1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Ngân sách nhà nước luôn luôn là vấn đề nóng được cả xã hội quan tâm bởi những tác động của nó đến nền kinh tế. Sở dĩ như vậy bởi ngân sách nhà nước phản ánh các khoản thu chi của chính phủ, thể hiện một phần nội dung của các chính sách vĩ mô nhà nước đang áp dụng và thậm chí từ các khoản chi tiêu của chính phủ có thể suy ra tình hình kinh tế vĩ mô, ví dụ như các gói kích cầu thường được tung ra khi nền kinh tế đang lâm vào suy thoái. Ngân sách nhà nước thường có hai trạng thái là thâm hụt và thặng dư. Trong đó, thâm hụt ngân sách đang là vấn đề gặp phải của rất nhiều quốc qua trên thế giới. Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thâm hụt ngân sách từ hơn một thập kỉ qua, với mức thâm hụt ngân sách từ 4 – 5% GDP, có thể nói là cao trong khu vực. Chính phủ cũng rất sát sao trong vấn đề này, thể hiện bằng các chính sách thay đổi liên tục để kìm hãm thâm hụt ngân sách trong mức chấp nhận được và không gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến các nhân tố kinh tế khác. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có xu hướng giao động từ 6% đến 8% trong giai đoạn 2006 – 2016. Mặc dù có tiến bộ so với giai đoạn trước,nhưng tốc độ tăng trưởng này vẫn được đánh giá là thấp so với các quốc gia có cùng trình độ phát triển.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG o0o TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội, tháng 10 năm 20 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước ln ln vấn đề nóng xã hội quan tâm tác động đến kinh tế Sở dĩ ngân sách nhà nước phản ánh khoản thu chi phủ, thể phần nội dung sách vĩ mơ nhà nước áp dụng chí từ khoản chi tiêu phủ suy tình hình kinh tế vĩ mơ, ví dụ gói kích cầu thường tung kinh tế lâm vào suy thối Ngân sách nhà nước thường có hai trạng thái thâm hụt thặng dư Trong đó, thâm hụt ngân sách vấn đề gặp phải nhiều quốc qua giới Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thâm hụt ngân sách từ thập kỉ qua, với mức thâm hụt ngân sách từ – 5% / GDP, nói cao khu vực Chính phủ sát vấn đề này, thể sách thay đổi liên tục để kìm hãm thâm hụt ngân sách mức chấp nhận không gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhân tố kinh tế khác Tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng giao động từ 6% đến 8% giai đoạn 2006 – 2016 Mặc dù có tiến so với giai đoạn trước,nhưng tốc độ tăng trưởng đánh giá thấp so với quốc gia có trình độ phát triển Tăng trưởng kinh tế đánh giá qua tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người ảnh hưởng nhiều yếu tố vĩ mơ Bất kì phủ nào, khơng Việt Nam quan tâm đến làm cách để tăng tốc độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, với tình hình thâm hụt ngân sách Việt Nam nay, liệu phủ Việt Nam làm điều ấy? Thâm hụt ngân sách đủ? Thâm hụt ngân sách mang đến ảnh hưởng cho tăng trưởng kinh tế quốc gia? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm chúng em thực nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Nghiên cứu tập trung làm rõ thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng đến biến vĩ mơ lạm phát lãi suất, từ gây tác động truyền dẫn đến tăng trưởng GDP Vì vốn kiến thức thời gian có hạn, nghiên cứu chúng em nhiều thiếu sót Vì vậy, ý kiến đóng góp chúng em vơ có ý nghĩa Chúng em mong nhận góp ý từ để nghiên cứu hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cở sở lý thuyết Ngân sách nhà nước thường có hai trạng thái thâm hụt thặng dư Trong đó, thâm hụt ngân sách, gọi bội chi, vấn đề nhiều nước gặp phải Thâm hụt ngân sách định nghĩa xảy tổng chi ngân sách vượt tổng thu Để tài trợ cho thâm hụt ngân sách, phủ áp dụng biện pháp tăng thu giảm chi, vay nước nước biện pháp cuối phát hành tiền Từng biện pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Tăng thuế giảm chi phủ gây phản ứng người dân, ảnh hưởng đến đầu tư phát triển, giảm chi khó thực hiệndđặc biệt với nước phát triển cần chi nhiều cho phát triển sở hạ tầng Vay nước kéo theo nhiều hệ lụy tương lai, đặc biệt nợ công tăng cao Phát hành tiền biện pháp tình cuối làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát nước Vì thâm hụt tình trạng phổ biến xảy nhiều quốc gia giới, nhiều lí thuyết đưa để bàn tính chất tích cực hay tiêu cực thâm hụt ngân sách Một số lý thuyết bật lý thuyết cổ điển cân ngân sách, có nói đến thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách không tốt cho kinh tế Thâm hụt gây tác động lạm phát, phá giá tiền tệ, từ gây tác động đến tăng trưởng kinh tế, cịn thặng dư dấu hiệu cho thấy Chính phủ dang bị lãng phí nguồn lực Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt cho phủ nên chấp nhận thâm hụt ngân sách để đổi lại tăng trưởng kinh tế, lấy nguồn thu năm sau để bù đắp cho thiếu hụt năm trước Lý thuyết nâng lên quan điểm đại, cho thâm hụt ngân sách mang lại kết tăng trưởng kinh tế nằm mức độ xác định dựa vào đặc điểm quốc gia Tăng trưởng kinh tế mục tiêu quốc gia thường xem xét qua tăng trưởng GDP quốc gia năm Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng nhiều yếu tố khác trình độ cơng nghệ, lao động nước, tài nguyên thiên nhiên, vốn,… Để kinh tế phát triển đồng cần kết hợp yếu tố trên, đặc biệt sách nhà nước Bàn vấn đề bội chi ngân sách gây tác động tích cực hay tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, trường phái kinh tế khác đưa quan điểm khác Trường phái cổ điển cho rằng, bội chi làm tăng lãi suất tiết kiệm quốc gia giảm Tăng lãi suất dẫn đến nội tệ tăng giá, từ dẫn đến thâm hụt cán cân xuất nhập khẩu, hậu gây thâm hụt ngân sách Nếu phủ vay từ nước để bù đắp bội chi, gánh nặng đầu tư tác động đến nhiều hệ, dẫn đến hệ tương lai có tư để đầu tư gây ảnh hưởng đến GDP Khác với trường phái cổ điển, trường phái Ricardo cho bội chi thuế tự cân với tiêu dùng tư nhân phụ thuộc vào thuế thu nhập Vì tiết kiệm quốc gia khơng thay đổi nên khơng có biến động lãi suất đầu tư, dẫn đến khơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Một trường phái khác trường phái tân cổ điển lại đưa giả thiết bội chi ngân sách làm tăng gánh nặng thuế tương lai, dẫn đến việc người dân có xu hướng tiêu dùng nhiều gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Đối lập với trường phái này, nhà kinh tế thuộc trường phái Keynes cho bội chi làm tăng lãi suất không thiết làm giảm đầu tư tư nhân, làm tăng tổng cầu, từ mang lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 1.2 Tổng quan nghiên cứu Về mặt lí thuyết cịn có nhiều tranh cãi nghiên cứu kiểm định thực tiễn, nhà nghiên cứu đưa kết khác Một số nghiên cứu tác động tích cực tăng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế, số khác lại đưa quan điểm ngược lai Nhìn chung, nghiên cứu cho thâm hụt ngân sách có tác động tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào mức độ thâm hụt xét ngắn hạn hay dài hạn Nghiên cứu Rahman (2012), áp dụng mô hình với liệu mức tăng trưởng nợ phủ, chi tiêu công chi tiêu thường xuyên tác động đến tình hình tăng trưởng kinh tế Malaysia, rằng, giống quan điểm trường phái Ricardo, tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách khơng có mối quan hệ cụ thể, nhiên chi đầu tư chi thường xuyên lại đem lại tác động tích cực đến kinh tế vĩ mô Trường hợp Pakistan nghiên cứu Najid Ahmad (2013) cho kết tương tự Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bội chi ngân sách Sri Lanka, A L Mohamed Aslam (2016) mối quan hệ thâm hụt ngân sách biến xuất rịng, tỷ giá hối đối, lạm phát sử dụng liệu từ 1959 – 2013 chứng minh mối quan hệ tỷ lệ thuận thâm hụt ngân sách tăng trưởng GDP dài hạn, cụ thể thâm hụt ngân sách tăng đơn vị tăng trưởng kinh tế tăng lên 0,4275 đơn vị Tại Việt Nam, nghiên cứu “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam” hai tác giả Huỳnh Thế Nguyễn Nguyễn Lê Hà Thanh Na xuất vào năm 2015 thâm hụt ngân sách tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế lại có tác động truyền dẫn thơng qua biến số khác tổng đầu tư, tỷ giá hối đối, lãi suất thực thâm hụt ngân sách có mối quan hệ nhân với biến Đặng Văn Cường Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015) tiến hành nghiên cứu vấn đề quy mô nước khu vực Đông Nam Á thông qua biến lạm phát, dịng vơn đầu tư rịng, tín dụng nội địa ảnh hưởng từ cú sốc không mong muốn đến GDP Kết có mối tương quan ngược chiều bội chi tăng trưởng kinh tế Một số nghiên cứu trọng phân tích biến động tăng trưởng kinh tế dựa vào cấu chi tiêu phủ Phạm Thế Anh (2008) khoản chi khác lại có tính hiệu khác tăng trưởng kinh tế nhìn chung, khoản chi đầu tư mang lại hiệu ứng tích cực so với chi thường xuyên Một số nghiên cứu đáng ý khác Al - Khedar (1996) thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất ngắn hạn, dài hạn khơng ảnh hưởng Shojai (1999) cho thâm hụt chi tiêu tài trợ Ngân hàng Trung ương dẫn đến thiếu hiệu thị trường tài gây lạm phát cao nước phát triển Ngồi ra, thâm hụt ngân sách bóp méo tỷ giá hối đối thực lãi suất, điều làm giảm cạnh tranh quốc tế quốc gia Rao (1953; dẫn nguồn từ Fatima cộng sự, 2012) cho chi tiêu phủ cho dự án phát triển sản xuất nước phát triển khơng khơng gây lạm pháp mà cịn cho tăng sản lượng cao Eisner Pieper (1987; dẫn nguồn từ Fatima cộng sự, 2012) tác động tích cực ngân sách theo chu kỳ thâm hụt ngân sách điều chỉnh lạm phát tăng trưởng kinh tế Mỹ OECD Barro (1979; dẫn nguồn từ Fatima cộng sự, 2012) khám phá tác động tích cực có ý nghĩa thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng Tác động mối quan hệ tích cực thâm hụt ngân sách lạm phát nhiên, theo Ghali Al - Shamsi (1997) tăng đầu tư dẫn đến tăng trưởng kinh tế đất nước Các kết khám phá cách lấy liệu hàng quý nước sản xuất dầu (UAE) khoảng 1973 đến 1995 Gulcan Bilman (2005) sử dụng phương pháp đồng liên kết mối quan hệ nhân thử nghiệm để xem xét liệu Thổ Nhĩ Kỳ cho giai đoạn 1960 đến 2003 với kết có tác động mạnh mẽ thâm hụt ngân sách tỷ giá hối đối thực Có thể thấy nghiên cứu vô đa dạng cho kết khác mối quan hệ bội chi ngân sách tăng trưởng GDP Điểm chung nghiên cứu nghiên cứu bội chi khơng có mối quan hệ trực tiếp tăng trưởng kinh tế, nhiên tác động truyền dẫn xảy thâm hụt tác động tới biến lạm phát, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại thơng qua sách bù đắp thâm hụt ngân sách phủ Các kết chênh lệch nghiên cứu chuỗi số liệu thu thập khơng gian thời gian khác nhau, loại hình phủ, sách phủ,… Nghiên cứu tập trung tìm hiểu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua tác động đến biến kinh tế vĩ mô 1.3 Phương pháp nghiên cứu Việt Nam nước phát triển với tình hình bội chi ngân sách thuộc hàng cao khu vực Chính phủ có nhiều biện pháp can thiệp để bù đắp bội chi ngân sách vay nợ nước nước ngồi, biện pháp lại mang đến ảnh hưởng sâu sắc đến nhân tố vĩ mơ, từ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Với nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách Việt Nam thông qua nhân tố truyền dẫn lạm phát, lãi suất cán cân thương mại quốc gia Các nhân tố lại tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng GDP qua việc làm thay đổi tổng cầu Số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu theo thời gian, tập trung khoảng 10 năm trở lại thâm hụt ngân sách biến số vĩ mô khác Việt Nam công bố Website Bộ tài chính, Ủy ban giám sát tài quốc gia số trang thơng tin nước ngồi uy tín Qua liệu này, nhóm tác giả đưa mối quan hệ định tính thâm hụt ngân sách biến nêu trên, đồng thời tác động chúng đến tình hình tăng trưởng kinh tế Với kết thu được, nhóm nghiên cứu muốn đưa số đề xuất điều chỉnh chi tiêu ngân sách để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt nam 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 2016 Kinh tế Việt Nam trải qua năm 2016 với nhiều khó khăn trước biến động lớn kinh tế toàn cầu Kinh tế giới, đặc biệt nước phát triển, ẩn chứa nhiều yếu tố bất định Nổi bật số kiện nước Anh định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) sau trưng cầu dân ý (Brexit) chiến thắng ông Donald Trump bầu cử Tổng thống Mỹ hồi tháng 11/2016 Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump gây lo ngại chủ nghĩa bảo hộ với ý định rút lui khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đó, Anh EU chưa có định thức cách thức tiến hành Brexit Tuy nhiên, bỏ qua lo ngại sách mà ông Donald Trump tuyên bố áp dụng, điểm sáng kinh tế Mỹ năm 2016 giúp Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) định tăng lãi suất lần thứ hai, kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Bên cạnh đó, sách nới lỏng tiền tệ Nhật Bản không đạt kỳ vọng khiến nước chìm sâu vào vịng xốy giảm phát Kinh tế châu Âu khơng có nhiều cải thiện so với năm 2015; lạm phát trì mức thấp, vấn đề việc làm khơng có nhiều chuyển biến Ngược lại, Trung Quốc số nước phát triển lại có tăng trưởng tương đối ổn định Kinh tế Trung Quốc dần dịch chuyển hướng theo chiến lược tái cân mà phủ nước đề Trong đó, tổ chức quốc tế đưa đánh giá lạc quan triển vọng nước kinh tế giai đoạn Thị trường hàng hóa giới có thay đổi ngược chiều số loại hàng hóa bản, tài sản biến động mạnh theo kiện năm 10 làm tăng nguồn cung ngoại tệ, tăng nhu cầu VND Tăng lãi suất dẫn đến dịch chuyển dòng vốn quốc tế Đầu tư ròng quốc gia giảm (đầu tư ròng = chênh lệch đầu tư đầu tư vào) Có nghĩa dòng vốn chảy vào mạnh chảy ra, nhà đầu tư nước ngồi có nhu cầu nắm giữ tài sản VN nhiều suất sinh lời cao Điều làm tăng cung ngoại tệ, tăng cầu VND Như vậy, đồng VN tăng giá đồng ngoại tệ giảm giá Tỷ giá hối đối giảm điều có tác động đến cán cân thương mại quốc gia Kết tác động hạn chế XK mà khuyến khích nhập nguyên nhân thâm hụt thương mại Vậy thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt thương mại Hay tổng quát hơn, đầu tư nhiều tiết kiệm vừa dẫn đến thâm hụt ngân sách vừa dẫn đến thâm hụt thương mại, thâm hụt kép (Ng̀n: Tổng cục hải quan) 29 Có thể thấy giai đoạn 2006-2011 cán cân thương mại trạng thái thâm hụt Trong giai đoạn 2012-2016 cán cân thương mại cải thiện chuyển từ mức thâm hụt cao sang mức thặng dư thâm hụt nhẹ Tóm lại, thâm hụt ngân sách 5% GDP kéo dài 15 năm qua cho thấy, vấn đề mang tính cấu khơng tính chu kỳ kinh tế Nếu lấy số huy động ngân sách Việt Nam vào khoảng 20% GDP, thâm hụt 5% có nghĩa ngân sách nhà nước chi 25 đồng thu 20 đồng Bội chi kéo dài khiến nợ công tăng cao lên mức đáng báo động có khả vượt trần 65% GDP (tương đương 117 tỷ USD) năm Cân trở nên thách thức 70% ngân sách dùng cho chi trả thường xuyên, tức khoản chi khơng thể cắt giảm khơng có tái cấu đáng kể máy Một khoản chi khác có xu hướng ngày tăng ngân sách dành cho trả nợ Chi phí đầu tư chiếm 20% tổng nguồn chi ngân sách Bội chi ngân sách cao dẫn đến hạn chế công cụ điều hành sách Việc Chính phủ phát hành thêm trái phiếu để bù chi khiến cho sức ép lạm phát tăng cao Vốn đầu tư giảm phải dành tiền để chi thường xuyên trả nợ Khi kinh tế gặp khó khăn, khó để Chính phủ thực gói kích thích kinh tế trước nguồn lực hạn hẹp Chỉ có cải cách thực cấu thu chi, tinh giản máy, cải cách triệt để doanh nghiệp nhà nước, tăng cường kỷ luật ngân sách trách nhiệm giải trình mong cải thiện tình hình 30 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Tóm lược kết thu Ta thấy thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triền kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc chi vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng, thực tế số tiền vay, đặc biệt nước chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiêu Sự thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng cơng cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế Chúng ta dễ dàng nhận điều thơng qua cân đối Ngân sách nhà nước năm Sau Chính phủ thực gói kích cầu năm 2009, ngân sách Nhà nước năm gần có mức thâm hụt ngày tăng phải dành nguồn kinh phí lớn cho việc thực sách kích thích kinh tế, cải cách tiền lương, bảo đảm an sinh xã hội Về giá trị tuyệt đối, bội chi tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 So với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Giai đoạn 5-10 năm vừa qua, tốc độ tăng chi tiêu công Việt Nam lớn nguồn thu ngân sách lại không tăng tương ứng, thành phải vay bù đắp, nợ công tăng nhanh Điều đáng lo ngại quy mô nợ Việt Nam lớn so với lực trả nợ Thêm nữa, thâm hụt ngân sách năm gần chi tiêu nhiều hụt thu.Tổng thu NSNN viện trợ trung bình bốn năm gần đạt khoảng 24% GDP, với tốc độ tăng khoảng 10,4% năm Một điểm đáng lưu ý điều hành NSNN Chính phủ năm gần chi đầu tư ngày giảm, chi thường xuyên chi khác tăng lên Trong 31 giai đoạn 2007-2013, chi đầu tư chiếm tỷ trọng trung bình tổng chi 27,7% Tuy nhiên, hai năm 2014-2015, chi đầu tư 16,3% 15,6% tổng chi Là kinh tế mức thu nhập trung bình thấp, đầu tư công quan trọng để tạo tảng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế Do đó, tỷ lệ chi đầu tư thấp điều đáng lo ngại tổng đầu tư toàn xã hội năm 2015 đạt 32,6% GDP, tăng 12% so với năm 2014, đầu tư FDI đầu tư tư nhân nước tăng cao Điều cho thấy nỗ lực cắt giảm chi tiêu công chủ yếu nhằm vào cắt giảm chi đầu tư phát triển, chi thường xun - nhân tố coi có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế dài hạn - lại chưa trọng 3.2 Kiến nghị, giải pháp khắc phục thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách, tùy theo bối cảnh, tình hình kinh tế nước mà người ta sử dụng một, hai hay nhiều biện pháp kết hợp với như: - Tăng thu giảm chi - Vay nợ nước - Vay nợ nước - Sử dụng dự trũ ngoại tệ - Phát hành tiền Trong biện pháp thứ thường bị coi “bảo thủ” nhằm vào việc cắt giảm chi tiêu Do đó, biện pháp bị ban ngành, địa phương đơn vị có ngân sách dự kiến bị cắt giảm lên tiếng phản đối, cản trở tìm cách gian lận, đồng thời tổng nhu cầu xã hội bị co hẹp lại Trong ngược lại, ba biện pháp lại xem biện pháp “cấp tiến” khơng trực tiếp cắt giảm quyền lợi phận xã hội Mặt khác lại hướng vào việc tăng nguồn tài dễ triển khai 32 Sau vào phân tích biện pháp cụ thể để thấy ưu nhược điểm nhược điểm biện pháp biện pháp mang lại hiệu cao hơn? 3.2.1 Biện pháp tăng giảm thu chi Đây biện pháp mà Chính phủ quyền hạn nhiệm vụ giao, tính toán hợp lý để tăng khoản thu thu từ Thuế,… cắt giảm chi tiêu Tuy vậy, vấn đề đặt phải tính tốn số tăng thu giảm chi để gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Đặt bối cảnh chống lạm phát nên sách ngân sách (hay sách tài khóa) Chính phủ thời gian qua hướng đến mục đích giảm chi tiêu cơng (gồm đầu tư chi thường xun) qua giảm tổng cầu Cụ thể Chính phủ thị: (i) Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách rín dụng nhà nước; (ii) Rà sốt cắt bỏ hạng mục đầu tư doanh nghiệp nhà nước (DNNN); (iii) Cắt giảm chi thường xuyên máy nhà nước cấp Tổng đầu tư Nhà nước (từ ngân sách, tín dụng nhà nước thông qua DNNN) chiếm 50% tổng đầu tư tồn xã hội Vì khơng nghi ngờ gì, Nhà nước cắt giảm số khoản đầu tư hiệu có thứ tự ưu tiên thấp sức ép gia tăng lạm phát chắn nhẹ Cũng tương tự vậy, lạm phát kiềm chế bớt quan nhà nước cắt giảm chi thường xuyên ( trì 70% chi NSNN kể từ 2011 nay) ( Thời báo kinh doanh - http://thoibaokinhdoanh.vn/Dien-dan-10/Chi-thuongxuyen-de-nang-ngan-sach Cac-nuoc-khiem-ton-nhung-Viet-Nam-phai-oach29241.html) Mặc dù sách cắt giảm chi tiêu cơng hồn tồn đăn, song hiệu lực biện pháp cụ thể đến đâu cịn chưa chắn có bốn lý do: Thứ nhất, việc cắt giảm, chí giãn tiến độ đầu tư công dễ dàng, dự án quan lập pháp cấp định; đưa vào quy hoạch bộ, ngành, địa phương; triển 33 khai; chúng gắn với lợi ích thiết thân quan liên quan đến dự án Thứ hai, Nhà nước kiểm soát khoản đầu tư doanh nghiệp nhà nước (DNNN), mặt sách phân cấp quản lý đầu tư, mặt khác số tập đoàn lớn tự thành lập ngân hàng riêng Thứ ba, với tốc độ lạm phát cần giữ tổng mức đầu tư cồn theo dự toán coi thành tích đáng kể Thứ tư, kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc cắt giảm chi thường xuyên thường khó khăn nên thường hạng mục cuối nằm danh sách cắt giảm Hơn thế, với thực tế Việt Nam phạm vi chi thường xun cắt giảm khơng nhiều Đầu tiên phải trừ quỹ lương (chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên), sau phải trừ khoản phụ cấp có tính chất lương, chi sách chế độ, tiền đóng niêm liễn cho tổ chức quốc tế, khoản chi thường xuyên thực hiện… Trước hết, để giảm chi thường xuyên, phải nâng cao hiệu máy quản lý Nhà nước, đặc biệt máy hành dịch vụ công để máy hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng nguồn thu NSNN Thứ hai, làm tốt công tác định biên để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy Thứ ba, thắt chặt khoản chi lễ hội, khánh tiết… theo hướng tiết kiệm, hiệu Thứ tư, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng, đồng thời tạo chế thuận lợi để đơn vị hành nghiệp cơng lập sớm tự chủ mặt tài chính, qua giúp giảm tải số người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Có kéo giảm chi thường xuyên tổng chi ngân sách * Giảm thâm hụt ngân sách chế quản lí đầu tư cơng Chính sách giảm tổng cầu thông qua thắt chặt chi tiêu công đắn, cần thiết chưa đủ Nỗ lực giảm chi tiêu cơng Chính phủ thực có hiệu lực Chính phủ đồng thời có chế để đảm bảo khoản đầu tư lại có hiệu Đầu tiên phải có chế quản lý đầu tư công cho 34 dự án hiệu bị loại bỏ từ đầu Sau đó, phải đảm bảo dự án tiến hành tiến độ khơng bị thất thốt, lãng phí Một biện pháp sử dụng để cải thiện chế quản lý đầu tư công thành lập hội đồng thẩm định đầu tư cơng độc lập Một ngun nhân quan trọng tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư cơng q trình định đầu tư quyền địa phương ngành chủ quản chịu ảnh hưởng nhóm lợi ích thiếu khách quan Vì vậy, nhiệm vụ ủy ban độc lập đánh giá, thẩm định cách tồn diện khách quan dự án có quy mô vượt quy mô đầu tư định Kết luận Hội đồng thẩm định sau cơng bố rộng rãi Tương tự vậy, bác cáo kiểm tác DNNN dự án đầu tư công lớn phải công khai Để thu hẹp thâm hụt ngân sách song song với việc cắt giảm chi tiêu, Chính phủ cần cải thiện nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập Khi Việt Nam gia nhập WTO hàng rào thuế quan phi thuế quan việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết WTO tham gia khu vực mậu dịch tự ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu ngân sách Điều dễ hiểu số thu thuế xuất nhập Việt Nam chiếm tỉ lớn so với nước phát triển Bên cạnh đó, tác động gián tiếp cắt giảm thuế, tính ổn định bền vững thu ngân sách bị ảnh hường Số thu từ khu vực kinh tế nước, từ doanh nghiệp nhà nước bị ảnh hưởng mạnh tác động cạnh tranh quốc tế trình cải cách doanh nghiệp Bên cạnh chuyển dịch cấu kinh tế thay đơi thị trường q trình hội nhập thay đổi nguồn thu Cải cách thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân thuế bất động sản Thật bất công hiệu nhiều người sau đêm trở thành triệu phú nhờ vào việc Nhà nước đầu tư sở hạ tầng (CSHT) nơi họ có bất động sản, lại khơng phải đóng góp cho ngân sách nhà nước 35 Áp dụng thuế bất động sản đắn cách đảm bảo bền vững cho ngân sách nhà nước, đồng thời giúp Nhà nước thực chương trình đầu tư CSHT quốc kế dân sinh 3.2.2 Vay nước Vay nợ nước Chính phủ thực hình thức phát hành công trái, trài phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng Ở Việt Nam, Chính phủ thường ủy nhiệm cho Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình Bảng 3.4: Số liệu vay nợ nước Chính phủ giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Tỷ VND Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Nợ nước Chính phủ 426.388,80 522.050,43 764.841,82 1.015.925,78 1.916.819,50 (Ng̀n: Bản tin nợ cơng số 05 – Bộ Tài nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) Ưu điểm: Đây biện pháp cho phép Chính phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà khơng cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện páp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát Hạn chế: Việc tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước nợ không gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước Đặc biệt, nước trải qua lạm phát cao, giá trị thước trái phiếu phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên hấp dẫn Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu, nhiên, việc kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng 36 đến uy tín Chính phủ việc khiến cho việc huy động vốn thơng qua kênh trở nên khó khăn vào năm sau 3.2.3 Vay nợ nước ngồi Chính phủ tài trợ thâm hụt ngân sách nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trợ nước vay nợ nước từ phủ nước ngồi, định chế tài giới Ngân hàng Thế giới (WB – World Bank), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF – International Monetary Fund), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB – Asian Development Bank), tổ chức liện phủ, tổ chức quốc tế,… Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế cung cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA (Official Development Assistance) Vay nợ nước ngồi thực hình thức: phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngồi, vay hình thức tín dụng,… Bảng 3.5: Số liệu vay nợ nước Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Tỷ VND Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Vay nợ nước ngồi Chính phủ 666.327,68 727.434,05 763.224,42 810.125,34 867.813,12 (Ng̀n: Bản tin nợ cơng số 05 – Bộ Tài nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) Ưu điểm: Nó biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hiệu, bù đắp khoản thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm phát cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc phát triển kinh tế - xã hội Nhược điểm: Nó khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu phủ Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ 37 đòi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị, quân sự, kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều 3.2.4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ Quỹ dự trữ ngoại tệ lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương quan hữu trách tiền tệ quốc gia lãnh thổ năm giữ dạng ngoại tệ nhằm toán quốc tế hỗ trợ đồng tiền quốc gia Chính phủ sử dụng việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách Ưu điểm việc dự trữ hợp lý giúp quốc gia tránh khủng hoảng Tuy nhiên, Nhược điểm việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách lại tiềm ẩn nhiều rủi ro phải hạn chế sử dụng Vì khu vực tư nhân cho nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia mỏng manh, niềm tin vào khả mà phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối dẫn đến dịng vốn ạt chảy giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh làm tăng sức ép lạm phát Kết hợp với việc vay nợ nước trên, việc giảm quỹ dự trữ ngoại tệ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước 3.2.5 Phát hành tiền Chính phủ bị thâm hụt ngân sách vay Ngân hàng Trung ương để bù đắp Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trun ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hóa thâm hụt Ưu điểm biện pháp nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đáp ứng cách nhanh chóng, khơng phải trả lãi, khơng phải thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm biện pháp lại lớn nhiều Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu tiền Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên khơng thể kiểm sốt Trong năm 80 kier 20, nước ta bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước cách in thêm tiền đưa vào lưu thông Việc 38 đẩy tỉ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới 600% , kinh tế bị trì trệ… Chính hậu đỏ, biện pháp sử dụng Và từ năm 1992, nước ta chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Tóm lại giải pháp cho thâm hụt ngân sách nhà nước có ưu điểm nhược điểm riêng Không giải pháp có tồn ưu điểm khơng tồn giải pháp túy nhược điểm Do cần phối hợp sử dụng đồng thời giải pháp với “liều lượng” hợp lý, phù hợp với giai đoạn phát trienr bối cảnh kinh tế nhằm phát huy tối đa tác dụng giải pháp 39 KẾT LUẬN Nghiên cứu đào sâu tác động thâm hụt ngân sách tới tăng trường GDP Việt Nam có số so sánh với nước giới Nhóm tác giả nghiên cứu theo hướng thâm hụt ngân sách gây tác động đến lạm phát, lãi suất cán cân thương mại quốc gia việc phân tích liệu biến số thời gian 10 năm trở lại Nghiên cứu áp dụng phương pháp định tính Tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều bến động so với năm trước Tăng trưởng kinh tế năm 2016 tụt so với năm 2015, giải thích suy giảm nơng nghiệp cơng nghiệp khai khống năm gần Đặc biệt, lạm phát bắt đầu tăng nhanh năm 2016 Tình hình bội chi ngân sách mức 5,52%, tăng so với năm 2015.Nợ công năm 2016 đạt 64,98%/GDP,cao so với số 62,2% năm 2015 Tuy nhiên, cấu nợ công có chuyển biến tích cưc hơn: tỷ trọng nợ nước tăng tỷ trọng nợ nước giảm Có thể thấy năm 2016, số bội chi ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam có chuyển biến khơng khả quan Cụ thể, lạm phát, việc phủ tăng cường phát hành trái phiếu bù đắp bội chi ngân sách có tác động làm tăng lãi suất, để kìm hãm lãi suất tăng, Ngân hàng Trung ương lại phải mua vào trái phiếu phát hành, khiến cho cung tiền tăng, từ dẫn đến việc đồng tiền giá Đối với lãi suất, việc phủ tăng cường phát hành trái phiếu kéo theo việc cầu vốn vay tăng, từ dẫn đến việc tăng lãi suất Điều ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân, làm dịng vốn chảy nơi có lãi suất thấp, dẫn đến tổng cầu tăng Tuy nhiên tăng cường vay nợ nước ngồi, có tác động đến tỷ giá hối đoái lãi suất giảm Đối với trường hợp Việt nam, lãi suất năm gần có xu hướng giảm vay nước Việt Nam tăng dần Đối với cán cân thương mại, tiêu không bị ảnh hưởng qua sách khắc phục thâm hụt ngân sách nhà nước mà nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách chi tiêu mạnh tay phủ Khi phủ chi tiêu qua 40 nhiều ảnh hưởng đến tổng cầu tù dẫn đến việc thay đổi tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu, từ gây thâm hụt cán cân thương mại Trong năm trở lại đây, cán cân thương mại Việt nam có xu hướng thâm hụt, phần tình trạng thâm hụt ngân sách gây 41 DANH MỤC THAM KHẢO Cơ sở liệu CEIC, https://www.ceicdata.com NHNN (2016), http://www.sbv.gov.vn Tổng cục Thống kê (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016; Tổng cục thống kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015; Tổng cục thống kê (2014), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014; Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (Đại học Quốc gia Hà Nội) (2016), Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam hàng quý http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-sach-2016-boi-chi-gan-192-nghin-tydong-20161228030611140.htm http://nfsc.gov.vn/bao-cao-giam-sat/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-nam-2016va-du-bao-nam-2017 .http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/solieungansachnhanuoc? categoryId=100003509 (Số liệu dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2016) 10 Shojai, S Budget Deficits and Debt: A Global Perspective Second Edition, Praeger Publishers, New York, USA (1999) 11 Fatima, G., Mehboob, A., Wali, R Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan International Journal of Business and Social Science, Vol.3 No.7, 203 - 208 (2012) 12 Al - Khedair, S I The Impact of the Budget Deficit on Key Macroeconomic variables in the Major Industrial Countries PhD Dissertation, Florida Atlantic University (1996) 13 Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na, Lê Quốc Nghị Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 – 2015 79 – 90 (2015) 14 Nur Hayati Abd Rahman The Relationship between Budget Deficit and Economic Growth from Malaysia’s Perspective: An ARDL Approach 2012 International Conference on Economics, Business Innovation IPEDR vol.38 (2012) © (2012) IACSIT Press, Singapore (2012) 15 Najid Ahmad The Role of Budget Deficit in the Economic Growth of Pakistan Global Journal of Management and Bussiness Research ( B) Volume X Issue V Version (2013) 42 16 TS Phạm Thế Anh Nghiên cứu CEPR: Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài Nghiên cứu NC-03/ 2008 Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008) 17 Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đơng Nam Á Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 23 (33) – Tháng 07, 08/2015 (19 – 23, 49) (2015) 18 A.L Mohamed Aslam Budget Deficit and Economic Growth in Sri Lanka: An Econometric Dynamic Analysis World Scientific News 46 (2016) 176-188 (2016) 19 Gulcan, Y., Bilman, M E The Effects of Budget Deficit Reduction on Exchange Rate: Evidence from Turkey Discussion Paper Series No 05/07, Faculty of Business, Department of Economics, Dokuz Eylül University, Turkey (2005) 20 Ghali, K H., Al - shamsi, F Fiscal Policy and Economic Growth: A study Relating to the United Arab Emirates Journal International Economic, 50, 519 - 533 (1997) 21 https://www.focus-economics.com/countries/vietnam 22 https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/veprtham-hut-ngan-sach-gay-rui-ro-cho-kinh-te-viet-nam3225235.html 23 http://www.gdpinflation.com/2016/03/vietnam-inflation.html 24 https://tradingeconomics.com/vietnam/inflation-cpi? continent=g20 43 ... thâm hụt ngân sách tăng trưởng GDP dài hạn, cụ thể thâm hụt ngân sách tăng đơn vị tăng trưởng kinh tế tăng lên 0,4275 đơn vị Tại Việt Nam, nghiên cứu “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng. .. 2014-2015 thâm hụt ngân sách tăng lên kinh tế tăng trưởng giai đoạn 2013-2014, thâm hụt ngân sách giảm đáng kể kinh tế tiếp tục tăng trưởng Vì khơng thể khẳng định ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tăng. .. ngân sách mang đến ảnh hưởng cho tăng trưởng kinh tế quốc gia? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm chúng em thực nghiên cứu đề tài ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt

Ngày đăng: 08/08/2022, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w