1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020

82 892 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 476 KB

Nội dung

Hoạt động nổi bật vàđặc trưng của thành phố Nha Trang là ngoài du lịch còn phát triển thêm một sốnghành công nghiệp như chế biến hải sản, dệt may và cảng… Cùng với sự phát triển không ng

Trang 1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề:

Kể từ khi mở cửa hội nhập thế giới, đất nước ta có những bước phát triển vượtbậc về mọi mặt Sự thay đổi nhanh chóng ấy là kết quả của quá trình đô thị hoávà công nghiệp hoá Có thể nói đô thị hoá và công nghiệp hoá đang là hướngphát triển chung của các tỉnh, thành trên cả nước Với công cuộc đổi mới của đấtnước, nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn ở của con người cũng phảiđược nâng cao hơn Tuy nhiên trên thực tế thì hiện nay môi trường sống của conngười đang bị đoe doạ bởi nhiều thảm hoạ như môi trường đất, nước, không khí.Thành phố Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hoà là một trong những thành phố cótốc độ phát triển nhanh ở Việt Nam Nha Trang là trung tâm du lịch, nghỉ mát,dịch vụ, giao dịch thương mại của Việt Nam và quốc tế Hoạt động nổi bật vàđặc trưng của thành phố Nha Trang là ngoài du lịch còn phát triển thêm một sốnghành công nghiệp như chế biến hải sản, dệt may và cảng…

Cùng với sự phát triển không ngừng về kinh tế, chất lượng môi trường củathành phố ngày càng suy giảm Sông Cái được sử dụng làm nguồn nước cấp sinhhoạt của tỉnh nhưng hàm lượng chất lơ lửng, chất hữu cơ và vi sinh cao hơn tiêuchuẩn nước cấp Các cầu trong thành phố như: cầu Bình Tân, cầu Sắt, cầu Bóng

… Cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các hộ dân sống gần khu vực đặc biệtlà ô nhiễm mùi Rác thải sinh hoạt vẫn đang là vấn đề nhức nhối của thành phố.Ngoài ra nét đặc trưng của thành phố Nha Trang là ô nhiễm mùi từ các làngnghề nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển Những vấn môi trường bức súc trên đanglà trở ngại cho sự phát triển của thành phố

Để hạn chế và ngăn ngừa những tác động môi trường do họat động kinh tế xãhội trong quá trình phát triển trong tương lai, việc đề ra chiến lựơc bảo vệ môitrường trong công tác quản lý môi trường tại thành phố như: ý thức của người

Trang 2

dân địa phương, tình hình quản lý đất, nước, chất thải rắn và giải quyết vấn đềquy phạm luật của môi trường… là cần thiết và cấp bách.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề xây dựng chiến lược bảo vệ môitrường, đề tài “Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường thành phố Nha Trangtỉnh Khánh Hoà từ nay đến 2020 ” đã được chọn làm luận văn tốt nghiệp Khoamôi trường và Công nghệ Sinh học trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TpHCM

2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn la trên cơ sở phân tích hiện trạng môitrường hiện nay và nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, đưa ra chiếnlược bảo vệ môi trường cho thành phố Nha Trang nhằm góp phần phát triển bềnvững

3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Tìm hiểu về hiện trạng kinh tế xã hội của Thành phố Nha Trang,

- Phân tích hiện trạng môi trường của Thành phố Nha Trang

- Phân tích quy họach kinh tế xã hội của thành phố Nha Trang

- Dự báo diễn biến môi trường trong tương lai trên cơ sở quy họach phát triênkinh tế xã hội

- Đề xuất các chiến lược khả thi hơn trong công tác quản lý, bảo vệ môitrường trong giai đoạn phát triển thành đô thị

4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho các cơ quanchức năng thuộc Thành phố Nha Trang và Tỉnh Khánh Hòa trong công tác bảovệ môi trường nhằm làm cho môi trường trên địa bàn thành phố Nha Trang ngàycàng tốt hơn

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 3

5.1Mô hình nghiên cứu

- Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường

Thu thập thông tin

Xử lý thông tin

Báo cáo kết quả và kiến

nghị

-Đánh giá về hiện trạng môi

trường

- Dự báo diễn biến môi trường

trong tương lai

Mục tiêu đề tàiLý do hình thành đề tài

Trang 4

5.2 Phương pháp thu thập tài liệu

Thu thập tài liệu về điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường ở các phòng, bancủa UBND thành phố và các dữ liệu trong quá trình, tài liệu có liên quan đếnvấn đề xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường

5.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu

5.4 Phương pháp xây dựng chiến lược quản lý môi trường

Phương pháp xây dựng chiến lược quản lý môi trường được tiến hành theo 3bước:

Bước1: Phân tích hiện trạng môi trường, xác định các vấn đề môi trường ưutiên

Bước2: Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế _xã hội đến năm 2010 củathành phố để dự báo xu hướng thay đổi chất lượng môi trường trong tương lai,để từ đó đề ra mục tiêu, chỉ tiêu chung để giải quyết các vấn đề ưu tiên đã xácđịnh

Bước3: Xây dựng các phương án chiến lược

Trang 5

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Để có căn cứ xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường, trong chương này trìnhbày tổng quan về phương pháp xây dựng chiến lược môi trường trên cơ sở các tàiliệu tham khảo có được

1.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT THÀNH PHỐ

Có2 cách tiếp cận với các vấn đề môi trường trong việc lập kế hoạch và quảnlý một thành phố Đó là một cách bị động như:

-Đề ra các chương trình khắc phục môi trường sau khi có sự cố, thảm hoạmôi trường đã xảy ra hay tiến hành đánh giá tác động môi trường

- Cách thứ 2 là tiếp cận mang tính chiến lược: ví dụ như lập các chương trìnhhành động nhằm bảo vệ môi trường cho địa phương trước khi xảy ra sự cố môitrường

Phương pháp tiếp cận môi trường một cách có chiến lược có thể được áp dụngvào các chính sách, kế hoạch hay chương trình hành động của từng khu vực ởcác quốc gia, ví dụ như áp dụng ở cấp độ thành phố

Hồng Kông cũng áp dụng chương trình mang tính chiến lược (SEA) Để chuẩn

bị cho chương trình hành động môi trường của mình với 10 bước

Tiếp cận môi trường một cách có chiến lựợc (SEA) cho một thành phố baogồm:

- Tiếp cận môi trường theo khu vực xác định các khu vực trong thành phố cócác vấn đề môi trường cần quan tâm

- Tiếp cận theo từng phần môi trường như môi trường nước, môi trường đất,không khí

- Aùp dụng các tiêu chuẩn cho từng hoạt động: như tiêu chuẩn ô nhiễm, tiêuchuẩn về thiết kế xây dựng, thanh tra, giám sát

Trang 6

1.2 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG(LEAP)

Hình 1 1: Biểu đồ quá trình xây dựng LEAP

(Nguồn:Josef Leitmann, Sustanning Cities, 1999)

Bước 1: Thảo luận ý kiến bao gồm

-Thu thập và phân tích thông tin để làm sáng rõ vấn đề

-Thống nhất ý kiến để đưa ra các vấn đề ưu tiên và các mục tiêu chất lượngmôi trường

Bước 2: phát triển LEAP bao gồm:

-Xác định các giải pháp chọn lựa gồm:

 Đầu tư tài chính vào dự án, chương trình nhằm giảm thiểu và ngăn chặnphát thải, lãng phí bảo vệ nguồn tài nguyên, giảm thiểu chất thải nguy hại

THẢO LUẬN Ý KIẾN

Làm rõ các vấn đề

Xác định cá nhân, tổ chức liên quan

Thiết lập các ưu tiên và các mục tiêu

PHÁT TRIỂN LEAP Xác định các giải pháp chọn lựa Phát triển chiến lược

Chuẩn bị kế hoạch hành động THI HÀNH LẬP Bắt đầu dự án, các chương trình và chính sách Thể chế hoá quy trình

Xem xét và đánh giá

Trang 7

Sửa đổi chính sách liên quan đến công cụ kinh tế, các quy định quyền sởhữu, quản lý đất đai

 Cải cách về thể chế như quyền thực thi pháp luật, phối hợp giữa các khuvực

 Nhu cầu về thông tin và nghiên cứu để tăng cường nhận thức cộâng đồng

 Phát triển chiến lược: lựa chọn các giải pháp phải chú ý các tiêu chuẩnsau:

o Lợi ích về sinh thái, sức khỏe

o Kết quả phân tích lợi ích chi phí

o Mức độ có lợi của những người thu nhập thấp

o Khả năng thực hiện ở cấp độ gia đình

Bước 3:Thi hành LEAP bao gồm:

-Bắt đầu dự án, các chương trình, chính sách

-Xem xét và đánh giá

-Việc thi hành LEAP bao gồm 3 yếu tố cơ bản sau:

1 Bảo đảm sự hỗ trợ công chúng, có tính khách quan và tính chính trịđể bắt đầu giải quyết các chương trình chính sách và dự án

2 Thể chế hoá các kế hoạch môi trường

3 Sử dụng các chỉ số giám sát tiến trình trong công việc giải quyết cácvấn đề trung tâm và đạt đến mục tiêu chất lượng môi trường

1.3 CÁC CHỈ THỊ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

Để đánh giá được hiện trạng và hiệu quả quản lý môi trường đô thị cần phảicó các chỉ thị, chỉ số môi trường phù hợp Sau đây là một số chỉ thị và chỉ số môitrường đô thị:

