Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

62 4 0
Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nợ công là một bộ phận không thể thiếu trong cấu trúc tài chính của một quốc gia vì bất cứ nền kinh tế nào muốn tăng trưởng đều cần đến nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu tư cũng như các khoản chi tiêu thường xuyên để duy trì hoạt động của chính quốc. Mặt khác, nợ công còn là điển hình của an ninh tài chính, là chìa khóa của một nền kinh tế hùng mạnh. Trong những năm gần đây, khi mà tình trạng nợ công chồng chất không chỉ là hiện tượng đơn lẻ diễn ra ở Hy Lạp hay Băng Đảo và Đubai mà nó đã trở thành hiện tượng khá phổ biến trên thế giới, mang tính toàn cầu thì nợ công đã thật sự trở thành điều đáng lo ngại với những câu hỏi được đặt ra như: sự gia tăng trong nợ công có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia? Cơ chế tác động của nó ra sao? Những kênh truyền dẫn trung gian nào khiến cho tăng trưởng kinh tế bị tác động bởi nợ công? Đã có những minh chứng cụ thể nào từ nghiên cứu của các nhà kinh tế học nổi tiếng trên thế giới là cơ sở để xác định sự tác động đó? Để có được câu trả lời cho những vấn đề nêu trên, bài viết đã tiến hành tìm hiểu sự tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên cơ sở của những bài nghiên cứu của các tác giả lớn trên thế giới để từ đó đứa ra một số khuyến nghị điều chỉnh thích hợp giúp cho nền kinh tế Việt Nam được phát triển ổn định bền vững trong cả ngắn hạn và dài hạn. Đây cũng chính là lý do tác giả mạnh dạn thực hiện đề tài :” Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hà Nội, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ .5 DANH MỤC ĐỒ THỊ Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý thuyết .13 1.2.1 Các khái niệm 13 a Nợ công 13 b Tăng trưởng kinh tế 14 1.2.2 Lý thuyết nợ công 14  Nguyên nhân nợ công 14  Bản chất nợ công 15  Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế 16 1.2.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 19  Đo lường tăng trưởng kinh tế 19  Một số lý thuyết liên quan đến tăng trưởng kinh tế 21 1.2.4 Mối liên hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 23 1.3 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương 2: Thực trạng nợ công Việt Nam tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 28 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 28 2.1.1 Nợ công từ 2010 - 2016 28  Về quy mô nợ công .28  Cơ cấu kì hạn nợ cơng 31  Về sử dụng nợ công: 32  Về trả nợ công, 33 2.1.2 Nợ công cuối 2016 – đầu 2017 .33 2.2 Nguyên nhân khiến nợ công tăng 34 2.3 Việc quản lí nợ cơng phủ 37  Văn sách .37  Thành công công tác quản lí nợ cơng 41  Những hạn chế cịn tồn cơng tác quản lí nợ cơng .42  Ngun nhân hạn chế 42 2.4 Sự tác động nợ công đến kinh tế .44 2.4.1 Những tác động tích cực 45 2.4.2 Những tác động tiêu cực 46 2.4.3 Quy mô tốc độ tăng nợ công Việt Nam gây rủi ro cho tăng trưởng kinh tế 50 Chương 3: Kết luận khuyến nghị sách 53 3.1 Kết luận 53 3.2 Gợi ý sách .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng anh Tên tiếng việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN EUR Euro Đồng Euro FED Federal Reserve System Hệ thống dự trữ liên bang GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia ICOR Incremental Capital – Output rate Hệ số sử dụng vốn IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Japanese yen Đồng yên nhật NSNN Government budgetary Ngân sách nhà nước ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức TPCP Government Bond Trái phiếu phủ TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương USD US Dollar Đô la Mỹ WB World bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức mậu dịch quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Biểu đồ 2.2: Nợ cơng bình qn đầu người số nước Đông Nam Á giai đoạn 2011 -2015 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2015 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tác động nợ công đến lãi suất Lời mở đầu Nợ công phận khơng thể thiếu cấu trúc tài quốc gia kinh tế muốn tăng trưởng cần đến nguồn vốn tài trợ cho dự án đầu tư khoản chi tiêu thường xuyên để trì hoạt động quốc Mặt khác, nợ cơng cịn điển hình an ninh tài chính, chìa khóa kinh tế hùng mạnh Trong năm gần đây, mà tình trạng nợ cơng chồng chất khơng tượng đơn lẻ diễn Hy Lạp hay Băng Đảo Đu-bai mà trở thành tượng phổ biến giới, mang tính tồn cầu nợ cơng thật trở thành điều đáng lo ngại với câu hỏi đặt như: gia tăng nợ cơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia? Cơ chế tác động sao? Những kênh truyền dẫn trung gian khiến cho tăng trưởng kinh tế bị tác động nợ cơng? Đã có minh chứng cụ thể từ nghiên cứu nhà kinh tế học tiếng giới sở để xác định tác động đó? Để có câu trả lời cho vấn đề nêu trên, viết tiến hành tìm hiểu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế sở nghiên cứu tác giả lớn giới để từ đứa số khuyến nghị điều chỉnh thích hợp giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển ổn định bền vững ngắn hạn dài hạn Đây lý tác giả mạnh dạn thực đề tài :” Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu Theo quan điểm Folorunso S.Ayadi Felix O.Ayadi (2008)1, nợ công nguồn thuộc cấu trúc vốn tài kinh tế nào, đặc biệt đất nước phát triển thuộc Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh Đặc trưng cấu trúc vốn nội không thỏa đáng, kinh tế quốc gia ln loay hoay vòng quay lẩn quẩn thiếu nguồn vốn đầu tư để nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng cập nhật công nghệ kỹ thuật nên suất sản xuất thấp dẫn đến thu nhập thấp, kéo theo tiết kiệm thấp tiếp tục quay lại với cấu trúc vốn nội thiếu thốn Vì vậy, việc thu hút kiến thức chun mơn cơng tác quản lý tài quốc gia hỗ trợ tài từ nước phương tây để khắc phục khó khan nguồn lực điều cần thiết Tuy nhiên, sử dụng nợ nước ngồi cịn nhiều trăn trở, dù khơng xét yếu tố trị nợ nước ngồi rang buộc yếu đến cấu trúc vốn quốc gia phát triển Bởi dồn tích đến hạn phải tốn vốn gốc lãi Do đó, nợ dần trở nên khơng góp phần cách đáng kể cho phát triển đất nước phát triển dài hạn Chính lí mà nghiên cứu mình, hai tác giả Folorunso S.Ayadi Felix O.Ayadi chọn nợ nước để thay cho nợ cơng mơ hình thực nghiệm đo lường tác động nợ công tăng trưởng kinh tế theo số liệu Nigeria Nam Phi bên cạnh ký khách quan khác như: vấn đề cơng bố nợ cơng ảnh hưởng đến tình hình trị quốc gia, có liệu nợ cơng cơng bố liệu khơng có sở chắn; nợ cơng gồm có nợ cơng nước ngồi nợ cơng nước, nợ cơng nước ngồi chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng biến động tổng nợ cơng; thân nợ nước ngồi ẩn chứa nhiều rủi ro, số liệu nợ nước ngồi cần phải quan tâm nợ nước Folorunso S Ayadi, Felix O Ayadi (2008), The impact of external debt on economic growth: christmas comparative study of Negeria and South Africa, Texas Southern University Phát triển ý tưởng trên, theo Elendorf Mankiw (1999)2, nợ công có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế ngắn hạn dài hạn Các khoản nợ (phản ánh tài trợ thâm hụt) kích thích tổng cầu sản lượng ngắn hạn lượng vốn cung cấp cho kinh tế tăng cao, đáp ứng nhu cầu huy động vốn cá nhân tổ chức kinh tế, chèn lấn vốn đầu tư làm giảm sản lượng dài hạn Nợ cơng cao ảnh hưởng bất lợi đến tích lũy vốn tăng trưởng thơng qua lãi suất dài hạn cao hơn, bóp méo hệ thống thuế tương lai cao hơn, lạm phát không chắn cao triển vọng sách Có thể nói ngắn hạn, nợ cơng tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế cung cấp lượng vốn thiết yếu chi tiêu cho đầu tư phát triển quốc gia, nâng cao suất kèm theo nghĩa vụ nợ phải thực tương lai, dẫn đến ảnh hưởng bất lợi đến tích lũy vốn tăng trưởng kinh tế dài hạn khơng có sách quản lý nợ công phù hợp hữu hiệu Vì vậy, dù cấu trúc vốn tài quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển nợ cơng đánh giá nguồn cần thiết phát triển kinh tế đất nước ngắn hạn Nhưng dài hạn nợ cơng có nguy gây tổn hại cho kinh tế yêu cầu toán vốn gốc lãi Theo M.Reinhart S.Rogoff3, hai nhà kinh tế học tiếng nghiên cứu lĩnh vực nợ công, xem xét mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế với mức độ khác nợ công kinh tế tiên tiến nổi, dựa chuỗi số liệu khứ dài hạn mô tả thực nghiệm đưa kết tác động phi tuyến nợ công tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu gần (2010) thực hai tác giả này, thôgn qua thống kê tương quan đơn giản mức khác nợ công tốc độ tăng trưởng GDP thực dài hạn mẫu 20 quốc gia phát triển trải dài khoảng hai kỉ Manmohan S Kumar Jaejoon Woo (2010), Public Debt and Growth, IMF Working Paper Fiscal Affairs Department Carmen M Reinhart Kenneth S Rogoff, A growth in time of debt, Working Paper 15639; http://www.nber.org/paper/w15639 20 quốc gia phát triển: Úc, Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Anh, Mỹ, Nauy, New Zealand, Ý (1790 – 2009), mẫu 24 kinh tế thị trường kinh tế giai đoạn 1946 – 2009 nhận thấy rằng:  Tỉ số nợ/GDP ngưỡng 90%/GDP: Thể mối tương quan ngược chiều nợ công tăng trưởng dài hạn mức độ yếu  Tỉ số nợ/GDP ngưỡng 90%/GDP: Thể mối tương quan ngược chiều nợ công tăng trưởng dài hạn mức độ mạnh Như vậy, dựa vào ngưỡng nợ cảnh báo việc đề sách quản lý nợ cơng trần nợ công phù hợp cho quốc gia điều cần thiết, có tránh tình trạng vay nợ đà hạn chế trạng thái sử dụng nợ không hiệu dẫn đến khả chi trả làm ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Vì quốc gia phát triển kinh tế thị trường nổi, mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế biểu rõ nợ vượt mức 90 – 100% GDP; lúc này, nợ tăng, tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể Theo số nghiên cứu Krugman (1988) Sachs (1989)6 xem xét tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế quốc gia có kinh tế phát triển thông qua tác động nợ nước ngoài, yếu tố xem có vai trị quan trọng cấu trúc nợ cơng Phần lớn vấn đề mà nghiên cứu đặt giả thuyết “số dư nợ mức” – đề cập đến tình trạng nghĩa vụ nợ gánh nặng quốc gia Gánh nặng làm cho phần lớn sản lượng tạo phải tích lũy cho chủ nợ nước ngồi từ dẫn đến khơng khuyến khích đầu tư Cũng theo đánh giá Ayadi (1999) Ayadi et al (2003)7, gánh nặng nợ nước giới hạn tham gia quốc gia phát triển với kinh tế tồn cầu kèm theo nghĩa vụ nợ gây trở ngại đến tăng trưởng phát triển kinh tế Vì vay nợ quốc gia tăng lên cao, e ngại vấn đề khả chi trả đặt nặng, quốc gia khác tiến hành thẩm định môi trường đầu tư kỹ từ họ đưa điều khoản khắt khe gây ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế kinh tế quốc Ngồi ra, gánh nặng nợ quốc gia cịn gây trở ngại chi tiêu cơng cho đầu tư phát triển, hạn chế việc tích lũy nguồn vốn 24 thị trường kinh tế mỡi nổi: Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Trung quốc, Colombia, Ai cập, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Nigeria, Peru, Philippines, Nam Phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uruguay, Venezuela Manmohan S Kumar Jaejoon Woo (2010), Public Debt and Growth, IMF Working Paper Fiscal Affairs Department Folorunso S Ayadi, Felix O Ayadi (2008), The impact of external debt on economic growth: christmas comparative study of Negeria and South Africa, Texas Southern University tạo nên trống rỗng dự trữ có khuynh hướng cản trở áp dụng sách tiên tệ linh hoạt để củng cố doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn thu phải đáp ứng phần lớn nghĩa vụ nợ gốc lãi Điều ảnh hưởng cách gián tiếp đến việc làm, học vấn lực tài người dân quốc gia Vì vậy, cần phải xem xét tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế thông qua liệu nợ nước với rủi ro hệ lụy mà mang lại: khơng khuyến khích đầu tư, giới hạn tham gia quốc gia phát triển với kinh tế toàn cầu, trống rỗng dự trữ ngoại hối quốc gia, cứng nhắc sách tiền tệ sách tài khóa Theo Hunt (2007)8 gia tăng tiết kiệm đầu tư kinh tế dẫn đến tăng trưởng kinh tế Sachs (2002) cho tăng trưởng kinh tế không tăng tổng lượng vốn tăng đạt đến ngưỡng định Khi lượng vốn tăng đầu tư sản lượng đầu tăng, vòng xoắn tiến lên, tiết kiệm tiếp tục tăng Sau đạt mức độ, tăng lên vốn tiết kiệm kích thích tăng lên tăng trưởng cách tự lực Lý thuyết “dual – gap” nói đầu tư hàm tiết kiệm, quốc gia phát triển, mức độ tiết kiệm nội địa không đủ để tài trợ cho đầu tư cần thiết để đảm bảo phát triển kinh tế, việc tìm kiếm sử dụng sản phẩm dịch vụ từ bên điều tất yếu Colaco (1985) giải thích tính chất nhạy cảm việc tốn nợ nước phát triển thơng qua sử dụng ba kịch bản: (i) Quy mô nợ nước đạt đến mức độ lớn so với vốn tự có, dẫn đến khơng cân nợ vốn tự có; (ii) Khi tỷ lệ nợ với lãi suất thả tăng đột ngột, người vay mượn phải đối mặt trực tiếp với việc lãi suất tăng cao; (iii) Thời hạn vay rút ngắn đáng kể, phần giảm nguồn thức Bên cạnh đó, Mehran (1986) cho quản lý nợ tương xứng thiết yếu mơi trường tài ngày phức tạp Mehran xác định môi trường quản lý Folorunso S Ayadi, Felix O Ayadi (2008), The impact of external debt on economic growth: christmas comparative study of Negeria and South Africa, Texas Southern University Như vậy, S + (T – G) = I + NX (2) hay T + G = I – NX + S (3) Phương trình (3) ngân sách nhà nước thâm hụt ( T – G ) < tức (I + NX) < S, khả xảy là: tiết kiệm tư nhân S tăng, đầu tư nội địa I giảm xuất ròng NX giảm Khi phủ tăng vay nợ để bù đắp thâm hụt xem xét khả xảy tác động đến tiết kiệm quốc gia: Tiết kiệm tư nhân (S) tăng: Trong thực tế số nhà kinh tế học lập luận tiết kiệm tư nhân tăng xác lượng giảm tiết kiệm phủ, nhiên trương hợp tạm thời giả định tiết kiệm tư nhân tăng phần tiết kiệm phủ giảm Chính mà tiết kiệm quốc gia giảm Đầu tưu nội địa (I) giảm: Đầu tư nội địa giảm dẫn đến đầu tổng vốn nội địa giảm, lượng vốn ít, lãi suất tăng chi phí biên sản phẩm đồng vốn cao hơn, suất lao động sụt giảm, từ làm giảm mức lương thu nhập trung bình dẫn đến giảm tiết kiệm quốc gia Xuất rịng (NX) giảm: Khi phủ tăng vay nợ, lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước dẫn đến luồng tiền từ nước đổ vào nước tăng khiến cho tỷ giá hối đoái tăng làm cho giá hàng hóa sản xuất nước đắt hàng hóa nước ngoài, trở nên cạnh tranh thị trường quốc tế từ làm giảm xuất rịng Xuất rịng giảm, đầu tư nước ngồi giảm có nghĩa người dân nội địa sở hữu vốn nước Trong trường hợp này, thu nhập người dân nội địa giảm, tiết kiệm quốc gia giảm Giảm xuất ròng nhân tố làm thâm hụt cán cân thương mại Đặ biệt thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân thương mại xảy dẫn đến tượng thâm hụt kép gây tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Thứ ba, nợ công tạo áp lực gây lạm phát Lạm phát tạo hai nguyên nhân chính: Do tổng cầu tăng lên chi phí đẩy Chính phủ tăng vay nợ phát hành trái phiếu, mặt làm tiêu dùng phủ tăng lên, mặt tạo áp lực đẩy lãi suất lên cao Khi tăng vay nợ nước lãi suất tăng làm tăng chi phí đầu tư, tăng giá thành gía bán sản phẩm Bên cạnh đó, lãi suất tăng, người nắm giữ trái phiếu phủ cảm thấy trở nên giàu có có xu hướng tiêu dùng nhiều Tiêu dùng tư nhân tăng, chi tiêu cơng phủ tăng dẫn đến cầu hàng hóa dịch vụ tăng tạo áp lực lạm phát ngắn hạn Từ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng thực kinh tế (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỉ lệ lạm phát) Khi phủ tăng vay nợ nước ngồi, dịng ngoại tệ lớn chảy vào nước giảm sức ép cân đói ngoại tệ ngắn hạn Về mặt dài hạn, áp lực trả nợ gốc lãi ngoại tệ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng chi phí đầu vào nhập nguyên liệu, máy móc, thiết bị dẫn đến nguy lạm phát Tỷ giá tăng làm chi phí tốn nợ trở nên đắt đổ hơn, vượt sức chịu đựng ngân sách dẫn đến nguy vỡ nợ Thứ tư, nợ cơng làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Dù phủ lựa chọn phương án vay nợ nước hay nước ngồi có tác động làm méo mó hoạt động kinh tế gây tổn thất phúc lợi xã hội Nếu vay nước ngoài, nguồn để trả nợ gốc lẫn lãi lấy từ khoản thu thuế Người dân phải chịu khoản thuế cao tương lai để trả lãi cho đối tượng quốc gia làm giảm thu nhập, giảm tiêu dùng, từ làm giảm chất lượng sống Vay nước coi tác động lý phủ nợ cơng dân nước họ người hưởng thụ lợi ích khoản chi tiêu công tạo Tuy nhiên người bị đánh thuế để trả lãi cho họ sở hữu trái phiếu phủ có tác động khiến hoạt động kinh tế người bị bóp méo Dù cho phủ dùng loại thuế ( thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản ), đánh thuế hình thức trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến sai lệch hoạt động kinh tế cá nhân thay đổi hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, từ có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế vi mô, vĩ mô khác sản xuất, việc làm Bên cạnh đó, việc tăng thuế để trả lãi vơ hình chung tạo phân phối lại thu nhập người nộp thuế người sở hữu trái phiếu phủ Theo người nộp thuế chắn phải hứng chịu suy giảm thu nhập, tiêu dùng tiết kiệm Để tránh nguy vỡ nợ, sức ép cắt giảm nợ công buộc nhiều quốc gia phải cam kết thực sách thắt lưng buộc bụng nhằm đổi lấy gói cứu trợ Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công Vấn đề nợ công Việt Nam rõ ràng gây hàng loạt mối lo ngại từ quy mơ, đến tính an tồn khả tài trợ nợ cơng Nợ phủ có tác động khơng nhỏ tới tăng trưởng kinh tế bị giảm xuống biện pháp can thiệp nhanh q mạnh, làm vơ hiệu sách kinh tế vĩ mô 2.4.3 Quy mô tốc độ tăng nợ công Việt Nam gây rủi ro cho tăng trưởng kinh tế Để đo mức nợ công hay kiểm sốt nợ cơng ngưỡng an tồn, quốc gia cần phải xác định tỷ lệ nợ cơng/GDP Nhìn chung, tổ chức tài quốc tế chuyên gia kinh tế khuyến nghị rằng, nợ cơng/GDP q lớn, 65%-80% GDP, dù vay hình thức nào, GDP bị ảnh hưởng xấu, chí dẫn đến tăng trưởng âm, hầu hết tiền phải dùng để trả nợ không đủ để đầu tư cho kinh tế Còn phải đánh giá thực trạng nợ, tình hình kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa, tiền tệ, nhu cầu vốn đầu tư phát triển, hệ số tín nhiệm quốc gia… Theo chuyên gia kinh tế, quốc gia hay phát triển, nợ công/GDP mức 40% tỷ lệ đề xuất tỷ lệ không nên bị phá vỡ dài hạn Ngay chưa tính đủ nợ công, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam xấp xỉ 65%, cao thứ hai ASEAN, sau Singapore có tỷ lệ nợ cơng lên đến 104,7% GDP Tuy nhiên, phần lớn nợ công Singapore vay từ dân cư quốc đảo đồng nội tệ với mức lãi suất thấp nên nợ công không chịu tác động rủi ro tỷ giá hay khả chi trả Singapore quốc gia hoi Châu Á đánh giá tín nhiệm mức cao AAA (cùng với kinh tế Hồng Kông) So sánh với quốc gia giai đoạn phát triển, nợ công/GDP họ hầu hết thấp mức 40%, quốc gia hầu hết có mức đánh giá tín nhiệm dao động từ A- đến AA+, mức tín nhiệm Chính phủ Việt Nam mức (BB-) Điều có nghĩa Việt Nam trả lãi cao so với quốc gia phát triển tương đương vay nợ nợ phải trả hàng năm lớn nhiều so với quốc gia khác (vì quy mơ nợ lớn hơn, mức lãi suất TPCP cao hơn) Kết là, nguồn thu từ thuế phải dành nhiều cho trả nợ, giảm tỷ lệ tiền dành cho đầu tư phát triển Đây nguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam khó bền vững, chưa tính đến hiệu đầu tư vấn đề tham nhũng, thể chế yếu Một số kinh tế quy mô nợ công lớn rủi ro thấp tín nhiệm Chính phủ cao, lãi suất thấp, vay đồng nội tệ chủ yếu vay nợ từ người dân nước Bản thân quốc gia chủ nợ lớn giới Nhật Bản: Nhật Bản đứng đầu danh sách nước có quy mơ nợ cơng lớn giới, tỷ lệ nợ công/GDP lên đến 243% năm 2015 Tuy nhiên, phần lớn nợ công Nhật vay từ người dân nước (giống với trường hợp Singapore), vay đồng nội tệ JPY Do đó, tăng giảm đồng USD hay tăng lãi suất tiền vay nợ FED khơng có tác động đến khoản tiền lãi vay mà Nhật Bản chi trả Nhật Bản chủ nợ lớn thứ hai giới, tổng số tiền Nhật Bản cho giới vay lớn gấp lần tổng sản lượng GDP quốc gia năm 2015 4.123,26 tỷ USD Mỹ: Tỷ lệ nợ công/GDP Mỹ 104% Tổng số tiền nợ Mỹ 19,94 ngàn tỷ USD, nợ nước khoảng 7.790 tỷ USD Mỹ nợ đồng USD nên không chịu rủi ro đồng tiền mạnh khác tăng giá giá Mặt khác, Mỹ chủ nợ hàng loạt quốc gia Mỹ ngân hàng Mỹ nắm giữ khoản nợ gồm có tới nửa tổng sản lượng GDP kinh tế giới cộng lại Nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn nợ cơng, điều khiến kinh tế khó giữ ổn định trước biến động giới khu vực Quốc gia chủ nợ ODA lớn Việt Nam Nhật Bản Mặc dù Việt Nam vay vốn ODA từ Nhật Bản với mức lãi suất cực thấp lại phải vay đồng Yên (JPY) Đồng JPY liên tục tăng giá đồng VND giá, điều khiến gánh nặng trả nợ ODA cho Nhật Bản lớn, chi phí vay vốn ODA thực tế cao Ngoài ra, tỷ trọng nợ công đồng USD Việt Nam lên tới 44% Như vậy, biến động kinh tế Mỹ, kinh tế lớn, động thái lãi suất FED đồng USD tăng giá tác động mạnh lên áp lực trả nợ công hàng năm Việt Nam Nền kinh tế khó giữ ổn định trước biến động kinh tế khu vực giới Trong thời gian tới, Việt Nam khó tiếp cận với ODA, Việt Nam phát hành TPCP với mức lãi suất cao để có tiền đảo nợ bù đắp bội chi Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, nguồn vốn vay ưu đãi viện trợ phát triển ODA giảm dần Theo kế hoạch, tháng 7/2017, World Bank chấm dứt cho Việt Nam vay ODA Đến 2019, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhà tài trợ song phương khơng cịn dành ưu đãi ODA cho Việt Nam Điều có nghĩa, để có tiền đảo nợ bù đắp bội chi, Việt Nam buộc phải phát hành trái phiếu nước quốc tế với mức lãi suất cao tín nhiệm Chính phủ mức thấp (BB-) Không rủi ro nợ công tăng mà tăng trưởng tiếp tục chịu tác động tiêu cực Chương 3: Kết luận khuyến nghị sách 3.1 Kết luận Dựa vào kết phân tích Chương 2, tình hình nợ cơng có tác động đáng kể đến kinh tế Việt Nam Có thể kể đến sau: Thứ nhất, quy mô nợ cơng Chỉ vịng năm (2010-2016), nợ cơng Việt Nam tăng gấp lần Tỷ lệ nợ cơng tăng làm giảm mức hạng tín nhiệm phủ, làm tăng chi phí vốn vay Nợ cơng tăng, lãi suất tăng tăng trưởng kinh tế thấp lại đẩy tỷ lệ nợ công tăng lên cao, dẫn đến Chính phủ vay nợ để trang trải chi phí cho nợ cũ tạo trị chơi Ponzi đầy rủi ro Trong đó, nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam mức thấp so với số quốc gia khác khu vực Asean với tỷ lệ trì nợ cơng/GDP mức 45%-60% Thứ hai, cấu nợ công nguồn vay nợ Vay nợ Chính phủ chiếm bình qn yếu tiếp sau bảo lãnh Chính phủ vay quyền địa phương chiếm tỉ trọng thấp Có thể nói, vay nợ Chính phủ ngày mang tính chi phối nợ cơng Ngồi ra, xu hướng chung tỷ trọng vay nước ngày nâng lên tỷ trọng vay nước ngồi ngày giảm xuống Có thể thấy, cấu nợ công Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững Thứ ba, tình hình sử dụng nợ cơng Nợ cơng Việt Nam góp phần quan trọng vào việc hình thành mới, nâng cấp, mở rộng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng; nhiều cơng trình quan trọng, thiết yếu đưa vào sử dụng, tạo diện mạo cho đất nước, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực đầu tư phát triển thành phần kinh tế Trong vòng 10 năm trở lại đây, GDP Việt Nam có bước tăng trưởng tới lần GDP tăng trưởng tương đối bền vững, hiệu đầu tư có bước cải thiện Bên cạnh đó, lạm phát kiềm chế đáng kể Tuy nhiên, vốn vay chủ yếu dùng để bù đắp bội chi NSNN Khoản sử dụng cho đầu tư dự án trọng điểm giao thông, nông nghiệp, y tế, giáo dục bố trí vốn đối ứng ODA chiếm tỷ trọng khiêm tốn Khoản lại phần lớn dùng cho vay lại, tập trung vào ngành, lĩnh vực sở hạ tầng có khả thu hồi vốn như: điện, dầu khí, hàng khơng, đường cao tốc, cấp nước số lại dùng để đảo nợ vay Ngoài ra, ICOR Việt Nam cao, hiệu đầu tư thấp so với nhiều kinh tế khu