Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải, thực tiễn thực thi của một số quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam

245 1 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải, thực tiễn thực thi của một số quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAP LUẬT QUOC TE VE KINH DOANH PHAT THÁI, THUC TIEN THUC THI CUA MOT SO QUOC GIA VA

KINH NGHIEM DOI VOI VIET NAM

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG DE TÀI

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

PHẢN THỨ NHÁT

GIỚI THIỆU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU 1.TINH CAP THIẾT CUA È TÀI - - - << << << << <<:2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI - - - 2.1,Tình hình nghiên cứu omg H¯ỚG c0 can ca,2.2 Tình hình nghiên cứu tại n°ớc

ngoải .-3.MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA È TÀI - -s-4 DOI TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI 5 CACH TIEP CAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU CUA DE

6 Ý NGH(A KHOA HỌC VA THUC TIEN CUA DE TÀI PHAN THU HAI

BAO CAO TONG HỢP -< << c3 £ss1.MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE KINH DOANH PHAT THÁIQUOC TE VA PHAP LUAT QUOC TE VE KINH DOANH PHAT1.1 Khái niệm biến ôi khí hậu và cách tiếp cận dựa trên thị tr°ờng trongứng phó với biến ôi khí hậu - -¿- 2 22222222 £ssssss2

1.2.Lịch sử hình thành hoạt ộng kinh doanh phát thải 1.3.Khái niệm kinh doanh phát thải quốc tẾ - -1.4.Y ngh)a va những thách thức dat ra ối với hoạt ộng kinh doanh phátthải quốc Ế -.- c0 1201121112111 211112111 11t x°ng

1.5.Nguôn luật iều chỉnh hoạt ộng kinh doanh phát thải quốc tế 1.6.Nguyên tắc của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải 2.KINH DOANH PHÁT THÁI THEO QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Trang 3

QUOC TẾ - << Sc SA 9 10 8518 E5 8c sse

2.1 Kinh doanh phát thai theo quy ịnh tại Nghị ịnh th° Kyoto 2.2 Kinh doanh phát thải theo quy ịnh tại Thoả thuận ParIs 3.THUC TIEN THỰC THI CÁC QUY ỊNH CUA PHÁP LUATQUOC TE VE KINH DOANH PHAT THAI TẠI MỘT SỐ QUOC3.1 Thực tiễn tại châu Á - c1 222200201211 1 1111 11x11 xxx seg3.2 Thực tiễn tại châu Âu c 2212221221112 11211 n1 xxx3.3 Thực tiễn tại châu Mỹ và một số khu vực khác .-:.4.CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIET NAM VE THỊ TR¯ỜNG KINHDOANH PHÁT THÁI VÀ TRIÊN VỌNG HÌNH THÀNH THỊTR¯ỜNG KINH DOANH PHÁT THAI TẠI VIỆT NAM 4.1 Sự cần thiết hình thành thị tr°ờng kinh doanh phát thải tại Việt Nam 4.2 Chính sách, pháp luật Việt Nam về giảm nhẹ carbon va thị tr°ờng(OF: 1d 01 0) 6 c0 220202020200 2 2 2 20H ng ng n n ng HH ng vn nh xa4.3.Thuận lợi và khó khn trong việc triển khai thị tr°ờng kinh doanh phátthải tại Việt Nam - cà,4.4 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng thị tr°ờng kinhdoanh phát thải

4.5 Một số ề xuất cho Việt Nam trong xây dựng thị tr°ờng kinh doanh0711:7272 cccee cece ececceeueecceueescssuuesesseueeseseaeeseuaeeeseaaess.9x000/.9 275777 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẢN THỨ BA

CÁC HỆ CHUYEN DE CUA È TÀI - «<< << =<=s<<+

Chuyên ề 1: MOT SO VAN È LÝ LUẬN VE KINH DOANH PHÁTTHAI TRONG PHÁP LUẬT QUOC TE VÀ PHÁP LUAT QUOC TEVE KINH DOANH PHAT THAL 0ccccccesecceceseecceeesecsseseesessees

1 Khái niệm biến ổi khí hậu và cach tiếp cận dựa trên thi tr°ờng trong ứngphó với biến ổi khí hậu - «<< =+ + ==++ + s+ sseesesseseeseseesesees

1.1 Khái niệm biến ổi khí hậu - - - < 2< << << + + eeEeeeeeeeeeeesee

Trang 4

1.2 Khái niệm cách tiếp cận dựa trên thị tr°ờng trong ứng phó với biến ôiKHÍ HỆ xe vaái cis gng we cna aa anes saw nuns `00EEENHESES0S10081115510046649E5E501500101856055E02 Lich sử hình thành hoạt ộng kinh doanh phát thải 3.Khái niệm kinh doanh phát thải quốc tẾ -< -««« << << ===s«<¿3.1 TH TNT se: cua án anes wees vấn tầng awa baie sams SEEEGECIES6E504438560558S860M0505504565083.2 Các mô hình trong trong hệ thống kinh doanh phát thải quốc tế 3.3 ặc iỂm dc cọ HHHH4070800714407784 0791 E1prrseerrssdie4 Ý ngh)a và những thách thức ặt ra ối với hoạt ộng kinh doanh phát¡7102:1277 Ò5 Nguôn luật iều chỉnh hoạt ộng kinh doanh phát thải quốc tế 6 Nguyên tắc của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải 6.1 Nguyên tắc chủ thé gây ô nhiễm phải chỉ trả -. - :6.2 Nguyên tắc minh bạch - -«s se s + ss + + s3 2+s£seesessesesseseesesess6.3 Nguyên tắc ảm bảo tính toàn vẹn về môi tr°ờng -Chuyên ề 2: KINH DOANH PHAT THAI THEO QUY ỊNH CUAPHAP LUAT QUOC TE - << 5< c << << sss

1.Quy ịnh của Nghị ịnh th° Kyoto về kinh doanh phát thải 1.1.ối t°ợng °ợc chuyền nh°ợng trong hoạt ộng kinh doanh phát thải 1.2 iều kiện tham gia hoạt ộng kinh doanh phát thải -1.3 Trình tự, thủ tục tiến hành hoạt ộng kinh doanh phát thải

1.4 Giám sắt hoạt ộng kinh doanh phát

2 Quy ịnh của Thoả thuận Paris về kinh doanh phát thải 2.1 Thị tr°ờng carbon song ph°¡ng và a ph°¡ng theo iều 6.2 Thoả thuận

2.2.Thị tr°ờng carbon toàn cầu do Liên hợp quốc quản lý theo iều 6.4Thoả thuận ParIS -55ccccccccc c2 22222 *2

Chuyên ề 3: THỰC TIỀN THỰC THỊ CÁC QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUOC TE VE KINH DOANH PHÁT THAI TẠI LIEN MINH

CHAU ÂU VA MOT SO QUOC GIA CHAU ÂU -

Trang 5

1 Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phátthai của Liên minh châu Âu - 2222222112222

1.1.Một số vấn ề pháp lý về thị tr°ờng kinh doanh phát thải của Liên minhchâu ÂU - C12211 20112 1112111111211 2511125111251 5 1122k

1.2 Thực tiễn kinh doanh phát thải tại Liên minh châu Âu 2 Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phátthải tại một số quốc gia châu Âu - -c ¿222122112 11122 c£22.1 Một số van ề pháp lý và thực tiễn kinh doanh phát thải của Thuy S) 2.2 Một số van ề pháp lý và thực tiễn kinh doanh phát thải của ức 3.Một số kinh nghiệm cho Việt Nam Chuyên ề 4: THỰC TIEN THỰC THI CÁC QUY ỊNH CUAPHÁP LUẬT QUOC TE VE KINH DOANH PHÁT THAI TẠI

MOT SO QUOC GIA CHAU Á -< << <<

==-1 Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phátthải tại Trung Quốc c1 2011221112211 1211121111211 này

1.1 C¡ sở phap Ìý - C ng ng SH nh kh Két1.2 Mục tiêu giảm phát thải carbon của Trung Quốc -.1.3 Thị tr°ờng carbon tại Trung Quốc . - c2 ss21.4 Một số khó khn ối với thị tr°ờng kinh doanh phát thải tại Trung

2.1 C¡ sở pháp Ìý cccnnn S nn SE TT nh vn hà và2.2 Thiết chế pháp lý . c1 2211121112111 111111 5111 21k vng2.3.C¡ chế phát triển sạch tại An ộ cc c2 222212212212:2.4.C¡ chế kinh doanh phát thải - - - c2 2c ‡ 22222122223 Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phátthải tại Hàn Quốc ‹ -cccc 2212012112111 111k nh nh r°ệu

Trang 6

Quốc K-ETS c c0 0120121111111 1v kg ng nh nh nhệnE542 000 000 n4 4 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam -. -Chuyên ề 5: THỰC TIỀN THỰC THỊ CÁC QUY ỊNH CỦA PHÁPLUẬT QUOC TE VE KINH DOANH PHÁT THAI TẠI MOT SOQUOC GIA CHAU MY VA KHU VỰC KHAC TREN THE GIỚI 1.Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phatthải tại New Zealand, Hoa Ky và

Canada -1.1 Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanhphát thai tại New Zealand -. ch nh

1.2 Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanhPhút Hới tại Ga IRs gác cácc: Hán c°ng chan hán ca gà cà Hài kg a a 4 ha 1 I4 k R4 Y 8 ta AH

1.3 Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanhphat thải tại Canada n2 nhớt2 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam - -cc c2 se

Chuyên ề 6: CHÍNH SÁCH, PHAP LUAT VIET NAM VE THỊ

TRUONG KINH DOANH PHAT THAI VA TRIEN VONG HINHTHANH THI TRUONG KINH DOANH PHAT THAI TAI VIET NAM

1 Chính sách, pháp luật Việt Nam về thi tr°ờng kinh doanh phát thai 1.1 Chính sách về giảm phát thải liên quan ến phát triển nng l°ợng tái tạovà tiết kiệm nng l°ợng - c1 S12 SH nh nen nha

1.2 Chính sách, pháp luật về giảm nhẹ phát thải carbon và thị tr°ờng(0720 00) | c0 20202090 2 2021 1 1 1 1 tt T nn  n kh nà2.Thực tiễn triển khai các dự án của Việt Nam về thị tr°ờng kinh doanh phát2.1.Dự án phát triển chung ¿c2 2222222111211 115511 k42.2.C¡ chế tín chỉ chung (JCM) hay C¡ chế tín chỉ bù trừ song ph°¡ngCBC as sia « can 6 wes cm cà Hà tà tà mw nm 8 a WA aw a3 HN a§ VSI 3 BE a 581883.C¡ hội va thách thức trong việc xây dựng thị tr°ờng kinh doanh phat thảicủa Việt Nam cQQQQQQn n H nh nh yên4 Một số ề xuất cho Việt Nam trong xây dựng thị tr°ờng kinh doanh phát

Trang 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC: Dự thảo các nội dung trong Quyết ịnh ề án phát

triển thị tr°ờng carbon tại Việt Nam

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHUYEN È TRONG DE TÀI

Chuyên dé 1: Một số van dé lý luận vê kinh doanh phát thải trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải

TS ào Gia Phúc

Chuyên dé 2: Kinh doanh phat thải theo quy ịnh của pháp luật quốc tế

TS Phạm Hông Hạnh Chuyên dé 3: Thực tiễn thực thi các quy

ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải tại Liên minh châu Âu và một số

quôc gia châu Au

Ths Phạm Thị Bắc Hà

Chuyên dé 4: Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải tại một số quốc gia châu Á

Ths Hoang Thanh

Chuyên dé 5: Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải tại một số quốc gia châu Mỹ và khu vực khác trên thế giới

TS Bùi Thị Ngọc Lan

Chuyên dé 6: Chính sách, pháp luật Việt Nam về thị tr°ờng kinh doanh phát thải và triển vọng hình thành thị tr°ờng kinh doanh

phát thải tại Việt Nam

TS Phạm Vn Hiéu

Trang 9

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA DE TÀI

va A : T¯ CÁCH THAM

STT HỌ VÀ TEN DON VỊ CÔNG TAC

1 TS Pham Hong Truong Dai hoc Luat Chu nhiém + Tac gia Hanh Hà Nội chuyên ề

, Viện Tài nguyên môi Tác giả chuyên ê

2 | TS Pham Vn Hiéu '

tr°ờng biên và hải ảo

3 ThS Phạm Thi Bac | Tr°ờng ại học Luật Tác giả chuyên ê

" | Hà Nội

4 TS Bui Thi Ngoc Truong Dai hoc Luat Tác giả chuyên dé

— | Lan Hà Nội

Tr°ờng ại học Kinh tế | Tác giả chuyên dé

Luật, H Quốc gia

Trang 10

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT STT Từ viết tắt Tên day ủ

| AAU Don vi phat thải °ợc chỉ ịnh

2 |BDKH Biến ối khí hậu

3 CER Giảm phát thai °ợc chứng nhận

4 CDM C¡ chế phát triển sạch

5 CPR Dự trữ trong giai oạn cam kết

6 CMA Hội nghị các bên7 ERU ¡n vị giảm phát thải8 ERT Nhom chuyén gia danh gia

9 |ETS Hé thong kinh doanh phat thai

10 |ITMO Kết quả giảm nhẹ °ợc chuyên giao quốc tế II |ITL Nhật ký giao dịch quốc tế

12 | JCM Co ché tin chi chung

13 |KNK Khi nha kinh

14 |LULUCF Hoạt ộng su dụng dat, thay ôi sử dụng ất và

lâm nghiệp

IS |NDC óng góp do quốc gia xác ịnh

16 | PPP Nguyên tac chu thé gây 6 nhiễm phải chi tra

I7 |RMU Don vi loai bo

18 | REDD Sáng kiên Giảm phat thải từ mat rừng và suy thoái rừng

19 | SEF Dinh dang dién tu tiéu chuân dé báo cáo vé các

¡n vị phát thải

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH, BANG TRONG BAO CAO TONG HOP

Hinh 1 Luong phat thai carbon trong giai doan 1860-2013

Hinh 2 Su bién ộng nhiệt ộ hàng nm giai oạn 1850-2015

Hình 3 Bản ô các quôc gia ã áp dụng thuê carbon và vận hành thịtr°ờng carbon trên thế giới

Hình 4 Mô hình hoạt ộng kinh doanh phát thải quốc tế

Hình 5 Minh hoạ tác ộng của kinh doanh phát thải tới giới hạn phát thảicủa bên bán và bên mua

Hình 6 Trình tự thực hiện hoạt ộng kinh doah phát thải

Hình 7 Các b°ớc tiễn hành hoạt ộng kinh doanh phát thải theo iều 6.4

Hình 8 C¡ chế quản lý của C¡ quan giám sát ôi với các hoạt ộng thuộc

Bang 1 Những tác ộng có thé xảy ra do biến ôi khí hậu

Bảng 2 Một sô cột mốc quan trọng trong tiên trình hình thành thị tr°ờngkinh doanh phát thải trên toàn cầu

Bảng 3 L°ợng phat thải cho phép ôi với mỗi bên trong Phụ lục 1

Bảng 4 Mục tiêu hoặc giới hạn phát thải ôi với các bên thuộc Phụ lục Itrong giai oạn cam kết ầu tiên (2008-2012)

Bảng 5 Cam kết hoặc giới hạn phát thải ối với các bên thuộc Phụ lục I

trong giai oạn cam kết thứ hai (2013-2020)

Trang 12

Bảng 6Ví dụ minh hoạ cam kết óng góp vê giảm nhẹ phát thải KNKtrong NDC của Việt Nam ệ trình nm 2020

Bảng 7 Mục tiêu giảm phát thải của Trung Quốc qua từng giai oạn

Bang 8 Bang thông kê hạn mức °ợc chuyên giao giữa ETS của EU vaETS của Thuy S) vào giai oạn 2020 — 2021

Bảng 9 Các l)nh vực thuộc Hệ thống kinh doanh phát thải của NewZealand

Bang 10 Thông tin các dự án Co chê tín chỉ chung tại Việt Nam

Trang 13

PHAN THỨ NHẤT

GIỚI THIỆU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU 1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI

1 Biến ổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải ối mặt trong thế kỷ XXI Biến ổi khí hậu ang ảnh h°ởng trực tiếp ến ời sống kinh tế - xã hội và môi tr°ờng toàn cau trên nhiều ph°¡ng diện,

từ n°ớc biển dâng, hệ sinh thái bị phá huỷ, mất a dạng sinh học, sự gia tng của các hiện t°ợng cực oan nh° bão, lốc xoáy, sạt lở ất, li lụt; dịch bệnh

nguy hiểm lan tràn; tôn thất kinh tế Những hậu quả này càng nghiêm trọng

h¡n ối với các n°ớc ang phát triển và các cộng ồng nghèo, n¡i th°ờng

thiếu các nguồn lực tài chính và thé chế cần thiết ể ối phó hoặc thích ứng

với biến ổi khí hậu.

Biến ổi khí hậu xuất phát từ hai nguyên nhân, khách quan và chủ quan, trong ó, chủ yếu là nguyên nhân con ng°ời Các nghiên cứu khoa học ã chỉ ra rằng Trái ất ang ấm lên với tốc ộ nhanh nhất trong 10.000 nm

ồng thời những nghiên cứu cing chỉ rõ có mối liên hệ giữa sự tng lên của

nhiệt ộ bề mặt Trái ất với sự tng lên nồng ộ của một số loại khí nhà kính (KNK) trong khí quyên nh° CO; , CHy, Tr°ớc thời kỳ tiền công nghiệp

(1750), hàm l°ợng khí nhà kính rất ôn ịnh vào khoảng 280ppm (phan triệu), ến nm 2000 ã tng lên khoảng 370 ppm, hiện nay là khoảng 400 ppm và dự kiến sẽ tng h¡n 2 ppm mỗi nm nếu xu h°ớng hiện tại vẫn °ợc duy trì.!

Với sự gia tng gấp ôi l°ợng khí nhà kính, hầu hết các dự báo ều cho rang,

nhiệt ộ trung bình toàn cầu sẽ tng trong khoảng từ 2 ến 5 ộ C trong vài

thập kỷ tới.

Xuất phát từ mối quan hệ giữa nhiệt ộ Trái ất với khí nhà kính, việc

'LC Prentice, G.D Farquhar, M.J.R Fasham, M.L Goulden, M Heimann, et al The carboncycle and atmospheric carbon dioxide Climate change 2001: the scientific basis,

Intergovernmental panel on climate change, 2001 hal-03333974

https://hal.science/hal-03333974v 1/file/TAR-03 pdf

Trang 14

hạn chế sự gia tng của nhiệt ộ Trái ất có mối liên quan mật thiết ến việc

ồn ịnh và giảm nhẹ l°ợng khí nhà kính với thành phan chủ yêu là CO2 và

các loại khí nhà kính khác gồm mêtan, oxit nit¡ và các hóa chất nhân tạo:

hydrofluorocarbon (HFCs), perfluorocarbons (PFCs), l°u huỳnh hexafluoride(SF6).

Công °ớc khung của Liên hợp quốc về biến ổi khí hậu, Nghị ịnh th° Kyoto, Thoả thuận Paris và một số iều °ớc khác có liên quan ã hình thành

nên những khuôn khổ pháp lý cho các hoạt ộng ứng phó với biến ổi khí

hậu, bao gồm cả việc giảm l°ợng phát thải khí nhà kính Kinh doanh phát thải °ợc coi là một trong những c¡ chế nhằm làm giảm l°ợng KNK thông qua việc sử dụng các c¡ chế thị tr°ờng, trong ó, quyền phát thải khí nhà kính, cụ thê là carbondioxit, °ợc kinh doanh — chuyền nh°ợng nh° một loại hàng hoá trên thị tr°ờng dé chuyền chi phí phát thải cho các nguồn phat thải.

ến nay, trên thế giới ã có 46 quốc gia và 35 vùng lãnh thổ áp dụng

hoặc lên kế hoạch áp dụng công cụ ịnh giá carbon, với tổng l°ợng khí nhà

kính °ợc kiểm soát là 12 tỉ tấn CO2 t°¡ng °¡ng, chiếm 22,3% tổng l°ợng

phát thải KNK toàn cầu Không chỉ có ý ngh)a về môi tr°ờng, hoạt ộng này còn có giá trị kinh tế tiềm nng khi tính riêng nm 2019, nguồn thu từ kinh doanh carbon toàn cầu ã là 45 ti USD.”

2 Trong một nghiên cứu về tác ộng của biến ổi khí hậu ối với các

n°ớc ang phát triển do Ngân hàng thế giới thực hiện, tổ chức này ã °a ra dự báo từ nm 2007 rằng Việt Nam là một trong những n°ớc chịu thiệt hại

nặng nề nhất của biến ổi khí hậu Báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu dai hạn

2019 của Tổ chức Germanwatch công bố tại Hội nghị th°ợng ỉnh th°ờng

niên về Biến ổi khí hậu (COP 24) diễn ra ở Katowice (Ba Lan) nm 2018 cing chỉ ra rằng Việt Nam nm trong nhóm m°ời quốc gia chịu ảnh h°ởng

nặng nề nhất từ những hiện t°ợng thời tiết cực oan Biến ôi khí hậu ang và

sẽ ảnh h°ởng tiêu cực ên Việt Nam trên nhiêu khía cạnh, từ tác ộng ên

? OECD (2022), Pricing Greenhouse Gas Emissions: Turning Climate Targets into Climate Action

2

Trang 15

môi tr°ờng sống nh° thiếu n°ớc ngọt và xâm nhập mặn, bão và n°ớc dâng do bão, e doạ ến các hệ sinh thái nh° hệ sinh thái ất ngập n°ớc, rừng ngập mặn, cỏ biến, rạn san hô; tác ộng ến sức khoẻ của ng°ời dân cho ến tác ộng ến các ngành kinh tế nh° sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông và c¡ sở hạ tang , trong ó, sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh ven

biển là một trong những ngành bị tác ộng nặng nề nhất từ biến ổi khí hậu

với những thiệt hại về nng suất lúa và cây trồng do hạn hán và xâm nhập mặn Nhận thức °ợc mức ộ nghiêm trọng của tình hình, Việt Nam ã hết sức chủ ộng và tích cực trong các công cuộc ứng phó với biến ổi khí hậu toàn cầu, mà gần ây nhất là cam kết ạt mức phát thải ròng bng 0 của Việt

Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công °ớc khung của Liên hợp

quốc về biến ổi khí hậu (COP26) ây là òi hỏi tất yếu dé kiềm chế mức

tng nhiệt ộ của Trái ất.

3 Việt Nam °ợc ánh giá là quốc gia có nhiều lợi thé cho phát triển thị tr°ờng carbon tự nguyện Nhằm tạo tiền ề cho việc hình thành các chính sách về thị tr°ờng carbon, Việt Nam ã trở thành thành viên của “Ch°¡ng trình sẵn sàng tham gia thị tr°ờng carbon Quốc tế” vào nm 2012 và chính thức triển khai dự án “Chuẩn bị sẵn sảng cho xây dựng thị tr°ờng carbon tại Việt Nam” từ nm 2015 Trong những nm gần ây, Việt Nam ã tham gia vào thị tr°ờng carbon với t° cách là nhà cung cấp giấy chứng nhận giảm phát

thải và ã ạt °ợc những tiễn bộ rõ rệt Thực tế cho thấy, các dự án giảm

phát thải khí nhà kính theo c¡ chế tin chi carbon có thé tạo ra mặt hàng tiềm nng ể trao ổi, mua bán trên thị tr°ờng Có thể thấy việc phát triển thị

tr°ờng carbon sẽ góp phan chung tay với thé giới trong mục tiêu giảm KNK

và phát triển kinh tế ất n°ớc theo h°ớng xanh và bền vững.

Xuất phát từ những lý do trên nên việc nghiên cứu một cách toàn diện

các quy ịnh của pháp luật quốc tế về c¡ chế kinh doanh phát thải, thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới, từ ó °a ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện khung pháp luật về thị tr°ờng carbon cing

3

Trang 16

nh° triển khai các hoạt ộng kinh doanh phát thải có ý ngh)a quan trọng trên

cả ph°¡ng diện pháp lý và thực tiến.

Vẻ pháp lý, những nghiên cứu này sẽ làm sâu sắc thêm những vấn dé pháp lý về kinh doanh phát thải trong luật môi tr°ờng quốc tế;

Về thực tiễn, việc nghiên cứu thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải của một số quốc gia và khu vực, ặc biệt

là hệ thống kinh doanh phát thải của Liên minh châu Âu, sẽ góp phần mang lại những ánh giá khách quan về hiệu quả của hoạt ộng kinh doanh phát thải trong việc thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK và cung cấp

những kinh nghiệm có giá trị cho Việt Nam trong quá trình triển khai hoạt

ộng này.

ối với Việt Nam, việc nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật quốc tế, chính sách, pháp luật Việt Nam về mua bán phát thải cing nh° kinh nghiệm trên thế gidi SẼ CÓ gia tri ối với Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cing nh° chuẩn bị các iều kiện, c¡ sở dé tiễn hành các hoạt ộng

kinh doanh phát thải trên phạm vi rộng trong t°¡ng lai.

2 TINH HÌNH NGHIÊN CUU CUA DE TÀI

2.1.Tình hình nghiên cứu trong n°ớc

Tại Việt Nam, những nghiên cứu về vấn ề kinh doanh phát thải vẫn còn khiêm tốn ến nay, mới có một số công trình áng chú ý nghiên cứu về

van dé này, tập trung chủ yếu vào hai nội dung:

Thứ nhất là nhóm công trình nghiên cứu về kinh nghiệm quốc tế và ề xuất chính sách cho Việt Nam trong xây dựng thị tr°ờng carbon, tiêu biểu

- Bài viết “Cách tiếp cận thị tr°ờng trong quản lÿ tài nguyên, bảo vệ

môi tr°ờng và ứng phó với biến ổi khí hậu: Kinh nghiệm Hoa Kỳ” của các

tác giả Nguyễn Hoàng Nam, Hoang Thị Huệ và Nguyễn Thi Thu Nhạn ng

trên Tap chí Khoa học DHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập

34, Số 4 (2018) 43-50 Nội dung bài viết tr°ớc tiên phân tích về bản chất của

4

Trang 17

cách tiếp cận thị tr°ờng trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi tr°ờng và ứng phó với biến ổi khí hậu và các iều kiện cần ể thực hiện thành công cách tiếp cận này dựa trên các kinh nghiệm từ Hoa Kỳ và một số n°ớc có nền kinh tế thị tr°ờng phát triển Trên c¡ sở ó, các tác giả tổng hợp một số giải pháp tiêu biểu có thể trở thành bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc áp

dụng cách tiếp cận thị tr°ờng trong l)nh vực môi tr°ờng theo bốn nhóm chính gồm: chi tra ô nhiễm (ví dụ nh° thuế và phí xa thải, ặt cọc- hoàn trả, ký quỹ

môi tr°ờng ), chuyển nh°ợng quyên phat thải, trợ cấp và giảm các hàng rao

thị tr°ờng nhằm tạo c¡ hội ể các thị tr°ờng mới °ợc hình thành.

- Bài viết “Quản lý Nhà n°ớc ối với ngành tài nguyên thiên nhiên và môi tr°ờng bằng các công cụ kinh tế (EIS): Kinh nghiệm thé giới và Việt Nam” của tac giả Chu Thị Thu, Phạm Thanh Quế ng trên tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp số 3 (kỳ I) (2013) 111-121 Trong phần ầu bài viết, nhóm tác giả ã phân tích các công cụ kinh tế (EIS) trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi tr°ờng, ánh giá °u, nh°ợc iểm của từng công cụ Phần tiếp theo của bài viết là những phân tích về kinh nghiệm của các n°ớc phát triển và một số n°ớc ang phát triển về áp dụng công cụ kinh tế

trong quản lý tài nguyên thiên và môi tr°ờng Từ những kinh nghiệm này,

nhóm tác giả ã gợi ý một số nội dung cho Việt Nam trong việc áp dụng công

cụ kinh tế thông qua xây dựng và hoàn thiện các quy ịnh về phí n°ớc thải và

thuế tài nguyên.

- Bài viết “Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng công cụ kinh tế trong bảo

vệ môi tr°ờng và hàm ý cho Việt Nam” của tác giả Nguyễn ình áp, ng

trên tạp chí Ngân hàng số 2 (2023) Nội dung bài viết ã phân tích tổng quan về các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi tr°ờng, trong ó có thị tr°ờng

carbon Tiếp ó, tác giả ã phân tích kinh nghiệm áp dụng các công cụ kinh tế

trong bảo vệ môi tr°ờng tại một số quốc gia, bao gồm kinh nghiệp áp dụng thị

tr°ờng carbon tại Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc Trên c¡ sở những kinh

nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, bài viết ã khuyến nghị một số nội

5

Trang 18

dung cho Việt Nam ể phát huy hiệu quả các công cụ kinh tế trong bảo vệ

môi tr°ờng, trong ó có những ề xuất liên quan ến xây dựng thị tr°ờng

carbon trong t°¡ng lai.

- Trong bài viết “Thi tr°ờng mua bán phát thải: Kinh nghiệm quốc tế và ịnh h°ớng cho Việt Nam” ng trên tạp chí Tài chính, số 5 (2019), tác giả

ào Gia Phúc tr°ớc tiên ã khái quát ngắn gọn về quá trình phát triển của

hoạt ộng mua bán khí thải trên thị tr°ờng quốc tế, bắt ầu với các quy ịnh

ầu tiên về Hệ thông kinh doanh phát thải S02 (acid rain programme) °ợc Hoa Kỳ ban hành trong Bản sửa ôi của ạo luật Clean Air ra ời nm 1990

Clean Air Act Amendments of 1990 Tiếp ó, tác giả phân tích một số yếu tố

quan trọng các nhà làm luật cần chú ý khi xây dựng và thực thi thị tr°ờng

mua ban khí thai, gồm: Phạm vi áp dung; hạn ngạch phat thải; tính cạnh tranh và hiện t°ợng thất thoát carbon.

- Bài viết “Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc xây dựng thị

tr°ờng phat thai carbon và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” của tác giả

Trần Hoàn (Tạp chí Môi tr°ờng, số 6 (2017) ã phân tích các kinh nghiệm

của Liên minh châu Âu, Mỹ và Trung Quốc trong xây dựng thị tr°ờng carbon

trên các ph°¡ng diện gồm lựa chọn mô hình, c¡ chế phân bô hạn ngạch tín chỉ carbon, c¡ chế kiểm soát giá carbon, kiểm soát thị tr°ờng, từ ó khái quát

một số yêu cầu mà Việt Nam cần áp ứng dé hình thành thị tr°ờng carbon - Trong một bài viết khác với tiêu ề “Thi #°ờng trao ổi tín chỉ

carbon : Kinh nghiệm quốc té và chính sách cho Việt Nam” (Tạp chí Khí

t°ợng thuỷ vn 2020, 719, 76-86; doi:10.36335/VNJHM.2020(719).76—86),

nhóm tác giả Mai Kim Liên, L°¡ng Quang Huy, Nguyễn Thành Công và ỗ Tiến Anh ã tổng kết các kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng thị tr°ờng

carbon của châu Âu, New Zealand, Trung Quốc, Thái Lan, từ ó gợi ý các ề xuất cho Việt Nam trong xây dựng thị tr°ờng carbon trên bốn khía cạnh gồm

chính sách, phạm vi và quy mô, tô chức vận hành thị tr°ờng, hệ thống o ạc,

báo cáo và thâm ịnh.

Trang 19

- Trong trong khuôn khổ các dự án của Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc té (CIFOR), một số báo cáo ã °ợc thực hiện với nội dung cung cấp những kiến thức ngắn gọn, tổng quan về c¡ chế kinh doanh phát thải và kinh nghiệm của các quốc gia ã thực hiện các dự án chuyên nh°ợng quyền phát thải nh° báo cáo “Kinh nghiệm của 87 quốc gia trong việc xác ịnh và chuyên nh°ợng quyên carbon ”, báo cáo “Chuyển quyên carbon, c¡ chế quan

lý tài chính và chia sẻ lợi ích liên quan ến chi trả dựa vào kết quả giảm phat thải” của nhóm tác giả Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thuy Anh, Trần Ngọc Mỹ Hoa và Hoàng Tuan Long.

- Bài viết “Sw cần thiết hình thành thị tr°ờng các bon tại Việt Nam”,

Tap chi Khoa học Biến ổi khí hậu, Số 6/2018 của tác giả Nguyễn Thị Liễu

ã chỉ ra một số mô hình thị tr°ờng carbon tự nguyện iển hình trên thế gIỚI, ồng thời °a ra những phân tích và nhận ịnh về tiềm nng cho việc hình

thành và phát triển thị tr°ờng carbon tại Việt Nam Việc phân tích và ánh giá

tổng quan về bối cảnh cấp thiết của quốc tế về thị tr°ờng carbon cing nh°

tình hình thực hiện và triển khai thị tr°ờng carbon trong n°ớc tại các quốc gia iển hình trên thế giới kết hợp với những phân tích và nhận ịnh về những

iều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển thị tr°ờng carbon tại Việt Nam sẽ là c¡ sở quan trọng cho việc phát triển thị tr°ờng carbon tại Việt

- Nghiên cứu “Thi tr°ờng trao ổi tín chỉ cac-bon: Kinh nghiệm quốc té và chính sách cho Việt Nam” do Mai Kim Liên, L.Q.H., Nguyễn Thanh

Công, ỗ Tiến Anh thực hiện, ng trên Tạp chí Khoa học Biến ổi khí hậu

(số 719 (2020), 76-86) ã phân tích một cách tổng quát các thị tr°ờng mua

bán quyền phát thải trên thế giới, trong ó có nêu ra nguyên tắc hạn mức và th°¡ng mại của thị tr°ờng mua bán quyền phát thải của châu Âu và chế tài áp

dụng khi phát thải quá mức cho phép Bài viết cing có ề ra một số ph°¡ng

h°ớng nh° quy ịnh chỉ tiết h¡n về thị tr°ờng carbon trong Luật Bảo vệ môi

tr°ờng 2014, thí iểm tại một số ịa ph°¡ng: thiết lập một ủy ban quản lý ở

7

Trang 20

cấp quốc gia

Thứ hai, các công trình nghiên cứu về tiềm nng phát triển thị tr°ờng carbon và các yếu tố xây dựng thị tr°ờng carbon tại Việt Nam, bao gồm:

- Bài viết “Phân tích tiềm nng phát triển thị tr°ờng carbon ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hoàng Lan ng trên tạp chí Công th°¡ng số

2/2023 bao gồm tr°ớc hết là các phân tích về sự tham gia của Việt Nam vào

thị tr°ờng carbon hiện tại thông qua việc triển khai C¡ chế phát triển sạch

(CDM), Hoạt ộng giảm nhẹ việc phát thải khí nhà kính (KNK) phù hợp với

iều kiện quốc gia và C¡ chế tín chỉ chung (JCM), từ ó rút ra một số kinh

nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng thị tr°ờng carbon từ việc tham gia

những c¡ chế này Cuối cùng, tác giả phân tích ngắn gọn một số yêu cầu kỹ thuật ối với thị tr°ờng carbon của Việt Nam, bao gồm: khả nng sẵn sàng của thị tr°ờng và hệ thống o l°ờng — báo cáo — xác minh ể o l°ờng, giám

sát và báo cáo chính xác l°ợng phát thải.

- Cing nghiên cứu về triển vọng xây dụng thị tr°ờng carbon tại Việt Nam nh°ng bài viết “Thi tr°ờng Carbon và triển vọng tại Việt Nam” của

nhóm tác giả Vi Thuỳ Linh, Nguyễn Thu H°ờng và Chu Thị Hồng Nguyên

ng trên tạp chí Khoa học & Công nghệ (số 113 (2013) chủ yếu tập trung vào loại hình thị tr°ờng carbon tự nguyện Bài viết ã ánh giá một cách ngắn

gọn thực tiễn triển khai hai loại thị tr°ờng carbon tại một SỐ quốc gia trên thế

giới và Việt Nam, bao gồm: Thị tr°ờng carbon trong khuôn khổ Nghị ịnh th° Kyoto (thị tr°ờng carbon bắt buộc) và thị tr°ờng carbon ngoài khuôn khổ

Nghị ịnh th° Kyoto (thị tr°ờng carbon tự nguyện) Từ những nhận xét trên,

nhóm tác giả °a ra những ánh giá về c¡ hội cho sự phát triển của thị tr°ờng

carbon tự nguyện tại Việt Nam, ồng thời ề xuất một số nội dung cần chuẩn bị ể ngành lâm nghiệp Việt Nam tham gia thị tr°ờng này.

- Luận án tiễn s) “Phát triển thị tr°ờng phát thải các — bon ở Việt Nam” của tác giả Trần Huy Hoàn ã hệ thống hoá c¡ sở khoa học của việc hình thành thị tr°ờng phát thải carbon và °a ra những khuyến nghị về việc

8

Trang 21

xây dựng mô hình thị tr°ờng phát thai carbon phù hợp với iều kiện của Việt Nam ể thực hiện mục tiêu giảm phát thải KNK Cụ thẻ, tại ch°¡ng II với tiêu ề “C¡ sở khoa học và phát triển thị tr°ờng phát thải các -bon”, luận án ã trình bày những c¡ sở lý luận về thị tr°ờng carbon nh° khái niệm, lịch sử

hình thành thị tr°ờng phát thải carbon, mô hình thiết kế và vận hành thị tr°ờng phát thải carbon; ồng thời ch°¡ng II cing khái quát thực tiễn xây

dựng thị tr°ờng phát thải của Liên minh châu Au, My, Trung Quốc, từ ó, rút

ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tại ch°¡ng III và ch°¡ng IV, luận án

ã °a ra những ánh giá về thực trạng các chính sách về giảm phát thải carbon tại Việt Nam, cuối cùng ề xuất lựa chọn xây dựng mô hình thị tr°ờng

phát thải carbon phù hợp với Việt Nam Tuy nhiên, luận án chủ yếu phân tích

dựa trên ph°¡ng diện kinh tế, không phân tích chuyên sâu về ph°¡ng diện

pháp luật.

- Nghiên cứu của Pham Thị Hiền về “Các yếu tổ cân thiết dé xây dựng

thị tr°ờng mua bán quyên phát thải khí nhà kính trong t°¡ng lai” ng trên

tạp chí Tài chính (số 5 (2018) ã tổng quan về khái niệm, vai trò và các yếu tố

cần thiết ể xây dựng thị tr°ờng mua bán quyền phát thải carbon và °a ra khuyến nghị về các yếu t6 ể xây dựng thị tr°ờng tại Việt Nam, gồm: can thiết lập một Mục tiêu cụ thể của quốc gia; xây dựng chính sách quốc gia

(quy ịnh các mục tiêu giảm phát thải khí cho các ngành và các công ty thử

nghiệm; lựa chọn danh mục các nha máy và công ty tiên phong, phân bồ trách nhiệm giảm phat thải; thiết lập hệ thông quản lý và c¡ chế kiểm soát, áp dụng chính sách dựa trên thị tr°ờng Nhà n°ớc chỉ quản lý, iều tiết, không can

thiệp quá sâu; tiễn hành các ch°¡ng trình thử nghiệm, có thé tại cấp vùng, cấp

tỉnh tr°ớc ồng thời, ở cấp quốc gia có thé hình thành chính sách thuế

carbon dé tạo c¡ sở ịnh giá carbon dùng làm mức tham chiếu cho thị tr°ờng: cho phép sáng tạo ể thử nghiệm: °a ra giải pháp hiệu quả, áp dụng công

nghệ phần mềm và hệ thống quản lý tiên tiến cho sàn giao dịch carbon t°¡ng

tự sàn chứng khoán hoặc sàn hàng hóa cho các giao dịch tuân thủ quy ịnh và9

Trang 22

tạo thị tr°ờng và ảm bảo khung pháp lý cho các giao dịch tự nguyện ví dụnh° bù trừ carbon.

- Nghiên cứu của Vi Thùy Linh (2017) về “Thi tr°ờng phát thải

cac-bon và triển vọng tại Việt Nam” ng trên tạp chí Tạp chí Khoa học và công

nghệ (số 2 (2013) ã nêu lên °ợc tổng quan về thực trạng phát triển thị

tr°ờng phát thải carbon toàn câu, phân tích khả nng tham gia vào thị tr°ờng

phát thải carbon toàn cầu ối với ngành lâm nghiệp của Việt Nam, ề xuất

giải pháp Tuy nhiên, nghiên cứu ch°a chỉ ra °ợc việc xây dựng hệ thống kinh doanh phát thải nội ịa cho các ngành sử dụng nhiều nng l°ợng hóa

thạch nh° ngành iện, sắt thép, xi mng

Có thé thay, các công trình nghiên cứu của Việt Nam về dé tài kinh doanh phát thải khá khiêm tốn cả về nội dung và số l°ợng Các công trình này ến nay chủ yếu mới chỉ tập trung nghiên cứu kinh nghiệm tiến hành các hoạt

ộng kinh doanh phát thải tại một số quốc gia và khu vực nh° Liên minh châu

Au, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan hay Mỹ, ể từ ó, °a ra một số ề

xuất cho Việt Nam trong xây dựng thị tr°ờng kinh doanh phát thải trong

t°¡ng lai Mặt khác, những công trình nghiên cứu ã thực hiện hầu hết ều

tiếp cận van ề d°ới góc ộ kinh tế hoặc kỹ thuật — môi tr°ờng, mà ch°a tiếp cận nhiều d°ới góc ộ pháp lý Xuất phát từ những thực tế trên nên hiện nay,

tại Việt Nam ch°a có công trình nào làm rõ °ợc tổng thé van dé kinh doanh

phát thải trên cả ph°¡ng diện lý luận, pháp lý và thực tiễn trên c¡ sở cách tiếp

cận a ngành.

2.2 Tình hình nghiên cứu tại n°ớc ngoài

Các công trình của n°ớc ngoài nghiên cứu về vấn ề kinh doanh phát

thải rất phong phú Có thé chia các công trình này thành các nhóm chính sau: Thứ: nhất, nhóm công trình nghiên cứu về kinh doanh phát thải với t°

cách là một trong những công cụ ứng phó với biến ổi khí hậu dựa trên cách

tiếp cận trên c¡ sở thị tr°ờng trong bảo vệ môi tr°ờng nh°:

- Bài viết “The effectiveness, efficiency and equity of market-based and

10

Trang 23

voluntary measures to mitigate greenhouse gas emission from the Agri-food

sector” của tác gia Alexander Kasterine va David Vanzetti tr°ớc tiên gồm những phân tích về các tác ộng của biến ổi khí hậu ối với ngành nông

nghiệp — l°¡ng thực Tiếp ó, tác giả °a ra những phân tích dé ánh giá tinh

hiệu quả và công bằng của các công cụ dựa trên thị tr°ờng, bao gồm cả hệ

thống kinh doanh phát thải (ETS), trong giảm thiếu các hậu qua của biến ổi

khí hậu trong l)nh vực nông nghiệp — l°¡ng thực Trên c¡ sở những phân tích

về ặc iểm nền nông nghiệp và mức phát thải của một số nhóm quốc gia

khác nhau, tác giả ã °a ra kết luận rằng, các quốc gia có nền nông ngiệp

carbon thấp sẽ có lợi thế cạnh tranh trong việc giảm phát thải KNK và tiến

hành kinh doanh phát thải.

- Các nghiên cứu °ợc thiện hiện trong khuôn khổ C¡ quan phát triển bền vững Hoa Kỳ với tiêu ề “Market — based Mechanisms to reduce GHG emissions in Asia” gồm những phân tích chung về các công cụ giảm nheKNK tại các n°ớc châu Á, bao gồm thuế carbon , ch°¡ng trình hạn mức va mua bán, ch°¡ng trình °ờng c¡ sở và tín dụng, tiêu chuẩn iện sạch hoặc tái chế và tiêu chuân nguồn nng l°ợng hiệu quả trên các ph°¡ng diện nh° nội dung, c¡ chế vận hành, hạn chế của từng công cụ, ồng thời °a ra những ánh giá về hiệu quả của từng công cụ ối với một số quốc gia châu Á trong giảm

- Cuốn sách “Experience with Market-based Environmental policy

instruments”’ của tac gia Robert N Stavins là một công trình nghiên cứu có

giá trị về các công cụ bảo vệ môi tr°ờng dựa trên cách tiếp cận thị tr°ờng.

Trong phần ầu cuốn sách, tác giả ã trình bày những vấn ề tổng quan về các công cụ chính sách dựa trên thị tr°ờng Tiếp ó, tác giả ã khảo cứu thực

tiễn của nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới nh° châu Âu, các quốc gia có

nền kinh tế chuyên ổi, một số quốc gia khác nh° Trung Quốc, Philipines ,

Colombia trong việc áp dụng những công cụ chính sách dựa trên thị tr°ờng

chủ yếu ể bảo vệ môi tr°ờng, gồm hệ thống tính phí, hệ thống giấy phép có

11

Trang 24

thể giao dịch (kinh doanh phát thải), giảm ma sát thị tr°ờng và cắt giảm trợ cấp của Chính phủ Thông qua việc ánh giá thành công, hạn chế của từng quốc gia/nhóm quốc gia, tác giả ã ề xuất một số kinh nghiệm ối với các quốc gia trong việc áp dụng những công cụ này nhằm bảo vệ môi tr°ờng.

- Bai báo “Market-based solutions: An appropriate approach toresolve environmental problems” của tac gia Bei Zhang cing là một công

trình khác, nghiên cứu tổng quan về các công cụ tiếp cận dựa trên thị tr°ờng

trong bảo vệ môi tr°ờng Mở ầu bài báo, tác giả ã phân tích khái niệm, ặc iểm của các công cụ bảo vệ môi tr°ờng dựa trên cách tiếp cận thị tr°ờng Tiếp ó, tác giả phân tích về nội dung, °u nh°ợc iểm của một số công cụ

pho bién, gom thué carbon , kinh doanh phat thai (còn gọi là han mức va

th°¡ng mại), công nghệ Phan cuối cùng của bài viết là những nhận ịnh về

xu h°ớng áp dụng các công cụ dựa trên thị tr°ờng trong chính sách bảo vệ

môi tr°ờng nói chung và giảm nhẹcác tác ộng của biến ổi khí hậu nói riêng của các quốc gia.

- Cuốn sách “The economics of global climate change” của tác giả

Jonathan M.Harris, Brian Roach và Anne-Marie Codur gồm hai phần chính.

Phần một cuốn sách là những kiến thức tổng quan về biến ổi khí hậu, tác ộng của biến ổi khí hậu và hai cách thức ứng phó với biến ổi khí hậu là

giảm nhẹvà thích ứng với biến ổi khí hậu Phần thứ hai của cuốn sách tập

trung vào phân tích những công cụ giảm nhẹtác ộng của biến ổi khí hậu dựa trên cách tiếp cận kinh tế, bao gồm thuế carbon , hệ thống mua ban

carbon (còn °ợc gọi là hạn mức và th°¡ng mại — cap-and- trade) và các công

cụ khác gồm trợ cấp, tiêu chuẩn, R&D và chuyển giao công nghệ Một câu

hỏi ã °ợc tác giả ặt ra trong phần này là áp dụng thuế carbon hay mua bán

carbon ? Trên c¡ sở phân tích những °u iểm của từng công cụ, tác giả ã kết luận rằng việc lựa chọn công cụ nào chủ yếu phụ thuộc vào việc các nhà

hoạch ịnh chính sách quan tâm ến sự không chắc chắn của giá h¡n hay sự

không chắc chắn của phát thải h¡n Nếu nhà hoạch ịnh chính sách quan tâm

12

Trang 25

ến sự chắc chắn về nguồn tài chính thu °ợc thì thuế carbon sẽ °ợc °u tiên

h¡n vì nhà hoạch ịnh chính sách có thé lập °ợc kế hoạch dai hạn Ng°ợc

lại, nếu °u tiên mục tiêu giảm l°ợng phát thải carbon thì công cụ kinh doanh phát thải sẽ °ợc °u tiên Một sự khác biệt thực tế khác d°ờng nh° là nguồn thu từ thuế carbon th°ờng °ợc hoàn lại cho ng°ời nộp thuế hoặc °ợc sử

dụng trong chi tiêu chung của chính phủ, trong khi doanh thu từ việc chuyên

nh°ợng carbon th°ờng °ợc sử dụng nhiều h¡n ể hỗ trợ các khoản ầu t°

“xanh” nh° nng l°ợng tai tạo, hiệu quả nng l°ợng va bao tồn rừng.

Thứ: hai, nhóm những công trình nghiên cứu các van dé lý luận, pháp

lý và thực tiễn chung về kinh doanh phát thải.

- Cuốn sách “Jnternational Rules for Greenhouse Gas emission trading

— Defining the principles, modalities, rules and guidelines for verficationreporting and accountability” của nhóm tac giả Tom Tietenberg, Michael

Grubb, Axel Michaelowa, Byron Swift and ZhongXiang Zhang, xuat ban trong khuôn khổ Hội nghị UNCTAD là công trình nghiên cứu tổng thé rat có

giá trị những vấn ề lý luận và pháp lý về hệ thống kinh doanh phát thải từ

khái niệm kinh doanh phát thải; c¡ sở pháp lý cho mua hoạt ộng kinh doanh

phát thải ghi nhận trong Nghị ịnh th° Kyoto; các nguyên tắc của kinh doanh phát thải cho ến c¡ chế giám sát việc thực thi và tuân thủ hạn ngạch phát

thải, kiểm soát rủi ro từ hoạt ộng kinh doanh phát thải

- Bài viết “Governing cooperative approaches under the Paris

Agreement” cua tac gia Michael A Mehling dang trén tap chi Ecology Law

Quarterly (Vol.46:765) nm 2019 tr°ớc tiên bao gồm những phân tích về

iều 2 Thoả thuận Paris, từ ó, tác giả ã kết luận rằng mặc dù Thỏa thuận

Paris không ề cập rõ ràng ến thị tr°ờng carbon , nh°ng Khoản 1 iều 6 của Thỏa thuận Paris °ợc coi là “hiện thân mới nhất của các cách tiếp cận này

trong một hiệp °ớc khí hậu quốc tế” bng cách cho phép các QGTV hợp tác ể ạt °ợc những óng góp do quốc gia tự xác ịnh Phần thứ hai của bài viết là những phân tích về các vấn ề lý luận liên quan ến thị tr°ờng carbon

13

Trang 26

và những kinh nghiệm dé xây dựng thị tr°ờng carbon từ thực tiễn vận hành

của C¡ chế phát triển sạch (CDM) °ợc quy ịnh trong Nghị ịnh th° Kyoto và Hệ thống buôn bán phát thải của Liên minh châu Âu (EU ETS) Phần cuối của bài viết là những ánh giá về vai trò của Chính phủ trong c¡ chế kinh

doanh phát thải.

- Bài viết “Voluntary Carbon Markets : How Can They Serve Climate

Change Policies”, OECD Environmental Working Paper No 19, 2010,

OECD publishing của các tác giả Pierre Guigon và BlueNext bao gồm những phân tích về vai trò của thị tr°ờng carbon tự nguyện trong chính sách ứng phó

với biến ổi khí hậu trong n°ớc và quốc tế Theo phân tích của các tác giả, thị

tr°ờng carbon tự nguyện sẽ cung cấp những công cụ mới ể giải quyết các

thách thức mới nảy sinh từ thị tr°ờng carbon hiện nay, ồng thời thị tr°ờng carbon tự nguyện sẽ xây dựng nng lực cho các thị tr°ờng carbon mới nổi Bên cạnh ó, bài viết cing phân tích vai trò của các thiết chế công trong việc xây dựng các thị tr°ờng carbon mới nồi.

- Trong bài viết “Four problems with global carbon markets: a critical

review” ng trên tạp chi Energy and Environment, 22 (6) pp 681-694, tac

gia Sovacool va Benjamin K ã chi ra những hạn chế của thị tr°ờng carbon toàn cầu, ặc biệt là C¡ chế phát triển sạch (CDM) °ợc quy ịnh trong Nghị

ịnh th° Kyoto Theo các tác giả, việc sử dụng những hạn mức th°¡ng mại ể

giải quyết các vấn ề của biến ổi khí hậu ã làm phát sinh bốn vấn ề liên

quan ến sự ồng nhất; công lý; sự mạo hiểm và thông tin Cụ thể, các vẫn ề

về tính ồng nhất nảy sinh do tính chất phi tuyến tính của biến ổi khí hậu và

tính nhạy cảm của việc phát thải, iều này làm phức tạp thêm các nỗ lực tính toán l°ợng bù trừ carbon; các van ề công lý liên quan ến các van ề phụ

thuộc và sự tập trung của cải giữa những ng°ời giàu, có ngh)a là hoạt ộng

buôn bán carbon th°ờng chống lại các nỗ lực giảm nghèo; sự mạo hiểm bao gồm áp lực thúc ây các dự án khối l°ợng lớn, chi phí thấp nhất và hậu quả của việc rò rỉ khí thải; các vấn ề về thông tin bao gồm chỉ phí giao dịch liên

14

Trang 27

quan ến mua bán carbon và tham gia thị tr°ờng và nng lực thể chế t°¡ng ối yêu trong ánh giá dự án.

- Trong bài viết “Towards an International Emissions Trading Scheme:

Legal Specification of Tradeable Emissions Entitlements” của nhóm tác giảHope Johnson, Pamela O'Connor, Bill Duncan va Sharon Christensen dangtrén tap chi Environment and Planning Law Journal, 34 (1), pp 3-23, cac tac

giả tr°ớc tiên ã phân tích tổng quan về mua ban thải và ban chất của các

quyền hợp pháp mà một chủ thê có thé nắm giữ liên quan ến các quyền phát thải cing nh° các ặc iểm của phát thải Tiếp ó, trên c¡ sở phân tích thực

tiễn của các quốc gia trong việc quy ịnh về các quyền liên quan ến kinh

doanh phát thải, bài viết ã chỉ ra những hạn chế và mâu thuẫn trong cách tiếp

cận của các quốc gia hiện nay về van dé này, cuối cùng, ề xuất các giải pháp nhằm hài hòa các hệ thống pháp luật trong n°ớc trong việc xây dựng quy ịnh về quyền ối với phát thải nh° một mô hình chuẩn bị cho sự phát triển Hệ thống kinh doanh phát thải trong t°¡ng lai.

- Bài viết “Carbon Trading: A review of the Kyoto Mechanism” của tác

gia Cameron Hepburn dang trén tap chi Annual Review Enviromental

Resources (2007 32:375-93) bao gồm những ánh giá về các c¡ chế °ợc quy ịnh trong Nghị ịnh th° Kyoto, bao gồm C¡ chế phát triển sạch (CDM)

và kinh doanh phát thải trên các ph°¡ng diện: Những tiễn bộ của các c¡ chế

này so với các công cụ ứng phó với BKH khác, thành công của các c¡ chế trong việc ạt °ợc mục tiêu giảm nhẹKNK cing nh° những hạn chế và thách

thức phát sinh Trên c¡ sở những phân tích này, tác giả ã ề xuất một số giải

pháp dé hoàn thiện các c¡ chế nay trong t°¡ng lai.

- Cuốn sách “Carbon trading — How it works and why it falls” của các

tác giả Tamra Gilbertson và Oscar Reyes gồm 5 ch°¡ng Ch°¡ng I gồm

những nghiên cứu tổng quan của hai tác giả về kinh doanh phát thải nh° ịnh

ngh)a, các thành phần cấu thành của c¡ chế kinh doanh phát thải, vẫn ề ịnh

gia carbon, lịch sử hình thành thị tr°ờng kinh doanh phat thải Tại ch°¡ng 2,15

Trang 28

các tác giả ã phân tích về những yếu tố cần thiết ể hình thành thị tr°ờng carbon và những yêu cầu ặt ra ối với thị tr°ờng này Ch°¡ng 3 là những phân tích về các vấn ề pháp lý và hiệu quả thực tiễn của Hệ thống kinh doanh phát thải Liên minh châu Âu Theo ánh giá của tác giả, c¡ chế này

không ạt °ợc mục tiêu giảm nheKNK, ng°ợc lại, chỉ làm lợi h¡n trong các

công ty gây ô nhiễm Ch°¡ng 4 là những phác thảo về kết quả hoạt ộng của

CDM tại một số quốc gia gồm Thai Lan, An ộ, Indonesia và Brazil, trên c¡

sở ó, °a ra kết luận rằng ngay cả những c¡ chế th°¡ng mại chỉ trả cho việc làm giảm khí carbon cing không phải là một giải pháp hoàn hảo ể ứng phó

với BKH Ch°¡ng cuối cùng của cuốn sách là một số ề xuất và những vấn dé cần °ợc tiếp tục làm rõ dé ứng phó với BKH.

- Báo cáo “Questions and answers on Emission Trading among Annes

I Parties” do OECD thực hiện bao gồm những giải thích về những câu hỏi

phổ biến liên quan ến kinh doanh phát thải KNK quốc tế Pham vi của báo

cáo °ợc giới hạn trong hệ thống kinh doanh phát thải giữa các QGTV của

Nghị ịnh th° Kyoto ã thông qua các giới hạn phát thải quốc gia Báo cáo ã

làm rõ những van dé lý luận c¡ bản về kinh doanh phát thải nh° khái niệm; chủ thể tham gia hoạt ộng kinh doanh phát thải; c¡ chế tác ộng của việc

kinh doanh phát thải ối với mục tiêu giảm l°ợng phát thải; các yếu tố có liên quan ến hệ thống kinh doanh phát thải; c¡ chế giám sát hoạt ộng kinh

doanh phát thải

- Bao cao “Emissions Trading in practice: A Handbook on design and

implementation” °ợc thực hiện trong khuôn khổ World Bank Group là một

công trình rất có giá trị trong việc h°ớng dẫn các quốc gia xây dựng thị

tr°ờng kinh doanh phat thải Ngoài những nội dung giới thiệu tổng quan về kinh doanh phát thải, báo cáo ã gợi ý 10 b°ớc cho các quốc gia ề thiết kế và

vận hành hệ thống kinh doanh phát thải, bao gồm: Chuẩn bị: sự tham gia của

các ối tác và xây dựng nng lực; quyết ịnh phạm vi; ặt ra hạn mức; phân

phối hạn ngạch; thúc day hoạt ộng cua thị tr°ờng; dam bao việc tuân thu;

16

Trang 29

cân nhắc việc sử dụng các nguồn bù dap; cân nhắc việc sắn kết; thực hiện ,

ánh giá và cải thiện ề minh hoa cho từng b°ớc, báo cáo ã sử dụng thực

tiễn hoạt ộng kinh doanh phát thải của Liên minh châu Âu và một số quốc gia khác nhằm chỉ ra kinh nghiệm cho các quốc gia trong quá trình xây dựng

và vận hành hệ thống kinh doanh phát thải

- Bài viết “Carbon pricing in practice: A review of existing emission

trading system”’ của nhóm tac giả Easwaran Narassimhan, Kelly S Gallagher,Stefan Koester & Julio Rivera Alejo dang trên tap chi Climate Policy tr°ớc

tiên bao gồm những phân tích về việc thực hiện hệ thống kinh doanh phat thải

trên một số khu vực và thế giới nh° EU, Thuy Si, New Zealand, bang Québec (Canada), Hàn Quốc , từ ó, ánh giá tinh hiệu qua của ETS trên các ph°¡ng diện môi tr°ờng, giảm nheKNK và kinh tế Bên cạnh ó, bài viết cing ã phân tích về các yếu tố cần có trong việc quản lý sự vận hành của thị tr°ờng kinh doanh phát thải nh° phân bồ hạn ngạch phát thải; tính linh hoạt, cam kết ôn ịnh về giả; gắn kết quốc tế; phân bé chi phí và sự tham gia của các ối tác trong thị tr°ờng Nội dung cuối cùng của bài viết là những ánh

giá về các hạn chế trong hệ thống kinh doanh phát thải của một số quốc gia và

những khoảng trống trong các quy ịnh hiện nay iều chỉnh van dé này.

- Cuốn sách “Climate change and carbon market — A handbook of

emission reduction mechanism” do F.Yamin biên tập là một công trình

nghiên cứu tổng thé các van ề pháp lý và thực tiễn về thị tr°ờng carbon Ch°¡ng I cuốn sách là những phân tích về các quy ịnh của Nghị ịnh th°

Kyoto về thị tr°ờng kinh doanh phát thải Ch°¡ng II và ch°¡ng III bao gồm

các ánh giá về sự phát triển và việc thực hiện các c¡ chế của Nghị ịnh th°

Kyoto tại châu Âu và một số khu vực ngoài châu Âu Ch°¡ng cuối cùng của

cuốn sách là những dự báo về xu h°ớng phát triển của thị tr°ờng kinh doanh

phát thải trong t°¡ng lai.

Thứ ba là nhóm những công trình nghiên cứu riêng về thực tiễn của

các quốc gia và khu vực trong việc áp dụng c¡ chế kinh doanh phát thải ể

17

Trang 30

ứng phó với biến ổi khí hậu Số l°ợng các công trình này khá nhiều nh° Báo

cao “Assessing the effectiveness of the EU Emissions Trading Scheme” củanhóm tác giả Tim Laing, Misato Sato, Michael Grubb va Claudia Comberti

trong khuôn khổ dự án nghiên cứu kinh doanh phát thai của Trung tâm kinh tế và chính sách về biến ổi khí hậu V°¡ng quốc Anh; báo cáo với tiêu ề

“European Union: The World s Carbon Markets: A Case Study Guide to

Emissions Trading” do Quỹ bảo vệ môi tr°ờng, nhóm nghiên cứu về biến ổi

khí hậu và Quỹ các công cụ thị tr°ờng ứng phó với biến ổi khí hậu thực hiện; báo cáo số 21 của Viện Grantham “Evaluating the EU Emissions

Trading System: Take it or leave it? An assessment of the data after tenyears”; sách “EU ETS 101 — A beginner’s guide to the EU s emission trading

system” do Uy ban châu Au xuất ban, bai báo “Assessing the EU ETS

Effectiveness in Reaching the Kyoto Target: An Analysis of the CapStringency” của tac gia Stefano Clo; báo cáo “2021 State of the EU ETSreport” do nhóm tác gia Andrei Marcu, Domien Vangenechten, EmilieAlberola, Jahn Olsen, Stefan Schleicher, Jean-Yves Caneill and Stefano

Cabras thực hiện trong khuôn khổ dự án về hệ thong kinh doanh phat thai Liên minh châu Âu do tô chức châu Âu về biến ổi khí hậu và chuyên ổi bền vững, Quỹ nghiên cứu BloombergNEF và Trung tâm nghiên cứu Wegener về

toàn cầu và biến ổi khí hậu t6 chức; sách “Allocation in the European

emission TradingScheme- Right, rents and fairness” của các tác giả A.Denny

Ellernam, Barbara K.Buchner, Carlo Carraro do nhà xuất ban Dai hoc Oxford xuất ban; sách “Climate change and European Emission Trading — Lessons

for theory and Practice” của các tac gia Kurt Deketelaere va Zen Makuch,

xuất bản bởi Edward Elgar Publishing Limited; báo cáo “Colombia: An

emission trading casea study” do Quy bảo vệ môi tr°ờng, Quy các công cụ

thi tr°ờng ứng phó với biến ôi khí hậu thực hiện; sách “Emission Trading for climate policy” của tác gia BERND HANSJU” RGENS, nhà xuất bản ại học Cambridge; bài viết “China’s Carbon Market Development and Carbon

18

Trang 31

Market Connection: A Literature Review” của các tac giả Y1fei Hua và FengDong; bao cdo “Emission trading Schemes and their linking: Challenges and

opportunities in Asia and the Pacific” do Ngân hang phát trién châu Au thực

hién; bai viét “China’s national carbon dioxide emission trading system: An

introduction” cua nhom tac gia Lawrence H Goulder, Richard

D.Morgenstern, Clayton Munnings và Jermy Schreifels; báo cáo với tiêu ề

“China s CO2 Emissions Trading System: History, Status, and Outlook”

trong khuôn khô Dự án Havard về các thoả thuận biến ổi khí hậu; bài viết

“The effectiveness of China s regional carbon market pilots in reducing firmemissions” cua cac tac gia Jingbo Cui, Chunhua Wang, Junjie Zhang va YangZheng; bai bao “Carbon Pricing as an Effective Policy to Reduce Emissionsin India” cua tac gia Ruchir Kaul va Dhananjay Katkar Nội dung của

những công trình nay bao gồm các phân tích về những van dé pháp ly, thực

tiễn triển khai các c¡ chế kinh doanh phát thải tại các quốc gia/khu vực °ợc

khảo cứu và những ánh giá về hiệu quả thực tế của việc áp dụng các c¡ chế

nay trong giảm nhẹ KNK, ứng phó với biến ổi khí hậu.

Số l°ợng những công trình nghiên cứu về van ề kinh doanh phát thải tại n°ớc ngoài rất phong phú và a dạng Những công trình này ã b°ớc ầu làm rõ một số vấn ề lý luận cing nh° pháp lý c¡ bản về c¡ chế kinh doanh

phát thải và thực tiễn triển khai hệ thống kinh doanh phát thải trên thế giới Tuy nhiên những công trình này vẫn ch°a giải quyết °ợc triệt ể những van

ề lý luận, pháp lý và thực tiễn về kinh doanh phát thải Mỗi công trình chủ

yếu mới tiếp cận một số khía cạnh nhất ịnh về kinh doanh phát thải mà ch°a

nghiên cứu một cách tổng thé, toàn diện trên cả ph°¡ng diện lý luận, pháp lý

và thực tiễn về van dé này Ngoài ra, các công trình nghiên cứu ã tiến hành

a phan °ợc tiếp cận d°ới góc ộ kinh tế Do ó, những phân tích về pháp lý chủ yêu mới °ợc thực hiện ở những phân tích c¡ bản, nhiều nội dung pháp

lý nh° các h°ớng °ợc thông qua tại các Hội nghị của các QGTV Công °ớc

nh° h°ớng dẫn về “¡n vị carbon ”, uỷ ban giám sát ch°a °ợc ề cập

19

Trang 32

trong các công trình nghiên cứu ã thực hiện.

3 MỤC ÍCH NGHIÊN CỨU CỦA È TÀI

Mục ích của ề tài nhằm làm rõ một số vấn ề lý luận, pháp lý và thực tiễn thực thi các quy ịnh về kinh doanh phát thải của một số quốc gia, qua ó, cung cấp những kiến thức và kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hình

thành thị tr°ờng kinh doanh phát thải Cụ thể:

Thứ nhất, làm rõ °ợc những van ề lý luận c¡ bản về kinh doanh phát

thải và pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải nh° c¡ sở lý luận của c¡ chế

kinh doanh phát thải; khái niệm kinh doanh phát thải; lịch sử hoạt ộng kinh

doanh phát thải ; nguồn luật iều chỉnh hoạt ộng kinh doanh phát thải

Thứ hai, phân tích, ánh giá °ợc những vẫn ề pháp lý c¡ bản và cập

nhật về kinh doanh phát thải trong pháp luật quốc tế;

Thứ ba, ánh giả °ợc thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật

quốc tế về kinh doanh phát thải của một số quốc gia trên thế giới;

Thứ t°, ánh giá °ợc các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về kinh doanh phát thải, thực tiễn triển khai một số hoạt ộng liên quan ến kinh doanh phát thải của Việt Nam va °a ra một số giải pháp, kiến nghị dé hình

thành thị tr°ờng kinh doanh phát thải cho Việt Nam trong t°¡ng lai.

4 DOI T¯ỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

ối t°ợng nghiên cứu của ề tài bao gồm:

- Các cách tiếp cận trong ứng phó với biến ổi khí hậu;

- Các iều °ớc quốc tế toàn cầu về môi tr°ờng liên quan ến kinh

doanh phát thải, gm Công °ớc khung của Liên hợp quốc vẻ biến ổi khí hau,

Nghị ịnh th° Kyoto; Thoả thuận Paris và các vn bản °ợc thông qua tại Hộinghị các bên của Nghị ịnh th° Kyoto, Thoả thuận Paris;

- Các vn kiện pháp lý về kinh doanh phát thải của Liên minh châu Au

và một số quốc gia ở châu Á, châu Âu, châu Mỹ

- Chinh sách, pháp luật liên quan ến kinh doanh phát thải của Việt Nam.

Trên c¡ sở ối t°ợng nghiên cứu nh° trên, phạm vi nghiên cứu của ề tài

20

Trang 33

- Một số van ề lý luận về kinh doanh phát thải trong pháp luật quốc tế

và pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải nh°: Cách tiếp cận dựa trên thị tr°ờng trong ứng phó với BKH; khái niệm kinh doanh phát thải; nguồn luật

iều chỉnh hoạt ộng kinh doanh phát thải, nguyên tắc của pháp luật quốc tế

về kinh doanh phát thải;

-_ Những vấn ề pháp lý c¡ bản về kinh doanh phát thải °ợc quy ịnh

trong Nghị ịnh thu Kyoto, Thoả thuận Paris và các vn bản °ợc thông quatại cuộc họp của Hội nghị các bên;

- Thực tiễn thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải của Liên minh châu Âu và một số quốc gia ở châu Á, châu Âu, châu Mỹ Việc lựa chọn Liên minh châu Âu và những quốc gia này ể ảm bảo tính ại diện và có thê rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trên c¡ sở

những iểm t°¡ng ồng nhất ịnh với Việt Nam và thành công của những

quốc gia này khi vận hành thị tr°ờng kinh doanh phát thải ối với mục tiêu

giảm nhẹ phát thải;

- Thực tiễn triển khai các hoạt ộng liên quan ến kinh doanh phát thải

của Việt Nam.

Ngoài ra, mặc dù khí nhà kính gồm nhiều loại khác nhau nh°

carbondioxit, mêtan, oxit n¡ và các hóa chất nhân tạo nh°

hydrofluorocarbon (HFCs), perfluorocarbons (PFCs), l°u huỳnh hexafluoride

(SF6) nh°ng thành phan chủ yếu của khí nha kính là carbondioxit Do ó, thực tiễn hoạt ộng kinh doanh phát thải °ợc tiễn hành hiện nay °ợc tiến

hành chủ yếu ối với loại khí nhà kính này.

5.CÁCH TIẾP CẬN VÀ PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DE TÀI

ề tài sử dụng cách tiếp cận liên ngành, cụ thê là kết hợp luật học với

kinh tế học và khoa học môi tr°ờng dé làm rõ những van ề lý luận, pháp lý

về kinh doanh phát thải và ánh giá hiệu quả của kinh doanh phát thải ối với

21

Trang 34

các mục tiêu kiểm soát hoạt ộng phát thải.

Các ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc sử dụng trong ề tài bao gồm:

- Ph°¡ng pháp lịch sử ể làm rõ quá trình hình thành, phát triển của

hoạt ộng kinh doanh phát thải;

- Ph°¡ng pháp phân tích - tổng hop dé làm rõ những van dé lý luận,

pháp lý về kinh doanh phát thải trong pháp luật quốc tế;

- Ph°¡ng pháp luật so sánh dé ối chiếu, ánh giá quy ịnh của pháp luật các n°ớc về thực thi các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải.

- Ph°¡ng pháp chuyên gia Kinh doanh phát thải là một vấn ề rất

phức tạp, bao gồm rất nhiều kiến thức chuyên ngành trong l)nh vực môi tr°ờng và kinh tế Do ó, ề tài sử dụng ph°¡ng pháp chuyên gia thông qua việc mới các chuyên gia trong l)nh vực môi tr°ờng và kinh tế-môi tr°ờng là TS ào Gia Phúc và TS Phạm Vn Hiếu thực hiện các chuyên ề của ề tài.

6 Ý NGH(A KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI

Về mặt khoa học, dé tài tập trung nghiên cứu và xây dựng một khung

lý luận và pháp lý trong việc kiểm soát hoạt ộng phát thải khí nhà kính, qua

ó, góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn ề lý luận về kinh doanh phát thải với t° cách là một cách tiếp cận dựa trên thị tr°ờng trong ứng phó với biến ổi khí hậu và pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải quốc tế.

Các kết quả nghiên cứu của ề tài sẽ óng góp vào nỗ lực chung của

các công trình nghiên cứu của Việt Nam trong việc nghiên cứu về luật môi tr°ờng quốc tế nói chung và các quy ịnh về ứng phó với biến ổi khí hậu nói

riêng Từ ó, góp phan nâng cao nhận thức trong van ề này.

ặc biệt, việc phân tích, ánh giá thực tiễn thực hiện các quy ịnh của pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải tại Liên minh châu Âu và một số

quốc gia sẽ cung cấp những kinh nghiệm thiết thực cho các nhà hoạch ịnh

chính sách của Việt Nam trong việc xây dựng, vận hành thị tr°ờng kinh doanh

phát thải trong n°ớc và tham gia vào thị tr°ờng kinh doanh phát thải quốc tế.

ề tài sau khi °ợc nghiệm thu sẽ chuyển giao cho Th° viện Tr°ờng

22

Trang 35

ại học Luật Hà Nội dé làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy

và học tập của giảng viên và sinh viên trong Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Ngoài ra, sau khi °ợc Tr°ờng ại học Luật cho phép, ề tài cing sẽ °ợc

phô biến, chuyển giao cho các c¡ sở ào tạo Luật, viện nghiên cứu cing nh°

các cá nhân, tô chức có quan tâm.

23

Trang 36

PHẢN THỨ HAI

BAO CAO TONG HỢP

1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE KINH DOANH PHAT THAI QUOC TE VA PHAP LUAT QUOC TE VE KINH DOANH PHAT

1.1 Khái niệm biến ổi khí hậu và cách tiếp cận dựa trên thi tr°ờng trong ứng phó với biến doi khí hậu

1.1.1.Khái niệm biến doi khí hậu

Biến ổi khí hậu °ợc ịnh ngh)a tại Công °ớc khung của Liên hợp

quốc về biến ổi khí hậu (UNECC) là sự thay ổi của khí hậu do hoạt ộng

trực tiếp hoặc gián tiếp của con ng°ời làm thay ổi thành phần của khí quyền

ngoài các biến ổi tự nhiên và có thể quan sát °ợc trong các khoảng thời gian dài.

Biến ổi khí hậu (BKH) có thể xảy ra do những thay ổi tự nhiên, có

thé ké ến nh° sự thay ôi quỹ ạo của Trái ất, sự biến ồi hoạt ộng của

mặt trời, sự thay ổi về vị trí và quy mô của các châu lục, sự biến ổi của các

dạng hải l°u và sự l°u chuyền trong nội bộ hệ thống khí quyền, một số quá trình khác nh° khuếch tán h¡i n°ớc cing góp phan áng kể trong hiện t°ợng này Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân chính

dẫn ến hiện t°ợng biến ổi khí hậu là do hoạt ộng của con ng°ời Từ chặt

phá rừng, ốt n°¡ng làm rẫy, khai thác tài nguyên, sử dụng ph°¡ng tiện giao thông, tiêu thụ nng l°ợng cho các hoạt ộng sản xuất và sinh hoạt , con

ng°ời ngày càng sử dụng nhiều nng l°ợng hóa thạch (than, dau, khí ốt)

qua ó ã thải vào khí quyền càng nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhà kính,

trong ó, những khí nhà kính (KNK) có ảnh h°ởng quan trọng ến sự BKH toàn cau là carbon dioxit (CO2), mê tan (CH4),ôxit nit¡ (N2O) và ôzôn (O3)

3 Công °ớc khung của Liên Hiệp Quốc về Biến ổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on

Climate Change, UNFCCC hoặc FCCC)

# Australia Academy of Science, What is Climate change, xem tal

https://www.science.org.au/learning/general-audience/science-climate-change/ | -what-is-climate-change

24

Trang 37

tầng ối l°u, ngoài ra còn có các chất khí thuộc nhóm halo- carbon (CFC, HCFC) và các sol khí.` L°ợng khí thải CO2 toàn cầu từ quá trình ốt cháy nhiên liệu hóa thạch ã tng áng ké ké từ khoảng nm 1950.

Hình 1: L°ợng phát thải carbon trong giai oạn 1860-2013

Cac nhà khoa hoc ã °ớc tính °ợc rằng sự tng của CO2 từ thời kỳ

tiền công nghiệp ã tạo ra tác ộng bức xạ d°¡ng tới +1,66+0,17 Wim? và là

nhân tô chủ yếu làm thay ổi cân bang bức xạ toàn cầu, ứng thứ hai là CH4 với sự gia tng hàm l°ợng CH4 trong khí quyên làm gia tng cân bng bức xa

toàn cầu khoảng +0,48+0,05 W/mx, thứ ba là N20 Sự gia tng N2O óng góp

khoảng +0,16+0,02 W/m? vào sự gia tng cân bằng bức xạ toàn cầu." Theo

thống kê, tác ộng của khí nhà kính ến bầu khí quyền ké từ thời kỳ Cách

` Uỷ ban Khoa học, công nghệ và môi tr°ờng, Ứng phó với biến ổi khí hậu ở Việt Nam, Nxb Thanh Niên,

H 2017, tr.15

5 IPCC (2007a) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working

Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change CambridgeUniversity Press, Cambridge, UK, 976p.

25

Trang 38

mạng Công nghiệp bùng né ã cao gấp 50 lần so với những nguyên nhân

khách quan kê trên Trong một trm nm qua, nhiệt ộ trung bình toàn cầu ã

tng khoảng 1°C, hay khoảng 1,8°F M°ời bốn trong m°ời lam nm nóng nhất °ợc ghi nhận trong hồ s¡ khí t°ợng ã xảy ra từ nm 2000 ến nm

2015.8 Ky luc nm 2014 là nm nóng nhất từng °ợc ghi nhận ã bị phá vỡ

bởi nm 2015, và nm 2016 cing bi phá vỡ với mức cao h¡n khoảng 1,1°C so

với thời kỳ tiền công nghiệp.

Hình 2: Sự biến ộng nhiệt ộ hàng nm giai oạn 1850-2015

Nguồn: CDIAC, Global Monthly and Annual Temperature Anomalies

(degrees C), 1850-2015, relative to the 1961-1990 mean, May 2016.says”, The Guardian, February 2, 2015.

? NASA, January 18, 2017 https://www.nasa.gov/press-release/nasa-noaa-data-show-2016-

26

Trang 39

Nhiệt ộ 4m dan lên theo thời gian ang làm thay ổi thời tiết và phá

vỡ sự cân bng thông th°ờng của tự nhiên iêu này gây rủi ro cho con ng°ờivà các sinh vật sông khác trên Trái ât cùng với những hậu quả nghiêm trọngnh° hạn hán, hoả hoạn, mực n°ớc biên dâng cao, li lụt, bng tan, bão và suygiảm a dạng sinh học.

Bảng 1: Những tac ộng có thé xảy ra do biến ổi khí hậu Loại tác | Nhiệt ộ gia tng so với thời kỳ tiên công nghiệp

ộng °C 2°C 3°C 4°C 5°C

Cung cap|Cacséng |Khảnng | Hạn hán Kha nng | Sông bng n°ớc sạch |bngnhỏ |cungcấp | nghiêm cungcấp | lớn ở

trên dãy n°ớc giảm | trọng ở n°ớc giảm | Himalaya có

Andes biến | 20-30% 6 |NamAu, |30-50%ở | thể biến mất, mat, de một số cứ sau I0_ |Nam Phi ảnh h°ởng dọa nguồn | vùng (Nam | nm có và ịa ến 1/4 dân cungcấp | Phivà ịa |thém1-4 | Trung Hai | số Trung n°ớc cho | Trung Hải | tỷ ng°ời Quốc

50 triệu thiếu n°ớc

Nông Sản l°ợng | Suy giảm | Thêm 150- | Sản l°ợng | Tng ộ axit

nghiệp và | tang vừa nng suất | 550 triệu giảm l5- | của ại l°ợng thực | phải cây trồng ở | ng°ời có 35% ở d°¡ng có thể

các vùng | nguy c¡ Châu Phi; | làm giảm trữ

Trang 40

Sức khoẻ | Ít nhất Thêm40- | Thém1-3 |Thêmtới | Gia tng

con ng°ời | 300.000 60 triệu triệu ng°ời | 80 triệu bệnh tật và

ng°ời chết | ng°ời mắc | có khả ng°ời tiếp | gánh nặng mỗi nm bệnh sốt nng chết | xúc với áng kể cho do các rét ở Châu | hàngnm |bệnh sốt | các dịch vụ

bệnh lên | Phi do suy rét ở Châu | chm sóc

quan ến dinh d°ỡng | Phi sức khỏe

khí hậu

Khu vực | Gia tng Thêm 10 Thêm tới Thêm tới | Mực n°ớc

vien biển | thiệt hại do | triệu ng°ời | 170triệu |300triệu | biển dâng li lụtven | phải ối ng°ời phải | ng°ời phải | cao e dọa

biển mặt với li | ối mặt với | ối mặt | các thành lụt ven li lụtven | với lilụt | phố lớn nh° biển biển ven biển New York,

Tokyo vàLondon

Hệ sinh | It nhat 15-40% |20-50% Mat một | Tuyệt chủng thái 10% các các loài có | các loài có |nửa Bắc | áng kế trên

loài trên khả nng |khả nng | Cực; Mắt | toàn cầu

cạn ối ối mặt | ối mặt với | rạn san hô

mặt với với nguy|nguy c¡ l|trên diệnnguy c¡ c¡ tuyệt | tuyệt rộng

28

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan