đề tài “ Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ là có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn tỉnh Đồng Tháp. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Hệ thống hoá và luận giải rị một số cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất thuỷ sản xuất khẩu nói chung và sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng; Đánh giá đúng thực trạng sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp, phân tích và chỉ rị những kết quả, những hạn chế và nguyên nhân các vấn đề cần giải quyết; Đề xuất một số biện pháp kinh tế chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020.
1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Ngành thuỷ sản là một phân ngành của nông nghiệp theo nghĩa rộng. Sự phát triển của ngành thuỷ sản gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Ngành thuỷ sản Việt Nam trong những năm gần đây không ngừng phát triển và lớn mạnh, đặc biệt là từ sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khỉa VII (năm 1993) đã xác định xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Từ đó đến nay, ngành thuỷ sản nước ta luơn không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định vai trì to lớn trong quá trình hội nhập và phát triển đất nước. Đồng Tháp là tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, dân số 1.639.400 người, diện tích tự nhiên 3.314 km 2 , có nguồn nước ngọt dồi dào với hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc phát triển nghề nuơi trồng thuỷ sản. Nhằm khai thác hiệu quả những lợi thế mà thiên nhiên ưu đãi cho Tỉnh, Đảng bộ và các cấp chính quyền của Tỉnh đã xác định chiến lược phát triển ngành thuỷ sản, đặc biệt là sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu, là hướng đi đúng và cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tính đến năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản chiếm 50,43% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Tỉnh, trong đó sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu chiếm vị trí hàng đầu. Sản xuất cá tra xuất khẩu phát triển đã kéo theo nhiều ngành phát triển như: chế biến thuỷ sản, thuốc thú y thuỷ sản, chế biến thức ăn, vận tải…và giải quyết một lượng lớn lao động dư thừa trong nông thôn Đồng Tháp lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập, tăng thu ngân sách và thay đổi bộ mặt của người dân vùng nông thôn. 2 Tuy nhiên, phát triển sản xuất cá tra xuất khẩu ở Đồng Tháp hiện nay cũng thể hiện tính tự phát, thiếu sự phối hợp giữa các giải pháp về giống, thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản, thị trường… để đảm bảo phát triển bền vững và hiệu quả. Bên cạnh đó, hoạt động chế biến thuỷ sản phát triển một cách nhanh chóng, đã góp phần quan trọng vào khâu bảo quản và chế biến thành phẩm để xuất khẩu. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm…nhưng các DNCBTSXK cũng còn bộc lộ những yếu kém như: Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu chưa đáp ứng được điều kiện sản xuất; Sản phẩm cá tra chế biến xuất khẩu chưa đa dạng về chủng loại để có thể thâm nhập nhiều thị trường trên thế giới; Vấn đề mơi trường chưa được xử lý triệt để và đặc biệt là ATVSTP v.v…Những tồn tại, yếu kém trong cả sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu như nờu ở trên, đã làm hạn chế sự phát triển đồng bộ và bền vững của ngành thuỷ sản nói chung, sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng của Tỉnh. Trước tình hình đó, mặc dù cũng đã có một số nghiên cứu nhằm giải quyết những vấn đề này, nhưng cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về biện pháp kinh tế sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp. Chính vì vậy, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ là có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn tỉnh Đồng Tháp. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Hệ thống hoá và luận giải rị một số cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất thuỷ sản xuất khẩu nói chung và sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng; 3 Đánh giá đúng thực trạng sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp, phân tích và chỉ rị những kết quả, những hạn chế và nguyên nhân các vấn đề cần giải quyết; Đề xuất một số biện pháp kinh tế chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề kinh tế chủ yếu của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp. Để phát triển một cách bền vững nghề sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện những vấn đề kinh tế, tổ chức quản lý và kỹ thuật sản xuất; Nhưng đối tượng nghiên cứu của luận văn chỉ là những vấn đề kinh tế, hơn nữa là những vấn đề kinh tế chủ yếu cấp bách hiện đang đặt ra ở địa phương. Mặc dù việc trình bày những đặc điểm của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu là cần thiết cho việc nghiên cứu những vấn đề kinh tế, nhưng do khuơn khổ hạn chế, vấn đề này cũng sẽ không được đề cập đến trong luận văn này. Luận văn được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2007 và định hướng đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu chung được sử dụng để xem xét, nghiên cứu những vấn đề cơ bản của đối tượng; các mối liên hệ tác động qua lại của hiện tượng nghiên cứu với những nhõn tố ảnh hưởng đến nỉ trong những điều kiện cụ thể về khơng gian và thời gian của quá trình vận động phát triển khơng ngừng từ quá khứ tới hiện tại và tương lai. - Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng trong việc thu thập, xử lý, phân tích các số liệu thống kê dựa trên các mối tương quan thống kê như số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối… để xem xét các mối quan hệ 4 giữa các mặt, các yếu tố, các mối quan hệ tác động có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đối tượng nghiên cứu. Đối với đề tài này, nguồn số liệu thống kê được thu thập chủ yếu từ cơ quan quản lý các cấp ở Tỉnh như: Cục thống kê, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như một số Sở khác. Để có một số minh chứng chi tiết bằng các số liệu thống kê, đề tài cũng tiến hành thu thập cả nguồn số liệu ở cơ sở Huyện và Xã. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ những số liệu và tài liệu đó được xử lý, sử dụng phương pháp này để phân tích và tổng hợp các kết quả phân tích, các đánh giá riêng lẻ để tìm ra mối quan hệ nhân quả, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu trong tương lai; từ đó đề xuất được những biện pháp thích hợp và hiệu quả. - Phương pháp chuyên gia: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này có nội dung rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành cũng như các hộ, các doanh nghiệp. Hơn nữa, có rất nhiều thông tin định tính phản ánh bản chất sự vật lại không thể hiện qua số liệu thống kê. Phương pháp chuyên gia được sử dụng để thu thập các ý kiến của các nhà quản lý, của hộ và các doanh nghiệp theo những chủ đề hẹp liên quan đến từng khía cạnh kinh tế hay quản lý trong sản xuất, chế biến hoặc tiâu thụ, nhằm phục vụ cho mục đớch nghiên cứu chung của đề tài luận văn. Trong quá trình thực hiện, do đối tượng phỏng vấn là rất rộng nên để việc thu thập thông tin có kết quả như mong