Lý luận chung về kế toán tài sản cố định trong các
Tài sản cố định và phân loại tài sản cố định
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đợc sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.
Theo hình thái biểu hiện: toàn bộ TSCĐ đợc chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ trởng Bộ Tài chính chuẩn mực kế toán số 03: tài sản cố định hữu hình và chuẩn mực kế toán số 04: tài sản cố định vô h×nh:
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH.
Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chẩn ghi nhận sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cËy;
- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình phải thoả mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình và 4 tiêu chuẩn nh TSCĐ hữu hình đã trình bày ở phần trên.
Căn cứ để phân biệt TSCĐ với công cụ lao động nhỏ là giá trị tối thiểu và thời gian sử dụng tối thiểu của tài sản Mức giá trị và thời gian này do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc qui định và các mức này không cố định mà có thể thay đổi cho phù hợp với thời giá trên thị trờng và các yếu tố khác xuất phát từ yêu cầu quản lý Về thời gian sử dụng thờng từ một năm trở lên.
Về giá trị thì tuỳ từng giai đoạn mà quy định cho phù hợp, theo tiêu chuẩn qui định TSCĐ ban hành theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ Tài chính, để t liệu lao động đợc xếp vào TSCĐ phải có giá trị đầu t ban đầu từ 5 triệu đồng trở lên.
Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm
2003 của Bộ Tài chính, để t liệu lao động đợc xếp vào TSCĐ cần thoả mãn mức giá trị từ mời triệu đồng trở lên (áp dụng từ năm tài chính 2004).
TSCĐ có đặc điểm nổi bật là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất thì:
Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn vào nhiều lần trong sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại thải khỏi quá trình sản xuất.
Về mặt giá trị: TSCĐ đợc biểu hiện dới 2 hình thái:
+ Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ (nguyên giá) Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần trong quá trình hoạt động.
+ Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra Khi sản phẩm tiêu thụ thì bộ phận này đợc chuyển thành vốn tiền tệ Bộ phận này càng tăng theo thời gian sử dụng Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về luật pháp Giá trị của TSCĐ vô hình cũng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.2 Phân loại tài sản cố định trong các doanh nghiệp.
TSCĐ gồm nhiều loại và khác nhau về công dụng kinh tế, đơn vị tính toán, chức năng kỹ thuật và thời gian sử dụng Do đó để tạo điều kiện cho việc quản lý TSCĐ, toàn bộ TSCĐ đợc phân thành nhiều loại, nhiều nhóm theo những đặc trng nhất định Việc phân loại TSCĐ nhằm mục đích lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa và hiện đại hoá TSCĐ; là cơ sở để xác định mức khấu hao và giá trị còn lại Nếu nh việc phân loại TSCĐ chính xác sẽ phát huy hết tác dụng của TSCĐ, phục vụ tốt cho công tác quản lý TSC§.
Phân loại TSCĐ là xắp xếp TSCĐ thành từng loại từng nhóm có cùng tính chất, đặc điểm theo một tiêu thức phân loại nhất định.
Dới đây là một số cách phân loại chủ yếu : a) Phân loại theo hình thái biểu hiện: a) Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ đợc chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh: Nhà cửa, kho tàng, bể tháp nớc, hàng rào, sân bãi, đờng xá, cầu cống
- Máy móc, thiết bị: Gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong SXKD.
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Bao gồm các ph- ơng tiện vận tải đờng bộ, đờng không, đờng biển, thiết bị truyÒn dÉn
- Thiết bị dụng cụ quản lý: Bao gồm thiết bị và dụng cụ sử dụng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy tính, thiết bị kiểm tra chất lợng, thiết bị dụng cụ ®o lêng
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây gieo trồng và cho sản phẩm trong nhiều năm ở các nông lâm trờng nh cà phê, cao su và các loại súc vật làm việc, cho sản phẩm nh đàn trâu, đàn bò
- TSCĐ hữu hình khác: Toàn bộ các TSCĐ khác cha liệt kê vào
5 loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật
- Quyền sử dụng đất: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thời gian nhất định.
- Bằng phát minh sáng chế: Gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, hoặc trả cho các công trình nghiên cứu, sản xuất thử đợc nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế.
Tính giá TSCĐ
a) Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (đánh giá theo a) Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (đánh giá theo nguyên giá): nguyên giá):
Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán còn gọi là nguyên giá TSCĐ
- Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ và đa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
- Nguyên giá của TSCĐ đợc xác định theo nguyên tắc giá phí Theo nguyên tắc này, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, và các chi phí hợp lý cần thiết khác trớc khi sử dụng tài sản.
- Nguyên giá TSCĐ đợc xác định cho từng đối tợng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định.
ý nghĩa của việc đánh giá theo nguyên giá:
- Tính giá TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lý và kế toán TSC§
- Thông qua đó ta có đợc thông tin để đánh giá tổng quát về trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp.
- Xác định đợc giá trị TSCĐ để tiến hành khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu.
- Sử dụng tính giá TSCĐ để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
Các trờng hợp xác định nguyên giá:
- Đối với các TSCĐ hữu hình tuỳ thuộc vào các nguồn hình thành khác nhau, nguyên giá đợc xác định nh sau:
- Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm (Kể cả mua mới và cũ) bao gồm: Giá mua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh lãi tiền vay cho đầu t tài sản cố định, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ
- Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đ- ợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản mang trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế phải hoàn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản cố định hữu hình t- ơng tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi
+ Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý nh vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vợt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất).
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo phơng thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành cộng lệ phí trớc bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác.
+ Đối với TSCĐ là con súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, vờn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vờn cây đó từ lúc hình thành đến thời điểm đa vào khai thác sử dụng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan.
+ Nguyên giá TSCĐ loại đợc cấp và điều chuyển đến:
Nếu là đơn vị kế toán độc lập: Đó là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển, hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài sản chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có)
Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên kế toán phụ thuộc trong doanh nghiệp, nguyên giá TSCĐ là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ TSCĐ đó Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá , số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ và phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên kế toán phụ thuộc không kế toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
+ Nguyên giá TSCĐ loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, bốc dỡ, lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Đối với các TSCĐ vô hình, nguyên giá đợc xác định nh sau:
+Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (Không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
Trờng hợp TSCĐ vô hình mua mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ vô hình theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.
Hớng dẫn của chuẩn mực kế toán và qui định của chế độ kế toán Việt Nam về kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp
1.1.3.1 Hớng dẫn của chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định.
Theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Chuẩn mực kế toán Việt nam số 03 “ Tài sản cố định hữu hình” ( Ký hiệu là VAS 03); Chuẩn mực kế toán Việt nam số 04 “ Tài sản cố định vô hình” ( Ký hiệu là VAS 04).
Do điều kiện nghiên cứu chỉ tập trung trong lĩnh vực tài sản cố định hửu hình là chủ yếu cho nên trong vấn đề lí luận em chỉ xin đợc trình bày hớng dẫn của chuẩn mực về tài sản cố định hữu hình. a) Ghi nhận tài sản cố định hữu hình
- Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:
(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
(2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(3) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
(4) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
- Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,gồm:
(1) Nhà cửa, vật kiến trúc;
(3) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
(4) Thiết bị, dụng cụ quản lý;
(5) Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;
.b) Xác định giá trị ban đầu. c) Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu.
- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:
(1) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
(2) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra;
(3) Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước.
- Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Việc hạch toán các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và khả năng thu hồi các chi phí phát sinh sau Khi giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã bao gồm các khoản giảm về lợi ích kinh tế thì các chi phí phát sinh sau để khôi phục các lợi ích kinh tế từ tài sản đó sẽ được tính vào nguyên giá TSCĐ nếu giá trị còn lại của TSCĐ không vượt quá giá trị có thể thu hồi từ tài sản đó Trường hợp trong giá mua TSCĐ hữu hình đã bao gồm nghĩa vụ của doanh nghiệp phải bỏ thêm các khoản chi phí để đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì việc vốn hóa các chi phí phát sinh sau cũng phải căn cứ vào khả năng thu hồi chi phí Ví dụ khi mua một ngôi nhà đòi hỏi doanh nghiệp phải sửa chữa trước khi sử dụng thì chi phí sữa chữa ngôi nhà được tính vào nguyên giá của tài sản nếu giá trị đó có thể thu hồi được từ việc sử dụng ngôi nhà trong tương lai.
- Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hình đòi hỏi phải được thay thế thường xuyên, được hạch toán là các TSCĐ độc lập nếu các bộ phận đó thỏa mãn đủ bốn (4) tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hình Ví dụ máy điều hòa nhiệt độ trong một ngôi nhà có thể phải thay thế nhiều lần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của ngôi nhà đó thì các khoản chi phí phát sinh trong việc thay thế hay khôi phục máy điều hòa được hạch toán thành một tài sản độc lập và giá trị máy điều hoà khi được thay thế sẽ được ghi giảm. d) Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu.
Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại Trường hợp TSCĐ hữu hình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kế toán theo quy định của Nhà nước. e) KhÊu hao.
- Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ một cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp Số khấu hao của từng kỳ được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào giá trị của các tài sản khác, như: Khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho các hoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ vô hình (theo quy định của chuẩn mực TSCĐ vô hình), hoặc chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.
- Lợi ích kinh tế do TSCĐ hữu hình đem lại được doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đó Tuy nhiên, các nhân tố khác, như: Sự lạc hậu về kỹ thuật, sự hao mòn của tài sản do chúng không được sử dụng thường dẫn đến sự suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ước tính các tài sản đó sẽ đem lại Do đó, khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải xem xét các yếu tố sau:
(1) Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó Mức độ sử dụng được đánh giá thông qua công suất hoặc sản lượng dự tính;
(2) Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản, như: Số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dưỡng của doanh nghiệp đối với tài sản, cũng như việc bảo quản chúng trong những thời kỳ không hoạt động;
(3) Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền công nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trường về sản phẩm hoặc dịch vụ do tài sản đó sản xuất ra;
(4) Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản, như ngày hết hạn hợp đồng của tài sản thuê tài chính.
- Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình do doanh nghiệp xác định chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản Tuy nhiên, do chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó Vì vậy, việc ước tính thời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hình còn phải dựa trên kinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại.
- Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm:
+Phương pháp khấu hao đường thẳng;
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và
+ Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà B×nh
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.1.1 Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, hạng doanh nghiệp, phạm vi hoạt động, trụ sở chính của Công ty.
+ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
- Công ty KTCT thuỷ lợi tỉnh Hoà Bình có chức năng là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo phơng thức hạch toán lấy thu bù chi, đợc Nhà nớc cấp vốn cố định, vốn lu động, đợc vay ngân hàng để hoạt động Là đơn vị hạch toán độc lập tự chủ về tài chính Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định tại nghị định 62CP ngày 22-9-1993 của Chính phủ và đợc mở tài khoản tại ngân hàng.
- Nhiệm vụ quyền hạn thực hiện theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi và nghị định 98 CP ngày 27/12/1995 của Chính phủ quy định việc thi hành pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đợc UBND tỉnh Hoà Bình giao tại Quyết định 689 QĐ/UB ngày 21/11/1994 là:
+ Khai thác công trình thuỷ lợi để tới, tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp.
+ Tu bổ sửa chữa công trình thuỷ lợi trong phạm vi quản lý của Công ty đợc phân cấp.
+ Làm chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án sửa chữa, nâng cấp công trình trực thuộc Công ty.
- Nhiệm vụ quyền hạn thực hiện theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi và nghị định 98 CP ngày 27-12-1995 của Chính phủ quy định việc thi hành pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đợc UBND tỉnh giao tại quyết định số 689 QĐ/UB ngày 21-11-1994 là :
* Khai thác công trình thuỷ lợi để tới, tiêu nớc phụ vụ sản xuất nông nghiệp.
* Tu bổ sửa chữa công trình thuỷ lợi trong phạm vị quản lý của Công ty đợc phân cấp.
* Làm chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án sửa chữa, nâng cấp công trình trực thuộc Công ty.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là quản lý khai thác tới tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đăng ký kinh doanh số: 109717 ngày 20-01-1995 của Sở kế koạch Đầu t Hoà Bình cấp với ngành nghề nh sau:
- Khai thác công trình thuỷ lợi (mã số 0303).
- Tu bổ sửa chữa thờng xuyên, xây dựng công trình thuỷ lợi nhỏ trong phạm vi quản lý của Công ty đợc phân cấp (mã số 020101).
Trong địa bàn tỉnh Hoà Bình và trong hệ thống công trình thuộc Công ty quản lý.
Hiện nay Công ty quản lý khai thác phục vụ tới cho 9/10 huyện thi có 9 Xí nghiệp KTCT thuỷ lợi ở 9 huyện hạch toán báo sổ với Công ty.
1.2.1.2: Vốn kinh doanh của công ty.
Tổng số vốn kinh doanh: 79.474.058.828 đ.
Trong đó: + Vốn cố định: 78.765.012.211 đ.
Tổng số CBCNV 106 ngời (trong đó nữ 28 ngời).
+ Khối văn phòng Công ty: 18 ngời chiếm 17% có các phòng ban nh sau.
+ Phòng Hành chính-Tổ chức : 05 ngời.
+ Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật : 06 ngời.
+ Phòng Tài chính-Kế toán : 05 ngời.
* Khối cơ sở kinh doanh trực thuộc Công ty: gồm 09 Xí nghiệp trực thuộc 09 huyện trong tỉnh tổng số: 77 CBCNV.
* Kinh doanh điện thơng phẩm: 11 CBCNV.
* Nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận:
- Giám đốc Công ty: Là ngời chỉ huy cao nhất của Công ty,chịu trách nhiệm trớc cấp trên về mọi mặt hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về đời sống vật chất, tinh thần của CBCNV và sự phát triển của Công ty.
- Phó giám đốc Công ty: Là ngời giúp việc trực tiếp cho Giám đốc chỉ huy Điều hành công tác kỹ thuật cho Công ty, tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học mới áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, là ngời trực tiếp Điều hành sản xuất theo kế hoạch giúp cho Giám đốc cung ứng đảm bảo vật t cho hoạt động sản xuÊt.
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Có chức năng giúp việc Giám đốc về tất cả công việc liên quan đến tổ chức hành chính của Công ty Làm công việc đối nội, đối ngoại, quản lý văn th lu trữ các tài liệu và đến đời sống của công nhân.
- Phòng tài chính - kế toán: Thực hiện chức năng tham mu giúp Giám đốc về mặt tài chính, có nhiệm vụ tổ chức quản lý mọi hoạt động liên quan đến công tác tài chính kế toán của Công ty tổng hợp thu, chi công nợ, giá thành, hạch toán, dự toán sử dụng nguồn vốn quản lý tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, quản lý nghiệp vụ thống kê ở các Cơ sở.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Giúp phó Giám đốc theo dõi về mặt kỹ thuật, lập kế hoạch, báo cáo tiến độ thực hiện về xây dựng cơ bản.
Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình
1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác Kế toán ở Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình
1.2.2.1 Đặc điểm của bộ máy kế toán:
- Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của đơn vị Bộ máy kế toán của Công tyKTCT thuỷ lợi Hoà Bình đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, tức là toàn bộ công tác kế toán từ việc tập trung chứng từ đến việc ghi sổ chi tiết, tổng hợp số liệu, lập báo cáo và kiểm tra báo cáo đều đ- ợc thực hiện tại văn phòng kế toán của Công ty Các chi nhánh ở các huyện chỉ bố trí mỗi chi nhánh 1 nhân viên kế toán theo dõi báo sổ Phòng kế toán có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác thống kê, kế toán trong phạm vi toàn Công ty, giúp Giám đốc tổ chức tốt công tác thông tin kinh tế và phân tích
Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoạch kü thuËt nhánh LạcChi
Thuû nhánhChi Kim Bôi nhánhChi Tân Lạc nhánh LạcChi Sơn
Chi nhánhLơng Sơn các hoạt động kinh tế đồng thời hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính ở Công ty.
- Xuất phát từ quy mô sản xuất, trình độ cán bộ kế toán và hình thức sổ kế toán đang áp dụng Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình có 1 phòng tài chính kế toán gồm 05 ngời Đứng đầu là kế toán trởng (Trởng phòng tài chính kế toán) đảm nhiệm công tác tài chính thống kê của Công ty.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình.
Sơ đồ bộ máy kế toán
1.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng ngời :
+ Trởng phòng (Kế toán trởng): Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi hoạt động của phòng cũng nh các hoạt động khác của Công ty có liên quan đến công tác tài chính kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ quản lý tài chính của Công ty Thực hiện các chế độ chính sách về công tác tài chính, kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng, tổ chức công tác kiểm kê định kỳ theo quy định, trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ thống kê và tổng hợp kinh doanh của Công ty. Đồng thời là kế toán trởng của Công ty chịu trách nhiệm phân công các nhân viên kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, xác định đối tợng tập chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm Sau đó tổ chức kế toán tập hợp chi phí theo dối tợng đã xác định Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời đúng đối tợng tính giá thành và phơng pháp giá thành, tiến hành phân tích tình hình thực hiện định mức dự toán chi phí sản xuất tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất tổng hợp tài liệu của các bộ phận kế toán lập bảng kê, bảng phân bố
Kế toán vốn bằng tiền và tiền lơng
TSCĐ Kế toán vật t - NVL Thủ kho kiêm thủ quü định kỳ chứng từ, lập báo cáo định kỳ và xác định kết quả sản xuÊt kinh doanh.
+ Kế toán vốn bằng tiền và tiền lơng:
- Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của CNV tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho CBCNV quản lý chặt chẽ việc chi tiêu sử dụng quỹ lơng, tính toán phân bổ hợp lý, chính xác về tiền công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan Định kỳ kế toán tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động của CBCNV và quản lý sử dụng quỹ tiền lơng.
- Phản ánh và theo dõi chính xác tình hình biến động của từng nguồn vốn giám đốc tình hình huy động và sử dụng vốn để phát hiện và khai thác khả năng tiềm tàng của nguồn vốn, phải tiến hành thanh toán đúng thời hạn, chấp hành đầy đủ kỷ luật và chế độ thanh toán.
