1948,Đện 29‘Tuynngsin ged tí nhân quyện năm 1948, Điệu 30
Trang 20chất của nó là cho phép các quốc gia thánh viên áp đặt một số điều kiện với
việc thực hiệuthụ hưởng một số quyển con người nhất định)” Khái niệm.
nay không dé cập đến mục dich của việc han chế quyển ma chỉ nói giã thíchân chất của việc hạn chế quyên la việc con người bị nha nước hoặc cơ quan
quyền lực áp đất các điều kiện trước khi được hưỡng quyển Những điêu kiện nay có thể được hiểu là các nghĩa vụ ma mỗi người phải thực hiện được
hưởng quyền một cach đây đủ khi đất trong mối quan hệ với nha nước, với công đồng Rông hơn, hạn chế quyền là một cơ chế cho phép nhà nước áp đặt điều kiện hay hạn chế việc thực hiện/thụ hưởng một số quyền con người trong
một mức độ nào đó nhằm cân bằng tự do cá nhân va lợi ích chính đảng, hopý của công đồng cũng như của những cả nhân khác.
Đây là điều tất yêu và khách quan Bản thân mỗi con người không sống
riêng rẽ ma tốn tại, sông va lâm việc trong một công đỏng, một trong số đó là
nha nước Nha nước được sinh ra từ cộng đồng vả công déng cần có một tổ chức quyển lực đặc biệt đủ sức mạnh để điều hoa các môi quan hệ trong xã hội Do ban chất của quyền con người là tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, niên quyển lợi vả nghĩa vụ của mỗi người luôn gắn lién va ảnh hưởng đến nhau Nha nước vừa phải dam bảo được quyên lợi của mỗi người, cũng phải hải hod lợi ích của cả công đồng Ở đâu thiếu tự do tất yếu sẽ xuất hiện tất tình đẳng giữa các ting lớp, giai cấp; su tuỷ tiện, chuyên quyển, quan liêu, tham những, sự vi phạm quyển con người và khủng hoang niềm tin, Tuy nhiên, ở đâu mã không có én định, trật tự 28 hội thi ở đó chính những quyền.
lợi của người dân cũng không được bao đảm Khi xảy ra mung đột giữa quyềncủa cá nhân và lợi ích cia xã hội, vai trỏ của nha nước trở nền vô cùng quan
trong và trong nhiễu trường hop, buôc nha nước phải hy sinh lợi ích xã hội để
‘hoe Thật — Đụ học Quốc gi Hi Nội, Tang tim Nguễn cin quền cơn người, quyền công din (2012),
“Bãi đp sĩ quyền cơn ngời" Rnb, Basha húc ga Ba Mộ Ha Nội tr 69
“Nguyen Minh Tain 7019, Gới hạn chính dang đồi với ác qayin con ngời uyên công dn trọng pip
"Yật quic và hp Mắt Vit Nem, Nob, HOng Dec, Hi Nôi 36
Trang 21bảo đâm quyển con người hoặc ngược lai, để bao vệ bao vệ trất tự, an toán zã hội ma quyển con người có thé bị ảnh hưởng Từ đó đất ra vẫn để cần phải
hạn chế quyền vi nha nước trung gian ở giữa phải thực hiện cả hai vai trò khivừa 1a người bão vệ trật tự công công, vừa là người có trách nhiệm bảo về
quyển con người Mặc đủ các quyền là điều kiện tiên quyết của tự do, nhưng chúng cẩn được cân bằng với các gia tn khác không thể thiểu cho sự hải hòa
xã hội va hạnh phúc cả nhân.
Hoặc theo chuyên gia vé luật Aharon Baralc “Sự giới hạn hay sự hạn chế quyển con người (limitation on human rights) được hiểu là việc nha nước không cho phép các chủ thé có thể thực hiện quyển ở mức độ tuyệt đổi (cao nhât!”" Cách định nghĩa nay thể hiện một quan điểm được chấp nhận rộng rãi là phần lớn các quyền con người mang tính tương đổi nên có thé bị hạn chế Ngoài những quyên tuyết đổi (absolute rights) ~ những quyên không thể
‘bj sâm phạm trong bat cứ trường hop nào như nhóm quyển được tôn trong về
nhân phẩm (không bi làm nô lệ, không bị tra tin hoặc đổi xử một cách tan ác) đã được thửa nhận bởi số đông thi các quyển còn lại đều có thể bị hạn chế Một số quyển được các điểu ước quốc tế cũng như một số hiển pháp diễn đạt
có vẽ mang tinh tuyết đổi, nhưng thực ra được giãi thích va áp dụng la tương
đổi, bao gồm cả những quyền mã vốn được coi là hiển nhiên tuyết đổi như quyển sống hay quyển được xét xử công bằng Vấn dé nảy được ghi nhận
trong luật nhân quyển quốc tế va hiển pháp của nhiễu quốc gia đưới những
tỉnh thức diễn đạt khác nhau va với mic độ khác nhau Như vậy, sự han chế quyển là hiện tượng bình thường va phố biến ở mọi quốc gia!ế.
G một góc độ khác, TS Trương Hồng Quang ~ một chuyên gia nghiên cứu về pháp luật quyên con người cho rằng "Hạn chế quyên la việc hiển pháp
‘Aiwron Beak G01), “Hopartimaliy: Constiutionsl Rights and Thử Lintitns”, CambridgeThôvesby resp 102 R R
“Bu Tản Đạt C019) Kho Lait, Daihoc Quốc ga Hi Nội “Hiển phip hoi nguyễn tc gust quyền cơn
"người Chương đen di, Tp dui Nun cứu Tập pip Số 06 289)
Trang 22hoặc một văn ban pháp luật khác của quốc gia có điểu khoản han chế
(limitation clause) cho phép giới han áp dung một quyển, tư do cá nhân trongmột mức độ nhất định, nhằm cân bang giữa quyền, tw do cả nhân đó với lợi
ích chính đáng, hợp lý của cộng đồng va quyên, tự do của cá nhân khác” Ở ¡ han chế không chỉ bởi mỗi éula bao gồm mọi văn bản quy phạm pháp luật dưới Hiển pháp, bao gồm: Nghỉ
đây cân phải làm rổ, quyển con người có t
Hiển pháp mà còn bởi các văn bản pháp luật khác của quốc gia, có thể
đính, thông tư, văn bản của chính quyển địa phương, Câu héi đất ra là có
'phải tat cả các loại văn bản quy phạm pháp luật déu có thể quy định vẻ han chế quyển? Nêu vậy thì quyên con người có thể bị xâm pham một cách không kiểm soát được Ở Việt Nam, có quan điểm cho ring việc hạn chế quyển con
người chỉ nên được thực hiện bởi các văn bản của Quốc hội - cơ quan có
chức năng ban hành luật!® Vi thé, chỉ có văn bản của Quốc hội với tên goi là “Iuat” mới được phép giới han quyển Tuy nhiên cách hiểu nay lại khác biệt với các điểu ước quốc tế cũng như hiến pháp nhiêu quốc gia UDHR năm 1948 sử dụng các cách điển đạt về pháp luật được dùng để hạn chế quyền như.