muốn, tác giả đã sử dụng công cụ chủ yếu là phiếu phỏng vấn với các câu hỏi mở để thu thập thông tin định tính từ những cán bộ quản lý hay những chuyên gia. Đối với các hộ nuôi và doanh nghiệp chế biến, tác giả đã thực hiện một số cuộc dó ngoại với thời gian ngắn, trực tiếp làm việc với một số hộ và doanh nghiệp điển hình để tìm hiểu những vấn đề có liên quan. 5. Nội dung nghiên cứu. 5 Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương chính như sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu. Chương II: Thực trạng sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2004-2007. Chương III: Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020. 6 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU 1.1.Vai trò của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đối với nền kinh tế tỉnh Đồng Tháp Nghề nuơi cỏ da trơn nói chung và cá tra nói riêng đã hỡnh thành từ rất sớm vào những năm 1960 ở ĐBSCL với quy mĩ nhỏ, cung cấp thực phẩm tại chỗ. Vào thời điểm này nguồn giống chủ yếu được vớt trong tự nhiên. Đến năm 1997 với sự thành công trong nghiên cứu sinh sản nhõn tạo hai loài cá tra và ba sa, đã chủ động được nguồn cung cấp giống và đưa nghề nuơi cỏ da trơn phát triển lờn trình độ cao hơn từ nền sản xuất tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá. Trong thời gian này ở 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL và một số tỉnh phía Bắc bắt đầu nuơi cá tra, basa. Đặc biệt trong những năm gần đây, phong trào khai thỏc đất bói bồi ven sĩng để nuơi cá tra phát triển mạnh, góp phần làm tăng diện tích, năng suất và sản lượng cỏ nuơi. Tính đến năm 2007, ĐBSCL có tổng diện tích nuơi cá tra, basa khoảng 9.000 ha so với năm 2000, tăng gấp 10 lần và theo dự báo sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Sản lượng cá tra và basa của toàn vùng năm 2004 là 264.436 tấn, năm 2006 là 825.000 tấn đến năm 2007 sản lượng đạt khoảng 1,5 triệu tấn, bằng sản lượng quy hoạch của toàn vùng cho đến năm 2010 của ngành thuỷ sản. Các mĩ hỡnh nuơi phổ biến là ao hầm, lồng bố và đăng quầng. Tốc độ phát triển khỏ nhanh về diện tích, số người nuơi làm mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến mĩi trường, gõy nên dịch bệnh cho cỏ. Tình trạng bất cập nhất hiện nay là “nhà nhà nuơi cỏ” bất kể có đúng quy trình kỹ thuật hay khơng, đất và nguồn nước có phù hợp cho nuơi loại cỏ này hay không. Hậu quả là tình trạng chất lượng cỏ không đảm bảo do nhiễm hoá chất, vi sinh đã làm giảm chất lượng hàng xuất khẩu, ảnh hưởng đến khả năng tiâu thụ. Nhiều hộ nuôi nhỏ lẻ, manh mơn rất dễ gặp rủi ro khi thị trường tiâu thụ gặp khỉ khăn. 7 Cựng với sự phát triển mạnh mẽ về diện tích và sản lượng của nuơi cá tra, basa cho thị trường xuất khẩu, ngành công nghiệp chế biến loại cỏ này cũng phát triển một cách nhanh chỉng để có thể đáp ứng yâu cầu chế biến sản lượng cá tra, basa được sản xuất ra. Toàn vùng hiện có 70 nhà mỏy chế biến cá tra, basa xuất khẩu với công suất 1,5 triệu tấn, thì riêng Đồng Tháp và An giang đã có 34 nhà máy với công suất 301.000 tấn/năm. Tuy nhiên việc phát triển nhà máy chế biến chưa theo quy hoạch, điều này có thể dẫn đến rủi ro mất cân đối vùng nguyân liệu và thị trường xuất khẩu. Sản phẩm chế biến ra khoảng 80% là dành cho xuất khẩu nên phụ thuộc vào thị trường nước ngoài. Bờn cạnh đó các doanh nghiệp cũn phải đối mặt với nguy cơ kiện bỏn phá giỏ hay vi phạm các tiâu chuẩn về ATVSTP, mà những vấn đề này tỏc động không nhỏ đến sự phát triển, uy tớn của doanh nghiệp… Xuất khẩu cá tra, basa Việt Nam liên tục tăng, trong năm 2007, sản lượng đạt 383.200 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 974,12 triệu USD tăng 31% về sản lượng và 26,07% về kim ngạch so với năm 2006. Giỏ xuất khẩu mặt hàng cá tra đông lạnh của Việt Nam trung bỡnh là 2,58 USD/kg, giảm 0,017 USD/kg so với năm 2006 và tăng 0,2 USD/kg so với năm 2005. Theo dự báo năm 2008 giỏ xuất khẩu trung bỡnh của mặt hàng này sẽ tăng mạnh, nguyên nhân là do giỏ dầu thơ trên thế giới tăng nhanh sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, đồng thời giỏ lương thực trên thế giới cũng liên tục tăng trong những thỏng đầu năm 2008. Tính đến năm 2007 Việt Nam xuất khẩu cá tra, basa sang 98 quốc gia trên thế giới, tăng thờm 15 thị trường mới so với năm 2006. Thị phần xuất khẩu năm 2007: EU tiếp tục là thị trường nhập khẩu cá tra, basa lớn nhất của Việt Nam, chiếm 42,20% về sản lượng và 40,13% về kim ngạch. Nga chiếm 11,17% về sản lượng và 8,28% về kim ngạch (giảm 25,9% về kim ngạch so với năm 2006 do Nga đã siết chặt rào cản về chất 8 lượng ATVSTP làm ảnh hưởng tới tốc độ xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam vào Nga). Các nước ASEAN chiếm 8,69% về sản lượng và 7,85% về kim ngạch, tuy chiếm một tỷ trọng khơng đáng kể nhưng đây lại là thị trường ít rủi ro nhất của cá tra xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. Ucraina chiếm 6,1% về sản lượng và 4,1% về kim ngạch, đây là một thị trường mới của cá tra Việt Nam nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các thị trường mà Việt Nam xuất khẩu cá tra. Hoa Kỳ và Hồng Kĩng lần lượt chiếm 3,55% và 3,26% về sản lượng 3,93% và 4,14% về kim ngạch, tuy chiếm một tỷ trọng khỏ khiâm tốn nhưng hai thị trường này lại là tiềm năng xuất khẩu cá tra của Việt Nam mà các doanh nghiệp chế của Việt Nam cần thâm nhập sâu hơn. Tính đến ngày 31 thỏng 12 năm 2007 tổng diện tích nuơi trồng thuỷ sản của tỉnh Đồng Tháp là 5.450 ha (trong đó nuơi cá tra bói bồi 650 ha, nuơi cá tra ao hầm 900 ha, nuơi cỏ khỏc và sản xuất giống là 3.200 ha, nuơi tĩm càng xanh là 700 ha). Sản lượng thuỷ sản cả năm đạt 236.120 tấn, trong đó sản lượng nuơi là 221.120 tấn (cá tra 200.000 tấn, cỏ khỏc 20.000 tấn, tĩm càng xanh 1.120 tấn). Giỏ trị nuơi trồng thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng lờn từ 353,3 tỷ đồng (chiếm 59,9% trong tổng giỏ trị nuơi trồng, khai thác và dịch vụ thuỷ sản) năm 2001 lờn 2799,4 tỷ đồng (chiếm 73,6%) năm 2007. Bờn cạnh đó sản xuất và chế biến thuỷ sản xuất khẩu cũn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hơn 52.450 lao động (tính đến thời điểm năm 2006), và đóng góp một phần đáng kể vào ngõn sách của Tỉnh. Hiện nay trên toàn tỉnh có 8 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu với tổng công suất cấp đông khoảng 220 tấn/ngày. Trong các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Đồng Tháp, mặt hàng thuỷ sản đông lạnh có giỏ trị xuất khẩu lớn nhất. Điều này chứng tỏ vai trò to lớn của sản xuất và 9 chế biến thuỷ sản xuất khẩu nói chung và sản xuất, chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng trong cán cân thương mại của Tỉnh, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và của đất nước nói chung. Bảng 1.1.: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất nuôi trồng, khai thác và dịch vụ thuỷ sản của tỉnh Đồng Tháp Đơn vị tính: Tỷ đồng, % 2001 2005 2006 2007 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng giá trị SX Tr. đó:- Nuôi trồng - Khai thác - Dịch vụ 589,7 353,3 166,2 70,2 100 59,9 28,2 11,9 1672,8 1214,6 137,4 320,8 100 72,6 8,2 19,2 2854,3 1972,4 199,3 682,6 100 69,1 7,0 23,9 3805,4 2799,4 125,9 880,1 100 73,6 3,3 23,1 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp Bảng 1.2.: Giá trị xuất khẩu các mặt hàng của tỉnh Đồng Tháp Đơn vị tính: Tr USD, % Năm 2004 2005 2006 2007 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng giá trị XK 114,6 100 170,6 100 239,6 100 290,2 100 1.Gạo 49,9 43,7 81,3 47,6 83,5 34,8 80.1 27,6 2.Thuỷ sản đông lạnh 37,8 33,0 59,7 35,0 118,1 49,3 148,1 51,0 3.Bánh phồng tôm 3,1 2,7 4,8 2,8 5,2 2,2 7,2 2,5 4.Quần áo may sẵn 12,5 10,9 10,7 6,3 7,5 3,1 8,7 3,0 5.Khác 11,2 9,7 14,1 8,3 25,3 10,6 46,1 15,9 Nguồn: Sở Thương mại Đồng Tháp 10 1.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu 1.2.1.Nhân tố tự nhiên Thời tiết và khớ hậu là nhõn tố đầu tiân tỏc động đến quá trình sản xuất cá tra xuất khẩu, nếu thời tiết và khớ hậu thuận lợi với điều kiện sống của cỏ thì chơng sẽ sinh trưởng và phát triển tốt. Ngược lại, thời tiết và khớ hậu xấu chơng sẽ chậm lớn hoặc chết hàng loạt, gõy thiệt hại lớn cho người nuơi. ĐBSCL là vũng trũng thớch hợp để nuơi cá tra. Nhưng bờn cạnh đó, thuỷ triều đã xâm nhập mặn và tạo ra vùng sinh thái nước lợ khỏ rộng lớn làm ảnh hưởng tới diện tích nuơi cá tra, ảnh hưởng đến sản lượng chung của toàn vùng vỡ cá tra là loài cỏ sống nước ngọt. Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm, vào mua khụ thì hạn hỏn hiện tượng xâm nhập mặn trên diện rộng và xuất hiện phốn khỏ phổ biến ở nhiều nơi. Khi nắng hạn với những cơn mưa đầu mùa lượng nước mưa thải xuống ao, hồ nuơi làm nguồn nước bị ô nhiễm, cá tra bị nhiễm bệnh và chết hàng loạt nếu không chữa trị kịp thời, sẽ làm giảm năng suất vụ nuơi. Tình hình ĩ nhiễm mĩi trường ở các vùng sản xuất tập trung (khu công nghiệp, khu dân cư,…). Trình trạng ơ nhiễm mơi trường diễn ra khỏ phổ biến do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá phát triển khỏ nhanh. Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống xử lý nước thải khơng đúng quy cách. Ô nhiễm mĩi trường là mối trở ngại lớn nhất đối với nghề nuơi cá tra xuất khẩu. Tỏc động của mĩi trường sẽ giỏn tiếp làm tăng chi phí sản xuất, tăng giỏ thành và làm giảm chất lượng sản phẩm… Lũ lụt một mặt tạo ra nguồn lợi thuỷ sản và bồi đắp phù sa hàng năm cho vùng đồng bằng để phát triển sản xuất cây công, nông nghiệp, nhưng mặt khác cũng làm thiệt hại các công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc nuôi cá tra xuất khẩu, gây thiệt hại cho người nuôi. Lũ lụt còn là nguyên nhân gây ô nhiễm [...]... thực hiện nhất định và trong một thời gian xác định[11] Chính sách tỏc động đến sự phát triển của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu bao gồm các chính sách: Chính sách sử dụng đất trong nuơi và chế biến cá tra xuất khẩu, chính sách thuế, chính sách đầu tư, chính sách tớn dụng, chính sách giỏ cả,… Sự phát triển của ngành thuỷ sản xuất khẩu nói chung và sản xuất, chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng đã... lược xuất khẩu cho phù hợp, trỏnh nguy cơ cạnh tranh về giỏ giữa các doanh nghiệp làm giảm giỏ bỏn sản phẩm ra thị trường quốc tế - Không ngừng thâm nhập sâu vào những thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng thị trường mới 36 Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2004-2007 2.1 Những đặc điểm có ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất. .. trình sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu Cho nân, những nhà quản lý cần sử dụng lao động một cách hợp lý, để phát huy tối đa nhõn lực này, nhằm phục vụ tốt nhất cho quá trình phát triển của ngành thuỷ sản nói chung và sản xuất, chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng 1.2.3 Nhân tố thị trường Nhõn tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn và chi phối toàn bộ quá trình sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu Thật... thuỷ sản nhập khẩu vào nước mỡnh như EU, Mỹ, Nhật… Cho nân ngành thuỷ sản có thể phát triển hay khơng là cũn phụ thuộc vào nguồn vốn phục vụ của ngành 1.2.5 Nhân tố công nghệ Công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và chế biến thuỷ sản xuất khẩu v : Về công nghệ giống: Giống là một yếu tố đầu vào rất quan trọng có thể ảnh hưởng đến cả quá trình sản xuất và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. .. với các nước có chi phí giỏ nhõn công rẻ như Trung Quốc và một số nước Chõu Á, mặt khỏc giỏ bỏn nguyân liệu mang lại lợi nhuận cao hơn so với sản phẩm chế biến Tuy nhiên giải pháp này chỉ là tạm thời, thiếu tính chất bền vững 34 1.5.4 Những bài học kinh nghiệm nhằm phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở Đồng Tháp: Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về phát triển sản xuất và chế biến. ..11 mĩi trường và phát tỏn dịch bệnh làm giảm hiệu quả sản xuất 1.2.2 Nhân tố lao động Lao động là yếu tố không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất và kinh doanh trong đó có sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu Lao động trong sản xuất cá tra xuất khẩu đòi hỏi phải có kỹ thuật cao, am hiểu về quy luật sinh trưởng và phát triển của chơng Ngược lại, việc nuơi cá tra một cách ồ ạt, thiếu hiểu... kinh nghiệm quốc tế về phát triển sản xuất và chế biến thuỷ sản xuất khẩu có thể vận dụng cho tỉnh Đồng Tháp 1.5.1 Kinh nghiêm Trung Quốc Trung Quốc là nước sản xuất thuỷ sản lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35% tổng sản lượng thuỷ sản toàn cầu Năm 2004 Trung Quốc sản xuất 32,09 triệu tấn thuỷ sản nuơi, tăng 20% so với năm 2003 Năm 2005 Trung Quốc có khoảng 109,21 triệu trại nuơi thuỷ sản, với một số. .. trường thuỷ sản nói chung, cá tra nói riêng, cũn chịu ảnh hưởng bởi tính chất mùa vụ và sản lượng sản xuất hàng năm khỏc nhau Vào những thỏng đầu năm 2008, khả năng suy thoái nền kinh tế Mỹ có thể xảy ra, tình hình sản xuất và chế biến cá tra trong nước có nhiều biến động mạnh Sự mất giỏ mạnh của đồng USD trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tình trạng thiếu tiền đồng đang diễn ra khỏ phổ biến ở nhiều ngân... thuỷ sản chủ yếu là nhập khẩu cũng tăng vọt…Rị ràng là, yếu tố thị trường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với người nuơi và các doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu 1.2.4 Nhân tố vốn Ngành thuỷ sản cũng như các ngành nghề khỏc muốn sản xuất kinh doanh thì trước hết cần phải có tư liệu sản xuất: giống, đất đai, máy mỉc thiết 13 bị, nhà xưởng, các yếu tố đầu vào,… để phục vụ cho quá trình sản xuất. .. tra Các DNCBTSXK của Đồng Tháp cần phải hiểu đúng các quy định của hai bộ luật này để có thể tránh những sai phạm đáng tiếc 1.4 Những chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh tế Khái niệm hiệu quả đã được nhiều tác giả ở trong và ngoài nước bàn đến và đều thống nhất là cần . xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp. Chính vì vậy, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020” làm. luận văn là những vấn đề kinh tế chủ yếu của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp. Để phát triển một cách bền vững nghề sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đòi hỏi phải nghiên. đề cần giải quyết; Đề xuất một số biện pháp kinh tế chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu