1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu việt nam đến 2010

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Việt Nam Đến 2010
Tác giả Nguyễn Văn Tám
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 304,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN TÁM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Sự phát triển vượt bậc hoạt động NGOẠI THƯƠNG, đặc biệt XUẤT KHẨU 10 năm qua, theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế nước, coi thành tựu bật công đổi Việt Nam Nếu năm 1976, năm sau giải phóng, kim ngạch xuất đạt xấp xỉ 200 triệu Rúp, năm 1986 789 triệu Rúp USD tới năm 1999 tăng lên 11.525 triệu USD, tăng gần gấp 15 lần kim ngạch năm 1986 (57,6 lần kim ngạch năm 1976) Từ chỗ đơn xuất nguyên liệu thô với vài chủng loại than đá, gỗ tròn, thiếc số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản, tới có cấu hàng xuất đa dạng, có mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất cao vào hàng thứ hai, thứ ba giới gạo, cà phê Cơ cấu hàng hóa xuất cấu thị trường xuất có thay đổi theo hướng tích cực Tỷ trọng hàng xuất qua chế biến tăng nhanh Thị trường xuất theo chủ trương đa phương hóa Đảng Nhà nước , mở rộng đa dạng hơn, không lệ thuộc hoàn toàn vào khối XHCN trước Đặc biệt, nhiều năm liền, xuất trở thành động lực tăng trưởng GDP, đồng thời xuất tăng với sách hạn chế nhập thích hợp làm giảm tỷ lệ nhập siêu, cải thiện cán cân toán, góp phần không nhỏ vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy đạt thành tựu bật nay, kim ngạch xuất Việt Nam nhỏ bé, xét giá trị tuyệt đối lẫn tương đối Tổng kim ngạch xuất đạt xấp xỉ 11,5 tỷ USD năm 1999 nước ASEAN, nước có tiềm tương tự, vượt mức từ lâu Nếu xét riêng kim ngạch xuất /đầu người vào năm 1996 Malaysia đạt mức 3.700USD, Thailand đạt mức 930USD Philippines đạt mức 285USD Việt nam đạt 96USD (151USD năm 1999) Từ so sánh thực tế đặt cho Việt Nam nhiệm vụ cấp bách là: Cần thiết phải tăng mạnh xuất để giải nhiều vấn đề cấp bách cho kinh tế : Giảm nhập siêu tiến tới xuất siêu, xuất động lực thúc đẩy sản xuất nội địa tăng trưởng Chính mạnh dạn chọn Đề tài "Thực trạng số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam " nhằm nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động xuất nước ta, từ tìm định hướng giải pháp góp phần phát triển hoạt động xuất đất nước nói riêng phát triển toàn kinh tế nói chung II - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Thực đề tài này, xác định mục tiêu nghiên cứu sau : Nghiên cứu vấn đề lý luận thương mại quốc tế thông qua lý thuyết thương mại quốc tế, nhằm làm rõ vai trò to lớn hoạt động ngoại thương nói chung, hoạt động xuất nói riêng kinh tế Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất Việt Nam thời kỳ đổi vừa qua, qua tìm mặt tích cực tồn tiềm đất nước hoạt động xuất Nêu định hướng giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp biện chứng, phương pháp thống kê, phân tích, kế toán dựa theo lý luận học thuyết thương mại quốc tế , mô hình chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại kinh nghiệm phát triển ngoại thương số nước để đánh giá chất, xu hướng phát triển hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua Trên sở sử dụng phương pháp dự báo để đề biện pháp , giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam thời gian tới IV - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động xuất nhập Việt Nam thời kỳ Đổi mới, đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn từø năm 1991 đến nay, năm xuất Việt Nam bắt đầu gặt hái kết tương đối khả quan, góp phần quan trọng việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế Trong sâu vào phân tích số mặt hàng thị trường xuất thời gian qua Phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung Luận Văn bố cục sau : MỞ ĐẦU CHƯƠNG : Cơ sở lý luận thương mại quốc tế CHƯƠNG : Hiện trạng xuất Việt Nam thời gian qua CHƯƠNG : Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam đến năm 2010 KẾT LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 - KHÁI NIỆM VỀ NGOẠI THƯƠNG Ngoại thương hiểu hoạt động trao đổi hàng hóa thông qua mua bán nước với nước khác Hoạt động Ngoại thương xuất từ lâu nước đế quốc phương Tây Trung Quốc, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Lực lượng sản xuất ngày phát triển nội dung hoạt động Ngoại thương mở rộng Lúc đầu Ngoại thương hoạt động trao đổi, giao lưu hàng hoá quốc gia Ngày Ngoại thương liên quan chặt chẽ với hoạt động đầu tư quốc tế, hợp tác khoa học công nghệ,.… Ngoại thương góp phần đưa kinh tế nước hội nhập với kinh tế khu vực giới 1.2 VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG QUA CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ : 1.2.1 Lý thuyết Phái trọng thương Thuyết trọng thương đời Châu u vào khoảng cuối kỷ XV, đầu kỷ XVI kéo dài ảnh hưởng kỷ XVIII Những người theo Phái trọng thương cho giàu có quốc gia phản ánh qua lượng vàng, bạc mà quốc gia nắm giữ Xuất nhập mang lại phồn vinh cho đất nước, nhiên giao thương quốc tế theo luật trò chơi không nghóa tham gia thương mại quốc tế, quốc gia thu lợi ích sở lợi ích quốc gia khác bị thiệt hại Do trì xuất siêu biện pháp quan trọng để thu nhiều lợi ích từ thương mại quốc tế (mang quý kim cho đất nước) Từ đó, Phái trọng thương chủ trương Chính phủ can thiệp sâu vào ngoại thương, tiến hành bảo hộ mậu dịch, khuyến khích xuất Lý thuyết trọng thương thương mại quốc tế mang đậm yếu tố chủ quan, chưa có khoa học cho việc phát triển thương mại quốc tế, xét theo khía cạnh tiên phong, mở đường cho việc nghiên cứu phát triển lónh vực đóng góp không nhỏ 1.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Đến kỷ XVIII, nhà kinh tế học lỗi lạc người Anh, Adam Smith, đưa quan điểm thương mại quốc tế tích cực so với phái Trọng Thương trước Đề cao vai trò lợi ích cá nhân, tác phẩm nguồn gốc giàu có quốc gia xuất năm 1776, Adam Smith nhận định : " giàu có quốc gia đạt quy định quản lý chặt chẽ quyền mang lại mà nhờ vào tự kinh doanh" Dựa vào số giả định , A.Smith cho hoạt động ngoại thương mang lại lợi ích cho quốc gia xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối A.Smith cho sử dụng nguồn lực vật chất, nước sản xuất nhiều hàng hóa nước có lợi tuyệt đối việc sản xuất hàng hóa Và quốc gia nên chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối đem trao đổi với nước khác (là quốc gia lợi tuyệt đối việc sản xuất sản phẩm đó) Trong trường hợp lợi tuyệt đối đổi chiều, hai quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế thu lợi ích lớn họ tự sản xuất - cung ứng cho quốc gia tất loại hàng hóa Thương mại quốc tế quy luật trò chơi không mà trò chơi tích cực Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith xem lý thuyết có sở khoa học thương mại quốc tế , giải thích nước lại quan hệ thương mại với nhau, dựa sở Tuy nhiên, lý thuyết lại không trả lời câu hỏi quốc gia có lợi tuyệt đối hầu hết sản phẩm, quốc gia khác (hay phần lại giới) lại lợi CÀ PHÊ : Giá thành sản xuất thấp, sức cạnh tranh cao, thị trường tiêu thụ ổn định , khả tiêu thụ không phụ thuộc nhiều vào tỷ giá VND/USD mạnh nhà trồng chế biến xuất cà phê Tuy nhiên giá cà phê giới có thay đổi bất thường cần có biện pháp dự trữ để trợ cấp xuất lúc cần thiết, bên cạnh đó, cần có biệp pháp quy hoạch chặt chẽ, đảm bảo cân đối chủng loại cà phê, phải đẩy mạnh công tác đầu tư đổi công nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng cà phê chất lượng cao tỷ trọng cà phê chế biến sâu Ngoài cần cóù sách thu hút đầu tư nước vào lónh vực chế biến cà phê CAO SU : Đây lợi tuyệt đối Việt Nam, muốn tăng lượng xuất cần tập trung giải vấn đề :  Tập trung thâm canh, tăng suất , diện tích cao su có để hạ giá thành Xây dựng nâng cấp thiết bị cho nhà máy chế biến mủ để đa dạng hóa sản phẩm xuất  Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cao su HẠT ĐIỀU , RAU QUẢ : Cần có quy hoạch tổng thể để phát triển xuất sản phẩm Từ quy hoạch vùng chuyên canh, chọn giống đến đầu tư chế biến bảo quản thâm nhập thị trường Đối với lónh vực THỦ CÔNG MỸ NGHỆ : cần phải :  Nâng cao chất lượng thiết kế mẫu mã Giải vướng mắc chế độ thuế gây cho hàng thủ công mỹ nghệ.(thuế nhập nguyên liệu )  Thực công nghiệp hóa giới hóa số khâu để tăng suất, hạ giá thành 3.2.4 Các giải pháp khác : 3.2.4.1 Về mặt sách chế quản lý Trong bối cảnh kinh tế – thương mại giới xu hồi phục phát triển, cần áp dụng biện pháp phù hợp với chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất khẩu, với tiến trình hội nhập theo nguyên tắc khuyến khích tối đa xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập tinh thần tiết kiệm ngoại tệ mức cao nhất, gắn xuất với nhập khẩu, gắn hoạt động xuất – nhập với phát triển sản xuất sách tiêu dùng hợp lý nước, hạn chế nhập siêu mức hợp lý Chính sách, chế điều hành xuất nhập thời gian tới phải đáp ứng yêu cầu :  Cơ chế quản lý điều hành xuất – nhập gắn với cải tiến theo hướng ổn định giai đoạn, 2001-2005 2006-2010, nguyên tắc ngày thông thoáng hơn, bình đẳng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao dần tính ổn định nhận biết trước sách, chế Quyền kinh doanh xuất nhập dược mở rộng thông thoáng Cho phép doanh nghiệp cần đăng ký kinh doanh “thương mại” quyền xuất nhập tất loại hàng hóa trừ hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh có điều kiện Bỏ đầu mối xuất gạo , giảm thiểu mặt hàng cấm mặt hàng hạn chế xuất nhập Thúc đẩy đầu tư đầu tư đổi công nghệ, nâng cao trình độ quản lý để tăng hiệu tăng khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường giới thị trường nước  Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng tối đa quyền kinh doanh, khuyến khích mạnh hoạt động xuất Trước mắt cho phép tham gia kinh doanh xuất cà phê  Đa dạng hóa thị trường bạn hàng xuất Đẩy mạnh hoạt động tổ chức mạng lưới xúc tiến xuất nhằm tăng xuất vào số thị trường chủ yếu thị trường Tích cực chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu, coi khâu then chốt để giải “đầu ra” nhằm thực mục tiêu kế hoạch Khuyến khích phương thức xuất trả chậm, gắn xuất với nhập địa bàn nước Hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế - thương mại, dự báo kịp thời, xác quan hệ cung cầu, thị trường giá mặt hàng chủ yếu Thúc đẩy Thương mại Điện tử, xem yếu tố quan trọng để tìm hiểu nhu cầu thị trường tự giới thiệu hàng hóa  Tiếp tục đổi hoàn thiện thủ tục hành quản lý xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, áp dụng công nghệ thông tin vào việc kê khai hàng hóa tính thuế hàng hóa xuất nhập Phát huy vai trò Quỹ tín dụng xuất khẩu, Bảo hiểm xuất Bảo lãnh tín dụng, để giúp doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất hàng xuất xuất Khuyến khích Hiệp hội ngành hàng tự thành lập Quỹ phòng ngừa rủi ro Bộ Thương mại tiếp tục phát triển thực tốt Quỹ thưởng xuất Nghiên cứu cho thực số sách ưu đãi để khuyến khích xuất nông sản thủy hải sản chế biến thông qua công cụ đòn bẩy kinh tế thưởng xuất (ngoài Quy chế chung), ưu đãi tín dụng đầu tư… Nhà nước điều chỉnh sách thuế hỗ trợ cho số ngành hàng cần hỗ trợ xuất Tiếp tục hoàn thiện Luật thuế Giá trị gia tăng Luật thuế Xuất –Nhập thuế suất thủ tục thu thuế, miễn giảm, hoàn thuế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.2.4.2 Về xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Tiếp tục củng cố xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng giảm bớt số đơn vị yếu kém, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa để tăng cường vốn đầu tư cải tiến quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thích ứng tốt với chế thị trường Mạnh dạn xóa bỏ độc quyền nhà nước số lónh vực, cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo động lực cho đổi phát triển Tiếp tục nghiên cứu , sửa đổi bổ sung Luật Doanh Nghiệp Nhà nước theo hướng xích lại gần Luật Doanh nghiệp để chuyển dần thành Luật điều chỉnh thống cho tất loại hình doanh nghiệp (không kể doanh nghiệp FDI) 3.2.4.3 Về sở hạ tầng Nhà nước dành ngân sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng tài trợ để thúc đẩy xuất số lónh vực chủ yếu thông tin (đặc biệt thông tin giá cả, thị trường…), marketing, quảng cáo Cung cấp thông tin hỗ trợ tìm kiếm thông tin cho doanh nghiệp Đầu tư mở rộng phát triển hệ thống giao thông kho bãi, phương tiện vận chuyển Cụ thể nâng cao lực hoạt động hệ thống cảng biển, sân bay phục vụ tốt cho việc đón nhận xuất sản phẩm hàng hóa.Tăng khả tiếp nhận tàu có trọng tải lớn cho cảng, xây dựng trạm, bãi container với phương tiện xếp dỡ đại địa điểm thích hợp, tạo điều kiện cho việc xuất thuận lợi Giảm giá thành sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh qua việc tiết kiệm chi phí lưu thông, lưu kho lưu bãi… Đầu tư phát triển dịch vụ hoàn tất sản phẩm xuất nhập cảng : hệ thống kho trung chuyển đại có dây chuyền sản xuất bao bì, sữa chữa container… kèm theo, chuyên làm dịch vụ bảo quản hàng chờ xuất, đóng gói hàng rời trước xuất khẩu, hệ thống kho ngoại quan Phát triển hệ thống phương tiện, dịch vụ vận chuyển hàng hóa Chủ động đóng mua tàu vận chuyển, xây dựng cho đội ngũ tàu chuyên chở hàng hóa tất nước nhằm chủ động xuất khẩu, nguồn thu ngoại tệ lớn khai thác tốt hoạt động đội tàu Phát triển dịch vụ bổ trợ xuất hệ thống thông tin liên lạc, dịch vụ khác bảo hiểm đường biển, giám định hàng hóa… 3.2.4.4 Giải pháp tạo vốn Huy động nguồn lực từ nước thông qua sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư hoạt động xuất Có sách ưu đãi rõ ràng, công với tất thành phần hoạt động xuất thông qua công cụ tài chính, tiền tệ : ưu đãi thuế quan ( thuế xuất lẫn thuế nhập đầu vào đối hàng xuất khẩu), thuế nội địa, tài trợ xuất khẩu… Kêu gọi tiết kiệm, đầu tư cho sản xuất nhiều hình thức : phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc, tăng lãi suất tiền gửi… Huy động, thu hút tối đa nguồn lực từ bên ngoài, kêu gọi kiều bào nước đầu tư tiền của, sức lực xây dựng quê hương sách ưu đãi đặc biệt Tìm cách khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn viện trợ nguồn vốn vay đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hóa theo hướng xuất Chuẩn bị tốt dự án phát triển, chương trình đầu tư danh mục công trình cụ thể để tranh thủ nguồn vốn tín dụng nước ngoài, vốn ODA, vay với lãi suất ưu đãi tổ chức tài quốc tế : IMF, WB, ADB… Ngoài việc nguồn vốn quan trọng, Đầu tư trực tiếp nước có nhiều tác động thúc đẩy khác kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý đại, thị trường … cần mạnh dạn việc tạo điều kiện cho phận này, chấp nhận số ngoại lệ định nhà đầu tư, phục vụ cho mục tiêu đẩy mạnh xuất Một hình thức cần quan tâm lónh vực BOT 3.2.4.5 Giải pháp người Yếu tố người xét lâu dài yếu tố định điều kiện nguồn tài nguyên ngày khan Với xu hướng phát triển thời đại công nghệ thông tin, kinh tế tri thức vấn đề đào tạo đội ngũ nhà khoa học, công nhân trí thức cao vấn đề phải quan tâm hàng đầu công phát triển kinh tế đất nước, xuất nhân tố thúc đẩy quan trọng Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, doanh nhân có đủ trình độ, có lực, tâm huyết tham gia công tác ngoạïi thương Đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có khả nắm bắt, sử dụng dụng phương tiện công nghệ kỹ thuật Ngoài việc nâng cao chất lượng giảng dạy trường đại học, chuyên nghiệp, dạy nghề, cần mạnh dạn gửi cán công nhân tu nghiệp nước ngoài, qua nắm bắt kiến thức, công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý đại từ nước tiên tiến Kiên việc chọn lọc, tinh chế đội ngũ cán có đầy đủ lực làm việc quan quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập Việc sử dụng sánh tiền lương, tiền thưởng, khoán hợp lý yếu tố quan trọng thúc đẩy suất, chất lượng làm việc cán bộ, công nhân KẾT LUẬN Với tốc độ tăng trưởng cao năm qua , xuất đóng góp phần lớn vào tốc độ tăng GDP Bên cạnh đó, xuất thể rõ vai trò đầu tàu việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa; thông qua việc thay đổi lực cạnh tranh thân doanh nghiệp nước thu hút đầu tư nước Hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1991-2000 đánh giá thành công với tốc độ tăng trưởng cao, cấu mặt hàng xuất chuyển dịch theo hướng gia tăng khối lượng kim ngạch xuất hàng công nghiệp hàng qua chế biến Thị trường mở rộng khắp châu lục tương đối ổn định Đã xây dựng số mặt hàng xuất chủ lực có kim ngạch lớn chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất giới Một số mặt hàng xuất xuất Chính sách chế quản lý điều hành hoạt động xuất nhập thay đổi theo hướng thuận lợi cho xuất Tuy nhiên, xuất Việt Nam nhiều hạn chế cần nghiên cứu tìm cách giải : Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu, tỷ trọng hàng xuất chưa qua chế biến chế biến cao kim ngạch hàng xuất Số lượng mặt hàng xuất chủ lực chưa nhiều, mặt khác kim ngạch số hàng xuất chủ lực khó nâng lên nhiều lực sản xuất thị trường tiêu thụ có hạn Thị trường xuất 60 mở rộng theo hướng đa phương hóa quan hệ phụ thuộc lớn vào số khu vực thị trường, đặc biệt khu vực thị trường châu Á Cơ chế quản lý điều hành xuất nhập nhiều bất cập, gây cản trở cho việc phát triển xuất Bên cạnh đó, giá hầu hết mặt hàng xuất chủ lực biến động thất thường (vì đa số hàng 60 nông-lâm-thủy hải sản nguyên liệu khai thác từ tài nguyên thiên nhiên) gây tác động xấu đến hoạt động xuất mói chung… Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế mở hướng mạnh xuất khẩu, từ năm 2010 cần thực giải pháp mang tính đồng : Cải biến mạnh cấu hàng hóa xuất theo hướng tăng tỷ trọng hàng công nghiệp hàng qua chế biến; có sách khuyến khích thích hợp nhằm phát triển ngành hàng công nghiệp xuất mới, hàm lượng giá trị gia tăng cao Việc thay đổi mặt cần có quy hoạch chuyển dịch cấu toàn kinh tế , mặt khác lại thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Củng cố, mở rộng thị trường theo hướng đa phương hóa, tránh lệ thuộc vào khu vực thị trường định nhằm tránh biến động xấu xảy Ngoài việc Nhà nước tăng cường mối quan hệ thương mại song đa phương, cung cấp thông tin hội khai thác thông tin, doanh nghiệp phải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu xâm nhập chiếm lónh thị trường Khai thác thị trường kiều bào, nhà đầu tư nước giải pháp quan trọng nhằm mở rộng thị trường xuất Chính sách, chế quản lý điều hành xuất nhập phải thật thông thoáng, tạo điều kiện cho phát triển hoạt động xuất Bộ máy quản lý hành phải tinh gọn, sử dụng mạng vi tính quản lý hoạt động xuất nhập Ngoài ra, xây dựng phát triển sở hạ tầng, đào tạo cán có đủ lực, công nhân có tay nghề 61 cao, thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu… biện pháp cần áp dụng đồng để nâng cao khả cạnh tranh, lực xuất hàng hóa Việt Nam thời gian tới./ 61 ... thương số nước để đánh giá chất, xu hướng phát triển hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua Trên sở sử dụng phương pháp dự báo để đề biện pháp , giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam thời... trạng số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam " nhằm nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động xuất nước ta, từ tìm định hướng giải pháp góp phần phát triển hoạt động xuất đất nước nói riêng... hết châu lục CHƯƠNG HIỆN TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 ĐÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA THỜI GIAN : Kết hoạt động xuất khẩu, nhập Việt Nam từ năm 1990 đến năm 1999 thể qua bảng

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w