Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhằm tích cực và nâng cao hiệu quả giảng dạy môn hóa học thpt

43 11 0
Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhằm tích cực và nâng cao hiệu quả giảng dạy môn hóa học thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt 1. Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1. Sự cần thiết  hình thành giải pháp .4 1.2.Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp 5  1.2.1. Q trình dạy học ở trường phổ thơng 5  1.2.2. Nhiệm vụ của mơn Hóa học ở trường THPT 1.2.3. Phương pháp dạy học tích cực 1.2.3.1. Khái niệm   1.2.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tích cực  1.2.3.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.2.4. Một số phương pháp dạy học hóa học ở trường THPT .11 1.2.5. Ứng dụng dạy học tích cực trong lớp học 13 1.2.6. Một số kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh 13 1.3. Mục tiêu của giải pháp .19 1.4. Các căn cứ đề xuất giải pháp .19 1.5. Phương pháp thực hiện 20 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .20 1.5.2. Phương pháp thống kê phân tích số liệu 20 1.5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .20 1.6. Đối tượng và phạm vi áp dụng 21 1.7. Điểm mới của đề tài 21 2. Quá trình hình thành và nội dung giải pháp 22 2.1. Quá hình hình thành nên giải pháp  22 2.2. Những cải tiến  để  phù hợp với thực tiến phát sinh 22 2.3. Nội dung của giải pháp mới hiện nay  22 2.4. Một số ví dụ minh họa 23 3. Hiệu quả giải pháp .37 3.1. Thời gian áp dụng hoặc áp dụng thử của giải pháp 37 3.2. Hiệu quả đạt được hoặc dự kiến đạt được 37 3.3. Khả năng triển khai, áp dụng giải pháp 41  3.4. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp .41 4. Kết luận và đề xuất, kiến nghị .42 4.1. Kết luận 43  4.2. Đề xuất, kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 46 PHỤ LỤC .47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BR­VT :  Bà Rịa ­Vũng Tàu PPDH: Phương pháp giảng dạy BTVN:  bài tập về nhà THPT:  Trung học phổ thông    dd:  dung dịch  ĐC:  đối chứng GV :  giáo viên HS:  học sinh  SGK:  sách giáo khoa     TN:  thực nghiệm Giải pháp SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC THEO NHĨM NHẰM TÍCH CỰC VÀ  NÂNG CAO HIỆU QUẢ  GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC THPT 1. Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1. Sự cần thiết  hình thành giải pháp  Ngày nay giáo dục được xem là chìa khóa vàng để  mỗi người, mỗi quốc gia tiến   bước vào tương lai, là ngành sản xuất mà lợi nhuận của nó khó có thể đong đếm được.  Giáo dục khơng chỉ có chức năng chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử xã hội của thế  hệ trước cho thế hệ sau, mà quan trọng là trang bị cho mỗi người phương pháp học tập,   tìm cách phát triển năng lực nội sinh, phát triển tư duy nội tại, thích ứng được với một   xã hội học tập thường xun, học tập suốt đời. Nhận thức được việc đổi mới phương  pháp giảng dạy và học tập là một trong những vấn đề  bức thiết hiện nay   nước ta,   Đảng và Nhà nước cũng như Bộ GD&ĐT đã đưa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị nhằm thúc  đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học.  Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát  huy tư  duy sáng tạo và năng lực tự  đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực  nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay ”  Điều 28 Luật Giáo  dục (2005) nước ta cũng đã nêu : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính   tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học,   mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự  học, rèn luyện kỹ  năng vận dụng kiến thức vào   thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, vai trị của người thầy ngày nay khơng chỉ  chú trọng vào việc truyền thụ  kiến thức mà phải dạy cho học sinh cách tiếp cận, khai thác và xử  lí thơng tin, tức là  người thầy phải dạy cho học sinh học cách học, cách tự  đánh giá, học cách sống, biết   độc lập suy nghĩ tự chiếm lĩnh kiến thức Thực hiện các chủ trương và chính sách trên, ngành giáo dục đã và đang nỗ lực đổi   mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, phát huy tối đa năng lực nhận thức   và tư  duy của học sinh. Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy việc đổi mới này chưa được  thực hiện  đồng bộ, triệt để  và mang lại hiệu quả  cao nhất vì nhiều lí do khác nhau.  Trong đó, một thực trạng khá phổ biến là nhiều giáo viên chưa chú trọng đến đổi mới   phương pháp dạy học, chưa chú trọng đến việc thiết kế các chuỗi hoạt động của thầy   và trị ­ một giai đoạn quan trọng trong q trình dạy học Xuất phát từ lí do trên tơi đã chọn đề tài nghiên cứu: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP  HỢP   TÁC   THEO   NHĨM   NHẰM   TÍCH   CỰC  VÀ   NÂNG   CAO   HIỆU   QUẢ  GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC THPT” với mong muốn cơng trình của mình sẽ góp  phần thiết thực vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 1.2. Tổng quan các vấn  đề liên quan đến giải pháp 1.2.1. Q trình dạy học ở trường phổ thơng  ­ Q trình dạy học hóa học là một hệ tồn vẹn bao gồm nội dung dạy học, việc dạy   và việc học hóa học Việc dạy: Đó là tồn bộ hoạt động của thầy trong q trình dạy học nhằm làm cho  trị nắm vững kiến thức, kỹ năng, trên cơ  sở  đó phát triển   họ  những năng lực nhận  thức, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, chủ nghĩa khoa học vơ thần và tình   cảm,   thái   độ Cách 1: Truyền đạt một chiều từ  thầy đến trị. Đánh giá chủ  yếu nhằm xem trị nắm được thơng tin bao nhiêu và chính xác   mức độ  nào hơn là xem trị hiểu thế  nào Cách 2: Dạy theo kiểu tiếp cận hợp tác hai chiều. Cách tiếp cận này dựa trên ngun tắc làm cho việc học được dễ  dàng thơng qua việc giúp trị phát triển kỹ  năng ‘giải   quyết vấn đề’ và ‘tư duy sáng tạo’ Việc học: Đó là hoạt động của trị dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm nắm vững kiến   thức, kỹ  năng phát triển những năng lực nhận thức, hình thành thế  giới quan duy vật   biện chứng, đạo đức, nhân cách. Việc dạy và việc học là hai mặt của một q trình   thống nhất: Sự dạy học. Việc dạy của thầy phải có tác động điều khiển (tổ  chức, chỉ  đạo, đánh giá) sự  học của trị nhằm phát huy cao độ  tính tự  giác, tích cực, tự  lực của   trị. Dạy tốt là làm cho trị biết học, biết biến q trình đào tạo thành tự đào tạo. Sự học   một mặt phải biết dựa vào sự dạy, mặt khác phải là q trình tự giác, tích cực và tự lực   của trị Ngày nay có thể coi việc học như  là q trình thu nhận, ghi nhớ, tích lũy, sử  dụng,   liên kết, lí giải và xử lí thơng tin, giải quyết vấn đề. Đó là cách tiếp cận việc học theo  mơ hình thơng tin, từ đó có thể định nghĩa việc học như sau: «Học, cốt lõi tà tự học, là q trình phát triển nội tại. Trong đó chủ thể tự thể hiện   và biến đổi mình, tự  làm phong phú giá trị  con người mình bằng cách thu nhận, xử  lý   thơng tin  lấy từ mơi trường sống xung quanh mình» 1.2.2. Nhiệm vụ của mơn hóa học ở trường phổ thơng  Trong chương trình giáo dục THPT mỗi mơn học đều có những đặc thù riêng và có   mạnh để  hình thành và phát triển đặc thù của mơn học đó. Đối với mơn hóa học   bao gồm 6 năng lực đặc thù: *Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học Qua các bài học HS sẽ  nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ  hóa học, danh  pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mơ hình, cấu trúc phân tử các   chất,các liên kết hóa học). Các em sẽ viết và biễu diễn đúng cơng thức hóa học của các  hợp   chất   vô         hợp   chất   hữu   cơ,     dạng   công   thức   đồng   đẳng,   đồng  phân.Ngồi ra các em cịn nhận biết và rút ta các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên các   danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ. Trình bày và vận dụng được các  thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và hiễu được ý nghĩa của chúng *Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học Năng lực này bao gồm các năng lực tiến hành thí nghiệm, sử  dụng và vận dụng thí   nghiệm, năng lực quan sát, mơ tả giải thích các hiện tượng tự nhiên Học sinh được u cầu mơ tả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm và rút ra các kết  luận về tính chất của chất Các bài học sẽ giúp các em sử dụng thành thạo các đồ dùng thí nghiệm. Tiếp theo, các  em sẽ tiến hành độc lập các thí nghiệm nghiên cứu, tìm kiếm và thu được những kiến   thúc cơ bản để hiểu biết giới tự nhiên và kĩ thuật Thơng qua các bài học, các em sẽ  mơ tả  rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả  chính xác các hiện tượng thí nghiệm, giải thích một cách khoa học các hiện tượng thí  nghiệm đã xảy ra, viết được các phương trình hóa học và rút ra được các kết luận cần   thiết *Năng lực tính tốn Thơng qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng lực tính tốn cho học sinh. Các em  sẽ có thể  vận dụng thành thạo phương pháp bảo tồn (bảo tồn khối lượng, bảo tồn  điện tích, bảo tồn electron) cho việc tính tốn giải các bài tập hóa học Học sinh có thể vận dụng thành thạo phương pháp đại số trong tốn học và mối liên hệ  với các kiến thức hóa học để giải các bài tốn hóa học, đồng thời sử dụng hiệu quả các   thuật tốn để biện luận và tính tốn các dạng bài tốn hóa học *Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học Qua q trình học tập trên lớp, học sinh sẽ phân tích được tình huống, phát hiện và  nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và trong cuộc sống Các em sẽ  thu thập và làm rõ các thơng tin có lên quan đến vấn đề. Đề  xuất và phân   tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề, suy ngẫm về  cách thức, tiến trình giải  quyết vấn đề để điều chỉnh và lựa chọn giải pháp phù hợp với bối cảnh *Năng lực vận dụng kiến thức hóa học và cuộc sống Qúa trình học tập giúp học sinh có năng lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến   thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức đó. Khi vận   dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng,   tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội Học sinh sẽ định hướng các kiến thức hóa học một cách tổng hợp và khi vận dụng kiến  thức hóa học phải ý thức thức rõ ràng về  loại kiến thức hóa học đó được  ứng dụng  trong lĩnh vực gì, ngành nghề gì trong cuộc sống Các em sẽ phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề  thực   phẩm, sinh hoạt , y học, sức khỏe, khoa học… *Năng lực sáng tạo Mơn hóa học sẽ giúp HS đề xuất được câu hỏi nghiên cứu cho một vấn đề hay chủ  đề  học tập cụ  thể, đề  xuất giả  thiết nghiên cứu phù hợp với câu hỏi nghiên cứu một  cách khoa học, sáng tạo. Học sinh sẽ đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi để kiểm  chứng giả  thiết nghiên cứu và trình bày kết quả  nghiên cứu một cách khoa học, sáng  tạo 1.2.3. Phương pháp dạy học tích cực  1.2.3.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ  rút gọn, được dùng   nhiều   nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,   chủ động, sáng tạo của người học.  Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt   động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người  học chứ khơng phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để  dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều hơn so với dạy theo  phương pháp thụ động 1.2.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực    Sự áp dụng dạy học tích cực trong bộ mơn hố học được dựa trên cơ sở các quan  niệm về tích cực hố hoạt động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm và được thực hiện  với sự đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung giáo dục, hoạt động của GV­HS, phương  pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học 1.2.3.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học   Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập tích  cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, chống lại thói quen học tập thụ động. Đổi mới  phương pháp dạy học bao gồm đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của giáo viên  và học sinh, đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức tương tác xã hội  trong dạy học, đổi mới kĩ thuật dạy học với định hướng: ­ Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thơng; ­ Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể; ­ Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh; ­ Phù hợp với cơ sở vật chất và các điều kiện dạy học của nhà trường; ­ Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học; ­ Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, hiệu quả các phương pháp dạy   học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp   dạy học truyền thống; ­ Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý   đến những ứng dụng của cơng nghệ thơng tin * Sự đổi mới mục tiêu Từ  u cầu của xã hội hiện đại, mục tiêu giáo dục cũng cần được thay đổi để  đào  tạo những con người thích  ứng với xã hội phát triển, với bản thân người học. Trong  mục tiêu giáo dục của các cấp bậc học đã có điểm mới là tập trung hơn nữa vào việc   hình thành năng lực cho học sinh đó là: năng lực nhận thức, năng lực hành động (năng  lực giải quyết vấn đề), năng lực thích ứng với điều kiện xã hội Trong mục tiêu của mơn hố học đã xác định rõ: ngồi những kiến thức, kỹ năng hố   học cơ bản mà học sinh phải đạt được cần chú ý nhiều hơn tới việc hình thành các kỹ  năng vận dụng kiến thức, kỹ  năng tiến hành nghiên cứu khoa học hố học như: quan   sát, phân loại, thu thập thơng tin, dự  đốn khoa học, đề  ra giả  thuyết, giải quyết vấn  đề, tiến hành thí nghiệm từ  đơn giản đến phức tạp…để  học sinh có khả  năng tự  phát  hiện và giải quyết một cách chủ động sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan tới hố   học *Sự đổi mới hoạt động dạy của giáo viên Với u cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học  tập của học sinh thì hoạt động của giáo viên hố học cũng có sự  đổi mới. Người giáo   viên hố học với vai trị người thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động của học sinh   để đạt mục tiêu dạy học. Người giáo viên hố học cần thực hiện các hoạt động cụ thể  như: Thiết kế giáo án bao gồm các hoạt động của học sinh theo các mục tiêu cụ thể của mỗi   bài học hố học mà học sinh cần đạt được Tổ chức các hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động theo cá nhân hoặc theo nhóm  như: nêu vấn đề  cần nghiên cứu, tổ  chức các hoạt động tìm tịi phát hiện tri thức và  hình thành kỹ năng hố học Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của học sinh: chính xác hố khái niệm hố học   được hình thành, các kết luận về bản chất hố học của các hiện tượng mà học sinh tự  tìm tịi * Đổi mới hoạt động học tập của học sinh Hoạt động học tập của học sinh được chú trọng, tăng cường trong giờ học và mang  tính chủ động. Q trình học tập hố học là q trình học sinh tự học, tự khám phá tìm   tịi để  thu nhận kiến thức một cách chủ  động tích cực. Đây chính là q trình tự  phát   hiện và giải quyết các vấn đề. Như  vậy trong giờ  học học sinh được hướng dẫn để  tiến hành các hoạt động sau: ­ Phát hiện vấn  đề  cần nghiên cứu hoặc nắm bắt vấn  đề  học  tập do GV nêu ra ­ Thực hiện các hoạt động cá nhân hoặc hợp tác theo nhóm nhỏ  để  tìm tịi, giải quyết   các vấn đề đặt ra. Các hoạt động cụ thể có thể là: + Dự đốn, phán đốn, suy luận trên cơ sở lí thuyết, đề ra giả thuyết khi giải  quyết một vấn đề mang tính lí luận; +   Tiến   hành   thí   nghiệm,   quan   sát,   mô   tả,   giải   thích     rút     kết   luận + Trả lời câu hỏi, giải bài tốn hố học; + Thảo luận vấn đề học tập theo nhóm và rút ra kết luận; + Báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, nhóm hoặc phát biểu quan điểm, nhận   định của mình về một vấn đề học tập  ­ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã biết để giải thích, tìm hiểu một số hiện tượng hố   học xảy ra trong thực tế đời sống ­ Đánh giá việc nắm kiến thức, kỹ năng hố học của bản thân và các bạn trong lớp Như vậy việc đổi mới phương pháp dạy học hố học là phải tác động vào học sinh   để học sinh được hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn; tích cực chủ  động trong các   hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng hố học, có ý thức và biết cách vận dụng kiến thức   hố học vào thực tế  đời sống. Thơng qua các hoạt động học tập tích cực thì học sinh  khơng chỉ  nắm vững các kiến thức, kỹ  năng hố học mà cịn nắm được phương pháp   học tập, kỹ năng hoạt động tìm tịi, phát hiện và giải quyết vấn đề  học tập một cách  linh   hoạt     sáng   tạo * Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học và sử dụng phương tiện dạy học Hình thức tổ chức dạy học lớp – bài được thay đổi đa dạng, phong phú hơn để  phù   hợp với hoạt động học tập tìm tịi cá nhân, hoạt động theo nhóm và tồn lớp học. Địa   điểm học của học sinh khơng chỉ  diễn ra trên lớp mà cịn được thực hiện ở  phịng bộ  mơn, phịng học đa phương tiện,   ngồi trường học… Học sinh khơng chỉ  thu nhận  thơng tin qua sách giáo khoa mà cịn qua sách tham khảo, các phương tiện thơng tin,   phương tiện kĩ thuật (băng, đĩa, mạng internet) và tham gia các hoạt động chia sẻ thơng   tin   thu   Các phương tiện dạy học được đa dạng hố, khơng chỉ  là phấn, bảng, sách vở… mà   cịn dùng dụng cụ, hố chất, mơ hình, mẫu vật, biểu bảng hình vẽ, băng hình, bản   trong, máy chiếu, máy vi tính, phần mềm ứng dụng dạy học hố học Các thí nghiệm hố học, phương tiện dạy học được sử dụng chủ  yếu như là nguồn   kiến thức để HS tìm tịi, phát hiện, thu nhận kiến thức và cả  phương pháp nhận thức.  Việc sử dụng phương tiện dạy học chứng minh cho lời giảng được hạn chế dần *Phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp đặc thù của hố học   Trong q trình đổi mới phương pháp dạy học hố học GV hố học cần chú   trọng đến việc khai thác các yếu tố tích cực trong từng phương pháp dạy học được sử  dụng và các phương pháp dạy học đặc thù của hố học để thực hiện u cầu tạo điều   kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tích cực hơn, chủ  động hơn trong giờ  học   Giáo viên cần tăng cường sử  dụng các phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn  đề, đàm thoại tìm tịi, nghiên cứu…kết hợp với thí nghiệm, phương tiện nghe nhìn hiện   đại, các câu hỏi, bài tập hố học theo hướng dạy học tích cực như: Các  thí  nghiệm hố  học  chủ  yếu do học   sinh thực  hiện  theo  hướng  thí nghiệm  nghiên cứu, dùng thí nghiệm kiểm tra giả  thuyết khoa học, kiểm nghiệm những dự  đốn Hoạt động đàm thoại tìm tịi được thực hiện bằng phiếu học tập, trong đó u cầu HS  trả lời một hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm giải quyết một nội dung học tập. Học sinh   báo cáo kết quả hoạt động bằng lời, bằng giấy hoặc bản trong – đèn chiếu Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề được thực hiện theo hướng GV nêu   vấn đề  hoặc tổ  chức cho học sinh hoạt động phát hiện vấn đề. Mỗi học sinh hoặc   nhóm học sinh hoạt động tích cực dưới sự chỉ đạo của GV để giải quyết vấn đề tìm ra  tri thức cần lĩnh hội. Trong q trình giải quyết vấn đề  cần tổ  chức cho mọi học sinh   đều tham gia các hoạt động cá nhân, thí nghiệm, thảo luận, trao đổi trong nhóm, nhận   xét, đánh giá rút ra kết luận về kiến thức, phương pháp nhận thức cần lĩnh hội Như vậy chúng ta cần qn triệt quan điểm đổi mới phương pháp dạy học hố học   là chú trọng phát huy, sử dụng các yếu tố tích cực đã có trong các phương pháp dạy học   hố học, tiếp thu có chọn lọc những quan điểm, phương pháp tích cực trong khoa học   giáo dục hiện đại của một số nước trên thế giới như: dạy học kiến tạo, dạy học hợp   tác theo nhóm nhỏ, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học tương tác…Việc lựa  chọn phương pháp dạy học và sự kết hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy cao   độ  tính tích cực nhận thức của học sinh cần đảm bảo sự  phù hợp với mục tiêu, nội  dung bài học, đối tượng học sinh cụ  thể  và điều kiện cơ  sở  vật chất của từng địa  phương 1.2.4. Một số phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT  1.2.4.1. Phương pháp trực quan Trong việc dạy học mơn hóa học ở trường THPT, để nghiên cứu những hiện tượng   hóa học và rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài tập thực hành, chúng ta phải sử dụng   các phương tiện trực quan. Sử  dụng phương tiện trực quan trong dạy h ọc hóa học là  một phương pháp dạy học rất quan trọng, góp phần quyết định cho sự lĩnh hội mơn hóa   học. Phương pháp này gọi theo nghĩa đầy đủ là phương pháp dạy học sử dụng phương  tiện trực quan hay thường gọi tắt là phương pháp trực quan Phương tiện trực quan bao gồm mọi dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản  đến phức tạp dùng trong q trình dạy học, với tư  cách là mơ hình đại diện cho hiện  thực khách quan (sự  vật và hiện tượng), nguồn phát ra thơng tin về  sự  vật và hiện  tượng đó, làm cơ sở và tạo thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kỹ năng kỹ xảo về hiện   thực     cho   học   sinh Các phương tiện dạy học cơ bản phổ biến trong nhà trường gồm 3 loại: ­ Phương tiện kỹ thuật dạy học (các phương tiện nghe nhìn và máy dạy học);  ­ Phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học trực quan;) ­ Thí nghiệm nhà trường Đối với hóa học thì thí nghiệm nhà trường là phương tiện dạy học quan trọng nhất 1.2.4.2. Phương pháp sử dụng bài tập Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh kiến thức, cả con đường để  giành lấy kiến   thức, cả  niềm vui sướng của sự  phát hiện ra kiến thức. Bài tập hóa học vừa là mục  đích, vừa là nội dung, vừa là phương pháp hiệu nghiệm Để học sinh lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng cần thiết qua q trình dạy­học thì giáo   viên nên soạn hệ thống bài tập đủ các dạng, từ dễ đến khó, phù hợp với thực tế,… và  nhất là sử dụng các bài tập phải phù hợp với trình độ học sinh Đây cũng là một phương pháp học tập tích cực đối với học sinh. Ngồi ra, bài tập hóa   học cịn được sử dụng nhiều trong q trình chuẩn bị nghiên cứu các kiến thức mới 1.2.4.3. Dạy học nêu vấn đề  Bản chất của dạy học nêu vấn đề  là đặt ra trước học sinh các vấn đề  của khoa  học và mở ra cho các em những con đường giải quyết các vấn đề  đó; việc điều khiển   q trình tiếp thu tri thức của học sinh ở đây được thực hiện theo phương hướng tạo ra   một hệ thống những tình huống có vấn đề, những điều kiện đảm bảo việc giải quyết     tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho học sinh trong q trình giải quyết các vấn đề Như  vậy, dạy học nêu vấn đề  khơng phải là một phương pháp dạy học cụ  thể  đơn  nhất mà nó là phương pháp dạy học phức hợp nghĩa là một tập hợp nhiều phương pháp   dạy học, có thể cả  phương tiện dạy học, liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với   nhau, trong đó phương pháp xây dựng tình huống có vấn đề và dạy học sinh giải quyết   vấn đề giữ vai trị trung tâm chủ đạo, gắn bó các phương pháp dạy học khác trong tập   hợp lại thành một hệ tồn vẹn Trong q trình rèn luyện học sinh giải quyết các vấn đề cụ thể của mơn học thì   hình thành   các em phương pháp tư  duy khái qt và kỹ  năng tìm giải pháp cho một tình   huống mới từ dễ đến khó, từ đó hình thành ở các em nhân cách của người lao động mới   biết tự chủ và có năng lực giải quyết các vấn đề do cuộc sống đặt ra Dạy học nêu vấn đề  được vận dụng khá nhiều trong các kiểu bài lên lớp khác  nhau: bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới, bài luyện tập 1.2.4.4. Phương pháp hoạt động nhóm Đây là phương pháp rất hiệu quả  khi giáo viên giao cơng việc cho học sinh  chuẩn bị  trước, cả  giáo viên và học sinh chủ  động về  mặt thời gian trong tiết học   Ngồi     sử   dụng phương pháp này cịn tập cho học sinh có kĩ năng sinh hoạt nhóm, kĩ năng trình bày  trước đám đơng, bước đầu tập nghiên cứu khoa học 1.2.4.5. Phương pháp sử dụng trị chơi   Đây là phương pháp giúp học sinh học mà chơi, chơi mà học, tiết học sẽ rất sơi  và học sinh sẽ rất hứng thú trong học tập và u thích bộ mơn 1.2.4.6. Phương pháp đàm thoại ­ Vấn đáp   Vấn đáp là phương pháp trong đó GV đặt ra những câu hỏi để  HS trả  lời hoặc  tranh luận, thơng qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học Vấn đáp có 3 mức  độ: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích và vấn đáp tìm tịi 1.2.5. Ứng d ụng d y học tích cực trong lớp học   Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong lớp học có thể gây ra một số khó khăn   cho giáo viên và những học sinh chưa quen với cách học này. Giáo viên cần đưa ra một  số  quy tắc trong lớp học khi trở  thành người tạo điều kiện học tập và học sinh cần  tăng cường vai trị của mình khơng chỉ ở việc học cái gì mà cịn học như  thế nào. Ứng  dụng dạy học tích cực trong lớp học địi hỏi học sinh phải làm việc. Có thể  sử  dụng  những kỹ  thuật sau để  tạo cơ  hội cho học sinh trong lớp tham gia tích cực vào việc   học: 10 Hình 2.3.Sơ đồ tư duy phần oxi Hoạt động 3 (6 phút): Học sinh nêu tính chất hóa học đặc trưng của ozon, giáo   viên nhấn mạnh “Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, ozon có tính tẩy màu và diệt  khuẩn”. Từ đó giải bài tập 6 trong phiếu học tập: Ag + O2 → Khơng phản ứng Ag + O3 → O2 + Ag2O tính oxi hóa ozon mạnh hơn oxi Hoạt động 4 (15 phút): Giáo viên gọi 2 học sinh lên, hướng dẫn học lắp ráp 1 bộ  dụng cụ điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm như hình 2.4 Hinh 2.4. Điều chế khí oxi bằng phương pháp phân hủy KMnO4 29 Thơng qua việc lắp hình thí nghiệm giáo viên hướng dẫn một số thao tác trong  phịng thí nghiệm cho học sinh đồng thời giáo viên có thể đặt một số câu hỏi cho cả lớp  như: (1) Tại sao    ống nghiệm (a) miệng  ống nghiệm hơi thấp hơn so v ới đáy  ống  nghiệm (2) Tại sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước (ống nghiệm (b))? (3) Sau khi làm thí nghiệm xong nên rút ống dẫn khí ra khỏi chậu nước trước hay   tắt đèn trước Trả  lời câu (1): Để miệng ống nghiệm hơi thấp hơn so với đáy ống nghiệm để  tránh hơi nước ngưng tụ sẽ làm vỡ ống nghiệm. Sự  vỡ ống nghiệm do sự nở vì nhiệt   (ống nghiệm lúc nung nóng sẽ bị nứt khi gặp lạnh). Thơng qua câu này đã tích hợp tính   chất sự  nở  vì nhiệt của vật lý vào bộ  mơn hóa học, đồng thời phát triển năng lực sử  dụng vật dụng thủy tinh trong phịng thí nghiệm và trong đời sống (khơng được thay   đổi nhiệt độ đột ngột đối với vật dụng thủy tinh) Trả lời câu (2): Vì oxi tan ít trong nước nên có thể thu khí oxi bằng phương pháp   đẩy nước.  Trả  lời câu (3): Phải rút ống dẫn khí ra khỏi chậu nước trước khi tắt đèn vì khi   chưa rút ống dẫn khí mà tắt đèn thì nhiệt độ ở trong ống nghiệm (a) sẽ giảm dẫn đến   áp suất giảm sẽ kéo nước từ chậu vào làm vỡ ống nghiệm Hoạt động 5 (5 phút): Gọi học sinh trả lời câu 7 trong phiếu học tập.  Cây thơng và một số loại rong biển có khả năng tạo ra khí ozon với hàm lượng  thấp, có tính diệt khuẩn rất tốt do đó tốt cho sức khỏe. Thơng qua câu hỏi này có thể  tích hợp vấn đề bảo vệ mơi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho học   sinh, đặc biệt là mơi trường biển Hoạt động 6 (5 phút): Giải bài tập 8 trong tờ phiếu học tập a. Ozon có tính oxi hóa mạnh, do đó có tính tẩy màu, diệt khuẩn b. Thể tích nước 5* 400 = 2000 l = 2 m3 Khối lượng ozon 2m3 * 0,5g/m3 = 1 gam Hoạt động 7 (2 phút): Dặn dị, phát phiếu học tập và bài giảng cho tiết tiếp theo 3. Hiệu quả giải pháp 3.1. Thời gian áp dụng hoặc áp dụng thử của giải pháp Để thực hiện đề  tài “ Sử  dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhằm tích   cực hóa học sinh và nâng cao chất lượng dạy học”, chúng tơi đã thực hiện: ­ Nghiên cứu những vấn đề  lí luận có liên quan đến đề  tài (lý luận về  q trình dạy  học; về phương pháp dạy học tích cực; lý luận dạy học về hố học…) ­ Tìm hiểu thực trạng về thiết kế và thực hiện các bài học mơn hóa học ở trường phổ  thơng ­ Nghiên cứu định hướng và qui trình thiết kế giáo án các bài học mơn hóa học THPT  theo hướng dạy học tích cực 30 ­ Thiết kế giáo án của một số bài học trong SGK hóa học 10 THPT theo hướng dạy học   tích cực ­ Thực nghiệm sư  phạm để  xác định hiệu quả  và tính khả  thi của những bài giảng đã   thiết kế Đầu năm học 2014­2015 chúng tơi tiến hành lựa chọn đối tượng thực nghiệm: + Nhóm 1 là các học sinh ở các lớp 10A11 (lớp thực nghiệm) áp dụng thường xun.  + Nhóm 2 là các học sinh   các lớp   10A12 (lớp đối chứng): áp dụng khơng thường   xun trong bài học.  Tiến hành kiểm tra 15 phút ngay sau bài dạy và bài 45 phút sau khi kết thúc chương theo  phân phối chương trình Chấm bài kiểm tra và thu thập số liệu Xử lí số liệu thu được và nhận xét kết quả 3.2. Hiệu quả đạt được hoặc dự kiến đạt được Để đánh giá hiệu quả áp dụng, tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm kiến thức lớp   10 hóa học ban cơ bản.  + Nhóm 1 là các học sinh  ở các lớp 10A11 (lớp thực nghiệm) áp dụng thường xun  hoạt động học tập theo nhóm.  + Nhóm 2 là các học sinh   các lớp   10A12 (lớp đối chứng): áp dụng khơng thường   xuyên.  Kết quả  được đo thông qua việc so sánh độ  chênh lệch về  kết quả  tiếp thu kiến  thức, kỹ năng, thái độ sôi nổi của học sinh trong giờ học  Thiết kế này giúp tôi so sánh hiệu quả của hai phương pháp dạy học khác nhau: một   phương pháp áp dụng thường xuyên sữ  dụng hoạt động nhóm để  thực hiện các hoạt   động học và một phương pháp khơng áp dụng hoặc ít áp dụng .  Chúng tơi chọn mẫu là các lớp này trên cơ  sở  tương đồng về: Mức phân phối các   điểm số; độ lệch chuẩn về điểm số  của HS lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm  (TN) 3.2.1. Kiểm tra trước tác động Tiến hành kiểm tra 15 phút ngay sau bài dạy và bài 45 phút sau khi kết thúc chương   theo phân phối chương trình.  Kết quả của bài kiểm tra được xử lí theo lí thuyết thống kê tốn học Lớp  Điểm TB lớp TN Điểm TB lớp ĐC Giá trị chênh lệch Kiểm tra Trước tác động 6.52 6.55 0.03 Chúng tơi tiến hành thống kê tần số điểm kiểm tra trước tác động về  tần số  phân  bố các điểm số của nhóm TN và nhóm ĐC: 31 Đ iể m  L kiể ớp m  tra T ần  số T TC 6 N Đ 0 C 2 Lập biểu đồ phân bố điểm kiểm tra trước thực nghiệm:  Qua biểu đồ  phân bố  các điểm kiểm tra trước tác động, chúng ta thấy: Kết quả  kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC được phân bố tương đương nhau Vậy, trước tác động đã khơng có sự khác biệt về giá trị  trung bình kiểm tra, lớp   TN và lớp ĐC có sự tương đương về lực học 3.2.2. Kiểm tra 45 phút sau tác động lớp TN và lớp ĐC + Kết cấu và nội dung đề kiểm tra gồm 20 câu trắc nghiệm + Tiếp theo chúng tơi dùng phép kiểm chứng lập điểm trung bình kiểm tra của   HS lớp TN và lớp ĐC + Phân tích kết quả bài kiểm tra sau tác động, chúng tơi có kết quả sau: Kiểm   tra   Sau   tác  Lớp động Điểm TB lớp TN 8.34 Điểm TB lớp ĐC 6.62 1.72 Giá trị chênh lệch Hơn nữa, chúng tơi cũng thống kê tần số  điểm kiểm tra sau tác động về  mức phân   bố các điểm số của nhóm TN và nhóm ĐC như sau: Lớ Điể TC p m  kiể m  tra 32 Tần  số TN 10 2 2 12 31 ĐC 0 5 2 29 + Lập biểu đồ phân bố điểm kiểm tra sau thực nghiệm: Qua biểu đồ phân bố các điểm kiểm tra sau tác động, chúng ta thấy: Kết quả kiểm   tra của lớp TN được phân bố tập trung nghiêng về số HS có điểm kiểm tra từ  8 điểm   trở  lên nhiều hơn lớp ĐC, điều đó cũng có nghĩa là HS lớp TN có lực học vượt trội   hơn hẳn so với lớp ĐC + Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra trước và sau thực nghiệm: Sau tác động, lớp TN có điểm trung bình bằng 8.34, so với kết quả  bài kiểm tra  tương ứng của lớp ĐC có điểm trung bình bằng 6.62; Độ chênh lệch điểm số giữa hai   nhóm là 1.72; Điều đó cho thấy điểm trung bình của lớp TN và  lớp ĐC  đã có sự khác   biệt rõ rệt, lớp TN được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp ĐC Vậy, việc sử  dụng PPDH theo nhóm cùng với các kĩ thuật dạy học vào các   hoạt động học đã nâng cao hiệu quả và chất lượng giảng dạy 3.3. Khả năng triển khai, áp dụng giải pháp         Như vậy có thể thấy, sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm cùng với các kĩ thuật  dạy học thực sự phát huy được tính tích cực của HS và HS học tập hiệu quả hơn. GV   nên tích cực vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm và các KT dạy học  ở tất cả các trường  THPT. Tuy nhiên GV cần chú ý là phải lựa chọn được nội dung DH phù hợp với đặc   điểm của PPDH hợp tác theo nhóm và cách tổ chức thảo luận nhóm  3.4. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp Tùy theo đặc trưng mơn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ  HS, điều   kiện cơ  sở vật chất  GV có thể  vận dụng các bước thực hiện một giờ  dạy học như  trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự  thành cơng của một giờ dạy theo định hướng đổi mới PPDH phụ  thuộc vào rất  nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cả người   dạy và cả người học.  Khi sử dụng phương pháp này muốn tăng hiệu quả cần chú ý: * Phân cơng nhóm thường xun, nhóm cơ động: Để duy trì hoạt động nhóm có  thể  phân cơng học sinh thành nhóm thường xun (một bàn hoặc hai bàn ghép lại) có   đặt tên nhóm (1,2 ) có thể  thay đổi nhóm theo nhiệm vụ  cần thiết (nhóm cơ  động,   khơng cố định) * Phân cơng trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm để thực hiện một nhiệm   vụ nhất định (nhóm trưởng, thư ký), sự phân cơng có thể thay thế cho các thành viên để  33 phát huy tính chủ động sáng tạo của từng thành viên trong nhóm: Nhóm trưởng có trách   nhiệm tổ chức, đơn đốc, u cầu các thành viên trong nhóm thực hiện đúng chức năng   nhiệm vụ. Thư  ký làm nhiệm vụ  ghi chép tổng hợp kết quả  hoạt động của nhóm khi  cần thiết, nhóm trưởng có trách nhiệm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm khi có yêu   cầu * Giáo viên giao nhiệm vụ  hoạt động cho từng nhóm, theo dõi các nhóm hoạt   động để  có thể  giúp đỡ, định hướng, điều khiển, điều chỉnh kịp thời để  hoạt động   nhóm đi đúng hướng Những phần trình bày trên đây chỉ  là những kinh nghiệm được đúc kết từ  thực tiễn  triển khai đổi mới PPDH trong nhiều năm qua ở trường phổ thơng mà tơi đã thực hiện.  Dù ở điều kiện và hồn cảnh nào, sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên theo quy trình trên   đều đem lại những giờ  học có hiệu quả, bổ  ích và hứng thú đối với cả  người dạy,   người học Riêng bản thân tơi nhờ  vận dụng phương pháp dạy theo nhóm nhỏ  và các kĩ thuật   dạy học, kết hợp với nhiều phương pháp khác, tơi đã đạt được một số  kết quả  nhất  định. Học sinh trở  nên thích học hố hơn, sơi nỗi trong những giờ  dạy của tơi nhiều  hơn, học sinh tham gia tích cực và các hoạt động của giờ học, hoạt động nhóm. Trong   giờ học, tơi đã kết hợp hài hồ trong  phong cách dạy của mình có thể làm cho giờ học   mang khơng khí rất thoải mái, nhưng khả  năng tiếp thu bài cũng rất tốt. Đây là một  cơng việc lâu dài, tuy vất vả nhưng nó sẽ giúp tơi tích lũy được nhiều kiến thức có ích  cho bản thân. Tuy nhiên, người dạy cần phải linh hoạt và khéo léo. Bất cứ một vấn đề  gì nếu chúng ta q lạm dụng thì đều khơng tốt. Vì thế tơi vẫn ln nghĩ: Dạy như thế  nào cho tốt là một điều khơng dễ  4. Kết luận và đề xuất, kiến nghị 4.1. Kết luận: Tóm tắt những vấn để cốt lõi giải pháp đã đạt được (tính mới, tính khả  thi, lợi ích giải pháp đạt được và dự kiến đạt được) Đề tài đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:  ­ Tổng quan cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: các phương pháp dạy học tích cực, các   kĩ thuật dạy học thường áp dụng được trong chương trình hóa học THPT ­ Đề  xuất các định hướng khi thiết kế  các chuỗi hoạt động học mơn hóa học theo  hướng  dạy học tích cực ­ Lựa chọn được các phương pháp dạy học có nhiều tiềm năng trong việc phát huy tính  tích cực của học sinh khi học mơn hóa học ­ Đề xuất qui trình thiết kế các bài học theo hướng dạy học tích cực ­ Thiết kế giáo án trong chương trình hố học 10 THPT theo hướng dạy học tích cực Qua quan sát các giờ dạy, chúng tơi nhận thấy HS  ở các lớp thực nghiệm ln hăng  hái tham gia thảo luận cũng như phát biểu chính kiến của mình, các em thể hiện sự tập   trung chú ý bài học, sự  quyết tâm hồn thành nhiệm vụ  học tập, muốn được chia sẻ  những thơng tin, kiến thức mình có, học tập hứng thú hơn, nắm vững các kiến thức liên  quan tốt hơn nhiều so với HS ở các lớp đối chứng 34 Các giáo án được thiết kế  theo kiểu trị chơi thì khơng khí vơ cùng sơi nỗi nhưng  khơng kém hiệu quả.Tuy nhiên, việc dạy các giáo án thực nghiệm này địi hỏi phải đầu   tư nhiều thời gian và cơng sức hơn so với việc dạy học thơng thường và GV cịn có thể  gặp khó khăn về trang, thiết bị … để phục vụ việc dạy học 4.2. Đề xuất, kiến nghị Từ  kết quả  nghiên cứu, để  người GV hóa học đổi mới phương pháp dạy học  theo hướng dạy học tích cực thuận lợi nhất, chúng tơi xin đề xuất các vấn đề sau:  ­ Mỗi người giáo viên cần phải thay đổi về  tư  duy dạy học, thích  ứng với những   thay đổi về chức năng, nhiệm vụ của mình, nhiệt tình với cơng cuộc đổi mới giáo dục   của nước nhà.  ­ Đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu nhiều về phương pháp dạy học tích cực.  ­ Biết khắc phục khó khăn và tích cực khai thác cơng nghệ thơng tin vào dạy học.  ­ Động viên, khích lệ, tạo sự hứng thú, say mê học tập mơn Hóa học cho HS.  ­ Nhà quản lí giáo dục khuyến khích, động viên GV và HS đổi mới phương pháp theo  hướng dạy học tích cực, tạo điều kiện về cơ sở vật chất nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc  dạy học được linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác.  ­ Tổ  chức hội thảo, chun đề  về  dạy học tích cực để  GV có dịp trao đổi, học hỏi  lẫn nhau.  4.3. Hướng phát triển của đề tài  Từ những kết quả đã đạt được của đề  tài, chúng tơi sẽ  phát triển đề  tài theo những  hướng sau:  ­ Tiếp tục thiết kế và hồn thiện các giáo án, sử dụng thêm nhiều hình thức tổ chức   dạy học khác áp dụng cho các khối lớp khác. Từ đó dần dần hồn thành một ngân hàng  giáo án được thiết kế theo hướng dạy học tích cực.  Hãy phấn đấu để  trong mỗi tiết học  ở trường phổ thơng, học sinh được  hoạt động  nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn  và quan trọng là được suy nghĩ  nhiều hơn trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.  35 Xác nhận, đáng giá, xếp loại của đơn vị: …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………                       Thủ trưởng đơn vị   Châu Đức, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Tôi xin cam đoan đây là SKKN do tôi viết, không   sao chép nội dung của người khác                                   Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Quang, Phương pháp dạy học hóa học ­ NXB đại học quốc gia 2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong q   trình dạy học, Vụ Giáo viên ­ Bộ Giáo dục và Đào tạo.  3. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP Hồ  Chí Minh.  4. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học   trường phổ  thơng, Trường ĐHSP TP  Hồ Chí Minh.  5. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.  6. Sách giáo khoa hóa học 10, NXB Giáo dục năm 2007 7. Tạp chí Hóa học và ứng dụng 8. http://violet.edu.vn 36 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỚC TÁC ĐỘNG Câu 1: Nguyên tử gồm: A.Các hạt electron và nơtron B. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm C. Các hạt proton và nơtron D. Các hạt proton và electron Câu 2: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là: A. Nơtron và Proton       B. Proton     C. Electron          D. Nơtron Câu 3: Khối lượng nguyên tử bằng: A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron B. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong ngun tử C. Tổng khối lượng của các hạt nơtron và electron    D. Tổng khối lượng của proton và electron Câu 4: Ngun tố hóa học gồm tất cả các ngun tử có cùng:  A. Số electron B. Điện tích hạt nhân       C. Số proton D. Số nơtron Câu 5: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn A.Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B.Ơ số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA C.Ơ số 12, chu kì 3,  nhóm IIA D.Ơ số 10, chu kì 2,  nhóm IIA.  Câu 6: Chọn phát biểu đúng: A. Với mỗi ngun tố, số proton trong hạt nhân ngun tử là cố định, song có thể  khác nhau về số nơtron, gọi là hiện tượng đồng vị 37 vị B. Các ngun tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau gọi là các đồng  C  Các ngun tử  có số  khối như  nhau, song số  proton của hạt nhân khác nhau   được gọi là các chất đồng vị D. Các đồng vị của cùng một ngun tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lý,  hóa học Câu 7: Ntử  của nguyên tố  X có tổng số  electron trong các phân lớp p là 7 .Nguyên tử  của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8  X, Y là các nguyên tố A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl    D. Si và Br Câu 8: Cho cấu hình electron của ntố X có phân lớp ngồi cùng là 4s 2 .Số hiệu ngun  tử lớn nhất có thể có của X là? A. 24 B. 36 C. 25 D. 30 Câu 9: Cho biết tổng số e các phân lớp p của ngun tử X là 11.Hãy tìm số khối của X  biết rằng trong hạt nhân của X số N nhiều hơn số p là 3 hạt? A. 36 B. 34 C. 37 D. 35 Câu 10:  Đây là thí nghiệm tìm ra thành phần nào của ngun tử.  A.Hạt electron C. Hạt nhân ngun tử B. Hạt proton D.Cả A và C đều đúng ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SAU TÁC ĐỘNG Câu 1: Cac hat câu tao cua hâu hêt cac ngun t ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ử la ̀ A. proton va electron ̀ B. proton, nơtron.  C. nơtron va electron.  ̀  D. proton, nơtron va electron ̀ 38 Câu 2: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hố trị phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai ngun tử B. lệch về một phía của một ngun tử C. chuyển hẳn về một ngun tử D. nhường hẳn về một ngun tử Câu 3: Hịa tan hồn tồn 20,0 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro trong   dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy thốt ra  4,48 lít khí H2 (đktc). Cơ  cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là  A. 26,8g  B. 34,2g  C. 40g D. 24,8g Câu 4: Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa­khử ? A. HNO3  +  NaOH  → NaNO3  +   H2O B. N2O5   +   H2O → 2HNO3 C. 2HNO3  +   3H2S  → 3S  +  2NO  +  4H2O D. 2Fe(OH)3  →   Fe2O3  +  3H2O Câu 5: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số electron ở lớp ngồi cùng  B. số electron hóa trị         C. số electron D. số lớp electron Câu 6:  Hợp chất khí với H của ngun tố  Y là YH 4   Oxit cao nhất của nó chứa  46,67%Y về khối lượng. Y là A.  Na B.  C C.  S D.  Si Câu 7: Ngun tử  của ngun tố  R có cấu hình electron 1s 22s22p3, cơng thức hợp chất  khí với hidro và cơng thức oxit cao nhất là    A. RH3, R2O5 B. RH2, RO C. RH5, R2O3 D. RH4, RO2 Câu 8: Cho các ngun tố: X (Z= 11), Y (Z= 17). Liên kết hố học giữa X và Y thuộc   loại A. liên kết kim loại.    B. liên kết ion.  C. liên kết cộng hố trị có cực  D. liên kết cộng hố trị khơng có cực Câu 9:  Sắt là yếu tố  quan trọng cấu tạo nên Hemoglobin, một dạng protein là thành  phần chính tạo nên hồng cầu. Chính sắt có trong hemoglobin làm nên màu đỏ của máu,  một thành phần quan trọng của cơ thể.Câu hinh electron cua  ́ ̀ ̉ 26Fe là A. 1s22s22p63s23p63d84s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d6 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d10 Câu 10: Bo là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng. Ngày nay trên 70 quốc   gia đã được phát hiện tình trạng thiếu Bo   hầu hết các loại cây trên nhiều loại đất   Phân Bo cũng đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Trong tự nhiên, Bo co 2 đơng vi ́ ̀ ̣  Biêt chiêm 18,8%. Khơi l ́ ́ ́ ượng ngun tử trung bình cua bo la 10,812. Sơ khơi cua đơng vi ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣  thư 2 la ́ ̀ A. 12 B. 10 C. 9 D. 11 Câu 11:  Dãy sắp xếp các nguyên tử  theo chiều bán kính giảm dần là (Mg (Z=12), S   (Z=16), Cl (Z=17), F (Z=9)) . F > Cl > S > MgB. Cl > F > S > Mg C. Mg > S > Cl > F D. S > Mg > Cl > F Câu 12: Mỗi nhóm A và B bao gồm loại ngun tố nào ? 39 A. s và p – d và f B. s và d – p và  f C. s và f – d và p D. d và f – s và p Câu 13: Độ âm điện của một ngun tử là   A. khả năng nhường electron ở lớp ngồi cùng cho ngun tử khác B. khả năng hai chất phản ứng với nhau mạnh hay yếu C. đặc trưng cho khả năng hút electron của ngun tử đó khi hình thành liên kết hóa   học D. khả năng nhận electron để trở thành anion Câu 14: Số oxi hố của ngun tố nitơ trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2,  N2O lần lượt A. +3, –5, +2, –4, –3, –1   B. –3, +5, +2, +4, 0, +1.   C. –4, +5, –2, 0, +3, –1 D. –4, +6, +2, +4, 0, +1 Câu 15: Hồ tan 16 gam CuSO4vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần  mạt sắt vào 500 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ  cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì   lượng mạt sắt đã dùng là A. 5,6g B. 13,6g C. 12,9g D. 11,2g Câu 16: Nước đá khơ thường được dùng để  làm lạnh, giữ  lạnh nhằm vận chuyển và  bảo quản các sản phẩm dễ hư  hỏng vì nhiệt độ. Nước đá khơ được dùng nhiều trong  các ngành cơng nghiệp thực phẩm, thủy hải sản và cịn được dùng để  bảo quản vắc  xin, dược phẩm trong ngành Y tế  – dược phẩm. Thành phàn nước đá khơ là CO 2, hãy  chỉ ra nội dung sai A. Phân tử có cấu tạo góc B. Trong phân tử có hai liên kết đơi C. Phân tử CO2 khơng phân cực D. Liên kết giữa ngun tử oxi và cacbon là  phân cực Câu 17: Cho các ngun tố với số hiệu ngun tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12);  T (Z = 19). Dãy gồm các ngun tố kim loại là:    A. X, Y, E.                  B. X, Y, E, T.              C. E, T.                        D. Y, T Câu 18: Trong phản ứng : Cl2  +  2KBr  →  Br2  +  2KCl, ngun tố clo… A. chỉ bị khử B. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử C. chỉ bị oxi hóa D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 19: Lưu huỳnh là  một phi kim phổ  biến, khơng mùi, khơng vị, nhiều hóa trị. Lưu  huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó   có thể tìm thấy   dạng đơn chất hay trong các khống chất sulfua và sulfat. Nó là một  ngun tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai  axít amin. Sử dụng thương  mại của nó chủ  yếu trong các  phân bón nhưng cũng được dùng rộng rãi trong thuốc  súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Trong phản  ứng hóa học, 1 nguyên tử lưu  huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách … A. nhường đi một electron B. nhận thêm một electron C. nhận thêm hai electron D. nhường đi hai electron 40 Câu 20: Cho phản  ứng:Cu + HNO3  →   Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng  hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là  A. 20 B. 11 C. 16 D. 9 Câu 21: Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng   thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ  phần trăm  dung dịch X là  A. Li; 44% B. Na; 31,65 % C. Li; 12,48 % D. Na; 44% Câu 22: Cho 3,9g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12   lit khí hiđro (ở đktc ). Kim loại đó là    A.   Na B.   Li C.   Mg D.   K Câu 23 Cation R+ có cấu tạo như hình . Vị trí của R trong bảng tuần hồn A. chu kì 3, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm VIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA Câu 24: Hình v ́ ẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z là Phương trnh hóa h ́ ọc điều chế khí Z là A. CaOH)2dd + 2NH4Clr →2NH3 +CaCl2 +2H2O B. 2HCl +Zn→ZnCl2 +H2 C. H2SO4đặc +Na2SO3 →SO2 +Na2SO4 +H2O D. 4HCl +MnO2→Cl2 +MnCl2 +2H2O Câu 25: Ngun tơ hoa hoc la nh ́ ́ ̣ ̀ ưng nguyên t ̃ ử co cung ́ ̀ A. sô proton va n ́ ̀ ơtron B. sô proton ́ D. sô khôi ́ ́ C  số   nơtron PHỤ LỤC Danh sách học sinh và điểm thực nghiệm sư phạm Lớp TN 10A11 10A11 Họ  và tên Trước  TĐ Diệp Minh   Anh Nguyễn  Sau TĐ STT 9.5 41 lớp ĐC 10A12 Họ   và  Trướ tên c TĐ 10A1 Bùi   Khánh   Hoài  An Huỳnh  10 Sau T T. Thùy  Dung 10A11 Đoàn Quang duy 9 10A11 Phạm MỹDuyên 4 10A11 lâm Thị Thu Hà 5 10A11 Trần Ngọc Bích Hà 10A11 10A11 Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn T. Thu  Huyền 10 9.5 10A11 Nguyễn Anh Khang 10 10A11 Nguyễn Anh Khoa 10 10 10A11 Trần Thị Huệ Lâm 11 10A11 Trần Thị Thu Mỹ 12 10A11 Nguyễn T. T. Nguyên 9 13 10A11 Lại Đình Nhân 9 14 10A11 Nguyễn Tr Đại Nhân 15 10A11 Lê T. Phương Nhi 10 16 10A11 Hà T. Kim Nhung 17 10A11 Nguyễn Quỳnh Như 8 18 10A11 Ng . Quỳnh Phương 10 19 10A11 Trần Thị Phượng 20 10A11 Võ Văn Sơn 10 10 21 10A11 Lê Tr. Ngọc Sương 22 10A11 10A11 Trần Ngọc thạch Phùng Hữu Thiện 10 9.5 23 24 42 Tuấn  Anh 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 10A1 Trần Diệu Anh  Trương ThịKiều  Anh Ngô  QuốcCường  Đỗ   Thị   Hồng  Diệu Tống   Khánh  Duyên Nguyễn   Minh  Đạt  Đỗ Ngọc Hiền Lê   Thị   Minh  Hiếu Đoàn   Lê   Quốc  Toàn Lê   Thị   Ngọc  Huyền Lê Hưng Trần   Châu  Khanh Dương   Th  Tuyết Ngân Võ   Huyền  khánh Ngân Lê Thị Nguyệt Nguyễn   Ngọc  Nguyệt Nguyễn   Thị  Kim Nhi Nguyễn   Thị  Yến Nhi Võ   Thị   quỳnh  Như Nguyễn   Quang  Phúc Võ Thanh Nguyễn Thị Anh  7 9 7 10A11 Hoàng Quang Toàn 10 9.5 10A11 Võ Thị Tú Trâm 9.5 10A11 Nguyễn Hữu Triều 9.5 10A11 Nguyễn Minh trí 10A11 10A11 10A11 Nguyễn Tuân Lê Thị Ngọc Vy Cao Thị Ái Xuân 5 10 9.5 Giá trị trung bình 6.52 8.34 Độ lệch chuẩn 2.5 1.9 43 10A1 25 10A1 26 10A1 27 10A1 28 10A1 29 30   31   Giá trgiá trị  trung  bình  Độ  lệch  chuẩ n Thư Lê   Thị   Mộng  Thường Nguyễn   Ngọc  Bảo 10 Trần Văn Tuấn Phạm   Thị  phương Uyên Trần  Thị   huyền  Vy           6.55 6.62 2.0 1.9 ... thuật? ?dạy? ?học? ?hợp? ?lí trong mơn? ?hóa? ?học? ?nhằm? ?góp phần thực hiện đổi mới? ?phương   pháp? ?dạy? ?học? ?một cách? ?hiệu? ?quả? ?và? ?nâng? ?cao? ?chất lượng? ?dạy? ?và? ?học? ?hố? ?học? ?ở trường   phổ thơng Phương   pháp   dạy   học   hợp   tác   theo   nhóm           phương   pháp   dạy   học? ?... Hoạt động 7 (2 phút): Dặn dị, phát phiếu? ?học? ?tập? ?và? ?bài? ?giảng? ?cho tiết tiếp? ?theo 3.? ?Hiệu? ?quả? ?giải? ?pháp 3.1. Thời gian áp? ?dụng? ?hoặc áp? ?dụng? ?thử của giải? ?pháp Để thực hiện đề  tài “? ?Sử ? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?hợp? ?tác? ?theo? ?nhóm? ?nhằm? ?tích   cực? ?hóa? ?học? ?sinh? ?và? ?nâng? ?cao? ?chất lượng? ?dạy? ?học? ??, chúng tơi đã thực hiện:...  thiết nghiên cứu? ?và? ?trình bày kết? ?quả  nghiên cứu một cách khoa? ?học, ? ?sáng? ? tạo 1.2.3.? ?Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ? 1.2.3.1. Khái niệm? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ?là một thuật ngữ

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan