1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 và đưa số khuyến nghị nhằm thúc đẩy thăng trưởng kinh tế giai đoạn tới

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 625 KB

Nội dung

Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng phát triển kinh tế vấn đề thu hút quan tâm quốc gia giới Với hầu hết nước, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, giảm thất nghiệp thực nhiều mục tiêu vĩ mô khác Đối với nước phát triển tăng trưởng kinh tế lại có ý nghĩa cấp thiết tăng trưởng kinh tế điều kiện số để gia nhập nhóm nước phát triển, tăng trưởng kinh tế nhân tố định để đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu, điều kiện để phát triển kinh tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, thực công xã hội, nâng cao đời sống người dân… Ở Việt Nam, tăng trưởng phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Cương lĩnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua kỳ Đại hội, Đảng ta đề cập đến vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế với mục tiêu: “…dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…” mà điều kiện tiên để thực phải phấn đấu tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh vững theo hướng bền vững Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thực cơng xã hội, … mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế nước ta chưa thực ổn định vững Tăng trưởng kinh tế dựa theo chiều rộng: dựa vào tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ, nguồn vốn từ bên ngồi Như vậy, chất lượng tăng trưởng kinh tế không cao Đây thách thức to lớn cho năm tới, đặc biệt từ năm 2010 trở đi, mà cơng nghiệp hóa đất nước địi hỏi trình độ cao hơn, cạnh tranh hội nhập kinh tế sâu sắc hơn, nguồn lực kinh tế hữu hạn trở nên khan hơn, giá cao Một nghịch lý nay, hầu chậm phát triển có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn lao động dồi lại quốc gia nghèo, lạc hậu Ở Việt Nam, năm vừa qua, tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào lao động, cịn đóng góp suất HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn nhân tố tổng hợp (TFP) mức thấp thay đổi chậm lúc đó, vốn, đặc biệt vốn nước ngồi ngày “đắt”, khan lại sử dụng nhiều, cịn nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ khơng cịn lợi lâu dài… Có nhiều ngun nhân giải thích cho việc có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng tăng trưởng thấp khơng vững chắc, là: điều kiện kinh tế giới khu vực không thuận lợi, tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế chậm, chất lượng nguồn nhân lực chưa tương xứng tiềm lợi thế, đó, nguyên nhân chủ yếu chưa xác định rõ nguồn lực tăng trưởng kinh tế (có bao nhiêu?, giá nào?) sử dụng chúng cho có hiệu quả? Như Đại X nhận định: “Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế kém, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, nhiều nguồn lực tiềm nước chưa huy động khai thác triệt để” Xuất phát từ vấn đề mà em chọn đê tài : “Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 và đưa số khuyến nghị nhằm thúc đẩy thăng trưởng kinh tế giai đoạn tới “ làm luận Trình bày đề tài này, em xin theo nội dung sau : Chương I : Cơ sở lí luận tăng trưởng kinh tế Chương II : Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Chương III : Một số sách khuyến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta thời kỳ tới Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành đề tài Do cịn nhiều hạn chế kiến thức lí luận khả nhìn nhận, đánh giá thực tế nên viết nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý, bổ sung thầy HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Tăng trưởng kinh tế là ? Tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó gia tăng quy mơ sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Quy mô tốc độ tăng trưởng là"cặp đôi" Trong nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế Hiện nay, giới người ta thường tính mức gia tăng tổng giá trị cải xã hội đại lượng tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng giá trị tính tiền hàng hoá dịch vụ mà nước sản xuất từ yếu tố sản xuất (dù sản xuất nước hay nước ngoài) thời kỳ định (thường năm) - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng giá trị tính tiền tồn hàng hố dịch vụ mà nước sản xuất lãnh thổ nước (dù thuộc người nước hay người nước ngoài) thời gian định (thường năm) So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản nước ngồi Thu nhập rịng từ tài sản nước = thu nhập chuyển nước cơng dân nước làm việc nước ngồi trừ thu nhập chuyển khỏi nước người nước ngồi làm việc nước Tăng trưởng kinh tế mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước GNP GDP hai thước đo tiện lợi để tính mức tăng trưởng kinh tế nước biểu giá Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát người ta phân định GNP, GDP danh nghĩa GNP, GDP thực tế GNP, GDP danh nghĩa GNP GDP tính theo giá hành năm tính; cịn GNP GDP thực tế GNP GDP tính theo giá cố định năm chọn làm gốc Với tư cách này, GNP, GDP thực tế loại trừ ảnh hưởng biến động HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn giá (lạm phát) Do đó, có mức tăng trưởng danh nghĩa mức tăng trưởng thực tế II Vai trò của tăng trưởng kinh tế Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công xã hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội - Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất nó, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Tăng trưởng kinh tế nhanh vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng - Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển - Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Khi kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao nguyên nhân quan trọng sử dụng tốt lực lượng lao động Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thất nghiệp có xu hướng giảm Mối quan hệ tăng trưởng thực tế tỷ lệ thất nghiệp nước phát triển lượng hoá tên gọi quy luật Okum1 (hay quy luật 2,5% 1) Quy luật xác định, GNP thực tế tăng 2,5% vòng năm so với GNP tiềm năm tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% - Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý nhà nước xã hội - Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu thường xuyên quốc gia, không theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá Thực tế cho thấy, tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế - xã hội HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn mong muốn, đơi q trình tăng trưởng mang tính hai mặt Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế q mức dẫn đến tình trạng kinh tế "quá nóng", gây lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, đồng thời làm cho phân hố giàu nghèo xã hội tăng lên Vì vậy, đòi hỏi quốc gia thời kỳ phải tìm biện pháp tích cực để đạt tăng trưởng hợp lý, bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định thời gian tương đối dài (ít từ 20 - 30 năm) giải tốt vấn đề tiến xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái III Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng + Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, ngun vật liệu, cơng nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến."[1] +Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài ngun thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hoàn toàn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú khơng định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài ngun thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô + Tư bản: nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư khơng máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất cịn tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi + Công nghệ: suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng khơng phải chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ khơng túy việc tìm tịi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng IV Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Để giải thích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học dùng mơ hình kinh tế 4.1 Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nơng phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư công nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng 4.2 Mơ hình Harrod-Domar Mơ hình với luận điểm : Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Mơ hình Harrod-Domar dựa logic xuất phát điểm: Tiết kiệm (S) nguồn gốc đầu tư I, đầu tư ngày hôm sở tạo vốn sản xuất gia tăng ngày mai (K) mức vốn sản xuất gia tăng đóng vai trị trực tieepslamf gia tăng quy mơ thu nhập kinh tế (Y) Ngoài ra,nghiên cứu Harrod-Domar dựa sở diểm xuất phát khác, đólà : - Tổng tiết kiệm tổng đầu tư ( S=I ) - Các yếu tố đầu vào biến đổi vốn (K) lao động (L), tỷ lệ kết hợp vốn lao động cố định - Dân số hay lực lượng lao động tiến công nghệ tiết kiệm lao động gia tăng với tốc độ cố định Trong mơ hình nghiên cứu, Harrod-Domar cố định yếu tố công nghệ kỹ thuật, điều khơng có nghĩa ơng phủ nhận vai trò yếu tố tăng trưởng mà giả thiết tăng với tốc độ định Hàm sản xuất tổng quát ó dạng : Y = F (K,L,R) 4.3 Mơ hình Robert Solow (1956) Mơ hình với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Một kinh tế có mức tiết kiệm cao có mức sản lượng cao không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế không ) HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Nếu mơ hình Harrod-Domar xét đến vai trị vốn sản xuất ( thơng qua tiết kiệm đầu tư ) tăng trưởng, mơ hình Solow đưa theemnhaan tooslao động tiến công nghệ vào hàm sản xuất Như vậy, theo Solow hoạt động sản xuát kinh tế suwjkeets hợp yeus tố vốn (K), lao động (L) yếu tố kỹ thuật công nghệ (T).Hàm sản xuất tổng quát có dạng : Y = F (K,L,T) 4.4 Các mơ hình tăng trưởng nội sinh Mơ hình với luận điểm nhìn nhận giải thích rõ ảnh hưởng tiến công nghệ vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế Thực tế tăng trưởng kinh tế nước nhận rằng, tiến công nghệ yếu tố ngoại sinh ( theo quan điểm mơ hình Solow ) từ bên tác động kinh tế “phần dư” tăng trưởng thu nhập với tăng trưởng vốn kết yếu tố ngoại sinh Những nhược điểm mơ hình Solow thúc đẩy đời môt cách tiếp cận tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế nội sinh Có hai xuất phát điểm phân tích,làm sở cho kết luân vai trò yếu tố tăng trưởng, gọi mơ hình tăng trưởng nội sinh Thứ nhất, việc phân chia vốn làm loại : Vốn hữu hình ( vốn vật chất, bao gồm K L) vốn nhân lực ( hay gọi vốn người ) Thứ hai, khẳng định vai trò Chính phủ tăng trưởng dài hạn HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 I Những thành tựu đạt tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 2010 Thực công đổi mới, Đảng Nhà nước mang lại cho Việt Nam nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân Chính sách đổi đưa kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Trong bối cảnh Việt Nam thành viên khối ASEAN, tham gia AFTA APEC, thực có hiệu hiệp định thương mại với Mỹ, trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, thị trường xuất Việt Nam ngày mở rộng, xu hướng nguồn vốn bên đổ vào Việt Nam ngày tăng qua đầu tư trực tiếp gián tiếp Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2010 7,25% Trong đó, tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 7,51% giai đoạn 2006 – 2010 lại bị tụt lùi, cịn 7% Theo tính tốn, tỷ trọng đầu tư tồn xã hội tăng liên tục vòng thập kỷ qua từ mức 28,4% GDP năm 1996 đến mức cao kỷ lục 43,1% năm 2007 42,2% năm 2008 Tốc độ tăng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 5,13% Gần 20 năm phát triển (1990-2008) tốc độ tăng trưởng kinh tế VN liên tục giữ mức cao, tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1990-2008 7,56%/năm Tốc độ tăng kinh tế cao, tốc độ tăng dân số kìm hãm, dẫn đến mức thu nhập GDP bình quân đầu người năm tăng Nếu năm 1990, GDP đầu người VN khoảng 100 USD, đến năm 2007, GDP/người đạt 835 USD, tăng lần Năm 2008, GDP đầu người ước tính đạt khoảng 1.047 USD/người (xem Bảng 1) Với mức thu nhập này, VN lần khỏi nhóm nước nghèo (nhóm nước có thu nhập thấp nhất) Theo cách phân loại Ngân hàng Thế giới, phân nhóm nước theo mức thu nhập gồm: Nhóm 1: Nhóm nước có thu nhập thấp nhất, với thu nhập quốc nội (GDP) bình quân đầu người 935 USD; Nhóm 2: Nhóm nước có thu nhập trung bình dưới, với GDP bình quân đầu người khoảng từ 936 đến 3.705 USD; HV: Bùi Thị Hiền Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Nhóm 3: Nhóm nước có thu nhập trung bình trên, với GDP bình quân đầu người khoảng từ 3.705 đến 11.455 USD; Nhóm 4: Nhóm nước thu nhập cao, có GDP bình qn đầu người 11.455 USD Như vậy, năm 2008 đánh dấu mốc phát triển kinh tế VN chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình (nhóm 2) Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người VN giai đoạn 1990-2008 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Niên giám thống kê VN, WB IMF So với nước khu vực, VN có mức tăng trưởng cao thứ ba, sau Trung quốc Ấn độ Dưới tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới, kinh tế nước nhóm nước HV: Bùi Thị Hiền 10 Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn II Mặt hạn chế tồn tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2010 Giai đoạn 2001 – 2010 đánh dấu thành tựu đáng kể lĩnh vực phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên kết đạt chưa xúng đáng với mong muốn, số tăng trưởng kinh tế chưa đạt kế hoạch đề ra, chất lượng ăng rưởng kinh tế thấp chưa đạt độ vững Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp thể chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tính hiệu kinh tế thấp, đồng thời, sức cạnh tranh kinh tế yếu Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2010 7,25% Trong đó, tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 7,51% giai đoạn 2006 – 2010 lại bị tụt lùi, 7% Năng suất lao động, hiệu sử dụng vốn vật chất lượng thấp Với mức tăng 5,13% giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam cho thấp so với nước khu vực Trung Quốc gấp lần so với Việt Nam; Thái Lan gấp 4,5 lần; Malaysia gấp 12 lần Hàn Quốc gấp 23,5 lần Mặc dù đạt thành tựu phát triển kinh tế nêu trên, kinh tế VN nhiều hạn chế, qui mô kinh tế nhỏ, dấu hiệu phát triển thiếu bền vững hiệu chưa cao Mặc dù, năm 2008 năm đánh dấu VN thoát khỏi nhóm nước nghèo theo xếp hạng Ngân hàng giới tháng 10/2008 VN đứng hạng 170 thu nhập bình qn đầu người tính theo tỷ giá VNĐ/USD, đứng thứ 156 thu nhập bình quân tính đầu người theo phương pháp sức mua tương đương (PPP) tổng số 207 nước, vùng lãnh thổ Quy mô GDP, qui mô xuất chiếm tỷ trọng tương ứng 0,34% 0,3% so với tổng giá trị kinh tế xuất toàn giới Các số xếp hạng môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh, tham nhũng số phát triển giáo dục VN có vị trí xếp hạng thấp kinh tế giới (xem Bảng 4) Bảng :Vị trí kinh tế VN kinh tế giới qua số (2007) HV: Bùi Thị Hiền 16 Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Nguồn :WB, IMF UNESCO Kinh tế phát triển có biểu thiếu bền vững hiệu chất lượng tăng trưởng thấp qua Thứ nhất, hiệu đầu tư thấp qua số ICOR cao nước khu vực có tốc độ tăng trưởng cao theo thời kỳ (Bảng 5) HV: Bùi Thị Hiền 17 Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Bảng 5: Chỉ số ICOR VN so với nước khu vực Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê IMF World Bank Khoảng cách tốc độ tăng cung tiền tốc độ tăng GDP VN cao nhiều so với nước Trung Quốc Thái Lan (Hình 4) Điều giải thích VN có tỷ lệ lạm phát cao tỷ lệ lạm phát nước ba năm qua (2006-2008) (Hình 5) Trong nước Trung Quốc Thái Lan có cán cân tốn dương với qui mơ lớn, tăng dần qua năm, VN có cán cân tốn số âm lớn nhập siêu cao số nhập siêu tăng dần qua năm (Bảng 6) Tỷ trọng hàng xuất VN năm 2007 chủ yếu dầu thô chiếm 17,5%, hàng nông sản, hải sản chiếm 15%, cịn lại hàng gia cơng hàng may mặc, giầy dép… Điều thể VN chưa có sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, suất lao động VN thấp, lợi xuất phụ thuộc vào tài nguyên lao động rẻ HV: Bùi Thị Hiền 18 Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Hình 4: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước, lấy mốc năm 2004 100% (Cung tiền đo M2) Nguồn: Số liệu thống kê tài quốc tế Tổ chức Tiền tệ Quốc tế, riêng số liệu tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2007 VN Trung Quốc lấy từ nguồn Economist Intelligent Unit Hình 6: Tỷ lệ lạm phát củaVN số nước khu vực (2006-2008) HV: Bùi Thị Hiền 19 Lớp: QL19M Bài luận kinh tế phát triển GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Bảng 6: Cán cân toán VN nước (2006-2008) Nguồn: IMF,WB,2008 Về mặt xã hội, đời sống người dân cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm, số bất bình đẳng thu nhập (Gini) VN cao, tăng qua năm (năm 2004 Gini 0,423, năm 2006 hệ số 0,425) Hệ số Gini cao thể phân hóa thu nhập, phân hóa giàu nghèo cao tầng lớp dân cư Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, thời kỳ trước năm 1990, nước có thu nhập thấp có hệ số Gini từ 0,389 (Bangladesh) đến 0,550 Kenya, nước thu nhập trung bình có hệ số Gini từ 0,378 (Nam Triều Tiên) đến 0,605 (Braxin), nước kinh tế thị trường công nghiệp có tỷ số Gini từ 0,285 (Nhật ) đến 0,404 (Úc), nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa (trước năm 1990) có hệ số Gini từ 0,284 đến 0,317 Hiệu sử dụng vốn thấp, hiệu đầu tư Việt Nam ngày xấu đi, hệ số ICOR năm 2009 vọt lên tới lần (Hình 7) Khi tăng đầu tư cơng mà hiệu đầu tư không cải thiện, gánh nặng trả nợ ngày tăng lên (đến cuối năm 2009 nợ cơng chiếm khoảng 44,7% GDP, nợ Chính phủ chiếm 35,4% GDP, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 7,9% GDP, nợ quyền địa phương chiếm 1,4% GDP; dự kiến nợ công cuối năm 2010 đạt mức 50% GDP Chính thế, chúng tơi cho việc phát hành trái phiếu phủ (TPCP) ngoại tệ tỷ USD hồi đầu năm 2010 nhằm đáp ứng khía cạnh khoản khẩn cấp nhiều tính tốn chi phí lãi suất, mức lợi suất 6,95% cao so với mặt Philipin, Indonexia… GS.TS Nguyễn Văn Nam – Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định: “Trong suốt thời gian vừa qua, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam tập trung vào chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên sức lao động HV: Bùi Thị Hiền 20 Lớp: QL19M

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w