Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
THựC TRạNG Nợ công CủA VIệT NAM ROS Túm tt: NỢ CÔNG I.Khái niệm phân loại: Khái niệm: Nợ phủ, cịn gọi Nợ cơng Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Phân loại: Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) II.Nguyên nhân: • Thu nhất, áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội lớn bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại • Thứ hai, bội chi NSNN( Ngân sách nhà nước) gia tăng thời gian dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách (Theo Tổ chức kinh tế giới (WTO), Việt Nam đứng Top khu vực thu ngân sách/GDP (20%), sau Nhật Bản Trung Quốc.) • Thu ba, đầu tư cơng cao, hiệu đầu tư thấp bối cảnh tiết kiệm Việt Nam giảm • Thứ tư, việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Việt Nam cịn dàn trải III.Thực trạng: ơng kê Bộ Tài Chính Việt ng Việt Nam năm 2016 chiếm am tính tới 31/12/2017 62,6% phủ khoảng 51.8% GDP phủ bảo lãnh khoảng 10% quyền địa phương khoảng P quốc gia khoảng 45,2% dự báo nợ cơng trì mức 18, khoảng 64,7% GDP World m, cho nợ công Việt Nam ăm 2018 Tính đến cuối năm 2014, tổng nợ cơng Việt Nam, bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương ước tính 2,35 triệu tỷ đồng (khoảng 110 tỷ USD) Nếu xét tỷ lệ tương đối so với GDP (186,2 tỷ USD), nợ cơng theo tính tốn WB tương đương 59% Tính đến cuối năm cuối năm 2015, số tuyệt đối, dư nợ cơng lên đến 2.608 nghìn tỷ Đồng, gấp 1,9 lần so với cuối năm 2011 (1.393 nghìn tỷ Đồng) Về số tương đối, cuối năm 2015, nợ cơng/GDP mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm sốt 65% Quốc hội Theo Báo cáo tình hình vay nợ Chính phủ ước thực năm 2017 kế hoạch năm 2018 gửi Quốc hội, dư nợ nước quốc gia (bao gồm tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp, tổ chức khác vay nước theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định) tăng đáng kể từ năm 2016, chủ yếu dư nợ tự vay tự trả doanh nghiệp tăng mạnh Năm 2016 tăng 14,5% so với năm 2015, nợ nước ngồi Chính phủ tăng 8,6%; nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh tăng 3%; nợ tự vay tự trả doanh nghiệp tăng 26,8% Điều kéo theo nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ 29,7%, giới hạn cho phép 25% Đến hết năm 2016, tổng dư nợ nước quốc gia 2.013.681 tỉ đồng, 44,7% GDP Con số giới hạn an toàn (dưới 50%) số nợ nước quốc gia có xu hướng tăng cao năm trước Nguyên nhân quy mơ vay nợ nước ngồi doanh nghiệp (tự vay, tự trả) tăng nhanh Tốc độ tăng dư nợ khoản vay trung dài hạn 30,4%, khoản vay ngắn hạn 20,4% so với năm 2015 Nó kéo theo nghĩa vụ trả nợ tăng gấp đôi (29,7% so với 12,4% năm 2015) hoạt động rút vốn trả nợ gốc khoản vay nước ngắn hạn doanh nghiệp tổ chức tín dụng năm 2016 “Nợ công tăng nhanh”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng thừa nhận, đồng thời cho hay, tính riêng quy mơ dư nợ nước ngồi Chính phủ đến cuối 2015 (trong có vay ODA, vay ưu đãi chiếm 94%) tăng 6,5 lần so với năm 2001 Khoản dư nợ tập trung chủ yếu vào nhà tài trợ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tăng 20,3 lần, Ngân hàng Thế giới (WB) tăng 11,5 lần, Nhật Bản tăng 6,8 lần IV Tác động: 1.Tích cực: - Be thâm hụt ngân sách (Để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ nước phải vay ngồi nước, khơng phát hành tiền để tránh nguy xảy lạm phát cao.) - Đầu tư (Khi có dự án yêu cầu nhiều vốn hay cơng nghệ mà phủ khơng đủ tiềm lực vay nước ngồi giải phần vấn đề vốn.) 2.Tiêu cực: -Ảnh hưởng ngược từ sách nợ cơng q lớn Khi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế chí đẩy kinh tế vào “khủng hoảng kép” - Bị hạ bậc tín nhiệm Khi nợ cơng liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm cơng ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay Nếu phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau đó, rơi vào vịng xốy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm -Tác động từ nợ phủ tới tăng trưởng kinh tế: Hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ phủ lớn làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lý do: Tăng cường xuất để trả nợ nước ngồi khả tiêu dùng giảm sút Gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân Tăng thuế để trả lãi nợ vay cơng dân nước => Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội Ngồi ra, cịn có số quan điểm cho việc phủ sử dụng cơng cụ nợ để điều tiết kinh tế vĩ mô khơng có hiệu suất cao có tượng crowding out (đầu tư cho chi tiêu phủ tăng lên) Gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực Nợ cơng khơng gánh nặng phủ mà gánh nặng người dân Cụ thể bình quân người Việt ‘gánh’ khoảng 33 triệu đồng tiền nợ cơng - Gánh nặng cho tồn kinh tế với rủi ro chênh lệch tỉ giá: Nợ công mức cao kéo theo mức bội chi ngân sách lớn trở thành gánh nặng cho kinh tế Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam năm gần đây, Chính phủ có kế hoạch triển khai nhiều dự án hạ tầng lớn nhà máy điện nguyên tử, đường sắt cao tốc,… nên tỷ lệ nợ nước ngồi tăng vọt Nhìn lại q trình này, có lúc Nhà nước phải vay với tỷ giá 11 nghìn Việt Nam đồng quy đổi USD, thời điểm tỷ giá quy đổi lên đến mức 20 nghìn Việt Nam đồng quy đổi USD Như khoản chênh lệch tỷ giá toàn kinh tế phải hứng chịu V.Giải pháp: Để đảm bảo số nợ cơng, nợ Chính phủ giới hạn cho phép, khơng vượt q 65% GDP, nợ Chính phủ khơng vượt q 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ không vượt 25% tổng thu NSNN hàng năm, bước giảm dần quy mô nợ công khoảng 60% GDP vào năm 2030 (theo Nghị Quốc hội khóa XIV), cần tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: Một là, đổi nợ công trước tiên phải gắn liền với tái cấu NSNN theo hướng lành mạnh hóa ổn định: o Cơ cấu lại thu NSNN theo hướng thu NSNN ổn định, bền vững. o Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng: Giảm tiết kiệm chi thường xuyên Hai là, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định vững chắc, nguồn gốc, sở tạo nguồn thu NSNN vững bền để trả nợ công Ba là, điều hành lãi suất, tỷ giá lạm phát linh hoạt, qua giảm thiểu rủi ro lãi suất, tỷ giá rủi ro tín dụng nợ cơng thời gian tới Bốn là, đổi tổ chức quản lý nợ công hành lang pháp lý, chế quản lý người thực ROSE Thank you for listening!