1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Trách nhiệm bồi thường do thực phẩm không đảm bảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng Việt Nam hiện nay. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật Việt Nam

170 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 49,84 MB

Nội dung

Trang 1

BAN CHAP HANH TP HO CHÍ MINH

CONG TRINH DU THI

GIAI THUONG SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HQC EUREKA

LAN THU XX NAM 2018

TEN CONG TRINH: TRACH NHIEM BOI THUONG DO THUC PHAM KHONG DAM BAO GAY THIET HAI CHO NGUOI TIEU DUNG VIET NAM HIEN NAY MOT SO

VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN PHAP LUAT VIET NAM

LĨNH VUC NGHIÊN CUU: HANH CHÍNH - PHAP LY CHUYEN NGANH: LUAT DAN SU

Mã số COM G CN sree ewes wees gg.

(Phan nay do BTC Giai thuong ghi)

Trang 2

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Hiện nay ở Việt Nam đang lên cơn sốt về van đề thực pham ban, dường như

ngày nào cũng nghe thấy ở đâu đó nói về thc phẩm bẩn, từ việc tiêm trực tiếp cho

đến chất ướp, bảo quản thực phẩm, thuốc trừ sâu Đây thật sự là vấn đề “quốc nạn”,

nếu nhà nước và người dân không vào cuộc một cách quyết liệt và chặn đứng vấn dé này thì dân tộc chúng ta không biết đi về đâu, sức khỏe người dân không biết sẽ ra sao Phân tích về mối quan hệ giữa thực pham ban va ung thư, các nghiên Cứu Ở

Việt Nam và trên thế giới đều chỉ ra răng nguyên nhân gây bệnh ung thư do 2 yếu tốnội sinh và ngoại sinh Trong đó các yêu tô nội sinh như do gen, di truyền ở ViệtNam chiếm tỷ lệ rất nhỏ “Phần lớn ung thư là do môi trường trong đó các loại thựcphẩm ban gây ra Thói quen của người Việt như rượu bia, hút thuốc lá, lười vận

động cũng là một trong sô những nguyên nhân gây bệnh” Như vậy có thê thấy

răng, nêu không có những biện pháp triệt dé và không có những hành động quyết

liệt để giải quyết tận gôc van dé thực pham ban, thì chắc chắn một điều rằng chỉ

5-10 năm nữa con số mắc mới bệnh ung thư sẽ tăng theo cấp số nhân.

Từ khi đất nước tiễn hành quá trình đôi mới 1986 từ căn bản đến toàn diện, nên kinh tế Việt Nam hiện nay đã đạt được một số thành tựu trong nên fkinh tế thị

trường như tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, khi xã hộicàng phát triển, đời sống ngày càng được nâng lên, để thỏa mãn các nhu cầu cá

nhân thì con người lại càng tạo ra nhiều thực phẩm với nhiều chức năng khác nhau,

sản pham hàng hóa tăng nhanh một cách đáng kể, khó có thé kiểm soát được Khihàng hóa ngày càng nhiều như vậy, con người lại quan tâm đến chất lượng sản

phẩm, về mẫu mã cũng như các giá trị sử dụng của nó Rồi kéo theo các cơ sở sản

xuất chạy đua với nhau, phải liên tục đưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp với

thi trường việc tạo ra nhiều sản phâm đã mang lại nhiều lợi ích cho các cơ sở sản xuất, nhưng mặt khác lại tạo ra áp lực cạnh tranh về giá cả khiến nhiều cơ sở vì muốn tao ra lời lãi nên đã tao ra những sản phâm không đảm bảo chất lượng khiến cho người mua (người tiêu dùng) bị thiệt hại.

Van đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng khi bị xâm hại đã được pháp luật quy định những chế tài xử lí được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm Những chế tài đó có y nghĩa quan trọng khi mà trong một nền kinh tế thị trường, vừa đảm bảo sự cạnh tranh dé phat trién, vira dam bao quyén loi cho người tiêu dùng Tuy nhiên việc áp dung các chế tai đó chủ yếu chỉ mang tinh ran đe, trừng phạt chủ thé vi phạm, bởi đó chi là các quyết định xử phạt trong lĩnh vực hành chính Còn đối với người tiêu dùng thi sao? Rất khó dé có thé bồi thường được cho họ, điều này đã dẫn tới sự mất cân bang trong việc sử dụng các biện pháp dân sự dé giải quyết khiếu kiện khiếu nại của người tiêu dùng Theo kinh nghiệm từ những nước sớm coi trọng và áp dụng chế tài để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng thì ngoài việc khiến các Doanh nghiệp phải bồi thường một khoản tiền rất lớn do thiệt hại của mình gây ra thì còn có một hình thức răn đe vô hình khiến các cá nhân tô chức sản xuất kinh doanh luôn phải đè trừng, lo sợ và cố găng tránh những hành vi vi phạm, vì nếu áp dụng trách nhiệm này sẽ dẫn đến sự mat uy tín, danh tiếng của các cơ sở sản xuất, thương hiệu của hàng hóa, thực phẩm.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng là một phần quan trọng của pháp luật bảo vệ quyên lợi ngườitiêu dùng nói chung Sự kế thừa của Việt Nam với kinh nghiệm từ các nước lớn như

Trang 3

EU, Hoa Ki đã cho ra một đạo luật dé quy định trách nhiệm nay, tạo ra cơ sở pháp

lí dé có thé bao dam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng một cách tốt nhất Bởi lẽ,trước hàng loạt các vụ đã xâm hại tới người tiêu dùng, không chỉ gây ra thiệt hại

cho người tiêu dung mà còn xâm hại đến tính mạng người tiêu dùng, do đó các cá nhân, tô chức sản xuất kinh doanh phải có trách nhiệm BTTH.

Việc tìm hiểu, phân tích các cơ sở lí luận và thực tiễn của loại trách nhiệm này là điều có ý nghĩa quan trọng Đó là lí đo nhóm chọn đề tài: “Trách nhiệm Bồi thường thiệt hại do thực phẩm không dam bảo gây ra cho người tiêu dùng —

Một sô van đề lí luận và thực tiền pháp luật Việt Nam”, được nhóm lựa chon

làm đề tài nghiên cứu khoa học Do thời gian nghiên cứu có hạn nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô giáo.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Luận án tiến sĩ luật của tác giả Nguyễn Minh Thư Đại học luật Hà

Nội năm 2015: “Trdch nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra

— Một số van dé ly luận và thực tiên thực hiện pháp luật ở Việt Nam” Luận an đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm khuyết tật gây ra như chủ

thé bôi thường, Khái niệm khuyết tật, mức độ an toàn hợp lý, phạm vi khái niệm

sản phẩm, thì hiệu khởi kiện Từ đó, có thé giải quyết một cách thỏa đáng những

van đề mang tính lý luận của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sảnphẩm khuyết tật gây ra.

2.2 Luận văn thạc sĩ luật của tác giả Trần Tuyết Minh Đại học quốc gia

Hà Nội năm 2016: “Trach nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật

gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam ” Trên cơ sở phân tích luật dân sự, luật CLSPHH, luật bảo vệ quyên lợi NTD Luận văn đã làm rõ những điểm

mới trong pháp luật hiện hành vê bảo vệ NTD cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật

về trách nhiệm BTTH do hàng hóa khuyết tật gây ra cho NTD chỉ ra những điểm hạn chế, bất cap, thiếu sót trong hệ thống pháp luật bảo vệ NTD từ đó đưa ra các

giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về TNBTTH do hàng hóa có khuyết tật gâyra cho NTD.

2.3 Luận án tiến sĩ luật của tác giả Nguyễn Văn Hợi, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2017: “7zách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam” Luận án đã giải quyết các vẫn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra Đã phân tích những van đề lý luận cơ bản nhằm xác định các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra, Các nguyên tắc nhằm xác định chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra Đồng thời đã đưa ra căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt

hại trong trường hợp tài sản vô chủ, tài sản do người chưa thành niên gây ra Luận

án cũng đã nghiên cứu một cách toàn diện về thực tiễn giải quyết các tranh chấp về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra va chỉ ra được những hạn chế cũng như đưa ra các kiến nghị.

2.4 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016: “Trach nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo vệ quyên loi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” do tác giả Hoàng Minh Chiến lam chủ nhiệm đề tài Dé tài nghiên cứu được chia làm 11 chuyên dé cụ thé, mỗi chuyên đề sẽ làm rõ một vấn đề khác nhau, làm rõ từng khía cạnh cụ thé chi tiết Từ việc đi từ

Trang 4

lý luận về khái niệm người tiêu dùng, trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh trong bảo vệ người tiêu dùng Những quy định của pháp luật về trách nhiệm của

tổ chức, cá nhân trong bảo vệ người tiêu dùng và thực tiễn áp dụng pháp luật Cácchuyên đề khác nhau đi sâu vào các vấn đề khác nhau đã phân tích được van dé cụthé va đề ra được những giải pháp phù hợp với từng chuyên dé.

2.5 Dé tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2010: “?zách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp — Công cụ pháp ly bảo vệ người tiêu dung” do tac giả Lê

Hồng Hạnh làm chủ nhiệm đề tài Qua việc phân tích làm rõ khái niệm, bản chất,

chức năng của chế định TNSP với những cách tiếp cận khác nhau; lịch sử hình thành và phát triển của chế định TNSP; cũng như có sự so sánh kinh nghiệm áp dụng chế định TNSP của các nước trên phát triển trên thé giới Từ đó dé tài đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định TNSP của doanh nghiệp đảm bảo quyền và

lợi ích của NTD.

2.6 Luận văn thạc sĩ luật của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại

học Luật Ha Nội năm 2011: “Trach nhiệm của thương nhân trong việc bảo vệ

quyên lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” Luận văn qua việc phân tích thực trạng pháp luật hiện hành về trách nhiệm của thương nhân trong việc bảo vệ quyên

lợi NTD và có sự so sánh với các cơ chế pháp lý BVNTD ở một số nước trên thếgiới đã đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của thươngnhân từ đó nâng cao trách nhiệm và đạo đức kinh doanh của giới thương nhân trong

công tác bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NTD.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục dich nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những van dé lí luận của pháp luật về trách nhiệm BTTH nói chung và trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra,

và thực tiễn pháp luật quy định van đề này như thế nào, từ các cơ quan nhà nước có

thâm quyền; các cá nhân; tô chức sản xuất kinh doanh; các tổ chức bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng nhằm:

e_ Góp phan xây dựng và hoàn thiện pháp luật quy định trách nhiệm BTTH chongười tiêu dùng nói chung và pháp luật về trách nhiệm BTTH do thực phẩmkhông đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dung nói riêng:

e Đề xuất những kiến nghị nhằm tháo gỡ những khó khăn, bat cập và hạn chế

từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện các quy định của pháp luật.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé dat được mục đích nghiên cứu trên đây, dé tài cần phải giải quyết những

nhiệm vụ cụ thê sau đây:

e Nêu rõ khái niệm, đặc điểm, những vấn đề lí luận cơ bản của pháp luật về trách nhiệm BTTH nói chung và trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng nói riêng:

e Phân tích những yếu tố cơ bản của trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng, trong đó có sự nghiên cứu, so sánh, phân tích với pháp luật của một số nước trên thế giới như Hoa Kì,

Nhật Bản, EU ;

Trang 5

Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở

Việt Nam, các văn bản quy phạm điều chỉnh vấn đề này, dé từ đó có định

hướng đánh giá tổng quan nhất dựa trên những ưu điểm và hạn chế của hệthong pháp luật Việt Nam, là cơ sở quan trong dé đưa ra những kiến nghị xây

dựng và hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng:

Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu ding; trong đó đưa ra những khó khăn, hạn chế, nguyên nhân của những bất cập đó;

Đề xuất định hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm BTTH do thực phâm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng trong thời gian sắp tới;

Đề xuất những kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm BTTH do thực phâm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng dé từ đó

quyền lợi của người tiêu dùng cũng như các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh

doanh thực phẩm được bảo vệ tốt nhất 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lí luận cơ bản liên quan đến

trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu

dùng, các quy định của pháp luật hiện hành quy định vê vân đề này Đây là cơ sở

quan trọng dé đề xuất những kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật về trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bao chất lượng gây ra chongười tiêu dùng

4.2 Phạm vi nghiên cứu

e Về nội dung: Đề tài được nhóm chủ yếu phân tích các yếu tố của trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bao chất lượng gây ra cho người tiêu dùng (Chương I) theo nghĩa hẹp của khái niệm do một số nước trên thế giới như Hoa Ki, Nhật Bản đưa ra Trong phạm vi nhiên cứu có han, nhóm chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trách nhiệm BTTH do thực pham không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng, theo đó, đây là một loại trách nhiệm bồi thường dân sự của tô chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm gây ra cho người tiêu dùng.

e Về thời gian: Khi nghiên cứu về thực tiễn pháp luật quy định van dé trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dung (Chương II), nhóm đã vướng mắc phải một số vấn đề đó là những quy định của pháp luật đã được thay thế bởi một đạo luật mới hoặc có sự sửa đổi, bố sung các quy định của pháp luật, mà có những vụ

việc xảy ra trước thời điểm ban hành luật mới, vậy khi đưa ra định hướnggiải quyết cũng sẽ gặp phải những hạn chế nhất định Tuy nhiên, nhóm sẽtập trung vào các quy định của BLDS 2015, Luật cạnh tranh 2004, Bộ

luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017), các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

e_ Về không gian: Những nội dung mà nhóm nghiên cứu trong chương II của đề tài được nhóm nghiên cứu, phân tích trên phạm vi lãnh thô Việt

Trang 6

Nam Việc khảo sát thực tế ở Việt Nam sẽ không bị giới hạn chủ thể

người tiêu dùng.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận nghiên cứu của đề tài

Dé làm rõ các van đề nghiên cứu, phương pháp luận được dùng chung chonhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là chủ nghĩa Mác Lê Nin về duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về nền kinh tế

thị trường, về chính sách bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng là kim chỉ nam cho phương pháp luận nghiên cứu của đề tài.

5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài:

Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm cũng đã sử dụng các

phương pháp nghiên cứu cụ thé: Phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp

thong kê; phương pháp hệ thong hóa; phương pháp diễn giải; phương pháp so sánh; Cụ thé:

e Phuong pháp phân tích và bình luận đề làm rõ những van đề lí luận va quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gay ra cho người tiêu dùng

e Phuong pháp tong hop nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật và thực

tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm BTTH do thực pham không đảm

bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng, nhằm đưa ra những kiến nghị

phù hợp.

e Phuong pháp so sánh để nhằm chi ra những điểm tương đồng và khác

biệt giưa nhữn quy định của pháp luật Việt nam so với pháp luật của một

số nước trên thế giới như Hoa Ki, Nhật Ban, Trung Quốc 6 Kết cau đề tài

Kết cau dé tài gồm ba chương:

Chương I: Một số vẫn đề lí luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

thực pham không đảm bảo gây ra

Chương II: Các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn giải quyết

trách nhiệm bôi thường thiệt hại do thực phâm không đảm bảo gây ra thiệt hại

cho người tiêu dùng Việt Nam

Chương Il: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nâng cao hiệu quả hoạt động giải quyết về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm

bảo gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng Việt Nam

Trang 7

CHUONG I: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI

THUONG THIET HAI DO THUC PHAM KHONG DAM BAO GAY RA

1 Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hai 1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một trong những loại trách nhiệm dân sự truyền thống được hình thành sớm nhất trong lich sử pháp luật của mọi quốc gia Ngay từ thời La Mã cô đại, Luật La Mã đã coi quyền khiếu nại đòi bồi thường thiệt

hại là một trong những nội dung cơ bản của quan hệ nghĩa vụ và là một “phương

tiện đặc biệt để bảo vệ quyền sở hữu”! Theo từ điển luật học thì TNBTTH là “Trách nhiệm của người có hành vi vi phạm, có lỗi trong việc gây ra thiệt hại về vật chất, tỉnh thân phải bồi hoàn cho người bị thiệt hại nhằm phục hồi tình trạng tài sản, bù dap tổn that tỉnh than cho người bị thiệt hại "[95, tr 799] Lý luận về TNBTTH đã được đặt nền móng hết sức cơ bản và được kế thừa một cách tương đối thống nhất trong pháp luật của hầu hết các nước Thông thường, các nước đều quy định TNBTTH này nảy sinh trên cơ sở vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc nghĩa vụ tương tự như hợp đồng hoặc trên cơ sở trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi trái pháp luật Hiện nay, trách nhiệm BTTH được quy định và điều chỉnh bởi Luật tư và các nguyên tắc tông quát về trách nhiệm này đã được đặt ra ở tất cả các nước Ở

Việt Nam, TNBTTH hiện nay được hiểu là một loại trách nhiệm dân sự theo đó

người có hành vi gây ra thiệt hại cho người khác có thé phải bồi thường những tổn

thất mà mình gây ra bao gồm:

TNBTTH về vật chất là trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất bao gồm thiệt hại về tài sản, về tình mạng, sức khỏe; đó là những chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mat hoặc bi giảm sút;

TNBTTH bù dap tốn thất tinh thần được hiểu là việc một người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, uy tín của người đó thì bên cạnh việc cham dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cảichính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thầncho người bị thiệt hại.

Nhận thấy, quy định trên mới chỉ mang tính chất phân loại TNBTTH, là một khía cạnh lý luận của TNBTTH mà chưa thé hiện được hết bản chat, không thể thay thế được khái niệm của loại trách nhiệm này Chính thiếu sót đó làm cho TNBTTH được hiểu theo nhiều cách, tản mát, không thống nhất và gây nhiều khó khăn cho hoạt động thực hiện pháp luật trên thực tế, cho thấy những “lỗ hồng” còn tồn tại trong chế định quan trọng này của pháp luật dân sự Sau một quá trình nghiên cứu và tông hợp từ thực tiễn, nhóm nghiên cứu xin được đưa ra định nghĩa về TNBTTH như sau: “Trdch nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự bao gom TNBTTH vé vat chất va TNBTTH về tinh thần, phat sinh khi chu thé có hành vi vi phạm nghĩa vu trong hop dong hoặc hành vi trai pháp luật ngoài hợp đồng gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác thì phải có trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại ”

! Nguyễn Ngọc Dao, (2000), “Tim hiểu pháp luật nước ngoài — Luật La Mã”, NXB tong hợp Đồng Nai, tr81

và 109

Trang 8

1.2 Đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hai

Trách nhiệm BTTH là một loại trách nhiệm pháp lí nên sẽ có những đặc điểm như: đo cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật, luôn mang đến hậu quả bat lợi cho người bi áp dụng, được bảo đảm băng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước

Ngoài những đặc điểm nêu trên, trách nhiệm BTTH còn có những đặc điểm

riêng biệt sau đây:

Thứ nhất: Trách nhiệm BTTH là một loại trách nhiệm dân sự độc lập, không phụ thuộc hay thay thế trách nhiệm hình sự hay hành chính hay các loại trách nhiệm pháp lí khác Một hành vi trái pháp luật xâm phạm vào nhóm khách thể mà pháp luật bảo vệ thì chủ thể thực hiện hành vi đó có thé chịu trách nhiệm hành chính va trách nhiệm BTTH Ví dụ: A phóng nhanh vượt âu đâm vào B khiến B bị thương.

Hành vi cua A vừa vi phạm luật hành chính vừa vi phạm luật dân sự.

Thứ hai: Trách nhiệm BTTH có thể được hình thành dựa trên sự thỏa thuận hợp pháp giữa các bên (TNBBTH trong hợp đồng) hoặc theo quy định của pháp luật (TNBTTH ngoài hợp đồng - phát sinh khi có sự kiện gây thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ hoặc hành vi trái pháp luật thì người gây thiệt hại phải bồi thường

cho những thiệt hại đó);

Thứ ba: Mục đích mà các bên chủ thé hướng tới khi tham gia quan hệ bồi

thường thiệt hai bao giờ cũng mang tính chat tài san, là sự mong muôn được bù daptôn thât cho người bị thiệt hại;

Thứ tư: chủ thé chịu trách nhiệm BTTH thường là người trực tiếp có hành vi gây thiệt hai, trong một số trường hợp chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai không phải là người trực tiếp thực hiện hành vi gây thiệt hại, ví du: cha, mẹ bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra; người giám hộ bồi thường thiệt

hại do người được giám hộ gây ra ;

Thứ năm: Phương thức giải quyết tranh chấp về TNBTTH thường mang tính mềm đẻo, linh hoạt tôn trọng ý chí thỏa thuận và tự định đoạt bình đăng và tự nguyện của các bên chủ thé Ngoài ra, phương thức giải quyết tranh chấp về TNBTTH rat phong phú, có thể được giải quyết bằng biện pháp tự hòa giải, thương

lượng hoặc các phương thức mang tính chế tài như giải quyết tranh chấp tại tòa

Tư sáu: Trách nhiệm BTTH là hậu quả pháp lý bat lợi về tài sản của người gây thiệt hại Hậu quả bất lợi này nhăm khôi phục lại trạng thái ban đầu của người

bị thiệt hai và cảnh báo người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại, ngăn ngừa

chủ thé này thực hiện hành vi xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của chủ thé khác 1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không mặc nhiên phát sinh khi có thiệt hại

xảy ra Trách nhiệm bôi thường thiệt hại chỉ phát sinh khi sự kiện pháp lý hội tụ đây

Trang 9

đủ các điều kiện luật định Điều kiện phát sinh TNBTTH là những yếu tố, cơ sở

quan trọng làm phát sinh quan hệ BTTH giữa người gây thiệt hại với người bị thiệthại, theo đó bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu BTTH còn bên vi phạm có nghĩa vụđền bù cho những tổn thất do hành vi trái pháp luật gây ra Bao gồm bốn điều kiệntheo Luật dân sự:

1.3.1 Hành vi trải pháp luật gáy thiệt hại

Hành vi trái pháp luật trong BTTH là hoạt động có ý thức và ý chí của chủ thé

thông qua hành động hoặc không hành động trái quy định của pháp luật, vi phạm

nghĩa vụ hợp đồng hay vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích

công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của người khác” Hành động gây thiệt hại có

thé là tác động trực tiếp của chủ thê vào đối tượng dẫn đến việc gây thiệt hại hoặccó thé là tác động gián tiếp của chủ thé vào đối tượng thông qua công cụ, phương

tiện dẫn đến thiệt hại Hoạt động gây thiệt hại cũng có thé thé hiện dưới hình thức

không hành động gây thiệt hại Hành vi gây thiệt hại làm biến đổi tình trạng bình

thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại bang việc chu thé không làm một việc

pháp luật quy định bat buộc phải làm mặc dù có day đủ điều kiện dé làm việc đó.1.3.2 Có thiệt hại xảy ra

Thiệt hại là sự biến đổi theo chiều hướng xấu đi của tài sản thé hiện ở những

tốn thất thực tế được tính thành tiền mà chủ thể có quyền phải gánh chịu Trước

đây, phạm vi nội hàm của ait ngữ “thiệt hại” chi được hiểu là sự “mất mát, hư

hỏng nặng nề về người và của”, chủ yếu là những thiệt hại vật chất Thiệt hại về vật

chất là những tôn thất về vật chất được xác định bằng một khoản tiền cụ thê đã được

quy định trong hầu hết các quy định liên quan đến việc bồi thường thiệt hại do có hành vi xâm hại đến sức khỏe, tính mạng và tai sản của người khác? Quan điểm về thiệt hại trong giai đoạn hiện nay thé hiện sự tién bộ của pháp luật dân sự Việt Nam, được phát trién thêm với sự thừa nhận những thiệt hại về tinh thần, có quan điểm cho rang thiệt hại tinh thần chỉ là một khái niệm xã hội, sự ton tại về mặt tinh thần

là ở trong phạm vi tình cảm nên không thé đòi bồi thường do không thé tính thành

tiền, giá trị tinh thần và tiền tệ không phải đại lượng ngang giá Pháp luật các nước

vẫn có những quan diém đồng tình và không đồng tình với loại thiệt hại nay Day

cũng là van đề đã được đưa ra bàn luận và gây ra nhiều tranh luận Ví dụ: A đánh B gây thiệt hại về sức khỏe thì phải bồi thường về vật chat.

Thiệt hại là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất cần được xác định cụ thể trong cầu thành trách nhiệm này, nếu không có thiệt hại thì trách nhiệm BTTH không thé phát sinh và mục đích khôi phục, bù đắp những tổn that cho người

bị thiệt hại sẽ không đạt được.

1.3.3 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trải pháp luật và thiệt hại xảy ra

? Nghị quyết 03/2006/NQ-HDTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng Thâm phán TANDTC thi: “Hành vi trái pháp

luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái vớicác quy định của pháp luật”

3 Viện khoa học pháp lý (2006), “Từ điển luật hoc”, Nhà xuất bản từ điển bách khoa — Nhà xuất bản tư pháp,

tr.799, 713

Trang 10

Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại phải có mối quan hệ nhân quả với thiệt hại

xảy ra Quan hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật Quan hệ nhân quả của bản thân sự vật ton tai ngoai y muốn của con người, không phụ

thuộc vào việc con người có nhận thức được hay không Trên cơ sở của việc nhận

thức biện chứng thì tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều được gây nên bởi những nguyên nhân nhất định" Không có hiện tượng nào không có

nguyên nhân cả Như vậy, nguyên nhân bao giờ cũng làm phát sinh ra một hoặc

nhiều kết quả hoặc một kết quả của sự vật mang tính tat yếu Khi xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại xảy ra, cần thiết phải phân biệt nguyên nhân với những điều kiện nhất định Những điều kiện này là những hiện tượng cần thiết cho một biến có nào đó xảy ra, nhưng bản thân chúng không gây ra một biến cô nào Tuy nhiên, nếu không có điều kiện thì nguyên nhân không thé gây

nên kết quả được.

1.3.4 Bàn về yếu to lỗi.

Lỗi là trạng thái tâm lí của con người đối với hành vi và hậu quả của hành vi mà họ đã thực hiện.Theo góc độ tâm lí học thì lỗi là yếu tố nội tâm của con người, là yếu tố nội tâm của con người, diễn biến phức tạp và chi phối trực tiếp hành vi của con người” Hành vi của một cá nhân là hệ quả của sự biểu lộ tâm lí của người đó trong một hoàn cảnh không gian và thời gian nhất định.

Hiện nay còn tồn tại rất nhiều quan điểm về vai trò của yêu tố lỗi trong trách

nhiệm bồi thường thiệt hại Nhóm nghiên cứu chúng tôi cho răng nếu coi hành vitrái pháp luật là một trong những điều kiện bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hại thì lỗi cũng đóng vai trò là điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hai Vì hành vi là xử sự mang tính ý chí, khi hành vi trái pháp luật

được thực hiện hành vi đó chính là sự hiện thực hóa của nhận thức của chủ thê thực hiện Nhận thức đó chính là sự hiểu biết về hành vi và hậu quả trái pháp luật của hành vi gây thiệt hại Do đó, phải hiểu là lỗi là điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khi chứng minh được có sự ton tai của hành vi gay thiét hai trai pháp luật, lúc này ta hiểu mặc nhiên lỗi đã tồn tại.

1.4 Phân biệt trách nhiệm bi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trách

nhiệm bôi thường thiệt hai trong hợp dong.

Dựa trên nguồn gốc phát sinh thì TNBBTH được chia làm 2 loại là Trách

nhiệm bôi thường thiệt hại trong hợp đông và trách nhiệm bôi thường thiệt hạingoài hợp đông Hai loại trách nhiệm này có thê được phân biệt bởi các dâu hiệu

Thứ nhất, về căn cứ phát sinh: TNBTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm phát

sinh theo quy định của pháp luật mà không do sự thỏa thuận của các bên TNBTTH

trong hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh khi một trong các bên chủ thé vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận.

* Trần Minh Châu (2006), “BTTH trong trường hợp sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm một số van dé ly

luận và thực tiên”, Luận văn thạc sĩ luật học — Đại học Luật Hà Nội, tr.23

> https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_I%C3%BD_h%EI%BB%8Dc

Trang 11

Thứ hai, vê điều kiện phát sinh: TNBTTH ngoài hợp đồng vì không có sự thỏa thuận trước nên chỉ phát sinh khi có đủ các điều kiện do pháp luật quy định đã được nhóm nghiên cứu trình bày ở trên TNBTTH trong hợp đồng phát sinh dựa trên sự thỏa thuận các bên Vì vậy, trách nhiệm này có thé phat sinh ngay ca khi thiét hai

chua xay ra.

Thứ ba, về chủ thé chịu trách nhiệm: TNBTTH ngoài hợp đồng áp dụng đối với chủ thê trực tiếp thực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại hoặc áp dụng trực

tiếp với người không gay ra thiệt hại Giữa người chịu TNBT với người dược bồithường có thé không tôn tại quan hệ hợp đồng Còn người chịu TNBTTH trong hợpđồng chính là người có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng, giữa họ và người

được bôi thường có tôn tại quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng

Thứ tu, về mức bồi thường: Mức bồi thường trong trách nhiệm BTTHNHD được xác định theo nguyên tắc “thiét hại bao nhiêu bồi thường bấy nhiêu ” Do đó, mức bồi thường này chỉ có thể xác định khi hành vi trái pháp luật đã gây ra thiệt

hại.Mặt khác, TNBTTH trong hợp đồng các bên có thé thỏa thuận ngay trong hợp

đồng về mức bôi thường lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng so với thiệt hại thực tế sẽ xảy

ra Thông thường các bên đã thỏa thuận cụ thé về mức bồi thường.

Thứ năm, về thời điểm phát sinh và cham dứt trách nhiệm bồi thường: TNBTTH trong hợp đồng, thời điểm xác định nghĩa vụ và thời điểm xác định trách nhiệm bồi thường là khác nhau Thời điểm xác định nghĩa vụ là lúc các bên giao kết hợp đồng, TNBTTH chỉ phat sinh khi có sự vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ như da thỏa thuận trong hợp đồng mà gây thiệt hại, việc bồi thường thiệt hại không là căn cứ cham dứt hợp đồng, chủ thé vi phạm vừa phải có TNBTTH vừa phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng theo thỏa thuận Còn TNBTTH ngoài hợp đồng, thời điểm xác định nghĩa vụ và phát sinh trách nhiệm bồi thường xuất hiện đồng

thời, khi chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực hiện xong việc bồithường quan hệ pháp luật giữa họ và người được bồi thường thiệt hại cham dứt.

2 Khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng Việt Nam.

2.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không

dam bao gáy ra

2.1.1 Khái niệm về thực phẩm

Từ khi con người xuất hiện trên trái đất đã cần đến thực phẩm dé duy trì sự sống Thực phẩm là nguồn sống, là nguồn cung cấp năng lượng cho con người để duy trì sự sông và phát triển Ở mỗi giai đoạn lịch sử và môi xã hội, nền văn hóa

khác nhau thực phẩm cũng khác nhau vê chủng loại, thành phần, cách chế biến vàsử dụng Trước đây, nguôn thực phẩm chủ yếu là do con người săn bắt, hái lượm

được Khi con người biết trồng trọt, chăn nuôi thì nhiều loại thực phẩm khác nhau

đã ra đời để thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ thực pham ngày càng lớn Hiện nay trên thế

giới không có một khái niệm chính thống cho thực phẩm, bởi mỗi quốc gia khác nhau, mỗi nền văn hóa, phong tục, tập quán khác nhau lại đưa ra một khái niệm về thực phẩm.

Trang 12

Theo khái niệm mà các nhà khoa học đã đưa ra thi thực phâm là những loại thức ăn mà con người có thé ăn và uống được dé nuôi dưỡng cơ thé Thực pham gồm ba nhóm chính đó là nhóm cacbohydrat (tinh bột), lipit (chất béo), protein (chất đạm) Đây là những dưỡng chất không thé thiếu dé duy trì các hoạt động sống

của cơ thé®.

Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất

béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hayuống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng

cơ thể hay vì sở thích”.

Như vậy, có thể hiểu “Thực phẩm là toàn bộ các loại sản phẩm cho con người ăn, uống đã qua chế biến, sản xuất hoặc chưa qua chế biến ở dạng tươi song, bao gom phụ gia thực phẩm, nguyên liệu vật liệu và các vật liệu khác dùng để chuẩn bị, chế biến hoặc sản xuất thức ăn hoặc đồ uỗng”.

2.1.2 Khái niệm thực phẩm không đảm bảo.

Thực phâm có vai tro quan trong đối với su tồn tại va phát triển của xã hội loài người, tuy nhiên thực phẩm cũng có thể là nguồn tạo ra sự nguy hại cho sức khỏe của con người nếu không đảm bảo an toàn Năm 1983, Tô chức y tế Thế giới (WHO) đưa ra định nghĩa: “An toan fhực phẩm là tat cả các điều kiện và các biện pháp cân thiết trong quá trình sản xuất, chế biển, bảo quản, lưu thông để đảm bảo

thực phẩm an toàn, ngon lành và phù hợp cho người tiêu ding.” Khoản 1 Điều 2

Luật an toàn thực phẩm năm 2010 của Việt Nam định nghĩa: “An toan thực phẩm là việc bảo dam dé thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tinh mạng con người ” Có thé thấy theo cách hiệu của pháp luật Việt Nam, an toàn thực phẩm không chỉ là điều kiện của vệ sinh thực phẩm, dụng cụ chế biến hay bao bì, mà còn là biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không trở thành nhân tố gây hại cho sức khỏe con

người Như vậy, mặc dù những khái niệm trên không trực tiếp đề cập đến thực

phẩm không đảm bảo nhưng có thể hiểu rằng thực phẩm không đảm bảo (thực

phẩm không an toàn) là tên gọi mà người ta thường nói khi nhắc tới những loại thức

ăn không hợp vệ sinh an toàn thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng

COn người.

Hiện nay ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới chưa có định nghĩa rõ

ràng và cụ thé về thực phẩm không đảm bảo chỉ có thê căn cứ vào các quy địnhriêng về ngưỡng an toàn của mỗi loại thực phẩm dé nhận biết được thực phẩm nàolà không đảm bảo an toàn Dưới góc độ pháp lí mặc dù chưa có văn bảnpháp luậtnào quy định rõ ràng thực phẩm không đảm bảo là gì nhưng ở một số quốc gia trênthé giới đã có luật trách nhiệm sản phâm điều chỉnh chung về những loại sản pham

mà NTD sử dụng và xét một cách khách quan thì thực phẩm cũng là một loại, một dạng của sản phẩm nói chung Do đó để có thể hiểu thực phẩm không đảm bảo như thé nào ta sẽ xem xét dưới góc độ tiêu chuẩn của một sản phẩm khuyết tật nói chung

gây thiệt hai cho NTD.

Cũng như cách định nghĩa về thực phẩm, cách hiểu về thực phâm không đảm bảo chât lượng ở các quôc gia khác nhau cũng tôn tại nhiêu sự khác biệt Ví dụ:

5 https://thucpham.com/thuc-pham-la-gi/

7 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%BIc_ph%E1%BA%A9m

Trang 13

Tại Hoa Kỳ: “M6t sản phẩm có khuyết tật khi sản phẩm đó không dam bảo an toàn một cách hop lý cho mục dich sử dụng cua nó ” Su thiếu an toàn được hiểu là rủi ro gây ra tử nạn, thương tổn nhưng không bao gồm sự sai lệch chức năng hoặc chất lượng thấp Từ đó có thé hiểu rang thực phâm không đảm bảo là những loại thức ăn hay đồ uống mang lại sự không an toàn cho mục đích sử dụng của nó Mục

đích sử dụng của thực phâm là cung cấp năng lượng, nuôi sống con người nên việcsử dụng thực phẩm không đảm bảo sẽ gây đến thiệt hại về sức khỏe, tính mạng chongười tiêu dùng Tuy nhiên việc theo quan điểm này bộc lộ nhiều hạn chế có trường

hợp khi NTD sử dụng thực phẩm không đảm bảo nhưng chưa xảy ra thiệt hại ngay

mà tích lũy trong một thời gian dài mới có ảnh hưởng thì việc quy định đây là thực

pham hỏng hoặc kém chat lượng là không hop ly vì thực phẩm hỏng hoặc kém chat

lượng không có mục đích sử dung’.

Tai EU: theo quan điểm chi thị số 85, khuyết tật sản phẩm xảy ra khi sản pham không đáp ứng được sự an toàn mà đáng lẽ khách hang được hưởng Các thành viên EU: Đa phần cũng áp dụng giống chi thị 85 về van dé này, tuy nhiên một số nước quy định chi tiết hơn như Bi, Đan Mạch, Thụy Dién, hoặc rộng hơn như Pháp khi cho rằng một sản phẩm dù được sản xuất trong điều kiện tối ưu, không có khuyết tật trong khâu sản xuất và thiết kế, van có thé bị coi là có khuyết tật nêu như nó không “đáp ứng được mức độ an toàn mà người sử dụng có quyền mong đợi chính đáng” Theo đó ta có thé hiểu một thực phâm được coi là không đảm bảo khi

không đáp ứng được sự an toàn chính đáng mà khách hàng được hưởng Sự an toàn

chính đáng ở đây là việc khi cung cấp thực phẩm đến tay NTD thì loại thực pham đó không chỉ phải dap ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về chất lượng do nhà nước yêu

cầu mà còn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về an toàn khi sử dụng loại thực

phẩm đó!9

Nhật Bản: Theo điều 2 khoản 2 Luật trách nhiệm sản phẩm!!: “Khuyét tật có nghĩa là sự thiếu an toàn mà một SP bình thường can có, bao gôm bản chất tự nhiên của SP ” Nhu vậy một thực pham dù được sản xuất, chế biến trong các điều kiện tiêu chuẩn chất lượng nhưng vẫn có thể bộc lộ những rủi ro sự thiểu an toàn

trong quá trình sử dụng.

Nhìn chung có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng đều có điểm chung cho rang thực pham không dam bảo không chi đơn thuần là việc có sai sót về chất lượng

mà còn là việc có thiếu sót về độ an toàn của thực phẩm mà thong thường người tacó thê mong đợi Như vậy qua cách nhìn nhận của các quốc gia trên thé giới nóichung và Việt Nam nói riêng ta có thể hiểu “thc phẩm không đảm bảo là các loại

sản phẩm con người ăn, uống không đáp ứng được sự an toàn chính đáng cho mục đích sử dụng của nó gây ra những rủi ro thiệt hại về sức khỏe, tính mạng

cho người sử dụng”

8 Lê Hồng Hạnh, Trường Hồng Quang (2010), “Các nguyên lý cơ bản của chế định trách nhiệm sản phẩm tạiHoa Kỳ và một số quốc gia trên thế giới”

° Điều 1386 — 4 BLDS định nghĩa về sản phẩm được coi là có khuyết tật: “Khi không đảm bao được an toànmà người sử dụng có quyền mong đợi chính đáng Việc đánh giá mức độ an toàn mà người sử dụng có quyềnmong đợi chính đáng phải tính đến moi yếu tố, đặc biệt là mẫu mã SP, tính năng sử dụng có thể được mongđợi một cách hợp lý và thời điểm SP được đưa vào lưu thông

'0 Bộ tư pháp — Viện khoa học pháp lý (2008), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam — Thực trạng và

hướng hoàn thiện”, chuyên đề số 1/2008.

!! Cục quản lý cạnh tranh (201 1), “Một số văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi người

tiêu dùng Nhật Bản”, Tài liệu tham khảo

Trang 14

2.1.3 Khái niệm về người tiêu dùng

Khái niệm về người tiêu dùng là khái niệm còn khá mới mẻ trong khoa học

pháp lý của Việt Nam Hiện nay trên thê giới có rât nhiêu quan niệm về khái niệmngười tiêu dùng Nhóm nghiên cứu đê tài đã tiêp cận được một sô quy định của mộtvài quôc gia tiêu biêu về khái niệm người tiêu dùng Ví dụ:

Theo Hoa Kỳ tuy chưa có một đạo luật chung thống nhất pháp luật của liên

bang và pháp luật của các bang vê bảo vệ NTD nhưng khái nệm NTD được giảithích khá rõ ràng: “Người tiêu dùng là cá nhân tham gia giao dịch với mục đích chuyêu vì nhu câu cá nhân hoặc sinh hoạt hộ gia đình” [117].

Theo luật bảo vệ NTD Ấn Độ ngày 24/12/1986 thì quan niệm NTD là bất cứ người nào: mua hàng hoặc thuê dịch vụ có trả tiền, đã thanh toán hoặc đã hứa thanh toán, hoặc đã thanh toán một phần và hứa thanh toán một phần, hoặc theo cách trả dần Khái niệm không bao gồm người mua hàng hóa đó để bán lại hoặc vì các mục

đích thương mại [24, tr15-16].

Còn ở Việt Nam theo quy định tại Điều 1 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, thì người tiêu dùng gồm: “Người mua, người sử dụng hàng hóa, dich vụ cho mục dich tiêu dùng, sinh họa của ca nhân, gia đình, t6 chức.” Như vậy, nếu theo quy định trên, thì NTD là cá nhân, tô chức mua sản phẩm với mục đích tiêu dùng, luật không chỉ rõ người tiêu dùng chỉ là cá nhân, tổ chức mua hàng hóa dé sử dụng vào mục đích kinh doanh.

Tiêu dùng là việc tiêu thụ của cải vật chất dé phục vụ sản xuất, sinh hoạt Do đó, tiêu dùng có thể là tiêu dùng cho sản xuất hoặc tiêu dùng cho sinh hoạt Tiêu dùng sản xuất là các hoạt động tiêu thụ vật chất dé phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Tiêu dùng sinh hoạt là việc mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ dé phục vụ mục đích sinh hoạt thiết yếu hàng ngày, không nhằm mục đích sinh lợi Từ đó, theo mục đích sinh lợi có các cách hiểu về người tiêu dùng khác nhau tùy từng quan điểm.

Nhóm quan điểm thứ nhất cho rang, người tiêu dùng chỉ có thé là cá nhân Cá nhân luôn có nhu cầu mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ dé phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của mình, và cá nhân cũng là chủ thé yếu thé hơn, cần được bảo vệ trong quan hệ với nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa Cá nhân không có đủ điều kiện về nhận thức, hiểu biết lẫn tài chính dé bảo vệ quyên lợi của mình, còn các tổ chức có đủ các điều kiện về nhân lực và tài chính để có thể tự bảo vệ mình.

Một số nước trên thé giới hiện nay đang có cùng nhóm quan điểm này Điều |

Luật bảo vệ người của bang Quebec — Canada quy định: “Người tiêu dùng là tự

nhiên nhân (cá nhân) nhưng không phải là thương nhân mua sắm hàng hóa, dịch vụ cho mục đích kinh doanh của mình.” Mặc dù không có điều khoản chỉ rõ NTD là cá nhân nhưng Luật bảo vệ quyền lợi NTD của Trung Quốc thông qua việc quy định tại Điều 2 đã ngụ ý NTD là cá nhân Điều 2 nêu rõ: “Trường hợp NTD vì nhu cầu cuộc song, mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ thi các quyền và lợi ich hợp pháp củamình sẽ được bảo vệ theo quy định của Luật này và trường hợp luật này không quy

định thì sẽ được bảo vệ theo các quy định khác có liên quan của pháp luật.” và một

số quốc gia khác như Nhật Ban, Hàn Quốc, Đức, cũng theo quan điểm NTD có thé là cá nhân [24, tr 17] Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng pháp luật, nhóm quan

Trang 15

điểm này bộc lộ khá nhiều hạn chế Trong bài viết: “Luật bảo vệ người tiêu dùng có nên quy định tô chức là người tiêu dùng” của tác giả Lê Hồng Hạnh và tác giả Trần

Thị Quang Hong thì đưa ra giả thiết nếu tổ chức được coi là NTD thì khi tổ chức đótham gia vào các giao dịch với NSX, NPP sẽ được Nhà nước bảo vệ như theo cơ

chế bảo vệ cho NTD là cá nhân Ta có thé thay rằng tô chức theo quy định của pháp luật có nhiều loại: tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế xã hội, không phải tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có đủ các điều kiện về nhân luc , tài chính, hiểu biết về pháp luật để bảo vệ mình trước những xâm hại từ phía nhà sản xuất, kinh doanh hang hóa Mặt khác, không phải lúc nào việc mua sắm, tiêu dùng của tổ chức cũng là dé nhằm mục đích sinh lời Ví dụ: mua sắm dé phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân một xí nghiệp Nếu coi đây là tiêu dùng vì mục đích sinh lợi là hơi khiên cưỡng Vì vậy, việc quan niệm người tiêu dùng chỉ là cá nhân là không

thật sự hợp lý.

Nhóm quan điểm thứ hai cho rang người tiêu dùng có thé là cá nhân hoặc tổ chức Theo quan điểm này Luật bảo vệ người tiêu dùng của Ấn Độ thì người tiêu

dùng là bất cứ người nào, có thê là doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã,tổ chức xã hội mua hàng hoặc thuê dịch vụ có trả tiền, đã thanh toán hoặc đã hứa

thanh toán một phần hoặc theo cách trả dần [24, tr 15- 16] Tuy nhiên, trong quan

niệm về NTD của An Độ, người tiêu dùng không bao gồm người mua hàng hóa, sửdụng dịch vụ để phục vụ mục đích thương mại, kinh doanh.

Quan niệm về người tiêu dùng trong pháp luật Việt Nam thuộc nhóm quan

điểm thứ hai Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Người mua, ngườisử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đình,

tổ chức” Việc quy định này đã ngụ ý NTD bao gồm cả cá nhân và tổ chức Tuy

nhiên, trong quy định này cũng thê hiện rõ ràng quan điểm NTD phải vì mục đíchtiêu dùng sinh hoạt Quan điểm này đã khắc phục được hạn chế của nhóm quan

điểm thứ nhất Vì không phải tổ chức nào cũng có đủ điều kiện dé bảo vệ mình trước những xâm hại của nhà sản xuất, kinh doanh.

Từ các quan điểm khác nhau về khái niệm NTD của các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam ta có thê hiểu: “Người tiêu dùng là cá nhân, tổ chức mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích phục vụ nhu cau tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức.” O đây NTD mua hàng hóa không luôn luôn là người sử dụng duy nhất và cuối cùng hàng hóa đó mà họ có thé chuyền quyền sử dụng hoặc là người đồng sử dụng hoặc người sử dụng cuối cùng Xét dưới góc độ này khái niệm NTD cũng được mở rộng hơn và phù hợp với tỉnh thần của pháp luật

BVQLNTD Việt Nam.

2.1.4 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm

bảo gây ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo gây ra là một loại TNBTTH đặc biệt của chủ thể có liên quan trong quá trình sản xuất, kinh doanh, vận chuyên, phần phối thực phẩm đến tay người sử dụng thực phẩm Quá

trình phát triển của chế định pháp luật này gắn liền với nhu cầu bảo vệ quyên lợi

NTD, nhằm cân băng sự bất cân xứng giữa NTD với các cá nhân, tô chức sản xuất, kinh doanh thực phâm Sự phát triển của pháp luật về chế định TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra là một bước tiến của pháp luật ở nhiều nước trong việc kiểm soát các NSX, cung ứng thực phâm vì lợi ích của cộng đồng, xuất phát từ sự

Trang 16

xung đột lợi ích giữa việc chạy đua lợi nhuận của các cá nhân, tô chức sản xuât kinhdoanh với sự cân thiệt phải đảm bảo an toàn tính mang, sức khỏe cho NTD, nhưmột sự tât yêu nhăm đáp ứng yêu câu bảo vệ NTD một cách đây đủ và hữu hiệunhât.

Thời kỳ đầu thế kỷ 20, TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói chung với thực phẩm không đảm bảo gây ra nói riêng phát sinh trước tiên từ nghĩa vụ đương nhiên của người bán trong việc đảm bảo chất lượng SP cũng như thực phẩm bán ra cho người mua và yêu cầu TNBTTH chỉ xảy ra khi người bán không thực hiện đúng nghĩa vụ này!? Do đó, nó chỉ phát sinh trong khuôn khổ của những hợp đồng mua

bán tài sản và các quốc gia thường dựa vào BLDS để giải quyết các khiếu kiện vềBTTH mà NTD gặp phải khi sử dụng thực phẩm không đảm bảo Đó thường là

trách nhiệm của bên bán đối với bên mua Cùng với sự phát triển của xã hội, với sự gia tăng không ngừng của hàng loạt các hãng sản xuất thực phẩm cùng với cuộc

chạy đua thương trường đã làm cho các NSX có xu hướng bỏ qua những yêu cầu vềan toàn của thực phẩm, một loại sản phâm vô cùng quan trọng với cuộc sông hằngngày của NTD, hoặc bỏ qua những cảnh báo về sự nguy hại tiềm tàng của việc sử

dụng thực phẩm khiến việc kiểm soát chất lượng cũng trở nên khó khăn hơn và điều

này dẫn đến sự gia tăng những thiệt hại về vật chat và tinh thần do thực phẩm không đảm bảo đối với người mua hàng, người sử dụng, thậm chí người thứ ba có liên quan Trong khi, người bị thiệt hại thường không thiết lập quan hệ pháp lý trực tiếp với NSX, NPP thực phẩm mà thực phẩm đó đến được tay người bị thiệt hại sau khi đã trải qua nhiều khâu của hệ thống phân phối, đặc biệt là những thực pham nhap khâu nên loại trách nhiệm này dan tách khỏi nghĩa vu hợp đồng và có những nội dung đặc thù riêng Ngày nay, TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra đã phát triển tới việc cho phép bat cứ ai bị thiệt hại bởi một thực phẩm không đảm bao được phân phối trên thị trường thì đều được quyền yêu cầu bôi thường nếu có thiệt hại thực tế phát sinh từ thực phẩm không đảm bảo đó Chủ thể thực hiện trách

nhiệm bồi thường cũng không bó hẹp là NSX nữa, mà có thê là bất kì ai trong chuỗiphân phối thực phẩm, có thé là người bán buôn, người bán lẻ, người nhập khẩu,người trung gian, thậm chí chỉ là người sản xuất một nguyên liệu của món ăn hay

đô uống Pháp luật của các nước trên thế giới hiện nay chưa có một cách gọi cụ thê riêng về loại trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra mà chỉ có

cách gọi chung khái quát đó là trách nhiệm sản pham (TNSP): “7NSP là khái niệmdùng dé chỉ trách nhiệm của NSX, người bán buôn, bán lẻ (kế cả người xuất khẩu)liên quan đến việc bồi thường thiệt hại vỀ tài sản, tính mạng hoặc sức khỏe khi SP

có khuyết tat”'> Theo đó ta có thể hiểu chung rang TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra là trách nhiệm của NSX, người bán buôn, bán lẻ liên quan đến việc bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng do thực phẩm không đảm bảo gây ra.

Ở Việt Nam, việc giải quyết tranh chấp về loại trách nhiệm BTTH thực phẩm

này vẫn còn là điều khá mới mẻ mặc dù những quy định pháp luật trong lĩnh vực BVQLNTD đã bắt đầu được nhen nhóm từ những năm 90 khi mà Việt Nam chuyên đổi cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường Pháp luật về TNBTTH thực phâm không đảm bảo đã được hình thành sơ lược trong hệ

= Trường Đại học Luật Hà nội (2014), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

1p Tang Van Nghia (2008), “Ban về Luật trách nhiệm sản pham trong kinh doanh quốc tế

luật so 02/2008, tr 41-49

, Nhà nước và pháp

Trang 17

thống các văn bản pháp luật Việt Nam mà hiện nay cụ thé nhất đó là luật an toàn thực phẩm năm 2010 thế nhưng lại chưa quy định rõ về loại trách nhiệm này Mặc dù vậy vẫn chưa nhiều người biết và càng ít người hiểu được rõ ràng về khái niệm TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra, quyên được yêu câu TNBTTH do

thực phâm không đảm bảo gây ra của NTD, thực phẩm không đảm bảo, phạm vi

điều chỉnh của khái niệm và NSX, NPP thực phẩm vẫn liên tục đưa ra thị trường những thực phẩm không đảm bảo xâm hại đến quyền lợi và sức khỏe NTD, thậm chí hoạt động đó tại Việt Nam ngày càng trắng trợn, tỉnh vi, và nguy hiểm hơn Điều 8, 11, 22, 23, 24 Luật BVQLNTD 2010 quy định về quyền được bồi thường và trách nhiệm bồi thường do hàng hóa không đảm bảo gây ra; Điều 445 BLDS 2015 về bảo đảm chất lượng vật mua bán; Điều 608 BLDS 2015 về bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi NTD; Điều 584 Khoản 3 BLDS 2015 về căn cứ phat sinh TNBTTH ngoài hợp đồng; Mục 2 chương V Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 quy định van đề bôi thường thiệt hại về chất lượng sản pham, hang hóa

Chuong II Luat an toan thuc pham 2010 quy dinh van dé BTTH do thuc phẩm

không an toàn gây ra của các tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm Hiện nay

chưa có một khái niệm chính thức rõ ràng về TNBTTH do thực phẩm không đảm

bảo gây ra do nhiều nguyên nhân còn gây tranh cãi: thứ nhất, còn nhiều quan điểm tranh cãi liên quan đến khái niệm TNSP nói chung và TNBTH thực phẩm nói riêng vì các học giả cho rằng SP cũng như thực phẩm thì không thể có “trách nhiệm” như

chủ thể con người, tổ chức, việc áp dụng thuật ngữ này khá xa lạ, máy móc, khôngphù hợp với pháp luật và không thực sự chính xác vê mặt luật học Thứ hai, có

nhiều văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh loại trách nhiệm này nhưng lại không có văn bản nào đưa ra khái niệm TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra Thứ ba, cách tiếp cận về TNBTTH thực phâm không đảm bảo hiện nay ở nước ta trên thực tế mới chỉ dừng lại ở TNBTTH thông thường nói chung!“ nên vẫn chưa làm rõ được bản chất đặc thù và ý nghĩa loại trách nhiệm này Thứ tư, vì nằm TỜI rạc trong các văn bản khác nhau nên phạm vi khái nệm TNBTTH thực phẩm được hiểu theo nghĩa rộng hau nghĩa hẹp vân còn chưa được quy định thông nhất Nhằm

khắc phục những bat cập đó, nhóm tác giả nghiên cứu đề tài đề xuất định nghĩa về:“TNBTTH do thực phẩm không dam bảo gây ra là một loại trách nhiệm bàithường dân sự đặc biệt giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh là NSX,NPP, trung gian với NTD khi thực phẩm của họ sản xuất, phân phối không

đảm bảo được sự an toàn gây ra thiệt hại về sức khỏe, tính mạng cho NTD.” 2.2 Đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm

bảo gây ra.

TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra cũng là một loại TNBTTH do đó mang những đặc điểm của TNBTTH nói chung Bên cạnh đó còn có những đặc điểm như:

Thứ nhất, TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra là một loại trách nhiệm dân sự và có thé la TNBTTH ngoài hợp đồng hoặc TNBTTH trong hop đồng:

TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra là TNBTTH ngoài hop dong là trường hợp người bị thiệt hai do su dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng

không giao kết, thực hiện hợp đồng với nhà sản xuất, phân phối Ví du: A là người

14 Điều 608 BLDS 2015

Trang 18

dân nhận trợ cấp lương thực của tô chức từ thiện, nhưng thực phẩm mà tổ chức từthiện cấp phát cho A không đủ tiêu chuẩn do sai phạm của nhà sản xuất.

TNBTTH do thực phâm không đảm bảo chất lượng gây ra là TNBTTH trong

hợp khi: (i) Giữa NTD va NSX, NPP thực phẩm luôn có một quan hệ hợp đồng hợp pháp dù nó được thé hiện dưới bat kì hình thức nào; (ii) Trách nhiệm này phát sinh trên cơ sở sự vi phạm quyên lợi NTD của các nhà cung cấp vì không thực hiện đúng một nghĩa vụ từ một thỏa thuận trong quan hệ hợp đồng với NTD; (iii) Nghia vụ của nhà cung ứng theo hợp đồng không chỉ được xác định theo các điều khoản được quy định trong hợp đồng mà còn ở những điều khoản thường lệ - những điều khoản

mà nội dung của nó thường được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật:nghĩa vụ đảm bảo chất lượng, nghĩa vụ đảm bảo an toàn, và hệ thống các tiêu

chuẩn mà nhà cung ứng đăng ký với CQNN có thâm quyền hoặc cam kết với NTD

thông qua các hình thức, phương thức da dang; (iv) TNBT chỉ giới hạn trong phạm

vi những thiệt hại thực tế mà NTD phải gánh chịu do hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng của NSX, NPP; (v) Lỗi của NSX, NPP thực phẩm là một trong những điều

kiện bắt buộc, nhưng không phân biệt hình thức lỗi là cô ý hay vô ý vì mức bồithường đã được các bên thỏa thuận từ trước

Thứ hai, TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra khác với trách nhiệm dam bảo chất lượng hàng hóa trong hợp đồng Theo do, trách nhiệm đảm bảo chat lượng thực phẩm trong hợp đồng là nghĩa vụ mà người bán phải thực hiện trước người mua theo đúng thỏa thuận Trong khi đó, TNBTTH do thực phẩm không đảm

bảo gây ra không chỉ đơn giản là đảm bảo chất lượng thực phẩm mà lại liên quanđến những quyền đặc biệt của người sử dụng (NTD hoặc người thứ ba có liên quan)

được pháp luật bảo vệ về một thực phẩm phải đảm bảo an toàn khi nó được đưa tới tay người sử dụng, nhất là khi các mặt hàng thực phẩm được người sử dụng đưa

trực tiếp vào cơ thé thông qua con đường ăn hoặc uông để chuyên hóa cung cấpnăng lượng cho cơ thé nên việc đảm bảo chat lượng là chưa đủ nó còn phải đảm bảo

an toàn với mục đích sử dụng Doi với các san phẩm hàng hóa thông thường thì đủ

trọng lượng, khối lượng, màu sắc, hạn sử dụng, như đã thỏa thuận, san phẩm sản

xuất phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn tương ứng thì sản phẩm hàng hóa đó đã

có thé được coi là đảm bảo chất lượng nhưng TNBTTH do thực phẩm không đảm

bảo gây ra vẫn có thé phát sinh trong quá trình sử dụng thực phẩm dù NSX, NPP thực phâm đã có những nghiên cứu, cảnh báo, chỉ dẫn nhưng van không thé lường hết được các rủi ro trong quá trình sử dụng.

Thứ ba, chủ thể chịu TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra rất đa dang có thé là NSX, NPP hay bat cứ chủ thé nào tham gia vào quy trình đưa thực phẩm đến tay NTD không thực hiện đúng theo quy định pháp luật Chủ thé đó có thê có mối liên hệ trực tiếp hoặc không có mối liên hệ trực tiếp với NTD Điều kiện cần dé xác định một chủ thé phải chịu TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra chỉ phụ thuộc vào việc bản thân người đó có mối liên hệ đối với thực phẩm mà NTD đã sử dụng hay không: là người sản xuất ra thực phẩm, bao gồm cả người sản

xuất, chế biến thực phâm hoàn chỉnh hoặc là NSX ra các nguyên vật liệu, phụ gia đểtạo nên thực phẩm; là người thực hiện vai trò phân phối trung gian đối với thựcphẩm hoặc là người phân phối thực phẩm đến tay của NTD bằng các hình thức

khác hoặc là bên thứ ba khác có liên quan như nhà quảng cáo, người kiểm định

chất lượng thực phẩm `

Trang 19

Thứ tư, cơ sở để xác định chủ thể chịu TNBTTH do thực phẩm không đảm

bảo chất lượng gây ra là yếu t6 lỗi Theo đó, trong quy trình sản xuất, phân phốithực phẩm đến tay người tiêu dùng, chủ thê thể có lỗi để thực phẩm gây ra thiệt hại

cho người tiêu dùng Chủ thể đó phải chịu trách nhiệm bồi thường Bên cạnh đó, việc xem xét nguyên nhân gây ra thiệt hại cho người sử dụng thực phẩm có thể truy xuất chính xác chủ thê phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Thứ sáu, TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gdy ra có thể là loại trách

nhiệm do hành vi hay do tài sản gây ra phụ thuộc quan điểm và góc nhìn của mỗiquốc gia khác nhau Những quốc gia xây dựng cơ chế bồi thường cho loại tráchnhiệm này dựa vào hành vi vi phạm pháp luật của NSX hoặc các chủ thể trong

chuỗi phân phối thực phẩm tới NTD, chủ thé nào có lỗi vô ý hoặc cô ý tạo ra sự không đảm bảo cho thực phẩm thi sẽ phải bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra Đối với cách hiểu TNBT do tài sản gây ra thì việc xác định TNBTTH do

thực phẩm không đảm bảo gây ra không dựa trên yếu tố lỗi của NSX, NPP mà chỉ

dựa trên việc thực phẩm đó tiềm an nguy cơ gây thiệt hại cho NTD Loại trách nhiệm này về nguyên tắc sẽ thuộc về những chủ thể có mối liên hệ trực tiếp với

thực phẩm như sản xuất, phân phối, mà không cần xem xét các điều kiện củanhững chủ thé đó.

2.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm

không đảm bảo gây ra

Thứ nhất Có hành vi trái pháp luật của nhà sản xuất, nhà phân phối, cung ứng thực phám trong quá trình cung ứng thực phâm đên tay người tiêu dùng:

Hành vi trái pháp luật của các chủ thể nói trên có thể được hiểu là hành vi vi

phạm các quy định pháp luật về ngưỡng an toàn khi sản xuất, phân phối thực phẩm.Hoặc hành vi không rà soát, kiểm tra hạn sử dụng sản phẩm, không thực hiện việc

tư vấn các trường hợ chống chỉ định, hạn chế sử dụng khi người tiêu dùng đến mua hoặc tiếp cận với thực phẩm Ví dụ: khi chị A giao kết hợp đồng với anh B sản xuất giò cho chị đã thỏa thuận về việc không được cho hàn the vào giò nhưng vì lợi

nhuận anh B đã cho hàn the vào giò Đây chính là hành vi gây thiệt hại, không thực

hiện đúng những gì đã kí kết trong hợp đồng, có thể gây ngộ độc cho chị A khi ăn

phải giò.

Hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình sản xuất vô cùng đa dạng và tinh vi Nhà sản xuất do lợi nhuận mà hau hết các nhà sản xuất đã thực hiện

không đúng hành vi đã giao kết với khách hàng, họ có thé là sử dụng phụ gia thựcphẩm quá nhiều vượt quá tiêu chuẩn, có thé là các chất gây ung thư Những hànhvi này đã vi phạm những điều khoản hai bên cam kết, thỏa thuận cũng chính lànguyên nhân gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

Thứ hai là có thiệt hại thực tế xay ra.

Thiệt hại thực tế hiểu theo nghĩa chung nhất là sự diễn biến theo chiều hướng xấu đi mà người sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng phải gánh chịu.Thiệt hại này có thé đã được các bên thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng bang một điều khoản như các bên ký hợp đồng mua bán thịt gà đã chế biến trong hợp

Trang 20

đồng có thỏa thuận quy định nếu xảy ra thiệt hại về sức khỏe, tính mạng do ngộ độc thịt gà thì bên bán phải chịu TNBTTH và chỉ có bên mua được quyền yêu cầu bồi thường: thiệt hại cũng có thé chưa được các bên thỏa thuận rõ trong một hợp đồng cụ thể như việc ra chợ mua một miếng thịt xác lập một hợp đồng miệng với bên bán không có những thỏa thuận thêm tuy nhiên nếu có thiệt hại xảy ra liên quan đến sự không đảm bảo chất lượng của miếng thịt do hành vi vi phạm an toàn vệ sinh thực pham thì bên bán phải bồi thường thiệt hại cho bên mua căn cứ theo khoản 1 Điều 445 BLDS 2015 Thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra có thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người tiêu dùng Do đó, việc xác định thiệt hại trong các trường hợp cụ thé cần phải được tiến hành một cách can trọng, nghiêm túc Thiét hai là dau hiệu đầu tiên và quan trọng trong quá trình xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại và mức bồi thượng.

Thứ ba la môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp dong và thiệt hai

xảy ra

Có thể nói đề chứng minh được mối quan hệ nhân quả không đơn giản Có

trường hợp tính tất yếu rõ ràng, không cần tranh cãi Đó là khi một bên có hành vivi phạm một hoặc một số nghĩa vụ của hợp đồng chắc chắn dẫn đến thiệt hại cho

bên kia Nhưng lai có trường hop mà thiệt hại do nhiều hành vi của nhiều chủ thể khác nhau Việc xác định hành vi của chủ thê nào là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến

thiệt hại sẽ là căn cứ xác định trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thuộc VỆ al Muốnthực hiện điều đó thì ngoài việc chứng minh của bên bị thiệt hại còn cần cơ quangiải quyết tranh chấp thu thập chứng cứ, xem xét một cách khách quan tổng hợpđầy đủ các hành vi, sự kiện để đánh giá một cách hợp lý nhất Dé yêu câu TNBTTHtrong hợp đồng, NTD phải chứng minh được những tốn thương về sức khỏe, tính

mạng hoặc các thiệt hại khác mà mình phải gánh chịu thực tế hoặc chắc chắn phải gánh chịu trong tương lai do việc tiêu dùng các loại thực phẩm không đảm bảo xuất

phát hành vi vi phạm hợp đồng của NSX, NPP thực phẩm Tuy nhiên, để đưa ra được những chứng cớ rõ ràng về mối quan hệ này không phải dễ dàng và hàng loạtnhững thiệt hại mà NTD phải gánh chịu khó có thé chứng minh được sự liên quan

đến hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng Quá trình cung cấp thực phẩm đến tay NTD có rất nhiều khâu trong đó có sản xuất và phân phối, mỗi khâu lại có một chủ thé, việc xác định xem chủ thé nào có hành vi vi phạm nghĩa vụ là điều rất khó khăn, và nhiều khi xác định được hành vi vi phạm hợp đồng của nhà sản xuất với nhà phân phối trong việc không đảm bảo chất lượng thực phâm dẫn đến thiệt hại cho NTD thì trong trường hợp này giữa NSX với NTD lại không tồn tại bất cứ quan hệ hợp đồng gi dẫn đến việc BTTH khó thực thi, thiệt hại NTD phải gánh chịu Như

vậy nguyên nhân việc gây ra thiệt hai cho NTD ở đây là do hành vi vi phạm hợpđồng của NSX với NPP, do đó việc quy định TNBTTH trong hợp đồng là khôngphủ hop và bộc lộ nhiều hạn chế.

Thứ tư, có lỗi của nhà sản xuất, đại lý trong quá trình phân phối, cung cấp

thực pham den tay người tiêu dùng

Trong pháp luật Anh Mỹ hợp đồng được xem như nghĩa vụ bảo đảm và người

không có nghĩa vụ có trách nhiệm tuyệt đôi Nêu bên có nghĩa vụ không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thi họ phải chịu trách nhiệm do vi phạm hợp

Trang 21

đồng mà không phụ thuộc vào việc họ có lỗi hay không Còn theo pháp luật Việt

Nam nếu các bên trong hợp đồng không có sự thỏa thuận rõ ràng về yếu tô lỗi củaNSX, NPP thực phẩm thì đây là một trong những điều kiện bắt buộc, nhưng không

phân biệt hình thức lỗi là lỗi cô ý hay vô ý van đề lỗi trong hợp đồng được quy định theo điều 364 BLDS 2015 Tuy nhiên, khác với luật hành chính và dân sự,

hình sự, lỗi đóng một vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tội danh và

quyết định hình phat, xử phạt nhưng trong TNBTTH dân sự van dé hình thức lỗi,mức độ ảnh hưởng rat ít đến việc xác định TNBT, trong nhiều trường hợp còn ápdụng nguyên tắc suy đoán lỗi, cụ thể đối với TNBTTH trong hợp đồng thì ngườigây thiệt hại không thực hiện theo đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận trước trong hợp

đồng thì đương nhiên được suy đoán là có lỗi Còn nếu trong hợp đồng các bên đã thỏa thuận về các điều kiện phát sinh trách nhiệm thì có thể không bao gồm yếu tố lỗi như bên vi phạm hợp đồng không có lỗi vẫn phải bồi thường, vi phạm nghĩa vụ coi như là có thiệt hại cho bên có quyền và phải bồi thường mặc dù chưa có thiệt hại thực tế xảy ra Việc quy định yếu tô lỗi trong TNBTTH trong hợp đồng bộc lộ nhiều hạn chế ví dụ như trong quá trình cung cấp bánh mì đóng gói trong bao bì cho NTD, NSX đã có lỗi trong việc không ghi đầy đủ các thành phần nguyên liệu của bánh mì lên bao bì vi phạm hợp đồng với nhà phân phối bánh mì gây ra thiệt hại về sức khỏe cho NTD, trong trường hợp này mặc dù nhà phân phối không có lỗi trong việc gây

ra thiệt hại cho NTD nhưng vì có mối quan hệ hợp đồng trực tiếp với NTD nên vẫnphải BTTH mà nguyên nhân chính gây ra thiệt hại ở đây là lỗi của NSX.

2.4 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không

dam bao chat lượng gây ra

Theo khoản 1 điều 6 luật an toàn thực phâm năm 2010 quy định: “Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật” và điểm 1 khoản 2 điều 7 luật trên quy định tổ chức,

cá nhân sản xuất thực phẩm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại theo quy định của phápluật khi thực phẩm không an toàn do mình sản xuất ra Ngoài ra, luật bảo vệ quyênlợi người tiêu dùng năm 2010 quy định tại điều 23 về trách nhiệm bồi thường thiệt

hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra là “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do minh cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kế cả khi tô chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết

tật Việc bôi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp luật vê dân

Khi thực phẩm được sản xuất ra và cung cấp cho người tiêu dùng thì thường có sự tham gia của nhiều chủ thể và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Vì vậy khi thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra thiệt hại có thé là một hay nhiều chủ thê khác nhau phải chịu trách nhiệm Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

là chủ thé nhất định tham gia vào quy trình đưa thực phẩm : từ lúc sản xuất đến tay

người tiêu dùng Chủ thé đó có thé có mối liên hệ trực tiếp với người tiêu dùng

thông qua hợp đồng dân sự hoặc không có mối liên hệ trực tiếp Khi giữa người tiêu

dùng và người sản xuất, phân phối có thiết lập với nhau một hợp đồng và trong đó

Trang 22

ghi nhận các điều khoản với nhau về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi thiệt hai xảy ra thì việc xác định chủ thể diễn ra rất dễ dàng Nó đã được xác định rất rõ khi hai bên thiệt lập quan hệ hợp đồng Nhưng trên thực tế cho thấy người tiêu dùng ăn phải thực phẩm không đảm bảo chất lượng và có thiệt hại xảy ra thì phần lớn là phát sinh ngoài hợp đồng Việc xác định chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có ý nghĩa quan trọng và quyết định xem người tiêu dùng có được bồi thường thiệt hại không Nghiên cứu pháp luật các nước trên thế giới có thể nhận thấy các nước cũng có những quy định và phạm vi khác nhau về nhóm chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo gây ra Ví dụ:

Italia và Tây Ban Nha: Trong trường hợp không xác định được nhà sản xuất và người nhập khẩu, người bị thiệt hại phải đưa ra đề nghị bằng văn bản gửi người cung ứng sản Nếu quá thời hạn ba tháng từ ngày nhận được đơn đề nghị mà người

cung ứng không thé xác định được các thông tin về nhà sản xuất hay người nhậpkhẩu thì họ sẽ bị quy trách nhiệm sản phâm như nhà sản xuất và người nhập khẩu.

Pháp: Theo quy định của bộ luật dân sự Pháp người chịu trách nhiệm bồithường trước hết là nhà sản xuất điều 1386-1 “Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệmvề thiệt hại do sản phẩm của mình gây ra dù người đó có bị ràng buộc hay không

vơi người bị thiệt hại một hợp đồng” Kinh nghiệm từ các vụ kiện trên thế giới cho thay đối tượng bị kiện đòi bồi thường thiệt hại đa phan là nhà sản xuất, có ít vụ kiện mà nhà phân phối là bị đơn Tuy nhiên với việc quy định phạm vi chủ thể chịu trách nhiệm rộng luật trách nhiệm sản phẩm sẽ đảm bảo cho người bị thiệt hại tìm được người dé khiếu nại khiếu kiện yêu cầu bồi thường, bảo vệ triết dé quyền và lợi ích

của người tiêu dùng.

Thứ nhất là nhà sản xuất: Đối với sản phẩm nội địa đây là những người trực tiếp tham gia vào quá trình chế biến và sản xuất ra thực phẩm Bao gôm người sản xuất thành phẩm, người sản xuất bán thành phâm, người chế biến nguyên liệu thô

hoặc trực tiếp tham gia vào một công đoạn nào đó của quá trình chế biến và sản

xuất "Những đối tượng này không phụ thuộc vào việc sản xuất với công nghệ dây chuyền lớn hay sản xuất quy mô nhỏ miễn là khi sản phẩm bán ra thị trường gây

thiệt hại cho người tiêu dùng Đối với sản phẩm có nguôn gôc nước ngoài thì người

nhập khẩu được xem là nhà sản xuất Vi du: Như dé sản xuất bánh chocopie cân rất nhiều nguyên liệu khác nhau như Glucid bột mì, bột ca cao, sữa, chất béo, ei

nước, trứng, chất bảo quản, chat tạo xốp, chất điều vị, mạch nha, chất tạo mau, và

phải qua nhiều công đoạn như nấu, nhào trộn, mỗi chủ thể tham gia vào việc - chế

biến các nguyên liệu cũng như tham gia vào công đoạn tạo ra thực pham đều đượccoi là nhà sản xuất.

Thnk hai, người tương tự nhà sản xuất Đây là những người có sản phẩm mang tên mình, gắn nhãn hiệu của mình hay bất cứ một dấu hiệu đặc trưng nao cua mình dé thé hiện rang mình là người sản xuất ra sản phẩm Nếu người sản xuất, người

nhập khẩu, người tương tự nhà sản xuất phải bồi thường mà chỉ ra được rằng khuyết

tật sản pham phát sinh không phải do lỗi của mình mà có thé do lỗi của một chủ thé khác trong chuỗi phân phối thì có quyền yêu cầu bôi hoàn từ những chủ thé đó Vi du: Như những chu thé đóng gói my tôm gan nhãn hiệu, tên tuổi của mình lên mặc dù không trực tiếp sản xuất ra mỳ tôm.

Trang 23

Thr ba là người phân phối sản phẩm, người cung cấp sản pham cuối cùng:

Người phân phối sản phẩm là người đưa sản phẩm từ sản xuất vào lưu thông, baogdm người ban hàng người ban buôn, đại lý, bán lẻ Họ cũng phải chịu trách

nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm mà họ cung cấp cho người tiêu dùng không

đảm bảo chất lượng hoặc không đảm bảo an toàn về gây thiệt hại cho người tiêu

dùng Khi không: thé cung cấp cho người tiêu dung được nhà sản xuất thì người

phân phối cung cấp sẽ : phải chịu trách nhiệm như nhà san xuất Còn khi có thê xác

định được nhà sản xuất mà người tiêu dùng yêu cầu bồi thường họ cũng vẫn phải

chịu trách nhiệm bồi thường và có thê yêu câu hoàn lại một phần hoặc toàn bộ khoản đã bồi thường từ các bên khác có trách nhiệm căn cứ vào phần hoặc trách nhiệm của họ đối với thiệt hại đã xảy ra Vi du: Những cửa hàng tạp hóa lấy, nhập thực phẩm đóng gói như bánh mì đóng gói, mỳ tôm, nước ngọt, xúc xích, của các nhà sản xuất khác nhau dé cung cấp, phân phối cho NTD.

Tứ tư là bên vận chuyên, chủ thé thực hiện hoạt động quảng cáo Người vận chuyên có trách nhiệm đảm bảo các yêu cầu, điều kiện vận chuyên Nếu thực pham không đảm bao do bảo quản không đúng yêu cầu thì người vận chuyền sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tùy thuộc vào mức độ lỗi Người quảng cáo giới thiệu thông tin về sản phẩm trên báo đài, tờ rơi hoặc các phương tiện thông tin đại chúng khác Nếu người tiêu dùng bị thiệt hại xảy ra do hoàn toàn hoặc một phần do sử dụng sản phẩm được quảng cáo hoàng đại, sai sự thật thì nhà quảng cáo phải chịu trách nhiệm toàn bộ hoặc một phan cho thiệt hại đó Vi du: Như cá phải đảm bảo vận của trong nhiệt độ đông lạnh nhưng người vận chuyên lại cố tình không

thực hiện đúng mà vận chuyên trong điều kiện thường để tiết kiệm chỉ phí.

2.5 Chủ thé được bôi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo chất

lượng gây ra.

Chủ thê được bồi thường thiệt hại Về chủ thể được BTTH thì chưa có quy

định nào cụ thé trực tiếp nêu ra ai là người được nhận tiền BTTH Nhưng thông quacác quy định của pháp luật về xác định thiệt hại thì theo chúng tôi chủ thể đượcnhận BTTH là những người bị thiệt hại trực tiếp là những người bị chính hành vi viphạm pháp luật của người gây thiệt hại gây ra cho họ và những người bị thiệt hạigián tiếp là những người được người thiệt hại chăm sóc, câp dưỡng nuôi dưỡnghoặc là những người thân thích của người bị thiệt hại bị ton thất về tinh thần.Thực

pham không đảm bảo chất lượng gây ra thiệt hại phần lớn Thiệt hại về sức khoẻ.Thì những người được BTTH bao gồm:

Một là người bị thiệt hại về sức khoẻ được BTTH Thực tế thì sức khoẻ sức khoẻ của con người là vô giá nên không tính toán tổn thất thực tế như tài sản được mà việc BTTH chỉ mang tính hỗ trợ, bù đắp một phần nào đó cho người bị thiệt hại Đó là các chi phí cần thiết dé họ chữa trị, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mat, bi giảm sút của người bi thiệt hại Vi du: Như trường hợp BTTH do bị ngộ độc bánh mì Minh Tuyến, chủ cơ sở bánh mì có trách nhiệm bồi thường cho người trực tiếp ăn bánh mì và bị thiệt hại về sức khỏe, mặc dù số tiền bồi

thường là chưa tương xứng vì không chỉ sức khỏe của người đó bị ảnh hưởng, mà

còn về tỉnh thần, về tài sản phải nghỉ việc, (xem Phụ Lục 2)

Trang 24

Hai là người chăm sóc người bị thiệt hại do đó họ phải mất công chăm sóc và bi giảm sút thu nhập thực tế của mình, mat thu nhập thực tế của mình so với trước khi xảy ra sự kiện gây thiệt hại Vi du: Người con trong một gia đình ăn thực pham

không đảm bảo và bị ngộ độc phải nhập viện, lúc này những người thân trong gia

đình như bố, mẹ, anh, chị, phải bỏ thời gian công sức, bỏ việc làm dé chăm sóc

cho người bị thiệt hại.

Ba là những người được người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng, chăm sóc; Trong thời gian người bị thiệt hại không tiếp tục lao động được, hoặc nếu người bị thiệt hại mat khả năng lao động dẫn đến mat khả năng dé tiếp tục

thực hiện các nghĩa vụ này (chỉ trong trường hợp những người này không có khảnăng lao động và không có tài sản để tự nuôi sông chính mình) Thiệt hại về tínhmạng Trong trường hợp này thì người trực tiếp bị thiệt hại không còn, tuy nhiên

nếu trước khi chết mà họ phải điều trị, cứu chữa thì họ cũng được hưởng các khoản chi phí để cứu chữa, chăm sóc Sau khi họ chết thì những người được hưởng BTTH bao gồm: một là những người thân thích - người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của

người bị thiệt hại, nêu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã

trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại Những người này có thê được hưởng một khoản bù đắp tốn that về tinh thần do cái chết của người bị thiệt hại gây ra; hai là những người mà người bị thiệt hại khi còn sống có nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, chăm sóc-trường hợp này tương tự như trường hợp

người bị thiệt hại mất sức lao động Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín thì những người bị thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín được BTTH Vi du: Người

bị ngộ độc thực phẩm và thiệt hại về sức khỏe là người có thu nhập chính trong một

gia đình nghèo khó, đông người rõ ràng việc này sẽ dẫn đến ton thất lớn về kinh tếcho gia đình cũng như về mặt tinh thần.

Người được bôi thường do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra không bắt buộc họ phải có một thỏa thuận họp đồng với nhà sản xuất, nhà phân phối sản phẩm hay không có thỏa thuận hợp đồng thì đều được quyên yêu cau trách nhiệm

bồi thường cho những thiệt hại mà họ phải gánh chịu Những chủ thé này có thé tự

mình thực hiện quyền yêu cầu bồi thường nếu họ có đủ điều kiện về năng lực chủ thé hay cũng có thé thông qua người đại diện, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, thông qua các cơ quan nhà nước Thay mặt họ dé thực hiện quyền yêu cau này Xét trong sự tương quan giữa nhà sản xuất,nhà phân phối với chủ thé được bồi thường thiệt hại, xét trong sự đặc thù của chế định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm gây ra thì những chủ thé được bôi thường này gọi chung là người tiêu dùng Dưới góc độ kinh tế, người tiêu dùng là phạm trù chỉ

những chủ thê tiêu thụ của cải, vật chất được tạo ra bởi nền kinh tế, là người mua,sử dụng hàng hóa Dưới góc độ pháp lý, thuật ngữ người tiêu dùng chỉ xuất hiện với

tư cách là chủ thể pháp luật khi lĩnh vực pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng ra đời, khi có sự kiện pháp lý do pháp luật quy định mới làm phát sinh tư cách

người tiêu dùng là chủ thể được pháp luật bảo vệ theo pháp luật bảo vệ người tiêu

2.6 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do thực phẩm

không dam bảo gay ra.

Trang 25

Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ra đời nhằm mục đích thắt chặt trách nhiệm của cá nhân, tô chức kinh doanh với sản phẩm mà họ sản xuất và phân phối trên thị trường nên khi sản phẩm có khuyết tật và gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng thì nhà sản xuất, nhà phân phối sẽ phải hứng chịu những hậu quả rất nặng nề cả về vật chat lẫn tinh than Vì thé bên cạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dé bảo vệ quyền lợi chính đáng của nha sản xuất, nhà kinh doanh tai cơ hội cho họ sản

xuất kinh doanh thuận lợi thôi pháp luật các nước trên thế giới cũng như pháp luậtViệt Nam cũng có các quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều này

vô cùng cần thiết, nó thúc đây các cá nhân, tô chức kinh doanh, người bán hàng có

trách nhiệm hơn về sản phẩm của mình trong sản xuất, phân phối đưa ra thị trườngnhững sản phẩm an toàn hơn Tuy nhiên vấn đề này cũng có sự khác nhau giữapháp luật các nước.

Ở Việt Nam hiện nay căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực

phâm không đảm bảo gây ra có 2 trường hợp:

Thứ nhất, do sự kiện bat khả kháng Theo khoản | Điều 156 BLDS năm 2015 (thay thế khoản 1 Điều 161 BLDS năm 2005), “Sự kiện bat khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục

được mặc đù đã áp dụng mọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép” Sự kiệnnày xảy ra không phải do lỗi của bất kỳ bên nào, mà hoàn toàn ngoài ý muốn và cácbên không thé dự đoán trước, cũng như không thể tránh và khắc phục được, dẫn đến

không thể thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng hoặc day đủ nghĩa vu Khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra thì bên gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm dân sự

Vi dụ: do thời tiết nóng đột ngột khiến thực phẩm bị giảm chất lượng ngoài ý

muôn của nhà sản xuât gây thiệt hại cho NTD.

Trong những trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng, tình trạng đặc biệt do

ngoại cảnh tác động, bản thân người tiêu dùng cũng cân chú ý trong việc lựa chọnsản phâm tiêu dùng đê bảo đảm an toàn cho bản thân.

Thứ hai, hoàn toàn do lỗi của người thiệt hại ví dụ như người tiêu dùng không tuân thủ các quy định về bảo quản khiến thực phẩm bị ôi, thiu, mốc, bi hỏng người tiêu dùng sử dụng và xảy ra thiệt hại về sức khỏe hoặc NTD sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng Về cơ ban cần bổ sung và làm rõ thêm các trường hợp miễn, loại trừ trách nhiệm này bởi quá trình cung cấp thực phẩm đến tay NTD phải qua rất nhiều giai đoạn có nhiều trường hợp người gây ra thiệt hại không phải bồi thường mà lại là chủ thể khác ví dụ như trường hợp không xác định được nhà sản xuất thì nhà phân phối phải bồi thường cho NTD.

Nội dung này cũng được pháp luật một số quốc gia, đặc biệt là công đồng liên

minh Chau Au chú trong, vi dụ:

EU: Điều 7 chỉ thị 85/374 quy định các trường hop miễn trừ trách nhiệm của nhà sản xuất, nhà phân phối nếu chứng minh được: (i) Ho không đưa sản phẩm đó vào lưu thông trong thị trường , (II) Khuyét tật gây ra thiệt hại không tồn tại trong quá trình sản xuất mà phát sinh sau khi SP được đưa vào lưu thông trong trường

Trang 26

hợp này, bên nào gây ra khuyết tật bên ấy phải chịu); (iii) Việc cung ứng sản phẩm

đó cho người khác không vì mục đích lợi nhuận; (iv) NSX không bán hoặc phân

phối sản phâm đó trong quá trình kinh doanh; (v) Khuyết tật của sản phẩm phát sinh

do thương nhân buộc phải tuân thủ quy định của pháp luật hoặc yêu câu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; (vi) Kiến thức khoa học và kỹ thuật của đất nước tại thời điểm các SP được đưa vào lưu thông không cho phép phát hiện các khuyết tậtcua sản phẩm; (vii) Trong trường hợp nhà sản xuất trong giai đoạn cuối cùng của

sản phẩm chứng minh được khuyết tật của sản phâm đó thuộc về thiết kế sản phẩm

hay những lời chỉ dẫn của sản phẩm được đưa vào quá trình sản xuất bởi nhà sản

xuất ra chúng.

Trong toàn bộ chương 1, nhóm nghiên cứu đã làm rõ một số van dé lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phâm không đảm bảo gây ra.Phần khái quát chung đã nêu lên khái niệm về trách nhiệm BTTH, đặc điểm của TNBTTH, các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH, phân biệt được trách nhiệm BTTH trong hợp đồng với trach nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Từ những lý luận chung đó nhóm

nghien cứu đã đi vào những khái niệm cụ thé về thựcc phẩm, thực phẩm không đảm

bảo, khái niệm người tiêu dùng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo gây ra Phân tích các đặc điểm, điều kiện phát sinh BTTH , chủ thé chịu TNBTTH, chủ thể được BTTH và các trường hợp được loại trừ trách nhiệm

BTTH Trong chương I nhóm nghiên cứu đã có sự phân tích, đánh giá chứng minh

để làm rõ các vấn đề nêu ra và cũng có sự tìm hiểu pháp luật các nước khác như:

Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Italya giúp liên hệ với pháp luật Việt Nam Chương I

cũng chính là tiền dé cơ sở dé nhóm nghiên cứu áp dụng và hoàn thiện ở chương II.

Trang 27

CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG DO

THUC PHAM KHONG DAM BAO CHAT LƯỢNG GAY RAO THIET HAI CHO NGUOI TIEU DUNG VIET NAM

1 Các quy định của pháp luật hiện hành về đảm bảo chat lượng của thực

phâm tại Việt Nam

1.1 Các quy định về tiêu chí đánh giá chất lượng thực phẩm.

Một là, những quy định v điều kiện chủ thể tham gia sản xuất, kinh doanh

thực phẩm:

Kinh doanh thực phẩm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó, bên cạnh việc đăng ký kinh doanh, các cơ sở còn phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATVSTP Một trong số các điều kiện đủ là phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATVSTP theo quy định tại Điều 19, Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Đây chính là sự công nhận của các cơ quan quản lý nhà nước về ATVSTP với nhà sản xuất, đồng thời là su khang định về chất lượng sản pham của nhà sản xuất với NTD Do đó, đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc có nhưng không bảo đảm theo quy định thì tuỳ theo đối tượng, mức độ sai phạm sẽ bi xử lý vi phạm hành chính theo khoản 2, khoản 3, Điều 24 và một số điều của Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về ATVSTP Dé quan lý và cấp chứng nhận CƠ sở đủ điều kiện ATVSTP, Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đều ban hành các văn bản quy định về các điều kiện cụ thể và thủ tục cấp

giấy chứng nhận Các văn bản đã đề cập khá đầy đủ về điều kiện sản xuất, kinh

doanh thực phâm; thủ tục cấp phép, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, đủ điều kiện ATVSTP Đây là cơ sở pháp lý dé các cá nhân tô chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện pháp luật về ATVSTP Đồng thời, cũng là căn cứ pháp lý để cơ quan quản lý nhà nước về ATVSTP và BVQLNTD thực hiện các hoạt động thanh tra, kiểm tra và áp dụng biện pháp xử lý cần thiết nhằm tái thiết lập trật tự pháp lý Để kiểm soát ATVSTP, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 15/2012/TT-BYT quy định về điều kiện chung bảo đảm ATVSTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phâm; Thông tư số 16/2012/TT-BYT quy định về điều kiện ATVSTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Bộ Công Thương cũng ban hành Thông tư sé 57/2015/TT-BCT quy định về điều kiện bảo đảm ATVSTP với các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nhỏ, lẻ thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương Bên cạnh việc cấp giây

chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, một trong những yêu câu quan

trọng thuộc khâu hậu kiểm với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm là công bồ tiêu

chuân chất lương thực phẩm Nhằm BVQLNTD, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy

định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 cũng quy định bắt buộc các sản phẩm thực phẩm trước khi đến tay NTD phải công bố tiêu chuẩn chat lượng và phải được cơ quan nhà nước có thâm quyền công nhận đạt tiêu chuân ATVSTP thì mới được phép lưu thông trên thị trường.

Nghiên cứu pháp luật về tiêu chuẩn và điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh thực

phâm có thê nhận thây, hệ thông tiêu chuân và điêu kiện bảo đảm ATVSTP đã

Trang 28

tương đối đầy đủ, bao phủ các nhóm thực phẩm khác nhau Các tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật về thực phẩm tương đối phù hợp với các tiêu chuẩn thực phẩm của Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế - CAC Việt Nam đã ban hành khoảng 1524 tiêu chuẩn quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý ATVSTP gồm: 1006 tiêu chuẩn quốc gia vê thực phẩm, 455 tiêu chuẩn quốc gia về lĩnh vực nông nghiệp, 63 tiêu chuẩn quốc gia về bao gói và phân phối hàng hoá Tuy nhiên, vân còn nhiều tiêu chuẩn chưa hài hòa với qui định quôc tế, đặc biệt là đối với những thực phẩm truyền

thống (các loại mắm, nem chua, tương, cà, riéng xay, măng, mién, mộc nhĩ, nấmkhô, rau hữu cơ ) Danh mục các chất được phép sử dụng trong thực phẩm chưa

cập nhật kịp thời tại các văn bản quy phạm pháp luật, điển hình là chất sodium nitrate - 251 (Xem Phu lục số 12) Pháp luật chưa quy định các tiêu chuẩn về chất

kích thích sinh trưởng trong phân bón; chưa có quy định rõ ràng về chất kích thích trái chín (chủ yêu có nguôn gôc từ Trung Quốc) là chất cam hay được phép sử dụng; dư lượng được phép có trong thực phẩm Thiếu văn bản quy phạm pháp luật

ở cấp thông tư về quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc BVTV và phân bón hóa

học trong thực phẩm; thiếu các quy định về giới hạn nhập khâu và trách nhiệm quản

lý, báo cáo hoạt động phân phối, sử dụng các chất cấm dùng trong sản xuất thực

phâm nhưng được dùng trong sản xuất duoc phẩm và các ngành công nghiệp phi thực phâm (điển hình là chất salbutamol hoặc chất systeamine tương tự salbutamol, Borac - hàn the và Auramine O-vàng O) Bên cạnh đó, Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT quy định về điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định co sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước áp dụng Tiêu chuân quốc gia TCVN ISO/IEC 17025: 2007 nhưng chưa có quy định cu thé danh mục trang thiết bị kiểm nghiệm thực phẩm cụ thể Do đó, hệ thống trang thiết bị của các cơ sở được chỉ định có sự khác nhau Chưa có văn bản quy định tiêu chuẩn và thủ tục cấp phép các cơ sở kiểm định thực phẩm không phục vụ quản ly nhà nước mà theo hướng cung cấp dịch vụ xét nghiệm nhanh cho NTD thực phẩm.

Hai là, các quy định về trách nhiệm của chủ thể cung cấp thực phẩm không dam bao nói chung:

Chủ thê cung cấp thực phẩm được xác định theo Luật an toàn thực phẩm 2010 gồm: tô chức, cá nhân sản xuất thực phẩm và tô chức, cá nhân kinh doanh thực

phẩm Trong đó, chủ thể sản xuất thực phẩm thực hiện hoạt động kinh doanh thực

pham ở giai đoạn sơ chế, chế biến thực phẩm Đây là công đoạn quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến ATVSTP Khoản 2 Điều 7 Luật an toàn thực phâm có quy định rõ trách nhiệm của tô chức, cá nhân sản xuất thực phẩm không đảm bảo cân ví dụ:

Thông tin trung thực về ATVSTP; cảnh báo kịp thời, đầy đủ, chính xác về nguy cơ

gây mất an toàn của thực phẩm, cách phòng ngừa cho người bán hàng và người tiêu dùng; thông báo yêu cầu về vận chuyền, lưu giữ, bảo quản, sử dụng thực phẩm; Kip

thời ngừng sản xuất, thông báo cho các bên liên quan va có biện pháp khắc phục

hậu quả khi phát hiện thực pham không an toàn hoặc không phù hợp tiêu chuân đã

công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; Lưu giữ hồ sơ, mẫu thực phẩm,

các thông tin cân thiết theo quy định vé truy xuất nguồn gốc thực phẩm; thực hiện quy định về truy xuất nguồn gốc thực phẩm không bảo dam an toàn; Thu hồi, xử lý

thực phẩm quá thời hạn sử dụng, không bảo đảm an toàn Trong trường hợp xử lý

băng hình thức tiêu hủy thì việc tiêu hủy thực phẩm phải tuân theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, quy định khác của pháp luật có liên quan và phải chịu toàn bộ chi phí cho việc tiêu hủy đó; Tuân thủ quy định pháp luật, quyết định

Trang 29

về thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thâm quyên; Chi trả chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm theo quy định; Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật khi thực phâm không an toàn do mình sản xuất gây ra Ngoài ra, trách nhiệm của NSX thực phẩm không đảm bảo còn được quy định chung ở Điều 10 Luật chất lượng sản phẩm, hang hóa năm 2007.

Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm không đảm bảo được quy định tương đối đầy đủ tại khoản 2 Điều 8 Luật an toàn thực phẩm như: Kip thời

ngừng kinh doanh, thông tin cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khâu và người tiêudùng khi phát hiện thực phẩm không bảo đảm an toàn; Báo cáo ngay với cơ quan có

thắm quyên và khắc phục ngay hậu quả khi phát hiện ngộ độc thực phâm hoặc bệnh

truyền qua thực phâm do mình kinh doanh gây ra; Hợp tác với tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khâu, cơ quan nha nước có thâm quyền trong việc điều tra ngộ độc thực phẩm dé khắc phục hậu quả, thu hồi hoặc xử lý thực phẩm không bao đảm an toàn;

Bồi thường thiệt hai theo quy định của pháp luật khi thực phẩm mất an toàn do mình kinh doanh gây ra Ngoài ra, trách nhiệm của NPP thực phẩm còn được quy định chung ở Điều 12, 14, 16 trong Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007.

Mặc dù đã quy định khá day đủ trách nhiệm của chủ thé cung cấp thực pham

không đảm bảo tuy nhiên các quy định còn khá chung chung, chưa rõ ràng do đó

cần phải có các văn ban hướng dẫn pháp luật dé bé sung, làm rõ có như thé quyền

lợi NTD mới được bảo vệ.

1.2 Các quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây thiệt hại.

Việc xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm, chủ thê chịu trách nhiệm, mức bồi thường thiệt hai do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra đã được quy định trong rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật Văn bản điều chỉnh một cách khái quát nhất là Bộ luật dân sự năm 2015.

Bộ Luật Dân Sự năm 2015

Hiện nay ở Việt Nam BLDS là một đạo luật nội dung chung nhất điều chỉnh các quan hệ, các giao dịch trong đời sống dân sự dựa trên nguyên tắc bình đăng và thỏa thuận giữa các chủ thể BLDS 2015 (trước đó là BLDS 2005) đã có rất nhiều quy định liên quan tới trách nhiệm trong hợp đồng dân sự và TNBTTH ngoài hợp đông giữa các chủ thé dân sự nói chung được coi là nền tang áp dung cho các tranh chấp liên quan đến TNBTTH do thực pham không đảm bảo gây ra giữa NSX, NPP thực phẩm với NTD khi không có các quy định chuyên ngành điều chỉnh:

Về điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do thực phẩm không đảm bảo

gây ra: BLDS 2015 quy định căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tại

khoản I Điều 584 theo hướng: “øgười có hành vi gây thiệt hại đến tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin của người khác thì phải bồi thường” Đây là một điểm mới so với BLDS 2005 Quy định nay cho thấy yếu tố lỗi không

phải là yếu tố quá quan trọng trong việc xác định trách nhiệm BTTH của một chủthé nhất định Chỉ cân chủ thé có hành vi gây thiệt hại thì dù có lỗi hay không cólỗi, lỗi có ý hay vô ý thì đều phải chịu trách nhiệm bồi thường Quy định này đòi

hỏi trong hoạt động thực tiễn thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, các chủ thể cung cấp thực phâm phải tự nâng cao ý thức tôn trọng quyền của NTD Mọi hành vi

Trang 30

làm cho thực phâm không đảm bảo đều có thể khiến họ phải gánh chịu những hậuquả bat lợi về tài sản.

Về các căn cứ loại trừ trách nhiệm BTTH của người gây thiệt hại: Cụ thê, khoản 2 Điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người gáy thiệt hại không phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp phái sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận

khác hoặc luật có quy định khác” Trong BLDS 2005, các căn cứ loại trừ trách

nhiệm bồi thường được xác định ở từng trường hop cụ thé.

Về nguyên tac bồi thường thiệt hại: BLDS 2015 quy định: “Thiét hại thực tế phải bồi thường toàn bộ và kịp thời” Thuật ngữ “toàn bộ” theo Từ điển Tiếng Việt có thé hiéu là tất cả các phần, bộ phận của một chỉnh thê (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1998, tr 968) Bồi thường toàn bộ thiệt hại là bồi thường tất cả những thiệt hại rõ ràng là do phía bên gây thiệt hại gây ra, đây nguyên tắc công băng hợp lý phù hợp mục đích cũng như chức năng khôi phục Điều này có ý nghĩa rất quan trọng khi

xác định bồi thường thiệt hại về tính mạng và sức khỏe trong việc cứu chữa, hạnchế thiệt hai bởi các chi phí cứu chữa thường rat cao, trong một số trường hợp vượtquá khả năng của người bị thiệt hại Còn theo Từ điển Tiếng Việt “kịp thời” là đúng

lúc, không chậm trễ (Nhà xuất bản Da Nẵng, 1998, tr 512) Do vậy có thé hiểu, người gây thiệt hại phải bồi thường ngay mà không cần chờ phán quyết của Tòa án Tòa án cũng nên áp dụng triệt để nguyên tắc này khi giải quyết các vụ việc liên quan đến tính mạng và sức khỏe bị xâm phạm nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của người bị thiệt hại một cách nhanh nhất đồng thời ngăn chặn sự dây dưa,

chây ỳ không tích cực thực hiện nghĩa vụ phải bồi thường của người gây thiệt hại.

Trong trường hợp người gây thiệt hại có khả nang ve kinh tế nhưng không chịu bồi

thường ngay để cấp cứu, chữa trị cho người bị thiệt hại trong thời gian điều trị, phục

hồi sức khỏe thì tùy từng trường hợp cơ quan tiễn hành tố tụng có thé ra quyết địnháp dụng biện pháp khan cấp tạm thời buộc người gây thiệt hại phải bồi thường ngaycho người bị thiệt hại.

Về xác định thiệt hại:

+ Thiét hại do sức khỏe bị xâm phạm: Bộ luật dân sự quy định về căn cứ xác định thiệt hại khi sức khỏe bị xâm phạm tại điều 590 Theo đó, người bị thiệt hại do sử dụng phải thực phâm không đảm bảo chất lượng có thé được bồi thường thiệt hại

những chi phí sau: Chi phí hợp ly cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏevà chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; Thu nhập thực tế bị mấthoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nêu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại

không 6n định và không thê xác định được thi áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm

sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả nănglao động và cần phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chỉphí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại Trong quy định này của BLDS

năm 2015 đã có nhiều điểm mới so với BLDS năm 2005 đặc biệt quy định về mức bù đắp tồn thất tinh thần trong trường hợp các bên không có thỏa thuận được xác định tối đa không quá 50 lần mức lương cơ sở BLDS 2005 sử dụng mức lương tối thiểu làm căn cứ dé tính mức bù đắp về tinh than Sự thay đổi của BLDS 2015 là hoàn toàn hợp lý, bởi vì thực tế giải quyết tranh chấp, các tòa vẫn áp dụng mức lương cơ sở dé xác định mức bù đắp tốn thất tinh than Hơn nữa, mức lương tối

Trang 31

thiểu được quy định ở các vùng khác nhau là khác nhau Một điểm mới trong việc xác định mức bu đắp về tôn thất tinh thần đó là, thay vì xác định mức tối đa khi không thỏa thuận là 30 tháng lương tối thiểu như BLDS 2005, thì BLDS 2015 là quy định mức tối đa 50 tháng lương cơ sở.

Sự thay đôi mức bồi thường bù đắp về tinh thần cho thấy giá trị tinh than của con người ngày càng được tôn trọng hơn, các khoản thiệt hại về vật chất được xác định theo hướng mở sẽ tạo điều kiện cho người bị thiệt hại có thể đưa ra yêu cầu bồi thường nhiều chi phí hơn nếu có căn cứ chứng minh.

+ Về thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm:

Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về các thiệt hại có thể được bồi thường tại khoản 1 Điều 591 BLDS 2015 theo đó, ngoài những thiệt hại được liệt kê, điều luật nay còn quy định: “Thiét hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tai Điêu 590 của Bộ luật này ”, tức là theo quy định này, nếu người bị xâm phạm tính mạng chưa chết ngay thì mức bồi thường sẽ bao gồm cả BTTH do sức khỏe bị xâm phạm Sự thay đổi là hợp lý, bởi vì trong thời gian điều trị người bị thiệt hại mat thu nhập, hoặc phải có người chăm sóc, hoặc bi ảnh hưởng về tinh than Do đó, những khoản thiệt hại này là để bồi thường cho những người bị xâm phạm sức khỏe, còn những khoản bồi thường sau là BT cho những người thân thích của người chết Điều 591 BLDS 2015 bồ sung và thay đổi mức bồi thường khi tính mạng bị xâm phạm cũng tương tự như khi sức khỏe bị xâm phạm như: (i) B6 sung quy định “thiệt

hại khác do pháp luật quy định”, (ii) Sửa quy định “người xâm phạm tính mang của

người khác” thành “người chịu trách nhiệm bồi thường”: (ii) Mức bù đắp ton that

tinh thần nếu không thỏa thuận thì được xác định tối đa không quá 100 lần mứclương cơ sở và áp dụng cho mỗi người có tính mạng bị xâm phạm Tất cả những

thay đổi này đều hợp lý như đã phân tích ở phan trên.

Về thời hiệu khỏi kiện yêu cầu BTTH: Trong BLDS 2015, thời hiệu yêu cầu

BTTH là 3 năm thay vì quy định 2 năm như trong BLDS 2005 Sự thay đổi này là phủ hợp, bởi vì không phải trường hợp nào người có quyền yêu cầu cũng có thể biết

được quyên và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm ở thời điểm nào Do đó, nếu

quy định như BLDS năm 2005, rất nhiều trường hợp người có quyền yêu cu biét

hoặc buộc phải biết quyền va lợi ích hop pháp của mình bị xâm phạm thi thời hiệu khởi kiện có thé đã hết.

Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu dùng năm 2010:

Luật BVQLNTD 2010 ra đời trên nền tảng Pháp lệnh BVQLNTD 1999 là một bước tiễn vượt bậc cả chất va lượng, được xem là bước tiến mạnh mẽ và phát triển đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung ở Việt Nam hiện nay Ngoài những quy định về bảo vệ NTD nói chung như quy định quyền và nghĩa vụ của NTD; trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa; dịch vu đối với NTD; trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia BVQLNTD; giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức; cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vu; trách nhiệm quản lý nhà nước về BVQLNTD thì đây cũng là văn bản điều chỉnh và quy định trực tiếp về TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra như Điều 8 về quyền của NTD: “ Được bao đảm an toàn tính mang, sức khỏe, tài san, quyền, lợi ich hợp pháp khác thì tham gia sử dung hàng hóa, dich vụ do tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp ”, Điều 23 về TNBTHH do hàng hóa có khuyết

Trang 32

tật gây ra của NSX, NPP : “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kế cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp quy định tại điều 24 của Luật này” với những quy định như vậy luật BVQLNTD 2010 đã nâng cao TNBTTH của các cá nhân, tổ chức hàng hóa nói chung thực phẩm không đảm bao nói riêng qua đó giúp NTD đảm bảo quyên lợi của mình bằng việc giảm thiểu nghĩa vụ chứng minh lỗi của NSX Tuy nhiên, những quy định nay còn chung chung, nặng né về tính hình thức, thiếu những biện pháp dé đảm bảo thực thi trên thực tế, chưa chỉ tiết hóa được cơ chế bồi thường của NSX, NPP đối với SP nói chung thực phẩm không đảm bảo nói riêng gây thiệt hại cho

NTD và những hệ lụy pháp lý liên quan.

Luật An Toàn Thực Phẩm năm 2010

Theo quy định của luật an toàn thực pham 2010 (trước kia là pháp lệnh vệ sinh

an toàn thực pham 2003), hoạt động kinh doanh thực phẩm là ngành: nghề kinh

doanh có điều kiện vì thực phẩm là mặt hàng mặt hàng mang tính thiết yêu, được sử dụng với số lượng nhiều, phạm vi rộng và thường xuyên cho tất cả các đối tượng NTD, đồng thời tác động trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng và khả năng phát triển

của giống nòi Do vậy, việc đặt ra các yêu cầu riêng biệt cho NSX, NPP đề

BVQLNTD trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm như điều kiện sản Xuất, chế biến,

bảo quản thực phẩm, trách nhiệm cung cấp thông tin đến NTD là hết sức quan trọng và cần được kiểm soát nghiêm ngặt Liên quan tới pháp luật về TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra, Luật an toàn thực phẩm cũng có quy định tại

Điều 6 Khoản 1,2 về xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực pham: “76 chức, cánhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thìtùy theo tính chát, mức độ vi i phạm mà bị xử ly vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu

trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bôi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật” ; Điều 7 khoản 2 điểm 1; Điều 8 khoản 2 điểm 1 về

quyền và nghĩa vụ của tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Điều 9

khoản 1 điểm đ về quyền và nghĩa vụ của NTD thực phẩm; Điều 53 khoản 5 về khắc phục sự cô về an toàn thực phẩm

Luật Chất Lượng Sản Phẩm, Hàng Hóa năm 2007

Thứ nhất, về phạm vi chủ thể phải chịu TNBTTH: Luật quy định các tô chức, cá nhân kinh doanh SP, hàng hóa và các tô chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến chất lượng SP, hàng hóa tại Việt Nam Như vậy quy định này tương tự với bảnh chỉ thị 85/374/EEC của EEC về chuỗi các chủ thể chịu TNSP, mặc dù còn chưa được chỉ tiết và cụ thể, chưa phân định rõ TNBTTH của từng chủ thể trong chuỗi cung cấp SP tới NTD.

Thứ hai, về các quyên và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh

doanh SP, hàng hóa; tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng

SP, hàng hóa: Luật đã quy định khá day đủ về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể này, một mặt tạo sự chủ động cho các chủ thê được lựa chọn và quyết định phương

hướng sản xuất, kinh doanh của mình Tuy nhiên, hầu hết các quy định này vẫn cònmang nặng tính lý thuyết và chưa có khả năng áp dụng cao vào thực tiễn.

Trang 33

Thứ ba, về cơ chế BTTH, giải quyết khiếu nại, tô cáo, giải quyết tranh chap và xử lý vi phạm pháp luật về Chất lượng SP, hàng hóa: Luật quy định một

chương riêng và quy định rõ các hình thức giải quyết tranh chấp thương lượng, hòagiải, trọng tài hoặc tòa án Về các điều kiện phát sinh TNBTTH Luật vẫn dựa trênyếu tố lỗi theo đó: Người sản xuất, người nhập khẩu phải bồi thường thiệt hại chongười ban hàng hoặc người tiêu dùng khi hàng hóa gây thiệt hại do lỗi của người sản

xuất, người nhập khẩu không bảo đảm chất lượng hàng hóa, trừ trường hợp quy định

tại khoản I Diéu 62 của Luật này; Người bán hàng phải bồi thường thiệt hại cho

người mua, người tiêu dùng trong trường hop thiệt hại phát sinh do lỗi của người bán hàng không bảo đảm chất lượng hàng hóa, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Diéu 62 của Luật này (Điêu 61) Điều này lại trái với Luật BVQLNTD và BLDS hiện hành khi loại trừ yếu tố lỗi là điều kiện phát sinh TNBTTH, mà chỉ coi nó là yếu tố để quyết định mức bồi thường.

1.3 Đánh giá chung hệ thống pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra.

Hiện nay pháp luật Việt Nam có những quy định cụ thê về trách nhiệm bồi

thường thiệt hai do hành vi trái pháp luật của con người hoặc do tai sản gay ra

nhưng chưa có đạo luật độc lập điều chỉnh TNBTTH do thực phâm không đảm bảo gây ra, những nguyên lí cơ bản nhất của chế định TNBT này chỉ mới được nhắc chung trong BLDS 2015, Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010 và cụ thể hơn một chút trong luật an toàn thực phẩm 2010

Theo đánh giá của nhóm nghiên cứu: Nhìn chung so với quy định của một sỐ quốc gia trên thế giới về TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra cơ bản, các quy định pháp luật của Việt Nam cũng khá đồng nhất với quy định của nhiều quốc gia khác về tiêu chí xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, chủ thé phải chịu

trách nhiệm bồi thường thiệt hại Cụ thể:

Theo quy định tại Điều L.1386-1, Điều L.1386-9 Bộ Luật BVQLNTD của Pháp quy định: "Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do sản phẩm của mình gây ra cho người tiêu dùng, không phân biệt thiệt hại này sắn liền hay không gắn liền với hợp đồng" ; "Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do

sản phẩm của mình gây ra ngay cả trong trường hợp sản phẩm đã được sản xuấttheo đúng quy trình do pháp luật quy định hoặc trong trường hợp được sự cho phépcủa cơ quan hành chính".

Hoặc Chỉ thị số 85/374 ngày 25 tháng 7 năm 1985 của Hội đồng Châu Âu về

trách nhiệm đối với thiệt hại do sản phẩm gây ra Theo đó, về nguyên tắc, nhà sảnxuất phải chịu trách nhiệm đối với mọi thiệt hại do sự hỏng hóc của sản phẩm củamình gây ra (trách nhiệm nghiêm ngặt); người bị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh về thiệt hại, sự hỏng hóc và mối quan hệ nhân quả giữa thiệt và sự hỏng hóc [64, tr.6].

_ Như vậy, có thé khang định, pháp luật Việt Nam về BVQLNTD có nhiều điểm

tiên bộ, tiép thu kinh nghiệm pháp luật nước ngoài và phù hợp pháp luật quôc tê.

Tuy nhiên việc NSX phải bồi thường như thế nào, cơ chế cụ thể để NTD có thé yêu cầu bồi thường, thiệt hại được bồi thường là những thiệt hại nào thì lại không được quy định chi tiết, mà mới được quy định rải rác, tản mạn trong nhiều

văn bản pháp luật.

Trang 34

Thứ nhất, các quy định về TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra trong BLDS và Luật BVWQLNTD nói chung và Luật An toàn thực phẩm nói riêng

chưa khôi phục lợi ích cho NTD trên thực té Hầu hết các quy định mới chỉ dừng lạiở mức gọi tên các quyền và nghĩa vụ của khách hàng tiêu dùng, chủ thé kinh doanhđược yêu cầu TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra, chưa dành cho NTDmức độ bảo vệ tương xứng với tính chất của nhóm đối tượng này, thường chỉ mangtính hình thức mà chưa có cơ chế đảm bảo rõ ràng cho việc thực thi các quyên vànghĩa vụ trên thực tế, tính áp dụng không cao, không quy định rõ nguyên tắc ápdụng phối hợp giữa các văn bản Như quy định về quyền được khiếu kiện của NTD

yêu cầu TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra nhưng khiếu kiện theo thủ

tục đặc biệt nào thì Luật không quy định rõ nhất là khi NTD phải gánh chịu những

thiệt hại về sức khỏe tính mạng do những thực phẩm ban gây ra va cần có một thủ

tục khiếu nại riêng rút gọn để có thê bảo đảm quyên và lợi ích của mình Trên thực

tiễn đề thực hiện quyền khiếu kiện của mình thì NTD phải trải qua rất nhiều thủ tục

rườm rà, tốn nhiều thời gian và NTD còn phải chứng minh được thực phẩm sử dụnglà thực phẩm không đảm bảo, việc này là vô cùng khó khăn khi mà bằng mắt

thường không thể nhận biết được và khi NTD sử dụng thì mới biết nó không đảm

bảo an toàn Như những suất cơm giá rẻ mà có đến tận 5-6 món, chủ quán cơm chia

sẻ để có thê làm được như vậy là mua những thực phẩm rẻ không rõ nguồn gốc ở các chợ đầu mối đó có thể là những thực phẩm thải loại, tồn kho đã lâu được đông

lạnh, bao quản, tây rửa nên rất khó dé nhận biết bằng mắt thường thực phẩm có đảm

bảo hay không!Š Do vậy luật can có những quy định giảm nhẹ bớt gánh nặng chứng minh thực phẩm không an toàn giúp việc khiếu kiện của NTD dễ dàng hơn.

Thứ hai, các văn bản pháp luật hiện hành mới chỉ tập trung khá nhiễu về vai trò cũng như trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc dam bảo an toàn thực phẩm thông qua các chế tài hành chính: Các quy định này chủ yếu tập trung vào việc xử phạt những nha sản xuất, nhà kinh doanh thực phẩm không đảm bảo vệ sinh mà chưa chú trọng tới việc xây dựng những quy phạm về quy trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm đảm bảo chất lượng Mặt khác việc xử phạt các chủ thể có hành vi vi phạm quyền lợi NTD thường ít được công khai hoặc có công khai thi NTD bị thiệt hại do những thực phẩm không an toàn đó cũng chưa cảm nhận được

mình được bồi thường những gì từ việc xử phạt đó Trên thực tiễn NTD có tam lý e

ngại việc khởi kiện cũng như việc tố cáo những cơ sở sản xuất thực pham khôngđảm bảo vệ sinh.

Thứ ba, các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của NSX, NPP thực phẩm còn trùng lặp, chưa rõ ràng, chưa thống nhất trong việc xác định các đổi lượng, các diéu kiện dé ap dung, khiến việc xử ly trên thực té còn đang bị chong chéo: Đầu tiên là các đối tượng chiu trách nhiệm bồi thường, theo khoản 2 Điều 23 Luật BVQLNTD 2010 thì chỉ quy định áp dụng trách nhiệm bồi thường đối với các

tô chức, cá nhân sản xuất hàng hóa; nhập khẩu hàng hóa; tổ chức, cá nhân gắn tên

thương mại lên hàng hóa hoặc sử dụng nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại cho phép

nhận biết đó là tô chức, cá nhân sản xuất, nhập khâu hàng hóa; tô chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu dùng Trong khi đó, theo luật an toàn thực phẩm 2010 thì đối tượng áp dụng ở đây là tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm và kinh doanh thực phẩm, ma theo khoản 8 Điều 2 Luật này quy định

'S http://soha.vn/su-that-dang-sau-nhung-quan-com-binh-dan-sieu-re-20000-dong- |

-suat-20171102161541612rf20171102161541612.htm

Trang 35

kinh doanh thực phâm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động giới

thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyên hoặc buôn ban thực phẩm Như vậy

việc quy định không thống nhất về cách hiểu cũng như phạm vi của các đối tượng chịu TNBTTH ở đây dẫn đến việc khi có sự xâm hại của thực phẩm không đảm bảo NTD không biết phải áp dụng theo luật nào dé có thé bảo vệ quyên lợi của mình.

Tiếp theo là về yếu tố lỗi, theo điểm | khoản 2 Điều 7 và điểm | khoản 2 Điều 8

Luật An toàn thực phẩm thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực pham có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại khi thực phẩm không an toàn do minh sản xuất,

kinh doanh gây ra Việc quy định như vậy đã thừa nhận trách nhiệm nghiêm ngặt

không cần yếu tổ lỗi của NSX, NKD giống như khoản 1 Điều 23 Luật BVQLNTD 2010 thì Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mang, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật Ta có thê thấy rằng VIỆC quy định TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra không dựa trên yêu tố lỗi là sự phát triển và cần thiết giúp NTD có thé bảo đảm được quyên lợi của mình theo đó

NTD có thé yêu cầu bat cứ NSX, NKD thực phẩm nào phải bồi thường cho thiệt hại

do thực phẩm mà họ sản xuất, kinh doanh Nhưng trên thực tế có rất nhiều trường hợp phức tạp gây ra nhiều khó khăn cho NTD như trong trường hợp thực phẩm được sản xuất và cung cấp bởi nhiều NSX hoặc được nhập khẩu về Việt Nam dưới

dang các nguyên liệu rồi tiếp tục được hoàn thiện thành thực phẩm thì ai là người

chịu TNBTTH: NSX thành phẩm? NSX một nguyên vật liệu? NSX nhập khẩu hay trách nhiệm của họ là liên đới? Nếu thiệt hại xảy ra do các loại thực phâm kết hợp với nhau thì NSX thực phẩm nào sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường do không cảnh báo về sự không an toàn đó? Nếu xác định được NSX nhưng do khoảng cách về vị trí địa lý thì có thể yêu cầu NKD bồi thường được không? Có đặt ra vấn đề TNBTTH cho những chủ thé cung cấp dich vụ ăn uống, những nhà quảng cáo, nha trung gian hay không? Những trường hợp như vậy có thé xảy ra nhưng pháp luật

Việt Nam cũng không có quy định hoặc quy định một cách chung chung, không rõ

ràng nên khi bị thiệt hại thi NTD không biết yêu cầu ai trong chuỗi các tổ chức, cá

nhân gắn với thực pham phải bồi thường và nếu có khiếu nại, khởi kiện thì không

có chủ thé nào chịu TNBTTH cho NTD và din day trách nhiệm cho nhau Do đó, nếu chỉ dừng lại ở những gì đã có của Luật BVQLNTD và Luật An toàn thực phẩm thì chế định TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra không thể thực thi trên thực tế và không thực sự bảo vệ được NTD Việt Nam.

Thứ tư, về 3 phương thức giải quyết tranh chấp: pháp luật BVQLNTD ghi nhận

phương thực giải quyết tranh chấp yêu cầu TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo

gây ra rất đa dạng như thương lượng, hòa giải, trọng tài, khiếu nại tại cơ quan hành

chính và khởi kiện tai tòa án Tuy nhiên trên thực tiễn mỗi phương pháp lại bộc lộ

nhiều bất cập khiến cho việc thực thi chỉ mang tính hình thức, NTD vẫn không thể bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của mình Sự thiếu thiện chí của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phâm khiên phương pháp này thương lượng, hòa

giải gan như không được áp dụng trong khi phương pháp khởi kiện tại tòa án có tínhhiệu quả cao thì lại vướng mắc nhiều rào cản tố tụng như thủ tục phức tạp, mấtnhiều thời gian, chi phí và tiền bạc Đối với phương pháp khiếu nại tại các cơ

quan hành chính thì về bản chất vẫn chỉ là sự tác động hòa giải trên cơ sở sự đồng thuận giữa các bên tranh chấp, và các cơ quan này vẫn không có thâm quyền đưa ra quyết định cuối cùng.

Trang 36

Thứ năm, các quy định về thời hiệu khởi kiện TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra: Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định chỉ tiết về thời

hiệu khởi kiện trong Luật BVQLNTD và thời hiệu này được áp dụng như trong

BLDS 2015 quy định thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường cho các loại thiệt hại nói chung là ba năm ké từ thời điểm người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền,

lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm Theo quy định này thì việc xác định ngày

nguyên đơn biết hoặc phải biết quyền và lợi ich bị xâm phạm có thé có nhiều cách xác định khác nhau nên để có thé thống nhất giải quyết trên thực tế về thời hiệu khởi kiện là rất khó khăn, hơn nữa đối với TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo

gây ra có những nét đặc thù rất riêng, chăng hạn với những thiệt hại không xay Tangay mà tiềm ân, tích lũy trong một thời gian dài như vụ nước tương chứa chất gâyung thư 3-MCPD khi NTD biết quyền lợi của mình đang bị xâm phạm nhưng chưa

có thiệt hại xảy ra ngay thì việc yêu cầu bồi thường là việc không dễ dàng nhất là

khi thời hiệu khởi kiện chỉ là ba năm Do đó, việc áp dụng thời hiệu nói chung của

BLDS là chưa phù hợp, mà nên có sự nghiên cứu sao cho hợp lý dé có thé bảo vệ quyền lợi NTD một cách hoàn thiện hơn.

Thứ sáu, pháp luật nước ta có quy định cụ thể về căn cứ loại trừ TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo gây ra mà chỉ có các quy định VỀ các trường hợp loạitrừ TNBTTH nói chung Bên cạnh đó, các văn bản vân chưa đạt được sự thông nhất

trong cách sử dụng thuật ngữ “miễn trách nhiệm ” hay “loại trừ trách nhiệm ”.

Cu thé: Theo đó, Luật BVQLNTD Việt Nam 2010, Điều 24 chi thay quy định

về các trường hợp loại trừ TNBTTH do hàng hóa không dam bao gây ra ma thiếusót những quy định về việc giảm trừ TNBTTH cho NSX, NPP hàng hóa: “Tô chức,

cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định tại Điều 23 Luật này được miễn TNBTTH khi chứng minh được khuyết tật của hàng hóa không thê phát hiện được với trình độ khoa học, kỹ thuật tại thời điểm tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho NTD” Trong khi đó, thực chất đây là căn cứ loại trừ trách nhiệm Miễn trách nhiệm cho người gây thiệt hại là quyên năng chỉ thuộc về người được bồi thường không thuộc vê nhà nước Khi có đầy đủ các căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xác định được chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường người được bồi thường miễn cho chủ thê này việc phải thực thi trách nhiệm Như vậy trong trường hợp này pháp luật quy định NSX được xem xét ' “miễn” TNBTTH do hàng hóa gây ra nói

chung thực phẩm không đảm bảo nói riêng nếu trình độ khoa học, kỹ thuật chung

tại thời điểm đưa thực phẩm vào lưu thông không cho phép họ phát hiện được

không đảm bảo trong thực phẩm là chưa chính xác Thực chất đó là căn cứ loại trừ

trách nhiệm, do những điều kiện ký thuật, khoa học tại thời điểm xảy ra thiệt hại chưa cho phép người sản xuất phát hiện ra tính chất không đảm bảo thì không đủ căn cứ cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên cạnh việc sử dụng thuật ngữ

chưa thực sự chính xác thì việc quy định như vậy thì khi có thiệt hại xảy ra và NTD

yeu cầu bồi thường thiệt hại, các NSX được quyền sử dụng trình độ khoa học, kỹ thuật theo tiêu chuẩn nao: tiêu chuẩn do mình công bố và sản xuất, tiêu chuẩn của nhà nước quản lý hay tiêu chuẩn của quốc gia khác; quy trình chứng minh ra sao

để chứng minh răng sự không đảm bảo an toàn của thực phẩm không thé phát hiện

được tại thời điểm cung cap cho NTD đều khong được xác định Việc chứng minh

này cũng không hề dé dang gi vì sẽ tốn rất nhiều chi phí và thời gian, đặc biệt là

những thực phẩm đóng hộp có hạn sử dụng dài Hơn nữa, việc chọn thời điểm nào

là phù hợp dé xác định mối quan hệ giữa giữa sự không đảm bảo của thực phẩm với

Trang 37

trình độ khoa học kỹ thuật: thời điểm thực phẩm gây thiệt hại, thời điểm thực phẩmđược cung cấp hay đưa ra lưu thông, hay thậm chí là ngày xét xử cũng cần đượclàm rõ.

Thứ bảy, Pháp luật Việt Nam chưa có cách hiểu thống nhất về khái niệm miễn và loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo Luật BVQLNTD Việt Nam 2010,

Điều 24 chỉ thay quy định về các trường hợp loại trừ TNBTTH do hang hóa khôngđảm bao gây ra ma thiếu sót những quy định về việc giảm trừ TNBTTH cho NSX,NPP hàng hoa: “76 chức, cá nhân kinh doanh hang hóa quy định tại Điều 23 Luật

này được miễn TNBTTH khi chứng mình được khuyết tật của hàng hóa không thể phat hiện được với trình độ khoa học, kỹ thuật tại thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho NTD” Thuật ngữ được sử dụng tại Điều 24, Luật BVQLNTD chưa thực sự phù hợp với thuật ngữ về loại trừ trach nhiệm được quy định tại Khoản 2, Điều 351 và khoản khoản 2, Điều 584 BLDS năm 2015 “Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bắt khả kháng hoặc hoàn toàn đo lỗi của bên bị

thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác ” Theo

nhóm nghiên cứu, Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại được hiểu là việc chủ thể được bồi thường thiệt hại từ chối nhận bồi thường thiệt hại từ người có trách nhiệm bồi thường thường thiệt hại Còn “loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại” là theo quy định của pháp luật thì khi thuộc vào những trường hợp ấy thì chủ thể phải bồi thường thiệt hại không phải bồi thường thiệt hại cho chủ thể được bồi thường Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hai thé hiện ý chi của nhà nước trong việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong khi đó miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hại là ý chí của bên được bồi thường thiệt hại cũng vì vậy nên không thê hiểu đồng thời hai khái niệm này giống nhau vì bản chất nó hoàn toàn khác nhau.

2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không đảm bảo gây ra ở Việt Nam.

Những năm trở lại đây, van nạn NTD bị xâm phạm bởi thực phẩm không đảmbảo đang là một van dé cấp thiết, thu hút sự quan tâm không chỉ của các câp quảnlý, truyền thông mà bản thân NTD cũng đang thực sự lo lắng và hoang mang khi

những thực phẩm thiết yếu hàng ngày mà mình sử dụng lại mang đến những ảnh

hưởng xấu đến sức khỏe Hành vi vi phạm dẫn đến thực phẩm không đảm bảo gây

ảnh hưởng đến quyên lợi NTD có thé xảy ra bat cứ lúc nào, nhanh chóng, nhỏ lẻ và phố biến, NTD bi qua mặt với nhiều chiêu thức từ trang tron đến tinh vi, gây khó kiểm soát, khó quản lý cho các CQQLNN Lĩnh vực kinh doanh thực phẩm luôn là

van đề gây nhiều bức xúc, khó kiểm soát nhất hiện nay và gan liền với yêu cầu vềđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì NTD không biết và không có khả năng để

nhận biết được dư lượng độc tố, kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh trong hàng tiêu dùng, NTD phải sống chung với nó mỗi ngày Vì mục đích lợi nhuận, không ít chủ chủ cửa hàng kinh doanh đã sẵn sang “đầu độc” những người tiêu dùng'5, bằng cách bán ra những thực pham không đảm bảo chat lượng, đe dọa tới sức khỏe, thậm chí là tính mạng của RTD chang hạn như vu việc tôm được bơm thạch ban vào nhằm

tăng trọng lượng!”, gà được nhuộm vàng bởi vecni đánh bóng g6, vụ nước tương

nhiễm chat gây ung thư 3-MCPD!%, 100% mẫu cháo dinh dưỡng cho trẻ em đều có

!6 http:/phunutoday.vn/doi-song/nguoi-viet-va-mam-com-dau-doc-33506.html

'7 http://vnn.vietnamnet.vn/tinhanh/201008/Kinh-hai-cong-nghe-bom-thach-vao-tom-93 1957

'8 http://vneconomy.vn/thi-truong/hong-co-che-phap-ly-bao-ve-nguoi-tieu-dung-67300.html

Trang 38

chứa hóa chất!?, 100% mì tôm chứa acid oxalic, vụ thức ăn có doi, 800 công nhân ở khu công nghiệp Bac Đông Phú bỏ làm??, đồ ăn nhanh của nhiều hãng nỗi tiếng như KFC, Lotteria, McDonal’s bị tố cáo là kém chất lượng?! Hầu hết NTD đều lo sợ không an toàn”? , nhưng không thể không sử dụng vì tat cả các loại thực phẩm nói

trên đều là thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu, bữa ăn hàng ngày của họ Thựctiễn thực phẩm không đảm bảo chất lượng đang là một van nạn gây nhức nhi choNTD Có phải người Việt đang tự “giết” mình, mù quáng với lợi nhuận trước mắt

bán các thực phẩm không an toàn cho chính người Việt mình Hàng ngày, trên các mặt báo lớn nhỏ, các chuyên mục về thực trạng thực phẩm không đảm bảo chất

lượng không bao giờ có hồi kết Nếu không phải là thực phẩm vượt biên, không rõ

nguôn gôc xuất xứ hay những thực phẩm bị phù phép bằng những chất độc hại, màu phẩm để trở nên tươi ngon hơn, thì cũng là thực phẩm được trồng bởi thuốc trừ sâu,

chất tăng trưởng, chất kích thích Theo lý thuyết, thực phẩm chúng ta đang sử dụng

hàng ngày đều chứa hàm lượng chất bảo quản và chất chế biến trong tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, với thực trạng thực phâm không đảm bảo như hiện nay, hầu hết các loại thực phẩm này đều sử dụng dư thừa các hóa chất không có kiểm soát Điều này có thé gây ra những tác hại cho sức khỏe mà chúng ta không thé ngờ tới Trước mắt, việc sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng có thể gây ra các triệu chứng ngay tức thì như tiêu chảy, rối loạn đường ruột, nghiêm trọng hơn nữa là phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm Nguy hiểm hơn là có những loại thực phâm chúng có thê không gây hại ngay lúc sử dụng mà các chất hóa học, thuốc trừ sâu sẽ từ từ ngắm vào tế bào, cơ thé sau đó tích tụ lại, trở thành các bệnh mãn tích như ung thư và có thé bùng phát bất cứ lúc nào Theo số liệu của Bộ Y Tế thống kê được trong quý I năm 2016, cả nước có 969 người bị ngộ độc thực phẩm trong đó 669 người nhập viện, 2 người tử vong Số ca bị ngộ độc thực phẩm hang năm khoảng

250-500 vụ, 7000-10000 người nhập viện và 100-200 người tử vong Mỗi năm, Việt

Nam dành 0,22% GDP chi trả cho căn bệnh ung thư mà nguyên nhân chính là do thực phẩm không đảm bao.

THỤC TRẠNG THUC PHAM BAN GAY UNG THU TAI VN

SO NGƯỜI MAC UNG THU’ TY LE GAY UNG THU’

Trang 39

2.1 Biểu đỗ miêu tả thực trạng thực phẩm ban gây ung thư tại Việt Nam do Hiệp

hội ung thư Việt Nam công bô ngày 26/03/2016.

(Link:

https://happytrade.org/thuc-trang-thuc-pham-ban-cai-nhin-tong-quat-ve-khia-canh-suc-khoe-va-kinh-te )

Qua biểu đô trên ta nhận thấy: Việt Nam dang là mội trong những nước có ty lệ ung thw tăng cao nhất trên thé giới T rong đó nguyên nhân đo thực phẩm bẩn phổ

biến chiếm tới 35% Theo thống kê, mỗi ngày có tới 550 ca ung thự mới và 205người tử vong vi ung thư Theo biểu đồ, năm 2000, số người mắc bệnh ung thư còn

thấp là 69000 người/ năm nhưng dự kiến đến năm 2020, con số này có thể tăng lên đến 200000 người/ năm, tăng gấp 3 lân” Điều đó có thê cho thấy rang ảnh hưởng từ những thực phâm không đảm bảo tiềm ân và thiệt hại tới sức khỏe của NTD như thế nào và đặt ra câu hỏi ai sẽ là người chịu TNBTTH do thực phẩm không đảm bảo

gây ra Không chỉ vậy, còn liên tục xảy ra tình trạng vi phạm vệ sinh an toàn vệ sinh

thực phẩm, thậm chí có những hành vi vi phạm găn liền với các NSX, NPP thực

phẩm nổi tiếng và có uy tín nhưng vẫn diễn ra một cách công khai, bat ké sự tồn tại

của các quy định pháp luật và sự quản lý, giám sát của các CQNN có thâm quyền,

gây ra những thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của NTD Hậu quả gây ra của nhữnghành vi đó có thé nhẹ, ngay tức thì nhưng cũng có thé rất nặng là ngộ độc thực

phẩm phải nhập viện Tình trạng ngộ độc thực phâm ở Việt Nam hiện nay đang diễn

ra rất phức tạp, theo thống kê từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), mỗi năm Việt

Nam có khoảng 250-500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000-10.000 nạn nhân và 100-200 ca tử vong Nguyên nhân được xác định là xuất phát từ thực phẩm bị nhiễm vi

sinh vật (33%), thực pham bi 6 nhiễm hóa chất (27%), thực phẩm vốn hàm chứa cácchất độc tự nhiên (37,5%), thức ăn bị nhiễm thuốc trừ sâu (phun hàm lượng cao,

không cách ly với ngày thu hoạch) hay các chất phụ gia (hàn the, màu công nghiệp,đường hóa học) với dư lượng độc tố cao, - Trong giai đoạn 2011-2016, trung bình

môi năm cả nước xảy ra 167,8 vụ ngộ độc thực phẩm làm 5065 người bị ngộ độc va

27 người chết Số liệu thống kê khiến NTD không khỏi bàng hoàng, lo sợ trước

thực trạng thực phẩm không đảm bảo mà mình sử dụng hàng ngày.

Hon 5.000 ngudi bị ngo déc thuc phẩm moi nam

Giai doan 2011-2016, trumg binh mdi nam, ca nurcc ~ay ra167.8 wu nage déc thực pham lam 5.065 ngudi bi nad déc

va 27 ngudi chét ="

2101011-201%6G

_— Wi pham wé sinh an toan thurc pharm

So wer ‘4-4 pha * Ls- = ——— " fhah kA tra gia fown 207 17-2076)

H6 mGng dan wi pharm

-=] 33.168 16.5490 tn chur ham chat

- ~_ —

“ oI Ce sf sam mnaốt,Nguwei chết ^^ — 11,73 bun ban thud

= 164 = bao w thes war ——

bi xd hy wi raharrn ze

Tinh hinh mgd đc thutc pham

TS ncuven na Bi CHÍPEH

mp Wi sinh wat Naguyenm lu wea Oud trimh cheé been Cac chat phu gia Phan hoa hocWw Eo FZ

san pha Wa bao quam we Thede bao wechifa déc ta thuc wat

Noudn: Oy ban Khoa hoc, Odng ogi wa MO) trong coh Qadic Adis Canc An tod wé sinh those pina © Tx ye

23 https://happytrade.org/thuc-trang-thuc-pham-ban-cai-nhin-tong-quat-ve-khia-canh-suc-khoe-va-kinh-te

Trang 40

2.2 Biểu đỗ miêu tả thực trạng thực phẩm ban gây ngộ độc thực phẩm tại Việt

Nam do Uy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cia Quốc hội; Cục an toàn

vệ sinh thực phẩm công bồ.”“

Như vậy, cũng theo thống kê của Bộ Y Tế năm 2017, cả nước ghi nhận 139 vụ ngộ độc thực phẩm với 3.869 người mắc giảm 27 vu và 438 người mắc so với năm 2016 Số người tử vong do ngộ độc thực phẩm là 24 người, tăng 12 người so với năm 2016, trong đó có 11 người ngộ độc methanol trong rượu, 10 người do độc tố tự nhiên (cá nóc, cóc ), 3 trường hợp chưa xác định nguyên nhân Đặc biệt số người chết do ngộ độc thực phẩm trong 2 tháng đầu năm 2017 cao nhất trong 7 năm

11 người chết do ngộ déc thuc phẩm trong 2 thang dau nam 2017

SỐ ngudi chiết do ngé dé6éc thuc pham trong 2 thang Gd4au nam 2017cao nhất ¥ nam qua wa gan gap CÍÔI so MỚI Nam cao thu 2

(nam 2015) Trong 46, vu ngeé déc methanol nghiém trongtại Lai Chau ngay 10/2 da khién 7 nguci chết.

SỐ nguGi Di rao @é6éc 2 thang dau SỐ người chết vi ngs doc

nam qua cac nam 2thang dau nam qua cacnam &

2.3 Biểu đỗ miêu tả thực trang thực phẩm ban gây chết người trong 2tháng đầu năm 2017 do Tổng cục Thông kê công bỗ

(Link: http://canthotv.vn/1

Đến năm 2018, trong 6 tháng đầu năm theo báo cáo của Tổng cục thống kê về tình hình kinh tế - xã hội, cả nước xảy ra 44 vụ ngộ độc thực phẩm với trên 1200

người mắc, 7 trường hợp tử vong Riêng trong tháng 6- 2018, cả nước xảy ra l6 vụ

ngộ độc thực phẩm, làm 284 người mac, 190 người phải năm viện va | trường hop tử vong”® Số vụ việc trên vẫn còn chưa phản ánh đúng thực tế tình trạng xâm phạm quyền lợi NTD đang diễn ra tại quốc gia có tới gần 90 triệu dân và nhu cầu tiêu

dùng thực phẩm ngày càng tăng cao Chắc chắn con số NTD bị xâm phạm quyền lợibởi những thực phẩm không đảm bảo chất lượng và độ an toàn còn lớn hơn tấtnhiều lần nhưng do NTD im lặng chịu thiệt, không khiếu nại hoặc có khiếu kiện thì

chỉ có một số lượng rất ít NTD thắng kiện và được bồi thường thiệt hại từ NSX, NPP cung cấp thực phẩm không đảm bảo chất lượng nhưng có bồi thường thì cũng

chưa thỏa đáng và tương xứng với những thiệt hại mà NTD phải gánh chịu Như vụ

bánh mỳ Kim Tuyến sau 2 năm kiên trì theo đuổi, Hội BVQLNTD tỉnh Bến Tre đã

4 Nguồn Link: http://moitruong.net.vn/moi-nam-viet-nam-co-hon-5-000-nguoi-bi-ngo-doc-thuc-pham/? https://infographics.vn/y-te-cong-dong-7/trang-4.vna

? http://www.baodienbienphu info vn/tin-tuc/suc-khoe/162338/6-thang-dau-nam-20 1

8-ca-nuoc-xay-ra-44-vu-ngo-doc-thuc-pham

Ngày đăng: 31/03/2024, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w