1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

68 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, nợ công luôn là một vấn đề nóng hổi được quan tâm tới không chỉ riêng châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… mà các nước đang phát triển trên thế giới cũng phải đối mặt, trong đó có cả Việt Nam. Nợ công đang đe dọa đến sự phục hồi và sự ổn định của nền kinh tế toàn thế giới, viễn cảnh của cuộc tái suy thoái kinh tế toàn cầu cũng đã được đặt ra. Liệu chính phủ một quốc gia lựa chọn giải pháp vay nợ để bù đắp thiếu hụt ngân sách và đáp ứng nhu cầu chi tiêu công sẽ có tác động như thế nào đến nền kinh tế. Đặc biệt trong năm 2016, theo công bố của Bộ Tài chính, nợ công Việt Nam đã lên tới 63,7% GDP, con số này, theo IMF đã vượt quá ngưỡng 60% là mức khuyến cáo của nợ công an toàn. Vấn đề này đặt ra câu hỏi liệu nợ công sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam như thế nào? Cơ chế tác động như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động của nợ công Việt Nam đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Qua đó nhằm đưa ra những giải pháp kiến nghị mới để có thể làm giảm đi sự tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Đây là lý do nhóm quyết định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM”

MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM – ĐỀ TÀI Họ tên Võ Thanh Tân MSV 1413310107 Lê Thị Minh Hằng Vũ Phương Hà 1413310044 1413310036 Thái Nữ Nhật Ánh 1413310021 Cơng việc Nhóm trưởng, lên outline, viết nội dung lời mở đầu, tác động nợ công đến kinh tế xã hội, chạy mơ hình kinh tế lượng, tổng hợp Viết nội dung chương Viết nội dung thực trạng nợ công Việt Nam Viết nội dung chương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á DEBGDP Debt percent of GDP DSERGDP Debt service percent of GDP EIU Economist Intellegence Unit EU European Union Liên minh châu Âu EUR Euro Đồng Euro EXPO Exports Xuất GCAP formation nội % Trả nợ tổng sản phẩm quốc nội Bộ phận phân tích thơng tin kinh tế Tạp chí Economist Vốn nội địa GDP Gross Domestic product GFIGDP Gross Foreigner investment GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân GNP Gross National product Tổng sản lượng quốc gia GoI Government of Indonesia Chính phủ Indonesia GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê Việt Nam ICOR IMF Gross domestic capital % dư nợ tổng sản phẩm quốc Incremental Capital - Output Rate International Monetary Fund Tổng sản phẩm quốc nội % đầu tư nước trực tiếp tổng sản phẩm quốc nội Hệ số sử dụng vốn Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN Government budgetary Ngân sách Nhà nước USD US Dollar Đô la Mỹ WB World bank Ngân hàng giới LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nợ cơng ln vấn đề nóng hổi quan tâm tới không riêng châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… mà nước phát triển giới phải đối mặt, có Việt Nam Nợ công đe dọa đến phục hồi ổn định kinh tế toàn giới, viễn cảnh tái suy thoái kinh tế tồn cầu đặt Liệu phủ quốc gia lựa chọn giải pháp vay nợ để bù đắp thiếu hụt ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu cơng có tác động đến kinh tế Đặc biệt năm 2016, theo cơng bố Bộ Tài chính, nợ cơng Việt Nam lên tới 63,7% GDP, số này, theo IMF vượt ngưỡng 60% mức khuyến cáo nợ cơng an tồn Vấn đề đặt câu hỏi liệu nợ công ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nào? Cơ chế tác động nào? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động nợ công Việt Nam đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Qua nhằm đưa giải pháp kiến nghị để làm giảm tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đây lý nhóm định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM” Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu thực trạng nợ công Việt Nam  Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam  Đưa kiến nghị giải pháp để xử lý vấn đề tồn đọng để việc sử dụng nợ công đạt hiệu cao kinh tế nhàm tăng nâng cao tốc độ phát triển kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu ► Những quan điểm nhà kinh tế học tiếng giới tác động nợ công tăng trưởng kinh tế ► Thực trạng nợ công Việt Nam năm qua  Phạm vi nghiên cứu ► Nghiên cứu mức độ quốc gia Việt Nam ► Nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực trạng nợ công Việt Nam ► Nghiên cứu chủ yếu vay nợ nước ngồi, nợ cơng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu  Thu thập thông tin số liệu công bố phương tiện đại chúng từ báo cáo chun mơn  Nghiên cứu định tính thơng qua bước thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn ADB để từ xử lý phân tích nhằm đưa kết luận cụ thể tác động nợ công tăng trưởng thông qua kênh truyền dẫn trung gian  Dựa mơ hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu hai tác giả Folorunso S.Ayadi, Felix O.Ayadi (2008), The impact of external debt on economic growth: a comparative study of Negeria and South Africa, Texas Southern University, để đo lường tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế ViệtNam  Nghiên cứu định lượng dựa phân tích tiêu số liệu thứ cấp từ nguồn ADB ứng dụng cho mơ hình hồi quy tuyến tính ước lượng tác động nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn khoa học nghiên cứu Hiểu rõ nợ công Việt Nam tác động đến kinh tế Bên cạnh đó, đưa số thực tiễn để đo lường nợ công Đồng thời, đề tài nghiên cứu đánh giá tác động nợ công đến tăng trưởng nhận thấy mặt mạnh hạn chế nước để đề sách phù hợp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam Kết cấu báo cáo Báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng nợ công nghiên cứu định lượng tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 3: Kết luận kiến nghị giải pháp Do thời gian có hạn kiến thức có hạn nên q trình nghiên cứu có sai sót nên nhóm mong góp ý đưa lời khuyên để nhóm phát triển nghiên cứu Chân thành cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1 Tăng trưởng nợ công tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế quốc gia với đại diện Friedman (1988) Trường phái kinh tế cổ điển cho Chính phủ dùng nợ để trang trải khoản thâm hụt ngân sách làm giảm tăng trưởng kinh tế gánh nặng nợ cho hệ tương lai việc giảm đầu tư tư nhân từ áp lực tăng lãi suất Modigliani (1961) lập luận Chính phủ vay tiền Chính phủ phải tăng thuế để bù đắp lại khoản lãi phải trả cho khoản vay Việc tăng thuế tương lai làm giảm thu nhập dân chúng nên thực chất tổng nguồn vốn đầu tư kinh tế không đổi, chuyển từ “túi người sang túi người kia” Thêm nữa, thu nhập kỳ vọng giảm việc tăng thuế khơng kích thích đầu tư để tăng trưởng kinh tế Ơng phát biểu rằng: “nếu phủ đánh thuế, nguời dân cịn tiền túi hơn, dồng phủ chi tiêu cân đối đồng không chi chỗ khác” Friedman (1988) lại cho gia tăng nợ công thâm hụt ngân sách gây áp lực làm tăng lãi suất Lãi suất tăng đương nhiên làm giảm đầu tư tư nhân Nói cách khác, Friedman (1988) cho tăng nợ công giống việc “chi tiêu công chèn ép đầu tư tư nhân” (crowd out effect) Một đầu tư tư nhân giảm tăng trưởng kinh tế giảm Nếu quan điểm thứ cho nợ cơng góp phần vào phát triển kinh tế đất nước ngắn hạn hiểu phủ quốc gia dụng biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ cơng Điều kích thích tiêu dùng dẫn đến gia tăng tiêu dùng làm tăng tổng cầu thu nhập quốc dân ngắn hạn Ngược lại, tiết kiệm quốc dân giảm dẫn đến khối lượng tư (do đầu tư giảm) thu nhập quốc dân thấp dài hạn, đến hạn toán quốc gia phải đối mặt với áp lực toán nợ gốc lãi dồn tích 1.1.1.2 Nợ cơng mức hợp lý có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tác động đến tổng cầu thuộc nhà kinh tế học theo trường phái Keynes Quan điểm trường phái Keynes đưa dựa hai giả thuyết là: Tổng cung chịu ảnh hưởng tổng cầu giả thiết kinh tế khơng trạng thái tồn dụng Keynes đề xuất kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng Chính phủ đưa gói kích cầu để tác động vào kinh tế Các gói kích cầu thực cách Chính phủ vay để tăng chi tiêu cơng Việc tăng tổng cầu có tác động thúc đẩy tổng cung từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Robert Eisner (1984) cho nợ công mức hợp lý có tác động làm gia tăng việc tổng cầu, tăng tỷ suất lợi nhuận đầu tư từ thúc đẩy đầu tư cho dù lãi suất có tăng lên Chính thế, ơng áp dụng lý thuyết phân tích thực chứng thâm hụt ngân sách (hay nợ cơng) có quan hệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng thu nhập Những phát Eisner nhiên lại khơng nhận nhiều đồng tình chẳng hạn, Gramlich (1989) cho việc sử dụng nợ công để tài trợ cho thâm hụt ngân sách không quan trọng việc định tính hiệu sách tài khóa Quan điểm phái Keynes vấp phải phản đối người theo trường phái kinh tế Ricardo họ cho rằng chi tiêu tăng thêm phủ khơng có tác động lên mức thu nhập người dân tiết kiệm nhiều để trả thuế tăng lên tương lai bù lại lạm phát cao phủ tăng chi tiêu Tác động ròng lên tổng cầu không 1.1.1.3 Nợ công có tác động nhỏ tới tăng trưởng kinh tế thuộc nhà kinh tế theo trường phái Ricardo Quan điểm trường phái Ricardo Robert Barro (1989) đại diện tiêu biểu Quan điểm cho rằng, thâm hụt ngân sách (nợ cơng) có tác động nhỏ tới kinh tế nợ cơng khơng có tác động đến tổng cầu Việc gia tăng chi tiêu công ngày hôm làm tăng thuế tương lai người tiêu dùng định hướng hành vi tiêu dùng họ dựa giá trị thu nhập họ tương lai Dù cho việc gia tăng thuế diễn hay tương lai việc tiêu dùng giảm tương ứng với việc chi tiêu phủ Robert Barro (1989) cho phủ vay nợ nhóm người già nhận thấy cháu họ bị thiệt hại (giả sử người già quan tâm tới phúc lợi cháu họ, họ khơng muốn mức tiêu dùng cháu họ giảm sút) Vậy nhóm người già phản ứng nào? Đơn giản họ gia tăng thu nhập dạng di sản để lại cho cháu với mức khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà hệ tương lai phải chịu Bằng cách làm này, kết khơng có thay đổi thực Các hệ có mức tiêu dùng xác số tiền giống trước phủ vay nợ Mỗi hệ tiêu dùng xác số tiền giống trước phủ vay nợ Quan điểm trường phái Ricardo bị phê phán mặt lý luận thực tiễn Bernheim (1989) cho quan điểm trường phái dựa nhiều vào giả thuyết, có giả thiết hộ gia đình thực thể độc lập và khơng có mối liên hệ với Giả thiết có thị trường hồn hảo người tiêu dùng có định dựa vào lý trí (duy lý) mà Giả thuyết kỳ vọng lý dựa ý tuởng cho người - nguời tiêu dùng, doanh nghiệp, chủ lao động nguời lao động - sử dụng hiệu thơng tin mà họ có đuợc khứ, tương lai Họ nhìn vào kiện khứ để tiên đốn điều xảy tương lai, khơng có nghĩa đốn tương lai, mà thật sai lầm không tương quan với Chúng ta điều chỉnh kỳ vọng tương lai cách liên tục theo sát thay đổi điều kiện kinh tế Hàm ý sách quan trọng lý thuyết kỳ vọng lý can thiệp phủ lợi bất cập hại Giả sử phủ tăng chi tiêu giai đoạn thất nghiệp cao Theo Keynes điều làm tăng cầu hiệu dụng thuyết phục doanh nghiệp hộ gia đình điều kiện an toàn cho đầu tư tiêu dùng Nguợc lại, phe kỳ vọng lý cho chi tiêu tăng thêm phủ khơng có tác động lên mức thu nhập nguời dân bắt đầu tiết kiệm nhiều để trả thuế tăng lên tương lai bù lại lạm phát cao phủ tăng chi tiêu Tác động ròng lên tổng cầu không Barro thừa nhận giả thiết mạnh nhiên cho lý thuyết trường phái Ricardo khơng hồn hảo sử dụng tiêu chuẩn để đo lường tính hiệu sách tài khóa quốc gia Vì vậy, để đưa nhận định quan điểm phù hợp với thời điểm quốc gia phải phụ thuộc vào nhân tố quan trọng hành vi người tiêu dùng tính hiệu việc chi tiêu ngân sách nhà nước 1.1.2 Lý thuyết ngưỡng nợ công đường cong Laffer Các lý thuyết cho thấy nợ cơng có tác động tích cực tiêu cực cho mức nợ cơng mức nợ cơng mức hợp lý kích thích tăng trưởng kinh tế Vậy mức nợ công hợp lý hay vượt qua mức nợ cơng có tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế? Câu trả lời nằm lý thuyết ngưỡng nợ Krugman (1988) 10 Ta kiểm định giả thiết H0: p1=p2=0, nghĩa không tồn tự tương quan đến bậc Dùng Eview, ta có kết sau: Dùng Eview, ta có kết quảsau: Hình 13: Mơ hình kiểm định Breusch-Godfrey (BG) Theo kết [Hình 13], ta thấy nR = 0.886208 có xác suất (p-value) lớn 0.6420 > 0.1 (với mức ý nghĩa 10% xác suất lớn 10%) nên ta chấp nhận giả thiết H0 ⇒ khơng có tồn tự tương quan đến bậc Kết luận 3: Mơ hình khơng có tượng tự tương quan (kq3) TỔNG KẾT: Từ (kq1), (kq2), (kq3), cho ta kết mơ hình hồi quy sau điều chỉnh là: Y= (-0.06164) + 0.430426*EXPOi +0.455793*GCAPi + 0.348937*GFIGDPi Khơng có tượng tự tương quan g Kiểm tra tượng phương sai thay đổi Xem xét đồ thị phần dư biến phụ thuộc Y Ta có đồ thị phần dư ei biến độc lập Y sau: 54 Hình 14: Đồ thị phần dư ei biến độc lập Y Nhìn vào đồ thị, ta có nhận xét độ rộng biểu đồ rải tính hệ thống Y tăng, có chứng phương sai không thay đổi Kết luận 1: Mơ hình khơng có tượng phương sai thay đổi (kq1) ii Kiểm định White Ta có hàm hồi quy gốc là: = -0.0242775 + 0.411013*EXPOi + 0.403426*GCAPi DSERGDPi) + 0.012647* DEBGDPi + 0.325126* GFIGDPi Từ hàm hồi quy trên, dùng kiểm định White, ta có kết quả: 55 + (-1.15130* Hình 15: Mơ hình kiểm định White • Kiểm định cặp giả thuyết sau: H0: =0 : Mơ hình gốc có phương sai sai số khơng thay đổi H1 : > : Mơ hình gốc có phương sai sai số thay đổi * Tiêu chuẩn kiểm định (3.10) * Miền bác bỏ giả thuyết H0: (4.8) Theo kết [Mơ hình 4.15], ta thấy nR = 16.35437 có xác suất (p-value) 0.0598 > 0.05 (với mức ý nghĩa 5% xác suất lớn 5%) nên ta chấp nhận giả thiết H0 ⇒ Tức mơ hình gốc có phương sai sai số khơng thay đổi Kết luận 2: Mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi (kq2) TỔNG KẾT: Từ (kq1), (kq2), ta kết luận mơ hình hồi quy sau điều chỉnh là: = (-0.06164) + 0.430426*EXPOi +0.455793*GCAPi + 0.348937*GFIGDPi Không xảy tượng phương sai thay đổi • Tác động biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế Sau hàng loạt kiểm định, ta thấy mô hình sau điều chỉnh mơ hình tương đối hoàn hảo 56 (4.9) Y= (-0.06164) + 0.430426*EXPOi +0.455793*GCAPi + 0.348937*GFIGDPi Dùng mơ hình điều chỉnh để đánh giá tác động biến tỷ lệ tăng trưởng xuất (EXPO), tỷ lệ tăng trưởng vốn (GCAP), tỷ lệ đầu tư GDP thực (GFIGD) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991 – 2014 (Y): Với EXPOi= 0.430426,ta nhận thấy dấu EXPO phản ánh tác động đồng biến tỷ lệ tăng trưởng xuất tỷ lệˆ tăng trưởng kinh tế thực Việt Nam Điều có nghĩa tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam tăng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực tăng, ngược lại Và lượng thay đổi tăng (giảm) tỷ lệ tăng trưởng kinh tế theo tỷ lệ tăng trưởng xuất đối GDP thực Việt Nam 43.0426%, tức tỷ lệ tăng trưởng xuất tăng (hay giảm) 1% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực Việt Nam tăng (hay giảm) lượng 43.0426%, điều kiện yếu tố khác không đổi Tương tự với =0.455793, ta nhận thấy dấu phản ánh tác động chiều tỷ lệ tăng trưởng vốn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực Việt Nam Điều có nghĩa tỷ lệ tăng trưởng vốn Việt Nam tăng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực tăng, ngược lại Và lượng thay đổi tăng (giảm) tỷ lệ tăng trưởng kinh tế theo tỷ lệ tăng trưởng vốn Việt Nam 45.5793%, tức tỷ lệ tăng trưởng vốn tăng (hay giảm) 1% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực Việt Nam tăng (hay giảm) lượng 45.5793%, điều kiện yếu tố khác không đổi Tương tự với =0.348937, ta nhận thấy dấu phản ánh tác động chiều tỷ lệ đầu tư GDP thực tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực Việt Nam Điều có nghĩa tỷ lệ đầu tư GDP thực Việt Nam tăng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực tăng, ngược lại Và lượng thay đổi tăng (giảm) tỷ lệ tăng trưởng kinh tế theo tỷ lệ đầu tư GDP thực Việt Nam 34.8937%, tức tỷ lệ đầu tư GDP thực tăng (hay giảm) 1% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực Việt Nam tăng (hay giảm) lượng 34.8937%, điều kiện yếu tố khác khơng đổi Tuy có 24 quan sát (do bị hạn chế số liệu) 03 biến phù hợp để ước 57 lượng tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, kết thu từ mô hình chấp nhận độ tin cậy mơ hình đạt 90%, mơ hình nghiên cứu gốc hai tác giả Folorunso S.Ayadi, Felix O.Ayadi thực nghiệm liệu Nigeria Nam Phi (1980 – 2008) có độ tin cậy đạt 90% Thơng qua kết mơ hình thực nghiệm trên, ta điều tiết biến số vĩ mô để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cụ thể là: đẩy mạnh xuất để tạo nguồn thu ngoại tệ, đẩy mạnh vốn đầu tư nội địa phát triển thêm đầu tư giúp phát triển kinh tế Như vậy, từ tiêu kế hoạch cần thực năm ta tính mức tăng trưởng đạt bao nhiêu, vào hệ số góc biến số ta điều chỉnh tiêu cần thực biến số để tăng trưởng đạt mức mong muốn 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Kết luận Từ phân tích cho thấy, Việt Nam có dấu hiệu giống với số nước châu Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ cơng, là: - Tăng trưởng kinh tế giảm kể từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 đến - nay; Thâm hụt ngân sách nợ cơng lớn, có xu hướng tăng nhanh; Lạm phát tăng cao khó kiềm chế; Cơ cấu nợ cơng nước tăng cao tỷ lệ dự trữ ngoại hối/tổng dư nợ - ngắn hạn giảm mạnh; Nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn chưa tính vào - cấu nợ cơng; Việt Nam bị áp lực không vay khoản vay ưu đãi lãi suất thấp (như ODA) mà tiến tới phải vay khoản vay thương mại với lãi suất cao hơn, thời gian vay ngắn Những yếu tố khiến cho nợ cơng Việt Nam có nguy nằm vùng rủi ro cao, nên kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa việc khai thác nguồn Tài nguyên thiên nhiên với mức suất lao động thấp Hiện nay, mức tăng trưởng nợ công vượt qua mức an tồn có khả tăng cao tiếp tục năm 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Các khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực nợ công đến tăng trưởng kinh tế 3.2.1.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thuế  Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, giảm thuế thu nhập DN nhằm nuôi dưỡng nguồn thu tương lai Đồng thời, không nên tăng thuế khơng siết chặt tín dụng bối cảnh kinh tế giới thân kinh tế quốc gia gặp khó khăn suy thối để tránh đẩy kinh tế vào khó khăn lớn tiếp tục lún sâu vào suy thối Cụ thể là: không cắt giảm lương người lao động, khơng huỷ bỏ khơng thu hẹp chương trình an sinh xã hội để tránh làm cho tình hình xã hội trở nên căng thẳng có nguy dẫn đến xáo trộn lớn gặp phải phản ứng, chí chống đối mạnh mẽ từ tầng lớp bị thiệt hại  Tăng cường hiệu thu ngân sách, tránh thất thoát, thất thu thuế: Không nên đưa mức thuế suất tương lai vượt ngưỡng chịu đựng thuế đối tượng chịu thuế, nhằm tạo nguồn thu trả nợ tương lai tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nhất tránh tình trạng chuyển giá công 59 ty đa quốc gia thuế suất hệ thống thuế Việt Nam cao quốc gia khác mà họ có đầu tư  Hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công minh bạch Gánh nặng thuế cần phải điều chỉnh giảm cách hợp lý Tuy nhiên, mức độ hợp lý phụ thuộc nhiều vào q trình cắt giảm chi tiêu cơng Gánh nặng thuế cao khiến cho hệ thống thuế hiệu khuyến khích việc trốn thuế bóp méo phân bổ nguồn lực Hệ thống thuế phí cần rà sốt tránh chồng lên Các sắc thuế cần điều chỉnh nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho người thu nhập