Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1996 2004 và dự báo đến năm 2006

41 0 0
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1996 2004 và dự báo đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học kê Khoa Thống Lời nói đầu Nông nghiệp ngành đảm bảo nhu cầu l ơng thực thực phẩm cho toàn xà hội, tức đảm bảo nhu cầu số lợng chất lợng cấu bữa ăn cho thành viên xà hội mà tạo nguồn hàng xuất lớn Vì thế, nông nghiệp có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tính định ổn định phát triển kinh tế-xà hội, giai đoạn phát triển ban đầu nớc phát triển Việt Nam quốc gia phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lúa lơng thực có vị trí vô quan trọng sản xuất nông nghiệp nớc ta nghề trồng lúa đà xuất từ lâu đời hoạt động lao động sản xuất nhân dân, đà trở thành nguồn lơng thực chủ yếu nuôi sống ngời dân Việt Nam chặng đờng dài lịch sử đấu tranh dựng nớc, giữ nớc thời kỳ hoà bình lúa gạo giữ vị trí quan trọng thiếu đời sống hàng ngày ngời dân phát triển nông nghiệp Nhận định rõ vai trò nông nghiệp nói chung, sản xuất nói riêng: Đảng Nhà nớc ta đà đặt nhiệm vụ sản xuất lợng thực chơng trình có vị trí hàng đầu sách phát triển kinh tÕ cđa ®Êt níc Sù nghiƯp ®ỉi míi cđa nớc ta bắt đầu sách hợp lý ruộng đất từ năm 1988 đợc ví nh luồng gió tạo tảng cho phát triển sản xuất lúa nông nghiệp nói chung Ttong 16 năm xuất gạo (1989-2004) Việt Nam đà cung cấp cho thị trờng giới 45.14 triệu gạo, thu cho đất nớc 10.77 tỷ USD Từ vị trí nớc phải nhập lơng thực, Việt Nam đà vơn lên lần xuất gạo liên tục giữ vững vị trí nhóm đầu giới Đó thành tựu nỉi bËt cđa kinh tÕ ViƯt Nam sau gÇn 20 năm đổi Nh vậy, nói phát triển nông nghiệp nói chung, nâng cao hiệu xuất gạo nói riêng bớc phát triĨn tÊt u ®Ĩ ®a nỊn kinh tÕ níc ta ngày lên Bên cạnh thành tựu kể trên, xuất gạo Việt Nam năm qua bộc lộ số nhợc điểm ảnh hởng đến hiệu xuất Mặc dù xuất gạo Việt Nam liên tục tăng năm qua, nhng kim ngạch xuất lại biến động thất thờng yếu tố giá thị trờng giới, chất lợng gạo Việt Nam Để tìm hiểu kỹ thêm tình hình xuất gạo Việt Nam năm qua từ làm sở để dự báo cho năm tới đề xuất Đề án môn học kê Khoa Thống số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam đề án môn học em xin trình bày đề tài: Vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian phân tích tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1996-2004 dự báo đến năm 2006 Đề tài em bao gồm nội dung sau : Chơng I: Lý luận chung phơng pháp dÃy số thời gian Chơng II:Vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian để phân tích biến động xuất gạo Việt Nam thời kỳ 1996-2004 dự đoán đến năm 2006 Đề án đợc hoàn thành với hớng dẫn tận tình thầy giáo Tiến sỹ Phạm Đại Đồng Do hạn chế mặt thời gian, nhận thức tài liệu tham khảo, viết em khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em kính mong thầy giáo xem xét đánh giá góp ý thêm để đề án đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đề án môn học kê Khoa Thống Chơng i lý luận chung phơng pháp dÃy số thời gian A.p hơng pháp dÃy số thời gian I.Khái niƯm chung vỊ d·y sè thêi gian Kh¸i niƯm dÃy số thời gian : Mặt lợng tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu biến động này, ngời ta thờng dựa vµo d·y sè thêi gian D·y sè thêi gian lµ dÃy dÃy trị số tiêu thống kê đợc xếp theo thứ tự thời gian Kết cÊu cđa d·y sè thêi gian : VỊ mỈt cÊu tạo, dÃy số thời gian đợc cấu tạo hai thành phần thời gian tiêu tợng đợc nghiên cứu Thời gian ngày, tuần, tháng, năm tuỳ theo mục đích nghiên cứu Đơn vị thời gian phải đồng dÃy số thời gian Độ dài hai thời