Bình luận những quy định của pháp luật việt nam (BLDS năm 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
36,71 KB
File đính kèm
Tư pháp quốc tế.rar
(34 KB)
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung về thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài 1 Khái niệm: 1.1 Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài .1 1.2 Xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài 2 Cơ sở pháp lý: II Bình luận quy định BLDS năm 2015 việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài III Thực tiễn và hoàn thiện pháp luật việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam Thực tiễn giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam Hoàn thiện pháp luật việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam .9 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tư pháp quốc tế: TPQT Bộ luật Dân sự: BLDS Hiệp định tương trợ tư pháp: HĐTTTP MỞ ĐẦU Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, nhiều quan hệ thừa kế vượt khỏi phạm vi quốc gia, là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài Đây là một chế định quan trọng tư pháp quốc tế và là một quan hệ phức tạp, gắn bó với nhiều hệ thống pháp ḷt Chính vậy, việc xác định ḷt áp dụng là mợt vấn đề quan trọng tư pháp quốc tế Việt Nam và các nước Tại Việt Nam, quy định về pháp luật áp dụng cho quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài tập trung tại Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS năm 2015) Để sâu nghiên cứu tìm hiểu rõ về vấn đề này nên em xin lựa chọn đề bài số 05: “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi” để làm bài tập học kỳ Mặc dù quá trình làm bài có sự cố gắng nghiên cứu thân nhiên bài làm em tránh khỏi thiếu sót và hạn chế Em mong nhận góp ý thầy để giúp cho bài em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát chung về thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài Khái niệm: 1.1 Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Theo quan niệm truyền thống “thừa kế” hiểu là việc người sống thừa hưởng tài sản người qua đời Việc thừa kế thực người có tài sản chết Thừa kế với nghĩa là một quan hệ pháp luật dân sự hiểu là sự chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự pháp luật quy định Vấn đề thừa kế theo pháp luật thường đặt trường hợp thừa kế khơng có di chúc, thừa kế khơng có di chúc hợp pháp thừa kế khơng có thỏa thuận cụ thể hợp pháp về thừa kế.1 Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài là quan hệ thừa kế phải có mợt ba ́u tố sau: Một là, có mợt các bên chủ thể tham gia quan hệ thừa kế (cá nhân, tổ chức để lại thừa kế cá nhân, tổ chức có quyền thừa kế) phải là cá nhân tổ chức nước ngoài Hai là, đối tượng quan hệ thừa kế là tài sản diện tồn tại nước ngoài Ba là, sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ thừa kế xảy nước ngoài 1.2 Xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Khi điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, xuất mợt tình mà người ta gọi là xung đột pháp luật Tức là, một quan hệ pháp luật chịu sự điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác Trường Đại học Ḷt Hà Nợi, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, NXB Tư pháp, 2017, tr.284 Như vậy, ta hiểu xung đợt pháp ḷt về thừa kế là tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh mợt quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài tư pháp quốc tế Từ đó, rút khái niệm xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật là tượng hai hay nhiều hệ thống áp dụng để điều chỉnh một quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài tư pháp quốc tế Cơ sở pháp lý: Có thể thấy, để giải qút xung đợt pháp luật về thừa kế theo pháp luật các Điều ước quốc tế, pháp luật các quốc gia và pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể Hiện Việt Nam, vấn đề thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài chịu sự điều chỉnh khá nhiều văn với các quy định nằm rải rác pháp luật Việt Nam: Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Nhà và mợt số văn quy phạm pháp ḷt khác có liên quan và các HĐTTTP Việt Nam ký kết với các nước ghi nhận các quy phạm xung đột và quy phạm thực chất để điều chỉnh quan hệ thừa kế phát sinh công dân hai nước ký kết Tuy nhiên, phạm vi khuôn khổ bài làm mình, em xin phép phân tích quy định BLDS năm 2015 việc giải quyết xung đợt pháp ḷt về thừa kế theo pháp ḷt có yếu tố nước ngoài II Bình luận quy định BLDS năm 2015 việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài Với việc đời BLDS năm 2015, các vấn đề về thừa kế có yếu tố nước ngoài pháp luật Việt Nam quy định một cách rõ ràng Tại phần thứ năm (quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài) có hai điều quy định trực tiếp việc giải quyết xung đợt pháp ḷt về thừa kế có ́u tố nước ngoài (Điều 680 và Điều 681 BLDS 2015) Cụ thể là, giống thừa kế nước và cách thức giải qút xung đợt về thừa kế có ́u tố nước ngoài các nước, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề thừa kế theo hai hình thức: thừa kế theo pháp luật (Điều 680) và thừa kế theo di chúc (Điều 681) Theo quy định tại Điều 680 BLDS năm 2015 về thừa kế: “1 Thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Việc thực quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.” Quy định này BLDS năm 2015 giữ lại nội dung trước Điều 767 BLDS năm 2005 Như vậy, quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, việc áp dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật phải tuân theo quy định tại Điều 680 nói BLDS năm 2015 Còn Điều 681 là điều chỉnh riêng về vấn đề thừa kế theo di chúc Theo đó, quan hệ thừa kế theo pháp luật gồm nhiều nội dung xác định hàng thừa kế, diện thừa kế, phân chia tài sản thừa kế (gồm động sản và bất động sản) đều phải tuân theo pháp luật nước nơi người để lại tài sản thừa kế là công dân trước chết (áp dụng hệ thuộc Luật quốc tịch) Việc thực quyền thừa kế bất động sản tại Việt Nam xác định theo khoản Điều 680 BLDS năm 2015, phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam Điều này có nghĩa người hưởng di sản thừa kế hay người có quyền thừa kế (người sống) thực quyền thừa kế bất động sản thế nào, có sở hữu di sản thừa kế hay không hoàn toàn pháp ḷt nước nơi có bất đợng sản quy định (áp dụng hệ tḥc Ḷt nơi có bất đợng sản), nếu bất đợng sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Trường hợp pháp luật Việt Nam hạn chế người nước ngoài sở hữu bất đợng sản họ có qùn sở hữu bất đợng sản với các điều kiện định quy định phải tơn trọng Việc xác định một di sản thừa kế là bất động sản động sản xác định theo Điều 677 BLDS năm 2015, phù hợp với pháp luật nước nơi có di sản thừa kế Trong trường hợp người để lại di sản thừa kế khơng có quốc tịch có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài, việc xác định pháp luật áp dụng về thừa kế theo pháp luật phải tuân theo quy định tại Điều 672 BLDS năm 2015.2 Như vậy, từ quy định BLDS năm 2015 việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, ta thấy ưu điểm, tích cực nhược điểm, hạn chế các quy định Cụ thể sau: - Về ưu điểm, tích cực: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cho phép pháp luật nước nơi có di sản là bất động sản điều chỉnh quan hệ thừa kế về di sản Do đó, pháp luật Việt Nam có thêm hợi áp dụng thực tế và khơng làm phật lịng các quan pháp ḷt nước nơi có di sản Ở mợt số nước thế giới, tư pháp quốc tế họ không phân biệt di sản là động sản hay bất động sản và cho phép pháp luật nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch hay có nơi cư trú cuối điều chỉnh, điều có nghĩa là pháp luật các nước này cho phép pháp luật nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch hay có nơi cư trú cuối điều chỉnh di sản là bất động sản Vận dụng kỹ thuật dẫn chiếu trở lại phần trên, tạo thêm hội áp dụng pháp luật Việt Nam thực tế Trích dẫn Phụ lục Thứ hai, việc BLDS năm 2015 quy định vậy việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có sự tương thích với các quy định HĐTTTP mà Việt Nam kí kết với các nước khác về vấn đề thừa kế tài sản theo pháp luật (Điều 35 Hiệp định với Tiệp Khắc, Điều 34 Hiệp định với Cuba, Điều 43 Hiệp định với Hungary, ) Theo các quy định nêu trên, pháp luật áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế động sản là pháp luật nước kí kết mà người để lại đợng sản thừa kế là cơng dân vào thời điểm người chết (Lex patriae/Lex nationalis); pháp luật áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế bất động sản là pháp luật nước kí kết nơi có bất đợng sản thừa kế (Lex rei sitae); việc phân biệt tài sản là động sản hay bất động sản, các Hiệp định này ghi nhận nguyên tắc: Pháp luật nước kí kết nơi có tài sản thừa kế là pháp luật áp dụng (Lex rei sitae) - Về nhược điểm, hạn chế: Thứ nhất, quy định này dẫn đến phân chia di sản thành nhiều phần, phải áp dụng nhiều quan hệ pháp luật vào một quan hệ thừa kế theo pháp luật, đặc biệt là người để lại thừa kế có di sản là bất đợng sản nhiều nước khác Thứ hai, theo quy định trên, tiến hành phân chia di sản, phải phân biệt đâu là bất động sản và đâu là động sản Tuy nhiên, các khái niệm về động sản và bất động sản chưa hiểu thống các hệ thống pháp luật Sự khác về khái niệm động sản và bất động sản pháp luật các nước dẫn đến tượng xung đột pháp luật về xác định, định danh, xung đợt khái niệm pháp lý hay cịn gọi là xung đợt kín tùy theo tḥt ngữ sử dụng cho tượng xung đột này.3 3https://luatduonggia.vn/bi-nh-lua-n-nhu-ng-quy-di-nh-cu-a-pha-p-lua-t-vie-t-nam-hie-n-ha-nh-trong-vie-cgia-i-quye-t-xung-do-t-pha-p-lua-t-ve-thu-a-ke-theo-pha-p-lua-t-co-ye-u-to-nuo-c-ngoa-i/ Thứ ba, phân tích phần trên, quan hệ thừa kế theo luật mà di sản thừa kế là động sản, TPQT Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch Bên cạnh ưu điểm việc áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch trường hợp này có mợt số vấn đề phát sinh thực tiễn Đây là quy phạm xung đột TPQT Việt Nam Pháp luật Việt Nam có hội áp dụng quan hệ thừa kế diễn tại Việt Nam tranh chấp quan hệ thừa kế tḥc thẩm qùn giải qút Tịa án Việt Nam Điều này có nghĩa, cơng dân Việt Nam cư trú nước ngoài để lại di sản thừa kế là động sản vụ việc thừa kế thuộc thẩm qùn giải qút Tịa án nước ngoài, pháp ḷt Việt Nam khó có hợi áp dụng TPQT nhiều nước áp dụng nguyên tắc Luật nơi cư trú để xác định luật áp dụng trường hợp này Ngoại trừ một số nước ký kết HĐTTTP với Việt Nam nguyên tắc Luật quốc tịch áp dụng theo nội dung các Hiệp định này, trường hợp khác phải áp dụng TPQT nước mà quan hệ thừa kế diễn nước có Tịa án giải qút vụ việc Với một số lượng lớn các nước áp dụng nguyên tắc Luật nơi cư trú pháp luật Việt Nam có hợi áp dụng các quan hệ thừa kế người Việt Nam cư trú nước ngoài tham gia Tòa án nước ngoài giải quyết Như vậy, việc áp dụng nguyên tắc Ḷt quốc tịch tạo hợi cho pháp luật Việt Nam áp dụng nhiều, thực tiễn cho thấy, trường hợp nào quy định này đạt mục đích đề ra.4 Thứ tư, nay, nhiều người Việt Nam cư trú nước ngoài, có quốc tịch nước ngoài và khơng quốc tịch Việt Nam, trở về Việt Nam sinh sống, công dân nước ngoài sang Việt Nam sinh sống và có tài sản tại Việt Nam ngày càng nhiều, việc áp dụng nguyên tắc Luật quốc Pháp luật áp dụng cho quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi theo BLDS 2005, Bành Quốc Tuấn - Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP HCM tịch để xác định luật áp dụng cho quan hệ thừa kế theo luật quy định BLDS năm 2015 loại bỏ khả áp dụng pháp luật Việt Nam nhiều trường hợp, kể trường hợp vụ việc tranh chấp Tòa án Việt Nam giải quyết Rõ ràng, nếu Tòa án Việt Nam giải quyết, áp dụng nguyên tắc TPQT Việt Nam, dẫn đến pháp luật áp dụng là pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch, kể di sản thừa kế diện tại Việt Nam Như vậy, trường hợp này, quy phạm xung đợt Việt Nam vơ tình loại bỏ hội áp dụng pháp luật Việt Nam III Thực tiễn và hoàn thiện pháp luật việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài Việt Nam Thực tiễn giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài Việt Nam Có thể nói, năm qua vấn đề giải quyết các vụ việc về thừa kế có yếu tố nước ngoài nước ta chưa triệt để, vấn đề ủy thác tư pháp đặt Các Tòa án áp dụng pháp luật cịn nhiều thiếu sót và vướng mắc, số lượng vụ việc giải quyết ngày càng tăng, một vụ việc phải giải quyết nhiều lần và các án có hiệu lực pháp luật bị đình Về vấn đề ủy thác tư pháp, thực tế, việc mà Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài kết trả lời thường chậm, thậm chí nhiều trường hợp khơng nhận sự trả lời, các nước mà tòa án ký kết và gia nhập Điều ước quốc tế Chính vậy, việc lấy lời khai, tống đạt các văn Tòa án xác định tài sản nước ngoài là không thực làm cho vụ án kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử Trong quá trình tố tụng, đương sự chết, Tòa phải xác minh để đưa người thừa kế nước ngoài vào tham gia vụ án người nước không cung cấp đầy đủ địa người thừa kế nước ngoài nên khó khăn làm hồ sơ Tất đều dẫn đến việc lấy lời khai, tống đạt các văn bản, xác định tài sản nước ngoài Tòa Việt Nam không thực được, làm cho vụ án bị kéo dài Tại Tịa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh từng xảy trường hợp án xử và tống đạt nước ngoài, đến năm sau đương sự gửi kháng cáo về, lúc này tòa phải lấy hồ sơ để giải quyết tiếp theo thủ tục phúc thẩm Hoàn thiện pháp luật việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài Việt Nam Thứ nhất, từ phân tích về nhược điểm, hạn chế cho thấy, việc áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch quy định BLDS năm 2015 để xác định luật áp dụng cho quan hệ thừa kế theo ḷt có di sản thừa kế là đợng sản dẫn đến khả loại bỏ việc áp dụng pháp luật Việt Nam nhiều trường hợp, kể Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc di sản diện Việt Nam Khoản Điều 680 BLDS năm 2015 quy định “được xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết” nghĩa là khơng có trường hợp ngoại lệ Điều này rõ ràng khơng đảm bảo mục đích điều chỉnh quy phạm pháp luật nhiều trường hợp Vì vậy, nên sửa đổi quy định tại khoản Điều 680 BLDS năm 2015 theo hướng linh hoạt hơn, cho phép áp dụng kết hợp nguyên tắc Luật quốc tịch và Luật nơi cư trú để xác định luật áp dụng tùy từng trường hợp cụ thể Việc áp dụng nguyên tắc nào quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc quyết định Thứ hai, đơn giản hóa nhằm đảm bảo việc dễ dàng thực pháp luật Chúng ta phải đẩy mạnh việc tạo một hành lang pháp lý động, phù hợp với thơng lệ quốc tế, nhằm ổn định hóa và hỗ trợ, khún khích các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát triển, tạo sở để Tịa án và các quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giải quyết các vụ việc về thừa kế có yếu tố nước ngoài phát sinh Để đáp ứng yêu cầu này, cần tiến hành rà soát một cách tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, tìm tồn tại, bất cập chế điều chỉnh pháp luật Thứ ba, cần tăng cường ký kết các Điều ước quốc tế, tham gia đàm phán, trao đổi, thương lượng để ký kết các điều ước song phương và đa phương Việc ký kết các điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi việc giải quyết tranh chấp dễ dàng và không tốn về thời gian KẾT LUẬN Như vậy, từ phân tích thấy quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có ́u tố nước ngoài cịn có điểm hạn chế quy định này tương đối theo kịp với một số nước thế giới Tuy nhiên, nhu cầu xây dựng một văn cụ thể về quy định giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật là cần thiết Cần đẩy mạnh việc giao lưu các quốc gia và xúc tiến hoạt động tương trợ tư pháp để việc áp dụng pháp luật không khuôn khổ các điều ước mà cịn hữu ích thực tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nợi, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, NXB Tư pháp, 2017 Bộ luật Dân sự năm 2015 Bộ luật Dân sự năm 2005 Một số Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với các nước Tiệp Khắc, Cuba, Hungary, Pháp luật áp dụng cho quan hệ thừa kế có yếu tố nước theo BLDS 2005, Bành Quốc Tuấn - Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP HCM https://luatduonggia.vn/bi-nh-lua-n-nhu-ng-quy-di-nh-cu-a-pha-plua-t-vie-t-nam-hie-n-ha-nh-trong-vie-c-gia-i-quye-t-xung-do-tpha-p-lua-t-ve-thu-a-ke-theo-pha-p-lua-t-co-ye-u-to-nuo-c-ngoa-i/ 11 PHỤ LỤC *Trích dẫn Điều luật sử dụng bài: Điều 672 Căn xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến là pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân là người khơng quốc tịch pháp ḷt áp dụng là pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài pháp luật áp dụng là pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến là pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân là người có nhiều quốc tịch pháp ḷt áp dụng là pháp luật nước nơi người có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Nếu người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú nơi cư trú và nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có ́u tố nước ngoài pháp luật áp dụng là pháp luật nước mà người có quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến là pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân là người có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam pháp luật áp dụng là pháp luật Việt Nam 12 ... 05: ? ?Bình luận quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi” để làm bài tập học kỳ Mặc dù quá trình làm bài có sự... Thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Việc thực quy? ??n thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.” Quy định. .. kế xảy nước ngoài 1.2 Xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Khi điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, xuất một tình mà người ta gọi là xung đợt