Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
731,43 KB
Nội dung
MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình Các chữ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết Đề án 1.2 Mục tiêu đề án 10 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 10 1.4 Phương pháp luận nghiên cứu 10 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Địa hình 11 2.1.3 Khí hậu 11 2.2 Điều kiện xã hội 12 2.2.1 Dân số 12 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 14 2.3 Hiện trạng tài nguyên thành phố Đà Nẵng 18 2.3.1Tài nguyên khoáng sản 18 2.3.2 Tài nguyên rừng 19 2.3.3 Tài nguyên nước 20 2.3.4 Tài nguyên đất 221 2.4 Cơ sở hạ tầng 22 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Hiện trạng môi trường nước 27 3.1.1Chất lượng môi trường nước mặt nước đất 27 3.1.2 Chất lượng nước sông 27 3.1.3 Chất lượng nước hồ 28 3.1.4 Hiện trạng hệ thống cấpnước 29 3.1.5 Tình hình cấp, nước sử dụng nước 29 3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí tiếng ồn 31 3.2.1 Chương trình quan trắc mơi trường khơng khí 31 3.3 Hiện trạng chất thải rắn 34 3.3.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn 35 3.3.2 Công nghệ Xử lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng 39 3.3.3 Công nghệ xử lý nước rác rỉ 39 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2010-2015 4.1 Những nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch thực đến 2010 - 2015 41 4.1.1 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội 41 4.2 Mục tiêu 41 4.2.1 Mục tiêu phát triển xã hội 42 4.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế 43 4.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 43 4.4 Phát triển ngành lãnh vực kinh tế-xã hội 44 4.4.1 Công nghiệp 44 4.4.2 Thương mại 44 4.4.3 Du lịch 44 4.4.4 Dịch vụ 45 4.4.5 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp phát triển nông thôn 45 4.4.6 Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 46 4.5 Chiến lược phát triển kinh tế 48 4.5.1 Các chiến lược phát triển ưu tiên 48 4.6 Các nguyên nhân gây biến động ảnh hưởng đến môi trường 50 4.6.1 Áp lực gia tăng dân số 50 4.6.2 Áp lực trình cơng nghiệp hố 51 4.6.3 Áp lực phát triển dịch vụ 51 4.6.4 Áp lực từ việc sử dụng tài nguyên nước 52 4.7 Xác định vấn đề môi trường việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến 2010 52 4.7.1 Do trình phát triển công nghiệp 52 4.7.2 Do q trình thị hố 53 4.7.3 Do trình phát triển dịch vụ du lịch 53 4.7.4 Do trình phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản 53 4.7.5 Những vấn đề môi trường gắn với môi trường biển ven biển 53 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 5.1 Những vấn đề tồn 55 5.1.1 Cơ chế sách 55 5.1.2 Hạ tầng sở 55 5.1.3 Nguồn lực 55 5.1.4 Dân số 56 5.1.5 Môi trường 56 5.1.6 Vấn đề Quy hoạch 56 5.1.7 Công tác quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng 57 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN 2010 TẦM NHÌN 2015 6.1 Mục tiêu xây dựng chiến lược 60 6.1.1 Mục tiêu đến 2015 60 6.1.2 Mục tiêu đến 2010 60 6.2 Nội dung chiến 62 6.2.1 Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường 62 6.2.2 Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường 63 6.2.3 Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 64 6.2.4 Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước 64 6.2.5 Bảo vệ cải thiện môi trường đô thị khu công nghiệp 65 6.2.6 Bảo vệ môi trường Biển, ven biển 65 6.2.7 Bảo vệ môi trường Nông thôn, miền núi 65 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2010 – 2015 7.1 Đề xuất giải pháp 66 7.1.1 Giải pháp thể chế, sách 66 7.1.2 Giải pháp nguồn vốn công cụ kinh tế 67 7.1.3 Giải pháp tăng cường lực quản lý 67 7.1.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT 68 7.1.5 Giải pháp mặc khoa học công nghệ 69 7.1.6 Giải pháp hợp tác quốc tế, nước liên tỉnh 69 7.2 Xây dựng chương trình hành động bảo vệ mơi trường thành phố Đà Nẵng đến 2010 tầm nhìn 2015 70 7.2.1 Chương trình hành động nâng cao nhận thức cơng đồng 70 7.2.2 Chương trình hành động ngăn ngừa nhiễm công nghiệp quản lý chất thải công nghiệp 71 7.2.3 Chương trình hành động giảm thiểu nhiễm khơng khí 72 7.2.4 Chương trình hoạt động giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ nguồn nước73 7.2.5 Chương trình hành động xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 74 7.2.6 Chương trình hành động ngăn ngừa khắc phục cố tràn dầu 74 7.2.7 Chương trình hành động nước VSMT nông thôn 75 7.2.8 Chương trình hành động Quản lý rác thị 75 7.3 Đề xuất ưu tiên cho hợp phần quản lý chất thải rắn giai đoạn 2010-2015 76 7.3.1 Định hướng 76 7.3.2 Định hướng chiến lược 76 7.3.3 Đề xuất Dự án ưu tiên cho quản lý chất thải rắn giai đoạn từ năm 2010-2015 77 7.3.4 Các dự án tiếp tục triển khai 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết tỷ lệ tăng tự nhiên 12 Dân số trung bình thành phố 12 Dân số trung bình phân chia theo thành thị - nông thôn 13 Dân số trung bình phân chia theo giới 13 Dân số trung bình phân chia theo quận, huyện 13 Bảng 2.6 Tình hình dân số thành phố Đà Nẵng năm 1999 – 2005 14 Bảng 2.7 Diện tích đất tự nhiên phân chia theo quận huyện ( km2) 21 Bảng 2.8 Diện tích đất tự nhiên.(km2) 22 Bảng 3.1 Số lần vượt Tiêu Chuẩn Việt Nam 5942 – 1995 (B) 29 Bảng 3.2 Số lần vượt tiêu chuẩn cho phép 31 Bảng 3.3 Số lần vượt tiêu chuẩn cho phép 32 Bảng 3.4 Số lần vượt tiêu chuẩn cho phép 33 Bảng 3.5 Thành phần chất thải rắn đô thị thành phố Đà Nẵng 35 Bảng 3.6 Thu gom phát sinh rác thải khu vực đô thị thành phố Đà Nẵng từ năm 1993 đến năm 2005 37 Bảng 7.1 Ước tính khối lượng rác thu gom thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 - 2010 77 Bảng 7.2 Tổng công suất xe vận chuyển chất thải rắn công ty MTĐT Trong điều kiện không tăng cường xe vận chuyển 77 Bảng 7.3 Công suất xe có Cơng ty Mơi trường Đơ thị Đà Nẵng từ năm 2005 đến năm 2010 78 Bảng 7.4 Số xe cần bổ xung 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 23 Hình 3.1 Khu Cơng Nghiệp Đà Nẵng 24 Hình 3.2 Khu Cơng Nghiệp Hồ Khánh 25 Hình 3.3 Khu Cơng Nghiệp Liên Chiểu 26 Hình 3.4 Khu Cơng Nghiệp Dịch vụ Thuỷ Sản Thọ Quang 27 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Biolchemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu ôxy hóa học GEF : Global Environmental Fund - Quỹ Mơi trường tồn cầu GDP: Tăng trưởng tổng sản phẩm nước UNEP: United Nations Environment Programme -Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNDP: United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc LỜI MỞ ĐẦU Thành phố Đà Nẵng đô thị loại I cấp quốc gia, trung tâm du lịch, công nghiệp thương mại, cảng biển dịch vụ hàng hải, có vị quan trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, giao lưu thuận lợi với địa phương nước quốc gia giới đặc biệt nước khu vực Thành phố Đà Nẵng cửa biển tỉnh vùng Duyên hải miền Trung trung đồng thời có vị trí quốc phịng trọng yếu Trong năm qua Thành phố Đà Nẵng có bước phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Sự tăng trưởng kinh tế, du lịch dịch vụ thành phố dự kiến tiếp tục giữ mức cao đặt thách thức định phát triển đơn vị dịch vụ cơng cộng năm tới Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian qua có bước phát triển đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác trình phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Chất lượng mơi trường khơng khí, nước ngày xấu đi, chất thải rắn ngày gia tăng Những vấn đề tạo áp lực lớn lên công tác quản lý môi trường địa bàn thành phố Đà Nẵng Do đó, vấn đề phải làm để cải thiện trạng môi trường, bảo vệ môi trường tương lai phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thành phố CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết Đề án Thành phố Đà Nẵng có khu cơng nghiệp với gần 300 dự án đầu tư sản xuất tổng diện tích 1.399 ha, tập trung chế biến thực phẩm, giấy, dệt may, dày da, thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, vật liệu xây dựng Phần lớn khu công nghiệp chưa xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung, mơi trường số khu bắt đầu có dấu hiệu nhiễm Những năm gần tốc độ thị hố thành phố Đà Nẵng mức cao, thành phố phát triển thêm quận Cẩm Lệ nâng tổng số quận nội thành thành phố quận hình thành vùng đô thị dọc theo quốc lộ số I đường liên tỉnh thuộc huyện Hoà Vang Thành phố Đà Nẵng có 4277 sở cơng nghiệp, 350 doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có quy mơ vừa lớn, khoảng 10% số sở tập trung vào khu, cụm công nghiệp, số cịn lại nằm rải rác ngồi khu cơng nghiệp xen lẫn khu dân cư Cơ cấu Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng tương đối đa dạng, có đủ ngành công nghiệp quan trọng Hầu hết sở công nghiệp cũ xây dựng từ 30 năm trước số xây dựng trước luật Bảo vệ Môi trường ban hành có hiệu lực nên cơng nghệ sản xuất lạc hậu, chấp vá, không đảm bảo vệ sinh môi trường Gần 90% sở công nghiệp nằm khu vực nội thành, cụm cơng nghiệp hình thành trước nằm xen kẽ với khu dân cư, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng mà ngăn cản cải tạo sở công nghiệp Cùng với phát triển ngành công nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường từ nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp Chất thải rắn bao gồm chất thải nguy hại không thu gom xử lý theo qui định luật bảo vệ mơi trường Việt Nam làm suy thối môi trường thiên nhiên cách nghiêm trọng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ người dân sống khu vực Phần lớn sở công nghiệp sử dụng máy cũ, lạc hậu, thiếu không gian để phát triển khơng có hệ thống xử lý chất thải Các nhà máy, xí nghiệp chưa đề cập đến vấn đề xử lý chất thải rắn, biện pháp ký hợp đồng với Công ty Môi trường đô thị Đà Nẵng thu gom vận chuyển chất thải tới chôn lấp bãi chôn lấp chất thải Khánh Sơn Một số đơn vị tư nhân ký hợp đồng thu gom chất thải sở cơng nghiệp, mục đích đơn vị thu hồi phế liệu tái sử dụng Do tính đa dạng cơng nghiệp Thành phố Đà Nẵng nên thành phần chất thải phức tạp: Ngồi chất nhiễm thường gặp chất hữu cơ, dầu thải cịn có chất độc hại nguy hiểm Thuỷ ngân, Arsen kim loại nặng có tính nguy hại cao Các loại nước thải chứa số chất độc hại nước thải từ ngành công nghiệp nhuộm, nấu bột giấy, nước thải từ bể mạ kim loại có chứa hoá chất với nồng độ cao sút, crom, nước thải từ ngành chế biến thực phẩm chứa chất thải hữu nồng độ cao Tất chất thải độc hại không xử lý xử lý khơng thích đáng gây nhiễm nguồn nước, đất chúng xả xung quanh khu vực sản xuất đặc biệt làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người công nhân trực tiếp sản xuất công nhân môi trường thu gom xử lý chúng 1.2 Mục tiêu đề án Nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường thành phố Đà Nẵng, góp phần bảo vệ mơi trường nâng cao lực quản lý môi trường địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng mơi trường tình hình cơng tác quản lý môi trường thành phố Đà Nẵng Đề xuất giải pháp cải thiện trạng môi trường Xây dựng chiến lược nhằm bảo vệ môi trường tương lai 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề án tập trung vào trạng mơi trường nước, mơi trường khơng khí chất thải rắn địa bàn thành phố Đà Nẵng Công tác quản lý môi trường thành phố Đà Nẵng 1.4 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa sở thu thập tổng hợp tài liệu Đánh giá đưa giải pháp nhằm cải thiện trạng môi trường 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Xây dựng đề án sở thu thập số liệu thực tế Đề án mang tính thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng 10 thông số môi trường niên giám thành phố để thuận tiện cho việc theo dõi, đánh giá nhắc nhở nhân dân có trách nhiệm bảo vệ mơi trường Giáo dục môi trường tổ chức phối hợp quan ban ngành địa phương, phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp Giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư, nhà quản lý Hoạch định sách, nhà doanh nghiệp đồng thời với việc tăng cường biện pháp quản lý hành chính, cưỡng chế, thực ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” 7.1.5 Giải pháp mặc khoa học công nghệ Công tác BVMT đạt hiệu cao theo kịp tốc độ phát triển kinh tế- xã hội Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ để công tác BVMT đạt kết ngày cao Cần trọng nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trường, đặc biệt cơng nghệ xử lý chất thải, phịng chống khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường Thiêt lập hệ thống thông tin, ngân hàng liệu nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ cho ngành cơng nghiệp điển hình Hiện đại hố cơng nghệ sản xuất thiết bị chuyên ngành xử lý chất thải Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kỹ tuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện địa phương tất khâu quy trình giải chất thải Nghiên cứu ứng dụng tiêu, tiêu chuẩn việc lựa chọn công nghệ, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, xây dựng vận hành dự án xử lý chất thải bảo đảm kỹ thuật môi trường Nhập khẩu, tiến tới tự sản xuất thiết bị phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Hỗ trợ, đầu tư tài cho sở sản xuất để thực chương trình sản xuất hơn, cải tiến đổi thiết bị công nghệ thông qua quỹ tài trợ xoay vòng Tiến hành xây dựng đề án, dự án, chương trình hành động BVMT Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt buộc áp dụng sản xuất vào sản xuất nên thực số ngành công nghiệp chế biến cao su, thuỷ sản 7.1.6 Giải pháp hợp tác quốc tế, nước liên tỉnh Hằng năm cần tổ chức diễn đàn nhà tài trợ, tiến hành hoạt động trao đổi thông tin, thảo luận vấn đề có liên quan, chế hợp tác giữu bên liên quan, nhà tài trợ để phối hợp nguồn viện trợ cho chương trình, dự án hợp tác mơi trường Tích cực tranh thủ nguồn viện trợ phủ nước, tổ chức phi phủ nguồn tài trợ quốc tế khác đào tạo, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật lĩnh vực quản lý môi trường 69 Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế như: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình Mơi trường liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng giới (WB), quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), tổ chức phủ, tổ chức phi phủ, nhằm tranh thủ hỗ trợ họ, sử dụng hiệu cho công tác bảo vệ môi trường Đặc biệt ưu tiên vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học vùng biển, BVMT cảnh quan du lịch 7.2 XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỪ NAY ĐẾN 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỚI 2015 7.2.1 Chương trình hành động nâng cao nhận thức công đồng Mục tiêu Có kế hoạch hành động thực hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề mơi trường trước mắt lâu dài để gìn giữ phát huy mạnh có tài nguyên, môi trường cảnh quan thiên nhiên thành phố Nêu cao vai trò quản lý nhà nước công tác quản lý môi trường nhằm đảm bảo hiệu phương thức nâng cao nhận thức cộng đồng cách lâu dài, bền vững đồng Nội dung Các biện pháp chung để nâng cao nhận thức động viên tham gia công đồng bao gồm Giáo dục môi trường phải coi kiến thức, nội dung cần thiết đưa vào kế hoạch giảng dạy, giáo dục từ bậc tiểu học đến bậc phổ thông trung học, phù hợp với đổi giáo dục biến đổi tài nguyên môi trường Phát động phong trào thi đua gữa khu phố, thôn, xã cấp giấy chứng nhận khu phố - đẹp cho đơn vị đạt tiêu chuẩn đề ra, nhằm khuyến kích tinh thần thi đua cộng đồng Triển khai biện pháp để nâng cao nhận thức nhiều hình thức khác nhau: khố, hoạt động ngoại khố, hội thao…do tổ chức khoa học thuộc phủ phi chín phủ tham gia thực Triển khai tuyên truyền sâu rộng thông tin bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức cộng đồng dân cư vùng sâu vùng xa Xây dựng điển hình, tiêu biểu địa bàn thành thị, nông thôn, ven biển, miền núi để nâng cao hiệu công tác bảo vệ cải thiện môi trường địa phương Xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường tổ chức thành hoạt động thường xuyên, biến nhận thức bảo vệ môi trường thành ý thức, thành hành động cụ thể triệt để nhằm gìn giữ, bảo vệ mơi trường cách tích cực nhất, tạo thành quả, lợi ích thiết thực làm cho đời sống văn hoá, vật chất tinh thần nhân dân Thành phố cải thiện rõ rệt mức, tạo tập quán sinh hoạt thân thiện với mơi trường người dân, hộ gia đình Thông tin rộng rãi cảnh báo nguy việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng, biển năm gần 70 Thực mơ hình hố xã hội hoạt động mơi trường giảm ngăn cách vùng Đài phát truyền hình nên đưa nội dung giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường vào chương trình truyền thơng Phối hợp chặt chẽ Hoạt động truyền thông giáo dục với ngành thơng tin, giáo dục, hiệp hội, đồn thể quyền địa phương để truyền tải thơng tin tuyên truyền phù hợp với đối tượng dân cư giới địa bàn Phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ có hiệu việc giáo dục ý thức thực hành hành vi bảo vệ mơi trường Sở, Ban, Ngành, đồn thể với tầng lớp thành phần nhân dân Tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động môi trường (nhân sự, tài liệu, ngăn sách): đào tạo bồi dưỡng cán quản lý cấp, ngành Điều quan trọng chương trình nâng cao nhận thức khơng q quy mơ, mục đích khởi đầu sớm tốt số chương trình, tập trung nguồn lực đảm bảo thành cơng chương trình Các chương trình bắt đầu thành cơng đạt 7.2.2 Chương trình hành động ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp quản lý chất thải công nghiệp Mục tiêu Cải thiện chất lượng môi trường bên xung quanh sở công nghiệp, khu cơng nghiệp, cải thiện hồn thiện hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ cấp thoát nước, thu gom xử lý chất thải Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp Phấn đấu 100% KCN địa bàn thành phố có trạm xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 100% sở công nghiệp xây dựng phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải từ đầu áp dụng công nghệ vào sản xuất Đối với sở thành lập mà chưa thực đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường phải thực năm 2007 có kế hoạch cam kết giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường cụ thể Phấn đấu tới 2010 khoảng 80% sở sản xuất công nghiệp tập huấn sản xuất Phấn đấu tới 2010, 100% bệnh viện trung tâm y tế có hệ thống xử lý nước thải lò đốt chất thải Nội dung Thực tốt công tác quy hoạch môi trường, lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường quy hoạch ngành, địa phương, quy hoạch khu công nghiệp, cụm tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề Xây dựng hồn thiện hạ tầng kỹ thuật để cải thiện chất lượng môi trường KCN cụm tiểu thủ công nghiệp: hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải 71 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại Sử dụng công cụ quản lý môi trường tích cực để tất KCN thành phố đạt mục tiêu đề nước thải, khí thải chất thải rắn Đổi cơng nghệ thiết bị nhằm nâng cao hiệu sản xuất, đồng thời giảm thiểu dịng khí thải Đẩy mạnh việc áp dụng sản xuất sở sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ Đặc biệt trọng đến ngành chế biến thuỷ sản, cao su, thép Kiếm soát chặt chẽ dự án đầu tư mới, đảm bảo 100% dự án phải lập Baó cáo ĐTM, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường xây dựng công trình khống chế nhiễm theo quy định pháp luật Tiến hành kiểm kê phân loại mức độ ô nhiễm sở hoạt động đề xuất biện pháp xử lý như: xử lý ô nhiễm, đổi công nghệ, di dời hay sản xuất Lập danh sách đen sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng danh sách sở điển hình chấp hành tốt xử lý ô nhiễm môi trường Triển khai phổ biến mơ hình trình diễn thành cơng sản xuất hơn, xử lý chất thải đến doanh nghiệp Triển khai chương trình quản lý mơi trường theo ISO 14000 cho cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt doang nghiệp sản xuất hàng xuất 7.2.3 Chương trình hành động giảm thiểu nhiễm khơng khí Mục tiêu Giảm thiểu nhiễm khơng khí trục đường giao thơng thành phố Giảm nồng độ bụi đạt tiêu chuẩn cho phép vào năm 2010 khu vực không đạt tiêu chuẩn Duy trì nồng độ chất nhiễm khơng khí khác nằm giới hạn cho phép Cơ giải vấn đề nhiễm khơng khí mùi thối từ sở chế biến thuỷ sản gây thành phố Nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển giao thơng mười năm Trong ưu tiên cho phát triển mạng lưới giao thông công cộng Thường xuyên thực phun nước quét đường tuyến đường giao thơng để giảm thiểu nhiễm bụi Cần kiểm sốt tốt nguồn nhiễm khơng khí hoạt động sản xuất cơng nghiệp : để đạt nội dung cần thực tốt nội dung chương trình hành động ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp quản lý chất thải cơng nghiệp Mở rộng hồn thiện mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trừơng khơng khí khu đô thị công nghiệp phục vụ tốt công tác quản lý mơi trường 72 Xanh hố thành phố Đà Nẵng Nâng diện tích cơng viên, khn viên xanh khu vực nội thành, trồng dọc tuyến đường giao thơng quan trọng… 7.2.4 Chương trình hoạt động giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ nguồn nước Mục tiêu Tài nguyên nước ngầm: Khai thác bền vững nguồn tài nguyên nước ngầm thông qua khống chế lưu lượng khai thác không vượt lưu lượng cho phép Ngăn chặn q trình gây nhiễm nguồn nước việc thấm nước thải vào tầng chứa Tài nguyên nước mặt: Cơ khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng môi trường nước sông, hồ chấm dứt tình trạng xã chất thải chưa đựơc xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép xuống sông, hồ Nội dung Tài ngun nước ngầm: Kiểm sốt chặt chẽ q trình bổ cập nước ngầm, giảm tối đa trình xâm nhập chất ô nhiễm vào nước ngầm Quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm Xác định giới hạn khai thác nứơc ngầm: đánh giá toàn diện trạng khai thác, trữ lượng khai thác, mức độ khai thác tối đa, vùng bổ cập tự nhiên cho tầng chứa nước Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc nứơc mặt đất Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển tài nguyên nước ban hành quy định cụ thể khai thác nước ngầm Tiến hành việc kiểm soát giám sát việc khai thác nước ngầm cách lắp đặt đồng hồ nước giếng khai thác tập trung (tập trung chủ yếu vào công nghiệp) Thực kiểm sốt nhiễm nguồn gây nhiễm nước ngầm chủ yếu, tập trung chủ yếu bãi chôn lấp chất thải, khu công nghiệp Tài nguyên nước mặt Xây dựng quy chế việc bảo vệ chất lượng nước sông bao gồm việc tra, giám sát việc xã thải xuống sông quan trắc chất lượng nước sông: thống thời điểm quan trắc, vị trí quan trắc, tần xuất quan trắc Khảo sát đánh giá tồn diện chất lượng nước sơng Hàn, sơng Cu Đê hồ Hồn thiện mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt thành phố: mở rộng mạng lưới quan trắc, thông số quan trắc, tần xuất quan trắc Thực việc điều tra, đánh giá tiềm năng, thực trạng khai thác, sử dụng quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ môi trường tài nguyên nước Hạn chế sử dụng hóa chất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nước trình sản xuất cơng nghiệp sinh hoạt thị 73 Quản lý chặt chẽ nguồn thải nông nghiệp: bao gồm quản lý chặt chẽ việc sử dụng chất nơng hố, nơng dược Triển khai chương trình quản lý dịch hại tổng hợp… Phát triển hệ thống thoát nước xử lý nước thải đô thị công nghiệp đầy đủ phù hợp Phổ biến kinh nghiệm lựa chọn công nghệ xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp cho người 7.2.5 Chương trình hành động xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Mục tiêu Tới 2010 hoàn thành việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn thành phố Nội dung Phải thực kiên trình tiền xử lý sở Cơng nghiệp trước đưa nước thải trạm xử lý nước thải tập trung Kiên bắt buộc sở gây ô nhiễm phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép Đối với sở không chấp hành triển khai chậm trễ cần thực biện pháp cưỡng chế hành chính, buộc ngừng hoạt động Thực sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hệ thống xử lý chất thải như: hỗ trợ vốn, giảm ưu đãi xuất 7.2.6 Chương trình hành động ngăn ngừa khắc phục cố tràn dầu Mục tiêu Ứng cứu cố môi trường khắc phục nhanh chóng, kịp thời hậu nhiễm tràn dầu thiên tai gây Nội dung Xây dựng kế hoạch quản lý vùng bờ biển, đề phòng cố tràn dầu Tăng cường quản lý hoạt động giao thông thuỷ, quản lý nghiêm ngặt bến cảng, kho chứa Định kỳ nạo vét luồng lạch cửa sông Xây dựng kế hoạch tổ chức công tác chuẩn bị ứng cứu cố tràn dầu ngăn chặn xử lý kịp thời có hiệu cố tràn dầu Phân vùng nhạy cảm để có kế hoạch ứng cứu cụ thể Xây dựng kế hoạch phòng chống cố cho cảng thông báo cho tất công nhân viên Tăng cường lực ứng phó với cố mơi trường cố tràn dầu cho tất quan liên quan cấp, ngành, đặc biệt cấp sở nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu thiệt hại sinh mạng, kinh tế môi trường 74 Trang bị đầy đủ phương tiện phòng chống cố tràn dầu bao gồm phao ngăn, vật liệu thấm dầu, thiết bị thu hồi dầu…Thường xuyên kiểm tra thiết bị phịng chống cố cho chúng ln trạng thái sẵn sàng hoạt động Đào tạo, luyện tập thực hành báo động thử người vận hành thiết bị ứng cứu có cố 7.2.7 Chương trình hành động nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Chương trình hành động nước vệ sinh môi trường nông thôn từ tới 2010 bao gồm mục tiêu nội dung Mục tiêu Tới 2010, 100% dân số nông thôn cung cấp nước hợp vệ sinh Phấn đấu tới 2010, 100% hộ gia đình nơng thơn xử dụng hố xí hợp vệ sinh 100% hộ chăn ni có hệ thống xử lý chất thải chăn ni hình thức túi ủ Biogas Nội dung Kế hoạch cấp nước nước vệ sinh môi trường cho khu vực nông thôn bao gồm: Xây dựng hệ thống cấp nước cụm dân cư tập trung; đào giếng lắp bơm tay, xây cá bể chứa lọc nước sạch, bể nước mưa hộ gia đình; xây dựng hố xí hợp vệ sinh cho hộ dân; lắp đặt túi biogas xử lý chât thải chăn ni sử dụng khí gas sinh làm nhiên liệu đốt Kế hoạch thực với tài trợ chương trình quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình UNICEP vốn huy động nhân dân 7.2.8 Chương trình hành động Quản lý rác đô thị Mục tiêu Từng bước hình thành hệ thống quản lý đồng công tác quản lý chất thải rắn đô thị từ khâu thu gom, vận chuyển xử lý, với công nghệ xử lý tiên tiến phấn đấu tới 2010 thu gom xử lý 100% rác đô thị sinh địa bàn Nội dung Ban hành quy chế quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Đà Nẵng Xây dựng ban hành sách xã hội hố, khuyến khích thành phần kinh tế kể nước tham gia quản lý chất thải chất thải rắn; xây dựng quy chế quản lý lực lượng rác dân lập theo phương thức tăng cường quản lý nhà nước, bảo đảm vệ sinh môi trường Tăng cường công tác kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh, giáo dục trường hợp bỏ rác bừa bãi, làm vệ sinh khu vực công cộng địa bàn thành phố Tích cực tranh thủ nguồn viên trợ phủ nước, tổ chức phủ phi phủ nguồn tài trợ khác đào tạo, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật lĩnh vực quản lý chất thải rắn 75 Thực tốt việc thu tiền dịch vụ lấy rác bước đầu trang trải phí vận hành hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác, lâu dài nâng cao mức thu đủ bù đắp kinh phí đầu tư phát triển ngành giải chất thải rắn Tăng cường trang thiết bị cho công ty môi trường đô thị thành phố Hoàn thiện mạng lưới thu gom rác quận huyện 7.3 ĐỀ XUẤT ƯU TIÊN CHO HỢP PHẦN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 7.3.1 Định hướng Theo dự báo chất thải rắn phát sinh địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 tăng tới 1000 -1100 tấn/ngày đến năm 2015 tăng lên tới 1.300 đến 1.500 tấn/ngày nên thành phố Đà Nẵng cần tăng cường thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải rắn phát sinh địa bàn thành phố, đặc biệt chất thải độc hại, lây nhiễm cách hữu hiệu, hợp vệ sinh để bảo vệ môi trường thành phố Xanh Sạch Đẹp hơn, góp phần thu hút đầu tư nước quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, từ nâng cao điều kiện sống người dân thúc đẩy trình hội nhập với nước khu vực quốc tế 7.3.2 Định hướng chiến lược + Toàn chất thải rắn phải gom vận chuyển theo chu trình khép kín phương tiện có khả vận chuyển khối lượng lớn nhằm giảm chi phí giảm thiểu nhiễm mơi truờng + Thu gom triệt để phương pháp giới hoá kết hợp với thiết bị chuyên dùng phù hợp với địa bàn TP + Xây dựng đủ trạm trung chuyển nhằm xoá bỏ việc thu gom rác xe lưu động, giảm suất xe hoạt động đường phố gây ô nhiễm cục + Thực phân loại rác nguồn, giảm lượng rác phải xử lý + Đưa vào vận hành nhà máy chế biến rác thải thành phân Compost tái chế rác thải thành sản phẩm tái sử dụng + Xây dựng bãi chôn lấp đạt tiêu chuẩn quốc tế để không gây ô nhiễm nguồn nước môi trường xung quanh + Quy hoạch khu chứa rác thải y tế, rác cơng nghiệp có phương thức xử lý phù hợp để phủ lấp rác thay việc đào đất làm ô nhiễm ảnh hưởng đến cảnh quan MT + Tận dụng nguồn khí Mêtan phát sinh từ rác thải tạo lượng phục vụ vận hành bãi rác + Tăng cường công tác truyền thông cộng đồng, cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình, thực phong trào Ngày Chủ nhật Xanh, Sạch, Đẹp để góp phần thực thắng lợi Chương trình "Ba có" thành phố - có nội dung " Có nếp sống văn minh đô thị" + Tận dụng chất thải xây dựng để phủ lấp rác thay việc đào đất làm ô nhiễm ảnh hưởng đến cảnh quan MT 76 + Tận dụng nguồn khí Mêtan phát sinh từ rác thải tạo lượng phục vụ vận hành bãi rác + Tăng cường công tác truyền thông cộng đồng, cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình, thực phong trào Ngày Chủ nhật Xanh, Sạch, Đẹp để góp phần thực thắng lợi Chương trình "Ba có" thành phố- có nội dung " Có nếp sống văn minh thị" 7.3.3 Đề xuất Dự án ưu tiên cho quản lý chất thải rắn giai đoạn từ năm 2010-2015 Tiêu chí xác định dự án ưu tiên nhằm giải hạng mục cần thiết quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng Tính tốn số lượng xe vận chuyển chất thải rắn cần bổ sung cho Công ty Môi trường đô thị Đà Nẵng từ năm 2005 đến năm 2010 Bảng 7.1 Ước tính khối lượng rác thu gom thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 - 2010 Năm Lượng rác thu gom (tấn/ngày) Năm Lượng rác thu gom (tấn/ngày) 2005 550 2008 731 2006 605 2009 804 2007 665 2010 885 (Nguồn: Công ty môi trường – đô thị thành phố Đà Nẵng) Bảng 7.2 Tổng công suất xe vận chuyển chất thải rắn công ty MTĐT điều kiện không tăng cường xe vận chuyển Năm Công suất 2006 708,8 2007 656 2008 472 2009 432 2010 423 77 Bảng 7.3 Cơng suất xe có Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng từ năm 2005 đến năm 2010 Số đầu xe Năm sử dụng 3.200 ISUZU xe thu gom kg ép rác 6m3 1995 Tình trạng cũ phải loại bỏ vào năm 2006 3.500 ISUZU xe thu gom kg ép rác 7m3 1996 Tình trạng cũ phải loại bỏ vào năm 2007 1.500 MISUBISHI xe thu kg gom ép rác 3m3 1995 Tình trạng cũ phải loại bỏ vào năm 2006 2.100 MISUBISHI xe thu kg gom ép rác m3 1994 Tình trạng cũ phải loại bỏ vào năm 2006 Tải Loại xe trọng HUYNDAI xe thu gom 5.000 cóthiết bị nâng gắp kg thùng chứa rác IFA xe thu gom có đóng 4.000 thêm thiết bị gắp thùng kg chứa rác Tình trạng chung 1996 Tình trạng cũ phải loại bỏ vào năm 2007 1991 Tình trạng cũ phải loại bỏ vào năm 2005 Tình trạng cũ phải loại bỏ vào năm 2008 MESEDERS xe thu 10.00 gom có thiết bị gắp 0kg thùng chứa rác 1998 9.000 HINO xe ép rác kg 2001 Xe cấp từ dự án vệ sinh TPĐà Nẵng lần thứ 9.000 HOOKLIF xe kéo thùng kg Container chứa rác 2001 Xe cấp từ dự án vệ sinh TPĐà Nẵng lần thứ Tổng số xe thu gom vận chuyển chất thải rắn 30 (Nguồn: Công ty môi trường – thị thành phố Đà Nẵng) Tính tốn lượng xe cần bổ sung Dựa vảo bảng 7.2 bảng 7.3 nhận thấy khả vận chuyển chất thải rắn công ty môi trường đô thị năm tới đến năm 2010 sau Như tình hình vận chuyển chất thải rắn địa bàn thành phố Đà Nẵng năm tới không đáp ứng nhu cầu công tác vận chuyển chất thải mà thành phố đặt Do vấn đề đặt phải tăng cường thêm phương tiện vận chuyển xây dựng phương án thu gom chất thải rắn hợp lý Đề xuất bổ xung cho Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng loại xe chuyên dụng thu gom vận chuyển chất thải có cơng suất 5tấn/xe (10m3/ xe) Một ngày xe vận chuyển chuyến, xe vận chuyển 20 tấn/ngày 78 Bảng 7.4 Số xe cần bổ xung Năm Khối lượng rác thu gom (tấn/ngày) Khả vận chuyển (tấn/ngày) Lượng rác tồn đọng (tấn/ngày) Số lượng xe cần bổ xung 2006 605 708 2007 665 656 2008 731 472 259 13 2009 804 739 65 2010 885 889 0 Tổng 17 xe Số xe thu gom vận chuyển chất thải rắn đô thị cần trang bị bổ xung : 17 xe Ngoài cần bổ sung thêm xe chuyên dùng vận chuyển chất thải y tế chất thải công nghiệp nguy hại Xe vận chuyển chất thải y tế chuyên dụng: xe Xe vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại: 1xe Dự án thí điểm phân loại rác thải nguồn Xây dựng dự án nhằm: Thực chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 Chỉ thị số 23/2005/CT – TTg việc đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp ngày 21 tháng 06 năm 2005 Đồng thời thực đạo UBND thành phố Đà Nẵng theo công văn số 4485/UBND-QLĐT việc triển khai thị số 23/2005/CT – TTg Nâng cao ý thức người dân việc phân loại rác nguồn; phải xem phân loại rác nguồn trách nhiệm quyền lợi người dân nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khoẻ, xây dựng nếp sống văn minh đô thị Tận dụng lượng rác hữu để làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến phân compost phục vụ nơng nghiệp, phục hồi cho vùng đất bị thối hoá địa bàn Thành phố vùng lân cận Tận dụng bao bì nylon, nhựa, kim loại, loại thuỷ tinh lẫn rác thải để tái chế tái sử dụng Từ cịn xử lý chơn lấp loại rác bỏ đi, tiết kiệm diện tích đất sử dụng để chơn lấp rác Giảm nguy ô nhiễm môi trường việc chôn lấp rác không phân loại gây Các mục tiêu hoạt động thu gom, vận chuyển rác Đặt mục tiêu thu gom vận chuyên chở hết chất thải rắn thành phố tới khu xử lý rác thải tập trung Do rác thải phát sinh từ nhiều nguồn thải khác nhau, tính chất quy trình thu gom có điểm khác nhau, cần phải giải yêu cầu triệt để, kịp thời không để rác lưu động 24 Tăng 79 cường đầu tư thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom, vận chuyển rác thải thành phố đến 2010 Để thực tốt việc quản lý xử lý chất thải, việc làm cần thiết phải phân loại cách riêng rẽ loại chất thải nguồn phát sinh, điều thực cách quy định thùng chứa có màu sắc khác nhau, có kiểu dáng khác quy định cụ thể cho loại thùng rác Chẳng hạn, thùng chứa rác màu xanh sử dụng chứa loại chất thải sinh hoạt thông thường, thùng màu vàng chứa loại chất thải rắn không độc hại, thùng màu đỏ chứa loại chất thải độc hại Các thùng chứa lót bên túi nylon để tiện thu gom đặc biệt để tránh rơi vãi chất thải độc hại Chất thải sau thu gom cần quản lý tốt thời gian chờ vận chuyển bãi rác tiếp nhận xử lý, không để thùng chứa chất thải bị phân hủy nước mưa ánh sáng mặt trời Một số chất thải có khả gây nhiễm đất, từ làm nhiễm tầng nước mặt nước ngầm Do khơng để nước lọt vào nơi chứa chất thải, đặc biệt loại chất thải có thành phần dễ hòa tan nước dễ phân hủy Để thực việc vận chuyển chất thải, người thực việc vận chuyển cần đăng kí loại chất thải vận chuyển xe Tất phương tiện vận chuyển cần phải đảm bảo an tồn, khơng để rơi vãi đường vận chuyển, sau vận chuyển khu xử lý tập trung Các phương thức thu gom hiệu Rác CN-TTCN Rác thải từ cac sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phải phân thành hai loại: rác thải không nguy hại rác thải nguy hại Rác thải nguy hại cần phải quản lý riêng theo Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại Rác thải sinh hoạt thu gom xử lý với rác đô thị Rác đường phố Rác đường phố hình thành từ tự nhiên xác cây, cỏ dại…Một phần rác từ hộ dân thiếu ý thức, khách vãng lai xã bừa bãi góc đường, góc phố Ngoài lượng rác khu phố thương nghiệp lớn, tụ điểm vui chơi giải trí thải hàng ngày nhiều Viêc thu dọn, thu gom thực chổi cầm tay, rác gom vào xe ba gác đạp xe cải tiến đẩy tay Thời điểm thu gom quét rác đường phố thích hợp từ 18-22 từ 4-6 giờ, thời gian lượng xe cộ giảm hẳn, trời mát, hết khách hành, quét dọn nhanh hơn, hạn chế tối đa tai nạn giao thông gây cho công nhân vệ sinh Rác hộ dân Để thuận lợi cho việc thu gom, rác thải hàng ngày hộ dân đựng bao nilon dung tích 5,10,15 lít tùy mức độ thải hộ Đến thu gom, bao rác để trước nhà, xe thu gom vận chuyển đến điểm tập trung, rác thải 80 xe ép rác vận chuyển tới bãi đổ rác tập trung Ưu điểm phương thức thu gom triệt để, gọn, giá thành đựng bao nilon thấp Rác chợ Thành phần rác chợ chủ yếu chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật gây mùi hôi thối làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới kinh doanh ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân vệ sinh thu gom rác Vì rác chợ cần thu gom giải nhanh chóng khơng để tồn đọng Đối với rác chợ trung tâm, chợ lớn cần phải có bơ chứa rác hợp vệ sinh Các hộ kinh doanh phải có dụng cụ đựng rác riêng, nhân viên vệ sinh chợ phải nhanh chóng thu gom vận chuyển rác bô rác, xe ép rác vận chuyển rác bãi tiếp nhận xử lý Đối với chợ nhỏ, việc thu gom rác tiến hành sau buổi tan chợ, nhân viên vệ sinh thu gom rác vận chuyển rác xe đẩy tới điểm tập trung Rác công cộng: Ở tụ điểm công cộng, thiết phải trang bị thùng chứa rác, thùng chứa rác phải có nắp đậy đặt vị trí cho người dễ nhìn thấy Cơng nhân thu dọn ngày, xe ép rác chạy dọc tuyến thu gom vào xe rác lưu động Rác y tế: Rác thải bệnh viện, trạm y tế chứa nhiều vi trùng gây bệnh có khả lây lan dịch bệnh cao Để thu gom phân loại rác thải cách có hiệu cho việc xử lý, bệnh viện sở y tế nhât thiết phải trang bị tối thiểu loại thùng rác có màu sắc khác với qui định cụ thể: - Thùng màu xanh: Đựng rau củ, vỏ trái cây, thức ăn dư thừa loại rác tương tự - Thùng màu vàng: Đựng chai lọ, vỏ đồ hộp, sành xứ loại chất thải kim loại - Thùng màu đỏ: Đựng băng phẫu thuật, kim tiêm, ống nhựa, giấy, túi nilon, chất dễ cháy đặc biệt số thùng cịn dùng để đựng mô phẫu thuật Xây dựng khu xử lý chất thải y tế công nghiệp nguy hại Xây dựng Khu xử lý chất thải y tế - công nghiệp tập trung nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng chất thải nguy hại tới môi trường sức khoẻ người Giảm tình trạng lưu kho chất thải nguy hại sở sản xuất, tăng sức hút đầu tư phát triển công nghiệp tổ chức cá nhân nước vào thành phố Tạo điều kiện mở rộng việc xử lý chất thải công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm khu vực miền Trung, góp phần to lớn việc giải vấn đề xử lý chất thải công cộng 81 7.3.4 Các dự án tiếp tục triển khai Nhanh chóng hình thành cụm CN tập trung để di dời sở CN xen lẫn khu dân cư có khả gây nhiễm mơi trường Đồng thời yêu cầu dừng việc cấp phép hoạt động cho sở khu dân cư Có chế, sách khuyến khích sở CN đổi công nghệ Sớm thành lập Quỹ BVMT địa phương để hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn đầu tư chương trình bảo vệ mơi trường Kiện tồn lại chế quản lý môi trường số lãnh vực, tăng cường lực quản lý môi trường cấp, đồng thời đầu tư cho công tác quản lý môi trường Với mục tiêu thành phố phát triển theo hướng đẩy mạnh hoạt động du lịch, thành phố tiếp tục chỉnh trang đô thị phát triển sỏ hạ tầng đôi với việcc xây dựng tái tạo nhiều khu du lịch giải trí ven biển Trong hoạt động bảo vệ môi trường ngành du lịch phải trọng hàng đầu, yếu tố ảnh hưởng đến mạnh ngành Triển khai có hiệu công tác vệ sinh môi trường ven biển nhân đợt hoạt động hường ngày lễ kỷ niệm môi trường năm Tiếp tục thực kiên cố hoá kênh mương, nâng cấp - sửa chữa bảo đảm an tồn cơng trình hồ chứa nước, đầu tư xây dựng hồ chứa nước Trung An (Lỗ Trào), nạo vét sơng Tây Tịnh - Hồ Tiến Đầu tư xây dựng kè chống sạt lở ven sông: Sông Vĩnh Điện, sông Cẩm Lệ Cầu Đỏ, sông Tuý Loan, Sơng n, sơng Cu Đê Đầu tư dự án hồn thiện khơi thơng sơng Cổ Cị (tồn tuyến từ đầu mối sông Hàn đến giáp giới Quảng Nam) phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng, thời gian 2006 - 2010 Tăng cường hoạt động giám sát môi trường hoạt động phát triển kinh tế thuỷ sản có biện pháp ngăn chặn tác động xấu đến môi trường, nhằm bảo tồn giữ gìn mơi trường tự nhiên phục vụ tốt cho phát triển kinh tế du lịch biển: Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, quan: Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản với chức trách giao, cần nâng cao lực, tổ chức thực có hiệu cơng tác quản lý bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên vùng biển, ven biển Đi đôi với phát triển kinh tế, xây dựng tổ chức thực biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai bảo vệ tốt môi trường biển, nhằm thúc đẩy kinh tế biển phát triển bền vững Đầu tư xây dựng Trung tâm cứu hộ, cứu nạn bảo vệ môi trường biển để thực tốt công tác cứu hộ, cứu nạn bảo vệ môi trường biển 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng Đề án đánh giá trạng môi trường thành phố Đà Nẵng xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường đến năm 2010 – 2015 nhằm mục đích cải thiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng Xây dựng chương trình hành động bảo vệ mơi trường năm tới phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nội dung đề án tập chung vào vấn đề Phòng ngừa giảm thiểu nhiễm mơi trường Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường Bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Đề án xây dựng sở thu thập số liệu thực tế, mang tính thực tiễn cao, khả áp dụng vào thực tiễn địa bàn Thành phố Đà Nẵng khả thi Kiến nghị: - Đề nghị Sở Giao thơng Cơng phối hợp với Sở Tài Nguyên Môi trường Ban Quản lý khu công nghiệp đề xuất với UBND Thành phố việc xây dựng thực đề án thu gom xử lý chất thải công nghiệp, nguy hại địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề nghị UBND Thành phố đầu tư lò đốt rác thải y tế tập trung bãi rác Khánh Sơn đầu tư mua xe chuyên dùng để thu gom vận chuyển rác thải y tế; đạo Sở Y tế yêu cầu bệnh viện thực quy định phân loại rác thải y tế bệnh viện Bộ Y tế ban hành - Đề nghị UBND Thành phố đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy chế biến rác thải thành phân compost Cần thiết xây dựng kế hoạch tổng thể bền vững quản lý chất thải rắn nguy hại dự án yêu cầu tài cho việc tiến hành cơng tác quản lý chất thải rắn sở giảm thiểu tối đa, tái sử dụng, tái chế xử lý an tồn Cần tăng cường cơng tác tun truyền cộng đồng nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình để thực đề án phân lọai rác nguồn, tăng khả tái sử dụng rác thải, áp dụng mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng; Thực hiên chương trình nhằm nâng cao nhận thức sản suất đối tượng phát triển kinh tế, nâng cao lực cho cán làm công tác quản lý môi trường tăng cường hoạt động xử lý chất thải rắn Thực biện pháp giáo dục nâng cao ý thức người dân, tổ chức kinh tế, xã hội có trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường Trình diễn sản xuất số sở sản xuất công nghiệp 83