Nó là một phần trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý quản lý nguồn vốn ban đầu để có những biện pháp hợp lý điều hành sản xuất kinh doanh, xác định hướng đi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến các thầy cô trường Đại học Thương mại - Những người đã truyền đạt chochúng em những kiến thức vô cùng quý giá bằng tất cả nhiệt huyết và sự tận tâm củamình
Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Thùy - Người cô luôntận tâm chỉ bảo, hướng dẫn chúng em về các kiến thức mới mà chúng em chưa từng đượctiếp cận bằng tất cả nhiệt huyết với nghề và vì học trò thân yêu Nhờ có sự hướng dẫn, hỗtrợ của cô đã giúp chúng em có thể hoàn thành bộ môn Kế toán tài chính 1 một cách dễdàng hơn Nhờ có sự hướng dẫn của cô đã giúp cho bài tiểu luận của chúng em đượchoàn thành một cách xuất sắc nhất Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất đến cô
Tuy nhiên, do kiến thức còn chưa được sâu rộng nên bài tiểu luận của chúng em sẽkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của cô
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lý do lựa chọn đề tài 4
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Kết cấu đề tài 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 6
1 Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu 6
1.1 Quy định về kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 6
1.1.1 Khái niệm và phân loại tài sản cố định
1.1.2 Quy định kế toán TSCĐ
1.2 Kế toán TSCĐ hữu hình 9
1.2.1 Chứng từ kế toán
1.2.2 Tài khoản sử dụng
1.2.3 Phương pháp kế toán
1.2.4 Sổ kế toán
1.3 Kế toán TSCĐ vô hình 17
1.3.1 Chứng từ kế toán
1.3.2 Tài khoản sử dụng
1.3.3 Phương pháp kế toán
1.3.4 Sổ kế toán
1.4 Kế toán khấu hao TSCĐ 19
1.4.1 Các phương pháp khấu hao TSCĐ
1.4.2 Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ
1.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ 21
1.5.1 Nguyên tắc hoạch toán
1.5.2 Phương pháp kế toán
1.6 Kế toán đầu tư XDBC 22
1.6.1 Các phương thức đầu tư XDCB
1.6.2 Kế toán đầu tư XDCB
2 Kế toán TSCĐ thuê tài chính 24
2.1 Tài khoản sử dụng
2.2 Phương pháp kế toán
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY
CTCP VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX SÀI GÒN 27
1 Khái quát chung về công ty CTCP Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Sài Gòn 27
1.1 Quá trình hình thành và phát triển CTCP Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Sài Gòn 27
1.1.1 Thông tin khái quát
1.1.2 Quá trình thành lập và phát triển
1.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2022 và 2021
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 29
1.2.1 Đặc điểm hoạt động:
1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
1.3 Tình hình tổ chức công tác kế toán 30
1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
1.3.2 Đặc điểm chế độ kế toán tại công ty
2 Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty CTCP Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Sài Gòn 31
2.1 Tình hình tài sản cố định và công tác quản lý tại công ty CTCP vận tải và dịch vụ Petrolimex Sài Gòn 31
2.1.1 Tình hình tài sản cố định tại công ty
2.1.2 Phương pháp đánh giá tài sản cố định tại công ty
2.2 Thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty CTCP vận tải và dịch vụ Petrolimex Sài Gòn 33
2.2.1 Kế toán tăng tài sản cố định
2.2.1.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ 33
2.2.1.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 37
2.2.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định
2.2.3 Kế toán sửa chữa tài sản cố định
2.2.4 Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản:
2.2.5 Kế toán tài sản cố định thuê tài chính
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN 43
PHẦN KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 5Kế toán tài sản cố định cung cấp những thông tin hữu ích về tình trạng tài sản cốđịnh của doanh nghiệp dưới nhiều góc độ khác nhau Dựa trên những thông tin này, cácnhà quản lý sẽ tiến hành phân tích chính xác để đưa ra các quyết định kinh tế Vì vậy,việc hạch toán tài sản cố định là một nhiệm vụ tất yếu Nó là một phần trong chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý quản lý nguồn vốn ban đầu để cónhững biện pháp hợp lý điều hành sản xuất kinh doanh, xác định hướng đi đúng đắn,nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khẳng định vị thế của doanhnghiệp.
Công ty CTCP vận tải và dịch vụ Petrolimex Sài Gòn là một thành viên của Tậpđoàn Xăng dầu Việt Nam, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và kinhdoanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh cácngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quyđịnh của pháp luật Do đó, TSCĐ giữ vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu tronghoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty Vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng của
kế toán tài sản cố dịnh trong doanh nghiệp, cùng với mong muốn được củng cố kiến thức
và nghiên cứu sâu hơn về kế toán tài sản cố định, chúng em đã quyết định chọn đề tài
“Kế toán tài sản cố định tại Công ty CTCP vận tải và dịch vụ Petrolimex Sài Gòn”.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kế toán tài sản cố định tại Công ty CTCP vận tải và dịch
vụ Petrolimex Sài Gòn
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu kế toán tài sản cố định dưới góc độ kế toán tàichính với các nội dùng chính: kế toán tăng giảm TSCĐ; kế toán khấu hao TSCĐ,
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu sâu hơn về Công tác tổ chức Kế toán tài sản
cố định tại Công ty
Trang 6Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tàisản cố định trong doanh nghiệp và làm rõ thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công tyCTCP vận tải và dịch vụ Petrolimex Sài Gòn
4 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bài thảo luận được trình bàytrong ba chương:
Chương 1: Lý thuyết về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty CTCP vận tải và dịch vụ Petrolimex Sài Gòn.
Chương 3: Thảo luận các vần đề cần trao đổi.
Trang 7PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1 Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu
1.1 Quy định về kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
1.1.1 Khái niệm và phân loại tài sản cố định
a Khái niệm TSCĐ
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) các doanh nghiệp phải cómột khối lượng tải sản nhất định, những tài sản này là nguồn lực do doanh nghiệp kiểmsoát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Trong các nguồn lực do doanhnghiệp kiểm soát thì những nguồn lực có giá trị lớn, thời gian kiểm soát để thu lợi íchkinh tế trong tương lai lâu dài được gọi là TSCĐ
Theo IAS và VAS một tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn 04tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó;
Nguyên giá tài sản phát được xác định một cách đáng tin cậy;
Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
b Phân loại TSCĐ
* Phân loại theo hình thái biểu hiện và đặc trưng kinh tế kỹ thuật
TSCĐ hữu hình (TSCĐHH) là những tài sản thỏa mãn các điều kiện để ghi nhận
là TSCĐ và có hình thái vật chất cụ thể, căn cứ vào tính chất và mục đích sử dụngTSCĐHH được phân chia thành những nhóm sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc;
Máy móc thiết bị;
Phương tiện vận tải truyền dẫn;
Thiết bị, dụng cụ quản lý;
Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;
TSCĐ khác: gồm các loại TSCĐ chưa được xếp vào các loại tài sản nói trên (tácphẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật )
TSCĐ vô hình (TSCĐVH) là những tài sản thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận là
TSCĐ nhưng không có hình thái vật chất, căn cứ vào tính chất và mục đích sử dụngTCSĐVH được chia thành những nhóm sau:
Quyền sử dụng đất;
Trang 8 Giấy phép và giấy phép nhượng quyền;
TSCĐ vô hình khác: là những TSCĐ vô hình khác chưa được phản ánh ở các loạitrên như quyền sử dụng hợp đồng, quyền thuê nhà
* Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:
Tài sản cố định thuộc quyền sở hữu: là các TSCĐ được xây dựng mua sắm và hìnhthành từ nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, các khoản nợ
Tài sản cố định thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh theo hợp đồng đã ký kết Căn cứ vào bản chất các điều khoản trong hợp đồng,TSCĐ thuê được chia làm hai loại: TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động
* Các tiêu thức phân loại khác
Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp:
TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh;
TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh (không mang tính chất sản xuất);Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng
TSCĐ đang dùng;
TSCĐ chưa cần dùng;
TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý
Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành căn cứ vào nguồn vốn được sử dụng để đầu
tư vào TSCĐ, TSCĐ được chia thành các loại:
+ Các chi phíliên quantrực tiếp
- Các khoản chiếtkhấu thươngmại, giảm giáCác chi phí liên quan trực tiếp:
Trang 9+ Chi phí chuyên gia.
Trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế thì phải xác định
và ghi nhận riêng thiết bị, phụ tùng thay thế theo giá hợp lý Nguyên giá TSCĐ được mua
là tổng các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụngtrừ đi giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế
Trường hợp mua trả chậm, trả góp
Nguyên
giá TSCĐ =
Giá mua trả tiền
ngay tại thời
TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành
+ Theo phương thức giao thầu
Nguyên giá TSCĐ tự sản xuất
Nguyên giá
TSCĐ =
Giá thành thực tế củaTSCĐ hữu hình +
Các chi phí liênquan trực tiếp
TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi
Trao đổi tương tự: Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại củaTSCĐ đem trao đổi
Trao đổi không tương tự: Nguyên giá TSCĐ được xác định theo giá trị hợp lý củaTSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnhcác khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về cộng các chi phí liên quantrực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (không bao gồm thuế đượchoàn lại)
* Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: thỏa mãn điều kiện ghi nhânTSCĐ vô hình thì nguyên giá là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sảnxuất, thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính
Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình trong một số trường hợp
Trang 10 Quyền sử dụng đất: nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất là số tiền đãtrả để có được quyền sử dụng đất hợp pháp: chi phí chuyển nhượng, chi phí đền bù, giảiphóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhậngóp vốn; trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phíkinh doanh, không ghi nhận là TSCĐ vô hình
1.2 Kế toán TSCĐ hữu hình
1.2.1 Chứng từ kế toán
Biên bản bàn giao tài sản cố định
Hóa đơn giá trị gia tăng
Thẻ tài sản cố định
Biên bản thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Phiếu thu, phiếu chi, các chứng từ ngân hàng
1.2.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình
Tài khoản 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài khoản 2112 – Máy móc thiết bị
Tài khoản 2113 – Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Tài khoản 2114 – Thiết bị dụng cụ quản lý
Tài khoản 2115 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Tài khoản 2118 – TSCĐ khác
1.2.3 Phương pháp kế toán
a Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
(1) Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
* Tăng TSCĐ do ngân sách cấp, cấp trên cấp (cấp vốn bằng TSCĐ) hoặc nhận góp vốn liên doanh, liên kết, thành lập DN:
Trang 11 Tại thời điểm mua:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn
Nợ TK 1332 – Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3333, 3332)
Đối với thuế GTGT của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Mua TSCĐ hữu hình dưới hình thức trao đổi:
Trao đổi với một TSCĐ khác không tương tự:
Trang 12+ Trao đổi với một TSCĐ khác tương tự:
Khi trao đổi TSCĐ hữu hình, kế toán ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ, chuyển quyền sở hữu:
Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử:
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3339)
* Tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) hoàn thành:
Khi công trình xây dựng cơ bản (XDCB) hoàn thành bàn giao TSCĐ đưa vào sửdụng, căn cứ vào giá trị quyết toán công trình đã được duyệt, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Trang 38Có TK 411: 120.136.909,1
* TH7: Tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao, biếu tặng, liên doanh, liên kết, vốn cấp, vốn góp,…
Ví dụ: Ngày 09/05/2022, Công ty nhận được vốn góp kinh doanh bẳng tài sản cố
định từ Công ty Cổ phần Siêu Thanh với giá trị góp vốn chưa thuế GTGT 10% là560.780.000 đồng, kế toán phản ánh thông qua bút toán:
b Kế toán giảm TSCĐHH
* TH1: Giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán:
Ví dụ 1: Căn cứ vào sự phê chuẩn của Công ty ngày 20/08/2022, Công ty đã kí kết
hợp đồng kinh tế bán thiết bị máy lọc dầu cho Tập đoàn xăng dầu Việt Nam với nguyêngiá 240.475.000 đồng, giá trị hao mòn lũy kế 35.500.000, giá trị nhượng bán là110.000.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 5%) tiền thu bằng TGNH Chi phí thanh lý là4.200.000 đồng cả thuế GTGT là 5% trả bằng tiền mặt
Trang 39Nợ TK 133: 200.000
Có TK 111: 4.200.000
Ví dụ 2: Căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi ngày
09/08/2022, Công ty quyết định thanh lý một máy móc nguyên giá 643.097.000 đồng, đãkhấu hao 217.349.000 đồng, giá thanh lý 150.000.000 đồng (chưa gồm thuế GTGT 10%)
đã thu bằng TGNH, chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 128.000.000 đồng
Ví dụ: Ngày 05/04/2022, Công ty chuyển TSCĐHH đang sử dụng ở bộ phận bán
hàng, nguyên giá 660.230.000, khấu hao lũy kế 148.000.000 thành CCDC
Nợ TK 641: 512.230.000
Nợ TK 241: 148.000.000
Có TK 211: 660.230.000
* TH3: Giảm TSCĐ do góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết
Ví dụ: Ngày 15/10/2022, Công ty quyết định chuyển TSCĐHH nguyên giá
450.800.000 đồng, khấu hao lũy kế là 180.356.000 đồng, góp vốn vào công ty liên doanh.Giá được xác định là vốn góp 230.578.000 đồng Chi phí phát sinh khi góp vốn là83.000.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) đã chi bằng TGNH
Ghi giảm TSCĐHH đem đi góp vốn
Nợ TK 221: 230.578.000
Nợ TK 214: 180.356.000
Nợ TK 811: 39.866.000
Có TK 211: 450.800.000
Trang 40* TH4: Giảm TSCĐ do hoàn trả vốn cho nhà đầu tư
Ví dụ: Ngày 15/11/2023, Công ty thực hiện hoàn trả vốn cho chủ đầu tư công trình
bằng TSCĐ nguyên giá 720.421.000 đồng, hao mòn lũy kế 240.967.000 đồng, kế toánphản ánh qua bút toán
Nợ TK 411: 479.454.000
Nợ TK 214: 240.967.000
Có TK 211: 720.421.000
* TH5: TSCĐ thiếu trong kiểm kê: TH TSCĐ dùng trong SXKD
Ví dụ: Ngày 19/05/2022, dựa theo Biên bản kiểm kê TSCĐ phát hiện thiếu một
máy tính nguyên giá 176.346.000 đồng đã khấu hao 54.308.000 đồng do sai sót của nhânviên Công ty quyết định nhân viên này phải bồi thường
Kế toán phản ánh qua bút toán
Nợ TK 1388: 122.038.000
Nợ TK 214: 54.308.000
Có TK 211: 176.346.000
2.2.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định
Nội dung kế toán
Ví dụ : Công ty đang sử dụng một hệ thống lọc dầu với nguyên giá 966.408.000
đồng, thời gian sử dụng dự kiến là 12 năm Tài sản cố định này được đưa vào sử dụngnăm 2018, công ty tiến hành khấu hao cho TS này như sau:
Mức khấu hao trung bình hàng năm = 966.408 00012 = 80.534.000
Mức khấu hao trung bình hàng tháng = 80.534 00012 = 67.711.166, 667
Kế toán phản ánh bút toán
Nợ TK 627: 67.711.166, 667
Có TK 214: 67.711.166, 667
2.2.3 Kế toán sửa chữa tài sản cố định
Nội dung kế toán
a Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