- Theo dõi các khoản công nợ các khoản phải thu của khách hàng và tiến hành thanh toán.
+ Kế toán TSCĐ: Phải tổng hợp một cách đầy đủ chính xác kịp thời số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có tình hình tăng, giảm TSCĐ trong Công ty về đối tợng sử dụng, nguyên nhân giá trị TSCĐ, giá trị hao mòn TSCĐ, giá trị còn lại và việc bảo quản sử dụng TSCĐ ở Công ty.
Thực trạng kế toán tài sản cố định ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình
Chứng từ kế toán
Danh mục chứng từ kế toán áp dụng trong công tác kế toán tài sản cố định tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi hoà bình
1 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ
2 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ
3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ
4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04-TSCĐ
5 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ
6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ
7 Hoá đơn Giá trị gia tăng 01GTKT-3LL
8 Hoá đơn bán hàng thông thường 02GTGT-3LL
9 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03 PXK-3LL
Ví dụ: chứng từ sử dụng cho việc tăng tài sản cố định do mua sắm mới Ngày 05/01/2007 Công ty mua mới một ô tô giá cha có thuế là 278.240.571 đồng
Gồm có các chứng từ Hợp đồng mua bán, thanh lí hợp đồng,Biên bản giao nhận xe ôtô, Hoá đơn, Phiếu kiểm định chất lợng,Giấy nộp tiền và ngân sách bằng tiền chuyển khoản ( Nộp thuế trớc bạ )
Biên bản giao nhận xe ôtô
Căn cứ quyết định số : 123 ngày 05/05/2007 của tổng giám đốc Công ty Liên doanh TOYOTA Giải Phóng – Hà Nội về việc bàn giao TSCĐ.
Hôm nay ngày 25 tháng 05 năm 2007.
- Ông Trần Tùng Quân Chức vụ: Tổng giám đốc Đại diện bên giao.
- Ông Bùi Đức Thọ Chức vụ: Giám đốc Đại diện bên nhận.
- Ông (Bà): Vũ Thị Lý Chức vụ: Kế toán trởng Đại diện bên nhận. Địa điểm giao nhận TSCĐ: 101B Trần Hng Đạo – Hoà B×nh.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:
Tính nguyên giá TSCĐ Tỉ lệ hao mò n %
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
Tên, quy cách dụng cụ phụ tùng Đơn vị tÝnh
Cờ lê Tuýp tháo lốp K×m
Tuýp bugi+tay công Đệm chèn lốp Lốp dự phòng
(Kí, họ tên, đóng dÊu)
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT- 3LL Liên 2 (giao khách hàng) BG/00-B
Ngày 25 tháng 5 năm 2007 Đơn vị bán hàng: Công ty LD TOYOTA Giải Phóng Địa chỉ: 807 đờng Giải Phóng Hà Nội Điện thoại MS: 0100773902- 1
Họ tên ngời mua hàng: Đơn vị: Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Hoà B×nh Địa chỉ: Số 101 B Trần Hng Đạo TP Hoà Bình; Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS:
Tên hàng hoá, dịch vô Đơn vị tÝnh
Sè l- ợng Đơn giá Thành tiÒn
278.240.571 ThuÕ suÊt GTGT: 5% TiÒn GTGT: 13.912.029
Tổng cộng tiền thanh toán: 292.152.600
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mơi hai triệu một trăm năm hai ngàn sáu trăm đồng chẵn.
(Kí, ghi rõ họ tên)
(Kí, ghi rõ họ tên
(Kí đóng dấu, ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc Phạm Mạnh Cờng
Khi thanh lí tài sản cố định kế toán tài sản công ty sử dụng các chứng từ: Biên bản nghiệm thu phần chất lợng tài sản cố định, Hoá đơn, phiếu thu
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Biên bản nghiệm thu phần chất lợng
Căn cứ quyết định số 186 TC/CĐKT ngày 13-3-1995 của Bộ Tài chính về việc thanh lý TSCĐ Hôm nay ngày 14-5-2007. Hội đồng thanh lý của Công ty gồm:
1- Ông Bùi Đức Thọ - Phó Giám đốc kỹ thuật.
2- Ông Phạm Kim Chinh- Trởng phòng kỹ thuật.
3- Bà Vũ ThịLý - Kế toán trởng.
4- Ông Nguyễn Đức Tiến - Kế toán TSCĐ.
Sau khi xem xét thực trạng TSCĐ Căn cứ vào yêu cầu điều kiện kỹ thuật trớc mắt cũng nh lâu dài Hội đồng kỹ thuật thống nhất UBND tỉnh Hoà Bình phê duyệt đợc thanh lý TSCĐ nh sau:
Nơi sản xuất: Việt Nam.
Năm đa vào sử dụng: 1982.
Nơi sử dụng: Trạm bơm Thanh Lơng huyện Kim Bôi.
Nguyên giá: 31.690.524đ. Đã khấu hao: 16.291.124đ.
Hiện trạng TSCĐ máy móc hỏng không đáp ứng yêu cầu sản xuất biện pháp bán thanh lý thu hồi vốn.
Chủ tịch hội đồng Các uỷ viên Giám đốc Công ty Đơn vị: Công ty KTCT thủy lợi Hoà Bình Mấu số 02
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Ngày 20 tháng 5 năm 2007 Quyển số:
Họ tên Ngời nộp tiền: Nguyễn Tiến Dũng. Địa chỉ: Xí nghiệp xây lắp - Điện Lực Hoà Bình.
Xuất tại kho: Chi nhánh Kim Bôi.
Hình thức: Nhợng bán thanh lý.
Tên TSCĐ Mã sè §VT Sè lợng Đơn giá
Tổng số tiền: (Mời lăm triệu.,Hai trăm chín chín ngàn, bốn trăm đồng)
Ngời mua Ngời viết hoá đơn Thu kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Kỹ, họ tên) (Kỹ, họ tên) (Kỹ, họ tên) (Kỹ, họ tên)
(Kỹ, họ tên) Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đơn vị: Công ty KTCT thủy lợi Hoà Bình
PhiÕu thu QuyÓn sè: 02 MÉu sè:
Ngày 20 tháng 5 năm 2007 Ngày 20/03/2006 Bộ tài chính
Họ tên Ngời nộp tiền: Nguyễn Tiến Dũng. Địa chỉ: Xí nghiệp xây lắp - Điện Lực Hoà Bình.
Lý do: Thu tiền nhợng bán TSCĐ theo biên bản thanh lý.
Viết bằng chữ: (Mời lăm triệu, hai trăm chín chín ngàn, bốn trăm đồng)
Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Đã nhận đủ số tiền (viết băng chữ) Mời lăm triệu, hai trăm chín chín ngàn, bốn trăm đồng chẵn)
Thủ trởng Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quü Ngêi nép
(Kỹ, họ tên) (Kỹ, họ tên) (Kỹ, họ tên) (Kỹ, họ tên) (Kỹ, họ tên) Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Chứng từ sử dụng cho việc hạch toán kế toán nghiệp vụ sữa chữa lớn tài sản cố định hoàn thành: Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành, Hoá đơn chứng từ khác có liên quan
Công ty Khai thác CTTL Hoà Bình Mẩu số C54 – HD
( Đã ban hành theo quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chÝnh )
Biên bản giao nhận TSCĐ
Sửâ chữa lớn hoàn thành
Sè: Nợ: Cã: Căn cứ quyết định số: ngày tháng năm của
Chúng tôi gồm: Ông: Trần Thọ Chức vụ: Phó giám đốc Đại diện đơn vị sửa chữa Ông : Bùi Đức Thọ Chức vụ: Giám đốc Đại diện đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ nh sau:
- Tên, ký mã hiệu, qui cách ( cấp hạng ) TSCĐ: Công trình Hồ Đối vÇu
- Số hiệu TSCĐ Số thẻ TSCĐ
- Bộ phận quản lí, sử dụng:
- Thời gian sửa chữa từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm
Các bộ phận gồm có:
Néi dung công việc s÷a ch÷a
Giá dự toán Chi phí thùc tÕ
Sửa chữa hệ thống bơm níc.
Kết luận: Cồng trình đợc tiến hành đúng hợp đồng qui định.
Kế toán trởng Đại diện đơn vị nhận Đại diện đơn vị giao
( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên ) (
Liên 2: (giao khách hàng) Ngày 13/10/2007
N o :023725 Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng số 5 Địa chỉ: Bỉm Sơn - Thanh Hoá Số tài khoản: Điện thoại: MS: 28 002
Họ tên ngời mua hàng: Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình Đơn vị: Địa chỉ: Số 101 B Trần Hng Đạo TP Hoà Bình Số tài khoản: .
Hình thức thanh toán: Tiền mặt, séc MS:
Tên hàng hoá,dịch vụ Đơn vị tÝnh
1 Sửa chữa trạm bơm nớc hồ đối vầu.
ThuÕ suÊt GTGT:5% TiÒn thuÕ GTGT: 7.036.150
Tổng cộng tiền thanh toán: 147.759.15
Số tiền viết bằng chữ: sáu mơi tám triệu không trăm bốn lăm nghìn đồng chẵn
(Kí, ghi rõ họ tên)
(Kí, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị Giám đốc Trần Thọ Đánh giá: Ưu điểm: Nhìn chung công ty đã áp dụng hệ thống chứng từ theo qui chuẩn về cơ bản đã thực hiện theo chế độ kế toán mới ban hành kèm theo quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của Bộ tài chÝnh
Trong khâu thanh lý tài sản cố định công ty cha lập đúng các mẩu của chế độ kế toán qui định Vẫn còn áp dụng mẫu chứng từ theo qui định cũ để làm căn cứ hạch toán.
Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán
1.3.2.1 Tài khoản sử dụng hạch toán TSCĐ.
Hệ thống tài khoản của công ty đợc chi tiết đến tài khoản cấp
3 trên cơ sở hệ thống tài khoản theo quy định của Bộ Tài chính Để hạch toán TSCĐ hữu hình, công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm
Tài sản cố định khác Hao mòn tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm
Tài sản cố định khácNguồn vốn kinh doanhQuỹ đầu t phát triểnNguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
Chứng tù kế toán ghi sổ Sổ TSCĐ
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản khác để hạch toán TSCĐ hữu hình nh: tài khoản 111, 112, 133 (1332), 141,
1.3.2.2 Trình tự tự hạch toán. a) Kế toán chi tiết.
Sơ đồ hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà
- Kế toán tăng tài sản cố định.
Trên thực tế chỉ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi giá TSCĐ còn phần giá trị hao mòn cũng nh các chỉ tiêu khác, ghi giảm TSCĐ không đợc theo dõi trên thẻ kho TSCĐ Sau khi lập thẻ TSCĐ cùng với các chứng từ tài liệu ghi TSCĐ vào sổ chi tiết TSCĐ toàn Công ty và sổ chi tiết ở từng đơn vị sử dụng.
TSCĐ tăng thêm còn đợc ghi vào sổ tăng giảm TSCĐ ở phần tăng đợc ghi theo tháng tăng TSCĐ.
Số tăng TSCĐ này là căn cứ giúp Công ty tính mức khấu hao tăng của kỳ, tuy nhiên sổ tăng giảm cũng nh sổ chi tiết còn cha phản ánh, số hiệu chứng từ là căn cứ để ghi tăng TSCĐ Đây là một điểm bất lợi gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiÕu.
- Kế toán nghiệp vụ giảm TSCĐ.
TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu là do nhợng bán, Điều chuyển cho đơn vị khác Khi có TSCĐ giảm Công ty tiến hành lập hội đồng đánh giá TSCĐ xin thanh lý xem TSCĐ đó có đủ điều kiện để thanh lý, nhợng bán hay không, sau đó gửi đơn đề nghị thanh lý TSCĐ đến Sở tài chính Hoà Bình, Sở Nông nghiệp & PTNT Hoà Bình, thủ tục này bắt buộc bởi phần lớn TSCĐ của Công ty đều có nguồn hình thành từ ngân sách và đợc sự quản lý thông qua Sở tài chính.
Nếu sự đồng ý của cơ quan cấp trên, sau đó giám đốc Công ty sẽ quyết định thanh lý TSCĐ.
TSCĐ đợc thanh lý đợc kế toán TSCĐ ghi vào phần giảm trên sổ tăng giảm TSCĐ, đợc đánh dấu trên sổ chi tiết ở đơn vị sử dụng ở cột tình trạng kỹ thuật
Ví dụ: Ngày 20-5-2007 Công ty có tiến hành thanh lý TSCĐ là“ Máy biến thế hỏng trạm bơm Thanh Lơng Kim Bôi cho ông NguyÔn TiÕn Dòng:
Sau khi tiến hành thanh lý TSCĐ này Hội đồng đánh giá kiểm nghiệm với giá thanh lý là: 15.299.400đ Ông Nguyễn Tiến Dũng đã nộp tiền thanh lý TSCĐ bằng tiền mặt phiếu thu số 102 ngày 20-5-2007.
- Căn cứ vào các chứng từ trên cùng với hoá đơn kiêm phiếp xuất kho kế toán TSCĐ ghi giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ của đơn vị sử dụng và ghi tăng giảm TSCĐ ở phần giảm TSCĐ.
Nhìn chung kế toán chi tiết TSCĐ đã cung cấp đợc những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ số lợng và chất lợng của TSCĐ Tình hình huy động và sử dụng TSC§. b) Kế toán tổng hợp.
- Xuất phát từ nhu cầu đổi mới công nghệ, Công ty tiến hành mua sắm một số TSCĐ, những TSCĐ có năng suất chất lợng cao hơn những TSCĐ cũ dần thay thế những TSCĐ đã trở lên lạc hËu.
- Nguồn vốn phải sử dụng mua sắm chủ yếu lấy từ nguồn tự có, một phần đợc bổ sung từ vốn ngân sách.
- Căn cứ vào các chứng từ khác liên quan kế toán xác định giá tài sản cố định ghi tăng TSCĐ theo quy định Trong từng truờng hợp cụ thể để kết chuyển nguồn vốn sử dụng.
- Theo lý thuyết việc ghi tăng TSCĐ tuỳ thuộc vào từng hình thức thanh toán làm căn cứ để ghi vào chứng từ ghi sổ TK211- TSC§ h÷u h×nh.
- Khi phát sinh hoạt động mua bán TSCĐ căn cứ vào hoá đơn chứng từ mua bán, kế toán thanh toán tập hợp các khoản chi phí từ đó ghi vào chứng từ ghi số TK 211.
- Cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi sổ vào sổ cái 211.
Ví dụ 1: Ngày 25-5- 2007 Công ty mua một Ôtô.
+ Giá mua theo hoá đơn: 278.240.571 đồng.
+ Chi phí vận chuyển: đồng.
Ngày 25-5-2007 Công ty thanh toán bằng tiền mặt: 278.240.571đồng
Phiếu chi ghi số 125 cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ theo định khoản:
Ví dụ 3: Nhận bàn giao công trình sửa chữa hoàn thành
Cã TK 241: 140.723.000,0 ®. Đồng thời ghi nợ TK 441:140.723.000,0 đ
- TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý nhợng bán, một phần do quyết định điều chuyển của cấp trên.
- Khi có TSCĐ thanh lý Công ty tiến hành lập hội đồng đánh giá TSCĐ thanh lý và tiến hành các thủ tục chứng từ cần thiết gồm:
+ Biên bản kiểm nghiệm chất lợng, phẩm chất TSCĐ xin thanh lý.
+ Đơn đề nghị xin thanh lý TSCĐ.
+ Quyết định thanh lý TSCĐ.
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
+ Phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của ngân hàng.
Từ các chứng từ trên, cùng với chứng từ ghi sổ cuối kỳ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết TK 211 song vào sổ cái TK 211.
Ví dụ: Điều chuyển tài sản
Căn cứ vào chứng từ gốc cuối tháng kế toán ghi chứng từ ghi sổ.
+ Kế toán khấu hao TSCĐ.
- Từ số khấu hao đợc tính trên sổ chi tiết tài sản cố định hàng thánh kế toán tổng hợp số khấu hao để ghi vào bảng tính khấu hao Bảng này là cơ sở đổ tổng hợp chi phí SXKD trong tháng để tính giá thành sản phẩm.
Mẫu bảng theo quy định thể hiện số khấu hao kỳ trớc, số khấu hao tăng giảm trong kỳ, số khấu hao phải trích kỳ này.
- Căn cứ vào những bảng tính khấu hao của Công ty tính riêng cho từng loại TSCĐ thì toàn bộ TSCĐ đợc tính khấu hao là máy móc thiết bị.
Bảng phân bổ khâu hao TCSĐ.
Tổng số trÝch KH quý II n¨m
Cã TK: 214 200.847.214 Đồng thời ghi đơn vào bên nợ TK 009.
+ Kế toán sửa chữa TSCĐ.
- Trên thực tế nghiệp vụ phát sinh về sửa chữa thờng xuyên TSCĐ rất ít, chi phí cho nghiệp vụ này cũng không lớn lắm nên chi phí đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận lỗ tài sản sửa chữa.
Đánh giá thực trạng và các ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi hòa binh
Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định ở công ty
ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình.
Sau những năm tổ chức lại bộ máy hoạt động kinh doanh và áp dụng CĐKT mới, Công ty khai thác công trình thuỷ lợi HoàBình đã thực hiện tơng đối tốt công tác kế toán Xét riêng về hạch toán TSCĐ hữu hình, công ty đã đạt đợc một số u điểm sau:
Thứ nhất: Công ty tổ chức hợp lý mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán, phù hợp với địa bàn hoạt động rộng lớn Do đó, các hoạt động SXKD của từng chi nhánh đều đợc kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp kịp thời.
Thứ hai: Lao động kế toán đợc phân công tơng đối hợp lý.
Mỗi kế toán theo dõi một phần hành riêng phù hợp với năng lực của mình Do đó, các cán bộ có điều kiện đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu, nâng cao trình độ và tiệp cận những tiến bộ mới, hỗ trợ cho công tác kế toán của công ty.
Thứ ba: Công ty đã sử dụng chơng trình kế toán máy tự thiết lập vào một số phần hành kế toán và một số chơng trình thông dụng khác Vì vậy, công việc ghi chép đợc đơn giản hoá, giúp kế toán kiểm tra nhanh hơn trên từng phần việc cụ thể, tổng hợp một số bảng biểu có liên quan.
Thứ t : Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh đầy đủ và tơng đối chính xác về bản chất trên cơ sở các chứng từ có liên quan Kế toán thu thập và lập tơng đối đầy đủ các chứng từ, sắp xếp theo hồ sơ riêng để tiện theo dõi và quản lý
Thứ năm: Kế toán ghi phiếu hạch toán cho mỗi nghiệp vụ phát sinh rồi mới ghi sổ kế toán Cuối kỳ, các phiếu này đợc kế toán tổng hợp kiểm tra lại một lần để nắm đợc toán bộ các hoạt động ở chi nhánh và kịp thời điều chỉnh khi cần thiết.
Thứ nhất: Do địa bàn rộng, TSCĐ của doanh nghiệp lại chủ yếu là công trình thuỷ lợi năm ngoài trời phân tán ở khắp cơ sở địa phơng của tỉnh, nên kế toán gặp khó khăn trong việc quản lý TSCĐ về mặt hiện vật, cụ thể là không thể biết đợc TSCĐ nằm ở đâu Kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ không đầy đủ Nh vậy, công ty cha thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hiện hành, mặt khác, gây ảnh hởng tới quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ
Thứ hai: Sổ chi tiết TSCĐ công ty sử dụng hiện nay chỉ theo dõi biến động tăng giảm về nguyên giá TSCĐ hữu hình, khó theo dõi toàn diện những biến động trên từng TSCĐ hữu hình qua nhiều năm sử dụng, chẳng hạn nh: sự thay đổi về mức khấu hao và nguyên giá Điều đó ảnh hởng tới công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.
Thứ ba: Công ty không lập bảng tính & phân bổ khấu hao tháng Do đó, đôi khi, kế toán công ty quên không trích khấu hao một số TSCĐ hữu hình mới đa vào sử dụng trong năm, làm cho việc phản ánh chi phí khấu hao thiếu chính xác Hơn nữa, kế toán khó kiểm tra, xem xét lại mức trích khấu hao ở mỗi chi nhánh trong từng kỳ kinh doanh (tháng, quý, năm )
Do doanh thu cha đáp ứng với yêu cầu chi phí Nên doanh nghiệp trích khấu hao TSCĐ cha hợp lý theo quy định của Bộ tài chính (đôi khi còn tuỳ tiện sử dụng tỷ lệ trích khấu hao)
Thứ t : Xét về công tác theo dõi hao mòn TSCĐ: công ty vẫn trích khấu hao một số TSCĐ không thuộc đối tợng trích khấu hao theo quy định hiện hành Đồng thời, một số trờng hợp sử dụng tỷ lệ khấu hao cha hợp lý giữa những TSCĐ hữu hình cũ, làm chậm tốc độ thu hồi vốn
Thứ năm: Một số nghiệp vụ sửa chữa nâng cấp TSCĐ đợc đánh đồng với nghiệp vụ sửa chữa lớn Cha đề xuất đợc với Nhà nớc có chủ trơng lớn việc đại tu sửa chữa các công trình thuỷ lợi nhằm duy trì lâu dài cho việc phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Thứ sáu: Những TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh Nhiều TSCĐ hữu hình cũ ảnh hởng lớn tới năng suất lao động, an toàn lao động và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Cha kịp thời làm thủ tục để thanh lý những TSCĐ đã h hỏng không còn dùng đợc
Cha kịp thời đánh giá TSCĐ không đủ 2 tiêu chuẩn là giá trị từ 10 triệu và thời gian sử dụng trên 1 năm sẽ chuyển thành công cụ dụng cụ lao động nh quy định tại quyết định số 206 của BộTài chính.
Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình
định ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình.
Việc sử dụng chứng từ kế toán dùng để hạch toàn phải đầy đủ đúng qui định theo chế độ kế toán qui định tại QĐ số 15 của bộ tài chính.
Việc ghi nhận tài tài sản cố định hữu hình phải phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Việc tập hợp các chi phí làm tăng nguyên giá tài sản, sửa chữa lớn làm tăng nguyên giá tài sản phải phù hợp với chuẩn mực kế toán tài sản cố định.
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình
2.3.1 Hoàn thiện điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Tìm hiểu những nét cơ bản về hạch toán TSCĐ hữu hình ở nớc ngoài cũng nh chuẩn mực kế toán quốc tế, chúng ta đều nhận thấy, việc quy định quá chi tiết về giá trị và thời gian sử dụng TSCĐ ở nớc ta đã gây khó khăn cho công tác hạch toán
Chẳng hạn, một tài sản thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ (theo quyết định 206), có giá trị 10 triệu đồng đợc coi là TSCĐ trong xí nghiệp sản xuất nhỏ, nhng với công ty dầu khí lớn, ng- ời ta chỉ coi tài sản đó nh một công cụ dụng cụ
Với các loại hình doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp ngày càng đa dạng, cũng nh sự biến động thờng xuyên của giá cả thị trờng, việc đặt ra giới hạn quá cụ thể nh vậy lại trở nên không phù hợp
Bộ Tài Chính nên đặt ra quy định để mọi quy mô doanh nghiệp đều áp dụng đợc Bộ Tài Chính có thể quy định về giá trị TSCĐ theo một tỷ lệ cố định tính trên tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Quy định vừa cụ thể, vừa rõ ràng giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu quả; vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập kinh tế với các nớc trên thÕ giíi.
2.3.2 Lập đầy đủ thẻ TSCĐ.
Thẻ TSCĐ vừa là chứng từ bắt buộc, vừa là phơng tiện theo dõi chi tiết từng TSCĐ hữu hình Các thông tin cụ thể của TSCĐ đều đợc phản ánh trên thẻ này nh: nơi sản xuất, năm sử dụng, những thay đổi về nguyên giá, tỷ lệ hao mòn hàng năm cũng nh giá trị còn lại của tài sản đó Ngoài ra, thẻ TSCĐ còn ghi chép chi tiết các phụ tùng, dụng cụ kèm theo.
Thực tế, công ty lập thẻ TSCĐ không đầy đủ Do đó, kế toán không theo dõi đợc tính năng, công suất hoạt động và hiện trạng kỹ thuật của tài sản Điều này dẫn tới việc kế toán không điều chỉnh tỷ lệ hao mòn tơng ứng với khả năng đóng góp của TSCĐ vào SXKD, cũng nh mục tiêu kinh doanh của đơn vị và cơ bản không tránh đợc hao mòn vô hình ở TSCĐ.
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các TSCĐ cũ trở nên lạc hậu và hoạt động kém hiệu quả so với các sản phẩm mới tơng ứng trên thị trờng, đặc biệt là những TSCĐ có hàm lợng chất xám cao Nh vậy, nếu lập thẻ TSCĐ đầy đủ, công ty sẽ thực hiện đầy đủ CĐKT hiện hành và đánh giá đợc tổng quát về cả giá trị lẫn hiện vật của tài sản Từ đó, kế toán điều chỉnh hợp lý tỷ lệ hao mòn và đa ra kế hoạch sử dụng tài sản một cách hiệu quả
Vì vậy, kế toán phải lập thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ theo quy định hiện hành
2.3.3 Lập lại sổ chi tiết theo dõi TSCĐ hữu hình:
Theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ gồm có sổ chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng và sổ TSCĐ Kế toán sẽ theo dõi TSCĐ một cách hệ thống theo từng loại TSCĐ và từng đơn vị sử dụng Các sổ này phản ánh đợc những biến động về nguyên giá, giá trị hao mòn tính đến khi giảm TSCĐ.
Thực tế tại công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ không đợc lập theo mẫu của BTC Sổ chi tiết đó chỉ theo dõi đợc biến động về nguyên giá Kế toán rất khó theo dõi đợc tổng quát tình hình sử dụng từng TSCĐ trong suốt năm tài chính Khi muốn xem xét cụ thể, kế toán lại phải xem xét trên hàng loạt các bảng: bảng khấu hao năm, bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ năm, Hơn nữa, sổ chi tiết TSCĐ hiện công ty sử dụng có kết cấu không khác gì sổ cái TK 211
Vì vậy, theo em, Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình có thể áp dụng mẫu sổ của BTC hoặc lập theo mẫu sau ®©y:
Sổ Tài sản cố định Năm n
Céng: xx xx xx xx xx
2.3.4 Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo tháng.
Bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng là cơ sở cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Đồng thời, bảng này còn phản ánh chênh lệch mức khấu hao giữa hai tháng liền kề, giúp kế toán tính toán dễ dàng kiểm tra, điều chỉnh lại mức trích khấu hao vào cuối mỗi kỳ Tuy nhiên, thực tế tại công ty, hàng tháng, kế toán không lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mà chỉ lập theo quí. Vì thế, nhiều trờng hợp, kế toán bỏ sót nghiệp vụ biến động tài sản trong năm nhất là những tháng phát sinh nhiều nghiệp vụ Điều này làm cho kế toán không phản ánh chính xác chi phí khấu hao Hơn nữa, trong thị trờng cạnh tranh hiện nay, bảng tính này càng trở nên quan trọng khi các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng muốn theo dõi, phân tích, đánh giá, và kiểm soát chi phí khấu hao trong giá trị từng mặt hàng kinh doanh ở từng bộ phận sử dụng Từ đó, doanh nghiệp sẽ đa ra đợc quyết định đúng đắn, kịp thời để đạt đợc kết quả tèi ®a
2.3.5 Hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình
Trớc những tồn tại về hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty Khai thác công trình thuỷ lơi Hoà Bình, em xin đa ra một số biện pháp hoàn thiện.
* Điều chỉnh tỷ lệ khấu hao hợp lý hơn:
Mức khấu hao một số TSCĐ hữu hình của công ty hiện nay cha hợp lý
Ví dụ, Văn phòng công ty mua 02 chiếc điều hoà, một chiếc bắt đầu sử dụng năm 1998 - khấu hao 12 năm, một chiếc bắt đầu sử dụng năm 2000 - khấu hao 5 năm Hai chiếc điều hoà này cùng một hãng sản xuất, cùng mục đích hoạt động và địa điểm sử dụng, năng lực hoạt động tơng đơng nhau, song thời gian đợc sử dụng để khấu hao lại chênh lệch quá lớn Điều này tạo bất lợi cho công ty trong việc tránh hao mòn vô hình, cản trở khả năng thu hồi vốn nhanh và mục đích tái đầu t vào TSCĐ của đơn vị Do đó, công ty khó tiến hành cải thiện đợc tình trạng kỹ thuật đã quá lạc hậu này.
Chính vì vậy, một hiện tợng phổ biến hiện nay ở nhiều doanh nghiệp là: nhiều TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng và nhiều TSCĐ khấu hao hết vẫn còn sử dụng đợc Muốn thanh lý nhanh, ngời ta tráo đổi mức khấu hao năm của một số TSCĐ cho nhau để giá trị ghi sổ của TSCĐ hỏng bằng không
Sổ TSCĐ: ghi đúng Sổ TSCĐ: không ghi trung thùc
Mặt khác, khi kiểm tra, các cơ quan chức năng không kiểm soát đợc hết mà chỉ kiểm tra tổng mức khấu hao năm của TSCĐ trên sổ chi tiết
Có thể thấy, QĐ 206/2003/QĐ-BTC vừa tạo u thế cho doanh nghiệp trong việc thu hồi vốn vừa hạn chế doanh nghiệp thu hồi vốn đầu t TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay Vì vậy, các ngân hàng và Bộ Tài chính nên có những chính sách nới lỏng thời hạn vay, lãi suất tiền vay cũng nh thời gian khấu hao cho TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay Phía công ty cần cân đối tỷ lệ khấu hao cho các TSCĐ cùng loại, lựa chọn tỷ lệ khấu hao hợp lý vì mục tiêu tái đầu t TSCĐ, tăng năng suất lao động, tăng khả năng sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng.
* Xác định đúng đối tợng trích khấu hao: