MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong trình soạn thảo để ban hành văn quy phạm pháp luật việc thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật khâu quan trọng Bởi lẽ khâu quan trọng nên chủ thể thực công việc thẩm định, thẩm tra trở nên quan trọng hơn, phải nói đến trách nhiệm quan tư pháp địa phương việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Để từ nhằm mục đích nâng cao chất lượng dự thảo văn trước trình quan có thẩm quyền ban hành Để sâu tìm hiểu làm rõ vấn đề nên em xin phân tích đề bài: “Trách nhiệm quan tư pháp địa phương việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật hành” NỘI DUNG I Quy định chung thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Khái niệm thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật: Thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật hoạt động chủ thể có thẩm quyền việc xem xét, đánh giá nội dung, sách pháp luật, hình thức nhằm đảm bảo tính hợp Hiến, hợp pháp, thống đồng khả thi dự thảo văn quy phạm pháp luật Vai trò hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật: Thứ nhất, đảm bảo tính hợp Hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, thống khả thi dự thảo văn quy phạm pháp luật Thứ hai, trì trật tự quản lý Nhà nước, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Thứ ba, góp phần tạo dựng mơi trường pháp lý minh bạch, ổn định, lành mạnh Thứ tư, đảm bảo tuân thủ quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật II Trách nhiệm quan tư pháp địa phương việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật hành Chủ thể thẩm định: Thứ nhất, dự thảo nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình: Căn vào quy định khoản Điều 121 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì: “Dự thảo nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp trình phải Sở Tư pháp thẩm định trước trình Ủy ban nhân dân” Thứ hai, dự thảo định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Căn vào quy định khoản Điều 130 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì: “Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo định trước trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” Thứ ba, dự thảo nghị Hội đồng nhân nhân cấp huyện: Căn vào quy định khoản Điều 134 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì: “Phịng Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện trước trình Ủy ban nhân dân cấp huyện” Thứ tư, dự thảo định Ủy ban nhân dân cấp huyện: Căn vào quy định khoản Điều 139 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì: “Phịng Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo định Ủy ban nhân dân cấp huyện trước trình” Như vậy, từ quy định pháp luật thấy quan tư pháp địa phương có trách nhiệm việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật bao gồm: Sở Tư pháp Phòng Tư pháp Riêng dự thảo nghị Hội đồng nhân dân cấp xã định Ủy ban nhân dân cấp xã không tiến hành việc thẩm định Trách nhiệm quan tư pháp địa phương việc thẩm định: Căn theo quy định Điều 49 Điều 53 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Sở Tư pháp Phịng Tư pháp có trách nhiệm giống việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật, cụ thể sau: Thứ nhất, tổ chức thẩm định dự thảo thời hạn, bảo đảm chất lượng, quy định khoản Điều 49 khoản Điều 53 Căn quy định khoản Điều 121, khoản Điều 130, khoản Điều 134 khoản Điều 139 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì: Báo cáo thẩm định phải gửi đến quan chủ trì soạn thảo thời hạn 15 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định Theo đó, Sở Tư pháp Phịng Tư pháp có trách nhiệm phải tổ chức thẩm định dự thảo thời hạn vòng 15 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định Bên cạnh đó, việc tổ chức thẩm định phải đảm bảo chất lượng tức Sở Tư pháp Phòng Tư pháp tiến hành thẩm định dự thảo phải có trách nhiệm thẩm định chi tiết, đầy đủ chất lượng tất nội dung pháp luật quy định Cụ thể, Dự thảo nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Dự thảo nghị Hội đồng nhân nhân cấp huyện nội dung thẩm định bao gồm: “a) Sự cần thiết ban hành nghị quyết; đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo nghị quyết; b) Sự phù hợp nội dung dự thảo nghị với đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo nghị với hệ thống pháp luật; c) Sự phù hợp nội dung dự thảo nghị với văn giao cho Hội đồng nhân dân quy định chi tiết; phù hợp nội dung dự thảo nghị với sách đề nghị xây dựng nghị thông qua theo quy định Điều 116 Luật này; d) Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản1” Quy định khoản Điều 121 khoản Điều 134 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 Còn dự thảo định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dự thảo định Ủy ban nhân dân cấp huyện nội dung thẩm định bao gồm: “a) Sự cần thiết ban hành định; đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo định; b) Sự phù hợp nội dung dự thảo định với đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo định với hệ thống pháp luật; c) Sự cần thiết, tính hợp lý, chi phí tuân thủ thủ tục hành dự thảo định, dự thảo định có quy định thủ tục hành chính; việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo định, dự thảo định có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới; d) Nguồn lực, điều kiện bảo đảm thi hành định; đ) Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản2” Thứ hai, tổ chức nghiên cứu nội dung liên quan, quy định khoản Điều 49 khoản Điều 53 Điều giúp cho việc thẩm định đảm bảo chất lượng thực hiệu Thứ ba, tham gia hoạt động quan chủ trì soạn thảo trình soạn thảo văn bản, quy định khoản Điều 49 khoản Điều 53 Với việc tham gia Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp giúp cho dự thảo quan chủ trì soạn thảo đảm bảo chất lượng sai sót hơn, từ giúp cho việc thẩm định tiến hành nhanh không tốn nhiều thời gian Để hướng tới mục đích hồn thành tạo dự thảo tốt, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống pháp luật tính khả thi dự thảo Ngồi trách nhiệm giống theo quy định Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Sở Tư pháp Phòng Tư pháp có trách nhiệm khác việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật, cụ thể sau: Sở Tư pháp phải thực trách nhiệm là: Quy định khoản Điều 130 khoản Điều 139 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 - Tổ chức họp tư vấn thẩm định, thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định, theo quy định khoản Điều 49 Nghị định Căn khoản Điều 121 khoản Điều 130 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì: “Đối với dự thảo nghị quyết, định liên quan đến nhiều lĩnh vực Sở Tư pháp chủ trì soạn thảo Giám đốc Sở Tư pháp thành lập hội đồng tư vấn thẩm định, bao gồm đại - diện quan, tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học” Đề nghị quan chuyên môn, ban, ngành tỉnh cử đại diện phối hợp thẩm định, theo quy định khoản Điều 49 Nghị định Điều đảm bảo tính chun mơn hóa lĩnh vực đề cập văn dự thảo từ dễ dàng nhận sai sót, điểm không hợp lý dự thảo tiến hành thẩm định Đồng thời thể liên kết, phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn - quan Bảo đảm tham gia quan, tổ chức, có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học có liên quan, theo quy định khoản Điều 49 Nghị định Điều giúp cho việc thẩm định thực cách khách quan, đảm bảo chất lượng giúp đánh giá - toàn diện, đầy đủ nội dung dự thảo văn quy phạm pháp luật Còn Phòng Tư pháp phải thực trách nhiệm là: Đề nghị quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, ban, ngành huyện có ý kiến dự thảo văn trước tiến hành thẩm định, theo quy định khoản Điều 53 Nghị định Bởi lẽ, quan chuyên môn hiểu rõ chun mơn hóa lĩnh vực phụ trách đề cập văn dự thảo Nên trước tiến hành thẩm định cần phải lấy ý kiến quan Bên cạnh đó, việc đề nghị ban, ngành huyện phải có ý kiến để thể trách nhiệm quan lĩnh vực địa phương quản lý Như vậy, từ phân tích theo quy định pháp luật hành thể rõ trách nhiệm quan tư pháp địa phương, mà cụ thể Sở Tư pháp Phòng Tư pháp việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật III Thực tiễn thực việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan tư pháp địa phương giải pháp nhằm nâng cao hiệu thẩm định Thực tiễn thực việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan tư pháp địa phương: Theo Báo cáo số 01/ BC-BTP ngày 02 tháng 01 năm 2018 Tổng kết công tác tư pháp năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cơng tác năm 2018 chất lượng cơng tác thẩm định văn quy phạm pháp luật ngày nâng cao, trọng vào tính đồng bộ, thống đặc biệt tính khả thi văn Toàn ngành Tư pháp tổ chức thẩm định 9.988 dự thảo văn quy phạm pháp luật (giảm gần 16% so với năm 2016), Sở Tư pháp thẩm định 5.088 dự thảo Phịng Tư pháp thẩm định 3.728 dự thảo Có thể thấy, nhiều ý kiến thẩm định quan tư pháp địa phương quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn Việc thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định bắt buộc dự thảo văn quy phạm pháp luật có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực huy động tham gia nhiều nhà khoa học, chuyên gia thuộc nhiều ngành, lĩnh vực có liên quan Qua đó, đưa ý kiến phản biện tập thể giúp quan soạn thảo nhìn nhận vấn đề cách xác khách quan Nhờ có cơng tác thẩm định mà hàng năm nhiều địa phương số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành có nội dung khơng phù hợp phần giảm bớt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan tư pháp địa phương bộc lộ nhiều khiếm khuyết hạn chế cần khắc phục sớm Tiêu biểu cịn tình trạng ban hành văn quy phạm pháp luật bỏ qua khâu thẩm định quan tư pháp, hay hoạt động thẩm định số nơi cịn mang tính hình thức, nội dung thẩm định chưa sâu, chưa tồn diện, điều dẫn đến tình trạng nhiều văn ban hành không đáp ứng yêu cầu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan tư pháp địa phương: Như vậy, để nhằm khắc phục hạn chế, bất cập tồn nói nâng cao hiệu hoạt động thẩm định thời gian tới cần phải thực tốt giải pháp sau: Thứ nhất, sửa đổi quy định pháp luật theo hướng tăng thời gian thẩm định dự thảo có nội dung phức tạp, phạm vi điều chỉnh rộng để đảm bảo quan thẩm định có đủ thời gian cần thiết tiến hành công tác thẩm định đảm bảo chất lượng, dự thảo quan thẩm định khơng có đủ thời gian để nghiên cứu kĩ lưỡng văn bản, dẫn đến nội dung thẩm định chưa sâu, chưa toàn diện Thứ hai, cần nâng cao nhận thức tăng cường kỷ luật công tác thẩm định Bởi lẽ, thẩm định hoạt động vô quan trọng có tác động khơng nhỏ đến chất lượng toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật Nếu công tác thẩm định thực tốt nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật góp phần nâng cao uy tín Ngành Tư pháp.3 Thứ ba, tăng cường hiệu phối hợp quan tư pháp, quan chủ trì soạn thảo quan khác để văn quy phạm pháp luật ban hành thực khả thi Thứ tư, cần phải đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đảm nhiệm cơng tác thẩm định, lẽ hướng đầu tư có hiệu quả, vừa có tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài KẾT LUẬN Như vậy, từ phân tích thấy rõ trách nhiệm quan tư pháp địa phương việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật hành Từ thực tiễn thực hoạt động thẩm định quan tư pháp địa phương địi hỏi cần phải có giải pháp thiết thực để nhằm nâng cao hiệu hoạt động thẩm định thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Đoàn Thị Tố Uyên (2011), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thẩm định dự thảo VBQPPL quan tư pháp địa phương thực hiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 5, tr 26 Đoàn Thị Tố Uyên (2011), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thẩm định dự thảo VBQPPL quan tư pháp địa phương thực hiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 5, tr 26 ... DUNG I Quy định chung thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Khái niệm thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật: Thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật hoạt động chủ thể có thẩm quy? ??n việc xem... tích theo quy định pháp luật hành thể rõ trách nhiệm quan tư pháp địa phương, mà cụ thể Sở Tư pháp Phòng Tư pháp việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật III Thực tiễn thực việc thẩm định dự. .. định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan tư pháp địa phương giải pháp nhằm nâng cao hiệu thẩm định Thực tiễn thực việc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan tư pháp địa phương: Theo Báo