1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề đảm bảo quyền học tập của công dân ở việt nam trong nền kinh tế thị trường

86 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN THỊ HÒA MSSV: 0855040028 VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: Ths Vũ Thị Bích Hường TP.HCM – Năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN: 1.1 Khái quát quyền học tập công dân 1.1.1 Khái niệm quyền học tập công dân 1.1.2 Ý nghĩa học tập, quyền học tập công dân phát triển cá nhân xã hội 1.1.3 Những yêu cầu quyền học tập công dân kinh tế thị trường 1.2 Cơ sở pháp lý quyền học tập công dân 11 1.2.1 Quyền học tập công dân ghi nhận văn pháp luật quốc tế 11 1.2.2 Quyền học tập công dân ghi nhận qua Hiến pháp 13 1.2.3 Quyền học tập công dân ghi nhận qua văn pháp luật khác 16 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ: .18 2.1 Những đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trƣờng tồn 18 2.1.1 Đảm bảo trị 19 2.1.1.1 Ý nghĩa việc đảm bảo trị cho việc thực quyền học tập công dân kinh tế thị trường 19 2.1.1.2 Yêu cầu việc đảm bảo trị cho việc thực quyền học tập công dân 20 2.1.1.3 Thực trạng đảm bảo trị 22 2.1.2 Đảm bảo kinh tế 26 2.1.2.1 Ý nghĩa việc đảm bảo kinh tế cho việc thực quyền học tập 26 2.1.2.2 Yêu cầu việc đảm bảo kinh tế cho việc thực quyền học tập` 28 2.1.2.3 Thực trạng đảm bảo kinh tế 30 2.1.3 Đảm bảo pháp lý 47 2.1.3.1 Ý nghĩa việc đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền học tập 47 2.1.3.2 Yêu cầu việc đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền học tập công dân 48 2.1.3.3 Thực trạng đảm bảo pháp lý 49 2.1.4 Đảm bảo môi trƣờng xã hội 58 2.1.4.1 Ý nghĩa việc đảm bảo môi trường xã hội cho việc thực quyền học tập 58 2.1.4.2 Yêu cầu đảm bảo môi trường xã hội cho việc thực quyền học tập 59 2.1.4.3 Thực trạng đảm bảo môi trường xã hội 61 2.2 Những kiến nghị nhằm tăng cƣờng đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam 65 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền học tập làm sở pháp lý để công dân thực quyền học tập 65 2.2.2 Phát triển tăng cường điều kiện cần thiết đảm bảo quyền học tập công dân 67 2.2.3 Nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật người dân, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa việc đảm bảo quyền học tập cho công dân 70 2.2.4 Những kiến nghị khác nhằm đảm bảo quyền học tập công dân 71 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hiến pháp 1946: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp 1959: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp 1980: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp 1992: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011) UDHR: Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 XHCN: Xã hội chủ nghĩa NCL: Ngồi cơng lập HS, SV: Học sinh, sinh viên ĐH, CĐ: Đại học, cao đẳng NQ, QĐ: Nghị quyết, Quyết định HTSĐ: Học tập suốt đời TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Thế kỉ XXI, kỉ kinh tế tri thức, thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế, tiến không ngừng khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi cá nhân người phải luôn cập nhật kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực để phù hợp với tiến nhân loại Và học tập đường nhanh để đáp ứng yêu cầu đó, vươn tới tốt đẹp cho thân xã hội Học tập “chìa khóa” để đến thành công, yếu tố thiếu để “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Về mặt xã hội, học tập nhu cầu tự nhiên, nhu cầu thiết yếu để người tồn phát triển Nhu cầu thiết hết trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xu hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, nguồn lực người ln giữ vị trí trung tâm, người có tri thức, có trình độ chuyên môn Nhận thức tầm quan trọng học tập, Đảng Nhà nước ta coi “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, tạo điều kiện để công dân học tập Một điều kiện cần thiết Đảng Nhà nước ghi nhận quyền học tập công dân vào Hiến pháp cụ thể hóa văn pháp lý khác Việc ghi nhận cần thiết, phù hợp với cam kết quốc tế mà gia nhập, sở pháp lý vững để công dân thực quyền học tập Tuy nhiên quyền học tập thực có ý nghĩa mang lại giá trị đầy đủ đảm bảo thực thực tế không dừng lại việc ghi nhận văn mà Việc quốc gia không ghi nhận quyền học tập hay ghi nhận cách hình thức biểu việc vi phạm quyền người quyền học tập quyền người Kể từ nước ta tiến hành đổi mới, nước tiến lên xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, Nhà nước khơng cịn bao cấp tất lĩnh vực, có vấn đề học tập Cùng với mặt trái kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến quyền học tập công dân Vẫn cịn tồn tình trạng vi phạm quyền học tập; điều kiện cần thiết để công dân thực quyền học tập nhiều hạn chế bất cập; nhiều nơi công dân chưa thụ hưởng quyền học tập cách có chất lượng hiệu nhất… Vì lý trên, việc nghiên cứu biện pháp đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề đảm bảo quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trƣờng” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu vào hai mục đích sau đây: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận, ý nghĩa quyền học tập công dân kinh tế thị trường nước ta Hai là, tìm hiểu số biện pháp Đảng Nhà nước ta thực để đảm bảo quyền học tập công dân Qua thấy thành tựu hạn chế biện pháp đặt số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống biện pháp đảm bảo quyền học tập công dân nước ta để công dân thực quyền cách đầy đủ hiệu nhất, góp phần bảo vệ quyền công dân, quyền người, đưa nước ta theo kịp phát triển không ngừng kinh tế tri thức giới Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ tính chất việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống biện pháp đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân để giải yêu cầu quyền học tập công dân kinh tế thị trường nên phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc tìm hiểu thực trạng biện pháp đảm bảo quyền học tập công dân kinh tế thị trường, bao gồm: đảm bảo trị, đảm bảo kinh tế, đảm bảo pháp lý, đảm bảo môi trường xã hội Riêng biện pháp đảm bảo trị kinh tế, tác giả khái quát đảm bảo trước thời kì đổi để thấy thay đổi tư lãnh đạo Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế sau thời kì đổi ảnh hưởng đến việc đảm bảo quyền học tập công dân Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngoài sử dụng nhiều phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê…khi tiếp cận để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm phần sau:  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền học tập công dân Ở chương này, tác giả tìm hiểu khái niệm quyền học tập công dân, ý nghĩa học tập, quyền học tập công dân phát triển cá nhân xã hội: phần này, tác giả xem xét ý nghĩa quyền học tập góc độ quyền tự nhiên, quyền xã hội Ngồi tác giả tìm hiểu u cầu quyền học tập công dân kinh tế thị trường  Chƣơng 2: Những đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trường, tồn kiến nghị Phần này, tác giả sâu vào việc tìm hiểu ý nghĩa, yêu cầu việc thực thực tế biện pháp đảm bảo việc thực quyền học tập công dân kinh tế thị trường, thực trạng kiến nghị để đảm bảo quyền học tập công dân Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên nhận thức khả nghiên cứu tác giả cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai lầm thiếu sót Kính mong thầy xem xét góp ý để đề tài hoàn thiện Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Vũ Thị Bích Hường, Thạc sĩ Luật học, Giảng viên khoa Luật Hành Chính Trường Đại học Luật Tp HCM người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm thực đề tài Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái quát quyền học tập công dân: 1.1.1 Khái niệm quyền học tập công dân Bản thân người mang quốc tịch quốc gia quốc gia trao cho quyền định Và quyền gọi quyền cơng dân Quyền công dân quyền mang ý nghĩa xác định, gắn liền với quốc gia Quyền công dân khả lựa chọn hành vi công dân mà Nhà nước bảo đảm công dân yêu cầu Quyền công dân giá trị gắn liền với nhà nước định nhà nước bảo hộ pháp luật người mang quốc tịch nước mình, thể mối liên hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước cụ thể1 Quyền học tập phận quyền công dân Bởi quyền công dân bao gồm quyền trị, kinh tế, xã hội, văn hóa quyền tự cá nhân Trong quyền học tập quyền thuộc quyền văn hóa Quyền học tập thuật ngữ pháp lý ghi nhận Hiến pháp văn pháp lý hành Tuy nhiên, để nhận thức cách sâu sắc quyền học tập, từ có chế bảo vệ quyền học tập nói riêng quyền cơng dân nói chung, ta cần hiểu khái niệm quyền học tập công dân Trước hết, ta tìm hiểu khái niệm quyền, khái niệm học tập để hiểu đầy đủ khái niệm quyền học tập Quyền việc người làm mà không bị ngăn cản hay hạn chế2 Cịn “Học tập” Theo từ điển bách khoa tồn thư: “Học tập hiểu học văn hố học nghề hình thức khác nhau, từ học mẫu giáo đến cấp học phổ Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2011, trang24 Từ điển Luật học, nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội – 1999 SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thị Bích Hường thơng, đại học, sau đại học, trung học chuyên nghiệp học nghề” Khái niệm hẹp, chưa thực đầy đủ, chưa thể chất học tập Bởi lẽ bậc học như: học mẫu giáo, cấp học phổ thông…mà không làm rõ vấn đề thuộc chất bên “học tập” Đó luyện tập, học hỏi để có kiến thức, lao động mà người tiến hành nhằm mục đích chiếm lĩnh nguồn tri thức kĩ mà người biết chưa biết chuyển hóa chúng thành tri thức Học tập trình tự biến đổi mình, làm phong phú cách bền vững cách chọn nhập xử lý thông tin lấy từ môi trường xung quanh để phát triển tâm hồn, trí tuệ nhân cách Quyền học tập cơng dân theo Khái niệm Từ điển tiếng việt “là nghĩa vụ tự nguyện cá nhân, bắt buộc bậc tiểu học, bảo đảm khuyến khích gia đình, xã hội nhà trường, không tùy thuộc vào lứa tuổi, thành phần xuất thân, tín ngưỡng, tơn giáo, địa vị xã hội Cả người phạm pháp bị giam giữ bảo đảm quyền học tập hình thức, biện pháp thích hợp Quyền học tập thực suốt đời Nội dung học tập bao gồm học văn hóa, học nghề, học có ích cho sống lương thiện Ngăn cản, hạn chế quyền học tập công dân dù ngăn cản cha mẹ cái, chồng vợ ngược lại hành vi vi phạm pháp luật”3 Quyền học tập theo khái niệm thể tương đối đầy đủ nội dung quyền học tập, nhiên cách diễn đạt lại dài rườm rà, không làm bật chất quyền học tập Từ việc tìm hiểu quyền, học tập tham khảo khái niệm quyền học tập nêu Trong phạm vi đề tài này, tác giả xin đưa khái niệm quyền học tập sau: “Quyền học tập quyền cá nhân, bắt buộc bậc phổ cập, không tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, tơn giáo, thành phần xuất thân hay địa vị xã hội, học lúc, nơi, học ngành nghề không trái với quy định pháp luật, Từ điển luật học, nhà xuất từ điển bách khoa Hà nội – 1999, trang 402 SVTH: Nguyễn Thị Hòa Trang ... THỰC HIỆN QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ: .18 2.1 Những đảm bảo cho việc thực quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trƣờng... quyền học tập công dân kinh tế thị trường, bao gồm: đảm bảo trị, đảm bảo kinh tế, đảm bảo pháp lý, đảm bảo môi trường xã hội Riêng biện pháp đảm bảo trị kinh tế, tác giả khái quát đảm bảo trước... Quyền học tập quyền Vì thế, Nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo cho cơng dân thực quyền học tập Nhà nước đảm bảo quyền học tập công dân không dừng lại việc đảm bảo cho công dân học mà cịn phải đảm bảo

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w