vực Qua cho thấy, hiệu sử dụng nợ công thấp khả trả nợ khó chủ yếu nợ công tập trung cho việc bù đắp bội chi NSNN (với cơng trình khơng thể thu hổi vốn) đảo nợ hoạt động không tạo giá trị Thứ tư, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn Cịn tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ NSNN nguồn vốn trái phiếu Chính phủ Dù qua nửa năm 2016, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt kế hoạch giao, giải ngân nguồn vốn trái phiếu Chính phủ Chính chậm trễ nguyên nhân làm giảm hiệu sử dụng vốn, làm tăng trưởng kinh tế không đạt kế hoạch 06 tháng đầu năm 2017, làm ảnh hưởng tiêu cực đến công tác thu NSNN Vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn nhà nước thấp nguyên nhân gây khó khăn cho cơng tác thu NSNN Nếu khơng có giải pháp thúc đẩy tiến độ giải ngân, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng, tỷ lệ nghĩa vụ vay trả nợ công ngày có nguy tăng cao Với số liệu tại, thấy cấu nợ cơng nước ta thời gian qua điều chỉnh theo hướng tích cực giảm thiểu rủi ro song quy mơ tăng nợ cơng q nhanh, chưa có dấu hiệu dừng lại, việc sử dụng trả nợ bất cập 3.2 Gợi ý sách Nợ cơng Việt Nam liên tục tăng điều kiện bảo đảm tính bền vững nợ diễn tiến theo chiều hướng bất lợi làm cho yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý nợ cơng Chính phủ trở nên cấp thiết Việc quản lý nợ công xem chương trình hành động quản lý vĩ mơ tổng thể đất nước nhằm ổn định tăng trưởng bền vững Vì thế, để quản lý nợ cơng tốt hạn chế tính bất ổn nợ, luận văn xin đưa giải pháp sau: Một là, đổi nợ công trước tiên phải gắn liền với tái cấu NSNN theo hướng lành mạnh hóa ổn định Đây giải pháp mang tính định để NSNN nước ta thực lành mạnh hóa Để đạt yêu cầu trên, cần thực mặt: Cơ cấu lại thu NSNN theo hướng thu NSNN ổn định, bền vững Theo đó, sách thuế cần mở rộng đến nguồn thu, phù hợp với khả đóng góp người nộp thuế, trọng thu nội địa, tăng tỷ trọng thuế trực thu sở phát triển sản xuất kinh doanh Tăng cường chống thất thu, nợ đọng thuế, xử lý cương tình trạng trốn thuế qua hình thức “chuyển giá” doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kiên trì cải cách thủ tục hành thuế gắn với đẩy mạnh cơng tác tun truyền thuế nhằm góp phần chống tiêu cực, nâng cao ý thức trách nhiệm người nộp thuế, qua đó, huy động thuế đầy đủ kịp thời vào NSNN Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng: Giảm tiết kiệm chi thường xuyên, cách cương tinh giảm biên chế máy nhà nước cồng kềnh, mạnh dạn chuyển đổi từ chế độ biên chế sang hợp đồng đơn vị nghiệp công, đầy mạnh dịch vụ nghiệp cơng, qua đó, thu hẹp phạm vi giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên cho NSNN… Bên cạnh đó, quyền cấp phải tn thủ nghiêm kỷ luật tài khóa theo Luật NSNN năm 2015 quy định: thu khơng đạt dự tốn phải giảm chi tương ứng Hai là, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định vững chắc, nguồn gốc, sở tạo nguồn thu NSNN vững bền để trả nợ cơng Theo đó, cần ban hành chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi thơng thống, khuyến khích thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân mạnh dạn đầu tư phát triển Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh, đó, vấn đề then chốt phải chuyển kinh tế từ làm hàng gia công, khai thác nguyên liệu thô chủ yếu sang tập trung chế biến sâu gắn với công nghệ đại công nghiệp 4.0 nhằm làm gia tăng giá trị sản phẩm; Tiếp tục đẩy mạnh xuất với cấu mặt hàng, dịch vụ đa dạng sở phát huy lợi so sánh Việt Nam (đây nguồn tạo lượng ngoại tệ để trả nợ nước ngồi Chính phủ) Phối hợp đồng hiệu sách tiền tệ, sách tài khóa sách khác để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế, qua đó, tạo sở tăng trưởng kinh tế mức cao ổn định Theo đó, phải xây dựng kế hoạch chiến lược vay nợ công sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước giai đoạn, thời kỳ Kế hoạch chiến lược vay nợ công xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch chiến lược vay nợ cơng cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay không sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng Ba là, điều hành lãi suất, tỷ giá lạm phát linh hoạt, qua giảm thiểu rủi ro lãi suất, tỷ giá rủi ro tín dụng nợ công thời gian tới Điều hành lãi suất theo chế thị trường, đảm bảo sàn trần lãi suất hợp lý để khuyến khích tiết kiệm, đầu tư Luôn đảm bảo quỹ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh (đạt khoảng tháng kim ngạch nhập khẩu) để sẵn sàng ứng phó với biến động bất lợi tỷ giá; Duy trì kiểm sốt mức độ lạm phát mức độ hợp lý nhằm kích cầu, hạn chế rủi ro tỷ giá vay nợ nước Hằng năm, cần cập nhật diễn biến kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế, thay đổi thị trường nước… để chủ động xây dựng phương án điều chỉnh tổng mức vay hạn mức nợ tương ứng để đảm bảo an tồn nợ cơng an ninh tài quốc gia Bốn là, đổi tổ chức quản lý nợ công hành lang pháp lý, chế quản lý người thực Cần hồn thiện khn khổ pháp lý nợ công Trước mắt, xem xét sửa đổi kịp thời Luật quản lý nợ công năm 2009, tập trung vào vấn đề trọng yếu sau: Thực chương trình, dự án sử dụng nợ cơng phải tuân thủ dự toán giao; tránh tượng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư, đặc biệt tăng từ nguồn vốn vay triển khai chậm trễ, không tiến độ dẫn đến khối lượng tăng lên Chú trọng nâng cao hiệu sử dụng đầu tư cơng, sử dụng nợ cơng Giám sát, kiểm sốt kỹ khoản vay sở xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn khả cân đối đảm bảo tính bền vững sách tài khóa; kiểm sốt chặt chẽ danh mục đầu tư công tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực then chốt cần đầu tư Nhà nước Quy định tập trung đầu mối quản lý nợ công, gắn liền trách nhiệm vay, sử dụng trả nợ chặt chẽ với nhau, tuân thủ nguyên tắc trước vay, phải xác định phương án trả nợ vay có tính khả thi cao Trên sở rút kinh nghiệm công tác quản lý nợ cơng nước, kiến nghị Bộ Tài đầu mối thống quản lý nợ công Khi đó, nâng cao vai trị, trách nhiệm có sở truy cứu đến việc quản lý nợ công Cần công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ cơng Việc cơng khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ công trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ cơng Để thực tốt nguyên tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn độc lập kiểm tra, xác nhận Có biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan có liên quan kiểm tra phân bổ sử dụng vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ tìm nguồn thu trả nợ hạn, thúc đẩy giải ngân vốn vay kịp thời, hạn chế tiêu cực tham nhũng trình xét duyệt, phân bổ vốn vay, đảm bảo chất lượng, hiệu cơng trình đầu tư cơng Mặt khác, số ngành, địa phương nhận thức rõ trách nhiệm vay trả nợ đắn, kể vay ODA, từ đó, sử dụng vốn vay cách chắt chiu, tiết kiệm, có khả thu hồi để trả nợ Ban hành quy định, chế kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng giới hạn trần cho phép, đảm bảo tốc độ gia tăng dư nợ công thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ trượt giá Bên cạnh đó, cần đề cao tính kỷ luật tài quản lý nợ công, trọng đến trách nhiệm cá nhân người điều hành, có thưởng, phạt phân minh rõ ràng nhằm đảm bảo hiệu nợ công Chuyển đổi phương thức quản lý đầu tư theo NSNN hàng năm sang kế hoạch tài trung hạn năm nhằm phân bổ nguồn nợ vay theo ưu tiên chiến lược quốc gia Thực đồng giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước nhằm tăng nguồn vay trung dài hạn cho đầu tư phát triển Từng bước nâng cao trình độ, lực quản lý nợ công cho đội ngũ cán chuyên trách nước ta nay, trọng bồi dưỡng kỹ kiểm tra, phân tích đánh giá chương trình, dự án đầu tư công không mặt hiệu kinh tế mà cịn mặt xã hội, bảo vệ mơi trường để đưa định đầu tư hợp lý, có khả dự báo, nhận diện đánh giá biết cách giảm thiểu, phân tán, xử lý loại rủi ro liên quan đến nợ công Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao tinh thần đạo đức, trách nhiệm thực nhiệm vụ cho đội ngũ nhiều giải pháp thích hợp Năm là, tiếp tục hoàn thiện chế phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam để cơng cụ nợ Chính phủ giao dịch mua bán thuận lợi, tạo kênh vay vốn chủ yếu với chi phí thấp, vốn vay trung dài hạn cho đầu tư phát triển; Có chế đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng trình mà thành phần kinh tế khác tham gia (giáo dục, y tế, đường giao thông ) nhằm giảm tải chi đầu tư từ nguồn NSNN, giảm áp lực tăng nợ công Quản lý nợ công vấn đề quan trọng xét khía cạnh tác động qua lại đến bội chi NSNN tăng trưởng kinh tế nước ta Nếu không khắc phục kịp thời tồn tại, yếu nợ cơng nói trở thành lực cản, kìm hãm phát triển kinh tế Ngược lại, Nhà nước mạnh dạn đổi cách thức quản lý nợ công với giải pháp hữu hiệu nợ cơng trở thành lực đẩy cần thiết mang tính tảng để hình thành hệ thống sở hạ tầng nước ta hồn chỉnh đồng thời có tác động tích cực đến việc lành mạnh hóa NSNN đảm bảo cấu trúc an ninh tài quốc gia, qua đó, tạo bệ phóng cho kinh tế nước ta cất cánh vững điều kiện hội nhập quốc tế Như nói, để đạt mục tiêu tăng trưởng nợ cơng thực cần thiết cho kinh tế quốc gia Vấn đề nợ công không nằm quy mô hay tỷ lệ nợ công/GDP mà xu hướng tăng trưởng nợ công, khả trả nợ tương lai hay nói cách khác hiệu sử dụng vốn vay Để hạn chế hệ lụy nợ cơng gây việc triển khai kịp thời sách biện pháp quản lý nợ công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ngành, cấp để cơng tác quản lý nợ cơng Việt Nam an tồn hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Arellano, M Bond, S., 1991, 'Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations', The review of economic studies, trang 277-297 Bernanke, B S., et al (1988) "Is there a corporate debt crisis?" Brookings Papers on Economic Activity, trang 83-139 Bộ tài chính, tin tài Cragg, J G., 1983, 'More efficient estimation in the presence of heteroscedasticity of unknown form', Econometrica: Journal of the Econometric Society, trang 751-763 David Begg, 2001, Kinh Tế Học Vĩ Mô, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Eisner, R and P J Pieper (1984) 'A new view of the federal debt and budget deficits' The American Economic Review, trang 11-29 Engel, C Hakkio, C S., 1996, 'The distribution of exchange rates in the EMS' International Journal of Finance & Economics, trang 55-67 Fleming, J M., 1962, 'Domestic Financial Policies under Fixed and under Floating Exchange Rates (Politiques finacierieures interieures avec un systeme de taux de change fixe et avec un systeme de taux de change fluctuant)(Politica financiera interna bajo sistemas de tipos de cambio fijos o de tipos de cambio fluctuantes)' Staff Papers-International Monetary Fund, trang 369-380 Folorunso, S., Ayadi Felix, O A., 2008, The impact of external debt on economic growth: a comparative study of Nigeria and South Africa, Texas Southern University 10 Friedman, M Schwartz, A J., 1986, 'Has government any role in money?', journal of Monetary Economics, trang 37-62 11 Gartner, M., 2009, Macroeconomics, Hồ Chí Minh: NXB thống kê 12 Greene, W H., 2003, Econometric analysis, Pearson Education India 13 Hansen, L P., 1982, 'Large sample properties of generalized method of moments estimators', Econometrica: Journal of the Econometric Society, trang 10291054 14 IMF, 2010, 'Public Sector Debt Statistics - Guide for Compliers and Users', trang 25-29 15 Judson, R A Owen, A L., 1996, 'Estimating dynamic panel data models, a practical guide for macroeconomists', trang 25-46 16 Kumar, M S Woo, J., 2010, 'Public Debt and Growth', IMF Working Paper 17 Lê Thị Minh Ngọc, 2013, 'Nợ công – Sự tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai', trang 11-21 18 Luật quản lý nợ công, 2009, 'Luật số 29/2009/QH12 Quốc hội : Luật quản lý nợ công', , ngày truy cập 11/10/2017 19 Mankiw, N G., Romer, D Weil, D N 1992 A contribution to the empirics of economic growth National Bureau of Economic Research 20 Modigliani, F (1961) 'Long-run implications of alternative fiscal policies and the burden of the national debt.' The Economic Journal, trang 730-755 21 Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động 22 Ocampo, J A., 2009, 'Latin America and the global financial crisis', Cambridge journal of economics, trang 703-724 23 Ormrod, P Taylor, P., 2004, 'The Impact of the Change to International Accounting Standards on Debt Covenants: A UK Perspective 1', Accounting in Europe, trang 71-94 24 Perkins, D H., Radelet, S C., Lindauer, D L Block, S A., 2006, 'Economics of development', trang 34-37 25 Pesaran, M., 2004, 'General diagnostic tests for cross section dependence in panels', trang 26 Reinhart, C M Rogoff, K S., 2009, This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly, Princeton and Oxford: Princeton University Press 27 Ricardo, D., 1913, 'The principles of political economy and taxation Gonner's ed', trang 115-116 28 Sử Đình Thành (2014),"Thâm hụt tài khóa, tiết kiệm quốc gia tăng trưởng kinh tế dài hạn: Minh chứng quốc gia Châu Á”.Phát triển kinh tế, số 282 29 Vũ Minh Long, 2012, 'Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới - Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam', trang 21-37 ... hợp Việt Nam nhằm đánh giá, so sánh tìm nhân tố ảnh hưởng đến tác động nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 2: Thực trạng nợ công Việt Nam tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. quản lý nợ công cho thấy nợ ngưỡng tức mức nợ hợp lý có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế vượt ngưỡng nợ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nợ tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm... quan điểm nhà kinh tế tác động nợ công tăng trưởng kinh tế, ta thấy điểm tương đồng quan điểm nợ cơng thật có tác động tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tác động nợ công tăng trưởng kinh tế thông qua

Ngày đăng: 08/08/2022, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan