1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bảo đảm quyền học tập của công dân ở việt nam trong nền kinh tế thị trường

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN THỊ HÒA MSSV: 0855040028 VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: Ths Vũ Thị Bích Hường TP.HCM – Năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN: 1.1 Khái quát quyền học tập công dân 1.1.1 Khái niệm quyền học tập công dân 1.1.2 Ý nghĩa học tập, quyền học tập công dân phát triển cá nhân xã hội 1.1.3 Những yêu cầu quyền học tập công dân kinh tế thị trường 1.2 Cơ sở pháp lý quyền học tập công dân 11 1.2.1 Quyền học tập công dân ghi nhận văn pháp luật quốc tế 11 1.2.2 Quyền học tập công dân ghi nhận qua Hiến pháp 13 1.2.3 Quyền học tập công dân ghi nhận qua văn pháp luật khác 16 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ: .18 2.1 Những đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trƣờng tồn 18 2.1.1 Đảm bảo trị 19 2.1.1.1 Ý nghĩa việc đảm bảo trị cho việc thực quyền học tập công dân kinh tế thị trường 19 2.1.1.2 Yêu cầu việc đảm bảo trị cho việc thực quyền học tập công dân 20 2.1.1.3 Thực trạng đảm bảo trị 22 2.1.2 Đảm bảo kinh tế 26 2.1.2.1 Ý nghĩa việc đảm bảo kinh tế cho việc thực quyền học tập 26 2.1.2.2 Yêu cầu việc đảm bảo kinh tế cho việc thực quyền học tập` 28 2.1.2.3 Thực trạng đảm bảo kinh tế 30 2.1.3 Đảm bảo pháp lý 47 2.1.3.1 Ý nghĩa việc đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền học tập 47 2.1.3.2 Yêu cầu việc đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền học tập công dân 48 2.1.3.3 Thực trạng đảm bảo pháp lý 49 2.1.4 Đảm bảo môi trƣờng xã hội 58 2.1.4.1 Ý nghĩa việc đảm bảo môi trường xã hội cho việc thực quyền học tập 58 2.1.4.2 Yêu cầu đảm bảo môi trường xã hội cho việc thực quyền học tập 59 2.1.4.3 Thực trạng đảm bảo môi trường xã hội 61 2.2 Những kiến nghị nhằm tăng cƣờng đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam 65 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền học tập làm sở pháp lý để công dân thực quyền học tập 65 2.2.2 Phát triển tăng cường điều kiện cần thiết đảm bảo quyền học tập công dân 67 2.2.3 Nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật người dân, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa việc đảm bảo quyền học tập cho công dân 70 2.2.4 Những kiến nghị khác nhằm đảm bảo quyền học tập công dân 71 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hiến pháp 1946: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp 1959: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp 1980: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp 1992: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011) UDHR: Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 XHCN: Xã hội chủ nghĩa NCL: Ngồi cơng lập HS, SV: Học sinh, sinh viên ĐH, CĐ: Đại học, cao đẳng NQ, QĐ: Nghị quyết, Quyết định HTSĐ: Học tập suốt đời TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Thế kỉ XXI, kỉ kinh tế tri thức, thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế, tiến không ngừng khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi cá nhân người phải luôn cập nhật kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực để phù hợp với tiến nhân loại Và học tập đường nhanh để đáp ứng yêu cầu đó, vươn tới tốt đẹp cho thân xã hội Học tập “chìa khóa” để đến thành công, yếu tố thiếu để “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Về mặt xã hội, học tập nhu cầu tự nhiên, nhu cầu thiết yếu để người tồn phát triển Nhu cầu thiết hết trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xu hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, nguồn lực người ln giữ vị trí trung tâm, người có tri thức, có trình độ chuyên môn Nhận thức tầm quan trọng học tập, Đảng Nhà nước ta coi “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, tạo điều kiện để công dân học tập Một điều kiện cần thiết Đảng Nhà nước ghi nhận quyền học tập công dân vào Hiến