Trang 8

Bảng1 1: Các chỉ số đô thị trong quản lý môi trường (Nguồn: UNCHS 1997)

Mục tiêu chính sách chính và phụ Chỉ thị

Nâng cao chất lượng không khí đô thị

Đạt các tiêu chuẩn đề ra - Nồng độ ô nhiễm không khí

Giảm tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp - Tỉ lệ chết cấp tính về hô hấp

Nâng cao chất lượng nước đô thị

Cải tiến công nghệ xử lý nước thải - Phần trăm nước thải đã qua

xử lýGiảm chi phí và nâng cao hiệu quả - Phần trăm khử BOD

Cải tiến việc tái sử dụng nước bẩn - Chi phí xử lý nước thải

Cải tiến việc cấp nước bền vững - Phần trăm giảm nước sử

dụng

Cải tiến việc thải bỏ, thu gom CTR

Nâng cao khả năng thu gom - % chất thải rắn phát sinh được

thu gomNâng cao hiệu lực của dịch vụ - Phương pháp thải bỏ chất thảiNâng cao độ thuận tiện khi thu gom - Quy định thu gom

Cải tiến tái chế chất thải -% chất thải được tái chế

Bảo đảm thu gom lâu dài - Chi phí phục hồi

- Phát sinh chất thải công nghiệp

Đảm bảo sử dụng tài nguyên bền

vững

Sử dụng tài nguyên thiên nhiên lâu

dài

- Năng lượng sử dụng/người

Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên

không thể tái tạo - Lượng nhiên liệu gỗ sử dụng- Sử dụng năng lượng tái tạo

đượcKhuyến khích sử dụng sản phẩm

thân thiện với môi trường

- Lượng tiêu thụ thực phẩm

Hạn chế ảnh hưởng do thiên tai và

hiểm họa do con người gây ra

Đảm bảo xây dựng nhà nơi an toàn - Phá hủy nhà

Hạn chế tử vong và thiệt hại tài sản - Thiệt hại nhân mạng do thiên

taiNâng cao an toàn công nghiệp - Xây nhà trên nền đất yếu

- Tai nạn công nghiệp gây tửvong

Trang 9

Cải tiến môi trường tự nhiên và nhân

tạo ở đô thị

Cung cấp đầy đủ khoảng xanh - Khoảng xanh/người

Hạn chế sự xuống cấp các di tích lịch

sử

- Danh sách đài tưởng niệm

1.4 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

Theo ý kiến của các chuyên gia thì chiến lược quản lý môi trường cần phảiđáp ứng những yêu cầu sau:

 Chiến lược phải mang tính năng động có khả năng cải tiến liên tục Cáchoạt động trong chiến lược này phải được giám sát và xem xét thường xuyên, từđó rút ra những bài học kinh nghiệm, đề ra những hoạt động sửa đổi phù hợpvới tình hình phát triển của thành phố

 Phải đảm bảo Chiến lược sẽ được thực hiện thành công, tức là phải mangtính khả thi Phải tham khảo rộng rãi, xác lập những nội dung ưu tiên, bàn bạcthống nhất giữa các cơ quan liên quan, và phải có sự phân công, thỏa thuận vềvai trò trách nhiệm cụ thể của các bên tham gia trong quá trình thực hiện

 Chiến lược phải mang tính kế thừa các chiến lược và kế hoạch hiện hữu

hơn là lặp lại hoặc bắt đầu từ đầu

1.5 NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC:

Chiến lược bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời củaChiến lược phát triển kinh tế – xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triểnbền vững đất nước Chiến lược phải đưa ra được các mục tiêu hoạt động, đề xuấtcác giải pháp nhằm thực hiện các vấn đề mà mục tiêu đưa ra và xác định cụ thểcác cơ quan ban ngành chịu trách nhiệm để chiến lược bảo vệ môi trường đượcthực hiện có hiệu quả

Đặc điểm và yêu cầu của một chiến lược môi trường ở thành phố có thu nhập

Trang 10

Chiến lược được thực hiện theo những yêu cầu cấp thiết của địa phương:Gánh nặng môi trường ở thành phố nghèo thường cấp thiết và cục bộ hơn ởnhững thành phố thịnh vượng Các thành phố phát triển có thể tham gia vào cácchương trình môi trường toàn cầu và dài hạn trong khi đó thành phố có nguồnthu thấp nên ưu tiên nhắm vào các vấn đề môi trường cụ thể của địa phươngmình.

Quan tâm và đáp ứng nhu cầu của dân nghèo trong thành phố: Ở những thànhphố có nguồn thu còn thấp thì dân nghèo là đối tượng dễ dàng chịu ảnh hưởngbởi sự quản lý môi trường không phù hợp của chính quyền địa phương Chiếnlược sẽ không hiệu quả nếu những vấn đề bức xúc của nhóm người này khôngđược thoả mãn Tương tự như vậy, nếu hệ thống giám sát môi trường khôngphản ánh được sự khác biệt của tác động môi trường đến những người giàu vàngười nghèo trong xã hội thì chiến lược cũng không mang lại sự cải thiện môitrường công bằng và có lợi

1.6 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ BỀN VỮNG:

Chương trình phát triển thành phố bền vững (Sustainable Cities Programme –SCP) được phát động vào năm 1990 bởi tổ chức UNCHS (Unitet NationsCentrefor Human settlements) và sau đó có sự tham gia của tổ chức UNEP(United Nations Environment Programme) năm 1995 Chương trình làm việc vớicác khu tự trị và các nhà đầu tư khác ở cấp độ địa phương để tăng hiệu quả vàcông bằng hơn trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và kiểmsoát được hết các rủi ro môi trường trong quản lý đô thị SCP tạo ra để giúpthành phố cải thiện khả năng quản lý và qui hoạch môi trường

Trang 11

SCP ñieău haønh ôû 4 caâp: thaønh phoâ, quoâc gia, vuøng vaø toaøn caău ÔÛ caâp ñoôthaønh phoâ, nhöõng ngöôøi coù lieđn quan seõ laøm vieôc theo nhoùm tređn töøng vaân ñeă cútheơ vaø ñöôïc hoê trôï töø thaønh phoâ ÔÛ caâp ñoô quoâc gia, keât quạ cụa quaù trình quyhoách thaønh phoâ seõ ñöôïc nhađn roông ra caùc thaønh phoâ khaùc trong nöôùc ÔÛ caâp ñoôkhu vöïc, caùc thaønh phoâ thaønh vieđn seõ thay ñoơi thođng tin, chia xẹ kinh nghieômcuõng nhö kyõ thuaôt vaø chuyeđn mođn ÔÛ caâp ñoô toaøn caău, chöông trình seõ ñöôïc bieđndòch thaønh caùc baøi hóc kinh nghieôm vaø thöïc teâ, phaùt trieơn caùc boô cođng cú cuõngnhö caùc quy trình hoát ñoông hoê trôï chöông trình

1.7 MOÔT SOÂ CHIEÂN LÖÔÏC QUẠN LYÙ MOĐI TRÖÔØNG THAØNH PHOÂ

*Chieân löôïc quạn lyù mođi tröôøng ôû Hoăng Kođng:

Naím 1990, Hong Kong ñaõ baĩt ñaău xeùt lái chieân löôïc phaùt trieơn laõnh thoơ ñeơthieât laôp khung mođi tröôøng trong chieân löôïc phaùt trieơn ñeân naím 2011, khi dađn soầôùc tính ñát tôùi 8.1 trieôu ngöôøi töø con soâ hieôn tái laø 6,4 trieôu ngöôøi Vieôc xem xeùtñöôïc hoaøn taât vaøo naím 1996, bao goăm vieôc ñaùnh giaù mođi tröôøng chieân löôïc SEA(Strategic Environmental Assessment ) SEA bao goăm caùc böôùc sau:

1/ Chuaơn bò sô löôïc ñeơ xaùc ñònh thuoôc tính vaø hán cheâ mođi tröôøng chụ yeâu.2/ Thieât laôp caùc tieđu chuaơn, khung ñaùnh giaù vaø yeâu toâ cô bạn cụa mođi tröôøng.3/ Xaùc ñònh nhöõng löïa chón nhaỉm hán cheâ söï suy yeâu mođi tröôøng töï nhieđn ôûHongkong

4/ Tođn tróng vaø söû dúng yù kieân cođng chuùng ñeơ xaùc ñònh caùc vaân ñeă chính yeâu.5/ Döï baùo dieên bieân chaât löôïng mođi tröôøng vaø tìm ra caùc bieôn phaùp cại thieôn.6/ Ñaùnh giaù caùc phaùt sinh khi thöïc hieôn chieân löôïc

7/ Phađn tích ạnh höôûng chung cụa chieân löôïc mođi tröôøng vaø ñeă xuaât nhöõngkhạ naíng thay ñoơi

8/ Chuaơn bò keâ hoách haønh ñoông vaø caùc heô thoâng quan traĩc lieđn quan

9/ Tröng caău dađn yù laăn thöù hai ñeơ xem xeùt bạn thạo SEA (1996)

Trang 12

10/ Trình nhận xét lên nhà cầm quyền cấp cao (1996 – 1997).

Những kết quả chính của SEA là:

- Bác bỏ các hoạt động phát triển có ảnh hưởng bất lợi hoặc làm giảm quátrình làm sạch tự nhiên;

- Thống nhất kế hoạch vận tải để tối đa hóa tính hữu dụng của đường sắt Quá trình sẽ tạo nên tính thống nhất trên các yêu cầu về hành động môitrường và các hoạt động môi trường đạt được kết quả cụ thể hơn Cuối cùng,chính sách đền bù về sinh thái đã được ban hành (1997) Tuy nhiên, quá trìnhvẫn chưa được thể chế hóa; bài viết của nhà cầm quyền Hongkong về bảo vệmôi trường vẫn không đề cập đến kinh nghiệm trong quản lý môi trường ở mộtvùng cụ thể

1.8 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRONG THÀNH PHỐ

1.8.1 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia

Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia 2001 – 2010 được Bộ Khoa học Côngnghệ và Môi trường xây dựng, với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, quản lývà các cơ quan, tổ chức quốc tế tài trợ Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc giađề cập đến các vấn đề môi trường khác nhau của khu vực và toàn cầu Trong đócác mục tiêu của chiến lược bao gồm: Ngăn ngừa ô nhiễm, sử dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện chất lượng môi trường.Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia được xây dựng với 9 chương trình tổngthể:

 Đẩy mạnh giáo dục môi trường và nâng cao nhận thức về môi trường

 Tăng cường vai trò của cộng đồng và các doanh nghiệp trong việc bảovệ môi trường

 Tăng cường và đa dạng hoá việc đầu tư bảo vệ môi trường

Trang 13

 Tăng cường năng lực quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môitrường.

 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài

 Lồng ghép Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia vào chiến lượcphát triển kinh tế xã hội

 Lựa chọn các hoạt động ưu tiên

 Phân công trách nhiệm cho các cơ quan thực hiện

 Giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến lược

Trong mỗi chương trình tổng thể được phân thành nhiều chương trình Chiếnlược Bảo vệ Môi trường Quốc gia bao gồm 77 chương trình, trong đó 7 chươngtrình được chọn là ưu tiên cao nhất:

 Xây dựng và thực hiện kế hoạch toàn diện cho sự phát triển côngnghiệp bao trùm toàn bộ quá trình khai thác tài nguyên, sản xuất và quản lýchất thải

 Xây dựng chiến lược và kế hoạch chôn lấp chất thải rắn và xử lý chấtthải rắn nguy hại tại các khu đô thị có mật độ dân cư cao

 Tiếp tục ban hành các nghị định và các tiêu chuẩn để bảo vệ và sửdụng các nguồn nước, đặc biệt là ở các lưu vực sông, hồ và các tầng nướcngầm

 Nâng cấp hệ thống quản lý môi trường và tăng cường năng lực của các

cơ quan quản lý môi trường tại mỗi cấp ở các bộ, ban, ngành

 Kết hợp giáo dục môi trường trong các chương trình giảng dạy tại cáctrường phổ thông và các trường đại học

 Đẩy mạnh phong trào môi trường của các tổ chức như Mặt trận Tổquốc, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, HộiNông dân,…

Trang 14

- Củng cố hệ thống và quản lý tài nguyên rừng thông qua sự tham gia củacộng đồng.

Ưu điểm: (Nguồn: UBND, Chiến lược Quản lý Môi trường Thành phố Hồ Chí

Minh đến năm 2010)

Mặc dù xây dựng cho phạm vi rộng, nhưng chiến lược vẫn khá đầy đủ Chiếnlược Bảo vệ Môi trường Quốc gia không đặt nặng vấn đề vào phân tích hiệntrạng môi trường mà tập trung xây dựng các mục tiêu, nội dung, chương trìnhthực hiện, … Các chương trình thực hiện được phân làm ba cấp độ ưu tiên, điềunày đã giúp cho việc tổ chức các nguồn lực một cách hợp lý để thực hiện cácchương trình Ngoài ra chương trình quan trắc và đánh giá việc thực hiện Chiếnlược Bảo vệ Môi trường Quốc gia cũng được đưa vào để xem xét và đánh giáhiệu quả của các mục tiêu đề ra và các biện pháp đã áp dụng nhằm điều chỉnhcho hợp lý

Khuyết điểm: (Nguồn: UBND, Chiến lược Quản lý Môi trường Thành phố Hồ

Chí Minh đến năm 2010)

Theo sự đánh giá của các chuyên gia thì tính khả thi của Chiến lược Bảo vệMôi trường Quốc gia chưa được rõ ràng, làm cho Chiến lược có vẻ hơi quá thamvọng

1.8.2 Chiến lược quản lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh

Chiến lược quản lý chất lượng môi trường Thành phố Hồ Chí Minh đến năm

2010 được UBND Thành phố phê duyệt Nội dung của chiến lược bao gồm:

- Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng,

- Chương trình giảm thiểu ô nhiễm không khí,

- Chương trình bảo vệ nguồn nước,

- Chương trình quản lý chất thải công nghiệp và chất thải rắn nguy hại,

- Chương trình quản lý rác đến năm 2010,

Trang 15

- Chương trình thoát nước đô thị Thành phố Hồ Chí Minh,

- Chương trình phát triển mảng xanh đô thị

Mục tiêu của Chiến lược quản lý chất lượng môi trường Thành phố Hồ ChíMinh là cung cấp các kế hoạch hành động nhằm cải thiện môi trường Đồng thờixác định được những vấn đề chủ yếu cần giải quyết

Ưu điểm:Báo cáo cung cấp một cơ sở chi tiết để xây dựng chiến lược, thông

qua các tóm tắt chi tiết về hiện trạng môi trường Thành phố Hồ Chí Minh và kếhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đồng thời xác định được cácvấn đề mà chiến lược cần giải quyết

Khuyết điểm: Khung chiến lược của báo cáo được xây dựng tương đối sơ sài.

Do hạn chế về thời gian và các hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược diễn

ra khá hạn chế

Trang 16

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ NHA TRANG

Để có cơ sở xây dựng chiến lược, trong chương này trình bày một số thông tin cơbản về đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Nha Trang Nội dung trình bày gồm

Lịch sử hình thành thành phố nha trang, Đặc điểm môi trường tự nhiên như: vị tríđịa ly, đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất thổ nhưỡng, hệ thực vật; Đặc điểm thuỷvăn; Đặc điểm kinh tế xã hội, dân số, lao động, tình hình phát triển kinh tế, hệthống cơ sở hạ tầng Phân tích các tiềm năng du lịch , thủy hải sản của Tp NhaTrang….; Những nội dung chủ yếu qui hoạch tổng thể xây dựng thành phố NhaTrang, định hướng phát triển đến năm 2020 về phát triển không gian, quy mô sửdụng đất, hệ thống cây xanh, hệ thống du lịch và quy họach cơ sở hạ tầng

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ NHA TRANG

Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi _ Đảng bộ vànhân dân Nha Trang tập trung sức lực và trí tuệ đã thực hiện hàng loạt các biệnpháp để giải quyết nhiệm vụ cấp bách nhanh chóng phục hối sản xuất, ổn địnhđời sống nhân dân, đã tổ chức cứu đói cho gần 2 vạn người trên 500 tấn gạo, giảiquyết cho đồng bào đi xây dựng làng kinh tế 460 tấn gạo, cấp hàng triệu lítxăng, dầu để nhanh chóng phục hồi sản xuất, giải quyết trên 6.000 công nhân,viên chức trở lại làm việc và tạm sắp xếp bố trí cho 3.00 lao động khác Mặtkhác tích cực vận động bà con trở về quê cũ làm ăn sinh sống, cùng với tỉnh tha-

ra thuộc vương quốc Chăm hay còn gọi là Chiêm Thành Ngày 30/04/1924 vuaKhải Định ra đạo dụ thành lập ở vùng đất cửa Đông Nha Trang, một thị trấn mớitrực thuộc tỉnh Khánh Hoà và lấy con sông Nha Trang đặt tên luôn cho thị trấn.Từ năm 1970 địch tổ chức thị xã Nha Trang thành 2 quận, 11 phường và 62khóm – còn Vĩnh Xương địch tổ chức chia tách làm 17 phường Đến ngày30/3/1977 theo quyết định 391- QĐ/ CP của hội đồng CP thị xã Nha Trang đượcnâng lên Thành phố Nha Trang trực thuộc tỉnh Phú Khánh Phần đất của 7 xãthuộc huyện Vĩnh Xương cũ trước nay là: Vĩnh Thái, Vĩnh Ngọc, Vĩnh Hiệp ,

Trang 17

Vĩnh Thạnh, Vĩnh Trung, Vĩnh Phương và Vĩnh Lương được cắt ra khỏi huyệnVĩnh Xương để nhập vảo Thành phố Nha Trang.

Như vậy lúc này thành phố Nha Trang có 24 xã, phường là Vĩnh Phước, VĩnhThọ, Vạn Thạnh, Xương Huân…., ngoài ra còn nhập thêm xã Phước Đồng đưatổng số xã lên đến 25 xã vào năm 1978.Đến tháng 19/11/1998NĐ98/1998/NĐCP của CP tách từ phường Phước hải và thành lập mới phườngPhước Long đưa số xã phường lên đến 26 đơn vị năm 1998 Ngày 22/4/1999thủtướng Chính Phủ ra quyết định số 106/1999- QĐ/TTG V/v công nhận Thành phốNha Trang là đô thị loại 2 cho đến nay

2.2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

2.2.1 Vị trí địa lý

Thành phố Nha Trang nằm sát bờ biển Đông , có toạ độ địa lý 12,150 vĩ Bắcvà 109,120 kinh Đông là một thành phố nằm ở điểm cực Đông của đất nước, gầnhải phận Quốc tế nhất, có mối liên hệ giao thông thuận lợi đối với cả nước bằngđường sắt, đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không, có cảng biển thuận lợiliên hệ với quốc tế

Nha Trang có diện tích tự nhiên là 238km2, dân số 436.500người được mệnhdanh là” thành phố bên bờ biển xanh”, “ chiếc boong tàu đầy nắng” ,” lẵng hoatươi đẹp đặt bên bờ biển Đông “, … là một trung tâm văn hoá, kinh tế, du lịch,

an dưỡng, nghỉ mát

Với vị trí thuận lợi, có thể nói Nha Trang là tâm điểm của các tỉnh lân cận.Với điều kiện dễ lưu thông liên lạc, cộng với địa hình đa dạng phong phú mangđến cho Nha Trang một tiềm năng du lịch rất lớn mà không phải tỉnh nào cũngcó được

Trang 18

2.2.2 Đặc điểm địa hình

Nha Trang có địa hình nghiêng từ Tây sang Đông Từ trên cao nhìn xuống cảThành phố giống như một thung lũng xanh đẹp, có núi non bao bọc

Thành phố Nha Trang chia thành 02 dạng địa hình chính:

- Vùng núi: Bao bọc 03 phía (Bắc, Tây, Nam ) với độ cao trung bình 500m

Phía Đông, ở ngoài biển có 19 đảo lớn nhỏ, cách bờ từ 1 đến 10km, có độ caotrung bình 400m

- Vùng đồng bằng: Diện tích chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên của Thành

phố, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Nam sông Cái Nha Trang, có thể chia làm

03 khu vực:

+ Khu phía Bắc sông Cái: Độ cao 4-6m xen kẽ với các sườn đồi độ cao từ 15–20m và các ngọn núi cao 100m

+ Khu phía Nam sông Cái: Chạy dọc theo bờ biển

+ Khu phía Tây : dọc bờ sông cái Nha Trang và khu ruộng trũng có xen kẽlàng mạc, cột cao dưới 3m, nhiều năm bị ngập lụt vào tháng 10 - 11 do lũ củasông Cái và thuỷ triều của Biển

2.2.3 Khí hậu

Nha Trang có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu Đạidương nên mát mẻ, ôn hoà trong cả năm, mùa hè nắng nhiều nhưng không nóngbức, mùa đông có mưa nhưng không lạnh, rất phù hợp cho việc phát triển dulịch, nghỉ dưỡng

2.2.3.1 Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ trung bình năm: 26,50C

Tổng nhiệt trong năm: 9.8200C

Trang 19

2.2.3.2 Lượng mưa

Tổng lượng mưa trung bình năm:1.252mm

Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm, 85%lượng mưa tập trungvào những tháng mùa mưa ( Từ tháng 9 đến tháng 12) gây nên úng ngập gây cụcbộ

2.2.3.3 Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi trung bình năm: 1.187mm, tương đương lượng mưa trong năm,nhưng tập trung vào những tháng mùa khô, nên xảy ra hiện tượng thiếu nước đểphục vụ sản xuất và đời sống

2.2.3.4 Gió và hướng gió

Hướng gió thịnh hành trong năm là Bắc, Đông-Nam Tốc độ gió bình quân6m/giây Gió Tây Nam khô, nóng ít xuất hiện (chỉ khoảng 5-10 ngày /năm) Ít bịảnh hưởng của bão

2.2.3.5 Nắng

Số giờ nắng trung bình năm 2.482 giờ, số giờ nắng trung bình ngày từ 6đến 7 giờ Vào mùa mưa, xen kẽ giữa những đợt mưa là những ngày nắng ấm

thuận tiện cho việc tổ chức du lịch, nghỉ dưỡng quanh năm.

2.2.4 Địa chất thổ nhưỡng

Thành phố Nha Trang nằm trong vùng có cấu tạo địa chất hệ Đệ tứ, gồm:Bồi tích sỏi, cát, sét Đứt gãy ở phía tây, phía Bắc, và đứt gãy giả định ven biển.Đất có khả năng chịu lực tốt (P=2Kg/cm2) Vùng ven biển đại bộ phận mặt phủlà cát biển (có nơi dày tới 3km), ở sâu là sét Các đồi núi chủ yếu là đá granít,Rionit và Mac-ma, lớp phủ là đất thịt pha sạn dưới là lớp phong hoá tàn tích dày2-3m đến 5-7m mức độ cát chảy ít, lớp đất thịt phủ trên là xám feralit có đặcđiểm chung là chua, tầng mặt bị xói mòn, rửa trôi nên nghèo hàm lượng các hạtsét và hình thành tầng B feralit, độ no bazơ thường <50%

Trang 20

2.2.5 Hệ thực vật

Ơû Nha Trang hiện còn chủ yếu là rừng thứ sinh, rừng tạp xen lẫn các trảngcây bụi, cỏ và thảm cây trồng ăn trái, hoa màu khác

2.2.6 Đặc điểm thuỷ văn

- Thuỷ triều: Vịnh Nha Trang có chế độ thuỷ triều hỗn hợp, thiên về nhậttriều HT.TR =2,4m Mực nước biển trung bình: +1.28m Sóng có độ cao lớn nhấât1-2m (về mùa đông) dưới dạng sóng lùng Độ mặn của nứớc biển 30-35%

( Theo báo cáo Khoa học Viện Nghiên Cứu Biển).

- Sông ngòi có 02 lưu vực:

+ Sông Cái Nha Trang : Dài 60 km chảy qua Diên Khánh và Nha Trang,

thượng nguồn có nhiều chi lưu ( sông Khế, sông Giang, sông Cầu, sông Chò ) vànhiều thác ( thác Ngựa, thác Trâu ) lưu lượng 40 m3/s,lưu lượng mùa kiệt 11-14m3/s Diện tích lưu vực 1.750km2 Mực nước sông trung bình 1,36m, mực nướcsông cao nhất 2,05m và thấp nhất 0,48m

+Sông Cửa Bé : là một nhánh phân lưu của sông Cái Nha Trang, về mùa khô

không có nước (nên gọi là sông Cân hoặc sông Tắc), về mùa mưa do sông Cáitràn qua và nước của đồng ruộng vùng Diên Khánh tập trung lại chảy qua Phúvinh rồi ra Cửa Bé

2.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

2.3.1 Dân số

Hiện tại dân số thành phố Nha Trang vào năm 2006 khoảng 436.500 ngườitrong đó dân số nội thị là 299.812 người ( chiếm 78,8%dân số toàn thành phố )và ước tính sẽ tăng lên khoảng 650.000 đến 750.000 người vào năm 2020.Thành phố có nhiều khu đô thị mới ở phía Nam như Hòn Rớ, Phía Bắc nhưVĩnh Thái và có kế hoạch xây dựng khu đô thị phía Tây

Trang 21

3.3.2 Lao động:

Dân số trong tuổi lao động khu vực nội thị năm 2006 khoảng 239.960 ngườichiếm 79% dân số toàn thành phố

Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tếkhoảng 105.000

( Nguồn số liệu : phòng thống kê Thành Phố Nha Trang tháng 02/2004)

2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế

Qua 25 xây dựng và phát triển, thành phố Nha Trang đã được mở rộng gấp3lần Nhiều ngành sản xuất được phát triển với quy mô lớn, đem lại hiệu quảkinh tế cao, thu hút nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước,thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau Trong những năm qua, Đảng bộ,chính quyền và nhân dân thành phố Nha Trang đã đồng lòng khắc phụcï mọi khókhăn, thử thách, giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế, tạo mọi sự chuyển biếntích cực trên mọi phương diện của đời sống xã hội

Trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nhờ khai thác thực hiệncác chính sách khuyến khích, các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, đẩy mạnhphát triển sản xuất, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10- 15% /năm Tronggiai đoạn 2003-2005 toàn tỉnh có thêm 400 cơ sở đăng ký kinh doanh trong tổngsố 1.600 cơ sở sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp với tổng mức vốn đầu

tư đăng ký 115,771 tỷ đồng, tạo thêm 11.093 việc làm mới cho người lao động Tính riêng năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp củakhối ngoài quốc doanh trên địa bàn đạt 748 tỷ đồng Trong đó, khu vực kinh tếcá thể, tập thể và tư nhân thuộc thành phố quản lý đạt 132,2 tỷ đồng Hầu hếtcác ngành kinh tế kỹ thuật đều đạt mức tăng trưởng bình quân 9-14% /năm.Thực hiện chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn2003-2006 toàn nghành đã đầu tư trên 4 tỷ đồng để đổi mới thiết bị công nghệ,mở rộng quy mô sản xuất

Trang 22

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết, giá trị sản xuất lâm- ngư nghiệp vẫn được duy trì Diện tích đất nông nghiệp của thành phốkhông lớn, sản lượng lương thực hàng năm khoảng 12 nghìn tấn Thành phố đangtiếp tục thực hiện đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển đổi cơ cấu câytrồng, vật nuôi theo hướng thâm canh.Tăng suất nâng cao chất lượng nông sản,giá trị kinh tế cao.

nông-Việc khai thác thuỷ hải sản đã bước đầu thực hiện hợp lý hoá và hiện đại hoátheo hướng phát triển đánh bắt xa bờ Đến nay công suất bình quân tàu thuyềntoàn thành phố đạt 31,5 CV/ chiếc Nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển theohướng công nghiệp, nuôi trên biển phát triển mạnh, đem lại hiệu quả kinh tếcao, nhất là nghề nuôi tôm sú, tôm hùm và các loài thuỷ hải sản

Bảng 2 1: Chỉ tiêu kinh tế –xã hội năm 2006:

+Công nghiệp- tiểu thủ côngnghiệp

11-12% /năm

- Thu nộp ngân sách nhà nước tăng: 6-8% / năm

Nguồn: Nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố Nha Trang

2.3.4 Y tế

Ngành y tế Nha Trang đã gặt hái những thành tựu đáng ghi nhận trên các mặt:Giáo dục ý thức phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ, tiến hành nhiều chiến dịch phòngchóng dịch bệnh Đẩy mạnh công tác khám và chữa trị các bệnh xã hội; thựchiện tốt các chương trình y tế quốc gia,số trẻ em được tiêm đủ 6 loại vacxin,

Trang 23

viêm gan B đạt trên 95% Các chương trình tiêm chủng mở rộng được tiến hànhthường xuyên Do đó, các bệnh trẻ em hầu như bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi bạiliệt, giảm dần qua các năm Hầu hết các khu vực dân cư đều được đầu tư xâydựng trạm y tế cơ sở

2.3.5 Giáo dục

Vừa chú trọng phát triển kinh tế, thành phố Nha Trang vừa tập trung mọi nguồnlực phát triển văn hoá - xã hội Trên lĩnh vực giáo dục, các ngành học, bậc học đềuđược duy trì cả về số lươnïg và chất lượng đào tạo, nhiều trường được xây dựng vàsửa chữa khang trang

Năm 2005-2006 UBND tỉnh Khánh Hoà đã công nhận thêm 17 trường đạt tiêuchuẩn quốc gia( 3 trường mầm non, 10 trường tiểu học, 3 trường THCS và 1 trườngPTTH), nâng số trường đạt tiêu chuẩn lên 54 trường( 9 trường mầm non, 31 trườngtiểu học, 11 trường THCS và 3 trường THPT) Quy mô phát triển không ngừng pháttriển theo hướng đa dạng hoá hướng tới một xã hội học tập, tăng cường công tácgiáo dục ở các địa bàn khó khăn

Trên địa bàn thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa hiện có 1 trường đại học, 4trường cao đẳng và 2 trường trung học chuyên nghiệp

2.3.6 Hệ thống cơ sở hạ tầng

2.3.6.1 Đường hàng không:

Trước đây có thể bay đến Nha Trang và hạ cánh ngay trong thành phố tại sânbay Nha Trang, nguyên là một sân bay quân sự nằm trên đường Trần Phú Hiệnnay sân bay Nha Trang đã đóng cửa và khách du lịch có thể đến thành phố nàybằng sân bay Cam Ranh cách đó khoảng 40 km

2.3.6.2 Đường thuỷ

Trang 24

Nha Trang có cảng Nha Trang, chủ yếu là vận chuyển hành khách qua lại Thànhphố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng

2.3.6.3 Đường sắt

Ga Nha Trang là một trong những ga lớn trên tuyến đường sắt Bắc - Nam củaViệt Nam Tất cả các tuyến tàu lửa dừng tại đây Ngoài các tàu Thống Nhất, còncó các chuyến tàu SN1-2, SN3-4 và gần đây có thêm chuyến tàu 5 sao đầu tiênchạy tuyến Sài Gòn – Nha Trang

2.3.6.4 Giao thông nội thành

Nha Trang có 6 tuyến xe bus nội thành và 1 xe bus sân bay, lộ trình trải từThành ( Diên Khánh ), Hòn Rớ, Chợ Lương Sơn… phục vụ việc đi lại của người dânthành pho.á

2.3.6.5 Cấp nước

Thành phố Nha Trang có nhà máy nước công suất 70.000 m3/ngày_đêm, các thịxã, thị trấn đều có nhà máy nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế_xã hội củatỉnh

2.3.6.6 Cấp điện

Khánh Hòa sử dụng nguồn điện của mạng quốc gia 220 KV, có nguồn điệndiezen dự trữ, đáp ứng đủ mọi nhu cầu về điện cho các nhà đầu tư Toàn tỉnh đãphủ điện 100% đến các xã

2.3.6.7 Thoát nước.

Hiện tại thành phố Nha Trang đang sử dụng hệ thống thoát nước chung (nướcthải và nước mưa) Mạng lưới thoát nước dùng mương hở đậy bằng tấm bê tôngchiếm khoảng 40% và cống thoát nước chiếm khoảng 50-60%… nhưng thành phốvẫn có nhiều đoạn mương bị vở, hư hỏng hoặc bị tắc ngẹt do rác thải nên khu vực

Trang 25

trung tâm thành phố vẫn còn tình trạng ngập úng ở một số khu vực do trời mưa.Ngành xây dựng đang xúc tiến trình duyệt dự án thoát nước và xử lý nước thải sinhhoạt cho thành phố Nha Trang Hiện thành phố Nha Trang chưa có hệ thống xử lýnước thải sinh hoạt tập trung, nước thải tại các hộ gia đình cho thấm tự nhiên hoặcthải ra sông, suối, biển, ao, hồ

2.4 CÁC TIỀM NĂNG CỦA THÀNH PHỐ NHA TRANG

2.4.1 Tiềm năng du lịch

Nha Trang thuộc tỉnh nổi tiếng về cảnh đẹp thiên nhiên, năm 2003 Nha Trang

được thế giới công nhận là một trong 29 vịnh gia nhập câu lạc bộ những vịnh đẹpnhất thế giới, bên cạnh đó Nha Trang là thành phố nằm ở một trong các cửa ngõ rabiển của Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và lục địa Châu Á, lại không xathành phố Hồ Chí Minh nên có điều kiện phát triển du lịch

Bờ biển Nha Trang có nhiều bãi tắm đẹp, từ đầm Nha Phu đến Lương Sơn, BãiTiên, Cầu Đá, Sông Lô và hàng loạt bãi rắm tạo nên các cụm công trình , các loạihình dịch vụ du lịch vui chơi, tắm biển được trang bị tiện nghi cao cấp Trục du lịchTrần Phú-Cầu Đá-bãi Tiên là trung tâm du lịch của vùng này, nơi đây sẽ xây dựngcon đường du lịch song hành và các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ 3 đến 5sao Cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, di tịch lịch sử văn hóa phong phú, đặc biệt làvịnh Vân Phong được xem là một trong những điểm du lịch đẹp nhất Việt Nam vàcó tầm cỡ thế giới, có điều kiện đầu tư để phát triển đa ngành, trở thành khu dulịch sinh thái tầm cỡ Với diện tích 200 ha, tại vùng bán đảo Hòn Gốm sẽ xây dựnglàng du lịch….Tạo cho thành phố Nha Trang có lợi thế để phát triển mạnh ngành

du lịch, đặc biệt là ngành du lịch sinh thái biển

Cảnh quan Nha Trang cho phép phát triển nhiều loại hình du lịch, điều dưỡng,săn bắn, bơi lặn, leo núi, tắm biển Một trong những điểm du lịch quan trọng nhấtcủa Nha Trang là vịnh Vân Phong, Đảo Hòn Gốm là phức hợp du lịch nhiệt đới và

Trang 26

là bãi tắm đẹp, là một trong những thắng cảnh biển đẹp nhất trong khu vực ChâuÁ-Viễn Đông Ngoài bãi biển Nha Trang còn có nhiều điểm tham quan, du lịchkhác như: Đền miếu, tháp Chàm, chùa Long Sơn, lầu Bảo Đại, Hòn Chuông, HònYến, Suối Ba Hồ, suối Tiên, Dốc Lếch, khu di tích Yersin tại Hòn Bà…Nha Trangcủa Khánh Hòa kết hợp với Đà Lạt của Lâm Đồng, Vũng Tàu, thành Phố Hồ ChíMinh tạo thành một tứ giác du lịch có triển vọng nhất của Việt Nam trong thời giantới.

2 Du lịch sinh thái:

Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới đã kết nạp vịnh Nha Trang làm thành viênthứ 29 của tổ chức này Thành phố Nha Trang thu hút khách du lịch không chỉ ở bãicát mịn, nước biển xanh, sóng êm, mà còn ở những hòn đảo thơ mộng ngoài khơi.Với lợi thế của các đảo, núi, vịnh và bãi biển tạo thành quần thể du lịch đa dạng,liên hoàn, Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hoà hấp dẫn khách du lịch bởi quần thểkhu du lịch sinh thái, làng du lịch bãi trú, Đầm Gìa trên đảo Hòn Tre Khu nghỉ mátcao cấp và sân gôn Rusalca ở bãi Tiên, khu du lịch Sông Lô, khu du lịch Bãi DàiCam Ranh, Vân Phong

Du lịch sinh thái kết hợp giải trí, nghỉ dưỡng, chữa bệnh là những loại hình dulịch phong phú, dù lượn trên biển, môtô nước, lướt ván, ca nô, thuyền buồm là cáctrò chơi thể thao trên biển hấp dẫn du khách đã đẩy mạnh thương hiệu du lịch NhaTrang-Khánh Hòa lên một tầm cao mới

2.4.2 Thuỷ hải sản

Vùng biển Nha Trang tỉnh Khánh Hòa có dòng hải lưu Bắc - Nam Thái BìnhDương chảy qua, là vùng biển giàu tiềm năng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.Tổng trữ lượng hải sản thuộc vùng biển Nha Trang tỉnh Khánh Hòa khoảng 150nghìn tấn, trong đó chủ yếu là cá nổi ( 70% ), cho phép khai thác hàng năm khoảng

70 nghìn tấn, những loại hải sản có trữ lượng lớn là: tôm hùm, tôm sú, mực, cá thu,

Trang 27

cua ghẹ….Diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng 7.500ha, sản lượng thủy sản hàngnăm khoảng 85 ngàn tấn Đặc biệt thành phố Nha Trang-Khánh Hòa có điều kiệnthuận lợi về tự nhiên cũng như về cơ sở và đội ngũ nghiên cứu chuyên nghành(viện Hải Dương Học, đại học Thủy Sản ) để phát triển tôm giống nên bộ ThủySản đã đặt tại đây Trung Tâm Nghiên Cứu Thủy Sản III và đang xây dựng vùngnuôi tôm giống tập trung để cung cấp cho cả nước Nguồn lợi biển phân bố khôngđều, tập trung phần lớn ở ngư trường ngoài khơi và ngư trường ngoài tỉnh từ QuảngNam - Đà Nẵng đến vịnh Thái Lan Mặt khác khai thác ngư trường quanh quẩn đảoTrường Sa vừa góp phần phát triển kinh tế, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.

Nước biển có nồng độ muối tương đối cao, thuận lợi cho việc sản xuất muối tậptrung và các sản phẩm sau muối, nhất là muối công nghiệp Biển Nha Trang -Khánh Hòa còn là nơi cư trú của loài chim yến, hàng năm cho phép khai tháckhoảng 2000kg yến sào Đây là một đặc sản quý hiếm ít tỉnh trong cả nước có,không chỉ đóng góp trực tiếp cho xuất khẩu, mà còn là nguồn nguyên liệu quý chocông nghiệp chế biến dược liệu bổ dưỡng cao cấp

2.5 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU QUI HOẠCH TỔNG THỂ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ NHA TRANG

2.5.1 Tính chất đô thị

Thành phố Nha Trang là trung tâm kinh tế khoa học kỹ thuật và giáo dục đàotạo của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; là một trong những trungtâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế; trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá,khoa học kỹ thuật của tỉnh Khánh Hoà, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng

2.5.2 Hướng phát triển đô thị

Hiện nay, do quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng, các doanh nghiệpsản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ du lịch đang tăng lên nhanhchóng Sự gia tăng này kéo theo sự gia tăng ô nhiễm môi trường Vấn đề đặt ra là

Trang 28

“làm thế nào để vừa đảm bảo sự phát triển kinh tế- xã hội, vừa giữ gìn vệ sinh môitrường sống một cách hài hoà và cân bằng”, luôn được tỉnh Khánh Hoà thườngxuyên chỉ đạo nhiều hình thức, nhiều cấp, nhiều kênh khác nhau thông qua Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nhất là công tác truyền thông được đặtbiệt coi trọng.

Hướng phát triển chủ yếu của Thành phố Nha Trang được xác định mối quan hệtổng thể với vùng kinh tế trọng điểm miền trung, vùng duyên Hải Nam Trung Bộ,cảø nước và quốc tế như:

- Cải tạo, nâng cấp, điều chỉnh để đảm bảo thực hiện chức năng du lịch vàthương mại, nghiên cứu chuyển đổi chức năng sử dụng đất sân bay Nha Trang sangmục đích phát triển kinh tế- xã hội, cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật,chỉnh trang các công trình kiến trúc có giá trị, thực hiện chỉ tiêu xây dựng thànhphố văn minh hiện đại

+ Khu vực phía Nam và Tây Nam: phát triển đảm bảo hài hoà với các dự ánđang thực hiện Hình thành các khu du lịch Biển, du lịch gắn liền với khu du lịchvịnh Cam Ranh để tạo chuỗi du lịch Nha trang- Cam Ranh trở thành một trongnhững khu du lịch trọng điểm của quốc gia

+ Khu vực phía Bắc: cải tạo nâng cấp khu đô thị hiện hữu, hình thành khu trungtâm giáo dục đào tạo, phát triển công nghiệp, đường sắt

2.5.3 Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội

Với tốc độ đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế bình quân 13%/năm theo quy hoạchđến năm 2020, dân số thành phố Nha Trang là 700 nghìn người, trung bình tăng3,3%/năm, quy mô đất xây dựng đô thị là 8.400 ha, cơ cấu kinh tế chuyển dịchnhanh hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Các mục tiêu về phát triển côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ đạt mức cao… Nếu thực hiện tốt cácyêu cầu trên, khai thác các khu công nghiệp và du lịch dịch vụ đến năm 2010 sẽ

Trang 29

đạt khoảng 70% so với quy mô quy hoạch và số lượng lao động trong dự kiến đạtkhoảng 80 % dân số sinh sống tại nội thành phố Nha Trang.

Để thực hiện quy hoạch phát triển đến năm 2020, nghị quyết của Ban Chấphành Đảng tỉnh về một số nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XIV có nêu “Đẩy nhanh tốc đô đô thị hoá, công nghiệp hoá,phấn đấu đến năm 2010, toàn tỉnh có 60-70 % cư dân sinh sống ở đô thị và hướngtới năm 2020 toàn thành phố có 75-80% cư sông sống ở đô thị để tiến tới việc đưatỉnh Khánh Hoà trở thành thành phố trực thuộc trung ương”

2.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2020

2.6.1 Động lực chính phát triển đô thị (Nguồn sở quy hoạch thành phố)

Xây dựng thành trung tâm du lịch lớn của cả nước, có sức hấp dẫn thu hút kháchquốc te.á

Để đạt thành phố đô thị loại I

- Hoạt động kinh tế du lịch giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên khả năng giải quyếtviệc làm hạn chế, không gian ven biển giành cho các hoạt động dịch vụ, du lịch cóhạn Dự báo số lượng phòng khách sạn đến năm 2020 sẽ tăng lên 1,5 lần so vớihiện nay (9.000 phòng ) Cần ưu tiên tối đa không gian ven biển cho phát triển dulịch.Tiếp tục cải thiện môi trường du lịch, đẵc biệt lưu ý môi trường cảnh quanthành phố, xoá bỏ tệ nạn ăn xin, nâng cấp chất lượng phục vụ du lịch biển đảo

- Hoạt động dịch vụ thương mại và các dịch vụ khác gắn với các hoạt động dulịch và vai trò trung tâm vùng

- Hoạt động nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ, giáo dục chuyênnghiệp Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp và nghiên cứukhoa học, cần phát huy vai trò trung tâm vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ về giáodục đào tạo và nghiên cứu khoa học

Trang 30

2.6.2 Định hướng phát triển không gian – phân khu chức năng đô thị

1 Khu trung tâm thành phố hiện hữu

2 Ưu tiên phát triển du lịch _ thương mại

3 Ưu tiên dải không gian ven biển (Trong cự ly 500m đến bờ biển) cho pháttriển du lịch: Tăng cường chức năng du lịch và thương mại đối với các khu vực cóchuyển đổi chức năng sử dụng; Đối với đất hiện hữu trong dải ven biển khuyếnkhích mô hình sử dụng hỗn hợp kết hợp từ kinh doanh hay chuyển từ đất ở sang đấtkinh doanh; nghiên cứu quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị và quản lý triệt để theoquy hoạch đối với không gian khu vực này

Khu vực sân bay Nha Trang cần được nghiên cứu chuyển đổi chức năng sử dụngđất Đây là một khu đất 225ha, có vị trí tại trung tâm thành phố, rất phù hợp và cầnthiết hình thành tại đây một khu trung tâm thương mại, dịch vụ lớn, hiện đại với hệthống quảng trường, trục đi bộ, không gian mở, vừa đóng góp hiệu quả cho pháttriển kinh tế, vừa tạo được một môi trường kiến trúc hiện đại, văn minh cho thànhphố, làm phong phú môi trường dịch vụ du lịch

Nâng cấp các không gian giao tiếp công cộng như: Bến cảng, nhà ga, ga đườngsắt, bến xe liên tỉnh

1 Xây dựng công viên phía Tây đường Lê Hồng Phong thành công viên vuichơi giải trí

2 Củng cố vai trò là trung tâm hành chính, chính trị, văn hoá của tỉnh: Xâydựng chương trình làm đẹp không gian kiến trúc cảnh quan của các khu vựccông sở, đóng góp vào cảnh quan đô thị du lịch ven biển

3 Nâng cao chất lượng môi trường sống của các khu dân cư Chú trọng đến cáchạng mục còn thiếu như: sân chơi, chợ, trường học, cây xanh…

4 Nâng cao ý thức của người dân về xây dựng cảnh quan chung của toàn đôthị, tạo hình ảnh thành phố của biển và hoa – cây xanh, không có rác thải bừabãi…

Trang 31

5 Khu vực Nam, Tây- Nam Nha Trang: Hình thành các khu đô thị mới Pháttriển các khu dân cư, hình thành và hoàn thiện các khu du lịch biển, du lịch núi.Lưu ý xây dựng cảnh quan đô thị tạo hình ảnh đô thị hiện đại tại khu vực cửangõ đô thị.

6 Khu vực Bắc Nha Trang: Cải tạo, nâng cấp đô thị cũ Tận dụng địa hình kềnúi, sát biển để phát triển du lịch; hình thành trung tâm giáo dục đào tạo cáckhu vực như nhà ga đường sắt, ngành công nghiệp

7 Phát triển các khu chức năng mới của thành phố như: dân cư, thương mại,hành chính công nghiệp- công nghệ cao, giáo dục chuyên nghiệp và một phầnlà các khu nhà nghỉ và dịch vụ khai thác cảnh quan ven sông Cái

8 Cần xem xét giữ lại các khu dân cư hiện hữu ở mức độ tối đa Sau khi có quyhoạch chi tiết được duyệt cần công bố quy hoạch đến từng hộ dân, cắm mốcquản lý thực hiện theo quy hoạch, khai thác mô hình nhà nước và nhân dâncùng làm, vận dụng nhân dân cải thiện môi trường sống, hạ tầng kỹ thuật trongkhu dân cư

Giải pháp giải toả trắng để xây dựng một khu đô thị mới là hoàn toàn không phùhợp sức ép về dân số và quỹ đất đô thị đối với Nha Trang không quá lớn Có thểchọn lựa quy hoạch phát triển bền vững hài hoà giữa khu vực cũ và khu vực mới,tạo điều kiện để người dân tham gia vào và cùng hưởng lợi từ quá trình phát triểncùa thành phố

Bảng 2 2: Các dự án quy hoạch xây dựng

-1 Hoàn thiện điều chỉnh

quy hoạch chung xây

Trang 32

-3 Khu phía bắc khu Vĩnh

4 Khu vực phía Tây

Nam công viên phía

Tây Lê Hồng Phong

ha 400 0,8 0,3 0,2 0,3

5 Khu đô thị mới phía

Namđường Nha

Trang-Diên khánh

ha 1500 2,5 1,0 1,0 0,5

6 Khu đô thị mới phía

Bắc đường Nha

Trang-Diên khánh

7 QHCT Khu công

nghiệp công nghệ

caotrong đô thị mới

phía Tây Nha Trang

ha 500

8 Điều chỉnh QHCT khu

dân cư phước Đồng

ha 400 0,9 0,3 0,3 0,3

9 QHCT các trường giáo

dục chuyên nghiệp,

làng đại học và các

trung tâm nghiên cứu

ha 50

Bảng 2 3: Các dự án xây dựng các khu dân cư các khu đô thị mới.

Các dự án xây

dựng các khu dân

cư các khu đô thị

mới.

1 Khu đô thị Tây

đường Lê Hồng Phong ha 120

2 Khu đô thị sinh

thái Phú Quý

ha 60

3 Khu đô thị cửa ngõ

Tây-Nam thành phố

4 Cụm đô thị trung

tâm khu đô thị mới

Tây Nha Trang

Bảng 2 4: Các dự án thoát nước thải – vệ sinh môi trường (VSMT)

Trang 33

1 Dự án thoát nước

khu vực Nam sân bay

WP

2 Dự án thoát nước

3 Dự án thu gom và

xử lý chất thải rắn TP.

4 Dự án cải tạo và

xây dựng hệ thống

thoát nước bẩn trung

tâm TP Nha Trang

(2007-2012)

Tổng vốn 150 tỷ đồng

2.6.3 Định hướng phát triển kinh tế – xã hội:

2.6.3.1 Văn hoá – xã hội:

Nâng cao chất lượng giáo dục -đào tạo, phát triển hệ thống trường dạy nghề, ưu

tiên các ngành nghề phục vụ quá trình đổi mới công nghệ kỹ thuật trong những

ngành kinh tế chủ lực và ngành nghề các doanh nghiệp có nhu cầu

Hoàn thiện hệ thống cơ sở phòng chữa bệnh đồng bộ, hiện đại bảo đảm nhu cầukhám, chữa bệnh của nhân dân

Phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá- thông tin, thể dục, thểthao, xã hội hoá giáo dục đào tạo và y tế

2.6.3.2 Công nghiệp:

Sản xuất công nghiệp Đây là nhóm nghành tuy được xác định không phải làtrọng tâm trong định hướng phát triển thành phố, song hết sức cần thiết cho một xãhội phát triển cân bằng, hiện đại trong vai trò là trung tâm vùng Nghành côngnghiệp là nhóm nghành có khả năng đóng góp to lớn cho nền kinh tế, khả năng tạoviệc làm cao, khai thác được các lợi thế về giao thông vận tải biển, đường sắt Đặtbiệt là trong bối cảnh không gian phát triển đô thị mở rộng mạnh về hướng Tây và

Trang 34

hướng Tây Nam với cự ly tách rời khỏi vùng ảnh hưởng trực tiếp của tiềm năngphát triển du lịch biển

Cần đầu tư thêm các ngành công nghiệp, đặc biệt là các khu công nghệ cao gắnvới hệ thống trường đại học và viện nghiên cứu Đây là nội dung hết sức quantrọng đảm bảo công ăn việc làm cho đô thị trong tương lai.Vì khi đô thị pháttriển mạnh về phía Tây cũng như phía Nam và phía Bắc, thì thế mạnh không đủ đểtạo động lực cho cả đô thị

2.6.3.3 Nông –Lâm – Thuỷ sản

Chuyển dịch cơ cấu trong nghành nông nghiệp, tăng tỷ trọng trong nghành côngnghiệp, cây ăn quả đầu tư chiều sâu để thâm canh, tăng vụ để phát triển mạnhchăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển ngành nghề truyền thống và dịch vụ ở nôngthôn

Khuyến khích trồng rừng, bảo vệ chăm sóc rừng, tổ chức tốt việc khai thác rừngtheo quy hoạch kết hợp với tái tạo tài nguyên rừng

Quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ lợi hoá các vùng nuôi tập trung, đẩymạnh ứng dụng khoa học công nghệ về giống, đa dạng hoá và quản lý tốt chấtlượng sản phẩm nuôi trồng Tiếp tục đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ, ổn địnhkhai thác ven bờ, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Đẩy mạnh hợp tác quốc tếvà hội nhập, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, nâng cao năng lực cạnhtranh hàng thuỷ sản

2.6.4 Dự báo quy mô sử dụng đất

Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Khánh Hoà là 5.197,45 Km2 trong đó thành phốNha Trang là 238 km2; các nhóm đất chính ở Khánh Hoà: gồm các nhóm chính: đấtcát và cồn cát chiếm , chủ yếu sử dụng cho khu dân cư, trồng cây ăn quả và đồngbằng ven biển; đất phù sa chiếm 7,5%, giàu dinh dưỡng; đất mặn và phèn mặnchiếm 1,5%, thích hợp cho trồng muối, nuôi trồng thủy sản; đất xám bạc màuchiếm 4,6%; đất đỏ vàng và các loại đất khác chiếm 84,4% hiện đang được sửdụng để trồng hoa màu và cây công nghiệp, có khả năng khai hoang mở rộng diệntích nông _ lâm nghiệp

Trang 35

Đất thích hợp cho phát triển nông nghiệp của thành phố Nha Trang tỉnh KhánhHòa rất hạn chế, chỉ có 74,9% nghìn ha, chiếm 14,2% diện tích đất tự nhiên, trongđó đã khai thác và đưa vào sử dụng 67,7 nghìn ha, còn lại 7,2 nghìn ha có khả năngkhai hoang để đưa vào sử dụng Các vùng đất cao chiếm phần lớn diện tích tựnhiên của tỉnh, lại thiếu nước tưới, rất khó khăn cho việc mở rộng diện tích pháttriển nông nghiệp Đất nông nghiệp bình quân đầu người 670m2/người.

Đất thích hợp cho phát triển lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiêncủa toàn tỉnh Khánh Hoà với 322,4 nghìn ha, chiếm 61,3% Song hiện nay, diệntích có rừng chỉ có 155,8 nghìn ha, còn lại 166,6 nghìn ha, chiếm 31,7% diện tíchđất tự nhiên của tỉnh, đang còn là vùng đất trống, đồi núi trọc Đây là một tiềmnăng lớn, song muốn khai thác và sử dụng được phải đầu tư lớn

Bảng 2 5: Diện tích đất tỉnh Khánh Hoà

2.6.5 Hệ thống cây xanh

Theo tiêu chuẩn hiện hành: Căên cứ Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ban hànhtheo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 của Bộ Trưởng Bộ XâyDựng ( Điều 5.11 Cây xanh Đô thị ) thì thành phố Nha Trang vừa là Đô thị loại IIvừa là Đô thị nghỉ mát do đó diện tích cây xanh bình quân đạt 23,75m2/người Tuynhiên để đạt được tiêu chuẩn này trong tình hình quỹ đất nội thị eo hẹp là rất khó,

do đó đề nghị tiêu chuẩn cây xanh đến năm 2007 đạt 15m2/ người, phần tiêu chuẩncây xanh còn thiếu sẽ được bổ sung tiếp đến năm 2010, căn cứ điều chỉnh quyhoạch

Trang 36

chung xây dựng Thành Phố Nha Trang đã được UBND tỉnh thành phố phê duyệt tạiQuyết định số 487/QĐ-UB ngày 02/03/1998 thì dân số thành phố Nha Trang đến

năm 2010 là 500.000 người và đến năm 2020 đạt từ 650.000-740.000 người( theo

thuyết minh báo cáo điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Nha Trang đến năm 2020- Viện Quy Hoạch Đô thị Nông Thôn/ năm 2004).

Dự án quy hoạch hệ thống cây xanh thành phố Nha Trang –Tỉnh Khánh Hoà doViện Quy Hoạch Đô Thị và Nông Thôn lập năm 1996 đã căn cứ 20 TCN–ViệtNam 1981-1982 và quy hoạch tổng thể Xây Dựng Thành phố Nha Trang được phêduyệt năm 1992, do đó tiêu chuẩn cây xanh thành phố du lịch như Thành phố NhaTrang chỉ có 9-10m2/ người

2.6.6 Định hướng phát triển hệ thống du lịch

- Xây dựng Nha Trang thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cảnước, liên kết các trung tâm du lịch trong vùng và cả nước để đa dạng hoá các loạihình dulịch và dịch vụ

- Phát triển các loại hình du lịch đặc thù: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chữabệnh, khu vui chơi giải trí để kéo dài ngày lưu trú của du khách du lịch đến NhaTrang- Khánh Hoà

- Đầu tư nâng cấp và đưa sân bay Cam Ranh, vịnh Vân Phong, xây dựng cảng

du lịch Nha Trang, nâng cấp và đưa sân bay Cam Ranh trở thành sân bay quốc tếđể thu hút khách du lịch quốc tế đến Khánh Hoà qua đường hàng không và đườngthuỷ

- Tôn tạo, tu bổ và bảo tồn các điểm di tích lịch sử, các điểm du lịch hiện có,các khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí…

- Khuyến khích đầu tư vào liõnh vực khách sạn, nhà hàng, các phương tiện vậnchuyển

2.6.7 Định hướng quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng

Theo hệ thống quy hoạch từ nay đến 2015 về các mặt như sau:

2.6.7.1 Giao thông

Trang 37

Chỉ tiêu sử dụng đất giao thông động và giao thông tĩnh là 18-25m2/người,diện tích đất dành cho giao thông 18-25%đất xây dựng đô thị, mật độ đườngchính đạt 5-6 km/km2.

2.6.7.2 Cấp nước

Hệ thống cấp nước sinh hoạt được tính theo tiêu chuẩn 150 lít/người cho 90% sốdân, nước công nghiệp tập trung là 45m3/ ha, nước công trình công cộng là 10%nước sinh hoạt

2.6.7.3 Cấp điện

Hệ thống cấp điện sinh hoạt dân dụng theo quy hoạch đến năm 2015 đạt khoảng2.400-2.500 kWh/người/năm (tương đương 700w/người) Cho công nghiệp250Kw/ha; cho hoạt động dịch vụ thương mại bằng 40-45% tiêu chuẩn cấp điệnsinh hoạt

2.6.7.4 Quy hoạch thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:

Hệ thống nước thải được xây dựng theo đường cống riêng và tập trung tại cáctrạm xử lý Theo tính toán của các nhàø chuyên môn, toàn thành phố có thể xâydựng từ 4 đến 5 trạm xử lý với dây chuyền công nghệ hiện đại

Và theo dự tính của tỉnh thì trước mắt chuẩn bị xây dựng nhà máy xử lý nướcthải tập trung đặt tại Suối Dầu hồ này đặt gần núi và ít dân cư

Tiêu chuẩn nước thải lấy theo tiêu chuẩn cấp nước tương ứng với từng đối tượng.Trên 80% nước thải được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoàimôi trường

Trang 38

Chương 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ NHA TRANG.

Để có thể đề ra chiến lược, trong chương này trình bày hiện trạng môi trường vàhiện trạng công tác quản lý môi trường của Thành phố Nha Trang trong thờài gianqua Phần trình bày bao gồm hiện trạng môi trường nước mặt, nước biển ven bờ,chất lượng môi trường không khí, chất thải rắn, các vấn đề môi trường cấp bách;phân tích các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý môi trường

3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Đối với các trạm quan trắc chất lượng nước mặt phục vụ cho các mục đích khácnhư: cầu Bình Tân(Nha Trang), cầu Sắt (sông Cái –Nha Trang) thì hầu hết các chỉtiêu môi trường đều đạt tiêu chuẩn, một số chỉ tiêu cao hơn tiêu chuẩn cho phép

Trang 39

đối với nguồn nước mặt dùng cho các mục đích khác như: dầu mỡ(HC) cao hơn tiêuchuẩn cho phép gấp nhiều lần

Bảng 3 1: Tổng hợp giá trị trung bình chất lựơng nước mặt

1995

MINH

pHTSSDOBOD5

NO3-NZnCuAsHCColiform

mg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lMPN/100ml

7.228,56,541,980,1100,0190,0030,0040,409191900

7,2356,601,560,1320,0180,0030,0050,595257750

7,436,96.611,620,0680,0180,0020,0040,458128775

6,0-8,520

>6

<410,0010,10,0505000

TSSDOBOD5

NO3-NZnCuAsHCColiform

mg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lMPN/100ml

7,133,25,752,300,1210,0220,0030,0040,332231700

7,633,76,111,980,1550,0190,0020,0040,5861655875

7,741,66,493,280,0810,0200,0020,0040,46530525

5,5-980

>2

<2515210,10,310.000

DOBOD5

NO3-NZnCuAsHCColiform

mg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lMPN/100ml

7,941,77,063,360,1460,0220,0030,0040,4021421800

8,054,15,323,520,1570,0160,0030,0040,516190750

88,068,05,704,910,1040,0230,0040,0040,444242125

5,5-980

>2

<2515210,10,310.000

Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi trường (200?)

Trang 40

 Đối với các trạm Thanh Minh, Cầu Sắt, cầu Bình Tân thì hàm lượng TSS có

xu thế gia tăng theo năm, có thể là do các hoạt động khai thác cát, xây dựngcông trình đang diễn ra ngày càng tăng ở các khu vực này

 Chỉ tiêu BOD5 (nhu cầu oxy sinh hoá) có thể không thay đổi hoặc giảm dầntheo các năm đối với tất cả các trạm nước mặt

 Chỉ tiêu DO (oxy hoà tan) không thay đổi hoặc có xu thế tăng ở hầu hết cáctrạm, riêng trạm cầu Bình Tân ( Nha Trang) thì DO có xu hướng giảm dần theocác năm, có thể là do các hoạt động nuôi trồng thủy sản hoặc khu dân cư đangphát triển ở khu vực này thải các chất thải xuống sông trong khu vực này

 Chỉ tiêu Nitrat hầu như không thay đổi ở trạm cầu Bình Tân (Nha Trang), cóthể do các chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt dân cư khuvực thải xuống sông Tại hầu hết các trạm còn lại thì Nitrat có xu thế giảm dầntheo năm

 Chỉ tiêu Zn (kẽm) có xu thế giảm dần hoặc không thay đổi theo năm

 Chỉ tiêu coliform có xu thế giảm theo năm ở các trạm Bình Tân(NhaTrang), Thanh Minh(Nha Trang), Cầu Sắt(Nha Trang) coliform có xu thế giatăng nhưng không nhiều và không theo quy luật

3.1.2 Hiện trạng nước biển ven bờ

Trong vài năm gần đây, Thành phố Nha trang- Tỉnh Khánh Hoà đã thực hiệnviệc quan trắc chất lượng môi trường nước biển ven bờ hàng năm với tần suất quantrắc 4lần/năm tại 6 trạm, trong đó có 2 trạm chất lượng khu vực bãi tắm là: ĐàiLiệt Sĩ ( vịnh Nha Trang), bãi dài( Cam Ranh) và trạm tác động là nơi diễn ra cáchoạt động phát triển kinh tế: nuôi trồng hải sản, du lịch, công nghiệp, chuyển tảidầu và sinh hoạt…

Bảng 3 2: Tổng hợp giá trị trung bình chất lượng nước biển ven bờ

1995

Zn

mg/lmg/lmg/lmg/l

7,936,66,251,350,019

8,127,35,971,190,017

8,149,16,312,230,018

8,5254

6,5-≥4

<20

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Chỉ tiêu kinh tế –xã hội năm 2006: - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 2. 1: Chỉ tiêu kinh tế –xã hội năm 2006: (Trang 22)
Bảng 2. 2:  Các dự án quy hoạch xây dựng - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 2. 2: Các dự án quy hoạch xây dựng (Trang 31)
Bảng 2. 3: Các dự án xây dựng các khu dân cư các khu đô thị mới. - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 2. 3: Các dự án xây dựng các khu dân cư các khu đô thị mới (Trang 32)
Bảng 2. 4: Các dự án thoát nước thải – vệ sinh môi trường (VSMT) - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 2. 4: Các dự án thoát nước thải – vệ sinh môi trường (VSMT) (Trang 32)
Bảng 2. 5:  Diện tích đất tỉnh Khánh Hoà - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 2. 5: Diện tích đất tỉnh Khánh Hoà (Trang 35)
Bảng 3. 1: Tổng hợp giá trị trung bình chất lựơng nước mặt - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 3. 1: Tổng hợp giá trị trung bình chất lựơng nước mặt (Trang 39)
Bảng 3.3:  Tổng hợp giá trị trung bình năm về chất lượng MT không khí - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 3.3 Tổng hợp giá trị trung bình năm về chất lượng MT không khí (Trang 42)
Bảng 3. 5: Các bệnh viện và trung tâm y tế chính ở thành phố Nha Trang   S - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 3. 5: Các bệnh viện và trung tâm y tế chính ở thành phố Nha Trang S (Trang 44)
Bảng 3. 8: Thanh tra môi trường - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 3. 8: Thanh tra môi trường (Trang 50)
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 4.1 Các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 (Trang 55)
Bảng 4.3: Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 4.3 Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (Trang 59)
Bảng 4.5: Hệ số ô nhiễm do hoạt động dân cư - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 4.5 Hệ số ô nhiễm do hoạt động dân cư (Trang 60)
Bảng 4.6:Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra do hoạt động dân cư đô thị vào năm  2020 - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 4.6 Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra do hoạt động dân cư đô thị vào năm 2020 (Trang 60)
Bảng 4. 7: Ma trận tác động - xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020
Bảng 4. 7: Ma trận tác động (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w