“determined by law’, “in accordance with the law” hay “prescribed by law”
cũng như các diéu ước quốc tế về quyển con người và nhiều hiển pháp khác Tòa án Nhân quyển châu Âu, thông qua nhiều vụ kiện, đã ghỉ nhân ba yếu tổ của một quy phạm được coi là pháp luật như sau: (1) Sư hạn chế quyên phải có căn cử từ pháp luật quốc nội, (2) Pháp luật đó phải có thể tiếp cận được; (3) Pháp luật đó phải được thể hiên rõ rang để có thể dự đoán được” Từ đó có thể kết luận rằng khái niệm pháp luật của Tòa an Nhân quyển châu Âu tương,
đẳng với khái niệm pháp luật theo nghĩa.quy pham pháp luật" ở Việt Nam.
"hương Hing Quang (2021), Về Kos học Pháp ý, Bộ Tephip, Tax tẾn túhinh nguyễn tc hạn chếgyn cơnngrời uyên công dẫn cin ingháp nim 2013, Tạp củ Trật học ỗ $2021.50
Ding nh Twin C013), ứng dil con bongs wong Duet sia ds Him pip 1092; Tp ch Nghân,
th tp dẻ sao wt
nowt Cinatng dn Typ ain can pap SỈ 08 G10,
Trang 23Cách giãi thích này 1a cơ sở lập luận quan trong dé dm bao tính hợp hiển cia
việc giới han quyển ở các quy pham pháp luật đưới hiền pháp
Tuy nhiên, việc sắc định một quyên la tương đổi có khi không phụ thuộc
hiển pháp có khẳng định nó la tương đổi hay lời văn hién pháp có ghi "thực
hiện quyển theo quy định của pháp luật" hay không, ma do cơ quan tải phản
hiển pháp giải thích”, Sự quan trọng của các cơ chế phán quyết vẻ hạn chế
auyén cũng cén được thừa nhộn hơn là việc hiển pháp ght nhận bao nhiềuquyế
cần cum từ "theo quy định của pháp luật” sau mỗi quyền hay không,
„ han chế những gi hay loại văn bản nào được han chế quyển hoặc có
Cũng cân lưu ý rằng, han chế quyên sé bị coi là vi phạm nếu có chứađựng yêu tổ bat hợp lý Việc hạn chế quyển đòi hỏi bảo đảm tính cân bằnggiữa quyền bị hạn chế với bao vệ quyển của người khác và lợi ích chung
Không thé dung quyển tư do ngôn luận, tự do báo chi để bôi nhọ danh dự của người khác Bản thân mọi người có quyền tư do ngôn luận nhưng bi han chế
trong một số trường hop ma ở đây là vẫn dé đạo đức, liên quan dén zâm phạm.
danh dự, uy tin của người khác Không thé ding quyển tự do biểu tinh để xâm.
hai đến trật tự chung Điểu này đất ra van để liên quan đến tính tương xứng
(proportionality) Cụ thể, để phân tích va đánh gia tính tương xứng của một
han chế quyển có hợp hiển hay không, có bổn giai đoạn, bao gồm: (i) mục
dich chính đồng (proper purpose/legitimate aim): Các lý 1é phổ biển được đưa ra để biện minh cho tính hợp pháp của các hành vi hạn chế quyền a: sự tổn
tại của dân chủ, an ninh quốc gia, trét tu công công, phòng chồng tội pham,
‘bao vệ trẻ em, sức khỏe cộng đồng, khoan dung, nhân đạo, pháp quyển”, (ii) Sự phù hợp (conformity/ rational connection): Các phương tiện hạn chế quyển phải có mỗi liên hệ đúng đắn với muc dich hạn chế quyền, nếu không,
gon Vin itn, Trương Hing Qung G019), Vên Khon học phip Ý, Bộ Tephip, Nhấn ic hơi chế
gpenconngudt quản cổng đân fo Hn pháp nể 7013,iuùn làngaenhệt hô, Trgbdp, 2 Mahwon Sut (2012), ‘ropartmaity Constzuional Eglus and Thex Lam”, Cusbrige
‘Universzy Des 254, 266,269,276,
Trang 24việc hạn chế quyển sẽ bị coi là vi hiển, (ji) Sự cần thiết (necessity) Thể hiện ở chỗ không có giải pháp nao tối ưu hơn có thể được lựa chọn trong một
trường hợp nhất định hoặc có mức độ hạn chế quyển thâp hon (less restrictive
means) ma vẫn đạt được mục tiêu” va (iv) sự cân bang (balance): Trang thái cần thiết giữa lợi ích thu được vả tổn that do hạn chế quyền, nhằm bao dim
các quyển công dân va các lợi ich chung (công công) phải được cân nhắc như
nhau” Bai kiểm tra nảy được áp dụng thông nhất cho moi quyển tương đổi và thực hiện theo thứ tự từng bước Nêu một sự hạn chế quyển đáp ting cả qua ‘bén bước, nó được xem 1a hợp hiển va được áp dụng vả ngược lại, nếu nó that
bại ỡ một giai đoạn, nó sẽ bị dừng lại và xem là vi hiển.
'Việc han chế quyền vừa thể hiện quyển lực của chủ thể đưa ra hạn chế (nhà nước hoặc cơ quan có quyên lực) nhưng cũng chứa đựng những ngiĩa vụ ma chủ thể ấy phải tôn trong nhằm giới hạn quyên lực của chủ thé đưa ra han chế quyên để việc hạn chế quyển không bi áp đặt một cách tuỷ tiện va bat hop lý Chủ dich lập hiển 1a đều mong muốn hạn chế tối đa sự can thiệp tuỷ tiện
của nba nước, nhằm bảo vệ các quyển tự do cá nhân Theo Wiktor Osaynski,nhà xã hồi học người Ba Lan đã đưa ra ý tưỡng về nguyên tắc hạn chế quyển
con người là nghiêng vẻ bản chất dao đức hơn là pháp lý”" Khi gắn quyển con người với một nhà nước hoặc bat kỹ cơ quan quyển lực nao khác có thể sử dung quyên lực dé cưỡng ché, đương nhiên la quyển con người sé bi giới
han nhưng những giới han đó phải phù hop với một bộ gi trị dao đức cơ banMắc dù ngày cảng cỏ nhiễu luật, đao luật được ban hảnh để bão vệ quyên conngười, những quyển con người vốn chủ yêu phản ánh nguyện vọng cia con
người: Quyển con người là vốn có vả thuộc về con người một cách tự nhiên,
‘Atwron Beak (2012), “Hopartimalty: Constiutions] Figts and Their Lantatins”, Cusbrge‘Universay resp 317
"hp Jane acades sD 1O38017 Sages of te Privipl of Proparimalty, tuy cáp củốt ngiy
“Waar Osigmsi (2009), Caural Buopeen Univesay, Bulapet, “Himan rigs and des lms",
Conbrige Universty Press,p.1
Trang 25mỗi người tổn tại đều được ban cho những quyền nay Nguyên tắc giới han quyển con người của Wiktor Osiaynski gém sau ý tưởng cơ bản như sau: (i)
Quyên lực của một người cai tri (một quốc vương hoặc nha nước) không phải
Ja vô hạn; (ii) Mỗi chủ thé con người có quyền tự chủ ma không một thé lực ảo có thể xêm phạm và một số quyển va tự do phải được tôn trọng bối người cai trị; (iii) Tên tại các cơ chế thủ tục để han chế sự tùy tiện của người cai trị
'yêu sách hợp lê
phép ho tham gia vào quá trình ra quyết định (với khái niêm nay, “người bi tn”
ược nhà nước bảo vệ, (iv) Người bị tri có các quyển cho
được chuyển thành “công dân"), (v) Cơ quan quyén lực không chỉ có quyển
hạn ma còn có những nghĩa vu nhất định ma công dan có thể yêu cầu; (vi) Tấtcả các quyên và tự do này được cắp như nhau cho tat cả mọi người (Điều nàybiển các quyén/ đặc quyền cá nhân thành quyển con người) Điều khoăn hạn
chế quyền vừa cho phép, via kiểm chế chủ thể trong việc đưa ra những giới ‘han cụ thé với một quyên cụ thể Vì vậy có thể khẳng định, nguyên tắc giới ‘han quyên la cơ sở để bảo vệ các quyền tốt hơn.
Bên canh đó, cén phải có một sự phân biệt rổ rang về sắc thái cũng như
‘ban chất của hai khái niém Hạn chế quyển va tam đính chỉ thực hiện quyển
(đerogation of rights) Đây là hai khái niêm không nên được đánh đồng Tam định chỉ thực hiện quyền lả những sự lệch chuẩn một cách tam thời” lam han chế hoặc mất di các quyển bằng cách tam dừng thực hiện/bäo dim một số quyển chi trong những trường hợp ngoại lê như thời điểm khẩn cấp de doa an ninh quốc gia Ngược lai, các điều khoản giới han quyền tạo ra những hạn chế
chính dang đổi với việc thực hiện các quyển nhất định trong các trường hop
thông thường” Như vậy, hạn chế quyên, vẻ mặt khái niệm thi hep hơn, vẻ
(Geno Buườ Femandez C019), Wihin dự Margin of Bror: Darogitims, Limtatins, and the‘Adoucement of Himam Fights, Plppine Law Jounal, Vol92,p4
Gano Batista Fenade: C019), Win the Margn of Hor: Duogitims, Lintatims, and the‘Advancement of Himam Fights, Plppne Lav Jou, Vol92,p 3
Trang 26mặt mức độ thi it khắc nghiệt và về phạm vi han chế thi rộng hơn so với tạm.
inh chỉ thực hiện quyên.
Tam đình chỉ thực hiện một số quyển được chỉ được áp dụng trong một
khoảng thời gian nhất định, về ban chất, là trong béi cảnh khẩn cấp của một quốc gia, dựa trên nhu cau chính đáng để bao vệ sự an toàn của những người
khác (thiên tai, dich bênh hoặc chiến tranh), Vẻ hình thức, việc tam đình chỉ
thực hiện một số quyền con người có thể thông qua các biện pháp cụ thể như: Ap đụng thiết quân luật (trên phạm vi cả nước hoặc một khu vực), cắm biểu
‘inky hội hop đông người, cắn hạn chế hoạt động của một số cơ quan thôngtin đại chúng như truyén hình, phát thanh, bao dai, cắm ra vào một khu vực,
tam dimg kính doanh một số ngành nghệ, Ở Việt Nam, trong bối cảnh dich Covid-19 diễn biển theo chiều hướng phức tap, một sé hoạt động kinh doanh một số mặt hang không thiết yêu đã bị tam đừng kinh doanh, các hoạt đông, không thiết yêu can tập trung đông người như hoạt động giải tri, lễ hội, tôn giáo ở các ving có nguy cơ bùng dịch đều bị tạm dừng hoặc cấm để nhằm.
hạn chế sự lây lan của dich bệnh.Không phải
khoăn tạm đính chi Ví dụ: Công ước quốc té về các quyển kinh tế, xã hội vavăn hóa (ICESCR) năm 1966 không có điều khoản tương đương với điều
khoăn tạm đính chỉ trong Công ước về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) năm 196, Có nghĩa là không được phép đình chỉ các quyển kinh tế, xã hồi và văn hóa kể cả trong trường hợp tình trạng khan cap Thay vào đó, các biển pháp nay có thể được thực hiên bằng cách đặt ra những han chế quyển thay thế Tương tự, loại điểu khoăn như vậy cũng không có trong các điểu tước cả các điều ước quốc tế về nhân quyền đều chứa các điều.
nhân quyền cơ bản khác thuộc hệ thông Liên hop quốc như Công ước quốc tế
vẻ xóa bö moi hình thức phân biệt chủng tộc, Công ước xóa bé moi hình thứcphân biết đôi xử Chống lại phụ nữ, Công tước chồng tra tan va các hình thức
đổi xử hoặc trừng phạt tan bao, vô nhân đạo hoặc hạ thấp phẩm giá vả Công.
Trang 27tước về quyền của người khuyết tật Điều nay nhân mạnh tam quan trong của một số quyền tuyết đổi, rằng chúng không thé bị xúc phạm bởi vì chúng là “không thé thiếu để bảo vệ con người” ngay cả trong trường hop khẩn cấp” Nhìn chung, để có thé han chế hay tam đình chỉ thực hiện quyên, thi déu đòi
hỏi một quốc gia phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định
1.2.2 Quy định của pháp luật quốc han chế quyén con người.
UDEER năm 1948 được coi nla “một chun mae chung cén dat được”(common standard of achievement) của tất cả các quốc gia thành viên nhưng
lại qua lý tưởng để trỡ thành hiện thực Không một quốc gia nao tan thành 28 điều trước mã lại khổng có bảo lưu Hai điều khoản sau cùng (Biéu 29 và 30)
đã đáp ứng nhu câu của quốc gia, nhằm cân bằng các quyển và ngiấa vụ bằngcách đất ra một số giới hạn hoặc han chế quyển Điều này được xem như là
một thách thức chéng lại tính phổ quát - đặc trưng cơ bản của quyển con
người Khoản 2 Điều 29 UDHR năm 1948 quy định
Khi hưỡng thụ các quyển va tự do của mình, mọi người chỉ phải tuân thủ những hạn chế do luật định, nhằm mục đích bão đầm sự công,
nhận và tôn trọng thích đáng đổi với các quyển va tr do của ngườikhác, cũng như nhằm đáp ứng những yêu câu chính đáng vẻ dao đức,trật tự công công vả lợi ích chung của một xã hội dân chỗ.
Ngay từ đâu qué trinh dur thảo UDHR năm 1948, tắt cả các bản du thảođã bao gồm một điểu khoản hạn chế “Quyển của người khác” lả giới hạn
được sử dụng nhiêu nhật trong các ban dự thao ban đầu Sau đó, các thuật ngữ: đã được bổ sung”.
Thực tế, UDHR năm 1948 không định nghĩa vẻ các giới hạn nay, vi vay nếu
để các quốc gia áp dụng và tự định nghĩa theo kỹ thuật lập pháp của họ thì
“quốc gia dan chủ" vả “đạo đức vả trật tự công côn;
Gone Buườu Femandez C019), Wihin dự Mugh of Bơơ:: Darogitims, Limtatins, and the‘Adoucement of Hina Fagis, Pulppine Lave Joes, Vol92,p 8,
° Gdaamvia Alfedsson & Asbjam Eide 2010), Tgbi ngón gud tf nin qgẫn 1968 My nấu ung
Trang 28những han chế nay là quá réng Do đó, Tuyên ngôn đã đưa ra 2 điều khoản cótính kiểm chế đổi trong sử giới han quyên tai khoản 3 Điều 29 UDHR năm.1948: “Trong mọi trường hợp, việc thực hiện các quyền tự do này cũng không,được trải với các mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hop Quốc” va theo Điều30UDHR năm 1948:
Không được diễn giải bat ky điều khoản nao trong bản Tuyên ngôn nảy theo hướng ngắm y cho phép bat kỳ quốc gia, nhóm người
hoặc cá nhân nao được quyển tham gia vào bat cứ hoạt đông hoặcthực hiện bắt ky ảnh vi nao nhằm mục đích phá hoại bắt kỳ quyểnhoặc tự do nào néu trong ban Tuyền ngôn này,
Kỹ thuật lập pháp được sử dung trong UDHR năm 1948 rất khôn khéo.
28 điển đầu tiên chi nói về cäc quyền tự do của các cá nhân, sau đó mới bổ
sung thêm Diéu 29 quy định về một giới hạn chung (general limitation clause)
thay vì để cập đến van để giới hạn ở mọi chỗ Can phải lưu ý đến sự khác biệt giữa những giới han mà bản thân một văn bản quốc tế tạo ra và những giới
hạn ma văn bản đỏ cho phép các quốc gia được quy định vì mmc dich của luật
pháp quốc gia Khoản 2 Điều 29 nhắc đến những giới han loại thứ hai nay”
Những điều khoản nay thường giới hạn quyền trong một pham vi nhất định
hoặc đưa ra một giới han chung mã sau đó có thể được giải thích theo các
cách hep hoặc rông tủy theo ý muồn cia từng quốc gia.
Mặc dù UDHR năm 1948 chỉ nhắc đến giới hạn quyền trong khoản 2 Điều 29, nhưng dé nhìn nhân lại, bất cứ ai cũng phải nhên thấy tảm quan
trong của vẫn để vé giới hạn quyền Các công tước quốc tế vé cụ thể về quyềncon người được ban hành sau đã rat chú trong đến vấn để nay va các quy định
về giới hạn quyển đã xuất hiện ở ngay phan dau của các bản công ước một
cách minh bach, rõ rằng và nghiêm túc, ví dụ như ICCPR năm 1966 và
” Gianna Aliuison & Asbjam Eide G010), Don ngôn gud tế nhân quản 1940 - My nêu cưng
cien0dnloại Ngô Lao dng hb 667
Trang 29ICESCR năm 1966 Cách thức quy định vé giới hạn quyên trong các điểu ước quốc tế như ICESCR va ICCPR năm 1966 thi có phn khác biết khi dánh hẳn
một điều riêng (Điều 4) để cập dén vấn để này, áp dụng cho tất cả các quyền
trong công ước nhưng van đặt ra những quy định giới hạn cụ thể trong bối
cảnh từng quyền ở các điều khoăn con lại
Khodn 1 và khoản 2 Biéu 4 ICCPR năm 1966 quy định:
1 Trong thời gian có tinh trạng khẩn cấp xy ra de doa sư sống.
còn của quốc gia và đã được chính thức công bổ, các quốc gia thành
viên có thé áp dụng những biện pháp hạn chế các quyển nêu ra trong
Công ước này, trong chừng mực do nhu cầu khẩn cấp của tình hình,với điều kiên những biện pháp nay không trải với những nghĩa vụ.khác của quốc gia đó xuất phát từ luật pháp quốc tế và không chứađựng bất Icy sự phân biệt đối xử nao vẻ ching tộc, mau da, giới tính,
ngôn ngữ, tôn giáo hoặc nguồn gốc xã hội.
3 Điều nảy không được áp dung để hạn chế các quyền quy định
trong diéu 6, 7, 8 (các khoản 1 và 2), 11, 15, lồ và 18Các trường hợp han chế quyển còn được
3 Điệu 12
sung cụ thể hơn trong khoản.
Những quyền trên đây sé không phãi chíu bất kỳ han ché nâo, trừ
những hạn chế do luật định và là cần thiết để bão vệ an ninh quốc gia,
frat tự công công, sức khoẻ hoặc đạo đức 28 hội hoặc các quyên tự docia người khác, và phải phù hợp với những quyên khác được Công,tước nay công nhận.
Điều 4 ICESCR năm 1966
Các quốc gia thành viên thửa nhận ring, trong khi an định các quyền mả mỗi cá nhân được hưởng phù hợp với các quy định của Công ước nảy, mỗi quốc gia chỉ có thể đặt ra những hạn chế bằng các
quy định pháp luật trong chừng mực những han chế ấy không trái với
Trang 30tản chất của các quyển nói trên và hoàn toản vì mục đích thúc day
phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ.
"Ngoài ra, Điển 17 Tuyên bô vé quyển và nghĩa vụ của các cá nhân, các
nhóm va các tổ chức trong xã hội trong việc thúc đẩy va bảo vệ các quyền con.
người và những tự do cơ ban đã được thừa nhận rộng rai được Đại hội đồng
Liên hợp quốc thông qua năm 1908 cũng nhắc dén việc hạn chế quyén:
Trong khí thực hiện những quyển va tự do cơ bản được để cập
trong Tuyên bé này, mọi người, hành đông một mình hoặc cing vớinhững người khác, sẽ chỉ bị áp đất những hạn chế phù hợp với nhữngtrách nhiệm quốc tế có liên quan và được xác định bởi luật pháp chỉ"với mục đích đảm bão sự thừa nhân và tôn trong đúng đắn vì quyển vatự do của những người khác va đáp ứng những yêu cầu chính đồng về
đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một x hội dân chủ.
Quyên và nghĩa vụ luôn song hành cùng nhau và quyền không phải la vô hạn Thực tế điển nay cũng được ngầm ẩn khi các quyển được liệt kê trong
"Tuyên ngôn, định nghĩa một quyền chính lả giới han nó Nói cách khác, “mot
người có quyển" có thé được hiểu la, điểu gi ma một quyển không bao trim:
thì nó loại trừ va những gi không được quy định là nội dung cia một quyển
thì đó chính là những giới hạn của nó Tuyền ngôn khẳng định rễng chi trong công đồng, mọi người mới có thể phát triển đây đủ vả tự do nhân cách của
minh, Do đó, tất cả mọi người trong công đẳng có nghĩa vụ duy tr va yêu cầucác quyển va tự do của mình cũng như tôn trong quyển va tự do của những
người khác, nhằm tạo ra các điều kiện trong cộng đồng để có thể hưởng day đủ các quyền và tu do này Để làm được diéu đó, đôi khi một số quyển can
phải bị hạn ché bằng cách đặt ra những giới hạn nhất định đối với các nghĩa
vụ nhân quyển Các lý do để áp dụng hạn chế quyền thường 1a: "an ninh quốc
phòng" (national security), bảo vệ “trật tự công công" (public order), “sứckhoẻ cộng đồng" (public health), dao đức zã hội (morals) va quyển vả tự do
Trang 31của những người khác (rights and freedom of others).
Không phãi tat cả mọi quyển con người déu co thể bị giới hạn Những
quyền không bi giới hạn được gi la các quyển tuyết đổi (absolute rights) như:
Quyên được tôn trọng về nhân phẩm, trong đó bao gôm quyên không bi lâm nô lê, quyển không bị tra tan và đổi xử một cách tan ác Một số quyền trong ICCPR và ICESCR cho phép các quốc gia thành viên có thé đặt ra những giới ‘han trong việc áp dụng, bao gémTM: (i) Quyên thành lập, gia nhập công đoản ‘va quyên đính công (Điều 8 ICESCR), (ii) Quyên tự do di lại, cư trú, xuất
nhập cảnh (Điều 12 ICCPR), (ii) Quyển được xét xử công khai (Điển 14TCCPR), (iv) Quyên tư do từ tưởng, tin ngưỡng và tôn giáo @iéu 18 ICCPR);() Quyên tự do ngôn luận (Điều 19 ICCPR); (vi) Quyển hội hợp hòa bình.(Điàn 21 ICCPR); (wii) Quyên tự do lập hội (Điều 22 ICCPR),
Như vậy, có thé tóm tat mô hình chung của pháp luật quốc tế về hạn chế quyển con người bao gồm: (1) Các điều kiện chung (luật pháp, sự cẩn thiết, xã hội dân chủ) va (ii) Những lý do cu thé (an ninh quốc gia, trật tự/an toản công
công, y tế, dao đức, quyền va tu do cia những người khác, ) Những tiêu
chi chung nảy thường được các quốc gia thanh viên nội luật hoa, được giải thích va áp dung khác nhau với mức độ khác nhau nhưng tựu chung lại để nhằm hướng đến một đích chung là những chuẩn mực quốc tế
` hot Trật Đụ học Quốc gi HA Nội 2011), Giáo nữ Tý Mu và áp hột vd ron cơn ngưi,
Đaihọc Quắc gin Ha Nội 75
Trang 32Kết luận Chương 1
Tóm tat lại, Chương 1 đã hệ thông lại những quan điểm, đưa ra một số cách hiểu va bình luận về khái niệm liên quan đến hạn chế quyền con người.
Bang phương pháp phân tích, các quy định của hé thing pháp luật quốc tế vé
‘han chế quyền con người đã được mỏ xé cu thé, tao cơ sở pháp lý cho những, so sánh và đối chiếu ở hai chương sau Hạn chế hoặc các giới han quyển con người được ví như mặt còn lại của đồng xu, khiến tinh phd quát của quyển con người chỉ co tính chất tương đối và không thể trở thành hiện thực ngay lập tức Bởi vậy, cần có các chuẩn mực chung khi hạn chế quyền con người,
được tác giả nêu ra tại Chương 3
Trang 33Chương 2
THUC TIEN BAM BẢO QUYEN CON NGƯỜI VÀ VIỆC HAN CHE QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIET NAM
2.1 Thành tựu đảm bảo quyền con người ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Quyên con người là giá tri được toàn nhân loại công nhận nhưng mang
tính đặc thủ ở mỗi quốc gia, dân tộc do sự khác biệt vé thể chế chính trị, lịch
ã hội Chế độ chính trị sã hộisử, văn hóa truyền thông và điều kiện kinh tế:
chủ nghia ma Việt Nam đang nỗ lực xây dựng, thực hiện là chế độ của nhân.
dân, do nhân dân, vì nhân dân Vì vậy, từ khi lập quốc đến nay, Việt Nam đãkiên trì theo đuổi mục tiêu không ngừng thúc đẩy, bao vệ va bảo dam quyền.con người cho mọi người dân.
Tuy không phải là quốc gia đầu tiên dé ra các vấn để về quyền cơ bản
của con người, nhưng Việt Nam la một trong số ít quốc gia sớm tiếp cận về quyển con người Trong nội dung Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Viet Nam Dân chủ công hoa ngày 02/9/1945, các giá trị về quyền con người đã được chủ tịch Hồ Chi Minh khẳng định rat rõ trước toàn thể nhân dan Việt cả các dân tộc trên thé giới déu sinh ra bình đẳng,
Nam va toán thể giới:
dan tộc nao cũng có quyển sông, quyên sung sưởng va quyển tự đo?” Quốc hiệu Việt Nam cứng nhất quán một khẩu hiệu: “Độc lập - Tự do — Hạnh phúc” Có thể thay tâm nhìn của vị lãnh tu đã vượt za thời đại của minh bởi ‘ba năm sau, vào ngày 10/12/1948, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyên được Dai hội đồng Liên hợp quốc thông qua với châm ngôn: Tự do - công ly - hoa tình Người đã thay mặt nhân dân vả dan tộc Việt Nam khẳng định Việt Nam
luôn tôn trong các giá tri quyển con người và cam kết thực hiện quyển con
người trước công đồng quốc tế ngay từ những ngày đầu sơ khai thành lập nhả
ˆ Bồ CREM, Tointip 2 Chú tri guốc ga, 2011, tip 4,01
Trang 34nước mới.
‘Sau gần 80 năm ké từ khi thành lập dat nước, đăng va nhà nước Việt Nam luôn lầy quyền và lợi ích của nhân dân kam mục đích trùng tâm cho moi chỉnh sách, hanh lang pháp ly Hệ thống pháp luật được sửa đổi
pha hợp với thực tiễn trong nước và quốc tế cũng ngày cảng được hoản thiện,
4 sung cho
‘mang đâm tính nhân văn của nha nước pháp quyển xế hội chủ nghĩa Công,
cuộc Đỗi mới trong những năm qua đã mang lại những thay đổi to lớn trên
mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá va xã hội ở Việt Nam, tạo điềukiên cho mọi người dan được hưởng thụ đây đũ các quyển con người Những
nỗ lực của Việt Nam trong việc thúc đẩy nhân quyển luôn được cộng đồng quốc tế đánh giá cao Điển đó được thể hiện rổ qua những minh chứng sau đây.
2.1.1 Pham vi khu vực và quốc té
Hội nhập quốc tế thúc đẩy quan hệ hop tác toản diện giữa Việt Nam với các quốc gia và tỗ chức quốc tế, qua đó quyền con người không chỉ được dam ‘bao ở cấp độ quốc gia ma con ở cấp độ quốc tế.
'Ở phạm vi quốc tế, vào ngày 07/6/2019 tại tru sở Liên hợp quốc, Bai hồi
đẳng Liên hợp quốc bau Việt Nam lam Uj viên không thường trực của Hộiđẳng Bão an nhiệm kỹ 2020 ~ 2021 với số phiéu ting hộ cao kỷ lục (192/193
phiếu) Đây là lân thứ hai Việt Nam được bêu lam thành viên của cơ quan này sau nhiệm kỳ đâu năm 2008 ~ 20095 Việt Nam đã hoản thành tốt vai trò Chủ tịch Hội đông Bão an Liên hợp quốc trong tháng 01 va tháng 04/2021 để lại nhiều dau an quan trong, được công đẳng quốc tế đánh giá cao, cho thấy uy
tin, trách nhiệm quốc té của Việt Nam về bao vệ quyển con người.
Việt Nam đưa ra bay ưu tiên chính trong nhiệm ky Ủy viên không "EạrlRtesbaosy sec aa gov snk wn/Nevr Bubasey Nee Tang it Nun Duy ai ấn
Tips Ty enlcitng#7031- vats can-do ich dong bạo
"Ha bep guac-30310401070337% hem, tự cp chếing 30/7022
Trang 35thường trực Hội déng Bão an Liên hợp quốc 2020 - 2021 để giải quyết bao.
gém ngăn ngửa xung đốt, ngoại giao phòng ngửa, giải quyết hòa bình tranh
chấp và thúc đấy thực hiện Chương VI của Hiển chương Liên hợp quốc (Hiền
chương), cải cách phương pháp làm việc của Hội đồng Bảo an, tăng cường
vai trò của các tổ chức khu vực theo Chương VII của Hién chương, bảo vệ thường dan, các cơ sở hạ tang thiết yếu trong xung đột vũ trang, phu nữ, hoa tỉnh va an ninh, trẻ em trong xung đột vũ trang, giải quyết hậu quả xung đột, nhất là xử lý vat liệu nỗ/bom min còn sót lại, phục vụ tai thiết và phát trị
kinh tế x hôi, các hoạt đồng gin giữ hòa bình của Liên hop quốc; tac đồng,
của biển đổi khí hậu đổi với hỏa bình va an ninh", Có thể nói uu tiên nay đấ
thể hiển rõ cam kết của Việt Nam củng các thành viên khác của Liên hợpquốc chung tay gidi quyết các thách thức toàn cu, tăng curing đổi tac toàn
cầu vi một thé giới hòa bình, công bằng và phát triển bén vững cho moi người dan, cũng là mục tiêu cao nhất để bao đảm quyển con người trên cấp độ toán cầu.
Song song với việc liên tục hoản thiên lại thể chế pháp luật, chính sách
trong nước, Việt Nam đã đóng gdp tích cực và là thành viên có trách nhiệm
của Liên hợp quốc để hiện thực hóa quyền con người trong cộng ding các
quốc gia trên thể giới Viết Nam là một trong số những quốc gia tham gia huhết các Công ước quốc tế về quyển con người Tỉnh dén năm 2022, Việt Namđã tham gia 07/09 Công ước quan trọng nhất bao gém: (i) Công ước quốc tếvẻ các quyển dân sự và chính tị năm 1966, đi) Công tước quốc tế vẻ các
quyền kinh tế, sã hội va văn hóa năm 1966, (ii) Công tước vẻ xóa bỏ tất cả
các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1970, (iv) Công ước quốc tếvẻ z6a bö tất cả các hình thức phân biệt đổi xử về chũng tôc năm 1965, (v)
Công tước về quyền trễ em năm 1989; (vi) Công ước về quyển của những
vLH0-E342090 trợ cập cuônnghy 20770022
Trang 36người khuyết tật năm 2006, (vi) Công ước chống tra tấn va các hình thức
trừng phạt vả đối xử tan bao, vô nhân dao hay ha nhục khác năm 1984
Đặc biệt, Việt Nam la nước thứ hai trên thể giới va nước đầu tiên ở khuvực châu A tham gia Công tước quyén tré em và Công ước quốc tế về quyền
của người khuyết tật Đền nay, Việt Nam đã gia nhập 25 công ước của Tả
chức Lao đông Quốc té, trong đỏ cỏ 7/8 công tước cơ bản vả đang nghiên cứu.
việc bảo vệ quyển được tổ chức Những cam kết của Việt Nam đổi với các
điểu ước quốc tế đã được phan ảnh trong các văn bản pháp luật trong nước
Trong giai đoạn 2021-2030, Việt Nam dự kiến nghiên cứu để xuất gia nhập thêm 15 công ước của TẢ chức Lao đông quốc tế nhằm thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế ở Việt NamTM Những công ước này déu được nội luật
hoá trong hệ thông pháp luật Việt Nam
Trong khu vực, Việt Nam có những đóng góp tích cực trong việc thảnhlập Uj ban Liên chính phủ của Hiệp hội các Quốc gia Đồng Nam A (ASEAN)
vé Nhân quyền, Uy ban ASEAN vẻ bảo vệ vả thúc day các quyền của Phụ nữ và trẻ em và thúc đẩy bằng việc thông qua Tuyên bồ Nhân quyền ASEAN Từ những thành tưu đã đạt được trong phát triển quyển con người sau nhiệm ky
đầu tiên với vai trò lé thành viên Hội đông Nhân quyển Liên hợp quốc năm
2014 ~ 2016, Việt Nam đã thé hiện sự quyết tâm, chủ động và tích cực thúc đẩy quyền con người ở khu vực va trên thé giới theo đúng tinh than của Nghĩ quyết Đại hôi Dang lần thử XIII vả Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội
nhập quốc tế khi tiếp tục ứng cử vảo Hội đồng Nhân quyển Liên hợp quốcnhiệm ky 2023-2025 Đây là thành viên duy nhất được ASEAN nhất trí ủnghộ cho vị trí này Việt Nam mong muôn đồng góp tích cực, trách nhiệm và
hiệu qua hơn vào nỗ lực chung thúc đẩy va bảo vệ quyền con người trên thé
Eem=e==.".ˆ"
cgse-cm-vi manh, trợ cập cusingay 20772022
Trang 37Là thành viên tích cực của các Công ước về quyền con người của Liền.hợp quốc, Việt Nam va các quốc gia đã thiết lap cơ chế giám sát quốc tế tỉnh
tình bao đâm va thúc đẩy các quyền con người trên lãnh thd quốc gia Trong, cơ chế nảy, ủy ban vé quyển con người đã được thành lập va các quốc gia.
thành viên có nghĩa vụ phải xây dựng, bảo về Báo cáo quốc gia định kỷ tình"hình thực hiện Công tước trước ủy ban.
Không thé phũ nhân, quả trinh hình thanh và hoạt động cia các cơ chế quốc tế nói trên đặt ra những nghĩa vụ bắt buộc đối với các quốc gia thánh viên phải áp dung tất cả các biên pháp cần thiết để bão dim va thúc đẩy các
quyển cơ ban của con người Đó cũng chính là cơ sở cho việc hiện thực hóa
các quyển con người của người dan trên lãnh thổ quốc gia thành viên nói
chung và Việt Nam nói riêng,2.1.2 Phạm vỉ trong mước
'Việt Nam nghiém túc với các cam kết quốc tế, hiện thực hoa quyên con
người bằng nhiễu chính sách thiết thực triển khai đồng bộ các biện pháp, ưu tiên dành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân, thể hiện qua những thành tựu sau đây.
2.1.2.1 Những thành tia trong hoạt động nôi luật hoá
'Việt Nam tích cực xy dựng hệ thống pháp luật, tạo cơ sỡ pháp lý chất
chế thúc đây và bảo vệ, bao đảm quyển con người, nội luật hoa các nguyên
tắc vả tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người, đảm bảo sư hai hoa giữa phápuất quốc gia va pháp luật quốc tế
Qua nội dung các bản Hiển pháp trong từng giai đoạn lich sử phát triển
của đất nước, quyển con người luôn là kim chỉ nam trong quá trình zây dựngcác bản Hiển pháp Tir Hién pháp năm 1946, Hién pháp năm 1959, Hiển phápnăm 1980, Hiển pháp năm 1902 đến Hiển pháp năm 2013 ~ bản hiển pháp day
đủ và toàn điên nhất, thé hiện ý chi cia nha nước trong hoạt đồng bao vệ quyền.
Trang 38con người, thể chế hoá các quan điểm của Đảng, phù hợp với điều kiện trong nước và chuẩn mực quốc tế Hiển pháp gồm 11 chương, 120 điểu, trong đó có 36 diéu 6 Chương II điều chỉnh trực tiếp các quyển con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản cla công dân Ranh giới giữa quyển con người và quyển công dân.
được phân định rõ ràng, khẳng định chủ thể rộng nhất của quyển con người là mọi cá nhân déu được hưởng Bên canh đó, việc đặt vin dé nhân quyển ngay ở chương thứ hai, sau chương I vẻ chế độ chỉnh trị đã cho thay việc công nhận,
tôn trong, bao đảm, bão vệ quyển con người được Nha nước Việt Nam đặc biệt
quan tâm Không chi được quy định cụ thể ở Chương 2, quyển con người con
được quy đính rải rác ở tất cả các Chương khác Từng diéu khoăn trong Hiển
pháp đều thể hiện quyền lam chủ của con người trên lãnh thé quốc gia Việt Nam Một điểm mới trong Hiển pháp 2013 là đã b sung mốt số quyển, như.
“Quyên được sống trong môi trường trong lanh” (Điều 43), " Quyển hưởng thụvà tiếp cân các gia tr văn hóa, tham gia vào đời sống văn hoa, sử dung các cơ
sở văn hỏa” (Điểu 41), thể hiện bước tiến trong việc mé rộng vả phát triển quyền con người, phan ánh kết quả của quá trình đổi mới hơn 35 năm qua ở.
Ngoài những quy định trong Hiến pháp, trong giai đoạn 2014 ~ 2019,
Viet Nam đã xây dựng được hệ thông pháp luật quy định về quyền con người
tương đổi hoàn thiên, ban hành, bổ sung hoặc sửa đổi rat nhiêu văn ban luật và pháp lệnh liên quan đến đảm bảo và thúc đẩy quyển con người Tinh đến hết tháng 6/2019, Quốc hôi đã ban hành 11/16 luật về quyển con người, quyển va nghĩa vụ cơ bản của công dân được liệt kê tại Danh mục dự kiến tiến độ trình Quốc hội, Uy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua các
dự án luật, pháp lênh (ban hảnh kém theo Nghỉ quyết số
7I8/NQ-UBTVQH13) (Danh mục) va 05 luật, pháp lệnh ngoài Danh mục, Cụ thể
TM Chis nhũ G019), Bio cio sổ 344/BC-CP vé Sự kết 5 xăm trấn khu ti hình Hiến phip 2013 G014
20198 15
` Xem Bing li Bing 3 Phụ ee
Trang 39Cac quyển con người thuộc nhóm quyền dan sự, chính trị: Ban hành mới Luật Bau cir dai biểu Quốc hội va đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015,
Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2016, Luật Trưng cầu dân ýnăm 2015, Luất Tiếp cân thông tin năm 2016, Luật Báo chi năm 2016, LuậtTin ngưỡng, tôn giáo năm 2016, Luật trợ giúp pháp lý năm 2017, Luật antrình mang năm 2018, Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam năm.
2019, Luật Hoa giai, đối thoai tại Toa an năm 2020, Luật cư trú năm 2020,Cac quyền con người trong nhóm quyển kinh tế, văn hóa xã hồi: Ban
hành, sửa di, bỗ sung Bộ luật Lao đông năm 2019 và các luật, Luật Doanh.
nghiệp năm 2020, Luật Bau tư năm 2020, Luật Hô tịch năm 2014, Luật Căn.
cước công dân năm 2014, Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi 2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, Luật Trẻ em
năm 2016, Luật Thanh niên năm 2020,
Đổi với nhóm quyển con người, quyền công dân trong tư pháp như quyển bat khả xâm phạm vẻ thân thể, quyển bảo chữa của người bi bat, tạm.
giữ, tam giam, khối tô, điều tra, truy tổ, xét xử, quyển bình đẳng trước pháp,uất: Được cu thé hóa trong các đạo luật quan trọng như: Bộ luật Hình sự năm.
2015 (sửa đổi năm 2017), Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 (sửa đổi năm
2021), Bồ luật Dân sự năm 2015, Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015, Luật Tôtụng hành chính năm 2015, Luật Thi hành án hình sự năm 2019,
Các văn bản pháp luật này đã gop phn hoàn thiện khung pháp ly diéuchỉnh trực tiếp việc thu hướng các quyển con người Đặc biệt, trong quá trìnhxây dựng, các dự thio văn bản luật va dưới luật đều được lay ÿ kiến người
dân thông qua nhiều hình thức như là qua các buổi tiếp xúc cử tri chuyên dé
hoặc được giới thiệu công khai trên các Cổng thông tin và Trang thông tin
điện tử để tham khão ý kiến rộng rãi của nhân dân để chính sách, pháp luật
đâm bao tính minh bach, công bằng, dén chi.
Năm 2005, Bd Ngoại giao Việt Nam đã công bồ cuốn sách “Thanh tựu
Trang 40‘bao vệ và phát triển các quyển con người ở Việt Nam” Sau đó năm 2018 tiếp tục công bồ sách trắng về quyền con người với chủ dé “Bảo vệ và thúc đẩy quyển con người ở Việt Nam” vả cho biết, Việt Nam sé dảnh 7 ưu tiên vẻ quyển con người, đó 12: (i) Tiếp tục kiên toàn hệ thông pháp luật nhằm bao
đâm thực hiện tốt hơn các quyển va tự do cơ bản của người dan trên cơ sỡ phủ
‘hop với Hiển pháp 2013 va các cam kết quốc tế của Việt Nam, (ii) Đẩy mạnh
tác xa đối, giảm nghéo, ning cao chất lượng đời sông vật chất và tinh thân Janh tế - zã hôi nhằm nâng cao điều kiện, nguồn lực phục vụ công,
cho người dân, (ii) Nâng cao khả năng tiếp cân với các loại hình an sinh xã
hội, (iv) Cải thiện chất lượng giáo duc nhằm phát triển nguồn nhân lực, trong
đồ có giáo duc vẻ quyền con người nhằm nâng cao nhận thức của người dân
‘va các cơ quan thực thi pháp luật trong van dé nay; (v) Thúc day bình đẳng giới, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, mỗi gia đính; (vi)
Chăm sóc sức khde công đồng, hướng đến một zã hội được chấm sóc sức
khỏe day đủ cả vẻ thé chat va tinh than; (vii) Tăng cường hợp tác về quyển cơn người với tat cả các quốc gia, các cơ chế va tổ chức chuyên môn của khu vvực va toàn câu Theo Sách trắng 2018, Nha nước Việt Nam cho rằng quyền con người có cội rễ sâu xa từ truyền thống và lịch sử, văn hóa hàng nghìn năm.
của dân tộc Viết Nam, một dân tộc coi trong tính than hòa hiểu, khoan dung,nhân đạo, yêu chuồng hỏa bình va các giá tri nhân văn Những giá tr tao nên
nguén côi vả cơ sở để quyền con người được phát triển ở Việt Nam được kết
tinh, hun đúc trong đời sống lao đông, phát triển quan hé với quốc gia khác
cũng như từ quá tỉnh đấu tranh bất khuất của nhân dân Việt Nam nhằm
chống ngoại xâm, giảnh lại cho minh những quyền và tư do cơ bản của conngười Với những định hướng nay, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục
nỗ lực vì mục tiêu bảo đảm, nâng cao quyên con người, từ những quyền căn
‘ban nhất
ˆ Bộ Ngoi gao G019), đúc tý và thị đẾ:qyŠncơnngrời ở Đột Nem, Si tring, Hi Nội