1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng nợ công tại việt nam thời kỳ 2010 2015

27 297 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 327,92 KB

Nội dung

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày hoàn thiện lượng chất, kéo theo xu tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, tăng cường hợp tác hóa, chun mơn hóa phân cơng lao động nay, tồn cầu hóa với mạnh mục tiêu chiến lược quan trọng cần quan tâm đề cao quốc gia, khu vực tồn giới Khơng tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội nói chung phạm vi toàn cầu, mở nhiều hội hướng sáng lạn cho thành phần kinh tế cá biệt, thúc đẩy phát huy nội lực ngoại lực cách có hiệu quả, q trình “san phẳng giới” thực trở thành “một sức mạnh mới” định hình lại giới khoảng thời gian trở lại Nợ công trở thành vấn đề quan trọng phức tạp kinh tế quốc gia toàn cầu giai đoạn Nền kinh tế giới phải gánh chịu nợ khổng lồ phủ mà gây tác động tiêu cực Nhiều nước có mức nợ công lớn phải đối mặt với nhiều khó khăn việc cân đối tài thực nghĩa vụ trả nợ Việt Nam khơng phải ngoại lệ với nợ cơng ngày gia tăng Hiện nay, có nhiều mối lo ngại nợ công Việt Nam cấu vay nợ, chế quản lý, hiệu sử dụng tích lũy trả nợ Các vấn đề nợ công thân mối lo ngại tạo tác động tiềm tàng mà không xử lý gây hệ lụy tiêu cực Ở Việt Nam năm qua, vấn đề thu hút nguồn lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội ln có xu hướng phát triển mạnh Hàng năm, nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) phục vụ cho đầu tư phát triển nguồn vốn từ vay, nợ Chính phủ khơng ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày cao xã hội nói chung Chính phủ nói riêng Đây nguồn vốn quan trọng chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng số vốn đầu tư hàng năm nước ta Ngoài ra, phần nguồn vay, nợ Chính phủ sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách hàng năm Vấn đề đặt là, không quan tâm tới việc thu hút nguồn lực mà quan trọng phải tập trung quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vay, nợ Chính phủ, tạo đà cho phát triển kinh tế đất nước trực tiếp gián tiếp thu hồi vốn để có nguồn tốn cho khoản nợ Mặt khác, việc vay, nợ phải đặt bối cảnh cân đảm bảo an ninh tài quốc gia, cần phải ln có đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản nợ cơng để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khủng hoảng tài Từ thực trạng đặt nhiều câu hỏi: Tình hình nợ cơng quản lí nợ cơng Việt Nam năm trở lại nào? Những điểm đạt mặt hạn chế cần khắc phục để từ đưa giải pháp đề xuất nhằm quản lí có hiệu nợ cơng Việt Nam? Đó nội dung đề cập thuyết trình nhóm 2:“Thực trạng nợ cơng Việt Nam thời kỳ 2010-2015” II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nợ công Theo quan điểm Ngân hàng giới (WB) nợ cơng tồn khoản nợ phủ khoản nợ phủ bảo lãnh.Trong đó: - Nợ phủ tồn khoản nợ nước nước ngồi phủ đại lí phủ;các tỉnh thành phố tổ chức trị trực thuộc phủ đại lí tổ chức này, doanh nghiệp nhà nước - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ nước nước củakhu vực tư nhân phủ bảo lãnh Theo quan điểm Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) nợ công bao gồm nợ khu vực tài cơng nợ khu vực phi tài cơng Trong đó: - Khu vực tài cơng gồm: Tổ chức tiền tệ (nhân hàng trung ương, tổ chức tín dụng nhà nước) tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khơng cho vaymà có chức hỗ trợ phát triển) - Các tổ chức phi tài cơng như: Chính phủ, tỉnh thành phố, tổ chức quyền địa phương, doanh nghiệp phi tài nhà nước Theo Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009 Việt Nam quy định nợ công bao gồm: - Nợ phủ: Là khoản nợ kí kết, phát hành nhân danh nhà nước phủ, khoản nợ Bộ Tài Chính kí kết, phát hành ủy quyền phát hành; không bao gồm khoản nợ ngân hàng nhà nước (NHNNVN) phát hành nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ - Nợ phủ bảo lãnh: Là khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ngồi nước, Chính phủ đứng bảo lãnh - Nợ quyền địa phương: Là khoản nợ UBND cấp tỉnh, TP thuộc trung ương kí kết, phát hành ủy quyền phát hành Như vậy, khoản vay vay vốn ODA, phát hành trái phiếu phủ ngồi nước), trái phiếu cơng trình thị, hay tập đồn kinh tế vay nợ nước ngồi phủ bảo lãnh xem nợ công 2.1.2 Phân loại nợ công Dựa vào tiêu thức phân loại khác nhau, nợ cơng chia thành nhiều phận riêng biệt, có mối quan hệ tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Sau ba số phân loại chủ yếu sử dụng khoản nợ công quốc gia, phục vụ trực tiếp cho nhu cầu: quốc gia  Phân loại theo nguồn vay nợ: - Nợ nước: gồm khoản vay từ nhà đầu tư nước - Nợ nước ngoài: gồm khoản vay từ nhà đầu tư nước Trong thực tế, tiến hành thống kê tính tốn giá trị nợ cơng số nước, có Việt Nam, người ta thường quan tâm đến khoản nợ nước mà bỏ qua khoản nợ nước Đây hạn chế cần sửa đổi; lẽ, thiếu sót nhiều đưa đến kết khơng xác cho giá trị nợ cơng quốc gia, gây khó khăn cho nhà quản lý việc nhận thức kịp thời đắn tình trạng nợ đất nước để hoạch định sách ứng phó kịp thời hợp lý  Phân loại theo chủ thể nợ: - Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật; không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ quyền địa phương: khoản nợ ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành - Nợ phủ bảo lãnh (áp dụng khái niệm Nợ cơng bao gồm khoản nợ phủ bảo lãnh): khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ngồi nước mà phủ đứng bảo lãnh  Phân loại dựa vào thời hạn nợ: - Nợ ngắn hạn: khoản nợ có thời hạn từ năm trở xuống - Nợ trung hạn: khoản nợ có thời hạn từ năm đến 10 năm - Nợ dài hạn: khoản nợ có thời hạn từ 10 năm 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công Một yêu cầu tối quan Chính phủ đảm bảo tỷ lệ nợ công so với GDP ổn định, qua tăng hiệu quản lý nợ, quản lý thâm hụt ngân sách làm tốt công tác dự báo, lập kế hoạch Ngân sách Nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Để làm điều đó, ta cần phải nắm rõ nhận tố ảnh hưởng đến nợ công, nhận biết tác động, ngăn chặn từ đầu, phòng tránh giải kịp thời tác động có khả gây bất ổn tới tỉ lệ Thứ nhất, nợ công phụ thuộc chặt chẽ vào cân ngân sách Từ chất nợ cơng phân tích trên, nhận thấy mức thâm hụt ngân sách phản ảnh giá trị tuyệt đối nợ cơng phủ Điều đồng nghĩa với việc, khoảng cách thâm hụt nhỏ, khoản vay bù đắp giảm đi, làm cho nợ công hạn chế Thứ hai, lãi suất thực tế có tác động đến khoản nợ vay phủ, định xem khỏan nợ đắt (khi lãi suất tăng lên) hay giảm (khi lãi suất giảm đi) Mặt khác, việc lãi suất tăng làm cho khoản vay phủ khó khăn hơn, khơng đảm bảo cho vay nợ hạn Thứ ba, tốc độ tăng trưởng thực tế ảnh hưởng đến nợ công theo hai chế Một là, kinh tế phát triển phủ dễ dàng vay tiền hơn, dẫn đến khả nợ công tăng lên Hai là, tăng trưởng nhanh thường kèm với lạm phát, dẫn đến việc cấp bù lạm phát cho khoản nợ đến hạn tốn Thứ tư, lãi suất ngoại tệ có liên quan đến khoản vay nước ngồi phủ Cơ chế tác động nhân tố tương tự lãi suất thực tế, khác đề đối tượng hưởng lãi Thứ năm, tỷ giá có tác động tới việc vay nợ nước Sự biến động tỉ giá ảnh hưởng đến chi phí khoản nợ cơng: tăng lên (khi tỉ giá tăng) giảm (khi tỉ giá giảm) 2.1.4 Các hình thức vay nợ công cụ vay nợ công Dựa vào đặc điểm điều kiện cho vay khoản vay nợ, hình thức vay nợ chia vào hai nhóm là: vay nợ gián tiếp (chủ yếu thông qua phát hành trái phiếu) vay nợ trực tiếp từ nước Mỗi cách vay nợ có ưu, nhược điểm riêng, thích hợp sử dụng cho hoàn cảnh riêng, điều kiện xếp hạng tín dụng vị định quốc gia  Vay nợ gián tiếp: Chính phủ nước tiến hành vay nợ gián tiếp từ tổ chức, cá nhân để bù đắp thâm hụt ngân sách thông qua việc phát hành công cụ nợ như: tín phiếu, trái phiếu, hình thức chứng Trái phiếu trường hợp hiểu theo nghĩa rộng, gồm có: trái phiếu (T-bonds), trái phiếu quyền địa phương (Municipal Bonds), trái phiếu ngoại tệ, công trái xây dựng tổ quốc trái phiếu cơng trình ; đó, trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn  Vay nợ trực tiếp Ngoài cách phát hành giấy vay nợ tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ mình, Chính phủ nước lựa chọn khác để tài trợ cho khoản thâm hụt đáng kể thông qua đường vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á,…) Các nguồn vay tồn số hình thức phổ biến như: Vay viện trợ phát triển thức, vay có tính chất thương mại hay vay ưu đãi Thơng thường, hình thức trực tiếp Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng nước khó có khả vay nợ phát hành trái phiếu phủ Trong số khoản vay trực tiếp liệt kê, nguồn vay ODA nguồn vốn bổ sung đặn có tầm quan trọng lớn nước phát triển Nguồn vay nhận thể thức: viện trợ song phương, viện trợ đa phương, viện trợ khơng hồn lại hay viện trợ tổ chức phi phủ 2.1.5 Quản lý nợ công Trong thời gian gần đây, công tác quản lý nợ Việt Nam đạt tiến đáng kể, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước, cụ thể là: - Thơng qua hoạt động vay nợ, Chính phủ quyền địa phương cấp huy động nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển, đồng thời đảm bảo quản lý nợ giới hạn an toàn - Hoạt động huy động vốn nước Chính phủ thơng qua phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ giúp hình thành thị trường trái phiếu Chính phủ nước, thành tố quan trọng để hình thành thị trường tài hồn chỉnh Trái phiếu Chính phủ niêm yết giao dịch thị trường chứng khốn góp phần làm tăng tính khoản thị trường trái phiếu Chính phủ nói riêng phát triển thị trường vốn nước nói chung - Trong cơng tác quản lý nợ, văn pháp lý ngày hoàn thiện, đồng tiến gần đến chuẩn mực thông lệ quốc tế, lĩnh vực quản lý nợ nước ngồi Chính phủ thực nguyên tắc thống quản lý nợ Chính phủ, nợ quốc gia sở phân công, xác định trách nhiệm rõ ràng quan quản lý - Cơng tác trả nợ Chính phủ ngồi nước thực đầy đủ, hạn, không để xảy nợ hạn năm trước Việc tích cực đàm phán xử lý khoản nợ cũ với chủ nợ nước giúp giảm đáng kể nghĩa vụ nợ Việt Nam Bên cạnh thành công đạt được, công tác quản lý nợ cơng Việt Nam trước có Luật Quản lý nợ cơng bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt chưa có quán khái niệm nợ phạm vi quản lý nợ văn pháp quy hành nợ Chính phủ, nợ khu vực công, nợ quốc gia Việc phân loại, tổng hợp nợ chưa theo chuẩn mực quốc tế, việc quản lý nợ chồng chéo quan quản lý nhà nước, chưa có kế hoạch cụ thể để xây dựng sử dụng sở liệu nợ công v.v 2.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.2.1 Nợ công tăng nhanh Bảng 2.1 Tốc độ tăng nợ công Việt Nam qua năm Đơn vị: % Tốc độ tăng nợ công 2011 2012 2013 2014 2015* 24.8 18.4 17.9 23.3 19.9 Nguồn: Báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng trước Quốc hội (10/2014); *: ước tính Về thực trạng nợ cơng, trước 2010 chưa có quy định pháp lý quản lý nợ cơng Các số nợ mức thấp phù hợp với định hướng điều hành giới hạn an toàn nợ nước ngồi khơng q 50% GDP. _ Từ 2010 đến nay, Luật quản lý nợ cơng có hiệu lực, tạo sở pháp lý quan trọng, công tác quản lý nợ có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường công khai minh bạch, trách nhiệm ngành, địa phương việc quản lý sử dụng hiệu đầu tư; bổ sung nguồn vốn đáng kể đầu tư xã hội đầu tư từ ngân sách nhà nước. _ Theo Đồng hồ nợ cơng tồn cầu, tính đến tháng 1/2015, nợ cơng Việt Nam mức 87.063 tỷ USD, chiếm 46.9% GDP, tăng 10.2% so với năm 2013; bình qn nợ cơng đầu người 960 USD Những số nằm phạm vi an tồn theo tiêu chuẩn ngưỡng trần nợ cơng/GDP 65% Bộ Tài đặt Tuy nhiên, phân tích sâu đặc điểm cách tính nợ công Việt Nam, đặt vấn đề hiệu quản lý sử dụng nợ công bối cảnh kinh tế nhiều yếu nay, thấy thực trạng đáng quan ngại nhiều so với số Nhiều dự án lớn trọng điểm dự án lớn hạ tầng giao thông, điện, hàng không sử dụng đầu tư từ nguồn vốn vay vào sử dụng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, điều kiện khó khăn, tăng trưởng chậm lại, cân đối nguồn lực ngân sách lúc phải xếp cân đối nguồn lực, dẫn đến tỷ trọng bố trí chi đầu tư phát triển giảm lớn so với giai đoạn trước Năm 2010 tỷ trọng chi 21,6%, 2014 xuống 16,2% 2015 dự kiến 17,1% dự toán ngân sách Chúng ta phải huy động mức trái phiếu phủ cho đầu tư lớn, giai đoạn 2014-2016 huy động thêm 170.000 tỷ đồng trái phiếu phủ 225.000 tỷ đồng giai đoạn 2011-2015. Thời gian qua số nợ công, nợ phủ, nợ quốc gia tỷ lệ nợ Chính phủ, tỷ lệ trả nợ trực tiếp từ cân đối ngân sách Nhà nước so với tổng thu ngân sách giới hạn Quốc hội cho phép đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Nợ Chính phủ nợ Quốc gia quy định 50%, nợ công không 65%; đảm bảo trả đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn không phát sinh nợ xấu Cơ cấu khoản nợ vay nước góp phần vào giảm phụ trội khoản vay nước ngồi Tỷ trọng dư nợ nước Chính phủ tăng từ 40,3% năm 2010 lên 54,5% năm 2014 Nợ nước giảm tương ứng với mức từ 59,7% xuống 45,5%. _ Về sử dụng tiền vay, qua tổng kết cho thấy vay để đầu tư 98,1%, vay chi nghiệp 0,4% Nguồn huy động vốn vay Chính phủ chủ yếu phát hành trái phiếu Chính phủ nước vay ODA, ưu đãi nước Trong đó, khối lượng trái phiếu Chính phủ phát hành đạt 1.006 nghìn tỷ đồng, chiếm 46,3% tổng số vốn vay Chính phủ với mức tăng đạt 25%/năm Tổng số vốn vay nước ngồi Chính phủ giải ngân đạt gần 597 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 27,5% tổng số vốn vay Chính phủ Đặc biệt, nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ chủ yếu sử dụng cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, chiếm 91% tổng số vốn vay Cũng giai đoạn này, Chính phủ cấp bảo lãnh thực hàng loạt chương trình, dự án trọng điểm sử dụng vốn vay nợ nước, với tổng số vốn cam kết tương đương 12,4 tỷ USD, bảo lãnh vay nước chiếm khoảng 54% nước ngồi chiếm khoảng 46% Tổng vốn vay Chính phủ đưa vào cân đối NSNN cho đầu tư phát triển (tính trái phiếu 10 động nhiều Với tỷ lệ nợ công so với GDP đồng thời với khó khăn thách thức xu hướng nợ công tăng, khả chi trả việc xử dụng khơng hiệu qủa tình trạng đáng báo động…” (Theo Ngơ Trí Long) Bên cạnh đó, tính tốn nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam có sai lệch nguồn khác thời điểm khác Vì vậy, việc đánh giá rủi ro nợ công Việt Nam dựa khoản nợ ghi nhận sổ sách Những khoản nợ xấu khu vực DNNN dù khơng Chính phủ bảo lãnh, gặp vấn đề khả tốn, phải dùng đến ngân sách nhà nước để trả nợ b Rủi ro chi tiêu công Chi tiêu công nước ta mức cao so với nước Nhìn chung, nhà kinh tế thống cho quy mô chi tiêu công tối ưu kinh tế phát triển nằm khoảng 15-20% GDP Số liệu ADB (2011) cho thấy, Hồng Kông, Đài Loan, Inđônêxia Singapore nước có quy mơ chi tiêu phủ nhỏ nhất, từ 15-18% GDP Trong đó, chi tiêu phủ Việt Nam ln vượt xa mức tối ưu này, chiếm tới 30% GDP năm gần Mức bội chi ngân sách tiếp tục tăng từ mức dự kiến 224000 tỷ đồng năm 2014 lên 226000 tỷ đồng năm 2015 Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2014 ước tính đạt 968.5 nghìn tỷ đồng, chi đầu tư phát triển 158 nghìn tỷ đồng (chi đầu tư xây dựng chiếm gần 97% tổng chi đầu tư phát triển); chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể ước đạt 690.5 nghìn tỷ đồng (chiếm 71.3% tổng chi ngân sách); chi trả nợ viện trợ 120 nghìn tỷ đồng Trong tỷ trọng chi đầu tư phát triển có xu hướng giảm dần từ 25.5% năm 2010 xuống 22.0% năm 2011 ước tính 17% năm 2014 nhờ nỗ lực cắt giảm chi tiêu cơng, tỷ trọng chi thường xuyên lại tăng nhanh, từ mức 64.9% 67.2% năm 2010 2011 lên mức 71.3% năm 2014 Điều cho thấy việc điều chỉnh cắt giảm chi tiêu cơng có cải thiện chưa hiệu quả, máy công quyền cồng kềnh tốn 13 Bên cạnh đó, thu ngân sách lại thiếu bền vững Tổng thu thuế phí nước ta chủ yếu đến từ ba nguồn chính: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập tiêu thụ đặc biệt hàng nhập Tỷ trọng thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hướng giảm dần tỷ trọng thu từ thuế xuất nhập tiêu thụ đặc biệt tăng Điều tiềm ẩn nguy thâm hụt ngân sách năm tới tăng mạnh Việt Nam phải thực cam kết giảm thuế xuất nhập hàng hoá theo yêu cầu hội nhập thương mại quốc tế Bên cạnh đó, khoản thu từ dầu thô tài nguyên khác không bền vững nguồn hữu hạn, đặc biệt giá dầu thô phụ thuộc vào thị trường giới Vừa qua, giá dầu giới liên tục giảm mạnh, gây thất khơng nhỏ cho thu ngân sách: thu từ dầu thô giảm từ 28.8% tổng thu ngân sách xuống 11.6% năm 2011 ước khoảng 10.2% cho năm 2015 Mặt khác, thu từ viện trợ khơng hồn lại khơng bền vững chất ngắn hạn không ổn định, khoản có nguy giảm mạnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp c Rủi ro trả nợ công Bảng 2.3 Nợ công Việt Nam 2010 – 2013 2010 2011 2012 2013 Triệ Triệ Triệ Triệ u u % % u % u % US US USD USD D D Tổng dư nợ 589 663 1 7790 9089 14.0 91.1 0 3.99 5.53 0 Nợ nước 327 376 5 4215 4524 41.2 43.9 7.8 3.02 Nợ nước 287 261 4 3574 4565 47.2 71.8 6.19 2.51 Nguồn: Bản tin nợ công 03 – MoF (8/2014) Đối với nợ nước: Hệ thống ngân hàng gặp vấn đề tính khoản nợ xấu Nợ nước có tỷ trọng tăng nhanh, chiếm tới 50% (bảng 14 2) chủ yếu hình thức trái phiếu Chính phủ mà NHTM mua Mặc dù có điều chỉnh nhằm tăng lượng trái phiếu Chính phủ dài hạn tương lai, song thời điểm khoản nợ chủ yếu lãi suất cao (8-10%) ngắn hạn (2-5 năm) Với rủi ro lãi suất cao kỳ hạn ngắn, nghĩa vụ trả nợ nước vô nặng nề, áp lực tăng cung tiền trả nợ dẫn đến lạm phát Về vấn đề trả nợ nước ngoài, áp lực trả nợ nước giảm nhẹ phần nhờ việc Chính phủ phát hành thành công tỷ USD trái phiếu kỳ hạn 10 năm thị trường vốn quốc tế với lãi suất mức 4.8% (ngày 06/11/2014) Việc giúp giải số nghĩa vụ nợ thời điểm Tuy nhiên, năm (2016-2020), hai lô trái phiếu quốc tế phát hành trước đáo hạn (1 lô trị giá 750 triệu USD năm 2005 lơ tỷ USD năm 2010), tiếp lơ thứ ba đáo hạn năm 2024 Có thể khẳng định áp lực trả nợ nước hình thức trả nợ trái phiếu quốc tế lớn trường kỳ, có khả đưa Việt Nam rơi vào nguy khủng hoảng nợ thời điểm nóng đáo hạn nợ Hình 2.4 Dự kiến nghĩa vụ nợ nước ngồi hàng năm Chính phủ (triệu USD) Nguồn: Bản tin Nợ nước số 07 – MoF (7/2011) d Vấn đề rủi ro tỷ giá lãi suất Sự điều chỉnh tỷ giá VND/USD tác động trực tiếp đến nợ công quản lý nợ 15 công, mà cụ thể phần nợ nước Nhưng đến thời điểm tại, định tăng tỷ giá rủi ro tỷ giá đến nợ nước ngồi khơng đáng ngại Ngun nhân là: dự trữ ngoại hối Việt Nam gắn liền với USD đạt 36 tỷ USD thời điểm cuối năm 2014 Khoản dự trữ đảm bảo can thiệp điều chỉnh thị trường ngoại hối ngắn hạn, có việc trả nợ vay nước ngồi Vì khả trả nợ phụ thuộc vào số ngoại tệ tích lũy kiếm đủ (hoặc dư) tính theo năm, khơng phụ thuộc nhiều vào thời điểm tỷ giá tăng giảm năm đó, rủi ro tỷ giá chưa gây áp lực nhiều đến trả nợ nước Việt Nam (Châu Đình Linh, 2015) Trong đó, với việc khoản vay ODA Việt Nam ngày bị thu hẹp, Việt Nam dần phải tiếp cận với khoản vay ưu đãi khoản vay với điều kiện vay thương mại khoản vay có lãi suất thả Do đó, rủi ro lãi suất, khơng phải rủi ro tỷ giá, yếu tố quan trọng cần tính đến năm tới Như vậy, thấy rằng, nợ công Việt Nam ngưỡng an toàn, lại tiềm ẩn rủi ro bội chi ngân sách khả toán nợ tương lai trung dài hạn xuất phát từ cách nhìn nhận chưa thực đắn quản lý hoạch định sách nợ cơng Rõ ràng, thách thức vấn đề nợ cơng Viêt Nam xây dựng hệ thống phân tích quản trị nợ cơng cách minh bạch, xác có hiệu e Rủi ro tái tài trợ _ Các phủ không vay lần mà thay vào việc vay trả nợ diễn thường xuyên Khi khoản nợ đáo hạn, phủ thường phải vay khoản nợ để tái tài trợ cho nhu cầu đầu tư cơng Trong trường hợp phủ phải đối mặt với khả tìm nguồn tài trợ với chi phí hợp lý Cần nhớ rằng, khơng phải khoản nợ phủ đáo hạn đượctái tài trợ Điều tùy thuộc vào phát triển thị trường trái phiếu nước Một số phủ phát hành trái phiếu có kỳ hạn khơng hợp lý không 16 lập kế hoạch rõ ràng thống dẫn đến việc lượng lớn trái phiếu phủ đáo hạn thời hạn gần Điều đặt thách thức lớn cho phủ khơng liên quan đến việc thu xếp nguồn tiền trả nợ mà rủi ro tái tài trợ với chi phí thấp Khi nhiều trái phiếu đến hạn có nhu cầu tái tài trợ làm tăng cung trái phiếu thị trường Hệ nhà đầu tư tăng lãi suất để đáp ứng lại với lượng cung trái phiếu tăng Tất nhiên điều tùy thuộc vào mặt lãi suất thị trường lúc Trong trường hợp xem dạng rủi ro lãi suất Tuy nhiên cần phải bóc tách rủi ro góc độ rủi ro tái tài trợ thay rủi ro lãi suất liên quan đến khả phủ gặp khó khăn việc tìm nguồn tài trợ cho khoản nợ cũ đến hạn Ở số quốc gia, để tăng tính hấp dẫn giảm rủi ro khoản cho nhà đầu tư, đặc biệt thị trường trái phiếu nước phát triển, phủ thường trao cho nhà đầu tư quyền chọn bán có nhu cầu tài Trái phiếu gọi trái phiếu có quyền chọn bán (putable bond), tức trái chủ có quyền bán lại trái phiếu cho phủ trước đáo hạn Thông thường trái phiếu này, trái chủ thường chọn bán lại mặt lãi suất có xu hướng tăng lên, việc tái cho vay có lợi cho trái chủ Khi trái chủ làm có nghĩa phủ bị thiệt hại nhiều hơn, không rủi ro tái tài trợ mà rủi ro khoản, tức khả dự trữ khoản để đảm bảo thực nghĩa vụ mua lại f Rủi ro khoản Như đề cập phần cuối rủi ro tái tài trợ, trường hợp khoản nợ đến hạn lúc nhiều khiến cho phủ xoay trở kịp nguồn tiền để trả nợ cho chủ nợ trái chủ Trong trường hợp phủ buộc phải bán tài sản dự trữ để trả nợ Tuy nhiên lúc việc bán tài sản diễn nhanh chóng với chi phí lý thấp Điều tùy thuộc vào tính khoản tài sản dự trữ phủ khả phủ huy động tạm thời nguồn tiền mặt thị trường tiền tệ thời gian ngắn để đáp ứng nghĩa vụ nợ đến hạn 17 hay khơng Trong trường hợp phủ xem gặp phải rủi ro khoản Lưu ý rằng, rủi ro khoản khơng có nghĩa phủ khơng đủ khả tốn nghĩa vụ nợ đến hạn mà rủi ro phủ bán tài sản dự trữ để toán nợ đến hạn Tức là, khả phủ có đủ nguồn tài sản cần thiết để trả hết nghĩa vụ nợ không đủ khả tốn nợ đến hạn Trường hợp phủ khơng đủ khả thực nghĩa vụ nợ cam kết với nhà đầu tư, chẳng hạn toán lãi nợ gốc trái phiếu đến hạn gọi rủi ro tín dụng 2.2.3.Vì nợ cơng tăng nhanh Thứ nhất, nhu cầu chi tăng mạnh thời gian vừa qua, đặc biệt chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chi cho người cho an sinh xã hội Thực trạng kết cấu hạ tầng nước ta yếu kém, nhu cầu vốn đầu tư để thực đột phá chiến lược phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội áp lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế không ngừng gia tăng nguyên nhân tăng khoản vay để bổ sung cho đầu tư. _ Thứ hai, bội chi ngân sách nhà nước cao, kéo dài có xu hướng gia tăng Chỉ tính riêng giai đoạn 2011 - 2013, bội chi ngân sách nhà nước bình quân 5,2% GDP, thu ngân sách nhà nước tăng có 1,13 lần quy mơ chi ngân sách nhà nước tăng 1,29 lần Năm 2013, Quốc hội thông qua Nghị nới trần bội chi ngân sách nhà nước GDP từ 4,8% lên 5,3% GDP ước thực hiện, mức GDP thực tế thấp so với kế hoạch dự kiến nên với số bội chi tuyệt đối Quốc hội thông qua, số tương đương 5,45% Khi bội chi ngân sách nhà nước tăng nợ cơng tăng lên tương ứng _ Thứ ba, chi phí nợ cơng tăng lên năm vừa qua góp phần làm gia tăng nợ cơng Từ năm 2010, việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi (ODA) khó khăn Việt Nam thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam phải chuyển sang nguồn vốn vay thương mại với lãi suất cao điều kiện vay khắt khe hơn, điều làm gia tăng chi phí trả nợ năm Tính bình quân giai đoạn 2010 - 2012, chi trả lãi chiếm 32% tổng chi trả nợ năm có xu hướng ngày tăng lên. Thứ tư, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn 18 cầu, kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại, tỷ trọng thu ngân sách thấp kỳ năm trước phải giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp Tỷ lệ huy động thuế, phí vào ngân sách nhà nước giảm từ 24,8% GDP bình quân giai đoạn 2006 - 2010 xuống 21% GDP giai đoạn 2011 - 2015 Cùng với đó, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn khó khăn đòi hỏi Nhà nước phải có biện pháp miễn, giảm, gia hạn thuế để hỗ trợ doanh nghiệp Điều ảnh hưởng đến nguồn động viên vào ngân sách nhà nước. Thứ năm, lượng vốn huy động qua kênh phát hành trái phiếu phủ tăng nhanh Trong bối cảnh nguồn ngân sách bố trí cho trả nợ đầu tư phát triển hạn hẹp nhu cầu vốn đầu tư để thực đột phá chiến lược lớn, đó, việc trì huy động vốn qua phát hành trái phiếu phủ cần thiết Giai đoạn 2011 - 2015, phải phát hành 335 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ, gấp 2,5 lần giai đoạn 2006 - 2010 (giai đoạn 2011 - 2014 phát hành 250 nghìn tỷ đồng, năm 2015 theo kế hoạch phát hành thêm 85 nghìn tỷ đồng) Thứ sáu, sách mở rộng phạm vi, đối tượng bảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp vay vốn góp phần làm nợ cơng tăng cao Phạm vi bảo lãnh Chính phủ rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản xuất thép, xi măng, giấy, điện, than, khoáng sản, cảng biển, lượng, y tế dự án đầu tư xây dựng hạ tầng Theo Bộ Tài chính, tính đến 2013, nợ Chính phủ bảo lãnh 396.114 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2010 - 2013 cao 20,8% Trong thời gian tới, Chính phủ tiếp tục bảo lãnh doanh nghiệp vay thực dự án trọng điểm với giá trị bảo lãnh bình quân tỷ - tỷ USD/năm Về phát hành trái phiếu nước, mức tăng dư nợ bình quân 10%/năm với nhu cầu vay Chính phủ bảo lãnh từ 60.000 tỷ - 70.000 tỷ đồng/năm Thứ bảy, đồng tiền Việt Nam giá nhiều so với tiền nước mà Việt Nam vay vốn Nhật Bản, EU… Trong tổng số tiền vay nợ nước Việt Nam năm 2010 có đến 39% vay nợ đồng yên Nhật Bản (JPY); 22% vay nợ đồng đôla Mỹ (USD); 9% đồng euro (EUR); lại đồng tiền khác Vay nước ngồi có tác động nguy hại đến kinh tế Thời gian đầu, dòng ngoại tệ lớn chảy vào nước làm giảm sức ép cân đối ngoại tệ Tuy nhiên, trung dài hạn, việc Chính phủ phải cân đối nguồn ngoại tệ trả nợ gốc lãi đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng cao, làm giá đồng nội tệ, tăng chi phí nhập máy móc thiết bị ngun liệu, tăng chi phí đầu vào kinh tế, dẫn tới nguy lạm phát Tỷ giá tăng cao làm chi phí tốn nợ trở nên đắt đỏ hơn, làm 19 tăng nguy vỡ nợ, quy mô nợ vượt sức chịu đựng ngân sách nhà nước Việc vay nợ nước lớn đồng JPY USD bất lợi đồng JPY USD có xu tăng giá, tỷ giá JPY/VND tiếp tục tăng lên, điều làm tăng gánh nặng nợ nước Việt Nam bởi: Một là, đa số khoản vay nước vay trung dài hạn rủi ro tín dụng rủi ro tỷ giá cao; Hai là, rủi ro kép với mức chênh lệch lãi suất đánh giá theo lãi suất thị trường Nếu chênh lệch lãi suất lớn thị trường nước thị trường quốc tế để thực cân tài khoản vốn gia tăng mức độ đơla hóa tạo áp lực lên tỉ giá Ba là, tính tốn tỉ giá thực sức mua ngang giá tiền đồng vào thời kỳ Giữa số vốn vay số vốn trả nợ đáo hạn vốn vay nước chịu tác động tỉ giá lớn, sử dụng quản lý vốn vay khơng có hiệu Thứ tám, thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư lại không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất cao khiến cho việc hồn trả nợ cơng ngày trở nên đắt đỏ Sau khủng hoảng tài tồn cầu, mức thâm hụt ngân sách Việt Nam tăng tương đối cao (6,5% GDP năm 2010), vượt mức qui định quốc tế (5% GDP) việc thực sách kích cầu kinh tế Trong nước phát triển trì mức lãi suất sàn thấp lịch sử nhằm kích thích phục hồi kinh tế chấp nhận lạm phát chừng mực định 2.2.4 Giải pháp quản lý nợ công hiệu Việt Nam thời gian tới Những phân tích cho thấy, Việt Nam có nhiều dấu hiệu giống với số nước châu Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ cơng, là: i) Tăng trưởng kinh tế giảm kể từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 đến nay; ii) Thâm hụt ngân sách nợ công lớn, cóxu hướng tăng nhanh; iii) Lạm phát tăng cao khó kiềm chế; iv) Cơ cấu nợ cơng nước tăng cao tỷ lệ dự trữ ngoại hối/tổng dư nợ ngắn hạn giảm mạnh; 20 v) Nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn chưa tính vào cấu nợ cơng; vi) Việt Nam bị áp lực không vay khoản vay ưu đãi lãi suất thấp (như ODA) mà tiến tới phải vay khoản vay thương mại với lãi suất caohơn, thời gian vay ngắn Những yếu tố khiến nợ cơng Việt Nam có nguy nằm vùng rủi ro cao, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, vốn, suất lao động thấp Cho đến nay, nợ cơng Việt Nam vượt ngưỡng an tồn, vài năm tới có khả tiếp tục tăng cao thiếu bền vững. Nhìn vào định hướng phát triển kinh tế - xãhội Việt Nam từ đến năm 2020, thấy thời gian tới Việt Nam tiếp tục phải vay để bù đắp thiếu hụt đầu tư, tỷ lệ tiết kiệm nội địa Việt nam khoảng 27% GDP, mức đầu tư tồn xã hội đòi hỏi năm 42% 21 GDP Tính khơng bền vững nợ cơng thời gian tới quy số yếu tố sau đây: Thứ nhất, Nhà nước tiếp tục đầu tư lớn để xây dựng công trình sở hạ tầng đại quan trọng dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam (dự tính 56 tỷ USD), dự án xây dựng Thủ đô (60 tỷ USD), nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (trên 10 tỷ USD) , nguồn vốn chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước nợ công Điều khiến nợ công, đặc biệt nợ nước ngoài, Việt Nam tăng nhanh thời gian tới Thứ hai, nợ công phụ thuộc vào cán cân ngân sách tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điều kiện cần để tăng nguồn thu đạt thặng dư ngân sách Tuy nhiên, mơ hình kinh tế Việt Nam khơng có đổi mới, tiếp tục dựa vào yếu tố vốn thâm dụng tài nguyên lao động tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới giảm, dẫn đến thâm hụt ngân sách nợ công cao Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy, việc đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam gặp nhiều vấn đề khúc mắc, đặc biệt vấn đề phát triển nguồn nhân lực, doanh nghiệp nhà nước, công nghiệp hỗ trợ, sở hạ tầng mềm Theo dự báo năm 2011 Economist Intelligence Unit (EIU), tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm Việt Nam đạt trung bình 7,4% vào năm 2015, giảm khoảng 5% sau năm 2020 đạt khoảng 3-4% sau năm 2030 Trên quan điểm phân tích thực trạng nợ cơng rủi ro sử dụng nợ công trả nợ công Việt Nam thời gian qua, viết đưa số kiến nghị sách sau đây: Một là, cần thay đổi cách tính nợ cơng, tính nợ doanh nghiệp nhà nước bảo lãnh cấu nợ công Với cách tính này, tính xác số nợ cơng bao nhiêu, có ngưỡng rủi ro cao hay khơng, từ quản lý hiệu nợ cơng Hai là, cần thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều nợ nước Nợ nước huy động thơng qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi 22 người dân Nếu không thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng cao nợ nước, Việt Nam khó khăn việc trả nợ nước ngồi thời gian tới ưu đãi từ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giảm mạnh, buộc Chính phủ tiếp tục phải vay nợ ngân hàng thương mại nước với lãi suất cao thời gian ngắn hạn nhiều Hơn nữa, việc vay nợ ngân hàng nước nguy hiểm gặp biến động bất lợi tỷ giá Ba là, cần thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công Kỷ luật tài khóa cần thực thi nhằm giảm thâm hụt ngân sách cách cứng rắn theo lộ trình rõ ràng, chẳng hạn thâm hụt ngân sách trì mức 4% từ đến năm 2020, trì mức 3% kể từ sau năm 2020 Bốn là, phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng chi tiêu sử dụng nợ công Những ưu tiên cần đặt là: sở hạ tầng cơng ích, dịch vụ an sinh xã hội, doanh nghiệp nhà nước khơng mục đích thương mại Các doanh nghiệp nhà nước cần phải thu hẹp theo hướng: tiếp tục phát triển doanh nghiệp nhà nước lợi ích cơng ích Chính phủ bảo lãnh, đồng thời bán doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thương mại cho nhà đầu tư nước tư nhân nước. _ Năm là, cẩn trọng quản lý rủi ro nợ công khu vực doanh nghiệp nhà nước Nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ phủ nợ công tăng lên nhanh, phận nợ có tính chất cấu trúc khác nhau, đem lại rủi ro khác cần phải có biện pháp quản lý rủi ro cách hiệu Để quản lý nợ hiệu quả, cần phải tính nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước để tránh tình trạng vài doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhà nước khác, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống tài - ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp, khiến Chính phủ khả giúp doanh nghiệp trả nợ dẫn đến tình trạng vỡ nợ Hy Lạp số nước châu Âu gặp 23 phải. _ Sáu là, cần xây dựng chế quản lý nợ công hiệu Chế độ kiểm tốn cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt tốt nợ công Việt Nam Hiện tại, chất lượng đội ngũ kiểm tốn nhà nước Việt Nam thấp, chưa đủ khả để đánh giá, phân tích chất nợ công, phân loại nợ công đánh giá tác động xảy nợ công Hơn nữa, việc giám sát chi tiêu Chính phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt q mức cho phép Luật Ngân sách Nhà nước cần phải rà soát lại nhằm nâng cao hiệu chi tiêu cơng Nếu khơng có chế quản lý nợ công hiệu quả, đánh giá thấu đáo tình hình tăngtrưởng kinh tế, lượng dự trữ quốc gia bao nhiêu, nợ công nước hay nợ cơng nước ngồi gặp mối nguy hiểm gì, nguy vỡ nợ điều lường trước 24 III KẾT LUẬN Nợ công vấn đề mà quốc gia giới phải đối mặt Trong cấu nợ quốc gia, nợ công danh mục nợ lớn Đây cấu tài phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến ổn định tài nước, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập tài chính, vần đề nợ cơng ngày trở thành vấn đề nghiêm trọng, gánh nặng với nước nghèo nguyên nhân gây bất ổn trị, ảnh hưởng khơng tốt đến chủ quyền quốc gia Đây cấu tài phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ảnh hưởng đến tài nước Nếu không sử dụng hiệu nguồn vốn vay, không kiểm sốt chặt chẽ tổ chức, cá nhân có vốn vay chắn thực trạng khơng có khả trả nợ quốc gia xảy điều thực thảm họa dân tộc Do vậy, nâng cao hiệu quản lý nợ công vấn đề Chính phủ nhà lãnh đạo quan tâm Trong thời gian vừa qua, Việt Nam thành cơng sách quản lý nợ cơng thận trọng, kiểm sốt nợ cơng mức an 25 tồn Nợ cơng tượng bình thường thiết lập hệ thống quản lý sử dụng nợ cơng có hiệu Vì vậy, việc nâng cao hiệu quản lý nợ cơng Chính phủ Việt Nam quan tâm Một kinh tế lành mạnh bao gồm nhiều yếu tố lành mạnh, có vấn đề nợ cơng Cùng với Ban Quản lý nợ, người dân cần làm tròn nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước Ngồi giải pháp có mà tiểu luận đưa chắn phủ quan có thẩm quyền có định hướng sách thiết thực đẻ đảm bảo tính hiệu tiết kiệm chi phí sử dụng nợ cơng Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên nhiều hạn chế quản lý nợ cơng mà phủ cần quan tâm cải thiện ****** Danh mục tài liệu tham khảo Báo Hà Nội mới, “Siết chặt kỷ luật chi, nâng cao hiệu sử dụng vốn để giảm nợ cơng”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-thoai/759314/siet-chat-kyluat-chi-nang-cao-hieu-qua-su-dung-von-de-giam-no-cong Báo kinh tế nơng thơn, “Vì nợ công Việt Nam vọt tăng lên 110 tỷ USD?”, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Vi-sao-no-cong-Viet-Nam-vottang-len-110-ty-USD-106-54140.html Cơ cấu thu - chi ngân sách dự kiến năm 2015 – Bộ Tài PGS.TS Trần Đình Thiên cộng sự, “Kinh tế Việt Nam năm 2014: tổng quan vĩ vô” ThS Nguyễn Tuấn Tú, Cục Quản trị Tài vụ - Bộ Ngoại giao, “Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp” 26 Tạp chí tổ chức nhà nước, “Để bảo đảm an tồn bền vững nợ cơng Việt Nam”, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/8154/De_ba_o_- da_m_an_toa_n_va_be_n_vu_ng_no_cong_o_Vie_t_Nam 27 ... dụng sở liệu nợ công v.v 2.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.2.1 Nợ công tăng nhanh Bảng 2.1 Tốc độ tăng nợ công Việt Nam qua năm Đơn vị: % Tốc độ tăng nợ công 2011 2012 2013 2014 2015* 24.8 18.4... năm Việt Nam đạt trung bình 7,4% vào năm 2015, giảm khoảng 5% sau năm 2020 đạt khoảng 3-4% sau năm 2030 Trên quan điểm phân tích thực trạng nợ công rủi ro sử dụng nợ công trả nợ công Việt Nam thời. .. nghĩa vụ nợ Việt Nam Bên cạnh thành công đạt được, công tác quản lý nợ công Việt Nam trước có Luật Quản lý nợ cơng bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt chưa có quán khái niệm nợ phạm vi quản lý nợ văn

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w