Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra năm 2008 đã ảnh hưởng vô cùng mạnh đến nhiều quốc gia trên thế giới. Tại khu vực đồng tiền chung Châu Âu, để cứu vãn nền kinh tế, các quốc gia đều phải tăng chi tiêu công, biến các khoản nợ tư nhân thành khoản nợ công. Tuy nhiên, hành động này không giúp giải quyết được triệt để bài toán kinh tế mà còn để lại hệ lụy nghiêm trọng đó là nợ công tại khu vực này tăng mạnh, đặc biệt là hai quốc gia là Hy Lạp và Italia nợ công đều trên 100% GDP, đi kèm theo đó là lợi tức trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 012010 lên 9,73% vào tháng 072010 cũng chính là dấu hiệu khởi đầu cho cuộc khủnghoảng nợ công diễn ra tại Châu Âu. Khủng hoảng nợ công bắt đầu từ Hy Lạp, sau đó Ailen trở thành nước thứ hai và tiếp tục lan ra các quốc gia khác trong khu vực đồng Euro.Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng nợ công là Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ailen và Síp đã phải xin cứu trợ quốc tế để tránh vỡ nợ. Trong tình trạng này, Việt Nam, một quốc gia mà tỷ lệ nợ công cũng đang tăng nhanh chóng mặt trong thời gian gần hai thập kỷ gần đây : tại thời điểm 2001, nợ công mới chỉ chiếm 36,5% GDP; năm 2005, tỷ lệ này đã lên 40,8% GDP; năm 2010 là 50% GDP, năm 2015 đã là 62,2% GDP và mới nhất là 63,7% GDP năm 2016. Mặc dù tăng trưởng GDP của Việt Nam những năm qua khá ổn định, thường trên ngưỡng 5% và 6,68% trong quý IV2016 khá cao so với khu vực và trên thế giới, tuy nhiên, dựa vào tỷ lệ nợ công, chuyên gia của World Bank vẫn cho rằng dù có thành tích tăng trưởng kinh tế ấn tượng nhưng nếu nợ công có khuynh hướng tiếp tục tăng như thực tế cho thấy thì Việt Nam sẽ phải đối diện tình trạng khó khăn về bền vững tài khóa. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu về tính bền vững của nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 và đưa ra một số khuyến nghị, giải pháp cho hướng đi đối với nợ công trong giai đoạn 2017 – 2020.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -*** - TIỂU LUẬN Mơn : Tài cơng Đề tài : Thực trạng nợ cơng đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 Hà nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ năm 2008 ảnh hưởng vô mạnh đến nhiều quốc gia giới Tại khu vực đồng tiền chung Châu Âu, để cứu vãn kinh tế, quốc gia phải tăng chi tiêu công, biến khoản nợ tư nhân thành khoản nợ công Tuy nhiên, hành động không giúp giải triệt để tốn kinh tế mà cịn để lại hệ lụy nghiêm trọng nợ cơng khu vực tăng mạnh, đặc biệt hai quốc gia Hy Lạp Italia nợ công 100% GDP, kèm theo lợi tức trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01/2010 lên 9,73% vào tháng 07/2010 dấu hiệu khởi đầu cho khủnghoảng nợ công diễn Châu Âu Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp, sau Ai-len trở thành nước thứ hai tiếp tục lan quốc gia khác khu vực đồng Euro.Đỉnh điểm khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ai-len Síp phải xin cứu trợ quốc tế để tránh vỡ nợ Trong tình trạng này, Việt Nam, quốc gia mà tỷ lệ nợ cơng tăng nhanh chóng mặt thời gian gần hai thập kỷ gần : thời điểm 2001, nợ công chiếm 36,5% GDP; năm 2005, tỷ lệ lên 40,8% GDP; năm 2010 50% GDP, năm 2015 62,2% GDP 63,7% GDP năm 2016 Mặc dù tăng trưởng GDP Việt Nam năm qua ổn định, thường ngưỡng 5% 6,68% quý IV/2016 cao so với khu vực giới, nhiên, dựa vào tỷ lệ nợ công, chuyên gia World Bank cho dù có thành tích tăng trưởng kinh tế ấn tượng nợ cơng có khuynh hướng tiếp tục tăng thực tế cho thấy Việt Nam phải đối diện tình trạng khó khăn bền vững tài khóa Trong tiểu luận này, tập trung nghiên cứu tính bền vững nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 đưa số khuyến nghị, giải pháp cho hướng nợ công giai đoạn 2017 – 2020 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NỢ CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Lý thuyết chung nợ công Khái niệm phân loại a Khái niệm nợ quốc gia, nợ phủ, tính bền vững nợ công - Nợ quốc gia: Là tổng khoản nợ mà quốc gia có nghĩa vụ, trách nhiệm phải toán cho quốc gia khác cho cá nhân, tổ chức quốc tế Bao gồm: o Các khoản vay nợ Chính phủ (nợ cơng) o Các khoản vay nợ nước ngồi doanh nghiệp (có hay khơng có bảo lãnh phủ bao gồm vay thương mại, ) - Nợ Chính phủ: Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ phủ (nợ cơng) hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: o Nợ phủ trung ương bộ, ban ngành trung ương o Nợ cấp quyền địa phương o Nợ ngân hàng trung ương o Nợ tổ chức độc lập mà phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức đổ vỡ Theo IMF, nợ phủ hiểu nợ khu vực cơng Theo Việt Nam (Luật quản lý nợ công 2009), nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định Pháp luật - Tính bền vững nợ công: Mặc dù thảo luận từ lâu, xong tính bền vững nợ cơng chưa minh định rõ ràng: o Tuyệt đối bền vững tuyệt đối không bền vững? o Ngắn, Trung dài hạn? o Tương tác nhân tố ảnh hưởng? o Xác suất mức độ nhân tố bất định? b Phân loại - Theo nguồn gốc hình thành: o Nợ nước ngồi: Là tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam o Nợ nước: Là khoản nợ mà phủ nợ dân chúng, tính nội tệ - Theo phương thức huy động khoản nợ: o Nợ huy động phát hành trái phiếu Chính phủ: Bao gồm tín phiếu kho bạc, ông trái xây dựng tổ quốc, trái phiếu cơng trình, trái phiếu ngoại tệ o Nợ phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh o Nợ ODA: Là nguồn vốn vay ưu đãi nước gọi vốn ”Hỗ trợ phát triển thức” - Theo tính chất ưu đãi khoản vay: o Các khoản vay thương mại: khoản vay theo điều kiện thị trường o Các khoản vay ưu đãi: khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA Chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ a Đối với nợ quốc gia - Số dư nợ so với tổng thu nhập quốc nội (GDP): K1= D/GDPx100% - Số dư nợ so với kim ngạch xuất khẩu: K2=D/EX x100% - Nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm so với kim ngạch xuất khẩu: K3=DS/EX x100% - Lãi đến hạn trả so với kim ngạch xuất khẩu: K4=CL/EX X100% Đánh giá mức độ nợ theo chuẩn World Bank: b) Các tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ từ cách tiếp cận thực tiễn Khung phân tích nợ bền vững (Debt Sustainability Framework – DSF) cho nước có thu nhập thấp IMF WB đưa vào sử dụng năm 2005, cập nhật vào năm 2006, 2009 2012 DSF bao gồm tập hợp ngưỡng nợ nguy hiểm, dựa vào dự báo nợ cơng nợ cơng nước ngồi vịng 20 năm tới đánh giá nguy tiềm ẩn nợ Các ngưỡng số gánh nặng nợ phụ thuộc vào mức độ hỗ trợ sách khung thể chế quốc gia tăng trưởng bền vững giảm nghèo, đo lường số CPIA (Country Policy and Institutional Assessment) WB ( CPIA số gồm 16 tiêu nhóm lại thành loại: (1) quản lý kinh tế, (2) sách cấu trúc, (3) sách xã hội cơng bằng, (4) quản trị khu vực công thể chế Các nước đánh giá tình trạng họ tiêu chí thực hiện, với thang-điểm từ đến Chỉ số cập nhật hàng năm-cho tất nước Hiệp hội phát triển-quốc tế) Các ngưỡng nợ nguy hiểm trình bày bảng sau: Bảng Ngưỡng nợ nguy hiểm áp dụng cho nợ cơng nước ngồi Giá trị nợ theo tỷ lệ phần trăm phần trăm G Chính sách yếu (CPIA DP Chính sách trung bình Chính sách mạnh (CPIA >= 3.75) Nguồn: IMF WB (2012) Trả nợ theo tỷ lệ K i 4 26 m ngạch Thu ấtngân sách 184 217 250 Kim ngạch Thu xuất 17 ngân sách 18 20 20 24 22 Bảng : Ngưỡng nợ nguy hiểm áp dụng cho tổng nợ công Nợ công/GDP Giá trị Giá trị danh nghĩa Chính sách yếu (CPIA