thấp, khuyến khích tiết kiệm hạn chế tiêu dùng, đặc biệt hàng tiêu dùng xa xỉ nhập Hiện tại, cân nhắc thuế giao dịch bất động sản, thuế đánh vào mặt hàng xa xỉ hay thuế ô nhiễm môi trường Cần thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ cơng Kỷ luật tài khóa cần thực thi nhằm giảm thâm hụt ngân sách cách cứng rắn theo lộ trình rõ ràng, chẳng hạn thâm hụt ngân sách trì mức 4% từ đến năm 2020, trì mức 3% kể từ sau năm 2020 3.2.1.2 Đối với tỷ giá hối đoái Cần có sách tỷ giá phù hợp kịp thời cho thời điểm, nhằm tránh tác động định lên tỷ giá hối đối qua ảnh hưởng đến cán cân thương mại Với cấu nợ cơng Việt Nam nghiêng nợ nước ngồi nhiều ảnh hưởng tỉ giá tới khả hồn trả vốn quản lý nợ công cao, cụ thể:  Về thời hạn, đa số khoản vay nước vay trung dài hạn rủi ro tín dụng rủi ro tỉ giá cao  Rủi ro kép với mức chênh lệch lãi suất đánh giá theo lãi suất thị trường Nếu chênh lệch lãi suất lớn thị trường nước thị trường quốc tế để thực cân tài khoản vốn gia tăng mức độ đơla hố tạo áp lực lên tỉ giá  Khả kiềm chế lạm phát, tính toán tỉ giá thực sức mua ngang giá tiền đồng vào thời kỳ Vì vậy, số vốn vay số vốn trả nợ đáo hạn vốn vay nước chịu tác động tỉ giá lớn, sử dụng quản lý vốn vay khơng có hiệu  Cần cân đối lại phân bố sử dụng lao động thành phần kinh tế nội khu vực kinh tế ngồi Nhà nước nhằm tạo thêm “cơng ăn việc làm” 60 cho người lao động Đồng thời, phân bổ nguồn lực hợp lý để tạo tính cạnh tranh cho hàng hóa lĩnh vực xuất khẩu, nhằm tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia  Không nên tự hóa tài khoản vốn chưa thể kiểm sốt tỷ giá hối đối để tránh tình trạng vốn bị chảy bên 3.2.1.3 Cân đối đầu tư cơng Vai trị Nhà nước đầu tư cần tập trung tạo động lực cho phát triển kinh tế thị trường, xây dựng thể chế, nguồn nhân lực hạ tầng Tuy nhiên, phát triển hạ tầng, xu nước rút dần doanh nghiệp công hữu lĩnh vực độc quyền tự nhiên giao thơng vận tải, bưu viễn thông, lượng mà hướng đầu tư công sang phát triển khoa học cơng nghệ, giáo dục, tạo địn bẩy để chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng tri thức, xanh, sạch, bền vững môi trường xã hội Kiểm soát, xử lý dự án đầu tư công hiệu Phân cấp đầu tư, tránh việc đầu tư dàn trải vốn ngân sách tất lĩnh vực, ngành nghề nay, đặc biệt dự án có tính chất thương mại điện, xi măng DNNN đảm nhận Chú ý lực tự tồn DN, cần có điều chỉnh phù hợp để nguồn lực phân bổ đến khu vực có suất cao tạo điều kiện phát triển kinh tế 3.2.1.4 Đảm bảo minh bạch hoạt động thu chi Mối quan hệ khu vực hành khu vực nghiệp công cần minh bạch rõ ràng Đặc biệt, cần có rõ ràng việc làm lợi nhuận thu từ tổ chức nghiệp đóng góp cho Chính phủ Những báo cáo tài năm tổ chức cần phải công khai lợi nhuận phần đóng góp vào ngân sách nhà nước, thơng tin cần ghi lại báo cáo năm ngân sách nhà nước Tương tự, nguồn chi tiêu Chính phủ nhằm phục vụ lợi ích tổ chức công cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước, báo cáo tài năm tổ chức Tiếp tục rà soát, cắt giảm chi thường xun cần tinh gọn máy hành sở có lộ trình từ biện pháp tiết kiệm đến tinh giản biên chế Cần có giám sát chặt chẽ khoản chi từ Trung ương cho địa phương, đảm bảo sử dụng vốn mục đích, có hiệu từ khâu kiểm tra, đánh giá dự án 3.2.1.5 Cân đối mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam nước phát triển, nên có tỷ lệ đầu tư cao, thường xấp xỉ 40% GDP có 27% - 30% GDP nguồn vốn tiết kiệm nước, lại 10% nguồn vốn bên (FDI, ODA, khoản vay khác) Đây tỷ lệ cao so với trung bình nước khu vực giới 61 Mơ hình tăng trưởng dựa q nhiều vào nguồn vốn đầu tư bên dễ bị tổn thương kinh tế giới ngưng trệ Do đó, giảm lượng vốn đầu tư từ bên cấu trúc vốn nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn vốn nước thúc đẩy phát triển dựa đầu tư có hiệu cần thiết mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam 3.2.1.6 Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, đồng sách tài khóa sách tiền tệ Phối hợp nhịp nhàng đồng sách tài khóa sách tiền tệ có ý nghĩa vơ quan trọng Phối hợp CSTK CSTT cần hiểu phải đảm bảo giải tác động hai sách tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế vĩ mô ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, hai sách phải phối hợp nhằm đạt mục tiêu sách cách có trật tự, bao gồm ổn định giá Trong dài hạn, hai sách phải phối hợp để đảm bảo lợi ích cân mục tiêu sách với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạm phát Kinh nghiệm quốc tế nước Đơng Âu cho thấy cần phải xác lập tính độc lập ngân hàng trung ương vận hành sách tiền tệ Việc điều tiết tỷ giá, lãi suất, lạm phát công cụ vĩ mô quan trọng cần ổn định dự báo Đồng thời, ngân hàng trung ương cần tăng cường biện pháp, chế tài nhằm kiểm soát, cảnh báo rủi ro hệ thống ngân hàng, hướng tới tiêu chuẩn quốc tế trình hội nhập với khu vực giới Chính sách tài khóa ngân sách, ngồi việc tăng cường hiệu thu chi, bớt gánh nặng cho doanh nghiệp, cần minh bạch, dự báo để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp 3.2.2 Các khuyến nghị công tác quản lý nợ công Cơ chế quản lý nợ cơng Việt Nam cịn chồng chéo nhiều quan chức năng, khả quản lý nợ, quyền địa phương vốn vay Chính phủ bảo lãnh, cịn nhiều bất cập Vì vậy, khơng xem xét quản lý nợ cơng nghiêm túc tác động tới kinh tế mai sau nhỏ, kinh tế Việt Nam đánh giá có độ mở cao giới a Cần xây dựng chế quản lý nợ công hiệu Chế độ kiểm toán cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt tốt nợ cơng Việt Nam Hiện tại, chất lượng đội ngũ kiểm toán nhà nước Việt Nam thấp, chưa đủ khả để đánh giá, phân tích chất nợ cơng, phân loại nợ 62 cơng đánh giá tác động xảy nợ công Hơn nữa, việc giám sát chi tiêu Chính phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt mức cho phép Luật Ngân sách Nhà nước cần phải rà soát lại nhằm nâng cao hiệu chi tiêu cơng Nếu khơng có chế quản lý nợ công hiệu quả, đánh giá thấu đáo tình hình tăng trưởng kinh tế, lượng dự trữ quốc gia bao nhiêu, nợ công nước hay nợ cơng nước ngồi gặp mối nguy hiểm gì, nguy vỡ nợ điều lường trước b Cần tăng cường quản lý, tổ chức giải ngân, sử dụng nợ có hiệu quả, công tác giám sát phải tổ chức chặt chẽ, tránh tình trạng thơng đồng, tham nhũng quan phủ biến nợ thành gánh nặng quốc gia Nhất phải kiểm duyệt dự án khắt khe từ khâu thẩm định đến khâu phê duyệt Cụ thể:  Xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia);  Xác định rõ thời hạn huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước ngồi nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp;  Xác định rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến;  Xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay không sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng; Cần củng cố lực quản lý nợ thông qua đánh giá lại toàn hệ thống quản lý hành như: khung pháp lý, quyền, nhân sự, cấu tổ chức quản lý, tổ chức đào tạo nguồn nhân lực am hiểu quản lý nợ, bồi dưỡng cán nhân viên kiến thức đạo đức, thái độ làm việc… Ngoài ra, cần thể tính cơng khai, minh bạch thơng qua việc nợ cơng phải tính tốn, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn độc lập kiểm tra, xác nhận Phải có giám sát, tổ chức quản lý thật chặt chẽ từ cấp trung ương đến địa phương, kết hợp sử dụng hệ thống thiết bị tinh vi mạng lưới Internet riêng Chính phủ nhằm quản lý phát trường hợp nợ xấu, thành lập tổ chức, đội nhóm chuyên môn xử lý nợ với phương án xử lý thật chặt chẽ linh hoạt 63 c Phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng chi tiêu sử dụng nợ công Những ưu tiên cần đặt là: sở hạ tầng cơng ích, dịch vụ an sinh xã hội, doanh nghiệp nhà nước khơng mục đích thương mại Các doanh nghiệp nhà nước cần phải thu hẹp theo hướng: tiếp tục phát triển doanh nghiệp nhà nước lợi ích cơng ích Chính phủ bảo lãnh, đồng thời bán doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thương mại cho nhà đầu tư nước tư nhân nước Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng d Cẩn trọng quản lý rủi ro nợ công khu vực doanh nghiệp nhà nước Thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ… Nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ phủ nợ công tăng lên nhanh, phận nợ có tính chất cấu trúc khác nhau, đem lại rủi ro khác cần phải có biện pháp quản lý rủi ro cách hiệu Để quản lý nợ hiệu quả, cần phải tính nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước để tránh tình trạng vài doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhà nước khác, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống tài - ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp, khiến Chính phủ khả giúp doanh nghiệp trả nợ dẫn đến tình trạng vỡ nợ Hy Lạp quốc gia châu Âu 3.2.3 Các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nợ công a Đồng cách tính tỷ lệ nợ cơng với thơng lệ quốc tế Để đánh giá xác thực trạng đề xuất chiến lược quản lý nợ phù hợp, cần xác số nợ cơng bao nhiêu, có ngưỡng cao rủi ro hay không Muốn vậy, phải thay đổi cách tính tỷ lệ nợ cơng Việt Nam Hiện nay, việc tính tốn tỷ lệ nợ cơng Việt Nam có khác biệt so với cách tính tổ chức quốc tế IMF hay World Bank, là: Ở Việt Nam bỏ qua nợ doanh nghiệp nhà nước bảo lãnh cấu nợ cơng Do rủi ro tiềm ẩn nợ công, nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ bên cạnh 64 định nghĩa nợ công Việt Nam Việc phân tích đánh giá nợ doanh nghiệp nhà nước nên coi phần tách rời báo cáo nợ công Việt Nam Như vậy, cần có qn cách tính tỷ lệ nợ cơng theo thơng lệ quốc tế; việc hạch tốn ngân sách nợ công phải thực cách minh bạch theo chuẩn quốc tế; khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh; thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa tại, nhằm nâng cao tính chịu trách nhiệm đối tượng có liên quan, tăng cường tính kỷ luật ngân sách đồng thời giúp việc quản lý nợ công đảm bảo tính xác, đồng bộ, từ nâng cao quản lý tính hiệu nợ cơng b Thay đổi cấu nợ công theo hướng: Tăng vay mượn nước, giảm khoản vay từ nước Việc vay nợ từ nước nguy hiểm gặp biến động bất lợi tỷ giá hay tín dụng Gia tăng vay mượn thị trường nội địa huy động thơng qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi người dân Nếu không thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng cao nợ nước, Việt Nam khó khăn việc trả nợ nước thời gian tới ưu đãi từ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giảm mạnh, buộc Chính phủ tiếp tục phải vay nợ ngân hàng thương mại nước với lãi suất cao thời gian ngắn hạn nhiều Thay đổi cấu tín dụng, vay nước thơng qua hình thức phát hành trái phiếu phủ cách:  Xây dựng niềm tin người cho vay ổn định kinh tế khả trả nợ Chính phủ để trái phiếu nội địa chấp nhận thị trường, đồng thời giao dịch nên thực đấu giá thông qua hệ thống điện tử để xử lý kịp thời tăng tính cạnh tranh thị trường  Có lãi suất chuẩn dung làm lãi suất tham chiếu để xác định lãi suất trái phiếu, lãi suất trái phiếu cao dẫn đến: Lãi suất chung kinh tế phải tăng theo, điều tác động tiêu cực đến động đầu tư khu vực tư nhân, khiến họ giảm đầu tư tác động tích cực đến động tiết kiệm người tiêu dùng, dẫn tới giảm tiêu dùng; Lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước dẫn tới luồng tiền từ nước đổ vào nước khiến cho tỷ giá hối 65 đoái tăng làm giảm xuất rịng Trong dài hạn, Chính phủ gặp nhiều khó khăn việc trả nợ phải dung đến phương pháp cuối in tiền việc gây tượng lạm phát  Thực kiểm toán công tác phát hành, quản lý sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ chi đầu tư phát triển 3.2.4 Các khuyến nghị sử dụng mơ hình đo lường tác động nợ công tăng trưởng kinh tế Nguồn liệu sử dụng cho mơ hình phải xác ln cập nhật kịp thời, để người dân có nhu cầu nghiên cứu hay tìm hiểu vấn đề liên quan đến số liệu vĩ mơ khơng phải gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian, cơng sức để tìm kiếm, chọn lọc, so sánh phải dùng tiêu có tính chất tương đương thay cho tiêu cần tìm khơng cơng bố Cần phải thống nguồn liệu đưa vào mơ hình nhằm tránh tình trạng có sai lệch từ ban đầu quy đổi đơn vị tính hay khái niệm yếu tố số liệu khác nguồn Số liệu phải cập nhật thống kê kịp thời, có thể tính thực tế mơ hình kết thu từ mơ hình ứng dụng thực tiễn, khuyến khích sử dụng nhiều quan sát cho mơ hình, số quan sát cao tính xác kết thu từ mơ hình lớn Tránh đưa biến số kinh tế chất có quan hệ cơng tuyến với vào mơ hình, mơ hình có đa cộng tuyến hồn hảo khơng thể ước lượng Trong trường hợp này, người lập mơ hình khắc phục cách bỏ bớt biến lấy thêm số liệu Thực nhiều kiểm định đối việc kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi để có kết xác, tượng phương sai sai số lớn thay đổi mức độ nặng làm phương sai ước lượng hệ số lớn, làm khoảng tin cậy rộng, kiểm định T & F sai 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 Bản tin nợ cơng số (2016) - Bộ Tài GS.TS Trần Ngọc Thơ, GS.TS Nguyễn Ngọc Định, Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp (năm 2008), Giáo trình Tài Chính Quốc Tế, NXB Thống Kê Phạm Thị Thanh Bình (2013), Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam - NXB CTQG Ths Hoàng Ngọc Nhậm, Ths Vũ Thị Bích Liên, TS Nguyễn Thị Ngọc Thanh, GVC Dương Thị Xn Bình, Ths.Ngơ Thị Tường Nam, GV Nguyễn Thành Cả, Ths Phạm Trí Cao, Ths Vũ Thị mInh Châu (2006), Giáo trình Kinh tế lượng Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, báo cáo nghiên cứu RS05, Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: q khứ, tương lai, NXB Tri thứ GS.TS Ngơ Thế Chi, Nợ cơng tác động đến kinh tế, Học viện tài ThS Bùi Thị Thu Loan (2013), Giải pháp cho vấn đề nợ cơng Việt Nam, Tạp chí Tài N.Trần Tâm (2016), Rủi ro nợ công Truy cập ngày 16/10/2017, từ http://thanhnien.vn/kinh-doanh/rui-ro-cua-no-cong-682050.html 10 N.D (2017) Nợ công Việt Nam dự báo đạt đỉnh năm Truy cập ngày 13/10/2017 từ http://cafef.vn/no-cong-viet-nam-du-bao-co-the-dat-dinhnam-nay-20170601095325578.chn 11 Benedict Bingham, “Vietnam: Fiscal Strategy and Public Debt”, 2010, Presentation for National Assembly Hanoi 12 Francesco Giavazzi Alessandro Missale, “Public Debt Management in Brazil”, 2004, NBER Working Paper No 10394 13 Frederico Schettini Batista, “The framework and Management Analysis of Brazil’s Public Debt: 2003-2006”, 2007, The Institute of Brazilian Business and Public Management 14 Folorunso S Ayadi, Felix O Ayadi, “the impact of external debt on economic growth: a comparative study of Nigeria and South Africa”, Texas Southern University; 2008 15 Manmohan S Kumar Jaejoon Woo, “Public Debt and Growth”, 2010, IMF Working Paper Fiscal Affairs Department 16 Website Bộ Tài Chính www.mof.gov.vn 67 17 Website Diễn đàn kinh tế Việt Nam www.vef.vn/ 18 Website Tạp chí Tài www.tapchitaichinh.vn/ 19 Website Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gịn www.thesaigontimes.vn 20 Website Tổng Cục Thống Kê www.gso.gov.vn/ 21 Website www.vneconomy.vn/ 22 Website Ngân Hàng Phát Triển Châu Á ADB www.adb.org 23 Website Qũy tiền tệ giới IMF www.imf.org 24 Website Ngân hàng giới World Bank www.worldbank.org 68 ... ngại đến ảnh hưởng tiêu cực nợ đến tăng trưởng kinh tế 11 Hình 1.1: Đường cong thể quan hệ Nợ công/ GDP với tăng trưởng kinh tế tăng trưởng 1.1.3 Mơ hình ước lượng tác động nợ công tăng trưởng kinh. .. trưởng kinh tế Qua nhằm đưa giải pháp kiến nghị để làm giảm tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đây lý nhóm định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT... nợ công ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nào? Cơ chế tác động nào? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động nợ công Việt Nam đến tốc độ tăng trưởng

Ngày đăng: 13/01/2022, 17:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đường cong thể hiện mới quan hệ Nợ công/GDP với tăng trưởng kinh tế tăng trưởng - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 1.1 Đường cong thể hiện mới quan hệ Nợ công/GDP với tăng trưởng kinh tế tăng trưởng (Trang 12)
Hình 1.2: Nợ công Nhật Bản - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 1.2 Nợ công Nhật Bản (Trang 21)
Hình 2.1: Tỉ lệ nợ công/GDP của ViệtNam với một số nước khác trong khu vực giai đoạn 2006-2015 - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 2.1 Tỉ lệ nợ công/GDP của ViệtNam với một số nước khác trong khu vực giai đoạn 2006-2015 (Trang 26)
Bảng 2.1: Tình hình nợ công của ViệtNam giai đoạn 2009 – 2015 - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng 2.1 Tình hình nợ công của ViệtNam giai đoạn 2009 – 2015 (Trang 26)
Hình 2.2: Cơ cấu nợ công ViệtNam năm 2015 - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 2.2 Cơ cấu nợ công ViệtNam năm 2015 (Trang 27)
Bảng 2.3: Tình hình thu của ngân sách ViệtNam giai đoạn 2007-2014 - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng 2.3 Tình hình thu của ngân sách ViệtNam giai đoạn 2007-2014 (Trang 29)
2.1.6. Tình hình chi ngân sách ViệtNam - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
2.1.6. Tình hình chi ngân sách ViệtNam (Trang 30)
Bảng 2.7: Tình trạng Ngân sách của ViệtNam giai đoạn 2007-2014 - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng 2.7 Tình trạng Ngân sách của ViệtNam giai đoạn 2007-2014 (Trang 31)
Bảng 2.6: Tỷ trọng các khoản chi trong tổng chi cân đối ngân sách của Việt Nam giai đoạn 2007-2014 - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng 2.6 Tỷ trọng các khoản chi trong tổng chi cân đối ngân sách của Việt Nam giai đoạn 2007-2014 (Trang 31)
Bảng 2.9 Đánh giá mức độ rủi ro của nợ nước ngoài của ViệtNam theo tiêu chuẩn IMF - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng 2.9 Đánh giá mức độ rủi ro của nợ nước ngoài của ViệtNam theo tiêu chuẩn IMF (Trang 33)
2.4.1.1. Dữ liệu chạy mô hình hồi quy - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
2.4.1.1. Dữ liệu chạy mô hình hồi quy (Trang 40)
Mô hình hồi quy tổng quát PRM: - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
h ình hồi quy tổng quát PRM: (Trang 42)
Mô hình 2: Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
h ình 2: Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) (Trang 44)
Hình 9: Mô hình hồi quy tuyến tính đối với dữ liệu của ViệtNam (1991-2014) - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 9 Mô hình hồi quy tuyến tính đối với dữ liệu của ViệtNam (1991-2014) (Trang 49)
Hình 10: Mô hình hồi quy tuyến tính (đã điều chỉnh) đối với dữ liệu của Việt Nam giai đoạn 1991- 2014 - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 10 Mô hình hồi quy tuyến tính (đã điều chỉnh) đối với dữ liệu của Việt Nam giai đoạn 1991- 2014 (Trang 50)
Hình 11: Đồ thị của phần dư ei - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 11 Đồ thị của phần dư ei (Trang 52)
Hình 12: Hình dạng đồ thị phần dư ei - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 12 Hình dạng đồ thị phần dư ei (Trang 53)
Hình 14: Đồ thị của phần dư ei đối với biến độc lập Y - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 14 Đồ thị của phần dư ei đối với biến độc lập Y (Trang 55)
Hình 15: Mô hình kiểm định White - Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Hình 15 Mô hình kiểm định White (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w