1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác định giá công ty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex sài gòn

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 898,97 KB

Nội dung

Để có được một giá trị nội tại tương đối chính xác nhất của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam, trong luận văn này tôi sẽ hoàn thành đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác đị

Trang 1

- -PHẠM THỊ HỒNG ANH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

ĐỊNH GIÁ TẠI CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

PHẠM THỊ HỒNG ANH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI

CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS.PHAN DIỆU HƯƠNG

Hà Nội- 2014

Trang 3

Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, phòng Kế toán, phòng Kế hoạch của Công

ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện hỗ trợ tôi có thể hoànthành luận văn này và có những kiến thức thực tiễn cũng như kinh nghiệm quý báu trong quá trìnhlàm việc tại công ty

Trong phần trình bày luận văn này, chắc chắn sẽ còn chứa nhiều thiếu sót không thể tránhkhỏi Kính mong Quý thầy cô hướng dẫn để giúp tôi ngày một hoàn thiện và tự tin vững vàng vớicông tác chuyên môn sau này

Xin chân thành cảm ơn!

Vũng tàu, ngày 18 tháng 02 năm 2014

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH VẼ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 4

1.1 Khái niệm về định giá doanh nghiệp 4

1.2 Tầm quan trọng của việc định giá doanh nghiệp 5

1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp 6

1.3.1 Phương pháp định giá doanh nghiệp 6

1.3.1.1 Phương pháp định giá theo bội số 6

1.3.1.2 Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức 7

1.3.1.3 Phương pháp sử dụng dữ liệu thị trường chứng khoán: 8

1.3.2 Phương pháp định giá doanh nghiệp thường được sử dụng tại Việt Nam 9

1.3.2.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần 9

1.3.2.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền 9

1.4 Nội dung công việc và trình tự tiến hành định giá doanh nghiệp tại Việt Nam 13

1.5 Các quy định pháp luật về định giá doanh nghiệp tại Việt Nam 15

1.6 Kinh nghiệm về định giá doanh nghiệp 17

1.6.1 Kinh nghiệm định giá doanh nghiệp tại một số quốc gia 17

1.6.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 25

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 28

CHƯƠNG 2 29

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM .29

Trang 5

2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (PTS Sài Gòn) 29

2.1.1 Lịch sử hình thành và các mốc phát triển quan trọng của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 29

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 31

2.1.3 Đặc điểm chính trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam .32

2.1.4 Nguồn nhân lực và bộ máy quản lý của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 33

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh cơ bản của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (2012-2013) 34 2.3 Yêu cầu cấp thiết phải tiến hành định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 37

2.4 Công tác chuẩn bị tiến hành định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 37

2.5 Thực trạng công tác định giá tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 38

2.5.1 Các phân tích cần thiết để tiến hành định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 38

2.5.1.1 Phân tích thị trường kinh tế trong và ngoài nước năm 2013- 2014 38

2.5.1.2 Phân tích các rủi ro của ngành phân phối và vận tải xăng dầu 43

2.5.1.3 Phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 46

2.5.1.4 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 48

2.5.2 Thực trạng công tác định giá tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 57

2.5.2.1 Dự báo kết quả hoạt động kinh doanh 2014-2018 59

2.5.2.2 Dự báo bảng cân đối kế toán 63

2.5.2.3 Định giá doanh nghiệp 68

2.6 Những kết quả đạt được và những điểm cần hoàn thiện trong việc định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 71

2.6.1 Những kết quả đạt được qua định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 71

2.6.2 Những điểm cần hoàn thiện và nguyên nhân ảnh hưởng chưa tốt đến công tác định giá 72

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 74

CHƯƠNG 3 75

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ CÔNG

Trang 7

DANH MỤC VIẾT TỪ VIẾT TẮT

CPH: Cổ phần hoá

DNNN: Doanh nghiệp nhà nước

OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

PTS Sài Gòn: Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

SXKD: Sản xuất kinh doanh

XHCN: Xã hội chủ nghĩa

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Trình độ cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 34

Bảng 2: Kết quà hoạt động kinh doanh 2012-2013 34

Bảng 3: Bảng so sánh kết quả hoạt động năm 2013 với năm 2012 và kế hoạch đề ra của năm 2013 35

Bảng 4: Doanh thu, Giá vốn hàng bán và Lợi nhuận gộp – PTS Sài Gòn từ năm 2009-2013 48

Bảng 5: Chi phí hoạt động của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam năm 2009-2013 51

Bảng 6 Hàng tồn kho của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2009-2013 52

Bảng 7 Tài sản cố định của PTS Sài Gòn từ năm 2009 -2013 53

Bảng 8: Nợ phải trả và Nguồn Vốn của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2009-2013 .54

Bảng 9: Hệ số thanh toán của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2009-2013 55

Bảng 10: Hiệu quả hoạt động của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2009-2013 55

Bảng 11: Khả năng tài chính của PTS Sài Gòn từ năm 2009- 2013 56

Bảng 12: So Sánh chỉ Vốn chủ sở hữu/ Tài sản với các doanh nghiệp cùng ngành 56

Bảng 14: So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành 57

Bảng 15: Doanh thu và giá vốn- PTS Sài Gòn năm 2009-2013 59

Bảng 16: Dự báo doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp 60

Bảng 17: Doanh thu và Chi phí tài chính 60

Bảng 18: Dự báo doanh thu tài chính 61

Bảng 19: Dự báo chi phí tài chính 61

Bảng 20: Chi phí bán hàng và quản lý 62

Bảng 21: Dự báo chi phí hoạt động 62

Bảng 22: Dự báo kết quả hoạt động kinh doanh PTS Sài Gòn 2014-2018 63

Trang 9

Bảng 23: Dự báo khoản phải thu 64

Bảng 24: Dự báo hàng tồn kho 64

Bảng 25: Dự báo tài sản cố định hữu hình 64

Bảng 26: Tài sản cố định vô hình 65

Bảng 27: Dự báo khoản bất động sản đầu tư 65

Bảng 28: Khoản phải trả 66

Bảng 29: Vay ngắn hạn 66

Bảng 30: Nợ dài hạn 66

Bảng 31: Nguồn vốn chủ sở hữu 66

Bảng 32: Bảng cân đối kế toán 2014-2018 67

Bảng 33: Dòng tiền tự do 69

Bảng 34: Giá trị Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 71

Bảng 35: Giá trị hiện tại của giá trị còn lại cuối kỳ tương ứng tốc độ tăng tưởng từ 4%-6% 83

Bảng 36: Độ biến thiên của giá trị Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam……….84 Bảng 37: Độ biến thiên của giá trị chủ sở hữu 84

Bảng 38: Độ biên thiên của giá trị cổ phiếu 84

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 34Hình 2: Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2007- 2013 39Hình 3: Tình hình xuất nhập khẩu trong năm 2013……… 39

Hình 4: Tỷ lệ tăng doanh thu và lợi nhuận gộp của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2009-2013

…50Hình 5: Chi phí hoạt động của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam năm 2009-2013 51Hình 6: Tỷ lệ tăng hàng tồn kho của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2009-2013 52Hình 7: Tỷ lệ tăng của tài sản cố định của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2009- 2013 53

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Chúng ta đang chứng kiến những đổi thay nhanh chóng của thị trường chứng khoán ViệtNam trong gần 1 thập kỷ qua, nếu như năm 2006 trên thị trường chứng khoán của Việt Nam sốdoanh nghiệp được niêm yết trên 2 sàn giao dịch là 32 doanh nghiệp thì năm 2012 con số này đãtăng lên là 435 và hiện nay số doanh nghiệp niêm yết là hơn 700 Mặc dù hiện nay thị trườngchứng khoán không được sôi động như những năm 2009-2011 nhưng sự phát triển mạnh mẽ này đãchứng tỏ thị trường chứng khoán ngày càng trở thành một kênh đầu tư quan trọng của các nhà đầu

tư cá nhân và tổ chức, đồng thời là một kênh huy động vốn hiệu quả của các doanh nghiệp

Mặc dù vậy, thị trường chứng khoán Việt Nam đang gánh chịu những tác động rất lớn củahiệu ứng tâm lý bầy đàn, các tin đồn có thể làm cho giá trị thị trường của cổ phiếu không phản ánhđúng đắn giá trị nội tại của doanh nghiệp Do đó, để đảm bảo cho thị trường chứng khoán hoạtđộng hiệu quả, ổn định và bền vững, một trong những đòi hỏi cấp thiết được đặt ra là giá trị nội tạicủa doanh nghiệp niêm yết cần phải được định giá một cách đáng tin cậy

Đối với các doanh nghiệp, việc tính toán chính xác giá trị nội tại của doanh nghiệp mình sẽ

là cơ sở quan trọng cho việc xác định giá khởi điểm của cổ phiếu Điều này không chỉ giúp bảo vệquyền lợi của bản thân doanh nghiệp và các nhà đầu tư, mà còn đảm bảo cho sự thành công củaviệc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)

Hơn thế nữa, trong thời gian qua việc cổ phần hoá các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nướcởViệt Nam cũng đòi hỏi công tác định giá phải thực sự phản ánh tương đối chuẩn xác giá trị nộitại của doanh nghiệp

Theo quy định của chính phủ về việc cổ phần hóa (Nghị định 59/2012/NĐ-CP) thì việc thẩmđịnh giá DNNN trong cổ phần hoá được thực hiện theo 2 phương pháp chủ yếu là:

1 Phương pháp giá trị tài sản thuần,

2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền

Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng phương pháp tài sản thuần để định giádoanh nghiệp, dựa trên giá trị doanh nghiệp theo sổ kế toán Việc tính giá trị tiềm năng, như:thương hiệu, danh tiếng, lợi thế thương mại, giá trị thị phần, khả năng phát triển trong tương laikhông được áp dụng nhiều Trong khi đó, phương pháp dòng tiền chiết khấu có nhiều ưu thế hơn

Trang 13

lại không được lựa chọn như là một phương pháp chủ đạo.

Nhận thức được tầm qua trọng của công tác “Xác Định Giá Trị Doanh Nghiệp” Trong thờigian công tác tại “Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (PTS Sài Gòn)”,tôi đã có dịp tìm hiểu,nghiên cứu về quá trình định giá bằng phương pháp dòng tiền chiết khấu mà công ty áp dụng Để

có được một giá trị nội tại tương đối chính xác nhất của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam,

trong luận văn này tôi sẽ hoàn thành đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác

định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam”

2.Mục tiêu nghiên cứu

Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về định giá doanh nghiệp

Thực trạng công tác định giá tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

3.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: nội dung trong thực tiễn liên quan đến xác định giá trị doanh nghiệp

Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phẩn vận tải và dịch vụ Petrolimex Sài Gòn

4.Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tham khảo, khảo sát, hệ thống hoá các cơ sở lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp

Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu

Phương pháp thu thập, thống kê, tính toán, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để tính toán xácđịnh giá trị doanh nghiệp

5.Đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn

Nghiên cứu về phương pháp định giá doanh nghiệp, quản lý tài chính doanh nghiệp, thống kê

và kế toán tài chính doanh nghiệp

Nghiên cứu về các qui định Pháp luật cụ thể tại Việt Nam về định giá doanh nghiệp

Mô tả, phản ánh thực tế công tác thực hiện định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

Thực tế công tác thực hiện định giá tại một số doanh nghiệp tại Việt Nam vả kinh nghiệmđịnh giá doanh nghiệp trên thế giới

6.Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được cấu trúc thành 03 chương

Trang 14

Chương 1 Cơ sở lý luận về định giá doanh nghiệp

Chương 2 Thực trạng công tác định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (PTS Sài Gòn)Chương 3 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam và định giá doanh nghiệp tại Việt Nam

Trang 15

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH

NGHIỆP

1.1Khái niệm về định giá doanh nghiệp

Trước khi đi đến khái niệm về định giá doanh nhiệp thì ta sẽ tìm hiểu doanh nghiệp là gì Cónhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp 2005,

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng

ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” và

“Kinh doanh là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất

đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”[20, trang 4].

Như vậy, có thể thấy rằng doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuấtcung ứng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trên thị trường với mục đích sinh lời

Từ khái niệm về doanh nghiệp thì ta lại có tiếp tục có khái niệm về giá trị doanh nghiệp, giátrị doanh nghiệp thường được xét trên nhiều góc độ như giá trị doanh nghiệp được xây dựng trên

cơ sở lao động của những con người trong một tập thể và không doanh nghiệp nào giống doanhnghiệp nào, giá trị doanh nghiệp không đơn thuần là giá trị trên sổ sách mà là giá trị kinh tế, khảnăng thu lời trong tương lai và giá trị doanh nghiệp thay đổi theo thời gian , theo cung cầu và biến

động trên thị trường Vậy, “Giá trị doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập

mà doanh nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trình SXKD” [9 Trang 37 ]

Theo TS Phạm Văn Bình trong tài liệu [1, trang 48] để định giá được giá trị của doanh

nghiệp thì theo nguyên lý, có hai cách tiếp cận đó là trực tiếp đánh giá giá trị tài sản trong doanhnghiệp hoặc là dự đoán một cách có căn cứ và đáng tin cậy các khoản thu nhập mà doanh nghiệp cóthể mang lại cho nhà đầu tư Định giá doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trìnhCPH, mua bán, sát nhập hay tăng vốn cổ phần

Hiện nay có nhiều quan niệm về định giá doanh nhiệp, theo Giáo sư W.SEABROKE và N

WALKER, viện đại học Portsmouth Vương Quốc Anh [26, Trang 2] thì “Định giá doanh nghiệp

được hiểu là sự ước tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định”

Trang 16

Giáo sư Lim Lan Yuan [26, Trang 2] thì đưa ra khái niệm như sau“ Định giá doanh nghiệp

là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản tại một thời điểm có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của tài sản và cũng như xem xét đến tất cả các yếu

tố kinh tế căn bản của thị trường bao gồm các loại đầu tư lựa chọn”

Còn các nhà kinh tế Việt Nam thì có nhận định rằng “Định giá doanh nghiệp là quá trình

điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công ty nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp [27, Trang 2]

Vậy, với những khái niệm trên thì việc định giá doanh nghiệp là một quá trình nghệ thuậtước tính giá trị hiện hữu và tiềm năng cho mục đính như mua bán, sát nhập hoặc đầu tư… mà cócân nhắc đến tất cả các đặc điểm của doanh nghiệp cũng như các yếu tố kinh tế thị trường

1.2Tầm quan trọng của việc định giá doanh nghiệp

Việc định giá doanh nghiệp mang đến rất nhiều ý nghĩa cho rất nhiều đối tượng:

Thứ nhất, đối với chính bản thân doanh nghiệp đang được định giá, việc xác định giátrị sẽ giúp các nhà lãnh đạo nắm bắt được một cách chi tiết về tình hình của doanh nghiệp từ đó cóthể điều chỉnh các kế hoạch, chiến lược, cải tiến các hoạt động kinh doanh doanh nhằm nâng caohiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trường Thêm vào đó, xác định giá trị nội tại của doanh nghiệp làmột yêu cầu không thể thiếu khi doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hóa hay phát hành cổ phiếu để huyđộng vốn từ các nhà đầu tư

Thứ hai, đối với cổ đông, nhà đầu tư hay chủ nợ thì kết quả của quá trình xác định giátrị doanh nghiệp giúp cho họ nắm bắt một cách chi tiết về tình hình hiện tại của công ty, dựa vào đó

họ có thể đưa ra quyết định cuối cùng liệu như họ có nên đầu tư, tiếp tục hợp tác hay cung ứng hànghóa vào doanh nghiệp này hay không

Thứ ba, đối với các đối thủ cạnh tranh, họ quan tâm đến việc định giá doanh nghiệpcủa các đối phương để từ đó họ biết được tương lai của mình và đối thủ sẽ đứng ở vị trí nào trongngành, từ đó họ có thể thay đổi chủ trương, chính sách hay kế hoạch kinh doanh để cạnh tranh, đểtồn tại và phát triển

Thứ tư, các cơ quan nhà nước cũng cần biết đến giá trị của doanh nghiệp để từ đó banhành những chính sách quan tâm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp như giảm thuế, giahạn thời gian thu thuế, tín dụng… nhằm tạo ra mội trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp,

từ đó kích thích nền kinh tế phát triển

Trang 17

1.3Các phương pháp định giá doanh nghiệp

1.3.1Phương pháp định giá doanh nghiệp

Hiện nay có rất nhiều phương pháp được sử dụng để định giá doanh nghiệp như: phương phápđịnh giá doanh nghiệp theo bội số, phương pháp chiết khấu luồng cổ tức, phương pháp sử dụng dữliệu chứng khoán, phương pháp chiết khấu dòng tiền và phương pháp định giá doanh nghiệp theogiá trị tài sản thuần

1.3.1.1Phương pháp định giá theo bội số

Khi một nhà đầu tư bỏ tiền để đầu tư vào một doanh nghiệp nào đó thì điều mà họ quan tâmnhất là lợi nhuận mà họ nhận được trong việc đầu tư này Theo tác giả Nguyễn Hải Sản trong tài

liệu [9,Trang 64-70] thì các phương pháp định giá theo bội số như: bội số giá trên thu nhập, bội số

giá trên giá trị sổ sách sẽ giúp cho các nhà đầu tư biết được việc đầu tư của họ là có kỳ vọng haykhông Đây là một phương pháp dễ hiểu và được sử dụng rộng rãi dựa trên ý tưởng nếu hai doanhnghiệp có cùng mức độ rủi ro, cùng hoạt động trong một lĩnh vực, cùng có tiềm năng phát triển nhưnhau thì doanh nghiệp nào có bội số cao hơn thì được định giá cao hơn Tuy nhiên, trên tực tế thìviệc chọn được một số doanh nghiệp tương đồng để so sánh thì cũng sẽ gặp nhiều khó khăn vì hầunhư mỗi doanh nghiệp đều có những lĩnh vực hoạt động riêng, thậm chí nếu như hai doanh nghiệpcùng hoạt động trong cùng một ngành thì cũng sẽ có những chiến lược kinh doanh, mục tiêu pháttriển khác nhau…

a)Phương pháp định giá theo bội số giá trên thu nhập P/E

Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết

định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giáthị trường của cổ phiếu đó Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price - P)

và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) và được tính như sau: P/E = P/EPS

Trong đó:

Giá trị thị trường : P

r: Tỷ suất chiết khấu

g: Tốc độ tăng trưởng thu nhập

DIV: cổ tức tại năm dự đoán

Trang 18

Thu nhập của mỗi cổ phần : EPS

EPS = (lợi nhuận ròng- cổ tức ưu đãi)/ Số lượng cổ phần phổ thông

b)Phương pháp định giá theo bội số giá trên giá trị sổ sách (P/BV):

Công thức tính P/BV như sau:

Trong đó:

P/BV: chỉ số giá/ giá trị sổ sách

Pt: Giá trị cổ phiếu năm t

BV t+1: Giá trị sổ sách cuối năm t+1 / Cổ phiếu của Công ty

Cách xác định BV

Vốn cổ phần phổ thông = Vốn chủ sở hữu – Giá trị cổ phần ưu đãi

BV= Vốn cổ đông phổ thông/ số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành

c)Phương pháp định giá theo bội số giá trên dòng tiền ( P/CF):

Công thức tính P/ CF như sau:

Trong đó:

P/CF: chỉ số giá/ dòng tiền

Pt: Giá trị cổ phiếu năm t

CFt+1: Dòng tiền năm t+1/ Cổ phiếu dự kiến

1.3.1.2Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức

Cũng theo tác giả Nguyễn Hải Sản trong tải liệu [9,trang 72], phương pháp chiết khấuluồng cổ tức dựa trên lý thuyết cho rằng cổ tức là luồng tiền mà các nhà đầu tư nhận từ doanhnghiệp vì thế giá trị doanh nghiệp là giá trị hiện tại của các luồng cổ tức trong tương lai Tuy nhiênphương pháp này lại cung cấp ít thông tin về nguồn gốc tạo ra giá trị doanh nghiệp vì vậy nó chỉđược áp dụng trong trường hợp lợi nhuận của công ty tăng trưởng ổn định và người quan tâm muốnxác định nhanh giá trị doanh nghiệp

Công thức xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu luồng cổ tức như sau:

Trang 19

Trong đó:

Vc: Giá trị doanh nghiệp

r: tỷ suất chiết khấu

g: tốc độ tăng trưởng cổ tức

DIV0 : Cổ tức hiện tại của cổ phiếu

DIV1, DIV2, DIVn: Cổ tức năm 1,2, , n

Theo Myron J Gordon (1959) trong tài liệu [23, Trang 54] nếu như tỷ lệ tăng trưởng cổ tức

(g) ổn định qua các năm thì giá trị công ty được tính lại như sau:

Và trường hợp đặc biệt nếu tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi khi g = 0 thì công thức tính giá trị doanh nghiệp được viết lại như sau:

1.3.1.3 Phương pháp sử dụng dữ liệu thị trường chứng khoán:

Theo mô hình này thì giá trị doanh nghiệp được tính như sau:

Vc = Ps x n

Trong đó thì:

Ps : Giá thị trường một cổ phần

n : số lượng cổ phần đã phát hành

Trang 20

Phương pháp này có hạn chế như sau Vc sẽ liên tục thay đổi vì nó phụ thuộc vào giá trị thịtrường và chắc chắn sẽ có sự sai lệch trên giá trị của doanh nghiệp khi doanh nghiêp không cungcấp đầy đủ thông tin và thị trường chứng khoán hiện nay cũng hay có những hiệu ứng “bong bóng”.

1.3.2Phương pháp định giá doanh nghiệp thường được sử dụng tại Việt Nam

Theo Nghị định 59/2012/NĐ-CP ngày 18/07/2012 thì các doanh nghiệp được tự do sử dụngphương pháp định giá mà mình cảm thấy thích hợp và có lợi cho mình nhất, tuy nhiên thì hiện nayhai phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là phương pháp giá trị tài sản thuần và phương phápdòng tiền chiết khấu

1.3.2.1Phương pháp giá trị tài sản thuần

Phương pháp giá trị tài sản thuần dựa trên lý thuyết cho rằng sự tồn tại của một doanh nghiệpđược hình thành từ các tài sản có thực Tất cả nguồn tài sản này được hình thành từ vốn của các nhàđầu tư ngay khi hình thành doanh nghiệp Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình này thìcần phải xác định giá trị sổ sách kế toán và giá trị thị trường của tài sản:

V0 = Vt - Vn

Vo : giá trị doanh nghiệp theo thị trường

Vt : Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản

Vn : Giá trị thị trường của các khoản nợ

Phương pháp này được áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp vì cũng tương đối đơn giảnnhưng nó cũng có những hạn chế sau đây:

Giá thị trường rất phức tạp và khó tính vì phần lớn các tài sản của doanh nghiệp đã qua sử dụng dovậy việc đánh giá giá trị thị trường của tài sản cũng phù thuộc vào tính chủ quan của người muốnmua lại nó

Đối với các tài sản vay nợ ngoài thì việc tính toán lại cũng đòi hỏi phải chính xác để đảm bảocác khoản nợ sẽ không phát sinh sau khi định giá và việc định giá này cũng phải làm cho các chủ nợchấp nhận Việc xác minh tính có thực khoản nợ cũng là một vấn đề trong phương pháp tài sản này

1.3.2.2Phương pháp chiết khấu dòng tiền

Phương pháp định giá phân tích chiết khấu dòng tiền dựa trên quan điểm cho việc chiết khấunhững giá trị tương lai của các khoản đầu tư cho ta biết giá trị của các khoản đầu tư này và việc nàythể hiện giá trị theo thời gian của dòng tiền

Trang 21

Để áp dụng phương pháp này vào việc định giá doanh nghiệp thì tuần tự các bước thực hiện nhưsau:

-Đầu tiên là thực hiện các công tác phân tích, bao gồm: phân tích thị trường, phân tích ngành và phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, vì thếtrước khi phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp cần đánh giá các nhân tố bên ngoài Việcphân tích kinh tế vĩ mô nhằm mục đích đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế xã hội, đất nước

và sự tác động của nó đến sự phát triển của doanh nghiệp

Phân tích ngành giúp cho doanh nghiệp cũng như những nhà đầu tư thấy được những lợi ích,tiềm vọng hay những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong hiện tại cũng như trong tươnglai

Sau khi phân tích thị trường và phân tích ngành, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp sẽđược phân tích để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức mà doanhnghiệp sẽ gặp phải Cùng với đó là đánh giá hiệu quả của những dự án mà doanh nghiệp quyết địnhđầu tư

-Tiếp theo là đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc phân tích các báo cáotài chính Kết quả phân tích sẽ cho ta biết được trong quá khứ doanh nghiệp có thực hiện theo đúngnhư chiến lược mà chính mình đặt ra hay không và kết quả kinh doanh có giống như sự dự đoán,mong chờ của doanh nghiệp hay không Kỹ thuật phân tích: Phân tích dọc, phân tích ngang vàphân tích chỉ số sẽ được áp dụng trong phần này Trong khi việc phân tích dọc và ngang cung cấpmột cái nhìn tổng quát vể kết quả hoạt động của doanh nghiệp thì việc phân tích chỉ số lại giúp cho

ta hiểu được sâu hơn hoạt động của doanh nghiệp vì nó chỉ ra mối quan hệ giữa các mục trong cácbáo cáo tài chính

- Sau khi thực hiện các công tác phân tích trên thì việc dự đoán kết quả kinh doanh của doanhnghiệp sẽ được áp dụng Thông thường, việc dự báo sẽ được thực hiện trong vòng 5 năm tiếp theo.Một số phương pháp thống kê vận dụng thích hợp cho việc phân tích kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh từ đó dự đoán cho những năm tiếp theo như: phương pháp phân tích dãy số thời gian,phương pháp hồi quy theo thời gian, phương pháp chỉ số thường được các doanh nghiệp sử dụng.Phương pháp hồi quy theo thời gian là một phương pháp dùng để biểu hiện xu hướng biến độngcủa hiện tượng Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biến động của hiện tượngcòn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hướng Xu hướng này được biểu

Trang 22

hiện là một sự tiến triển nào đó kéo dài theo thời gian Phương pháp hồi quy theo thời gian dựa trên

cơ sở dãy số thời gian từ đó tìm ra một hàm số phản ảnh xu hướng biến động của hiện tượng theothời gian, qua hàm xu thế đó có thể dự báo cho thời gian tới Vận dụng phương pháp này, ta có thểtìm ra hàm xu thế của kết quả sản xuất kinh doanh và từ đó dự báo kết quả cho những năm tiếp

theo [22, Trang41]

- Kết quả dự đoán về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cung cấp cơ sỡ dữ liệu

để chúng ta thực hiện bước cuối cùng là định giá Theo phương pháp chiết khấu dòng tiền thì giátrị doanh nghiệp là giá trị của dòng tiền tương lai mà doanh nghiệp sẽ tạo ra và Công thức tính giátrị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu như sau:

PVH: Giá trị còn lại vào cuối kỳ

Tỷ suất chiết khấu được tính như sau:

Trong đó:

-rf: lãi suất phi rủi ro

Thông thường, ta chọn tỷ suất rf bằng với lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam phát hành 10 năm.-rp: phần bù trừ rủi ro cho hoạt động đầu tư tại thị trường Việt Nam được xác định theo bảng chỉ

số phụ phí rủi ro chứng khoán quốc tế

Dòng tiền tự do được tính như sau:

FCF = NOPAT – NIFCF (Free Cash Flows): Dòng tiền tự do

NOPAT (net operating profit after tax): Lợi nhuận sau thuế

Trang 23

NI (Net Investment): Đầu tư ròng

+ Xác định NOPAT :

NOPAT = NOPBT –TI

Trong đó :

NOPBT (Net operating profir before tax): Lợi nhuận trước thuế

TI (Tax income): Thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Xác định NI

NI= (Net PP & E + Net WC)n+1 – ( Net PP & E + Net WC)n ( Thay đổi của tổng dòng tiền đầu tư và vốn luân chuyển của năm sau với năm trước )

Trong đó:

Net PP&E (Net property Plant and Equipment): dòng tiền cho hoạt động đầu tư

Net WC (Net working capital) : Dòng vốn luân chuyển

n: số năm

Dòng tiền cho hoạt động đầu tư = Giá trị tài sản cố định trong bảng cân đối kế toán

Vốn luân chuyển = Tiền và các khoản tương đương tiền + Khoản phải thu + Hàng tồn kho – Khoản phải trả

 Giá trị còn lại cuối kỳ được tính như sau:

Trong đó:

FCFh: Dòng tiền tự do cuối kỳ

r: tỷ suất chiết khấu

g: tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp

Trang 24

Ưu điểm của mô hình dòng tiền chiết khấu giải thích cho ta hiểu rõ sự khác biệt giữa cácdoanh nghiệp vì hầu như các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp cả bên trong lẫn bên ngoài đềuđược đưa ra xem xét Bên cạnh đó, phương pháp này đề cập đến vấn đề thời giá thông qua tỷ suấtchiết khấu Với lý do trên thì nhiều doanh nghiệp cũng như các tổ chức tài chính, các nhà đầu tưthực hiện công tác định giá bằng phương pháp này và PTS Sài Gòn cũng lựa chọn phương phápdòng tiền chiết khấu để định giá cho doanh nghiệp mình Bên cạnh đó thì nó cũng còn chứa đựngnhiều hạn chế vì trong quá trình định giá, phương pháp này còn chứa nhiều yếu tố chủ quan khi tínhtoán tỷ suất chiết khấu.

1.4 Nội dung công việc và trình tự tiến hành định giá doanh nghiệp tại Việt Nam

Bước 1: Xây dựng nguồn nhân lực cho công tác định giá doanh nghiệp

Bước 2: Xây dựng chiến lược định giá

- Thu phập và phân tích thông tin bên ngoài doanh nghiệp

- Thu thập hồ sơ tài liệu và thông tin bên trong doanh nghiệp:

- Hồ sơ pháp lý về thành lập doanh nghiệp; Hồ sơ pháp lý về tài sản của doanh nghiệp(bao gồm cả diện tích đất được giao hoặc thuê); Hồ sơ về công nợ (đặc biệt là các khoản

nợ tồn đọng, các khoản nợ đã xử lý theo chế độ trước thời điểm xác định giá trị doanhnghiệp)

- Hồ sơ về tài sản không cần dùng, vật tư, hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất (nếu có), tàisản hình thành từ nguồn quỹ khen thưởng phúc lợi

- Hồ sơ về các công trình đầu tư xây dựng cơ bản dở dang (kể cả các công trình đã cóquyết định đình hoãn)

- Hồ sơ về các khoản vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác như: góp vốn liêndoanh, góp vốn cổ phần, góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn và các hình thứcđầu tư dài hạn khác

Trang 25

- BCTC, báo cáo quyết toán thuế đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

- Lập danh sách lao động thường xuyên làm việc tại công ty đến thời điểm có quyếtđịnh cổ phần hoá; phân loại lao động theo các đối tượng: hợp đồng không xác định thờihạn, hợp đồng có thời hạn từ 1-3 năm, danh sách lao động dôi dư

- Lập dự toán chi phí định giá doanh nghiệp

- Lựa chọn phương pháp, hình thức và thời điểm định giá doanh nghiệp

ết quà của bước 02 cần đạt được là tất cả những thông số, những tài liệu cũng như nhữngthông tin cẩn thiết cho việc định giá phải được thu thập đầy đủ và xử lý chính xác Khôngđược bỏ sót bất kỷ một thông tin hay một dữ liệu nào mà có thể ảnh hưởng đến kết quả củaviệc định giá

Bước 3: Thực hiện công tác định giá

- Kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính và tổ chức định giá trị doanh nghiệp:

- Kiểm kê, phân loại tài sản, công nợ và quyết toán tài chính, quyết toán thuế

- Phối hợp với các cơ quan có liên quan xử lý những vấn đề về tài chính đến thời điểm định giá doanh nghiệp

- Định giá doanh nghiệp

- Thẩm tra kết quả kiểm kê, phân loại tài sản và kết quả định giá doanh nghiệp

Bước 4: Kết thúc công tác định giá doanh nghiệp

- Quyết định và công bố giá trị doanh nghiệp: Thống nhất thời gian công bố giá trị doanh nghiệp kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả định giá doanh nghiệp

- Hoàn tất công tác định giá doanh nghiệp

 Kết quả bước 04 là đưa kết quả đến những thành đối tượng tâm như Ban Quản Trị, nhàđầu tư…

Trang 26

1.5 Các quy định pháp luật về định giá doanh nghiệp tại Việt Nam

Trong khoảng thời gian trước năm 1986, nhà nước ta duy trì thực hiện cơ chế kế hoạch hóatập trung Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu như chưa có Các cơ quan nhà nước và cácdoanh nghiệp quốc doanh gần như không có khái niệm và nhu cầu về định giá doanh nghiệp Mọihoạt động chuyển nhượng tài sản, bàn giao xí nghiệp, sáp nhập, chia tách doanh nghiệp thông qua

hệ thống điều hòa vốn của các cơ quan chủ quản và tài chính Nhà nước quy định giá trị tài sản củadoanh nghiệp và duy trì sự ổn định tổ chức doanh nghiệp trong một thời gian dài Sự bảo bọc vàquản lý của cơ quan nhà nước về mọi hoạt động trong doanh nghiệp, bao gồm cả lĩnh vực tài chính

kế toán khiến cho nhu cầu về định giá doanh nghiệp không được đề cập đến trong cơ chế kế hoạchhóa tập trung ở nước ta

Từ năm 1987 tới nay, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóatập trung sang cơ chế hạch toán kinh doanh, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản

lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi, các cơ quan quản lý Nhà nước đã vấp phải mộtvấn đề hết sức nghiêm trọng Đó là hiện tượng thất thoát vốn Nhà nước thể hiện thông qua hiệntượng lãi giả lỗ thật tại các cơ sở kinh doanh Các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh, tiêuthụ sản phẩm theo giá thị trường Trong khi đó, vốn và tài sản của Nhà nước không được định giálại theo giá trị thị trường thích ứng với sự thay đổi của cơ chế Điều này làm phát sinh chênh lệchlãi rất lớn do các yếu tố đầu vào được định giá thấp trong khi giá cả đầu ra lại cao Trong nhiều nămliền, các doanh nghiệp nhà nước luôn ở trong tình trạng lãi giả lỗ thật, một số lớn doanh nghiệp tồntại bằng cách ăn dần vào vốn Nhà nước Để khắc phục tình trạng đó, Nhà nước đã ban hành Chế độbảo toàn và phát triển vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Cơ chế bảo toàn và phát triển vốn Nhà nướctại doanh nghiệp được đánh giá là một trong những quy định đầu tiên liên quan đến việc xác địnhphần giá trị tài sản mà các doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm bảo toàn và phát triển, liên quantới hoạt động định giá

Từ năm 1992 cho tới nay, các quy định về định giá doanh nghiệp được tập trung chủ yếuvào định giá doanh nghiệp CPH Ngày 08/06/1992, thực hiện Nghị quyết của kỳ họp thứ 10, Quốchội khóa VIII, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã Ban hành Quyết định 202/CT về việc tiếp tục làm

Trang 27

thí điểm một số DNNN thành Công ty cổ phần Một loạt các văn bản pháp luật được ban hành về việc chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần, có thể liệt kê các văn bản chính như sau:

 Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 07/05/1996 về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phầnhóa và Thông tư số 50/TT-BTC ngày 30/08/1996 hướng dẫn Nghị định 28

 Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 19/06/1998 về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần (thaythế Nghị định 28) và Thông tư số 104/TT-BTC ngày 18/07/1998 hướng dẫn Nghị định 44

 Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 19/06/2002 về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần (thaythế Nghị định 44) và Thông tư số 79/TT-BTC ngày 12/09/2002 hướng dẫn xác định giá trịdoanh nghiệp khi chuyển DNNN thành Công ty cổ phần theo Nghị định 64 và Thông tư số76/TT-BTC ngày 09/09/2002

 Nghị định 187/2004/ NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty Nhà nước thành công ty

cổ phần và Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định187

Để thuận tiện cho việc so sánh, có thể chia các văn bản pháp luật trên thành 3 nhóm chính:

Nhóm 1: Văn bản trước năm 2002 (bao gồm Nghị định 28/CP, Nghị định 44/1998/NĐ-CP

và các Thông tư hướng dẫn)

Nhóm 2: Văn bản năm 2002-2004 (bao gồm Nghị định 64/2002/NĐ-CP và các Thông tư

Trang 28

cổ phần hoá được khoảng 10 doanh nghiệp nhà nước Do vậy, mới đây Thủ Tướng đã yêu cầu ngaytrong quý 1.2013 phải sửa đổi, bổ sung Nghị định 59/2012/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100%vốn nhà nước thành công ty cổ phần Việc hoàn thiện không chỉ ở phương pháp định giá phù hợp,các động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi mà còn cần hoàn thiện cả ở những vấn đề cơ chế tàichính, các quy định pháp lý cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

1.6 Kinh nghiệm về định giá doanh nghiệp

1.6.1.Kinh nghiệm định giá doanh nghiệp tại một số quốc gia

Một số quốc gia trên thế giới như: Trung quốc, Nga, Bungary, Hàn Quốc và Pháp sẽ đượcnghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác định giá doanh nghiệp kể từ đó rút ra những bài họckinh nghiệm cho quá trình định giá Việt Nam dựa theo tác giả Huy Thái trong tài liệu [12, trang 75]a) Công tác định giá doanh nghiệp tại Trung Quốc

Kinh nghiệm cổ phần hoá (CPH) của Trung Quốc có lẽ tương đối phù hợp để áp dụng ởViệt Nam vì sự tương đồng giữa chế độ chính trị và gần gũi về mặt địa lý Sau hơn 28 năm (bắtđầu từ năm 1978) thực hiện cải cách đổi mới DNNN, Trung Quốc đã đạt được những thành tựunhất định, song cũng gặp không ít khó khăn trở ngại Các nhà cải cách DNNN Trung Quốcđều có chung đánh giá, các DNNN được thay đổi từ các đơn vị hành chính sang các thực thể kinh

tế độc lập Từ đầu thập kỷ 90, các hướng chính trong đổi mới DNNN tập trung chủ yếu vàoviệc mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp; Xây dựng thể chế đại diện quyền sở hữu của Nhànước và hoàn thiện chế độ doanh nghiệp tự quản; Phát triển DNNN theo mô hình doanh nghiệphiện đại

Mô hình doanh nghiệp tự quản là sự kết hợp của phương thức kinh doanh của doanhnghiệp ngoài quốc doanh với quản lý nhà nước, chuyển từ nhà nước kinh doanh sang các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, trong đó cổ phần hóa thông qua công tác định giá doanh nghiệp là mộtkhâu then chốt Trong chế độ doanh nghiệp tự quản, các cổ đông trở thành người chủ thực sựtrong doanh nghiệp, đây là mấu chốt của sự cải thiện quản lý DNNN ở Trung Quốc Các DNNN

đã được cổ phần hóa vận hành theo Luật Công ty với mô hình doanh nghiệp tự quản là cơ sở tạonên sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Việc định giá doanh nghiệp được thực hiện bởi các tổ chức đánh giá có tính chấtchuyên nghiệp, gọi chung là “cơ quan đánh giá tài sản” “Cơ quan đánh giá tài sản” thực hiện thu

Trang 29

phí đối với các dịch vụ đánh giá giá trị doanh nghiệp Mức thu phí cụ thể sẽ do Quốc Vụ Viện ủynhiệm cho các cơ quan tài chính, vật giá và chủ quản của doanh nghiệp xác định Theo tinh thầncủa Nghị định số 91 do Quốc Vụ Viện công bố ngày 16/11/1991 thì “Cơ quan hành chính chủquản về quản lý tài sản Nhà nước” và “Cơ quan chủ quản ngành hàng” của doanh nghiệp cótrách nhiệm quản lý và kiểm tra kết quả định giá doanh nghiệp.

Nghị định đưa ra những quy định có tính nguyên tắc đối với việc đánh giá là phải đảm bảo

“…tính trung thực, tính khoa học, tính khả thi và theo các tiêu chuẩn, trình tự và phương phápđược phép sử dụng:

+ Phương pháp theo giá trị thu lợi

+ Phương pháp theo giá thị trường hiện tại

+ Phương pháp theo giá trị thanh lý

+ Phương pháp đánh giá khác của cơ quan hành chính chủ quản về quản lý tài sản nhà nước thuộc Quốc Vụ Viện quy định

Từ năm 1994, Chính phủ Trung Quốc đã chấp nhận một phương thức cải cách DNNN linhhoạt hơn với đặc trưng là “nắm lớn, bỏ nhỏ” Chiến lược này tập trung vào việc duy trì hơn1.000 DNNN quy mô lớn, thông qua việc áp dụng thể chế, Trung Quốc đã và đang xây dựngphương hướng, nội dung cải cách và phát triển các DNNN theo mô hình doanh nghiệp hiện đạivới những đặc trưng như: Doanh nghiệp có pháp nhân đầy đủ và là người bỏ vốn đầu tư, trở thànhthực thể pháp nhân độc lập, được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ dân sự, tự chủ kinh doanh theopháp luật, tự chịu lỗ lãi, nộp thuế theo quy định, có trách nhiệm bảo toàn và tăng giá trị tài sản.Nhà nước được coi là người bỏ vốn, không được trực tiếp can thiệp vào hoat động sản xuất -kinh doanh của doanh nghiệp và chỉ quản lý gián tiếp doanh nghiệp với tư cách là một cổ đông.Việc phát triển theo các định hướng này sẽ giúp DNNN khắc phục sự lạc hậu, nâng cao sức cạnhtranh trên thị trường và giữ được vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

Cuối năm 1995, trong khu vực công nghiệp có những doanh nghiệp từ cấp huyện trở lên

đã chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần Năm 1996 con số này tăng tới 8.282doanh nghiệp Cổ phiếu của những công ty này không được giao dịch trên thị trường chứngkhoán, vì vậy cho đến năm 1997 chỉ những công ty cấp tỉnh mới có chứng khoán niêm yết trênthị trường Đến năm 2000 khoảng 1.400 DNNN lớn của Trung Quốc đã niêm yết trên thị

Trang 30

trường chứng khoán với tổng giá trị thị trường chiếm khoảng 40% GDP Tuy nhiên, một phần

ba số cổ phiếu của các công ty niêm yết tại Trung Quốc sở hữu bởi các cá nhân và phần còn lạiđược sở hữu bởi nhà nước và các tổ chức tín dụng của nhà nước Theo đó ít có sự thay đổi về cơchế kiểm soát và điều hành của doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa, cơ chế cũ vẫn tồn tại trong hầuhết các công ty đã được CPH

Từ đầu những năm 2004, Trung Quốc đang bước sang giai đoạn cao điểm cổ phần Nhànước các công ty lớn, chính phủ ra quyết định tăng tốc độ chuyển nhượng trong vòng 2 năm phảithực hiện việc chuyển đổi kinh tế sang cơ chế thị trường quyết định này đã được ủy ban TW Đảngcộng sản Trung Quốc thông qua từ tháng 10/2003 Trung Quốc tiếp tục giảm 100.000 DNNN.Thực tế số lượng doanh nghiệp nhà nước năm 1996 là 114.000 doanh nghiệp đã giảm xuống còn34.000 đến năm 2003 Thêm vào đó tỷ lệ cổ phiếu của nhà nước từ 41% trong năm 1998 đã giảmxuống 34% trong năm 2003

Để khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức công ty cổ phầnTrung Quốc áp dụng hàng loạt các chính sách ưu đãi như giảm thuế thu nhập, tăng quyền tự chủcho các doanh nghiệp trong quản lý đầu tư, lao động sản xuất, tiêu thụ và hỗ trợ đặc biệt từ Nhànước dưới hình thức tín dụng trực tiếp Tuy nhiên trong công ty cổ phần vẫn còn tồn tại phân biệtđối xử với cổ phần nhà nước trong việc phân chia lợi nhuận

b) Công tác định giá doanh nghiệp tại Nga

Công tác định giá doanh nghiệp là một trong những khâu then chốt trong quá trình chuyểnđổi sở hữu (tư nhân hoá) được thực hiện đầu tiên của quá trình chuyển đổi ở Nga Có thể nói tưnhân hoá và cụ thể là công tác định giá doanh nghiệp ở Nga được thực hiện một cách ồ ạt, toàndiện và triệt để ngay từ giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi Tuy nhiên, mục đích định giádoanh nghiệp chủ yếu mang tính chính trị, do đó, công tác định giá doanh nghiệp này đã nhanhchóng tạo ra tầng lớp hữu sản làm nền tảng kinh tế cho xã hội mới mà họ hướng tới Trongquá trình này “tốc độ” chuyển đổi là ưu tiên hàng đầu trong quá trình định giá để tư nhân hoá

Đã có không ít so sánh giữa phương thức định giá chuyển đổi ở Châu âu và Châu á và cho rằng

“chuyển đổi từ từ” là ưu việt và thành công hơn

Có thể thấy rằng vào thời kỳ chuyển đổi ở Liên Xô trước đây đã đồng thời xảy ra 4 khủnghoảng và tương ứng là 4 “biến đổi”: Khủng hoảng cơ cấu công nghiệp; Khủng hoảng tài chính-ngân sách; Khủng hoảng bản thân nền kinh tế XHCN và Khủng hoảng nhà nước (khủnghoảng chính trị), nhà nước sụp đổ Trong bối cảnh đó, ai cũng mong bất ổn định để “đục nước,

Trang 31

béo cò”, thì quá trình định giá để tư nhân hoá và chuyển đổi sở hữu được nhanh chóng thực hiện

và chính tầng lớp tư sản sẽ quan tâm đến bảo vệ tài sản của họ, và tạo ra “nền tảng” kinh tếcho chế độ mới dự định

thiết lập Trong bối cảnh đó, công tác định giá để phục vụ việc tư nhân hoá theo một kế hoạchthống nhất được chuẩn bị công phu cũng không thể có được Do đó giá trị doanh nghiệp cũngkhông thể xác định chính xác được và thông thường là thấp hơn giá có thể thực hiện được

Về đối tượng để tiến hành công tác định giá đã được phân biệt loại tài sản và hoạt độngkhông định giá để tư nhân hoá; còn lại là tài sản và hoạt động thuộc đối tượng định giá để tư nhânhoá Tài sản và hoạt động không được định giá thường gồm những thứ đặc biệt nguy hiểm đếncuộc sống như mỏ uran, khai thác, sản xuất và sử dụng uran hay các lĩnh vực có bí mật quốc gia

Cổ phần hóa DNNN tại Nga bắt đầu thực hiện thí điểm vào năm 1990 và tiến hành rộngrãi vào những năm của thập niên 90 Nga là nước có tiềm năng to lớn về tài nguyên cũng nhưkhoa học kỹ thuật, nhưng sản xuất hàng hóa kém phát triển, tình trạng bất ổn kéo dài, sức muacủa công chúng còn thấp Chính phủ phải lấy mục tiêu phân phối làm trọng điểm cho việc CPHDNNN, bằng cách cấp “giấy chứng nhận” cho toàn bộ 150 triệu công dân Nga để mua cổ phầntrong doanh nghiệp Nhà nước khi CPH, mỗi người nhận một “giấy chứng nhận” với lệ phí 25 rúp.Mỗi giấy chứng nhận có mệnh giá 10.000 rúp và có thể tự do trao đổi Cán bộ công nhân viênchức của các doanh nghiệp Nhà nước có thể mua nhiều cổ phần trong doanh nghiệp Nhà nướctrước khi bán đấu giá theo các “giấy chứng nhận” này

Đến năm 1995, đợt cổ phần hóa thứ nhì diễn ra, lần này các công ty nhà nước lớn nhấtđược tư nhân hóa Đến giữa năm 1996, công cuộc cổ phần hóa coi như đã hoàn tất Cùng một

“kịch bản” của đợt cổ phần hóa thứ nhất, các công nhân viên đều được chia một số cổ phiếu, số cổphiếu còn lại bán ra ngoài, ai còn tiền dành dụm thì giữ lại, ai túng tiền thì bán, thậm chí bán “lúanon” Hầu hết số cổ phiếu và quyền làm chủ các cơ sở được cổ phần hóa đã rơi vào tay các đốitượng có chân trong bộ máy cầm quyền

Sau cuộc bầu cử năm 1996, chương trình CPH tiếp tục, tập trung vào các xí nghiệp hàngđầu như YeES Rossii (điện lực), Rosgosstrakh (bảo hiểm)…; Một lần nữa, công nhân các đơn

vị này lại “bán như cho” các cổ phiếu của họ Từ các đợt CPH này, chỉ 5 năm đã xuất hiện mộtlớp tỷ phú mới ở Nga, tài sản quốc gia từ chỗ là của chung nay trở thành của riêng của một lớpngười nhờ đang “ngồi trước” mà “ăn trên”

Trong các công ty cổ phần hỗn hợp, cổ phần nhà nước thường được giao cho một hoặc

Trang 32

một số người trực tiếp quản lý; cơ chế giám sát thường buông lỏng hơn so với 100% vốn nhànước Do đó, nếu nhà nước có hơn 50% cổ phần, thì những người được giao quản lý cổ phần nhànước nắm quyền chi phối; và các cổ đông tư nhân ở vị thế thiểu số chủ động tìm cách cấukết với những người nói trên chuyển giá trị tài sản nhà nước đầu tư sang cho tất cả họ Nếunhà nước chỉ chiếm nhỏ hơn 50%, thì chính những người được giao quản lý cổ phần sẽ chủđộng tìm cách cấu kết với các cổ đông khác chuyển giá trị công ty ra bên ngoài Như vậy, yếu tốngầm luôn có và chi phối trong hoạt động kinh doanh trong cả hai trường hợp nói trên Thêm vào

đó, các cơ quan hành chính và công chức có liên quan vẫn có thói quen và cơ sở để can thiệphành chính trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tóm lại, doanh nghiệp với cơcấu sở hữu hỗn hợp nhà nước- tư nhân thường có hoạt động “ngầm” và chưa hoàn hoàn tuântheo cơ chế thị trường

Có thể nói tại Nga việc tư nhân hóa đã bán các doanh nghiệp nhà nước với mức rẻ mạt cho

tư nhân, theo ước tính nước Nga chuyển đổi mới mươi năm mà số tỷ phú USD của Nga chiếm tới40% tổng số của cải làm ra trong 1 năm của cả nước, còn của Mỹ đã qua mấy trăm năm pháttriển chủ nghĩa tư bản thì tương ứng chỉ chiếm hơn 6%)

Chủ trương không khép kín cổ phần hóa cho các thành viên trong doanh nghiệp tại Nga cóthể góp phần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa Chủ trương gắn cổ phần, cổ phiếu với thị trườngchứng khoán, càng góp phần thúc đẩy cổ phần hóa Song, để thực hiện tốt những chủ trương ấy,

để những chủ trương ấy là lành mạnh, tích cực, thì phải có những biện pháp khác quản lý kèmtheo Về phương diện này, việc cổ phần hóa ở Nga đã cho thấy những kinh nghiệm đau xót, như:Trường hợp Nhà máy chế tạo grafit (than chì) cung cấp cho công nghiệp quốc phòng và nhiềucông nghiệp khác đã phát

hành cổ phiếu không ghi tên, nghĩa là có thể mua bán trên thị trường chứng khoán, nhà nướclại không giữ tỷ lệ cổ phần khống chế, một nhà tư bản Mỹ đã mua được 60% số cổ phiếu, trở nênngười chủ sở hữu nhà máy, sau đó tuyên bố đóng cửa nhà máy Thế là từ đó toàn bộ grafit cầnthiết của Nga đều phải nhập từ Mỹ Đây là một nguy cơ mất độc lập tự chủ, đi đến lệ thuộc

Đến năm 2005, có thể nói tư nhân hoá ở Nga đã vào giai đoạn cuối Hiện nay, Nga còn9.500 xí nghiệp liên hợp nhà nước, 4.000 công ty nhà nước (trong đó, từ 250 đến 300 công ty có

cổ phần chi phối của nhà nước, còn lại là dưới 50%) Điều đáng lưu ý là, các xí nghiệp liên hợpnhà nước vẫn hoạt động hoàn toàn theo cơ chế cũ dưới chế đô kinh tế kế hoạch hoá tập trung

và công tác định giá để phục vụ quá trình chuyển đổi được thực hiện trước khi có luật, hay

Trang 33

nói cách khác “cuộc chơi” mà chưa có luật thích hợp.

Dự kiến đến năm 2007, Chính phủ Nga sẽ hoàn thành tư nhân hoá; lúc đó, nhà nước chỉcòn giữ những tài sản đảm bảo cho hoạt động bình thường của nhà nước, còn lại sẽ tư nhân hoáhết Cụ thể là: đến 2005 nhà nước sẽ bán hết cổ phần còn lại của mình trong các ngành khaithác khí, điện ảnh, chế tạo máy không chiến lược; đến 2006 trong ngành hàng không dândụng, y tế, hoá và hoá dầu Có ý kiến lo ngại rằng phương hướng chính sách là hợp lý, nhưngthời gian thực hiện quá gấp; do đó, nguy cơ tài sản nhà nước rơi vào tay chủ sở hữu không đángtin cậy là rất lớn

c)Công tác định giá doanh nghiệp tại Bungari

Bungari đã tiến hành chuyển đổi được hơn 14 năm nhưng vẫn chưa thể nói chắc là đãxây dựng được một nền kinh tế thị trường thực sự Bungari bắt đầu tư nhân hoá các doanh nghiệpnhà nước từ năm 1992

Để thu hút đầu tư nước ngoài, Bungari đã có quy định về tư nhân hóa là 90% số xínghiệp phải được bán qua đấu thầu công khai với yêu cầu phải có phương án dự thầu thể hiện sựkết hợp giữa kinh tế thị trường và quản lý Nhà nước Để khuyến khích tái đầu tư, Bungariquy định 3 năm đầu tái đầu tư không phải nộp thuế

Theo kinh nghiệm của Bungari, các doanh nghiệp thua lỗ khó tư nhân hoá và khó quản lýsau khi được tư nhân hóa vì các đối tượng mua thường nhằm mục đích đầu cơ, mua đi bán lại.Các lĩnh vực tư nhân hoá nhanh và đạt kết quả tốt là: Du lịch, dược phẩm (đã tư nhân hoá 97%) vànông nghiệp (đã tư nhân hoá 99,9%)

Phương pháp định giá doanh nghiệp khi tư nhân hóa: Tổng giá trị tài sản (Máy móc, nhàxưởng, tên hãng, thương hiệu, hợp đồng thương mại hiện có, mức độ sử dụng năng lượng )trừ đi Tổng giá trị nợ

Năm 2002, Quốc hội Bungari đã có quy định mới về tư nhân hóa với điều kiện đơn giảnhơn, trong đó có yêu cầu phải làm rõ xuất xứ của tiền và doanh thu của doanh nghiệp Cáclĩnh vực cần hạn chế tư nhân hoá thuộc danh mục loại trừ vì an ninh quốc gia là: đường sắt và

Trang 34

Airlines sau khi được tư nhân hóa đã phá sản ).

Để quản lý hiệu quả tư nhân hoá, Bungari đã thành lập Uỷ ban thanh tra sau tư nhân hoá.Trong quá trình tư nhân hóa và chuyển đổi doanh nghiệp, Bungari không có thời gian chuyển tiếpnên đã gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp khó thích ứng nền kinh tế trong nước với hội nhậpkinh tế quốc tế

Trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường và quá trình tư nhân hóa cần xác định những lĩnhvực phải giữ lại sở hữu nhà nước Ngay từ đầu, phải đặt mục tiêu của việc tư nhân hóa là nhànước phải thu hồi được vốn hoặc phải có được nguồn thu thích đáng từ việc tư nhân hóa.Trong quá trình tư nhân hóa, nếu làm không tốt đối với các doanh nghiệp nhỏ thì có ít ảnhhưởng nhưng nếu làm không tốt đối với các doanh nghiệp lớn thì sẽ có ảnh hưởng nghiêmtrọng tới nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và công ăn việc làm cho người lao động

Quá trình tư nhân hoá của Bungari được đánh giá là khá mở với các điều kiện khá dễ vàtuy chưa tạo được nền kinh tế thị trường nhưng tạo được điều kiện cạnh tranh tương đối bìnhđẳng

d)Công tác định giá doanh nghiệp tại Hàn Quốc

Cải cách khu vực kinh tế quốc doanh gồm 2 đợt:

+ Đợt một (1968-1973): Tổng số 7 xí nghiệp quốc doanh được bàn giao cho khu vực

tư nhân, cho các tổ chức tài chính hoặc tổ chức lại thành doanh nghiệp mới

+ Đợt 2 (sau 1973): Tiến hành CPH một số xí nghiệp quốc doanh chủ yếu, trong đóbao gồm cả các ngân hàng thương mại, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh

doanh giảm chi phí ở những doanh nghiệp quốc doanh chưa CPH theo luật quản lý doanh nghiệp quốc doanh ban hành tháng 12/1983

Cuối năm 1987 Chính phủ Hàn Quốc thông qua một kế hoạch bán một phần hoặc toàn bộtài sản của xí nghiệp quốc doanh như: Các công ty điện, công ty viễn thông, công ty quặng sắt vàthép Pohang, công ty độc quyền thuốc lá, nhân sâm Gisheng…

Hàn Quốc thực hiện CPH DNNN thông qua chương trình “cổ phần hóa nhân dân”, nghĩa

là chủ yếu ưu tiên phân phối 95% cổ phần cho người có thu nhập thấp (trong đó 20% bán chocông nhân viên xí nghiệp, số còn lại bán cho các thợ thuyền, tiểu thủ công nghiệp, nông dân vàngư dân ) Bán rẻ và thanh toán dần nhằm giúp người có thu nhập thấp có thể mua cổ phần Nhờchương trình này nên ngay năm 1987 hơn 49% cổ phần đã được bán cho công chúng

Chính phủ Hàn Quốc thực hiện chính sách duy trì công tác kiểm soát hoạt động của các

Trang 35

Công ty đã CPH nên chủ yếu bán một phần tài sản doanh nghiệp lớn và giữ lại một phần vốn Nhànước tại doanh nghiệp.

e)Công tác định giá doanh nghiệp tại Pháp

Công tác định giá doanh nghiệp tại Pháp được thực hiện chủ yếu qua chương trình tư nhânhóa Chương trình này được đặt dưới sự chỉ đạo của một ủy ban, được gọi là “ủy ban tư nhânhóa” ủy ban hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm Trong suốt nhiệm kỳ, các thành viên thực hiệnnhiệm vụ được giao có tính chất chuyên trách và không được phép kiêm nhiệm bất kỳ một côngviệc nào khác Nếu vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, các thành viên có thể bị bãi miễn thôngqua sự biểu quyết đa số của các thành viên còn lại

Để thực hiện định giá, các DNNN thuộc diện tư nhân hóa được phân chia thành 4 loại theotiêu thức về quy mô (vốn và lao động)

+Loại 1: DNNN có trên 2000 lao động và doanh số trên 2 tỷ France Thẩm quyền xác địnhgiá trị các doanh nghiệp loại 1 thuộc về “ủy ban tư nhân hóa”

+Loại 2: DNNN có quy mô nhỏ hơn loại 1 nhưng có số lao động trên 1000 và doanh sốtrên 1 tỷ France

+Loại 3: Nhỏ hơn loại 2, có trên 50 lao động và doanh số trên 50 triệu France

xuống

+Loại 4: Doanh nghiệp có không quá 50 lao động và doanh số từ 50 triệu France trở

Loại 2,3 và 4 được giao cho các chuyên gia độc lập Mục tiêu của việc xác định giá trịdoanh nghiệp là để tìm ra giá sàn mức giá tối thiểu làm căn cứ để Bộ trưởng kinh tế lựa chọnphương thức bán qua thị trường chứng khoán, đấu thầu hay thỏa thuận bán cho người laođộng Theo Luật năm 1986, Bộ trưởng kinh tế không được hép chuyển nhượng doanhnghiệp theo giá thấp hơn mức giá sàn mà ủy ban hay các chuyên gia độc lập đã đưa ra Đồng thờiLuật cũng quy định Bộ trưởng kinh tế phải tham khảo ý kiến ủy ban trước khi quyết định mức giá

cụ thể

Luật cũng quy định các phương pháp mà Chính phủ có thể sử dụng để thẩm

định lại nếu thấy cần thiết Các phương pháp đó là:

+Phương pháp định giá chứng khoán

+Phương pháp giá trị tài sản thuần

Trang 36

+Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần.

+Phương pháp chiết khấu dòng tiền

+Kết hợp các phương pháp với nhau Trong đó, phương pháp giá trị tài sản thuầnluôn được lựa chọn với trọng số cao nhất

Việc định giá của theo phương pháp chiết khấu dòng tiền được áp dụng dựa trên kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp và kế hoạch kinh doanh có được là nhờ 5 yếu tố chính: Cácđối thủ cạnh tranh hiện nay, môi trường pháp lý, tình hình công ty, đối tác và tiềm năng thịtrường Định giá của công ty được thực hiện theo phương pháp luồng tiền chiết khấu trongmột thời kỳ (ví dụ 10 năm), mối tương quan với doanh thu, thu nhập ròng, khách hàng và giátrị của công ty còn dựa trên tương lai của công ty

Trong tiến trình chuẩn bị định giá để CPH doanh nghiệp được tư vấn nên chọn đối tácchiến lược dựa trên các tiêu chí sau: Quy mô, kinh nghiệm hoạt động trên thị trường quốc tế vàchất lượng dịch vụ mà đối tác chiến lược có được Nhờ vào khả năng của đối tác chiến lượcdoanh nghiệp sẽ có được những lợi ích trong việc: mua được những sản phẩm tốt nhất với giá cả

hợ lý có thể giảm được 25 đến 30% giá; các nghiên cứu phát triển và sáng kiến, công nghệ, dịch

vụ, tài chính, chia sẻ năng lực và đặc biệt là thương hiệu của các doanh nghiệp

Nhìn chung, chính phủ các nước sẵn sàng hỗ trợ cho các nhà đầu tư mua lại những DNNNkinh doanh thua lỗ Mục tiêu của các chính phủ trong việc tư nhân hóa

các doanh nghiệp loại này thường không phải là kiếm lợi, tăng thu cho ngân sách, mà chủ yếu lànhằm giảm nhẹ gánh nặng chi tiêu bao cấp cũng như những hậu quả về mặt xã hội có thể xảy rakhi DNNN lâm vào tình trạng phá sản Các nhà đầu tư mua lại những doanh nghiệp loại này cũngkhông phải là trông đợi ở khả năng sinh lợi trước mắt, mà thường là nhằm vào mục tiêu thựchiện chiến lược mở rộng thị phần trong tương lai và được hưởng cơ chế khuyến khích, hỗtrợ có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Việc định giá của những doanhnghiệp này thực ra chỉ có tính chất tương đối, nhằm cung cấp thêm một căn cứ để tham khảo khixác định các mức trợ cấp cần thiết đối với các nhà đầu tư

1.6.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Qua nghiên cứu công tác định giá chuyển đổi doanh nghiệp tại một số nước trên thếgiới cho thấy hầu hết các công tác định giá doanh nghiệp để CPH đều hướng đến một số mục tiêu

Trang 37

cơ bản sau:

- Nâng cao hiệu quả SXKD cho doanh nghiệp, tăng tính tự chủ trong hoạt động đầu tư, sửdụng lao động, tìm nguồn cung ứng và thị trường tiêu thụ giúp doanh nghiệp tăng khả năngcạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

- Giảm gánh nặng đối với ngân sách nhà nước về trợ cấp vốn, kiểm soát các DNNNđang hoạt động Giúp nhà nước tập trung lực cho các ngành kinh tế trọng điểm và lĩnh vực hoạtđộng công ích vì mục tiêu chung của xã hội

- Đánh thức nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng để đưa vào đầu tư, phát huy nội lực vàgiảm nợ tín dụng nước ngoài

Bài học rút ra là: Kinh tế nhà nước phải chiếm lĩnh những vị trí then chốt, khi đó việcđẩy nhanh, đẩy mạnh CPH, trong đó trọng tâm là công tác định giá doanh nghiệp, gắn CPHvới thị trường chứng khoán mới có ý nghĩa và điều này không làm thay đổi bản chất nền kinh tếquốc dân đang vận hành lên chủ nghĩa xã hội

Công tác định giá doanh nghiệp để chuyển đổi DNNN nằm trong công cuộc đổi mới đểphát triển nền kinh tế thị trường nên được các quốc gia tiến hành rất thận trọng từng bước thíđiểm sau đó mới tiền hành đại trà Trước tiên, nhằm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộccấp địa phương quản lý sau đó tiến hành tại các doanh nghiệp có qui mô lớn cấp trungương quản lý Nhưng ở loại hình doanh nghiệp này tùy thuộc vai trò của nó mà nhà nước nắmgiữ số cổ phần thường và cổ phần chỉ đạo

Ban hành đạo luật để công ty cổ phần hoạt động; Ban hành các chính sách hỗ trợ nhằmđẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp: như chính sách ưu đãi thuế, ưu đãi mua cổ phầnđối với người lao động, hỗ trợ giải quyết các tồn tại của doanh nghiệp trước và sau cổ phần hóa

Đồng thời, qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới cho phép rút rađược 4 bài học sau đây:

-Thứ nhất: Trong tiến trình cải cách, những yếu kém của DNNN, kể cả những khả năng

xảy ra rủi ro vỡ nợ, phá sản…cần phải được làm rõ, để các nhà đầu tư đánh giá đúng giá trị doanhnghiệp, tức là Nhà nước phải tạo ra những cơ sở tin cậy để họ biết đưa ra quyết định đầu tư mộtcách đúng đắn

-Thứ hai: Với doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội chưa nên tiến hành định

giá để CPH; nếu họ thua lỗ phá sản có thể đưa đến những gánh nặng về mặt xã hội thì cần có giảopháp phục hồi SXKD Trong đó, biện pháp hỗ trợ về mặt tài chính, tái cơ cấu nợ và tăng cường

Trang 38

năng lực đội ngũ lãnh đạo là rất cần thiết.

-Thứ ba: Để định giá doanh nghiệp vừa nhanh, vừa sát thực phải cần đến các tổ chức định

giá có tính chất chuyên nghiệp Nhưng điều này không có nghĩa là sẽ loại bỏ được mối nguy cơcâu kết giữa doanh nghiệp làm thay đổi kết quả đánh giá, do vậy cần phải có 1 cơ chế giám sáthiệu quả

-Thứ tư: Không nên quy định cứng nhắc một phương pháp, mà cần cho phép áp dụng

nhiều phương pháp và nên quy định có tính nguyên tắc cho việc lựa chọn các phương pháp địnhgiá để các chuyên gia có thể xử lý cho thích hợp với điều kiện cụ thể của mỗi loại hình doanhnghiệp

Công tác định giá trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam có những đặc điểmkhác với tính quy luật chung ở các nước Mặc dù mỗi quốc gia có những nét đặc thù về kinh tế vàchính trị ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp và cơ chế định giá doanh nghiệp, song nhữngđánh giá, kết luận rút ra ở trên, có thể được coi là những bài học kinh nghiệm bổ ích để vậndụng một cách thích hợp vào điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay

Trang 39

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong Chương 1, luận văn đã trình bày được các nội dung chính như sau:

Công tác định giá là một công tác đang rất được các doanh nghiệp quan tâm hiện nay Việcđịnh giá doanh nghiệp mang lại rất nhiều ý nghĩa, thông tin cho chính doanh nghiệp đó, cho các nhà đầu tư đã và đang muốn đầu tư vào doanh nghiệp và những cá nhân tổ chức có liên quan đến doanh nghiệp

Có rất nhiều phương pháp có thể sử dụng để thực hiện việc định giá doanh nghiệp nhưng mỗimột phương pháp định giá đều có những ưu nhược điểm và phù hợp với những hoàn cảnh cụthể của doanh nghiệp, phù hợp với ngành nghề và loại hình doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiênhai phương pháp phổ biến nhất, được sử dụng thường xuyên nhất tại các doanh nghiệp Việt Nam làđịnh giá theo phương pháp tài sản thuần và dòng tiền chiết khấu

Qua xem xét kinh nghiệm của một số nước trên thế giới có thể thấy rằng muốn định giá doanhnghiệp vừa nhanh, vừa sát thực phải cần đến các tổ chức định giá có tính chất chuyên nghiệp Côngtác định giá trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam có những đặc điểm khác với tính quyluật chung ở các nước đòi hỏi việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của các nước cần có tính chọnlọc phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam

Phương pháp chiết khấu dòng tiền là phương pháp mà Công ty TNHH Mua bán nợ ViệtNam đang sử dụng để định giá doanh nghiệp nhằm huy động nguồn vốn từ các nhà đầu tư, mởrộng kinh doanh và đem thương hiệu của doanh nghiệp đến gần với khách hàng Trên cơ sớ lýluận đã được đề cập trong Chương 1, luận văn sẽ đề cập đến vấn đề ‘Thực trạng và giải pháphoàn thiện phương pháp định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam” trong Chương 2 và 3

Trang 40

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI CÔNG TY TNHH MUA BÁN

NỢ VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (PTS Sài Gòn)

2.1.1 Lịch sử hình thành và các mốc phát triển quan trọng của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

a.Giới thiệu về Doanh nghiệp

Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam được cổ phần từ một đơn vị trực thuộc Doanhnghiệp Nhà nước, là Công ty xăng dầu KV II- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, theo Quyết định

số 1363/2000/QĐ/BTM ngày 03/10/2000 của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại và Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 4103000220 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần 1ngày 27/11/2000, sửa đổi lần 7 ngày 14/05/2009

Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex Sai Gon Transportation and Service joint stock company

Tên viết tắt: PTS Sài Gòn

Trụ sở chính: 118 Huỳnh Tấn Phát, Phường Tân Thuận Tây, Quận 7, TPHCM

Điện thoại: (84-8) 38721012 Fax: (84-8) 38721013

Ngày đăng: 10/09/2022, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w