pháp cụ thể hóa văn pháp lý khác Việc ghi nhận cần thiết, phù hợp với cam kết quốc tế mà gia nhập, sở pháp lý vững để công dân thực quyền học tập Tuy nhiên quyền học tập thực có ý nghĩa mang lại giá trị đầy đủ đảm bảo thực thực tế không dừng lại việc ghi nhận văn mà Việc quốc gia không ghi nhận quyền học tập hay ghi nhận cách hình thức biểu việc vi phạm quyền người quyền học tập quyền người Kể từ nước ta tiến hành đổi mới, nước tiến lên xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, Nhà nước khơng cịn bao cấp tất lĩnh vực, có vấn đề học tập Cùng với mặt trái kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến quyền học tập công dân Vẫn cịn tồn tình trạng vi phạm quyền học tập; điều kiện cần thiết để công dân thực quyền học tập nhiều hạn chế bất cập; nhiều nơi công dân chưa thụ hưởng quyền học tập cách có chất lượng hiệu nhất… Vì lý trên, việc nghiên cứu biện pháp đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề đảm bảo quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trƣờng” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu vào hai mục đích sau đây: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận, ý nghĩa quyền học tập công dân kinh tế thị trường nước ta Hai là, tìm hiểu số biện pháp Đảng Nhà nước ta thực để đảm bảo quyền học tập công dân Qua thấy thành tựu hạn chế biện pháp đặt số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống biện pháp đảm bảo quyền học tập công dân nước ta để công dân thực quyền cách đầy đủ hiệu nhất, góp phần bảo vệ quyền công dân, quyền người, đưa nước ta theo kịp phát triển không ngừng kinh tế tri thức giới Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ tính chất việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống biện pháp đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân để giải yêu cầu quyền học tập công dân kinh tế thị trường nên phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc tìm hiểu thực trạng biện pháp đảm bảo quyền học tập công dân kinh tế thị trường, bao gồm: đảm bảo trị, đảm bảo kinh tế, đảm bảo pháp lý, đảm bảo môi trường xã hội Riêng biện pháp đảm bảo trị kinh tế, tác giả khái quát đảm bảo trước thời kì đổi để thấy thay đổi tư lãnh đạo Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế sau thời kì đổi ảnh hưởng đến việc đảm bảo quyền học tập công dân Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngoài sử dụng nhiều phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê…khi tiếp cận để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm phần sau:  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền học tập công dân Ở chương này, tác giả tìm hiểu khái niệm quyền học tập công dân, ý nghĩa học tập, quyền học tập công dân phát triển cá nhân xã hội: phần này, tác giả xem xét ý nghĩa quyền học tập góc độ quyền tự nhiên, quyền xã hội Ngồi tác giả tìm hiểu u cầu quyền học tập công dân kinh tế thị trường  Chƣơng 2: Những đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trường, tồn kiến nghị Phần này, tác giả sâu vào việc tìm hiểu ý nghĩa, yêu cầu việc thực thực tế biện pháp đảm bảo việc thực quyền học tập công dân kinh tế thị trường, thực trạng kiến nghị để đảm bảo quyền học tập công dân Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên nhận thức khả nghiên cứu tác giả cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai lầm thiếu sót Kính mong thầy xem xét góp ý để đề tài hoàn thiện Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Vũ Thị Bích Hường, Thạc sĩ Luật học, Giảng viên khoa Luật Hành Chính Trường Đại học Luật Tp HCM người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm thực đề tài Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái quát quyền học tập công dân: 1.1.1 Khái niệm quyền học tập công dân Bản thân người mang quốc tịch quốc gia quốc gia trao cho quyền định Và quyền gọi quyền cơng dân Quyền công dân quyền mang ý nghĩa xác định, gắn liền với quốc gia Quyền công dân khả lựa chọn hành vi công dân mà Nhà nước bảo đảm công dân yêu cầu Quyền công dân giá trị gắn liền với nhà nước định nhà nước bảo hộ pháp luật người mang quốc tịch nước mình, thể mối liên hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước cụ thể1 Quyền học tập phận quyền công dân Bởi quyền công dân bao gồm quyền trị, kinh tế, xã hội, văn hóa quyền tự cá nhân Trong quyền học tập quyền thuộc quyền văn hóa Quyền học tập thuật ngữ pháp lý ghi nhận Hiến pháp văn pháp lý hành Tuy nhiên, để nhận thức cách sâu sắc quyền học tập, từ có chế bảo vệ quyền học tập nói riêng quyền cơng dân nói chung, ta cần hiểu khái niệm quyền học tập công dân Trước hết, ta tìm hiểu khái niệm quyền, khái niệm học tập để hiểu đầy đủ khái niệm quyền học tập Quyền việc người làm mà không bị ngăn cản hay hạn chế2 Cịn “Học tập” Theo từ điển bách khoa tồn thư: “Học tập hiểu học văn hố học nghề hình thức khác nhau, từ học mẫu giáo đến cấp học phổ Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2011, trang24 Từ điển Luật học, nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội – 1999 SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường thơng, đại học, sau đại học, trung học chuyên nghiệp học nghề” Khái niệm hẹp, chưa thực đầy đủ, chưa thể chất học tập Bởi lẽ bậc học như: học mẫu giáo, cấp học phổ thông…mà không làm rõ vấn đề thuộc chất bên “học tập” Đó luyện tập, học hỏi để có kiến thức, lao động mà người tiến hành nhằm mục đích chiếm lĩnh nguồn tri thức kĩ mà người biết chưa biết chuyển hóa chúng thành tri thức Học tập trình tự biến đổi mình, làm phong phú cách bền vững cách chọn nhập xử lý thông tin lấy từ môi trường xung quanh để phát triển tâm hồn, trí tuệ nhân cách Quyền học tập cơng dân theo Khái niệm Từ điển tiếng việt “là nghĩa vụ tự nguyện cá nhân, bắt buộc bậc tiểu học, bảo đảm khuyến khích gia đình, xã hội nhà trường, không tùy thuộc vào lứa tuổi, thành phần xuất thân, tín ngưỡng, tơn giáo, địa vị xã hội Cả người phạm pháp bị giam giữ bảo đảm quyền học tập hình thức, biện pháp thích hợp Quyền học tập thực suốt đời Nội dung học tập bao gồm học văn hóa, học nghề, học có ích cho sống lương thiện Ngăn cản, hạn chế quyền học tập công dân dù ngăn cản cha mẹ cái, chồng vợ ngược lại hành vi vi phạm pháp luật”3 Quyền học tập theo khái niệm thể tương đối đầy đủ nội dung quyền học tập, nhiên cách diễn đạt lại dài rườm rà, không làm bật chất quyền học tập Từ việc tìm hiểu quyền, học tập tham khảo khái niệm quyền học tập nêu Trong phạm vi đề tài này, tác giả xin đưa khái niệm quyền học tập sau: “Quyền học tập quyền cá nhân, bắt buộc bậc phổ cập, không tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, tơn giáo, thành phần xuất thân hay địa vị xã hội, học lúc, nơi, học ngành nghề không trái với quy định pháp luật, Từ điển luật học, nhà xuất từ điển bách khoa Hà nội – 1999, trang 402 SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường thi vào trường công lập địa bàn gây xơn xao dư luận Sau thủ tướng Chính phủ có yêu cầu Uỷ ban nhân dân Thành Phố sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho người học không phân biệt có hộ hay khơng Tuy nhiên thực tế công tác tiếp nhận HS nhập cư khơng có hộ vào học trường cơng lập cịn nhiều khó khăn ách tắc Hay thực trạng số trường ĐH từ chối khơng nhận hồ sơ đăng kí dự thi HS trường quốc tế Việt nam, gây khó dễ với thủ tục đăng kí rườm rà mà gần báo chí phán ánh nhiều40, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền học tập em, vô hình chung đẩy em khỏi mơi trường học tập chung mà em đáng hưởng Có nhiều HS, SV hàng ngày phải đối mặt với môi trường học tập không công bằng, phân biệt đối xử Đó em nhà nghèo, em thiếu may mắn sống như: trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm HIV…Thực tế số tỉnh thành nước có nhiều trường học khơng nhận trẻ HIV, số có nhận em vào học lại xếp chỗ ngồi riêng, học riêng ln phải chịu kì thị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn lớp, bị gây khó khăn tiếp cận dịch vụ giáo dục Nhiều em không dám đến trường ánh mắt soi mói, hắt hủi, kì thị bạn bè trang lứa điều tước quyền học tập em, em hội hịa nhập cộng đồng xã hội Sự phân biệt trẻ em khác nhau, trẻ em bị bệnh không bị bệnh, với hội học tập em đối xử khác Rõ ràng mơi trường học tập khơng lành mạnh, khơng bình đẳng, vi phạm quyền học tập công dân Bên cạnh đó, cịn tồn số phận nhà giáo xuống cấp nghiêm trọng đạo đức lối sống, tượng thầy cô đánh đập, dọa nạt, chửi bới, xúc phạm, bạo hành học trò tinh thần, chí quấy rối tình dục gây tâm lý sợ hãi, căng thẳng ảnh hưởng lớn đến việc học tập em, làm cho phụ huynh xúc, 40 http://nld.com.vn/20120421023829367p0c1017/hoc-truong-quoc-te-het-cua-thi-dai-hoc.htm ngày 12/4/2012 SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường lo lắng em họ tới trường, nhiều HS bỏ học không dám tới trường, số khác địi chuyển trường Bạo lực học đường vấn đề cộm sở giáo dục, môi trường giáo dục bị đe dọa nghiêm trọng Mối quan hệ người học người dạy số trường, HS chém thầy cô, băng nhóm HS, SV tốn, chém giết lẫn ngồi trường học…ở số nơi mơi trường học tập khơng cịn nơi lành mạnh, an tồn để em đến trường học tập bạo lực, vấn nạn học đường thường xuyên xảy tạo tâm lý hoang mang, lo sợ cho tất HS ngồi ghế nhà trường Các tệ nạn nghiện hút, tiêm chích ma túy…đang thâm nhập vào mơi trường học tác động đến phận lớn HS, SV dẫn đến việc lôi kéo, tụ tập bạn bè bỏ học, vi phạm pháp luật…Các dịch vụ “đen” như: game online, internet với loại tranh ảnh đồi trụy…đang mọc lên nấm, xung quanh trường học kí túc xá HS, SV lại thiếu kiểm tra, tra thường xuyên quan chức năng, chưa có phối hợp chặt chẽ từ gia đình, nhà trường xã hội việc tạo môi trường sống, học tập lành mạnh để HS phát huy hết khả Hình thức xử phạt chế tài hành vi vi phạm chậm thực hiện, chưa có tính răn đe để đảm bảo em không tái phạm lần sau, nhiều sở giáo dục coi nhẹ vấn đề bạo lực nên chưa có phối hợp với nghành văn hóa, quan an ninh việc kiểm tra, dẹp bỏ dịch vụ không lành mạnh diễn xung quanh làm “ôi nhiễm” môi trường học đường 2.2 Những kiến nghị nhằm tăng cƣờng đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam nay: 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền học tập làm sở pháp lý để cơng dân thực quyền học tập mình: Thứ nhất, Thực tế nay, số trường chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu đảm bảo chất lượng dạy học, trường NCL, nhiên sở SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường hoạt động bình thường Vào trường NCL người học bỏ chi phí tốn nên chất lượng đào tạo mà họ nhận phải tương xứng với mà họ bỏ Nhiều trường có nguy giải thể, đình hoạt động…quyền người theo học chưa đảm bảo Nhà nước cần có chế hậu kiểm nhằm bảo vệ quyền học tập công dân hạn chế tiêu cực xảy giáo dục Luật giáo dục văn pháp luật hành có quy định kiểm định chất lượng giáo dục, nhiên dừng lại quy định mang tính chất tự nguyện, khơng cụ thể Vì vậy, cần quy định kiểm định chất lượng giáo dục bắt buộc, không đặt sở giáo dục hoạt động mà kiểm định trước thành lập vào hoạt động để đảm bảo chuẩn điều kiện cần thiết phục vụ cho hoạt động sở giáo dục đảm bảo quyền học tập công dân Thứ hai, Cần quy định chế tài cứng rắn việc xử phạt vi phạm hành xâm phạm quyền học tập công dân Hiện nay, Luật giáo dục quy định chung chung, NĐ số 49 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục chủ yếu quy định xử phạt lĩnh vực quản lý giáo dục, chưa nêu trách nhiệm hành cụ thể gia đình, nhà trường, cơng cộng nơi em sinh sống việc đảm bảo điều kiện để em học tập Vì thế, cần quy định việc đảm bảo điều kiện học tập cho em trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, cần có chế khuyến khích, khen thưởng hay chế tài xử phạt việc không đảm bảo điều kiện học tập cần thiết cho em Bên cạnh đó, cần quy định trách nhiệm quyền cấp việc tạo điều kiện trẻ đến trường, lý đặc biệt mà trẻ khơng đến trường cha mẹ người giám hộ phải nộp hồ sơ đến quyền địa phương tán thành, không thực chịu chế tài Quy định nhằm tránh trường hợp nhiều gia đình khơng chịu cho em học, quyền địa phương không hay, xâm phạm quyền học em SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 66 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường 2.2.2 Phát triển tăng cường điều kiện cần thiết đảm bảo quyền học tập công dân: Thứ nhất, Tăng cường đầu tư sở vật chất, hệ thống thiết bị dạy học cần thiết cho tất cấp học bậc học Cần hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kĩ thuật cho tất loại hình trường, bao gồm: phịng thí nghiệm, thư viện, kí túc xá thiết bị cần thiết cho việc dạy học Trong trọng tới việc chuẩn hóa thư viện, phịng thí nghiệm Bên cạnh thư viện truyền thống cần xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế để người học tìm nhiều nguồn tư liệu phong phú phục vụ cho trình học tập nghiên cứu Nhà trường cần liên kết với sở giáo dục khác để gia tăng số lượng sách, trao đổi chéo trường, sở liệu, sách báo tạp chí trực tuyến thuộc chuyên nghành đào tạo cần mua cấp quyền sử dụng cho cho người học Nhà nước nên có sách ưu tiên, ưu đãi việc xuất sách giáo khoa, tài liệu học tập, đồ dùng dạy học, nhập sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học nước chưa sản xuất để nhà trường đủ kinh phí tăng đầu sách phục vụ người học, HS, SV có khả tài mua để đáp ứng nhu cầu học Đối với tài liệu học tập dành cho trẻ khuyết tật cần có kế hoạch từ phía bộ, ngành liên quan việc cung cấp miễn giảm tiền sách giáo khoa cho trẻ khiếm thị theo sách dành cho người khuyết tật Cần tập trung nguồn nhân lực tồn quốc để nhanh chóng chuyển đổi sách giáo khoa sang chữ với chất lượng cao nhất, Trung ương hội người mù Việt Nam với nghành giáo dục đào tạo cần thống kê cập nhật thường xuyên nhu cầu sách giáo khoa chữ cho người mù để có kế hoạch huy động nguồn lực, đảm bảo cung cấp kịp thời người học Bên cạnh đó, Nhà nước cần có giải pháp đồng để đảm bảo cho người học có SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 67 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường chỗ ổn định, an tồn người học chuyên tâm vào học tập, trau dồi kiến thức Nhà nước với sở giáo dục huy động nguồn lực xã hội để xây dựng củng cố thêm khu kí túc xá cho HS, SV Có giải pháp khuyến khích chủ nhà trọ hỗ trợ chỗ với chi phí hợp lý như: Chỉ đạo, yêu cầu địa phương thiết lập quy chế khen thưởng có ưu đãi hợp lý phong trào thi đua thơn, xóm, phường góp phần tạo điều kiện cần thiết đảm bảo quyền học tập công dân Thứ hai, trọng phát triển mạng lưới trường lớp khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng sâu, vùng xa nước Nhà nước cần quy hoạch mạng lưới trường sở dự báo phát triển dân số, phát triển kinh tế, xã hội Phải có phối hợp chặt chẽ, đồng giải pháp, chế sách kế hoạch Nhà nước cấp quyền việc xây dựng mạng lưới sở giáo dục Đối với nơi thiếu trường như: khu vực vùng sâu, vùng xa cần tăng nguồn vốn đầu tư, có sách ưu đãi, khuyến khích, kêu gọi doanh nghiệp, nhà hảo tâm nước chung tay xây dựng Đối với khu chế xuất, khu cơng nghiệp cần có điều tiết tài mức đóng góp Nhà nước doanh nghiệp hoạt động địa bàn việc xây dựng trường học cho em cơng nhân làm việc doanh nghiệp Điều 116 Bộ luật lao động có quy định: nơi sử dụng nhiều lao động nữ, người sử dụng lao động có trách nhiệm giúp đỡ tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo hỗ trợ phần chi phí cho lao động nữ có lứa tuổi gửi trẻ, mẫu giáo Tuy nhiên thực tế nhiều doanh nghiệp không quan tâm đến quyền lợi người lao động Vì thế, cần có chế tài định như: quy định người sử dụng lao động khơng có trách nhiệm việc tạo chỗ học cho em lao động khoảng thời gian định (tùy theo khả tài điều kiện hoạt động doanh nghiệp) SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 68 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường đóng cửa doanh nghiệp Cấp quyền địa phương cần phối hợp với doanh nghiệp việc nghiên cứu số lượng công nhân, số lượng trẻ em đề nghị kinh phí hợp lý từ xí nghiệp để xây dựng trường học cho em Đối với doanh nghiệp chưa xây dựng, điều kiện để thơng qua dự án xây dựng cho vào hoạt động phải cam kết xây dựng trường học cho số lượng em cơng nhân dự tính làm việc doanh nghiệp Thứ ba, Cần nhanh chóng xây dựng số trường đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao công dân Tiếp tục tăng tỉ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vận động thu hút tăng nguồn vốn ODA nguồn vốn huy động từ xã hội hóa giáo dục nhằm đầu tư xây dựng trường học trọng điểm, đẳng cấp quốc tế phục vụ nhu cầu học người học, người học không cần phải nước ngồi du học, học nghiên cứu nước mà đảm bảo chất lượng yêu cầu trình học tập Đồng thời, thu hút HS, SV nước nhằm tạo mơi trường học tập động, có trao đổi, học hỏi lẫn Thứ tư, Củng cố phát triển đội ngũ giáo viên có lực phẩm chất đạo đức tốt Đội ngũ giáo viên người có vai trị quan trọng phát triển giáo dục việc đảm bảo quyền học tập công dân Giáo viên người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho người học, người có tầm ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách đạo đức người học, giáo viên mầm non Vì vậy, để đảm bảo quyền học tập công dân cần phải có đội ngũ giáo viên có chất lượng phẩm chất đạo đức tốt Công tác đào tạo để nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên khả năng, lực giảng dạy mà bao gồm khả sáng tạo, tư duy, kĩ sư phạm, nhân cách nhà giáo Nhà nước cần thực biện pháp tăng cường phát triển mặt SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 69 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường trường sư phạm, trường sư phạm trọng điểm Bảo đảm SV trường bố trí việc làm theo khả chun mơn mình, cho nghề giáo trở thành nghề hấp dẫn Cùng với đó, cần thiết lập hệ thống kiểm tra chất lượng giáo viên cấp chứng cho người vượt qua kì kiểm tra Về phía nhà trường nơi giáo viên tham gia giảng dạy, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hàng năm, trích ngân quỹ trường để đưa giáo viên có tiềm học sở đào tạo nước quốc tế, tạo môi trường để giáo viên cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ, chun mơn, phẩm chất nhà giáo Thứ năm, Tăng cường sách ưu đãi, hỗ trợ mặt vật chất lẫn tinh thần giáo viên để họ yên tập dạy học nghiên cứu Để người dạy yên tâm dạy học dốc hết tồn tâm, tồn trí cho người học trước hết người dạy phải đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất tinh thần Khi người dạy yên tâm với sống họ yêu nghề tâm huyết với nghề, không ngừng trau dồi chuyên môn, lực không tồn tượng tiêu cực giáo dục: tình trạng bắt ép HS thêm tràn lan, mua điểm…Vì thế, Nhà nước cần có giải pháp định như: tăng lương, tăng phụ cấp, thưởng cho giáo viên dạy giỏi, biết phấn đấu vươn lên, phát triển chun mơn, đánh giá đãi ngộ phù hợp…và có sách ưu cho giáo viên vùng sâu, vùng xa phù hợp với nhu cầu sống họ Có biện pháp tăng vai trị giá trị xã hội chức danh nhà giáo để họ xã hội tôn trọng: Nhà giáo HS, SV yêu thích, nhà giáo cống hiến, nhà giáo ưu tú… 2.2.3 Nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật người dân, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa việc đảm bảo cho công dân học Nhận thức, ý thức pháp luật người dân có ý nghĩa quan trọng việc thực quyền học tập thân họ công dân khác Hiện nay, không SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 70 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường nhận thức tầm quan trọng việc học, nhiều công dân học tập quyền ghi nhận Hiến pháp Nhà nước đảm bảo thực Nhất vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ hiểu biết người dân cịn thấp nên họ nghĩ việc em học tốn Một phận khác lại mang tâm lý cho em họ học hết bậc tiểu học không tiền không học lên chẳng có ý nghĩa gì, nhiều phụ huynh khơng chịu cho em học, bắt em phải bỏ học để lao động kiếm sống Ngồi số khác lại kì thị, phân biệt số em nghèo, trẻ em bị nhiễm HIV…và cương không cho họ học với em mình, tạo tâm lý căng thẳng cho em Vì vậy, Nhà nước cần phối hợp với cấp quyền, sở giáo dục tăng cường cơng tác thơng tin tun truyền nhiều hình thức như: đài, báo, tivi, họp khối, xóm, thành lập đội trợ giúp pháp lý, cử cán bộ, giáo viên đến tận nhà để giải thích làm cơng tác tư tưởng nhằm nâng cao nhận thức người dân, làm cho hiểu ngăn cản không cho em học vi phạm pháp luật, vi phạm quyền công dân bị chịu chế tài Ngồi ra, cần nâng cao ý thức, trách nhiệm cán quan Nhà nước, doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho cơng dân thực quyền học tập Vì thực tế, có nhiều quan, doanh nghiệp gây khó khăn, ngăn cản người học đến xin số liệu, thực tập…phục vụ cho trình học tập nghiên cứu Khi ý thức người dân nâng cao quyền học tập ngày đảm bảo 2.2.4 Những kiến nghị khác nhằm đảm bảo quyền học tập công dân Cần tập trung xây dựng nề nếp, kỉ cương dạy học, kiên ngăn chặn xử lý tượng tiêu cực ảnh hưởng đến quyền học tập công dân Về phía Nhà nước: cần tăng cường cơng tác quản lý giáo dục, có sách khen thưởng, động viên tinh thần vật chất xứng đáng cho người chống tiêu cực SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang 71 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường Về phía Nhà trường: Chú trọng phát triển toàn diện cho HS, SV, thường xuyên thực chương trình bồi dưỡng phẩm chất, nâng có ý thức người dạy người học Cần trang bị hịm thư góp ý trực tiếp trực tuyến website trường để HS, SV, thầy cô giáo nhân dân phản ánh thực trạng tiêu cực để nhanh chóng có biện pháp kịp thời Về phía quan an ninh, quyền địa phương: cần thường xuyên kiểm tra dẹp bỏ dịch vụ không lành mạnh xung quanh trường học kí túc xá HS, SV nhằm tạo môi trường học tập lành mạnh, an toàn Trên kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống biện pháp đảm bảo quyền học tập công dân nước ta kinh tế thị trường Việc thực chúng khơng phải sớm chiều mà cần có nghiên cứu cách nghiêm túc thấu đáo hệ thống biện pháp đảm bảo, cố gắng từ phía Nhà nước, cấp quyền nhân dân nước nhằm đảm bảo tốt quyền học tập cơng dân SVTH: Nguyễn Thị Hịa Trang 72 KẾT LUẬN Quyền học tập quyền công dân, không hiểu đơn công dân quyền học tập, mà rộng cơng dân thụ hưởng chất lượng q trình học tập, tự lựa chọn nghành nghề mà thích, có lực để theo học, học nơi đâu, lúc học suốt đời Quyền học tập công dân có ý nghĩa quan trọng tồn tại, phát triển cá nhân xã hội Đó nhu cầu tự nhiên, quyền tự nhiên người Ý nghĩa quan trọng hơn, cấp thiết Việt Nam tiến hành đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta có biện pháp để đảm bảo quyền học tập công dân thực thực tế Đó hệ thống biện pháp trị, kinh tế, pháp lý, mơi trường xã hội Các biện pháp phối hợp, hỗ trợ có mối quan hệ chặt chẽ với để quyền học tập công dân đảm bảo tốt Qua việc tìm hiểu ý nghĩa, yêu cầu đặt biện pháp thực trạng thực chúng việc đảm bảo quyền học tập công dân kinh tế thị trường Tác giả nhận thấy bên cạnh thành tựu đạt được, cịn tồn nhiều hạn chế khó khăn ảnh hưởng đến quyền học tập thụ hưởng chất lượng học tập công dân, thực tế biện pháp đảm bảo chưa giải triệt để yêu cầu quyền học tập công dân kinh tế thị trường Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm mục đích hồn thiện hệ thống biện pháp đảm bảo nhằm bảo vệ tốt quyền học tập công dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn kiện pháp lý quốc tế: Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966  Văn kiện Đảng văn pháp luật Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1954 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 11 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) 12 Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 13 Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 14 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 15 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 16 Bộ luật dân năm 2005 17 Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2006 18 Luật giáo dục đại học ( có hiệu lực ngày 1/1/2013) 19 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 2/8/2006, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục 20 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/5/2011sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006 ngày 2/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục 21 Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo cán khoa học, kĩ thuật sở nước ngân sách Nhà nước 22 Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 23 Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 24 Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” 25 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn 26 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên 27 Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 1/2/2008 việc phê duyệt đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 – 2012 28 Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08-02-2008 Thủ tướng phủ việc đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 29 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 30 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2012 31 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục sửa đổi, bổ sung NĐ số 40/2011/NĐ-CP ngày 08/6/2011 Chính phủ 32 Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước giáo dục 33 Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 19/1/2012 hướng dẫn thực sách hỗ trợ học tập trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc người theo Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010 – 2015  Sách tham khảo: 34 Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 đến 2005, hội khoa học kinh tế Việt Nam, trung tâm thơng tin tư vấn phát triển, Nxb trị quốc gia Hà Nội-2005 35 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1995 36 Văn phòng UNESCO Hà nội, Báo cáo phân tích thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục đề xuất cho Học viện quản lý giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2010 37 Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb trị quốc gia Hà Nội năm 2011  Tạp chí, Báo: 38 Trần Văn Tùng, mở rộng quy mô giáo dục đại học đường để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển, Tạp chí Giáo dục số 115, tháng 6/2005 39 Đỗ Xuân Thảo - Trường ĐHSP Hà Nội - Bản tin GDTX&TC số 19 tháng 12/2008 40 Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb đại học sư phạm, năm 2008 41 Tạp chí dân chủ pháp luật, số (195) năm 2008 42 Tạp chí khoa học giáo dục số 53, tháng năm 2010 40 TS Lê Văn Tạc, Tạp chí giáo dục số 234, kì tháng năm 2010 41 Tạp chí khoa học giáo dục số 57, tháng 6/2010 42 Tạp chí quản lý Nhà nước, số 142 tháng 11 năm 2010 43 Tạp chí quản lý giáo dục số 250, kì tháng 11 năm 2010 44 TS Văn Thị Thanh Mai, Chiến lược trồng người theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 11 (224) năm 2010 45 ThS Phùng Văn Hiền, Tạp chí quản lý Nhà nước số 186, tháng năm 2011 46 Tạp chí giáo dục số 268, kì tháng năm 2011 47 PGS.TS Bùi Đình Phong, Báo Giáo dục, ngày 10/9/2011 48 Phạm Thị Thanh Hải, Tạp chí giáo dục số 278, kì tháng năm 2012 49 GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, PGS.TS Hoàng Hịa Bình, Tạp chí tun giáo, số năm 2012 50 Báo giáo dục Việt Nam, thứ hai ngày 21/5/2012  Một số Website: 51 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120519/phap-phong-cho-hoc-cho-tremam-non.aspx, ngày 19/5/2012 52 http://giadinh.net.vn/20120404102955758p1044c1045/giam-ky-thi-voi-tre-embi-anh-huong-boi-hivaids.htm, cập nhật ngày 4/4/2012 53 www.dantri.com.vn, ngày tháng năm 2012 54 http://www.gdtd.vn, ngày 9/06/2012 55 http://nld.com.vn/20120421023829367p0c1017/hoc-truong-quoc-te-het-cua-thidai-hoc.htm ngày 12/4/2012 56 www.giaoduc.net.vn, ngày 21/2/2012 57 http://www.moet.gov.vn 58 http://vneconomy.vn/2009040210345706P5C11/dan-so-viet-nam-qua-cac-thoiky.htm 59 http://www.anninhthudo.vn/Ban-doc/Trung-tam-dao-tao-quoc-te-Raffles-Khongphep-van-dao-tao/440774.ant, cập nhật ngày 23/3/2012

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w