gian liền đợc gọi khoảng cách thời gian Chỉ tiêu tợng đợc nghiên cứu bao gồm: tên tiêu trị số tiêu Trị số tiêu số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân đợc gọi mức độ dÃy số Khi thời gian thay đổi mức độ dÃy số thay đổi theo Tác dụng dÃy số thời gian: Đề án môn học kª Khoa Thèng Thø nhÊt, qua d·y sè thêi gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động tợng theo thời gian vạch rõ xu hớng tính quy luật phát triển Từ đó, đề định hớng biện pháp xử lý thích hợp Thứ hai, cho phép dự đoán mức độ tợng nghiên cứu có khả xảy tơng lai Phân loại dÃy số thời gian: Căn vào đặc điểm tồn quy mô tợng qua thời gian phân biệt dÃy số thời gian thành hai loại: DÃy số thời kỳ dÃy số mà mức độ dÃy số số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô (khối lợng) tợng khoảng thời gian định Trong dÃy số thời kỳ mức độ số tuyệt đối thời kỳ, độ dài khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số tiêu cộng trị số tiêu để phản ánh quy mô tợng khoảng thời gian dài DÃy số thời điểm biểu quy mô (khối lợng) tợng thời điểm định Trong dÃy số thời điểm, mức độ tợng thời điểm sau thờng bao gồm toàn phận mức độ tợng thời điểm trớc Vì vậy, việc cộng trị số tiêu không phản ánh quy mô tợng Ngoài ra, vào tính chất tiêu hay vào mức độ khác ngời ta phân loại dÃy số thời gian thành dÃy số tuyệt đối, dÃy số tơng đối dÃy số bình quân DÃy số tuyệt đối dÃy số mà tiêu có mức độ số tuyệt đối DÃy số tơng đối dÃy số mà tiêu có mức độ số tơng đối DÃy số bình quân dÃy số mà tiêu có mức độ số bình quân Yêu cầu dÃy số thời gian: Khi xác định dÃy số thời gian phải đảm bảo tính chất so sánh đ ợc mức độ dÃy số Yêu cầu cụ thể là: phải thống đợc nội dung phơng pháp tính, phải thống đợc phạm vi tổng thể nghiên cứu khoảng cách thời gian dÃy số thời gian nên nhau, dÃy số thời kỳ Đề án môn học kê Khoa Thống Tuy nhiên, thực tế nhiều điều kiện bị vi phạm nguyên nhân khác Vì vậy, vận dụng đòi hỏi phải có điều chỉnh thích hợp để việc tiến hành phân tích đạt kết cao II Các tiêu phân tích dÃy số thời gian Để phân tích đặc điểm biến động tợng theo thời gian, ngời ta sử dụng tiêu sau đây: 1.Mức độ trung bình theo thời gian Chỉ tiêu phản ánh mức độ đại diện tợng suốt thời gian nghiªn cøu Tuú theo d·y sè thêi kú hay thêi điểm mà ta có công thức tính khác 1.1 Đối với dÃy số thời kỳ: Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau đây: n y1  y   yn  y  i 1 n n yi Trong ®ã:  yi i 1, n mức độ dÃy số thời kỳ n: số lợng mức ®é d·y sè 1.2 §èi víi d·y sè thêi điểm: Ta phân thành hai trờng hợp sau: 1.2.1 DÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian Ta có công thức tính sau đây: y y1 y2   yn   n y2 n Trong ®ã:  yi i 1, n mức độ dÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian 1.2.2 DÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian không Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau đây: Đề án môn học kê Khoa Thèng n y1t1  y2 t2   yntn  y  i 1n t1  t2   tn yi ti t i i 1 Trong đó: yi i 1, n mức độ dÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian kh«ng b»ng  ti i 1, n  độ dài thời gian có mức độ yi Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối Chỉ tiêu phản ánh thay đổi mức độ tuyệt đối hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ hịên tợng tăng lên trị số tiêu mang dấu dơng(+) ngợc lại mang dấu (-) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có tiêu lợng tăng (hoặc giảm) sau đây: 2.1 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay kỳ) Là số liệu mức độ kỳ nghiên cứu ( yi ) mức độ kỳ đứng liền trớc yi Chỉ tiêu phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối hai thêi gian liỊn C«ng thøc nh sau:  i 2, n   i yi  yi  Trong đó: i lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn n số lợng mức độ dÃy số 2.2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) Là hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu yi mức độ kỳ đợc chọn làm gốc, thờng mức độ dÃy số( y1 ) Các tiêu Đề án môn học kê Khoa Thống phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối khoảng thời gian dài Nếu ký hiệu i lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối ®Þnh gèc, ta cã:  i 2, n   i yi  y1 Tõ ®ã ta cã: n  n   i  i 2, n  i Công thức cho ta thấy, tổng lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc 2.3 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân Là mức trung bình cáclợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn Nếu ký hiệu lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung b×nh th× ta cã: n  i  y  y   i 2  n  n n n n Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển số tơng đối (thờng biểu lần hoặc%) phản ánh tốc độ xu hớng biến động tợng qua thời gian.Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có loại tốc độ phát triển sau đây: 3.1 Tốc độ phát triển liên hoàn ( ti ) Phản ánh biến động tợng hai thời điểm liền C«ng thøc: ti  yi yi   i 2, n Đơn vị lần % Trong đó: ti tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so víi thêi gian i-1 yi  mức độ tợng thời gian i-1 Đề án môn học kê Khoa Thống yi mức độ tợng thời gian i .2 Tốc độ phát triển định gốc ( Ti ) Phản ánh biến động tợng khoảng thời gian dài Chỉ tiêu đợc xác định cách lấy mức độ kỳ nghiên cứu ( yi ) chia cho mức độ kỳ đợc chọn làm gốc, thờng mức độ dÃy số ( y1 ) C«ng thøc: Ti  yi y1  i 2, n Đơn vị lần % Trong đó: Ti tốc độ phát triển định gốc y1 mức độ dÃy số yi mức độ tợng thời gian i Giữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc có mối quan hệ sau Thứ nhất: Tích tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc Tức là: t2 t3 tn Tn Hay: t i Ti  i 2, n Thứ hai: Thơng hai tốc độ phát triển định gốc tốc độ liên hoàn hai thời gian đó.Tức là: Ti ti Ti i 2, n 3.3 Tốc độ phát triển bình quân ( t ) Đề án môn học kê Khoa Thống Là trị số đại biểu tốc độ phát triển liên hoàn Vì tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân, ngời ta sử dụng công thức số trung bình nhân Công thức tính: n t n  t2.t3 tn n  ti i Vì: t n yn y1 Nên ta cã: t n  yn y1 Tõ c«ng thøc cho thấy: Chỉ nên tính tiêu tốc độ phát triển bình quân tợng biến ®éng theo mét xu híng nhÊt ®Þnh Tèc ®é tăng (hoặc giảm) Chỉ tiêu phản ánh mức độ tợng hai thời gian đà tăng(+) giảm (-) lần (hoặc %) Tơng ứng với tỗc độ phát triển, ta có tốc độ tăng giảm sau đây: 4.1 Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (hay kỳ) ( ) Là tỷ số lợng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với mức kỳ gốc liên hoàn Ta có công thức :  i yi  ( i 2, n ) Hay: Đề án môn học kê  Khoa Thèng yi  yi  y y  i  i yi  yi  yi  ti  (nÕu tính theo đơn vị lần) (%) ti (%) 100 (nếu tính theo đơn vị %) 4.2 Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc ( Ai ) Là tỷ số trọng lợng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định Ta có công thức : Ai  i y1 ( i 2, n ) Hay: Ai  yi  y1 yi y1   y1 y1 y1 Ai Ti  (NÕu tÝnh theo đơn vị lần) Ai (%) Ti (%) 100 (Nếu tính theo đơn vị %) 4.3 Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân ( a ) Là tiêu tơng đối phản ánh nhịp điệu tăng (hoặc giảm) đại diện thời kỳ định Công thức tính nh sau: a t (nếu tính theo đơn vị lần)

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan