1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây hồi tại huyện bình gia tỉnh lạng sơn

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Cây Hồi Tại Huyện Bình Gia Tỉnh Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 375,05 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Khái quát hồi : .6 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất phát triển Hồi Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình thị trường Hồi giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất Hồi Việt Nam .14 1.2.3 Các đặc điểm trình phát triển Hồi .15 1.2.4 Kỹ thuật nhân giống Hồi .16 1.2.5 Trồng chăm sóc Hồi 17 1.2.6 Khai thác, chế biến bảo quản 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 20 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bình Gia ảnh hưởng đến việc gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ hồi .20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm nh tế từ Hồi huyện Bình Gia 23 Ki 2.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ hồi huyện Bình Gia, tậ p tỉnh Lạng Sơn 23 2.2.1 Tầm quan trọng Hồi phát triển kinh tế, xã hội huyện23 th ự c 2.2.2 Thực trạng sản xuất .24 2.2.2 Thực trạng chế biến tiêu thụ sản phẩm từ hồi 27 Ch uy ên đề 2.2.3 Đánh giá thực trạng gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ hồi 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 39 3.1 Phương hướng 39 3.2 Giải pháp 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 PHỤ LỤC 43 Ch uy ên đề th ự c tậ p Ki nh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 ên uy Ch đề c th ự tậ p nh Ki tế DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong năm qua, Việt Nam sản xuất xuất mặt hàng đặc trưng miền nhiệt đới nóng ẩm Một mặt hàng đặc trưng phải kể đến sản phẩm Hồi Đây loài đặc sản thuộc nhóm lâm sản ngồi gỗ Sản phẩm Hoa Hồi Lạng Sơn Cục sở hữu trí tuệ bầu trọn TOP 10 sản phẩm thiên nhiên tốt Nhiều nghiên cứu quan điểm phát triển nông lâm - môi trường - bảo tồn đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi lúc đạt nhiều mục tiêu: Kinh tế - Xã hội - Mơi trường Chính điều năm qua dự án phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng rừng, dự án 06 phủ tiến hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn chọn Hồi giải pháp đầu tư thực Phát triển Hồi định hướng chiến lược trước mắt lâu dài tỉnh Lạng Sơn Cây Hồi Lạng Sơn ngồi ý nghĩa lớn kinh tế cịn mang sắc thái nhân văn tốt đẹp, tính kế thừa truyền thống từ đời qua đời khác cách có ý thức Bình Gia huyện tiếng từ lâu trồng Hồi, với diện tích sản lượng Hồi đứng đầu tỉnh, song nhiều yếu tố chi phối nên việc phát triển mở rộng quy mô Hồi huyện gặp không khó khăn Trong năm gần đây, quan tâm cấp quyền ngành lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn, diện tích Hồi địa bàn huyện Bình Gia ln củng cố ngày phát triển tế Nhận thức tầm quan trọng giá trị Hồi việc nh phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường Ki sinh thái, huyện Bình Gia đầu tư trồng, phát triển Hồi đặc sản vùng tậ p xóa đói giảm nghèo, nâng cao độ che phủ rừng, tạo công ăn việc th ự c làm, nâng cao thu nhập cho phần lớn nhân dân miền núi, góp phần xố đói, giảm nghèo Phát triển Hồi góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế cho Ch uy ên đề phận cư dân sống dựa vào rừng, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất lâm sản, góp phần phát triển kinh tế địa phương, sử dụng có hiệu rừng đất rừng.  Việc trồng Hồi Lạng Sơn từ nhiều năm trước theo phương pháp quảng canh, người trồng không chăm bón mà để phát triển tự nhiên nên Hồi khai thác khoảng 10 năm bắt đầu thối hóa, già cỗi; vậy, suất chất lượng sản phẩm không cao, không ổn định Cùng với hoa Hồi xứ Lạng chưa có thương hiệu riêng, nên giá bấp bênh gây khó khăn cho người trồng Hồi khơng có thị trường tiêu thụ ổn định Trong năm qua huyện Bình Gia có nhiều cố gắng tranh thủ nguồn lực đầu tư cho phát triển Hồi nước quốc tế, đồng thời huy động nội lực địa phương để thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển Là huyện miền núi, kinh tế nghèo nên nguồn lực đầu tư địa phương cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển Hồi hạn chế Trong thời gian qua, vốn đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển chủ yếu dựa vào chương trình, dự án Dự án 327, Dự án trồng triệu rừng, Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ, Những dự án đáp ứng phần định nhu cầu vốn cho công tác bảo vệ phát triển rừng Hồi Tuy nhiên, tiềm kinh tế Hồi chưa phát huy hết, chưa đóng góp xứng đáng cho kinh tế huyện Do phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa chưa gắn với phát triển vùng nguyên liệu theo hướng phát huy lợi vùng kết hợp cách khoa học khai thác, trồng mới, chế biến phát triển rừng tế bền vững Cần thiết phải có gải pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiêu thụ, đem nh lại hiệu kinh tế cao từ Hồi Ki Do đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ tậ p XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒI TẠI HUYỆN BÌNH GIA TỈNH Ch uy ên đề th ự c LẠNG SƠN” Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ hồi, thành tựu đạt hạn chế Từ đưa biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm từ Hồi 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn Hồi - Đánh giá thực trạng việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ hồi, thành tựu đạt hạn chế - Phân tích thuận lợi khó khăn q trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ hồi - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ Hồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: công tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ Hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Số liệu lấy năm 2012 đến năm 2016 Thời gian thực đề tài từ 16/03/2018 đến 27/05/2018, Cách thức thực hiện: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: tế - Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua tài liệu, báo cáo tổng hợp, số liệu thống nh kê huyện với tài liệu điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế xã hội, văn hóa c - Thu thập số liệu sơ cấp: tậ p Ki đời sống huyện th ự Thơng qua vấn lấy sở để phân tích thực trạng trồng, chăm sóc Ch uy ên đề lợi nhuận kinh tế mà Hồi đem lại cho người dân Khảo sát thị trường tiêu thụ: tiến hành vấn tiểu thương đại lý thu mua Hồi chợ phiên huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Từ xác định kênh tiêu thụ sản phẩm từ Hồi, giá chất lượng sản phẩm Hồi địa phương Khảo sát rừng trồng Hồi: Tiến hành lấy mẫu lá, quả, tinh dầu Hồi để tìm hiểu rõ thực trạng trồng, chất lượng, sản lượng Hồi 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê so sánh: so sánh, đối chiếu diện tích, sản lượng giá Hồi qua năm, từ thấy thực trạng sản xuất tiêu thụ Hồi - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: xử lý số liệu excel sau phân tích đánh giá tình hình địa phương nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa học tập - Giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học trải nghiệm lý thuyết thực hành môn học, nâng cao chất lượng hiệu học tập sinh viên - Tạo hội cho sinh viên làm quen trải nghiệm thực tế để hoàn thiện thân kiến thức, kỹ - Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học làm quen dần với công việc thực tế tế - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với số phương nh pháp nghiên cứu đề tài khoa học cụ thể Ki 5.2 Ý nghĩa thực tiễn tậ p - Kết nghiên cứu đề tài sở thực tiễn cho người dân, c quyền địa phương xây dựng hướng phát triển, giải khó khăn trở ngại th ự nhằm phát triển lâm nghiệp nói chung Hồi nói riêng hướng tới phát triển Ch uy ên đề kinh tế bền vững CHƯƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận * Các nhân tố sản xuất Hồi: - Chủ thể sản xuất: Mơ hình trồng Hồi chỉnh thể thống nhất, tác động vào mô hình có xu hướng tập chung vào chủ thể sản xuất Chủ thể sản xuất phận giữ vai trò chủ đạo tất hoạt động mơ hình, chủ thể mơ hình trồng Hồi hộ thành viên tham gia mô hình trồng Hồi Chủ thể trực tiếp điều tiết hoạt động sản xuất đưa định mơ hình - Khách thể sản xuất: Là đối tượng tiếp nhận hành động chủ thể Khách thể tác động trở lại chủ thể Khách thể tác động định tới tồn phát triển mơ hình Khách thể nơi trực tiếp làm sản phẩm Khách thể mơ hình trồng Hồi hệ thống tư liệu lao động (cơng cụ sản xuất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ) đối tượng lao động trồng Hồi * Hiệu kinh tế trồng Hồi: Hiệu kinh tế trồng Hồi tương quan so sánh lượng kết thu lượng chi phí bỏ thời gian định người dân trồng tế Hồi đạt Khi xác định hiệu kinh tế cần phải xem xét kết hợp nh chặt chẽ lượng tuyệt đối lượng tương đối qua biết khối lượng, quy Ki mô mà người sản xuất đạt kết cấu tốc độ phát triển Hồi Tuy tậ p nhiên tiến hành sản xuất 10 cần vào mục tiêu xã hội đặt th ự c lẽ kinh tế thị trường điều quan tâm người trồng Ch uy ên đề Hồi với chi phí mà hiệu đem lại cao 1.1.2 Khái quát hồi : a) Nguồn gốc Hồi: Cây Hồi (Illicium verum Hook), hay cịn có tên khác bát giác hương, đại Hồi hương, Hồi Mô tả: Cây nhỡ, cao 6-10m Thân thẳng to, cành thẳng nhẵn, lúc non màu lục nhạt sau chuyển sang màu nâu xám Lá mọc so le, phiến ngun, dày, cứng giịn, nhẵn bóng, dài 8-12cm, rộng 3-4cm, hình mác trứng thn, nhọn dần, mặt xanh bóng mặt Hoa mọc đơn độc nách lá, có xếp 2-3 cái; cuống to ngắn; đài màu trắng có mép màu hồng; 5-6 cánh hoa màu hồng thẫm Quả kép gồm 6-8 đại (có hơn), xếp thành hình đường kính 2,5-3cm, lúc non màu lục, già màu nâu sẫm, đài dài 10-15mm, có mũi nhọn ngắn đầu Hạt hình trứng, nhẵn, bóng Hoa tháng 3-5, tháng 6-9 Thành phần hóa học: Quả Hồi chứa nhiều tinh dầu, cất phương pháp kéo nước từ hồi tươi đạt hàm lượng 3-3,5%, tinh dầu lỏng, không màu màu vàng nhạt, có mùi thơm đặc biệt Thành phần chủ yếu tinh dầu hồi anethol (80-90%); cịn có a-pinen, d-pinen, l-phellandren, safrol, terpineol, limonen Lá hồi chứa tinh dầu độ đông đặc thấp Hạt Hồi không mùi, chứa dầu béo Tính vị, tác dụng: Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích máy tiêu hố), tiêu thực, giảm co bóp dày ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng… tế Trên giới, Hồi tên thương mại chung cho loại sản phẩm hai nh loài thực vật khác nhau, Đại Hồi (Illicium verum) Tiểu hồi (Anisum Pimpinella) Ki Đại Hồi có hàm lượng tinh dầu hẳn Tiểu Hồi, phần lớn lượng tinh dầu tậ p Hồi giao dịch thị trường giới chiết xuất từ Đại Hồi, chủ yếu trồng Trung Quốc Việt Nam, hai nước chiếm tới 80% sản lượng Hồi giới th ự c Nhật Bản, Indonesia trồng sản xuất số sản phẩm thương mại từ Hồi (quả Hồi phơi khô tinh dầu Hồi) Theo đánh giá chung, sản lượng chất lượng Ch uy ên đề tinh dầu Hồi nước không cao Những năm gần đây, số nước Ấn Độ, Lào, Philipin, trồng thử nghiệm Hồi sản lượng không đáng kể Do vậy, tới Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia sản xuất Hồi chủ yếu Tuy nhiên, công nghiệp chưng cất tinh dầu Hồi lại tập trung chủ yếu nước nhập Hoa Kỳ, Pháp, Nga, Tây Ban Nha Ba Lan Ở Việt Nam, Hồi trồng từ lâu đời khu vực đồi núi vùng Đông Bắc Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh (Bình Liêu) Hồi trồng chủ yếu Lạng Sơn (Văn Quan, BìnhGia, Cao  Lộc, Bắc  Sơn, Chi  Lăng, Văn  Lãng, Thị xã Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập, Tràng Định…) b) Sản phẩm từ Hồi Sản phẩm chủ yếu từ Hồi buôn bán thị trường giới gồm hai loại chính: - Quả Hồi sấy (hoặc phơi) khô, thường gọi “Hoa Hồi” sản phẩm tiêu thụ chủ yếu thị trường Hồi khô có hương vị đặc biệt, hương liệu thiên nhiên sử dụng chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, thức ăn gia súc Quả Hồi khô dùng rộng rãi đời sống hàng ngày người dân nhiều nước, kể nước không trồng Hồi nước Châu Âu Trung Đông - Tinh dầu Hồi sản phẩm chủ yếu thu từ Hồi thân hồi, có phương pháp chưng cất Bảng : Thành phần hóa học tinh dầu Hồi thu từ nhóm hình thái Nhóm trung Nhóm cánh Nhóm nhiều tế TT Hợp chất cánh nh gian α-pinene 0,96 Phellandrene 0,25 0,07 0,25 N.041 036 0,14 0,30 0,86 0,14 0,11 0,17 Ch uy ên đề th ự c tậ p Ki N.020 N.029 N.033 N.019 N.008 N 0,14 30 Hiện tỉnh Lạng Sơn có 01 sở chế biến tinh dầu hồi huyện Chi Lăng Khối lượng chế biến Hồi khơ năm 2016 gần 7.000 Ngồi nhà máy chế biến tinh dầu huyện Chi Lăng huyện Bình Gia có sở thu mua sấy khô thủ công với quy mô nhỏ Một số hộ nhận thấy sản xuất tinh dầu Hồi thu lợi nhuận cao so với việc bán trực tiếp sản phẩm Hồi tươi Hồi khơ Do đó, có hộ trồng Hồi tự xây dựng nồi chưng cất tinh dầu Hồi thủ công Nồi chưng cất thiết kế xây dựng đơn giản Nồi có chảo gang sâu lịng để đựng làm nóng ngun liệu Bao quanh chảo gang xây gạch miếng sắt gị hình trụ bao quanh có chiều cao khoảng 1,5 - 2m Ở phía nắp đậy kín cố định có ống dẫn để thu hỗn hợp tinh dầu nước, ống dẫn kéo dài qua bể nước lạnh để ngưng tụ tinh dầu, sau dẫn đến dụng cụ chứa tinh dầu (chum, vại ) Trên thành bao quanh chảo thiết kế cửa sắt nhỏ có van xốy để mở thay đổi nguyên liệu đóng vào đun nguyên liệu Sản lượng tinh dầu tuỳ thuộc chất lượng Hồi, trung bình 10 - 11 kg Hồi khô kg tinh dầu Hồi Thời gian chưng cất tinh dầu Hồi 48 tiếng liên tục Mỗi lò nấu - 10 kg tinh dầu lần Nhìn chung hoạt động khai thác chế biến hoa hồi chưa coi trọng, chưa tương xứng với tiềm tài nguyên huyện Phần lớn sản phẩm bà làm chưa tinh chế cịn dạng thơ, sản phẩm khai thác dạng nguyên liệu, chưa quan tâm đến chế biến nên giá trị thấp Người dân chủ yếu làm theo kinh nghiệm nhân dân với sản phẩm tinh dầu Hồi, bước đầu có tế nghiên cứu cải tiến việc chưng cất tinh dầu Hồi đại, nh chưa phổ biến ứng dụng rộng rãi th ự * Thị trường nước c a) Thị trường tiêu thụ: tậ p Ki - Thực trạng tiêu thụ: đề Thị trường tiêu thụ sản phẩm Hồi huyện Bình Gia tỉnh Lạng Ch uy ên Sơn phức tạp, manh mún, khơng có hệ thống hộ trồng Hồi thu hoạch, tiêu 31 thụ sản phẩm cách tự phát, nhiều kênh khác nhau, ảnh hưởng lớn đến giá Nơi bán chủ yếu thôn, xã, thị trấn thương lái vùng từ vùng khác thu mua, đặt hàng vận chuyển tiêu thụ nơi khác Hiện chưa có đại lý tiêu thụ nhà nước đặt vùng trồng Hồi, có thương nhân Trung Quốc sang đặt đại lý thu mua Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm hoa Hồi nước: Người tiêu dùng tỉnh Tư thương (trong tỉnh) Người thu hái Cơ sở chế biến thô, tinh Qua sơ đồ ta thấy kênh tiêu thụ Hồi sau: + Kênh 1: Sản phẩm từ người thu hái tiêu thục trực tiếp cho người tiêu dùng Người sử dụng kênh chủ yếu người dân sống địa phương có nhu cầu sử dụng sản phẩm Hồi (quả Hồi tươi, khô, tinh dầu Hồi) hộ gia đình để làm gia vị, thuốc chữa bệnh Kênh tiêu thụ đơn giản, mắt xích trung gian, giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng loại phí phí vận chuyển, phí bảo quản Sản phẩm thường mua bán kênh tinh dầu Hồi, khả tiêu thụ nhỏ, không đáng kể so với sản lượng năm tế + Kênh 2: Sản phẩm từ người thu hái, thương lái thu mua, sau nh tập trung lại cho sở chế biến thành sản phẩm đến người tiêu dùng Ki xuất Đây kênh tiêu thụ phổ biến Sản phẩm thô sau khai thác tậ p người thu gom địa phương đến tận hộ gia đình c chợ để thu mua vận chuyển phương tiện nhỏ lẻ xe đạp, xe th ự máy Sau sản phẩm thơ bán cho đại lý thu mua lớn đặt trung tâm đề huyện tỉnh Nếu đại lý có phương tiện vận chuyển lợi nhuận thu Ch uy ên họ lớn Lúc giá sản phẩm cao nhiều so với người 32 sản xuất, khai thác bán ra, chí cao khoảng – giá Giá sản phẩm Hồi cao gấp nhiều lần so với giá ban đầu khơng phải chịu chi phí vận chuyển, thuế mà cịn chịu chi phí khâu trung gian Sản phẩm hoa Hồi địa phương tiêu thụ theo mùa thu hoạch nên khả cung cấp thường lớn nhu cầu, nguyên việc thu mua tư thương hoàn toàn tự phát nên sản phẩm thường bị ép giá, theo chế thị trường Giao thơng lại khó khăn người dân khó tiếp cận thị trường, chấp nhận giá bán rẻ so với giá tiêu thụ khu trung tâm huyện Kênh trung gian q trình lưu thơng sản phẩm bị phụ thuộc vào thị trường sở chế biến, sở chế biến thô tại địa phương mua gom sản phẩm sau đó đem về sấy, đóng hàng bán trực tiếp cho thương lái thị trường tiêu thụ không ổn định *Xuất khẩu: Hồi nguyên liệu quý sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Những năm gần đây, Hồi ngày khẳn định vị trí loại gia vị ưa thích chế biến thực phẩm Tinh dầu Hồi mặt hàng xuất có giá trị thị trường giới Đặc biệt, hoa hồi Lạng Sơn có hàm lượng tinh dầu cao, tinh dầu khơng có độc tố Các sản phẩm Hồi huyện xuất nước chủ yếu theo hai kênh sau: tế - Kênh :  Hộ trồng Hồi → Tiểu thương nước → Tiểu thương Trung Quốc nh - Kênh : Hộ trồng Hồi → Hộ thu mua → Doanh nghiệp chế biến xuất Ki → Các nước nhập tậ p Do Hồi sản phẩm đặc hữu, trữ lượng tiêu thụ nước ít, chủ th ự c yếu dùng để xuất Hiện địa bàn huyện Bình Gia khơng có đại lý tiêu thụ sản phẩm nhà nước mà tất tiểu thương tự phát Ch uy ên đề đứng thu mua 33 Thực tế Trung Quốc thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm hoa tinh dầu Hồi Việt Nam Hoa Hồi người Trung Quốc chế biến thành sản phẩm tinh dầu Hồi, gia vị công nghiệp thực phẩm, dược liệu sau tái xuất sang nước khác Tiếp đến nước khu vực Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Singapore Tây Âu thị trường xuất Hồi lớn Ngoài ra, uất sang nước phương tây hạn chế, thị trường Mỹ, Thụy Sỹ nước Châu Phi thị trường tiềm cho sản phẩm Hồi Lạng Sơn b) Giá bán sản phẩm từ Hồi: Giá định đến lợi nhuận người sản xuất Giá sản phẩm từ Hồi Bình Gia biến động qua thời kì Các hộ trồng Hồi Lạng Sơn nói chung khơng có quyền định đến giá sản phẩm từ Hồi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Giá Hồi bị ảnh hưởng nhiều thời tiết Vì lượng Hồi phụ thuộc nhiều vào biến động thời tiết Trong năm gần biến động phức tạp thời tiết làm ảnh hưởng lớn đến sản lượng Hồi Nếu khơng chăm sóc cẩn thận Hồi khơng cho Hồi cho với sản lượng dẫn đến thị trường Hồi khan - Khi tiêu thụ Hồi phải qua nhiều kênh tiêu thụ, nên giá bán mà người dân hưởng thấp nhiều so với giá thực tế tế - Vì khơng phải ký hợp đồng nên lúc đầu Hồi nh bị khiến cho Hồi tiêu thụ Giá thất thường không ổn Ki định dễ dẫn đến tâm lý chán nản người trồng kinh doanh Hồi ên uy Ch c 2013 9.500 40.000 350.000 th ự 2011 6.000 37.000 300.000 đề Sản phẩm Hồi tươi (đ/kg) Hồi khô (đ/kg) Tinh dầu (đ/l) tậ p Bảng 2.3 : Giá bán sản phẩm từ Hồi Bình Gia qua năm 2015 10.000 45.000 400.000 2017 12.000 50.000 550.000 Nguồn: Tổng hợp internet 34 Từ bảng thấy, giá bán sản phẩm từ Hồi Bình Gia nhìn chung tăng từ năm 2011 đến 2017 Nhưng giá bán thời kì bấp bênh Nguyên nhân thời tiết ảnh hưởng đến khâu chế biến chất lượng sản phẩm, tiểu thương Trung Quốc không nhập hàng, ép giá Hồi xuống thấp Thị trường tiêu thụ người dân phụ thuộc lớn vào phương tiện vận chuyển, giao thơng lại khó khăn huyện miền núi trở ngại lớn Ngồi ra, người dân thiếu hiểu biết, tiếp cận với thông tin giá cả, nên dễ bị tiểu thương ép giá, gây bất lợi 2.2.3 Đánh giá thực trạng gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ hồi * Những ưu điểm, thành tựu đạt được: Hồi có thương hiệu nhà nước bảo hộ Hoa hồi Xứ Lạng,  sự vào cấp, ngành công tác đầu tư, quảng bá, để mở rộng thị trường cho sản phẩm Đồng thời giúp người nông dân bước xóa đói giảm nghèo cách bền vững Người dân tiếp tục mở rộng diện tích trồng Hồi, thơng qua việc áp dụng quy trình kỹ thuật đầu tư thâm canh tăng xuất, chất lượng sản phẩm góp phần làm thay đổi nhanh cấu kinh tế xây dựng nông thôn địa bàn huyện Bình Gia Diện tích trồng Hồi lớn, đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho người dân địa phương Chính quyền địa phương người dân nhận thức giá trị Hồi, ngày trọng đầu tư, phát triển rừng Hồi tế Xuất Hồi: Trung Quốc Tây Âu hai thị trường xuất lớn nh hoa hồi Bình Gia tỉnh Lạng Sơn Đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho tậ p Ki địa phương c * Những hạn chế, khó khăn: th ự Về đất đai: Tỷ lệ đất chưa có rừng huyện lớn, chiếm tới 47,5 % đất Ch uy ên đề rừng sản xuất Tuy nhiên, diện tích rùng Hồi trồng ít, chưa phát triển 35 với tiềm sẵn có Ngồi ra, quyền chưa quy hoạch vùng sử dụng đất cho việc phát triển Hồi Về sở vật chất, hộ dân gặp nhiều khó khăn việc vận chuyển sản phẩm, nguyên nhân đặc thù huyện miền núi, đường xá lại khó khăn, xã xa trung tâm huyện Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt gió mùa đơng bắc, có năm sương muối dày đặc, Hồi non trồng chưa thể chống chọi Ảnh hưởng lớn tới việc mở rộng diện tích vùng trồng Hồi Ngồi ra, Hồi non cịn bị đe dọa gia súc trâu, bò người dân thả rông rừng Vốn đầu tư vào sở hạn chế, chủ yếu tự phát từ hộ đơn lẻ, quy mơ đầu tư cịn nhỏ lẻ Người dân chưa có kĩ thuật việc trồng chăm sóc Hồi Do chưa phát huy hết suất chất lượng rừng Hồi Về khâu chế biến: Đa số sản phẩm chế biến sản phẩm thơ sơ, đơn điệu, tính thẩm mỹ chưa cao Chưa có doanh nghiệp sản xuất địa phương Thị trường sản phẩm ngồi nước cịn nhiều biến động Chưa chủ động khâu tiêu thụ, gây khó khăn cho người dân * Những vấn đề đặt cần giải a) Sản phẩm từ Hồi sản phẩm thô, chất lượng chưa cao tế Thực tế cho thấy 80% sản phẩm từ Hồi huyện Bình Gia sản phẩm thơ nh xuất thị trường nước ngồi, chủ yếu theo hình thức tiểu ngạch sang Trung Ki Quốc Xét ngắn hạn, xuất sản phẩm thô lựa chọn tối ưu cho tậ p lợi ích trước mắt địa phương Tuy nhiên, dài hạn xuất sản phẩm thô với mức giá thấp, giá không ổn định, rẻ so với giá trị thực tiềm vốn có th ự c nó, khiến cho người sản xuất chịu nhiều thiệt thòi Hướng phát triển tiến Ch uy ên đề cho Hồi huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn tạo sản phẩm cuối 36 Nguyên nhân thiếu thốn vấn đề vốn, sở hạ tầng, công nghệ sản xuất, phương thức sản xuất, máy móc trang thiết bị b) Xuất Hồi cịn hạn chế Hình thức xuất chủ yếu xuất trực đường tiểu ngạch Hình thức xuất tạo hạn chế lớn giá trị kinh tế đem lại cho người dân trồng Hồi kinh doanh Hồi phát triển bền vững địa phương Thị trường xuất chủ yếu thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, giá trị xuất chưa xứng đáng với giá trị thực Hồi Nguyên nhân hạn chế yếu việc xúc tiến mở rộng thị trường xuất c) Chưa áp dụng công nghệ kỹ thuật chọn giống chế biến sản phẩm Đối với vùng trồng nguyên liệu, giống nhân tố quan trọng Giống Hồi sử dụng hạt giống thu nhặt từ Hồi già ươm trồng Do vậy, giống khơng đảm bảo hồn tồn chất lượng Đối với sản xuất chế biến sản phẩm Hồi, phương pháp lao động áp dụng chủ yếu phương pháp lao động thủ công dựa hoàn toàn vào sức lao động người Chưa có hỗ trự máy móc, kỹ thuật nên phương pháp thực tốn nhiều thời gian sức lao động người, đồng thời dễ dẫn đến khả giảm chất lượng sản phẩm hồi sản phẩm không bảo quản điều kiện tốt thời gian sơ chế diễn lâu tế d) Trình độ lao động nơng thơn cịn thấp, lao động theo thời vụ, không ổn định nh Lao động việc trồng Hồi phụ thuộc vào mùa thu hái Quả chín tháng 10 Ki – 12 vụ chiêm, gọi Hồi tứ quý tháng – vụ mùa Tuy nhiên, thông tậ p thường thu hái vào vụ đông, sau tiết sương giáng Thời gian cịn lại c năm khơng cần chăm sóc nhiều Do lao động thường khơng có thu nhập Ch uy ên đề th ự ổn định 37 Đời sống kinh tế người dân vùng núi cịn khó khăn, người dân học hành Do đó, mục tiêu hàng đầu họ kiếm tiền để đảm bảo sống gia đình Nên nhiều Hộ trồng Hồi không mặn mà với rừng, bỏ mặc không chăm sóc, người lao động bỏ làm thuê, làm cơng nhân nhà máy, xí nghiệp Rừng Hồi mà chưa phát triển tiềm e) Diện tích đất chưa có rừng cịn lớn Là huyện miền núi, việc tăng tỉ lệ che phủ rừng trồng loại rừng phòng hộ, rừng sản xuất bảo vệ rừng nguyên sinh năm quan trọng Nhưng thời gian vừa qua, kế hoạch mở rộng diện tích đát rừng hàng năm chưa thực cách triệt để khiến diện tích rừng hàng năm tăng lên khơng nhiều Bên cạnh số địa bàn vùng sâu vùng xảy số tượng chặt phá rừng bừa bãi mưu sinh hay đốt rừng làm nương rẫy, du canh du cuả số bà dân tộc thiểu số khiến cho cân sinh thái xảy ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Hiện tại, vùng nguyên liệu Hồi khai thác chủ yếu dựa đất khai hoang từ nhiều năm trước Với sách mở rộng diện tích đất trồng Hồi theo hình thức giao đát giao rừng Bên cạnh đó, quy hoạch quyền mang tính chất khuyến khích khơng triệt để dẫn đến tượng đất trồng Hồi qua năm diện tích khơng tăng lên nhiều *Những hội thách thức trình sản xuất tiêu thụ Hồi Huyện Bình Gia thời gian tới nh - Phát triển quy mô trồng Hồi tế a) Cơ hội Ki - Nhu cầu Hồi khô tinh dầu hồi thị trường giới (đặc tậ p biệt Ch uy ên đề th ự c nước xứ lạnh) tăng cao năm trở lại 38 - Thị trường nước chiếm ưu tiêu thụ tiêu thụ Hồi, tinh dầu Hồi - Xây dựng thương hiệu Hồi Lạng Sơn thành công, Hồi Việt Nam ngày phát triển thị trường, sản lượng xuất - Tại Trung Quốc sản xuất thành công nguồn giống Hồi thấp (cây Hồi cao từ - m) giúp giảm bớt chi phí khâu thu hái cho nông dân mà chất lượng suất đảm bảo b) Thách thức - Thị trường tiêu thụ Hồi rộng khơng ổn định - Biến đổi khí hậu tồn giới ảnh hưởng khơng nhỏ tới suất sản lượng Hồi năm gần ( khí hậu lạnh mùa đơng, khơ hạn dài vào màu khơ) - Khơng có nhà máy chế biến sản phẩm Chỉ số sở chưng cất tinh dầu Hồi nhỏ lẻ hộ gia đình - Khơng có doanh nghiệp hay tổ chức đứng ký kết hợp đồng cho người trồng Hồi nên đầu bất ổn Giá không ổn định thường xuyên bị ép giá tư thương - Sự cạnh tranh Hồi nước lân cận Trung Quốc, Philippines, nh tế Ấn Độ, Ki - Yêu cầu chất lượng sản phẩm hồi quốc gia yêu cầu đảm bảo Ch uy ên đề th ự c tậ p khắt khe số độ an toàn người tiêu dùng 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Phương hướng - Phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, kinh tế nơng thơn gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới; sử dụng hiệu đất đai khai thác tiềm năng, lợi nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông lâm nghiệp Đẩy mạnh sản xuất loại trồng hàng hoá Hồi, tăng cường trồng thâm canh để nâng cao giá trị sản xuất địa bàn huyện - Phát triển mạnh sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất hàng hố nơng lâm nghiệp; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh để bảo đảm sản xuất phát triển nông nghiệp bền vững 3.2 Giải pháp a) Giải pháp chế: - Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình, mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn huyện, tỉnh tế - Huy động tối đa nguồn lực nhân dân tổ chức, cá nhân để có đủ nh nguồn lực triển khai thực mục tiêu mơ hình phát triển Hồi b) Giải pháp sách: tậ p Ki - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất th ự c - Thực có hiệu sách Nhà nước ban hành Ch uy ên đề sách “Doanh nghiệp hợp đồng với nông dân tiêu thụ sản phẩm”; “ưu đãi đất đai 40 cho doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp”; “chính sách tín dụng ưu đãi”; “chính sách đào tạo lao động nghề cho khu vực nơng thơn”, - Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung sách thực hiện; xây dựng sách cần thiết cho phù hợp thực tiễn giai đoạn 2016 - 2020; loại bỏ sách khơng cịn phù hợp c) Giải pháp quy hoạch sản xuất: - Rà soát, bổ sung, điều chỉnh, xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển nông lâm nghiệp huyện Bình Gia đến năm 2020, định hướng đến 2030; quy hoạch vùng sản xuất Hồi chất lượng cao, - Thực quy hoạch mới: Phát triển vùng nguyên liệu hoa hồi chất lượng cao, tập trung quy mô vừa lớn, giai đoạn 2018 - 2030 d) Giải pháp kỹ thuật: - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất giống Hồi; đẩy mạnh thâm canh ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến, cơng nghệ tiên tiến chế biến, bảo quản hoa hồi - Tiếp tục củng cố nâng cao lực hệ thống dịch vụ khoa học kỹ thuật cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất e) Giải pháp chế biến, tiêu thụ sản phẩm: - Khuyến khích phát triển mơ hình doanh nghiệp hợp tác với nông dân để tế đầu tư sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm Xây dựng thương hiệu, nâng cao nh chất lượng sản phẩm từ hoa Hồi Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị Ki trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm tậ p - Đầu tư xúc tiến thương mại, thông tin tuyên truyền, xây dựng nhãn hiệu sản c phẩm đặc sản hoa Hồi Bình Gia xây dựng liên kết sản xuất, sơ chế kinh doanh Ch uy ên đề th ự sản phẩm: 41 + Hàng năm tổ chức cho hộ, xã, huyện, tỉnh, sở sản xuất tham gia hội chợ, festival đặc sản vùng Bộ Nông nghiệp PTNT tỉnh, thành nước; Mỗi năm lần tổ chức hội chợ Chuyên đề phát triển hồi, giới thiệu sản phẩm hoa hồi huyện + Tổ chức diễn đàn nhằm liên kết xã vùng trồng hồi toàn huyện, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, sơ chế tiêu thụ sản phẩm Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa cho đặc sản hoa hồi huyện Bình Gia g) Giải pháp nguồn nhân lực: Tập trung đào tạo cán kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản cho hộ nông dân để nâng cao suất, hiệu kinh tế Hồi: - Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn hồi cho cán chun ngành ở Phịng nơng nghiệp PTNT cán chuyên trách xã để phục vụ cho công tác đạo phát triển Hồi địa phương - Đào tạo nơng dân điển hình hộ có diện tích Hồi lớn, có khả tiếp thu, đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật vào việc trồng, chăm sóc hồi cho suất cao, có khả truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho hộ nông dân khác vùng - Tập huấn kỹ thuật chuyên sâu trồng, chăm sóc, thu hoạch Hồi cho hộ nông dân địa bàn xã triển khai mơ hình để đảm bảo cho hộ nông dân tế tiếp thu tương đối đầy đủ kỹ thuật, thăm quan thực tế sở nh - Tổ chức đoàn tham quan học tập kinh nghiệm, tổ chức sản xuất bảo Ki quản, chế biến sản phẩm tậ p - Tăng cường công tác quản lý, tổ chức sản xuất cung ứng đủ giống Ch uy ên đề th ự c Hồi đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cho hộ nông dân 42 Ch uy ên đề th ự c tậ p Ki nh tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ên uy Ch đề c th ự tậ p nh Ki tế 43 PHỤ LỤC ên uy Ch đề c th ự tậ p nh Ki tế 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w